BỘ MÁY PHÁT ÂM - ngữ âm | Dẫn luận ngôn ngữ | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Bộ máy phát âm - ngữ âm" là một khái niệm trong lĩnh vực ngôn ngữ học, đặc biệt là trong phạm vi nghiên cứu về âm học và ngữ âm. Đây là một chủ đề quan trọng trong môn học Dẫn luận Ngôn ngữ tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM. Dưới đây là một số nội dung cơ bản liên quan đến bộ máy phát âm - ngữ âm:

lOMoARcPSD| 40799667
B MY PHT M - ng âm
Dn Lun Ngôn Ng i hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc gia
Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 40799667
BỘ MÁY PHÁT ÂM
B máy phát âm đưc hình thành t s phi hp cht ch đồng b ca
nhiu b phn khác nhau, to nên tiếng nói cũng như tiếng hát. Gm:
1. B phn cung cấp làn hơi
2. B phn phát thanh
3. B phn truyền tăng âm
4. B phn phát âm (nh ch)
5. B phn di âm
B phn cung cấp làn hơi:
Bao gm hai lá phổi, được s tác động của các cơ ngực, sườn, cơ hoành
cách mô, cơ bụng.
lOMoARcPSD| 40799667
Phi gm nhng tế o xốp, độ co giãn ln, to thành bi nhng túi nh,
các túi này giãn ra để chứa đầy không khí, và co lại để đẩy không khí ra ngoài
bng các phế qun. Các phế quản này đều thông vào khí qun, trông ging
như những r cây bám vào gc cây.
S co giãn ch động ca phi do s h tr tích cc ca lng ngc và
hoành cách cùng các bng: Hoành cách h xung, lng ngc
trương ra, làm cho phổi giãn ra tăng thêm thể tích, to khong trng cho
không khí bên ngoài vào. Hoành cách nâng lên, bụng hơi hóp vào, lồng
ngc buông lng xung, làm cho phi thu nh lại, đẩy không khí ra ngoài.
Hãy tưởng tượng hai phổi như một cái b cha, cung cấp dưỡng khí cho
thể thi thán khí ra ngoài. Mi ln hít th, ta hít na lít không khí. Mi
phút ta th khong 15 lần và 15 lít máu được đổi mi.
Khi làn hơi từ phổi được đẩy ra ngoài, nếu tác động đúng cách lên thanh đới
(dây tiếng), thì s phát ra âm thanh. Chất lượng ca âm thanh phát ra phn
ln ph thuộc vào làn hơi từ phổi đưa lên tác động vào thanh đới. Vì thế trong
ca hát, cn phi tp luyện hơi thở sao cho đầy đặn điều chế làn hơi thật
nhun nhuyn.
lOMoARcPSD| 40799667
B phn phát thanh
Gồm 2 thanh đới nm trong thanh qun.
Thanh qun mt ng ni tiếp vi khí qun. Phn gia thanh qun tht li
như cổ chai. Ch tht lại này là do các dây và sn chn ngang hai bên to
nên thanh đới.
Thanh đới là b phn ch yếu to ra âm thanh: Do áp lc của làn hơi từ phi
đưa lên, thanh đới, vi những độ căng khác nhau hình dạng khác nhau,
m ra đóng li nhanh chm khác nhau, cắt làn hơi thành những sóng âm
tn s khác nhau, to thành những âm thanh có cao độ khác nhau: Thanh
đới mng/ngn m đóng nhanh hơn thanh đới dày/dài (thanh
lOMoARcPSD| 40799667
đới ph n và tr em ngn và mng hơn ở đàn ông, nên giọng n và tr em
cao hơn giọng đàn ông một quãng 8).
Thanh đới mỏng hơn khi được căng ra, hoặc thanh đới không m đóng toàn
phn, ch m đóng trên một phần nào đó của mình, làm cho phn thanh
đới tham gia cắt làn hơi ngắn đi, như vậy tạo được nhng âm thanh cao.
Độ căng, hình dạng, kích thước của thanh đới không ch ảnh hưởng đến cao
độ, c âm sc na. Còn cường độ âm thanh do sc mnh của làn hơi
đưa lên
S phi hp nhun nhuyn giữa làn hơi và các điều khiển thanh đới s
quyết định âm thanh phát ra phù hợp hay không. Do đó, cn bo v thanh đới
cho lành mnh.
Mun bo v thanh đới, bn phải hát đúng cách. Cụ th hơn hát làm sao
để cho mi hoạt đng khác h tr cho thanh đới đều phi phù hp. Không
nên hát quá lớn như gào thét thể dẫn đến “mất tiếng” do thanh đới b tn
thương không khả năng làm việc linh hot theo yêu cu ca ca hát; hay
hát quá cao không phù hp vi loi ging của mình, làm cho thanh đới căng
ra quá mc, nếu kéo dài phi hp vi hát lớn, cũng gây tổn thương đến
thanh đới.
lOMoARcPSD| 40799667
B phn truyền tăng âm
Bao gm cung hng (yết hu) thông với đường ming hoc đường mũi.
B phn truyn âm s gom li các chấn động âm thanh do thanh đới to ra và
dẫn ra ngoài theo hai ng ming hoặc mũi. Cuống hng ming không
nhng truyn âm, còn góp phn khá quan trng vào việc tăng âm (đóng
vai trò như một hp cộng hưởng).
Cung hng rt d b kích thích do được bao bc bi mt h thng niêm mc,
do đó cần phi gi gìn để cung hng không b viêm nhim, ảnh hưởng xu
đến ging hát. Nên nh tránh dùng rượu, phê, thuc thức ăn thức
ung quá nóng, quá lạnh, quá cay, …
lOMoARcPSD| 40799667
B phát âm (nh ch)
ming vi các hoạt động của môi, răng, lưỡi, hàm i, vòm mm (hàm
ếch mm, cúa mm, ngc mm). Nh vào hoạt động của các năng trên,
chúng ta nhận ra được li ca, tiếng hát với ý nghĩa của nó. Khi nói đến khu
hình nói đến hình th, hình dáng, c bên ngoài ln bên trong ca ming do
hoạt động phi hp của môi, lưỡi, hàm dưới, vòm mm to ra khi phát âm.
M khẩu hình không đúng cách s ảnh hưởng không ch đến chất lượng âm
thanh, nht ảnh hưởng đến vic li, mt yêu cầu bản trong
thanh nhc.
B phn di âm
Gm tt c các khong trng trong thân th, ch yếu là các khong trng trên
đầu, trên mt, gi xoang cng minh (cộng hưởng). Ngoài khoang hng
khoang ming vừa tăng âm vừa dội âm, thì các xoang mũi, xoang vòm mt,
xoang trán v.v… chủ yếu tính cách di âm, tức làm cho âm thanh được
cộng hưởng, âm vang đầy đặn, giàu âm sc nh các bi âm (ho âm)
chúng to ra. thế, khi hát cn phải phóng âm thanh lên phía trước (tiếng
Pháp gọi chanter en avant) để tạo được v trí dội âm trước mt. V trí trưc
mặt làn hơi phải hướng ti không giống nhau đối vi mọi người. Mi
người s tìm tng v trí cho từng cao độ, nhưng nói chung chúng nằm khong
gia hàm trên và trán (ngay c khi nói, nếu ta biết nói âm thanh ra phía trước,
thì hng ta s đỡ mt và tiếng nói ta vn rõ ràng mà không tn sc).
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40799667
BỘ MÁY PHÁT ÂM - ngữ âm
Dẫn Luận Ngôn Ngữ (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40799667 BỘ MÁY PHÁT ÂM
Bộ máy phát âm được hình thành từ sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ của
nhiều bộ phận khác nhau, tạo nên tiếng nói cũng như tiếng hát. Gồm:
1. Bộ phận cung cấp làn hơi
2. Bộ phận phát thanh

3. Bộ phận truyền tăng âm

4. Bộ phận phát âm (nhả chữ)
5. Bộ phận dội âm
Bộ phận cung cấp làn hơi:
Bao gồm hai lá phổi, được sự tác động của các cơ ngực, sườn, cơ hoành cách mô, cơ bụng. lOMoAR cPSD| 40799667
Phổi gồm những tế bào xốp, có độ co giãn lớn, tạo thành bởi những túi nhỏ,
các túi này giãn ra để chứa đầy không khí, và co lại để đẩy không khí ra ngoài
bằng các phế quản. Các phế quản này đều thông vào khí quản, trông giống
như những rễ cây bám vào gốc cây.
Sự co giãn chủ động của phổi là do sự hỗ trợ tích cực của lồng ngực và
hoành cách mô cùng các cơ bụng: Hoành cách mô hạ xuống, lồng ngực
trương ra, làm cho phổi giãn ra tăng thêm thể tích, tạo khoảng trống cho
không khí ở bên ngoài vào. Hoành cách mô nâng lên, bụng hơi hóp vào, lồng
ngực buông lỏng xuống, làm cho phổi thu nhỏ lại, đẩy không khí ra ngoài.
Hãy tưởng tượng hai lá phổi như một cái bể chứa, cung cấp dưỡng khí cho
cơ thể và thải thán khí ra ngoài. Mỗi lần hít thở, ta hít nửa lít không khí. Mỗi
phút ta thở khoảng 15 lần và 15 lít máu được đổi mới.
Khi làn hơi từ phổi được đẩy ra ngoài, nếu tác động đúng cách lên thanh đới
(dây tiếng), thì sẽ phát ra âm thanh. Chất lượng của âm thanh phát ra phần
lớn phụ thuộc vào làn hơi từ phổi đưa lên tác động vào thanh đới. Vì thế trong
ca hát, cần phải tập luyện hơi thở sao cho đầy đặn và điều chế làn hơi thật nhuần nhuyễn. lOMoAR cPSD| 40799667
Bộ phận phát thanh
Gồm 2 thanh đới nằm trong thanh quản.
Thanh quản là một ống nối tiếp với khí quản. Phần giữa thanh quản thắt lại
như cổ chai. Chỗ thắt lại này là do các dây cơ và sụn chắn ngang hai bên tạo nên thanh đới.
