Bộ đề thi vấn đáp - Luật Hình Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bộ đề thi vấn đáp - Luật Hình Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem! 

Phiếu thi số: 1
Câu 1 (3 điểm): Nêu khái niệm tài phán hành chính, tố tụng hành chính? Đặc điểm cơ bản của tố
tụng hành chính?
Câu 2 (3 điểm): Việc phân định thẩm quyền giữa tòa án quan giải quyết khiếu nại được
thực hiện như thế nào?
Câu 3 (4 điểm): Bà X khiếu nại UBND xã về Quyết định số 01/QĐ-UBND thu tiền thuế đất của
gia đình bà (mà không thu của hàng xóm) đối với diện tích đất sử dụng làm ngõ đi chung của gia
đình bà và hàng xóm. Chủ tịch UBND ban hành quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu với
nội dung giữ nguyên quyết định số 01 nói trên. X khiếu nại lên Chủ tịch UBND huyện G
nhưng 1 tháng trôi qua vẫn không có trả lời. Bà quyết định khởi kiện ra tòa án nhân dân huyện G
về hành vi không trả lời của Chủ tịch UBND huyện. Hỏi vụ việc trên thuộc thẩm quyền giải
quyết của tòa án nhân dân huyện G hay không?
Câu 1 (3 điểm):
- Nêu một số cách hiểu về tài phán hành chính:
1. Là hoạt động giải quyết các tranh chấp hành chính theo trình tự tố tụng -> xét xử hành chính
2. Là toàn bộ hoạt động phán xét tính đúng đắn các quyết định hoặc hành vi quản lý khi xảy ra
khiểu kiện, tranh chấp => bao gồm xét xử hành chính và khiếu nại hành chính
3. Là một thiết chế giải quyết tranh chấp hành chính được tổ chức trong cơ quan hành chính (cơ
quan tính chất chuyên trách áp dụng thủ tục gần như pháp) trong quá trình giải quyết
khiếu nại
=> Tài phán hành chính hoạt động giải quyết các tranh chấp hành chính theo một trình tự tố
tụng chặt chẽ được thực hiện bởi các cơ quan tư pháp (1)
- Tố tụng hành chính toàn bộ các hoạt động của các bên liên quan trong giải quyết tranh
chấp hành chính thông qua khởi kiện.
- Hai đặc điểm cơ bản:mục đích giải quyết các tranh chấp đặc biệt (một bên cơ quan nhà
nước, một bên tổ chức, nhân); được tiến hành tại tòa án nhân dân (phân biệt với khiếu
nại).
Câu 2 (3 điểm):
- Điểm mới so với Pháp lệnh thủ tục giải quyết vụ án hành chính; Tinh thần của Luật: đề cao sự
lựa chọn (nguyên tắc tự quyết) của người khởi kiện, loai bỏ yêu cầu phải trải qua thủ tục giải
quyết khiếu nại như giai đoạn tiền tố tụng (lĩnh vực xử lý vụ việc cạnh tranh và lập danh sách cử
tri)
- Nộp cả 2, TA yêu cầu chọn 1.
- 1 người nộp cả 2, chọn ở đâu giải quyết theo đó, ko chọn giải quyết theo thủ tục khiếu nại
- Nhiều người 1 người chọn/ tất cả cùng chọn như nhau thì giải quyết tương tự như 1 người
- Nhiều người mỗi người chọn 1 kiểu thì chọn TA
Câu 3 (4 điểm): Có thuộc thẩm quyền của tòa án.
Phiếu thi số: 2
Câu 1 (3 điểm): Nêu và phân tích các mô hình tổ chức xét xử hành chính trên thế giới?
Câu 2 (3 điểm): Nêu khái niệm, trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành
tố tụng hành chính?
Câu 3 (4 điểm): Anh T là công chức làm việc tại UBND quận C. Anh T bị Chủ tịch UBND quận
xử kỷ luật với hình thức cảnh cáo. Không đồng ý với quyết định này, anh khiếu nại lên Chủ
tịch UBND quận sau đó làm đơn khởi kiện ra tòa án nhân dân quận C. Hỏi tòa án nhân dân quận
C có thụ lý vụ việc này không?
Câu 1 (3 điểm):
- hình lưỡng hệ kiểu Pháp: tòa hành chính chuyên trách độc lập hoàn toàn với hệ
thống tòa án pháp, xuất phát từ sự gắn của hoạt động tài phán hành chính hoạt
động quản hành chính. Nhược điểm: Nghi ngờ về tính khách quan, thường nảy sinh
mâu thuẫn tranh chấp về thẩm quyền
- Mô hình lưỡng hệ kiểu Đức, Thái Lan: tòa hành chính chuyên trách nhưng không độc lập
hoàn toàn với tòa tư pháp, là một hệ thống độc lập song song hai tòa với sự chỉ đạo thống
nhất từ TATC
- Mô hình nhất hệ kiểu Anh – Mỹ: giao việc xét xử khiếu kiện hành chính cho tòa tư pháp
(không có sự phân biệt giữa luật côngtư). Ưu điểm: tỏ ra gần gũi với người khởi kiện,
đảm bảo được tính khách quan. Nhược điểm: không am hiểu về hoạt động hành chính
công =>quan tài phán hành chính (thuộc CP, chịu trách nhiệm trước CP) nhưng chịu
sự chỉ đạo, hướng dẫn của TATC
- Mô hình trung gian kiểu TQ: một hệ thốngquan xét xử để giải quyết tất cả các tranh
chấp, thường tổ chức thành các tòa chuyên trách.
Câu 2 (3 điểm): - Gồm tòa án, viện kiểm sát nhân dân;
- Trách nhiệm của tòa án: Vai trờ của sự độc lập trong xét xử (nhấn mạnh đặc biệt)
- Viện kiểm sát: Giám sát việc tuân thủ pháp luật
+ Từ khi thụ lý đến kết thúc;
+ Kiến nghị cử người giám hộ cho người quyền lợi liên quan chưa thành niên hoặc bị mất
năng lực hành vi dân sự;
+ Bảo vệ quyền, lợi ích cho người chưa thành niên, người bị mất năng lực hành vi dân sự
- So sánh với Pháp lệnh thủ tục giải quyết vụ án hành chính: VKS tham gia mạnh mẽ và chủ
động trong tố tụng hành chính: VKS có quyền khởi tố với những vụ án hành chính liên quan đến
các quyết định HC, hành vi hành chính liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa
thành niên, người bị mất năng lực hành vi dân sự và không có người đại diện
Câu 3 (4 điểm): Giải quyết theo phân định thẩm quyền khi có tranh chấp.
Phiếu thi số: 3
Câu 1 (3 điểm): Nêu lịch sử phát triển của tài phán hành chính ở Việt Nam?
Câu 2 (3 điểm): Nêu khái niệm và phân loại người tham gia tố tụng hành chính?
Câu 3 (4 điểm): Xét xử một vụ kiện hành chính liên quan đến Quyết định xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực thuế, Tòa án nhân dân thành phố H đã tuyên hủy quyết định xử phạt vi
phạm hành chính trái pháp luật; yêu cầu bồi thường thiệt hại cho chị M (người khởi kiện) ấn
định cho cơ quan thuế phải xử phạt theo mức mới, phù hợp với pháp luật hiện hành. Hỏi các nội
dung của bán án hành chính đó có đúng luật không? Tại sao?
Câu 1 (3 điểm): Nêu lịch sử phát triển của tài phán hành chính ở Việt Nam trước năm 1996
- Miền Bắc: quy định rải rác trong một số văn bản luật, chủ yếu giải quyết theo thủ tục tố tụng
dân sự
- Miền Nam: dưới sự ảnh hưởng của Pháp,cơ chế quy định về tài phán hành chính với 3
quan: tòa án hành chính, tham chính viện và TATC
- Chỉ ra những dấu mốc quan trọng và luận giải vì sao chưa có tố tụng hành chính trong thời gian
trước 1996: tưởng NN của dân, do dân, dân; không thừa nhận thuyết phân quyền; luôn
vai trò lãnh đạo của ĐCS; nhà nước pháp quyền là một khái niệm xa lạ
=> HP 1992, dự án luật tổ chức TA (mô hình lai Đức Anh – Mỹ), Sửa đổi bố sung năm 1995
(như hiện nay, mô hình trung gian)
Nêu lịch sử phát triển của tài phán hành chính ở Việt Nam sau 01/7/1996
- Nêu các lý do dẫn đến thiết lập cơ chế tài phán hành chính: Nhận thức mới về Nhà nước xã hội
chủ nghĩa; thực tiễn xung đột giữa quản lý hành chính với các quyền, lợi ích của người dân,…
- Ý nghĩa: Bảo đảm tính dân chủ; Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước;…
Câu 2 (3 điểm):
- những người tham gia vào việc giải quyết vụ án hành chính không phải các chủ thể
tiến hành tố tụng;
- Dựa vào tiêu chí quyền và nghĩa vụ liên quan chia thành 2 nhóm: đương sự (là nhóm không thể
thiếu); nhóm khác (người hỗ trợ giải quyết vụ án hành chính như phiên dịch, giám định, bào
chữa).
Câu 3 (4 điểm): Việc tòa án ấn định mức xử phạt mới là không đúng thẩm quyền.
Phiếu thi số: 4
Câu 1 (3 điểm): Đối tượng và vai trò của Luật tố tụng hành chính?
Câu 2 (3 điểm): Quyền và nghĩa vụ của đương sự?
Câu 3 (4 điểm): Ngày 01/11/2008, Chủ tịch UBND huyện A ban hành Quyết định thu hồi đất
của gia đình N. Cho rằng quyết định trên không đúng luật, N đã khiếu nại nhưng không
thỏa mãn với cách giải quyết. Ngày 29/5/2012, bà N gửi đơn khởi kiện.
Hỏi: N thể khởi kiện vụ án hành chính ra tòa án với yêu cầu xem xét tính hợp pháp của
quyết định thu hồi đất nói trên không?
Câu 1 (3 điểm):
- Các mối quan hệ phát sinh trong quá trình giải quyết một vụ án hành chính: giữa người khởi
kiện với thư ký, thẩm phán, hội thẩm; giữa Chánh án với thẩm phán, thư ký; giữa Viện kiểm sát
với Tòa án,…(ba nhóm bản: quan THTT người THTT; quan THTT, người THTT
người TGTT; người TGTT với nhau)
- Không phải mọi quan hệ phát sinh trong quá trình này đều đối tượng, chỉ những QHXH
phát sinh với mục đích chính nhằm giair quyết vụ án: Chánh án xử kỷ luật thẩm phán
giải quyết tố tụng hành chính không đúng.
- Vai trò: Bảo đảm các cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ; Bảo đảm
vị thế pháp lý bình đẳng giữa các bên tham gia tố tụng; …
Câu 2 (3 điểm):
- Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ;
- Các quyền và nghĩa vụ chung;
- Quyền và nghĩa vụ riêng: của người khởi kiện (quyền khởi kiện, yêu cầu bồi thường thiệt hại,
quyền tự định đoạt) ; người bị kiện (sửa đổi, hủy bỏ các quyết định HC…, dừng, khắc phục hành
vi hành chính bị khởi kiện) ; người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan (theo bên khởi kiện hoặc
bên bị kiện);
Câu 3 (4 điểm): Bà N quyền đệ đơn khởi kiện vụ án hành chính với quyết định thu hồi đất.
Điều 3 Nghị quyết số 56/2010/QH12 về việc thi hành Luật Tố tụng hành chính.
Phiếu thi số: 5
Câu 1 (3 điểm): Nêu các phương pháp điều chỉnh của luật tố tụng hành chính?
Câu 2 (3 điểm): Kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng hành chính được thực hiện như thế nào?
Câu 3 (4 điểm): Ông N đến tạm trú tại xã Y. Trong quá trình kiểm tra, công anY phát hiện
ông N đã không khai báo tạm trú. Trưởng Công an xã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
với ông N. Ông N đã khiếu nại lên trưởng Công an huyện, đồng thời viết đơn khởi kiện vụ án
hành chính tại tòa án nhân dân huyện. Xác định thẩm quyền giải quyết vụ việc này.
Câu 1 (3 điểm): - Khái niệm: là cách thức Luật tố tụng hành chính tác động lên các quan hệ xã
hội thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật này.
- Hai phương pháp: Quyền uy (tính quyền lực NN);bình đẳng (định đoạt với đương sự, phối
hợp với CQTHTT, người THTT)
Câu 2 (3 điểm):
- Xảy ra khi: đang trong quá trình giải quyết vụ án hành chính mà đương sự không thể tham gia
tố tụng được trong khi vẫn cần bảo đảm quyền lợi cho các đương sự khác;
- Trường hợp cá nhân chết;
- Trường hợp cơ quan, tổ chức đã giải thể, nhập, tách.
Câu 3 (4 điểm): Quyền lựa chọn
Phiếu thi số: 6
Câu 1 (3 điểm): Nêu mối quan hệ giữa luật tố tụng hành chính với các ngành luật khác?
Câu 2 (3 điểm): Những trường hợp nào không được làm đại diện trong tố tụng hành chính?
Câu 3 (4 điểm): B 14 tuổi, có hành vi gây rối trật tự công cộng tại phường X, quận Y và bị Công
an phường xử lý bằng hình thức xử phạt hành chính (300.000 đồng). B đã viết đơn khiếu nại đến
trưởng công an phường được trả lời vẫn giữ nguyên quyết định xử phạt vi phạm hành
chính. B viết đơn khởi kiện tại tòa án nhân dân quận Y. Sau khi xem xét, tòa án đã trả lại đơn của
B. Việc trả lại đơn của tòa án là đúng hay sai?
Câu 1 (3 điểm):
Cơ bản so sánh với Luật hiến pháp, Luật dân sự, Luật hình sự:
+ Luật HP: quy định nguyên tắc nền tảng
+ Luật DS: chuyển hóa (nghĩa vụ bồi thường thiệt hại)
+ Luật HS: chuyển hóa (trách nhiệm hình sự)
Câu 2 (3 điểm): - Nêu vai trò của người đại diện của đương sự;
- Để đảm bảo tính khách quan, vô tư trong tố tụng hành chính
- Nêu các đối tượng không được làm đại diện.
Câu 3 (4 điểm): Đúng. Do chưa đủ điều kiện khởi kiện. (năng lực pháp luật tố tụng hình sự)
Phiếu thi số: 7
Câu 1 (3 điểm): Khái niệm khoa học luật tố tụng hành chính môn học Luật tố tụng hành
chính?
Câu 2 (3 điểm): Nêu vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của những người tiến hành tố tụng hành
chính?
Câu 3 (4 điểm): Chị A là công chức phụ trách công tác tư pháp - hộ tịch của UBND phường X.
Vào tháng 10/2011, chị A đã tự ý thu lệ phí vượt quá quy định đối với mỗi bản sao y khi người
dân nộp giấy tờ chứng thực. Chủ tịch UBND phường đã thành lập Hội đồng kỷ luật, Chủ tịch
UBND phường không ban hành quyết định kỷ luật chỉ ra thông báo công khai về việc xử lý
kỷ luật chị A với hình thức buộc thôi việc. Chị A có quyền khởi kiện Chủ tịch UBND phường về
việc này không?
Câu 1 (3 điểm):
- Là ngành khoa học pháp lý chuyên sâu, nghiên cứu, phân tích, đánh giá các hiện tượng tố tụng
hành chính, chỉ ra những hạn chế và hướng thay đổi;
- Nêu hình thức tồn tại: học thuyết, quan điểm,…
- Phương pháp luận nghiên cứu: phương pháp luận CNMLN, phân tích thống kê…
- Nhiệm vụ: làm sang tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn pháp lý
- Nguồn tư liệu nghiên cứu: quan điểm, chủ trương của ĐCS, văn bản pháp lý
Câu 2 (3 điểm):
- Quyền của Chánh án TA, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, thư ký tòa
- Quyền của Viện trưởng VKS và KSV
Câu 3 (4 điểm): Xác định được việc thông báo công khai cũng một dạng quyết định hành
chính. Có thể khởi kiện.
Phiếu thi số: 8
Câu 1 (3 điểm): Khái niệm và phân loại các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hành chính Việt
Nam?
Câu 2 (3 điểm): Cách xử khi phát hiện văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến đối tượng
khiếu kiện hành chính có dấu hiệu trái pháp luật?
Câu 3 (4 điểm): Tháng 11/2011, anh C đã xây nhà trên mảnh đất chưa được cấp giấy phép xây
dựng. Chủ tịch UBND phường đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng
biện pháp khắc phục hậu quả là buộc phá dỡ công trình vi phạm. Do anh C không tự nguyện thi
hành quyết định trên nên Chủ tịch UBND phường đã cử đội công tác tới cưỡng chế phá dỡ.
Trong quá trình cưỡng chế, anh M là thành viên đội công tác đã phá dỡ cả phần tường nhà chị B,
hàng xóm liền kề nhà anh C.
Chị B có quyền khởi kiện trong trường hợp này không? Ai là người bị kiện? Đối tượng khởi kiện
là gì ?
Câu 1 (3 điểm):
- Là những tư tưởng, nguyên nền tảng, định hướng, chi phối việc xây dựng và thực hiện pháp
luật tố tụng hành chính.
+ Nhóm nguyên tắc hiến định – luật định,
+ Nhóm nguyên tắc chung - riêng;
+ Các nhóm chia theo lĩnh vực điều chỉnh của Luật: nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN, về tổ
chức và hoạt động xét xử của TA, bảo đảm quyền của đương sự
- Lý giải về sự chia nhóm các nguyên tắc: xác định nguyên tắc ưu tiên. Hạn chế: khó phân định
rõ ràng.
Câu 2 (3 điểm): - Pháp luật hiện hành còn bỏ ngỏ; nhưng trong quá khứ: đồng với quyết định
hủy bỏ quyết định hành chính hay kết luận hành vi hành chính là trái với pháp luật, TA cần kiến
nghị vớiquan đã ra văn bản quy phạm đó đểquan đó tự hủy bỏ, nếu chưa hủy bỏ thì yêu
cầu VKS kháng nghị với văn bản nói trên,
- Kinh nghiệm từ Công văn số 39/1996/KHXX ngày 6/7/1996 của Chánh án Tòa án nhân
dân tối cao.
Câu 3 (4 điểm): Chị B quyền khởi kiện. Người bị kiện Ủy ban. Đối tượng khởi kiện
hành vi hành chính.
Phiếu thi số: 9
Câu 1 (3 điểm): Phân tích nguyên tắc bảo đảm quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi
kiện trong tố tụng hành chính?
Câu 2 (3 điểm): Nêu và phân tích thẩm quyền xét xử hành chính theo cấp tòa án?
Câu 3 (4 điểm): Ông P đã nộp hồ xin chuyển đổi quyền sử dụng đất tại UBND X theo
đúng quy định, bà Q là người nhận hồ sơ đã trả lại và không nêu lý do của việc trả hồ sơ.
Ông P quyền khởi kiện vụ án hành chính trong trường hợp này không? Chỉ ra chủ thể bị kiện
và đối tượng khởi kiện?
Câu 1 (3 điểm):
+ Có quyền tự quyết định về việc khởi kiện vụ án hành chính, kháng cáo; tự quyết định các nội
dung yêu cầu khởi kiện; quyền quyết định rút, thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện theo quy
định của pháp luật. Mọi hoạt động tố tụng hành chính đều phụ thuộc vào quyết định của người
khởi kiện.
