Bộ 217 câu hỏi ôn tập luật hình sự 2 | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Phân biệt tội không tố giác tội phạm với tội che giấu tội phạm. Có trường hợpnào một người có hành vi không tố giác tội phạm nhưng lại không phải chịu tráchnhiệmhình sự không? Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật hình sự (ĐHQG)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46342576
BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP
MÔN LUẬT HÌNH SỰ 2
Dành cho chương trình đào tạo: chuẩn trình độ đại học ngành Luật
Tên học phần: LUẬT HÌNH SỰ 2
Mã học phần: CRL1010 Số tín chỉ: 4
1. Khát quát Phần các tội phạm Bộ luật hình sự (BLHS) Việt Nam.
2. Khái niệm và đăc điểm pháp lý hình sự của các tôi xâm phạm an ninh quốc gia.
- Khái niệm: Là những hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội được quy định
trong BLHS xâm hại đến các quan hệ xã hội đặc biệt quan trọng như độc lập,
chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, chế độ chính trị, tiềm lực quốc
phòng, an ninh đối nội, an toàn đối ngoại của nhà nước Việt Nam, do người
có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý
3. Khách thể của các tôi xâm phạm an ninh quốc gia.
- Khách thể của tp: Là những hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội được quy
định trong BLHS xâm hại đến các quan hệ xã hội đặc biệt quan trọng như
độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, chế độ chính trị, tiềm
lực quốc phòng, an ninh đối nội, an toàn đối ngoại của nhà nước Việt Nam,
do người có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình
sự thực hiện một cách cố ý
4. Măṭ khách quan của các tôi xâm phạm an ninh quốc gia.
- Mặt khách quan: hành vi phổ biến là hành động, đa số tp không quy định dấu hiệu hậu quả
5. Chủ thể của các tôi xâm phạm an ninh quốc gia.
- Chủ thể: người Việt Nam hoặc người nước ngoài từ đủ 16 tuổi trở lên và có
năng lực trách nhiệm hình sự lOMoAR cPSD| 46342576
6. Măṭ chủ quan của các tôi xâm phạm an ninh quốc gia.
- Mặt chủ quan: lỗi có ý trực tiếp, mục đích chống chính quyền nhân dân.
7. Khái quát lịch sử phát triển của pháp luât hình sự (PLHS) Viêt Nam về các tôi
xâm phạm an ninh quốc gia từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay.
8. Những điểm mới cơ bản của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 về các
tôi xâm phạm an ninh quốc gia so với BLHS năm 1999.
- Không có quy định về tội hoạt động phỉ như Điều 83 của BLHS năm 1999
- Tách điều 91 BLHS 1999 quy định tội trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước
ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân thành 2 điều luật: Điều 120 (Tội tổ
chức, cưỡng ép, xúi giục người khác trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước
ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân) và ĐIều 121 (Tội trốn đi nước
ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân).
- Bổ sung một khung mới trong các điều luật để quy định về việc xử lý đối với
trường hợp “chuẩn bị phạm tội”, theo đó, người chuẩn bị phạm tội các tội
xâm phạm an ninh quốc gia đều phải chịu trách nhiệm hình sự với mức phạt
tù cao nhất đến 5 năm. Nếu điều luật được áp dụng có quy định hình phạt cao
nhất là tù chung than hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng
đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội là không quá hai mươi năm tù, nếu là
tù có thời hạn thì mức hình phạt không quá một phần hai mức hạt tù mà điều luật quy định.
9. Phân biêt tôi phản bội Tổ quốc với tôi hoạt đông nhằm lât đổ chính quyền nhân dân. Dấu
1. Tội phản bội Tổ quốc (Điều 108)
2. Tội hoạt động nhằm lật đổ chính hiệu
quyền nhân dân (Điều 109) pháp lý
1. Khái Tội phản bội Tổ quốc là hành vi của Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền niệm
công dân Việt Nam cấu kết với nước nhân dân là hành vi hoạt động thành lập
ngoài nhằm gây nguy hại cho độc lập tổ chức hoặc tham gia tổ chức nhằm
chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ chống chính quyền nhân dân.
của Tổ quốc, lực lượng quốc phòng, chế lOMoAR cPSD| 46342576
độ XHCN và Nhà nước CHXHCN Việt Nam. 2.
