Bộ truyền đai | Tiểu luận môn học Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Đầu tiên, em xin cảm ơn bố mẹ, gia đình đã cho em được học tập, nghiên cứu ở cấp bậc đại học như ngày hôm nay. Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh vì đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất với hệ thống thư viện hiện đại, đa dạng các loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thông tin. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Công nghệ kĩ thuật oto (OTO21)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUÂT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
TIỂU LUẬN MÔN HỌC MÁY TIỆN CNC SVTH : TỪ VÕ HIỀN MSSV: 19145376 SVTH : PHẠM VĂN DUY MSSV: 19145353 SVTH : PHẠM NGỌC QUÝ MSSV: 19145453 SVTH : WEI MINH TIẾN MSSV: 19145476
SVTH : NGUYỄN TRƯỜNG THỊNH MSSV: 19145467 GVHD: TRẦN THÁI SƠN
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUÂT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô BỘ TRUYỀN ĐAI SVTH : TỪ VÕ HIỀN MSSV: 19145376 SVTH : PHẠM VĂN DUY MSSV: 19145353 SVTH : PHẠM NGỌC QUÝ MSSV: 19145453 SVTH : WEI MINH TIẾN MSSV: 191455476
SVTH : NGUYỄN TRƯỜNG THỊNH MSSV: 19145467 GVHD: TRẦN THÁI SƠN
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TP. HỒ CHÍ MINH
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
TP. Hồ Chí Minh, ngày ….. tháng ..… năm ……
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên: 1. Từ Võ Hiền MSSV: 19145376
2. Phạm Văn Duy MSSV: 19145353
3. Phạm Ngọc Quý MSSV: 19145553
4. Wei Minh Tiến MSSV: 19145476
5. Nguyễn Trường Thịnh MSSV: 19145467
Chuyên ngành: .... .......................................................... Mã ngành đào tạo: ......................
Hệ đào tạo: .............................. . . ..... . . ..... . . ..... . . . . Mã hệ đào tạo:...........................
Khóa: ................... .......................................................... Lớp: ............................................ 1. Tên đề tài
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................. 2. Nhiệm vụ đề tài
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
3. Sản phẩm của đề tài
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
4.Ngày giao nhiệm vụ đề tài: .. ................................... . . ..... . . ..... . .
5.Ngày hoàn thành nhiệm vụ:
............................................................ ............................ TRƯỞNG BỘ MÔN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Tên đề tài: : Máy tiện CNC
Họ và tên Sinh viên: 1. Từ Võ Hiền MSSV: 19145376
2. Phạm Văn Duy MSSV: 19145353
3. Phạm Ngọc Quý MSSV: 19145553
4. Wei Minh Tiến MSSV: 19145476
5. Nguyễn Trường Thịnh MSSV: 19145467
Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô I. NHẬNXÉT
1. Về hình thức trình bày & tính hợp lý của cấu trúc đề tài:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
2. Về nội dung (đánh giá chất lượng đề tài, ưu/khuyết điểm và giá trị thực tiễn)
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
II. NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
III. ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ
1. Đề nghị (cho phép bảo vệ hay không): .. ......................................... . . . ..... . . ....
2. Điểm đánh giá (theo thang điểm 10): .... ..................................................... . . ....
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20… Giảng viên hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Tên đề tài: Máy tiện CNC
Họ và tên Sinh viên: : 1. Từ Võ Hiền MSSV: 19145376
2. Phạm Văn Duy MSSV: 19145353
3. Phạm Ngọc Quý MSSV: 19145553
4. Wei Minh Tiến MSSV: 19145476
5. Nguyễn Trường Thịnh MSSV: 19145467
Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô I. NHẬN XÉT
1. Về hình thức trình bày & tính hợp lý của cấu trúc đề tài:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
2. Về nội dung (đánh giá chất lượng đề tài, ưu/khuyết điểm và giá trị thực tiễn)
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
II. NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
III. ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ
1. Đề nghị (Cho phép bảo vệ hay không): . ..............................................................
2. Điểm đánh giá (theo thang điểm 10): .... ..............................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20… Giảng viên phản biện
(Ký & ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
XÁC NHẬN HOÀN THÀNH ĐỒ ÁN
Tên đề tài: Máy tiện CNC
Họ và tên Sinh viên: : 1. Từ Võ Hiền MSSV: 19145376
2. Phạm Văn Duy MSSV: 19145353
3. Phạm Ngọc Quý MSSV: 19145553
4. Wei Minh Tiến MSSV: 19145476
5. Nguyễn Trường Thịnh MSSV: 19145467
Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô
Sau khi tiếp thu và điều chỉnh theo góp ý của Giảng viên hướng dẫn, Giảng viên phản
biện và các thành viên trong Hội đồng bảo về. Đồ án tốt nghiệp đã được hoàn chỉnh đúng
theo yêu cầu về nội dung và hình thức. Chủ tịch Hội đồng: Giảng viên hướng dẫn: Giảng viên phản biện: Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20… LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Đầu tiên, em xin cảm ơn bố mẹ, gia đình đã cho em được học tập, nghiên cứu ở
cấp bậc đại học như ngày hôm nay.
Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh vì đã
tạo điều kiện về cơ sở vật chất với hệ thống thư viện hiện đại, đa dạng các loại sách, tài
liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thông tin.
Xin cảm ơn giảng viên bộ môn - Thầy Trần Thái Sơn đã giảng dạy tận tình, chi
tiết để em có đủ kiến thức và vận dụng chúng vào bài tiểu luận này.
Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài cũng như những hạn chế về kiến thức,
trong bài tiểu luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được
sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, thành công và hạnh phúc. Sinh viên thực hiện TÓM TẮT
Máy tiện CNC được sử dụng rất phổ biến trong quá trình gia công tạo hình các chi
tiết tròn xoay, hầu như các xưởng cơ khí hiện nay đều được trang bị máy này nhằm giảm
thiểu chi phí nhân công, tăng cường độ chính xác của sản phẩm trong sản xuất hàng loạt.
Bài tiểu luận này sẽ giúp chúng ta tìm hiểu chi tiết hơn từ cấu tạo , nguyên lý hoạt
động cho đến ứng dụng của máy tiện CNC trong cuộc sống nhằm đa dạng hóa cách sử
dụng . Đồng thời bài tiểu luận này cũng sẽ cung cấp các lỗi , hư hỏng và đưa ra giải pháp
kiểm tra , bảo trì bảo dưỡng máy tiện CNC mà chúng ta hay gặp trong thực tế phục vụ
cho công tác bảo trì bảo dưỡng . . MỤC LỤC
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI..................................................................................1
1.1.Lý do chọn đề tài...............................................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu.......................................................................................................1
1.3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................1
Chương 2: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY TIỆN CNC............2
2.1 Cấu tạo của máy tiện CNC...............................................................................................2
2.2. Cơ chế hoạt động của máy tiện CNC..............................................................................4
Chương 3: PHÂN LOẠI MÁY TIỆN CNC..........................................................................7
3.1 Máy tiện đứng CNC..........................................................................................................7
3.2. Máy tiện ngang CNC.......................................................................................................8
3.3. Các loại máy tiện CNC khác.........................................................................................10
Chương 4: CÁC LOẠI HƯ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC.........................................18
4.1. Lỗi trên máy tiện CNC không vào được phần mềm NC STUDIO:...........................18
4.2. Lỗi máy tiện CNC không chạy đúng kích thước đã nhập :........................................18
4.3. Lỗi máy tiện CNC chạy quá hành trình và treo phần mềm:......................................18
4.4. Sản phẩm bị cháy đen , bốc khói tại vị trí gia công:....................................................19
4.5. Gãy mũi dao:..................................................................................................................20
4.6. Khắc đục sản phẩm không đều:....................................................................................21
4.7. Lỗi 1017 hydraulic fail:.................................................................................................22
4.8. Lỗi 1005 lubrucation Pressure alarm:..........................................................................22
4.9. Bị rò rỉ điện vào máy hoặc nhiễu từ một thiết bị khác :..............................................22
4.10. Động cơ bị đứt ngầm , chập chờn:..............................................................................23
Chương 5: KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG MÁY TIỆN CNC................................................24
5.1. Bảo quản, bảo dưỡng máy tiện CNC:..........................................................................24
5.2. Kết Quả Cần Đạt Được Sau Quá Trình Bảo Dưỡng Máy CNC.................................25
5.3. Mục đích của bảo dưỡng định kỳ:....................................................................................26 DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Cấu tạo máy tiện CNC............................................................................................3
Hình 2.2: Cấu tạo máy tiện CNC ngoài thực tế......................................................................4
Hình 2.3: Nguyên lý hoạt động của máy tiện CNC................................................................5
Hình 3.1: Máy tiện đứng CNC................................................................................................8
Hình 3.2: Máy tiện ngang CNC..............................................................................................9
Hình 3.3: Máy tiện CNC tốc độ............................................................................................10
Hình 3.4: Máy tiện CNC động cơ..........................................................................................11
Hình 3.4: Máy tiện CNC tháp pháo......................................................................................12
Hình 3.5: Máy tiện CNC phòng dụng cụ..............................................................................13
Hình 3.6: Máy tiện CNC 2 trục.............................................................................................14
Hình 3.7 Máy tiện CNC 3 trục..............................................................................................15
Hình 3.8: Máy tiện CNC 4 trục.............................................................................................16
Hình 3.9: Máy tiện CNC 5 trục.............................................................................................17
Hình 4.1: Lỗi phần mềm.......................................................................................................18
Hình 4.2: Sản phẩm bị cháy đen , bốc khói..........................................................................19
Hình 4.3: Gãy mũi dao..........................................................................................................20
Hình 4.4: Máy cnc bị lỗi........................................................................................................21
Hình 4.5: Khắc phục rò rỉ điện.............................................................................................22
Hình 4.6: Dây điện bị đứt......................................................................................................23
Hình 5.1: Bảo dưỡng máy CNC..............................................................................................25
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1. Lý do chọn đề tài
Trong xã hội ngày nay với ngành công nghiệp ngày càng phát triển, do đó đòi hỏi các
chi tiết thiết bị được tạo ra phải có độ chính sát cực cao về mọi mặt (hình dáng, tính
năng…). Trong khi đó thì con người không có đủ khả năng để tạo ra các chi tiết, thiết bị
có độ chính sát cao nhưng vậy. Chính vì thế các loại máy móc có tính năng cắt gọt, tạo
hình đã ra đời, và máy tiện cnc là một trong số đó. Thấy được tầm quan trong đó nên
nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “ máy tiện cnc” để giúp mọi người hiểu rõ hơn về chức
năng, cấu tạo … của nó.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Dựa trên cơ sở làm rõ những vấn đề về cấu tạo, nguyên lý hoạt động và các vấn đề
liên quan đến máy tiện cnc. Sau cùng đem lại những kiến thức , những kinh nghiệm cho
các kỹ sư nói riêng và cho mọi người nói chung .
1.3. Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên các cơ sở lý thuyết nền tảng , cũng như là khả năng tư duy , tìm kiếm và
phân tích tổng hợp có chọn lọc về thông tin của đề tài .
Dựa vào quan sát thực tế, qua các thầy, cô, anh, chị đi trước, để có được những tài
liệu quan trọng của đề tài. . 1
Chương 2: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY TIỆN CNC
2.1 Cấu tạo của máy tiện CNC
Để hiểu được cơ chế hoạt động của máy tiện CNC bạn cần phải hiểu được cấu tạo
của máy. Để hiểu một cách cặn kẽ thì tương đối mất thời gian, vì vậy bạn phải chia nhỏ
ra để nắm, thứ nhất là cấu tạo tổng quan của máy CNC nó gồm những bộ phận lớn nào,
và liên kết với nhau ra sao.
Máy CNC sẽ gồm các thành phần chính như: -Bộ phận điều khiển
-Các động cơ cho từng trục -Bàn máy -Dao cụ, đầu dao -Hệ thống làm mát
-Hệ thống thủy lực nếu là máy đời cũ.
Cấu tạo cơ bản của một máy CNC như bên dưới, ở đây là máy phay CNC 3 trục. 2
Hình 2.1: Cấu tạo máy tiện CNC
Và cấu tạo chi tiết của máy CNC sẽ tương đối nhiều. Gồm các thành phần cấu thành như:
-Khung máy, hệ thống che chắn bảo vệ
-Hệ thống bàn máy, mâm cặp, gá đặt.
-Hệ thống mâm dao, thay dao tự động
-Đầu gắn dao, các loại dao
-Hệ thống làm mát bằng nước hoặc bằng khí, gá kẹp bằng khí.
-Hệ thống điều khiển, kết nối với máy tính. 3
Hình 2.2: Cấu tạo máy tiện CNC ngoài thực tế
2.2. Cơ chế hoạt động của máy tiện CNC
Nguyên lý hoạt động của máy tiện dựa trên nguyên lý gia công chung của vật liệu:
Sử dụng chuyển động chính là chuyển động xoay tròn của phôi, chuyển động chạy dao là
các chuyển động ngang và dọc theo băng máy. Do vậy cơ chế hoạt động của máy tiện cnc
là nguyên lý điều khiển chuyển động quay tròn của phôi và nguyên lý điều khiển chuyển động chạy dao. 4
Hình 2.3: Nguyên lý hoạt động của máy tiện CNC
Trên máy tiện phôi được gá trên mâm cặp (có loại 3 chấu tự định tâm, có loại 4
chấu). Với những phôi có chiều dài lớn (khoảng từ 200 trở lên) thường được chống tâm
để nâng cao độ cứng vững bằng đầu chống tâm (có hai loại đầu tâm: đầm tâm tĩnh và đầu
tâm động) nằm trên ụ động.
- Chuyển động quay của trục chính (của phôi) là chuyển động của mâm cặp theo sơ đồ sau:
Động cơ ---> Hộp giảm tốc---->Mâm cặp
Động cơ của máy tiện (máy tiện cơ) thường được đặt ở dưới đế đằng sau máy. Động cơ
này có công suất và vận tốc khác nhau tùy vào loại máy sử dụng. Chuyển động quay của
động cơ được truyền vào hộp giảm tốc nhờ truyền động đai. Trong hộp giảm tốc có các 5
cụm bánh răng có thể ăn khớp từng cặp để đưa chuyển động ra mâm cặp các tốc độ khác
nhau. Việc lựa chọn vận tốc bằng các tay gạt vật tốc ở trên họp tốc độ.