Câu 2 (3 điểm):
- Thẩm quyền theo luật định của tòa cấp huyện:
+ Quyết định hành chính, hành vi hành chính
+ Quyết định kỷ luật buộc thôi việc
=> từ cấp huyển trở xuống, cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa hoặc người có quyền trong
CQNN
+ Khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử ĐBQH hoặc ĐBHĐND của cơ quan lập danh sách cử tri
trên cùng phạm vi địa giới hành cính với TA (cấp xã lập)
- Các trường hợp ngoại lệ: phức tạp, nhiều đối tượng ; thay đổi thẩm phán… hết người ;
đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc phải ủy thác tư pháp cho cơ quan đại diện ngoại giao
- Thẩm quyền theo luật định của tòa cấp tỉnh:
+ QĐ hành chính, hành vi hành chính của Bộ, CQ ngang bộ… , cơ quan thuộc các cơ quan trên
(người khởi kiện; cơ quan, cá nhân bị kiện)
+ QĐ hành chính, hành vi hành chính cấp Tỉnh (người bị kiện)
+ QĐ hành chính, hành vi hành chính cơ quan ngoại giao VN ở nước ngoài hoặc người có thẩm
quyền (nơi cư trú của người khởi kiện, tòa HN hoặc TP HCM)
+ QĐ kỷ luật buộc thôi việc từ Tỉnh trở lên
+ QĐ giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
+ Thẩm quyền tòa huyện mang lên
Câu 3 (4 điểm): Ông P có quyền khởi kiện. Người bị kiện là Ủy ban. Đối tượng là hành vi hành
chính
Phiếu thi số: 10
Câu 1 (3 điểm): Phân tích nguyên tắc thẩm phán hội thẩm nhân dân xét xử độc lập chỉ
tuân theo pháp luật?
Câu 2 (3 điểm): Nêu phân tích các trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người tiến hành tố
tụng nói chung?
Câu 3 (4 điểm): N bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự đã gây
mất trật tự khu dân vào ban đêm. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính do Phó Chủ tịch
UBND phường ký.
Bà N có quyền khởi kiện vụ án hành chính trong trường hợp này không ? Chủ thể bị kiện là ai ?
Câu 1 (3 điểm):
- Ý nghĩa: Bảo đảm tính đúng đắn, khách quan, dân chủ;
- Thể hiện: Sự độc lập trong việc ra phán quyết của các thành viên Hội đồng xét xử.; độc lập so
với Viện kiểm sát các cấp tòa án; độc lập với các nhân, cơ quan, tổ chức nhà nước khác.;
nghiêm cấm mọi hành vi can thiệp, cản trở.
Câu 2 (3 điểm):
- Đồng thời là đương sự, đại diện hoặc người thân thích
- Đã tham gia với vai trò người TGTT khác
- Đã tham gia vào việc ra quyết định hành chính đó hoặc liên quan đến hành vi hành chính
đó
- Đã tham gia vào việc ra quyết định kỷ luật buộc thôi việc hoặc ra quyết định giải quyết
khiếu nại vs quyết định đó
- Đã tham gia vào việc ra quyết định xử vụ việc cạnh tranh hoặc quyết định giải quyết
khiếu nại quyết định đó
- Căn cứ họ không thể vô tư
Câu 3 (4 điểm): Bà N có quyền khởi kiện. Người bị kiện là Ủy ban.
Phiếu thi số: 11
Câu 1 (3 điểm): Phân tích nguyên tắc xét xử công khai vụ án hành chính?
Câu 2 (3 điểm): Nêu khái niệm đương sự các điều kiện để đương sự tham gia vào tố tụng
hành chính?
Câu 3 (4 điểm): Hãng taxi M đã dùng thiết bị kỹ thuật để làm nhiễu sóng radio của hãng taxi N.
Hãng N đã khiếu nại tới Cục quản cạnh tranh về hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Cục
trưởng đã ra văn bản giải quyết vụ việc với nội dung không chấp nhận yêu cầu của hãng N.
Hãng N có thể khởi kiện hành chính trong trường hợp này không ? Đối tượng khởi kiện là gì ?
Câu 1 (3 điểm):
- Đảm bảo kiểm soát, giám sát chặt chẽ; tạo điều kiện cho sự tham gia của người dân;
- Thông tin về việc tổ chức xét xử phải được công khai: thời gian, địa điểm mở phiên tòa, nội
dung xét xử; các việc hoãn, thoài gian - địa điểm tuyên án phải rõ ràng;
- Không chỉ áp dụng cho xét xử sơ thẩm mà còn cả trình tự phúc thẩm.
Câu 2 (3 điểm):
- Người khởi kiện, bị kiện và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;
- Cần có năng lực pháp luật tố tụng hành chính (ai cũng có) và năng lực hành vi hành chính (đủ
18t, đại diện theo pháp luật)
Câu 3 (4 điểm): quyết định giải quyết khiếu nại vềKhông thể khởi kiện. Đối tượng phải
quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.
Phiếu thi số: 12
Câu 1 (3 điểm): Phân tích nguyên tắc thực hiện chế độ hai cấp xét xử?
Câu 2 (3 điểm): Nêu các quyền - nghĩa vụ của người đại diện của đương sự?
Câu 3 (4 điểm): Tháng 10/2011, Giám đốc Sở Công thương X đã ra quyết định kỷ luật buộc thôi
việc ông A (là công chức). Ông A đã gửi đơn khiếu nại về hình thức kỷ luật tới Giám đốc Sở.
Giám đốc Sở ra quyết định giải quyết khiếu nại với nội dung giữ nguyên quyết định kỷ luật. Sau
đó ông A gửi đơn khiếu nại lần hai lên Chủ tịch UBND tỉnh X, đồng thời gửi đơn khởi kiện lên
tòa án nhân dân tỉnh.
Tòa án nhân dân tỉnh X có thụ lý vụ án này không ?
Câu 1 (3 điểm):
- Hai cấp sơ thẩm và phúc thẩm;
- Lý do: Bảo đảm tuân thủ pháp luật; là cơ chế hữu hiệu bảo vệ quyền và lợi ích của đương sự
- Giới hạn: đối với khiếu kiện về danh sách cử tri bầu Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Hội đồng
nhân dân;
- Lưu ý : không bao gồm thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm
Câu 2 (3 điểm):
- Nêu các quyền và nghĩa vụ của người đại diện của đương sự :
+ Đại diện theo pháp luật : theo quyền của người họ đại diện
+ Đại diện theo ủy quyền : quyền của người họ đại diện trong phạm vi ủy quyền
+ Khác : UBND cử người giám hộ cho người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi
không có người đại diện
- Không chấp nhận ủy quyền của ủy quyền, các trường hợp không được đại diện ( đương sự/
người đại diện có lợi ích đối lập, cán bộ công chức trừ đại diện cho cơ quan hoặc đại diện theo
pháp luật)
Câu 3 (4 điểm): Xem xét quyền tự định đoạt của người khởi kiện.
Phiếu thi số: 13
Câu 1 (3 điểm): Phân tích nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của những người tiến hành tố tụng hoặc
những người tham gia tố tụng hành chính?
Câu 2 (3 điểm): Nêu đối tượng xét xử hành chính quyết định kỷ luật buộc thôi việc công
chức, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh?
Câu 3 (4 điểm): Tại phiên tòa thẩm xét xử vụ án hành chính về việc B khởi kiện quyết
định hành chính của UBND tỉnh M, Chủ tọa phiên tòa đã xác định Thư ký tòa án là em cùng cha
khác mẹ với bà B. Hội đồng xét xử đã ra quyết định hoãn phiên tòa.
Việc hoãn phiên tòa của Hội đồng xét xử có đúng không?
Câu 1 (3 điểm):
- Áp dụng với hai nhóm đối tượng: Người tiến hành tố tụng những người hỗ trợ (người làm
chứng, người giám định, người phiên dịch);
- Thể hiện: Nếu có những dấu hiệu của sự không vô tư thì phải thay đổi người tiến hành tố tụng,
người tham gia tố tụng.
- Các căn cứ: có dấu hiệu lợi ích (vật chất hoặc tinh thần); có định kiến.
Câu 2 (3 điểm):
- Xác định bản chất của đối tượng: Là quyết định hành chính cá biệt;
- Các đặc điểm của đối tượng: cá biệt; hình thức văn bản; chủ thể ban hành là người đứng đầu cơ
quan nhà nước;
Câu 3 (4 điểm): Có thể hoãn. (căm cứ không vô tư)
Phiếu thi số: 14
Câu 1 (3 điểm): Phân tích nguyên tắc quyền yêu cầu tòa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp?
Câu 2 (3 điểm): Khái niệm, quyền và nghĩa vụ của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự?
Câu 3 (4 điểm): A hộ khẩu thường trú tại quận C, thành phố H, chủ doanh nghiệp
nhân (kinh doanh xe đạp điện) có trụ sở đặt rại quận D thành phố H.A có khiếu nại tới Cục
quản lý cạnh tranh về việc có doanh nghiệp khác bán phá giá xe đạp điện. Do không đồng ý với
quyết định giải quyết khiếu nại của Cục quản lý cạnh tranh, bà A đã khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ
công thương. Bộ trưởng ra quyết định giải quyết khiếu nại tiếp tục khẳng định không có vi phạm
pháp luật cạnh tranh.
Bà A có thể khởi kiện vụ án hành chính tại tòa án nhân dân quận D không ?
Câu 1 (3 điểm):
- Là quyền của cá nhân, tổ chức khởi kiện vụ án hành chính;
- Phản ánh tính dân chủ, sự bình đẳng của công dân với nhà nước, trách nhiệm của nhà nước; khả
năng kiểm soát quyền lực nhà nước.
- Thể hiện: quyền khởi kiện (tự mình hoặc thông qua đại diện); tòa án nghĩa vụ xem xét
yêu cầu, không được trốn tránh nghĩa vụ xét xử, trong một số trường hợp phải cử người bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự (giám hộ do UBND xã cử)
Câu 2 (3 điểm):
- người được đương sự nhờ được tòa án chấp nhận tham gia tố tụng; chia thành: luật sư;
trợ giúp viên pháp lý, công dân
- Quyền tham gia tố tụng từ bất cứ giai đoạn nào; xác minh, thu thập chứng cứ và cung cấp cho
tòa án; nghiên cứu hồ sơ; tham gia và tranh luận tại phiên tòa;
- Nghĩa vụ giúp đương sự về mặt pháp lý; có mặt theo giấy triệu tập; tôn trọng tòa án, chấp hành
nghiêm chỉnh nội quy;…
Câu 3 (4 điểm): Có thể khởi kiện.
Phiếu thi số: 15
Câu 1 (3 điểm): Nêu những trường hợp cụ thể phải từ chối hoặc thay đổi người tiến hành tố
tụng?
Câu 2 (3 điểm): Phân tích nguyên tắc xét xử công khai vụ án hành chính?
Câu 3 (4 điểm): Công ty NH bị xử phạt vì hành vi kinh doanh không đúng ngành nghề đăng ký
với hình thức tước giấy phép kinh doanh trong một năm, phạt 1.000.000 đồng. Không đồng ý với
biện pháp xử phạt tước giấy phép kinh doanh, lãnh đạo công ty đã làm đơn khiếu nại hợp lệ,
khởi kiện vụ án hành chính theo đúng thủ tục. Tòa án thẩm đã tuyên hủy bỏ toàn bộ quyết
định xử lý vi phạm đối với công ty NH.
Hãy nhận xét về việc giải quyết của Tòa án.
Câu 1 (3 điểm):
- Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân : thân thích trong HDDXX, đã tham gia xét xử giai đoạn trc,
người THTT khác trừ HĐ TP TANDTC, UBTP TA tỉnh
- Kiểm sát viên : thân thích với HĐXX, tgia người THTT khác
- Thư ký tòa án : thân thích người THTT khác, đã tiến hành tố tụng gđ trước
Câu 2 (3 điểm):
- Đảm bảo kiểm soát, giám sát chặt chẽ; tạo điều kiện cho sự tham gia của người dân;
- Thông tin về việc tổ chức xét xử phải được công khai: thời gian, địa điểm mở phiên tòa, nội
dung xét xử; các việc hoãn, thoài gian - địa điểm tuyên án phải rõ ràng;
- Không chỉ áp dụng cho xét xử sơ thẩm mà còn cả trình tự phúc thẩm.
Câu 3 (4 điểm): Hủy toàn bộ quyết định xử phạtkhông đúng, nội dung xử phạt tiền vẫn hợp
pháp. (quyề tự định đoạt)
Phiếu thi số: 16
Câu 1 (3 điểm): Trình bày về Đối tượng xét xử hành chính quyết định hành chính, hành vi
hành chính?
Câu 2 (3 điểm): Phân tích nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng hành chính?
Câu 3 (4 điểm): Ông A (30 tuổi) bị xử phạt vi phạm hành chính. Sau khi được giải quyết khiếu
nại lần 2, ông A đã khởi kiện vụ án hành chính đúng thời gian nhưng tòa án trả lại đơn lý do
ông A vi phạm điều kiện khởi kiện vụ án hành chính.
Việc trả lại đơn kiện của tòa án là đúng hay sai ?
Câu 1 (3 điểm):
- Quyết định hành chính:
+ Khái niệm : văn bản do quan NN ban hành, quan, tổ chức khác hoặc người thẩm
quyền trong các quan, tổ chức , quyết định về một vấn đề cụ thể trong hoạt độngban hành
quản lý hành chính được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể
+ Đặc điểm : quyết định cá biệt, hình thức bằng văn bản, chủ thể ban hành là…, trong hoạt động
quản lý NN (hoạt động nội bộ cơ quan ko xử trừ qđ kỷ luật buộc thôi việc)
- Hành vi hành chính:
+ Khái niệm : là hành vi do cơ quan nhà nước,quan tổ chức khác hoặc người có thẩm quyền
trong các quan tổ chức đó theo nhiệm vụ hoặc công vụthực hiện hoặc không thực hiện
được quy định
+ Đặc điểm : hành động/ không hành động, chủ thể, vì nhiệm vụ hoặc công vụ
- Không phải tất cả các quyết định hành chính, hành vi hành chính đều có thể trở thành đối tượng
xét xử hành chính.
Câu 2 (3 điểm):
- Tạo điều kiện cho việc xét xử khách quan, đúng pháp luật, bảo đảm pháp chế và bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của đương sự;
- Bình đẳng giữa các đương sự và các nhóm đương sự;
- Tòa án có trách nhiệm tạo điều kiện để các đương sự thực hiện các quyền và nghĩa ụ của mình
theo đúng quy định của pháp luật.
Câu 3 (4 điểm): Tòa phải nêu rõ lý do: Điều kiện nào đã bị vi phạm.
Phiếu thi số: 17
Câu 1 (3 điểm): Việc phân định thẩm quyền giữa các tòa án được thực hiện như thế nào?
Câu 2 (3 điểm): Phân tích nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hành chính?
Câu 3 (4 điểm): Anh A xây nhà trên đất nông nghiệp, UBND xã X yêu cầu tháo dỡra quyết
định xử phạt vi phạm hành chính. Không đồng ý, anh A khiếu nại lên Chủ tịch UBND huyện C.
Chủ tịch UBND huyện ra quyết định giải quyết giữ nguyên quyết định xử phạt của UBND xã,
đồng thời ra quyết định thu hồi quyền sử dụng đất của anh A. Anh A khởi kiện đề nghị xem xét
lại quyết định của UBND xã và của Chủ tịch UBND huyện. Tòa án nhân dân huyện có thụ lý vụ
việc này được không ?
Câu 1 (3 điểm):
- Khi có nhầm lẫn về loại việc : vẫn xét xử theo loại việc đó
- Khi có tranh chấp về lãnh thổ : trong cùng 1 tỉnh do CATA tỉnh, khác tỉnh do CATANDTC
- Có tranh chấp về cấp tòa án : cấp trên
Câu 2 (3 điểm):
- Bảo đảm khắc phục những sai sót, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể;
- Bên cạnh thủ tục khiếu nại chung còn những thủ tục riêng: với các quyết định hành chính,
hành vi hành chính; với các bản án, quyết địnhthẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm và
các quyết định tố tụng khác do người tiến hành tố tụng hành chính ban hành.
- Thời hiệu giải quyết nhanh;
- Quyền tố cáo được đảm bảo thông qua các quy định về quyền và nghĩa vụ của người tố cáo,
người bị tố cáo, người có trách nhiệm giải quyết.
Câu 3 (4 điểm): Có thể thụ lý.
Phiếu thi số: 18
Câu 1 (3 điểm): Phân tích nguyên tắc bảo đảm quyền dùng tiếng nói chữ viết của dân tộc
trong tố tụng hành chính?
Câu 2 (3 điểm): Khái niệm, quyền và nghĩa vụ của người làm chứng?
Câu 3 (4 điểm): Một ngày sau khi nhận được thông báo của Tòa án về việc nộp tiền tạm ứng án
phí hành chính thẩm, người khởi kiện chưa nộp tiền tạm ứng án phí và đến tòa án xin rút lại
đơn kiện. Tòa án sẽ xử lý vụ việc này như thế nào?
Câu 1 (3 điểm):
- Thể hiện bản chất dân chủ, tôn trọng và bảo vệ các quyền con người;
- Bảo đảm tính chính xác, khách quan, đầy đủ trong việc trao đổi, cung cấp thông tin, lập luận,
tài liệu,…
- Có phiên dịch.
Câu 2 (3 điểm):
- Là người biết các tình tiết liên quan đến nội dung vụ án và được tòa triệu tập tham gia tố tụng;
- Các quyền và nghĩa vụ theo luật định.
Câu 3 (4 điểm): Ra quyết định đình chỉ
Phiếu thi số: 20
Câu 1 (3 điểm): Khái niệm, ý nghĩa của chứng minh? Ai nghĩa vụ chứng minh? Đối tượng
chứng minh?
Câu 2 (3 điểm): Nêu và phân tích thẩm quyền xét xử hành chính theo lãnh thổ?
Câu 3 (4 điểm): Ông A là trưởng phòng văn hóa thông tin huyện, nhận được quyết định kỷ luật
buộc thôi việc vào ngày 15/7/2011. Ông khiếu nại vào ngày 20/7/2011 ngày 28/7/2011 thì
nhận được quyết định giải quyết là giữ nguyên quyết định kỷ luật. Ngày 20/8/2011, ông A khởi
kiện vụ án hành chính tại tòa án thẩm quyền tòa án đã thụ lý. Sau đó, người bị kiện ra
quyết định hủy bỏ quyết định kỷ luật ông A. Tòa án ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vì đối
tượng khởi kiện không còn. Tuy nhiên, ông A vẫn kháng cáo. Tòa án phúc thẩm sẽ giải quyết
như thế nào?
Câu 1 (3 điểm):
- Làm cho rõ là có thật, và đúng khách quan;
- Là biện pháp duy nhất xác định các sự kiện, tình tiết của vụ án để xác định tính đúng đắn trong
quá trình xét xử;
- Làm cho vụ án trở nên minh bạch;
- Với đương sự và luật sư: cần thiết để thuyết phục hội đồng xét xử.
Ai có nghĩa vụ chứng minh. Đối tượng chứng minh :
- hình tài phán hành chính theo luật công: trách nhiệm chứng minh chủ động thuộc về Nhà
nước: Nguyên tắc chủ động chứng minh vì lợi ích công;
- Mô hình tài phán hành chính theo luật tư: Trách nhiệm thuộc về các bên đương sự, tòa án chỉ
có vai trò hỗ trợ.
- Việt Nam theo mô hình tài phán luật tư.
- Đối tượng chứng minh: tổng hợp các tình tiết, sự kiện, vấn đề liên quan vụ án hành chính cần
được xác định.
- Những tình tiết, sự kiện không cần chứng minh: đã ràng, đã bản án quyết định hiệu
lực, đã có văn bản được công chứng hợp pháp, các bên không phản đối
Câu 2 (3 điểm): - Các hệ thuộc dùng để xác định thẩm quyền của tòa án;
+ Về mặt học thuật nên tách riêng hai phương diện theo cấp theo lãnh thổ (nơi cư trú, nơi
tài sản, nhân thân, nơi diễn ra hành vi);
+ Theo Luật: nơi trú, riêng với t/h quan đại diện ngoại giaonước ngoài, kết hợp với
nhân thân
- Đánh giá:
+ Rắc rối nếu nơi cư trú, trụ sở của người khởi kiện khác với người bị kiện, trong tố hành bên
khởi kiện là yếu thế nên sẽ ưu tiên họ.
+ Trong một số t/h giải quyết tại nơi không phải nơi cư trú, trụ sở của người bị kiện sẽ khách
quan hơn.
Câu 3 (4 điểm): Xem xét nội dung kháng cáo. Trường hợp quyết định kỷ luật đã gây thiệt hại.
Phiếu thi số: 21
Câu 1 (3 điểm): Phân tích nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của
đương sự?
Câu 2 (3 điểm): Trình bày về đối tượng xét xử hành chính là danh sách cử tri?
Câu 3 (4 điểm): Chị Acông chức thuộc Sở Nội vụ, UBND tỉnh X. Trênsở đơn tố cáo về
việc chị A nhận hối lộ trong đợt tuyển dụng công chức của tỉnh, Giám đốc Sở đã ra quyết định
kỷ luật buộc thôi việc đối với chị A vào ngày 01/8/2011. Do chị A đượcquan cử đi học thạc
tập trung tại Nội từ ngày 01/7/2011 đến 01/9/2012 nên đến 04/9/2012 chị mới biết thông
tin về quyết định kỷ luật nêu trên. Ngày 05/9/2012, chị khởi kiện vụ án hành chính ra tòa án nhân
dân tỉnh X nhưng bị trả lại đơn kiện với lý do thời hiệu khởi kiện đã hết. Việc trả lại đơn của tòa
án như vậy có đúng không?
Câu 1 (3 điểm): - Có ý nghĩa với đương sự trước tiên;
- Thể hiện: Đương sự quyền tự bảo vệ; thể nhờ người khác bảo vệ quyền lợi ích hợp
pháp của mình;
- Khác với tố tụng hình sự: Không chỉ định người bảo vệ quyền lợi ích, chỉ định người
giám hộ trong 1 số t/h
Câu 2 (3 điểm):
- Xác định bản chấtmột quyết định hành chính nhưng được ban hành để thực hiện hoạt động
chính trị đặc biệt (thẩm quyền lập của UBND cấp xã)
- Xác định được thẩm quyền xét xử: phải trải qua tiền tố tụng (khiếu nại) và có giá trị chung
thẩm ngay tại sơ thẩm.
Câu 3 (4 điểm): tính từ thời điểm đối tượng chịu tác động trực tiếpKhông đúng. Thời hiệu
nhận được hoặc biết được quyết định.
Phiếu thi số: 22
Câu 1 (3 điểm): Phân tích nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hành chính?
Câu 2 (3 điểm): Nêu thủ tục từ chối tiến hành tố tụng hoặc đề nghị thay đổi người tiến hành tố
tụng?
Câu 3 (4 điểm): Chị M (thường trú tại Cầu Giấy) bị công an quận Cầu Giấy xử phạt vi phạm
hành chính vì đỗ xe trái phép trên đường Xuân Thủy, Hà Nội. Với lý do biển cấm đỗ xe đã bị cây
che khuất, chị M khởi kiện công an quận Cầu Giấy ra tòa án. Hội đồng xét xử sơ thẩm đã ra bản
án chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi kiện của chị M; tuyên hủy toàn bộ quyết định xử lý vi phạm
hành chính của Công an quận Cầu Giấy; buộc Kho bạc nhà nước quận Cầu Giấy trả lại tiền nộp
phạt; Kiến nghị UBND quận Cầu Giấy điều chỉnh lại biển báo.
Bản án trên có hợp pháp không?
Câu 1 (3 điểm): - Bảo đảm khắc phục những sai sót, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp
của các chủ thể;
- Bên cạnh thủ tục khiếu nại chung còn những thủ tục riêng: với các quyết định hành chính,
hành vi hành chính; với các bản án, quyết địnhthẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm và
các quyết định tố tụng khác do người tiến hành tố tụng hành chính ban hành.
- Thời hiệu giải quyết nhanh;
- Quyền tố cáo được đảm bảo thông qua các quy định về quyền nghĩa vụ của người tố cáo,
người bị tố cáo, người có trách nhiệm giải quyết.
Câu 2 (3 điểm):
- Trước khi mở phiên tòa: Thẩm phán, Hội thẩm, Thư do Chánh án; Kiểm sát viên do Viện
trưởng Viện kiểm sát;
- Tại phiên tòa: Do Hội đồng xét xử quyết định
Câu 3 (4 điểm): Có căn cứ để xác định chị M biết về biển báo cấm.
Phiếu thi số: 23
Câu 1 (3 điểm): Cách giải quyết và hệ quả của sự nhầm lẫn về thẩm quyền xét xử?
Câu 2 (3 điểm): Trường hợp chấm dứt đại diện của đương sự?
Câu 3 (4 điểm): Các nhận định sau đúng hay sai?
a) Tất cả các quyết định kỷ luật áp dụng với cán bộ, công chức giữ chức vụ từ vụ trưởng
tương đương trở xuống đều là đối tượng xét xử hành chính của tòa án nhân dân.
b) Xác minh, thu thập chứng cứ là nghĩa vụ của tòa án trong bất cứ vụ án hành chính nào.
Câu 1 (3 điểm): - Có thể dẫn đến ba hệ quả: Xóa sổ thụ lý và chuyển đến tòa án có thẩm quyền
(trước khi xét xử); Đình chỉ vụ án và chuyển hồ đến tòa án có thẩm quyền (sau khi có quyết
định đưa ra xét xử thẩm); Hủy án giao hồ vụ án cho tòa án thẩm quyền xét xử
thẩm (Khi xét xử phúc thẩm)
Câu 2 (3 điểm): - Căn cứ bản chất của mối quan hệ đại diện cũng như bản chất việc giải quyết
vụ án hành chính không phải là mối quan hệ vĩnh viễn.
- Nhằm bảo đảm nguyên tắc tự định đoạt của đương sự;
- Chấm dứt với đại diện nhân: đã đủ năng lực, đại diện chết, khác: đại diện mất năng
lực… (đại diện theo pháp luật); hết thời hạn ủy quyền hoặc công việc đã hoàn thành, hủy bỏ
hoăc từ chối, chết, mất năng lực (đại diện theo ủy quyền)
- Chấm dứt đại diện của pháp nhân: pháp nhân chấm dứt, hết thời hạn ủy quyền hoặc công việc
đã hoàn thành, hủy bỏ hoặc từ chối, pháp nhân chấm dứt hoặc người ủy quyền chết, mất năng
lực, tuyên bố mất tích
Câu 3 (4 điểm): a) Sai. Không áp dụng với cán bộ
b) Sai) Không phải là nghĩa vụ.
Phiếu thi số: 24
Câu 1 (3 điểm): Khái niệm, quyền và nghĩa vụ của người giám định?
Câu 2 (3 điểm): Nêu các giai đoạn thụ lý vụ án?
Câu 3 (4 điểm): Các nhận định sau đúng hay sai?
a) Không phải trong mọi trường hợp, tòa án đều thụ vụ án hành chính vào ngày người khởi
kiện xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí.
b) Trong một số trường hợp, một thẩm phán có thể xét xử nhiều lần theo trình tự sơ thẩm, giám
đốc thẩm, tái thẩm với cùng một vụ án.
Câu 1 (3 điểm):
- người kiến thức, kinh nghiệm cần thiết theo quy định của pháp luật về lĩnh vực đối
tượng cần giám định được các bên đương sự thỏa thuận lựa chọn hoặc được tòa án trưng cầu
giám định;
- Giám định viên tư pháp và giám định tư pháp theo vụ việc;
- Các quyền và nghĩa vụ theo luật định
Câu 2 (3 điểm):
- Tòa án nhận đơn và xem xét đơn khởi kiện: phân công thẩm phán trong 5 ngày kể từ ngày nhận
đơn, xem xét trong 5 ngày kể từ ngày được phân công
- Người khởi kiện nộp án phí (nếu có): 10 ngày kể từ ngày nhận được thông báo
- Ngày thụ lý: Ngày người khởi kiện xuất trình biên lai nộp án phí;
- Phân công thẩm phán: 3 ngày kể từ ngày thị lý
- Thông báo về việc thụ lý: 5 ngày kể từ ngày thụ lý
Câu 3 (4 điểm): a) Đúng. Khi được miễn án phí
b) Đúng. HĐTPTATC, UBTP TA Tỉnh
Phiếu thi số: 25
Câu 1 (3 điểm): Các trường hợp thay đổi và thủ tục thay đổi người giám định?
Câu 2 (3 điểm): Nêu những biện pháp bảo đảm tính khách quan sau khi khai mạc phiên tòa xét
xử sơ thẩm?
Câu 3 (4 điểm): Các nhận định sau đúng hay sai?
a) Tòa án hành chính thuộc tòa án nhân dân cấp tỉnh chỉ xét xử các vụ án hành chính theo thủ tục
sơ thẩm
b) Việc trả lại đơn kiện theo qui định tại Điều 109 Luật tố tụng hành chínhthể thực hiện sau
khi đã thụ lý vụ án.
Câu 1 (3 điểm):
- Vai trò của người giám định: cần khách quan, vô tư;
- Thay đổi khi các dấu hiệu không đảm bảo tính khách quan, khi tham gia tố tụng:
đương sự, đại diện đương sự, người thân của đương sự;…
- Thủ tục:
+ Trước khi mở phiên tòa:Lập thành văn bản nêu rõ lý do; do Chánh án quyết định;
+ Tại phiên tòa: Được ghi vào biên bản, Hội đồng xét xử phải ra quyết định hoãn phiên tòa để
xét xử vào một dịp khác.
Câu 2 (3 điểm):
- Đối với những người tiến hành tố tụng: thể thay đổi nếu có dấu hiệu không bảo đảm khách
quan;
- Đối với người tham gia tố tụng: Người giám định, người làm chứng, người phiên dịch.
Câu 3 (4 điểm): a) Sai, phúc thẩm
b) Sai, trước khi thụ lý
Phiếu thi số: 26
Câu 1 (3 điểm): Nêu khái niệm, căn cứ thụ lý vụ án hành chính?
Câu 2 (3 điểm): Khái niệm, quyền nghĩa vụ của người phiên dịch? Khi nào cần thay đổi
người phiên dịch?
Câu 3 (4 điểm): Các nhận định sau đúng hay sai?
a) Khi tổ chức tiến hành quyền khởi kiện vụ án hành chính, bắt buộc phải thông qua người đại
diện là người đứng đầu tổ chức đó.
b) Điều kiện để thụ lý vụ án hành chính là người khởi kiện phải là người có quyền và lợi ích hợp
pháp chịu tác động trực tiếp bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính mà mình khởi kiện.
Câu 1 (3 điểm):
- Là hành vi chấp nhận giải quyết vụ án của tòa án;
- Căn cứ: Trừ các trường hợp phải trả lại đơn khởi kiện hoặc chuyển đơn;
+ Không có quyền
+ Chưa đủ năng lực hành vi
+ Hết thời hiệu
+ Chưa đủ điều kiện khởi kiện (chưa qua tiền tố tụng)
+ Đã được giải quyết
+ Không thuộc thẩm quyền
+ Lựa chọn giải quyết bằng khiếu nại
+ Không đủ yêu cầu về ND đơn
+ Không nộp tiền tạm ứng án phí
- phạm vi rộng hơn điều kiện khởi kiện ( Bị xâm phạm do đối tượng, tuân thủ quy định về
thời hiệu, không đồng thời khiếu nại, trải qua thủ tục khiếu nại nếu có yêu cầu, thuộc thẩm quyền
xét xử)
Câu 2 (3 điểm): - người khả năng dịch từ một ngôn ngữ khác ra tiếng Việt ngược lại
trong trường hợp có người tham gia tố tụng không sử dụng được tiếng Việt;
- Các quyền và nghĩa vụ theo luật định;
- Thay đổi người phiên dịch:
+ Để đảm bảo tính chính xác, khách quan;
+ 4 trường hợp thay đổi;
+ Ngoại lệ: Trường hợp người tham gia tố tụng bị câm, khiếm thính mà chỉ người thân thích mới
hiểu được thì không phải thay đổi.
Câu 3 (4 điểm): a) Sai. Thông qua người đại diện theo pháp luật.
b) Sai. Trường hợp người chịu tác động chưa đủ năng lực hành vi.
Phiếu thi số: 27
Câu 1 (3 điểm): Nêu khái niệm, ý nghĩa của việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong
tố tụng hành chính?
Câu 2 (3 điểm): Khái niệm, các đặc tính và nguồn chứng cứ?
Câu 3 (4 điểm): Các nhận định sau đúng hay sai?
a) Tòa án chỉ xét xử vụ án hành chính khi có vi phạm hành chính xảy ra.
b) Mọi trường hợp đều yêu cầu phải xuất trình biên lai nộp tạm ứng án phí mới bắt đầu thụ lý vụ
án.
Câu 1 (3 điểm):
- Khái niệm: Trong quá trình giải quyết vụ án, đương sự người đại diện của đương sự có quyền
yêu cầu Tòa án đang giải quyết vụ án có quyền áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời để giải
quyết yêu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng hiện tránh gây
thiệt hại không thể khắc phục hoặc đảm bảo thi hành án
- Hai tính chất: Khẩn cấp và tạm thời;
- Ý nghĩa: Bảo vệ chứng cứ; bảo đảm thi hành án; bảo toàn hiện trạng; bảo đảm các như cầu cấp
bách khác.
Câu 2 (3 điểm):
- Khái niệm: là những gì có thật khách quan, được đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức khác giao
nộp cho tòa án hoặc do tòa án thu thập được theo trình tự, thủ tục theo luật định;
- Các đặc tính: có thật, hợp pháp, liên quan, và được tòa án sử dụng;
- Nguồn chứng cứ: Nơi chứa đựng, hoặc có thể rút ra chứng cứ. ( Tài liệu đọc, nghe, nhìn; vật
chứng; lời khai đương sự & người làm chứng; kết luận giám định, kết luận định giá tải sản, thẩm
định tại chỗ, thẩm định tài sản)
Câu 3 (4 điểm): a) Sai.
b) Sai, trừ trường hợp được miễn
Phiếu thi số: 28
Câu 1 (3 điểm): Trình bày về việc giao nộp, thu thập, xác minh, bảo vệ chứng cứ?
Câu 2 (3 điểm): Quyền yêu cầu, thẩm quyền và thủ tục áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp
khẩn cấp tạm thời?
Câu 3 (4 điểm): Các nhận định sau đúng hay sai?
a) Trong trường hợp người khởi kiện đã được triệu tập hợp lệ hai lần mà vẫn vắng mặt thì tòa án
sẽ ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án; người khởi kiện có quyền khởi kiện lại nếu thời
hiệu khởi kiện vẫn còn.
b) Nếu đã hết thời hạn chuẩn bị xét xử mà đương sự không thể có mặt theo giấy triệu tập của tòa
Câu 1 (3 điểm): - Khác so với tố tụng dân sự, việc thu thập chỉ diễn ra trong ba trường hợp;
- Chứng cứ thu thập được phải thỏa mãn những tiêu chí chung: Tài liệu đọc bản chính hoặc công
chứng hợp pháp, tài liệu nghe nhìn có xuất xứ, vật chứng gốc, lời khai thu thập bằng văn bản ghi
âm hình , tuân theo thủ tục
- Giao nộp chứng cứ: Đương sự giao nộp có biên bản, chịu trách nhiệm
- Thu thập, xác minh chứng cứ: yêu cầu nộp bổ sung, tự thu thập hoặc ủy thác pháp ( lấy lời
khai, đối chất, xem xét thẩm định tại chỗ, định giá tài sản, thẩm định tài sản, trưng cầu giám
định, ủy thác tư pháp, yêu cầu cơ quan tổ chức cung cấp chứng cứ)
Câu 2 (3 điểm):
- Chủ thể có quyền yêu cầu: Đương sự, người đại diện của đương sự;
- Thẩm quyền: trước khi mở phiên tòa do thẩm phán quyết định; tại phiên tòa do Hội đồng xét xử
quyết định.
Câu 3 (4 điểm): a) Đúng. Điều 121
b) Đúng
Phiếu thi số: 29
Câu 1 (3 điểm): Trình bày về việc giải quyết khiếu nại, kiến nghị về quyết định áp dụng, thay
đổi, hủy bỏ hoặc không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời?
Câu 2 (3 điểm): Những lưu ý trong đánh giá, công bố và sử dụng chứng cứ?
Câu 3 (4 điểm): Các nhận định sau đúng hay sai?
a) Tòa án phúc thẩm sẽ xử vắng mặt nếu đương sự được triệu tập hợp lệ đến lần thứ haivẫn
vắng mặt (không vì lý do bất khả kháng).
b) Trong vụ án hành chính, nếu người khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại do quyết định hành
chính bị khiếu kiện gây ra nhưng không đưa ra được chứng cứ chứng minh mức thiệt hại cụ thể
thì tòa án sẽ bác yêu cầu đó.
Câu 1 (3 điểm):
- Chủ thể khiếu nại, kiến nghị: Không chỉ đương sự mà còn cả Viện kiểm sát;
- Thẩm quyền: Chánh án. Nếu là tại phiên tòa thì do HĐXX.
Câu 2 (3 điểm):
- Khái niệm: là quá trình tư duy của người tiến hành tố tụng nhằm xem xét giá trị chứng minh và
mối liên quan giữa các chứng cứ với nhau;
- Công bố chứng cứ là việc công khai tại phiên tòa các chứng cứ;
- Sử dụng chứng cứ là dùng chứng cứ để xác định yêu cầu hay sự phản đối của đương sự là có
căn cứ và hợp pháp hay không cũng như những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng
đắn vụ án.
Câu 3 (4 điểm): a) Sai. Nếu đương sự là người kháng cáo.
b) Sai, Tòa án có trách nhiệm hỗ trợ thu thập chứng cứ.
Phiếu thi số: 30
Câu 1 (3 điểm): Khái niệm quyền khởi kiện vụ án hành chính? Nêu các trường hợp cụ thể?
Câu 2 (3 điểm): Trách nhiệm do áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời không
đúng?
Câu 3 (4 điểm): Các nhận định sau đúng hay sai?
a) Nếu Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án, đương sự thể khởi kiện lại từ đầu trong mọi
trường hợp.
b) Bản án sơ thẩm không thể bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.
Câu 1 (3 điểm): nhân, quan, tổ chức quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết
định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc trong trường hợp không
đồng ý với quyết định, hành vi đó hoặc đã khiếu nại với người thẩm quyền giải quyết
khiếu nại, nhưng hết thời hạn giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại
mà khiếu nại không được giải quyết hoặc đã được giải quyết, nhưng không đồng ý với việc
giải quyết khiếu nại về quyết định, hành vi đó.
Cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định giải quyết khiếu nại về
quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh trong trường hợp không đồng ý với quyết định đó.
Cá nhân có quyền khởi kiện vụ án hành chính về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh
sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân trong trường hợp đã khiếu nại với quan
thẩm quyền giải quyết khiếu nại, nhưng hết thời hạn giải quyết theo quy định của pháp luật
khiếu nại không được giải quyết hoặc đã được giải quyết, nhưng không đồng ý với cách giải
quyết khiếu nại.
nhân, cơ quan, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định hành chính,
hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc trong trường hợp không đồng ý với quyết
định, hành vi đó hoặc đã khiếu nại với người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, nhưng hết thời
hạn giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại mà khiếu nại không được giải
quyết hoặc đã được giải quyết, nhưng không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại về quyết định,
hành vi đó.
Cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định giải quyết khiếu nại về
quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh trong trường hợp không đồng ý với quyết định đó.
Cá nhân có quyền khởi kiện vụ án hành chính về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh
sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân trong trường hợp đã khiếu nại với quan
thẩm quyền giải quyết khiếu nại, nhưng hết thời hạn giải quyết theo quy định của pháp luật
khiếu nại không được giải quyết hoặc đã được giải quyết, nhưng không đồng ý với cách giải
quyết khiếu nại.
Câu 2 (3 điểm): Căn cứ quy định Luật Bồi thường Nhà nước, Điều 28:
+ Tự mình áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
+ Áp dụng khác vs yêu cầu
+ Áp dụng vượt quá yêu cầu
Câu 3 (4 điểm): a) Sai. Căn cứ Điều 121.
b) Sai.
Phiếu thi số: 31
Câu 1 (3 điểm): Điều kiện, thủ tục khởi kiện vụ án hành chính?
Câu 2 (3 điểm): Khi nào tòa án phải ban hành quyết định đưa vụ án ra xét xử?
Câu 3 (4 điểm): Các nhận định sau đúng hay sai?
a) Khi xét xử hành chính, tòa án thể ban hành quyết định mới thay thế cho quyết định hành
chính bị kiện.
b) Đại diện viện kiểm sát nhân dân có thể không tham gia phiên tòa sơ thẩm và phúc thẩm vụ án
hành chính.
