Bộ câu hỏi ôn tập - Luật Hình Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bộ câu hỏi ôn tập - Luật Hình Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP
MÔN LUẬT HÌNH SỰ
Dành cho chương trình đào tạo: chuẩn trình độ đại học ngành Luật kinh doanh
Tên học phần: LUẬT HÌNH SỰ
Mã học phần: CRL1008 Số tín chỉ: 4
I. PHẦN CHUNG LUẬT HÌNH SỰ
1. Vị trí, vai trò của luật hình sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam?
2. Chức năngnhiệm vụ của luật hình sự trong quá trình cải cách tư pháp và xây
dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam?
3. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật hình sự? Các yếu tố nào thể hiện yếu tố
điều chỉnh độc lập của luật hình sự?
4. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật hình sự?
5. Mối liên hệ giữa quy định của luật hình sự, thực tiễn áp dụng luật hình sự ý
thức pháp luật?
6. Khái niệm khoa học luật hình sự? Mối liên hệ giữa khoa học luật hình sự với tội
phạm học, khoa học tố tụng hình sự, khoa học thi hành án hình sự, thống hình
sự?
7. Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật hình sự ?
8. Các phương pháp của khoa học luật hình sự?
9. Khái niệm ý nghĩa của các nguyên tắc của luật hình sự? Nêu mối quan hệ
giữa nguyên tắc của luật hình sự và nguyên tắc pháp luật?
10. Nguyên tắc pháp chế trong Luật hình sự Việt Nam?
11. Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật trong luật hình sự?
12. Nguyên tắc nhân đạo trong Luật hình sự Việt Nam?
13. Nguyên tắc trách nhiệm hình sự cá nhân trong Luật hình sự Việt Nam?
14. Nguyên tắc trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong Luật hình sự Việt Nam?
1
15. Nguyên tắc trách nhiệm trên cơ sở lỗi trong Luật hình sự Việt Nam?
16. Nguyên tắc công bằng về trách nhiệm hình sự trong Luật hình sự Việt Nam?
17. Nguyên tắc dân chủ trong Luật hình sự Việt Nam?
18. Khái niệm và hệ thống nguồn luật hình sự Việt Nam?
19. Đạo luật hình sự-Nguồn chủ yếu của Luật hình sự Việt Nam?
20. Khái niệm và cấu tạo của đạo luật hình sự?
21. Khái niệm và cấu trúc của quy phạm pháp luật hình sự?
22. Hiệu lực theo không gian của đạo luật hình sự?
23. Hiệu lực theo thời gian của đạo luật hình sự?
24. Hiệu lực hồi tố của đạo luật hình sự?
25. Vấn đề áp dụng nguyên tắc tương tự trong luật hình sự?
26. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa và các hình thức giải thích đạo luật hình sự?
27. Nêu khái quát lịch sử luật hình sự của các triều đại phong kiến Việt Nam trước
thế kỷ thứ XV?
28. Trình bày khái quát các chế định hình sự trong Bộ luật Hồng Đức năm 1483?
29. Trình bày lịch sử Luật hình sự Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc?
30. Trình bày khái quát lịch sử Luật hình sự Việt Nam từ sau Cách mạng tháng
Tám năm 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985?
31. Trình bày khái quát lịch sử Luật hình sự Việt Nam từ khi ban hành Bộ luật hình
sự năm 1985 đến trước khi Ban hành Bộ luật hình sự năm 1999?
32. Trình bày khái quát lịch sử Luật hình sự Việt Nam từ khi ban hành Bộ luật hình
sự năm 1985 đến trước khi Ban hành Bộ luật hình sự năm 1999?
33. Trình bày những nội dung mới chủ yếu của Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh
sửa năm 2017 so với Bộ luật hình sự năm 1999?
34. Khái niệm, đặc điểm bản chất của tội phạm? Phân biệt tội phạm với các vi
phạm pháp luật khác?
35. Khái niệm và ý nghĩa của phân loại tội phạm trong luật hình sự?
2
36. Khái niệm, ý nghĩaphân loại cấu thành tội phạm? Mối liên hệ giữa cấu
thành tội phạm với tội phạm?
Khái niệm cấu thành tội phạm: Hệ thống những dấu hiệu khách quan và chủ
quan đặc trưng cho từng loại tội phạm cụ thể.
Nói cách khác: CTTP là sự mô tả tội phạm trong luật thông qua các dấu hiệu thuộc
4 yếu tố có tính đặc trưng, phản ánh đầy đủ nội dung chính trị, xã hội của tội phạm.
Đặc điểm của CTTP:
+ Là tổng hợp những dấu hiệu khách quan và chủ quan có tính đặc trưng, điển
hình: CTTP là dấu hiệu cần và đủ cho việc thừa nhận một người nào đó thực
hiện một hành vi trái quy định của pháp luật hình sự, gây nguy hiểm cho
hội mà phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự .
+ tổng hợp những dấu hiệu do Luật hình sự quy định: CTTP không chỉ
được quy định trong phần chung của BLHS còn được quy định trong
phần riêng của bộ luật này.
+ hệ thống dấu hiệu tính bắt buộc: Một hành vi nguy hiểm cho hội
chỉ được coi là tội phạm khi được cơ quan có thẩm quyền xác định rằng hành
vi ấy đầy đủ các dấu hiệu của CTTP, thiếu một dấu hiệu thì không được
coi là tội phạm.
+ CTTP bao gồm: Khách thể, Khách quan, Chủ thể, Chủ quan
Ý nghĩa CTTP:
+ CTTP là cơ sở pháp của TNHS: BLHS quy định những hành vi gây nguy
hiểm cho hội đầy đủ các dấu hiệu của CTTP quy định TNHS đối
với người phạm tội. TNHS với tư cách là hậu quả pháp lý bất lợi trực tiếp đối
với tội phạm chỉ được đặt ra với người hoặc PNTM thực hiện những tội
phạm đã quy định trong BLHS. Như vậy, thể thấy CTTP sở cho
việc xác định tội phạm cũng như truy cứu TNHS
+ CTTP sở khoa học cho việc định tội danh: Định tội danh việc
quan thẩm quyền xác định xem 1 hành vi nguy hiểm cho hội đã được
3
thực hiện trên thực tế thỏa mãn những dấu hiệu của cấu thành tội phạm nào
trong số các CTTP được quy định trong BLHS
7. Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa của khách thể của tội phạm? Mối tương
quan giữa khách thể của tội phạm và khách thể bảo vệ của luật hình sự?
Khái niệm khách thể: Khách thể những quan hệ hội được pháp luật
hình sự ghi nhận và bảo vệ khỏi sự xâm hại của tội phạm
Đặc điểm của khách thể:
- Khách thểnhững quan hệ xã hội: Khách thể của LHS chính là những đối
tượng chịu sự chi phối, tác động của tội phạm. bản chất tội phạm
những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, nên đối tượng chịu sự chi phối
tác động của tội phạm chính hội, nói một cách cụ thể hơn những
quan hệ xã hội.
- Khách thể của tội phạm những QHXH được pháp luật hình sự bảo vệ:
Những quan hệ hội đối tượng bảo vệ của pháp luật nói chung chứ
không riêng PLHS. Các loại VPPL khác nhau được phân biệt bằng chính các
nhóm QHXH chúng xâm hại . Vậy nên, chỉ những hành vi gây nguy hại
cho những quan hệ hội pháp luật hình sự bảo vệ thì mới được coi
VPPLHS( tội phạm ), còn xâm hại đến những qhxh được các ngành luật khác
bảo vệ thì sẽ là vi phạm lĩnh vực pháp luật tương ứng.
- Khách thể của tội phạm những QHXH bị tội phạm xâm hại: Nếu quan hệ
hội không bị thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại thì sẽ không hành vi
nguy hiểm cho xã hội và tất yếu sẽ không có tội phạm.
Phân loại khách thể tội phạm:
- Khách thể chung: Tổng hợp các QHXH được luật hình sự xác lập và bảo vệ
- Khách thể loại: nhóm các QHXH cùng nh chất được bảo vệ bởi một
nhóm các QPPLHS và bị một nhóm tội phạm xâm hại (được quy định thành
từng chương)
4
- Khách thể trực tiếp: Quan hệ hội cụ cụ thể được LHS bảo vệ bị một
loại tội phạm trực tiếp xâm hại. (Được quy định trong từng điều của BLHS)
38. Khái niệm, ý nghĩa và phân loại đối tượng tác động của tội phạm?
Khái niệm : Đối tượng tác động một bộ phận của khách thể khi tội
phạm thông qua việc tác động lên sẽ gay thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt
hại cho các quan hệ xã hội được LHS bảo vệ.
VD: Tội giết người: + Khách thể: quan hệ nh mạng, sức khỏe, danh dự, nhân
phẩm
+ Đối tượng: cơ thể con người
Ý nghĩa:
- Căn cứ để phân biệt hành vi là tội phạm hay không phải là tội phạm
- Căn cứ định tội danh đối với những cttp pháp luật hình sự quy định đối
tượng tác động là dấu hiệu bắt buộc
- Cơ sở phân biệt các cttp có hành vi gần giống nhau.
39. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của mặt khách quan của tội phạm?
Khái niệm: Khách quan những biểu hiện ra bên ngoài của tội phạm, thể
hiện trực tiếp ra bên ngoài thế giới khách quan con người thể nhận
biết
Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phặm:
- Hành vi nguy hiểm cho xã hội:
+ Hành vi là những cư xử được thể hiện thông qua lời nói, cử chỉ, hành động
+ Hành vi nguy hiểm cho hội xử sự của con người hoặc PNTM ra bên
ngoài thế giới khách quan bằng những hình thức khác nhau gây thiệt hại
hoặc đe dọa gây thiệt hại cho những quan hệ hội được pháp luật hình sự
xác lập và bảo vệ.
+ Hành vi nguy hiểm có thể là hành động hoặc không hành động:
5
Hành vi nguy hiểm thể hiện ới dạng hành động: Chủ thể thực hiện tội
phạm thông qua việc làm một việc mà pháp luật hình sư cấm
Ví dụ: Giết người, Trộm cắp,....
Hành vi nguy hiểm thể hiện dưới dạng không hành động: Chủ thể thực hiện
tội phạm thông qua việc không thực hiện một nghĩa vụ pháp lý mặc dù có đủ
điều kiện để thực hiện
dụ: Không cứu giúp người đang gặp nguy hiểm mặc đủ điều kiện cứu
giúp, Không tố giác tội phạm,...
- Hậu quả nguy hiểm : Là những thiệt hại đáng kể mà tội phạm đã gây nên cho
những quan hệ hội được LHS xác lập bảo vệ. kết quả của hành vi
phạm tội .Tuy nhiên hậu quả không phải dấu hiệu bắt buộc của tất cả các
tội phạm. cấu thành hình thức, chỉ cần hành vi gây nguy hiểm cho
hội mà bị PLHS cấm thì đã bị coi là tội phạm, chưa cần xảy ra hậu quả.
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả:
+ Hành vi phải xuất hiện trước hậu quả. Bởi phải có nguyên nhân mới dẫn đến
kết quả
+ Hành vi phải chứa đựng khả năng thực tế và có căn cứ làm phát sinh hậu quả
nguy hiểm cho xã hội
+ Hậu quả nguy hiểm cho xã hội phải là kết quả của chính hành vi phạm tội.
- Một số dấu hiệu khác của mặt khách quan như:
+ Công cụ, phương tiện : Là những dụng cụ, đồ vật mà người phạm tội sử dụng
để tác động, gây thiệt hại cho những khách thể của tội phạm
+ Thời gian: Là một thời điểm hoặc khoảng thời gian người phạm tội thực hiện
hành vi
+ Địa điểm: Là nơi xảy ra tội phạm
+ Hoàn cảnh: Bối cảnh xã hội hoặc điều kiện của bản thân người phạm tội \
Đặc điểm của mặt khách quan:
6
- Mặt khách quan của tội phạm phản ánh mối liên hệ thống nhất với mặt
chủ quan của tội phạm : Tội phạm là tổng hòa của những diễn biến tâm lí bên
trong sự thể hiện ra bên ngoài của chủ thể , vậy nên mặt khách quan bao
giờ cũng thống nhất với mặt chủ quan .
- Hành vi nguy hiểm dấu hiệu bắt buộc của mặt khách quan của tất cả các
cấu thành tội phạm
40. Hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội trong mặt khách quan của tội phạm?
41. Hậu quả nguy hiểm cho xã hội trong mặt khách quan của tội phạm?
42. Mối quan hệ nhân quả trong mặt khách quan của tội phạm?
43. Những dấu hiệu về công cụ, phương tiện phạm tội; thời gian, địa điểm, hoàn
cảnh phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm?
44. Quan niệm về chủ thể của tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam? Phân biệt
chủ thể của tội phạm với nhân thân người phạm tội?
Khái niệm chủ thể: Là con người cụ thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho
hội được quy định trong BLHS tội phạm họ đủ năng lực chịu trách
nhiệm hình sự đạt đủ độ tuổi pháp luật quy định hoặc pháp nhân
thương mại có đủ điều kiện do luật định
Đặc điểm:
- Chủ thể của tội phạm là con người cụ thể, đang sống
- Chủ thể người thực hiện hành vi nguy hiểm cho hội được quy định
trong BLHS là tội phạm
- Chủ thể người đủ năng lực trách nhiệm hình sự đạt đủ độ tuổi do
luật định .Năng lực trách nhiệm hình sự bao gồm khả năng nhận thức và khả
năng điều khiển hành vi.
7
- Chủ thể đặc biệt: Trong một số trường hợp, ngoài những đặc điểm của chủ
thể thì cần có thêm một số đặc điểm khác nữa
Phân biệt chủ thể với nhân thân
Chủ thể Nhân thân
45. Quan niệm về năng lực trách nhiệm hình sự của nhân trong Luật hình sự
Việt Nam? Theo Luật hình sự Việt Nam, trách nhiệm hình sự được giải quyết như
thế nào đối với người thực hiện hành vi khách quan nguy hiểm cho hội trong
tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác?
46. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự của nhân được quy định như thế nào trong
Luật hình sự Việt Nam?
47. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của nghiên cứu chủ thể đặc biệt của tội phạm?
48. Cơ sở lý luận về pháp nhân là chủ thể của tội phạm?
49. Khái niệm, nội dung ý nghĩa của mặt chủ quan của tội phạm? mối quan hệ
giữa các dấu hiệu của mặt chủ quan của tội phạm với mặt khách quan của tội
phạm?
50. Cở sở lý luận về lỗi trong Luật hình sự Việt Nam?
51. Khái niệm, đặc điểm, bản chất các dạng lỗi cố ý trong Luật hình sự Việt
Nam?
52. Khái niệm, đặc điểm, bản chất các dạng lỗi ý trong Luật hình sự Việt
Nam?
53. Những vấn đề lý luận về mục đích và động cơ phạm tội?
54. Sai lầm và giải quyết trách nhiệm hình sự đối với trường hợp sai lầm trong Luật
hình sự Việt Nam?
8
55. Khái niệm, bản chất, ý nghĩa chế định loại trừ trách nhiệm hình sự trong
Luật hình sự Việt Nam?
56. Khái niệm, bản chất và điều kiện của phòng vệ chính đáng quy định trong Luật
hình sự Việt Nam?
57. Khái niệm, bản chất và điều kiện của tình thế cấp thiết quy định trong Luật hình
sự Việt Nam? Phân biệt với phòng vệ chính đáng?
58. Khái niệm, bản chất và điều kiện của phòng vệ chính đáng quy định trong Luật
hình sự Việt Nam?
59. Khái niệm, bản chất điều kiện của trường hợp gây thiệt hại trong khi bắt
người phạm tội quy định trong Luật hình sự Việt Nam?
60. Khái niệm, bản chất điều kiện của trường hợp gây thiệt hại trong khi thực
hiện việc nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ
trong Luật hình sự Việt Nam?
61. Khái niệm, bản chất điều kiện của trường hợp gây thiệt hại trong khi thi
hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên trong Luật hình sự Việt Nam?
62. Khái niệm ý nghĩa của việc quy dịnh chế định giai đoạn phạm tội trong luật
hình sự? Tại sao luật hình sự Việt Nam không quy định trách nhiệm hình sự đối với
ý định phạm tội?
63. Khái niệm, bản chất đặc điểm của giai đoạn chuẩn bị phạm tội? Chuẩn bị
phạm tội được đặt ra đối với tội phạm cấu thành hình thức không? Trách
nhiệm hình sự đối với chuẩn bị phạm tội được quy định như thế nào trong lịch sử
Luật hình sự Việt Nam?
64. Khái niệm, bản chất, các đặc điểm các dạng của giai đoạn phạm tội chưa
đạt? Trách nhiệm hình sự đối với giai đoạn phạm tội chưa đạt được quy định như
thế nào trong lịch sử Luật hình sự Việt Nam?
65. Quan niệm về tội phạm hoàn thành trong khoa học luật nh sự? Sự thể hiện
của trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Phân biệt tội phạm
hoàn thành với tội phạm kết thúc và ý nghĩa của sự phân biệt?
9
66. Khái niệm, bản chất, các đặc điểm ý nghĩa của quy định tự ý nửa chừng
chấm dứt việc phạm tội trong luật hình sự? Phân biệt tự ý nửa chừng chấm dứt việc
phạm tội với phạm tội chưa đạt?
67. Khái niệm, các dấu hiệu cấu thành đồng phạm và ý nghĩa của quy định chế định
đồng phạm trong luật hình sự?
68. Trình bày khái quát lịch sử chế định đồng phạm trong Luật hình sự Việt Nam?
69. Phân tích sự khác nhau giữa các hình thức đồng pham? Lấy ví dụ minh họa?
70. Phân biệt phạm tội tổ chức, tổ chức phạm tội, tội phạm tổ chức? Lấy
dụ minh họa?
71. Những nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm theo Luật
hình sự Việt Nam?
72. sở của trách nhiệm hình sự? Phân biệt trách nhiệm hình sự với các dạng
trách nhiệm pháp lý khác?
73. Cơ sở và điều kiện của trách nhiệm hình sự đối với cá nhân phạm tội?
74. sở điều kiện của trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân phạm tội theo
Luật hình sự Việt Nam?
75. Khái niệm, bản chất ý nghĩa của việc quy định thời hiệu truy cứu trách
nhiệm hình sự trong luật hình sự?
76. Trình bày các điều kiện để người phạm tội hoặc pháp nhân phạm tội được
hưởng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự?
77. Khái niệm, bản chất ý nghĩa của chế định miễn trách nhiệm hình sự trong
luật hình sự? Phân biệt miễn trách nhiệm hình sự với không phải chịu trách nhiệm
hình sự và miễn hình phạt?
78. Phân tích trường hợp được miễn trách nhiệm hình sự sau: Khi tiến hành điều
tra, truy tố hoặc xét xử, do sự thay đổi chính sách, pháp luật làm cho hành vi
phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa?
10
79. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình sự sau: Khi tiến hành điều tra, truy tố,
xét xử do chuyển biến của tình hình người phạm tội không còn nguy hiểm cho
xã hội nữa? Lấy ví dụ minh họa?
80. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình sự sau đây: Khi tiến hành điều tra, truy
tố, xét xử, người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến không còn khả năng gây
nguy hiểm cho xã hội nữa?
81. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình sự: Người phạm tội tự thú, khai sự
việc, góp phần có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế
đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm lập công lớn hoặc cống hiến đặc
biệt, được Nhà nước và xã hội thừa nhận?
82. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình sự sau: Người thực hiện tội phạm ít
nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng do ý gây thiệt hại về tính mạng, sức
khỏe, danh dự, nhân phẩm hoặc tài sản của người khác được người bị hại hoặc
người đại diện của người bị hại tự nguyện hòa giải đề nghị miễn trách nhiệm
hình sự, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự?
83. Trình bày các trường hợp cụ thể được miễn trách nhiệm hình sự theo quy định
trong Phần các tội phạm Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
84. Khái niệm và đặc điểm chung của hình phạt? Phân biệt hình phạt với biện pháp
tư pháp hình sự?
85. Phân biệt hình phạt áp dụng với cá nhân phạm tội và hình phạt áp dụng đối với
pháp nhân phạm tội?
86. Quan niệm như thế nào về mục đích của hình phạt hình sự?
87. Khái niệm, đặc điểm các bộ phận cấu thành của hệ thống hình phạt trong
Luật hình sự Việt Nam?
88. Khái niệm, đặc điểm vai trò của hình phạt chính? Phân biệt hình phạt chính
với hình phạt bổ sung?
89. Khái niệm, nội dung điều kiện áp dụng hình phạt không tước tự do của
người phạm tội?
11
90. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tù có thời hạn?
91. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tù chung thân?
92. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tử hình?
93. Khái niệm, nội dung điều kiện áp dụng hình phạt tiền đối với pháp nhân
phạm tội? Phân biệt với hình phạt tiền áp dụng với cá nhân phạm tội?
94. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt đình chỉ hoạt động có thời
hạn và hình phạt đình chỉ hoạt động vĩnh viễn đối với pháp nhân phạm tội?
95. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hình phạt bổ sung?
96. Khái niệm, nội dung điều kiện áp dụng hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ,
cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định? Phân biệt hình phạt bổ sung đối với
người phạm tội với hình phạt bổ sung đối với pháp nhân phạm tội?
97. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm cư trú?
98. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt quản chế?
99. Khái niệm, nội dung điều kiện áp dụng hình phạt tước một số quyền công
dân?
100. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tịch thu tài sản? Phân biệt
hình phạt tịch thu tài sản với hình phạt tiền?
101. Khái niệm, nội dung và vai trò hình phạt bổ sung đối với pháp nhân phạm tội?
102. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm kinh doanh, cấm hoạt
động trong một số lĩnh vực nhất định đối với pháp nhân phạm tội?
103. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm huy động vốn đối với
pháp nhân phạm tội?
104. Khái niệm, bản chất vai trò của biện pháppháp hình sự? Phân biệt giữa
biện pháp tư pháp áp dụng đối với cá nhân và biện pháp tư pháp đối với pháp nhân?
105. Khái niệm, nội dung điều kiện của biện pháp pháp áp dụng cả với
nhân và pháp nhân: Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm?
12
106. Khái niệm, nội dung điều kiện của biện pháp pháp áp dụng cả với
nhân pháp nhân: Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công
khai xin lỗi?
107. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng với cá nhân:
Bắt buộc chữa bệnh?
108. Khái niệm, nội dung điều kiện của biện pháp pháp áp dụng với pháp
nhân: Khôi phục lại tình trạng ban đầu?
109. Khái niệm, nội dung điều kiện của biện pháp pháp áp dụng với pháp
nhân: Thực hiê }n một số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu quả tiếp tục xảy
ra?
110. Quan niệm về quyết định hình phạt? Mối quan hệ giữa quyết định hình phạt
với định tội danh?
111. Khi quyết định hình phạt Tòa án cần phải dựa vào những nguyên tắc bản
nào?
112. Khái niệm căn cứ quyết định hình phạt? Mối quan hệ giữa căn cứ quyết định
hình phạt với nguyên tắc quyết định hình phạt?
113. Phân tích nội dung của quy định: Khi quyết định hình phạt, Tòa án căn cứ vào
quy định của Bộ luật hình sự? Tại sao?
114. Phân tích nội dung của quy định: Khi quyết định hình phạt, Tòa án cân nhắc
tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội?
115. Hiểu thế nào về nhân thân người phạm tội? Tại sao khi quyết định hình phạt,
Tòa án cần phải cân nhắc nhân thân người phạm tội?
116. Khái niệm, vai trò, phân loại các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự?
117. Khái niệm, vai trò và phân loại các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự?
118. Phân biệt tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự với tình tiết định tội, tình tiết
định khung giảm nhẹ?
119. Phân biệt tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự với tình tiết định tội, tình tiết
định khung tăng nặng?
13
120. Nêu những điểm mới quy định về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so với Bộ luật hình sự năm
1999? Tại sao?
121. Nêu những điểm mới quy định về các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự
trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so với Bộ luật hình sự năm
1999? Tại sao?
122. Tại sao Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 lại cho phép Tòa án
khi quyết định hình phạt thể áp dụng tình tiết đầu thú hoặc các tình tiết khác
không được quy định là những tình tiết giảm nhẹ?
123. Trình bày nội dung của tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm nh sự
thuộc về nhân thân người phạm tội?
124. Trình bày nội dung của các tình tiết khách quan giảm nhẹ trách nhiệm hình sự,
tăng nặng trách nhiệm hình sự?
125.Trình bày nội dung của các tình tiết chủ quan giảm nhẹ trách nhiệm hình sự,
tăng năng trách nhiệm hình sự?
126. Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội được quy định trong
Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 như thế nào?
127. Quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng
những điểm nào mới được quy định trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa
năm 2017 so với Bộ luật hình sự năm 1999?
128. Trình bày vấn đề tổng hợp hình phạt trong trường hợp nhiều bản án theo
Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
129. Trình bày vấn đề quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội,
phạm tội chưa đạt theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 ?
130. Trình bày vấn đề quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm theo Bộ
luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
131. Khái niệm, bản chất, điều kiện để người bị kết án, pháp nhân bị kết án không
phải chấp hành bản án đã tuyên đối với họ? Tại sao luật hình sự quy định không áp
14
dụng thời hiệu thi hành bản án đối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia và các tội
phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh?
132. Khái niệm, bản chất, ý nghĩa của biện pháp miễn chấp hành hình phạt theo Bộ
luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Phân biệt miễn chấp hành bản án với
miễn trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt?
133. Khái niệm, ý nghĩa điều kiện miễn chấp hành hình phạt theo Bộ luật hình
sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ luật hình sự
năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về miễn chấp hành hình phạt đã tuyên so với Bộ
luật hình sự năm 1999?
134. Khái niệm, ý nghĩa điều kiện giảm mức hình phạt đã tuyên theo Bộ luật
hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ luật hình
sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về giảm mức hình phạt đã tuyên so với Bộ luật
hình sự năm 1999?
135. Khái niệm, bản chất điều kiện của án treo theo Bộ luật hình sự năm 2015,
chỉnh sửa năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh
sửa năm 2017 về án treo so với Bộ luật hình sự năm 1999?
136. Khái niệm, ý nghĩa điều kiện của biện pháp tha trước thời hạn điều
kiện theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Phân biệt tha trước
thời hạn có điều kiện với đặc xá?
137. Phân biệt biện pháp hoãn chấp hành hình phạt với biện pháp tạm đình chỉ
chấp hành hình phạt tù theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
138. Khái niệm, bản chất ý nghĩa của chế định xóa án tích theo Bộ luật hình sự
năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
139. Trình bày những quy định về đương nhiên được xóa án tích theo Bộ luật hình
sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ luật hình sự
năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về đương nhiên được xóa án tích so với Bộ luật
hình sự năm 1999?
15
140. Trình bày những quy định Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về
hình thức xóa án tích theo quyết định của Tòa án? Nêu những quy định mới tại Bộ
luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về xóa án tích theo quyết định của Tòa
án so với Bộ luật hình sự năm 1999?
141. Cách tính thời hạn để xóa án tích theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa
năm 2017 quy định như thế nào? Có điểm gì mới so với quy định cách tính thời hạn
để xóa án tích trong Bộ luật hình sự năm 1999?
142. sở luận thực tiễn quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân theo
Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
143. Điều kiện chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại theo Bộ luật
hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
144. Phạm vi chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại theo Bộ luật hình
sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
145. Trình bày khái niệm, bản chất, nội dung các hình phạt chính áp dụng với pháp
nhân phạm tội?
146. Trình bày khái niệm, bản chất, nội dung của các hình phạt bổ sung áp dụng
với pháp nhân phạm tội?
147. Trình bày khái niệm, bản chất, nội dung các biện pháp pháp áp dụng với
pháp nhân phạm tội?
148. Các quy định đặc thù về căn cứ quyết định hình phạt đối với pháp nhân phạm
tội?
149. Phân tích nội dung các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với pháp
nhân phạm tội theo quy định tại Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
150. Phân tích nội dung các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với pháp
nhân phạm tội theo quy định tại Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
151. Phân tích những quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017
về tổng hợp hình phạt trong trường hợp pháp nhân phạm nhiều tội?
16
152. Phân tích những quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017
về tổng hợp hình phạt trong trường hợp có nhiều bản án đối với pháp nhân?
153. Các quy định về miễn hình phạt, miễn, giảm hình phạt, xóa án tích đối với
pháp nhân phạm tội có những nội dung gì khác so với các chế định này áp dụng với
cá nhân phạm tội?
154. Phân tích những nội dung mới về trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18
tuổi được quy định trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so với Bộ
luật hình sự năm 1999?
155. Những nguyên tắc xử đối với người dưới 18 tuổi phạm tội theo quy định
của Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so sánh với Bộ luật hình sự
năm 1999 có những nội dung gì mới? Tại sao?
156. Trình bày nội dung điều kiện áp dụng các hình phạt với người dưới 18 tuổi
phạm tội theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
157. Trình bày nội dung và điều kiện áp dụng các biện pháp giám sát, giáo dục đối
với người dưới 18 tuổi phạm tội trong trường hợp được miễn trách nhiệm hình sự
theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
158. Trình bày nội dung điều kiện áp dụng biện pháp pháp "Giáo dục tại
trường giáo dư€ng" theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm
2017?
159. Những đặc thù về quyết định hình phạt, tổng hợp hình phạt, miễn giảm hình
phạt, xóa án tích áp dụng với người phạm tội dưới 18 tuổi theo quy định của Bộ
luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
160. Trình bày nội dung điều kiện áp dụng biện pháp tha trước thời hạn
điều kiện với người dưới 18?
II. PHẦN CÁC TỘI PHẠM LUẬT HÌNH SỰ
161. Khái niệm và đặc điểm của các tội xâm phạm sở hữu?
17
162. Lịch sử luật hình sự Việt Nam quy định về các tội xâm phạm sở hữu? Làm
những nội dung mới của BLHS 2015, chỉnh sửa năm 2017 quy định về các tội xâm
phạm sở hữu so với Bộ luật hình sự năm 1999?
163. Khái niệm các đặc điểm chung của nhóm tội xâm phạm sở hữu tính
chiếm đoạt?
164. Phân biệt tội cướp tài sản với tội cư€ng đoạt tài sản và tội cướp biển?
165. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản? Phân
biệt với tội bắt cóc con tin?
166. Trình bày các dấu hiệu pháp của tội cướp giật tài sản qua đó phân biệt với
tội công nhiên chiếm đoạt tài sản?
167. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản?
168. Trình bày các dấu hiệu pháp của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản? Phân biệt
tội phạm này với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản?
169. Trình bày vấn đề chuyển hóa tội phạm trong nhóm tội xâm phạm sở hữu
tính chiếm đoạt?
170. Khái niệm đặc điểm chung của các tội xâm phạm sở hữu không tính
chiếm đoạt nhưng có mục đích tư lợi?
171. Phân biệt tội hủy hoại hoặc cố ý làm hỏng tài sản với tội phá hủy công
trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia?
172. Phân biệt tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước,
quan, tổ chức, doanh nghiệp với tội ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản
tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng?
173. Khái niệm, đặc điểmnội dung của trật tự quản lý kinh tế- khách thể bảo vệ
của luật hình sự?
174. Khái quát lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam quy định về các tội xâm phạm
trật tự quản kinh tế? Làm những điểm mới trong Bộ luật hình sự năm 2015,
chỉnh sửa năm 2017 quy định về nhóm tội phạm xâm phạm trật tự quảnkinh tế
so với Bộ luật hình sự năm 1999?
18
175. Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại đối với các tội phạm xâm
phạm trật tự quản kinh tế được quy định như thế nào trong BLHS năm 2015,
chỉnh sửa năm 2017?
176. Khái niệm đặc điểm của các tội phạm trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh,
thương mại trong BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
177. Phân biệt tội buôn lậu với tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên
giới? Nêu những điểm mới quy định về các tội phạm trên trong BLHS năm 2015,
chỉnh sửa năm 2017 so với BLHS năm 1999?
178. Trình bày các dấu hiệu pháp của tội sản xuất, buôn bán hàng cấm theo
BLHS? Nêu những điểm mới quy định về tội phạm này trong BLHS năm 2015,
chỉnh sửa năm 2017 so với BLHS năm 1999?
179. Khái niệm, đặc điểm pháp lịch sử lập pháp hình sự quy định về các tội
phạm liên quan đến hàng giả?
180. Phân biệt tội sản xuất, buôn bán hàng cấm với tội sản xuất, buôn bán hàng
giả?
181. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội đầu cơ?
182. Phân biệt tội quảng cáo gian dối với tội lừa dối khách hàng?
183. Phân tích các dấu hiệu cấu thành của tội vi phạm các quy định về cung ứng
điện?
184. Khái niệm, đặc điểm pháp sự cần thiết của việc quy định tội trốn thuế
trong luật hình sự? Nêu những điểm mới quy định về tội trốn thuế theo BLHS năm
2015, chỉnh sửa năm 2017? Phân biệt tội trốn thuế với tội thông đồng, bao che cho
người nộp thuế gây hậu quả nghiêm trọng?
185. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội làm, buôn bán tem giả, vé giả?
186. Phân biệt tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân
sách nhà nước với tội vi phạm quy định về bảo quản, quản lý hóa đơn, chứng từ thu
nộp ngân sách nhà nước?
187. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội lập quỹ trái phép?
19
188. Trình bày các dấu hiệu pháp của tội vi phạm quy định trong hoạt động của
các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài?
189. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền
giả?
190. Trình bày các dấu hiệu pháp của tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành
công cụ chuyển nhượng giả hoặc các giấy tờ có giá giả khác?
191. Khái niệm, đặc điểm sự cần thiết quy định các tội phạm về chứng khoán
trong Luật hình sự Việt Nam? Những điểm mới quy định về các tội phạm về chứng
khoán theo BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
192. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che
giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán?
193. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội sử dụng thông tin nội bộ để mua bán
chứng khoán?
194. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội thao túng thị trường chứng khoán?
195. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội làm giả tài liệu trong hồ chào bán,
niêm yết chứng khoán?
196. Phân biệt tội gian lận trong kinh doanh bảo hiểm với tội gian lận bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm thất nghiệp và tội gian lận bảo hiểm y tế?
197. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động theo BLHS?
198. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội vi phạm quy định về cạnh tranh?
199. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội vi phạm quy định về hoạt động bán đấu
giá tài sản?
200. Phân biệt tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất
thoát, lãng phí với tội vi phạm qui định của Nhà nước về quản sử dụng vốn
đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng?
201. Phân biệt tội lập quỹ trái phép với tội vi phạm quy định của Nhà nước về kế
toán gây hậu quả nghiêm trọng?
20
202. Trình bày các dấu hiệu pháp của tội cố ý làm trai quy định về phân phối
tiền, hàng cứu trợ?
203. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu
quả nghiêm trọng? Phân biệt với tội vi phạm quy định về đầu công trình xây
dựng gây hậu quả nghiêm trọng?
204. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội xâm phạm quyền tác giả?
205. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp?
206. Trình bày các dấu hiệu pháp của tội vi phạm các quy định về nghiên cứu,
thăm dò, khai thác tài nguyên?
207. Phân biệt tội vi phạm các quy định về sử dụng đất đai với tội vi phạm các quy
định về quản lý rừng?
208. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm các quy định về khai thác, bảo
vệ rừng và quản lý lâm sản?
209. Trình bày các dấu hiệu pháp của tội vi phạm các quy định về quản lý, bảo
vệ động vật hoang dã?
210. Khái niệm, đặc điểm pháp sự cần thiết quy định các tội phạm về môi
trường trong Luật hình sự Việt Nam?
211. Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại đối với các tội phạm về môi
trường trong Luật hình sự Việt Nam được quy định như thế nào?
212. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội gây ô nhiễm môi trường theo Điều 235
BLHS?
213. Trình bày các dấu hiệu pháp của tội vi phạm quy định về quản chất thải
nguy hại?
214. Trình bày các dấu hiệu pháp của tội vi phạm quy định về phòng ngừa, ứng
phó, khắc phục sự cố môi trường?
215. Trình bày các dấu hiệu pháp của tội vi phạm quy định về bảo vệ an toàn
công trình thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định về bảo vệ
bờ, bãi sông?
21
216. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam?
217. Trình bày các dấu hiệu pháp của tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm
nguy hiểm cho người? Phân biệt với tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động
vật, thực vật?
218. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản?
219. Trình bày các dấu hiệu pháp của tội hủy hoại rừng? Phân biệt với tội vi
phạm các quy định về khai thác, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản?
220. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội vi phạm các quy định về quản lý khu bảo
tồn thiên nhiên?
221. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội nhập khẩu, phát tán các loài ngoại lai xâm
hại?
222. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội vi phạm quy định về an toàn lao động,
vệ sinh lao động, về an toàn ở những nơi đông người?
223. Phân tích khái niệm các dấu hiệu pháp của tội vi phạm quy định về sử
dụng người lao động dưới 16 tuổi?
224. Phân tích khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội cư€ng bức lao động?
225. Phân tích khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về khám
bệnh, chữa bệnh, sản xuất, pha chế, cấp phát thuốc, bán thuốc hoặc dịch vụ y tế
khác? Phân biệt với tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng chất ma túy, tiền
chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần?
226. Phân tích khái niệm các dấu hiệu pháp của tội vi phạm quy định về vệ
sinh an toàn thực phẩm?
227. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người
khác phạm tội mà có và qua đó phân biệt với tội rửa tiền?
228. Khái niệm, đặc điểm pháp của các tội phạm tham nhũng? Phân biệt tội
phạm tham nhũng với các hành vi tham nhũng khác?
22
229. Khái niệm, đặc điểm pháp lý của tội tham ô tài sản? Nêu những nội dung mới
quy định về tội phạm này trong BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so với
BLHS năm 1999?
230. Trình bày khái niệm, đặc điểm phápcủa các tội về hối lộ trong BLHS năm
2015, chỉnh sửa năm 2017?
231. Phân biệt tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản với tội lạm
quyền trong khi thi hành công vụ?
232. Phân biệt tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ với tội
lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi?
233. Phân biệt tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng với tội thiếu trách
nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp?
234. Phân biệt tội đưa hối lộ với tội môi giới hối lộ?
235. Phân biệt tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác
để trục lợi với tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục
lợi?
23
| 1/23

Preview text:

BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LUẬT HÌNH SỰ
Dành cho chương trình đào tạo: chuẩn trình độ đại học ngành Luật kinh doanh
Tên học phần: LUẬT HÌNH SỰ
Mã học phần: CRL1008 Số tín chỉ: 4
I. PHẦN CHUNG LUẬT HÌNH SỰ
1. Vị trí, vai trò của luật hình sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam?
2. Chức năng và nhiệm vụ của luật hình sự trong quá trình cải cách tư pháp và xây
dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam?
3. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật hình sự? Các yếu tố nào thể hiện yếu tố
điều chỉnh độc lập của luật hình sự?
4. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật hình sự?
5. Mối liên hệ giữa quy định của luật hình sự, thực tiễn áp dụng luật hình sự và ý thức pháp luật?
6. Khái niệm khoa học luật hình sự? Mối liên hệ giữa khoa học luật hình sự với tội
phạm học, khoa học tố tụng hình sự, khoa học thi hành án hình sự, thống kê hình sự?
7. Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật hình sự ?
8. Các phương pháp của khoa học luật hình sự?
9. Khái niệm và ý nghĩa của các nguyên tắc của luật hình sự? Nêu mối quan hệ
giữa nguyên tắc của luật hình sự và nguyên tắc pháp luật?
10. Nguyên tắc pháp chế trong Luật hình sự Việt Nam?
11. Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật trong luật hình sự?
12. Nguyên tắc nhân đạo trong Luật hình sự Việt Nam?
13. Nguyên tắc trách nhiệm hình sự cá nhân trong Luật hình sự Việt Nam?
14. Nguyên tắc trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong Luật hình sự Việt Nam? 1
15. Nguyên tắc trách nhiệm trên cơ sở lỗi trong Luật hình sự Việt Nam?
16. Nguyên tắc công bằng về trách nhiệm hình sự trong Luật hình sự Việt Nam?
17. Nguyên tắc dân chủ trong Luật hình sự Việt Nam?
18. Khái niệm và hệ thống nguồn luật hình sự Việt Nam?
19. Đạo luật hình sự-Nguồn chủ yếu của Luật hình sự Việt Nam?
20. Khái niệm và cấu tạo của đạo luật hình sự?
21. Khái niệm và cấu trúc của quy phạm pháp luật hình sự?
22. Hiệu lực theo không gian của đạo luật hình sự?
23. Hiệu lực theo thời gian của đạo luật hình sự?
24. Hiệu lực hồi tố của đạo luật hình sự?
25. Vấn đề áp dụng nguyên tắc tương tự trong luật hình sự?
26. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa và các hình thức giải thích đạo luật hình sự?
27. Nêu khái quát lịch sử luật hình sự của các triều đại phong kiến Việt Nam trước thế kỷ thứ XV?
28. Trình bày khái quát các chế định hình sự trong Bộ luật Hồng Đức năm 1483?
29. Trình bày lịch sử Luật hình sự Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc?
30. Trình bày khái quát lịch sử Luật hình sự Việt Nam từ sau Cách mạng tháng
Tám năm 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985?
31. Trình bày khái quát lịch sử Luật hình sự Việt Nam từ khi ban hành Bộ luật hình
sự năm 1985 đến trước khi Ban hành Bộ luật hình sự năm 1999?
32. Trình bày khái quát lịch sử Luật hình sự Việt Nam từ khi ban hành Bộ luật hình
sự năm 1985 đến trước khi Ban hành Bộ luật hình sự năm 1999?
33. Trình bày những nội dung mới chủ yếu của Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh
sửa năm 2017 so với Bộ luật hình sự năm 1999?
34. Khái niệm, đặc điểm và bản chất của tội phạm? Phân biệt tội phạm với các vi phạm pháp luật khác?
35. Khái niệm và ý nghĩa của phân loại tội phạm trong luật hình sự? 2
36. Khái niệm, ý nghĩa và phân loại cấu thành tội phạm? Mối liên hệ giữa cấu
thành tội phạm với tội phạm?
● Khái niệm cấu thành tội phạm: Hệ thống những dấu hiệu khách quan và chủ
quan đặc trưng cho từng loại tội phạm cụ thể.
Nói cách khác: CTTP là sự mô tả tội phạm trong luật thông qua các dấu hiệu thuộc
4 yếu tố có tính đặc trưng, phản ánh đầy đủ nội dung chính trị, xã hội của tội phạm. Đặc điểm của CTTP: ⇒
+ Là tổng hợp những dấu hiệu khách quan và chủ quan có tính đặc trưng, điển
hình: CTTP là dấu hiệu cần và đủ cho việc thừa nhận một người nào đó thực
hiện một hành vi trái quy định của pháp luật hình sự, gây nguy hiểm cho xã
hội mà phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự .
+ Là tổng hợp những dấu hiệu do Luật hình sự quy định: CTTP không chỉ
được quy định trong phần chung của BLHS mà còn được quy định trong
phần riêng của bộ luật này.
+ Là hệ thống dấu hiệu có tính bắt buộc: Một hành vi nguy hiểm cho xã hội
chỉ được coi là tội phạm khi được cơ quan có thẩm quyền xác định rằng hành
vi ấy có đầy đủ các dấu hiệu của CTTP, thiếu một dấu hiệu thì không được coi là tội phạm.
+ CTTP bao gồm: Khách thể, Khách quan, Chủ thể, Chủ quan ● Ý nghĩa CTTP:
+ CTTP là cơ sở pháp lý của TNHS: BLHS quy định những hành vi gây nguy
hiểm cho xã hội có đầy đủ các dấu hiệu của CTTP và quy định TNHS đối
với người phạm tội. TNHS với tư cách là hậu quả pháp lý bất lợi trực tiếp đối
với tội phạm chỉ được đặt ra với người hoặc PNTM thực hiện những tội
phạm đã quy định trong BLHS. Như vậy, có thể thấy CTTP là cơ sở cho
việc xác định tội phạm cũng như truy cứu TNHS
+ CTTP là cơ sở khoa học cho việc định tội danh: Định tội danh là việc cơ
quan có thẩm quyền xác định xem 1 hành vi nguy hiểm cho xã hội đã được 3
thực hiện trên thực tế thỏa mãn những dấu hiệu của cấu thành tội phạm nào
trong số các CTTP được quy định trong BLHS
7. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của khách thể của tội phạm? Mối tương
quan giữa khách thể của tội phạm và khách thể bảo vệ của luật hình sự?
● Khái niệm khách thể: Khách thể là những quan hệ xã hội được pháp luật
hình sự ghi nhận và bảo vệ khỏi sự xâm hại của tội phạm
● Đặc điểm của khách thể:
- Khách thể là những quan hệ xã hội: Khách thể của LHS chính là những đối
tượng chịu sự chi phối, tác động của tội phạm. Mà bản chất tội phạm là
những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, nên đối tượng chịu sự chi phối và
tác động của tội phạm chính là xã hội, nói một cách cụ thể hơn là những quan hệ xã hội.
- Khách thể của tội phạm là những QHXH được pháp luật hình sự bảo vệ:
Những quan hệ xã hội là đối tượng bảo vệ của pháp luật nói chung chứ
không riêng PLHS. Các loại VPPL khác nhau được phân biệt bằng chính các
nhóm QHXH mà chúng xâm hại . Vậy nên, chỉ những hành vi gây nguy hại
cho những quan hệ xã hội mà pháp luật hình sự bảo vệ thì mới được coi là
VPPLHS( tội phạm ), còn xâm hại đến những qhxh được các ngành luật khác
bảo vệ thì sẽ là vi phạm lĩnh vực pháp luật tương ứng.
- Khách thể của tội phạm là những QHXH bị tội phạm xâm hại: Nếu quan hệ
xã hội không bị thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại thì sẽ không có hành vi
nguy hiểm cho xã hội và tất yếu sẽ không có tội phạm.
● Phân loại khách thể tội phạm:
- Khách thể chung: Tổng hợp các QHXH được luật hình sự xác lập và bảo vệ
- Khách thể loại: nhóm các QHXH có cùng tính chất được bảo vệ bởi một
nhóm các QPPLHS và bị một nhóm tội phạm xâm hại (được quy định thành từng chương) 4
- Khách thể trực tiếp: Quan hệ xã hội cụ cụ thể được LHS bảo vệ và bị một
loại tội phạm trực tiếp xâm hại. (Được quy định trong từng điều của BLHS)
38. Khái niệm, ý nghĩa và phân loại đối tượng tác động của tội phạm?
● Khái niệm : Đối tượng tác động là một bộ phận của khách thể mà khi tội
phạm thông qua việc tác động lên nó sẽ gay thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt
hại cho các quan hệ xã hội được LHS bảo vệ.
VD: Tội giết người: + Khách thể: quan hệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm
+ Đối tượng: cơ thể con người ● Ý nghĩa:
- Căn cứ để phân biệt hành vi là tội phạm hay không phải là tội phạm
- Căn cứ định tội danh đối với những cttp mà pháp luật hình sự quy định đối
tượng tác động là dấu hiệu bắt buộc
- Cơ sở phân biệt các cttp có hành vi gần giống nhau.
39. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của mặt khách quan của tội phạm?
● Khái niệm: Khách quan là những biểu hiện ra bên ngoài của tội phạm, thể
hiện trực tiếp ra bên ngoài thế giới khách quan mà con người có thể nhận biết Các dấ ⇒
u hiệ u thuộ c mặ t khách quan của tộ i phặm:
- Hành vi nguy hiểm cho xã hội:
+ Hành vi là những cư xử được thể hiện thông qua lời nói, cử chỉ, hành động
+ Hành vi nguy hiểm cho xã hội là xử sự của con người hoặc PNTM ra bên
ngoài thế giới khách quan bằng những hình thức khác nhau gây thiệt hại
hoặc đe dọa gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được pháp luật hình sự xác lập và bảo vệ.
+ Hành vi nguy hiểm có thể là hành động hoặc không hành động: 5
★ Hành vi nguy hiểm thể hiện dưới dạng hành động: Chủ thể thực hiện tội
phạm thông qua việc làm một việc mà pháp luật hình sư cấm
Ví dụ: Giết người, Trộm cắp,....
★ Hành vi nguy hiểm thể hiện dưới dạng không hành động: Chủ thể thực hiện
tội phạm thông qua việc không thực hiện một nghĩa vụ pháp lý mặc dù có đủ
điều kiện để thực hiện
Ví dụ: Không cứu giúp người đang gặp nguy hiểm mặc dù có đủ điều kiện cứu
giúp, Không tố giác tội phạm,...
- Hậu quả nguy hiểm : Là những thiệt hại đáng kể mà tội phạm đã gây nên cho
những quan hệ xã hội được LHS xác lập và bảo vệ. Là kết quả của hành vi
phạm tội .Tuy nhiên hậu quả không phải là dấu hiệu bắt buộc của tất cả các
tội phạm. Ở cấu thành hình thức, chỉ cần có hành vi gây nguy hiểm cho xã
hội mà bị PLHS cấm thì đã bị coi là tội phạm, chưa cần xảy ra hậu quả.
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả:
+ Hành vi phải xuất hiện trước hậu quả. Bởi phải có nguyên nhân mới dẫn đến kết quả
+ Hành vi phải chứa đựng khả năng thực tế và có căn cứ làm phát sinh hậu quả nguy hiểm cho xã hội
+ Hậu quả nguy hiểm cho xã hội phải là kết quả của chính hành vi phạm tội.
- Một số dấu hiệu khác của mặt khách quan như:
+ Công cụ, phương tiện : Là những dụng cụ, đồ vật mà người phạm tội sử dụng
để tác động, gây thiệt hại cho những khách thể của tội phạm
+ Thời gian: Là một thời điểm hoặc khoảng thời gian người phạm tội thực hiện hành vi
+ Địa điểm: Là nơi xảy ra tội phạm
+ Hoàn cảnh: Bối cảnh xã hội hoặc điều kiện của bản thân người phạm tội \
Đặc điểm của mặt khách quan: 6
- Mặt khách quan của tội phạm phản ánh mối liên hệ và thống nhất với mặt
chủ quan của tội phạm : Tội phạm là tổng hòa của những diễn biến tâm lí bên
trong và sự thể hiện ra bên ngoài của chủ thể , vậy nên mặt khách quan bao
giờ cũng thống nhất với mặt chủ quan .
- Hành vi nguy hiểm là dấu hiệu bắt buộc của mặt khách quan của tất cả các cấu thành tội phạm
40. Hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội trong mặt khách quan của tội phạm?
41. Hậu quả nguy hiểm cho xã hội trong mặt khách quan của tội phạm?
42. Mối quan hệ nhân quả trong mặt khách quan của tội phạm?
43. Những dấu hiệu về công cụ, phương tiện phạm tội; thời gian, địa điểm, hoàn
cảnh phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm?
44. Quan niệm về chủ thể của tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam? Phân biệt
chủ thể của tội phạm với nhân thân người phạm tội?
Khái niệm chủ thể: Là con người cụ thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã
hội được quy định trong BLHS là tội phạm mà họ có đủ năng lực chịu trách
nhiệm hình sự và đạt đủ độ tuổi mà pháp luật quy định hoặc pháp nhân
thương mại có đủ điều kiện do luật định Đặc điểm:
- Chủ thể của tội phạm là con người cụ thể, đang sống
- Chủ thể là người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS là tội phạm
- Chủ thể là người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đạt đủ độ tuổi do
luật định .Năng lực trách nhiệm hình sự bao gồm khả năng nhận thức và khả
năng điều khiển hành vi. 7
- Chủ thể đặc biệt: Trong một số trường hợp, ngoài những đặc điểm của chủ
thể thì cần có thêm một số đặc điểm khác nữa
Phân biệt chủ thể với nhân thân Chủ thể Nhân thân
45. Quan niệm về năng lực trách nhiệm hình sự của cá nhân trong Luật hình sự
Việt Nam? Theo Luật hình sự Việt Nam, trách nhiệm hình sự được giải quyết như
thế nào đối với người thực hiện hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội trong
tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác?
46. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự của cá nhân được quy định như thế nào trong Luật hình sự Việt Nam?
47. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của nghiên cứu chủ thể đặc biệt của tội phạm?
48. Cơ sở lý luận về pháp nhân là chủ thể của tội phạm?
49. Khái niệm, nội dung và ý nghĩa của mặt chủ quan của tội phạm? mối quan hệ
giữa các dấu hiệu của mặt chủ quan của tội phạm với mặt khách quan của tội phạm?
50. Cở sở lý luận về lỗi trong Luật hình sự Việt Nam?
51. Khái niệm, đặc điểm, bản chất và các dạng lỗi cố ý trong Luật hình sự Việt Nam?
52. Khái niệm, đặc điểm, bản chất và các dạng lỗi vô ý trong Luật hình sự Việt Nam?
53. Những vấn đề lý luận về mục đích và động cơ phạm tội?
54. Sai lầm và giải quyết trách nhiệm hình sự đối với trường hợp sai lầm trong Luật hình sự Việt Nam? 8
55. Khái niệm, bản chất, và ý nghĩa chế định loại trừ trách nhiệm hình sự trong Luật hình sự Việt Nam?
56. Khái niệm, bản chất và điều kiện của phòng vệ chính đáng quy định trong Luật hình sự Việt Nam?
57. Khái niệm, bản chất và điều kiện của tình thế cấp thiết quy định trong Luật hình
sự Việt Nam? Phân biệt với phòng vệ chính đáng?
58. Khái niệm, bản chất và điều kiện của phòng vệ chính đáng quy định trong Luật hình sự Việt Nam?
59. Khái niệm, bản chất và điều kiện của trường hợp gây thiệt hại trong khi bắt
người phạm tội quy định trong Luật hình sự Việt Nam?
60. Khái niệm, bản chất và điều kiện của trường hợp gây thiệt hại trong khi thực
hiện việc nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ
trong Luật hình sự Việt Nam?
61. Khái niệm, bản chất và điều kiện của trường hợp gây thiệt hại trong khi thi
hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên trong Luật hình sự Việt Nam?
62. Khái niệm và ý nghĩa của việc quy dịnh chế định giai đoạn phạm tội trong luật
hình sự? Tại sao luật hình sự Việt Nam không quy định trách nhiệm hình sự đối với ý định phạm tội?
63. Khái niệm, bản chất và đặc điểm của giai đoạn chuẩn bị phạm tội? Chuẩn bị
phạm tội có được đặt ra đối với tội phạm có cấu thành hình thức không? Trách
nhiệm hình sự đối với chuẩn bị phạm tội được quy định như thế nào trong lịch sử Luật hình sự Việt Nam?
64. Khái niệm, bản chất, các đặc điểm và các dạng của giai đoạn phạm tội chưa
đạt? Trách nhiệm hình sự đối với giai đoạn phạm tội chưa đạt được quy định như
thế nào trong lịch sử Luật hình sự Việt Nam?
65. Quan niệm về tội phạm hoàn thành trong khoa học luật hình sự? Sự thể hiện
của nó trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Phân biệt tội phạm
hoàn thành với tội phạm kết thúc và ý nghĩa của sự phân biệt? 9
66. Khái niệm, bản chất, các đặc điểm và ý nghĩa của quy định tự ý nửa chừng
chấm dứt việc phạm tội trong luật hình sự? Phân biệt tự ý nửa chừng chấm dứt việc
phạm tội với phạm tội chưa đạt?
67. Khái niệm, các dấu hiệu cấu thành đồng phạm và ý nghĩa của quy định chế định
đồng phạm trong luật hình sự?
68. Trình bày khái quát lịch sử chế định đồng phạm trong Luật hình sự Việt Nam?
69. Phân tích sự khác nhau giữa các hình thức đồng pham? Lấy ví dụ minh họa?
70. Phân biệt phạm tội có tổ chức, tổ chức phạm tội, tội phạm có tổ chức? Lấy ví dụ minh họa?
71. Những nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm theo Luật hình sự Việt Nam?
72. Cơ sở của trách nhiệm hình sự? Phân biệt trách nhiệm hình sự với các dạng
trách nhiệm pháp lý khác?
73. Cơ sở và điều kiện của trách nhiệm hình sự đối với cá nhân phạm tội?
74. Cơ sở và điều kiện của trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân phạm tội theo Luật hình sự Việt Nam?
75. Khái niệm, bản chất và ý nghĩa của việc quy định thời hiệu truy cứu trách
nhiệm hình sự trong luật hình sự?
76. Trình bày các điều kiện để người phạm tội hoặc pháp nhân phạm tội được
hưởng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự?
77. Khái niệm, bản chất và ý nghĩa của chế định miễn trách nhiệm hình sự trong
luật hình sự? Phân biệt miễn trách nhiệm hình sự với không phải chịu trách nhiệm
hình sự và miễn hình phạt?
78. Phân tích trường hợp được miễn trách nhiệm hình sự sau: Khi tiến hành điều
tra, truy tố hoặc xét xử, do có sự thay đổi chính sách, pháp luật làm cho hành vi
phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa? 10
79. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình sự sau: Khi tiến hành điều tra, truy tố,
xét xử do chuyển biến của tình hình mà người phạm tội không còn nguy hiểm cho
xã hội nữa? Lấy ví dụ minh họa?
80. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình sự sau đây: Khi tiến hành điều tra, truy
tố, xét xử, người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến không còn khả năng gây
nguy hiểm cho xã hội nữa?
81. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình sự: Người phạm tội tự thú, khai rõ sự
việc, góp phần có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế
đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm và lập công lớn hoặc có cống hiến đặc
biệt, được Nhà nước và xã hội thừa nhận?
82. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình sự sau: Người thực hiện tội phạm ít
nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng do vô ý gây thiệt hại về tính mạng, sức
khỏe, danh dự, nhân phẩm hoặc tài sản của người khác và được người bị hại hoặc
người đại diện của người bị hại tự nguyện hòa giải và đề nghị miễn trách nhiệm
hình sự, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự?
83. Trình bày các trường hợp cụ thể được miễn trách nhiệm hình sự theo quy định
trong Phần các tội phạm Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
84. Khái niệm và đặc điểm chung của hình phạt? Phân biệt hình phạt với biện pháp tư pháp hình sự?
85. Phân biệt hình phạt áp dụng với cá nhân phạm tội và hình phạt áp dụng đối với pháp nhân phạm tội?
86. Quan niệm như thế nào về mục đích của hình phạt hình sự?
87. Khái niệm, đặc điểm và các bộ phận cấu thành của hệ thống hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam?
88. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hình phạt chính? Phân biệt hình phạt chính với hình phạt bổ sung?
89. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt không tước tự do của người phạm tội? 11
90. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tù có thời hạn?
91. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tù chung thân?
92. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tử hình?
93. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tiền đối với pháp nhân
phạm tội? Phân biệt với hình phạt tiền áp dụng với cá nhân phạm tội?
94. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt đình chỉ hoạt động có thời
hạn và hình phạt đình chỉ hoạt động vĩnh viễn đối với pháp nhân phạm tội?
95. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hình phạt bổ sung?
96. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ,
cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định? Phân biệt hình phạt bổ sung đối với
người phạm tội với hình phạt bổ sung đối với pháp nhân phạm tội?
97. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm cư trú?
98. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt quản chế?
99. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tước một số quyền công dân?
100. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tịch thu tài sản? Phân biệt
hình phạt tịch thu tài sản với hình phạt tiền?
101. Khái niệm, nội dung và vai trò hình phạt bổ sung đối với pháp nhân phạm tội?
102. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm kinh doanh, cấm hoạt
động trong một số lĩnh vực nhất định đối với pháp nhân phạm tội?
103. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm huy động vốn đối với pháp nhân phạm tội?
104. Khái niệm, bản chất và vai trò của biện pháp tư pháp hình sự? Phân biệt giữa
biện pháp tư pháp áp dụng đối với cá nhân và biện pháp tư pháp đối với pháp nhân?
105. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng cả với cá
nhân và pháp nhân: Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm? 12
106. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng cả với cá
nhân và pháp nhân: Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi?
107. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng với cá nhân: Bắt buộc chữa bệnh?
108. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng với pháp
nhân: Khôi phục lại tình trạng ban đầu?
109. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng với pháp
nhân: Thực hiê }n một số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu quả tiếp tục xảy ra?
110. Quan niệm về quyết định hình phạt? Mối quan hệ giữa quyết định hình phạt với định tội danh?
111. Khi quyết định hình phạt Tòa án cần phải dựa vào những nguyên tắc cơ bản nào?
112. Khái niệm căn cứ quyết định hình phạt? Mối quan hệ giữa căn cứ quyết định
hình phạt với nguyên tắc quyết định hình phạt?
113. Phân tích nội dung của quy định: Khi quyết định hình phạt, Tòa án căn cứ vào
quy định của Bộ luật hình sự? Tại sao?
114. Phân tích nội dung của quy định: Khi quyết định hình phạt, Tòa án cân nhắc
tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội?
115. Hiểu thế nào về nhân thân người phạm tội? Tại sao khi quyết định hình phạt,
Tòa án cần phải cân nhắc nhân thân người phạm tội?
116. Khái niệm, vai trò, phân loại các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự?
117. Khái niệm, vai trò và phân loại các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự?
118. Phân biệt tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự với tình tiết định tội, tình tiết định khung giảm nhẹ?
119. Phân biệt tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự với tình tiết định tội, tình tiết định khung tăng nặng? 13
120. Nêu những điểm mới quy định về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so với Bộ luật hình sự năm 1999? Tại sao?
121. Nêu những điểm mới quy định về các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự
trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so với Bộ luật hình sự năm 1999? Tại sao?
122. Tại sao Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 lại cho phép Tòa án
khi quyết định hình phạt có thể áp dụng tình tiết đầu thú hoặc các tình tiết khác
không được quy định là những tình tiết giảm nhẹ?
123. Trình bày nội dung của tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự
thuộc về nhân thân người phạm tội?
124. Trình bày nội dung của các tình tiết khách quan giảm nhẹ trách nhiệm hình sự,
tăng nặng trách nhiệm hình sự?
125.Trình bày nội dung của các tình tiết chủ quan giảm nhẹ trách nhiệm hình sự,
tăng năng trách nhiệm hình sự?
126. Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội được quy định trong
Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 như thế nào?
127. Quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng
có những điểm nào mới được quy định trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa
năm 2017 so với Bộ luật hình sự năm 1999?
128. Trình bày vấn đề tổng hợp hình phạt trong trường hợp có nhiều bản án theo
Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
129. Trình bày vấn đề quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội,
phạm tội chưa đạt theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 ?
130. Trình bày vấn đề quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm theo Bộ
luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
131. Khái niệm, bản chất, điều kiện để người bị kết án, pháp nhân bị kết án không
phải chấp hành bản án đã tuyên đối với họ? Tại sao luật hình sự quy định không áp 14
dụng thời hiệu thi hành bản án đối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia và các tội
phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh?
132. Khái niệm, bản chất, ý nghĩa của biện pháp miễn chấp hành hình phạt theo Bộ
luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Phân biệt miễn chấp hành bản án với
miễn trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt?
133. Khái niệm, ý nghĩa và điều kiện miễn chấp hành hình phạt theo Bộ luật hình
sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ luật hình sự
năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về miễn chấp hành hình phạt đã tuyên so với Bộ luật hình sự năm 1999?
134. Khái niệm, ý nghĩa và điều kiện giảm mức hình phạt đã tuyên theo Bộ luật
hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ luật hình
sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về giảm mức hình phạt đã tuyên so với Bộ luật hình sự năm 1999?
135. Khái niệm, bản chất và điều kiện của án treo theo Bộ luật hình sự năm 2015,
chỉnh sửa năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh
sửa năm 2017 về án treo so với Bộ luật hình sự năm 1999?
136. Khái niệm, ý nghĩa và điều kiện của biện pháp tha tù trước thời hạn có điều
kiện theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Phân biệt tha tù trước
thời hạn có điều kiện với đặc xá?
137. Phân biệt biện pháp hoãn chấp hành hình phạt tù với biện pháp tạm đình chỉ
chấp hành hình phạt tù theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
138. Khái niệm, bản chất và ý nghĩa của chế định xóa án tích theo Bộ luật hình sự
năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
139. Trình bày những quy định về đương nhiên được xóa án tích theo Bộ luật hình
sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ luật hình sự
năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về đương nhiên được xóa án tích so với Bộ luật hình sự năm 1999? 15
140. Trình bày những quy định Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về
hình thức xóa án tích theo quyết định của Tòa án? Nêu những quy định mới tại Bộ
luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về xóa án tích theo quyết định của Tòa
án so với Bộ luật hình sự năm 1999?
141. Cách tính thời hạn để xóa án tích theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa
năm 2017 quy định như thế nào? Có điểm gì mới so với quy định cách tính thời hạn
để xóa án tích trong Bộ luật hình sự năm 1999?
142. Cơ sở lý luận và thực tiễn quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân theo
Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
143. Điều kiện chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại theo Bộ luật
hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
144. Phạm vi chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại theo Bộ luật hình
sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
145. Trình bày khái niệm, bản chất, nội dung các hình phạt chính áp dụng với pháp nhân phạm tội?
146. Trình bày khái niệm, bản chất, nội dung của các hình phạt bổ sung áp dụng
với pháp nhân phạm tội?
147. Trình bày khái niệm, bản chất, nội dung các biện pháp tư pháp áp dụng với pháp nhân phạm tội?
148. Các quy định đặc thù về căn cứ quyết định hình phạt đối với pháp nhân phạm tội?
149. Phân tích nội dung các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với pháp
nhân phạm tội theo quy định tại Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
150. Phân tích nội dung các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với pháp
nhân phạm tội theo quy định tại Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
151. Phân tích những quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017
về tổng hợp hình phạt trong trường hợp pháp nhân phạm nhiều tội? 16
152. Phân tích những quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017
về tổng hợp hình phạt trong trường hợp có nhiều bản án đối với pháp nhân?
153. Các quy định về miễn hình phạt, miễn, giảm hình phạt, xóa án tích đối với
pháp nhân phạm tội có những nội dung gì khác so với các chế định này áp dụng với cá nhân phạm tội?
154. Phân tích những nội dung mới về trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18
tuổi được quy định trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so với Bộ luật hình sự năm 1999?
155. Những nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội theo quy định
của Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so sánh với Bộ luật hình sự
năm 1999 có những nội dung gì mới? Tại sao?
156. Trình bày nội dung và điều kiện áp dụng các hình phạt với người dưới 18 tuổi
phạm tội theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
157. Trình bày nội dung và điều kiện áp dụng các biện pháp giám sát, giáo dục đối
với người dưới 18 tuổi phạm tội trong trường hợp được miễn trách nhiệm hình sự
theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
158. Trình bày nội dung và điều kiện áp dụng biện pháp tư pháp "Giáo dục tại
trường giáo dư€ng" theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
159. Những đặc thù về quyết định hình phạt, tổng hợp hình phạt, miễn giảm hình
phạt, xóa án tích áp dụng với người phạm tội dưới 18 tuổi theo quy định của Bộ
luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
160. Trình bày nội dung và điều kiện áp dụng biện pháp tha tù trước thời hạn có
điều kiện với người dưới 18?
II. PHẦN CÁC TỘI PHẠM LUẬT HÌNH SỰ
161. Khái niệm và đặc điểm của các tội xâm phạm sở hữu? 17
162. Lịch sử luật hình sự Việt Nam quy định về các tội xâm phạm sở hữu? Làm rõ
những nội dung mới của BLHS 2015, chỉnh sửa năm 2017 quy định về các tội xâm
phạm sở hữu so với Bộ luật hình sự năm 1999?
163. Khái niệm và các đặc điểm chung của nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt?
164. Phân biệt tội cướp tài sản với tội cư€ng đoạt tài sản và tội cướp biển?
165. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản? Phân
biệt với tội bắt cóc con tin?
166. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội cướp giật tài sản qua đó phân biệt với
tội công nhiên chiếm đoạt tài sản?
167. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản?
168. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản? Phân biệt
tội phạm này với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản?
169. Trình bày vấn đề chuyển hóa tội phạm trong nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt?
170. Khái niệm và đặc điểm chung của các tội xâm phạm sở hữu không có tính
chiếm đoạt nhưng có mục đích tư lợi?
171. Phân biệt tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản với tội phá hủy công
trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia?
172. Phân biệt tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ
quan, tổ chức, doanh nghiệp với tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản và
tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng?
173. Khái niệm, đặc điểm và nội dung của trật tự quản lý kinh tế- khách thể bảo vệ của luật hình sự?
174. Khái quát lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam quy định về các tội xâm phạm
trật tự quản lý kinh tế? Làm rõ những điểm mới trong Bộ luật hình sự năm 2015,
chỉnh sửa năm 2017 quy định về nhóm tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
so với Bộ luật hình sự năm 1999? 18
175. Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại đối với các tội phạm xâm
phạm trật tự quản lý kinh tế được quy định như thế nào trong BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
176. Khái niệm và đặc điểm của các tội phạm trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh,
thương mại trong BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
177. Phân biệt tội buôn lậu với tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên
giới? Nêu những điểm mới quy định về các tội phạm trên trong BLHS năm 2015,
chỉnh sửa năm 2017 so với BLHS năm 1999?
178. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội sản xuất, buôn bán hàng cấm theo
BLHS? Nêu những điểm mới quy định về tội phạm này trong BLHS năm 2015,
chỉnh sửa năm 2017 so với BLHS năm 1999?
179. Khái niệm, đặc điểm pháp lý và lịch sử lập pháp hình sự quy định về các tội
phạm liên quan đến hàng giả?
180. Phân biệt tội sản xuất, buôn bán hàng cấm với tội sản xuất, buôn bán hàng giả?
181. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội đầu cơ?
182. Phân biệt tội quảng cáo gian dối với tội lừa dối khách hàng?
183. Phân tích các dấu hiệu cấu thành của tội vi phạm các quy định về cung ứng điện?
184. Khái niệm, đặc điểm pháp lý và sự cần thiết của việc quy định tội trốn thuế
trong luật hình sự? Nêu những điểm mới quy định về tội trốn thuế theo BLHS năm
2015, chỉnh sửa năm 2017? Phân biệt tội trốn thuế với tội thông đồng, bao che cho
người nộp thuế gây hậu quả nghiêm trọng?
185. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội làm, buôn bán tem giả, vé giả?
186. Phân biệt tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân
sách nhà nước với tội vi phạm quy định về bảo quản, quản lý hóa đơn, chứng từ thu
nộp ngân sách nhà nước?
187. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội lập quỹ trái phép? 19
188. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định trong hoạt động của
các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài?
189. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả?
190. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành
công cụ chuyển nhượng giả hoặc các giấy tờ có giá giả khác?
191. Khái niệm, đặc điểm và sự cần thiết quy định các tội phạm về chứng khoán
trong Luật hình sự Việt Nam? Những điểm mới quy định về các tội phạm về chứng
khoán theo BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
192. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che
giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán?
193. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán?
194. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội thao túng thị trường chứng khoán?
195. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội làm giả tài liệu trong hồ sơ chào bán, niêm yết chứng khoán?
196. Phân biệt tội gian lận trong kinh doanh bảo hiểm với tội gian lận bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm thất nghiệp và tội gian lận bảo hiểm y tế?
197. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động theo BLHS?
198. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội vi phạm quy định về cạnh tranh?
199. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội vi phạm quy định về hoạt động bán đấu giá tài sản?
200. Phân biệt tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất
thoát, lãng phí với tội vi phạm qui định của Nhà nước về quản lý và sử dụng vốn
đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng?
201. Phân biệt tội lập quỹ trái phép với tội vi phạm quy định của Nhà nước về kế
toán gây hậu quả nghiêm trọng? 20
202. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội cố ý làm trai quy định về phân phối tiền, hàng cứu trợ?
203. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu
quả nghiêm trọng? Phân biệt với tội vi phạm quy định về đầu tư công trình xây
dựng gây hậu quả nghiêm trọng?
204. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội xâm phạm quyền tác giả?
205. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp?
206. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm các quy định về nghiên cứu,
thăm dò, khai thác tài nguyên?
207. Phân biệt tội vi phạm các quy định về sử dụng đất đai với tội vi phạm các quy
định về quản lý rừng?
208. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm các quy định về khai thác, bảo
vệ rừng và quản lý lâm sản?
209. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm các quy định về quản lý, bảo vệ động vật hoang dã?
210. Khái niệm, đặc điểm pháp lý và sự cần thiết quy định các tội phạm về môi
trường trong Luật hình sự Việt Nam?
211. Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại đối với các tội phạm về môi
trường trong Luật hình sự Việt Nam được quy định như thế nào?
212. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội gây ô nhiễm môi trường theo Điều 235 BLHS?
213. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại?
214. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về phòng ngừa, ứng
phó, khắc phục sự cố môi trường?
215. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về bảo vệ an toàn
công trình thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông? 21
216. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam?
217. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm
nguy hiểm cho người? Phân biệt với tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật?
218. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản?
219. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội hủy hoại rừng? Phân biệt với tội vi
phạm các quy định về khai thác, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản?
220. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội vi phạm các quy định về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên?
221. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội nhập khẩu, phát tán các loài ngoại lai xâm hại?
222. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về an toàn lao động,
vệ sinh lao động, về an toàn ở những nơi đông người?
223. Phân tích khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về sử
dụng người lao động dưới 16 tuổi?
224. Phân tích khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội cư€ng bức lao động?
225. Phân tích khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về khám
bệnh, chữa bệnh, sản xuất, pha chế, cấp phát thuốc, bán thuốc hoặc dịch vụ y tế
khác? Phân biệt với tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng chất ma túy, tiền
chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần?
226. Phân tích khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm?
227. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người
khác phạm tội mà có và qua đó phân biệt với tội rửa tiền?
228. Khái niệm, đặc điểm pháp lý của các tội phạm tham nhũng? Phân biệt tội
phạm tham nhũng với các hành vi tham nhũng khác? 22
229. Khái niệm, đặc điểm pháp lý của tội tham ô tài sản? Nêu những nội dung mới
quy định về tội phạm này trong BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so với BLHS năm 1999?
230. Trình bày khái niệm, đặc điểm pháp lý của các tội về hối lộ trong BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
231. Phân biệt tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản với tội lạm
quyền trong khi thi hành công vụ?
232. Phân biệt tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ với tội
lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi?
233. Phân biệt tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng với tội thiếu trách
nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp?
234. Phân biệt tội đưa hối lộ với tội môi giới hối lộ?
235. Phân biệt tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác
để trục lợi với tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi? 23