Bối cảnh hình thành những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh liên quan đến quản trị nhà nước và phòng, chống tham nhũng

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập, rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Namvà là người sáng lập ra nhà nước Việt Nam thời kỳ hiện đại - Việt Nam Dân chủCộng hòa.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45740413
Học viên: Triệu Thế Đức Chuyên ngành: Quản trị nhà nước và phòng,
chống tham nhũng Môn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh và chính sách của
Đảng, Nhà nước về quản trị nhà nước và phòng, chống tham nhũng Đề
bài: Bối cảnh hình thành những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh
liên quan đến quản trị nhà nước và phòng, chống tham nhũng
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập, rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam và
người sáng lập ra nhà nước Việt Nam thời kỳ hiện đại - Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa. Với cách người đứng đầu Đảng cầm quyền người đứng đầu Nhà nước,
Người sớm nhận được tầm quan trọng của quản nhà nước hiệu quả, hay còn gọi
quản trị tốt thời kỳ hiện đại, cũng như mối nguy hại của các tệ nạn gắn với các
cơ quan, tổ chức công quyền và các cá nhân liên quan.
Bối cảnh quan điểm quản trị nhà nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Vào năm 1946, Hiến pháp đầu tiên của nước ta được ban hành, tiếp đó là những
sắc lệnh đã dáng dấp của một nền quản trị theo hướng hiện đại, dân chủ, phát triển,
hiệu lực từ trung ương đến cơ sở. Đặc biệt, tinh thần của bản Hiến pháp năm 1946
phản ánh tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về một chính quyền mạnh, trông sạch,
hoạt động vì nhân dân, chịu sự kiểm soát thông qua quyền bãi, miễn nhiệm của nhân
dân. Hệ thống các sắc lệnh và quy định về tổ chức nhà nước và pháp luật trong giai
đoạn này đã hình thành một thể chế nhà nước mang giá trị nhân văn hướng tới
phát triển bền vững. Dấu ấn của Người thể hiện ở quan điểm, mục tiêu xây dựng nhà
nước kiểu mới, một nền hành chính của nhân dân, lấy lợi ích của nhân dân làm mục
tiêu hoạt động. Trước nhất, Nhà nước của dân thể hiện qua việc dân bầu ra Nhà
nước; dân kiểm soát Nhà nước; dân bãi miễn Nhà nước; dân biểu thị khen, chê Nhà
nước. Tiếp đến, nhà nước do dân thông qua việc dân tự làm, tự lo, tự giải quyết trong
vòng pháp luật; Nhà nước chỉ can thiệp vừa, đủ, đúng theo pháp luật. Cuối cùng
không kém phần quan trọng, Nhà nước dân khi mọi quy định pháp luật đều dân;
mọi lợi ích cho dân; mọi thuận tiện cho dân; xóa đặc quyền, đặc lợi; thân dân; gần
dân.
Các yếu tố của dân, do dân, vì dân còn được hiện hiện qua tổ chức bộ máy hành
chính thời bấy giờ. Chính quyền địa phương (CQĐP) giai đoạn này được xem một
quan “tự quản” của nhân dân, một quan quyết định về những vấn đtính
địa phương bầu ra phải chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương. Quyền hạn
của Hội đồng nhân dân (HĐND) về nguyên tắc là quyết định tất cả những vấn đề có
tính địa phương được ghi nhận trong Hiến pháp và nhiều sắc lệnh. Mặt khác, quyền
lOMoARcPSD| 45740413
hạn của Nhà nước trung ương là thực hiện sthống nhất tập trung, đưa ra một
danh mục công việc bắt buộc HĐND phải xin phép trung ương nếu CQĐP muốn thực
hiện. Ngoài danh mục đó CQĐP tự quyết định mọi công việc. Để bảo đảm cho HĐND
thực hiện đầy đủ thẩm quyền, các nghị quyết của HĐND phải gửi lên cơ quan hành
chính cấp trên trong một thời hạn nhất định nếu không có sự bác bỏ hoặc yêu cầu b
sung thì HĐND sẽ đương nhiên thực hiện nghị quyết đó. HĐND thẩm quyền rộng
và đặt dưới sự quản lý của Chính phủ những định chế đến nay vẫn có giá trị và ý
nghĩa thời sự. nhiều nguyên nhân về kinh tế, lịch sử, chính trị, hành chính của
thiết chế HĐND chỉ có ở cấp tỉnh và cấp xã, không có HĐND cấp huyện.
Về Ủy ban hành chính, hay còn Ủy ban Nhân dân thời điểm hiện tại, các
cấp cũng nhiều nét đặc biệt, Ủy ban này do HĐND bầu ra, đồng thời quan
đại diện cho Chính phủ tại mỗi cấp, hoạt động chủ yếu theo mệnh lệnh từ trên xuống.