Xâm hại quan hệ xã hội về ANQG. Tương tự
Khách - Chủ thể của tội phạm chỉ có thể là thể công dân Việt Nam.
3. Mặt Hành vi khách quan của tội phản bội Tổ Hành vi khách quan của tội phạm được khách
quốc là hành vi của công dân Việt đặc trưng bởi một trong hai loại hành vi quan
Nam cấu kết với nước ngoài (có thể là sau:
cá nhân nước ngoài, tổ chức nước ngoài
hoặc Nhà nước nước ngoài).
+ Hành vi thành lập tổ chức hoạt động
nhằm lật đổ chính quyền nhân dân: Ví dụ
Như vậy, hành vi khách quan của tội như: Rủ rê, lôi kéo người khác tham gia
phản bội Tổ quốc luôn thể hiện mối vào tổ chức, vạch ra điều lệ, chương
quan hệ giữa 2 bên đó là phía công dân trình hành động.
Việt Nam và phía nước ngoài. Tính chất Đối với loại hành vi này thời điểm tội
của mối quan hệ này là cấu kết giữa 2 phạm hoàn thành: khi người phạm tội đề chủ thể đó với nhau.
xướng ra chủ trương đường lối cho
Cấu kết được hiểu là hai bên có mối người thứ hai biết.
quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau, hai
bên đều thể hiện ý chí của mình trong + Hành vi tham gia tổ chức hoạt động
việc hướng tới thực hiện mưu đồ chính nhằm lật đổ chính quyền nhân dân:
trị. Thực tế được thể hiện ở các dạng người phạm tội biết rõ được mục đích sau:
hoạt động của tổ chức là nhằm lật đổ
- Có sự bàn bạc với nước ngoài về mưu chính quyền nhân dân nhưng vẫn tự đồ chính trị.
nguyện gia nhập, tán thành hay hoạt
- Nhận sự giúp đỡ của nước ngoài như động tích cực cho tổ chức đó.
tiền bạc, vũ khí, phục vụ cho hoạt động Về hành vi này thời điểm tội phạm hoàn
nhằm lật đổ chính quyền nhân dân.
thành: khi can phạm biểu hiện sự đồng ý
- Trong quá trình hoạt động, dựa vào tham gia vào tổ chức.
thế lực nước ngoài hoặc tiếp tay cho
nước ngoài hoạt động.
Thời điểm tội phạm hoàn thành: Khi có
hành vi cấu kết với nước ngoài (khi
thực hiện 1 trong 3 loại hành vi trên)
4. Chủ Chỉ có thể là công dân Việt Nam
Bất kỳ ai (có thể là công dân Việt Nam, thể
người nước ngoài, người không quốc tịch
5. Mặt + Lỗi: Cố ý trực tiếp
+ Lỗi: Cố ý trực tiếp chủ
+ Mục đích phạm tội: Nhằm lật đổ
+ Mục đích phạm tội: Nhằm lật đổ chính quan chính quyền nhân dân. quyền nhân dân. lOMoAR cPSD| 46342576
10. Phân biệt tội phản bội Tổ quốc với tội gián điệp.
11. Phân biêṭ tôi bạo loạn với tôi khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân. Dấu
Tội bạo loạn (112)
Tội khủng bố nhằm chống chính hiệu quyền nhân dân pháp lý
1. Khái Tội bạo loạn là hành vi hoạt động vũ trang niệm
hoặc dùng bạo lực có tổ chức nhằm chống chính quyền nhân dân 2.
Xâm phạm quan hệ xã hội về ANQG Khách thể
3. Mặt Hành vi khách quan của tội bạo loạn được khách
thực hiện bằng một trong hai dạng sau: quan
1. Hành vi hoạt động vũ trang: Là hành
vi hoạt động có trang bị vũ khí để bắn
phá, gây nổ, đập phá trụ sở, tài sản của
Nhà nước; cướp kho tàng, vũ khí của
người đang thi hành công vụ; chiếm trụ sở
cơ quan Nhà nước, doanh trại quân đội.
2. Hành vi hoạt động bạo lực có tổ
chức: Là hành vi tập hợp đông người,
thường không có trang bị vũ khí (hoặc có
nhưng không đáng kể) có các hoạt động
mít tinh, biểu tình, hô khẩu hiệu xúc phạm
danh dự của cán bộ cơ quan Nhà nước.
