Bộ câu hỏi ôn tập - Luật Hình Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bộ câu hỏi ôn tập - Luật Hình Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP
MÔN LUẬT HÌNH SỰ
Dành cho chương trình đào tạo: chuẩn trình độ đại học ngành Luật kinh doanh
Tên học phần: LUẬT HÌNH SỰ
Mã học phần: CRL1008 Số tín chỉ: 4
I. PHẦN CHUNG LUẬT HÌNH SỰ
1. Vị trí, vai trò của luật hình sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam?
2. Chức năng nhiệm vụ của luật hình sự trong quá trình cải cách pháp xây dựng Nhà
nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam?
3. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật hình sự? Các yếu tố nào thể hiện yếu tố điều chỉnh độc
lập của luật hình sự?
4. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật hình sự?
5. Mối liên hệ giữa quy định của luật hình sự, thực tiễn áp dụng luật hình sự và ý thức pháp luật?
6. Khái niệm khoa học luật hình sự? Mối liên hệ giữa khoa học luật hình sự với tội phạm học,
khoa học tố tụng hình sự, khoa học thi hành án hình sự, thống kê hình sự?
7. Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật hình sự ?
8. Các phương pháp của khoa học luật hình sự?
9. Khái niệm và ý nghĩa của các nguyên tắc của luật hình sự? Nêu mối quan hệ giữa nguyên tắc
của luật hình sự và nguyên tắc pháp luật?
10. Nguyên tắc pháp chế trong Luật hình sự Việt Nam?
11. Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật trong luật hình sự?
12. Nguyên tắc nhân đạo trong Luật hình sự Việt Nam?
13. Nguyên tắc trách nhiệm hình sự cá nhân trong Luật hình sự Việt Nam?
14. Nguyên tắc trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong Luật hình sự Việt Nam?
15. Nguyên tắc trách nhiệm trên cơ sở lỗi trong Luật hình sự Việt Nam?
16. Nguyên tắc công bằng về trách nhiệm hình sự trong Luật hình sự Việt Nam?
17. Nguyên tắc dân chủ trong Luật hình sự Việt Nam?
18. Khái niệm và hệ thống nguồn luật hình sự Việt Nam?
19. Đạo luật hình sự-Nguồn chủ yếu của Luật hình sự Việt Nam?
20. Khái niệm và cấu tạo của đạo luật hình sự?
21. Khái niệm và cấu trúc của quy phạm pháp luật hình sự?
1
22. Hiệu lực theo không gian của đạo luật hình sự?
23. Hiệu lực theo thời gian của đạo luật hình sự?
24. Hiệu lực hồi tố của đạo luật hình sự?
25. Vấn đề áp dụng nguyên tắc tương tự trong luật hình sự?
26. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa và các hình thức giải thích đạo luật hình sự?
27. Nêu khái quát lịch sử luật hình sự của các triều đại phong kiến Việt Nam trước thế kỷ thứ
XV?
28. Trình bày khái quát các chế địnhnh sự trong Bộ luật Hồng Đứcm 1483?
29. Trình bày lịch sử Luật nh sự Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc?
30. Trình y khái quát lịch sử Luật nh sự Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến
trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985?
31. Trình bày khái quát lịch sử Luật hình sViệt Nam từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến
trước khi Ban hành Bộ luật hình sự năm 1999?
32. Trình bày khái quát lịch sử Luật hình sViệt Nam từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến
trước khi Ban hành Bộ luật hình sự năm 1999?
33. Trình bày những nội dung mới chủ yếu của Bộ luật hình sự m 2015, chỉnh sửa năm 2017 so với
Bộ luật hình sự năm 1999?
34. Khái niệm, đặc điểm bản chất của ? Phân biệt tội phạm với các vi phạmtội phạm
pháp luật khác?
- : (Điều 8) Tội phạm hành vi nguy hiểm cho XH được quy định trong BLHS doKhái niệm //
người có năng lực TNHS hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm// //
phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế
độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của
công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định
của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự.
- Đặc điểm: (5)
Tính nguy hiểm cho XH
Tính trái PLHS
Tính có lỗi
Hành vi do người có NLTNHS, đủ tuổi chịu TNHS thực hiện
Phải chịu phạt
2
- Bản chất: mang tính giai cấp
- Phân biệt:
Tiêu chí Tội phạm Các vi phạm pháp luật khác
Căn cứ pháp lý Quy định trong Bộ luật hình sự
(Hiện hành Bộ luật hình sự
2015), cụ thể tại Khoản 1 Điều 8
Bộ Luật Hình sự năm 2015, sửa
đổi, bổ sung năm 2017.
Quy định trong các văn bản của các
ngành luật khác
Tính chất (mức độ nguy hiểm
cho XH)
Tội phạm những hành vi tính
nguy hiểm đáng kể cho xã hội (1)
Vi phạm pháp luật khác những hành
vi có tính nguy hiểm chưa đáng kể cho
hội. Những hành vi tuy dấu hiệu
của tội phạm nhưng tính chất nguy
hiểm cho hội không đáng kể thì
không phải tội phạm được xử
bằng các biện pháp khác (Khoản 2
Điều 8 Bộ luật Hình sự)
Hậu quả pháp lý Bị xử bằng các chế tài hình sự
(các hình phạt, kể cả chung thân
hoặc tử hình) những biện pháp
cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc
nhất được quy định tại BLHS để
lại án tích
Bị xử lý bằng các biện pháp cưỡng chế
nhà nước ít nghiêm khắc hơn và không
để lại án tích.
Đối tượng bị xử phạt nhân ( , SĐ-BSBLHS 1999
2009)
Cá nhân, tổ chức (BLHS 2015)
Cá nhân, tổ chức
Cơ quan có thẩm quyền xử lý Chỉ có thể do Tòa án xét xử Tùy theo từng trường hợp cụ thể, vụ
việc sẽ được giao cho quan
người có thẩm quyền.
Thủ tục xử lý Người phạm tội bị truy tố trước Tòa
án theo thủ tục tố tụng pháp,
sự tham gia của luật nhằm bảo
đảm đến mức cao nhất quyền của
công dân chỉ bị kết tội bởi bản án
hình sự khi có các chứng cứ đầy đủ,
ràng sau những thủ tục tranh
tụng công khai và bình đẳng
Vụ án vi phạm pháp luật khác là vụ án
phát sinh khi nhân tổ chức khởi
kiện yêu cầu Tòa án xem xét hành vi
của một người xâm phạm đến các quan
hệ được pháp luật đó bảo hộ được
Tòa án thụ theo quy định của pháp
luật
35. Khái niệm và ý nghĩa của phân loại tội phạm trong luật hình sự?
3
- Khái niệm: việc chia những hành vi nguy hiểm cho hội bị PLHS cấm thành từng loại
(nhóm) nhất định theo những tiêu chí này hoặc những tiêu chí khác để làm tiền đề cho việc cả thể
hóa TNHS và hình phạt hoặc tha miễn TNHS và hình phạt.
- Ý nghĩa:
Là tiền đề cơ bản cho việc áp dụng chính xác các biện pháp trong hoạt động tư pháp HS
Căn cứ quan trọng đến phân hoá TNHS hình phạt, áp dụng chính xác các chế định
pháp lý trong phần chung, tạo điều kiện thuận lợi trong phần riêng
Nhiều ưu điểm với các quy phạm khả thi
Tính chất là 1 chế định độc lập
36. Khái niệm, ý nghĩa phân loại cấu thành tội phạm? Mối liên hệ giữa cấu thành tội
phạm với tội phạm?
- Khái niệm: là tổng hợp những dấu hiệu (yếu tố) khách quan và chủ quan đặc trưng cho loại tội
phạm cụ thể dc quy định trong LHS
- Ý nghĩa:
CTTP là cơ sở pháp lý của TNHS
CTTP là cơ sở pháp lý để định tội danh
CTTP là cơ sở pháp lý để định khung hình phạt
- Phân loại:
Căn cứ vào mức độ nguy hiểm cho XH của hành vi PT (cơ bản/tăng nặng/giảm nhẹ)
Căn cứ vào đ2 cấu trúc thể hiện (vật chất/hình thức)
Căn cứ vào phương thức mô tả các dấu hiệu (giản đơn/phức tạp)
- MQH giữa CTTP và TP:
Mỗi TP cụ thể đều những đặc trưng chung nhất bất kỳ TP nào cũng phải có, đó là
các yếu tố CTTP (khách thể, mkq, chủ thể, mcq)
Bất kì hành vi PT nào cũng đều gây thiệt hại v đe doạ gây thiệt hại cho QHXH nhất định
dc LHS bảo vệ
TP cụ thể nào cũng đều có những biểu hiện của mặt khách quan dc thể hiện ra bên ngoài
QH giữa một loại TP cụ thể và CTTP là quan hệ giữa hiện tượng và khái niệm. TP là hiện
tượng XH cụ thể tồn tại khách quan, còn CTTP là khái niệm pháp lý của hiện tượng đó
4
- Bao gồm:
Khách thể của tội phạm: bị tội phạm xâmquan hệ hội được luật hình sự bảo vệ
phạm gây nên thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại trong một chừng mực nhất định.
Mặt khách quan của tội phạm: Là bao gồm hànhnhững biểu hiện bên ngoài của tội phạm,
vi nguy hiểm; hậu quả của hành vi nguy hiểm; mốỉ quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu
quả; thời gian, không gian, hoàn cảnh, địa điểm, công cụ phương tiện, phương pháp, thủ
đoạn khi thực hiện tội phạm...
Mặt chủ quan của tội phạm: bao gồmnhững diễn biến tâm bên trong của tội phạm
lỗi, động cơ, mục đích của tội phạm. Trong đó, biểu hiện có tính cơ bản là lỗi của chủ thể.
Chủ thể của tội phạm phải lỗi khi thực hiện hành vi khách quan tính gây thiệt hại.
Việc thực hiện hành vi khách quan tính gây thiệt hại thể do những động khác
nhau thúc đẩy và nhằm những mục đích nhất định.
Chủ thể của tội phạm: Là khi thực hiện tội phạm bao gồm dấu hiệu năngcon người cụ thể
lực trách nhiệm hình sự độ tuổi luật hình sự quy định. Ngoài ra, những tội nhất
định, còn đòi hỏi chủ thể phải các dấu hiệu khác, thể hiện những đặc điểm nhất định
của chủ thể chỉ khi đặc điểm này chủ thể mới thể thực hiện được hành vi phạm
tội. Bất cứ tội phạm cụ thể nào cũng phải chủ thể. Không chủ thể của tội phạm thì
không có tội phạm. Ngoài chủ thể của tội phạm là cá nhân, Bộ luật hình sự năm 2015 còn
quy định chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại.
37. Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa của khách thể của tội phạm? Mối tương quan giữa
khách thể của tội phạm và khách thể bảo vệ của luật hình sự?
- Khái niệm: là QHXH dc LHS bảo vệ bị tội phạm xâm phạm gây nên thiệt hại v đe doạ gây thiệt
hại trong một chừng mực nhất định
- Đặc điểm:
Khách thể chung
Khách thể loại
Khách thể trực tiếp
- Ý nghĩa:
Là căn cứ để định tội
Phân biệt TP với các VPPL khác
Căn cứ xác định tính chất và mức độ nguy hiểm cho XH của TP
Thấy dc bản chất giai cấp của LHS VN
38. Khái niệm, ý nghĩa và phân loại đối tượng tác động của tội phạm?
5
- Khái niệm: bộ phận của khách thể của TP bị hành vi phạm tội tác động qua đó gây thiệt
hại v đe doạ gây thiệt hại cho QHXH dc LHS bảo vệ
- Phân loại:
Con người – chủ thể của QHXH
Đối tượng vật chất
Hoạt động bth của chủ thể
39. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của mặt khách quan của tội phạm?
- Khái niệm: những biểu hiện bên ngoài của tội phạm, bao gồm hành vi nguy hiểm; hậu quả
của hành vi nguy hiểm; mốỉ quan hệ nhân quả giữa hành vi hậu quả; thời gian, không gian,
hoàn cảnh, địa điểm, công cụ phương tiện, phương pháp, thủ đoạn khi thực hiện tội phạm...
- Đặc điểm:
Có liên hệ chặt chẽ với mcq của tp
Hành vi nguy hiểm cho xh là dấu hiệu bb cttp
Phản ánh ý nghĩa khác nhau
- Ý nghĩa:
Đôi khi là dấu hiệu bắt buộc để căn cứ định tội
Định khung hình phạt
Quyết định hình phạt
40. Hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội trong mặt khách quan của tội phạm?
- Khái niệm: nguyên nhân gây ra sbiến đổi tình trạng của đổi tượng tác động do vậy
nguyên nhân của sự gây thiệt hại cho quan hệ xã hội là khách thể của tội phạm.
- Đặc điểm:
Tính gây thiệt hại cho XH
Dc quy định trong LHS
41. Hậu quả nguy hiểm cho xã hội trong mặt khách quan của tội phạm?
6
Vật chất: thể chất, thay đổi tình trạng ban đầu của đối tượng
tinh thần: gây thiệt hại đến nhân phẩm, danh dự
42. Mối quan hệ nhân quả trong mặt khách quan của tội phạm?
Dạng quan hệ nhân quả đơn trực tiếp: quan hệ nhân quả chỉ một hành vi trái pháp
luật đóng vai trò là nguyên nhân của hậu quả tội phạm. Bản thân sự vận động nội tại của hành
vi trái pháp luật này độc lập đã có khả năng trực tiếp đưa đến hậu quả.
Dạng quan hệ nhân quả kép trực tiếp: là quan hệ nhân quả trong đó có nhiều hành vi trái pháp
luật cùng đóng vai trò là nguyên nhân hậu quả của tội phạm.
43. Những dấu hiệu về công cụ, phương tiện phạm tội; thời gian, địa điểm, hoàn cảnh phạm
tội trong mặt khách quan của tội phạm?
Công cụ, phương tiện phạm tội: những được chủ thể sử dụng để tácđối tượng vật chất
động vào đối tượng tác động của tội phạm trong quá trình thực hiện hành vi phạm tội.
Thủ đoạn phạm tội: Là tội phạm một cách tinh vi khôn khéo, có sự tínhcách thức thực hiện
toán.
Trong đa số các tội danh trong Bộ luật Hình sự, công cụ, phương tiện phạm tội phương
pháp, thủ đoạn phạm tội là tình tiết định khung tăng nặng. Thủ đoạn phạm tội là tình tiết định
tội của tội ngược đãi, hành hạ cha mẹ vợ chồng con cái.
Thời gian phạm tội: Thời gian phạm tội là hay tái phạm nguy hiểmcăn cứ xác định tái phạm
là tình tiết định khung tăng nặng hoặc tình tiết tăng nặng.
Địa điểm phạm tội:tình tiết định tội của một số tội như: Tội trốn khỏi nơi giam, tội hoạt
động phỉ.
Hoàn cảnh phạm tội: Là tình tiết định tội của tội đầu cơ như phạm tội trong hoàn cảnh thiên
tai, chiến tranh, và là tình tiết định khung tăng nặng của một số tội khác.
44. Quan niệm về chủ thể của tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam? Phân biệt chủ thể
của tội phạm với nhân thân người phạm tội?
- Quan niệm:
7
Có thể là cá nhân v pháp nhân
Là con người cụ thể khi thực hiện phạm tội, bao gồm dấu hiệu năng lực TNHS và độ tuổi
theo quy định của LHS. Ngoài ra, những tội nhất định, còn đòi hỏi chủ thể phải các
dấu hiệu khác, thể hiện những đặc điểm nhất định của chủ thể vì chỉ khi có đặc điểm này
chủ thể mới có thể thực hiện được hành vi phạm tội.
- Phân biệt:
Tiêu chí Chủ thể của tội phạm Nhân thân người phạm tội
Định nghĩa Chủ thể của tội phạm có thể là cá
nhân hoặc pháp nhân.
- Chủ thể của tội phạm
nhân: phải người năng
lực trách nhiệm hình sự
đủ tuổi chịu trách nhiệm hình
sự theo luật định (ngoài ra,
trong một số trường hợp cụ
thể chủ thể của tội phạm còn
một số dấu hiệu bổ sung
đặc biệt do quy phạm pháp
luật hình sự tương ứng quy
định)
- Chủ thể của tội phạm là pháp
nhân thương mại: Pháp nhân
thương mại được coi chủ
thể của tội phạm khi đủ
các điều kiện sau: Hành vi
phạm tội được thực hiện
nhân danh pháp nhân thương
mại; hành vi phạm tội được
thực hiện lợi ích của pháp
nhân thương mại; hành vi
phạm tội được thực hiện
sự ch đạo, điều hành hoặc
chấp thuận của pháp nhân
Chỉ liên quan đến chủ thể phạm tội
là cá nhân.
Nhân thân của người phạm tội
tổng hợp tất cả các khía cạnh
hội đặc trưng của người phạm tội
tạo thành cá nhân bao gồm các đặc
điểm về mặt pháp hình sự,
hội - nhân khẩu học, hội - sinh
học đạo đức - tâm học của
người đã lỗi trong việc thực
hiện hành vi nguy hiểm cho hội
bị luật hình sự cấm, các đặc
điểm này ý nghĩa quan trọng để
giải quyết vấn đề trách nhiệm hình
sự của người đó một cách công
minh, có căn cứ và đúng pháp luật,
đồng thời góp phần đấu tranh
chống tình trạng phạm tội.
8
thương mại chưa hết thời
hiệu truy cứu trách nhiệm
hình sự quy định tại khoản 2
khoản 3 Điều 27 của Bộ
luật hình sự năm 2015 (sửa
đổi, bổ sung năm 2017).
Đặc điểm/ Dấu
hiệu
- năng lực trách nhiệm
hình sự (với cá nhân).
- Đủ tuổi chịu trách nhiệm
hình sự (với cá nhân).
- Thực hiện hành vi nguy hiểm
cho xã hội
- Trái với quy định của BLHS
- lỗi trong việc thực hiện
hành vi
(Với pháp nhân thương mại thì
phải thỏa mãn các điều kiện đã
được nêu ra ở phần khái niệm)
- Tính chất của tội phạm được
thực hiện.
- chế thực hiện tội phạm
(đơn nhất phức tạp hay đa tội
phạm)
- Động cơ, mục đích phạm tội.
- Hình thức phạm tội (đơn lẻ hay
đồng phạm)
- Người phạm tội người
tiền án, tái phạm hay chưa
tiền án tiền sự.
- Những tình tiết tăng nặng giảm
nhẹ trách nhiệm hình sự liên
quan đến nhân thân.
45. Quan niệm về năng lực trách nhiệm hình sự của cá nhân trong Luật hình sự Việt Nam?
Theo Luật hình sự Việt Nam, trách nhiệm hình sự được giải quyết như thế nào đối với
người thực hiện hành vi khách quan nguy hiểm cho hội trong tình trạng say do dùng
rượu hoặc chất kích thích mạnh khác?
- NLTNHS của nhân khi thực hiện hành vi gây nguy hiểm cho XH bị LHS cấm, nhân
trạng thái bình thường, khả năng nhận thức đầy đủ tính chất thực tế tính chất pháp của
hành vi mình thực hiện, và có khả năng điều khiển dc những hành vi đó.
- Người say vẫn bị coi năng lực trách nhiệm hình sự chính họ năng lực trách nhiệm
hình sự khi đăt mình vào tình trạng say như vậy cũng nghĩa họ đã tự tước bỏ năng lực
9
nhận thức năng lực điều khiển hành vi của mình, tự đặt mình vào tình trạng năng lực bị hạn
chế hay bị loại trừ. Họ là người có lỗi đối với tình trạng say của mình do vậy cũng có lỗi đối với
hành vi nguy hiểm cho xã hội đã thực hiện trong khi say.
46. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự của cá nhân được quy định như thế nào trong Luật hình
sự Việt Nam?
Điều 12
47. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của nghiên cứu chủ thể đặc biệt của tội phạm?
48. Cơ sở lý luận về pháp nhân là chủ thể của tội phạm?
49. Khái niệm, nội dungý nghĩa của mặt chủ quan của tội phạm? mối quan hệ giữa các
dấu hiệu của mặt chủ quan của tội phạm với mặt khách quan của tội phạm?
- MCQ: là những diễn biến tâm lý bên trong của tội phạm, bao gồm động cơ, mục đích và lỗi của
tội phạm. Trong đó biểu hiện cơ bản là lỗi của tội phạm.
- Nội dung:
Lỗi được xác định là của con người đối với hành vi có tính gây thiệt hại chothái độ tâm lí
xã hội của mình và đổi với hậu quả do hành vi đó gây ra được biếu hiện dưới hình thức cố
ý hoặc vô ý.
o Phải là hành vi trái PL
o Người có NLTNHS thực hiện
Động phạm tội được hiểu người phạm tội thực hiệnđộng lực bên trong thúc đẩy
hành vi phạm tội. Chỉ dc đặt ra với lỗi cố ý
Mục đích phạm tội người phạm tội mong muốn đặt đến khi thực hiện tộicái mốc
phạm. Chỉ đặt ra với lỗi cố ý
50. Cở sở lý luận về lỗi trong Luật hình sự Việt Nam?
1
- Khái niệm: thái độ tâm của con người đối với hành vi tính gây thiệt hại cho hội của
mình và đổi với hậu quả do hành vi đó gây ra được biếu hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý.
- Điều kiện để một hành vi được xem là có lỗi:
Hành vi trái PLHS
Do người có NLTNHS thực hiện
- Điều kiện chủ thể:
K mắc bệnh tâm thần v bệnh khác làm mất khả năng nhận thức v khả năng điều khiển
hành vi
Đạt độ tuổi theo quy định
- Hình thức của lỗi:
Lỗi cố ý trực tiếp: Người phạm tội nhận thức hành vi của mình nguy hiểm cho
hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra.
Lỗi cố ý gián tiếp: Người phạm tội nhân thức hành vi của mình nguy hiểm cho
hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn
ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra.
Lỗi vô ý vì quá tự tin: Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình thể gây ra hậu
quả nguy hại cho hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc thể ngăn
ngừa được.
Lỗi vô ý do cẩu thả: Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu
quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó.
51. Khái niệm, đặc điểm, bản chất và các dạng lỗi cố ý trong Luật hình sự Việt Nam?
- Lỗi cố ý trực tiếp
Lỗi cố ý trực tiếp là lỗi của người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhận thức
rõ được hành vi của mình nguy hiểm cho hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó
mong muốn hậu quả xảy ra. ( điều 10 BLHS)
Về trí: người phạm tội nhận thức được tính nguy hiểm cho hội của hành vi do
mình thực hiện và đã thấy trước được hậu quả xảy ra.
Về ý chí: người phạm tội mong muốn hậu quả xảy ra. Tức hậu quả của hành vi phạm
tội người phạm tội đã thấy trước hoàn toàn phù hợp với mục đích mong muốn cuẩ
người đó.
1
- Lỗi cố ý gián tiếp:
Lỗi cố ý gián tiếp là lỗi của người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức
rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước được hậu quả của hành vi đó, tuy
không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra.
Về trí: người phạm tội nhận thức tính chất nguy hiểm cho hội của hành vi do
mình thực hiện, thấy trước hành vi đó có thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội.
Về ý chí: người phạm tội không mong muốn hậu quả xảy ra. Tức hậu quả nguy hiểm
cho hội người phạm tội đã thấy trước đó không phù hợp với mục đích của họ.
Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho hội nhằm mục đích khác để đạt được
mục đích đó, người phạm tội đã chấp nhận hậu quả nguy hiểm chohội do hành vi của
mình gây ra.
52. Khái niệm, đặc điểm, bản chất và các dạng lỗi vô ý trong Luật hình sự Việt Nam?
- Lỗi vô ý vì quá tự tin:
Lỗi ý quá tự tin lỗi trong trường hợp người phạm tội tuy thấy trước hành vi của
mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó không xảy ra
hoặc có thể ngăn ngừa được ( khoản 1 điều 11)
Về lý trí: Người phạm tội nhận thức được tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi do
mình thực hiện.
Về ý chí: Người phạm tội không mong muốn hậu quả nguy hại cho xã hôi xảy ra. Người
phạm tội vô ýquá tự tin đã cân nhắc, tính toán dựa vào sự tin tưởng, sự hiểu biết, kinh
nghiệm nghề nghiệp, trình độ kỹ thuật,…và cho rằng hậu quả sẽ không xảy ra hoặc có thể
ngăn ngừa được.
- Lỗi vô ý vì cẩu thả:
Lỗi vô ý vì cẩu thả là lỗi trong trường hợp người phạm tội không thấy trước được hành vi
của mình thể gây nguy hại cho hội, mặc phải thấy trước hoặc thể thấy trước
hậu quả đó.
Có hai dấu hiệu của lỗi vô ý vì cẩu thả đó là:
o Dấu hiệu thứ nhất: người phạm tội không thấy trước được hậu quả nguy hiểm cho
hội mà hành vi mình đã gây ra.
1
o Dấu hiệu thứ hai: người phạm tội phải thấy trước hoặc thể thấy trước hậu quả xảy
ra.
53. Những vấn đề lý luận về mục đích và động cơ phạm tội?
54. Sai lầm và giải quyết trách nhiệm hình sự đối với trường hợp sai lầm trong Luật hình sự
Việt Nam?
55. Khái niệm, bản chất, ý nghĩa chế định loại trừ trách nhiệm hình sự trong Luật hình
sự Việt Nam?
- Khái niệm: Loại trừ trách nhiệm hình sựtrường hợp một ngườihành vi gây thiệt hại hoặc
đe dọa gây ra thiệt hại cho xã hội, nhưng theo pháp luật họ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự
do k thoả mãn yếu tố lỗi
- bản chất
- Ý nghĩa
56. Khái niệm, bản chất và điều kiện của phòng vệ chính đáng quy định trong Luật hình sự
Việt Nam? Điều 22
- Khái niệm: Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ quyền hoặc lợi ích chính đáng
của mình, của người khác hoă }c lợi ích của Nhà nước, của quan, tổ chức chống trả một
cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên.
- Bản chất: Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm.
- Điều kiện:
Thứ nhất: hành vi tấn công đang hiện hữu, xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, của
tập thể, tổ chức, quyền và lợi ích chính đánh của người phòng vệ hoặc của người khác (cơ
sở phát sinh quyền phòng vệ chính đáng).
Thứ hai: Hành vi phòng vệ gây thiệt hại cho người xâm phạm cần thiết (nội dung
phạm vi của phòng vệ chính đáng);
Đây trường hợp người phòng vệ do đánh giá sai tính chất mức độ nguy hiểm của
hành vi xâm phạm, do đó người phòng vệ đã dùng những phương tiện phương pháp
1
gây ra thiệt hại quá đáng cho người xâm hại mà tính chất và mức độ nguy hiểm của hành
vi xâm hại cũng như hoàn cảnh cụ thể chưa đòi hỏi phải dùng các phương tiện và phương
pháp đó.
Người phòng vệ vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự do
lỗi vượt quá của mình. Tuy nhiên, trách nhiệm hình sự của họ được giảm nhẹ hơn so với
các trường hợp bình thường. Mức độ trách nhiệm hình sự được giảm nhẹ nhiều hay ít phụ
thuộc vào mức độ vượt quá giới hạn phòng vệ và các trường hợp giảm nhẹ khác.
57. Khái niệm, bản chất và điều kiện của tình thế cấp thiết quy định trong Luật hình sự Việt
Nam? Phân biệt với phòng vệ chính đáng?
- Khái niệm: tình thế của người muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích hợp pháp của
mình, của người khác v lợi ích của Nhà nước, của quan, tổ chức k còn cách nào khác
phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa
- bản chất: k phải là tội phạm
- điều kiện:
Thứ nhất: Phải có sự đe dọa hiện hữuthực tế xâm phạm đối với lợi ích được pháp luật
bảo vệ (tức lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, lợi ích chính đáng của bản thân người
thực hiện hành vi hay của người khác);
Thứ hai: Hành vi gây thiệt hại là biện pháp duy nhất để khắc phục sự nguy hiểm;
Thứ ba: Thiệt hại trong tình thế cấp thiết gây ra phải nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.
Đây trường hợp chủ thể sở để hành động trong tình thế cấp thiết nhưng đã vượt
quá phạm vi cho phép.
- phân biệt:
Tình thế cấp thiết Phòng vệ chính đáng
Giống nhau Đều là tình tiết loại trừ nguy hiểm cho XH của hành vi
K phải là tội phạm
Nguồn Hành vi của con người Hành vi của con người, thiên nhiên,
ngoại cảnh…
Giới hạn Gây thiệt hại cho ng đang có hành
vi xâm phạm đến lợi ích
Thiệt hai nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn
ngừa
K bắt buộc là lựa chọn cuối cùng Phải cuối chọn cuối cùng để bảo
vệ lợi ích
1
59. Khái niệm, bản chất điều kiện của trường hợp gây thiệt hại trong khi bắt người
phạm tội quy định trong Luật hình sự Việt Nam?
- Khái niệm: hành vi của người để bắt giữ người thực hiện hành vi phạm tội không còn cách
nào khác là gây thiệt hại cho người bị bắt giữ thì không phải làbuộc phải sử dụng vũ lực cần thiết
tội phạm
- bản chất: có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn đấu tranh phòng ngừa và chống TP
- điều kiện:
Thứ nhất: Hành vi bắt giữ phải thuộc về các chủ thể thẩm quyền bắt giữ người phạm
tội;
Thứ hai: Hành vi dùng lực gây thiệt hại cho người bị bắt giữ phải biện pháp cuối
cùng, không còn cách nào khác để bắt giữ người phạm tội;
Thứ ba: Hành vi dùng vũ lực gây thiệt hại cho người bị bắt giữ phải là cần thiết.
60. Khái niệm, bản chất điều kiện của trường hợp gây thiệt hại trong khi thực hiện việc
nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ trong Luật hình
sự Việt Nam?
- khái niệm: gây thiệt hại khi tiến hành, thực hiện việc nghiên cứu, thủ nghiệm, áp dụng tiến bộ
khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới mặcđã tuân thủ đúng quy trình, quy phạm, áp dụng đầy
đủ biện pháp phòng ngừa
- bản chất: k phải là TP
- điều kiện:
Thứ nhất: Hành vi gây thiệt hại trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học,
kỹ thuật và công nghệ phải nhằm mục đích đem lại lợi ích cho xã hội;
Thứ hai: Lĩnh vực của hành vi gây thiệt hại chỉ giới hạn trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp
dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ;
Thứ ba: Người gây ra thiệt hại đã tuân thủ đúng quy trình, quy phạm, áp dụng đầy đủ biện
pháp phòng ngừa.
1
61. Khái niệm, bản chất và điều kiện của trường hợp gây thiệt hại trong khi thi hành mệnh
lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên trong Luật hình sự Việt Nam?
- Khái niệm: Trong khi thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, khi đang thi hành mệnh lệnh của
người chỉ huy hoặc cấp trên, nếu đã thực hiện đầy đủ quy trình báo cáo nhưng vẫn buộc phải
chấp hành mệnh lệnh đó, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự.
- bản chất:
- điều kiện:
Thứ nhất: mệnh lệnh người hành vi gây thiệt hại thi hành phải mệnh lệnh của
người chỉ huy hoặc cấp trên (người có thẩm quyền) thuộc lực lượng vũ trang nhân dân;
Thứ hai: mục đích của việc thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc cấp trên thuộc lực
lượng vũ trang phải nhằm mục đích thực hiện các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh;
Thứ ba: người hành vi gây thiệt hại đã thực hiện đầy đủ quy trình báo cáo người ra
mệnh lệnh nhưng người ra mệnh lệnh vẫn yêu cầu chấp hành mệnh lệnh đó;
Thứ tư: việc thi hành mệnh lệnh này không thuộc trường hợp phạm tội phá hoại hòa bình,
gây chiến tranh xâm lược do thi hành mệnh lệnh của cấp trên (khoản 2 Điều 421), tội
chống loài người do thi hành mệnh lệnh của cấp trên (khoản 2 Điều 422), tội phạm chiến
tranh do thi hành mệnh lệnh của cấp trên (khoản 2 Điều 423).
62. Khái niệm và ý nghĩa của việc quy định chế định giai đoạn phạm tội trong luật hình sự?
Tại sao luật hình s Việt Nam không quy định trách nhiệm hình sự đối với ý định phạm
tội?
- Khái niệm: các giai đoạn phạm tội là tội phạm do cố ý trựccác bước trong quá trình thực hiện
tiếp được quy định trong LHS, phản ánh tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội
từng thời điểm
- ý nghĩa:
Đưa ra chủ trương giải quyết hợp đối với người phạm tội quyết định hình phạt đối
với họ. (Bởi các giai đoạn phạm tội là khác nhau của quá trình thực hiện tội phạm, tính
chất, mức độ nguy hiểm cho hội không giống nhau dc sắp xếp theo trật tự nhẹ ->
nặng, chuẩn bị PT -> TP hoàn thành.)
Nhằm bảo vệ quan hệ xã hội hiệu quả
1
- k quy định TNHS đối với ý định PT vì:
Thuộc về tự do lý trí
Chưa gây ra bất cứ đe doạ nào đối với XH
K xác định dc cụ thể, rõ ràng về bằng chứng
63. Khái niệm, bản chất đặc điểm của giai đoạn chuẩn bị phạm tội? Chuẩn bị phạm tội
có được đặt ra đối với tội phạm có cấu thành hình thức không? Trách nhiệm hình sự đối với
chuẩn bị phạm tội được quy định như thế nào trong lịch sử Luật hình sự Việt Nam?
- khái niệm: khoản 1 điều 14 (đây giai đoạn đầu tiên của quá trình thực hiện TP)tìm kiếm,
sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khác để thực hiện tội phạm hoặc tham
gia, thành lập nhóm tội phạm
- bản chất:
Người PT chưa những hành vi gây nguy hại trực tiếp đến các qhxh LHS bảo vệ,
mới chỉ dừng lại ở mức độ là đe doạ gây ra nguy hại.
Chưa thoả mãn các dấu hiệu quy định trong CTTP của một TP cụ thể
- đặc điểm:
1) Tồn tại dưới dạng hành vi và hành vi chuẩn bị liên quan trực tiếp đến quá trình thực hiện
TP
2) Ý định PT đã dc biểu hiện ra bên ngoài
3) Người PT chưa thực hiện hành vi PT dc quy định trong CTTP
4) Chưa trực tiếp xâm hại đến quan hệhội dc LHS bảo vệ, chưa làm thay đổi, biến dạng
đối tượng tác động của TP
5) Hậu quả nguy hiểm cho XH chưa xảy ra
- chuẩn bị PT không dc đặt ra với tội cấu thành hình thức
- TNHS đối với chuẩn bị PT: theo khoản 2,3 điều 14
Phải chịu TNHS về hành vi phạm tội chưa đạt
TNHS chỉ đặt ra với TP rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng
64. Khái niệm, bản chất, các đặc điểm và các dạng của giai đoạn phạm tội chưa đạt? Trách
nhiệm hình sự đối với giai đoạn phạm tội chưa đạt được quy định như thế nào trong lịch sử
Luật hình sự Việt Nam?
1
- khái niệm: điều 15 (đây là giai đoạn tiếp theo sau của giai đoạn chuẩn bị PT) là cố ý thực hiện
tội phạm nhưng k thực hiện dc đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người PT
- đặc điểm:
Người PT đã thực hiện TP
Người PT k thực hiện TP đến cùng, nghĩa là hành vi đã được thực hiện chưa thoả mãn hết
các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của CTTP
Người PT k thực hiện TP được đến cùng do nguyên nhân ngoài ý muốn của họ
- các dạng của giai đoạn phạm tội chưa đạt:
Căn cứ vào thái độ tâm lý của người PT:
o PT chưa đạt chưa hoàn thành: những nguyên nhân khách quan chưa thực
hiện hết các hành vi cho cần thiết để gây ra hậu quả thiệt hại được mô tả trong
CTTP
o PT chưa đạt đã hoàn thành: đã thực hiện hết các hành vi cho là cần thiết để gây ra
hậu quả thiệt hại dc mô tả trong CTTP nhưng nguyên nhân ngoài ý muốn, hậu quả
vẫn k xảy ra
Căn cứ vào tính chất đặc biệt của nguyên nhân dẫn đến việc chưa đạt:
o Không có đối tượng tác động của TP
o Sử dụng nhầm công cụ, phương tiện PT mà người đó mong muốn
- TNHS: điều 57, điều 102
65. Quan niệm về tội phạm hoàn thành trong khoa học luật hình sự? Sự thể hiện của
trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Phân biệt tội phạm hoàn thành với
tội phạm kết thúc và ý nghĩa của sự phân biệt?
- TPHT là trường hợp hành vi PT đã thoả mãn tất cả dấu hiệu dc mô tả trong CTTP
- TPHT không đồng nghĩa với việc người PT đã đạt dc mục đích của mình hay chưa
- Thời điểm hoàn thành của các TP:
Thời điểm hoàn thành của TP cấu thành vật chất thời điểm xảy ra hậu quả thiệt hại
cho XH, do hành vi PT gây ra
Thời điểm hoàn thành của TP có cấu thành hình thức là thời điểm thực hiện hành vi dc mô
tả trong CTTP
Thời điểm hoàn thành của TP có cấu thành cắt xén thời điểm thực hiện hành vi hướng
tới thực hiện hành vi dc mô tả trong CTTP
1
- Thời điểm hoàn thành của TP k đồng nhất với thời điểm kết thúc hoạt động PT nhưng việc xác
định thời hiệu truy cứu TNHS lại căn cứ vào thời điểm kết thúc hoạt động PT
66. Khái niệm, bản chất, các đặc điểm ý nghĩa của quy định tự ý nửa chừng chấm dứt
việc phạm tội trong luật hình sự? Phân biệt tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội với
phạm tội chưa đạt?
- Khái niệm: điều 16 tự mình k thực hiện tội phạm đến cùng tuy k có gì ngăn cản
- Bản chất: ban đầu chủ thể có ý định thực hiện hành vi PT nhưng khi đang thực hiện hành vi thì
dừng lại hay k thực hiện hành vi PT đến cùng. Sự dừng hành vi lại là tự ý thức của bản thân k có
sự ngăn cản
- Đặc điểm:
Thời điểm xảy ra: chỉ thể xảy ra trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội
chưa đạt hoàn thành
Tính chất: k thực hiện tiếp hành vi PT phải là tự mình, dứt khoát, và k có gì ngăn cản
TNHS: dc miễn TNHS về tội định phạm, nếu hành vi thực tế đã thực hiện đủ yếu tố
cấu thành của một tội khác thì người đó phải chịu THNS về tội này
- Phân biệt tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội và phạm tội chưa đạt:
Tự ý nửa chừng chấm dứt việc PT PT chưa đạt
Căn cứ Điều 16 BLHS Điều 15 BLHS
Khái niệm tự mình k thực hiện tội phạm đến
cùng tuy k có gì ngăn cản
Cố ý thực hiện tội phạm nhưng k
thực hiện dc đến cùng những
nguyên nhân ngoài ý muốn của
người phạm tội
Tâm lý PT Tự ý chấm dứt tuy k có gì ngăn cản K tự nguyện nhưng do những
nguyên nhân ngoài ý muốn nên phải
chấm dứt hành vi PT
TNHS Dc miễn TNHS về tội định phạm Phải chịu TNHS về tội phạm chưa
đạt
67. Khái niệm, các dấu hiệu cấu thành đồng phạm ý nghĩa của quy định chế định đồng
phạm trong luật hình sự?
- Khái niệm: khoản 1 điều 17, đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện
một tội phạm
- Dấu hiệu:
1
Về mặt khách quan:
+ đòi hỏi phải có 2 người trở lên và tất cả những ng này đều đủ điều kiện chủ thể của TP
(đủ năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS)
+ cùng thực hiện một TP: tất cả những ngời ĐP phải tham gia vào việc thực hiện TP với 1
trong 4 vai trò:
o Ng thực hành TP là ng thực hiện hành vi dc mô tả trong CTTP
o Ng tổ chức là ng tổ chức việc thực hiện hành vi dc mô tả trong CTTP
o Ng xúi giục là ng xúi giục ng khác thực hiện hành vi dc mô tả trong CTTP
o Ng giúp sức là ng giúp ng khác thực hiện hành vi dc mô tả trong CTTP
=> tất cả những loại hành vi của người ĐP đều gây nguy hiẻm cho XH và dc thực hiện
trong mỗi liên kết thống nhất với nhau và hành vi của mỗi ng là một phần của hành vi
PT chung
o Hành vi của ng thực hành là nguyên nhân trực tiếp gia ra hậu quả thiệt hại
o Hành vi của ng khác phải thông qua hành vi của ng thực hành mới gây ra hậu
quả đó
Về mặt chủ quan:
+ đòi hỏi những ng cùng thực hiện TP đều có lỗi cố ý. Do vậy, lỗi ở đây là:
o Mỗi ng ĐP k chỉ cố ý với hành vi của mình còn biết mong muốn sự cố ý
tham gia của những ng ĐP khác
o Về lý trí: đều biết hành vi của mình là hành vi nguy hiểm cho XH, đều thấy trước
hậu quả thiệt hại của TP mà mình tham gia thực hiện
o Về ý chí: cùng mong muốn hoạt động chung mong muốn hoặc cùng ý
thức để mặc cho hậu quả thiệt hại xảy ra (cố ý trực tiếp/gián tiếp)
+ Đối với những TP mà mục đích là dấu hiệu bắt buộc thì ĐP đòi hỏi những ng cùng thực
hiện TP phải có cùng mục đích PT.
o Đều có chung mục đích được phản ánh trong CTTP
o Biết rõ và tiếp nhận mục đích đó
68. Trình bày khái quát lịch sử chế định đồng phạm trong Luật hình sự Việt Nam?
69. Phân tích sự khác nhau giữa các hình thức đồng pham? Lấy ví dụ minh họa?
- Căn cứ vào đặc điểm về mặt chủ quan:
2
ĐP k thông mưu: k sự thoả thuận, bàn bạc trước với nhau về TP mà họ cùng thực
hiện
ĐP thông mưu: đã sự thoả thuận, bàn bạc trước với nhau về TP họ cùng thực
hiện
- Căn cứ vào đặc điểm về mặt khách quan:
ĐP giản đơn: những ng cùng tham gia vào vụ PT đều giữ vai trò là ng thực hành
ĐP phức tạp: ng tham gia vào vụ PT đều giữ vai trò khác nhau
Trong đó, PT có tổ chức là có sự câu kết chặt chẽ giữ những ng cùng thực hiện TP và
đặc điểm:
o Là nhóm TP hình thành và hoạt động lâu dài, bền vững
o Có sự chuẩn bị cẩn thận, đầy đủ cho việc thực hiện TP
o Là tình tiết tăng nặng TNHS
70. Phân biệt phạm tội tổ chức, tổ chức phạm tội, tội phạm tổ chức? Lấy dụ minh
họa?