Ủy ban hành chính cấp trên quyền kiểm soát phê duyệt một số hoạt động của
Ủy ban hành chính cấp dưới. Từ Ủy ban hành chính cấp kỳ, đến cấp tỉnh, huyện
xã, chức năng, quyền hạn rất cụ thể, không lẫn với HĐND, thi hành mệnh lệnh của
Chính phủ và cơ quan hành chính cấp trên, kiểm soát các cơ quan chuyên môn cùng
cấp cơ quan hành chính cấp dưới, theo dõi hoạt động của HĐND cấp dưới, chấp
nhận hoặc không chấp nhận các nghị quyết của HĐND cấp dưới. Việc thi hành mệnh
lệnh của quan hành chính cấp trên, Ủy ban hành chính còn quan thực hiện
các nghị quyết của HĐND cùng cấp, một bộ phận của chính quyền nhân dân địa
phương, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương. Riêng đối với Ủy ban hành
chính cấp còn một nhiệm vụ về pháp thi hành các bản án của toà án.Quyền
hạn của nhân dân trong việc kiểm tra HĐNDỦy ban hành chính được một cơ chế
pháp lý bảo đảm. Đó là việc cử tri có quyền phúc quyết, “không tín nhiệm” HĐND,
các HĐND có quyền phúc quyết Ủy ban hành chính cùng cấp (xã, tỉnh). Đối với cấp
kỳ và cấp huyện không có HĐND thì việc phúc quyết Ủy ban hành chính do HĐND
cấp dưới một cấp thực hiện.
Như vậy, có thể nói, một cơ chế kiểm soát của Nhân dân đối với việc thực hiện
quyền lực các cấp CQĐP đã hình thành nét trong những năm đầu của chính
quyền dân chủ nhân dân. điều này chứng minh thực tiễn lịch sử tư tưởng quản trị
nhà nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đó luôn đặt quyền và lợi ích của Nhân dân
lên hàng đầu để xây dựng, tổ chức bộ máy với những kỹ trị nhằm thực thi nền quản
trị nhà nước dân chủ, tiến bộ, hiệu quả.
lOMoARcPSD| 45740413
Bối cảnh quan điểm phòng, chống tham nhũng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Ngay tnhững năm bôn ba tìm đường cứu nước, thông qua tác phẩm “Bản án
chế độ thực dân Pháp” vạch trần tội ác của chủ nghĩa thực dân ở các nước thuộc địa,
Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện nhận thức thức thời và sâu sắc về vấn đề tham nhũng
bằng việc dành hẳn Chương VI - Tệ tham nhũng trong bộ máy cai trị để thảo luận,
phân tích về vấn đề này. Người đã phân tích sự chênh lệch số tiền trong ngân sách;
việc chi tiêu trong một chuyến đi dự triển lãm thuộc địa Marseille đã phung phí
đồng tiền người dân An Nam khốn khổ đã phải đổ mồ hôi nước mắt mới kiếm
được; việc đi lại của quan toàn quyền; sự chậm trễ của các công trình xây dựng hay
trong việc bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo. Ngoài ra, Người cũng khẳng định đây tình
hình chung diễn ra tại cả các thuộc địa khác chứ không biệt đối với nước ta thời
bấy giờ. Với tầm nhìn sâu sắc, Người chỉ ra tham ô, tham nhũng "là những xấu xa
của hội cũ", những căn bệnh của quyền lực và đấu tranh chống tham ô, tham
nhũng luôn gắn liền với cuộc đấu tranh chống lại tàn của chế đ- chế độ người
bóc lột người. Chính thế, với cách là người đứng đầu Đảng Nhà nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hoà thành lập sau Cách mạng tháng m năm 1945, Chủ tịch H
Chí Minh đã kiên quyết đấu tranh với thứ giặc rất nguy hiểm này.
Trong các bài phát biểu bài viết của mình, ngay từ những ngày đầu giành
được độc lập cho đến sau này, Người rất chú ý đến việc giáo dục cho cán bộ, đảng
viên phải nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa nhân, người lãnh
đạo Nhà nước Việt Nam dân chủ đầu tiên đề cập đến việc chống các bệnh quan liêu,
tham ô, tham nhũng, lãng phí… Những bệnh này cũng thể được Hồ Chí Minh
diễn đạt trong một thuật ngữ cổ hơn đó “bất liêm”, ngày nay chúng ta gọi
tham nhũng.Trong mười hành vi bất liêm của cán bộ, Bác đã chỉ ra hai biểu hiện
tham nhũng là: Tham tiền của, tham địa vị, tham danh tiếng, tham ăn ngon, sống yên;
cán bộ, cậy quyền thế mà đục khoét dân, ăn của đút, hoặc trộm của công làm của tư.