Hoặc bao vây chiếm giữ trụ sở của cơ quan Nhà nước.
Thời điểm tội phạm hoàn thành khi người
phạm tội thực hiện một trong hai hành vi nói trên.
4. Chủ Bất kỳ ai có NLTNHS và đủ tuổi chịu thể TNHS
5. Mặt + Lỗi cố ý trực tiếp. chủ
+ Mục đích phạm tội làm suy yếu chính quan
quyền nhân dân là dấu hiệu bắt buộc.
12. Phân biêṭ tôi bạo loạn với tôi phá rối an ninh. lOMoAR cPSD| 46342576
13. Phân biêt tôi làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật
phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với tôi hoạt
đông nhằm lâṭ đổ chính quyền nhân dân.
14. Phân biệt tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân với tội giết người.
15. Khái niệm và đăc điểm pháp lý hình sự của các tôi xâm phạm tính mạng, sức
khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người.
16. Khách thể của các tôi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người.
17. Măt khách quan của các tôi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người.
18. Chủ thể của các tôi xâm phạm sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người.
19. Măt chủ quan của các tôi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người. lOMoAR cPSD| 46342576
20. Khái quát lịch sử phát triển của PLHS Viêt Nam về các tôi xâm phạm tính
mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay.
21. Những điểm mới cơ bản của BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về các tôị
xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người so với BLHS năm 1999.
22. Giải thích nội dung tình tiết: “Giết 02 người trở lên” trong tội giết người (điểm
a khoản 1 Điều 123 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).
23. Giải thích nội dung tình tiết: “Giết người dưới 16 tuổi” trong tội giết người
(điểm b khoản 1 Điều 123 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).
24. Giải thích nội dung tình tiết: “Giết phụ nữ mà biết là có thai” trong tội giết
người (điểm c khoản 1 Điều 123 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).
25. Giải thích nội dung tình tiết: “Giết người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do
công vụ của nạn nhân” trong tội giết người (điểm d khoản 1 Điều 123 BLHS năm
2015, chỉnh sửa năm 2017).
26. Giải thích nội dung tình tiết: “Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy
giáo, cô giáo của mình” trong tội giết người (điểm đ khoản 1 Điều 123 BLHS năm
2015, chỉnh sửa năm 2017).
27. Giải thích nội dung tình tiết: “Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại
thực hiện một tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng”
trong tội giết người (điểm e khoản 1 Điều 123 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).
28. Giải thích nội dung tình tiết: “Để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác” trong
tội giết người (điểm g khoản 1 Điều 123 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).
29. Giải thích nội dung tình tiết: “Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân” trong tội
giết người (điểm h khoản 1 Điều 123 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).
30. Giải thích nội dung tình tiết: “Thực hiện tội phạm một cách man rợ” trong tội
giết người (điểm i khoản 1 Điều 123 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017). lOMoAR cPSD| 46342576
31. Giải thích nội dung tình tiết: “Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp” trong tội giết
người (điểm k khoản 1 Điều 123 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).
32. Giải thích nội dung tình tiết: “Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều”
trong tội giết người (điểm l khoản 1 Điều 123 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).
33. Giải thích nội dung tình tiết: “Thuê giết người hoặc giết người thuê” trong
tội giết người (điểm m khoản 1 Điều 123 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).
34. Giải thích nội dung tình tiết: “Có tính chất côn đồ” trong tội giết người (điểm n
khoản 1 Điều 123 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).
35. Giải thích nội dung tình tiết: “Có tổ chức” trong tội giết người (điểm o khoản 1
Điều 123 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).
36. Giải thích nội dung tình tiết: “Tái phạm nguy hiểm” trong tội giết người (điểm p
khoản 1 Điều 123 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).
37. Giải thích nội dung tình tiết: “Vì động cơ đê hèn” trong tội giết người (điểm q
khoản 1 Điều 123 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).
38. Phân biệt tội giết người (Điều 123) với tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ (Điều
124 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).
39. Phân biệt tội giết người (Điều 123) với tội giết người trong trạng thái tinh thần
bị kích động mạnh (Điều 125 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).
40. Phân biệt tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do
vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội (Điều 126) tội giết người trong
trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 125 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).
41. Khi nào hành vi giết hoăc vứt bỏ trẻ sơ sinh cấu thành tội giết hoăc vứt bỏ con
mới đẻ theo Điều 124 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017.
42. Phân biêt tôi vô ý làm chết người (Điều 128) với tôi làm chết người trong khi
thi hành công vụ (Điều 127 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017). lOMoAR cPSD| 46342576
43. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại
cho sức khoẻ của người khác theo BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 và qua đó
cho biết đối với tội phạm này BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 có quy định gì
mới so với BLHS năm 1999.
44. Tội xúi giục người khác khác tội giúp người khác tự sát ở những điểm nào.
45. Phân biệt tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người
khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoăc do vượt quá mức cần thiết khi
bắt giữ người phạm tôi (Điều 136) với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại
cho sức khoẻ của người khác trong khi thi hành công vụ (Điều 137 BLHS năm
2015, chỉnh sửa năm 2017).
46. Quy định về tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người
khác trong BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 có điểm gì mới so với BLHS năm 1999.
47. Phân biệt sự khác nhau giữa tội lây truyền HIV cho người khác (Đ.148 BLHS)
và tội cố ý truyền HIV cho người khác (Đ. 149 BLHS)?
48. Phân biệt tội hiếp dâm (Điều 141) với tội cưỡng dâm (Điều 143 BLHS năm
2015, chỉnh sửa năm 2017).
49. Phân biệt tội giao cấu hoăc thực hiên hành vi quan hê ̣tình dục khác với người
từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi (Điều 145) với tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi
(Điều 146 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).
50. Phân biệt tội loạn luân (Điều 184) với tội giao cấu hoăc thực hiên hành vi quan
hê ̣tình dục khác với người từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi (Điều 145 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).
51. Phân biệt tội làm nhục người khác (Điều 155) với tội vu khống (Điều 156
BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).
52. Khái niệm và đăc điểm pháp lý hình sự của các tôi xâm phạm quyền tự do của
con người, quyền tự do, dân chủ của công dân. lOMoAR cPSD| 46342576
53. Khách thể của các tôi xâm phạm quyền tự do của con người, quyền tự do, dân chủ của công dân.
54. Măṭ khách quan của các tôi xâm phạm quyền tự do của con người, quyền tự do, dân chủ của công dân.
55. Chủ thể của các tôi xâm phạm quyền tự do của con người, quyền tự do, dân chủ của công dân.
56. Măt chủ quan của các tôi xâm phạm quyền tự do của con người, quyền tự do, dân chủ của công dân.
57. Khái quát lịch sử phát triển của PLHS Viêt Nam về các tôi xâm phạm quyền tự
do của con người, quyền tự do, dân chủ của công dân từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay.
58. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật
(Điều 157 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).
59. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội xâm phạm quyền bình đẳng giới (Điều
165 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).
60. Những điểm mới cơ bản của BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về các tôị
xâm phạm quyền tự do của con người, quyền tự do, dân chủ của công dân so với BLHS năm 1999.
61. Khái niệm và đăc điểm pháp lý hình sự của các tôi xâm phạm sở hữu.
62. Khách thể của các tôi xâm phạm tôi xâm phạm sở hữu.
63. Măṭ khách quan của các tôi xâm phạm sở hữu.
64. Chủ thể của các tôi xâm phạm sở hữu.
65. Măṭ chủ quan của các tôi xâm phạm sở hữu.
66. Khái quát lịch sử phát triển của PLHS Viêt Nam về các tôi xâm phạm sở hữu từ
sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay.
67. Những điểm mới cơ bản của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 về
các tôi xâm phạm sở hữu so với BLHS năm 1999. lOMoAR cPSD| 46342576
68. Trình bày những đặc điểm của các tội xâm phạm sở hữu tài sản có tính chiếm đoạt.
69. Phân tích khái niệm, đặc điểm của hành vi gian dối trong tội lừa đảo chiếm đoạt
tài sản và tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
70. Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm doạt tài sản.