71. Những nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm theo Luật hình sự
Việt Nam?
Có 3 nguyên tắc:
- NT chịu TNHS chung: tất cả những người đồng phạm đều bị truy tố, xét xử về một tội phạm mà
họ thực hiện, đều bị áp dụng hình phạt của tội phạm mà tất cả những người đồng phạm cùng thực
hiện.
- NT chịu TNHS độc lập: Điều này thể hiện ở chỗ, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội đến
đâu thì áp dụng trách nhiệm đến đó. Người đồng phạm này không phải chịu trách nhiệm hình sự
về sự vượt quá của người đồng phạm khác.
- NT cá thể hoá TNHS: Mặc dù cùng thực hiện một tội phạm nhưng tính chất và mức độ tham gia
của những người đồng phạm khác nhau. vậy, khi quyết định hình phạt, ta phải xem xét tính
chất, mức độ tham gia của từng người đồng phạm
72. sở của trách nhiệm hình sự? Phân biệt trách nhiệm hình sự với các dạng trách
nhiệm pháp lý khác?
- Cơ sở của TNHS là việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho XH do BLHS quy định
2
Khoản 1 điều 2: “Chỉ ng nào phạm một tội đã được BLHS quy định mới phải chịu TNHS”
Khoản 2 điều 2: “…pháp nhân thương mại…”
- Phân biệt các dạng trách nhiệm pháp lý:
Tiêu chí TNHS TNDS TNHC
Khái niệm trách nhiệm pháp
áp dụng đối với các
nhân, PNTM vi phạm
PL phải chịu những hậu
quả bất lợi về hành vi
PT của mình
trách nhiệm pháp
mang tính tài sản được áp
dụng đối với người vi
phạm pháp luật dân sự
nhằm đắp về tổn thất
vật chất, tinh thần cho
người bị hại.
trách nhiệm thi hành
nghĩa vụ do pháp luật hành
chính quy định trách
nhiệm phát sinh do vi
phạm nghĩa vụ đó.
Chủ thể áp dụng Nhà nước
Chủ thể bị áp
dụng
Cá nhân, PNTM Cá nhân, PNTM Cá nhân, tổ chức
Mục đích Trừng trị người, pháp
nhân thương mại phạm
tội mà còn giáo dục họ ý
thức tuân theo pháp luật
các quy tắc của cuộc
sống, ngăn ngừa họ
phạm tội mới,…
Buộc người hành vi vi
phạm pháp luật vào nghĩa
vụ bồi thường cho người
bị tổn hại do hành vi đó
gây ra nhằm khắc phục
những tổn thất đã gây ra.
Xử lý vi phạm hành chính,
loại trừ những vi phạm
pháp luật, ổn định trật tự
quản trên các lĩnh vực
quản hành chính nhà
nước.
Hình thức xử lý - phạt chính
- phạt bổ sung
- các biện pháp khắc
phục
- bồi thường thiệt hại
- các biện pháp khắc phục
- cảnh cáo
- phạt tiền
Trình tự áp dụng Tư pháp Tư pháp
73. Cơ sở và điều kiện của trách nhiệm hình sự đối với cá nhân phạm tội?
- Cơ sở: thực hiện hành vi nguy hiểm cho XH dc BLHS quy định là TP (khoản 1 điều 2)
- Điều kiện:
Đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho XH dc BLHS quy định tội phạm, gây thiệt hại
hoặc đe doạ gây thiệt hại cho các QHXH dc BLHS bảo vệ
Ng đó có năng lực TNHS, đủ tuổi (điều 12)
2
Ng đó có lỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho XH
Ng thực hiện hành vi phạm tội k thuộc trường hợp dc miễn TNHS
Phải còn thời hiệu truy cứu TNHS
74. Cơ sở và điều kiện của trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân phạm tội theo Luật hình
sự Việt Nam?
- Cơ sở: khoản 2 điều 2
- Điều kiện: 4
Thực hiện nhân danh PNTM
Vì lợi ích của PNTM là hướng tới mục đích tìm kiếm lợi nhuận, lợi ích kinh tế, lợi ích vật
chất cho PN
Dc thực hiện có sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận của PNTM
Chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS
75. Khái niệm, bản chất ý nghĩa của việc quy định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình
sự trong luật hình sự?
- Khái niệm: điều 27, là thời hạn do BLHS quy định mà khi hết thời hạn đó thì người PT k bị truy
cứu TNHS.
- Bản chất: một người thực hiện hành vi PT sau một thời gian nhất định, tuỳ thuộc vào tính chất,
mức độ gây nguy hiểm cho XH của hành vi PT, N2 thấy k cần truy cứu TNHS đối với họ vì việc
xử lý bằng biện pháp hình sự đối với họ không cần thiết nữa
- Ý nghĩa:
76. Trình bày các điều kiện để người phạm tội hoặc pháp nhân phạm tội được hưởng thời
hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự?
- K áp dụng truy cứu TNHS (điều 28)
77. Khái niệm, bản chất ý nghĩa của chế định miễn trách nhiệm hình sự trong luật hình
sự? Phân biệt miễn trách nhiệm hình sự với không phải chịu trách nhiệm hình smiễn
hình phạt?
- Khái niệm: miễn TNHS là không buộc người PT hoặc PNTM phải chịu TNHS về TP mà họ đã
thực hiện
2
- Bản chất: đã thực hiện tội phạm nhưng đáp ứng 1 trong các căn cứ điều 29 nên thể/đương
nhiên dc miễn
- Ý nghĩa:
Chế định nhân đạo
Đáp ứng mục đích của TNHS, k những là trừng trị TP mà còn là giáo dục, cải tạo
78. Phân tích trường hợp được miễn trách nhiệm hình sự sau: Khi tiến hành điều tra, truy
tố hoặc xét xử, do có sự thay đổi chính sách, pháp luật làm cho hành vi phạm tội không còn
nguy hiểm cho xã hội nữa?
(Điểm a khoản 1 điều 29) Sự thay đổi chính sách, pháp luật thực chất k phải sự thay đổi cụ thể
trong BLHSchỉ thay đổi trong chính sách chung của N2 hoặc sự thay đổi cụ thể của các đạo
luật khác khiến cho hành vi của chủ thể mất đi tính nguy hiểm cho XH dù BLHS vẫn quy định đó
là hành vi phạm tội.
=> đôi khi BLHS bị lỗi thời so với sự thay đổi của chính sách và các đạo luật khác
=> miễn nghĩa vụ chịu TNHS cho chủ thể PT
79. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình sự sau: Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử
do chuyển biến của tình hình mà người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa? Lấy
ví dụ minh họa?
(Điểm a khoản 2 điều 29) Sự chuyển biến của tình hình dc hiểu là sự thay đổi điều kiện XH trong
phạm vi toàn XH, địa phương, quan,nghiệp hoặc thâm chí gia đình. => ng PT k còn nguy
hiểm cho XH = k truy cứu TNHS
* VD: Do nguyện vọng của con i bị tim bẩm sinh trước khi chết để lại, người bố đã hoàn
lương, chăm chỉ làm ăn, tham gia hđ XH
80. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình sự sau đây: Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét
xử, người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến không còn khả năng gây nguy hiểm cho
xã hội nữa?
Theo kết luận của thì người bị kết án đang bị những căn bệnh nguybệnh viện cấp tỉnh trở lên
hiểm đến tính mạng, khó có phương thức chữa trị = mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh tình nguy hiểm k
còn khả năng gây nguy hiểm cho XH trong quá trìnhquan chức năng đang tiến hành điều tra,
truy tố hoặc xét xử
2
81. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình sự: Người phạm tội tự thú, khai rõ sự việc, góp
phần hiệu quả vào việc phát hiện điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp
nhất hậu quả của tội phạm và lập công lớn hoặc có cống hiến đặc biệt, được Nhà nước và xã
hội thừa nhận?
- điều kiện:
Chủ động tự thú trước khi hành vi PT bị phát giác
Khai rõ sự việc
Tích cực phối hợp với quan tiến hành như giao nộp, cung cấp tài liệu, vật chứng…
Ngăn chặn hay giảm thiểu tác hại của TP tới mức thấp nhất
Giúp CQNN phát hiện, truy bắt, điều tra TP; cứu ng trong tình thế hiểm nghèo or cứu dc
tài sản của N2 của tập thể; có phát minh, sáng chế…
82. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình s sau: Người thực hiện tội phạm ít nghiêm
trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng do ý gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm hoặc tài sản của người khác và được người bị hại hoặc người đại diện của người
bị hại tự nguyện hòa giải đề nghị miễn trách nhiệm hình sự, thì có thể được miễn trách
nhiệm hình sự?
- điều kiện:
Thực hiện thuộc loại TP nghiêm trọng do vô ý hay TP ít nghiêm trọng gây thiệt hại về tính
mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm or tài sản của ng khác
Chủ thể đã tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả do TP gây ra
sự tự nguyện hoà giải đề nghị miễn TNHS của người bị hại hoặc ng đại diện hợp
pháp của ng bị hại
83. Trình bày các trường hợp cụ thể được miễn trách nhiệm hình sự theo quy định trong
Phần các tội phạm Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
- tự ý chấm dứt việc PT
- điều 29
84. Khái niệm đặc điểm chung của hình phạt? Phân biệt hình phạt với biện pháp
pháp hình sự?
- Khái niệm: điều 30, là của N2 dc quy định trong bộ luậtbiện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất
này, do T án quyết định áp dụng đối với người hoặc PNTM PT nhằm tước bỏ hoặc hạn chế
quyền, lợi ích của ng, PNTM đó
2
- Đặc điểm:
Là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất
Dc LHS quy định và do Toà án áp dụng
Chỉ có thể áp dụng đối với ng hoặc PNTM PT
- Phân biệt:
Hình phạt Biện pháp tư pháp hình sự
Tính chất - biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc
nhất trong hệ thống các biẹn pháp
cưỡng chế của N2
- bao gồm HP chính, HP bổ sung
- ít nghiêm khắc hơn HP
- mang tính chất hỗ trợ, thay thế cho
HP
Mục đích Điều 31 Thay thế, hỗ trợ HP xử bản,
toàn diện ng PT về hành vi của họ
Đối tượng áp
dụng
Người hành vi phạm tội, đã thực
hiện hành vi
Có hành vi nguy hiểm, gây thiệt hại
đến lợi ích N2, công dân
CQ áp dụng Toà án Cơ quan điều tra, TA, VKS
Đặc điểm áp
dụng
- áp dụng trong giai đoạn xét xử
- HP chính áp dụng độc lập, HP bổ
sung dc a/d kèm HP chính
- a/d trong giai đoạn điều tra, xét xử
- a/d độc lập
Hậu quả pháp lý Để lại án tích K để lại án tích
85. Phân biệt hình phạt áp dụng với nhân phạm tội hình phạt áp dụng đối với pháp nhân
phạm tội?
Cá nhân Pháp nhân
HP chính 1. cảnh cáo
2. phạt tiền
3. cải tạo 0 giam giữ
4. trục xuất
5. tù có thời hạn
6. tù chung thân
7. tử hình
- phạt tiền
- đình chỉ hoạt động có thời hạn
- đình chỉ hoạt động vĩnh viễn
HP bổ sung 1. cấm đảm nhiệm chức vụ
2. cấm hành nghề hoặc làm
công việc nhất định
- cấm kinh doanh, cấm hoạt động
trong một số lĩnh vực nhất định
- cấm huy động vốn
2
3. quản chế
4. tước một số quyền công dân
- tịch thu tài sản, phạt tiền, trục xuất
- phạt tiền
86. Quan niệm như thế nào về mục đích của hình phạt hình sự?
- điều 31
- có mục đích sau:
Mục đích phòng ngừa riêng: trừng trị và cải tạo, giáo dục ng PT, ngăn ngừa họ PT mới
2 mục đích song song tồn tại và có mqh chặt chẽ
Mục đích phòng ngừa chung: ngăn ngừa ng khác PT, k chỉ tác động trực tiếp đến chính
bản thân ng PT mà còn tác động đến tâm lí của những ng khác trong XH
87. Khái niệm, đặc điểm và các bộ phận cấu thành của hệ thống hình phạt trong Luật hình
sự Việt Nam?
- Khái niệm: hệ thống HP là các HP do N2 quy định trong LHS, dc nhất địnhsx theo một trình tự
(từ nhẹ đến nặng hoặc ngược lại) tuỳ thuộc vào tính chất nghiêm khắc của mỗi loại HP quy định
- Cấu thành: điều 32 và 33, các HP đối với ng PT, các HP đối với PNTM PT
88. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hình phạt chính? Phân biệt hình phạt chính với hình
phạt bổ sung?
- Khái niệm: HP chính là HP cơ bản dc áp dụng cho một loại TP và dc tuyên độc lập với mỗi TP
mà toà án chỉ có thể tuyên án độc lập 1 HP chính
- Vai trò: điều 31
- So sánh:
HP chính HP bổ sung
Khả năng áp
dụng
- dc tuyên độc lập
- mỗi TP chỉ thể bị tuyên 1 HP
chính
- k thể tuyên độc lập, chỉ dc tuyên
kèm với HP chính
- mỗi TP, kèm theo HP chính, có thể
tuyên 1 hay nhiều hoặc k tuyên HP
bổ sung nào
- mang tính chất hỗ trợ HP chính
Các loại Khoản 1 điều 32,33 Khoàn 2 điều 32,33
89. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt không tước tự do của người phạm tội?
2
90. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tù có thời hạn?
Điều 38
- Khái niệm: là buộc ng bị kết án phải chấp hành hình phạt tại cơ sở giam giữ trong một thời hạn
nhất định
- Nội dung:
Buộc cách ly khỏi môi trường sống và hoạt động của họ trước khi bị kết án
Tác động trực tiếp đến quyền lợi ích thiết thân của ng bị kết án, tước quyền tự do
trong một thời gian nhất định
Bị giam giữ trong trại giam, tạm giam, nơi chế độ giam giữ và cải tạo rất chặt chẽ
và nghiêm khắc
Phải lao động, học tập để tự cải tạo trở thành ng có ích cho xh k phạm tội mới
- Điều kiện áp dụng:
K áp dụng đối với ng lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng do vô ý và có nơi cư trú rõ ràng
Đối với ng dưới 18 tuổi, chỉ dc áp dụng khi xét thấy các HP và biện pháp giáo dục khác k
có tác dụng răn đe, phòng ngừa
91. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tù chung thân?
Điều 39
- Khái niệm: là hình phạt tù k có thời hạn dc áp dụng đối với ng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng,
nhưng chưa đến mức bị xử phạt tử hình
- Nội dung:
Tước quyền tự do đến hết đời
Cách ly vĩnh viễn khỏi môi trường sống bth của họ trước khi bị kết án
- Điều kiên áp dụng: Không áp dụng hình phạt chung thân đối với người dưới 18 tuổi phạm
tội.
92. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tử hình?
Điều 40
2
- Khái niệm: là HP đặc biệt chỉ áp dụng đối với ng PT đb nghiêm trọng thuộc một trong nhóm các
tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tính mạng con người, các TP về ma tuý, tham nhũng
và một số TP đb nghiêm trọng khác
- Nội dung:
HP nghiêm khắc nhất, tước đi quyền sống
Phòng ngừa tái phạm tội một cách triệt để
Đạt dc hiệu quả cao trong phòng ngừa chung
K có khả năng khắc phục sai lầm
- Điều kiện áp dụng:
93. Khái niệm, nội dung điều kiện áp dụng hình phạt tiền đối với pháp nhân phạm tội?
Phân biệt với hình phạt tiền áp dụng với cá nhân phạm tội?
Điều 77
Theo Điều 35 BLHS, thì:
1. Phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính đối với các trường hợp sau đây:
a) Người phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng do BLHS quy định;
b) Người phạm tội rất nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, môi trường, trật tự
công cộng, an toàn công cộng và một số tội phạm khác do BLHS quy định.
2. Hình phạt tiền được áp dụng hình phạt bổ sung đối với người phạm tội về tham nhũng, ma
túy hoặc những tội phạm khác do BLHS quy định.
3. Mức tiền phạt được quyết định căn cứ vào tính chất mức độ nguy hiểm của tội phạm, đồng
thời có xét đến tình hình tài sản của người phạm tội, sự biến động của giá cả, nhưng không được
thấp hơn 1.000.000 đồng.
94. Khái niệm, nội dung điều kiện áp dụng hình phạt đình chỉ hoạt động thời hạn
hình phạt đình chỉ hoạt động nh viễn đối với pháp nhân phạm tội?
- Đình chỉ hoạt động có thời hạn. Theo Điều 78 BLHS, thì:
1. Đình chỉ hoạt động có thời hạn là tạm dừng hoạt động của pháp nhân thương mại trong
một hoặc một số lĩnh vực mà pháp nhân thương mại phạm tội gây thiệt hại đến tính mạng,
sức khỏe con người, môi trường hoặc an ninh, trật tự, an toàn xã hội và hậu quả gây ra
khả năng khắc phục trên thực tế.
2. Thời hạn đình chỉ hoạt động từ 06 tháng đến 03 năm.
- Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn. Theo Điều 79 BLHS, thì:
2
1. Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn chấm dứt hoạt động của pháp nhân thương mại trong
một hoặc một số lĩnh vực pháp nhân thương mại phạm tội gây thiệt hại hoặc khả
năng thực tế gây thiệt hại đến tính mạng của nhiều người, gây sự cố môi trường hoặc gây
ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn hội hậukhông khả năng khắc phục
quả gây ra.
2. Pháp nhân thương mại được thành lập chỉ để thực hiện tội phạm thì bị đình chỉ vĩnh
viễn toàn bộ hoạt động.
95. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hình phạt bổ sung?
- Khái niệm: HP bổ sung là HP dc áp dụng kèm theo HP chính đối với những TP nhất định nhằm
tăng cường, củng cố tác dụng của HP chính
- Đặc điểm:
K thể tuyên độc lập, phải kèm với HP chính
Kèm theo HP chính, có thể tuyên 1, nhiều hoặc k tuyên HP bổ sung nào
Mang tính chất hỗ trợ HP chính
- Vai trò: điều 31
96. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành
nghề hoặc làm công việc nhất định? Phân biệt hình phạt bổ sung đối với người phạm tội với
hình phạt bổ sung đối với pháp nhân phạm tội?
Theo Điều 41 BLHS, thì:
Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định được áp dụng khi xét
thấy nếu để người bị kết án đảm nhiệm chức vụ, hành nghề hoặc làm công việc đó thì có thể gây
nguy hại cho xã hội.
Thời hạn cấm là từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc từ ngày bản
án có hiệu lực pháp luật nếu hình phạt chính cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc
trong trường hợp người bị kết án được hưởng án treo.
97. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm cư trú?
Điều 42
3
- KN: không cho phép họ thường trú v tạm trú một v một số địa phương nhất định trong thời
hạn từ 01 đến 05 năm nhằm ngăn ngừa họ thực hiện hành vi PT mới
- ND:
Tước bỏ quyền tự do cư trú ở 1 v 1 số địa phương trong tgian nhất định
Nhằm ngăn ngừa họ sự am hiểu địa bàn cũng như mqh xh họ đã trước đây v các
điều kiện thuận lợi khác để họ PT mới
- ĐK áp dụng:
Là HP bổ sung chỉ dc áp dụng kèm theo hình phạt tù có thời hạn
Áp dụng trong trường hợp điều luật về TP của BLHS có quy định
98. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt quản chế?
Điều 43
- KN: buộc ng bị kết án phạt phải trú, làm ăn sinh sống cải tạo một địa phương nhất
định dưới sự kiểm soát, giáo dục của chính quyền và nhân dân địa phương
- ND:
K dc tự ý ra khỏi nơi cư trú
Tước một số quyền công dân: quyền bầu cử, quyền ứng cử, quyền làm việc trong các
quan nhà nước, lực lượng vũ trang
Bị cấm hành nghề, làm công việc nhất định
- ĐK: TP xâm phạm an ninh quốc gia, an toàn công cộng, trật tự công cộng, người tái phạm nguy
hiểm, TP nghiêm trọng, rất nghiêm trọng v đb nghiêm trọng do cố ý
99. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tước một số quyền công dân?
Điều 44
- KN: HP mang tính chất chính trị, có vai trò chủ yếu là phòng ngừa ng bị kết án lại tiếp tục thực
hiện hành vi PT mới
- ND:
Tước quyền ứng cử đại biểu cơ quan quyền lực N2
Tước quyền làm việc trong các cơ quan N2
Tước quyền phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân
- ĐK:
3
Công dân VN từ đủ 18t trở lên
Ng bị kết án phạt tù về một trong những tội xâm phạm an ninh quốc gia v khác
100. Khái niệm, nội dung điều kiện áp dụng hình phạt tịch thu tài sản? Phân biệt hình
phạt tịch thu tài sản với hình phạt tiền?
- điều 45 tịch thu tài sản
- KN: tước một phần v toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của ng bị kết án để nộp vào ngân sách N2
- ND:
Triệt để thu hồi các tài sản của ng bị kết án do thu lợi bất chính mà có
Triệt tiêu sở kinh tế của họ nhằm ngăn ngừa họ thể sử dụng các tài sản đó để tiếp
tục PT, gây nguy hại cho XH
Giáo dục ng bị kết án ý thức tôn trọng PL, k PT mới răn đe những ng k vững vàng
trong XH, thực hiện phòng ngừa chung trong XH
- ĐK:
Chỉ a/d đối với ng bị kết án về tội nghiêm trọng, rất nghiêm trong, đb nghiêm trọng
Điều luật về TP đó trong phần cá tội phạm BLHS có quy định
101. Khái niệm, nội dung và vai trò hình phạt bổ sung đối với pháp nhân phạm tội?
- Khái niệm: HP bổ sung là HP dc áp dụng kèm theo HP chính đối với những TP nhất định nhằm
tăng cường, củng cố tác dụng của HP chính
- Nội dung: khoản 2 điều 33
102. Khái niệm, nội dung điều kiện áp dụng hình phạt cấm kinh doanh, cấm hoạt động
trong một số lĩnh vực nhất định đối với pháp nhân phạm tội?
Điều 80
1. Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định được áp dụng khi xét thấy
nếu để pháp nhân thương mại bị kết án tiếp tục kinh doanh hoặc hoạt động trong lĩnh vực đó, thì
có thể gây nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người hoặc cho xã hội.
2. Tòa án quyết định lĩnh vực cụ thể bị cấm kinh doanh hoặc cấm hoạt động.
3. Thời hạn cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định là từ 01 năm đến 03
năm, kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật.
3
103. Khái niệm, nội dung điều kiện áp dụng hình phạt cấm huy động vốn đối với pháp
nhân phạm tội?
Điều 81
1. Cấm huy động vốn được áp dụng khi xét thấy nếu để pháp nhân thương mại bị kết án huy động
vốn thì có nguy cơ tiếp tục phạm tội.
2. Các hình thức cấm huy động vốn bao gồm: a) Cấm vay vốn của tổ chức tín dụng, chi nhánh
ngân hàng nước ngoài hoặc quỹ đầu tư; b) Cấm phát hành, chào bán chứng khoán; c) Cấm huy
động vốn khách hàng; d) Cấm liên doanh, liên kết trong ngoài nước; đ) Cấm hình thành quỹ
tín thác bất động sản.
3. Tòa án quyết định áp dụng một hoặc một số hình thức cấm huy động vốn quy định tại khoản 2
Điều này.
4. Thời hạn cấm huy động vốn là từ 01 năm đến 03 năm, kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật.
104. Khái niệm, bản chất vai trò của biện pháp pháp hình sự? Phân biệt giữa biện
pháp tư pháp áp dụng đối với cá nhân và biện pháp tư pháp đối với pháp nhân?
- Khái niệm: Biện pháp pháp (BPTP) một trong các biện pháp cưỡng chế hình sự của Nhà
nước, được quy định trong Bộ luật Hình sự, do các quan tiến hành tố tụng áp dụng đối với
người phạm tội, người thực hiện hành vi nguy hiểm cho hội nhưng không năng lực trách
nhiệm hình sự hay đối với pháp nhân thương mại thực hiện tội phạm, nhằm thay thế, hộ trợ hình
phạt, giáo dục, ngăn ngừa đối tượng tiếp tục gây nguy hiểm cho xã hội hoặc góp phần khắc phục
thiệt hại, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người bị hại.
- Phân biệt:
Cá nhân PNTM
- tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội
phạm
- trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt
hại; buộc công khai xin lỗi
- bắt buộc chữa bệnh
- tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội
phạm
- trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt
hại; buộc công khai xin lỗi
- khôi phục lại tình trạng ban đầu
- thực hiện một số biện pháp nhằm khắc phục,
ngăn chặn hậu quả tiếp tục xảy ra
3
105. Khái niệm, nội dung điều kiện của biện pháp pháp áp dụng cả với nhân
pháp nhân: Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm?
Điều 47
106. Khái niệm, nội dung điều kiện của biện pháp pháp áp dụng cả với nhân
pháp nhân: Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thưng thiệt hại; buộc công khai xin lỗi?
Điều 48
107. Khái niệm, nội dung điều kiện của biện pháp pháp áp dụng với nhân: Bắt
buộc chữa bệnh?
Điều 49
1. Đối với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho hội trong khi mắc bệnh quy định tại Điều
21 của Bộ luật này, Viện kiểm sát hoặc Tòa án căn cứ vào kết luận giám định pháp y, giám định
3
pháp y tâm thần thể quyết định đưa họ vào một sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa
bệnh.
2. Đối với người phạm tội trong khi có năng lực trách nhiệm hình sự nhưng trước khi bị kết án đã
mắc bệnh tới mức mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì căn cứ
vào kết luận giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần, Tòa án có thể quyết định đưa họ vào
một sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh. Sau khi khỏi bệnh, người đó thể phải
chịu trách nhiệm hình sự.
3. Đối với người đang chấp hành hình phạtbị bệnh tới mức mất khả năng nhận thức hoặc
khả năng điều khiển hành vi của mình, thì căn cứ vào kết luận giám định pháp y, giám định pháp
y tâm thần, Tòa án có thể quyết định đưa họ vào một cơ sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa
bệnh. Sau khi khỏi bệnh, nếu không có lý do khác để miễn chấp hành hình phạt, thì người đó phải
tiếp tục chấp hành hình phạt.
Thời gian bắt buộc chữa bệnh được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù.
108. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng với pháp nhân: Khôi
phục lại tình trạng ban đầu?
- Khái niệm Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính phải khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay
đổi do vi phạm hành chính của mình gây ra; nếu nhân, tổ chức vi phạm hành chính không tự
nguyện thực hiện thì bị cưỡng chế thực hiện.
- khoản 2 điều 82
109. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng với pháp nhân: Thực
hiê
}
n một số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu quả tiếp tục xảy ra?
Khoản 3 điều 82
a) Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không
đúng với giấy phép;
b) Buộc khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh;
c) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hóa,
vật phẩm, phương tiện được đưa vào lãnh thổ nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam, nhập
khẩu trái với quy định của pháp luật hoặc được tạm nhập, tái xuất nhưng không tái xuất theo
đúng quy định của pháp luật; hàng hóa nhập khẩu, quá cảnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, hàng
3
hóa giả mạo quyền sở hữu trí tuệ, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu được sử dụng chủ
yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo về sở hữu trí tuệ sau khi đã loại bỏ yếu tố vi phạm;
d) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi
trường, văn hóa phẩm nội dung độc hại hoặc tang vật khác thuộc đối tượng bị tiêu hủy theo
quy định của pháp luật;
đ) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hóa, bao hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật
phẩm;
e) Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa vi phạm đang lưu thông trên thị trường.
110. Quan niệm về quyết định hình phạt? Mối quan hệ giữa quyết định hình phạt với định
tội danh?
- Quyết định hình phạt việc Tán áp dụng các QPPL hình sự vào các trường hợp PT cụ thể.
dạng đb của áp dụng PL, bao gồm các hoạt động tố tụng của T án nhằm làm cho các quy
định của BLHS trở thành những quyền và nghĩa vụ của các chủ thể có liên quan, trong đó chuyển
hoá 2 nội dung cơ bản của LHS là tội phạm và hình phạt thành nghĩa vụ pháp lý cụ thể của người
bị án
Về hình thức: tố tụng do Hội đồng xét xử của T án thẩm quyền quyết định
trong Bán án dc tuyên đối với ng PT
Về nội dung: cụ thể hoá TNHS đối với TP trong từng hoàn cảnh cụ thể
- MQH giữa định tội danh và quyết định HP: ĐTD là bước liền trước quyết định HP. Vì thế chúng
có MQH chặt chẽ với nhau. Việc ĐTD phải đúng, chính xác mới có thể xác định loại và mức HP
phù hợp
111. Khi quyết định hình phạt Tòa án cần phải dựa vào những nguyên tắc cơ bản nào?
- : tất cả những gì là cơ sở của TNHS, của việc a/d HP, BPTP cũng như việcNguyên tắc pháp chế
áp dụng các hình thức đều phải dc quy định trong BLHS
=> đảm bảo trật tự trong hđ tư pháp, tránh lộng quyền
- : Nguyên tắc công bằng
sự tương xứng giữa tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi PT với TNHS của ng,
PNTM PT phải chịu
3
đòi hỏi HP dc tuyên phản ánh một cách đúng đắn dư luận XH, ý thức PL và đạo đức XH,
phải sức thuyết phục mọi ng tính đúng đắn, tính công bằng trong chính sách xét xử
của N2 ta
- Nguyên tắc nhân đạo: thể hiện việc khoan hồng, đặt mục đích giáo dục, cải tạo lên hàng đầu,
việc cân nhắc nhân thân, việc chấp hành PL của nhân, PNTM PT; xem xét đ2 tâm sinh lý,
hoàn cảnh cụ thể để có thể quyết định HP ở mức cần thiết thấp nhất vừa đảm bảo mục đích ngăn
ngừa PT mới mục đích giáo dục ng dân tổ chức, tham gia tích cực vào công tác đấu tranh
phòng ngừa và chống TP
- Nguyên tắc cá thể hoá HP: thực chất là kết quả của quá trình quyết định hình phạt
112. Khái niệm căn cứ quyết định hình phạt? Mối quan hệ giữa căn cứ quyết định hình
phạt với nguyên tắc quyết định hình phạt?
- Khái niệm: những đòi hỏi, yêu cầu cụ thể hoá các nguyên tắc quyết định HP do BLHS quy
định mà Tán bắt buộc phải tuân thủ để quyết dịnh loại mức hình phạt cụ thể (bao gồm HP
chính và có thể cả HP bổ sung) đối với ng hoặc PNTM PT nhằm đạt mục đích của HP
- MQH: các căn cứ cụ thể hoá những nguyên tắc trừu tượng và áp dụng trong việc quyết định HP
ntn. Tuân thủ các căn cứ quyết định HP sẽ dẫn đến hệ quả tất yêu là tuân thủ các nguyên tắc trong
quyết định HP và ngược lại
113. Phân tích nội dung của quy định: Khi quyết định hình phạt, Tòa án căn cứ vào quy
định của Bộ luật hình sự? Tại sao?
- là căn cứ vào các quy định tại PC và PR của BLHS về việc áp dụng HP
PC các quy định chung tính nguyên tắc chỉ đạo, bao gồm nguyên tắc xử lý, hình
phạt, tội phạm, quyết định hình phạt…
PR là các quy định về tội phạm (dấu hiệu TP), tình tiết định khung tăng nặng và hình phạt
áp dụng…
114. Phân tích nội dung của quy định: Khi quyết định hình phạt, Tòa án cân nhắc tính chất
và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội?
- sự định lượng hay đo lường hành vi PT khi Tán quyết định HP đối với ng or PNTM PT,
nhận định hành vi PT đã đe doạ gây ra hoặc đã gây ra mức độ ntn cho các QHXH để áp dụng
mức HP phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi đó
3
- thông qua đánh giá khách thể cụ thể, thủ đoạn, phương tiện PT, giai đoạn PT, mức độ thiệt hại
gây ra.
115. Hiểu thế nào về nhân thân người phạm tội? Tại sao khi quyết định hình phạt, Tòa án
cần phải cân nhắc nhân thân người phạm tội?
- Nhân thân người phạm tội những đặc điểm dấu hiệu đặc trưng nhất phản ánh bản
chất của người phạm tội, những đặc điểm dấu hiệu này tác động với những tình huống hoàn
cảnh khách quan khác đã tạo ra xử sự phạm tội của người đó.
- Qua nghiên cứu nhân thân người phạm tội không chỉ đánh giá được khả năng giáo dục cải tạo
của người phạm tội mà còn giúp đánh giá được tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội
để có hình phạt phù hợp. Cùng một hành vi nhưng người này là biểu hiện ngẫu nhiên đột xuất
nhưng ở người khác là hành vi có tính toán, có ý thức sâu sắc biểu hiện bản chất của người pham
tội. Hành vicon người luôn có quan hệ với nhau cho nên tính chất mức độ nguy hiểm của
hành vi phạm tội cũng phụ thuộc vào tính chất của con người.
116. Khái niệm, vai trò, phân loại các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự?
- Khái niệm: tình tiết giảm nhẹ TNHS là những dấu hiệu mang tính chủ quan và khách quan của
hành vi PT, là căn cứ giảm nhẹ TNHS đối với trường hợp PT
- Vai trò:
Là một trong những căn cứ quan trọng để Toà án quyết định mức HP cụ thể đối với ng PT
Thể hiện chính sách khoan hồng của N2 ta đối với ng PT
Đảm bảo quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
Thể hiện tính khách quan, mềm dẻo, linh hoạt trong quá trình giải quyết
Khuyến khích ng PT thành khẩn khai báo, hối lỗi trước hành vi PT của mình
- Phân loại: điều 51
117. Khái niệm, vai trò và phân loại các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự?
- Khái niệm: là tình tiết làm cho mức độ nguy hiểm của TH PT cụ thể của một loại TP tăng lên so
với trường hợp bình thường và do đó được coi là căn cứ để tăng nặng TNHS đối với TH PT đó
- Vai trò:
Là căn cứ pháp lý để Toà án có thể quyết định TNHS phù hợp đối với từng TP cụ thể diễn
ra trong thực tế
3
Đảm bảo tính răn đe, giáo dục, cá thể hoá TNHS nhằm đạt dc mục đích của BLHS
- Phân loại: điều 52
118. Phân biệt tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự với tình tiết định tội, tình tiết định khung
giảm nhẹ?
119. Phân biệt tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình svới tình tiết định tội, tình tiết định khung
tăng nặng?
120. Nêu những điểm mới quy định về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong Bộ luật
hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so với Bộ luật hình sự năm 1999? Tại sao?
121. Nêu những điểm mới quy định về các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong Bộ luật
hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so với Bộ luật hình sự năm 1999? Tại sao?
122. Tại sao Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 lại cho phép Tòa án khi quyết định
hình phạt thể áp dụng tình tiết đầu thú hoặc các tình tiết khác không được quy định những
tình tiết giảm nhẹ?
123. Trình bày nội dung của tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự thuộc về
nhân thân người phạm tội?
3
4
124. Trình bày nội dung của các tình tiết khách quan giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, tăng nặng
trách nhiệm hình sự?
4
125.Trình bày nội dung của các tình tiết chủ quan giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, tăng năng trách
nhiệm hình sự?
126. Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội được quy định trong Bộ luật
hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 như thế nào?
Điều 55
4
4
127. Quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng
những điểm nào mới được quy định trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017
so với Bộ luật hình sự năm 1999?
Điều 54
128. Trình bày vấn đề tổng hợp hình phạt trong trường hợp nhiều bản án theo Bộ luật
hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
Điều 56
4
129. Trình bày vấn đề quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội
chưa đạt theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 ?
Điều 57
4
130. Trình bày vấn đề quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm theo Bộ luật hình
sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
Điều 58
131. Khái niệm, bản chất, điều kiện để người bị kết án, pháp nhân bị kết án không phải chấp hành
bản án đã tuyên đối với họ? Tại sao luật hình sự quy định không áp dụng thời hiệu thi hành bản
án đối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia các tội phá hoại hòa bình, chống loài người
tội phạm chiến tranh?
132. Khái niệm, bản chất, ý nghĩa của biện pháp miễn chấp hành hình phạt theo Bộ luật
hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Phân biệt miễn chấp hành bản án với miễn trách
nhiệm hình sự và miễn hình phạt?
Điều 88
4
- Miễn chấp hành hình phạt là trường hợp người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại
BLHS, đáng được khoan hồng đặc biệt nhưng chưa đến mức được miễn trách nhiệm hình sự.
- Theo Điều 62 BLHS về miễn chấp hành hình phạt, thì:
1. Người bị kết án được miễn chấp hành hình phạt khi được đặc xá hoặc đại xá.
2. Người bị kết án cải tạo không giam giữ hoặc thời hạn đến 03 năm chưa chấp hành hình
phạt thì theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát, Tòa án thể quyết định miễn chấp hành
hình phạt, nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Sau khi bị kết án đã lập công;
b) Mắc bệnh hiểm nghèo;
c) Chấp hành tốt pháp luật, có hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn và xét thấy người đó
không còn nguy hiểm cho xã hội nữa.
3. Người bị kết án phạt tù có thời hạn trên 03 năm, chưa chấp hành hình phạt nếu đã lập công lớn
hoặc mắc bệnh hiểm nghèo người đó không còn nguy hiểm cho hội nữa, thì theo đề nghị
của Viện trưởng Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định miễn chấp hành toàn bộ hình phạt.
4. Người bị kết án phạt tù đến 03 năm, đã được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt, nếu trong thời
gian được tạm đình chỉ mà đã lập công hoặc chấp hành tốt pháp luật, hoàn cảnh gia đình đặc biệt
khó khăn xét thấy người đó không còn nguy hiểm cho hội nữa, thì theo đề nghị của Viện
trưởng Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định miễn chấp hành phần hình phạt còn lại.
5. Người bị kết án phạt tiền đã tích cực chấp hành được một phần hình phạt nhưng bị lâm vào
hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn kéo dài do thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn hoặc ốm đau gây ra
mà không thể tiếp tục chấp hành được phần hình phạt còn lại hoặc lập công lớn, thì theo đề nghị
của Viện trưởng Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định miễn chấp hành phần tiền phạt còn lại.
6. Người bị phạt cấm trú hoặc quản chế, nếu đã chấp hành được một phần hai thời hạn hình
phạt và cải tạo tốt, thì theo đề nghị của cơ quan thi hành án hình sự cấp huyện nơi người đó chấp
hành hình phạt, Tòa án có thể quyết định miễn chấp hành phần hình phạt còn lại.
7. Người được miễn chấp hành hình phạt theo quy định tại Điều này vẫn phải thực hiện đầy đủ
các nghĩa vụ dân sự do Tòa án tuyên trong bản án.
133. Khái niệm, ý nghĩa điều kiện miễn chấp hành hình phạt theo Bộ luật hình sự năm 2015,
chỉnh sửa năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm
2017 về miễn chấp hành hình phạt đã tuyên so với Bộ luật hình sự năm 1999?
4
134. Khái niệm, ý nghĩa điều kiện giảm mức hình phạt đã tuyên theo Bộ luật hình sự
năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ luật hình sự năm 2015,
chỉnh sửa năm 2017 về giảm mức hình phạt đã tuyên so với Bộ luật hình sự năm 1999?
105
- Giảm mức hình phạt đã tuyên là việc Tòa án quyết định giảm một phần hình phạt đã tuyên đối
với người bị kết án trong quá trình chấp hành hình phạt theo quy định của pháp luật.
- Theo Điều 63 BLHS về giảm mức hình phạt đã tuyên, thì:
1. Người bị kết án cải tạo không giam giữ, phạt thời hạn hoặc phạt chung thân, nếu đã
chấp hành hình phạt được một thời gian nhất định, nhiều tiến bộ đã bồi thường được một
phần nghĩa vụ dân sự, thì theo đề nghị của cơ quan thi hành án hình sự có thẩm quyền, Tòa án có
thể quyết định giảm thời hạn chấp hành hình phạt.
Thời gian đã chấp hành hình phạt để được xét giảm lần đầu là một phần ba thời hạn đối với hình
phạt cải tạo không giam giữ, hình phạt tù có thời hạn, 12 năm đối với tù chung thân.
2. Một người có thể được giảm nhiều lần, nhưng phải bảo đảm chấp hành được một phần hai mức
hình phạt đã tuyên.
Người bị kết án chung thân, lần đầu được giảm xuống 30 năm được giảm nhiều lần
cũng phải bảo đảm thời hạn thực tế chấp hành hình phạt là 20 năm.
3. Trường hợp người bị kết án về nhiều tội trong đó có tội bị kết án phạt tù chung thân thì Tòa án
chỉ xét giảm lần đầu xuống 30 năm sau khi đã chấp hành được 15 năm được giảm
nhiều lần nhưng vẫn phải bảo đảm thời gian thực tế chấp hành là 25 năm.
4. Đối với người đã được giảm một phần hình phạt lại thực hiện hành vi phạm tội mới ít
nghiêm trọng do cố ý, thì Tòa án chỉ xét giảm lần đầu sau khi người đó đã chấp hành được một
phần hai mức hình phạt chung.
5. Đối với người đã được giảm một phần hình phạt mà lại thực hiện hành vi phạm tội mới nghiêm
trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì Tòa án chỉ xét giảm lần đầu sau khi người
đó đã chấp hành được hai phần ba mức hình phạt chung hoặc trường hợp hình phạt chung
chung thân thì việc xét giảm án thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều này.
6. Đối với người bị kết án tử hình được ân giảm hoặc người bị kết án tử hình thuộc trường hợp
quy định tại điểm b hoặc điểm c khoản 3 Điều 40 của Bộ luật này thì thời gian đã chấp hành hình
phạt để được xét giảm lần đầu là 25 năm và dù được giảm nhiều lần nhưng vẫn phải bảo đảm thời
hạn thực tế chấp hành hình phạt là 30 năm.
- Theo Điều 64 BLHS về giảm thời hạn chấp hành hình phạt trong trường hợp đặc biệt, thì:
4
Người bị kết án có lý do đáng được khoan hồng thêm như đã lập công, đã quá già yếu hoặc mắc
bệnh hiểm nghèo, thì Tòa án có thể xét giảm vào thời gian sớm hơn hoặc với mức cao hơn so với
thời gian và mức quy định tại Điều 63 của Bộ luật này.
135. Khái niệm, bản chất và điều kiện của án treo theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa
năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về
án treo so với Bộ luật hình sự năm 1999?
136. Khái niệm, ý nghĩa và điều kiện của biện pháp tha tù trước thời hạn điều kiện theo
Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Phân biệt tha trước thời hạn điều
kiện với đặc xá?
Điều 106
137. Phân biệt biện pháp hoãn chấp hành hình phạt với biện pháp tạm đình chỉ chấp
hành hình phạt tù theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
138. Khái niệm, bản chất ý nghĩa của chế định xóa án tích theo Bộ luật hình sự năm
2015, chỉnh sửa năm 2017?
Điều 107
139. Trình bày những quy định về đương nhiên được xóa án tích theo Bộ luật hình sự năm
2015, chỉnh sửa năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh
sửa năm 2017 về đương nhiên được xóa án tích so với Bộ luật hình sự năm 1999?
Điều 70
140. Trình bày những quy định Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về hình thức
xóa án tích theo quyết định của Tòa án? Nêu những quy định mới tại Bộ luật hình sự năm
2015, chỉnh sửa năm 2017 về xóa án tích theo quyết định của Tòa án so với Bộ luật hình sự
năm 1999?
Điều 71
5
141. Cách tính thời hạn để xóa án tích theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017
quy định như thế nào? điểm mới so với quy định cách tính thời hạn để xóa án tích
trong Bộ luật hình sự năm 1999?
Điều 73
142. Cơ sở lý luận và thực tiễn quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân theo Bộ luật hình sự
năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
143. Điều kiện chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại theo Bộ luật hình sự
năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
Điều 75
144. Phạm vi chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại theo Bộ luật hình sự
năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
Điều 76
145. Trình bày khái niệm, bản chất, nội dung các hình phạt chính áp dụng với pháp nhân phạm
tội?
146. Trình bày khái niệm, bản chất, nội dung của các hình phạt bổ sung áp dụng với pháp nhân
phạm tội?
147. Trình bày khái niệm, bản chất, nội dung các biện pháp tư pháp áp dụng với pháp nhân phạm
tội?
148. Các quy định đặc thù về căn cứ quyết định hình phạt đối với pháp nhân phạm tội?
149. Phân tích nội dung các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân phạm tội
theo quy định tại Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
150. Phân tích nội dung các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân phạm tội
theo quy định tại Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
151. Phân tích những quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về tổng hợp
hình phạt trong trường hợp pháp nhân phạm nhiều tội?
152. Phân tích những quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về tổng hợp
hình phạt trong trường hợp có nhiều bản án đối với pháp nhân?
153. Các quy định về miễn hình phạt, miễn, giảm hình phạt, xóa án tích đối với pháp nhân phạm
tội có những nội dung gì khác so với các chế định này áp dụng với cá nhân phạm tội?
5
154. Phân tích những nội dung mới về trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi được quy
định trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so với Bộ luật hình sự năm 1999?
155. Những nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội theo quy định của Bộ luật hình
sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so sánh với Bộ luật hình sự năm 1999 những nội dung
mới? Tại sao?
156. Trình bày nội dung và điều kiện áp dụng các hình phạt với người dưới 18 tuổi phạm tội theo
quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
157. Trình bày nội dung điều kiện áp dụng các biện pháp giám sát, giáo dục đối với người
dưới 18 tuổi phạm tội trong trường hợp được miễn trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật
hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
158. Trình bày nội dung điều kiện áp dụng biện pháp pháp "Giáo dục tại trường giáo
dưỡng" theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
159. Những đặc thù về quyết định hình phạt, tổng hợp hình phạt, miễn giảm hình phạt, xóa án
tích áp dụng với người phạm tội dưới 18 tuổi theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh
sửa năm 2017?
160. Trình bày nội dung điều kiện áp dụng biện pháp tha trước thời hạn điều kiện với
người dưới 18?
II. PHẦN CÁC TỘI PHẠM LUẬT HÌNH SỰ
161. Khái niệm và đặc điểm của các tội xâm phạm sở hữu?
- khái niệm: những hành vi nguy hiểm cho XH, do người năng lực TNHS thực hiện một
cách cố ý hoặc vô ý, gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại cho quyền sở hữu tài sản của cá nhân
được N2 thừa nhận.
- đặc điểm:
Chủ thể: thường
Khách thể: quan hệ sở hữu
Mặt chủ quan: lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý
Mặt khách quan: đều gây thiệt hại cho QHSH, xâm phạm đến quyền chiếm hữu, sử dụng
và định đoạt của chủ sở hữu tài sản
o Hành vi chiếm đoạt
o Hành vi chiếm giữ trái phép
o Hành vi sử dụng trái phép
o Hành vi huỷ hoại, làm mất mát, lãng phí tài sản
5
162. Lịch sử luật hình sự Việt Nam quy định về các tội xâm phạm sở hữu? Làm những nội
dung mới của BLHS 2015, chỉnh sửa năm 2017 quy định về các tội xâm phạm sở hữu so với Bộ
luật hình sự năm 1999?
163. Khái niệm và các đặc điểm chung của nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt?
- khái niệm: là một hành vi của các chủ thể nhằm mục đích cố ý chuyển dịch một cách trái pháp luật
i sản đang thuộc sự quảncủa người khác vào phạm vi sở hữu của chính bản thân mình.
- đặc điểm:
Chủ thể thường
Khách thể: xâm hại 2 QHSH QHTS QHNT. Khách thể bị xâm hại trước QHNT,
thông qua việcm phạm đến QHNT người PT xâm hại đến QHTS.
Mặt khách quan: thực hiện theo nhiều dạng khác nhau, hình thức thể hiện hành vi, nhưng đều
có tính chất là gây thiệt hại cho QHSH, xâm phạm quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt
của chủ sở hữu tài sản. đồng thời n đe doạ đến sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm
của người bị hại.
Mặt chủ quan: lỗi cố ý
164. Phân biệt tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản và tội cướp biển?
Cướp tài sản Cưỡng đoạt tài sản
Giống Lỗi cố ý trực tiếp, mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản
Chủ thể thường, đủng lực TNHS
Thủ đoạn - Dùng vũ lực
- Đe doạng vũ lực ngay tức khắc
- Hành vi khác làm cho người đó lâm vào
nh trạng không thể chống cự được
- Đe doạng vũ lực
- Thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần
c động Người bị hại tê liệt ý chí (0 thể chống cự
được)
Người bị hại sợ mà miễn cưỡng giao
tài sản (vẫn có thời gian để cân nhắc,
suy nghĩ, tìm biện pháp ngăn chặn)
Tội cướp biển Tội cướpi sản
Khách thể Trật tự, an toàn, an ninh ng hải và tính
mạng sức khoẻ, tài sản của nhân, tổ
chức
m phạm quyền nhân thân của nạn
nhân trước khi xâm phạm đến quyền
sở hữu tài sản
Mặt khách quan - tấn công tàu biển, phương tiện bay hoặc
phương tiện ng hải khác đang ở biển cả
hoặc nơi không thuộc quyền tài phán
của quốc gia nào
- Dùng vũ lực
- Đe doạng vũ lực ngay tức khắc
- Hành vi khác làm cho người đó lâm
o nh trạng không thể chống cự
5
- tấnng hoặc bắt giữ người tn (…)
- cướp phá tài sản trên (…)
được
Địa điểm phạm tội n cứ bắt buộc để
cấu thành tội phạm: phải thực hiện ở biển
cả hoặc nơi không thuộc quyền tài phán
blabla
Hậu quả kph dấu hiệu bắt buộc của
CTTP, chỉ là dấu hiệu định khung HP
hoặc tình tiết xem xét khi quyết
định HP
Chủ thể Người từ đủ 16t có năng lực TNHS Người từ đủ 14t năng lực
TNHS
Mặt chủ quan Lỗi cố ý trực tiếp
165. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội bắt cóc nhằm chiếm đoạti sản? Phân biệt với tội
bắt cóc con tin?
Tội bắt cóc xâm phạm quyền nhân thân (sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm…)
166. Trình bày các dấu hiệu pháp của tội cướp giật tài sản qua đó phân biệt với tội công
nhiên chiếm đoạt tài sản?
Chuyển biến trái PL tài sản của người khác thành tài sản của mình -> chiếm đoạt tài sản
Cướp giật tài sản Công nhiên chiếm đoạti sản
Khách thể m phạm quyền sở hữu tài sản của người khác
Mặt chủ quan Lỗi cố ý
Chủ thể Người đủ 14 tuổi trở lên Đủ 16t trở lên
Mặt khách quan nh vi công khai, nhanh
chóng chiếm đoạt
nh vi công khai nhưng xảy ra trong
hoàn cảnh chủ tài sản không điều
kiện ngăn cản do vậy nên người PT k
cần uy hiếp tinh thần, nhanh chóng
chiếm đoạt, lẩn trốn
Trạng thái của người
bị hại
0 kịp trở tay Biết nhưng không có đủ khả năng ngăn
chặn hành vi
167. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản?
168. Trình bày các dấu hiệu pp lý của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản? Phân biệt tội phạm này với tội
lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản?
169. Tnh bày vấn đề chuyển hóa tội phạm trong nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt?
170. Khái niệm và đặc điểm chung của các tội xâm phạm sở hữu không có tính chiếm đoạt nhưng
có mục đích tư lợi?
171. Phân biệt tội hủy hoại hoặc cố ý làm hỏng tài sản với tội phá hủy công trình, sở,
phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia?
5
172. Phân biệt tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, quan, tổ chức,
doanh nghiệp với tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản và tội thiếu trách nhiệm gây hậu
quả nghiêm trọng?
173. Khái niệm, đặc điểm và nội dung của trật tự quản lý kinh tế- khách thể bảo vệ của luật hình
sự?
174. Khái quát lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam quy định về các tội xâm phạm trật tự quản
kinh tế? Làm rõ những điểm mới trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 quy định
về nhóm tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế so với Bộ luật hình sự năm 1999?
175. Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại đối với các tội phạm xâm phạm trật tự quản
lý kinh tế được quy định như thế nào trong BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
176. Khái niệm đặc điểm của các tội phạm trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thương mại
trong BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
177. Phân biệt tội buôn lậu với tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới?
Nêu những điểm mới quy định về các tội phạm trên trong BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017
so với BLHS năm 1999?
Tội buôn lậu Tội vận chuyển trái phép … qua
biên giới
Giống Dấu hiệu khách thể: đều xâm phạm đến hđ xuất nhập khẩu hàng hoá (hđ ngoại
thương) của N2
Mặt khách quan:
- Vận chuyển hàng hoá qua biên giới
- Thủ đoạn phạm tội
- Cách thức vận chuyển
- Tội phạm hoàn thành: mang hàng từ VN -> nước ngoài và ngược lại
Chủ thể: thường
Lỗi cố ý trực tiếp
Hành vi PT Buôn bán, mua bán lại, trao đổi
hàng hoá, vận chuyển qua biên giới
nhưng không thực hiện đóng thuế
trốn tránh sự kiểm soát của hải quan
K bán, chỉ vận chuyển k giấy
phép theo quy định
Hình phạt Nguy hiểm hơn
-> HP nặng hơn
HP nhẹ hơn
5
178. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội sản xuất, buôn bán hàng cấm theo BLHS? Nêu
những điểm mới quy định về tội phạm này trong BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so
với BLHS năm 1999?
- Khách thể:
QHXH bị xâm hại: xâm phạm chế độ độc quyền của Nhà nước trong sx, quản lí, kinh
doanh một số loại hàng cấm.
Đối tượng tác động: hàng cấm
- Mặt khách quan:
Hành vi sx: chế tạo, làm, gia công ra những hàng hoá Nhà nước cấm sx bằng bất cứ
thủ đoạn nào
Hành vi buôn bán: trao đổi, vận chuyển, mua đi bán lại các loại hàng Nhà nước cấm
kd trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam
- Chủ thể thường: đủ năng lực trách nhiệm hình sự, đủ 16 tuổi trở lên
- Mặt chủ quan: cố ý trực tiếp hoặc gián tiếp
179. Khái niệm, đặc điểm pháp lý và lịch sử lập pháp hình sự quy định về các tội phạm liên
quan đến hàng giả?
- Khái niệm: Hàng giả là thứ không có giá trị sử dụng của loại hàng mà nó mang tên (hàng giả về
nội dung) hoặc tuy giá trị sử dụng của loại hàng mang tên nhưng mang nhãn hiệu của sở
sản xuất khác nhằm lừa dối khách hàng (hàng giả về hình thức).
- Đặc điểm pháp lý:
Khách thể: xâm phạm trật tự quản kinh tế cụ thể trật tự của nền sản xuất hàng
hoá, làm mất sự ổn định của thị trường, xâm hại lợi ích và sức khoẻ, tính mạng của người
tiêu dùng
Mặt khách quan: hành vi sản xuất, buôn bán gây ra hậu quả thiệt hại về vật chất thể
chất
Mặt chủ quan: lỗi cố ý trực tiếp
Chủ thể: thường, đủ 16t, có năng lực TNHS
180. Phân biệt tội sản xuất, buôn bán hàng cấm với tội sản xuất, buôn bán hàng giả?
Sx, buôn bán hàng cấm Sx, buôn bán hàng giả
Khách thể - Xâm phạm chế độ độc quyền của
N2 trong sx, quản lí, kinh doanh một
số loại hàng cấm
- Đối tượng tác động: hàng cấm
- Xâm phạm trật tự quản thị
trường của N2 lợi ích của người
tiêu dùng
- ĐTTĐ: hàng giả về nội dung
5
Mặt khách quan - SX: chế tạo, làm, gia công ra những
hàng hoá N2 cấm sx bằng bất cứ
thủ đoạn nào
- Buôn bán: trao đổi, vận chuyển,
mua đi bán lại các loại h2 N2
cấm kd trong phạm vi lãnh thổ VN
- SX: làm ra h2 giả công dụng, chất
lượng của cơ sở sản xuất khác
- Buôn bán: trao đổi, vận chuyển,
mua đi bán lại hàng giả
Chủ thể Thường
Mặt chủ quan Cố ý trực tiếp / gián tiếp
181. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội đầu cơ?
- Khách thể: xâm phạm đến hoạt động quản thị trường các chính sách kinh tế hội của
Nhà nước trong tình hình thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh hoặc tình hình khó khăn về kinh tế.
Đối tượng tác động: hàng hóa thuộc danh mục mặt hàng bình ổn giá hoặc thuộc danh
mục hàng hóa được Nhà nước định giá, trừ những hàng hóa vật phẩm đối tượng tác
động của các tội phạm khác đã được quy định thành tội phạm riêng.
- MKQ:
Lợi dụng tình hình khan hiếm. Được hiểu do điều kiện hoàn cảnh nhất định như thiên
tai, dịch bệnh, chiến tranh hoặc tình hình khó khăn về kinh tế một số loại hàng hóa không
đủ cung ứng cho thị trường (ví dụ: do có dịch tả lan rộng, các loại thuốc điều trị bị khan
hiếm không đủ để cung cấp cho điều trị) dẫn đến bị khan hiếm, người phạm tội đã mua
vét những hàng hóa bị khan hiếm đó nhằm để bán lại thu lợi bất chính.
Tạo ra sự khan hiếm giả tạo. Được hiểu trong tình hình thiên tai, dịch bệnh, chiến
tranh hoặc tình hình khó khăn về kinh tế, mặc các loại hàng hóa cần thiết không bị
thiếu nhưng lợi dụng tình hình này người phạm tội đã tích trữ hàng hóa, găm hàng để tạo
ra sự khan hiếm giả tạo để mua vét hàng hóa nhằm để bán lại thu lợi bất chính.
Mua vét hàng hoá được hiểu hành vi mua hàng để dự trữ với mục đích chờ giá cao
hoặc đẩy giá cao lên để thu lợi bất chính
Số lượng hàng hóa phải là có số lượng lớn (theo hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền).
Nếu số lượng không lớn thì không đủ yếu tố cấu thành tội này. V
}
c có bán lại hàng hóa
hay chưa, có thu lợi hay chưa không phải là dấu hiệu cấu thành bắt buộc.
Gây hậu quả nghiêm trọng. Đây là dấu hiệu cấu thành cơ bản. Việc mua vét hàng hóa bán
lại nhằm thu lợi bất chính như nêu trên không gây hậu quả nghiêm trọng thì cũng
không đủ cơ sở để truy cứu trách nhiệm hình sự.
5
- MCQ: lỗi cố ý (nhận thức hành vi hậu quả của hành vi nhưng lợi nhuận nên vẫn làm,
thấy trước được hậu quả của hành vi và mong muốn cho hậu quả đó xảy ra hoặc bỏ mặc cho hậu
quả xảy ra)
- Chủ thể: thường
182. Phân biệt tội quảng cáo gian dối với tội lừa dối khách hàng?
Quảng cáo gian dối Lừa dối khách hàng
hành vi quảng cáo k đúng với
tên gọi, chất lượng, giá trị và giá trị
sử dụng thạt của hàng hoá, dịch vụ
được cung cấp
hành vi cân, đong, đo, đếm, tính
gian hàng hoá, dịch vụ hoặc dùng
thủ đoạn gian dối khác nhằm thu lợi
bất chính trong hoạt động mua bán
hoặc giao dịch hàng hoá, dịch vụ
Khách thể Xâm phạm các về quảng cáo
hàng hoá, dịch vụ lợi ích của
người tiêu dùng
Xâm phạm vào quyền và lợi ích hợp
pháp của người tiêu dùng, uy tín
của doanh nghiệp
Đ.tg tác động Hình thức, nội dung tin tức về hàng
hoá, dịch vụ ng PT đã quảng
cáo
đúng đắn bình thường của các
nhân kinh doanh hoặc các doanh
nghiệp
MKQ - Hành vi quảng cáo gian dối: đưa
thông tin k đúng về chất lượng,
hình thức, chức năng, công dụng và
tiêu chuẩn hàng hoá, dịch vụ gây
nhầm lẫn cho khách hàng, trái với
quy định của PL về quảng cáo
- Hậu quả do hành vi quảng cáo
gian dối gây ra những thiệt hại
cho tính mạng, sức khỏe, nhân
phẩm, danh dự, tài sản của con
người, cho quan, tổ chức
những thiệt hại nghiêm trọng khác
cho xã hội.
- Hành vi gian dối trong bán hàng
hóa, kinh doanh dịch vụ nhằm thu
lời bất chính. Các thủ đoạn thực
hiện:
Cân, đong, đo, đếm sai trong
quá trình giao hàng
Cố ý tính sai tiền khi thanh toán,
vay mượn
Hàng kém nhưng bán theo giá
hàng tốt
- Hậu quả gây ra thiệt hại đến
quyền lợi của người tiêu dùng, đến
uy tín của các nhân kinh doanh
hoặc các doanh nghiệp.
Chủ thể Thường
MCQ Lỗi cố ý
183. Phân tích các dấu hiệu cấu thành của tội vi phạm các quy định về cung ứng điện?
5
Vi phạm các quy định về cung ứng điện là hành vi của người có trách nhiệm trong việc cung ứng
điện cắt điện không căn cứ hoặc không thông báo theo quy định; từ chối cung cấp điện
không có căn cứ; trì hoãn việc xử lý sự cố điện không có lý do chính đáng.
- Khách thể: xâm phạm quy dịnh của N2 trong lĩnh vực cung ứng điện
ĐTTĐ: nguồn điện
- MKQ:
Cắt điện không căn cứ hành vi cắt điện một cách tùy tiện, không đưa ra do hoặc
cắt điện không do chính đáng, hành vi cắt điện không thực hiện đúng quy định
của ngành điện lực phải thông báo trước cho người sử dụng điện trong một thời gian
nhất định, thể hiện ở việc chưa có thông báo hoặc không thông báo mà vẫn cắt điện.
Hành vi từ chối cung cấp điện không có căn cứ là hành vi của người có trách nhiệm trong
việc cung ứng điện đã không cung cấp điện cho người sử dựng khi họ có yêu cầu và có đủ
điều kiện, làm đầy đủ các thủ tục cần thiết theo quy định của ngành điện lực để được cấp
điện. Việc từ chối này không có lý do chính đáng hoặc lý do mà bên cung cấp đưa ra để từ
chối việc cung cấp điện là không có căn cứ.
Hành vi trì hoãn việc xử lý sự cố điện không có lý do chính đáng là hành vi của người có
trách nhiệm trong việc xử lý sửa chữa sự cố điện khi đã nhận được thông báo và đã có yêu
cầu khắc phục sự cố điện, điều kiện để khắc phục sự cố nhưng không xửsự cố
trì hoãn gây khó khăn cho người sử dụng điện mà không có lý do chính đáng
Hậu quả: gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống, sinh hoạt của nhân dân, hoạt động của
các nhà máy, nghiệp, xưởng sản xuất, hoạt động của các quan nhà nước cũng như
họat động chung của toàn xã hội.
- Chủ thể: đặc biệt (người có trách nhiệm liên quan đến việc cung ứng điện)
- MCQ: lỗi cố ý
184. Khái niệm, đặc điểm pháp lý và sự cần thiết của việc quy định tội trốn thuế trong luật
hình sự? Nêu những điểm mới quy định về tội trốn thuế theo BLHS năm 2015, chỉnh sửa
năm 2017? Phân biệt tội trốn thuế với tội thông đồng, bao che cho người nộp thuế gây hậu
quả nghiêm trọng?
Tội thông đồng, bao che cho người
nộp thuế (…)
Tội trốn thuế
Khách thể - Xâm phạm trật tự quản lý việc thu thuế, nộp ngân sách cho N2
- ĐTTĐ: số tiền thuế mà người PT phải nộp theo quy định PL
MKQ - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để - Hành vi trốn nộp thuế: khai bớt
5
thông đồng, bao che cho người nộp
thuế hành vi do người chức vụ,
quyền hạn thực hiện hành vi thông
đồng, bao che đó có liên quan trực tiếp
đến chức vụ, quyền hạn của người
phạm tội, nếu họ không chức vụ,
quyền hạn đó thì họ khó thể thực
hiện được hành vi khách quan; chức
vụ, quyền hạn là điều kiện thuận lợi để
người phạm tội thực hiện hành vi một
cách dễ dàng.
- Hậu quả dấu hiệu bắt buộc trong
cấu thành tội phạm
doanh thu, gian lận trong hoạch
toán hoặc có thủ đoạn gian dối khác
để kph nộp số tiền thuế theo PL quy
định
- Hậu quả của hành vi trốn thuế
những thiệt hại vật chất phi vật
chất cho xã hội như: sức khoẻ, nhân
phẩm, danh dự của con người,
những thiệt hại về tài sản cho xã hội
và những thiệt hại khác về chính trị,
kinh tế, văn hoá, hội... Hậu quả
trực tiếp của hành vi trốn thuế
gây thiệt hại cho Nhà nước, làm cho
Nhà nước không thu được một
khoản ngân sách lẽ ra phải thu
được.
Chủ thể Đặc biệt (người chức vụ quyền hạn
trong cơ quan quản lí thuế)
Thường (cũng thể pháp nhân
thương mại)
MCQ Lỗi cố ý trực tiếp / gián tiếp
185. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội làm, buôn bán tem giả, vé giả?
Tội làm, buôn bán tem giả, giả hành vi sản suất, in ấn, chế tạo hoặc mua bán các loại tem
giả, vé giả.
- Khách thể: xâm phạm đến chế độ quản của N2 đối với các loại tem, lưu thông trên thị
trường
ĐTTĐ: các loại tem giả, vé giả
- MKQ:
Làm tem giả, giả là hành vi tạo ra tem giả, giả hoàn toàn hoặc sửa lại nội dung của
tem, vé thật hết giá trị.
Buôn bán tem giả, vé giả là hành vi mua đi bán lại đề kiếm lời các loại tem, vé mà biết rõ
đó là giả.
- Chủ thể: thường
- MCQ: lỗi cố ý trực tiếp
6
186. Phân biệt tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách
nhà nước với tội vi phạm quy định về bảo quản, quản hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân
sách nhà nước?
Các hóa đơn, chứng từ sở, là căn cứ xác định các khoản thuế, các nghĩa vụ tài sản của một
thực thể kinh tế với nhà nước, xác định các khoản thu nộp ngân sách nhà nước. Hóa đơn, chứng
từ cũng là công cụ để nhà nước quản lý các hoạt động kinh tế.
Tội in, phát hành, mua bán trái
phép hoá đơn, chứng từ thu nộp
ngân sách N2
Tội vi phạm quy định về bảo
quản, quản lý hoá đơn, chứng từ
thu nộp ngân sách N2
Định nghĩa hành vi in ấn, phát hành, mua bán
trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp
ngân sách nhà nước.
là hành vi của người có trách nhiệm
bảo quản, quản các hóa đơn,
chứng từ cố ý không thực hiện,
không thực hiện đúng các quy định
của pháp luật về bảo quản, quản
hóa đơn, chứng từ gây thiệt hại về
tài sản cho nhà nước hoặc người
khác.
Khách thể - Xâm phạm tới chế độ quản của Nhà nước đối với các loại hóa đơn,
chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước
- ĐTTĐ: các loại hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách do Nhà nước thống
nhất phát hành.
MKQ - In trái phép (hành vi làm giả)
- Phát hành trái phép
- Mua bán trái phép nhằm kiếm lời
- Lưu trữ, bảo quản hoá đơn k đúng
quy định
- K báo cáo hoặc báo cáo k chính
xác tình hình sử dụng, thanh toán,
quyết toán sử dụng hoá đơn
- Làm hư hỏng, mất hoá đơn
- Thực hiện huỷ hoá đơn k đúng
quy định của PL
- Xử việc mất, cháy, hỏng hoá
đơn k đúng theo quy định
- Hành vi khác
* Dấu hiệu hậu quả, thiệt hại dấu
6
hiệu bắt buộc trong CTTP
MCQ Cố ý trực tiếp Cố ý
Chủ thể Thường Đặc biệt (người trách nhiệm bảo
quản, quản lý hóa đơn, chứng từ)
187. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội lập quỹ trái phép?
Lập quỹ trái phép là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã dùng chức vụ, quyền hạn để lập
quỹ trái với quy định của Nhà nước đã sử dụng quỹ đó gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị
xử lý kỷ luật hoặc xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm.
- Khách thể: xâm phạm các quy định của N2 về lập ra các loại quỹ
ĐTTĐ: tiền hoặc tài sản mà ng PT dùng vào việc lập quỹ trái phép
- MKQ:
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để lập quỹ trái phép.
Lập quỹ trái phép là lập ra một quỹ, còn gọi là quỹ “đen” trái với quy định của Nhà nước
về việc lập quỹ trong các cơ quan, tổ chức.
Sử dụng quỹ đó gây hậu quả nghiêm trọng là lấy tiền hoặc tài sản trong quỹ mà trước đó
người phạm tội đã lập trái phép chi tiêu hoặc dùng vào những việc mà cơ quan, tổ chức có
nhu cầu.Việc sử dụng quỹ vào những mục đích khác nhau, không phân biệt mục đích của
việc sử dụng đó bất hợp pháp hay hợp pháp, thậm chí sử dụng vào việc từ thiện. Tuy
nhiên, việc sử dụng tiền đó phải gây hậu quả nghiêm trọng (xem hậu quả của tội phạm).
Nếu mới lập quỹ trái phép nhưng chưa sử dụng quỹ đó thì hành vi lập quỹ trái phép chưa
cấu thành tội phạm dù số lượng tiền quỹ trái phép đó là bao nhiêu.
Hậu quả là dấu hiệu bắt buộc của CTTP, nhưng hậu quả phảinghiêm trọng. Tuy nhiên,
hậu quả nghiêm trọng hậu quả do hành vi sdụng quỹ, chứ không phải hành vi lập
quỹ trái phép. Đây cũng là đặc điểm riêng của tội phạm này mà các tội phạm khác không
có.
- MCQ: Lỗi cố ý
- Chủ thể: đặc biệt (người có chức vụ, quyền hạn trong các cơ quan Nhà nước, tổ chứchội, tổ
chức xã hội – chính trị và các tổ chức khác)
188. Trình bày các dấu hiệu pháp của tội vi phạm quy định trong hoạt động của các tổ
chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài?
Tội vi phạm quy định trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
là hành vi của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cố ý thực hiện các vi phạm
quy định của pháp luật về hoạt động của mình gây thiệt hại về tài sản.
6
- Khách thể: xâm phạm hoạt động đúng đắn và an toàn của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân
hàng nước ngoài
- MKQ: thực hiện bằng các hành vi sau:
Cấp tín dụng cho trường hợp k dc cấp tín dụng, trừ trường hợp cấp dưới hình thức phát
hành thẻ tín dụng
Cấp tín dụng k đảm bảo hoặc cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho đối tượng bị hạn
chế cấp tín dụng theo quy định của PL
Vi phạm quy định về tỉ lệ bảo đảm an toàn cho hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh
ngân hàng nước ngoài theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng;
Cố ý nâng khống giá trị tài sản bảo đảm khi thẩm định giá để cấp tín dụng đối với trường
hợp có tài sản bảo đảm;
Vi phạm quy định của pháp luật về tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với đối tượng bị hạn
chế cấp tín dụng;
Cấp tín dụng vượt quá giới hạn so với vốn tựđối với một khách hàng và người có liên
quan, trừ trường hợp có chấp thuận của người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật;
Vi phạm quy định của pháp luật về góp vốn, giới hạn góp vốn, mua cổ phần, điều kiện cấp
tín dụng;
Phát hành, cung ứng, sử dụng phương tiện thanh toán không hợp pháp; làm giả chứng từ
thanh toán, phương tiện thanh toán; sử dụng chứng từ thanh toán, phương tiện thanh toán
giả;
Kinh doanh vàng trái phép hoặc kinh doanh ngoại hối trái phép;
Tiến hành hoạt động ngân hàng khi chưa được quan nhà nước thẩm quyền cho
phéptheo quy định của Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam và Luật các tổ chức tín dụng.
- Chủ thể: đặc biệt (người chức vụ, quyền hạn trong các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân
hàng nước ngoài.)
- MCQ: lỗi cố ý
189. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả?
Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả hành vi làm ra, cất giữ, vận chuyển, sử dụng,
trao đổi, mua bán các loại tiền giả
- Khách thể: xâm phạm sự độc quyền quản lý tài chính của N2 thông qua việc phát hành tiền tệ.
ĐTTĐ: tiền VN giả và ngoại tệ giả
- MKQ: thực hiện bằng các hành vi sau:
Làm tiền giả là hành vi làm giả bằng phương pháp vẽ, sao chụp, tạo bản in, in tiền giả, ….
6
Tàng trữ tiền giả là hành vi cất giấu tiền giả ở một nơi nào đó không kể thời gian dài hay
ngắn nhằm trốn tránh sự phát hiện của các cơ quan chức năng
Vận chuyển tiền giả di chuyển tiền giả từ địa điểm này đến địa điểm khác bằng bất
phương tiện nào
Lưu hành tiền giảhành vi tìm nguồn tiêu thụ, mua bán, đưa tiền giả vào lưu thông trên
thị trường
TP dc coi là hoàn thành khi thực hiện 1 trong cách hành vi trên. Số lượng tiền nhiều hay ít
chỉ ảnh hưởng đến khung tăng nặng hình phạt.
- Chủ thể: thường
- MCQ: lỗi cố ý
190. Trình bày các dấu hiệu pháp của tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành công cụ
chuyển nhượng giả hoặc các giấy tờ có giá giả khác?
Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành công cụ chuyển nhượng giả hoặc các giấy tờ có giá giả là
hành vi tạo ra, cất giữ, vận chuyển, lưu hành các công cụ chuyển nhượng giả hoặc giấy tờgiá
giả.
- Khách thể: xâm phạm quyền quản lí tài chính của N2 thông qua việc phát hành công cụ chuyển
nhượng, các giấy tờ có giá khác
- MKQ:
Làm giả bao gồm nhiều hành vi như in ấn, sao chụp, tạo bản in, tìm nguyên liệu mực,
phương tiện in, in công cụ chuyển nhượng giả, các giấy tờ có giá giả khác.
Tàng trữ công cụ chuyển nhượng giả, các giấy tờ giá giả khác hành vi cất giấu các
loại công cụ chuyển nhượng giả, các giấy tờ giá giả khác một nơi nào đó không kể
thời gian dài hay ngắn nhằm trốn tránh sự phát hiện của cơ quan chức năng;
Vận chuyển các loại công cụ chuyển nhượng giả, các giấy tờ có giá giả khác là hành vi di
chuyển các loại công cụ chuyển nhượng giả, các giấy tờ giá giả khác từ địa điểm này
đến địa điểm khác bằng bất kỳ phương tiện nào
Lưu hành hành vim nguồn tiêu thụ, mua bán, đưa công cụ chuyển nhượng giả, các
giấy tờ có giá giả khác vào lưu thông trên thị trường.
- Chủ thể: thường
- MCQ: lỗi cố ý
191. Khái niệm, đặc điểm và sự cần thiết quy định các tội phạm về chứng khoán trong Luật
hình sự Việt Nam? Những điểm mới quy định về các tội phạm về chứng khoán theo BLHS
năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
6
192. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu
thông tin trong hoạt động chứng khoán?
Tội cố ý công bố thông tin sai lệch che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán là hành vi của
người có ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chào bán, niêm yết,
giao dịch, hoạt động kinh doan chứng khoán, tổ chức thị trường, đăng ký, lưu ký, trừ hoặc
thanh toán chứng khoán.
- Khách thể: xâm phạm các quy định của N2 về quản lý hoạt động kinh doanh chứng khoản
- MKQ:
Cố ý công bố thông tin sai lệch trong hoạt động chứng khoán việc người phạm tội đã
công bố thông tin sai sự thật liên quan đến hoạt động của công ty đại chứng, tổ chức phát
hành, tổ chức niêm yết, đăng ký giao dịch, công ty chứng khoán,…
Che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán việc người phạm tội không công bố
hoặc cố ý công bố không đầy đủ các thông tin trong hồ chào bán chứng khoán, hồ
đăng ký niêm yết, giao dịch chứng khoán,…
- Chủ thể: đặc biệt (người thuộc tổ chức phát hành, niêm yết, công ty đại chúng, công ty chứng
khoán, công ty quản lý quỹ, công ty đầu tư chứng khoán, giao dịch chứng khoán, trung tâm giao
dịch chứng khoán.) hoặc có thể là pháp nhân thương mại
- MCQ: lỗi cố ý
193. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng
khoán?
Tội sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán việc biết được thông tin liên quan đến
công ty đại chúng hoặc quỹ đại chúng chưa được công bố mà nếu được công bố có thể ảnh hưởng
lớn đến giá chứng khoán của công ty đại chúng hoặc quỹ đại chúng dùng thông tin này để
mua bán chứng khoán hoặc tiết lộ, cung cấp thông tin này hoặc vấn cho người khác mua bán
chứng khoán trên cơ sở thông tin này để thu lợi bất chính.
- Khách thể: xâm phạm đến quy định về quản chứng khoán của N2 lợi ích hợp pháp của
công ty đại chúng, quỹ đại chúng
- MKQ:
Sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán là việc phân tích, tổng hợp các dữ liệu,
tài liệu đã biết để mua hoặc bán chứng khoán nhằm thu lời.
Tiết lộ, cung cấp thông tin nội bộ cho người khác mua bán chứng khoán hành vi nói,
giới thiệu, cho người khác ghi chép, sao chụp, v.v.. các thông tin nội bộ hoặc không thực
6
hiện các quy định về quản lý, bảo quản cất giữ… tài liệu về thông tin nội bộ mục đích để
người khác biết các nội dung về thông tin nội bộ.
vấn cho người khác mua bán chứng khoán việc dùng lời nói khuyên bảo, thuyết
phục người khác để họ mua bán chứng khoán.
- Chủ thể: đặc biệt (người biết được thông tin liên quan đến công ty đại chúng hoặc quỹ đại
chúng chưa được công bố)
- MCQ: lỗi cố ý
194. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội thao túng thị trường chứng khoán?
Tội thao túng thị trường chứng khoán hành vi của người vi phạm quy định về quản thì
trường chứng khoán nhằm mục đích thu lợi bất chính.
- Khách thể: xâm phạm các quy định của N2 về quản lí thị trường chứng khoán
- MKQ:
Sử dụng một hoặc nhiều tài khoản giao dịch của mình hoặc người khác hoặc thông đồng
với nhau liên tục mua, bán chứng khoán nhằm tạo ra cung, cầu giả tạo;
Thông đồng với người khác đặt lệnh mua và bán cùng loại chúng khoán trong cùng ngày
giao dịch hoặc thông đồng với nhau giao dịch mua bán chứng khoán không dẫn đến
chuyển nhượng thực sự quyền sở hữu hoặc quyền sở hữu chỉ luân chuyển giữa các thành
viên trong nhóm nhằm tạo giá chứng khoán, cung cầu giả tạo;
Liên tục mua hoặc bán chứng khoán với khối lượng chi phối vào thời điểm mở cửa hoặc
đóng cửa thị trường nhằm tạo ra mức giá đóng cửa hoặc giá mở cửa mới cho loại chứng
khoán đó trên thị trường;
Giao dịch chứng khoán bằng hình thức cấu kết, lôi kéo người khác liên tục đặt lệnh mua,
bán chứng khoán gây ảnh hưởng lớn đến cung cầu giá chứng khoán, thao túng giá
chứng khoán;
Đưa ra ý kiến một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua phương tiện thông tin đại chúng
về một loại chứng khoán, về tổ chức phát hành chứng khoán nhằm tạo ảnh hưởng đến giá
của loại chứng khoán đó sau khi đã thực hiện giao dịch nắm giữ vị thế đối với loại
chứng khoán đó;
Sử dụng các phương thức hoặc thực hiện các hành vi giao dịch khác để tạo cung cầu giả
tạo, thao túng giá chứng khoán.
- Chủ thể thường
- MCQ: lỗi cố ý
6
195. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội làm giả tài liệu trong hồ chào bán, niêm yết
chứng khoán?
Tội làm giả tài liệu trong hồ sơ chào bán, niêm yết chứng khoán là hành vi tạo lập giả các tài liệu
trong hồ sơ chào bán, niêm yết chứng khoán nhằm thu lợi bất chính.
- Khách thể: xâm phạm các quy định của N2 về quản thị trường chứng khoán, xâm phạm đến
quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức
- MKQ: Làm giả tài liệu là hành vi tạo lập, in ấn, phát hành những tài liệu một các giả tạo, không
có thực, không phảido tổ chức, nhân thẩm quyền phát hành trong hồ chào bán, niêm
yết chứng khoán.
- Chủ thể: thường
- MCQ: lỗi cố ý
196. Phân biệt tội gian lận trong kinh doanh bảo hiểm với tội gian lận bảo hiểm xã hội, bảo
him thất nghiệp tội gian lận bảo hiểm y tế?
Tội gian lận bảo hiểm hội, bảo
hiểm thất nghiệp
Tội gian lận trong kinh doanh bảo
hiểm
Khách thể Xâm phạm trật tự quản lí phúc lợi
hội của N2
ĐTTĐ: bảo hiểm hội, bảo
hiểm nghề nghiệp
Xâm phạm trật tự quản kinh tế
của N2 về lĩnh vực kinh doanh bảo
hiểm quyền lợi của người tham
gia bảo hiểm
MKQ - Lập hồ giả hoặc làm sai lệch nội
dung hồ bảo hiểm hội, hồ
bảo hiểm thất nghiệp lừa dối cơ quan
bảo hiểm xã hội
- Dùng hồ giả hoặc hồ đã bị
làm sai lệch nội dung lừa dối cơ quan
bảo hiểm hội hưởng các chế độ
bảo hiểm hội, bảo hiểm thất
nghiệp.
- Thông đồng với người thụ hưởng
quyền lợi bảo hiểm để giải quyết
bồi thường bảo hiểm, trả tiền bảo
hiểm trái pháp luật;
- Giả mạo tài liệu, cố ý làm sai lệch
thông tin để từ chối bồi thường, trả
tiền bảo hiểm khi sự kiện bảo hiểm
đã xảy ra;
- Giả mạo tài liệu, cố ý làm sai lệch
thông tin trong hồ yêu cầu bồi
thường, trả tiền bảo hiểm;
- Tự gây thiệt hại về tài sản, sức
khỏe của mình để hưởng quyền lợi
bảo hiểm, trừ trường hợp luật
6
quy định khác.
Chủ thể Đặc biệt (người tham gia bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm thất nghiệp)
Thường
MCQ Lỗi cố ý trực tiếp / gián tiếp
197. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội trốn đóng bảo hiểm hội, bảo hiểm y tế, bảo
hiểm thất nghiệp cho người lao động theo BLHS?
Hành vi trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động được
hiểu là hành vi của người sử dụng lao động không tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo
hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật cho tất cả người lao động thuộc diện phải tham gia
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp từ khi đơn vị thành lập và đi vào hoạt động
cho đến khi bị phát hiện, gây thiệt hại cho các quỹ bảo hiểm xã hội cũng như cho quyền lợi người
lao động.
- Khách thể: xâm phạm trật tự quản lý kinh tế trong lĩnh vực bảo hiểm
ĐTTĐ: các quỹ bảo hiểm xh, bảo hiểm y tế, bảo hiẻm thất nghiệp
- MKQ:
Gian dối hoặc bằng thủ đoạn khác để k đóng hoặc k đóng đầy đủ theo quy định
Cố ý k tham gia bhxh, bhyt, bhtn cho người lao động
=> K hành động k thực hiện nghĩa vụ pháp bắt buộc trong khi đủ điều kiện thực
hiện
Hậu quả: gây thậm hụt về quỹ bhxh, bhyt, bhtn -> rối loạn trong lĩnh vực bảo hiểm
- Chủ thể: đb (pháp nhân hoặc cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động.)
- MCQ: lỗi cố ý trực tiếp
198. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội vi phạm quy định về cạnh tranh?