Về tác hại của tệ tham ô, tham nhũng, ngay từ những ngày đầu thành lập Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã coi trọng lên án những biểu hiện
của sự tha hóa quyền lực Nhà nước. Người luôn coi tham ô, lãng phí và quan liêu là
ba kẻ thù hết sức nguy hiểm, Người viết: “Tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu là kẻ
thù của nhân dân, của bộ đội của chính phủ” “Kẻ thù khá nguy hiểm
không mang gươm, mang súng nằm trong các tổ chức của ta, để làm hỏng mọi
việc của ta”.
Trong ba kẻ thù trên, Bác coi tham ô kẻ thù nguy hiểm nhất, bởi đó hành
động xấu xa nhất, tội lỗi đê tiện nhất trong xã hội. Nó nguy hiểm đến mức Người
lOMoARcPSD| 45740413
từng xếp căn bệnh này ngang hàng với tội phản quốc. Năm 1946, khi trả lời các nhà
báo nước ngoài, Người nói: “Nếu cần có đảng phái thì sẽ là Đảng dân tộc Việt Nam,
Đảng đó sẽ chỉ một mục đích làm cho n tộc ta hoàn toàn độc lập. Đảng viên của
đảng đó sẽ là tất cả quốc dân Việt Nam, trừ những kẻ phản quốc và những kẻ tham ô
ra ngoài”.
Giá trị kế thừa ở thời đại mới từ bối cảnh quan điểm quản trị nhà nước
và phòng, chống tham nhũng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Thể hiện nét sự kế thừa tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng trong
công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của
Đảng đã rút ra các bài học lớn về công tác phòng, chống tham nhũng trong quản trị
nhà nước với phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát,
dân thụ hưởng”. Theo đó, “Xây dựng và hoàn thiện Nnước pháp quyền hội chủ
nghĩa trong sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, nhân dân
phục vụ và vì sự phát triển của đất nước” được đặt lên hàng đầu.
Quán triệt tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước của dân,
do dân, vì dân và vận dụng để phát triển một nhà nước thực sự vì nhân dân cần chú
trọng đến vấn đnâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước; kiểm soát
quyền lực nhà nước, chống các hiện tượng lạm quyền, lộng quyền, vi phạm quyền
công dân, chống tham nhũng, tiêu cực trong bộ y nhà nước. Đây cũng skế
thừa phát triển duy tiến bộ về xây dựng Nhà nước pháp quyền của Đảng ta,
trong đó quyền lực nhà nước phải được pháp luật quy định ràng; làm căn cứ để
thực thi và bảo vệ quyền của người dân trên thực tế và xác định quyền và lợi ích hợp
pháp, chính đáng của nhân dân.
Bên cạnh việc phát huy cao nhất quyền dân chủ của Nhân dân, bộ máy hành
chính nhà nước cần được tinh gọn, nâng cao hiệu quả hoạt động, đảm bảo năng lực
kiến tạo phát triển, đảm bảo tính liêm chính, từ đó, Chính phủ, các quan thuộc
Chính phủ và chính quyền các cấp tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo,
chỉ đạo và lề lối làm việc của các cơ quan, đơn vị theo đúng quy định của Hiến pháp
pháp luật, đáp ứng yêu cầu thực tiễn của đất nước và phù hợp với xu thế chung
của chính phủ số, chính quyền thông minh, đảm bảo tinh thần xây dựng Nhà nước
dân chủ thực sự gắn bó với nhân dân, phục vụ lợi ích của nhân dân bằng sự kế thừa
vận dụng tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về quản trị nhà nước và phòng,
chống tham nhũng.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413
Học viên: Triệu Thế Đức Chuyên ngành: Quản trị nhà nước và phòng,
chống tham nhũng Môn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh và chính sách của
Đảng, Nhà nước về quản trị nhà nước và phòng, chống tham nhũng Đề
bài: Bối cảnh hình thành những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh
liên quan đến quản trị nhà nước và phòng, chống tham nhũng

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập, rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam và
là người sáng lập ra nhà nước Việt Nam thời kỳ hiện đại - Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa. Với tư cách người đứng đầu Đảng cầm quyền và người đứng đầu Nhà nước,
Người sớm nhận rõ được tầm quan trọng của quản lý nhà nước hiệu quả, hay còn gọi
là quản trị tốt ở thời kỳ hiện đại, cũng như mối nguy hại của các tệ nạn gắn với các
cơ quan, tổ chức công quyền và các cá nhân liên quan.