Câu 1 (3 điểm): Điều kiện khởi kiện vụ án hành chính:
- Người khởi kiện phải là người có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm;
- Trong thời hiệu khởi kiện;
- Không đồng thời phát sinh khiếu nại đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại;
- Phải trải qua thủ tục tiền tố tụng trong trường hợp giải quyết vụ việc cạnh tranh; danh sách cử
tri bầu cử đại biểu QH, ĐBHĐND.
- Thuộc thẩm quyền của tòa án.
Thủ tục khởi kiện vụ án hành chính:
- Gửi đơn khởi kiện và tài liệu kèm theo;
- Ngày khởi kiện: nộp đơn;
- Yêu cầu với đơn khởi kiện: văn bản, có ý tên hoặc điểm chỉ.
- Có thể sửa đổi, bổ sung: 10 ngày kể từ ngày nhận được thông báo
Câu 2 (3 điểm): Khi không còn căn cứ để tạm đình chỉ, đình chỉ vụ án hành chính và đáp ứng
được đầy đủ các yêu cầu cho việc mở một phiên tòa.
Câu 3 (4 điểm): a) Sai
b) Sai
Phiếu thi số: 32
Câu 1 (3 điểm): Nêu khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của chuẩn bị xét xử thẩm vụ án hành
chính?
Câu 2 (3 điểm): Quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án hành chính?
Câu 3 (4 điểm): Ngay sau khi nhận được thông báo của Tòa án về việc nộp tiền tạm ứng án phí
hành chính thẩm, người khởi kiện (chưa nộp tiền tạm ứng án phí) đến tòa án xin rút lại đơn
kiện. Tòa án sẽ xử lý vụ việc này như thế nào?
Câu 1 (3 điểm):
- Chuẩn bị xét xử vụ án hành chính là việc Tòa án thẩm quyền tiến hành thu thập các tài liệu,
chứng cứ của vụ án; bước đầu đánh giá chứng cứ nhằm giúp Tòa án có các quyết định chính xác
trong việc giải quyết vụ án; đồng thời còn giúp Tòa án có những kiến nghị kịp thời với quan
thẩm quyền trong việc ban hành thực hiện các quyết định hành chính liên quan đến công
tác quản lý hành chính Nhà nước.
- Giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án hành chính tập trung thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau đây:
+ , Xác định được nội dung của vụ án quyền và lợi ích của người khởi kiện, nội dung quyết
định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu kiện; xác định quyết định hành chính, hành vi
hành chính bị khiếu kiện có hợp pháp hay không. Từ đó xác định có hay không có quyền, lợi ích
hợp pháp bị xâm hại.
+ liên quan đến vụ án theo trình tự, thủ tục pháp luật quyThu thập đầy đủ những chứng cứ
định đế việc xét xử vụ án hành chính được khách quan và công bằng, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức bị xâm phạm.
- Ý nghĩa rất quan trọng:
+ Thu thập đầy đủ chứng cứ của vụ án nhằm làm cơ sở cho việc mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ
án.
+ Tạo điều kiện cho Thẩm phán tiến hành nghiên cứu một cách đầy đủ, kỹ lưỡng các tình tiết
liên quan của vụ án để nắm được thực chất của vấn đề và đưa ra các quyết định hợp lý.
+ Thông qua giai đoạn chuẩn bị xét xử, Tòa án thể phát hiện những sai sót, khuyết điểm
của cơ quan hành chính nhà nước trong quá trình hoạt động quản lý hành chính nhà nước .
Từ đó,những kiến nghị nhằm giúp tăng cường hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động chấp hành
và điều hành.
+ Giai đoạn này trong nhân dân, trong các tổ chức góp phần giáo dục ý thức pháp luật
quan.
Câu 2 (3 điểm): Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính:
- Toà án quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính trong các trường hợp sau đây:
a) Đương sựnhân đã chết, quan, tổ chức đã giải thể mà chưanhân, cơ quan, tổ
chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng;
b) Đương sự nhân mất năng lực hành vi dân sự chưa xác định được người đại diện
theo pháp luật;
c) Đã hết thời hạn chuẩn bị xét xử mà một trong các đương sự không thể có mặt vì lý do chính
đáng, trừ trường hợp có thể xét xử vắng mặt các đương sự;
d) Cần .đợi kết quả giải quyết của cơ quan khác hoặc vụ việc khác có liên quan
Toà án tiếp tục giải quyết vụ án hành chính khi do của việc tạm đình chỉ không còn.
Quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính thể bị kháng cáo, kháng nghị theo
thủ tục phúc thẩm.
Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án hành chính:
Toà án quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính trong các trường hợp sau đây: a)
Người khởi kiện lànhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế; cơ quan, tổ
chức đã giải thể mà không có cá nhân, cơ quan, tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng;
b) Người khởi kiện và được Toà án chấp nhận;rút đơn khởi kiện
c) Người khởi kiện ;đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt
d) Người bị kiện hủy bỏ quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định
giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh hoặc chấm dứt hành vi hành chính bị
khởi kiện người khởi kiện đồng ý rút đơn khởi kiện, người quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan có yêu cầu độc lập đồng ý rút yêu cầu;
đ) Các trường hợp mà Tòa án đã thụ lý gồm:
– Người khởi kiện không có quyền khởi kiện;
– Người khởi kiện không có đủ năng lực hành vi tố tụng hành chính;
– Thời hiệu khởi kiện đã hết mà không có lý do chính đáng;
– Chưa có đủ điều kiện khởi kiện vụ án hành chính;
– Sự việc đã được giải quyết bằng bản án hoặc quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật;
– Sự việc không thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án;
– Người khởi kiện lựa chọn giải quyết vụ việc theo thủ tục giải quyết khiếu nại;
Đơn khởi kiện không đủ nội dung theo quy định không được người khởi kiện sửa đổi,
bổ sung theo quy định;
Hết thời hạn được thông báo theo quy định người khởi kiện không xuất trình biên lai nộp
tiền tạm ứng án phí cho Toà án, trừ trường hợp có lý do chính đáng.
Khi ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án, Toà án trả lại đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cứ
cho đương sự nếu có yêu cầu.
Quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ
tục phúc thẩm.
Câu 3 (4 điểm): Đình chỉ giải quyết vụ án.
Phiếu thi số: 33
Câu 1 (3 điểm): Nêu những nét khái quát về xét xử sơ thẩm vụ án hành chính?
Câu 2 (3 điểm): Trình bày về Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm?
Câu 3 (4 điểm): Các nhận định sau đúng hay sai?
a) Tất cả các quyết định kỷ luật áp dụng với cán bộ, công chức giữ chức vụ từ vụ trưởng
tương đương trở xuống đều là đối tượng xét xử hành chính của tòa án nhân dân.
b) Xác minh, thu thập chứng cứ là nghĩa vụ của tòa án trong bất cứ vụ án hành chính nào.
Câu 1 (3 điểm): Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính là việc tòa án đưa vụ án thuộc thẩm quyền ra
xét xử công khai tại phiên tòa khi có đử căn cứ do pháp luật tố tụng quy định. Mục đích của xét
xử sơ thẩm là xác định rõ bản chất vụ án trên cơ sở các chứng cứ để từ đó ra bản án, quyết định
đúng pháp luật nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
- : được tiến hành chặt chẽ theo thủ tục, trình tự; Đối tượng xét xử các quyết địnhĐặc điểm
hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc.
- Ý nghĩa: Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự; trật tự pháp luật; bảo đảm dân chủ.
- Nhiệm vụ: bảo đảm đúng thời hạn; ban hành các quyết định phù hợp; bảo đảm quyền của các
chủ thể tham gia và tiến hành tố tụng.
Câu 2 (3 điểm): 04 tháng quyết định hành chính,- , kể từ ngày thụ lý vụ án đối với khiếu kiện
hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc. Đối với vụ án phức tạp hoặc trở
ngại khách quan thì Chánh án Toà án có thể quyết định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử một lần,
nhưng không quá 02 tháng;
- , kể từ ngày thụ lý vụ án đối với khiếu 02 tháng kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết
định xử lý vụ việc cạnh tranh; Đối với vụ án phức tạp hoặc có trở ngại khách quan thì Chánh
án Toà án có thể quyết định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử một lần, nhưng không quá 01
tháng Trong thời hạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán được phân công làm Chủ toạ phiên toà phải ra
một trong các quyết định sau đây:
a) Đưa vụ án ra xét xử;
b) Tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án;
c) Đình chỉ việc giải quyết vụ án.
Câu 3 (4 điểm): a) Sai.
b) Sai.
Phiếu thi số: 34
Câu 1 (3 điểm): Trình bày về chuẩn bị phiên tòa thẩm vụ án hành chính đối với người tiến
hành tố tụng?
Câu 2 (3 điểm): Nêu thủ tục tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm?
Câu 3 (4 điểm): Anh T là công chức làm việc tại UBND quận C. Anh T bị Chủ tịch UBND quận
xử kỷ luật với hình thức cảnh cáo. Không đồng ý với quyết định này, anh khiếu nại lên Chủ
tịch UBND quận sau đó làm đơn khởi kiện ra tòa án nhân dân quận C. Hỏi tòa án nhân dân quận
C có thụ lý vụ việc này không?
Câu 1 (3 điểm): - Thành phần Hội đồng xét xử: 1 thẩm phán hai hội thẩm, trường hợp đặc
biệt có 2 thẩm phán và ba hội thẩm.
- Thay thế thành viên Hội đồng xét xử;
- Sự có mặt của thư ký và kiểm sát viên
Câu 2 (3 điểm): - Bắt đầu sau khi kết thúc việc hỏi;
- Thứ tự: + Người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người khởi kiện (người khởi kiện
quyền bổ sung);
+ Người bảo vệ quyền, lợi ích của người bị kiện phát biểu;
+ Người bảo vệ quyền, lợi ích của người có quyền, nghĩa vụ liên quan.
- Tranh luận phải dựa trên những chứng cứ thu thập được và kết quả hỏi tại phiên tòa;
- Sau khi kết thúc tranh luận và hỏi đáp, kiểm sát viên trình bày quan điểm về tuân thủ pháp luật
tại phiên tòa.
Câu 3 (4 điểm): Không nhận, vì không xử quyết định kỷ luật cảnh cáo
Phiếu thi số: 35
Câu 1 (3 điểm): Nêu thủ tục hỏi tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính?
Câu 2 (3 điểm): Nêu việc chuẩn bị phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính đối với người tham gia tố
tụng?
Câu 3 (4 điểm): Các nhận định sau đúng hay sai?
a) Không phải trong mọi trường hợp, tòa án đều thụ vụ án hành chính vào ngày người khởi
kiện xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí.
b) Trong một số trường hợp, một thẩm phán có thể xét xử nhiều lần theo trình tự sơ thẩm, giám
đốc thẩm, tái thẩm với cùng một vụ án.
Câu 1 (3 điểm): - Hội đồng xét xử xác định đầy đủ các tình tiết của vụ án thông qua việc lắng
nghe các bên trình bày, xem xét các chứng cứ;
- Sau khi nghe đương sự trình bày thì hỏi cụ thể các vấn đề liên quan theo thứ tự Chủ toạ
phiên toà hỏi trước rồi đến Hội thẩm nhân dân, sau đó đến người bảo vệ quyền lợi ích hợp
pháp của đương sự, những người tham gia tố tụng khác và Kiểm sát viên.
Câu 2 (3 điểm):
- Các đương sự: người khởi kiện, người bị kiện, người quyền, nghĩa vụ liên quan. Vẫnthể
xét xử vắng mặt đương sự.
- Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương sự; Người làm chứng; Người giám định;
Người phiên dịch
Câu 3 (4 điểm): a) Đúng.
b) Đúng.
Phiếu thi số: 36
Câu 1 (3 điểm): Trình bày thủ tục nghị án, tuyên án.
Câu 2 (3 điểm): Các thủ tục tiến hành sau phiên tòa?
Câu 3 (4 điểm): Ông N đến tạm trú tại xã Y. Trong quá trình kiểm tra, công anY phát hiện
ông N đã không khai báo tạm trú. Trưởng Công an xã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
với ông N. Ông N đã khiếu nại lên trưởng Công an huyện, đồng thời viết đơn khởi kiện vụ án
hành chính tại tòa án nhân dân huyện. Xác định thẩm quyền giải quyết vụ việc này.
Câu 1 (3 điểm): - Sau khi kết thúc tranh luận;
- Chỉ các thành viên HĐXX mới vào phòng nghị án;
- Bản nghị án phải có biên bản;
- Thời gian có thể kéo dài nhưng không quá 5 ngày. Có thể trở lại việc hỏi và tranh luận.
Câu 2 (3 điểm): - Cấp, gửi trích lục bản án, bản án;
- Sửa chữa, bổ sung bản án, quyết định của tòa án: Chỉ khi có lỗi rõ ràng về chính tả, về số liệu
do nhầm lẫn hoặc tính toán sai. Phải cung cấp tới những bên có liên quan ngay.
Câu 3 (4 điểm): Căn cứ lựa chọn của người khởi kiện.
Phiếu thi số: 37
Câu 1 (3 điểm): Trình bày thẩm quyền của hội đồng xét xử sơ thẩm?
Câu 2 (3 điểm): Thủ tục giải quyết khiếu kiện về danh sách cử tri bầu đại biểu Quốc hội, đại
biểu Hội đồng nhân dân?
Câu 3 (4 điểm): Các nhận định sau đúng hay sai?
a) Tòa án hành chính thuộc tòa án nhân dân cấp tỉnh chỉ xét xử các vụ án hành chính theo thủ tục
sơ thẩm
b) Việc trả lại đơn kiện theo qui định tại Điều 109 Luật tố tụng hành chínhthể thực hiện sau
khi đã thụ lý vụ án.
Câu 1 (3 điểm): - Xem xét tính hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi hành chính và dựa
trên việc xem xét đó đưa ra quyết định:
+ Bác yêu cầu khởi kiện;
+ Chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện , tuyên hủy một phần hoặc toàn bộ quyết
định hành chính, hành vi hành chính, buộc thực hiện những nhiệm vụ công vụ theo quy định của
pháp luật.
+ Chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện, tuyên bố một số hoặc toàn bộ hành vi
hành chính trái pháp luật, buộc chấm dứt hành vi hành chính
+ Chấp nhận…quyết định kỷ luật buộc thôi việc, buộc người đứng đầu cơ quan tổ chức thực hiện
nhiệm vụ công vụ của mình
+ …, tuyên hủy một phần hoặc toàn bộ quyết định giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc
cạnh tranh, buộc ra quyết định giải quyết khiếu nại đúng Luật cạnh tranh
+…, buộc cơ quan lập danh sách cử tri sửa đổi, bổ sung danh sách cử tri
+ Buộc bồi thường thiệt hại, khôi phục quyền và lợi ích
+ Kiến nghị cơ quan tổ chức có thẩm quyền xem xét trách nhiệm…
Câu 2 (3 điểm): - Nhận đơn khởi kiện, Chánh án xem xétphân công ngay thẩm phán thụ
vụ án;
- Thời hạn: 02 ngày để thụ lý; 02 ngày chuẩn bị.
- Đương sự, Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp phải mặt tại phiên toà, nếu vắng mặt thì
Hội đồng xét xử vẫn tiến hành xét xử vụ án.
- Có hiệu lực thi hành ngay, không được kháng cáo, kháng nghị.
Câu 3 (4 điểm): a) Sai.
b) Sai.
Phiếu thi số: 38
Câu 1 (3 điểm): Trình bày thẩm quyền của hội đồng xét xử sơ thẩm.
Câu 2 (3 điểm): Nêu khái niệm, mục đích xét xử phúc thẩm vụ án hành chính?
Câu 3 (4 điểm): Ngày 01/11/2007, Chủ tịch UBND huyện A ban hành Quyết định thu hồi đất
của gia đình N. Cho rằng quyết định trên không đúng luật, N đã khiếu nại nhưng không
đồng tình với kết quả giải quyết khiếu nại.
Hỏi: N thể khởi kiện vụ án hành chính ra tòa án với yêu cầu xem xét tính hợp pháp của
quyết định thu hồi đất nói trên không? Trong thời hạn nào?
Câu 2 (3 điểm): - Là việc xét xử phúc thẩm là việc Toà án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụán
bản án, quyếtđịnh của Toà án cấp thẩm chưa hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng
nghị.
- Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của các bên đương sự, người có quyền và lợi ích liên quan.
Câu 3 (4 điểm): Có. 1 năm Theo Điều 3 Nghị quyết 56/2010 về việc thi hành Luật Tố tụng hành
chính
Phiếu thi số: 39
Câu 1 (3 điểm): Trình bày về quyền thủ tục kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm vụ án hành
chính?
Câu 2 (3 điểm): Thẩm quyền của hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án hành chính?
Câu 3 (4 điểm): Các nhận định sau đây đúng hay sai?
a) Khi tổ chức tiến hành quyền khởi kiện vụ án hành chính, bắt buộc phải thông qua người đại
diện là người đứng đầu tổ chức đó.
b) Điều kiện để thụ lý vụ án hành chính là người khởi kiện phải là người có quyền và lợi ích hợp
pháp chịu tác động trực tiếp bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính mà mình khởi kiện.
Câu 1 (3 điểm):
- Chủ thể quyền: đương sự (đại diện của đương sự), viện kiểm sát;
- Những phần của bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì chưa
được đưa ra thi hành, trừ trường hợp pháp luật quy định cho thi hành ngay. Bản án, quyết định
hoặc những phần của bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị
thì có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị.
- Có thể thay đổi, bổ sung, sửa chữa kháng cáo, kháng nghị, bổ sung chứng cứ mới.
- Tòa thẩm phải gửi hồ xét xử thẩm tới tòa án cấp phúc thẩm trong thời hạn theo quy
định.
Câu 2 (3 điểm): - Bác kháng cáo, kháng nghị;
- Sửa một phần hoặc toàn bộ bản án sơ thẩm;
- Hủy bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án cấp sơ thẩm xét xử lại;
- Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ việc giải quyết vụ án;
- Đình chỉ việc giải quyết vụ án theo trình tự phúc thẩm.
Câu 3 (4 điểm): a) Sai.
b) Sai
Phiếu thi số: 40
Câu 1 (3 điểm): Những vấn đề chính trong chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án hành chính?
những lưu ý gì về người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng?
Câu 2 (3 điểm): Nêu khái niệm, đặc điểm của thi hành bản án, quyết định của tòa án về vụ án
hành chính?
Câu 3 (4 điểm): Chị Acông chức thuộc Sở Nội vụ, UBND tỉnh X. Trênsở đơn tố cáo về
việc chị A nhận hối lộ trong đợt tuyển dụng công chức của tỉnh, Giám đốc Sở đã ra quyết định
kỷ luật buộc thôi việc đối với chị A vào ngày 01/8/2011. Do chị A đượcquan cử đi học thạc
sĩ tập trung tại Hà Nội từ ngày 01/7/2011 đế 01/9/2012 nên đến 04/9/2012 chị mới biết thông tin
về quyết định kỷ luật nêu trên. Ngày 05/9/2012, chị khởi kiện vụ án hành chính ra tòa án nhân
dân tỉnh X nhưng bị trả lại đơn kiện với lý do thời hiệu khởi kiện đã hết. Việc trả lại đơn của tòa
án như vậy có đúng không?
Câu 1 (3 điểm): - Nêu được thời hạn: Điều 191
- Xác định phạm vi xét xử phúc thẩm:một phần hay toàn bộ bản án sơ thẩm
- Kiểm tra về thủ tục: điều kiện khởi kiện, người khởi kiện, thẩm quyền;
- Kiểm tra về nội dung: đối chiếu với các văn bản pháp luật;
- Được ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án hành chính và hủy bản án sơ thẩm khi người khởi
kiện đồng ý rút đơn khởi kiện và người bị kiện đồng ý.