- Khách thể: xâm phạm quy định về cạnh tranh giữa các tổ chức, doanh nghiệp trên thị trường
được quy định cụ thể trong Luật cạnh tranh năm 2004 và các hướng dẫn liên quan khác.
- MKQ:
Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường
hoặc phát triển kinh doanh;
Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải các bên của
thỏa thuận;
- MCQ: lỗi cố ý
- Chủ thể: cá nhân hoặc pháp nhân
6
199. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội vi phạm quy định về hoạt động bán đấu giá tài
sản?
Tội vi phạm quy định về hoạt động đấu giá tài sản là hành vi vi phạm quy định về bán đấu giá tài
sản nhằm thu lời bất chính hoặc gây thiệt hại cho người khác.
- Khách thể: xâm phạm các quy định của Nhà nước về quản lý hoạt động bán đấu giá tài sản.
- MKQ:
Lập danh sách khống về người đăng ký mua tài sản bán đấu giá;
Lập hồ sơ khống, hồ sơ giả tham gia hoạt động bán đấu giá tài sản;
Thông đồng dìm giá hoặc nâng giá trong hoạt động bán đấu giá tài sản.
- Chủ thể thường
- MCQ: lỗi cố ý
200. Phân biệt tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí
với tội vi phạm qui định của Nhà nước về quản sử dụng vốn đầu công gây hậu quả
nghiêm trọng?
201. Phân biệt tội lập quỹ trái phép với tội vi phạm quy định của Nhà nước về kế toán gây hậu
quả nghiêm trọng?
202. Trình bày các dấu hiệu pháp của tội cố ý làm trai quy định về phân phối tiền, hàng cứu
trợ?
203. Trình bày các dấu hiệu pháp của tội vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm
trọng? Phân biệt với tội vi phạm quy định về đầu công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm
trọng?
204. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội xâm phạm quyền tác giả?
205. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp?
206. Trình bày các dấu hiệu pháp của tội vi phạm các quy định về nghiên cứu, thăm dò, khai
thác tài nguyên?
207. Phân biệt tội vi phạm các quy định về sử dụng đất đai với tội vi phạm các quy định về quản
lý rừng?
208. Trình bày các dấu hiệu pháp của tội vi phạm các quy định về khai thác, bảo vệ rừng
quản lý lâm sản?
209. Trình bày các dấu hiệu pháp của tội vi phạm các quy định về quản lý, bảo vệ động vật
hoang dã?
210. Khái niệm, đặc điểm pháp sự cần thiết quy định các tội phạm về môi trường
trong Luật hình sự Việt Nam?
6
Tội về về môi trường được hiểu là các tội phạm xâm phạm đến các quan hệ xã hội liên quan đến
việc bảo vệ môi trường tự nhiên thuận lợi, chất lượng, đến việc sử dụng hợp nguồn tài
nguyên thiên nhiên và việc bảo đảm an ninh sinh thái đối với dân cư.
- Khách thể: xâm hại đến sự bền vũng ổn định của môi trường; các qhxh phát sinh trong lĩnh
vực quản lý và bảo vệ môi trường
- MKQ:
Vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm môi trường
Gây dịch bệnh cho con người và động vật
Huỷ hoại tài nguyên môi trường hoặc vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt đối với một số
đối tượng môi trường
=> Hậu quả nghiêm trọng là dấu hiệu bắt buộc
- Chủ thể thường
- MCQ: lỗi cố ý
211. Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại đối với các tội phạm về môi trường trong
Luật hình sự Việt Nam được quy định như thế nào?
TNHS PNTM quy định
Điều 235: Tội gây ô nhiễm môi
trường
Nếu phạm tội thuộc trường hợp quy định tại Điều 79 Bộ luật
Hình sự 2015 (sửa đổi 2017), thì có thể bị đình chỉ hoạt động
vĩnh viễn.
Điều 237: Tội vi phạm quy định
về phòng ngừa, ứng phó, khắc
phục sự cố môi trường
Điều 238: Tội vi phạm quy định
về bảo vệ an toàn công trình thủy
lợi, đê điều và phòng, chống thiên
tai; vi phạm quy định về bảo vệ
bờ, bãi sông
Điều 239: Tội đưa chất thải vào
lãnh thổ Việt Nam
Điều 242: Tội huỷ hoại nguồn lợi
thuỷ sản
thể bị đình chỉ hoạt động thời hạn từ 06 tháng đến 03
năm nếu phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3
Điều 242 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi 2017).
Điều 243: Tội huỷ hoại rừng Nếu phạm tội thuộc trường hợp quy định tại Điều 79 Bộ luật
Hình sự 2015 (sửa đổi 2017), thì có thể bị đình chỉ hoạt động
vĩnh viễn
Điều 244: Tội vi phạm quy định
về bảo vệ động vật nguy cấp, quý,
hiếm
7
Điều 245: Tội vi phạm quy định
về quản khu bảo tồn thiên
nhiên
thể bị đình chỉ hoạt động thời hạn từ 06 tháng đến 03
năm nếu phạm tội thuộc trường hợp quy định tại Điều 79 Bộ
luật Hình sự 2015 (sửa đổi 2017).
Điều 246: Tội nhập khẩu, phát tán
các loài ngoại lai xâm hại
thể bị đình chỉ hoạt động thời hạn từ 06 tháng đến 03
năm nếu phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2
Điều 246 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi 2017).
212. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội gây ô nhiễm môi trường theo Điều 235 BLHS?
Gây ô nhiễm không khí là hành vi thải vào không khí các loại khói, bụi, chất độc hoặc các yếu tố
độc hại khác; phát bức xạ, phóng xạ quá tiêu chuẩn cho phép.
- Khách thể: xâm phạm đến các quy định của N2 về bảo vệ bầu khí quyển
- MKQ:
Chôn, lấp, đổ, thải ra môi trường trái pháp luật chất thải nguy hại đặc biệt hoặc chất thải
nguy hại thuộc Phụ lục A Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy
vượt quá mức cho phép (từ 1000 kilogam đến dưới 3000 kilogam) hoặc chất thải nguy hại
khác (từ 3000 kilogam đến dưới 10.000 kilogam);
Xả thải ra môi trường nước thải có thông số môi trường nguy hại vượt quá mức cho phép
về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường và số lượng m3 xả trong 1 ngày;
Thải ra môi trường chất khí thông số môi trường nguy hại vượt quá mức cho phép về
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường và số lượng m3 xả trong 1 ngày;
Chôn, lấp, đổ, thải ra môi trường trái pháp luật chất thải rắn thông thường vượt quá tiêu
chuẩn cho phép;
Xả ra môi trường nước thải, chôn, lấp, đổ, thải ra môi trường chất thải dạng rắn hoặc phát
tán khí thải có chứa chất phóng xạ vượt quá tiêu chuẩn cho phép;
- Chủ thể: thường
- MCQ: lỗi cố ý
213. Trình bày các dấu hiệu pháp của tội vi phạm quy định về quản chất thải nguy
hại?
Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại là hành vi của người có thẩm quyền cho phép
chôn, lấp, đổ, thải trái quy định của pháp luật đối với chất thải nguy hại; chất thải chứa chất
phóng xạ, gây nhiễm xạ môi trường, vi phạm quy định của pháp luật về quản chất thải nguy
hại.
- Khách thể: xâm phạm đến các quy định của N2 về quản lý chất thải nguy hại
7
- MKQ: Cho phép chôn, lấp, đổ, thải trái quy định của pháp luật chất thải nguy hại.
- Chủ thể: đb (ng có thẩm quyền quản lí chất thải nguy hại)
- MCQ: lỗi cố ý
214. Trình bày các dấu hiệu pháp của tội vi phạm quy định về phòng ngừa, ứng phó,
khắc phục sự cố môi trường?
Tội vi phạm quy định về phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi trường hành vi vi phạm
quy định về phòng ngừa sự cố môi trường gây hậu quả về môi trường hoặc gây tổn hại về tài sản
của cơ quan, tổ chức, cá nhân hoặc gây tổn hại cho sức khỏe, tính mạng của người khác.
- Khách thể: xâm phạm đến các quy định của nhà nước về phòng ngừa sự cố môi trường.
- MKQ: vi phạm các quy định về phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi trường. (hành động
hoặc k hành động)
=> Hậu quả là dấu hiệu bắt buộc của TP này
- Chủ thể: thường
- MCQ: lỗi cố ý
215. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về bảo vệ an toàn công trình
thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông?
Là hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ an toàn công trình thủy lợi, đê điềuphòng, chống
thiên tai; vi phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
của người khác hoặc gây thiệt hại về tài sản giá trị từ 100.000.000 đồng trở lên.
- Khách thể: xâm phạm đến an ninh, an toàn của các công trình thủy lợi, đê điều, xâm phạm đến
các quy định về bảo vệ an toàn công trình thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai; quy định về
bảo vệ bờ, bãi sông, gây hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe của nhân hoặc thiệt hại nghiêm
trong về tài sản.
- MKQ:
Xây nhà, công trình trái phép trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, đê điều, công trình
phòng, chống thiên tai;
Làm hỏng công trình thủy lợi, đê điều, công trình phòng, chống thiên tai, công trình
bảo vệ, khai thác, sử dụng, quan trắc, giám sát tài nguyên nước, công trình phòng, chống
và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra;
Khoan, đào thăm dò, khảo sát, khai thác đất, đá, cát sỏi, khoáng sản, nước dưới đất trái
phép;
Sử dụng chất nổ, gây nổ, gây cháy trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, đê điều, công
trình phòng, chống thiên tai, công trình bảo vệ, khai thác, sử dụng, quan trắc, giám sát tài
7
nguyên nước, công trình phòng, chống khắc phục hậu quảc hại do nước gây ra, trừ
trường hợp có giấy phép hoặc trường hợp khẩn cấp do luật định;
Vận hành hồ chứa nước không đúng quy trình vận hành hồ chứa, quy trình vận hành liên
hồ chứa; vận hành công trình phân lũ, làm chậm không đúng với quy trình, quy chuẩn
kỹ thuật cho phép, trừ trường hợp đặc biệt thực hiện theo quyết định của người thẩm
quyền.
=> Hậu quả là dấu hiệu cấu thành bắt buộc của TP này (sức khoẻ, tính mạng, tài sản)
- Chủ thể: thường
- MCQ: lỗi cố ý
216. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam?
Là hành vi nhập khẩu, cho phép nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, các chế phẩm sinh học,
chế phẩm hoá học khác, các chất độc hại, chất phóng xạ hoặc phế thải không đảm bảo tiêu chuẩn
bảo vệ môi trường.
- Khách thể: xâm phạm đến các quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường bởi các công
nghệ, máy móc, thiết bị, phế thải hoặc các chất không đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường sau
khi được nhập về, sử dụng sẽ gây ra hậu quả về môi trường.
- MKQ:
Nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, các phế phẩm sinh học, chế phẩm hoá học khác,
các chất độc hại, chất phóng xạ hoặc phế thải không đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi
trường. Hành vi nhập khẩu có thể thực hiện một cách trực tiếp hoặc thông qua nhập khẩu
uỷ thác. Nếu người được uỷ thác biết được công nghệ, máy móc, thiết bị, các phế phẩm
sinh học, chế phẩm hoá học khác, các chất độc hại, chất phóng xạ hoặc phế thải là không
đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường vẫn nhập theo sự uỷ thác thì bị truy cứu trách
nhiệm hình sự với vai trò đồng phạm (thực hành).
Ngoài ra còn thực hiện bằng các hành vi khác, hành vi khác ở đây là ngoài những hành vi
nhập khẩu đường không, đường biển, đường bộ chính thức, người phạm tội thể đưa
vào Việt Nam bằng đường nhập lậu, đưa qua các dường tiểu ngạch để chuyển chất thải
vào Việt Nam, quá cảnh các chất thải nguy hại qua Việt Nam
- Chủ thể: thường, tuy nhiên với hành vi “cho phép nhập” chỉ có thể là ng có chức vụ, quyền hạn
trong việc quản lý xuất nhập khẩu.
- MCQ: lỗi cố ý
217. Trình bày các dấu hiệu phápcủa tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm
cho người? Phân biệt với tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật?
7
(…) cho người (…) cho động thực vật
Khách thể xâm phạm đến sự an toàn về
tính mạng, sức khỏe của cộng
đồng.
ĐTTĐ: động vật, thực vật, sản
phẩm động vật, thực vật hoặc
vật phẩm khả năng lây
truyền dịch bệnh cho nguời.
xâm phạm đến sự an toàn của môi
trường sinh thái mà trực tiếp là sự an
toàn cho động vật, thực vật.
ĐTTĐ: động vật, thực vật, sản phẩm
động vật, thực vật hoặc vật phẩm đã
bị nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh
thuộc đối tượng kiểm dịch.
MCQ Đưa ra hoặc cho phép đưa ra
khỏi vùng dịch bệnh động
vật, thực vật, sản phẩm động
vật, thực vật hoặc vật phẩm
khác khả năng lây truyền
dịch bệnh nguy hiểm cho người,
trừ trường hợp pháp luật có quy
định khác.
Đưa vào hoặc cho phép đưa vào
lãnh thổ Việt Nam động vật,
thực vật hoặc sản phẩm động
vật, thực vật bị nhiễm bệnh
hoặc mang mầm bệnh nguy
hiểm khả năng lây truyền
cho người
Hành vi khác làm lây lan dịch
bệnh nguy hiểm cho người.
Đưa vào, mang ra hoặc cho phép
đưa vào, mang ra khỏi vùng dịch
động vật, thực vật, sản phẩm động
vật, thực vật hoặc vật phẩm khác bị
nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh;
Đưa vào hoặc cho phép đưa vào lãnh
thổ Việt Nam động vật, thực vật, sản
phẩm động vật, thực vật thuộc diện
kiểm dịch không thực hiện các
quy định của pháp luật về kiểm dịch
Hành vi khác làm lây lan dịch bệnh
nguy hiểm cho động vật, thực vật.
Chủ thể Thường hoặc đặc biệt (trong trường hợp “cho phép” đưa ra hoặc đưa vào lãnh
thổ VN là người có chức vụ, quyền hạn)
MCQ Lỗi cố ý
218. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản?
Hủy hoại nguồn lợi thủy sản hành vi vi phạm các quy định của nhà nước về bảo vệ nguồn lợi
thủy sản gây thiệt hại nghiêm trọng đến nguồn lợi thủy sản hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành
7
chính về một trong những hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn
vi phạm.
- Khách thể: xâm phạm các quy định về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản của N2
ĐTTĐ: các loại vật sinh sống dưới nước (ao, hồ, sông, suối, biển,…)
- MKQ:
Sử dụng chất độc, chất nổ, hóa chất, dòng điện hoặc phương tiện, ngư cụ bị cấm để khai
thác thủy sản hoặc làm hủy hoại nguồn lợi thủy sản;
Khai thác thủy sản trong khu vực cấm hoặc trong khu vực cấm có thời hạn;
Khai thác loài thủy sản bị cấm khai thác, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều
244 của Bộ luật này;
Phá hoại nơi cư ngụ của loài thủy sản thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu
tiên bảo vệ;
Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể
61% trở lên;
Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên tổng tỷ lệ tổn
thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;
Vi phạm quy định khác của pháp luật về bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
=> Hậu quả là dấu hiệu định tội bắt buộc của TP này
- Chủ thể thường
- MCQ: Lỗi cố ý
219. Trình bày các dấu hiệu pháp của tội hủy hoại rừng? Phân biệt với tội vi phạm các
quy định về khai thác, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản?
Tội vi phạm các quy định về khai
thác, bảo vệ rừng quản lâm
sản
Tội huỷ hoại rừng
Khách thể - Xâm phạm các quy định của Nhà
nước trong lĩnh vực khai thác, bảo
vệ rừng và lâm sản.
- ĐTTĐ: rừng các sp của rừng
(gỗ, lâm thổ sản khác…)
Xâm phạm đến chế độ quản
rừng của Nhà nước, xâm phạm
nghiêm trọng đến môi trường
sinh thái
MKQ - Khai thác rừng trái phép
- Tàng trữ, vận chuyển, chế biến
hoặc mua bán trái phép lâm sản
- Đốt rừng dùng lửa hoặc các
hoá chất phát lửa làm cho rừng
bị cháy, có thể cháy toàn bộ hoặc
7
chỉ cháy một phần;
- Phá rừng chặt phá cây trong
rừng hoặc khai thác tài nguyên
của rừng không được các
quan Nhà nước thẩm quyền
cho phép như: khai thác gỗ, khai
thác các lâm sản trái phép .v.v…
- Hành vi khác hủy hoại rừng
ngoài hai hành vi đốt rừng
phá rừng trái phép thì bất cứ
hành vi nào làm cho rừng bị tàn
phá đều hủy hoại rừng như:
dùng hoá chất độc phun hoặc rải
xuống đất làm cho cây rừng bị
chết khô, thả gia súc vào rừng
mới trồng để gia súc phá hoại
cây rừng v.v…
Chủ thể Thường (có thể là pháp nhân thương mại)
MCQ Lỗi cố ý
220. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội vi phạm các quy định về quản khu bảo tồn
thiên nhiên?
Vi phạm các quy định về quản khu bảo tồn thiên nhiên hành vi vi phạm các quy định về
quản lý khu bảo tồn thiên nhiên được nhà nước bảo vệ.
- Khách thể: xâm phạm đến các quy định về bảo vệ đa dạng sinh học, các nguồn gen quý hiếm
phục vụ nghiên cứu khoa học và du lịch sinh thái của nhà nước.
ĐTTĐ: khu bảo tồn thiên nhiên dc N2 bảo vệ
- MKQ: Người phạm tội thực hiện hành vi vi phạm các quy định về quản khu bảo tồn thiên
nhiên được Nhà nước bảo vệ đặc biệt. Hậu quả là dấu hiệu bắt buộc của TP này.
- Chủ thể: thường
- MCQ: lỗi cố ý
221. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội nhập khẩu, phát tán các loài ngoại lai xâm hại?
7
Tội nhập khẩu, phát tán các loài ngoại lai xâm hại là hành vi nhập khẩu qua đường bộ, hàng
không, đường biển các loài ngoại lai xâm hại về Việt Nam gây hậu quả nghiêm trọng; hoặc phát
tán các loài ngoại lai xâm hại gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản cho xã hội, tổ chức, cá nhân.
- Khách thể: xâm phạm vào chế độ bảo vệ của nhà nước đối với môi trường sinh thái nhằm ngăn
chặn, phòng ngừa sự phá hoại của các loài ngoại lai xâm hại.
- MKQ:
Nhập khẩu qua đường bộ, hàng không, đường biển các loài ngoại lai xâm hại về Việt Nam
gây hậu quả nghiêm trọng.
Phát tán bằng các hình thức khác nhau như cho, bán, chuyển nhượng… các loài ngoại lai
xâm hại ra môi trường.
=> Hậu quả là dấu hiệu bắt buộc
- Chủ thể thường
- MCQ: lỗi cố ý
222. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh
lao động, về an toàn ở những nơi đông người?
Tội phạm vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, về an toàn ở những nơi đông
người hành vi không chấp hành các quy định của nhà nước trong việc đảm bảo an toàn lao
động, vệ sinh lao động và an toàn ở nơi đông người.
- Khách thể: xâm phạm vào những quy định của nhà nước về an toàn lao động, về vệ sinh lao
động, về an toàn những nơi đông người. Đó những quy định nhằm bảo vệ tính mạng, sức
khỏe, an toàn cho người lao động và mọi công dân.
- MKQ: không thực hiện hoặc không đúng, không đầy đủ, không đúng quy trình,…những quy
định về an toàn trên các lĩnh vực đã nêu ở trên. Tuy nhiên, việc quy định về an toàn lao động, vệ
sinh lao động an toàn những nơi đông người trong mỗi ngành những những quy định
khác nhau, vậy khi xem xét những hành vi vi phạm trên cần nắm vững các quy định của từng
ngành, từng lĩnh vực.
- Chue thể thường
- MCQ: lỗi vô ý
223. Phân tích khái niệm các dấu hiệu pháp của tội vi phạm quy định về sử dụng
người lao động dưới 16 tuổi?
Vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em là sử dụng trẻ em làm những công việc nặng nhọc,
nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại theo danh mục nhà nước quy định .
7
- Khách thể: xâm phạm vào những quy định của nhà nước về sử dụng lao động trẻ em, những quy
định nhằm bảo vệ và đảm bảo sự phát triển bình thường của trẻ em về thể chất, tâm sinh lý…
- MKQ:
Sử dụng trẻ em làm những công việc nặng nhọc: như làm công việc khai thác than, quặng
dưới hầm lò, lao động ngoài công trường, làm công việc khuân vác nặng…
Sử dụng trẻ em làm những công việc nguy hiểm hoặc tiếp xúc với những chất độc hại như
: sử dụng trẻ em lao động xây dựng trên những giàn, giáo cao, trong lò phản ứng hóa học,
trong các phòng thí nghiệm…hoặc các môi trường các chất độc hại làm ảnh hưởng
đến sự phát triển về thể chất và tâm sinh lý của trẻ em.
- Chủ thể: đặc biệt (người sử dụng lao động trong các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp, nhà máy…)
- MCQ: lỗi vô ý
224. Phân tích khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội cưỡng bức lao động?
Cưỡng bức lao động hành vi sử dụng lực, đe dọa sử dụng lực hoặc các hành vi khác
nhằm bắt một người lao động trái với ý muốn của họ.
- Khách thể: xâm phạm vào những quy định của nhà nước về sử dụng lao động.
- MKQ: Tội phạm thể hiện hành vi dùng lực, đe dọa dùng lực hoặc đe dọa dùng lực
hoặc thủ đoạn khác ép buộc người khác phải lao động trái với ý muốn chủ quan của họ.
- Chủ thể: đặc biệt (người sử dụng lao động)
- MCQ: lỗi vô ý
225. Phân tích khái niệm các dấu hiệu pháp của tội vi phạm quy định về khám bệnh,
chữa bệnh, sản xuất, pha chế, cấp phát thuốc, bán thuốc hoặc dịch vụ y tế khác? Phân biệt
với tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc
hướng thần?
Tội vi phạm quy định về
khám, chữa bệnh, sản xuất, pha
chế, cấp phát, bán thuốc
Tội vi phạm quy định về quản lý,
sử dụng chất ma túy, tiền chất,
thuốc gây nghiện, thuốc hướng
thần
Khách thể Xâm phạm những quy định của
Nhà nước về khám bệnh, chữa
bệnh, sản xuất, pha chế thuốc, cấp
Xâm phạm những quy định của
Nhà nước về chế độ quản lý, sử
dụng các chất ma túy.
7
phát thuốc, bán thuốc hoặc dịch
vụ y tế khác.
MKQ - hành nghề không giấy
phép, trái với khả năng chuyên
môn.
- không trình độ, bằng cấp về
dược học, y học, không đảm bảo
quy trình sản xuất pha chế, cấp
phát cũng như bán thuốc theo quy
định của Nhà nước, pha chế thuốc
không đúng công thức, liều lượng,
cấp thuốc không đơn chỉ dẫn
của bác sỹ hoặc thực hiện những
công việc trái với quy tắc nghề
nghiệp…
- vi phạm các quy định về xuất
khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái
xuất, quá cảnh chất ma túy, tiền
chất, thuốc gây nghiện, thuốc
hướng thần
- Vi phạm quy định về nghiên cứu,
giám định, sản xuất, nhập khẩu,
bảo quản chất ma túy tiền chất,
thuốc gây nghiện hoặc thuốc
hướng thần
- Vi phạm quy định về quản lý,
kiểm soát, lưu giữ chất chất ma
túy tiền chất, thuốc gây nghiện
hoặc thuốc hướng thần tại khu vực
cửa khẩu, khu vực biên giới, trên
biển
....
Chủ thể Thường người trách nhiệm trong việc
sản xuất, vận chuyển, bảo quản,
mua bán, phân phối, sử dụng, xử
lý, trao đổi, xuất khẩu, nhập khẩu,
quá cảnh lãnh thổ Việt Nam,
đơn, bán thuốc, giám định, nghiên
cứu chất ma túy, tiền chất, thuốc
gây nghiện hoặc thuốc hướng thần
MCQ Lỗi vô ý Lỗi cố ý
226. Phân tích khái niệm các dấu hiệu pháp của tội vi phạm quy định về vệ
sinh an toàn thực phẩm?
- Khách thể: xâm phạm trực tiếp đến an toàn hội, trật tự quản nhà nước về an toàn thực
phẩm, xâm hại đến tính mạng, sức khỏe của con người.
- MKQ:
7
Sử dụng chất, hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phụ gia thực phẩm
hoặc chất hỗ trợ chế biến thực phẩm biết cấm sử dụng hoặc ngoài danh mục được
phép sử dụng trong sản xuất thực phẩm.
Sử dụng động vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc động vật bị tiêu hủy theo quy định của
pháp luật để chế biến thực phẩm hoặc cung cấp, bán thực phẩm biết nguồn gốc
từ động vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc động vật bị tiêu hủy.
Sử dụng chất, hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phụ gia thực phẩm
hoặc chất hỗ trợ chế biến thực phẩm mà biết chưa được phép sử dụng hoặc chưa được
phép lưu hành tại Việt Nam trong sản xuất thực phẩm.
Nhập khẩu, cung cấp hoặc bán thực phẩm biết sử dụng chất, hóa chất, phụ gia
thực phẩm hoặc chất hỗ trợ chế biến thực phẩm cấm sử dụng hoặc ngoài danh mục được
phép sử dụng.
Nhập khẩu, cung cấp hoặc bán thực phẩm biết sử dụng chất, hóa chất, phụ gia
thực phẩm hoặc chất hỗ trợ chế biến thực phẩm chưa được phép sử dụng hoặc chưa được
phép lưu hành tại Việt Nam.
Thực hiện một trong các hành vi trên hoặc chế biến, cung cấp, bán thực phẩm biết
thực phẩm không bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật, quy định về an toàn thực phẩm gây ngộ
độc ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của từ 05 người đến 20 người hoặc gây tổn hại
cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%. Đối với hành vi
này, hậu quả là dấu hiệu bắt buộc.
- Chủ thể: đặc biệt (hoạt động trong lĩnh vực chế biến, cung cấpbán thực phẩm đối với người
tiêu dùng.)
- MCQ: lỗi ý (Người phạm tội biết hành vi nguy hiểm nhưng vẫn thực hiện tin rằng
không xảy ra hậu quả hoặc hậu quả có thể ngăn ngừa được nên vẫn chế biên cho người tiêu dùng,
hoặc vô ý do cẩu thả.)
227. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác
phạm tội mà có và qua đó phân biệt với tội rửa tiền?
Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản
do người khác PT mà có
Tội rửa tiền
Khách thể - Xâm phạm vào trật tự an toàn công cộng, gây khó khăn cho việc phát
hiện, điều tra, xử lý người phạm tội.
- ĐTTĐ: tài sản được do hoạt động PT như do cướp, trộm cướp,
lừa đảo, tham ô...
8
Chủ thể Thường
MCQ Lỗi cố ý
MKQ - Cất giữ, che giấu, bảo quản tài sản
- cho để nhờ, cho thuê địa điểm để
cất giữ
- che giấu, bảo quản tài sản đó
- Mua, bán, thuê, cho thuê, trao đổi,
cầm cố, thế chấp, đặt cọc, gửi,
cho, tặng, nhận tài sản hoặc giúp cho
việc thực hiện các hành vi đó.
Gửi tiền mở tài khoản tại ngân
hàng; cầm cố, thế chấp tài sản; Cho
vay, ủy thác, thuê, mua tài chính;
Chuyển tiền, đổi tiền; Mua, bán cổ
phiếu, trái phiếu các giấy
giá khác; Phát hành chứng khoán;
Phát hành các phương tiện thanh
toán; Bảo lãnh và cam kết tài chính,
kinh doanh ngoại hối, các công cụ
thị trường tiền tệ,
228. Khái niệm, đặc điểm phápcủa các tội phạm tham nhũng? Phân biệt tội phạm tham
nhũng với các hành vi tham nhũng khác?
Tội phạm về tham nhũng được hiểu là hành vi xâm phạm đến hoạt động đúng đắn, uy tín của cơ
quan, tổ chức bằng cách lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn hay có hành vi thiếu trách nhiệm
do ngườichức vụ thực hiện, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước,
tổ chức, doanh nghiệp, quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
- Khách thể: xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức.
- MKQ:
Hành vi tham ô tài sản: hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình
trách nhiệm quản lý, tức người phạm tội sử dụng chức vụ, quyền hạn để thực hiện
việc chuyển dịch bất hợp pháp tài sản của quan, tổ chức đang do người phạm tội quản
lý thành tài sản của người phạm tội. Thủ đoạn chiếm đoạt và che dấu việc chiếm đoạt tài
sản có thể rất khác nhau như công nhiên hoặc lén lút, bí mật hoặc thực hiện bằng thủ đoạn
gian dối để che đậy hành vi chiếm đoạt.
Hành vi nhận hối lộ: người nào có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp hoặc qua
trung gian nhận hoặc sẽ nhận bất kỳ lợi ích nào cho chính bản thân người đó hoặc cho
người hoặc tổ chức khác để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của
người đưa hối lộ
Hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản: Lạm dụng chức vụ, quyền hạn
chiếm đoạt tài sản là trường hợp người có chức vụ, quyền hạn mà sử dụng chức vụ, quyền
hạn vượt quá phạm vi thẩm quyền được giao chiếm đoạt tài sản người khác
8
Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ: người nào có hành vi vụ
lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt
hại về tài sản hoặc gây thiệt hại khác đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp
của tổ chức, cá nhân.
Hành vi lạm quyền trong thi hành công vụ: người nào hành vi vụ lợi hoặc động
nhân khác mà vượt quá quyền hạn của mình làm trái công vụ gây thiệt hại về tài sản hoặc
gây thiệt hại khác đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi;
Hành vi giả mạo trong công tác: có hành vi vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng
chức vụ quyền hạn thực hiện sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu; làm, cấp
giấy tờ giả; giả mạo chữ kí
- MCQ: lỗi cố ý
- Chủ thể: đặc biệt (người có chức vụ)
229. Khái niệm, đặc điểm pháp lý của tội tham ô tài sản? Nêu những nội dung mới quy định
về tội phạm này trong BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so với BLHS năm 1999?
Tội tham ô tài sản hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mình trách
nhiệm quản với giá trị từ 02 triệu đồng trở lên hoặc dưới hai triệu đồng nhưng đã bị xử kỷ
luật về hành vi nàycòn vi phạm hoặc đã bị kết án về một trong các tội phạm về tham nhũng,
chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
- Khách thể: Xâm phạm sự hoạt động đúng đắn của các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và
quan hệ sở hữu
- MKQ:
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội. Nghĩa người phạm tội sử dụng quyền hạn
được giao như một phương tiện phạm tội để biến tài sản của Nhà nước thành tài sản của
mình.
Là hành vi chiếm đoạt tài sản, được thực hiện một cách công khai hoặc bí mật
- Chủ thể: đb (ng có chức vụ quyền hạn)
- MCQ: lỗi cố ý
* Điểm mới trong quy định này Bộ luật hình sự năm 2015 đã tăng mức định lượng về giá trị
tiền, tài sản tham ô, nhằm bảo đảm sự phù hợp với tình hình phát triển mới về kinh tế - xã hội và
thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm. Cụ thể Bộ luật dân sự 2015 đã tăng mức định
lượng giá tiền, tài sản tham ô ở tình tiết định tội từ 500.000.000 đồng ( trong Bộ luật hình sự năm
8
1999 trước đây) lên 2.000.000 đến 100.000.000 đồng; tăng định lượng giá trị tiền, tài sản tham ô
ở tình tiết định khung tăng nặng từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng lên 100.000.000
đồng đến dưới 500.000.000 đồng cho hình phạt từ 07 năm đến 15 năm, từ 200.000.000 đồng
đến dưới 500.000.000 đồng lên mức từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng cho hình
phạt tù từ 15 năm đến 20 năm, từ 500.000.000 đồng lên 1.000.000.000 đồng đối với hình phạt tù
từ 20 năm, chung thân hoặc tử hình.
Bộ luật hình sự năm 2015 còn bổ sung thêm tình tiết định khung tăng nặng đối với trường hợp
gây thiệt hại về tài sản (chưa được quy định cụ thể trong Bộ luật hình sự năm 1999) đối với
mức định lượng giá trị như sau: gây thiệt hại về tài sản từ 1.000.000.000 đồng đến dưới
3.000.000.000 đồng (phạt từ 07 năm đến 15 năm); gây thiệt hại về tài sản từ 3.000.000.000
đồng đến dưới 5.000.000.000 đồng (phạt từ 15 đến 20 năm); gây thiệt hại về tài sản từ
5.000.000.000 đồng trở lên (phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình).
230. Trình bày khái niệm, đặc điểm pháp của các tội về hối lộ trong BLHS năm 2015,
chỉnh sửa năm 2017?
Điều 354: Tội nhận hối lộ
Tội nhận hối lộ hành vi của người chức vụ, quyền hạn, lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực
tiếp hoặc qua trung gian nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích (vật chất hoặc phi vật chất
khác) dưới bất kỳ hình thức nào cho chính bản thân người đó hoặc cho người khác hoặc cho tổ
chức khác để làm hoặc không làm một việc vi lợi ích hay theo yêu cầu của người đưa hối lộ.
- Khách thể: xâm phạm sự hoạt động đúng đắn của các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội.
- MKQ:
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn. Tức là người phạm tội sử dụng quyền hạn được giao như là
một phương tiện phạm tội để thực hiện việc nhận hối lộ.
Nhận tiền, của hối lộ dưới bất kì hình thức nào, trực tiếp hoặc trung gian. Làm hoặc k làm
một việc thuộc trách nhiệm của mình vì lợi ích hay yêu cầu của người đưa.
- Chủ thể: người có chức vụ quyền hạn
- MCQ: lỗi cố ý trực tiếp
Điều 364: Tội đưa hối lộ
Đưa hối lộ hành vi dùng tiền, tài sản, lợi ích vật chất khác hoặc lợi ích phi vật chất trực tiếp
hoặc qua trung gian đã đưa hoặc sẽ đưa cho ngườichức vụ, quyền hạn hoặc người khác hoặc
tổ chức khác để người chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo
yêu cầu của người đưa hối lộ.
- Khách thể: xâm phạm đến sự hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức.
8
- MKQ: đã đưa hoặc sẽ đưa trực tiếp hoặc qua trung gian. Như vậy, hành vi hối lộ cần phải được
xác định trước hết bởi hai yếu tố: chủ thể “đưa của hối lộ” và “của hối lộ” của ai.
- Chủ thể: thường
- MCQ: lỗi cố ý trực tiếp
231. Phân biệt tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản với tội lạm quyền trong khi
thinh công v?
Tội lạm dụng quyền khi thi hành công
vụ
Tội lạm dụng chức vụ quyền hạn
chiếm đoạt tài sản
Khách thể m phạm hoạt động đúng đắn của
quan, tổ chức; làm cho quan, tổ
chức bị suy yếu, mất uy n, mất lòng
tin của nhân dân vào Nhà nước.
m phạm hoạt động đúng đắn của cơ
quan, tổ chức; làm cho quan, t
chức bị suy yếu, mất uy tín, mất ng
tin của nhân dân vào chính quyền; cao
n chính th bị sụp đổ. Ngoài ra,
khách thể của tội này còn là chế độ sở
hữu tài sản bởi tội phạm xâm phạm
đến quyền sở hữu tài sản của tổ chức,
quan, nhân khác.
MKQ - Lạm quyền là nh vi ợt quá giới
hạn cho phép. Giới hạn cho phép
chính là quyền hạn mà người chức
vụ có; quyền hạn này do pháp luật quy
định, thường là do luật t chức
quan, tổ chức quy định
- Thiệt hại đây có thể là thiệt hại về
tài sản nhưng ng th thiệt hại
khác xâm phạm đến lợi ích của Nhà
ớc, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ
chức, nhân. Thiệt hại khác đây
không phải thiệt hại về vật chất, nó có
th thiệt hại phi vật chất như danh
dự, uy tín hoặc làm xáo trộn hoạt động
nh thường của nhà nước, tổ chức, cá
nhân,...
- Lạm dụng chức vụ, quyền hạn
nh vi vượt quá giới hạn cho phép.
Giới hạn cho phép chính là quyền hạn
người chức vụ có; quyền hạn
y do pháp luật quy định, thường
do luật tổ chức quan, tổ chức quy
định;
- Chiếm đoạt tài sản của người khác là
nh vi chuyển dịch trái phép tài sản
thuộc sở hữu hoặc quyền quản hợp
pháp thành của nh hoặc của người
khác mà mình quan tâm.
8
Chủ thể người chức chức vụ, quyền hạn
phải đang trong khi thi hành công vụ
người chức vụ, quyền hạn
MCQ Lỗi cố ý
232. Phân biệt tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ với tội lợi dụng
chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi?
Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn
trong khi thi hành công vụ
Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây
ảnh hưởng đối với người khác để trục
lợi
Khách thể xâm hại đến sự hoạt đô
}
ng đúng đắn của các cơ quan, tổ chức; làm cho các cơ
quan tổ chức bị suy yếu, mất uy tín, mất lòng tin của nhân dân vào Nhà nước.
MKQ - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn.
- Làm trái công vụ tứckhông làm
hoă
}
c làm không đúng không đầy đủ
nhiê
}
m vụ được giao.
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn
- Dùng ảnh hưởng của mình thúc đẩy
người khác hành vi sử dụng mối
quan hệ giữa mình với người khác,
mối quan hệ này do chức vụ,
quyền hạn đem lại cho người phạm
tội, do chức vụ, quyền hạn nên
ảnh hưởng nhất định đối với người
người phạm tội tác động, thúc
đẩy.
- Thúc đẩy một sự tác động người
khác (người chức vụ, quyền hạn) để
người này giải quyết theo yêu cầu
của người tác động.
- Yếu tố trục lợi được nhà làm luật
tả như hành vi nhận hối lộ.
“trực tiếp hoặc qua trung gian đòi, đã
nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc
lợi ích vật chất khác dưới bất kỳ hình
thức nào”
Chủ thể người có chức vụ, quyền hạn nhất định.
MCQ Lỗi cố ý
8
233. Phân biệt tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng với tội thiếu trách nhiệm gây thiệt
hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp?
Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả
nghiêm trọng
Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại
đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ
chức, doanh nghiệp
Khách thể Xâm phạm hoạt động đúng đắn của
cơ quan, tổ chức; làm cho cơ quan, tổ
chức bị suy yếu, mất uy tín, mất lòng
tin của nhân dân vào chế độ; gây thất
thoát, lãng phí nghiêm trọng đến tài
sản của quan, tổ chức; làm cho
cán bộ, công chức ở cơ quan, tổ chức
mình bị thoái hoá biến chất
Xâm phạm quyền sở hữu tài sản của
con người của Nhà nước, quan, tổ
chức, doanh nghiệp.
MKQ - không thực hiện hoặc thực hiện
không đúng nhiệm vụ được giao.
- thiếu trách nhiệm trong công tác
quản lý, điều hành của người có chức
vụ, quyền hạn
- Thiếu trách nhiệm hành vi của
người trách nhiệm (không thực
hiện hoặc thực hiện không đầy đủ) vi
phạm các quy định về quản lý, sử
dụng, bảo vệ tài sản của Nhà nước,
quan, tổ chức, doanh nghiệp để
mất mát, hỏng, lãng phí gây thiệt
hại cho tài sản của Nhà nước,
quan, tổ chức, doanh nghiệp
- Mất mát tài sản là để cho tài sản của
Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh
nghiệp thoát khỏi sự kiểm soát, quản
của người trách nhiệm trực tiếp
trong công tác quản tài sản của
Nhà nước. Cũng được xem mất
mát nếu tài sản đó bị huỷ hoại
không thể sử dụng lại được
- hỏng tài sản làm cho tài sản
của Nhà nước bị thiệt hại, hỏng hóc
mà muốn sử dụng, khai thác được thì
8
phải đi sửa chữa.
- Lãng phí tài sản sử dụng, khai
thác tài sản một cách tuỳ tiện, bừa bãi
không tiết kiệm, không mang lại hiệu
quả.
Chủ thể Người chức vụ, quyền hạn trong
các cơ quan, tổ chức
người trực tiếp được giao nhiệm vụ
quản lý tài sản
MCQ Lỗi vô ý
234. Phân biệt tội đưa hối lộ với tội môi giới hối lộ?
Tội đưa hối lộ Tội môi giới hối l
Khách thể m phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức; làm cho cơ quan, tổ chức
bị suy yếu, mất uyn, cao hơn là chính thể bị sụp đổ.
MKQ trực tiếp hay qua trung gian đã đưa
hoặc sẽ đưa cho người chức vụ,
quyền hạn hoặc người khác hoặc tổ
chức khác bất kỳ lợi ích nào để người
chức vụ, quyền hạn làm hoặc không
làm một việc lợi ích hoặc theo yêu
cầu của người đưa hối lộ.
m i giới giữa người đưa nhận
hối l
Người có hành vi làmi giới hối
lộ có thể gặp người nhận hối lộ để
gợi ý thăm dò và đưa ra những yêu
cầu của nời đưa hối lộ hoặc
nhận lời với người nhận hối lộ sẽ
m gặp người đưa hối lộ để đưa ra
những điều kiện của người nhận
hối lộ. Việc làm này có thể chỉ diễn
ra một lần hoặc thể diễn ra
nhiều lần.
Người có hành vi làmi giơi hối
lộ thể chỉ thu xếp, bố trí thời
gian, địa điểm để người đưa hối lộ
và người nhận hối lộ tiếp xúc, giao
thiệp với nhau về việc đưa và nhận
hối lộ.
ng trường hợp người m
i giới hối lộ mặt trong cuộc
tiếp xúc giữa người đưa hối lộ
8
người nhận hối lộ để chứng kiến
hoặc tham gia vào việc đưa
nhận hối lộ.
Chủ thể Thường
MCQ Lỗi cố ý
235. Phân biệt tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi
với tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi?
Tội tội lợi dụng chức vụ, quyền
hạn gây ảnh hưởng đối với người
khác để trục lợi
Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với
người chức vụ quyền hạn để
trục lợi
Khách thể Xâm phạm hoạt động đúng đắn của
cơ quan, tổ chức; làm cho cơ quan, tổ
chức bị suy yếu, mất uy tín, mất lòng
tin của nhân dân vào Nhà nước.
Xâm phạm hoạt động đúng đắn của
cơ quan, tổ chức; làm cho cơ quan, tổ
chức bị suy yếu, mất uy tín, mất lòng
tin của nhân dân vào chế độ; làm cho
cán bộ, công chức ởquan, tổ chức
bị thoái hoá biến chất.
MCQ - lợi dụng chức vụ quyền hạn
- Dùng ảnh hưởng của mình thúc đẩy
người khác hành vi sử dụng mối
quan hệ giữa mình với người khác,
mối quan hệ này do chức vụ,
quyền hạn đem lại cho người phạm
tội, do chức vụ, quyền hạn nên
ảnh hưởng nhất định đối với người
người phạm tội tác động, thúc
đẩy
- Yếu tố trục lợi được nhà làm luật
tả như hành vi nhận hối lộ.
“trực tiếp hoặc qua trung gian đòi, đã
nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc
lợi ích vật chất khác dưới bất kỳ hình
thức nào”
- hành vi trực tiếp hoặc qua trung
gian nhận lợi ích và hành vi dùng ảnh
hưởng của mình thúc đẩy người
chức vụ, quyền hạn làm hoặc không
làm một việc thuộc trách nhiệm của
họ hoặc làm một việc không được
phép làm.
- Dùng ảnh hưởng của mình thúc đẩy
người chức vụ quyền hạn lợi
dụng mối quan hệ giữa mình với
người chức vụ, quyền hạn để yêu
cầu, thúc dục, chi phối người này làm
hoặc không làm một việc thuộc trách
nhiệm của họ hoặc làm một việc
không được phép làm
8
Chủ thể Đặc biệt (người chức vụ, quyền
hạn.)
Thường
MCQ Lỗi cố ý
8
| 1/90

Preview text:

BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LUẬT HÌNH SỰ
Dành cho chương trình đào tạo: chuẩn trình độ đại học ngành Luật kinh doanh
Tên học phần: LUẬT HÌNH SỰ
Mã học phần: CRL1008 Số tín chỉ: 4
I. PHẦN CHUNG LUẬT HÌNH SỰ
1. Vị trí, vai trò của luật hình sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam?
2. Chức năng và nhiệm vụ của luật hình sự trong quá trình cải cách tư pháp và xây dựng Nhà
nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam?
3. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật hình sự? Các yếu tố nào thể hiện yếu tố điều chỉnh độc lập của luật hình sự?
4. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật hình sự?
5. Mối liên hệ giữa quy định của luật hình sự, thực tiễn áp dụng luật hình sự và ý thức pháp luật?
6. Khái niệm khoa học luật hình sự? Mối liên hệ giữa khoa học luật hình sự với tội phạm học,
khoa học tố tụng hình sự, khoa học thi hành án hình sự, thống kê hình sự?
7. Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật hình sự ?
8. Các phương pháp của khoa học luật hình sự?
9. Khái niệm và ý nghĩa của các nguyên tắc của luật hình sự? Nêu mối quan hệ giữa nguyên tắc
của luật hình sự và nguyên tắc pháp luật?
10. Nguyên tắc pháp chế trong Luật hình sự Việt Nam?
11. Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật trong luật hình sự?
12. Nguyên tắc nhân đạo trong Luật hình sự V iệt Nam?
13. Nguyên tắc trách nhiệm hình sự cá nhân trong Luật hình sự V iệt Nam?
14. Nguyên tắc trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong Luật hình sự Việt Nam?
15. Nguyên tắc trách nhiệm trên cơ sở lỗi trong Luật hình sự Việt Nam?
16. Nguyên tắc công bằng về trách nhiệm hình sự trong Luật hình sự V iệt Nam?
17. Nguyên tắc dân chủ trong Luật hình sự Việt Nam?
18. Khái niệm và hệ thống nguồn luật hình sự Việt Nam?
19. Đạo luật hình sự-Nguồn chủ yếu của Luật hình sự Việt Nam?
20. Khái niệm và cấu tạo của đạo luật hình sự?
21. Khái niệm và cấu trúc của quy phạm pháp luật hình sự? 1
22. Hiệu lực theo không gian của đạo luật hình sự?
23. Hiệu lực theo thời gian của đạo luật hình sự?
24. Hiệu lực hồi tố của đạo luật hình sự?
25. Vấn đề áp dụng nguyên tắc tương tự trong luật hình sự?
26. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa và các hình thức giải thích đạo luật hình sự?
27. Nêu khái quát lịch sử luật hình sự của các triều đại phong kiến Việt Nam trước thế kỷ thứ XV?
28. Trình bày khái quát các chế định hình sự trong Bộ luật Hồng Đức năm 1483?
29. Trình bày lịch sử Luật hình sự Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc?
30. Trình bày khái quát lịch sử Luật hình sự Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến
trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985?
31. Trình bày khái quát lịch sử Luật hình sự Việt Nam từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến
trước khi Ban hành Bộ luật hình sự năm 1999?
32. Trình bày khái quát lịch sử Luật hình sự Việt Nam từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến
trước khi Ban hành Bộ luật hình sự năm 1999?
33. Trình bày những nội dung mới chủ yếu của Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so với
Bộ luật hình sự năm 1999?
34. Khái niệm, đặc điểm và bản chất của tội phạm? Phân biệt tội phạm với các vi phạm pháp luật khác?
- Khái niệm: (Điều 8) Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho XH được quy định trong BLHS // do
người có năng lực TNHS hoặc pháp nhân thương mại // thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý // xâm
phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế
độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của
công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định
của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự. - Đặc điểm: (5)  Tính nguy hiểm cho XH  Tính trái PLHS  Tính có lỗi 
Hành vi do người có NLTNHS, đủ tuổi chịu TNHS thực hiện  Phải chịu phạt 2
- Bản chất: mang tính giai cấp - Phân biệt: Tiêu chí Tội phạm
Các vi phạm pháp luật khác Căn cứ pháp lý
Quy định trong Bộ luật hình sự Quy định trong các văn bản của các
(Hiện hành là Bộ luật hình sự ngành luật khác
2015), cụ thể tại Khoản 1 Điều 8
Bộ Luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Tính chất (mức độ nguy hiểm Tội phạm là những hành vi có tính Vi phạm pháp luật khác là những hành cho XH)
nguy hiểm đáng kể cho xã hội (1)
vi có tính nguy hiểm chưa đáng kể cho
xã hội. Những hành vi tuy có dấu hiệu
của tội phạm nhưng tính chất nguy
hiểm cho xã hội không đáng kể thì
không phải là tội phạm và được xử lý
bằng các biện pháp khác (Khoản 2
Điều 8 Bộ luật Hình sự) Hậu quả pháp lý
Bị xử lý bằng các chế tài hình sự Bị xử lý bằng các biện pháp cưỡng chế
(các hình phạt, kể cả tù chung thân nhà nước ít nghiêm khắc hơn và không
hoặc tử hình) là những biện pháp để lại án tích.
cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc
nhất được quy định tại BLHS và để lại án tích
Đối tượng bị xử phạt Cá nhân (BLHS ,
1999 SĐ-BS Cá nhân, tổ chức 2009)
Cá nhân, tổ chức (BLHS 2015)
Cơ quan có thẩm quyền xử lý
Chỉ có thể do Tòa án xét xử
Tùy theo từng trường hợp cụ thể, vụ
việc sẽ được giao cho cơ quan và người có thẩm quyền. Thủ tục xử lý
Người phạm tội bị truy tố trước Tòa Vụ án vi phạm pháp luật khác là vụ án
án theo thủ tục tố tụng tư pháp, có phát sinh khi cá nhân tổ chức khởi
sự tham gia của luật sư nhằm bảo kiện yêu cầu Tòa án xem xét hành vi
đảm đến mức cao nhất quyền của của một người xâm phạm đến các quan
công dân chỉ bị kết tội bởi bản án hệ được pháp luật đó bảo hộ và được
hình sự khi có các chứng cứ đầy đủ, Tòa án thụ lý theo quy định của pháp
rõ ràng và sau những thủ tục tranh luật
tụng công khai và bình đẳng
35. Khái niệm và ý nghĩa của phân loại tội phạm trong luật hình sự? 3
- Khái niệm: là việc chia những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị PLHS cấm thành từng loại
(nhóm) nhất định theo những tiêu chí này hoặc những tiêu chí khác để làm tiền đề cho việc cả thể
hóa TNHS và hình phạt hoặc tha miễn TNHS và hình phạt. - Ý nghĩa:
Là tiền đề cơ bản cho việc áp dụng chính xác các biện pháp trong hoạt động tư pháp HS 
Căn cứ quan trọng đến phân hoá TNHS và hình phạt, áp dụng chính xác các chế định
pháp lý trong phần chung, tạo điều kiện thuận lợi trong phần riêng 
Nhiều ưu điểm với các quy phạm khả thi 
Tính chất là 1 chế định độc lập
36. Khái niệm, ý nghĩa và phân loại cấu thành tội phạm? Mối liên hệ giữa cấu thành tội
phạm với tội phạm?
- Khái niệm: là tổng hợp những dấu hiệu (yếu tố) khách quan và chủ quan đặc trưng cho loại tội
phạm cụ thể dc quy định trong LHS - Ý nghĩa:
CTTP là cơ sở pháp lý của TNHS 
CTTP là cơ sở pháp lý để định tội danh 
CTTP là cơ sở pháp lý để định khung hình phạt - Phân loại:
Căn cứ vào mức độ nguy hiểm cho XH của hành vi PT (cơ bản/tăng nặng/giảm nhẹ) 
Căn cứ vào đ2 cấu trúc thể hiện (vật chất/hình thức) 
Căn cứ vào phương thức mô tả các dấu hiệu (giản đơn/phức tạp)
- MQH giữa CTTP và TP:
Mỗi TP cụ thể đều có những đặc trưng chung nhất mà bất kỳ TP nào cũng phải có, đó là
các yếu tố CTTP (khách thể, mkq, chủ thể, mcq) 
Bất kì hành vi PT nào cũng đều gây thiệt hại v đe doạ gây thiệt hại cho QHXH nhất định dc LHS bảo vệ 
TP cụ thể nào cũng đều có những biểu hiện của mặt khách quan dc thể hiện ra bên ngoài 
QH giữa một loại TP cụ thể và CTTP là quan hệ giữa hiện tượng và khái niệm. TP là hiện
tượng XH cụ thể tồn tại khách quan, còn CTTP là khái niệm pháp lý của hiện tượng đó 4 - Bao gồm:
Khách thể của tội phạm: Là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ bị tội phạm xâm
phạm gây nên thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại trong một chừng mực nhất định. 
Mặt khách quan của tội phạm: Là những biểu hiện bên ngoài của tội phạm, bao gồm hành
vi nguy hiểm; hậu quả của hành vi nguy hiểm; mốỉ quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu
quả; thời gian, không gian, hoàn cảnh, địa điểm, công cụ phương tiện, phương pháp, thủ
đoạn khi thực hiện tội phạm... 
Mặt chủ quan của tội phạm: Là những diễn biến tâm lý bên trong của tội phạm bao gồm
lỗi, động cơ, mục đích của tội phạm. Trong đó, biểu hiện có tính cơ bản là lỗi của chủ thể.
Chủ thể của tội phạm phải có lỗi khi thực hiện hành vi khách quan có tính gây thiệt hại.
Việc thực hiện hành vi khách quan có tính gây thiệt hại có thể do những động cơ khác
nhau thúc đẩy và nhằm những mục đích nhất định. 
Chủ thể của tội phạm: Là con người cụ thể khi thực hiện tội phạm bao gồm dấu hiệu năng
lực trách nhiệm hình sự và độ tuổi mà luật hình sự quy định. Ngoài ra, ở những tội nhất
định, còn đòi hỏi chủ thể phải có các dấu hiệu khác, thể hiện những đặc điểm nhất định
của chủ thể vì chỉ khi có đặc điểm này chủ thể mới có thể thực hiện được hành vi phạm
tội. Bất cứ tội phạm cụ thể nào cũng phải có chủ thể. Không có chủ thể của tội phạm thì
không có tội phạm. Ngoài chủ thể của tội phạm là cá nhân, Bộ luật hình sự năm 2015 còn
quy định chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại.
37. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của khách thể của tội phạm? Mối tương quan giữa
khách thể của tội phạm và khách thể bảo vệ của luật hình sự?
- Khái niệm: là QHXH dc LHS bảo vệ bị tội phạm xâm phạm gây nên thiệt hại v đe doạ gây thiệt
hại trong một chừng mực nhất định - Đặc điểm:  Khách thể chung  Khách thể loại  Khách thể trực tiếp - Ý nghĩa: 
Là căn cứ để định tội 
Phân biệt TP với các VPPL khác 
Căn cứ xác định tính chất và mức độ nguy hiểm cho XH của TP 
Thấy dc bản chất giai cấp của LHS VN
38. Khái niệm, ý nghĩa và phân loại đối tượng tác động của tội phạm? 5
- Khái niệm: là bộ phận của khách thể của TP bị hành vi phạm tội tác động và qua đó gây thiệt
hại v đe doạ gây thiệt hại cho QHXH dc LHS bảo vệ - Phân loại:
Con người – chủ thể của QHXH  Đối tượng vật chất 
Hoạt động bth của chủ thể
39. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của mặt khách quan của tội phạm?
- Khái niệm: Là những biểu hiện bên ngoài của tội phạm, bao gồm hành vi nguy hiểm; hậu quả
của hành vi nguy hiểm; mốỉ quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả; thời gian, không gian,
hoàn cảnh, địa điểm, công cụ phương tiện, phương pháp, thủ đoạn khi thực hiện tội phạm... - Đặc điểm:
Có liên hệ chặt chẽ với mcq của tp
Hành vi nguy hiểm cho xh là dấu hiệu bb cttp
Phản ánh ý nghĩa khác nhau - Ý nghĩa:
Đôi khi là dấu hiệu bắt buộc để căn cứ định tội  Định khung hình phạt  Quyết định hình phạt
40. Hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội trong mặt khách quan của tội phạm?
- Khái niệm: là nguyên nhân gây ra sự biến đổi tình trạng của đổi tượng tác động và do vậy là
nguyên nhân của sự gây thiệt hại cho quan hệ xã hội là khách thể của tội phạm. - Đặc điểm: 
Tính gây thiệt hại cho XH  Dc quy định trong LHS
41. Hậu quả nguy hiểm cho xã hội trong mặt khách quan của tội phạm? 6
Vật chất: thể chất, thay đổi tình trạng ban đầu của đối tượng
tinh thần: gây thiệt hại đến nhân phẩm, danh dự
42. Mối quan hệ nhân quả trong mặt khách quan của tội phạm?
Dạng quan hệ nhân quả đơn trực tiếp: là quan hệ nhân quả mà chỉ có một hành vi trái pháp
luật đóng vai trò là nguyên nhân của hậu quả tội phạm. Bản thân sự vận động nội tại của hành
vi trái pháp luật này độc lập đã có khả năng trực tiếp đưa đến hậu quả. 
Dạng quan hệ nhân quả kép trực tiếp: là quan hệ nhân quả trong đó có nhiều hành vi trái pháp
luật cùng đóng vai trò là nguyên nhân hậu quả của tội phạm.
43. Những dấu hiệu về công cụ, phương tiện phạm tội; thời gian, địa điểm, hoàn cảnh phạm
tội trong mặt khách quan của tội phạm?
Công cụ, phương tiện phạm tội: Là những đối tượng vật chất được chủ thể sử dụng để tác
động vào đối tượng tác động của tội phạm trong quá trình thực hiện hành vi phạm tội. 
Thủ đoạn phạm tội: Là cách thức thực hiện tội phạm một cách tinh vi khôn khéo, có sự tính toán.
Trong đa số các tội danh trong Bộ luật Hình sự, công cụ, phương tiện phạm tội và phương
pháp, thủ đoạn phạm tội là tình tiết định khung tăng nặng. Thủ đoạn phạm tội là tình tiết định
tội của tội ngược đãi, hành hạ cha mẹ vợ chồng con cái. 
Thời gian phạm tội: Thời gian phạm tội là căn cứ xác định tái phạm hay tái phạm nguy hiểm
là tình tiết định khung tăng nặng hoặc tình tiết tăng nặng. 
Địa điểm phạm tội: Là tình tiết định tội của một số tội như: Tội trốn khỏi nơi giam, tội hoạt động phỉ. 
Hoàn cảnh phạm tội: Là tình tiết định tội của tội đầu cơ như phạm tội trong hoàn cảnh thiên
tai, chiến tranh, và là tình tiết định khung tăng nặng của một số tội khác.
44. Quan niệm về chủ thể của tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam? Phân biệt chủ thể
của tội phạm với nhân thân người phạm tội? - Quan niệm: 7 
Có thể là cá nhân v pháp nhân 
Là con người cụ thể khi thực hiện phạm tội, bao gồm dấu hiệu năng lực TNHS và độ tuổi
theo quy định của LHS. Ngoài ra, ở những tội nhất định, còn đòi hỏi chủ thể phải có các
dấu hiệu khác, thể hiện những đặc điểm nhất định của chủ thể vì chỉ khi có đặc điểm này
chủ thể mới có thể thực hiện được hành vi phạm tội. - Phân biệt: Tiêu chí
Chủ thể của tội phạm
Nhân thân người phạm tội Định nghĩa
Chủ thể của tội phạm có thể là cá Chỉ liên quan đến chủ thể phạm tội nhân hoặc pháp nhân. là cá nhân. -
Chủ thể của tội phạm là cá Nhân thân của người phạm tội là
nhân: phải là người có năng tổng hợp tất cả các khía cạnh xã
lực trách nhiệm hình sự và hội đặc trưng của người phạm tội
đủ tuổi chịu trách nhiệm hình tạo thành cá nhân bao gồm các đặc
sự theo luật định (ngoài ra, điểm về mặt pháp lý hình sự, xã
trong một số trường hợp cụ hội - nhân khẩu học, xã hội - sinh
thể chủ thể của tội phạm còn học và đạo đức - tâm lý học của
có một số dấu hiệu bổ sung người đã có lỗi trong việc thực
đặc biệt do quy phạm pháp hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội
luật hình sự tương ứng quy bị luật hình sự cấm, mà các đặc định)
điểm này có ý nghĩa quan trọng để -
Chủ thể của tội phạm là pháp giải quyết vấn đề trách nhiệm hình
nhân thương mại: Pháp nhân sự của người đó một cách công
thương mại được coi là chủ minh, có căn cứ và đúng pháp luật,
thể của tội phạm khi có đủ đồng thời góp phần đấu tranh
các điều kiện sau: Hành vi chống tình trạng phạm tội.
phạm tội được thực hiện
nhân danh pháp nhân thương
mại; hành vi phạm tội được
thực hiện vì lợi ích của pháp nhân thương mại; hành vi
phạm tội được thực hiện có
sự chỉ đạo, điều hành hoặc
chấp thuận của pháp nhân 8
thương mại và chưa hết thời
hiệu truy cứu trách nhiệm
hình sự quy định tại khoản 2
và khoản 3 Điều 27 của Bộ
luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017). Đặc điểm/ Dấu -
Có năng lực trách nhiệm -
Tính chất của tội phạm được hiệu hình sự (với cá nhân). thực hiện. -
Đủ tuổi chịu trách nhiệm -
Cơ chế thực hiện tội phạm hình sự (với cá nhân).
(đơn nhất phức tạp hay đa tội -
Thực hiện hành vi nguy hiểm phạm) cho xã hội -
Động cơ, mục đích phạm tội. -
Trái với quy định của BLHS -
Hình thức phạm tội (đơn lẻ hay -
Có lỗi trong việc thực hiện đồng phạm) hành vi -
Người phạm tội là người có
(Với pháp nhân thương mại thì
tiền án, tái phạm hay chưa có
phải thỏa mãn các điều kiện đã tiền án tiền sự.
được nêu ra ở phần khái niệm) -
Những tình tiết tăng nặng giảm
nhẹ trách nhiệm hình sự liên quan đến nhân thân.
45. Quan niệm về năng lực trách nhiệm hình sự của cá nhân trong Luật hình sự Việt Nam?
Theo Luật hình sự Việt Nam, trách nhiệm hình sự được giải quyết như thế nào đối với
người thực hiện hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội trong tình trạng say do dùng
rượu hoặc chất kích thích mạnh khác?
- NLTNHS của cá nhân là khi thực hiện hành vi gây nguy hiểm cho XH bị LHS cấm, cá nhân ở
trạng thái bình thường, có khả năng nhận thức đầy đủ tính chất thực tế và tính chất pháp lý của
hành vi mình thực hiện, và có khả năng điều khiển dc những hành vi đó.
- Người say vẫn bị coi là có năng lực trách nhiệm hình sự chính vì họ có năng lực trách nhiệm
hình sự khi đăt mình vào tình trạng say và như vậy cũng có nghĩa là họ đã tự tước bỏ năng lực 9
nhận thức và năng lực điều khiển hành vi của mình, tự đặt mình vào tình trạng năng lực bị hạn
chế hay bị loại trừ. Họ là người có lỗi đối với tình trạng say của mình do vậy cũng có lỗi đối với
hành vi nguy hiểm cho xã hội đã thực hiện trong khi say.
46. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự của cá nhân được quy định như thế nào trong Luật hình sự Việt Nam? Điều 12
47. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của nghiên cứu chủ thể đặc biệt của tội phạm?
48. Cơ sở lý luận về pháp nhân là chủ thể của tội phạm?
49. Khái niệm, nội dung và ý nghĩa của mặt chủ quan của tội phạm? mối quan hệ giữa các
dấu hiệu của mặt chủ quan của tội phạm với mặt khách quan của tội phạm?
- MCQ: là những diễn biến tâm lý bên trong của tội phạm, bao gồm động cơ, mục đích và lỗi của
tội phạm. Trong đó biểu hiện cơ bản là lỗi của tội phạm. - Nội dung: 
Lỗi được xác định là thái độ tâm lí của con người đối với hành vi có tính gây thiệt hại cho
xã hội của mình và đổi với hậu quả do hành vi đó gây ra được biếu hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý. o Phải là hành vi trái PL
o Người có NLTNHS thực hiện 
Động cơ phạm tội được hiểu là động lực bên trong thúc đẩy người phạm tội thực hiện
hành vi phạm tội. Chỉ dc đặt ra với lỗi cố ý 
Mục đích phạm tội là cái mốc mà người phạm tội mong muốn đặt đến khi thực hiện tội
phạm. Chỉ đặt ra với lỗi cố ý
50. Cở sở lý luận về lỗi trong Luật hình sự Việt Nam? 1
- Khái niệm: là thái độ tâm lí của con người đối với hành vi có tính gây thiệt hại cho xã hội của
mình và đổi với hậu quả do hành vi đó gây ra được biếu hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý.
- Điều kiện để một hành vi được xem là có lỗi:  Hành vi trái PLHS 
Do người có NLTNHS thực hiện - Điều kiện chủ thể: 
K mắc bệnh tâm thần v bệnh khác làm mất khả năng nhận thức v khả năng điều khiển hành vi 
Đạt độ tuổi theo quy định - Hình thức của lỗi: 
Lỗi cố ý trực tiếp: Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã
hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra. 
Lỗi cố ý gián tiếp: Người phạm tội nhân thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã
hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có
ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra. 
Lỗi vô ý vì quá tự tin: Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu
quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được. 
Lỗi vô ý do cẩu thả: Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu
quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó.
51. Khái niệm, đặc điểm, bản chất và các dạng lỗi cố ý trong Luật hình sự Việt Nam?
- Lỗi cố ý trực tiếp
Lỗi cố ý trực tiếp là lỗi của người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhận thức
rõ được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và
mong muốn hậu quả xảy ra. ( điều 10 BLHS) 
Về lý trí: người phạm tội nhận thức rõ được tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi do
mình thực hiện và đã thấy trước được hậu quả xảy ra. 
Về ý chí: người phạm tội mong muốn hậu quả xảy ra. Tức là hậu quả của hành vi phạm
tội mà người phạm tội đã thấy trước hoàn toàn phù hợp với mục đích – mong muốn cuẩ người đó. 1
- Lỗi cố ý gián tiếp:
Lỗi cố ý gián tiếp là lỗi của người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức
rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước được hậu quả của hành vi đó, tuy
không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra. 
Về lý trí: người phạm tội nhận thức rõ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi do
mình thực hiện, thấy trước hành vi đó có thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội. 
Về ý chí: người phạm tội không mong muốn hậu quả xảy ra. Tức là hậu quả nguy hiểm
cho xã hội mà người phạm tội đã thấy trước đó không phù hợp với mục đích của họ.
Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội là nhằm mục đích khác và để đạt được
mục đích đó, người phạm tội đã chấp nhận hậu quả nguy hiểm cho xã hội do hành vi của mình gây ra.
52. Khái niệm, đặc điểm, bản chất và các dạng lỗi vô ý trong Luật hình sự Việt Nam?
- Lỗi vô ý vì quá tự tin: 
Lỗi vô ý vì quá tự tin là lỗi trong trường hợp người phạm tội tuy thấy trước hành vi của
mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó không xảy ra
hoặc có thể ngăn ngừa được ( khoản 1 điều 11) 
Về lý trí: Người phạm tội nhận thức được tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi do mình thực hiện. 
Về ý chí: Người phạm tội không mong muốn hậu quả nguy hại cho xã hôi xảy ra. Người
phạm tội vô ý vì quá tự tin đã cân nhắc, tính toán dựa vào sự tin tưởng, sự hiểu biết, kinh
nghiệm nghề nghiệp, trình độ kỹ thuật,…và cho rằng hậu quả sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được.
- Lỗi vô ý vì cẩu thả: 
Lỗi vô ý vì cẩu thả là lỗi trong trường hợp người phạm tội không thấy trước được hành vi
của mình có thể gây nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước hoặc có thể thấy trước hậu quả đó. 
Có hai dấu hiệu của lỗi vô ý vì cẩu thả đó là:
o Dấu hiệu thứ nhất: người phạm tội không thấy trước được hậu quả nguy hiểm cho xã
hội mà hành vi mình đã gây ra. 1
o Dấu hiệu thứ hai: người phạm tội phải thấy trước hoặc có thể thấy trước hậu quả xảy ra.
53. Những vấn đề lý luận về mục đích và động cơ phạm tội?
54. Sai lầm và giải quyết trách nhiệm hình sự đối với trường hợp sai lầm trong Luật hình sự Việt Nam?
55. Khái niệm, bản chất, và ý nghĩa chế định loại trừ trách nhiệm hình sự trong Luật hình sự Việt Nam?
- Khái niệm: Loại trừ trách nhiệm hình sự là trường hợp một người có hành vi gây thiệt hại hoặc
đe dọa gây ra thiệt hại cho xã hội, nhưng theo pháp luật họ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự
do k thoả mãn yếu tố lỗi - bản chất - Ý nghĩa
56. Khái niệm, bản chất và điều kiện của phòng vệ chính đáng quy định trong Luật hình sự Việt Nam? Điều 22
- Khái niệm: Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ quyền hoặc lợi ích chính đáng
của mình, của người khác hoă }c lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức mà chống trả một
cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên.
- Bản chất: Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm. - Điều kiện:
Thứ nhất: Có hành vi tấn công đang hiện hữu, xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, của
tập thể, tổ chức, quyền và lợi ích chính đánh của người phòng vệ hoặc của người khác (cơ
sở phát sinh quyền phòng vệ chính đáng). 
Thứ hai: Hành vi phòng vệ gây thiệt hại cho người xâm phạm là cần thiết (nội dung và
phạm vi của phòng vệ chính đáng);
Đây là trường hợp người phòng vệ do đánh giá sai tính chất và mức độ nguy hiểm của
hành vi xâm phạm, do đó người phòng vệ đã dùng những phương tiện và phương pháp 1
gây ra thiệt hại quá đáng cho người xâm hại mà tính chất và mức độ nguy hiểm của hành
vi xâm hại cũng như hoàn cảnh cụ thể chưa đòi hỏi phải dùng các phương tiện và phương pháp đó.
Người phòng vệ vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự do
lỗi vượt quá của mình. Tuy nhiên, trách nhiệm hình sự của họ được giảm nhẹ hơn so với
các trường hợp bình thường. Mức độ trách nhiệm hình sự được giảm nhẹ nhiều hay ít phụ
thuộc vào mức độ vượt quá giới hạn phòng vệ và các trường hợp giảm nhẹ khác.
57. Khái niệm, bản chất và điều kiện của tình thế cấp thiết quy định trong Luật hình sự Việt
Nam? Phân biệt với phòng vệ chính đáng?
- Khái niệm: là tình thế của người vì muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích hợp pháp của
mình, của người khác v lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức mà k còn cách nào khác là
phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa
- bản chất: k phải là tội phạm - điều kiện:
Thứ nhất: Phải có sự đe dọa hiện hữu và thực tế xâm phạm đối với lợi ích được pháp luật
bảo vệ (tức là lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, lợi ích chính đáng của bản thân người
thực hiện hành vi hay của người khác); 
Thứ hai: Hành vi gây thiệt hại là biện pháp duy nhất để khắc phục sự nguy hiểm; 
Thứ ba: Thiệt hại trong tình thế cấp thiết gây ra phải nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.
Đây là trường hợp chủ thể có cơ sở để hành động trong tình thế cấp thiết nhưng đã vượt quá phạm vi cho phép. - phân biệt:
Tình thế cấp thiết
Phòng vệ chính đáng Giống nhau 
Đều là tình tiết loại trừ nguy hiểm cho XH của hành vi  K phải là tội phạm Nguồn Hành vi của con người
Hành vi của con người, thiên nhiên, ngoại cảnh… Giới hạn
Gây thiệt hại cho ng đang có hành Thiệt hai nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn
vi xâm phạm đến lợi ích ngừa
K bắt buộc là lựa chọn cuối cùng
Phải là cuối chọn cuối cùng để bảo vệ lợi ích 1
59. Khái niệm, bản chất và điều kiện của trường hợp gây thiệt hại trong khi bắt người
phạm tội quy định trong Luật hình sự Việt Nam?
- Khái niệm: hành vi của người để bắt giữ người thực hiện hành vi phạm tội mà không còn cách
nào khác là buộc phải sử dụng vũ lực cần thiết gây thiệt hại cho người bị bắt giữ thì không phải là tội phạm
- bản chất: có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn đấu tranh phòng ngừa và chống TP - điều kiện: 
Thứ nhất: Hành vi bắt giữ phải thuộc về các chủ thể có thẩm quyền bắt giữ người phạm tội; 
Thứ hai: Hành vi dùng vũ lực gây thiệt hại cho người bị bắt giữ phải là biện pháp cuối
cùng, không còn cách nào khác để bắt giữ người phạm tội; 
Thứ ba: Hành vi dùng vũ lực gây thiệt hại cho người bị bắt giữ phải là cần thiết.
60. Khái niệm, bản chất và điều kiện của trường hợp gây thiệt hại trong khi thực hiện việc
nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ trong Luật hình sự Việt Nam?
- khái niệm: gây thiệt hại khi tiến hành, thực hiện việc nghiên cứu, thủ nghiệm, áp dụng tiến bộ
khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới mặc dù đã tuân thủ đúng quy trình, quy phạm, áp dụng đầy
đủ biện pháp phòng ngừa
- bản chất: k phải là TP - điều kiện: 
Thứ nhất: Hành vi gây thiệt hại trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học,
kỹ thuật và công nghệ phải nhằm mục đích đem lại lợi ích cho xã hội; 
Thứ hai: Lĩnh vực của hành vi gây thiệt hại chỉ giới hạn trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp
dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ; 
Thứ ba: Người gây ra thiệt hại đã tuân thủ đúng quy trình, quy phạm, áp dụng đầy đủ biện pháp phòng ngừa. 1
61. Khái niệm, bản chất và điều kiện của trường hợp gây thiệt hại trong khi thi hành mệnh
lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên trong Luật hình sự Việt Nam?
- Khái niệm: Trong khi thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, khi đang thi hành mệnh lệnh của
người chỉ huy hoặc cấp trên, nếu đã thực hiện đầy đủ quy trình báo cáo nhưng vẫn buộc phải
chấp hành mệnh lệnh đó, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự. - bản chất: - điều kiện: 
Thứ nhất: mệnh lệnh mà người có hành vi gây thiệt hại thi hành phải là mệnh lệnh của
người chỉ huy hoặc cấp trên (người có thẩm quyền) thuộc lực lượng vũ trang nhân dân; 
Thứ hai: mục đích của việc thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc cấp trên thuộc lực
lượng vũ trang phải nhằm mục đích thực hiện các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh; 
Thứ ba: người có hành vi gây thiệt hại đã thực hiện đầy đủ quy trình báo cáo người ra
mệnh lệnh nhưng người ra mệnh lệnh vẫn yêu cầu chấp hành mệnh lệnh đó; 
Thứ tư: việc thi hành mệnh lệnh này không thuộc trường hợp phạm tội phá hoại hòa bình,
gây chiến tranh xâm lược do thi hành mệnh lệnh của cấp trên (khoản 2 Điều 421), tội
chống loài người do thi hành mệnh lệnh của cấp trên (khoản 2 Điều 422), tội phạm chiến
tranh do thi hành mệnh lệnh của cấp trên (khoản 2 Điều 423).
62. Khái niệm và ý nghĩa của việc quy định chế định giai đoạn phạm tội trong luật hình sự?
Tại sao luật hình sự Việt Nam không quy định trách nhiệm hình sự đối với ý định phạm tội?
- Khái niệm: các giai đoạn phạm tội là các bước trong quá trình thực
hiện tội phạm do cố ý trực
tiếp được quy định trong LHS, phản ánh tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội ở từng thời điểm - ý nghĩa:
Đưa ra chủ trương giải quyết hợp lý đối với người phạm tội và quyết định hình phạt đối
với họ. (Bởi các giai đoạn phạm tội là khác nhau của quá trình thực hiện tội phạm, tính
chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội không giống nhau và dc sắp xếp theo trật tự nhẹ ->
nặng, chuẩn bị PT -> TP hoàn thành.) 
Nhằm bảo vệ quan hệ xã hội hiệu quả 1
- k quy định TNHS đối với ý định PT vì:  Thuộc về tự do lý trí 
Chưa gây ra bất cứ đe doạ nào đối với XH 
K xác định dc cụ thể, rõ ràng về bằng chứng
63. Khái niệm, bản chất và đặc điểm của giai đoạn chuẩn bị phạm tội? Chuẩn bị phạm tội
có được đặt ra đối với tội phạm có cấu thành hình thức không? Trách nhiệm hình sự đối với
chuẩn bị phạm tội được quy định như thế nào trong lịch sử Luật hình sự Việt Nam?
- khái niệm: khoản 1 điều 14 (đây là giai đoạn đầu tiên của quá trình thực hiện TP) là tìm kiếm,
sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khác để thực hiện tội phạm hoặc tham
gia, thành lập nhóm tội phạm - bản chất:
Người PT chưa có những hành vi gây nguy hại trực tiếp đến các qhxh mà LHS bảo vệ,
mới chỉ dừng lại ở mức độ là đe doạ gây ra nguy hại. 
Chưa thoả mãn các dấu hiệu quy định trong CTTP của một TP cụ thể - đặc điểm:
1) Tồn tại dưới dạng hành vi và hành vi chuẩn bị liên quan trực tiếp đến quá trình thực hiện TP
2) Ý định PT đã dc biểu hiện ra bên ngoài
3) Người PT chưa thực hiện hành vi PT dc quy định trong CTTP
4) Chưa trực tiếp xâm hại đến quan hệ xã hội dc LHS bảo vệ, chưa làm thay đổi, biến dạng
đối tượng tác động của TP
5) Hậu quả nguy hiểm cho XH chưa xảy ra
- chuẩn bị PT không dc đặt ra với tội cấu thành hình thức
- TNHS đối với chuẩn bị PT: theo khoản 2,3 điều 14 
Phải chịu TNHS về hành vi phạm tội chưa đạt 
TNHS chỉ đặt ra với TP rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng
64. Khái niệm, bản chất, các đặc điểm và các dạng của giai đoạn phạm tội chưa đạt? Trách
nhiệm hình sự đối với giai đoạn phạm tội chưa đạt được quy định như thế nào trong lịch sử
Luật hình sự Việt Nam? 1
- khái niệm: điều 15 (đây là giai đoạn tiếp theo sau của giai đoạn chuẩn bị PT) là cố ý thực hiện
tội phạm nhưng k thực hiện dc đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người PT - đặc điểm:
Người PT đã thực hiện TP 
Người PT k thực hiện TP đến cùng, nghĩa là hành vi đã được thực hiện chưa thoả mãn hết
các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của CTTP 
Người PT k thực hiện TP được đến cùng do nguyên nhân ngoài ý muốn của họ
- các dạng của giai đoạn phạm tội chưa đạt:
Căn cứ vào thái độ tâm lý của người PT:
o PT chưa đạt chưa hoàn thành: vì những nguyên nhân khách quan mà chưa thực
hiện hết các hành vi cho là cần thiết để gây ra hậu quả thiệt hại được mô tả trong CTTP
o PT chưa đạt đã hoàn thành: đã thực hiện hết các hành vi cho là cần thiết để gây ra
hậu quả thiệt hại dc mô tả trong CTTP nhưng nguyên nhân ngoài ý muốn, hậu quả vẫn k xảy ra 
Căn cứ vào tính chất đặc biệt của nguyên nhân dẫn đến việc chưa đạt:
o Không có đối tượng tác động của TP
o Sử dụng nhầm công cụ, phương tiện PT mà người đó mong muốn
- TNHS: điều 57, điều 102
65. Quan niệm về tội phạm hoàn thành trong khoa học luật hình sự? Sự thể hiện của nó
trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Phân biệt tội phạm hoàn thành với
tội phạm kết thúc và ý nghĩa của sự phân biệt?
- TPHT là trường hợp hành vi PT đã thoả mãn tất cả dấu hiệu dc mô tả trong CTTP
- TPHT không đồng nghĩa với việc người PT đã đạt dc mục đích của mình hay chưa
- Thời điểm hoàn thành của các TP: 
Thời điểm hoàn thành của TP có cấu thành vật chất là thời điểm xảy ra hậu quả thiệt hại cho XH, do hành vi PT gây ra 
Thời điểm hoàn thành của TP có cấu thành hình thức là thời điểm thực hiện hành vi dc mô tả trong CTTP 
Thời điểm hoàn thành của TP có cấu thành cắt xén là thời điểm thực hiện hành vi hướng
tới thực hiện hành vi dc mô tả trong CTTP 1
- Thời điểm hoàn thành của TP k đồng nhất với thời điểm kết thúc hoạt động PT nhưng việc xác
định thời hiệu truy cứu TNHS lại căn cứ vào thời điểm kết thúc hoạt động PT
66. Khái niệm, bản chất, các đặc điểm và ý nghĩa của quy định tự ý nửa chừng chấm dứt
việc phạm tội trong luật hình sự? Phân biệt tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội với
phạm tội chưa đạt?
- Khái niệm: điều 16 tự mình k thực hiện tội phạm đến cùng tuy k có gì ngăn cản
- Bản chất: ban đầu chủ thể có ý định thực hiện hành vi PT nhưng khi đang thực hiện hành vi thì
dừng lại hay k thực hiện hành vi PT đến cùng. Sự dừng hành vi lại là tự ý thức của bản thân k có sự ngăn cản - Đặc điểm:
Thời điểm xảy ra: chỉ có thể xảy ra trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội hoặc là phạm tội chưa đạt hoàn thành 
Tính chất: k thực hiện tiếp hành vi PT phải là tự mình, dứt khoát, và k có gì ngăn cản 
TNHS: dc miễn TNHS về tội định phạm, nếu hành vi thực tế đã thực hiện có đủ yếu tố
cấu thành của một tội khác thì người đó phải chịu THNS về tội này
- Phân biệt tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội và phạm tội chưa đạt:
Tự ý nửa chừng chấm dứt việc PT PT chưa đạt Căn cứ Điều 16 BLHS Điều 15 BLHS Khái niệm
Là tự mình k thực hiện tội phạm đến Cố ý thực hiện tội phạm nhưng k
cùng tuy k có gì ngăn cản
thực hiện dc đến cùng vì những
nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội Tâm lý PT
Tự ý chấm dứt tuy k có gì ngăn cản
K tự nguyện nhưng do những
nguyên nhân ngoài ý muốn nên phải chấm dứt hành vi PT TNHS
Dc miễn TNHS về tội định phạm
Phải chịu TNHS về tội phạm chưa đạt
67. Khái niệm, các dấu hiệu cấu thành đồng phạm và ý nghĩa của quy định chế định đồng
phạm trong luật hình sự?
- Khái niệm: khoản 1 điều 17, đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm - Dấu hiệu: 1  Về mặt khách quan:
+ đòi hỏi phải có 2 người trở lên và tất cả những ng này đều đủ điều kiện chủ thể của TP
(đủ năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS)
+ cùng thực hiện một TP: tất cả những ngời ĐP phải tham gia vào việc thực hiện TP với 1 trong 4 vai trò:
o Ng thực hành TP là ng thực hiện hành vi dc mô tả trong CTTP
o Ng tổ chức là ng tổ chức việc thực hiện hành vi dc mô tả trong CTTP
o Ng xúi giục là ng xúi giục ng khác thực hiện hành vi dc mô tả trong CTTP
o Ng giúp sức là ng giúp ng khác thực hiện hành vi dc mô tả trong CTTP
=> tất cả những loại hành vi của người ĐP đều gây nguy hiẻm cho XH và dc thực hiện
trong mỗi liên kết thống nhất với nhau và hành vi của mỗi ng là một phần của hành vi PT chung
o Hành vi của ng thực hành là nguyên nhân trực tiếp gia ra hậu quả thiệt hại
o Hành vi của ng khác phải thông qua hành vi của ng thực hành mới gây ra hậu quả đó  Về mặt chủ quan:
+ đòi hỏi những ng cùng thực hiện TP đều có lỗi cố ý. Do vậy, lỗi ở đây là:
o Mỗi ng ĐP k chỉ cố ý với hành vi của mình mà còn biết và mong muốn sự cố ý
tham gia của những ng ĐP khác
o Về lý trí: đều biết hành vi của mình là hành vi nguy hiểm cho XH, đều thấy trước
hậu quả thiệt hại của TP mà mình tham gia thực hiện
o Về ý chí: cùng mong muốn có hoạt động chung và mong muốn hoặc cùng có ý
thức để mặc cho hậu quả thiệt hại xảy ra (cố ý trực tiếp/gián tiếp)
+ Đối với những TP mà mục đích là dấu hiệu bắt buộc thì ĐP đòi hỏi những ng cùng thực
hiện TP phải có cùng mục đích PT.
o Đều có chung mục đích được phản ánh trong CTTP
o Biết rõ và tiếp nhận mục đích đó
68. Trình bày khái quát lịch sử chế định đồng phạm trong Luật hình sự Việt Nam?
69. Phân tích sự khác nhau giữa các hình thức đồng pham? Lấy ví dụ minh họa?
- Căn cứ vào đặc điểm về mặt chủ quan: 2 
ĐP k có thông mưu: k có sự thoả thuận, bàn bạc trước với nhau về TP mà họ cùng thực hiện 
ĐP có thông mưu: đã có sự thoả thuận, bàn bạc trước với nhau về TP mà họ cùng thực hiện
- Căn cứ vào đặc điểm về mặt khách quan: 
ĐP giản đơn: những ng cùng tham gia vào vụ PT đều giữ vai trò là ng thực hành 
ĐP phức tạp: ng tham gia vào vụ PT đều giữ vai trò khác nhau
Trong đó, PT có tổ chức là có sự câu kết chặt chẽ giữ những ng cùng thực hiện TP và có đặc điểm:
o Là nhóm TP hình thành và hoạt động lâu dài, bền vững
o Có sự chuẩn bị cẩn thận, đầy đủ cho việc thực hiện TP
o Là tình tiết tăng nặng TNHS
70. Phân biệt phạm tội có tổ chức, tổ chức phạm tội, tội phạm có tổ chức? Lấy ví dụ minh họa?
71. Những nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm theo Luật hình sự Việt Nam? Có 3 nguyên tắc:
- NT chịu TNHS chung: tất cả những người đồng phạm đều bị truy tố, xét xử về một tội phạm mà
họ thực hiện, đều bị áp dụng hình phạt của tội phạm mà tất cả những người đồng phạm cùng thực hiện.
- NT chịu TNHS độc lập: Điều này thể hiện ở chỗ, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội đến
đâu thì áp dụng trách nhiệm đến đó. Người đồng phạm này không phải chịu trách nhiệm hình sự
về sự vượt quá của người đồng phạm khác.
- NT cá thể hoá TNHS: Mặc dù cùng thực hiện một tội phạm nhưng tính chất và mức độ tham gia
của những người đồng phạm khác nhau. Vì vậy, khi quyết định hình phạt, ta phải xem xét tính
chất, mức độ tham gia của từng người đồng phạm
72. Cơ sở của trách nhiệm hình sự? Phân biệt trách nhiệm hình sự với các dạng trách
nhiệm pháp lý khác?
- Cơ sở của TNHS là việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho XH do BLHS quy định 2 
Khoản 1 điều 2: “Chỉ ng nào phạm một tội đã được BLHS quy định mới phải chịu TNHS” 
Khoản 2 điều 2: “…pháp nhân thương mại…”
- Phân biệt các dạng trách nhiệm pháp lý: Tiêu chí TNHS TNDS TNHC Khái niệm
Là trách nhiệm pháp lý là trách nhiệm pháp lý là trách nhiệm thi hành
áp dụng đối với các cá mang tính tài sản được áp nghĩa vụ do pháp luật hành
nhân, PNTM vi phạm dụng đối với người vi chính quy định và trách
PL phải chịu những hậu phạm pháp luật dân sự nhiệm phát sinh do vi
quả bất lợi về hành vi nhằm bù đắp về tổn thất phạm nghĩa vụ đó. PT của mình vật chất, tinh thần cho người bị hại.
Chủ thể áp dụng Nhà nước
Chủ thể bị áp Cá nhân, PNTM Cá nhân, PNTM Cá nhân, tổ chức dụng Mục đích
Trừng trị người, pháp Buộc người có hành vi vi Xử lý vi phạm hành chính,
nhân thương mại phạm phạm pháp luật vào nghĩa loại trừ những vi phạm
tội mà còn giáo dục họ ý vụ bồi thường cho người pháp luật, ổn định trật tự
thức tuân theo pháp luật bị tổn hại do hành vi đó quản lý trên các lĩnh vực
và các quy tắc của cuộc gây ra nhằm khắc phục quản lý hành chính nhà
sống, ngăn ngừa họ những tổn thất đã gây ra. nước. phạm tội mới,… Hình thức xử lý - phạt chính
- bồi thường thiệt hại - cảnh cáo - phạt bổ sung
- các biện pháp khắc phục - phạt tiền - các biện pháp khắc phục
Trình tự áp dụng Tư pháp Tư pháp
73. Cơ sở và điều kiện của trách nhiệm hình sự đối với cá nhân phạm tội?
- Cơ sở: thực hiện hành vi nguy hiểm cho XH dc BLHS quy định là TP (khoản 1 điều 2) - Điều kiện: 
Đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho XH dc BLHS quy định là tội phạm, gây thiệt hại
hoặc đe doạ gây thiệt hại cho các QHXH dc BLHS bảo vệ 
Ng đó có năng lực TNHS, đủ tuổi (điều 12) 2 
Ng đó có lỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho XH 
Ng thực hiện hành vi phạm tội k thuộc trường hợp dc miễn TNHS 
Phải còn thời hiệu truy cứu TNHS
74. Cơ sở và điều kiện của trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân phạm tội theo Luật hình sự Việt Nam?
- Cơ sở: khoản 2 điều 2 - Điều kiện: 4  Thực hiện nhân danh PNTM 
Vì lợi ích của PNTM là hướng tới mục đích tìm kiếm lợi nhuận, lợi ích kinh tế, lợi ích vật chất cho PN 
Dc thực hiện có sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận của PNTM 
Chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS
75. Khái niệm, bản chất và ý nghĩa của việc quy định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình
sự trong luật hình sự?
- Khái niệm: điều 27, là thời hạn do BLHS quy định mà khi hết thời hạn đó thì người PT k bị truy cứu TNHS.
- Bản chất: một người thực hiện hành vi PT sau một thời gian nhất định, tuỳ thuộc vào tính chất,
mức độ gây nguy hiểm cho XH của hành vi PT, N2 thấy k cần truy cứu TNHS đối với họ vì việc
xử lý bằng biện pháp hình sự đối với họ không cần thiết nữa - Ý nghĩa:
76. Trình bày các điều kiện để người phạm tội hoặc pháp nhân phạm tội được hưởng thời
hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự?
- K áp dụng truy cứu TNHS (điều 28)
77. Khái niệm, bản chất và ý nghĩa của chế định miễn trách nhiệm hình sự trong luật hình
sự? Phân biệt miễn trách nhiệm hình sự với không phải chịu trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt?
- Khái niệm: miễn TNHS là không buộc người PT hoặc PNTM phải chịu TNHS về TP mà họ đã thực hiện 2
- Bản chất: đã thực hiện tội phạm nhưng đáp ứng 1 trong các căn cứ điều 29 nên có thể/đương nhiên dc miễn - Ý nghĩa:  Chế định nhân đạo 
Đáp ứng mục đích của TNHS, k những là trừng trị TP mà còn là giáo dục, cải tạo
78. Phân tích trường hợp được miễn trách nhiệm hình sự sau: Khi tiến hành điều tra, truy
tố hoặc xét xử, do có sự thay đổi chính sách, pháp luật làm cho hành vi phạm tội không còn
nguy hiểm cho xã hội nữa?
(Điểm a khoản 1 điều 29) Sự thay đổi chính sách, pháp luật thực chất k phải sự thay đổi cụ thể
trong BLHS mà chỉ thay đổi trong chính sách chung của N2 hoặc sự thay đổi cụ thể của các đạo
luật khác khiến cho hành vi của chủ thể mất đi tính nguy hiểm cho XH dù BLHS vẫn quy định đó là hành vi phạm tội.
=> đôi khi BLHS bị lỗi thời so với sự thay đổi của chính sách và các đạo luật khác
=> miễn nghĩa vụ chịu TNHS cho chủ thể PT
79. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình sự sau: Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử
do chuyển biến của tình hình mà người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa? Lấy ví dụ minh họa?
(Điểm a khoản 2 điều 29) Sự chuyển biến của tình hình dc hiểu là sự thay đổi điều kiện XH trong
phạm vi toàn XH, địa phương, cơ quan, xí nghiệp hoặc thâm chí gia đình. => ng PT k còn nguy
hiểm cho XH = k truy cứu TNHS
* VD: Do nguyện vọng của con gái bị tim bẩm sinh trước khi chết để lại, người bố đã hoàn
lương, chăm chỉ làm ăn, tham gia hđ XH
80. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình sự sau đây: Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét
xử, người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến không còn khả năng gây nguy hiểm cho xã hội nữa?
Theo kết luận của bệnh viện cấp tỉnh trở lên thì người bị kết án đang bị những căn bệnh nguy
hiểm đến tính mạng, khó có phương thức chữa trị = mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh tình nguy hiểm k
còn khả năng gây nguy hiểm cho XH trong quá trình cơ quan chức năng đang tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử 2
81. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình sự: Người phạm tội tự thú, khai rõ sự việc, góp
phần có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp
nhất hậu quả của tội phạm và lập công lớn hoặc có cống hiến đặc biệt, được Nhà nước và xã hội thừa nhận? - điều kiện: 
Chủ động tự thú trước khi hành vi PT bị phát giác  Khai rõ sự việc 
Tích cực phối hợp với cơ quan tiến hành như giao nộp, cung cấp tài liệu, vật chứng…
Ngăn chặn hay giảm thiểu tác hại của TP tới mức thấp nhất 
Giúp CQNN phát hiện, truy bắt, điều tra TP; cứu ng trong tình thế hiểm nghèo or cứu dc
tài sản của N2 của tập thể; có phát minh, sáng chế…
82. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình sự sau: Người thực hiện tội phạm ít nghiêm
trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng do vô ý gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm hoặc tài sản của người khác và được người bị hại hoặc người đại diện của người
bị hại tự nguyện hòa giải và đề nghị miễn trách nhiệm hình sự, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự? - điều kiện: 
Thực hiện thuộc loại TP nghiêm trọng do vô ý hay TP ít nghiêm trọng gây thiệt hại về tính
mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm or tài sản của ng khác 
Chủ thể đã tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả do TP gây ra 
Có sự tự nguyện hoà giải và đề nghị miễn TNHS của người bị hại hoặc ng đại diện hợp pháp của ng bị hại
83. Trình bày các trường hợp cụ thể được miễn trách nhiệm hình sự theo quy định trong
Phần các tội phạm Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
- tự ý chấm dứt việc PT - điều 29
84. Khái niệm và đặc điểm chung của hình phạt? Phân biệt hình phạt với biện pháp tư pháp hình sự?
- Khái niệm: điều 30, là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của N2 dc quy định trong bộ luật
này, do Toà án quyết định áp dụng đối với người hoặc PNTM PT nhằm tước bỏ hoặc hạn chế
quyền, lợi ích của ng, PNTM đó 2 - Đặc điểm: 
Là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất 
Dc LHS quy định và do Toà án áp dụng 
Chỉ có thể áp dụng đối với ng hoặc PNTM PT - Phân biệt: Hình phạt
Biện pháp tư pháp hình sự Tính chất
- là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc - ít nghiêm khắc hơn HP
nhất trong hệ thống các biẹn pháp - mang tính chất hỗ trợ, thay thế cho cưỡng chế của N2 HP
- bao gồm HP chính, HP bổ sung Mục đích Điều 31
Thay thế, hỗ trợ HP xử lí cơ bản,
toàn diện ng PT về hành vi của họ
Đối tượng áp Người có hành vi phạm tội, đã thực Có hành vi nguy hiểm, gây thiệt hại dụng hiện hành vi
đến lợi ích N2, công dân CQ áp dụng Toà án Cơ quan điều tra, TA, VKS
Đặc điểm áp - áp dụng trong giai đoạn xét xử
- a/d trong giai đoạn điều tra, xét xử dụng
- HP chính áp dụng độc lập, HP bổ - a/d độc lập sung dc a/d kèm HP chính Hậu quả pháp lý Để lại án tích K để lại án tích
85. Phân biệt hình phạt áp dụng với cá nhân phạm tội và hình phạt áp dụng đối với pháp nhân phạm tội? Cá nhân Pháp nhân HP chính 1. cảnh cáo - phạt tiền 2. phạt tiền
- đình chỉ hoạt động có thời hạn 3. cải tạo 0 giam giữ
- đình chỉ hoạt động vĩnh viễn 4. trục xuất 5. tù có thời hạn 6. tù chung thân 7. tử hình HP bổ sung
1. cấm đảm nhiệm chức vụ
- cấm kinh doanh, cấm hoạt động
2. cấm hành nghề hoặc làm trong một số lĩnh vực nhất định công việc nhất định - cấm huy động vốn 2 3. quản chế - phạt tiền
4. tước một số quyền công dân
- tịch thu tài sản, phạt tiền, trục xuất
86. Quan niệm như thế nào về mục đích của hình phạt hình sự? - điều 31 - có mục đích sau: 
Mục đích phòng ngừa riêng: trừng trị và cải tạo, giáo dục ng PT, ngăn ngừa họ PT mới là
2 mục đích song song tồn tại và có mqh chặt chẽ 
Mục đích phòng ngừa chung: ngăn ngừa ng khác PT, k chỉ tác động trực tiếp đến chính
bản thân ng PT mà còn tác động đến tâm lí của những ng khác trong XH
87. Khái niệm, đặc điểm và các bộ phận cấu thành của hệ thống hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam?
- Khái niệm: hệ thống HP là các HP do N2 quy định trong LHS, dc sx theo một trình tự nhất định
(từ nhẹ đến nặng hoặc ngược lại) tuỳ thuộc vào tính chất nghiêm khắc của mỗi loại HP quy định
- Cấu thành: điều 32 và 33, các HP đối với ng PT, các HP đối với PNTM PT
88. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hình phạt chính? Phân biệt hình phạt chính với hình phạt bổ sung?
- Khái niệm: HP chính là HP cơ bản dc áp dụng cho một loại TP và dc tuyên độc lập với mỗi TP
mà toà án chỉ có thể tuyên án độc lập 1 HP chính - Vai trò: điều 31 - So sánh: HP chính HP bổ sung
Khả năng áp - dc tuyên độc lập
- k thể tuyên độc lập, chỉ dc tuyên dụng
- mỗi TP chỉ có thể bị tuyên 1 HP kèm với HP chính chính
- mỗi TP, kèm theo HP chính, có thể
tuyên 1 hay nhiều hoặc k tuyên HP bổ sung nào
- mang tính chất hỗ trợ HP chính Các loại Khoản 1 điều 32,33 Khoàn 2 điều 32,33
89. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt không tước tự do của người phạm tội? 2
90. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tù có thời hạn? Điều 38
- Khái niệm: là buộc ng bị kết án phải chấp hành hình phạt tại cơ sở giam giữ trong một thời hạn nhất định - Nội dung: 
Buộc cách ly khỏi môi trường sống và hoạt động của họ trước khi bị kết án 
Tác động trực tiếp đến quyền và lợi ích thiết thân của ng bị kết án, tước quyền tự do
trong một thời gian nhất định 
Bị giam giữ trong trại giam, tạm giam, nơi có chế độ giam giữ và cải tạo rất chặt chẽ và nghiêm khắc 
Phải lao động, học tập để tự cải tạo trở thành ng có ích cho xh k phạm tội mới - Điều kiện áp dụng: 
K áp dụng đối với ng lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng do vô ý và có nơi cư trú rõ ràng 
Đối với ng dưới 18 tuổi, chỉ dc áp dụng khi xét thấy các HP và biện pháp giáo dục khác k
có tác dụng răn đe, phòng ngừa
91. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tù chung thân? Điều 39
- Khái niệm: là hình phạt tù k có thời hạn dc áp dụng đối với ng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng,
nhưng chưa đến mức bị xử phạt tử hình - Nội dung: 
Tước quyền tự do đến hết đời 
Cách ly vĩnh viễn khỏi môi trường sống bth của họ trước khi bị kết án
- Điều kiên áp dụng: Không áp dụng hình phạt tù chung thân đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.
92. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tử hình? Điều 40 2
- Khái niệm: là HP đặc biệt chỉ áp dụng đối với ng PT đb nghiêm trọng thuộc một trong nhóm các
tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tính mạng con người, các TP về ma tuý, tham nhũng
và một số TP đb nghiêm trọng khác - Nội dung: 
HP nghiêm khắc nhất, tước đi quyền sống 
Phòng ngừa tái phạm tội một cách triệt để 
Đạt dc hiệu quả cao trong phòng ngừa chung 
K có khả năng khắc phục sai lầm - Điều kiện áp dụng:
93. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tiền đối với pháp nhân phạm tội?
Phân biệt với hình phạt tiền áp dụng với cá nhân phạm tội? Điều 77 Theo Điều 35 BLHS, thì:
1. Phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính đối với các trường hợp sau đây:
a) Người phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng do BLHS quy định;
b) Người phạm tội rất nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, môi trường, trật tự
công cộng, an toàn công cộng và một số tội phạm khác do BLHS quy định.
2. Hình phạt tiền được áp dụng là hình phạt bổ sung đối với người phạm tội về tham nhũng, ma
túy hoặc những tội phạm khác do BLHS quy định.
3. Mức tiền phạt được quyết định căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm của tội phạm, đồng
thời có xét đến tình hình tài sản của người phạm tội, sự biến động của giá cả, nhưng không được thấp hơn 1.000.000 đồng.
94. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt đình chỉ hoạt động có thời hạn và
hình phạt đình chỉ hoạt động vĩnh viễn đối với pháp nhân phạm tội?
- Đình chỉ hoạt động có thời hạn. Theo Điều 78 BLHS, thì:
1. Đình chỉ hoạt động có thời hạn là tạm dừng hoạt động của pháp nhân thương mại trong
một hoặc một số lĩnh vực mà pháp nhân thương mại phạm tội gây thiệt hại đến tính mạng,
sức khỏe con người, môi trường hoặc an ninh, trật tự, an toàn xã hội và hậu quả gây ra có
khả năng khắc phục trên thực tế.
2. Thời hạn đình chỉ hoạt động từ 06 tháng đến 03 năm.
- Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn. Theo Điều 79 BLHS, thì: 2
1. Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn là chấm dứt hoạt động của pháp nhân thương mại trong
một hoặc một số lĩnh vực mà pháp nhân thương mại phạm tội gây thiệt hại hoặc có khả
năng thực tế gây thiệt hại đến tính mạng của nhiều người, gây sự cố môi trường hoặc gây
ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội và không có khả năng khắc phục hậu quả gây ra.
2. Pháp nhân thương mại được thành lập chỉ để thực hiện tội phạm thì bị đình chỉ vĩnh
viễn toàn bộ hoạt động.
95. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hình phạt bổ sung?
- Khái niệm: HP bổ sung là HP dc áp dụng kèm theo HP chính đối với những TP nhất định nhằm
tăng cường, củng cố tác dụng của HP chính - Đặc điểm: 
K thể tuyên độc lập, phải kèm với HP chính 
Kèm theo HP chính, có thể tuyên 1, nhiều hoặc k tuyên HP bổ sung nào 
Mang tính chất hỗ trợ HP chính - Vai trò: điều 31
96. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành
nghề hoặc làm công việc nhất định? Phân biệt hình phạt bổ sung đối với người phạm tội với
hình phạt bổ sung đối với pháp nhân phạm tội? Theo Điều 41 BLHS, thì:
Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định được áp dụng khi xét
thấy nếu để người bị kết án đảm nhiệm chức vụ, hành nghề hoặc làm công việc đó thì có thể gây nguy hại cho xã hội.
Thời hạn cấm là từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc từ ngày bản
án có hiệu lực pháp luật nếu hình phạt chính là cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc
trong trường hợp người bị kết án được hưởng án treo.
97. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm cư trú? Điều 42 3
- KN: không cho phép họ thường trú v tạm trú ở một v một số địa phương nhất định trong thời
hạn từ 01 đến 05 năm nhằm ngăn ngừa họ thực hiện hành vi PT mới - ND: 
Tước bỏ quyền tự do cư trú ở 1 v 1 số địa phương trong tgian nhất định 
Nhằm ngăn ngừa họ sự am hiểu địa bàn cũng như mqh xh mà họ đã có trước đây v các
điều kiện thuận lợi khác để họ PT mới - ĐK áp dụng: 
Là HP bổ sung chỉ dc áp dụng kèm theo hình phạt tù có thời hạn 
Áp dụng trong trường hợp điều luật về TP của BLHS có quy định
98. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt quản chế? Điều 43
- KN: buộc ng bị kết án phạt tù phải cư trú, làm ăn sinh sống và cải tạo ở một địa phương nhất
định dưới sự kiểm soát, giáo dục của chính quyền và nhân dân địa phương - ND: 
K dc tự ý ra khỏi nơi cư trú 
Tước một số quyền công dân: quyền bầu cử, quyền ứng cử, quyền làm việc trong các cơ
quan nhà nước, lực lượng vũ trang 
Bị cấm hành nghề, làm công việc nhất định
- ĐK: TP xâm phạm an ninh quốc gia, an toàn công cộng, trật tự công cộng, người tái phạm nguy
hiểm, TP nghiêm trọng, rất nghiêm trọng v đb nghiêm trọng do cố ý
99. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tước một số quyền công dân? Điều 44
- KN: HP mang tính chất chính trị, có vai trò chủ yếu là phòng ngừa ng bị kết án lại tiếp tục thực hiện hành vi PT mới - ND: 
Tước quyền ứng cử đại biểu cơ quan quyền lực N2 
Tước quyền làm việc trong các cơ quan N2 
Tước quyền phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân - ĐK: 3 
Công dân VN từ đủ 18t trở lên 
Ng bị kết án phạt tù về một trong những tội xâm phạm an ninh quốc gia v khác
100. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tịch thu tài sản? Phân biệt hình
phạt tịch thu tài sản với hình phạt tiền?
- điều 45 tịch thu tài sản
- KN: tước một phần v toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của ng bị kết án để nộp vào ngân sách N2 - ND: 
Triệt để thu hồi các tài sản của ng bị kết án do thu lợi bất chính mà có 
Triệt tiêu cơ sở kinh tế của họ nhằm ngăn ngừa họ có thể sử dụng các tài sản đó để tiếp
tục PT, gây nguy hại cho XH 
Giáo dục ng bị kết án ý thức tôn trọng PL, k PT mới và răn đe những ng k vững vàng
trong XH, thực hiện phòng ngừa chung trong XH - ĐK: 
Chỉ a/d đối với ng bị kết án về tội nghiêm trọng, rất nghiêm trong, đb nghiêm trọng 
Điều luật về TP đó trong phần cá tội phạm BLHS có quy định
101. Khái niệm, nội dung và vai trò hình phạt bổ sung đối với pháp nhân phạm tội?
- Khái niệm: HP bổ sung là HP dc áp dụng kèm theo HP chính đối với những TP nhất định nhằm
tăng cường, củng cố tác dụng của HP chính
- Nội dung: khoản 2 điều 33
102. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm kinh doanh, cấm hoạt động
trong một số lĩnh vực nhất định đối với pháp nhân phạm tội? Điều 80
1. Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định được áp dụng khi xét thấy
nếu để pháp nhân thương mại bị kết án tiếp tục kinh doanh hoặc hoạt động trong lĩnh vực đó, thì
có thể gây nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người hoặc cho xã hội.
2. Tòa án quyết định lĩnh vực cụ thể bị cấm kinh doanh hoặc cấm hoạt động.
3. Thời hạn cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định là từ 01 năm đến 03
năm, kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật. 3
103. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm huy động vốn đối với pháp nhân phạm tội? Điều 81
1. Cấm huy động vốn được áp dụng khi xét thấy nếu để pháp nhân thương mại bị kết án huy động
vốn thì có nguy cơ tiếp tục phạm tội.
2. Các hình thức cấm huy động vốn bao gồm: a) Cấm vay vốn của tổ chức tín dụng, chi nhánh
ngân hàng nước ngoài hoặc quỹ đầu tư; b) Cấm phát hành, chào bán chứng khoán; c) Cấm huy
động vốn khách hàng; d) Cấm liên doanh, liên kết trong và ngoài nước; đ) Cấm hình thành quỹ
tín thác bất động sản.
3. Tòa án quyết định áp dụng một hoặc một số hình thức cấm huy động vốn quy định tại khoản 2 Điều này.
4. Thời hạn cấm huy động vốn là từ 01 năm đến 03 năm, kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật.
104. Khái niệm, bản chất và vai trò của biện pháp tư pháp hình sự? Phân biệt giữa biện
pháp tư pháp áp dụng đối với cá nhân và biện pháp tư pháp đối với pháp nhân?
- Khái niệm: Biện pháp tư pháp (BPTP) là một trong các biện pháp cưỡng chế hình sự của Nhà
nước, được quy định trong Bộ luật Hình sự, do các cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng đối với
người phạm tội, người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhưng không có năng lực trách
nhiệm hình sự hay đối với pháp nhân thương mại thực hiện tội phạm, nhằm thay thế, hộ trợ hình
phạt, giáo dục, ngăn ngừa đối tượng tiếp tục gây nguy hiểm cho xã hội hoặc góp phần khắc phục
thiệt hại, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người bị hại. - Phân biệt: Cá nhân PNTM
- tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội - tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm phạm
- trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt - trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt
hại; buộc công khai xin lỗi
hại; buộc công khai xin lỗi - bắt buộc chữa bệnh
- khôi phục lại tình trạng ban đầu
- thực hiện một số biện pháp nhằm khắc phục,
ngăn chặn hậu quả tiếp tục xảy ra 3
105. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng cả với cá nhân và
pháp nhân: Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm? Điều 47
106. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng cả với cá nhân và
pháp nhân: Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi? Điều 48
107. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng với cá nhân: Bắt buộc chữa bệnh? Điều 49
1. Đối với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi mắc bệnh quy định tại Điều
21 của Bộ luật này, Viện kiểm sát hoặc Tòa án căn cứ vào kết luận giám định pháp y, giám định 3
pháp y tâm thần có thể quyết định đưa họ vào một cơ sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh.
2. Đối với người phạm tội trong khi có năng lực trách nhiệm hình sự nhưng trước khi bị kết án đã
mắc bệnh tới mức mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì căn cứ
vào kết luận giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần, Tòa án có thể quyết định đưa họ vào
một cơ sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh. Sau khi khỏi bệnh, người đó có thể phải
chịu trách nhiệm hình sự.
3. Đối với người đang chấp hành hình phạt tù mà bị bệnh tới mức mất khả năng nhận thức hoặc
khả năng điều khiển hành vi của mình, thì căn cứ vào kết luận giám định pháp y, giám định pháp
y tâm thần, Tòa án có thể quyết định đưa họ vào một cơ sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa
bệnh. Sau khi khỏi bệnh, nếu không có lý do khác để miễn chấp hành hình phạt, thì người đó phải
tiếp tục chấp hành hình phạt.
Thời gian bắt buộc chữa bệnh được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù.
108. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng với pháp nhân: Khôi
phục lại tình trạng ban đầu?
- Khái niệm Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính phải khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay
đổi do vi phạm hành chính của mình gây ra; nếu cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính không tự
nguyện thực hiện thì bị cưỡng chế thực hiện. - khoản 2 điều 82
109. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng với pháp nhân: Thực
hiê }n một số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu quả tiếp tục xảy ra? Khoản 3 điều 82
a) Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép;
b) Buộc khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh;
c) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hóa,
vật phẩm, phương tiện được đưa vào lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhập
khẩu trái với quy định của pháp luật hoặc được tạm nhập, tái xuất nhưng không tái xuất theo
đúng quy định của pháp luật; hàng hóa nhập khẩu, quá cảnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, hàng 3
hóa giả mạo quyền sở hữu trí tuệ, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu được sử dụng chủ
yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo về sở hữu trí tuệ sau khi đã loại bỏ yếu tố vi phạm;
d) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi
trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại hoặc tang vật khác thuộc đối tượng bị tiêu hủy theo
quy định của pháp luật;
đ) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm;
e) Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa vi phạm đang lưu thông trên thị trường.
110. Quan niệm về quyết định hình phạt? Mối quan hệ giữa quyết định hình phạt với định tội danh?
- Quyết định hình phạt là việc Toà án áp dụng các QPPL hình sự vào các trường hợp PT cụ thể.
Là dạng đb của áp dụng PL, bao gồm các hoạt động tố tụng của Toà án nhằm làm cho các quy
định của BLHS trở thành những quyền và nghĩa vụ của các chủ thể có liên quan, trong đó chuyển
hoá 2 nội dung cơ bản của LHS là tội phạm và hình phạt thành nghĩa vụ pháp lý cụ thể của người bị án 
Về hình thức: là hđ tố tụng do Hội đồng xét xử của Toà án có thẩm quyền quyết định
trong Bán án dc tuyên đối với ng PT 
Về nội dung: cụ thể hoá TNHS đối với TP trong từng hoàn cảnh cụ thể
- MQH giữa định tội danh và quyết định HP: ĐTD là bước liền trước quyết định HP. Vì thế chúng
có MQH chặt chẽ với nhau. Việc ĐTD phải đúng, chính xác mới có thể xác định loại và mức HP phù hợp
111. Khi quyết định hình phạt Tòa án cần phải dựa vào những nguyên tắc cơ bản nào?
- Nguyên tắc pháp chế: tất cả những gì là cơ sở của TNHS, của việc a/d HP, BPTP cũng như việc
áp dụng các hình thức đều phải dc quy định trong BLHS
=> đảm bảo trật tự trong hđ tư pháp, tránh lộng quyền - Nguyên tắc công bằng: 
sự tương xứng giữa tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi PT với TNHS của ng, PNTM PT phải chịu 3 
đòi hỏi HP dc tuyên phản ánh một cách đúng đắn dư luận XH, ý thức PL và đạo đức XH,
phải có sức thuyết phục mọi ng ở tính đúng đắn, tính công bằng trong chính sách xét xử của N2 ta
- Nguyên tắc nhân đạo: thể hiện việc khoan hồng, đặt mục đích giáo dục, cải tạo lên hàng đầu,
việc cân nhắc nhân thân, việc chấp hành PL của cá nhân, PNTM PT; xem xét đ2 tâm sinh lý,
hoàn cảnh cụ thể để có thể quyết định HP ở mức cần thiết thấp nhất vừa đảm bảo mục đích ngăn
ngừa PT mới và mục đích giáo dục ng dân tổ chức, tham gia tích cực vào công tác đấu tranh phòng ngừa và chống TP
- Nguyên tắc cá thể hoá HP: thực chất là kết quả của quá trình quyết định hình phạt
112. Khái niệm căn cứ quyết định hình phạt? Mối quan hệ giữa căn cứ quyết định hình
phạt với nguyên tắc quyết định hình phạt?
- Khái niệm: là những đòi hỏi, yêu cầu cụ thể hoá các nguyên tắc quyết định HP do BLHS quy
định mà Toà án bắt buộc phải tuân thủ để quyết dịnh loại và mức hình phạt cụ thể (bao gồm HP
chính và có thể cả HP bổ sung) đối với ng hoặc PNTM PT nhằm đạt mục đích của HP
- MQH: các căn cứ cụ thể hoá những nguyên tắc trừu tượng và áp dụng trong việc quyết định HP
ntn. Tuân thủ các căn cứ quyết định HP sẽ dẫn đến hệ quả tất yêu là tuân thủ các nguyên tắc trong
quyết định HP và ngược lại
113. Phân tích nội dung của quy định: Khi quyết định hình phạt, Tòa án căn cứ vào quy
định của Bộ luật hình sự? Tại sao?
- là căn cứ vào các quy định tại PC và PR của BLHS về việc áp dụng HP 
PC là các quy định chung có tính nguyên tắc chỉ đạo, bao gồm nguyên tắc xử lý, hình
phạt, tội phạm, quyết định hình phạt… 
PR là các quy định về tội phạm (dấu hiệu TP), tình tiết định khung tăng nặng và hình phạt áp dụng…
114. Phân tích nội dung của quy định: Khi quyết định hình phạt, Tòa án cân nhắc tính chất
và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội?
- là sự định lượng hay đo lường hành vi PT khi Toà án quyết định HP đối với ng or PNTM PT,
nhận định hành vi PT đã đe doạ gây ra hoặc đã gây ra ở mức độ ntn cho các QHXH để áp dụng
mức HP phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi đó 3
- thông qua đánh giá khách thể cụ thể, thủ đoạn, phương tiện PT, giai đoạn PT, mức độ thiệt hại gây ra.
115. Hiểu thế nào về nhân thân người phạm tội? Tại sao khi quyết định hình phạt, Tòa án
cần phải cân nhắc nhân thân người phạm tội? -
Nhân thân người phạm tội là những đặc điểm dấu hiệu đặc trưng nhất phản ánh bản
chất của người phạm tội, những đặc điểm dấu hiệu này tác động với những tình huống và hoàn
cảnh khách quan khác đã tạo ra xử sự phạm tội của người đó.
- Qua nghiên cứu nhân thân người phạm tội không chỉ đánh giá được khả năng giáo dục cải tạo
của người phạm tội mà còn giúp đánh giá được tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội
để có hình phạt phù hợp. Cùng một hành vi nhưng ở người này là biểu hiện ngẫu nhiên đột xuất
nhưng ở người khác là hành vi có tính toán, có ý thức sâu sắc biểu hiện bản chất của người pham
tội. Hành vi và con người luôn có quan hệ với nhau cho nên tính chất và mức độ nguy hiểm của
hành vi phạm tội cũng phụ thuộc vào tính chất của con người.
116. Khái niệm, vai trò, phân loại các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự?
- Khái niệm: tình tiết giảm nhẹ TNHS là những dấu hiệu mang tính chủ quan và khách quan của
hành vi PT, là căn cứ giảm nhẹ TNHS đối với trường hợp PT - Vai trò: 
Là một trong những căn cứ quan trọng để Toà án quyết định mức HP cụ thể đối với ng PT 
Thể hiện chính sách khoan hồng của N2 ta đối với ng PT 
Đảm bảo quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân 
Thể hiện tính khách quan, mềm dẻo, linh hoạt trong quá trình giải quyết 
Khuyến khích ng PT thành khẩn khai báo, hối lỗi trước hành vi PT của mình - Phân loại: điều 51
117. Khái niệm, vai trò và phân loại các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự?
- Khái niệm: là tình tiết làm cho mức độ nguy hiểm của TH PT cụ thể của một loại TP tăng lên so
với trường hợp bình thường và do đó được coi là căn cứ để tăng nặng TNHS đối với TH PT đó - Vai trò: 
Là căn cứ pháp lý để Toà án có thể quyết định TNHS phù hợp đối với từng TP cụ thể diễn ra trong thực tế 3 
Đảm bảo tính răn đe, giáo dục, cá thể hoá TNHS nhằm đạt dc mục đích của BLHS - Phân loại: điều 52
118. Phân biệt tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự với tình tiết định tội, tình tiết định khung giảm nhẹ?
119. Phân biệt tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự với tình tiết định tội, tình tiết định khung tăng nặng?
120. Nêu những điểm mới quy định về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong Bộ luật
hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so với Bộ luật hình sự năm 1999? Tại sao?
121. Nêu những điểm mới quy định về các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong Bộ luật
hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so với Bộ luật hình sự năm 1999? Tại sao?
122. Tại sao Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 lại cho phép Tòa án khi quyết định
hình phạt có thể áp dụng tình tiết đầu thú hoặc các tình tiết khác không được quy định là những tình tiết giảm nhẹ?
123. Trình bày nội dung của tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự thuộc về
nhân thân người phạm tội? 3 4
124. Trình bày nội dung của các tình tiết khách quan giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, tăng nặng trách nhiệm hình sự? 4
125.Trình bày nội dung của các tình tiết chủ quan giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, tăng năng trách nhiệm hình sự?
126. Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội được quy định trong Bộ luật
hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 như thế nào? Điều 55 4 4
127. Quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng có
những điểm nào mới được quy định trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017
so với Bộ luật hình sự năm 1999? Điều 54
128. Trình bày vấn đề tổng hợp hình phạt trong trường hợp có nhiều bản án theo Bộ luật
hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Điều 56 4
129. Trình bày vấn đề quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội
chưa đạt theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 ? Điều 57 4
130. Trình bày vấn đề quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm theo Bộ luật hình
sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Điều 58
131. Khái niệm, bản chất, điều kiện để người bị kết án, pháp nhân bị kết án không phải chấp hành
bản án đã tuyên đối với họ? Tại sao luật hình sự quy định không áp dụng thời hiệu thi hành bản
án đối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia và các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh?
132. Khái niệm, bản chất, ý nghĩa của biện pháp miễn chấp hành hình phạt theo Bộ luật
hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Phân biệt miễn chấp hành bản án với miễn trách
nhiệm hình sự và miễn hình phạt? Điều 88 4
- Miễn chấp hành hình phạt là trường hợp người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại
BLHS, đáng được khoan hồng đặc biệt nhưng chưa đến mức được miễn trách nhiệm hình sự.
- Theo Điều 62 BLHS về miễn chấp hành hình phạt, thì:
1. Người bị kết án được miễn chấp hành hình phạt khi được đặc xá hoặc đại xá.
2. Người bị kết án cải tạo không giam giữ hoặc tù có thời hạn đến 03 năm chưa chấp hành hình
phạt thì theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định miễn chấp hành
hình phạt, nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Sau khi bị kết án đã lập công; b) Mắc bệnh hiểm nghèo;
c) Chấp hành tốt pháp luật, có hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn và xét thấy người đó
không còn nguy hiểm cho xã hội nữa.
3. Người bị kết án phạt tù có thời hạn trên 03 năm, chưa chấp hành hình phạt nếu đã lập công lớn
hoặc mắc bệnh hiểm nghèo và người đó không còn nguy hiểm cho xã hội nữa, thì theo đề nghị
của Viện trưởng Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định miễn chấp hành toàn bộ hình phạt.
4. Người bị kết án phạt tù đến 03 năm, đã được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt, nếu trong thời
gian được tạm đình chỉ mà đã lập công hoặc chấp hành tốt pháp luật, hoàn cảnh gia đình đặc biệt
khó khăn và xét thấy người đó không còn nguy hiểm cho xã hội nữa, thì theo đề nghị của Viện
trưởng Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định miễn chấp hành phần hình phạt còn lại.
5. Người bị kết án phạt tiền đã tích cực chấp hành được một phần hình phạt nhưng bị lâm vào
hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn kéo dài do thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn hoặc ốm đau gây ra
mà không thể tiếp tục chấp hành được phần hình phạt còn lại hoặc lập công lớn, thì theo đề nghị
của Viện trưởng Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định miễn chấp hành phần tiền phạt còn lại.
6. Người bị phạt cấm cư trú hoặc quản chế, nếu đã chấp hành được một phần hai thời hạn hình
phạt và cải tạo tốt, thì theo đề nghị của cơ quan thi hành án hình sự cấp huyện nơi người đó chấp
hành hình phạt, Tòa án có thể quyết định miễn chấp hành phần hình phạt còn lại.
7. Người được miễn chấp hành hình phạt theo quy định tại Điều này vẫn phải thực hiện đầy đủ
các nghĩa vụ dân sự do Tòa án tuyên trong bản án.
133. Khái niệm, ý nghĩa và điều kiện miễn chấp hành hình phạt theo Bộ luật hình sự năm 2015,
chỉnh sửa năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm
2017 về miễn chấp hành hình phạt đã tuyên so với Bộ luật hình sự năm 1999? 4
134. Khái niệm, ý nghĩa và điều kiện giảm mức hình phạt đã tuyên theo Bộ luật hình sự
năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ luật hình sự năm 2015,
chỉnh sửa năm 2017 về giảm mức hình phạt đã tuyên so với Bộ luật hình sự năm 1999? 105
- Giảm mức hình phạt đã tuyên là việc Tòa án quyết định giảm một phần hình phạt đã tuyên đối
với người bị kết án trong quá trình chấp hành hình phạt theo quy định của pháp luật.
- Theo Điều 63 BLHS về giảm mức hình phạt đã tuyên, thì:
1. Người bị kết án cải tạo không giam giữ, phạt tù có thời hạn hoặc phạt tù chung thân, nếu đã
chấp hành hình phạt được một thời gian nhất định, có nhiều tiến bộ và đã bồi thường được một
phần nghĩa vụ dân sự, thì theo đề nghị của cơ quan thi hành án hình sự có thẩm quyền, Tòa án có
thể quyết định giảm thời hạn chấp hành hình phạt.
Thời gian đã chấp hành hình phạt để được xét giảm lần đầu là một phần ba thời hạn đối với hình
phạt cải tạo không giam giữ, hình phạt tù có thời hạn, 12 năm đối với tù chung thân.
2. Một người có thể được giảm nhiều lần, nhưng phải bảo đảm chấp hành được một phần hai mức hình phạt đã tuyên.
Người bị kết án tù chung thân, lần đầu được giảm xuống 30 năm tù và dù được giảm nhiều lần
cũng phải bảo đảm thời hạn thực tế chấp hành hình phạt là 20 năm.
3. Trường hợp người bị kết án về nhiều tội trong đó có tội bị kết án phạt tù chung thân thì Tòa án
chỉ xét giảm lần đầu xuống 30 năm tù sau khi đã chấp hành được 15 năm tù và dù được giảm
nhiều lần nhưng vẫn phải bảo đảm thời gian thực tế chấp hành là 25 năm.
4. Đối với người đã được giảm một phần hình phạt mà lại thực hiện hành vi phạm tội mới ít
nghiêm trọng do cố ý, thì Tòa án chỉ xét giảm lần đầu sau khi người đó đã chấp hành được một
phần hai mức hình phạt chung.
5. Đối với người đã được giảm một phần hình phạt mà lại thực hiện hành vi phạm tội mới nghiêm
trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì Tòa án chỉ xét giảm lần đầu sau khi người
đó đã chấp hành được hai phần ba mức hình phạt chung hoặc trường hợp hình phạt chung là tù
chung thân thì việc xét giảm án thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều này.
6. Đối với người bị kết án tử hình được ân giảm hoặc người bị kết án tử hình thuộc trường hợp
quy định tại điểm b hoặc điểm c khoản 3 Điều 40 của Bộ luật này thì thời gian đã chấp hành hình
phạt để được xét giảm lần đầu là 25 năm và dù được giảm nhiều lần nhưng vẫn phải bảo đảm thời
hạn thực tế chấp hành hình phạt là 30 năm.
- Theo Điều 64 BLHS về giảm thời hạn chấp hành hình phạt trong trường hợp đặc biệt, thì: 4
Người bị kết án có lý do đáng được khoan hồng thêm như đã lập công, đã quá già yếu hoặc mắc
bệnh hiểm nghèo, thì Tòa án có thể xét giảm vào thời gian sớm hơn hoặc với mức cao hơn so với
thời gian và mức quy định tại Điều 63 của Bộ luật này.
135. Khái niệm, bản chất và điều kiện của án treo theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa
năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về
án treo so với Bộ luật hình sự năm 1999?
136. Khái niệm, ý nghĩa và điều kiện của biện pháp tha tù trước thời hạn có điều kiện theo
Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Phân biệt tha tù trước thời hạn có điều
kiện với đặc xá? Điều 106
137. Phân biệt biện pháp hoãn chấp hành hình phạt tù với biện pháp tạm đình chỉ chấp
hành hình phạt tù theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
138. Khái niệm, bản chất và ý nghĩa của chế định xóa án tích theo Bộ luật hình sự năm
2015, chỉnh sửa năm 2017? Điều 107
139. Trình bày những quy định về đương nhiên được xóa án tích theo Bộ luật hình sự năm
2015, chỉnh sửa năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh
sửa năm 2017 về đương nhiên được xóa án tích so với Bộ luật hình sự năm 1999? Điều 70
140. Trình bày những quy định Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về hình thức
xóa án tích theo quyết định của Tòa án? Nêu những quy định mới tại Bộ luật hình sự năm
2015, chỉnh sửa năm 2017 về xóa án tích theo quyết định của Tòa án so với Bộ luật hình sự năm 1999? Điều 71 5
141. Cách tính thời hạn để xóa án tích theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017
quy định như thế nào? Có điểm gì mới so với quy định cách tính thời hạn để xóa án tích
trong Bộ luật hình sự năm 1999? Điều 73
142. Cơ sở lý luận và thực tiễn quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân theo Bộ luật hình sự
năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
143. Điều kiện chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại theo Bộ luật hình sự
năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Điều 75
144. Phạm vi chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại theo Bộ luật hình sự
năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Điều 76
145. Trình bày khái niệm, bản chất, nội dung các hình phạt chính áp dụng với pháp nhân phạm tội?
146. Trình bày khái niệm, bản chất, nội dung của các hình phạt bổ sung áp dụng với pháp nhân phạm tội?
147. Trình bày khái niệm, bản chất, nội dung các biện pháp tư pháp áp dụng với pháp nhân phạm tội?
148. Các quy định đặc thù về căn cứ quyết định hình phạt đối với pháp nhân phạm tội?
149. Phân tích nội dung các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân phạm tội
theo quy định tại Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
150. Phân tích nội dung các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân phạm tội
theo quy định tại Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
151. Phân tích những quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về tổng hợp
hình phạt trong trường hợp pháp nhân phạm nhiều tội?
152. Phân tích những quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về tổng hợp
hình phạt trong trường hợp có nhiều bản án đối với pháp nhân?
153. Các quy định về miễn hình phạt, miễn, giảm hình phạt, xóa án tích đối với pháp nhân phạm
tội có những nội dung gì khác so với các chế định này áp dụng với cá nhân phạm tội? 5
154. Phân tích những nội dung mới về trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi được quy
định trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so với Bộ luật hình sự năm 1999?
155. Những nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội theo quy định của Bộ luật hình
sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so sánh với Bộ luật hình sự năm 1999 có những nội dung gì mới? Tại sao?
156. Trình bày nội dung và điều kiện áp dụng các hình phạt với người dưới 18 tuổi phạm tội theo
quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
157. Trình bày nội dung và điều kiện áp dụng các biện pháp giám sát, giáo dục đối với người
dưới 18 tuổi phạm tội trong trường hợp được miễn trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật
hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
158. Trình bày nội dung và điều kiện áp dụng biện pháp tư pháp "Giáo dục tại trường giáo
dưỡng" theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
159. Những đặc thù về quyết định hình phạt, tổng hợp hình phạt, miễn giảm hình phạt, xóa án
tích áp dụng với người phạm tội dưới 18 tuổi theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
160. Trình bày nội dung và điều kiện áp dụng biện pháp tha tù trước thời hạn có điều kiện với người dưới 18?
II. PHẦN CÁC TỘI PHẠM LUẬT HÌNH SỰ
161. Khái niệm và đặc điểm của các tội xâm phạm sở hữu?
- khái niệm: là những hành vi nguy hiểm cho XH, do người có năng lực TNHS thực hiện một
cách cố ý hoặc vô ý, gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại cho quyền sở hữu tài sản của cá nhân được N2 thừa nhận. - đặc điểm:  Chủ thể: thường 
Khách thể: quan hệ sở hữu 
Mặt chủ quan: lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý 
Mặt khách quan: đều gây thiệt hại cho QHSH, xâm phạm đến quyền chiếm hữu, sử dụng
và định đoạt của chủ sở hữu tài sản o Hành vi chiếm đoạt
o Hành vi chiếm giữ trái phép
o Hành vi sử dụng trái phép
o Hành vi huỷ hoại, làm mất mát, lãng phí tài sản 5
162. Lịch sử luật hình sự Việt Nam quy định về các tội xâm phạm sở hữu? Làm rõ những nội
dung mới của BLHS 2015, chỉnh sửa năm 2017 quy định về các tội xâm phạm sở hữu so với Bộ luật hình sự năm 1999?
163. Khái niệm và các đặc điểm chung của nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt?
- khái niệm: là một hành vi của các chủ thể nhằm mục đích cố ý chuyển dịch một cách trái pháp luật
tài sản đang thuộc sự quản lí của người khác vào phạm vi sở hữu của chính bản thân mình. - đặc điểm:  Chủ thể thường 
Khách thể: xâm hại 2 QHSH là QHTS và QHNT. Khách thể bị xâm hại trước là QHNT,
thông qua việc xâm phạm đến QHNT mà người PT xâm hại đến QHTS. 
Mặt khách quan: thực hiện theo nhiều dạng khác nhau, hình thức thể hiện hành vi, nhưng đều
có tính chất là gây thiệt hại cho QHSH, xâm phạm quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt
của chủ sở hữu tài sản. đồng thời còn đe doạ đến sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm của người bị hại. 
Mặt chủ quan: lỗi cố ý
164. Phân biệt tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản và tội cướp biển? Cướp tài sản
Cưỡng đoạt tài sản Giống
Lỗi cố ý trực tiếp, mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản
Chủ thể thường, có đủ năng lực TNHS Thủ đoạn - Dùng vũ lực - Đe doạ dùng vũ lực
- Đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc
- Thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần
- Hành vi khác làm cho người đó lâm vào
tình trạng không thể chống cự được Tác động
Người bị hại tê liệt ý chí (0 thể chống cự Người bị hại sợ mà miễn cưỡng giao được)
tài sản (vẫn có thời gian để cân nhắc,
suy nghĩ, tìm biện pháp ngăn chặn) Tội cướp biển
Tội cướp tài sản Khách thể
Trật tự, an toàn, an ninh hàng hải và tính Xâm phạm quyền nhân thân của nạn
mạng sức khoẻ, tài sản của cá nhân, tổ nhân trước khi xâm phạm đến quyền chức sở hữu tài sản Mặt khách quan
- tấn công tàu biển, phương tiện bay hoặc - Dùng vũ lực
phương tiện hàng hải khác đang ở biển cả - Đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc
hoặc ở nơi không thuộc quyền tài phán - Hành vi khác làm cho người đó lâm của quốc gia nào
vào tình trạng không thể chống cự 5
- tấn công hoặc bắt giữ người trên (…) được
- cướp phá tài sản trên (…)
Địa điểm phạm tội là căn cứ bắt buộc để Hậu quả kph dấu hiệu bắt buộc của
cấu thành tội phạm: phải thực hiện ở biển CTTP, chỉ là dấu hiệu định khung HP
cả hoặc nơi không thuộc quyền tài phán hoặc là tình tiết xem xét khi quyết blabla định HP Chủ thể
Người từ đủ 16t và có năng lực TNHS
Người từ đủ 14t và có năng lực TNHS Mặt chủ quan Lỗi cố ý trực tiếp
165. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản? Phân biệt với tội bắt cóc con tin?
Tội bắt cóc xâm phạm quyền nhân thân (sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm…)
166. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội cướp giật tài sản qua đó phân biệt với tội công
nhiên chiếm đoạt tài sản?
Chuyển biến trái PL tài sản của người khác thành tài sản của mình -> chiếm đoạt tài sản
Cướp giật tài sản
Công nhiên chiếm đoạt tài sản Khách thể
Xâm phạm quyền sở hữu tài sản của người khác Mặt chủ quan Lỗi cố ý Chủ thể
Người đủ 14 tuổi trở lên Đủ 16t trở lên Mặt khách quan
Là hành vi công khai, nhanh Là hành vi công khai nhưng xảy ra trong chóng chiếm đoạt
hoàn cảnh chủ tài sản không có điều
kiện ngăn cản do vậy nên người PT k
cần uy hiếp tinh thần, nhanh chóng chiếm đoạt, lẩn trốn
Trạng thái của người 0 kịp trở tay
Biết nhưng không có đủ khả năng ngăn bị hại chặn hành vi
167. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản?
168. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản? Phân biệt tội phạm này với tội
lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản?
169. Trình bày vấn đề chuyển hóa tội phạm trong nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt?
170. Khái niệm và đặc điểm chung của các tội xâm phạm sở hữu không có tính chiếm đoạt nhưng có mục đích tư lợi?
171. Phân biệt tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản với tội phá hủy công trình, cơ sở,
phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia? 5
172. Phân biệt tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức,
doanh nghiệp với tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản và tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng?
173. Khái niệm, đặc điểm và nội dung của trật tự quản lý kinh tế- khách thể bảo vệ của luật hình sự?
174. Khái quát lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam quy định về các tội xâm phạm trật tự quản lý
kinh tế? Làm rõ những điểm mới trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 quy định
về nhóm tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế so với Bộ luật hình sự năm 1999?
175. Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại đối với các tội phạm xâm phạm trật tự quản
lý kinh tế được quy định như thế nào trong BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
176. Khái niệm và đặc điểm của các tội phạm trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thương mại
trong BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
177. Phân biệt tội buôn lậu với tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới?
Nêu những điểm mới quy định về các tội phạm trên trong BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so với BLHS năm 1999? Tội buôn lậu
Tội vận chuyển trái phép … qua biên giới Giống
Dấu hiệu khách thể: đều xâm phạm đến hđ xuất nhập khẩu hàng hoá (hđ ngoại thương) của N2 Mặt khách quan:
- Vận chuyển hàng hoá qua biên giới - Thủ đoạn phạm tội - Cách thức vận chuyển
- Tội phạm hoàn thành: mang hàng từ VN -> nước ngoài và ngược lại Chủ thể: thường Lỗi cố ý trực tiếp Hành vi PT
Buôn bán, mua và bán lại, trao đổi K bán, chỉ vận chuyển mà k có giấy
hàng hoá, vận chuyển qua biên giới phép theo quy định
nhưng không thực hiện đóng thuế và
trốn tránh sự kiểm soát của hải quan Hình phạt Nguy hiểm hơn HP nhẹ hơn -> HP nặng hơn 5
178. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội sản xuất, buôn bán hàng cấm theo BLHS? Nêu
những điểm mới quy định về tội phạm này trong BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so với BLHS năm 1999? - Khách thể: 
QHXH bị xâm hại: xâm phạm chế độ độc quyền của Nhà nước trong sx, quản lí, kinh
doanh một số loại hàng cấm. 
Đối tượng tác động: hàng cấm - Mặt khách quan: 
Hành vi sx: chế tạo, làm, gia công ra những hàng hoá mà Nhà nước cấm sx bằng bất cứ thủ đoạn nào 
Hành vi buôn bán: trao đổi, vận chuyển, mua đi bán lại các loại hàng mà Nhà nước cấm
kd trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam
- Chủ thể thường: đủ năng lực trách nhiệm hình sự, đủ 16 tuổi trở lên
- Mặt chủ quan: cố ý trực tiếp hoặc gián tiếp
179. Khái niệm, đặc điểm pháp lý và lịch sử lập pháp hình sự quy định về các tội phạm liên
quan đến hàng giả?
- Khái niệm: Hàng giả là thứ không có giá trị sử dụng của loại hàng mà nó mang tên (hàng giả về
nội dung) hoặc tuy có giá trị sử dụng của loại hàng mang tên nhưng mang nhãn hiệu của cơ sở
sản xuất khác nhằm lừa dối khách hàng (hàng giả về hình thức). - Đặc điểm pháp lý: 
Khách thể: xâm phạm trật tự quản lý kinh tế mà cụ thể là trật tự của nền sản xuất hàng
hoá, làm mất sự ổn định của thị trường, xâm hại lợi ích và sức khoẻ, tính mạng của người tiêu dùng 
Mặt khách quan: hành vi sản xuất, buôn bán gây ra hậu quả thiệt hại về vật chất và thể chất 
Mặt chủ quan: lỗi cố ý trực tiếp 
Chủ thể: thường, đủ 16t, có năng lực TNHS
180. Phân biệt tội sản xuất, buôn bán hàng cấm với tội sản xuất, buôn bán hàng giả? Sx, buôn bán hàng cấm Sx, buôn bán hàng giả Khách thể
- Xâm phạm chế độ độc quyền của - Xâm phạm trật tự quản lí thị
N2 trong sx, quản lí, kinh doanh một trường của N2 và lợi ích của người số loại hàng cấm tiêu dùng
- Đối tượng tác động: hàng cấm
- ĐTTĐ: hàng giả về nội dung 5 Mặt khách quan
- SX: chế tạo, làm, gia công ra những - SX: làm ra h2 giả công dụng, chất
hàng hoá mà N2 cấm sx bằng bất cứ lượng của cơ sở sản xuất khác thủ đoạn nào
- Buôn bán: trao đổi, vận chuyển,
- Buôn bán: trao đổi, vận chuyển, mua đi bán lại hàng giả
mua đi bán lại các loại h2 mà N2
cấm kd trong phạm vi lãnh thổ VN Chủ thể Thường Mặt chủ quan
Cố ý trực tiếp / gián tiếp
181. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội đầu cơ?
- Khách thể: xâm phạm đến hoạt động quản lý thị trường và các chính sách kinh tế – xã hội của
Nhà nước trong tình hình thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh hoặc tình hình khó khăn về kinh tế. 
Đối tượng tác động: hàng hóa thuộc danh mục mặt hàng bình ổn giá hoặc thuộc danh
mục hàng hóa được Nhà nước định giá, trừ những hàng hóa vật phẩm là đối tượng tác
động của các tội phạm khác đã được quy định thành tội phạm riêng. - MKQ: 
Lợi dụng tình hình khan hiếm. Được hiểu là do điều kiện hoàn cảnh nhất định như thiên
tai, dịch bệnh, chiến tranh hoặc tình hình khó khăn về kinh tế một số loại hàng hóa không
đủ cung ứng cho thị trường (ví dụ: do có dịch tả lan rộng, các loại thuốc điều trị bị khan
hiếm không đủ để cung cấp cho điều trị) dẫn đến bị khan hiếm, người phạm tội đã mua
vét những hàng hóa bị khan hiếm đó nhằm để bán lại thu lợi bất chính. 
Tạo ra sự khan hiếm giả tạo. Được hiểu là trong tình hình thiên tai, dịch bệnh, chiến
tranh hoặc tình hình khó khăn về kinh tế, mặc dù các loại hàng hóa cần thiết không bị
thiếu nhưng lợi dụng tình hình này người phạm tội đã tích trữ hàng hóa, găm hàng để tạo
ra sự khan hiếm giả tạo để mua vét hàng hóa nhằm để bán lại thu lợi bất chính. 
Mua vét hàng hoá được hiểu là hành vi mua hàng để dự trữ với mục đích chờ giá cao
hoặc đẩy giá cao lên để thu lợi bất chính 
Số lượng hàng hóa phải là có số lượng lớn (theo hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền).
Nếu số lượng không lớn thì không đủ yếu tố cấu thành tội này. Viê }c có bán lại hàng hóa
hay chưa, có thu lợi hay chưa không phải là dấu hiệu cấu thành bắt buộc. 
Gây hậu quả nghiêm trọng. Đây là dấu hiệu cấu thành cơ bản. Việc mua vét hàng hóa bán
lại nhằm thu lợi bất chính như nêu trên mà không gây hậu quả nghiêm trọng thì cũng
không đủ cơ sở để truy cứu trách nhiệm hình sự. 5
- MCQ: lỗi cố ý (nhận thức rõ hành vi và hậu quả của hành vi nhưng vì lợi nhuận nên vẫn làm,
thấy trước được hậu quả của hành vi và mong muốn cho hậu quả đó xảy ra hoặc bỏ mặc cho hậu quả xảy ra) - Chủ thể: thường
182. Phân biệt tội quảng cáo gian dối với tội lừa dối khách hàng? Quảng cáo gian dối
Lừa dối khách hàng
Là hành vi quảng cáo k đúng với Là hành vi cân, đong, đo, đếm, tính
tên gọi, chất lượng, giá trị và giá trị gian hàng hoá, dịch vụ hoặc dùng
sử dụng thạt của hàng hoá, dịch vụ thủ đoạn gian dối khác nhằm thu lợi được cung cấp
bất chính trong hoạt động mua bán
hoặc giao dịch hàng hoá, dịch vụ Khách thể
Xâm phạm các hđ về quảng cáo Xâm phạm vào quyền và lợi ích hợp
hàng hoá, dịch vụ và lợi ích của pháp của người tiêu dùng, uy tín người tiêu dùng của doanh nghiệp Đ.tg tác động
Hình thức, nội dung tin tức về hàng Hđ đúng đắn bình thường của các
hoá, dịch vụ mà ng PT đã quảng cá nhân kinh doanh hoặc các doanh cáo nghiệp MKQ
- Hành vi quảng cáo gian dối: đưa - Hành vi gian dối trong bán hàng
thông tin k đúng về chất lượng, hóa, kinh doanh dịch vụ nhằm thu
hình thức, chức năng, công dụng và lời bất chính. Các thủ đoạn thực
tiêu chuẩn hàng hoá, dịch vụ gây hiện:
nhầm lẫn cho khách hàng, trái với  Cân, đong, đo, đếm sai trong
quy định của PL về quảng cáo quá trình giao hàng
- Hậu quả do hành vi quảng cáo  Cố ý tính sai tiền khi thanh toán,
gian dối gây ra là những thiệt hại vay mượn
cho tính mạng, sức khỏe, nhân  Hàng kém nhưng bán theo giá
phẩm, danh dự, tài sản của con hàng tốt
người, cho cơ quan, tổ chức và - Hậu quả gây ra là thiệt hại đến
những thiệt hại nghiêm trọng khác quyền lợi của người tiêu dùng, đến cho xã hội.
uy tín của các cá nhân kinh doanh hoặc các doanh nghiệp. Chủ thể Thường MCQ Lỗi cố ý
183. Phân tích các dấu hiệu cấu thành của tội vi phạm các quy định về cung ứng điện? 5
Vi phạm các quy định về cung ứng điện là hành vi của người có trách nhiệm trong việc cung ứng
điện mà cắt điện không có căn cứ hoặc không thông báo theo quy định; từ chối cung cấp điện
không có căn cứ; trì hoãn việc xử lý sự cố điện không có lý do chính đáng.
- Khách thể: xâm phạm quy dịnh của N2 trong lĩnh vực cung ứng điện  ĐTTĐ: nguồn điện - MKQ: 
Cắt điện không có căn cứ là hành vi cắt điện một cách tùy tiện, không đưa ra lý do hoặc
cắt điện không có lý do chính đáng, là hành vi cắt điện không thực hiện đúng quy định
của ngành điện lực là phải thông báo trước cho người sử dụng điện trong một thời gian
nhất định, thể hiện ở việc chưa có thông báo hoặc không thông báo mà vẫn cắt điện. 
Hành vi từ chối cung cấp điện không có căn cứ là hành vi của người có trách nhiệm trong
việc cung ứng điện đã không cung cấp điện cho người sử dựng khi họ có yêu cầu và có đủ
điều kiện, làm đầy đủ các thủ tục cần thiết theo quy định của ngành điện lực để được cấp
điện. Việc từ chối này không có lý do chính đáng hoặc lý do mà bên cung cấp đưa ra để từ
chối việc cung cấp điện là không có căn cứ. 
Hành vi trì hoãn việc xử lý sự cố điện không có lý do chính đáng là hành vi của người có
trách nhiệm trong việc xử lý sửa chữa sự cố điện khi đã nhận được thông báo và đã có yêu
cầu khắc phục sự cố điện, có điều kiện để khắc phục sự cố nhưng không xử lý sự cố mà
trì hoãn gây khó khăn cho người sử dụng điện mà không có lý do chính đáng 
Hậu quả: gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống, sinh hoạt của nhân dân, hoạt động của
các nhà máy, xí nghiệp, xưởng sản xuất, hoạt động của các cơ quan nhà nước cũng như
họat động chung của toàn xã hội.
- Chủ thể: đặc biệt (người có trách nhiệm liên quan đến việc cung ứng điện) - MCQ: lỗi cố ý
184. Khái niệm, đặc điểm pháp lý và sự cần thiết của việc quy định tội trốn thuế trong luật
hình sự? Nêu những điểm mới quy định về tội trốn thuế theo BLHS năm 2015, chỉnh sửa
năm 2017? Phân biệt tội trốn thuế với tội thông đồng, bao che cho người nộp thuế gây hậu quả nghiêm trọng?
Tội thông đồng, bao che cho người Tội trốn thuế nộp thuế (…) Khách thể
- Xâm phạm trật tự quản lý việc thu thuế, nộp ngân sách cho N2
- ĐTTĐ: số tiền thuế mà người PT phải nộp theo quy định PL MKQ
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để - Hành vi trốn nộp thuế: khai bớt 5
thông đồng, bao che cho người nộp doanh thu, gian lận trong hoạch
thuế là hành vi do người có chức vụ, toán hoặc có thủ đoạn gian dối khác
quyền hạn thực hiện và hành vi thông để kph nộp số tiền thuế theo PL quy
đồng, bao che đó có liên quan trực tiếp định
đến chức vụ, quyền hạn của người - Hậu quả của hành vi trốn thuế là
phạm tội, nếu họ không có chức vụ, những thiệt hại vật chất và phi vật
quyền hạn đó thì họ khó có thể thực chất cho xã hội như: sức khoẻ, nhân
hiện được hành vi khách quan; chức phẩm, danh dự của con người,
vụ, quyền hạn là điều kiện thuận lợi để những thiệt hại về tài sản cho xã hội
người phạm tội thực hiện hành vi một và những thiệt hại khác về chính trị, cách dễ dàng.
kinh tế, văn hoá, xã hội... Hậu quả
- Hậu quả là dấu hiệu bắt buộc trong trực tiếp của hành vi trốn thuế là cấu thành tội phạm
gây thiệt hại cho Nhà nước, làm cho
Nhà nước không thu được một
khoản ngân sách mà lẽ ra phải thu được. Chủ thể
Đặc biệt (người có chức vụ quyền hạn Thường (cũng có thể là pháp nhân
trong cơ quan quản lí thuế) thương mại) MCQ
Lỗi cố ý trực tiếp / gián tiếp
185. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội làm, buôn bán tem giả, vé giả?
Tội làm, buôn bán tem giả, vé giả là hành vi sản suất, in ấn, chế tạo hoặc mua bán các loại tem giả, vé giả.
- Khách thể: xâm phạm đến chế độ quản lí của N2 đối với các loại tem, vé lưu thông trên thị trường 
ĐTTĐ: các loại tem giả, vé giả - MKQ: 
Làm tem giả, vé giả là hành vi tạo ra tem giả, vé giả hoàn toàn hoặc sửa lại nội dung của
tem, vé thật hết giá trị. 
Buôn bán tem giả, vé giả là hành vi mua đi bán lại đề kiếm lời các loại tem, vé mà biết rõ đó là giả. - Chủ thể: thường
- MCQ: lỗi cố ý trực tiếp 6
186. Phân biệt tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách
nhà nước với tội vi phạm quy định về bảo quản, quản lý hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước?
Các hóa đơn, chứng từ là cơ sở, là căn cứ xác định các khoản thuế, các nghĩa vụ tài sản của một
thực thể kinh tế với nhà nước, xác định các khoản thu nộp ngân sách nhà nước. Hóa đơn, chứng
từ cũng là công cụ để nhà nước quản lý các hoạt động kinh tế.
Tội in, phát hành, mua bán trái
Tội vi phạm quy định về bảo
phép hoá đơn, chứng từ thu nộp
quản, quản lý hoá đơn, chứng từ ngân sách N2
thu nộp ngân sách N2 Định nghĩa
là hành vi in ấn, phát hành, mua bán là hành vi của người có trách nhiệm
trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp bảo quản, quản lý các hóa đơn, ngân sách nhà nước.
chứng từ cố ý không thực hiện,
không thực hiện đúng các quy định
của pháp luật về bảo quản, quản lý
hóa đơn, chứng từ gây thiệt hại về
tài sản cho nhà nước hoặc người khác. Khách thể
- Xâm phạm tới chế độ quản lý của Nhà nước đối với các loại hóa đơn,
chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước
- ĐTTĐ: các loại hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách do Nhà nước thống nhất phát hành. MKQ
- In trái phép (hành vi làm giả)
- Lưu trữ, bảo quản hoá đơn k đúng - Phát hành trái phép quy định
- Mua bán trái phép nhằm kiếm lời
- K báo cáo hoặc báo cáo k chính
xác tình hình sử dụng, thanh toán,
quyết toán sử dụng hoá đơn
- Làm hư hỏng, mất hoá đơn
- Thực hiện huỷ hoá đơn k đúng quy định của PL
- Xử lí việc mất, cháy, hỏng hoá
đơn k đúng theo quy định - Hành vi khác
* Dấu hiệu hậu quả, thiệt hại là dấu 6
hiệu bắt buộc trong CTTP MCQ Cố ý trực tiếp Cố ý Chủ thể Thường
Đặc biệt (người có trách nhiệm bảo
quản, quản lý hóa đơn, chứng từ)
187. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội lập quỹ trái phép?
Lập quỹ trái phép là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã dùng chức vụ, quyền hạn để lập
quỹ trái với quy định của Nhà nước và đã sử dụng quỹ đó gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị
xử lý kỷ luật hoặc xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm.
- Khách thể: xâm phạm các quy định của N2 về lập ra các loại quỹ 
ĐTTĐ: tiền hoặc tài sản mà ng PT dùng vào việc lập quỹ trái phép - MKQ: 
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để lập quỹ trái phép. 
Lập quỹ trái phép là lập ra một quỹ, còn gọi là quỹ “đen” trái với quy định của Nhà nước
về việc lập quỹ trong các cơ quan, tổ chức. 
Sử dụng quỹ đó gây hậu quả nghiêm trọng là lấy tiền hoặc tài sản trong quỹ mà trước đó
người phạm tội đã lập trái phép chi tiêu hoặc dùng vào những việc mà cơ quan, tổ chức có
nhu cầu.Việc sử dụng quỹ vào những mục đích khác nhau, không phân biệt mục đích của
việc sử dụng đó là bất hợp pháp hay hợp pháp, thậm chí sử dụng vào việc từ thiện. Tuy
nhiên, việc sử dụng tiền đó phải gây hậu quả nghiêm trọng (xem hậu quả của tội phạm).
Nếu mới lập quỹ trái phép nhưng chưa sử dụng quỹ đó thì hành vi lập quỹ trái phép chưa
cấu thành tội phạm dù số lượng tiền quỹ trái phép đó là bao nhiêu. 
Hậu quả là dấu hiệu bắt buộc của CTTP, nhưng hậu quả phải là nghiêm trọng. Tuy nhiên,
hậu quả nghiêm trọng là hậu quả do hành vi sử dụng quỹ, chứ không phải là hành vi lập
quỹ trái phép. Đây cũng là đặc điểm riêng của tội phạm này mà các tội phạm khác không có. - MCQ: Lỗi cố ý
- Chủ thể: đặc biệt (người có chức vụ, quyền hạn trong các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội – chính trị và các tổ chức khác)
188. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định trong hoạt động của các tổ
chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài?
Tội vi phạm quy định trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
là hành vi của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cố ý thực hiện các vi phạm
quy định của pháp luật về hoạt động của mình gây thiệt hại về tài sản. 6
- Khách thể: xâm phạm hoạt động đúng đắn và an toàn của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
- MKQ: thực hiện bằng các hành vi sau: 
Cấp tín dụng cho trường hợp k dc cấp tín dụng, trừ trường hợp cấp dưới hình thức phát hành thẻ tín dụng 
Cấp tín dụng k có đảm bảo hoặc cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho đối tượng bị hạn
chế cấp tín dụng theo quy định của PL 
Vi phạm quy định về tỉ lệ bảo đảm an toàn cho hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh
ngân hàng nước ngoài theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng; 
Cố ý nâng khống giá trị tài sản bảo đảm khi thẩm định giá để cấp tín dụng đối với trường
hợp có tài sản bảo đảm; 
Vi phạm quy định của pháp luật về tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng; 
Cấp tín dụng vượt quá giới hạn so với vốn tự có đối với một khách hàng và người có liên
quan, trừ trường hợp có chấp thuận của người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật; 
Vi phạm quy định của pháp luật về góp vốn, giới hạn góp vốn, mua cổ phần, điều kiện cấp tín dụng; 
Phát hành, cung ứng, sử dụng phương tiện thanh toán không hợp pháp; làm giả chứng từ
thanh toán, phương tiện thanh toán; sử dụng chứng từ thanh toán, phương tiện thanh toán giả; 
Kinh doanh vàng trái phép hoặc kinh doanh ngoại hối trái phép; 
Tiến hành hoạt động ngân hàng khi chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho
phéptheo quy định của Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam và Luật các tổ chức tín dụng.
- Chủ thể: đặc biệt (người có có chức vụ, quyền hạn trong các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.) - MCQ: lỗi cố ý
189. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả?
Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả là hành vi làm ra, cất giữ, vận chuyển, sử dụng,
trao đổi, mua bán các loại tiền giả
- Khách thể: xâm phạm sự độc quyền quản lý tài chính của N2 thông qua việc phát hành tiền tệ. 
ĐTTĐ: tiền VN giả và ngoại tệ giả
- MKQ: thực hiện bằng các hành vi sau: 
Làm tiền giả là hành vi làm giả bằng phương pháp vẽ, sao chụp, tạo bản in, in tiền giả, …. 6 
Tàng trữ tiền giả là hành vi cất giấu tiền giả ở một nơi nào đó không kể thời gian dài hay
ngắn nhằm trốn tránh sự phát hiện của các cơ quan chức năng 
Vận chuyển tiền giả là di chuyển tiền giả từ địa điểm này đến địa điểm khác bằng bất kì phương tiện nào 
Lưu hành tiền giả là hành vi tìm nguồn tiêu thụ, mua bán, đưa tiền giả vào lưu thông trên thị trường 
TP dc coi là hoàn thành khi thực hiện 1 trong cách hành vi trên. Số lượng tiền nhiều hay ít
chỉ ảnh hưởng đến khung tăng nặng hình phạt. - Chủ thể: thường - MCQ: lỗi cố ý
190. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành công cụ
chuyển nhượng giả hoặc các giấy tờ có giá giả khác?
Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành công cụ chuyển nhượng giả hoặc các giấy tờ có giá giả là
hành vi tạo ra, cất giữ, vận chuyển, lưu hành các công cụ chuyển nhượng giả hoặc giấy tờ có giá giả.
- Khách thể: xâm phạm quyền quản lí tài chính của N2 thông qua việc phát hành công cụ chuyển
nhượng, các giấy tờ có giá khác - MKQ: 
Làm giả bao gồm nhiều hành vi như in ấn, sao chụp, tạo bản in, tìm nguyên liệu mực,
phương tiện in, in công cụ chuyển nhượng giả, các giấy tờ có giá giả khác. 
Tàng trữ công cụ chuyển nhượng giả, các giấy tờ có giá giả khác là hành vi cất giấu các
loại công cụ chuyển nhượng giả, các giấy tờ có giá giả khác ở một nơi nào đó không kể
thời gian dài hay ngắn nhằm trốn tránh sự phát hiện của cơ quan chức năng; 
Vận chuyển các loại công cụ chuyển nhượng giả, các giấy tờ có giá giả khác là hành vi di
chuyển các loại công cụ chuyển nhượng giả, các giấy tờ có giá giả khác từ địa điểm này
đến địa điểm khác bằng bất kỳ phương tiện nào 
Lưu hành là hành vi tìm nguồn tiêu thụ, mua bán, đưa công cụ chuyển nhượng giả, các
giấy tờ có giá giả khác vào lưu thông trên thị trường. - Chủ thể: thường - MCQ: lỗi cố ý
191. Khái niệm, đặc điểm và sự cần thiết quy định các tội phạm về chứng khoán trong Luật
hình sự Việt Nam? Những điểm mới quy định về các tội phạm về chứng khoán theo BLHS
năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? 6
192. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu
thông tin trong hoạt động chứng khoán?
Tội cố ý công bố thông tin sai lệch che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán là hành vi của
người có ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chào bán, niêm yết,
giao dịch, hoạt động kinh doan chứng khoán, tổ chức thị trường, đăng ký, lưu ký, bù trừ hoặc thanh toán chứng khoán.
- Khách thể: xâm phạm các quy định của N2 về quản lý hoạt động kinh doanh chứng khoản - MKQ: 
Cố ý công bố thông tin sai lệch trong hoạt động chứng khoán là việc người phạm tội đã
công bố thông tin sai sự thật liên quan đến hoạt động của công ty đại chứng, tổ chức phát
hành, tổ chức niêm yết, đăng ký giao dịch, công ty chứng khoán,… 
Che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán là việc người phạm tội không công bố
hoặc cố ý công bố không đầy đủ các thông tin trong hồ sơ chào bán chứng khoán, hồ sơ
đăng ký niêm yết, giao dịch chứng khoán,…
- Chủ thể: đặc biệt (người thuộc tổ chức phát hành, niêm yết, công ty đại chúng, công ty chứng
khoán, công ty quản lý quỹ, công ty đầu tư chứng khoán, giao dịch chứng khoán, trung tâm giao
dịch chứng khoán.) hoặc có thể là pháp nhân thương mại - MCQ: lỗi cố ý
193. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán?
Tội sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán là việc biết được thông tin liên quan đến
công ty đại chúng hoặc quỹ đại chúng chưa được công bố mà nếu được công bố có thể ảnh hưởng
lớn đến giá chứng khoán của công ty đại chúng hoặc quỹ đại chúng mà dùng thông tin này để
mua bán chứng khoán hoặc tiết lộ, cung cấp thông tin này hoặc tư vấn cho người khác mua bán
chứng khoán trên cơ sở thông tin này để thu lợi bất chính.
- Khách thể: xâm phạm đến quy định về quản lí chứng khoán của N2 và lợi ích hợp pháp của
công ty đại chúng, quỹ đại chúng - MKQ: 
Sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán là việc phân tích, tổng hợp các dữ liệu,
tài liệu đã biết để mua hoặc bán chứng khoán nhằm thu lời. 
Tiết lộ, cung cấp thông tin nội bộ cho người khác mua bán chứng khoán là hành vi nói,
giới thiệu, cho người khác ghi chép, sao chụp, v.v.. các thông tin nội bộ hoặc không thực 6
hiện các quy định về quản lý, bảo quản cất giữ… tài liệu về thông tin nội bộ mục đích để
người khác biết các nội dung về thông tin nội bộ. 
Tư vấn cho người khác mua bán chứng khoán là việc dùng lời nói khuyên bảo, thuyết
phục người khác để họ mua bán chứng khoán.
- Chủ thể: đặc biệt (người biết được thông tin liên quan đến công ty đại chúng hoặc quỹ đại
chúng chưa được công bố) - MCQ: lỗi cố ý
194. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội thao túng thị trường chứng khoán?
Tội thao túng thị trường chứng khoán là hành vi của người vi phạm quy định về quản lý thì
trường chứng khoán nhằm mục đích thu lợi bất chính.
- Khách thể: xâm phạm các quy định của N2 về quản lí thị trường chứng khoán - MKQ: 
Sử dụng một hoặc nhiều tài khoản giao dịch của mình hoặc người khác hoặc thông đồng
với nhau liên tục mua, bán chứng khoán nhằm tạo ra cung, cầu giả tạo; 
Thông đồng với người khác đặt lệnh mua và bán cùng loại chúng khoán trong cùng ngày
giao dịch hoặc thông đồng với nhau giao dịch mua bán chứng khoán mà không dẫn đến
chuyển nhượng thực sự quyền sở hữu hoặc quyền sở hữu chỉ luân chuyển giữa các thành
viên trong nhóm nhằm tạo giá chứng khoán, cung cầu giả tạo; 
Liên tục mua hoặc bán chứng khoán với khối lượng chi phối vào thời điểm mở cửa hoặc
đóng cửa thị trường nhằm tạo ra mức giá đóng cửa hoặc giá mở cửa mới cho loại chứng
khoán đó trên thị trường; 
Giao dịch chứng khoán bằng hình thức cấu kết, lôi kéo người khác liên tục đặt lệnh mua,
bán chứng khoán gây ảnh hưởng lớn đến cung cầu và giá chứng khoán, thao túng giá chứng khoán; 
Đưa ra ý kiến một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua phương tiện thông tin đại chúng
về một loại chứng khoán, về tổ chức phát hành chứng khoán nhằm tạo ảnh hưởng đến giá
của loại chứng khoán đó sau khi đã thực hiện giao dịch và nắm giữ vị thế đối với loại chứng khoán đó; 
Sử dụng các phương thức hoặc thực hiện các hành vi giao dịch khác để tạo cung cầu giả
tạo, thao túng giá chứng khoán. - Chủ thể thường - MCQ: lỗi cố ý 6
195. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội làm giả tài liệu trong hồ sơ chào bán, niêm yết chứng khoán?
Tội làm giả tài liệu trong hồ sơ chào bán, niêm yết chứng khoán là hành vi tạo lập giả các tài liệu
trong hồ sơ chào bán, niêm yết chứng khoán nhằm thu lợi bất chính.
- Khách thể: xâm phạm các quy định của N2 về quản lý thị trường chứng khoán, xâm phạm đến
quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức
- MKQ: Làm giả tài liệu là hành vi tạo lập, in ấn, phát hành những tài liệu một các giả tạo, không
có thực, không phải là do tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phát hành trong hồ sơ chào bán, niêm yết chứng khoán. - Chủ thể: thường - MCQ: lỗi cố ý
196. Phân biệt tội gian lận trong kinh doanh bảo hiểm với tội gian lận bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm thất nghiệp và tội gian lận bảo hiểm y tế?
Tội gian lận bảo hiểm xã hội, bảo Tội gian lận trong kinh doanh bảo hiểm thất nghiệp hiểm Khách thể
Xâm phạm trật tự quản lí phúc lợi xã Xâm phạm trật tự quản lí kinh tế hội của N2
của N2 về lĩnh vực kinh doanh bảo 
ĐTTĐ: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm và quyền lợi của người tham hiểm nghề nghiệp gia bảo hiểm MKQ
- Lập hồ sơ giả hoặc làm sai lệch nội - Thông đồng với người thụ hưởng
dung hồ sơ bảo hiểm xã hội, hồ sơ quyền lợi bảo hiểm để giải quyết
bảo hiểm thất nghiệp lừa dối cơ quan bồi thường bảo hiểm, trả tiền bảo bảo hiểm xã hội hiểm trái pháp luật;
- Dùng hồ sơ giả hoặc hồ sơ đã bị - Giả mạo tài liệu, cố ý làm sai lệch
làm sai lệch nội dung lừa dối cơ quan thông tin để từ chối bồi thường, trả
bảo hiểm xã hội hưởng các chế độ tiền bảo hiểm khi sự kiện bảo hiểm
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất đã xảy ra; nghiệp.
- Giả mạo tài liệu, cố ý làm sai lệch
thông tin trong hồ sơ yêu cầu bồi
thường, trả tiền bảo hiểm;
- Tự gây thiệt hại về tài sản, sức
khỏe của mình để hưởng quyền lợi
bảo hiểm, trừ trường hợp luật có 6 quy định khác. Chủ thể
Đặc biệt (người tham gia bảo hiểm Thường
xã hội, bảo hiểm thất nghiệp) MCQ
Lỗi cố ý trực tiếp / gián tiếp
197. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo
hiểm thất nghiệp cho người lao động theo BLHS?
Hành vi trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động được
hiểu là hành vi của người sử dụng lao động không tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo
hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật cho tất cả người lao động thuộc diện phải tham gia
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp từ khi đơn vị thành lập và đi vào hoạt động
cho đến khi bị phát hiện, gây thiệt hại cho các quỹ bảo hiểm xã hội cũng như cho quyền lợi người lao động.
- Khách thể: xâm phạm trật tự quản lý kinh tế trong lĩnh vực bảo hiểm 
ĐTTĐ: các quỹ bảo hiểm xh, bảo hiểm y tế, bảo hiẻm thất nghiệp - MKQ: 
Gian dối hoặc bằng thủ đoạn khác để k đóng hoặc k đóng đầy đủ theo quy định 
Cố ý k tham gia bhxh, bhyt, bhtn cho người lao động
=> K hành động – k thực hiện nghĩa vụ pháp lý bắt buộc trong khi có đủ điều kiện thực hiện 
Hậu quả: gây thậm hụt về quỹ bhxh, bhyt, bhtn -> rối loạn trong lĩnh vực bảo hiểm
- Chủ thể: đb (pháp nhân hoặc cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động.)
- MCQ: lỗi cố ý trực tiếp
198. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội vi phạm quy định về cạnh tranh?