Bối cảnh quan điểm quản trị nhà nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Vào năm 1946, Hiến pháp đầu tiên của nước ta được ban hành, tiếp đó là những
sắc lệnh đã có dáng dấp của một nền quản trị theo hướng hiện đại, dân chủ, phát triển,
có hiệu lực từ trung ương đến cơ sở. Đặc biệt, tinh thần của bản Hiến pháp năm 1946
phản ánh tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về một chính quyền mạnh, trông sạch,
hoạt động vì nhân dân, chịu sự kiểm soát thông qua quyền bãi, miễn nhiệm của nhân
dân. Hệ thống các sắc lệnh và quy định về tổ chức nhà nước và pháp luật trong giai
đoạn này đã hình thành một thể chế nhà nước mang giá trị nhân văn và hướng tới
phát triển bền vững. Dấu ấn của Người thể hiện ở quan điểm, mục tiêu xây dựng nhà
nước kiểu mới, một nền hành chính của nhân dân, lấy lợi ích của nhân dân làm mục
tiêu hoạt động. Trước nhất, Nhà nước là của dân thể hiện qua việc dân bầu ra Nhà
nước; dân kiểm soát Nhà nước; dân bãi miễn Nhà nước; dân biểu thị khen, chê Nhà
nước. Tiếp đến, nhà nước do dân thông qua việc dân tự làm, tự lo, tự giải quyết trong
vòng pháp luật; Nhà nước chỉ can thiệp vừa, đủ, đúng theo pháp luật. Cuối cùng và
không kém phần quan trọng, Nhà nước vì dân khi mọi quy định pháp luật đều vì dân;
mọi lợi ích cho dân; mọi thuận tiện cho dân; xóa đặc quyền, đặc lợi; thân dân; gần dân.
Các yếu tố của dân, do dân, vì dân còn được hiện hiện qua tổ chức bộ máy hành
chính thời bấy giờ. Chính quyền địa phương (CQĐP) giai đoạn này được xem là một
cơ quan “tự quản” của nhân dân, một cơ quan quyết định về những vấn đề có tính
địa phương bầu ra và phải chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương. Quyền hạn
của Hội đồng nhân dân (HĐND) về nguyên tắc là quyết định tất cả những vấn đề có
tính địa phương được ghi nhận trong Hiến pháp và nhiều sắc lệnh. Mặt khác, quyền lOMoAR cPSD| 45740413
hạn của Nhà nước trung ương là thực hiện sự thống nhất và tập trung, đưa ra một
danh mục công việc bắt buộc HĐND phải xin phép trung ương nếu CQĐP muốn thực
hiện. Ngoài danh mục đó CQĐP tự quyết định mọi công việc. Để bảo đảm cho HĐND
thực hiện đầy đủ thẩm quyền, các nghị quyết của HĐND phải gửi lên cơ quan hành
chính cấp trên trong một thời hạn nhất định nếu không có sự bác bỏ hoặc yêu cầu bổ
sung thì HĐND sẽ đương nhiên thực hiện nghị quyết đó. HĐND có thẩm quyền rộng
và đặt dưới sự quản lý của Chính phủ là những định chế đến nay vẫn có giá trị và ý
nghĩa thời sự. Có nhiều nguyên nhân về kinh tế, lịch sử, chính trị, hành chính của
thiết chế HĐND chỉ có ở cấp tỉnh và cấp xã, không có HĐND cấp huyện.
Về Ủy ban hành chính, hay còn là Ủy ban Nhân dân ở thời điểm hiện tại, các
cấp cũng có nhiều nét đặc biệt, Ủy ban này do HĐND bầu ra, đồng thời là cơ quan
đại diện cho Chính phủ tại mỗi cấp, hoạt động chủ yếu theo mệnh lệnh từ trên xuống.
Ủy ban hành chính cấp trên có quyền kiểm soát và phê duyệt một số hoạt động của
Ủy ban hành chính cấp dưới. Từ Ủy ban hành chính cấp kỳ, đến cấp tỉnh, huyện và
xã, chức năng, quyền hạn rất cụ thể, không lẫn với HĐND, thi hành mệnh lệnh của
Chính phủ và cơ quan hành chính cấp trên, kiểm soát các cơ quan chuyên môn cùng
cấp và cơ quan hành chính cấp dưới, theo dõi hoạt động của HĐND cấp dưới, chấp
nhận hoặc không chấp nhận các nghị quyết của HĐND cấp dưới. Việc thi hành mệnh
lệnh của cơ quan hành chính cấp trên, Ủy ban hành chính còn là cơ quan thực hiện
các nghị quyết của HