Bộ câu hỏi trắc nghiệm có đáp án môn Quan hệ công chúng - Truyền thông | Đại học Văn Lang

Bộ câu hỏi trắc nghiệm có đáp án môn Quan hệ công chúng - Truyền thông | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

TRẮC NGHIỆM
NMTT_K27_2021
1. Tại sao, truyền thông phát triển ngày càng được coi trọng?
a. Vì truyền thông phát triển giúp nhiều doanh nghiệp phát triển về khoa học – công nghệ.
b. Vì truyền thông phát triển giúp bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững.
c. Vì truyền thông phát triển hướng tới bảo vệ tự do ngôn luận.
d. Vì truyền thông phát triển hướng tới nền báo chí khai sáng.
2. Đại chúng bao gồm những thành phần nào?
a. Là những cá nhân nặc danh; không có mối quan hệ; không có hình thức tổ chức gì
b. Là những cá nhân nặc danh; không có mối quan hệ nhưng cùng tổ chức
c. Là những cá nhân nặc danh; không có mối quan hệ; không có hình thức tổ chức gì
d. Là những tập thể có liên kết cá nhân; trong một hình thức tổ chức nhất định
3. Những hoạt động nào nằm trong lĩnh vực truyền thông đại chúng?
a. Báo in, báo mạng, phát thanh, truyền hình
b. Điện ảnh, xuất bản, sản xuất băng đĩa, internet
c. Hai câu a và b đều sai
d. Hai câu a và b đều đúng
4. Khi giải mã thông điệp, người nhận tin phụ thuộc vào điều gì?
a. Khung quy chiếu (frame of reference)
b. Trục nhận thức (Cognity dimensions)
c. Trục cảm xúc (Affective dimensions)
d. Tri giác chọn lọc (Selective perception)
5. Hình thức truyền thông nào có thể xếp vào loại các phương tiện truyền thông đại chúng?
a. Điện ảnh, báo chí
b. Băng đĩa hình và tiếng
c. Panô, băng rôn, tờ rơi
d. Cả 3 câu đều đúng
6. Loại hình nào chiếm vai trò quan trọng trong các phương tiện truyền thông đại chúng?
a. Điện ảnh
b. Báo chí (Vì báo chí gồm 4 loại hình: báo in, báo hình, phát thanh và truyền hình đưa tin rộng rãi đến
đại chúng)
c. Truyền thông mạng xã hội
d. Truyền thông tập thể
7. Theo Luật báo chí 2016, báo chí có 4 loại hình là:
A. Báo, tạp chí, báo multimedia, mạng xã hội
B. Tạp chí, bản tin, bản tin thông tấn, báo ảnh
C. Báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử
D. Báo in, báo điện tử, báo thông tấn, báo ảnh
8. Các thành tố truyền thông đại chúng bao gồm:
A. Hoạt động truyền thông, Các nhà truyền thông, đại chúng
B. Kỹ thuật truyền thông, Các nhà truyền thông, công chúng
C. Phương tiên truyền thông, Các nhà truyền thông, Công chúng
D. Nội dung truyền thông, Các nhà truyền thông, đại chúng
9. Các loại hình truyền thông là
A. Lời nói, chữ viết, hình ảnh
B. Truyền thông bằng lời, truyền thông không bằng lời
C. Truyền thông bằng lời, truyền thông khôg bằng lời, truyền thông biểu tượng
D. Truyền thông trực tiếp, truyền thông gián tiếp
10. Khái niệm Đại chúng không có đặc điểm nhận dạng nào sau đây?
A. Đồng nhất
B. Không tổ chức
C. Nặc danh
D. Độc lập
11. Phương tiện truyền thông nào có uy tín công chúng cao nhất?
A. Báo in
B. Internet
C. Truyền hình
D. Phát thanh
12. Ý nào trong trả lời sau thuộc về thái độ của công chúng đối với phương tiện truyền thông đại chúng:
A. Trải nghiêm thực tế của công chúng sau khi tiếp xúc với thông tin
[
B. Trình đô
]
nhâ
]
n thức c^a công chúng
C. Mức đô
[
quan tâm của công chúng đối với thông tin
D. Sự đánh giá của công chúng đối với nguồn tin
13. Ý nào không phải là một ch^ thể trong nội dung nghiên cứu truyền thông đại chúng
A. Công nghệ truyền thông
B. Công chúng
C.Nội dung truyền thông
D. Giới truyền thông
14. Phương tiện truyền thông đại chúng nào khả năng lưu giữ và tái sử dụng thấp nhất
A. Điện ảnh
B. Truyền thanh
C. Internet
D. Báo in
15. Phương tiện truyền thông đại chúng nào sau đây xuất hiện sau nhất?
A. Truyền thanh
B. Internet
C. Điện ảnh
D. Truyền hình
16. Ý nào sau đây không phải là một thành phần chính trong giới truyền thông?
A. Nhà báo
B. Nhà văn
C. Nhóm sáng tạo
D. Kỹ thuật viên
17. Từ khóa nào sau đây không có trong các yếu tố cấu thành truyền thông đại chúng
A. Các nhà truyền thông
B. Nội dung truyền thông
C. Công chúng
D. Cộng đồng
18. Từ khóa nào sau đây không có trong định nghĩa khái niệm truyền thông?
A. Trao đổi
B. Liên kết
C. Thay đổi
D. Liên tục
19. Ý nào sau đây không phải là nội dung trong kỹ thuật phương pháp phân tích nội dung thực nghiệm
A. Chọn mẫu
B. Đo đếm tần số xuất hiện của đối tượng
C. Tìm kiếm cấu trúc
D. So sánh
20. Ý nào sau đây không phải là yếu tố c^a phương pháp phân tích nội dung tín hiệu học
A. Cái biểu hiện.
B. Cái được biểu hiện
C. Ý nghĩa trực chỉ
D. Thông tin.
21. Ý nào sau đây không phải là một lĩnh vực nghiên cứu c^a truyền thông đại chúng?
A. Nội dung truyền thông
B. Công chúng
C. Kỹ thuật sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng.
D. Giới truyền thông
22. Ý nào sau đây không phải áp lực với nghề làm báo?
A. Giáo dục
B. Đạo đức
C. Thời gian
D. Chính trị
23. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm c^a nghề báo?
A. Có tổ chức
B. Đào tạo chính quy
C. Tính công nghiệp
D. Nhiều vốn sống
24. Khái niệm Đại chúng không có đặc điểm nhận dạng nào sau đây?
A. Không tổ chức
B. Độc lập
C. Nặc danh
D. Đồng nhất
25. Phương tiện truyền thông nào có khả năng định hướng thông tin cao nhất?
A. Xuất bản
B. Internet
C. Báo in
D. Truyền hình
26. Ý nào trong trả lời sau không thuộc về thái độ c^a công chúng đối với phương tiện truyền thông
đại chúng:
A. Chấp nhận
B.Chống đối
C. Vui vẻ
D. Dung hòa
27. Phương tiện truyền thông đại chúng nào sau đây xuất hiện sớm nhất?
A. Truyền hình
B. Truyền thanh
C. Điện ảnh
D. Internet
28. Phương tiện cho phép mỗi cá nhân có thể trở thành một đơn vị truyền thông với chi phí rất thấp
là:
A. Xuất bản
B. Internet
C. Truyền thanh
D. Báo in
29. Phương tiện truyền thông đại chúng nào có tính định hướng thông tin thấp nhất
A. Truyền hình
B. Internet
C. Truyền thanh
D. Báo in
30. Phương tiện truyền thông đại chúng nào có khả năng lưu giữ và tái sử dụng cao nhất?
A. Truyền hình
B. Internet
C. Truyền thanh
D. Báo in
31. Ý nào sau đây không phải là một phương tiện truyền thông đại chúng?
A. Xuất bản
B. Internet
C. Bưu chính
D. Phát thanh
32. Ý nào sau đây được coi đánh giá đúng về giả thuyết về Hố chênh lệch kiến thức - Gap
Hypothesis”.
A. Chức năng của truyền thông đaị chúng .
B. Vai trò của truyền thông đaị chúng.
C. Bản chất của truyền thông đại chúng.
D. Truyền thông đại chúng là một nhân tố quan trọng trong tiếp nhận thông tin và kiến thức, nhưng tri
thức con người còn phụ thuộc nhiều nhân tố khác ngoài truyền thông đại chúng .
33. Đặc trưng c^a báo chí là:
A. Bám sát sự kiện.
B. Thời sự.
C. Giàu cảm xúc.
D. Giàu hình tượng.
34. Các loại hình truyền thông là:
A. Nói chuyện, thảo luận, hội thảo.
B. Học tập, mít ting, âm nhạc.
C. Liên cá nhân, tập thể, đại chúng.
D. Thông báo, thông tin, truyền tin.
35. Quá trình truyền thông có ở:
A. Tất cả các sinh vât
B. Động vật
C. Con người
D. Bất cứ một tổ chức nào mang tính chất xã hội.
36. Truyền thông đại chúng gồm những loại hình nào?
A. Hùng biên, dien thuyết
[
B. Truyền thông đối ngoại, truyền thông nôi bô
[ [
C. Báo in, phát thanh, truyền hình, báo điên tử
]
D. Báo chí, PR, Quảng cáo
37. Trong quá trình tiếp nhâ
]
n nhưng thông tin khác nhau từ truyền thông đại chúng, nhân tố nào
trong những nhân tố được kể dưới đây đóng vai trò là nhân tố nền tảng?
A. Trải nghiêm thực tế của công chúng sau khi tiếp xúc với thông tin
[
B. Trình đô
[
nhâ
[
n thức của công chúng
C. Mức đô
[
quan tâm của công chúng đối với thông tin
D. Sự đánh giá c^a công chúng đối với nguồn tin
38. Viêc định nghĩa khái niêm “ Truyền thông” theo tiêu chuqn khoa học c^a ngành Nghiên cứu truyền
] ]
thông (tên gọi khác: ngành Truyền thông học) là không đơn giản vì:
A. Truyền thông mang tính đơn giản, phổ biến, tương đối, không đồng nhất và là mô
]
t quá trình
B. Các nhà khoa học chưa thống nhất về cách định nghĩa
C. Viêc định nghĩa chịu ảnh hưhng của những cách giải thích thông thường
[
D. Ngành Nghiên cứu truyền thông là môt ngành mới
[
39. Khi nói đến thể chế truyền thông là người ta muốn nói đến:
A. Các cơ quan quản li nhà nước quản li hoạt đông truyền thông (Ví dụ: Bô Thông tin & truyền thông)
[ [
B. Luât/Quy định điểu chlnh viê
[ [
c tổ chức và hoạt đô
[
ng truyền thông
C. Các công nghê truyền thông mới được ra đời
[
D. Các tâp đoàn lớn hoạt đô
] ]
ng trong lĩnh vực truyền thông
40. Đă
]
c điểm nào trong nhưng điểm được nêu dưới đây nói lên tính chất bản nhất c^a truyền
thông đại chúng, phân biêt truyền thông đại chúng với những loại hình truyền thông khác?
]
A. Có lượng công chúng đông không xác định
B. Có nguồn phát đáng tin cây
[
C. Được tiến hành thông qua phương tiên thông tin đại chúng hiê
[ [
n đại
D. Có thể được tiến hành trong thời gian thực và vượt qua khảng cách địa li
41. Đạo luât Báo chí đầu tiên cảu Nhà nước CHXHCN Viê
] ]
t Nam ra đời trên cơ sở nào ?
A. Hiến chương Liên hợp quốc
B. Hiến pháp 1946
C. Hiến pháp 1959
D. Soc lê
[
nh số 282 về chế dô
[
báo chí ban đầu năm 1956
42. Trong các yếu tố được liê
]
t dưới đây, yếu tố nào được các đối tượng tham gia vào
]
t quá
trình giao tiếp trực tiếp (truyền thông liên cá nhân) chú s đến (mô
]
t các s thức hoă
]
c vô thức) bên cạnh
ngôn ngữ đực sử dụng?
A. Cử chỉ, nét măt
]
B. Nhân tố hr trợ ngôn ts
C. Giọng nói
D. Nhân tố hr trợ ngôn ts và nhân tố phi ngôn ts
43. Trong các nguyên ttc lãnh đạo và quản ls hê thống các phương tiê
] ] ]
n truyền thông đại chúng ở Viêt
Nam, nguyên ttc nào là nguyên ttc hàng đầu, tiên quyết?
A. Nguyên toc Vân hành của Cơ chế thị trường
[
B. Nguyên ttc phát triển đi đôi với quản ls các phương tiên truyền thông đại chúng
]
C. Nguyên toc Đảng lãnh đạo
D. Nguyên toc tự do ngôn luân
[
44. Theo quan điểm hiên đại c^a ngành Nghiên cứu truyền thông, khái niê
] ]
p Phương diê
]
n truyền thông
(Media) được hiểu dưới những góc đô
]
nào?
A. Kỹ thuât, Hê
[ [
thống, Luâ
[
t pháp
B. Kỹ thuât, Tổ chức, Thể chế, Hê
[ [
thống
C. Luât pháp, Tổ chức, Thể chế, Hê
] ]
thống
D. Kỹ thuât, Tổ chức, Quản li
[
45. Trong các yếu tố được liêt kê dưới đây, yếu tố nào thuô
] ]
c nhóm nhân tố hỗ trợ ngôn từ trong quá
trình giao tiếp trực tiếp (truyền thông liên cá nhân) ?
A. Cử chl
B. Giọng nói
C. Ntt măt
[
D. Trang phục
46. Theo chị (anh), thông tin là gì ?
A. Thông điê
]
p truyền thông
B. Tư tưhng, tri thức, unh cảm được mã hóa trong ngôn ngữ
C. Nô
[
i dung được trao đổi trong truyền thông
D. Tư tưhng, tri thức, unh cảm được mã hóa trong các tín hiêu
[
47. “Sản phqm hàng hóa c^a Hàn Quốc được bán rộng rãi tại Việt Nam và các nước châu Á, sau khi làn
sóng phim Hàn Quốc đổ bộ vào các quốc gia này. Các phương tiện truyền thông đã tạo ra nhóm khán
giả yêu thích các sản phqm Hàn Quốc, đặc biệt là ngành hàng thời trang. Chính nhóm khán giả ấy đã
hình thành nên nhu cầu tiêu thụ sản phqm Hàn Quốctrở thành khách hàng c^a các sản phqm này.
Chính phương tiện truyền thông đã tạo nên nhu cầu cho khán giả c^a mình”. Ví dụ trên được xếp vào
ls thuyết phân tích khán giả nào?
A. Khán giả với tư cách là công chúng
B. Khán giả với tư cách là một thị trường
C. Khán giả với tư cách là một loại hàng hoá
D. Tất cả các câu trên đều sai
48. Khán giả với tư cách là một loại hàng hóa, có thể được hiểu là...
A. Các phương tiện truyền thông đã biến khán giả thành thứ hàng hóa và bán hàng hóa (khán giả) này
cho các nhà sản xuất, quảng cáo.
B. Khán giả tiêu dùng những sản phẩm truyền thông mà họ thích.
C. Khán giả là người tạo ra các sản phẩm truyền thông.
D. Tất cả các i trên
49. Khái niệm .......... tả về sự kết nối thông suốt các hoạt động kinh tế, văn hóa, chính trị giữa
từng cá nhân xuyên qua ranh giới các quốc gia, lãnh thổ, vùng miền. Sự liên kết này phá vỡ những đặc
trưng về vùng miền địa ls thông thường và tạo dựng khái niệm mới về “thị trường truyền thông ảo”.
A. Thế giới phẳng
B. Internet
C. Thế giới ảo
D. Tất cả các i trên
50. Theo thuyết vùng kinh tế, đđạt được doanh số, các doanh nghiệp truyền thông phải chú trọng
đến các điểm mấu chốt nào?
A. Vai trò c^a công chúng; Vai trò cuả Nhà Quảng cáo; Đặc trưng nơi vùng miền hoạt động.
B. Vai trò của doanh nghiệp; Vai trò của công chúng; Vai trò của Nhà nước.
C. Vai trò của chính quyền địa phương; Vai trò của môi trường khí hậu; Vai trò của công chúng.
D. Vai trò của công chúng; Vai trò của Nhà Quảng cáo; Vai trò của vốn đầu tư nước ngoài.
51. Nhận định nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG đối với các xã hội dân ch^ hiện đại?
A. Thông tin - sản phẩm chủ yếu của ngành truyền thông là một thứ hàng hóa.
B. Thông tin là một nhu yếu phẩm không thể thiếu trong xã hội hiện đại.
C. Thông tin do một cộng đồng người sản xuất ra, để tự phục vụ bản thân và không thể trao đổi mua
bán.
D. Thông tin do một cộng đồng người sản xuất ra để đáp ứng nhu cầu xã hội.
52. Trong chu trình chính sách công tại Việt Nam, truyền thông KHÔNG đóng vai trò nào sau đây?
A. Vai trò phản biện chính sách.
B. Vai trò tuyên truyền, giám sát xã hội.
C. Vai trò phân tích, đánh giá và tổng kết chính sách.
D. Vai trò sáng tạo chính sách.
53. Ch^ thể truyền thông chính sách bao gồm:
A. Cơ quan Nhà nước; Đại biểu Quốc hội...
B. Báo chí, các cơ quan thông tấn
C. Mạng xã hội và các nhân vật nổi tiếng
D. Tất cả các s trên
54. Đặc trưng nào trong văn hóa Việt Nam khiến việc truyền cái mới gặp nhiều khó khăn, thách
thức?
A. Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp
B. Loại hình văn hóa gốc du mục
C. Tính linh hoạt
D. Tính nước đôi
55. Năm 2007, Tạp chí Times c^a Mỹ đã bình chọn nhân vật xuất stc nhất trong năm là YOU (CHÍNH LÀ
BẠN). Sự kiện này thể hiện điều gì?
A. Tầm ảnh hưhng của các phương tiện truyền thông mới đối với xã hội hiện đại.
B. Quá trình cá nhân hóa mạnh mẽ đã làm suy yếu đi sức mạnh của những biểu tượng truyền thống.
C. Xu hướng cá nhân hóa trong sáng tạo, tiếp nhận và tiêu dùng.
D. Tất cả các s trên
56. “Trong thời điểm nhân dân một số vùng đang phải thực hiện nghiêm túc giãn cách theo Chỉ thị 16
nhằm phòng chống dịch COVID, thì trên một Đài truyền hình ngay tại địa phương lại phát sóng
chương trình khuyến khích người dân đi du lịch, gây nên sự phản cảm trong dư luận”. Đài Truyền hình
trong ví dụ trên đã không đáp ứng được yêu cầu nào trong các yêu cầu sau đây?
A. Thông tin phải nhanh chóng, hợp thời.
B. Thông tin phải trung thực
C. Thông tin phải phù hợp với các quy toc xã hội, các giá trị văn hóa và đạo li của dân tộc.
D. Câu A và C đều đúng
57. Những yêu cầu nào sau đây giúp việc thực hiện chức năng phổ biến thông tin và kiến thức đạt hiệu
quả cao?
A. Thông tin nhanh chóng, hợp thời
B. Thông tin phong phú, đa dạng, nhiều chiều
C. Thông tin phù hợp với quy toc xã hội
D. Tất cả các s trên
58. “Các nhà nghiên cứu đều cho rằng phương tiện truyền thông có sức mạnh vạn năng. Phát thanh và
điện ảnh tác động trực tiếp đến suy nghĩ cách ứng xử c^a người dân, khiến họ giống như phản xạ
điều kiện hoàn toàn bị thao túng bởi các phương tiện truyền thông”. Dựa vào đặc điểm c^a
nhận định này, hãy cho biết đây giai đoạn nào trong lịch sử nghiên cứu truyền thông?
A. Giai đoạn 01
B. Giai đoạn 02
C. Giai đoạn 03
D. Giai đoạn 04
59. “Những năm giữa thế kỷ 20, nước Đức một số nước phương Tây đã ban hành luật cấm nghe
Đài Phát thanh nước ngoài, ai vi phạm sẽ bị tử hình. Cùng thời điểm này, ở Liên Xô, các nhà khoa học
không dám sản xuất máy thu thanh sợ người dân nghe đài phương Tây”. Dựa vào đặc điểm c^a
chính sách này, hãy cho biết đây là giai đoạn nào trong lịch sử nghiên cứu truyền thông?
A. Giai đoạn thứ nhất (1910 – 1939)
B. Giai đoạn thứ hai (1940 – 1960)
C. Giai đoạn thứ ba (1961 – nay)
60. Lịch sử nghiên cứu về ảnh hưởng hội c^a truyền thông trong giới nghiên cứu phương Tây
thể phân thành bao nhiêu giai đoạn chính?
A. 03 9Giai đoạn thứ nhất (1910 1939); Giai đoạn thứ hai (1940 1960); Giai đoạn thứ ba (1961
nay)
B. 04
C. 07
D. 08
61. Các nhà nghiên cứu thường dùng những tiêu chí nào sau đây để khảo sát về tính chất mức độ
theo dõi truyền thông c^a công chúng?
A. Số lượng người biết về tin tức ấy
B. Tầm quan trọng của tin tức ấy đối với người dân
C. Nguồn tin là ts đâu
D. Tất cả các s trên đều đúng
62. “Năm 1940, nhằm dự đoán kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ, một tờ báo đã tiến hành điều tra
phỏng vấn qua điện thoại với một câu hỏi rất đơn giản: “Ông/Bà sẽ bỏ phiếu cho ai?”. Kết quả chỉ ra
rằng, ứng cử viên c^a Đảng Cộng hoà sẽ thtng trong cuộc bầu cử đó. Nhưng thực tế thì ngược lại, ứng
cử viên Đảng Dân ch^ đã giành thtng lợi. Cuộc điều tra này là một thất bại, bởi vì vào thời kỳ đó, chỉ
những người giàu mới sở hữu điện thoại, chtc chtc rằng, số phiếu c^a họ không đại diện cho
toàn bộ dân Mỹ trong cuộc bầu cử này”. dụ này thuộc phương pháp phân tích nào trong nghiên
cứu truyền thông?
A. Phân tích phương tiện truyền thông
B. Phân tích nội dung truyền thông
C. Phân tích kiểm soát
D. Phân tích khán giả
63. “Một vụ lừa đảo được đăng trên các phương tiện truyền thông. Nhiều người biết đến, bàn tán
lên án. Từ đó, hình thành áp lực dư luận xã hội đối với những hành vi tương tự. Đồng thời, áp lực này
trở thành rào cản hữu hiệu đối với các cá nhân khác”. Hãy cho biết quá trình trên thể hiện chức năng
nào c^a truyền thông đại chúng đối với xã hội?
A. Đáp ứng nhu cầu thực tế hằng ngày của người dân.
B. Báo động về một mối nguy hiểm.
C. Nâng cao hình ảnh/vị trí trong xã hội.
D. C^ng cố sự kiểm soát c^a xã hội
64. Tại sao văn bản báo chí thường ngtn gọn?
A. Vì giới hạn của báo viết, báo nói, báo hình (phải đếm tsng dòng, phải tính tsng giây, tsng phút)
B. Vì những người làm báo thường rất bận.
C. Vì những thông tin mà báo chí đăng tải phải mang tính thời sự, cập nhật.
D.Vì báo chí hướng sự tác động đến đông đảo người đọc, người nghe.
65. Sau đây là một số đầu đề c^a báo viết với những cách chơi chữ đa dạng:
- Ts màn bạc đến ktt bạc
- Sầu riêng với nri buồn chung
- Bằng cấp giả, con dấu thật
- Tìm hoa gặp họa
- Trường tư, đầu tư, ts đâu?
- Hồ Than Thh đang thh than
- Phá rsng bằng… luật rsng
Cách chơi chữ trong đầu đề như vậy là nhằm mục đích gì?
A. Đảm bảo thông tin – sự kiện của văn bản báo chí
B. Chứng tỏ lập trường, quan điểm của người viết
C. Tăng tính hấp dẫn, thu hút sự chú s c^a người đọc
D. Đảm bảo tính ngon gọn, súc tích của văn bản báo chí
66. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc văn phong c^a báo chí?
A. Tính khách quan
B. Tính sư phạm
C. Tính kiểm thông
D. Tính cá thể
67. Câu nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG khi phân biệt sự khác nhau giữa lĩnh vực văn học lĩnh vực
báo chí?
A. Văn học thiên về tư duy logic, báo chí thiên về tư duy hình tượng.
| 1/25

Preview text:

TRẮC NGHIỆM NMTT_K27_2021
1. Tại sao, truyền thông phát triển ngày càng được coi trọng? a.
Vì truyền thông phát triển giúp nhiều doanh nghiệp phát triển về khoa học – công nghệ. b.
Vì truyền thông phát triển giúp bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững. c.
Vì truyền thông phát triển hướng tới bảo vệ tự do ngôn luận. d.
Vì truyền thông phát triển hướng tới nền báo chí khai sáng.
2. Đại chúng bao gồm những thành phần nào? a.
Là những cá nhân nặc danh; không có mối quan hệ; không có hình thức tổ chức gì b.
Là những cá nhân nặc danh; không có mối quan hệ nhưng cùng tổ chức c.
Là những cá nhân nặc danh; không có mối quan hệ; không có hình thức tổ chức gì d.
Là những tập thể có liên kết cá nhân; trong một hình thức tổ chức nhất định
3. Những hoạt động nào nằm trong lĩnh vực truyền thông đại chúng? a.
Báo in, báo mạng, phát thanh, truyền hình b.
Điện ảnh, xuất bản, sản xuất băng đĩa, internet c. Hai câu a và b đều sai d.
Hai câu a và b đều đúng
4. Khi giải mã thông điệp, người nhận tin phụ thuộc vào điều gì? a.
Khung quy chiếu (frame of reference) b.
Trục nhận thức (Cognity dimensions) c.
Trục cảm xúc (Affective dimensions) d.
Tri giác chọn lọc (Selective perception)
5. Hình thức truyền thông nào có thể xếp vào loại các phương tiện truyền thông đại chúng? a. Điện ảnh, báo chí b. Băng đĩa hình và tiếng c. Panô, băng rôn, tờ rơi d.
Cả 3 câu đều đúng
6. Loại hình nào chiếm vai trò quan trọng trong các phương tiện truyền thông đại chúng? a. Điện ảnh
b. Báo chí (Vì báo chí gồm 4 loại hình: báo in, báo hình, phát thanh và truyền hình đưa tin rộng rãi đến đại chúng)
c. Truyền thông mạng xã hội d. Truyền thông tập thể
7. Theo Luật báo chí 2016, báo chí có 4 loại hình là:
A. Báo, tạp chí, báo multimedia, mạng xã hội
B. Tạp chí, bản tin, bản tin thông tấn, báo ảnh
C. Báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử
D. Báo in, báo điện tử, báo thông tấn, báo ảnh
8. Các thành tố truyền thông đại chúng bao gồm:
A. Hoạt động truyền thông, Các nhà truyền thông, đại chúng
B. Kỹ thuật truyền thông, Các nhà truyền thông, công chúng
C. Phương tiên truyền thông, Các nhà truyền thông, Công chúng
D. Nội dung truyền thông, Các nhà truyền thông, đại chúng
9. Các loại hình truyền thông là
A. Lời nói, chữ viết, hình ảnh
B. Truyền thông bằng lời, truyền thông không bằng lời
C. Truyền thông bằng lời, truyền thông khôg bằng lời, truyền thông biểu tượng
D. Truyền thông trực tiếp, truyền thông gián tiếp
10. Khái niệm Đại chúng không có đặc điểm nhận dạng nào sau đây? A. Đồng nhất B. Không tổ chức C. Nặc danh D. Độc lập
11. Phương tiện truyền thông nào có uy tín công chúng cao nhất? A. Báo in B. Internet C. Truyền hình D. Phát thanh
12. Ý nào trong trả lời sau thuộc về thái độ của công chúng đối với phương tiện truyền thông đại chúng:
A. Trải nghiê[m thực tế của công chúng sau khi tiếp xúc với thông tin
B. Trình đô] nhâ]n thức c^a công chúng
C. Mức đô[ quan tâm của công chúng đối với thông tin
D. Sự đánh giá của công chúng đối với nguồn tin
13. Ý nào không phải là một ch^ thể trong nội dung nghiên cứu truyền thông đại chúng
A. Công nghệ truyền thông B. Công chúng C.Nội dung truyền thông D. Giới truyền thông
14. Phương tiện truyền thông đại chúng nào khả năng lưu giữ và tái sử dụng thấp nhất A. Điện ảnh B. Truyền thanh C. Internet D. Báo in
15. Phương tiện truyền thông đại chúng nào sau đây xuất hiện sau nhất? A. Truyền thanh B. Internet C. Điện ảnh D. Truyền hình
16. Ý nào sau đây không phải là một thành phần chính trong giới truyền thông? A. Nhà báo B. Nhà văn C. Nhóm sáng tạo D. Kỹ thuật viên
17. Từ khóa nào sau đây không có trong các yếu tố cấu thành truyền thông đại chúng A. Các nhà truyền thông B. Nội dung truyền thông C. Công chúng D. Cộng đồng
18. Từ khóa nào sau đây không có trong định nghĩa khái niệm truyền thông? A. Trao đổi B. Liên kết C. Thay đổi D. Liên tục
19. Ý nào sau đây không phải là nội dung trong kỹ thuật phương pháp phân tích nội dung thực nghiệm A. Chọn mẫu
B. Đo đếm tần số xuất hiện của đối tượng
C. Tìm kiếm cấu trúc D. So sánh
20. Ý nào sau đây không phải là yếu tố c^a phương pháp phân tích nội dung tín hiệu học A. Cái biểu hiện.
B. Cái được biểu hiện
C. Ý nghĩa trực chỉ D. Thông tin.
21. Ý nào sau đây không phải là một lĩnh vực nghiên cứu c^a truyền thông đại chúng? A. Nội dung truyền thông B. Công chúng
C. Kỹ thuật sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng. D. Giới truyền thông
22. Ý nào sau đây không phải áp lực với nghề làm báo? A. Giáo dục B. Đạo đức C. Thời gian D. Chính trị
23. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm c^a nghề báo? A. Có tổ chức B. Đào tạo chính quy
C. Tính công nghiệp D. Nhiều vốn sống
24. Khái niệm Đại chúng không có đặc điểm nhận dạng nào sau đây? A. Không tổ chức B. Độc lập C. Nặc danh D. Đồng nhất
25. Phương tiện truyền thông nào có khả năng định hướng thông tin cao nhất? A. Xuất bản B. Internet C. Báo in D. Truyền hình
26. Ý nào trong trả lời sau không thuộc về thái độ c^a công chúng đối với phương tiện truyền thông đại chúng: A. Chấp nhận B.Chống đối C. Vui vẻ D. Dung hòa
27. Phương tiện truyền thông đại chúng nào sau đây xuất hiện sớm nhất? A. Truyền hình B. Truyền thanh C. Điện ảnh D. Internet
28. Phương tiện cho phép mỗi cá nhân có thể trở thành một đơn vị truyền thông với chi phí rất thấp là: A. Xuất bản B. Internet C. Truyền thanh D. Báo in
29. Phương tiện truyền thông đại chúng nào có tính định hướng thông tin thấp nhất A. Truyền hình B. Internet C. Truyền thanh D. Báo in
30. Phương tiện truyền thông đại chúng nào có khả năng lưu giữ và tái sử dụng cao nhất? A. Truyền hình B. Internet C. Truyền thanh D. Báo in
31. Ý nào sau đây không phải là một phương tiện truyền thông đại chúng? A. Xuất bản B. Internet C. Bưu chính D. Phát thanh
32. Ý nào sau đây được coi là đánh giá đúng về giả thuyết về “ Hố chênh lệch kiến thức - Gap Hypothesis”.
A. Chức năng của truyền thông đaị chúng .
B. Vai trò của truyền thông đaị chúng.
C. Bản chất của truyền thông đại chúng.
D. Truyền thông đại chúng là một nhân tố quan trọng trong tiếp nhận thông tin và kiến thức, nhưng tri
thức con người còn phụ thuộc nhiều nhân tố khác ngoài truyền thông đại chúng .

