Bộ câu hỏi ôn tập đề cương - Luật Hình Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bộ câu hỏi ôn tập đề cương - Luật Hình Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP
Dành cho chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Luật thương mại quốc tế
Tên học phần: LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ
Số tín chỉ: 4
PHẦN LUẬT HÌNH SỰ
1. Các nguyên tắc của Luật hình sự Việt Nam?
2. Khái niệm, đặc điểm của tội phạm? Phân biệt tội phạm với các vi phạm
pháp luật khác?
3. Khái niệm, ý nghĩa và phân loại cấu thành tội phạm? Mối liên hệ giữa cấu
thành tội phạm với tội phạm?
4. Khái niệm, phân loại khách thể của tội phạm? Mối tương quan giữa khách
thể của tội phạm và khách thể bảo vệ của luật hình sự?
5. Khái niệm, ý nghĩa và phân loại đối tượng tác động của tội phạm?
6. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của mặt khách quan của tội phạm?
7. Quan niệm về chủ thể của tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam? Chủ
thể đặc biệt của tội phạm?
8. Quan niệm về năng lực trách nhiệm hình sự của nhân trong Luật hình
sự Việt Nam? Theo Luật hình sự Việt Nam, trách nhiệm hình sự được giải
quyết như thế nào đối với người thực hiện hành vi khách quan nguy hiểm
cho hội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh
khác?
9. Tuổi chịu trách nhiệm hình scủa nhân được quy định như thế nào
trong Luật hình sự Việt Nam?
10.Khái niệm, nội dung và ý nghĩa của mặt chủ quan của tội phạm? mối quan
hệ giữa các dấu hiệu của mặt chủ quan của tội phạm với mặt khách quan
của tội phạm?
11.Khái niệm, đặc điểm, bản chất các dạng lỗi cố ý trong Luật hình sự
Việt Nam?
12.Khái niệm, đặc điểm, bản chất các dạng lỗi ý trong Luật hình sự
Việt Nam?
13.Khái niệm, phân biệt mục đích và động cơ phạm tội?
14.Khái niệm, bản chất, ý nghĩa chế định loại trừ trách nhiệm hình sự
trong Luật hình sự Việt Nam?
15.Khái niệm, bản chất và điều kiện của phòng vệ chính đáng quy định trong
Luật hình sự Việt Nam?
16.Khái niệm, bản chất điều kiện của tình thế cấp thiết quy định trong
Luật hình sự Việt Nam? Phân biệt với phòng vệ chính đáng?
17.Khái niệm, bản chất điều kiện của trường hợp gây thiệt hại trong khi
bắt người phạm tội quy định trong Luật hình sự Việt Nam?
18.Khái niệm, bản chất điều kiện của trường hợp gây thiệt hại trong khi
thực hiện việc nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật
và công nghệ trong Luật hình sự Việt Nam?
19.Khái niệm, bản chất điều kiện của trường hợp gây thiệt hại trong khi
thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên trong Luật hình
sự Việt Nam?
20.Khái niệm và ý nghĩa của việc quy dịnh chế định giai đoạn phạm tội trong
luật hình sự? Tại sao luật hình sự Việt Nam không quy định trách nhiệm
hình sự đối với ý định phạm tội?
21.Khái niệm, bản chất đặc điểm của giai đoạn chuẩn bị phạm tội? Trách
nhiệm hình sự đối với chuẩn bị phạm tội được quy định như thế nào trong
Luật hình sự Việt Nam?
22.Khái niệm, bản chất, các đặc điểm các dạng của giai đoạn phạm tội
chưa đạt? Trách nhiệm hình sự đối với giai đoạn phạm tội chưa đạt được
quy định như thế nào trong Luật hình sự Việt Nam?
23.Khái niệm, bản chất, các đặc điểm ý nghĩa của quy định tự ý nửa
chừng chấm dứt việc phạm tội trong luật hình sự? Phân biệt tự ý nửa
chừng chấm dứt việc phạm tội với phạm tội chưa đạt?
24.Khái niệm, các dấu hiệu của đồng phạm và ý nghĩa của quy định chế định
đồng phạm trong luật hình sự?
25.Những nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm theo
Luật hình sự Việt Nam?
26.Cơ sở và điều kiện của trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại
phạm tội theo Luật hình sự Việt Nam?
27.Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của hình phạt?
28.Phân biệt hình phạt với biện pháp tư pháp hình sự?
29.Hệ thống hình phạt áp dụng với nhân hệ thống hình phạt áp dụng
với pháp nhân thương mại?
30.Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tù có thời hạn?
31.Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tù chung thân?
32.Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tử hình?