- Khách thể: xâm phạm quy định về cạnh tranh giữa các tổ chức, doanh nghiệp trên thị trường
được quy định cụ thể trong Luật cạnh tranh năm 2004 và các hướng dẫn liên quan khác. - MKQ: 
Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường
hoặc phát triển kinh doanh; 
Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thỏa thuận; - MCQ: lỗi cố ý
- Chủ thể: cá nhân hoặc pháp nhân 6
199. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội vi phạm quy định về hoạt động bán đấu giá tài sản?
Tội vi phạm quy định về hoạt động đấu giá tài sản là hành vi vi phạm quy định về bán đấu giá tài
sản nhằm thu lời bất chính hoặc gây thiệt hại cho người khác.
- Khách thể: xâm phạm các quy định của Nhà nước về quản lý hoạt động bán đấu giá tài sản. - MKQ: 
Lập danh sách khống về người đăng ký mua tài sản bán đấu giá; 
Lập hồ sơ khống, hồ sơ giả tham gia hoạt động bán đấu giá tài sản; 
Thông đồng dìm giá hoặc nâng giá trong hoạt động bán đấu giá tài sản. - Chủ thể thường - MCQ: lỗi cố ý
200. Phân biệt tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí
với tội vi phạm qui định của Nhà nước về quản lý và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng?
201. Phân biệt tội lập quỹ trái phép với tội vi phạm quy định của Nhà nước về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng?
202. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội cố ý làm trai quy định về phân phối tiền, hàng cứu trợ?
203. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm
trọng? Phân biệt với tội vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng?
204. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội xâm phạm quyền tác giả?
205. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp?
206. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm các quy định về nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên?
207. Phân biệt tội vi phạm các quy định về sử dụng đất đai với tội vi phạm các quy định về quản lý rừng?
208. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm các quy định về khai thác, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản?
209. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm các quy định về quản lý, bảo vệ động vật hoang dã?
210. Khái niệm, đặc điểm pháp lý và sự cần thiết quy định các tội phạm về môi trường
trong Luật hình sự Việt Nam? 6
Tội về về môi trường được hiểu là các tội phạm xâm phạm đến các quan hệ xã hội liên quan đến
việc bảo vệ môi trường tự nhiên thuận lợi, có chất lượng, đến việc sử dụng hợp lí nguồn tài
nguyên thiên nhiên và việc bảo đảm an ninh sinh thái đối với dân cư.
- Khách thể: xâm hại đến sự bền vũng và ổn định của môi trường; các qhxh phát sinh trong lĩnh
vực quản lý và bảo vệ môi trường - MKQ: 
Vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm môi trường 
Gây dịch bệnh cho con người và động vật 
Huỷ hoại tài nguyên môi trường hoặc vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt đối với một số đối tượng môi trường
=> Hậu quả nghiêm trọng là dấu hiệu bắt buộc - Chủ thể thường - MCQ: lỗi cố ý
211. Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại đối với các tội phạm về môi trường trong
Luật hình sự Việt Nam được quy định như thế nào? TNHS PNTM quy định
Điều 235: Tội gây ô nhiễm môi Nếu phạm tội thuộc trường hợp quy định tại Điều 79 Bộ luật trường
Hình sự 2015 (sửa đổi 2017), thì có thể bị đình chỉ hoạt động
Điều 237: Tội vi phạm quy định vĩnh viễn.
về phòng ngừa, ứng phó, khắc
phục sự cố môi trường
Điều 238: Tội vi phạm quy định
về bảo vệ an toàn công trình thủy
lợi, đê điều và phòng, chống thiên
tai; vi phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông
Điều 239: Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam
Điều 242: Tội huỷ hoại nguồn lợi Có thể bị đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 03 thuỷ sản
năm nếu phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3
Điều 242 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi 2017).
Điều 243: Tội huỷ hoại rừng
Nếu phạm tội thuộc trường hợp quy định tại Điều 79 Bộ luật
Điều 244: Tội vi phạm quy định Hình sự 2015 (sửa đổi 2017), thì có thể bị đình chỉ hoạt động
về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, vĩnh viễn hiếm 7
Điều 245: Tội vi phạm quy định Có thể bị đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 03
về quản lý khu bảo tồn thiên năm nếu phạm tội thuộc trường hợp quy định tại Điều 79 Bộ nhiên
luật Hình sự 2015 (sửa đổi 2017).
Điều 246: Tội nhập khẩu, phát tán Có thể bị đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 03
các loài ngoại lai xâm hại
năm nếu phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2
Điều 246 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi 2017).
212. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội gây ô nhiễm môi trường theo Điều 235 BLHS?
Gây ô nhiễm không khí là hành vi thải vào không khí các loại khói, bụi, chất độc hoặc các yếu tố
độc hại khác; phát bức xạ, phóng xạ quá tiêu chuẩn cho phép.
- Khách thể: xâm phạm đến các quy định của N2 về bảo vệ bầu khí quyển - MKQ: 
Chôn, lấp, đổ, thải ra môi trường trái pháp luật chất thải nguy hại đặc biệt hoặc chất thải
nguy hại thuộc Phụ lục A Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy
vượt quá mức cho phép (từ 1000 kilogam đến dưới 3000 kilogam) hoặc chất thải nguy hại
khác (từ 3000 kilogam đến dưới 10.000 kilogam); 
Xả thải ra môi trường nước thải có thông số môi trường nguy hại vượt quá mức cho phép
về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường và số lượng m3 xả trong 1 ngày; 
Thải ra môi trường chất khí có thông số môi trường nguy hại vượt quá mức cho phép về
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường và số lượng m3 xả trong 1 ngày; 
Chôn, lấp, đổ, thải ra môi trường trái pháp luật chất thải rắn thông thường vượt quá tiêu chuẩn cho phép; 
Xả ra môi trường nước thải, chôn, lấp, đổ, thải ra môi trường chất thải dạng rắn hoặc phát
tán khí thải có chứa chất phóng xạ vượt quá tiêu chuẩn cho phép; - Chủ thể: thường - MCQ: lỗi cố ý
213. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại?
Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại là hành vi của người có thẩm quyền cho phép
chôn, lấp, đổ, thải trái quy định của pháp luật đối với chất thải nguy hại; chất thải có chứa chất
phóng xạ, gây nhiễm xạ môi trường, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý chất thải nguy hại.
- Khách thể: xâm phạm đến các quy định của N2 về quản lý chất thải nguy hại 7
- MKQ: Cho phép chôn, lấp, đổ, thải trái quy định của pháp luật chất thải nguy hại.
- Chủ thể: đb (ng có thẩm quyền quản lí chất thải nguy hại) - MCQ: lỗi cố ý
214. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về phòng ngừa, ứng phó,
khắc phục sự cố môi trường?
Tội vi phạm quy định về phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi trường là hành vi vi phạm
quy định về phòng ngừa sự cố môi trường gây hậu quả về môi trường hoặc gây tổn hại về tài sản
của cơ quan, tổ chức, cá nhân hoặc gây tổn hại cho sức khỏe, tính mạng của người khác.
- Khách thể: xâm phạm đến các quy định của nhà nước về phòng ngừa sự cố môi trường.
- MKQ: vi phạm các quy định về phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi trường. (hành động hoặc k hành động)
=> Hậu quả là dấu hiệu bắt buộc của TP này - Chủ thể: thường - MCQ: lỗi cố ý
215. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về bảo vệ an toàn công trình
thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông?
Là hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ an toàn công trình thủy lợi, đê điều và phòng, chống
thiên tai; vi phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
của người khác hoặc gây thiệt hại về tài sản giá trị từ 100.000.000 đồng trở lên.
- Khách thể: xâm phạm đến an ninh, an toàn của các công trình thủy lợi, đê điều, xâm phạm đến
các quy định về bảo vệ an toàn công trình thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai; quy định về
bảo vệ bờ, bãi sông, gây hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe của cá nhân hoặc thiệt hại nghiêm trong về tài sản. - MKQ: 
Xây nhà, công trình trái phép trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, đê điều, công trình phòng, chống thiên tai; 
Làm hư hỏng công trình thủy lợi, đê điều, công trình phòng, chống thiên tai, công trình
bảo vệ, khai thác, sử dụng, quan trắc, giám sát tài nguyên nước, công trình phòng, chống
và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra; 
Khoan, đào thăm dò, khảo sát, khai thác đất, đá, cát sỏi, khoáng sản, nước dưới đất trái phép; 
Sử dụng chất nổ, gây nổ, gây cháy trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, đê điều, công
trình phòng, chống thiên tai, công trình bảo vệ, khai thác, sử dụng, quan trắc, giám sát tài 7
nguyên nước, công trình phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra, trừ
trường hợp có giấy phép hoặc trường hợp khẩn cấp do luật định; 
Vận hành hồ chứa nước không đúng quy trình vận hành hồ chứa, quy trình vận hành liên
hồ chứa; vận hành công trình phân lũ, làm chậm lũ không đúng với quy trình, quy chuẩn
kỹ thuật cho phép, trừ trường hợp đặc biệt thực hiện theo quyết định của người có thẩm quyền.
=> Hậu quả là dấu hiệu cấu thành bắt buộc của TP này (sức khoẻ, tính mạng, tài sản) - Chủ thể: thường - MCQ: lỗi cố ý
216. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam?
Là hành vi nhập khẩu, cho phép nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, các chế phẩm sinh học,
chế phẩm hoá học khác, các chất độc hại, chất phóng xạ hoặc phế thải không đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường.
- Khách thể: xâm phạm đến các quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường bởi vì các công
nghệ, máy móc, thiết bị, phế thải hoặc các chất không đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường sau
khi được nhập về, sử dụng sẽ gây ra hậu quả về môi trường. - MKQ: 
Nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, các phế phẩm sinh học, chế phẩm hoá học khác,
các chất độc hại, chất phóng xạ hoặc phế thải không đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi
trường. Hành vi nhập khẩu có thể thực hiện một cách trực tiếp hoặc thông qua nhập khẩu
uỷ thác. Nếu người được uỷ thác biết được công nghệ, máy móc, thiết bị, các phế phẩm
sinh học, chế phẩm hoá học khác, các chất độc hại, chất phóng xạ hoặc phế thải là không
đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường mà vẫn nhập theo sự uỷ thác thì bị truy cứu trách
nhiệm hình sự với vai trò đồng phạm (thực hành). 
Ngoài ra còn thực hiện bằng các hành vi khác, hành vi khác ở đây là ngoài những hành vi
nhập khẩu đường không, đường biển, đường bộ chính thức, người phạm tội có thể đưa
vào Việt Nam bằng đường nhập lậu, đưa qua các dường tiểu ngạch để chuyển chất thải
vào Việt Nam, quá cảnh các chất thải nguy hại qua Việt Nam
- Chủ thể: thường, tuy nhiên với hành vi “cho phép nhập” chỉ có thể là ng có chức vụ, quyền hạn
trong việc quản lý xuất nhập khẩu. - MCQ: lỗi cố ý
217. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm
cho người? Phân biệt với tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật? 7 (…) cho người (…) cho động thực vật Khách thể 
xâm phạm đến sự an toàn về  xâm phạm đến sự an toàn của môi
tính mạng, sức khỏe của cộng
trường sinh thái mà trực tiếp là sự an đồng.
toàn cho động vật, thực vật. 
ĐTTĐ: động vật, thực vật, sản  ĐTTĐ: động vật, thực vật, sản phẩm
phẩm động vật, thực vật hoặc
động vật, thực vật hoặc vật phẩm đã
vật phẩm có khả năng lây
bị nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh
truyền dịch bệnh cho nguời.
thuộc đối tượng kiểm dịch. MCQ 
Đưa ra hoặc cho phép đưa ra  Đưa vào, mang ra hoặc cho phép
khỏi vùng có dịch bệnh động
đưa vào, mang ra khỏi vùng có dịch
vật, thực vật, sản phẩm động
động vật, thực vật, sản phẩm động
vật, thực vật hoặc vật phẩm
vật, thực vật hoặc vật phẩm khác bị
khác có khả năng lây truyền
nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh;
dịch bệnh nguy hiểm cho người,  Đưa vào hoặc cho phép đưa vào lãnh
trừ trường hợp pháp luật có quy
thổ Việt Nam động vật, thực vật, sản định khác.
phẩm động vật, thực vật thuộc diện 
Đưa vào hoặc cho phép đưa vào
kiểm dịch mà không thực hiện các
lãnh thổ Việt Nam động vật,
quy định của pháp luật về kiểm dịch
thực vật hoặc sản phẩm động  Hành vi khác làm lây lan dịch bệnh
vật, thực vật bị nhiễm bệnh
nguy hiểm cho động vật, thực vật. hoặc mang mầm bệnh nguy
hiểm có khả năng lây truyền cho người 
Hành vi khác làm lây lan dịch
bệnh nguy hiểm cho người. Chủ thể
Thường hoặc đặc biệt (trong trường hợp “cho phép” đưa ra hoặc đưa vào lãnh
thổ VN là người có chức vụ, quyền hạn) MCQ Lỗi cố ý
218. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản?
Hủy hoại nguồn lợi thủy sản là hành vi vi phạm các quy định của nhà nước về bảo vệ nguồn lợi
thủy sản gây thiệt hại nghiêm trọng đến nguồn lợi thủy sản hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành 7
chính về một trong những hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
- Khách thể: xâm phạm các quy định về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản của N2 
ĐTTĐ: các loại vật sinh sống dưới nước (ao, hồ, sông, suối, biển,…) - MKQ: 
Sử dụng chất độc, chất nổ, hóa chất, dòng điện hoặc phương tiện, ngư cụ bị cấm để khai
thác thủy sản hoặc làm hủy hoại nguồn lợi thủy sản; 
Khai thác thủy sản trong khu vực cấm hoặc trong khu vực cấm có thời hạn; 
Khai thác loài thủy sản bị cấm khai thác, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 244 của Bộ luật này; 
Phá hoại nơi cư ngụ của loài thủy sản thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; 
Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên; 
Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn
thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%; 
Vi phạm quy định khác của pháp luật về bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
=> Hậu quả là dấu hiệu định tội bắt buộc của TP này - Chủ thể thường - MCQ: Lỗi cố ý
219. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội hủy hoại rừng? Phân biệt với tội vi phạm các
quy định về khai thác, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản?
Tội vi phạm các quy định về khai Tội huỷ hoại rừng
thác, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản Khách thể
- Xâm phạm các quy định của Nhà Xâm phạm đến chế độ quản lý
nước trong lĩnh vực khai thác, bảo rừng của Nhà nước, xâm phạm vệ rừng và lâm sản.
nghiêm trọng đến môi trường
- ĐTTĐ: rừng và các sp của rừng sinh thái
(gỗ, lâm thổ sản khác…) MKQ
- Khai thác rừng trái phép
- Đốt rừng là dùng lửa hoặc các
- Tàng trữ, vận chuyển, chế biến hoá chất phát lửa làm cho rừng
hoặc mua bán trái phép lâm sản
bị cháy, có thể cháy toàn bộ hoặc 7 chỉ cháy một phần;
- Phá rừng là chặt phá cây trong
rừng hoặc khai thác tài nguyên
của rừng không được các cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền
cho phép như: khai thác gỗ, khai
thác các lâm sản trái phép .v.v…
- Hành vi khác hủy hoại rừng là
ngoài hai hành vi đốt rừng và
phá rừng trái phép thì bất cứ
hành vi nào làm cho rừng bị tàn
phá đều là hủy hoại rừng như:
dùng hoá chất độc phun hoặc rải
xuống đất làm cho cây rừng bị
chết khô, thả gia súc vào rừng
mới trồng để gia súc phá hoại cây rừng v.v… Chủ thể
Thường (có thể là pháp nhân thương mại) MCQ Lỗi cố ý
220. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội vi phạm các quy định về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên?
Vi phạm các quy định về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên là hành vi vi phạm các quy định về
quản lý khu bảo tồn thiên nhiên được nhà nước bảo vệ.
- Khách thể: xâm phạm đến các quy định về bảo vệ đa dạng sinh học, các nguồn gen quý hiếm
phục vụ nghiên cứu khoa học và du lịch sinh thái của nhà nước. 
ĐTTĐ: khu bảo tồn thiên nhiên dc N2 bảo vệ
- MKQ: Người phạm tội thực hiện hành vi vi phạm các quy định về quản lý khu bảo tồn thiên
nhiên được Nhà nước bảo vệ đặc biệt. Hậu quả là dấu hiệu bắt buộc của TP này. - Chủ thể: thường - MCQ: lỗi cố ý
221. Phân tích các dấu hiệu cấu thành tội nhập khẩu, phát tán các loài ngoại lai xâm hại? 7
Tội nhập khẩu, phát tán các loài ngoại lai xâm hại là hành vi nhập khẩu qua đường bộ, hàng
không, đường biển các loài ngoại lai xâm hại về Việt Nam gây hậu quả nghiêm trọng; hoặc phát
tán các loài ngoại lai xâm hại gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản cho xã hội, tổ chức, cá nhân.
- Khách thể: xâm phạm vào chế độ bảo vệ của nhà nước đối với môi trường sinh thái nhằm ngăn
chặn, phòng ngừa sự phá hoại của các loài ngoại lai xâm hại. - MKQ: 
Nhập khẩu qua đường bộ, hàng không, đường biển các loài ngoại lai xâm hại về Việt Nam
gây hậu quả nghiêm trọng. 
Phát tán bằng các hình thức khác nhau như cho, bán, chuyển nhượng… các loài ngoại lai xâm hại ra môi trường.
=> Hậu quả là dấu hiệu bắt buộc - Chủ thể thường - MCQ: lỗi cố ý
222. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh
lao động, về an toàn ở những nơi đông người?
Tội phạm vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, về an toàn ở những nơi đông
người là hành vi không chấp hành các quy định của nhà nước trong việc đảm bảo an toàn lao
động, vệ sinh lao động và an toàn ở nơi đông người.
- Khách thể: xâm phạm vào những quy định của nhà nước về an toàn lao động, về vệ sinh lao
động, về an toàn ở những nơi đông người. Đó là những quy định nhằm bảo vệ tính mạng, sức
khỏe, an toàn cho người lao động và mọi công dân.
- MKQ: không thực hiện hoặc không đúng, không đầy đủ, không đúng quy trình,…những quy
định về an toàn trên các lĩnh vực đã nêu ở trên. Tuy nhiên, việc quy định về an toàn lao động, vệ
sinh lao động và an toàn ở những nơi đông người trong mỗi ngành có những những quy định
khác nhau, vì vậy khi xem xét những hành vi vi phạm trên cần nắm vững các quy định của từng ngành, từng lĩnh vực. - Chue thể thường - MCQ: lỗi vô ý
223. Phân tích khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về sử dụng
người lao động dưới 16 tuổi?
Vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em là sử dụng trẻ em làm những công việc nặng nhọc,
nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại theo danh mục nhà nước quy định . 7
- Khách thể: xâm phạm vào những quy định của nhà nước về sử dụng lao động trẻ em, những quy
định nhằm bảo vệ và đảm bảo sự phát triển bình thường của trẻ em về thể chất, tâm sinh lý… - MKQ: 
Sử dụng trẻ em làm những công việc nặng nhọc: như làm công việc khai thác than, quặng
dưới hầm lò, lao động ngoài công trường, làm công việc khuân vác nặng… 
Sử dụng trẻ em làm những công việc nguy hiểm hoặc tiếp xúc với những chất độc hại như
: sử dụng trẻ em lao động xây dựng trên những giàn, giáo cao, trong lò phản ứng hóa học,
trong các phòng thí nghiệm…hoặc ở các môi trường có các chất độc hại làm ảnh hưởng
đến sự phát triển về thể chất và tâm sinh lý của trẻ em.
- Chủ thể: đặc biệt (người sử dụng lao động trong các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp, nhà máy…) - MCQ: lỗi vô ý
224. Phân tích khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội cưỡng bức lao động?
Cưỡng bức lao động là hành vi sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực hoặc các hành vi khác
nhằm bắt một người lao động trái với ý muốn của họ.
- Khách thể: xâm phạm vào những quy định của nhà nước về sử dụng lao động.
- MKQ: Tội phạm thể hiện ở hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực
hoặc thủ đoạn khác ép buộc người khác phải lao động trái với ý muốn chủ quan của họ.
- Chủ thể: đặc biệt (người sử dụng lao động) - MCQ: lỗi vô ý
225. Phân tích khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về khám bệnh,
chữa bệnh, sản xuất, pha chế, cấp phát thuốc, bán thuốc hoặc dịch vụ y tế khác? Phân biệt
với tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần?
Tội vi phạm quy định về Tội vi phạm quy định về quản lý,
khám, chữa bệnh, sản xuất, pha sử dụng chất ma túy, tiền chất,
chế, cấp phát, bán thuốc
thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần Khách thể
Xâm phạm những quy định của Xâm phạm những quy định của
Nhà nước về khám bệnh, chữa Nhà nước về chế độ quản lý, sử
bệnh, sản xuất, pha chế thuốc, cấp dụng các chất ma túy. 7
phát thuốc, bán thuốc hoặc dịch vụ y tế khác. MKQ
- hành nghề mà không có giấy - vi phạm các quy định về xuất
phép, trái với khả năng chuyên khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái môn.
xuất, quá cảnh chất ma túy, tiền
- không có trình độ, bằng cấp về chất, thuốc gây nghiện, thuốc
dược học, y học, không đảm bảo hướng thần
quy trình sản xuất pha chế, cấp - Vi phạm quy định về nghiên cứu,
phát cũng như bán thuốc theo quy giám định, sản xuất, nhập khẩu,
định của Nhà nước, pha chế thuốc bảo quản chất ma túy tiền chất,
không đúng công thức, liều lượng, thuốc gây nghiện hoặc thuốc
cấp thuốc không có đơn chỉ dẫn hướng thần
của bác sỹ hoặc thực hiện những - Vi phạm quy định về quản lý,
công việc trái với quy tắc nghề kiểm soát, lưu giữ chất chất ma nghiệp…
túy tiền chất, thuốc gây nghiện
hoặc thuốc hướng thần tại khu vực
cửa khẩu, khu vực biên giới, trên biển .... Chủ thể Thường
người có trách nhiệm trong việc
sản xuất, vận chuyển, bảo quản,
mua bán, phân phối, sử dụng, xử
lý, trao đổi, xuất khẩu, nhập khẩu,
quá cảnh lãnh thổ Việt Nam, kê
đơn, bán thuốc, giám định, nghiên
cứu chất ma túy, tiền chất, thuốc
gây nghiện hoặc thuốc hướng thần MCQ Lỗi vô ý Lỗi cố ý
226. Phân tích khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về vệ
sinh an toàn thực phẩm?
- Khách thể: xâm phạm trực tiếp đến an toàn xã hội, trật tự quản lý nhà nước về an toàn thực
phẩm, xâm hại đến tính mạng, sức khỏe của con người. - MKQ: 7 
Sử dụng chất, hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phụ gia thực phẩm
hoặc chất hỗ trợ chế biến thực phẩm mà biết là cấm sử dụng hoặc ngoài danh mục được
phép sử dụng trong sản xuất thực phẩm. 
Sử dụng động vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc động vật bị tiêu hủy theo quy định của
pháp luật để chế biến thực phẩm hoặc cung cấp, bán thực phẩm mà biết là có nguồn gốc
từ động vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc động vật bị tiêu hủy. 
Sử dụng chất, hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phụ gia thực phẩm
hoặc chất hỗ trợ chế biến thực phẩm mà biết là chưa được phép sử dụng hoặc chưa được
phép lưu hành tại Việt Nam trong sản xuất thực phẩm. 
Nhập khẩu, cung cấp hoặc bán thực phẩm mà biết là có sử dụng chất, hóa chất, phụ gia
thực phẩm hoặc chất hỗ trợ chế biến thực phẩm cấm sử dụng hoặc ngoài danh mục được phép sử dụng. 
Nhập khẩu, cung cấp hoặc bán thực phẩm mà biết là có sử dụng chất, hóa chất, phụ gia
thực phẩm hoặc chất hỗ trợ chế biến thực phẩm chưa được phép sử dụng hoặc chưa được
phép lưu hành tại Việt Nam. 
Thực hiện một trong các hành vi trên hoặc chế biến, cung cấp, bán thực phẩm mà biết là
thực phẩm không bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật, quy định về an toàn thực phẩm gây ngộ
độc ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của từ 05 người đến 20 người hoặc gây tổn hại
cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%. Đối với hành vi
này, hậu quả là dấu hiệu bắt buộc.
- Chủ thể: đặc biệt (hoạt động trong lĩnh vực chế biến, cung cấp và bán thực phẩm đối với người tiêu dùng.)
- MCQ: lỗi vô ý (Người phạm tội biết là hành vi nguy hiểm nhưng vẫn thực hiện vì tin rằng nó
không xảy ra hậu quả hoặc hậu quả có thể ngăn ngừa được nên vẫn chế biên cho người tiêu dùng, hoặc vô ý do cẩu thả.)
227. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác
phạm tội mà có và qua đó phân biệt với tội rửa tiền?
Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản Tội rửa tiền do người khác PT mà có Khách thể
- Xâm phạm vào trật tự an toàn công cộng, gây khó khăn cho việc phát
hiện, điều tra, xử lý người phạm tội.
- ĐTTĐ: tài sản có được do hoạt động PT mà có như do cướp, trộm cướp, lừa đảo, tham ô... 8 Chủ thể Thường MCQ Lỗi cố ý MKQ
- Cất giữ, che giấu, bảo quản tài sản
Gửi tiền và mở tài khoản tại ngân
- cho để nhờ, cho thuê địa điểm để hàng; cầm cố, thế chấp tài sản; Cho cất giữ
vay, ủy thác, thuê, mua tài chính;
- che giấu, bảo quản tài sản đó
Chuyển tiền, đổi tiền; Mua, bán cổ
- Mua, bán, thuê, cho thuê, trao đổi, phiếu, trái phiếu và các giấy tò có
cầm cố, thế chấp, đặt cọc, ký gửi, giá khác; Phát hành chứng khoán;
cho, tặng, nhận tài sản hoặc giúp cho Phát hành các phương tiện thanh
việc thực hiện các hành vi đó.
toán; Bảo lãnh và cam kết tài chính,
kinh doanh ngoại hối, các công cụ thị trường tiền tệ,
228. Khái niệm, đặc điểm pháp lý của các tội phạm tham nhũng? Phân biệt tội phạm tham
nhũng với các hành vi tham nhũng khác?
Tội phạm về tham nhũng được hiểu là hành vi xâm phạm đến hoạt động đúng đắn, uy tín của cơ
quan, tổ chức bằng cách lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn hay có hành vi thiếu trách nhiệm
do người có chức vụ thực hiện, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước,
tổ chức, doanh nghiệp, quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
- Khách thể: xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức. - MKQ: 
Hành vi tham ô tài sản: hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình
có trách nhiệm quản lý, tức là người phạm tội sử dụng chức vụ, quyền hạn để thực hiện
việc chuyển dịch bất hợp pháp tài sản của cơ quan, tổ chức đang do người phạm tội quản
lý thành tài sản của người phạm tội. Thủ đoạn chiếm đoạt và che dấu việc chiếm đoạt tài
sản có thể rất khác nhau như công nhiên hoặc lén lút, bí mật hoặc thực hiện bằng thủ đoạn
gian dối để che đậy hành vi chiếm đoạt. 
Hành vi nhận hối lộ: người nào có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp hoặc qua
trung gian nhận hoặc sẽ nhận bất kỳ lợi ích nào cho chính bản thân người đó hoặc cho
người hoặc tổ chức khác để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ 
Hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản: Lạm dụng chức vụ, quyền hạn
chiếm đoạt tài sản là trường hợp người có chức vụ, quyền hạn mà sử dụng chức vụ, quyền
hạn vượt quá phạm vi thẩm quyền được giao chiếm đoạt tài sản người khác 8 
Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ: người nào có hành vi vụ
lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt
hại về tài sản hoặc gây thiệt hại khác đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. 
Hành vi lạm quyền trong thi hành công vụ: người nào có hành vi vụ lợi hoặc động cơ cá
nhân khác mà vượt quá quyền hạn của mình làm trái công vụ gây thiệt hại về tài sản hoặc
gây thiệt hại khác đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. 
Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi; 
Hành vi giả mạo trong công tác: có hành vi vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng
chức vụ quyền hạn thực hiện sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu; làm, cấp
giấy tờ giả; giả mạo chữ kí - MCQ: lỗi cố ý
- Chủ thể: đặc biệt (người có chức vụ)
229. Khái niệm, đặc điểm pháp lý của tội tham ô tài sản? Nêu những nội dung mới quy định
về tội phạm này trong BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so với BLHS năm 1999?
Tội tham ô tài sản là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách
nhiệm quản lý với giá trị từ 02 triệu đồng trở lên hoặc dưới hai triệu đồng nhưng đã bị xử lý kỷ
luật về hành vi này mà còn vi phạm hoặc đã bị kết án về một trong các tội phạm về tham nhũng,
chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
- Khách thể: Xâm phạm sự hoạt động đúng đắn của các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và quan hệ sở hữu - MKQ: 
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội. Nghĩa là người phạm tội sử dụng quyền hạn
được giao như một phương tiện phạm tội để biến tài sản của Nhà nước thành tài sản của mình. 
Là hành vi chiếm đoạt tài sản, được thực hiện một cách công khai hoặc bí mật
- Chủ thể: đb (ng có chức vụ quyền hạn) - MCQ: lỗi cố ý
* Điểm mới trong quy định này là Bộ luật hình sự năm 2015 đã tăng mức định lượng về giá trị
tiền, tài sản tham ô, nhằm bảo đảm sự phù hợp với tình hình phát triển mới về kinh tế - xã hội và
thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm. Cụ thể Bộ luật dân sự 2015 đã tăng mức định
lượng giá tiền, tài sản tham ô ở tình tiết định tội từ 500.000.000 đồng ( trong Bộ luật hình sự năm 8
1999 trước đây) lên 2.000.000 đến 100.000.000 đồng; tăng định lượng giá trị tiền, tài sản tham ô
ở tình tiết định khung tăng nặng từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng lên 100.000.000
đồng đến dưới 500.000.000 đồng cho hình phạt tù từ 07 năm đến 15 năm, từ 200.000.000 đồng
đến dưới 500.000.000 đồng lên mức từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng cho hình
phạt tù từ 15 năm đến 20 năm, từ 500.000.000 đồng lên 1.000.000.000 đồng đối với hình phạt tù
từ 20 năm, chung thân hoặc tử hình.
Bộ luật hình sự năm 2015 còn bổ sung thêm tình tiết định khung tăng nặng đối với trường hợp “
gây thiệt hại về tài sản ” (chưa được quy định cụ thể trong Bộ luật hình sự năm 1999) đối với
mức định lượng giá trị như sau: gây thiệt hại về tài sản từ 1.000.000.000 đồng đến dưới
3.000.000.000 đồng (phạt tù từ 07 năm đến 15 năm); gây thiệt hại về tài sản từ 3.000.000.000
đồng đến dưới 5.000.000.000 đồng (phạt tù từ 15 đến 20 năm); gây thiệt hại về tài sản từ
5.000.000.000 đồng trở lên (phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình).
230. Trình bày khái niệm, đặc điểm pháp lý của các tội về hối lộ trong BLHS năm 2015,
chỉnh sửa năm 2017?
Điều 354: Tội nhận hối lộ
Tội nhận hối lộ là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn, lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực
tiếp hoặc qua trung gian nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích (vật chất hoặc phi vật chất
khác) dưới bất kỳ hình thức nào cho chính bản thân người đó hoặc cho người khác hoặc cho tổ
chức khác để làm hoặc không làm một việc vi lợi ích hay theo yêu cầu của người đưa hối lộ.
- Khách thể: xâm phạm sự hoạt động đúng đắn của các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội. - MKQ: 
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn. Tức là người phạm tội sử dụng quyền hạn được giao như là
một phương tiện phạm tội để thực hiện việc nhận hối lộ. 
Nhận tiền, của hối lộ dưới bất kì hình thức nào, trực tiếp hoặc trung gian. Làm hoặc k làm
một việc thuộc trách nhiệm của mình vì lợi ích hay yêu cầu của người đưa.
- Chủ thể: người có chức vụ quyền hạn
- MCQ: lỗi cố ý trực tiếp
Điều 364: Tội đưa hối lộ
Đưa hối lộ là hành vi dùng tiền, tài sản, lợi ích vật chất khác hoặc lợi ích phi vật chất trực tiếp
hoặc qua trung gian đã đưa hoặc sẽ đưa cho người có chức vụ, quyền hạn hoặc người khác hoặc
tổ chức khác để người có chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo
yêu cầu của người đưa hối lộ.
- Khách thể: xâm phạm đến sự hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức. 8
- MKQ: đã đưa hoặc sẽ đưa trực tiếp hoặc qua trung gian. Như vậy, hành vi hối lộ cần phải được
xác định trước hết bởi hai yếu tố: chủ thể “đưa của hối lộ” và “của hối lộ” của ai. - Chủ thể: thường
- MCQ: lỗi cố ý trực tiếp
231. Phân biệt tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản với tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ?
Tội lạm dụng quyền khi thi hành công Tội lạm dụng chức vụ quyền hạn vụ chiếm đoạt tài sản Khách thể
Xâm phạm hoạt động đúng đắn của cơ Xâm phạm hoạt động đúng đắn của cơ
quan, tổ chức; làm cho cơ quan, tổ quan, tổ chức; làm cho cơ quan, tổ
chức bị suy yếu, mất uy tín, mất lòng chức bị suy yếu, mất uy tín, mất lòng
tin của nhân dân vào Nhà nước.
tin của nhân dân vào chính quyền; cao
hơn là chính thể bị sụp đổ. Ngoài ra,
khách thể của tội này còn là chế độ sở
hữu tài sản bởi tội phạm xâm phạm
đến quyền sở hữu tài sản của tổ chức, cơ quan, cá nhân khác. MKQ
- Lạm quyền là hành vi vượt quá giới - Lạm dụng chức vụ, quyền hạn là
hạn cho phép. Giới hạn cho phép hành vi vượt quá giới hạn cho phép.
chính là quyền hạn mà người có chức Giới hạn cho phép chính là quyền hạn
vụ có; quyền hạn này do pháp luật quy mà người có chức vụ có; quyền hạn
định, thường là do luật tổ chức cơ này do pháp luật quy định, thường là quan, tổ chức quy định
do luật tổ chức cơ quan, tổ chức quy
- Thiệt hại ở đây có thể là thiệt hại về định;
tài sản nhưng cũng có thể là thiệt hại - Chiếm đoạt tài sản của người khác là
khác xâm phạm đến lợi ích của Nhà hành vi chuyển dịch trái phép tài sản
nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ thuộc sở hữu hoặc quyền quản lý hợp
chức, cá nhân. Thiệt hại khác ở đây pháp thành của mình hoặc của người
không phải thiệt hại về vật chất, nó có khác mà mình quan tâm.
thể là thiệt hại phi vật chất như danh
dự, uy tín hoặc làm xáo trộn hoạt động
bình thường của nhà nước, tổ chức, cá nhân,... 8 Chủ thể
người có chức chức vụ, quyền hạn người có chức vụ, quyền hạn
phải đang trong khi thi hành công vụ MCQ Lỗi cố ý
232. Phân biệt tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ với tội lợi dụng
chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi?
Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây trong khi thi hành công vụ
ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi Khách thể
xâm hại đến sự hoạt đô }ng đúng đắn của các cơ quan, tổ chức; làm cho các cơ
quan tổ chức bị suy yếu, mất uy tín, mất lòng tin của nhân dân vào Nhà nước. MKQ
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn.
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn
- Làm trái công vụ tức là không làm - Dùng ảnh hưởng của mình thúc đẩy
hoă }c làm không đúng không đầy đủ người khác là hành vi sử dụng mối nhiê }m vụ được giao.
quan hệ giữa mình với người khác,
mà mối quan hệ này do chức vụ,
quyền hạn đem lại cho người phạm
tội, do có chức vụ, quyền hạn nên có
ảnh hưởng nhất định đối với người
mà người phạm tội tác động, thúc đẩy.
- Thúc đẩy là một sự tác động người
khác (người chức vụ, quyền hạn) để
người này giải quyết theo yêu cầu của người tác động.
- Yếu tố trục lợi được nhà làm luật
mô tả như là hành vi nhận hối lộ.
“trực tiếp hoặc qua trung gian đòi, đã
nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc
lợi ích vật chất khác dưới bất kỳ hình thức nào” Chủ thể
người có chức vụ, quyền hạn nhất định. MCQ Lỗi cố ý 8
233. Phân biệt tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng với tội thiếu trách nhiệm gây thiệt
hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp?
Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng
đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp Khách thể
Xâm phạm hoạt động đúng đắn của Xâm phạm quyền sở hữu tài sản của
cơ quan, tổ chức; làm cho cơ quan, tổ con người của Nhà nước, cơ quan, tổ
chức bị suy yếu, mất uy tín, mất lòng chức, doanh nghiệp.
tin của nhân dân vào chế độ; gây thất
thoát, lãng phí nghiêm trọng đến tài
sản của cơ quan, tổ chức; làm cho
cán bộ, công chức ở cơ quan, tổ chức
mình bị thoái hoá biến chất MKQ
- không thực hiện hoặc thực hiện - Thiếu trách nhiệm là hành vi của
không đúng nhiệm vụ được giao.
người có trách nhiệm (không thực
- thiếu trách nhiệm trong công tác hiện hoặc thực hiện không đầy đủ) vi
quản lý, điều hành của người có chức phạm các quy định về quản lý, sử vụ, quyền hạn
dụng, bảo vệ tài sản của Nhà nước,
cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp để
mất mát, hư hỏng, lãng phí gây thiệt
hại cho tài sản của Nhà nước, cơ
quan, tổ chức, doanh nghiệp
- Mất mát tài sản là để cho tài sản của
Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh
nghiệp thoát khỏi sự kiểm soát, quản
lý của người có trách nhiệm trực tiếp
trong công tác quản lý tài sản của
Nhà nước. Cũng được xem là mất
mát nếu tài sản đó bị huỷ hoại mà
không thể sử dụng lại được
- Hư hỏng tài sản là làm cho tài sản
của Nhà nước bị thiệt hại, hỏng hóc
mà muốn sử dụng, khai thác được thì 8 phải đi sửa chữa.
- Lãng phí tài sản là sử dụng, khai
thác tài sản một cách tuỳ tiện, bừa bãi
không tiết kiệm, không mang lại hiệu quả. Chủ thể
Người có chức vụ, quyền hạn trong người trực tiếp được giao nhiệm vụ các cơ quan, tổ chức quản lý tài sản MCQ Lỗi vô ý
234. Phân biệt tội đưa hối lộ với tội môi giới hối lộ? Tội đưa hối lộ Tội môi giới hối lộ Khách thể
Xâm phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức; làm cho cơ quan, tổ chức
bị suy yếu, mất uy tín, cao hơn là chính thể bị sụp đổ. MKQ
trực tiếp hay qua trung gian đã đưa làm môi giới giữa người đưa và nhận
hoặc sẽ đưa cho người có chức vụ, hối lộ
quyền hạn hoặc người khác hoặc tổ  Người có hành vi làm môi giới hối
chức khác bất kỳ lợi ích nào để người
lộ có thể gặp người nhận hối lộ để
có chức vụ, quyền hạn làm hoặc không
gợi ý thăm dò và đưa ra những yêu
làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu
cầu của người đưa hối lộ hoặc
cầu của người đưa hối lộ.
nhận lời với người nhận hối lộ là sẽ
tìm gặp người đưa hối lộ để đưa ra
những điều kiện của người nhận
hối lộ. Việc làm này có thể chỉ diễn
ra một lần hoặc có thể diễn ra nhiều lần. 
Người có hành vi làm môi giơi hối
lộ có thể chỉ thu xếp, bố trí thời
gian, địa điểm để người đưa hối lộ
và người nhận hối lộ tiếp xúc, giao
thiệp với nhau về việc đưa và nhận hối lộ. 
Cũng có trường hợp người làm
môi giới hối lộ có mặt trong cuộc
tiếp xúc giữa người đưa hối lộ và 8
người nhận hối lộ để chứng kiến
hoặc tham gia vào việc đưa và nhận hối lộ. Chủ thể Thường MCQ Lỗi cố ý
235. Phân biệt tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi
với tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi?
Tội tội lợi dụng chức vụ, quyền Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với
hạn gây ảnh hưởng đối với người người có chức vụ quyền hạn để
khác để trục lợi trục lợi Khách thể
Xâm phạm hoạt động đúng đắn của Xâm phạm hoạt động đúng đắn của
cơ quan, tổ chức; làm cho cơ quan, tổ cơ quan, tổ chức; làm cho cơ quan, tổ
chức bị suy yếu, mất uy tín, mất lòng chức bị suy yếu, mất uy tín, mất lòng
tin của nhân dân vào Nhà nước.
tin của nhân dân vào chế độ; làm cho
cán bộ, công chức ở cơ quan, tổ chức
bị thoái hoá biến chất. MCQ
- lợi dụng chức vụ quyền hạn
- hành vi trực tiếp hoặc qua trung
- Dùng ảnh hưởng của mình thúc đẩy gian nhận lợi ích và hành vi dùng ảnh
người khác là hành vi sử dụng mối hưởng của mình thúc đẩy người có
quan hệ giữa mình với người khác, chức vụ, quyền hạn làm hoặc không
mà mối quan hệ này do chức vụ, làm một việc thuộc trách nhiệm của
quyền hạn đem lại cho người phạm họ hoặc làm một việc không được
tội, do có chức vụ, quyền hạn nên có phép làm.
ảnh hưởng nhất định đối với người - Dùng ảnh hưởng của mình thúc đẩy
mà người phạm tội tác động, thúc người có chức vụ quyền hạn là lợi đẩy
dụng mối quan hệ giữa mình với
- Yếu tố trục lợi được nhà làm luật người có chức vụ, quyền hạn để yêu
mô tả như là hành vi nhận hối lộ. cầu, thúc dục, chi phối người này làm
“trực tiếp hoặc qua trung gian đòi, đã hoặc không làm một việc thuộc trách
nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc nhiệm của họ hoặc làm một việc
lợi ích vật chất khác dưới bất kỳ hình không được phép làm thức nào” 8 Chủ thể
Đặc biệt (người có chức vụ, quyền Thường hạn.) MCQ Lỗi cố ý 8