33. Đặc trưng c^a báo chí là: A. Bám sát sự kiện. B. Thời sự. C. Giàu cảm xúc. D. Giàu hình tượng.
34. Các loại hình truyền thông là:
A. Nói chuyện, thảo luận, hội thảo.
B. Học tập, mít ting, âm nhạc.
C. Liên cá nhân, tập thể, đại chúng.
D. Thông báo, thông tin, truyền tin.
35. Quá trình truyền thông có ở: A. Tất cả các sinh vât B. Động vật C. Con người
D. Bất cứ một tổ chức nào mang tính chất xã hội.
36. Truyền thông đại chúng gồm những loại hình nào? A. Hùng biê[n, dien thuyết
B. Truyền thông đối ngoại, truyền thông nô[i bô[
C. Báo in, phát thanh, truyền hình, báo điê]n tử D. Báo chí, PR, Quảng cáo
37. Trong quá trình tiếp nhâ]n nhưng thông tin khác nhau từ truyền thông đại chúng, nhân tố nào
trong những nhân tố được kể dưới đây đóng vai trò là nhân tố nền tảng?

A. Trải nghiê[m thực tế của công chúng sau khi tiếp xúc với thông tin
B. Trình đô[ nhâ[n thức của công chúng
C. Mức đô[ quan tâm của công chúng đối với thông tin
D. Sự đánh giá c^a công chúng đối với nguồn tin
38. Viê]c định nghĩa khái niê]m “ Truyền thông” theo tiêu chuqn khoa học c^a ngành Nghiên cứu truyền
thông (tên gọi khác: ngành Truyền thông học) là không đơn giản vì:

A. Truyền thông mang tính đơn giản, phổ biến, tương đối, không đồng nhất và là mô]t quá trình
B. Các nhà khoa học chưa thống nhất về cách định nghĩa
C. Viê[c định nghĩa chịu ảnh hưhng của những cách giải thích thông thường
D. Ngành Nghiên cứu truyền thông là mô[t ngành mới
39. Khi nói đến thể chế truyền thông là người ta muốn nói đến:
A. Các cơ quan quản li nhà nước quản li hoạt đô[ng truyền thông (Ví dụ: Bô[ Thông tin & truyền thông)
B. Luâ[t/Quy định điểu chlnh viê[c tổ chức và hoạt đô[ng truyền thông
C. Các công nghê[ truyền thông mới được ra đời
D. Các tâ]p đoàn lớn hoạt đô]ng trong lĩnh vực truyền thông
40. Đă]c điểm nào trong nhưng điểm được nêu dưới đây nói lên tính chất cơ bản nhất c^a truyền
thông đại chúng, phân biê]t truyền thông đại chúng với những loại hình truyền thông khác?

A. Có lượng công chúng đông không xác định
B. Có nguồn phát đáng tin câ[y
C. Được tiến hành thông qua phương tiê[n thông tin đại chúng hiê[n đại
D. Có thể được tiến hành trong thời gian thực và vượt qua khảng cách địa li
41. Đạo luâ]t Báo chí đầu tiên cảu Nhà nước CHXHCN Viê]t Nam ra đời trên cơ sở nào ?
A. Hiến chương Liên hợp quốc B. Hiến pháp 1946 C. Hiến pháp 1959
D. Soc lê[nh số 282 về chế dô[ báo chí ban đầu năm 1956
42. Trong các yếu tố được liê]t kê dưới đây, yếu tố nào được các đối tượng tham gia vào mô]t quá
trình giao tiếp trực tiếp (truyền thông liên cá nhân) chú s đến (mô]t các s thức hoă]c vô thức) bên cạnh
ngôn ngữ đực sử dụng?

A. Cử chỉ, nét mă]t
B. Nhân tố hr trợ ngôn ts C. Giọng nói
D. Nhân tố hr trợ ngôn ts và nhân tố phi ngôn ts
43. Trong các nguyên ttc lãnh đạo và quản ls hê] thống các phương tiê]n truyền thông đại chúng ở Viê]t
Nam, nguyên ttc nào là nguyên ttc hàng đầu, tiên quyết?

A. Nguyên toc Vâ[n hành của Cơ chế thị trường
B. Nguyên ttc phát triển đi đôi với quản ls các phương tiê]n truyền thông đại chúng
C. Nguyên toc Đảng lãnh đạo
D. Nguyên toc tự do ngôn luâ[n
44. Theo quan điểm hiê]n đại c^a ngành Nghiên cứu truyền thông, khái niê]p Phương diê]n truyền thông
(Media) được hiểu dưới những góc đô] nào?

A. Kỹ thuâ[t, Hê[ thống, Luâ[t pháp
B. Kỹ thuâ[t, Tổ chức, Thể chế, Hê[ thống
C. Luâ]t pháp, Tổ chức, Thể chế, Hê] thống
D. Kỹ thuâ[t, Tổ chức, Quản li
45. Trong các yếu tố được liê]t kê dưới đây, yếu tố nào thuô]c nhóm nhân tố hỗ trợ ngôn từ trong quá
trình giao tiếp trực tiếp (truyền thông liên cá nhân) ?
A. Cử chl B. Giọng nói C. Ntt mă[t D. Trang phục
46. Theo chị (anh), thông tin là gì ?
A. Thông điê]p truyền thông
B. Tư tưhng, tri thức, unh cảm được mã hóa trong ngôn ngữ
C. Nô[i dung được trao đổi trong truyền thông
D. Tư tưhng, tri thức, unh cảm được mã hóa trong các tín hiê[u
47. “Sản phqm hàng hóa c^a Hàn Quốc được bán rộng rãi tại Việt Nam và các nước châu Á, sau khi làn
sóng phim Hàn Quốc đổ bộ vào các quốc gia này. Các phương tiện truyền thông đã tạo ra nhóm khán
giả yêu thích các sản phqm Hàn Quốc, đặc biệt là ngành hàng thời trang. Chính nhóm khán giả ấy đã
hình thành nên nhu cầu tiêu thụ sản phqm Hàn Quốc và trở thành khách hàng c^a các sản phqm này.
Chính phương tiện truyền thông đã tạo nên nhu cầu cho khán giả c^a mình”. Ví dụ trên được xếp vào
ls thuyết phân tích khán giả nào?

A. Khán giả với tư cách là công chúng
B. Khán giả với tư cách là một thị trường
C. Khán giả với tư cách là một loại hàng hoá
D. Tất cả các câu trên đều sai
48. Khán giả với tư cách là một loại hàng hóa, có thể được hiểu là...
A. Các phương tiện truyền thông đã biến khán giả thành thứ hàng hóa và bán hàng hóa (khán giả) này
cho các nhà sản xuất, quảng cáo.

B. Khán giả tiêu dùng những sản phẩm truyền thông mà họ thích.
C. Khán giả là người tạo ra các sản phẩm truyền thông. D. Tất cả các i trên
49. Khái niệm .......... mô tả về sự kết nối thông suốt các hoạt động kinh tế, văn hóa, chính trị giữa
từng cá nhân xuyên qua ranh giới các quốc gia, lãnh thổ, vùng miền. Sự liên kết này phá vỡ những đặc
trưng về vùng miền địa ls thông thường và tạo dựng khái niệm mới về “thị trường truyền thông ảo”.
A. Thế giới phẳng B. Internet C. Thế giới ảo D. Tất cả các i trên
50. Theo thuyết vùng kinh tế, để đạt được doanh số, các doanh nghiệp truyền thông phải chú trọng
đến các điểm mấu chốt nào?

A. Vai trò c^a công chúng; Vai trò cuả Nhà Quảng cáo; Đặc trưng nơi vùng miền hoạt động.
B. Vai trò của doanh nghiệp; Vai trò của công chúng; Vai trò của Nhà nước.
C. Vai trò của chính quyền địa phương; Vai trò của môi trường khí hậu; Vai trò của công chúng.
D. Vai trò của công chúng; Vai trò của Nhà Quảng cáo; Vai trò của vốn đầu tư nước ngoài.
51. Nhận định nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG đối với các xã hội dân ch^ hiện đại?
A. Thông tin - sản phẩm chủ yếu của ngành truyền thông là một thứ hàng hóa.
B. Thông tin là một nhu yếu phẩm không thể thiếu trong xã hội hiện đại.
C. Thông tin do một cộng đồng người sản xuất ra, để tự phục vụ bản thân và không thể trao đổi mua bán.
D. Thông tin do một cộng đồng người sản xuất ra để đáp ứng nhu cầu xã hội.
52. Trong chu trình chính sách công tại Việt Nam, truyền thông KHÔNG đóng vai trò nào sau đây?
A. Vai trò phản biện chính sách.
B. Vai trò tuyên truyền, giám sát xã hội.
C. Vai trò phân tích, đánh giá và tổng kết chính sách.
D. Vai trò sáng tạo chính sách.
53. Ch^ thể truyền thông chính sách bao gồm:
A. Cơ quan Nhà nước; Đại biểu Quốc hội...
B. Báo chí, các cơ quan thông tấn
C. Mạng xã hội và các nhân vật nổi tiếng
D. Tất cả các s trên
54. Đặc trưng nào trong văn hóa Việt Nam khiến việc truyền bá cái mới gặp nhiều khó khăn, thách thức?
A. Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp
B. Loại hình văn hóa gốc du mục C. Tính linh hoạt D. Tính nước đôi
55. Năm 2007, Tạp chí Times c^a Mỹ đã bình chọn nhân vật xuất stc nhất trong năm là YOU (CHÍNH LÀ
BẠN). Sự kiện này thể hiện điều gì?

A. Tầm ảnh hưhng của các phương tiện truyền thông mới đối với xã hội hiện đại.
B. Quá trình cá nhân hóa mạnh mẽ đã làm suy yếu đi sức mạnh của những biểu tượng truyền thống.
C. Xu hướng cá nhân hóa trong sáng tạo, tiếp nhận và tiêu dùng.
D. Tất cả các s trên
56. “Trong thời điểm nhân dân một số vùng đang phải thực hiện nghiêm túc giãn cách theo Chỉ thị 16
nhằm phòng chống dịch COVID, thì trên một Đài truyền hình ngay tại địa phương lại phát sóng
chương trình khuyến khích người dân đi du lịch, gây nên sự phản cảm trong dư luận”. Đài Truyền hình
trong ví dụ trên đã không đáp ứng được yêu cầu nào trong các yêu cầu sau đây?