33.Khái niệm, nội dung điều kiện áp dụng hình phạt tiền đối với pháp
nhân thương mại phạm tội? Phân biệt với hình phạt tiền áp dụng với
nhân phạm tội?
34.Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt đình chỉ hoạt động có
thời hạn hình phạt đình ch hoạt động vĩnh vin đối với pháp nhân
thương mại phạm tội?
35.Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hình phạt bổ sung?
36.Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm cư trú?
37.Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt quản chế?
38.Khái niệm, nội dung điều kiện áp dụng hình phạt tước một số quyền
công dân?
39.Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tịch thu tài sản? Phân
biệt hình phạt tịch thu tài sản với hình phạt tiền?
40.Khái niệm, nội dung vai trò hình phạt bổ sung đối với pháp nhân
thương mại phạm tội?
41.Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm kinh doanh, cấm
hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định đối với pháp nhân thương mại
phạm tội?
42.Khái niệm, nội dung điều kiện áp dụng hình phạt cấm huy động vốn
đối với pháp nhân thương mại phạm tội?
43.Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng cả với cá
nhân pháp nhân thương mại: Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến
tội phạm?
44.Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng cả với cá
nhân pháp nhân thương mại: Trlại tài sản, sửa chữa hoc bồi thường
thit hại; buộc công khai xin lỗi?
45.Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng với pháp
nhân thương mại: Khôi phục lại tình trạng ban đầu?
46.Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng với pháp
nhân thương mại: Thực hiê dn một số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn
chặn hậu quả tiếp tục xảy ra?
47.Khi quyết định hình phạt Tòa án cần phải dựa vào những nguyên tắc
bản nào?
48.Những căn cứ quyết định hình phạt?
49.Phân biệt tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự với tình tiết định tội, tình
tiết định khung giảm nhẹ?
50.Phân biệt tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự với tình tiết định tội, tình
tiết định khung tăng nặng?
51.Điều kiện chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại thương mại
theo Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017?
52.Phạm vi chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại theo Bộ luật
hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017?
53.Trình bày khái niệm, bản chất, nội dung các hình phạt chính áp dụng với
pháp nhân thương mại phạm tội?
54.Trình bày khái niệm, bản chất, nội dung của các hình phạt bổ sung áp
dụng với pháp nhân thương mại phạm tội?
55.Khái niệm và đặc điểm của các tội xâm phạm sở hữu?
56.Khái niệmcác đặc điểm chung của nhóm tội xâm phạm sở hữu có nh
chiếm đoạt?
57.Phân biệt tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản và tội cướp biển?
58.Trình bày c dấu hiệu pháp của tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản?
Phân biệt với tội bắt cóc con tin?
59.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội cướp giật tài sản qua đó pn biệt với
tội công nhiên chiếm đoạt tài sản?
60.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản?
61.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản? Phân biệt
tội phạm này với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản?
62.Phân biệt tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản với tội phá hủy công
trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia?
63.Phân biệt tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước,
quan, tổ chức, doanh nghiệp với tội ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến
tài sản và tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng?
64.Khái niệm đặc điểm của các tội phạm trong lĩnh vực sản xuất, kinh
doanh, thương mại trong BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017?
65.Phân biệt tội buôn lậu với tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua
biên giới?
66.Trình bày các dấu hiệu pháp của tội sản xuất, buôn bán hàng cấm theo
BLHS?
67.Phân biệt tội sản xuất, buôn bán hàng cấm với tội sản xuất, buôn bán hàng
giả?
68.Trình bày các dấu hiệu phápcủa tội vi phạm quy định trong hoạt động
của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài?
69.Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc
che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán?
70.194. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội thao túng thị trường chứng
khoán?
71.Phân biệt tội gian lận trong kinh doanh bảo hiểm với tội gian lận bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm thất nghiệp tội gian lận bảo hiểm y tế?
72.Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội trốn đóng bảo hiểm hội, bảo hiểm
y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động theo BLHS?
73.Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội vi phạm quy định về cạnh tranh?
74.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội cố ý làm trai quy định về phân phối
tiền, hàng cứu trợ?
75.Trình bày các dấu hiệu phápcủa tội vi phạm quy định về đấu thầu gây
hậu quả nghiêm trọng? Phân biệt với tội vi phạm quy định về đầu tư công
trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng?
76.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội xâm phạm quyền tác giả?
77.Trình bày các dấu hiệu pháp của tội xâm phạm quyền sở hữu công
nghiệp?
78.Trình bày các dấu hiệu pháp của tội vi phạm các quy định về nghiên
cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên?