Câu 2 (3 điểm):
- Thi hành bản án của tòa án là thủ tục bắt buộc. Có hai quan điểm chính:
+ Coi thi hành án là giai đoạn của tố tụng hành chính;
+ Coi thi hành án giai đoạn độc lập mang tính hành chính pháp, yếu tố chấp hành
quyết định, bản án của tòa án;
- Đặc điểm: là hệ quả từ bản án, quyết định có hiệu lực của tòa án; mang tính chấp hành, có tính
tư pháp.
Câu 3 (4 điểm): Không đúng. Thời hiệu tính từ khi người chịu tác động trực tiếp nhận được
quyết định.
| 1/51

Preview text:

Phiếu thi số: 1
Câu 1 (3 điểm): Nêu khái niệm tài phán hành chính, tố tụng hành chính? Đặc điểm cơ bản của tố tụng hành chính?
Câu 2 (3 điểm): Việc phân định thẩm quyền giữa tòa án và cơ quan giải quyết khiếu nại được thực hiện như thế nào?
Câu 3 (4 điểm): Bà X khiếu nại UBND xã về Quyết định số 01/QĐ-UBND thu tiền thuế đất của
gia đình bà (mà không thu của hàng xóm) đối với diện tích đất sử dụng làm ngõ đi chung của gia
đình bà và hàng xóm. Chủ tịch UBND xã ban hành quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu với
nội dung giữ nguyên quyết định số 01 nói trên. Bà X khiếu nại lên Chủ tịch UBND huyện G
nhưng 1 tháng trôi qua vẫn không có trả lời. Bà quyết định khởi kiện ra tòa án nhân dân huyện G
về hành vi không trả lời của Chủ tịch UBND huyện. Hỏi vụ việc trên có thuộc thẩm quyền giải
quyết của tòa án nhân dân huyện G hay không? Câu 1 (3 điểm):
- Nêu một số cách hiểu về tài phán hành chính:
1. Là hoạt động giải quyết các tranh chấp hành chính theo trình tự tố tụng -> xét xử hành chính
2. Là toàn bộ hoạt động phán xét tính đúng đắn các quyết định hoặc hành vi quản lý khi xảy ra
khiểu kiện, tranh chấp => bao gồm xét xử hành chính và khiếu nại hành chính
3. Là một thiết chế giải quyết tranh chấp hành chính được tổ chức trong cơ quan hành chính (cơ
quan có tính chất chuyên trách và áp dụng thủ tục gần như tư pháp) trong quá trình giải quyết khiếu nại
=> Tài phán hành chính là hoạt động giải quyết các tranh chấp hành chính theo một trình tự tố
tụng chặt chẽ được thực hiện bởi các cơ quan tư pháp (1)
- Tố tụng hành chính là toàn bộ các hoạt động của các bên có liên quan trong giải quyết tranh
chấp hành chính thông qua khởi kiện.
- Hai đặc điểm cơ bản: Có mục đích giải quyết các tranh chấp đặc biệt (một bên là cơ quan nhà
nước, một bên là tổ chức, cá nhân); và được tiến hành tại tòa án nhân dân (phân biệt với khiếu nại). Câu 2 (3 điểm):
- Điểm mới so với Pháp lệnh thủ tục giải quyết vụ án hành chính; Tinh thần của Luật: đề cao sự
lựa chọn (nguyên tắc tự quyết) của người khởi kiện, loai bỏ yêu cầu phải trải qua thủ tục giải
quyết khiếu nại như giai đoạn tiền tố tụng (lĩnh vực xử lý vụ việc cạnh tranh và lập danh sách cử tri)
- Nộp cả 2, TA yêu cầu chọn 1.
- 1 người nộp cả 2, chọn ở đâu giải quyết theo đó, ko chọn giải quyết theo thủ tục khiếu nại
- Nhiều người 1 người chọn/ tất cả cùng chọn như nhau thì giải quyết tương tự như 1 người
- Nhiều người mỗi người chọn 1 kiểu thì chọn TA
Câu 3 (4 điểm): Có thuộc thẩm quyền của tòa án. Phiếu thi số: 2
Câu 1 (3 điểm): Nêu và phân tích các mô hình tổ chức xét xử hành chính trên thế giới?
Câu 2 (3 điểm): Nêu khái niệm, trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hành chính?
Câu 3 (4 điểm): Anh T là công chức làm việc tại UBND quận C. Anh T bị Chủ tịch UBND quận
xử lý kỷ luật với hình thức cảnh cáo. Không đồng ý với quyết định này, anh khiếu nại lên Chủ
tịch UBND quận sau đó làm đơn khởi kiện ra tòa án nhân dân quận C. Hỏi tòa án nhân dân quận
C có thụ lý vụ việc này không? Câu 1 (3 điểm): -
Mô hình lưỡng hệ kiểu Pháp: tòa hành chính chuyên trách và độc lập hoàn toàn với hệ
thống tòa án tư pháp, xuất phát từ sự gắn bó của hoạt động tài phán hành chính và hoạt
động quản lý hành chính. Nhược điểm: Nghi ngờ về tính khách quan, thường nảy sinh
mâu thuẫn tranh chấp về thẩm quyền -
Mô hình lưỡng hệ kiểu Đức, Thái Lan: tòa hành chính chuyên trách nhưng không độc lập
hoàn toàn với tòa tư pháp, là một hệ thống độc lập song song hai tòa với sự chỉ đạo thống nhất từ TATC -
Mô hình nhất hệ kiểu Anh – Mỹ: giao việc xét xử khiếu kiện hành chính cho tòa tư pháp
(không có sự phân biệt giữa luật công – tư). Ưu điểm: tỏ ra gần gũi với người khởi kiện,
đảm bảo được tính khách quan. Nhược điểm: không am hiểu về hoạt động hành chính
công => cơ quan tài phán hành chính (thuộc CP, chịu trách nhiệm trước CP) nhưng chịu
sự chỉ đạo, hướng dẫn của TATC -
Mô hình trung gian kiểu TQ: một hệ thống cơ quan xét xử để giải quyết tất cả các tranh
chấp, thường tổ chức thành các tòa chuyên trách.
Câu 2 (3 điểm): - Gồm tòa án, viện kiểm sát nhân dân;
- Trách nhiệm của tòa án: Vai trờ của sự độc lập trong xét xử (nhấn mạnh đặc biệt)
- Viện kiểm sát: Giám sát việc tuân thủ pháp luật
+ Từ khi thụ lý đến kết thúc;
+ Kiến nghị cử người giám hộ cho người có quyền lợi liên quan chưa thành niên hoặc bị mất
năng lực hành vi dân sự;
+ Bảo vệ quyền, lợi ích cho người chưa thành niên, người bị mất năng lực hành vi dân sự
- So sánh với Pháp lệnh thủ tục giải quyết vụ án hành chính: VKS tham gia mạnh mẽ và chủ
động trong tố tụng hành chính: VKS có quyền khởi tố với những vụ án hành chính liên quan đến
các quyết định HC, hành vi hành chính liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa
thành niên, người bị mất năng lực hành vi dân sự và không có người đại diện
Câu 3 (4 điểm): Giải quyết theo phân định thẩm quyền khi có tranh chấp. Phiếu thi số: 3
Câu 1 (3 điểm): Nêu lịch sử phát triển của tài phán hành chính ở Việt Nam?
Câu 2 (3 điểm): Nêu khái niệm và phân loại người tham gia tố tụng hành chính?
Câu 3 (4 điểm): Xét xử một vụ kiện hành chính liên quan đến Quyết định xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực thuế, Tòa án nhân dân thành phố H đã tuyên hủy quyết định xử phạt vi
phạm hành chính trái pháp luật; yêu cầu bồi thường thiệt hại cho chị M (người khởi kiện) và ấn
định cho cơ quan thuế phải xử phạt theo mức mới, phù hợp với pháp luật hiện hành. Hỏi các nội
dung của bán án hành chính đó có đúng luật không? Tại sao?
Câu 1 (3 điểm): Nêu lịch sử phát triển của tài phán hành chính ở Việt Nam trước năm 1996
- Miền Bắc: quy định rải rác trong một số văn bản luật, chủ yếu giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự
- Miền Nam: dưới sự ảnh hưởng của Pháp, có cơ chế quy định về tài phán hành chính với 3 cơ
quan: tòa án hành chính, tham chính viện và TATC
- Chỉ ra những dấu mốc quan trọng và luận giải vì sao chưa có tố tụng hành chính trong thời gian
trước 1996: tư tưởng NN của dân, do dân, vì dân; không thừa nhận thuyết phân quyền; luôn có
vai trò lãnh đạo của ĐCS; nhà nước pháp quyền là một khái niệm xa lạ
=> HP 1992, dự án luật tổ chức TA (mô hình lai Đức – Anh – Mỹ), Sửa đổi bố sung năm 1995
(như hiện nay, mô hình trung gian)
Nêu lịch sử phát triển của tài phán hành chính ở Việt Nam sau 01/7/1996
- Nêu các lý do dẫn đến thiết lập cơ chế tài phán hành chính: Nhận thức mới về Nhà nước xã hội
chủ nghĩa; thực tiễn xung đột giữa quản lý hành chính với các quyền, lợi ích của người dân,…
- Ý nghĩa: Bảo đảm tính dân chủ; Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước;… Câu 2 (3 điểm):
- Là những người tham gia vào việc giải quyết vụ án hành chính mà không phải là các chủ thể tiến hành tố tụng;
- Dựa vào tiêu chí quyền và nghĩa vụ liên quan chia thành 2 nhóm: đương sự (là nhóm không thể
thiếu); nhóm khác (người hỗ trợ giải quyết vụ án hành chính như phiên dịch, giám định, bào chữa).
Câu 3 (4 điểm): Việc tòa án ấn định mức xử phạt mới là không đúng thẩm quyền. Phiếu thi số: 4
Câu 1 (3 điểm): Đối tượng và vai trò của Luật tố tụng hành chính?
Câu 2 (3 điểm): Quyền và nghĩa vụ của đương sự?
Câu 3 (4 điểm): Ngày 01/11/2008, Chủ tịch UBND huyện A ban hành Quyết định thu hồi đất
của gia đình bà N. Cho rằng quyết định trên không đúng luật, bà N đã khiếu nại nhưng không
thỏa mãn với cách giải quyết. Ngày 29/5/2012, bà N gửi đơn khởi kiện.
Hỏi: Bà N có thể khởi kiện vụ án hành chính ra tòa án với yêu cầu xem xét tính hợp pháp của
quyết định thu hồi đất nói trên không? Câu 1 (3 điểm):
- Các mối quan hệ phát sinh trong quá trình giải quyết một vụ án hành chính: giữa người khởi
kiện với thư ký, thẩm phán, hội thẩm; giữa Chánh án với thẩm phán, thư ký; giữa Viện kiểm sát
với Tòa án,…(ba nhóm cơ bản: cơ quan THTT – người THTT; cơ quan THTT, người THTT –
người TGTT; người TGTT với nhau)
- Không phải mọi quan hệ phát sinh trong quá trình này đều là đối tượng, chỉ những QHXH
phát sinh với mục đích chính là nhằm giair quyết vụ án
: Chánh án xử lý kỷ luật thẩm phán
giải quyết tố tụng hành chính không đúng.
- Vai trò: Bảo đảm các cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ; Bảo đảm
vị thế pháp lý bình đẳng giữa các bên tham gia tố tụng; … Câu 2 (3 điểm):
- Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ;
- Các quyền và nghĩa vụ chung;
- Quyền và nghĩa vụ riêng: của người khởi kiện (quyền khởi kiện, yêu cầu bồi thường thiệt hại,
quyền tự định đoạt) ; người bị kiện (sửa đổi, hủy bỏ các quyết định HC…, dừng, khắc phục hành
vi hành chính bị khởi kiện) ; người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan (theo bên khởi kiện hoặc bên bị kiện);
Câu 3 (4 điểm): Bà N có quyền đệ đơn khởi kiện vụ án hành chính với quyết định thu hồi đất.
Điều 3 Nghị quyết số 56/2010/QH12 về việc thi hành Luật Tố tụng hành chính. Phiếu thi số: 5
Câu 1 (3 điểm): Nêu các phương pháp điều chỉnh của luật tố tụng hành chính?
Câu 2 (3 điểm): Kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng hành chính được thực hiện như thế nào?
Câu 3 (4 điểm): Ông N đến tạm trú tại xã Y. Trong quá trình kiểm tra, công an xã Y phát hiện
ông N đã không khai báo tạm trú. Trưởng Công an xã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
với ông N. Ông N đã khiếu nại lên trưởng Công an huyện, đồng thời viết đơn khởi kiện vụ án
hành chính tại tòa án nhân dân huyện. Xác định thẩm quyền giải quyết vụ việc này.
Câu 1 (3 điểm): - Khái niệm: là cách thức Luật tố tụng hành chính tác động lên các quan hệ xã
hội thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật này.
- Hai phương pháp: Quyền uy (tính quyền lực NN); và bình đẳng (định đoạt với đương sự, phối
hợp với CQTHTT, người THTT) Câu 2 (3 điểm):
- Xảy ra khi: đang trong quá trình giải quyết vụ án hành chính mà đương sự không thể tham gia
tố tụng được trong khi vẫn cần bảo đảm quyền lợi cho các đương sự khác;
- Trường hợp cá nhân chết;
- Trường hợp cơ quan, tổ chức đã giải thể, nhập, tách.
Câu 3 (4 điểm): Quyền lựa chọn Phiếu thi số: 6
Câu 1 (3 điểm): Nêu mối quan hệ giữa luật tố tụng hành chính với các ngành luật khác?
Câu 2 (3 điểm): Những trường hợp nào không được làm đại diện trong tố tụng hành chính?
Câu 3 (4 điểm): B 14 tuổi, có hành vi gây rối trật tự công cộng tại phường X, quận Y và bị Công
an phường xử lý bằng hình thức xử phạt hành chính (300.000 đồng). B đã viết đơn khiếu nại đến
trưởng công an phường và được trả lời là vẫn giữ nguyên quyết định xử phạt vi phạm hành
chính. B viết đơn khởi kiện tại tòa án nhân dân quận Y. Sau khi xem xét, tòa án đã trả lại đơn của
B. Việc trả lại đơn của tòa án là đúng hay sai? Câu 1 (3 điểm):
Cơ bản so sánh với Luật hiến pháp, Luật dân sự, Luật hình sự:
+ Luật HP: quy định nguyên tắc nền tảng
+ Luật DS: chuyển hóa (nghĩa vụ bồi thường thiệt hại)
+ Luật HS: chuyển hóa (trách nhiệm hình sự)
Câu 2 (3 điểm): - Nêu vai trò của người đại diện của đương sự;
- Để đảm bảo tính khách quan, vô tư trong tố tụng hành chính
- Nêu các đối tượng không được làm đại diện.
Câu 3 (4 điểm): Đúng. Do chưa đủ điều kiện khởi kiện. (năng lực pháp luật tố tụng hình sự) Phiếu thi số: 7
Câu 1 (3 điểm): Khái niệm khoa học luật tố tụng hành chính và môn học Luật tố tụng hành chính?
Câu 2 (3 điểm): Nêu vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của những người tiến hành tố tụng hành chính?
Câu 3 (4 điểm): Chị A là công chức phụ trách công tác tư pháp - hộ tịch của UBND phường X.
Vào tháng 10/2011, chị A đã tự ý thu lệ phí vượt quá quy định đối với mỗi bản sao y khi người
dân nộp giấy tờ chứng thực. Chủ tịch UBND phường đã thành lập Hội đồng kỷ luật, Chủ tịch
UBND phường không ban hành quyết định kỷ luật mà chỉ ra thông báo công khai về việc xử lý
kỷ luật chị A với hình thức buộc thôi việc. Chị A có quyền khởi kiện Chủ tịch UBND phường về việc này không? Câu 1 (3 điểm):
- Là ngành khoa học pháp lý chuyên sâu, nghiên cứu, phân tích, đánh giá các hiện tượng tố tụng
hành chính, chỉ ra những hạn chế và hướng thay đổi;
- Nêu hình thức tồn tại: học thuyết, quan điểm,…
- Phương pháp luận nghiên cứu: phương pháp luận CNMLN, phân tích thống kê…
- Nhiệm vụ: làm sang tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn pháp lý
- Nguồn tư liệu nghiên cứu: quan điểm, chủ trương của ĐCS, văn bản pháp lý Câu 2 (3 điểm): -
Quyền của Chánh án TA, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, thư ký tòa -
Quyền của Viện trưởng VKS và KSV
Câu 3 (4 điểm): Xác định được việc thông báo công khai cũng là một dạng quyết định hành
chính. Có thể khởi kiện. Phiếu thi số: 8
Câu 1 (3 điểm): Khái niệm và phân loại các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hành chính Việt Nam?
Câu 2 (3 điểm): Cách xử lý khi phát hiện văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến đối tượng
khiếu kiện hành chính có dấu hiệu trái pháp luật?
Câu 3 (4 điểm): Tháng 11/2011, anh C đã xây nhà trên mảnh đất chưa được cấp giấy phép xây
dựng. Chủ tịch UBND phường đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng
biện pháp khắc phục hậu quả là buộc phá dỡ công trình vi phạm. Do anh C không tự nguyện thi
hành quyết định trên nên Chủ tịch UBND phường đã cử đội công tác tới cưỡng chế phá dỡ.
Trong quá trình cưỡng chế, anh M là thành viên đội công tác đã phá dỡ cả phần tường nhà chị B,
hàng xóm liền kề nhà anh C.
Chị B có quyền khởi kiện trong trường hợp này không? Ai là người bị kiện? Đối tượng khởi kiện là gì ? Câu 1 (3 điểm):
- Là những tư tưởng, nguyên lý nền tảng, định hướng, chi phối việc xây dựng và thực hiện pháp
luật tố tụng hành chính.
+ Nhóm nguyên tắc hiến định – luật định,
+ Nhóm nguyên tắc chung - riêng;
+ Các nhóm chia theo lĩnh vực điều chỉnh của Luật: nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN, về tổ
chức và hoạt động xét xử của TA, bảo đảm quyền của đương sự
- Lý giải về sự chia nhóm các nguyên tắc: xác định nguyên tắc ưu tiên. Hạn chế: khó phân định rõ ràng.
Câu 2 (3 điểm): - Pháp luật hiện hành còn bỏ ngỏ; nhưng trong quá khứ: đồng với quyết định
hủy bỏ quyết định hành chính hay kết luận hành vi hành chính là trái với pháp luật, TA cần kiến
nghị với cơ quan đã ra văn bản quy phạm đó để cơ quan đó tự hủy bỏ, nếu chưa hủy bỏ thì yêu
cầu VKS kháng nghị với văn bản nói trên,
- Kinh nghiệm từ Công văn số 39/1996/KHXX ngày 6/7/1996 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Câu 3 (4 điểm): Chị B có quyền khởi kiện. Người bị kiện là Ủy ban. Đối tượng khởi kiện là hành vi hành chính. Phiếu thi số: 9
Câu 1 (3 điểm): Phân tích nguyên tắc bảo đảm quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi
kiện trong tố tụng hành chính?
Câu 2 (3 điểm): Nêu và phân tích thẩm quyền xét xử hành chính theo cấp tòa án?
Câu 3 (4 điểm): Ông P đã nộp hồ sơ xin chuyển đổi quyền sử dụng đất tại UBND xã X theo
đúng quy định, bà Q là người nhận hồ sơ đã trả lại và không nêu lý do của việc trả hồ sơ.
Ông P có quyền khởi kiện vụ án hành chính trong trường hợp này không? Chỉ ra chủ thể bị kiện
và đối tượng khởi kiện? Câu 1 (3 điểm):
+ Có quyền tự quyết định về việc khởi kiện vụ án hành chính, kháng cáo; tự quyết định các nội
dung yêu cầu khởi kiện; có quyền quyết định rút, thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện theo quy
định của pháp luật. Mọi hoạt động tố tụng hành chính đều phụ thuộc vào quyết định của người khởi kiện. Câu 2 (3 điểm):
- Thẩm quyền theo luật định của tòa cấp huyện:
+ Quyết định hành chính, hành vi hành chính
+ Quyết định kỷ luật buộc thôi việc
=> từ cấp huyển trở xuống, cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa hoặc người có quyền trong CQNN
+ Khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử ĐBQH hoặc ĐBHĐND của cơ quan lập danh sách cử tri
trên cùng phạm vi địa giới hành cính với TA (cấp xã lập)
- Các trường hợp ngoại lệ: phức tạp, nhiều đối tượng ; thay đổi thẩm phán… mà hết người ;
đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc phải ủy thác tư pháp cho cơ quan đại diện ngoại giao
- Thẩm quyền theo luật định của tòa cấp tỉnh:
+ QĐ hành chính, hành vi hành chính của Bộ, CQ ngang bộ… , cơ quan thuộc các cơ quan trên
(người khởi kiện; cơ quan, cá nhân bị kiện)
+ QĐ hành chính, hành vi hành chính cấp Tỉnh (người bị kiện)
+ QĐ hành chính, hành vi hành chính cơ quan ngoại giao VN ở nước ngoài hoặc người có thẩm
quyền (nơi cư trú của người khởi kiện, tòa HN hoặc TP HCM)
+ QĐ kỷ luật buộc thôi việc từ Tỉnh trở lên
+ QĐ giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
+ Thẩm quyền tòa huyện mang lên
Câu 3 (4 điểm): Ông P có quyền khởi kiện. Người bị kiện là Ủy ban. Đối tượng là hành vi hành chính Phiếu thi số: 10
Câu 1 (3 điểm): Phân tích nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật?
Câu 2 (3 điểm): Nêu và phân tích các trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người tiến hành tố tụng nói chung?
Câu 3 (4 điểm): Bà N bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự vì đã gây
mất trật tự khu dân cư vào ban đêm. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính do Phó Chủ tịch UBND phường ký.
Bà N có quyền khởi kiện vụ án hành chính trong trường hợp này không ? Chủ thể bị kiện là ai ? Câu 1 (3 điểm):
- Ý nghĩa: Bảo đảm tính đúng đắn, khách quan, dân chủ;
- Thể hiện: Sự độc lập trong việc ra phán quyết của các thành viên Hội đồng xét xử.; độc lập so
với Viện kiểm sát và các cấp tòa án; độc lập với các cá nhân, cơ quan, tổ chức nhà nước khác.;
nghiêm cấm mọi hành vi can thiệp, cản trở. Câu 2 (3 điểm):
- Đồng thời là đương sự, đại diện hoặc người thân thích
- Đã tham gia với vai trò người TGTT khác
- Đã tham gia vào việc ra quyết định hành chính đó hoặc liên quan đến hành vi hành chính đó
- Đã tham gia vào việc ra quyết định kỷ luật buộc thôi việc hoặc ra quyết định giải quyết
khiếu nại vs quyết định đó

- Đã tham gia vào việc ra quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh hoặc quyết định giải quyết
khiếu nại quyết định đó

- Căn cứ họ không thể vô tư
Câu 3 (4 điểm): Bà N có quyền khởi kiện. Người bị kiện là Ủy ban. Phiếu thi số: 11
Câu 1 (3 điểm): Phân tích nguyên tắc xét xử công khai vụ án hành chính?
Câu 2 (3 điểm): Nêu khái niệm đương sự và các điều kiện để đương sự tham gia vào tố tụng hành chính?
Câu 3 (4 điểm): Hãng taxi M đã dùng thiết bị kỹ thuật để làm nhiễu sóng radio của hãng taxi N.
Hãng N đã khiếu nại tới Cục quản lý cạnh tranh về hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Cục
trưởng đã ra văn bản giải quyết vụ việc với nội dung không chấp nhận yêu cầu của hãng N.
Hãng N có thể khởi kiện hành chính trong trường hợp này không ? Đối tượng khởi kiện là gì ? Câu 1 (3 điểm):
- Đảm bảo kiểm soát, giám sát chặt chẽ; tạo điều kiện cho sự tham gia của người dân;
- Thông tin về việc tổ chức xét xử phải được công khai: thời gian, địa điểm mở phiên tòa, nội
dung xét xử; các việc hoãn, thoài gian - địa điểm tuyên án phải rõ ràng;
- Không chỉ áp dụng cho xét xử sơ thẩm mà còn cả trình tự phúc thẩm. Câu 2 (3 điểm):
- Người khởi kiện, bị kiện và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;
- Cần có năng lực pháp luật tố tụng hành chính (ai cũng có) và năng lực hành vi hành chính (đủ
18t, đại diện theo pháp luật)
Câu 3 (4 điểm): Không thể khởi kiện. Đối tượng phải là quyết
định giải quyết khiếu nại về
quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh. Phiếu thi số: 12
Câu 1 (3 điểm): Phân tích nguyên tắc thực hiện chế độ hai cấp xét xử?
Câu 2 (3 điểm): Nêu các quyền - nghĩa vụ của người đại diện của đương sự?
Câu 3 (4 điểm): Tháng 10/2011, Giám đốc Sở Công thương X đã ra quyết định kỷ luật buộc thôi
việc ông A (là công chức). Ông A đã gửi đơn khiếu nại về hình thức kỷ luật tới Giám đốc Sở.
Giám đốc Sở ra quyết định giải quyết khiếu nại với nội dung giữ nguyên quyết định kỷ luật. Sau
đó ông A gửi đơn khiếu nại lần hai lên Chủ tịch UBND tỉnh X, đồng thời gửi đơn khởi kiện lên tòa án nhân dân tỉnh.
Tòa án nhân dân tỉnh X có thụ lý vụ án này không ? Câu 1 (3 điểm):
- Hai cấp sơ thẩm và phúc thẩm;
- Lý do: Bảo đảm tuân thủ pháp luật; là cơ chế hữu hiệu bảo vệ quyền và lợi ích của đương sự
- Giới hạn: đối với khiếu kiện về danh sách cử tri bầu Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Hội đồng nhân dân;
- Lưu ý : không bao gồm thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm Câu 2 (3 điểm):
- Nêu các quyền và nghĩa vụ của người đại diện của đương sự :
+ Đại diện theo pháp luật : theo quyền của người họ đại diện
+ Đại diện theo ủy quyền : quyền của người họ đại diện trong phạm vi ủy quyền
+ Khác : UBND xã cử người giám hộ cho người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi
không có người đại diện
- Không chấp nhận ủy quyền của ủy quyền, các trường hợp không được đại diện ( đương sự/
người đại diện có lợi ích đối lập, cán bộ công chức trừ đại diện cho cơ quan hoặc đại diện theo pháp luật)
Câu 3 (4 điểm): Xem xét quyền tự định đoạt của người khởi kiện. Phiếu thi số: 13
Câu 1 (3 điểm): Phân tích nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của những người tiến hành tố tụng hoặc
những người tham gia tố tụng hành chính?
Câu 2 (3 điểm): Nêu đối tượng xét xử hành chính là quyết định kỷ luật buộc thôi việc công
chức, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh?
Câu 3 (4 điểm): Tại phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án hành chính về việc bà B khởi kiện quyết
định hành chính của UBND tỉnh M, Chủ tọa phiên tòa đã xác định Thư ký tòa án là em cùng cha
khác mẹ với bà B. Hội đồng xét xử đã ra quyết định hoãn phiên tòa.
Việc hoãn phiên tòa của Hội đồng xét xử có đúng không? Câu 1 (3 điểm):
- Áp dụng với hai nhóm đối tượng: Người tiến hành tố tụng và những người hỗ trợ (người làm
chứng, người giám định, người phiên dịch);
- Thể hiện: Nếu có những dấu hiệu của sự không vô tư thì phải thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng.
- Các căn cứ: có dấu hiệu lợi ích (vật chất hoặc tinh thần); có định kiến. Câu 2 (3 điểm):
- Xác định bản chất của đối tượng: Là quyết định hành chính cá biệt;
- Các đặc điểm của đối tượng: cá biệt; hình thức văn bản; chủ thể ban hành là người đứng đầu cơ quan nhà nước;
Câu 3 (4 điểm): Có thể hoãn. (căm cứ không vô tư) Phiếu thi số: 14
Câu 1 (3 điểm): Phân tích nguyên tắc quyền yêu cầu tòa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp?
Câu 2 (3 điểm): Khái niệm, quyền và nghĩa vụ của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự?
Câu 3 (4 điểm): Bà A có hộ khẩu thường trú tại quận C, thành phố H, là chủ doanh nghiệp tư
nhân (kinh doanh xe đạp điện) có trụ sở đặt rại quận D thành phố H. Bà A có khiếu nại tới Cục
quản lý cạnh tranh về việc có doanh nghiệp khác bán phá giá xe đạp điện. Do không đồng ý với
quyết định giải quyết khiếu nại của Cục quản lý cạnh tranh, bà A đã khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ
công thương. Bộ trưởng ra quyết định giải quyết khiếu nại tiếp tục khẳng định không có vi phạm pháp luật cạnh tranh.
Bà A có thể khởi kiện vụ án hành chính tại tòa án nhân dân quận D không ? Câu 1 (3 điểm):
- Là quyền của cá nhân, tổ chức khởi kiện vụ án hành chính;
- Phản ánh tính dân chủ, sự bình đẳng của công dân với nhà nước, trách nhiệm của nhà nước; khả
năng kiểm soát quyền lực nhà nước.
- Thể hiện: Có quyền khởi kiện (tự mình hoặc thông qua đại diện); tòa án có nghĩa vụ xem xét
yêu cầu, không được trốn tránh nghĩa vụ xét xử, trong một số trường hợp phải cử người bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự (giám hộ do UBND xã cử) Câu 2 (3 điểm):
- Là người được đương sự nhờ và được tòa án chấp nhận tham gia tố tụng; chia thành: luật sư;
trợ giúp viên pháp lý, công dân
- Quyền tham gia tố tụng từ bất cứ giai đoạn nào; xác minh, thu thập chứng cứ và cung cấp cho
tòa án; nghiên cứu hồ sơ; tham gia và tranh luận tại phiên tòa;
- Nghĩa vụ giúp đương sự về mặt pháp lý; có mặt theo giấy triệu tập; tôn trọng tòa án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy;…
Câu 3 (4 điểm): Có thể khởi kiện. Phiếu thi số: 15
Câu 1 (3 điểm): Nêu những trường hợp cụ thể phải từ chối hoặc thay đổi người tiến hành tố tụng?
Câu 2 (3 điểm): Phân tích nguyên tắc xét xử công khai vụ án hành chính?
Câu 3 (4 điểm): Công ty NH bị xử phạt vì hành vi kinh doanh không đúng ngành nghề đăng ký
với hình thức tước giấy phép kinh doanh trong một năm, phạt 1.000.000 đồng. Không đồng ý với
biện pháp xử phạt tước giấy phép kinh doanh, lãnh đạo công ty đã làm đơn khiếu nại hợp lệ, và
khởi kiện vụ án hành chính theo đúng thủ tục. Tòa án sơ thẩm đã tuyên hủy bỏ toàn bộ quyết
định xử lý vi phạm đối với công ty NH.
Hãy nhận xét về việc giải quyết của Tòa án. Câu 1 (3 điểm):
- Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân : thân thích trong HDDXX, đã tham gia xét xử giai đoạn trc,
người THTT khác trừ HĐ TP TANDTC, UBTP TA tỉnh
- Kiểm sát viên : thân thích với HĐXX, tgia người THTT khác
- Thư ký tòa án : thân thích người THTT khác, đã tiến hành tố tụng gđ trước Câu 2 (3 điểm):
- Đảm bảo kiểm soát, giám sát chặt chẽ; tạo điều kiện cho sự tham gia của người dân;
- Thông tin về việc tổ chức xét xử phải được công khai: thời gian, địa điểm mở phiên tòa, nội
dung xét xử; các việc hoãn, thoài gian - địa điểm tuyên án phải rõ ràng;
- Không chỉ áp dụng cho xét xử sơ thẩm mà còn cả trình tự phúc thẩm.
Câu 3 (4 điểm): Hủy toàn bộ quyết định xử phạt là không đúng, nội dung xử phạt tiền vẫn hợp
pháp. (quyề tự định đoạt) Phiếu thi số: 16
Câu 1 (3 điểm): Trình bày về Đối tượng xét xử hành chính là quyết định hành chính, hành vi hành chính?
Câu 2 (3 điểm): Phân tích nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng hành chính?
Câu 3 (4 điểm): Ông A (30 tuổi) bị xử phạt vi phạm hành chính. Sau khi được giải quyết khiếu
nại lần 2, ông A đã khởi kiện vụ án hành chính đúng thời gian nhưng tòa án trả lại đơn vì lý do
ông A vi phạm điều kiện khởi kiện vụ án hành chính.
Việc trả lại đơn kiện của tòa án là đúng hay sai ? Câu 1 (3 điểm):
- Quyết định hành chính:
+ Khái niệm : là văn bản do cơ quan NN ban hành, cơ quan, tổ chức khác hoặc người có thẩm
quyền trong các cơ quan, tổ chức ban h ,
ành quyết định về một vấn đề cụ thể trong hoạt động
quản lý hành chính được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể
+ Đặc điểm : quyết định cá biệt, hình thức bằng văn bản, chủ thể ban hành là…, trong hoạt động
quản lý NN (hoạt động nội bộ cơ quan ko xử trừ qđ kỷ luật buộc thôi việc) - Hành vi hành chính:
+ Khái niệm : là hành vi do cơ quan nhà nước, cơ quan tổ chức khác hoặc người có thẩm quyền
trong các cơ quan tổ chức đó thực hiện hoặc không thực hiện theo nhiệm vụ hoặc công vụ được quy định
+ Đặc điểm : hành động/ không hành động, chủ thể, vì nhiệm vụ hoặc công vụ
- Không phải tất cả các quyết định hành chính, hành vi hành chính đều có thể trở thành đối tượng xét xử hành chính. Câu 2 (3 điểm):
- Tạo điều kiện cho việc xét xử khách quan, đúng pháp luật, bảo đảm pháp chế và bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của đương sự;
- Bình đẳng giữa các đương sự và các nhóm đương sự;
- Tòa án có trách nhiệm tạo điều kiện để các đương sự thực hiện các quyền và nghĩa ụ của mình
theo đúng quy định của pháp luật.
Câu 3 (4 điểm): Tòa phải nêu rõ lý do: Điều kiện nào đã bị vi phạm. Phiếu thi số: 17
Câu 1 (3 điểm): Việc phân định thẩm quyền giữa các tòa án được thực hiện như thế nào?
Câu 2 (3 điểm): Phân tích nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hành chính?
Câu 3 (4 điểm): Anh A xây nhà trên đất nông nghiệp, UBND xã X yêu cầu tháo dỡ và ra quyết
định xử phạt vi phạm hành chính. Không đồng ý, anh A khiếu nại lên Chủ tịch UBND huyện C.
Chủ tịch UBND huyện ra quyết định giải quyết giữ nguyên quyết định xử phạt của UBND xã,
đồng thời ra quyết định thu hồi quyền sử dụng đất của anh A. Anh A khởi kiện đề nghị xem xét
lại quyết định của UBND xã và của Chủ tịch UBND huyện. Tòa án nhân dân huyện có thụ lý vụ việc này được không ? Câu 1 (3 điểm):
- Khi có nhầm lẫn về loại việc : vẫn xét xử theo loại việc đó
- Khi có tranh chấp về lãnh thổ : trong cùng 1 tỉnh do CATA tỉnh, khác tỉnh do CATANDTC
- Có tranh chấp về cấp tòa án : cấp trên Câu 2 (3 điểm):
- Bảo đảm khắc phục những sai sót, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể;
- Bên cạnh thủ tục khiếu nại chung còn có những thủ tục riêng: với các quyết định hành chính,
hành vi hành chính; với các bản án, quyết định sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm và
các quyết định tố tụng khác do người tiến hành tố tụng hành chính ban hành.
- Thời hiệu giải quyết nhanh;
- Quyền tố cáo được đảm bảo thông qua các quy định về quyền và nghĩa vụ của người tố cáo,
người bị tố cáo, người có trách nhiệm giải quyết.
Câu 3 (4 điểm): Có thể thụ lý. Phiếu thi số: 18
Câu 1 (3 điểm): Phân tích nguyên tắc bảo đảm quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc
trong tố tụng hành chính?
Câu 2 (3 điểm): Khái niệm, quyền và nghĩa vụ của người làm chứng?
Câu 3 (4 điểm): Một ngày sau khi nhận được thông báo của Tòa án về việc nộp tiền tạm ứng án
phí hành chính sơ thẩm, người khởi kiện chưa nộp tiền tạm ứng án phí và đến tòa án xin rút lại
đơn kiện. Tòa án sẽ xử lý vụ việc này như thế nào? Câu 1 (3 điểm):
- Thể hiện bản chất dân chủ, tôn trọng và bảo vệ các quyền con người;
- Bảo đảm tính chính xác, khách quan, đầy đủ trong việc trao đổi, cung cấp thông tin, lập luận, tài liệu,… - Có phiên dịch. Câu 2 (3 điểm):
- Là người biết các tình tiết liên quan đến nội dung vụ án và được tòa triệu tập tham gia tố tụng;
- Các quyền và nghĩa vụ theo luật định.
Câu 3 (4 điểm): Ra quyết định đình chỉ Phiếu thi số: 20
Câu 1 (3 điểm): Khái niệm, ý nghĩa của chứng minh? Ai có nghĩa vụ chứng minh? Đối tượng chứng minh?
Câu 2 (3 điểm): Nêu và phân tích thẩm quyền xét xử hành chính theo lãnh thổ?
Câu 3 (4 điểm): Ông A là trưởng phòng văn hóa thông tin huyện, nhận được quyết định kỷ luật
buộc thôi việc vào ngày 15/7/2011. Ông khiếu nại vào ngày 20/7/2011 và ngày 28/7/2011 thì
nhận được quyết định giải quyết là giữ nguyên quyết định kỷ luật. Ngày 20/8/2011, ông A khởi
kiện vụ án hành chính tại tòa án có thẩm quyền và tòa án đã thụ lý. Sau đó, người bị kiện ra
quyết định hủy bỏ quyết định kỷ luật ông A. Tòa án ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vì đối
tượng khởi kiện không còn. Tuy nhiên, ông A vẫn kháng cáo. Tòa án phúc thẩm sẽ giải quyết như thế nào? Câu 1 (3 điểm):
- Làm cho rõ là có thật, và đúng khách quan;
- Là biện pháp duy nhất xác định các sự kiện, tình tiết của vụ án để xác định tính đúng đắn trong quá trình xét xử;
- Làm cho vụ án trở nên minh bạch;
- Với đương sự và luật sư: cần thiết để thuyết phục hội đồng xét xử.
Ai có nghĩa vụ chứng minh. Đối tượng chứng minh :
- Mô hình tài phán hành chính theo luật công: trách nhiệm chứng minh chủ động thuộc về Nhà
nước: Nguyên tắc chủ động chứng minh vì lợi ích công;
- Mô hình tài phán hành chính theo luật tư: Trách nhiệm thuộc về các bên đương sự, tòa án chỉ có vai trò hỗ trợ.
- Việt Nam theo mô hình tài phán luật tư.
- Đối tượng chứng minh: tổng hợp các tình tiết, sự kiện, vấn đề liên quan vụ án hành chính cần được xác định.
- Những tình tiết, sự kiện không cần chứng minh: đã rõ ràng, đã có bản án quyết định có hiệu
lực, đã có văn bản được công chứng hợp pháp, các bên không phản đối
Câu 2 (3 điểm): - Các hệ thuộc dùng để xác định thẩm quyền của tòa án;
+ Về mặt học thuật nên tách riêng hai phương diện theo cấp và theo lãnh thổ (nơi cư trú, nơi có
tài sản, nhân thân, nơi diễn ra hành vi);
+ Theo Luật: nơi cư trú, riêng với t/h cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài, có kết hợp với nhân thân - Đánh giá:
+ Rắc rối nếu nơi cư trú, trụ sở của người khởi kiện khác với người bị kiện, trong tố hành bên
khởi kiện là yếu thế nên sẽ ưu tiên họ.
+ Trong một số t/h giải quyết tại nơi không phải nơi cư trú, trụ sở của người bị kiện sẽ khách quan hơn.
Câu 3 (4 điểm): Xem xét nội dung kháng cáo. Trường hợp quyết định kỷ luật đã gây thiệt hại. Phiếu thi số: 21
Câu 1 (3 điểm): Phân tích nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự?
Câu 2 (3 điểm): Trình bày về đối tượng xét xử hành chính là danh sách cử tri?
Câu 3 (4 điểm): Chị A là công chức thuộc Sở Nội vụ, UBND tỉnh X. Trên cơ sở đơn tố cáo về
việc chị A nhận hối lộ trong đợt tuyển dụng công chức của tỉnh, Giám đốc Sở đã ra quyết định
kỷ luật buộc thôi việc đối với chị A vào ngày 01/8/2011. Do chị A được cơ quan cử đi học thạc
sĩ tập trung tại Hà Nội từ ngày 01/7/2011 đến 01/9/2012 nên đến 04/9/2012 chị mới biết thông
tin về quyết định kỷ luật nêu trên. Ngày 05/9/2012, chị khởi kiện vụ án hành chính ra tòa án nhân
dân tỉnh X nhưng bị trả lại đơn kiện với lý do thời hiệu khởi kiện đã hết. Việc trả lại đơn của tòa
án như vậy có đúng không?
Câu 1 (3 điểm): - Có ý nghĩa với đương sự trước tiên;
- Thể hiện: Đương sự có quyền tự bảo vệ; có thể nhờ người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình;
- Khác với tố tụng hình sự: Không có chỉ định người bảo vệ quyền và lợi ích, chỉ định người giám hộ trong 1 số t/h Câu 2 (3 điểm):
- Xác định bản chất là một quyết định hành chính nhưng được ban hành để thực hiện hoạt động
chính trị đặc biệt (thẩm quyền lập của UBND cấp xã)
- Xác định được thẩm quyền xét xử: phải trải qua tiền tố tụng (khiếu nại) và có giá trị chung thẩm ngay tại sơ thẩm.
Câu 3 (4 điểm): Không đúng. Thời hiệu tính từ thời điểm đối tượng chịu tác động trực tiếp
nhận được hoặc biết được quyết định.
Phiếu thi số: 22
Câu 1 (3 điểm): Phân tích nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hành chính?
Câu 2 (3 điểm): Nêu thủ tục từ chối tiến hành tố tụng hoặc đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng?
Câu 3 (4 điểm): Chị M (thường trú tại Cầu Giấy) bị công an quận Cầu Giấy xử phạt vi phạm
hành chính vì đỗ xe trái phép trên đường Xuân Thủy, Hà Nội. Với lý do biển cấm đỗ xe đã bị cây
che khuất, chị M khởi kiện công an quận Cầu Giấy ra tòa án. Hội đồng xét xử sơ thẩm đã ra bản
án chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi kiện của chị M; tuyên hủy toàn bộ quyết định xử lý vi phạm
hành chính của Công an quận Cầu Giấy; buộc Kho bạc nhà nước quận Cầu Giấy trả lại tiền nộp
phạt; Kiến nghị UBND quận Cầu Giấy điều chỉnh lại biển báo.
Bản án trên có hợp pháp không?
Câu 1 (3 điểm): - Bảo đảm khắc phục những sai sót, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể;
- Bên cạnh thủ tục khiếu nại chung còn có những thủ tục riêng: với các quyết định hành chính,
hành vi hành chính; với các bản án, quyết định sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm và
các quyết định tố tụng khác do người tiến hành tố tụng hành chính ban hành.
- Thời hiệu giải quyết nhanh;
- Quyền tố cáo được đảm bảo thông qua các quy định về quyền và nghĩa vụ của người tố cáo,
người bị tố cáo, người có trách nhiệm giải quyết. Câu 2 (3 điểm):
- Trước khi mở phiên tòa: Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký do Chánh án; Kiểm sát viên do Viện trưởng Viện kiểm sát;
- Tại phiên tòa: Do Hội đồng xét xử quyết định
Câu 3 (4 điểm): Có căn cứ để xác định chị M biết về biển báo cấm. Phiếu thi số: 23
Câu 1 (3 điểm): Cách giải quyết và hệ quả của sự nhầm lẫn về thẩm quyền xét xử?
Câu 2 (3 điểm): Trường hợp chấm dứt đại diện của đương sự?
Câu 3 (4 điểm): Các nhận định sau đúng hay sai?
a) Tất cả các quyết định kỷ luật áp dụng với cán bộ, công chức giữ chức vụ từ vụ trưởng và
tương đương trở xuống đều là đối tượng xét xử hành chính của tòa án nhân dân.
b) Xác minh, thu thập chứng cứ là nghĩa vụ của tòa án trong bất cứ vụ án hành chính nào.
Câu 1 (3 điểm): - Có thể dẫn đến ba hệ quả: Xóa sổ thụ lý và chuyển đến tòa án có thẩm quyền
(trước khi xét xử); Đình chỉ vụ án và chuyển hồ sơ đến tòa án có thẩm quyền (sau khi có quyết
định đưa ra xét xử sơ thẩm); Hủy án và giao hồ sơ vụ án cho tòa án có thẩm quyền xét xử sơ
thẩm (Khi xét xử phúc thẩm)
Câu 2 (3 điểm): - Căn cứ bản chất của mối quan hệ đại diện cũng như bản chất việc giải quyết
vụ án hành chính không phải là mối quan hệ vĩnh viễn.
- Nhằm bảo đảm nguyên tắc tự định đoạt của đương sự;
- Chấm dứt với đại diện là cá nhân: đã có đủ năng lực, đại diện chết, khác: đại diện mất năng
lực… (đại diện theo pháp luật); hết thời hạn ủy quyền hoặc công việc đã hoàn thành, hủy bỏ
hoăc từ chối, chết, mất năng lực (đại diện theo ủy quyền)
- Chấm dứt đại diện của pháp nhân: pháp nhân chấm dứt, hết thời hạn ủy quyền hoặc công việc
đã hoàn thành, hủy bỏ hoặc từ chối, pháp nhân chấm dứt hoặc người ủy quyền chết, mất năng lực, tuyên bố mất tích
Câu 3 (4 điểm): a) Sai. Không áp dụng với cán bộ
b) Sai) Không phải là nghĩa vụ. Phiếu thi số: 24
Câu 1 (3 điểm): Khái niệm, quyền và nghĩa vụ của người giám định?
Câu 2 (3 điểm): Nêu các giai đoạn thụ lý vụ án?
Câu 3 (4 điểm): Các nhận định sau đúng hay sai?
a) Không phải trong mọi trường hợp, tòa án đều thụ lý vụ án hành chính vào ngày người khởi
kiện xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí.
b) Trong một số trường hợp, một thẩm phán có thể xét xử nhiều lần theo trình tự sơ thẩm, giám
đốc thẩm, tái thẩm với cùng một vụ án. Câu 1 (3 điểm):
- Là người có kiến thức, kinh nghiệm cần thiết theo quy định của pháp luật về lĩnh vực có đối
tượng cần giám định được các bên đương sự thỏa thuận lựa chọn hoặc được tòa án trưng cầu giám định;
- Giám định viên tư pháp và giám định tư pháp theo vụ việc;
- Các quyền và nghĩa vụ theo luật định Câu 2 (3 điểm):
- Tòa án nhận đơn và xem xét đơn khởi kiện: phân công thẩm phán trong 5 ngày kể từ ngày nhận
đơn, xem xét trong 5 ngày kể từ ngày được phân công
- Người khởi kiện nộp án phí (nếu có): 10 ngày kể từ ngày nhận được thông báo
- Ngày thụ lý: Ngày người khởi kiện xuất trình biên lai nộp án phí;
- Phân công thẩm phán: 3 ngày kể từ ngày thị lý
- Thông báo về việc thụ lý: 5 ngày kể từ ngày thụ lý
Câu 3 (4 điểm): a) Đúng. Khi được miễn án phí
b) Đúng. HĐTPTATC, UBTP TA Tỉnh Phiếu thi số: 25
Câu 1 (3 điểm): Các trường hợp thay đổi và thủ tục thay đổi người giám định?
Câu 2 (3 điểm): Nêu những biện pháp bảo đảm tính khách quan sau khi khai mạc phiên tòa xét xử sơ thẩm?
Câu 3 (4 điểm): Các nhận định sau đúng hay sai?
a) Tòa án hành chính thuộc tòa án nhân dân cấp tỉnh chỉ xét xử các vụ án hành chính theo thủ tục sơ thẩm
b) Việc trả lại đơn kiện theo qui định tại Điều 109 Luật tố tụng hành chính có thể thực hiện sau khi đã thụ lý vụ án. Câu 1 (3 điểm):
- Vai trò của người giám định: cần khách quan, vô tư;
- Thay đổi khi có các dấu hiệu không đảm bảo tính khách quan, vô tư khi tham gia tố tụng: là
đương sự, đại diện đương sự, người thân của đương sự;… - Thủ tục:
+ Trước khi mở phiên tòa:Lập thành văn bản nêu rõ lý do; do Chánh án quyết định;
+ Tại phiên tòa: Được ghi vào biên bản, Hội đồng xét xử phải ra quyết định hoãn phiên tòa để
xét xử vào một dịp khác. Câu 2 (3 điểm):
- Đối với những người tiến hành tố tụng: có thể thay đổi nếu có dấu hiệu không bảo đảm khách quan;
- Đối với người tham gia tố tụng: Người giám định, người làm chứng, người phiên dịch.
Câu 3 (4 điểm): a) Sai, phúc thẩm b) Sai, trước khi thụ lý Phiếu thi số: 26
Câu 1 (3 điểm): Nêu khái niệm, căn cứ thụ lý vụ án hành chính?
Câu 2 (3 điểm): Khái niệm, quyền và nghĩa vụ của người phiên dịch? Khi nào cần thay đổi người phiên dịch?
Câu 3 (4 điểm): Các nhận định sau đúng hay sai?
a) Khi tổ chức tiến hành quyền khởi kiện vụ án hành chính, bắt buộc phải thông qua người đại
diện là người đứng đầu tổ chức đó.
b) Điều kiện để thụ lý vụ án hành chính là người khởi kiện phải là người có quyền và lợi ích hợp
pháp chịu tác động trực tiếp bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính mà mình khởi kiện. Câu 1 (3 điểm):
- Là hành vi chấp nhận giải quyết vụ án của tòa án;
- Căn cứ: Trừ các trường hợp phải trả lại đơn khởi kiện hoặc chuyển đơn; + Không có quyền
+ Chưa đủ năng lực hành vi + Hết thời hiệu
+ Chưa đủ điều kiện khởi kiện (chưa qua tiền tố tụng) + Đã được giải quyết
+ Không thuộc thẩm quyền
+ Lựa chọn giải quyết bằng khiếu nại
+ Không đủ yêu cầu về ND đơn
+ Không nộp tiền tạm ứng án phí
- Có phạm vi rộng hơn điều kiện khởi kiện ( Bị xâm phạm do đối tượng, tuân thủ quy định về
thời hiệu, không đồng thời khiếu nại, trải qua thủ tục khiếu nại nếu có yêu cầu, thuộc thẩm quyền xét xử)
Câu 2 (3 điểm): - Là người có khả năng dịch từ một ngôn ngữ khác ra tiếng Việt và ngược lại
trong trường hợp có người tham gia tố tụng không sử dụng được tiếng Việt;
- Các quyền và nghĩa vụ theo luật định;
- Thay đổi người phiên dịch:
+ Để đảm bảo tính chính xác, khách quan;
+ 4 trường hợp thay đổi;
+ Ngoại lệ: Trường hợp người tham gia tố tụng bị câm, khiếm thính mà chỉ người thân thích mới
hiểu được thì không phải thay đổi.
Câu 3 (4 điểm): a) Sai. Thông qua người đại diện theo pháp luật.
b) Sai. Trường hợp người chịu tác động chưa đủ năng lực hành vi. Phiếu thi số: 27
Câu 1 (3 điểm): Nêu khái niệm, ý nghĩa của việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính?
Câu 2 (3 điểm): Khái niệm, các đặc tính và nguồn chứng cứ?
Câu 3 (4 điểm): Các nhận định sau đúng hay sai?
a) Tòa án chỉ xét xử vụ án hành chính khi có vi phạm hành chính xảy ra.
b) Mọi trường hợp đều yêu cầu phải xuất trình biên lai nộp tạm ứng án phí mới bắt đầu thụ lý vụ án. Câu 1 (3 điểm):
- Khái niệm: Trong quá trình giải quyết vụ án, đương sự người đại diện của đương sự có quyền
yêu cầu Tòa án đang giải quyết vụ án có quyền áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời để giải
quyết yêu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng hiện có tránh gây
thiệt hại không thể khắc phục hoặc đảm bảo thi hành án
- Hai tính chất: Khẩn cấp và tạm thời;
- Ý nghĩa: Bảo vệ chứng cứ; bảo đảm thi hành án; bảo toàn hiện trạng; bảo đảm các như cầu cấp bách khác. Câu 2 (3 điểm):
- Khái niệm: là những gì có thật khách quan, được đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức khác giao
nộp cho tòa án hoặc do tòa án thu thập được theo trình tự, thủ tục theo luật định;
- Các đặc tính: có thật, hợp pháp, liên quan, và được tòa án sử dụng;
- Nguồn chứng cứ: Nơi chứa đựng, hoặc có thể rút ra chứng cứ. ( Tài liệu đọc, nghe, nhìn; vật
chứng; lời khai đương sự & người làm chứng; kết luận giám định, kết luận định giá tải sản, thẩm
định tại chỗ, thẩm định tài sản)
Câu 3 (4 điểm): a) Sai.
b) Sai, trừ trường hợp được miễn Phiếu thi số: 28
Câu 1 (3 điểm): Trình bày về việc giao nộp, thu thập, xác minh, bảo vệ chứng cứ?
Câu 2 (3 điểm): Quyền yêu cầu, thẩm quyền và thủ tục áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp khẩn cấp tạm thời?
Câu 3 (4 điểm): Các nhận định sau đúng hay sai?
a) Trong trường hợp người khởi kiện đã được triệu tập hợp lệ hai lần mà vẫn vắng mặt thì tòa án
sẽ ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án; người khởi kiện có quyền khởi kiện lại nếu thời
hiệu khởi kiện vẫn còn.
b) Nếu đã hết thời hạn chuẩn bị xét xử mà đương sự không thể có mặt theo giấy triệu tập của tòa
Câu 1 (3 điểm): - Khác so với tố tụng dân sự, việc thu thập chỉ diễn ra trong ba trường hợp;
- Chứng cứ thu thập được phải thỏa mãn những tiêu chí chung: Tài liệu đọc bản chính hoặc công
chứng hợp pháp, tài liệu nghe nhìn có xuất xứ, vật chứng gốc, lời khai thu thập bằng văn bản ghi
âm hình , tuân theo thủ tục
- Giao nộp chứng cứ: Đương sự giao nộp có biên bản, chịu trách nhiệm
- Thu thập, xác minh chứng cứ: yêu cầu nộp bổ sung, tự thu thập hoặc ủy thác tư pháp ( lấy lời
khai, đối chất, xem xét thẩm định tại chỗ, định giá tài sản, thẩm định tài sản, trưng cầu giám
định, ủy thác tư pháp, yêu cầu cơ quan tổ chức cung cấp chứng cứ) Câu 2 (3 điểm):
- Chủ thể có quyền yêu cầu: Đương sự, người đại diện của đương sự;
- Thẩm quyền: trước khi mở phiên tòa do thẩm phán quyết định; tại phiên tòa do Hội đồng xét xử quyết định.
Câu 3 (4 điểm): a) Đúng. Điều 121 b) Đúng Phiếu thi số: 29
Câu 1 (3 điểm): Trình bày về việc giải quyết khiếu nại, kiến nghị về quyết định áp dụng, thay
đổi, hủy bỏ hoặc không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời?
Câu 2 (3 điểm): Những lưu ý trong đánh giá, công bố và sử dụng chứng cứ?
Câu 3 (4 điểm): Các nhận định sau đúng hay sai?
a) Tòa án phúc thẩm sẽ xử vắng mặt nếu đương sự được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn
vắng mặt (không vì lý do bất khả kháng).
b) Trong vụ án hành chính, nếu người khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại do quyết định hành
chính bị khiếu kiện gây ra nhưng không đưa ra được chứng cứ chứng minh mức thiệt hại cụ thể
thì tòa án sẽ bác yêu cầu đó. Câu 1 (3 điểm):
- Chủ thể khiếu nại, kiến nghị: Không chỉ đương sự mà còn cả Viện kiểm sát;
- Thẩm quyền: Chánh án. Nếu là tại phiên tòa thì do HĐXX. Câu 2 (3 điểm):
- Khái niệm: là quá trình tư duy của người tiến hành tố tụng nhằm xem xét giá trị chứng minh và
mối liên quan giữa các chứng cứ với nhau;
- Công bố chứng cứ là việc công khai tại phiên tòa các chứng cứ;
- Sử dụng chứng cứ là dùng chứng cứ để xác định yêu cầu hay sự phản đối của đương sự là có
căn cứ và hợp pháp hay không cũng như những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án.
Câu 3 (4 điểm): a) Sai. Nếu đương sự là người kháng cáo.
b) Sai, Tòa án có trách nhiệm hỗ trợ thu thập chứng cứ. Phiếu thi số: 30
Câu 1 (3 điểm): Khái niệm quyền khởi kiện vụ án hành chính? Nêu các trường hợp cụ thể?
Câu 2 (3 điểm): Trách nhiệm do áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng?
Câu 3 (4 điểm): Các nhận định sau đúng hay sai?
a) Nếu có Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án, đương sự có thể khởi kiện lại từ đầu trong mọi trường hợp.
b) Bản án sơ thẩm không thể bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.
Câu 1 (3 điểm): Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết
định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc trong trường hợp không
đồng ý với quyết định, hành vi đó hoặc đã khiếu nại với người có thẩm quyền giải quyết
khiếu nại, nhưng hết thời hạn giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại
mà khiếu nại không được giải quyết hoặc đã được giải quyết, nhưng không đồng ý với việc
giải quyết khiếu nại về quyết định, hành vi đó.

Cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định giải quyết khiếu nại về
quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh trong trường hợp không đồng ý với quyết định đó.
Cá nhân có quyền khởi kiện vụ án hành chính về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh
sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân trong trường hợp đã khiếu nại với cơ quan có
thẩm quyền giải quyết khiếu nại, nhưng hết thời hạn giải quyết theo quy định của pháp luật mà
khiếu nại không được giải quyết hoặc đã được giải quyết, nhưng không đồng ý với cách giải quyết khiếu nại.
Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định hành chính,
hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc trong trường hợp không đồng ý với quyết
định, hành vi đó hoặc đã khiếu nại với người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, nhưng hết thời
hạn giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại mà khiếu nại không được giải
quyết hoặc đã được giải quyết, nhưng không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại về quyết định, hành vi đó.
Cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định giải quyết khiếu nại về
quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh trong trường hợp không đồng ý với quyết định đó.
Cá nhân có quyền khởi kiện vụ án hành chính về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh
sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân trong trường hợp đã khiếu nại với cơ quan có
thẩm quyền giải quyết khiếu nại, nhưng hết thời hạn giải quyết theo quy định của pháp luật mà
khiếu nại không được giải quyết hoặc đã được giải quyết, nhưng không đồng ý với cách giải quyết khiếu nại.
Câu 2 (3 điểm): Căn cứ quy định Luật Bồi thường Nhà nước, Điều 28:
+ Tự mình áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
+ Áp dụng khác vs yêu cầu
+ Áp dụng vượt quá yêu cầu
Câu 3 (4 điểm): a) Sai. Căn cứ Điều 121. b) Sai. Phiếu thi số: 31
Câu 1 (3 điểm): Điều kiện, thủ tục khởi kiện vụ án hành chính?
Câu 2 (3 điểm): Khi nào tòa án phải ban hành quyết định đưa vụ án ra xét xử?
Câu 3 (4 điểm): Các nhận định sau đúng hay sai?
a) Khi xét xử hành chính, tòa án có thể ban hành quyết định mới thay thế cho quyết định hành chính bị kiện.
b) Đại diện viện kiểm sát nhân dân có thể không tham gia phiên tòa sơ thẩm và phúc thẩm vụ án hành chính.
Câu 1 (3 điểm): Điều kiện khởi kiện vụ án hành chính:
- Người khởi kiện phải là người có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm;
- Trong thời hiệu khởi kiện;
- Không đồng thời phát sinh khiếu nại đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại;
- Phải trải qua thủ tục tiền tố tụng trong trường hợp giải quyết vụ việc cạnh tranh; danh sách cử
tri bầu cử đại biểu QH, ĐBHĐND.
- Thuộc thẩm quyền của tòa án.
Thủ tục khởi kiện vụ án hành chính:
- Gửi đơn khởi kiện và tài liệu kèm theo;
- Ngày khởi kiện: nộp đơn;
- Yêu cầu với đơn khởi kiện: văn bản, có ý tên hoặc điểm chỉ.
- Có thể sửa đổi, bổ sung: 10 ngày kể từ ngày nhận được thông báo
Câu 2 (3 điểm): Khi không còn căn cứ để tạm đình chỉ, đình chỉ vụ án hành chính và đáp ứng
được đầy đủ các yêu cầu cho việc mở một phiên tòa.
Câu 3 (4 điểm): a) Sai b) Sai Phiếu thi số: 32
Câu 1 (3 điểm): Nêu khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính?
Câu 2 (3 điểm): Quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án hành chính?
Câu 3 (4 điểm): Ngay sau khi nhận được thông báo của Tòa án về việc nộp tiền tạm ứng án phí
hành chính sơ thẩm, người khởi kiện (chưa nộp tiền tạm ứng án phí) đến tòa án xin rút lại đơn
kiện. Tòa án sẽ xử lý vụ việc này như thế nào? Câu 1 (3 điểm):
- Chuẩn bị xét xử vụ án hành chính là việc Tòa án có thẩm quyền tiến hành thu thập các tài liệu,
chứng cứ của vụ án; bước đầu đánh giá chứng cứ nhằm giúp Tòa án có các quyết định chính xác
trong việc giải quyết vụ án; đồng thời còn giúp Tòa án có những kiến nghị kịp thời với cơ quan
có thẩm quyền trong việc ban hành và thực hiện các quyết định hành chính liên quan đến công
tác quản lý hành chính Nhà nước.
- Giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án hành chính tập trung thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau đây:
+ Xác định được nội dung của vụ án, quyền và lợi ích của người khởi kiện, nội dung quyết
định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu kiện
; xác định quyết định hành chính, hành vi
hành chính bị khiếu kiện có hợp pháp hay không. Từ đó xác định có hay không có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại.
+ Thu thập đầy đủ những chứng cứ liên quan đến vụ án theo trình tự, thủ tục pháp luật quy
định đế việc xét xử vụ án hành chính được khách quan và công bằng, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức bị xâm phạm.
- Ý nghĩa rất quan trọng:
+ Thu thập đầy đủ chứng cứ của vụ án nhằm làm cơ sở cho việc mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án.
+ Tạo điều kiện cho Thẩm phán tiến hành nghiên cứu một cách đầy đủ, kỹ lưỡng các tình tiết
liên quan của vụ án để nắm được thực chất của vấn đề và đưa ra các quyết định hợp lý.
+ Thông qua giai đoạn chuẩn bị xét xử, Tòa án có thể phát hiện những sai sót, khuyết điểm
của cơ quan hành chính nhà nước trong quá trình hoạt động quản lý hành chính nhà nước
.
Từ đó, có những kiến nghị nhằm giúp tăng cường hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động chấp hành và điều hành.
+ Giai đoạn này góp phần giáo dục ý thức pháp luật trong nhân dân, trong các tổ chức và cơ quan.
Câu 2 (3 điểm): Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính:
- Toà án quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính trong các trường hợp sau đây:
a) Đương sự là cá nhân đã chết, cơ quan, tổ chức đã giải thể mà chưa có cá nhân, cơ quan, tổ
chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng
;
b) Đương sự là cá nhân mất năng lực hành vi dân sự mà chưa xác định được người đại diện theo pháp luật;
c) Đã hết thời hạn chuẩn bị xét xử mà một trong các đương sự không thể có mặt vì lý do chính
đáng,
trừ trường hợp có thể xét xử vắng mặt các đương sự;
d) Cần đợi kết quả giải quyết của cơ quan khác hoặc vụ việc khác có liên quan.
Toà án tiếp tục giải quyết vụ án hành chính khi lý do của việc tạm đình chỉ không còn.
Quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.
Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án hành chính:
Toà án quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính trong các trường hợp sau đây: a)
Người khởi kiện là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế; cơ quan, tổ
chức đã giải thể mà không có cá nhân, cơ quan, tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng;
b) Người khởi kiện rút đơn khởi kiện và được Toà án chấp nhận;
c) Người khởi kiện đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt;
d) Người bị kiện hủy bỏ quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định
giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh hoặc chấm dứt hành vi hành chính bị
khởi kiện và người khởi kiện đồng ý rút đơn khởi kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan có yêu cầu độc lập đồng ý rút yêu cầu;

đ) Các trường hợp mà Tòa án đã thụ lý gồm:
– Người khởi kiện không có quyền khởi kiện;
– Người khởi kiện không có đủ năng lực hành vi tố tụng hành chính;
– Thời hiệu khởi kiện đã hết mà không có lý do chính đáng;
– Chưa có đủ điều kiện khởi kiện vụ án hành chính;
– Sự việc đã được giải quyết bằng bản án hoặc quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật;
– Sự việc không thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án;
– Người khởi kiện lựa chọn giải quyết vụ việc theo thủ tục giải quyết khiếu nại;
– Đơn khởi kiện không có đủ nội dung theo quy định mà không được người khởi kiện sửa đổi, bổ sung theo quy định;
– Hết thời hạn được thông báo theo quy định mà người khởi kiện không xuất trình biên lai nộp
tiền tạm ứng án phí cho Toà án, trừ trường hợp có lý do chính đáng.
Khi ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án, Toà án trả lại đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cứ
cho đương sự nếu có yêu cầu.
Quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.
Câu 3 (4 điểm): Đình chỉ giải quyết vụ án. Phiếu thi số: 33
Câu 1 (3 điểm): Nêu những nét khái quát về xét xử sơ thẩm vụ án hành chính?
Câu 2 (3 điểm): Trình bày về Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm?
Câu 3 (4 điểm): Các nhận định sau đúng hay sai?
a) Tất cả các quyết định kỷ luật áp dụng với cán bộ, công chức giữ chức vụ từ vụ trưởng và
tương đương trở xuống đều là đối tượng xét xử hành chính của tòa án nhân dân.
b) Xác minh, thu thập chứng cứ là nghĩa vụ của tòa án trong bất cứ vụ án hành chính nào.
Câu 1 (3 điểm): Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính là việc tòa án đưa vụ án thuộc thẩm quyền ra
xét xử công khai tại phiên tòa khi có đử căn cứ do pháp luật tố tụng quy định. Mục đích của xét
xử sơ thẩm là xác định rõ bản chất vụ án trên cơ sở các chứng cứ để từ đó ra bản án, quyết định
đúng pháp luật nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
- Đặc điểm: được tiến hành chặt chẽ theo thủ tục, trình tự; Đối tượng xét xử là các quyết định
hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc.
- Ý nghĩa: Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự; trật tự pháp luật; bảo đảm dân chủ.
- Nhiệm vụ: bảo đảm đúng thời hạn; ban hành các quyết định phù hợp; bảo đảm quyền của các
chủ thể tham gia và tiến hành tố tụng.
Câu 2 (3 điểm): - 04 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án đối với khiếu kiện quyết định hành chính,
hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc
. Đối với vụ án phức tạp hoặc có trở
ngại khách quan thì Chánh án Toà án có thể quyết định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử một lần,
nhưng không quá 02 tháng;
- 02 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án đối với khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết
định xử lý vụ việc cạnh tranh;
Đối với vụ án phức tạp hoặc có trở ngại khách quan thì Chánh
án Toà án có thể quyết định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử một lần, nhưng không quá 01
tháng
Trong thời hạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán được phân công làm Chủ toạ phiên toà phải ra
một trong các quyết định sau đây:
a) Đưa vụ án ra xét xử;
b) Tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án;
c) Đình chỉ việc giải quyết vụ án.
Câu 3 (4 điểm): a) Sai. b) Sai. Phiếu thi số: 34
Câu 1 (3 điểm): Trình bày về chuẩn bị phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính đối với người tiến hành tố tụng?
Câu 2 (3 điểm): Nêu thủ tục tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm?
Câu 3 (4 điểm): Anh T là công chức làm việc tại UBND quận C. Anh T bị Chủ tịch UBND quận
xử lý kỷ luật với hình thức cảnh cáo. Không đồng ý với quyết định này, anh khiếu nại lên Chủ
tịch UBND quận sau đó làm đơn khởi kiện ra tòa án nhân dân quận C. Hỏi tòa án nhân dân quận
C có thụ lý vụ việc này không?
Câu 1 (3 điểm): - Thành phần Hội đồng xét xử: 1 thẩm phán và hai hội thẩm, trường hợp đặc
biệt có 2 thẩm phán và ba hội thẩm.
- Thay thế thành viên Hội đồng xét xử;
- Sự có mặt của thư ký và kiểm sát viên
Câu 2 (3 điểm): - Bắt đầu sau khi kết thúc việc hỏi;
- Thứ tự: + Người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người khởi kiện (người khởi kiện có quyền bổ sung);
+ Người bảo vệ quyền, lợi ích của người bị kiện phát biểu;
+ Người bảo vệ quyền, lợi ích của người có quyền, nghĩa vụ liên quan.
- Tranh luận phải dựa trên những chứng cứ thu thập được và kết quả hỏi tại phiên tòa;
- Sau khi kết thúc tranh luận và hỏi đáp, kiểm sát viên trình bày quan điểm về tuân thủ pháp luật tại phiên tòa.
Câu 3 (4 điểm): Không nhận, vì không xử quyết định kỷ luật cảnh cáo Phiếu thi số: 35
Câu 1 (3 điểm): Nêu thủ tục hỏi tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính?
Câu 2 (3 điểm): Nêu việc chuẩn bị phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính đối với người tham gia tố tụng?
Câu 3 (4 điểm): Các nhận định sau đúng hay sai?
a) Không phải trong mọi trường hợp, tòa án đều thụ lý vụ án hành chính vào ngày người khởi
kiện xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí.
b) Trong một số trường hợp, một thẩm phán có thể xét xử nhiều lần theo trình tự sơ thẩm, giám
đốc thẩm, tái thẩm với cùng một vụ án.
Câu 1 (3 điểm): - Hội đồng xét xử xác định đầy đủ các tình tiết của vụ án thông qua việc lắng
nghe các bên trình bày, xem xét các chứng cứ;
- Sau khi nghe đương sự trình bày thì hỏi cụ thể các vấn đề có liên quan theo thứ tự Chủ toạ
phiên toà hỏi trước rồi đến Hội thẩm nhân dân, sau đó đến người bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sự, những người tham gia tố tụng khác và Kiểm sát viên. Câu 2 (3 điểm):
- Các đương sự: người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền, nghĩa vụ liên quan. Vẫn có thể
xét xử vắng mặt đương sự.
- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự; Người làm chứng; Người giám định; Người phiên dịch
Câu 3 (4 điểm): a) Đúng. b) Đúng. Phiếu thi số: 36
Câu 1 (3 điểm): Trình bày thủ tục nghị án, tuyên án.
Câu 2 (3 điểm): Các thủ tục tiến hành sau phiên tòa?
Câu 3 (4 điểm): Ông N đến tạm trú tại xã Y. Trong quá trình kiểm tra, công an xã Y phát hiện
ông N đã không khai báo tạm trú. Trưởng Công an xã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
với ông N. Ông N đã khiếu nại lên trưởng Công an huyện, đồng thời viết đơn khởi kiện vụ án
hành chính tại tòa án nhân dân huyện. Xác định thẩm quyền giải quyết vụ việc này.
Câu 1 (3 điểm): - Sau khi kết thúc tranh luận;
- Chỉ các thành viên HĐXX mới vào phòng nghị án;
- Bản nghị án phải có biên bản;
- Thời gian có thể kéo dài nhưng không quá 5 ngày. Có thể trở lại việc hỏi và tranh luận.
Câu 2 (3 điểm): - Cấp, gửi trích lục bản án, bản án;
- Sửa chữa, bổ sung bản án, quyết định của tòa án: Chỉ khi có lỗi rõ ràng về chính tả, về số liệu
do nhầm lẫn hoặc tính toán sai. Phải cung cấp tới những bên có liên quan ngay.
Câu 3 (4 điểm): Căn cứ lựa chọn của người khởi kiện. Phiếu thi số: 37
Câu 1 (3 điểm): Trình bày thẩm quyền của hội đồng xét xử sơ thẩm?
Câu 2 (3 điểm): Thủ tục giải quyết khiếu kiện về danh sách cử tri bầu đại biểu Quốc hội, đại
biểu Hội đồng nhân dân?
Câu 3 (4 điểm): Các nhận định sau đúng hay sai?
a) Tòa án hành chính thuộc tòa án nhân dân cấp tỉnh chỉ xét xử các vụ án hành chính theo thủ tục sơ thẩm
b) Việc trả lại đơn kiện theo qui định tại Điều 109 Luật tố tụng hành chính có thể thực hiện sau khi đã thụ lý vụ án.
Câu 1 (3 điểm): - Xem xét tính hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi hành chính và dựa
trên việc xem xét đó đưa ra quyết định:
+ Bác yêu cầu khởi kiện;
+ Chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện , tuyên hủy một phần hoặc toàn bộ quyết
định hành chính, hành vi hành chính, buộc thực hiện những nhiệm vụ công vụ theo quy định của pháp luật.
+ Chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện, tuyên bố một số hoặc toàn bộ hành vi
hành chính trái pháp luật, buộc chấm dứt hành vi hành chính
+ Chấp nhận…quyết định kỷ luật buộc thôi việc, buộc người đứng đầu cơ quan tổ chức thực hiện
nhiệm vụ công vụ của mình
+ …, tuyên hủy một phần hoặc toàn bộ quyết định giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc
cạnh tranh, buộc ra quyết định giải quyết khiếu nại đúng Luật cạnh tranh
+…, buộc cơ quan lập danh sách cử tri sửa đổi, bổ sung danh sách cử tri
+ Buộc bồi thường thiệt hại, khôi phục quyền và lợi ích
+ Kiến nghị cơ quan tổ chức có thẩm quyền xem xét trách nhiệm…
Câu 2 (3 điểm): - Nhận đơn khởi kiện, Chánh án xem xét và phân công ngay thẩm phán thụ lý vụ án;
- Thời hạn: 02 ngày để thụ lý; 02 ngày chuẩn bị.
- Đương sự, Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp phải có mặt tại phiên toà, nếu vắng mặt thì
Hội đồng xét xử vẫn tiến hành xét xử vụ án.
- Có hiệu lực thi hành ngay, không được kháng cáo, kháng nghị.
Câu 3 (4 điểm): a) Sai. b) Sai. Phiếu thi số: 38
Câu 1 (3 điểm): Trình bày thẩm quyền của hội đồng xét xử sơ thẩm.
Câu 2 (3 điểm): Nêu khái niệm, mục đích xét xử phúc thẩm vụ án hành chính?
Câu 3 (4 điểm): Ngày 01/11/2007, Chủ tịch UBND huyện A ban hành Quyết định thu hồi đất
của gia đình bà N. Cho rằng quyết định trên không đúng luật, bà N đã khiếu nại nhưng không
đồng tình với kết quả giải quyết khiếu nại.
Hỏi: Bà N có thể khởi kiện vụ án hành chính ra tòa án với yêu cầu xem xét tính hợp pháp của
quyết định thu hồi đất nói trên không? Trong thời hạn nào?
Câu 2 (3 điểm): - Là việc xét xử phúc thẩm là việc Toà án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụán mà
bản án, quyếtđịnh của Toà án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị.
- Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của các bên đương sự, người có quyền và lợi ích liên quan.
Câu 3 (4 điểm): Có. 1 năm Theo Điều 3 Nghị quyết 56/2010 về việc thi hành Luật Tố tụng hành chính Phiếu thi số: 39
Câu 1 (3 điểm): Trình bày về quyền và thủ tục kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm vụ án hành chính?
Câu 2 (3 điểm): Thẩm quyền của hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án hành chính?
Câu 3 (4 điểm): Các nhận định sau đây đúng hay sai?
a) Khi tổ chức tiến hành quyền khởi kiện vụ án hành chính, bắt buộc phải thông qua người đại
diện là người đứng đầu tổ chức đó.
b) Điều kiện để thụ lý vụ án hành chính là người khởi kiện phải là người có quyền và lợi ích hợp
pháp chịu tác động trực tiếp bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính mà mình khởi kiện. Câu 1 (3 điểm):
- Chủ thể quyền: đương sự (đại diện của đương sự), viện kiểm sát;
- Những phần của bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì chưa
được đưa ra thi hành, trừ trường hợp pháp luật quy định cho thi hành ngay. Bản án, quyết định
hoặc những phần của bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị
thì có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị.
- Có thể thay đổi, bổ sung, sửa chữa kháng cáo, kháng nghị, bổ sung chứng cứ mới.
- Tòa sơ thẩm phải gửi hồ sơ xét xử sơ thẩm tới tòa án cấp phúc thẩm trong thời hạn theo quy định.
Câu 2 (3 điểm): - Bác kháng cáo, kháng nghị;
- Sửa một phần hoặc toàn bộ bản án sơ thẩm;
- Hủy bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án cấp sơ thẩm xét xử lại;
- Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ việc giải quyết vụ án;
- Đình chỉ việc giải quyết vụ án theo trình tự phúc thẩm.
Câu 3 (4 điểm): a) Sai. b) Sai Phiếu thi số: 40
Câu 1 (3 điểm): Những vấn đề chính trong chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án hành chính? Có
những lưu ý gì về người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng?
Câu 2 (3 điểm): Nêu khái niệm, đặc điểm của thi hành bản án, quyết định của tòa án về vụ án hành chính?
Câu 3 (4 điểm): Chị A là công chức thuộc Sở Nội vụ, UBND tỉnh X. Trên cơ sở đơn tố cáo về
việc chị A nhận hối lộ trong đợt tuyển dụng công chức của tỉnh, Giám đốc Sở đã ra quyết định
kỷ luật buộc thôi việc đối với chị A vào ngày 01/8/2011. Do chị A được cơ quan cử đi học thạc
sĩ tập trung tại Hà Nội từ ngày 01/7/2011 đế 01/9/2012 nên đến 04/9/2012 chị mới biết thông tin
về quyết định kỷ luật nêu trên. Ngày 05/9/2012, chị khởi kiện vụ án hành chính ra tòa án nhân
dân tỉnh X nhưng bị trả lại đơn kiện với lý do thời hiệu khởi kiện đã hết. Việc trả lại đơn của tòa
án như vậy có đúng không?
Câu 1 (3 điểm): - Nêu được thời hạn: Điều 191
- Xác định phạm vi xét xử phúc thẩm:một phần hay toàn bộ bản án sơ thẩm
- Kiểm tra về thủ tục: điều kiện khởi kiện, người khởi kiện, thẩm quyền;
- Kiểm tra về nội dung: đối chiếu với các văn bản pháp luật;
- Được ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án hành chính và hủy bản án sơ thẩm khi người khởi
kiện đồng ý rút đơn khởi kiện và người bị kiện đồng ý. Câu 2 (3 điểm):
- Thi hành bản án của tòa án là thủ tục bắt buộc. Có hai quan điểm chính:
+ Coi thi hành án là giai đoạn của tố tụng hành chính;
+ Coi thi hành án là giai đoạn độc lập mang tính hành chính tư pháp, vì có yếu tố chấp hành
quyết định, bản án của tòa án;
- Đặc điểm: là hệ quả từ bản án, quyết định có hiệu lực của tòa án; mang tính chấp hành, có tính tư pháp.
Câu 3 (4 điểm): Không đúng. Thời hiệu tính từ khi người chịu tác động trực tiếp nhận được quyết định.