A. Thông tin phải nhanh chóng, hợp thời.
B. Thông tin phải trung thực
C. Thông tin phải phù hợp với các quy toc xã hội, các giá trị văn hóa và đạo li của dân tộc.
D. Câu A và C đều đúng
57. Những yêu cầu nào sau đây giúp việc thực hiện chức năng phổ biến thông tin và kiến thức đạt hiệu quả cao?
A. Thông tin nhanh chóng, hợp thời
B. Thông tin phong phú, đa dạng, nhiều chiều
C. Thông tin phù hợp với quy toc xã hội
D. Tất cả các s trên
58. “Các nhà nghiên cứu đều cho rằng phương tiện truyền thông có sức mạnh vạn năng. Phát thanh và
điện ảnh tác động trực tiếp đến suy nghĩ và cách ứng xử c^a người dân, khiến họ giống như phản xạ
có điều kiện và hoàn toàn bị thao túng bởi các phương tiện truyền thông”. Dựa vào đặc điểm c^a
nhận định này, hãy cho biết đây giai đoạn nào trong lịch sử nghiên cứu truyền thông?
A. Giai đoạn 01 B. Giai đoạn 02 C. Giai đoạn 03 D. Giai đoạn 04
59. “Những năm giữa thế kỷ 20, nước Đức và một số nước phương Tây đã ban hành luật cấm nghe
Đài Phát thanh nước ngoài, ai vi phạm sẽ bị tử hình. Cùng thời điểm này, ở Liên Xô, các nhà khoa học
không dám sản xuất máy thu thanh vì sợ người dân nghe đài phương Tây”. Dựa vào đặc điểm c^a
chính sách này, hãy cho biết đây là giai đoạn nào trong lịch sử nghiên cứu truyền thông?

A. Giai đoạn thứ nhất (1910 – 1939)
B. Giai đoạn thứ hai (1940 – 1960)
C. Giai đoạn thứ ba (1961 – nay)
60. Lịch sử nghiên cứu về ảnh hưởng xã hội c^a truyền thông trong giới nghiên cứu phương Tây có
thể phân thành bao nhiêu giai đoạn chính?

A. 03 9Giai đoạn thứ nhất (1910 – 1939); Giai đoạn thứ hai (1940 – 1960); Giai đoạn thứ ba (1961 – nay) B. 04 C. 07 D. 08
61. Các nhà nghiên cứu thường dùng những tiêu chí nào sau đây để khảo sát về tính chất và mức độ
theo dõi truyền thông c^a công chúng?

A. Số lượng người biết về tin tức ấy
B. Tầm quan trọng của tin tức ấy đối với người dân C. Nguồn tin là ts đâu
D. Tất cả các s trên đều đúng
62. “Năm 1940, nhằm dự đoán kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ, một tờ báo đã tiến hành điều tra
phỏng vấn qua điện thoại với một câu hỏi rất đơn giản: “Ông/Bà sẽ bỏ phiếu cho ai?”. Kết quả chỉ ra
rằng, ứng cử viên c^a Đảng Cộng hoà sẽ thtng trong cuộc bầu cử đó. Nhưng thực tế thì ngược lại, ứng
cử viên Đảng Dân ch^ đã giành thtng lợi. Cuộc điều tra này là một thất bại, bởi vì vào thời kỳ đó, chỉ
có những người giàu mới sở hữu điện thoại, và chtc chtc rằng, số phiếu c^a họ không đại diện cho
toàn bộ dân Mỹ trong cuộc bầu cử này”. Ví dụ này thuộc phương pháp phân tích nào trong nghiên cứu truyền thông?

A. Phân tích phương tiện truyền thông
B. Phân tích nội dung truyền thông C. Phân tích kiểm soát D. Phân tích khán giả
63. “Một vụ lừa đảo được đăng trên các phương tiện truyền thông. Nhiều người biết đến, bàn tán và
lên án. Từ đó, hình thành áp lực dư luận xã hội đối với những hành vi tương tự. Đồng thời, áp lực này
trở thành rào cản hữu hiệu đối với các cá nhân khác”. Hãy cho biết quá trình trên thể hiện chức năng
nào c^a truyền thông đại chúng đối với xã hội?

A. Đáp ứng nhu cầu thực tế hằng ngày của người dân.
B. Báo động về một mối nguy hiểm.
C. Nâng cao hình ảnh/vị trí trong xã hội.
D. C^ng cố sự kiểm soát c^a xã hội
64. Tại sao văn bản báo chí thường ngtn gọn?
A. Vì giới hạn của báo viết, báo nói, báo hình (phải đếm tsng dòng, phải tính tsng giây, tsng phút)
B. Vì những người làm báo thường rất bận.
C. Vì những thông tin mà báo chí đăng tải phải mang tính thời sự, cập nhật.
D.Vì báo chí hướng sự tác động đến đông đảo người đọc, người nghe.
65. Sau đây là một số đầu đề c^a báo viết với những cách chơi chữ đa dạng:
- Ts màn bạc đến ktt bạc
- Sầu riêng với nri buồn chung
- Bằng cấp giả, con dấu thật - Tìm hoa gặp họa
- Trường tư, đầu tư, ts đâu? - Hồ Than Thh đang thh than
- Phá rsng bằng… luật rsng
Cách chơi chữ trong đầu đề như vậy là nhằm mục đích gì?
A. Đảm bảo thông tin – sự kiện của văn bản báo chí
B. Chứng tỏ lập trường, quan điểm của người viết
C. Tăng tính hấp dẫn, thu hút sự chú s c^a người đọc
D. Đảm bảo tính ngon gọn, súc tích của văn bản báo chí
66. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc văn phong c^a báo chí? A. Tính khách quan B. Tính sư phạm C. Tính kiểm thông D. Tính cá thể
67. Câu nào dưới đây là KHÔNG ĐÚNG khi phân biệt sự khác nhau giữa lĩnh vực văn học và lĩnh vực báo chí?
A. Văn học thiên về tư duy logic, báo chí thiên về tư duy hình tượng.