79.Trình bày các dấu hiệu pháp của tội vi phạm các quy định về quản lý,
bảo vệ động vật hoang dã?
80.Khái niệm, đặc điểm pháp lý và sự cần thiết quy định các tội phạm về môi
trường trong Luật hình sự Việt Nam?
81.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội gây ô nhiễm môi trường?
82.Trình bày các dấu hiệu pháp của tội vi phạm quy định về quản chất
thải nguy hại?
83.Trình bày các dấu hiệu pháp của tội vi phạm quy định về phòng ngừa,
ứng phó, khắc phục sự cố môi trường?
84.Trình bày các dấu hiệu pháp của tội vi phạm quy định về bảo vệ an
toàn công trình thủy lợi, đê điều phòng, chống thiên tai; vi phạm quy
định về bảo vệ bờ, bãi sông?
85.Trình bày các dấu hiệu pháp của tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt
Nam?
86.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm
nguy hiểm cho người? Phân biệt với tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
cho động vật, thực vật?
87.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản?
88.Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội nhập khẩu, phát tán các loài ngoại lai
xâm hại?
89.Phân tích các dấu hiệu pháp của tội vi phạm quy định về an toàn lao
động, vệ sinh lao động, về an toàn ở những nơi đông người?
90.Phân tích khái niệm các dấu hiệu pháp của tội vi phạm quy định về
sử dụng người lao động dưới 16 tuổi?
91.Phân tích khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội cưỡng bức lao động?
92.Phân tích khái niệm các dấu hiệu pháp của tội vi phạm quy định về
khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất, pha chế, cấp phát thuốc, bán thuốc hoặc
dịch vụ y tế khác? Phân biệt với tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng
chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần?
93.Phân tích khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội vi ph m quy nh v đị
vệ sinh an toàn thực phẩm?
94.Phân tích các dấu hiệu pháp của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do
người khác phạm tội mà có và qua đó phân biệt với tội rửa tiền?
95.Khái niệm, đặc điểm pháp lý của tội tham ô tài sản?
96.Phân biệt tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản với tội lạm
quyền trong khi thi hành công vụ?
97.Phân biệt tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ với
tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục
lợi?
98.Phân biệt tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng với tội thiếu
trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, quan, tổ chức,
doanh nghiệp?
99. Phân biệt tội đưa hối lộ với tội môi giới hối lộ?
100. Phân biệt tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với
người khác để trục lợi với tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người chức
vụ, quyền hạn để trục lợi?
PHẦN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
1. Khái niệm “tố tụng hình sự”?
2. Đối tượng điều chỉnh của Luật tố tụng hình sự?
3. Phương pháp điều chỉnh của Luật tố tụng hình sự?
4. Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự?
5. Nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc quy định tại Điều 26 BLTTHS “Tranh tụng trong
xét xử được bảo đảm”?
6. Nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc quy định tại Điều 13 BLTTHS “Suy đoán
tội”?
7. Nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc quy định tại Điều 7 BLTTHS “Bảo đảm pháp chế
xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự”?
8. Nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc quy định tại Điều 8 BLTTHS “Tôn trọng bảo
d quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân”?
9. Nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc quy định tại Điều 15 BLTTHS: “Xác định sự thật
của vụ án”?
10. Nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc quy định tại Điều 23 BLTTHS: “Thẩm phán,
Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”?
11. Nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc quy định tại Điều 27 BLTTHS: “Chế độ xét xử
sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm”?
12. Nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc quy định tại Điều 28 BLTTHS: “Bảo đảm hiệu
lực của bản án và quyết định của Tòa án”?
13. Khái niê dm quan thẩm quyền tiến hành tố tụng, người thẩm quyền tiến
p
hành tố tụng?
14. Nhiệm vụ của Cơ quan điều tra?
15. Các chức năng của Viện kiểm sát trong lĩnh vực tư pháp hình sự?
16. Chức năng, nhiệm vụ của Toà án nhân dân khi xét xử vụ án hình sự?
17. Hệ thống các quan người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động
điều tra?
18. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Điều tra viên?
19. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm sát viên?
20. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán?
21. Khái niệm, quyền và nghĩa vụ của bị can?
22. Khái niệm, quyền và nghĩa vụ của bị cáo?
23. Khái niệm, quyền và nghĩa vụ của bị hại?
24. Khái niệm, quyền và nghĩa vụ của người làm chứng?
25. Khái niệm, quyền và nghĩa vụ của người bào chữa?
26. Nội dung của quyền bào chữa?
27. Khái niệm chứng cứ trong tố tụng hình sự?
28. Các thuộc tính của chứng cứ và mối quan hệ giữa các thuộc tính của chứng cứ.
29. Căn cứ phân loại chứng cứ? Ý nghĩa của việc phân loại chứng cứ?
30. Đối tượng chứng minh và nghĩa vụ chứng minh trong vụ án hình sự?
31. Các bước quá trình chứng minh?
32. Hệ thống nguồn chứng cứ?
33. Khái niệm vật chứng?
34. Khái niệm, mục đích và các căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn?
35. Căn cứ, thẩm quyền, thủ tục áp dụng biện pháp bắt bị can để tạm giam?
36. Căn cứ, thẩm quyền, thủ tục biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp?
37. Căn cứ thẩm quyền, thủ tục áp dụng biện pháp tạm giữ?
38. Căn cứ áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú?
39. Tính chất, căn cứ áp dụng biện pháp bảo lĩnh?
40. Tính chất, căn cứ áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm?
41. Khái niệm khởi tố vụ án hình sự? Căn cứ khởi tố vụ án hình sự?
42. Các căn cứ không khởi tố vụ án hình sự?
43. Những trường hợp khởi tố theo yêu cầu của người bị hại?
44. Cơ quan nào có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự?
45. Khái niệm, nhiệm vụ của giai đoạn điều tra?
46. Quy định của BLTTHS về thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra của Công an nhân
dân?
47. Quy định của BLTTHS về thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra củaViện kiểm sát
nhân dân tối cao?
48. Quy định của BLTTHS về thẩm quyền điều tra quan điều tra trong Quân đội
nhân dân?
49. Thẩm quyền điều tra của các quan được giao tiến hành một số hoạt động điều
tra?
50. Quy định của BLTTHS về thời hạn điều tra?
51. Nội dung, quyền hạn và thủ tục tiến hành biện pháp khởi tố bị can?
52. Phân biệt khái niệm khởi tố vụ án và khởi tố bị can?
53. Thủ tục tiến hành hoạt động hỏi cung bị can?
54. Nội dung, thủ tục tiến hành biện pháp trưng cầu giám định,
55. Nội dung, thủ tục tiến hành biện pháp yêu cầu định giá tài sản?
56. Căn cứ và thủ tục tạm đình chỉ điều tra?
57. Nội dung bản kết luận điều tra đề nghị truy tố?
58. Nhiệm vụ của giai đoạn truy tố?
59. Các quyết định của Viện kiểm sát trong giai đoạn truy tố?
60. Nội dung, ý nghĩa của bản cáo trạng?
61. Các quy định về thành phần Hô di đồng xét xử?
62. Khái niệm xét xử sơ thẩm?
63. Phân biệt xét xử sơ thẩm và xét xử phúc thẩm?
64. Giới hạn của việc xét xử sơ thẩm?
65. Nội dung, ý nghĩa của quyết định đưa vụ án ra xét xử?
66. Các quyết định của Tòa án trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm?
67. Nội dung và ý nghĩa của bản án hình sự sơ thẩm?
68. Trình tự của phiên tòa hình sự sơ thẩm?
69. Thủ tục và ý nghĩa của phần thủ tục bắt đầu phiên tòa?
70. Thủ tục và ý nghĩa của phần thủ tục tranh tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm?
71. Thủ tục và ý nghĩa của phần nghị án và tuyên án trong phiên tòa hình sự sơ thẩm?
72. Tính chất của phúc thẩm?
73. Chủ thể của quyền kháng cáo, kháng nghị?
74. Phạm vi và thời hạn xét xử phúc thẩm?
75. Thủ tục, thời hạn kháng cáo, kháng nghị?
76. Trong trường hợp nào kháng cáo quá hạn được chấp nhận? ý nghĩa của việc quy
định kháng cáo quá hạn?
77. Trình tự của phiên tòa phúc thẩm?
78. Phân tích trường hợp giữ nguyên bản án sơ thẩm, bác kháng cáo kháng nghị?
79. Phân tích các trường hợp sửa bản án sơ thẩm?
80. Khái niệm, vị trí của thi hành án hình sự trong tư pháp hình sự?
81. Hệ thống cơ quan thi hành án hình sự?
82. Các cơ quan được giao một số nhiệm vụ thi hành án hình sự?
83. Các nguyên tắc của thi hành án hình sự?
84. Thủ tục thi hành án tử hình?
85. Thủ tục đưa người bị kết án đang bị tạm giam đi thi hành án phạt tù?
86. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của phạm nhân?
87. Thủ tục thi hành án treo?
88. Các hình thức trách nhiệm hình sự của pháp nhân?
89. Ý nghĩa của việc quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân thủ tục truy trách
nhiệm hình sự của pháp nhân?
90. Khái niệm, đặc điểm của thủ tục truy trách nhiệm hình sự của pháp nhân?
91. Các đặc điểm về địa vị pháp lý của người bị buộc tội là pháp nhân?
92. Các vấn đề phải chứng minh trong vụ án pháp nhân thương mại phạm tội?
93. Ý nghĩa của việc quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân?
94. Căn cứ áp dụng thủ tục rút gọn?
95. Các đặc điểm của thủ tục rút gọn?
96. Ý nghĩa của thủ tục rút gọn?
97. Khái niệm và nội dung của hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự?
98. Các nguyên tắc hợp tác quốc tế trong hoạt động tố tụng hình sự?
99. Nội dung, ý nghĩa của tương trợ tư pháp trong tố tụng hình sự?
100. Nội dung, ý nghĩa của dẫn độ trong tố tụng hình sự?
| 1/11

Preview text:

BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP
Dành cho chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Luật thương mại quốc tế
Tên học phần: LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Số tín chỉ: 4
PHẦN LUẬT HÌNH SỰ
1. Các nguyên tắc của Luật hình sự Việt Nam?
2. Khái niệm, đặc điểm của tội phạm? Phân biệt tội phạm với các vi phạm pháp luật khác?
3. Khái niệm, ý nghĩa và phân loại cấu thành tội phạm? Mối liên hệ giữa cấu
thành tội phạm với tội phạm?
4. Khái niệm, phân loại khách thể của tội phạm? Mối tương quan giữa khách
thể của tội phạm và khách thể bảo vệ của luật hình sự?
5. Khái niệm, ý nghĩa và phân loại đối tượng tác động của tội phạm?
6. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của mặt khách quan của tội phạm?
7. Quan niệm về chủ thể của tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam? Chủ
thể đặc biệt của tội phạm?
8. Quan niệm về năng lực trách nhiệm hình sự của cá nhân trong Luật hình
sự Việt Nam? Theo Luật hình sự Việt Nam, trách nhiệm hình sự được giải
quyết như thế nào đối với người thực hiện hành vi khách quan nguy hiểm
cho xã hội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác?
9. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự của cá nhân được quy định như thế nào
trong Luật hình sự Việt Nam?
10.Khái niệm, nội dung và ý nghĩa của mặt chủ quan của tội phạm? mối quan
hệ giữa các dấu hiệu của mặt chủ quan của tội phạm với mặt khách quan của tội phạm?
11.Khái niệm, đặc điểm, bản chất và các dạng lỗi cố ý trong Luật hình sự Việt Nam?
12.Khái niệm, đặc điểm, bản chất và các dạng lỗi vô ý trong Luật hình sự Việt Nam?
13.Khái niệm, phân biệt mục đích và động cơ phạm tội?
14.Khái niệm, bản chất, và ý nghĩa chế định loại trừ trách nhiệm hình sự
trong Luật hình sự Việt Nam?
15.Khái niệm, bản chất và điều kiện của phòng vệ chính đáng quy định trong Luật hình sự Việt Nam?
16.Khái niệm, bản chất và điều kiện của tình thế cấp thiết quy định trong
Luật hình sự Việt Nam? Phân biệt với phòng vệ chính đáng?
17.Khái niệm, bản chất và điều kiện của trường hợp gây thiệt hại trong khi
bắt người phạm tội quy định trong Luật hình sự Việt Nam?
18.Khái niệm, bản chất và điều kiện của trường hợp gây thiệt hại trong khi
thực hiện việc nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật
và công nghệ trong Luật hình sự Việt Nam?
19.Khái niệm, bản chất và điều kiện của trường hợp gây thiệt hại trong khi
thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên trong Luật hình sự Việt Nam?
20.Khái niệm và ý nghĩa của việc quy dịnh chế định giai đoạn phạm tội trong
luật hình sự? Tại sao luật hình sự Việt Nam không quy định trách nhiệm
hình sự đối với ý định phạm tội?
21.Khái niệm, bản chất và đặc điểm của giai đoạn chuẩn bị phạm tội? Trách
nhiệm hình sự đối với chuẩn bị phạm tội được quy định như thế nào trong Luật hình sự Việt Nam?
22.Khái niệm, bản chất, các đặc điểm và các dạng của giai đoạn phạm tội
chưa đạt? Trách nhiệm hình sự đối với giai đoạn phạm tội chưa đạt được
quy định như thế nào trong Luật hình sự Việt Nam?
23.Khái niệm, bản chất, các đặc điểm và ý nghĩa của quy định tự ý nửa
chừng chấm dứt việc phạm tội trong luật hình sự? Phân biệt tự ý nửa
chừng chấm dứt việc phạm tội với phạm tội chưa đạt?