71. Hiểu thế nào về tình tiết phạm tội sử dụng trái phép tài sản trong trường hợp tái
phạm nguy hiểm được quy định tại BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
72. Phân biệt tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản.
73. Giải thích về tình tiết: phạm nhiều tội; phạm tội nhiều lần; phạm tội có tính chất chuyên nghiệp.
74. Phân biệt tội tham ô tài sản với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
75. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
theo BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
76. Thế nào là phạm tội cướp giật tài sản có tính chất chuyên nghiệp.
77. Phân biệt tội chiếm giữ trái phép tài sản với tội sử dụng trái phép tài sản
78. Phân biệt đối tượng tác động của tội huỷ hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản với
đối tượng tác động của tội phá huỷ công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh Quốc gia.
79. Hiểu thế nào về tình tiết dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm; hành hung để tẩu
thoát trong tội trộm cắp tài sản.
80. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội cướp tài sản.
81. Vấn đề chuyển hóa từ một số hình thức chiếm đoạt tài sản khác thành cướp tài
sản được giải quyết như thế nào.
82. Phân biệt tội trộm cắp tài sản với tội sử dụng trái phép tài sản.
83. Hiểu thế nào về hành vi chiếm đoạt trong tội cướp tài sản và tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. lOMoAR cPSD| 46342576
84. Trình bày các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản.
85. Trình bày các dấu hiệu pháp lý chung của nhóm tội xâm phạm sở hữu tài sản
không có tính chiếm đoạt nhưng có động cơ tư lợi.
86. Phân biệt chủ thể của tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà
nước với chủ thể của tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
87. Khái niệm và đăc điểm pháp lý hình sự của các tôi xâm phạm chế đô ̣hôn nhân và gia đình.
88. Khách thể của các tôi xâm phạm chế đô ̣hôn nhân và gia đình.
89. Măṭ khách quan của các tôi xâm phạm chế đô ̣hôn nhân và gia đình.
90. Chủ thể của các tôi xâm phạm chế đô ̣hôn nhân và gia đình.
91. Măṭ chủ quan của các tôi xâm phạm chế đô ̣hôn nhân và gia đình.
92. Khái quát lịch sử phát triển của PLHS Viêt Nam về các tôi xâm phạm chế đô
hôn nhân và gia đình từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay.
93. Những điểm mới cơ bản của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 về
các tôi xâm phạm chế đô ̣hôn nhân và gia đình so với BLHS năm 1999.
94. Phân biêt tôi cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoăc cản trở hôn nhân tự nguyên, tiến
bô, cản trở hôn nhân tự nguyên với tôi ngược đãi hoăc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ
chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình.
95. Phân biêt tôi ngược đãi hoăc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu,
người có công nuôi dưỡng mình với tôi hành hạ người khác.
96. Khái niệm và đăc điểm pháp lý hình sự của các tôi xâm phạm trât tự quản lý kinh tế.
97. Khách thể của các tôi xâm phạm trâṭ tự quản lý kinh tế.
98. Măṭ khách quan của các tôi xâm phạm trâṭ tự quản lý kinh tế.
99. Chủ thể của các tôi xâm phạm trâṭ tự quản lý kinh tế.
100. Măṭ chủ quan của các tôi xâm phạm trâṭ tự quản lý kinh tế. lOMoAR cPSD| 46342576
101. Khái quát lịch sử phát triển của PLHS Viêt Nam về các tôi xâm phạm trât tự
quản lý kinh tế từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay.
102. Những điểm mới cơ bản của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 về
các tôi xâm phạm trâṭ tự quản lý kinh tế so với BLHS năm 1999.
103. Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội lừa dối khách hàng.
104. Trình bày sự khác nhau giữa tội sản xuất, buôn bán hàng giả và tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
105. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội buôn lậu. Có những quy định gì mới về
tội phạm này trong BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 so với BLHS năm 1999.
106. Hãy cho biết các dấu hiệu pháp lý của tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự.
107. Phân biệt tội buôn lậu với tội buôn bán hàng cấm.
108. Hàng cấm là gì? Hãy nêu những mặt hàng cấm kinh doanh hiện nay? Có
trường hợp nào buôn bán hàng cấm nhưng lại không cấu thành tội buôn bán hàng
cấm không? Nêu những trường hợp cụ thể để minh họa.
109. Phân tích các yếu tố cấu thành tội phạm của tội sản xuất, buôn bán hàng gi).
Trong trường hợp hàng giả là lương thực, thực phẩm thì đường lối xử lý như thế nào.
110. Trình bày các yếu tố cấu thành tội trốn thuế.
111. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội lập quỹ trái phép.
112. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm các quy định về quản lý đất đai.
113. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội gian lân trong kinh doanh bảo hiểm.
114. Phân biệt tội vi phạm các quy định khai thác, bảo vệ rừng và quản lý tâm sản
với tội hủy hoại rừng.
115. Khái niệm và đăc điểm pháp lý hình sự của các tôi phạm về môi trường.
116. Khách thể của các tôi phạm về môi trường. lOMoAR cPSD| 46342576
117. Măṭ khách quan của các tôi phạm về môi trường.
118. Chủ thể của các tôi phạm về môi trường.
119. Măṭ chủ quan của các tôi phạm về môi trường.
120. Khái quát lịch sử phát triển của PLHS Viêt Nam về các tôi phạm về môi
trường từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay.
121. Những điểm mới cơ bản của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 về
các tôi phạm về môi trường so với BLHS năm 1999.
122. Phân biêt tôi vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại với tôi đưa chất
thải vào lãnh thổ Viêṭ Nam.
123. Khái niệm và đăc điểm pháp lý hình sự của các tôi phạm về ma túy.
124. Khách thể của các tôi phạm về ma túy.
125. Măṭ khách quan của các tôi phạm về ma túy.
126. Chủ thể của các tôi phạm về ma túy.
127. Măṭ chủ quan của các tôi phạm về ma túy.
128. Khái quát lịch sử phát triển của PLHS Viêt Nam về các tôi phạm về ma túy từ
sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay.
129. Những điểm mới cơ bản của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 về
các tôi phạm về ma túy so với BLHS năm 1999.
130. Định tội danh như thế nào trong trường hợp một người sản xuất trái phép
cocain sau đó vận chuyển đến địa điểm mới và tàng trữ số ma tuý đó.
131. Phân biệt tội trồng cây thuốc phiện, cây côca, cây cần sa hoặc loại cây khác có
chứa chất ma tuý với tội sản xuất trái phép chất ma tuý.
132. Chất ma túy và tiền chất ma túy là gì? Nêu ví dụ.
133. Phân biệt tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy với tội cưỡng bức người
khác sử dụng trái phép chất ma túy và tôi lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy.
134. Phân biệt tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy với tội chứa chấp việc sử
dụng trái phép chất ma túy. lOMoAR cPSD| 46342576
135. Khái niệm “tổ chức” trong tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy theo Điều
255 BLHS có đồng nghĩa với khái niệm “tổ chức” trong phạm tội có tổ chức - một
hình thức đồng phạm quy định tại BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 không.
136. Trình bày dấu hiệu pháp lý của các tội vận chuyển, tàng trữ, mua bán trái phép
hoặc chiếm đoạt chất ma túy.
137. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng
chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần.
138. Khái niệm và đăc ̣ điểm pháp lý hình sự của các tôi xâm phạm an toàn công
công, trâṭ tự công công.
139. Khách thể của các tôi xâm phạm an toàn giao thông.
140. Khách thể của các tôi phạm trong lĩnh vực công nghê ̣ thông tin, mạng viễn thông.
141. Măṭ khách quan của các tôi xâm phạm an toàn công công, trâṭ tự công công.
142. Chủ thể của các tôi xâm phạm an toàn công công, trâṭ tự công công.
143. Măṭ chủ quan của các tôi xâm phạm an toàn công công, trâṭ tự công công.
144. Khái quát lịch sử phát triển của PLHS Viêt Nam về các tôi xâm phạm an toàn
công công, trâṭ tự công công từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay.
145. Những điểm mới cơ bản của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 về
các tôi xâm phạm an toàn công công, trâṭ tự công công so với BLHS năm 1999.
146. Hãy nêu đặc trưng pháp lý của tội đua xe trái phép.
147. Phân biệt tội phá hủy công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh
Quốc gia với tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản.
148. Trình bày đối tượng tác động của tội vi phạm quy định về quản lý vũ khí, vật
liệu nổ, công cụ hỗ trợ.
149. Phân tích các yếu tố cấu thành tôi vi phạm quy định về vê ̣sinh an toàn thực
phẩm. Có những quy định gì mới về tội phạm này trong BLHS năm 2015, sửa đổi,
bổ sung năm 2017 so với BLHS năm 1999. lOMoAR cPSD| 46342576
150. Phân tích các yếu tố cấu thành tôi gây rối trât tự công công. Có những quy
định gì mới về tội phạm này trong BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 so với BLHS năm 1999.
151. Bị cáo phạm tội gây rối trật tự công cộng, nếu có hành vi phá phách có bị xét
xử thêm về tội huỷ hoại tài sản hay không?
152. Hiểu thế nào về hành vi tổ chức đánh bạc, gá bạc.
153. Phân biệt tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có và tội rửa tiền.
154. Trình bày các dấu hiệu cấu thành tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người
dưới 18 tuổi phạm pháp.
155. Khi nào hành vi hành nghề mê tín, dị đoan bị coi là tội phạm hình sự.
156. Hiểu thế nào về hành vi: chứa mãi dâm; môi giới mãi dâm; mua dâm người dưới 18 tuổi.
157. Khái niệm và đăc điểm pháp lý hình sự của các tôi xâm phạm trât tự quản lý hành chính.
158. Khách thể của các tôi xâm phạm trâṭ tự quản lý hành chính.
159. Măṭ khách quan của các tôi xâm phạm trâṭ tự quản lý hành chính.
160. Chủ thể của các tôi xâm phạm trâṭ tự quản lý hành chính.
161. Măṭ chủ quan của các tôi xâm phạm trâṭ tự quản lý hành chính.
162. Khái quát lịch sử phát triển của PLHS Viêt Nam về các tôi xâm phạm trât tự
quản lý hành chính từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay.
163. Những điểm mới cơ bản của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 về
các tôi xâm phạm trâṭ tự quản lý hành chính so với BLHS năm 1999.
164. Hiểu thế nào là người thi hành công vụ? Phân tích những hành vi khách quan
của tội chống người thi hành công vụ.
165. Phân biêt tôi trốn tránh nghĩa vụ quân sự với tôi không chấp hành lênh gọi
quân nhân dự bị nhâp ngũ.
166. Phân tích các yếu tố cấu thành tôi đăng ký hô ̣tịch trái pháp luâṭ. lOMoAR cPSD| 46342576
167. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội cưỡng ép người khác trốn đi nước ngoài
hoặc ở lại nước ngoài trái phép.
168. Khái niệm và đăc điểm pháp lý hình sự của các tôi phạm về chức vụ.
169. Khách thể của các tôi phạm về chức vụ.
170. Măṭ khách quan của các tôi phạm về chức vụ.
171. Chủ thể của các tôi phạm về chức vụ.
172. Măṭ chủ quan của các tôi phạm về chức vụ.
173. Khái quát lịch sử phát triển của PLHS Viêt Nam về các tôi phạm về chức vụ
từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay
174. Những điểm mới cơ bản của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 về
các tôi phạm về chức vụ so với BLHS năm 1999.
175. Nêu khái niệm và dấu hiệu pháp lý đăc trưng của nhóm tội phạm tham nhũng.
176. Tội tham ô tài sản theo BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 có những
điểm gì mới so với BLHS năm 1999.
177. Trình bày các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn
chiếm đoạt tài sản theo BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
178. Trường hợp nào người đưa hối lộ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự?
179. Trình bày những dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội nhận hối lộ theo BLHS
năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
180. Phân biêt tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ với tội lạm
quyền trong khi thi hành công vụ.
181. Hiểu thế nào về “lợi ích” được đưa và nhân trong nhóm tội phạm hối lộ.
182. Hãy cho biết các dấu hiệu pháp lý của tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây
ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi, đồng thời phân biệt tội này với tội lợi
dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi.
183. Phân biệt tội đưa hối lộ với tội môi giới hối lộ. Trường hợp nào người có hành
vi đưa hối lộ không bị coi là có tội và trường hợp nào họ được miễn trách nhiệm hình sự? lOMoAR cPSD| 46342576
184. Phân biệt tội môi giới hối lộ với tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức
vụ, quyền hạn để trục lợi.
185. Phân biệt tội giả mạo trong công tác với tội sửa chữa và sử dụng giấy chứng
nhận, các tài liệu của cơ quan, tổ chức.
186. Phân biệt các dấu hiệu khách quan của tội nhận hối lộ với tội lợi dụng chức
vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi.
187. Phân tích các dấu hiệu của tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
Phân biệt chủ thể của tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước,
cơ quan, tổ chức, doanh nghiêp với chủ thể của tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
188. Khái niệm và đăc điểm pháp lý hình sự của các tôi xâm phạm hoạt đông tư pháp.
189. Khách thể của các tôi xâm phạm hoạt đông tư pháp.
190. Măṭ khách quan của các tôi xâm phạm hoạt đông tư pháp.
191. Chủ thể của các tôi xâm phạm hoạt đông tư pháp.
192. Măṭ chủ quan của các tôi xâm phạm hoạt đông tư pháp.
193. Khái quát lịch sử phát triển của PLHS Viêt Nam về các tôi xâm phạm hoạt
đông tư pháp từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay.
194. Những điểm mới cơ bản của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 về
các tôi xâm phạm hoạt đông tư pháp so với BLHS năm 1999.
195. Phân biệt tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật với tội lợi dụng chức vụ,
quyền hạn giam, giữ người trái pháp luật.
196. Phân biệt tội dùng nhục hình với tội bức cung.
197. Phân biệt tội che giấu tội phạm với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do
người khác phạm tội mà có.
198. Phân biệt tội không tố giác tội phạm với tội che giấu tội phạm. Có trường hợp
nào một người có hành vi không tố giác tội phạm nhưng lại không phải chịu trách nhiệm hình sự không? lOMoAR cPSD| 46342576
199. Phân biệt tội không chấp hành án với tội không thi hành án.
200. Trình bày các dấu hiệu của tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội.
201. Phân tích các yếu tố cấu thành tội ép buộc người có thẩm quyền trong hoạt
đông tư pháp làm trái pháp luật.
202. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội làm sai lệch hồ sơ vụ án, vụ viêc ̣ , qua
đó phân biệt tội này với tội giả mạo trong công tác.
203. Phân biệt tội cung cấp tài liêu sai sự thât hoăc khai báo gian dối với tội vu khống.
204. Khái niệm và đăc điểm pháp lý hình sự của các tôi xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiêm
của quân nhân và trách nhiêm
của người phối thuôc với quân đôi trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu.
205. Khách thể của các tôi xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiêm của quân nhân và trách nhiêm
của người phối thuôc với quân đôi trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu.
206. Măt khách quan của các tôi xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiêm của quân nhân và trách nhiêm
của người phối thuôc với quân đôi trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu.
207. Chủ thể của các tôi xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiêm của quân nhân và trách nhiêm
của người phối thuôc với quân đôi trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu.
208. Măt chủ quan của các tôi xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiêm của quân nhân và trách nhiêm
của người phối thuôc với quân đôi trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu.
209. Khái quát lịch sử phát triển của PLHS Viêt Nam về các tôi xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiêm
của quân nhân và trách nhiêm
của người phối thuôc với quân đôi
trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay
210. Những điểm mới cơ bản của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 về
các tôi xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiêm
của quân nhân và trách nhiêm của người lOMoAR cPSD| 46342576
phối thuôc với quân đôi trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu so với BLHS năm 1999.
211. Khái niệm và đăc điểm pháp lý hình sự của các tôi phá hòa bình, chống loài
người và phạm tôi chiến tranh.
212. Khách thể của các tôi phá hòa bình, chống loài người và phạm tôi chiến tranh.
213. Măt khách quan của các tôi phá hòa bình, chống loài người và phạm tôi chiến tranh.
214. Chủ thể của các tôi phá hòa bình, chống loài người và phạm tôi chiến tranh.
215. Măt chủ quan của các tôi phá hòa bình, chống loài người và phạm tôi chiến tranh.
216. Khái quát lịch sử phát triển của PLHS Viêt Nam về các tôi phá hòa bình,
chống loài người và phạm tôi chiến tranh từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay.
217. Những điểm mới cơ bản của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 về
các tôi phá hòa bình, chống loài người và phạm tôi chiến tranh so với BLHS năm 1999.