Thanh đới là bộ phận chủ yếu tạo ra âm thanh: Do áp lực của làn hơi từ phổi
đưa lên, thanh đới, với những độ căng khác nhau và hình dạng khác nhau,
mở ra và đóng lại nhanh chậm khác nhau, cắt làn hơi thành những sóng âm
có tần số khác nhau, tạo thành những âm thanh có cao độ khác nhau: Thanh
đới mỏng/ngắn mở đóng nhanh hơn thanh đới dày/dài (thanh lOMoAR cPSD| 40799667
đới ở phụ nữ và trẻ em ngắn và mỏng hơn ở đàn ông, nên giọng nữ và trẻ em
cao hơn giọng đàn ông một quãng 8).
Thanh đới mỏng hơn khi được căng ra, hoặc thanh đới không mở đóng toàn
phần, mà chỉ mở đóng trên một phần nào đó của mình, làm cho phần thanh
đới tham gia cắt làn hơi ngắn đi, và như vậy tạo được những âm thanh cao.
Độ căng, hình dạng, kích thước của thanh đới không chỉ ảnh hưởng đến cao
độ, mà cả âm sắc nữa. Còn cường độ âm thanh là do sức mạnh của làn hơi đưa lên
Sự phối họp nhuần nhuyễn giữa làn hơi và các cơ điều khiển thanh đới sẽ
quyết định âm thanh phát ra phù hợp hay không. Do đó, cần bảo vệ thanh đới cho lành mạnh.
Muốn bảo vệ thanh đới, bạn phải hát đúng cách. Cụ thể hơn là hát làm sao
để cho mọi hoạt động khác hỗ trợ cho thanh đới đều phải phù hợp. Không
nên hát quá lớn như gào thét có thể dẫn đến “mất tiếng” do thanh đới bị tổn
thương không có khả năng làm việc linh hoạt theo yêu cầu của ca hát; hay
hát quá cao không phù hợp với loại giọng của mình, làm cho thanh đới căng
ra quá mức, nếu kéo dài và phối hợp với hát lớn, cũng gây tổn thương đến thanh đới. lOMoAR cPSD| 40799667
Bộ phận truyền tăng âm
Bao gồm cuống họng (yết hầu) thông với đường miệng hoặc đường mũi.
Bộ phần truyền âm sẽ gom lại các chấn động âm thanh do thanh đới tạo ra và
dẫn ra ngoài theo hai hướng miệng hoặc mũi. Cuống họng và miệng không
những truyền âm, mà còn góp phần khá quan trọng vào việc tăng âm (đóng
vai trò như một hộp cộng hưởng).
Cuống họng rất dễ bị kích thích do được bao bọc bởi một hệ thống niêm mạc,
do đó cần phải giữ gìn để cuống họng không bị viêm nhiễm, ảnh hưởng xấu
đến giọng hát. Nên nhớ tránh dùng rượu, cà phê, thuốc lá và thức ăn thức
uống quá nóng, quá lạnh, quá cay, … lOMoAR cPSD| 40799667
Bộ phát âm (nhả chữ)
Là miệng với các hoạt động của môi, răng, lưỡi, hàm dưới, vòm mềm (hàm
ếch mềm, cúa mềm, ngạc mềm). Nhờ vào hoạt động của các cơ năng trên,
chúng ta nhận ra được lời ca, tiếng hát với ý nghĩa của nó. Khi nói đến khẩu
hình là nói đến hình thể, hình dáng, cả bên ngoài lẫn bên trong của miệng do
hoạt động phối hợp của môi, lưỡi, hàm dưới, vòm mềm tạo ra khi phát âm.
Mở khẩu hình không đúng cách sẽ ảnh hưởng không chỉ đến chất lượng âm
thanh, mà nhất là ảnh hưởng đến việc rõ lời, là một yêu cầu cơ bản trong thanh nhạc. Bộ phận dội âm
Gồm tất cả các khoảng trống trong thân thể, chủ yếu là các khoảng trống trên
đầu, trên mặt, gọi là xoang cộng minh (cộng hưởng). Ngoài khoang họng và
khoang miệng vừa tăng âm vừa dội âm, thì các xoang mũi, xoang vòm mặt,
xoang trán v.v… chủ yếu có tính cách dội âm, tức là làm cho âm thanh được
cộng hưởng, âm vang đầy đặn, giàu âm sắc nhờ các bội âm (hoạ âm) mà
chúng tạo ra. Vì thế, khi hát cần phải phóng âm thanh lên phía trước (tiếng
Pháp gọi là chanter en avant) để tạo được vị trí dội âm trước mặt. Vị trí trước
mặt mà làn hơi phải hướng tới không giống nhau đối với mọi người. Mỗi
người sẽ tìm từng vị trí cho từng cao độ, nhưng nói chung chúng nằm khoảng
giữa hàm trên và trán (ngay cả khi nói, nếu ta biết nói âm thanh ra phía trước,
thì họng ta sẽ đỡ mệt và tiếng nói ta vẫn rõ ràng mà không tốn sức).