- Chuyển động của dao là chuyển động của bàn xe dao theo sơ đồ sau:
Động cơ ---> Hộp giảm tốc---->Trục truyền------->Bàn xe dao.
Nguyên lý chuyển động và tốc độ của bàn xe dao cũng tương tự của trục chính máy.
Động cơ ngoài việc cung cấp chuyển động quay cho trục chính còn cung cấp các chuyển
động cho bàn xe dao nhờ các bộ bánh răng phân chia chuyển động, cấp độ trong hộp tốc
độ. Vì bàn xe dao ở xa hộp tốc độ và phải chuyển động linh hoạt theo cả hai hướng dọc
và ngang băng máy nên nó sử dụng bộ truyền động trục truyền dọc và ngang. Việc điều
chỉnh cấp độ của bàn xe dao nhờ các bánh răng trong hộp cấp độ. Các bảng lựa chọn tốc
độ di chuyển, chuyển động được gắn trên thân của hộp cấp độ. 6
Chương 3: PHÂN LOẠI MÁY TIỆN CNC
3.1 Máy tiện đứng CNC
Máy tiện đứng CNC (tiếng anh là Vertical CNC Machine), máy có cấu tạo trục chính
vuông góc với bàn máy. Các hoạt động gia công được thực hiện lên xuống theo phương
dọc. Máy là lựa chọn tốt cho các dự án gia công tập trung 1 mặt như các tấm kim loại lớn và khuôn dập chìm.
Dù được chia ra thành các loại máy khác nhau nhưng cấu tạo và chức năng các máy
tiện CNC cũng tương tự nhau.
Máy tiện đứng CNC thường có bàn tròn với đường kính lớn dùng để kẹp phôi giữ
chặt trong suốt quá trình gia công. Do ít ảnh hưởng trọng lực, máy có thể dễ dàng gia
công các phôi lớn và nặng. Đồng thời mang lại những sản phẩm chất lượng có độ chính
xác và năng suất gia công cao hơn.
Máy tiện đứng CNC sở hữu khả năng cắt vượt trội, với tốc độ gia công nhanh giúp
thời gian hoàn thiện sản phẩm ngắn hơn. 7
Hình 3.1: Máy tiện đứng CNC
Về cơ bản, các máy chỉ thực hiện nguyên công tiện, vì thế để thực hiện các nguyên
công đơn giản như khoan hay phay thì máy thường được lắp trên đầu rơ vôn ve của máy một động cơ riêng.
Máy được ứng dụng gia công các chi tiết yêu cầu độ chính xác cao. Các chi tiết như
tuabin ngành hàng không, các hộp số của thiết bị năng lượng gió,… Ứng dụng nhiều nhất
của máy là ngành công nghiệp ô tô.
3.2. Máy tiện ngang CNC
Đối với máy tiện ngang, trục chính sẽ nằm theo phương ngang và máy sẽ gia công
vật liệu theo phương song song với bàn máy.
Những máy này có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau. Lực kẹp thủy lực được
kích hoạt bởi xi lanh lắp trong thiết bị mâm cặp đảm bảo kẹp chặt và giữ phôi trong suốt
quá trình gia công. Máy tiện ngang có ưu thế hơn so với các loại máy tiện CNC khác là 8
có trục chính nằm ngang. Điều đó giúp máy dễ dàng gia công các vật liệu có kích thước dài.
Vì mâm cặp trên các máy này giữ chi tiết gia công theo phương thẳng đứng. Các chi
tiết chịu lực hút tự nhiên của trái đất, nên các máy thường gia công các phôi nhẹ hơn máy tiện đứng CNC.
Hình 3.2: Máy tiện ngang CNC
Hầu hết các máy tiện ngang đều có khả năng kết hợp bộ nạp liệu dạng thanh tự động.
Thiết kế của máy giúp các kỹ sư dễ dàng vận hành hay bảo trì. Máy được sử dụng rộng
rãi trong nhiều ngành cơ khí công nghiệp như: Hàng không, hàng hải, năng lượng, ô tô,…
Máy tiện ngang CNC được thiết kế để đáp ứng yêu cầu gia công đa dạng. Ứng dụng
nhiều nhất trong sản xuất các bộ phận ô tô. Các chi tiết như: trục khuỷu, trục cam, khớp
CV hoặc trục truyền hộp số. Máy còn kết hợp nhiều công cụ định hình để thực hiện các
hoạt động như gia công thô, gia công tinh, mài nhẵn, tiện cứng và đo lường. 9