24.Khái niệm, các dấu hiệu của đồng phạm và ý nghĩa của quy định chế định
đồng phạm trong luật hình sự?
25.Những nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm theo Luật hình sự Việt Nam?
26.Cơ sở và điều kiện của trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại
phạm tội theo Luật hình sự Việt Nam?
27.Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của hình phạt?
28.Phân biệt hình phạt với biện pháp tư pháp hình sự?
29.Hệ thống hình phạt áp dụng với cá nhân và hệ thống hình phạt áp dụng
với pháp nhân thương mại?
30.Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tù có thời hạn?
31.Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tù chung thân?
32.Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tử hình?
33.Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tiền đối với pháp
nhân thương mại phạm tội? Phân biệt với hình phạt tiền áp dụng với cá nhân phạm tội?
34.Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt đình chỉ hoạt động có
thời hạn và hình phạt đình chỉ hoạt động vĩnh viễn đối với pháp nhân thương mại phạm tội?
35.Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hình phạt bổ sung?
36.Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm cư trú?
37.Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt quản chế?
38.Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tước một số quyền công dân?
39.Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tịch thu tài sản? Phân
biệt hình phạt tịch thu tài sản với hình phạt tiền?
40.Khái niệm, nội dung và vai trò hình phạt bổ sung đối với pháp nhân thương mại phạm tội?
41.Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm kinh doanh, cấm
hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định đối với pháp nhân thương mại phạm tội?
42.Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm huy động vốn
đối với pháp nhân thương mại phạm tội?
43.Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng cả với cá
nhân và pháp nhân thương mại: Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm?
44.Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng cả với cá
nhân và pháp nhân thương mại: Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường
thiệt hại; buộc công khai xin lỗi?
45.Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng với pháp
nhân thương mại: Khôi phục lại tình trạng ban đầu?
46.Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng với pháp
nhân thương mại: Thực hiê d
n một số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn
chặn hậu quả tiếp tục xảy ra?
47.Khi quyết định hình phạt Tòa án cần phải dựa vào những nguyên tắc cơ bản nào?
48.Những căn cứ quyết định hình phạt?
49.Phân biệt tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự với tình tiết định tội, tình
tiết định khung giảm nhẹ?
50.Phân biệt tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự với tình tiết định tội, tình
tiết định khung tăng nặng?
51.Điều kiện chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại thương mại
theo Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017?
52.Phạm vi chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại theo Bộ luật
hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017?
53.Trình bày khái niệm, bản chất, nội dung các hình phạt chính áp dụng với
pháp nhân thương mại phạm tội?
54.Trình bày khái niệm, bản chất, nội dung của các hình phạt bổ sung áp
dụng với pháp nhân thương mại phạm tội?
55.Khái niệm và đặc điểm của các tội xâm phạm sở hữu?
56.Khái niệm và các đặc điểm chung của nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt?
57.Phân biệt tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản và tội cướp biển?
58.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản?
Phân biệt với tội bắt cóc con tin?
59.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội cướp giật tài sản qua đó phân biệt với
tội công nhiên chiếm đoạt tài sản?
60.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản?
61.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản? Phân biệt
tội phạm này với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản?
62.Phân biệt tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản với tội phá hủy công
trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia?
63.Phân biệt tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ
quan, tổ chức, doanh nghiệp với tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến
tài sản và tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng?
64.Khái niệm và đặc điểm của các tội phạm trong lĩnh vực sản xuất, kinh
doanh, thương mại trong BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017?
65.Phân biệt tội buôn lậu với tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới?
66.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội sản xuất, buôn bán hàng cấm theo BLHS?
67.Phân biệt tội sản xuất, buôn bán hàng cấm với tội sản xuất, buôn bán hàng giả?
68.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định trong hoạt động
của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài?
69.Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc
che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán?
70.194. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội thao túng thị trường chứng khoán?
71.Phân biệt tội gian lận trong kinh doanh bảo hiểm với tội gian lận bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và tội gian lận bảo hiểm y tế?
72.Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động theo BLHS?
73.Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội vi phạm quy định về cạnh tranh?
74.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội cố ý làm trai quy định về phân phối tiền, hàng cứu trợ?
75.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về đấu thầu gây
hậu quả nghiêm trọng? Phân biệt với tội vi phạm quy định về đầu tư công
trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng?
76.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội xâm phạm quyền tác giả?
77.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp?
78.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm các quy định về nghiên
cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên?
79.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm các quy định về quản lý,
bảo vệ động vật hoang dã?
80.Khái niệm, đặc điểm pháp lý và sự cần thiết quy định các tội phạm về môi
trường trong Luật hình sự Việt Nam?
81.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội gây ô nhiễm môi trường?
82.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại?
83.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về phòng ngừa,
ứng phó, khắc phục sự cố môi trường?
84.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về bảo vệ an
toàn công trình thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai; vi phạm quy
định về bảo vệ bờ, bãi sông?
85.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam?
86.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm
nguy hiểm cho người? Phân biệt với tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
cho động vật, thực vật?
87.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản?
88.Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội nhập khẩu, phát tán các loài ngoại lai xâm hại?
89.Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về an toàn lao
động, vệ sinh lao động, về an toàn ở những nơi đông người?
90.Phân tích khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về
sử dụng người lao động dưới 16 tuổi?
91.Phân tích khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội cưỡng bức lao động?
92.Phân tích khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về
khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất, pha chế, cấp phát thuốc, bán thuốc hoặc
dịch vụ y tế khác? Phân biệt với tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng
chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần?
93.Phân tích khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về
vệ sinh an toàn thực phẩm?
94.Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do
người khác phạm tội mà có và qua đó phân biệt với tội rửa tiền?
95.Khái niệm, đặc điểm pháp lý của tội tham ô tài sản?
96.Phân biệt tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản với tội lạm
quyền trong khi thi hành công vụ?
97.Phân biệt tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ với
tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi?
98.Phân biệt tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng với tội thiếu
trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp?
99. Phân biệt tội đưa hối lộ với tội môi giới hối lộ? 100.
Phân biệt tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với
người khác để trục lợi với tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức
vụ, quyền hạn để trục lợi?
PHẦN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
1. Khái niệm “tố tụng hình sự”?
2. Đối tượng điều chỉnh của Luật tố tụng hình sự?
3. Phương pháp điều chỉnh của Luật tố tụng hình sự?
4. Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự?
5. Nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc quy định tại Điều 26 BLTTHS “Tranh tụng trong
xét xử được bảo đảm”?
6. Nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc quy định tại Điều 13 BLTTHS “Suy đoán vô tội”?
7. Nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc quy định tại Điều 7 BLTTHS “Bảo đảm pháp chế
xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự”?
8. Nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc quy định tại Điều 8 BLTTHS “Tôn trọng và bảo vê d
quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân”?
9. Nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc quy định tại Điều 15 BLTTHS: “Xác định sự thật của vụ án”?
10. Nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc quy định tại Điều 23 BLTTHS: “Thẩm phán,
Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”?
11. Nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc quy định tại Điều 27 BLTTHS: “Chế độ xét xử
sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm”?
12. Nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc quy định tại Điều 28 BLTTHS: “Bảo đảm hiệu
lực của bản án và quyết định của Tòa án”? 13. Khái niê d
m cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến p hành tố tụng?
14. Nhiệm vụ của Cơ quan điều tra?
15. Các chức năng của Viện kiểm sát trong lĩnh vực tư pháp hình sự?
16. Chức năng, nhiệm vụ của Toà án nhân dân khi xét xử vụ án hình sự?
17. Hệ thống các cơ quan và người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra?
18. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Điều tra viên?
19. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm sát viên?
20. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán?
21. Khái niệm, quyền và nghĩa vụ của bị can?
22. Khái niệm, quyền và nghĩa vụ của bị cáo?
23. Khái niệm, quyền và nghĩa vụ của bị hại?
24. Khái niệm, quyền và nghĩa vụ của người làm chứng?
25. Khái niệm, quyền và nghĩa vụ của người bào chữa?
26. Nội dung của quyền bào chữa?
27. Khái niệm chứng cứ trong tố tụng hình sự?
28. Các thuộc tính của chứng cứ và mối quan hệ giữa các thuộc tính của chứng cứ.
29. Căn cứ phân loại chứng cứ? Ý nghĩa của việc phân loại chứng cứ?
30. Đối tượng chứng minh và nghĩa vụ chứng minh trong vụ án hình sự?
31. Các bước quá trình chứng minh?
32. Hệ thống nguồn chứng cứ?
33. Khái niệm vật chứng?
34. Khái niệm, mục đích và các căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn?
35. Căn cứ, thẩm quyền, thủ tục áp dụng biện pháp bắt bị can để tạm giam?
36. Căn cứ, thẩm quyền, thủ tục biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp?
37. Căn cứ thẩm quyền, thủ tục áp dụng biện pháp tạm giữ?
38. Căn cứ áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú?
39. Tính chất, căn cứ áp dụng biện pháp bảo lĩnh?
40. Tính chất, căn cứ áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm?
41. Khái niệm khởi tố vụ án hình sự? Căn cứ khởi tố vụ án hình sự?
42. Các căn cứ không khởi tố vụ án hình sự?
43. Những trường hợp khởi tố theo yêu cầu của người bị hại?
44. Cơ quan nào có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự?
45. Khái niệm, nhiệm vụ của giai đoạn điều tra?
46. Quy định của BLTTHS về thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra của Công an nhân dân?
47. Quy định của BLTTHS về thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra củaViện kiểm sát nhân dân tối cao?
48. Quy định của BLTTHS về thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra trong Quân đội nhân dân?
49. Thẩm quyền điều tra của các cơ quan được giao tiến hành một số hoạt động điều tra?
50. Quy định của BLTTHS về thời hạn điều tra?
51. Nội dung, quyền hạn và thủ tục tiến hành biện pháp khởi tố bị can?
52. Phân biệt khái niệm khởi tố vụ án và khởi tố bị can?
53. Thủ tục tiến hành hoạt động hỏi cung bị can?
54. Nội dung, thủ tục tiến hành biện pháp trưng cầu giám định,
55. Nội dung, thủ tục tiến hành biện pháp yêu cầu định giá tài sản?
56. Căn cứ và thủ tục tạm đình chỉ điều tra?
57. Nội dung bản kết luận điều tra đề nghị truy tố?
58. Nhiệm vụ của giai đoạn truy tố?
59. Các quyết định của Viện kiểm sát trong giai đoạn truy tố?
60. Nội dung, ý nghĩa của bản cáo trạng?
61. Các quy định về thành phần Hô d i đồng xét xử?
62. Khái niệm xét xử sơ thẩm?
63. Phân biệt xét xử sơ thẩm và xét xử phúc thẩm?
64. Giới hạn của việc xét xử sơ thẩm?
65. Nội dung, ý nghĩa của quyết định đưa vụ án ra xét xử?
66. Các quyết định của Tòa án trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm?
67. Nội dung và ý nghĩa của bản án hình sự sơ thẩm?
68. Trình tự của phiên tòa hình sự sơ thẩm?
69. Thủ tục và ý nghĩa của phần thủ tục bắt đầu phiên tòa?
70. Thủ tục và ý nghĩa của phần thủ tục tranh tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm?
71. Thủ tục và ý nghĩa của phần nghị án và tuyên án trong phiên tòa hình sự sơ thẩm?
72. Tính chất của phúc thẩm?
73. Chủ thể của quyền kháng cáo, kháng nghị?
74. Phạm vi và thời hạn xét xử phúc thẩm?
75. Thủ tục, thời hạn kháng cáo, kháng nghị?
76. Trong trường hợp nào kháng cáo quá hạn được chấp nhận? ý nghĩa của việc quy
định kháng cáo quá hạn?
77. Trình tự của phiên tòa phúc thẩm?
78. Phân tích trường hợp giữ nguyên bản án sơ thẩm, bác kháng cáo kháng nghị?
79. Phân tích các trường hợp sửa bản án sơ thẩm?
80. Khái niệm, vị trí của thi hành án hình sự trong tư pháp hình sự?
81. Hệ thống cơ quan thi hành án hình sự?
82. Các cơ quan được giao một số nhiệm vụ thi hành án hình sự?
83. Các nguyên tắc của thi hành án hình sự?
84. Thủ tục thi hành án tử hình?
85. Thủ tục đưa người bị kết án đang bị tạm giam đi thi hành án phạt tù?
86. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của phạm nhân?
87. Thủ tục thi hành án treo?
88. Các hình thức trách nhiệm hình sự của pháp nhân?
89. Ý nghĩa của việc quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân và thủ tục truy trách
nhiệm hình sự của pháp nhân?
90. Khái niệm, đặc điểm của thủ tục truy trách nhiệm hình sự của pháp nhân?
91. Các đặc điểm về địa vị pháp lý của người bị buộc tội là pháp nhân?
92. Các vấn đề phải chứng minh trong vụ án pháp nhân thương mại phạm tội?
93. Ý nghĩa của việc quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân?
94. Căn cứ áp dụng thủ tục rút gọn?
95. Các đặc điểm của thủ tục rút gọn?
96. Ý nghĩa của thủ tục rút gọn?
97. Khái niệm và nội dung của hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự?
98. Các nguyên tắc hợp tác quốc tế trong hoạt động tố tụng hình sự?
99. Nội dung, ý nghĩa của tương trợ tư pháp trong tố tụng hình sự?
100. Nội dung, ý nghĩa của dẫn độ trong tố tụng hình sự?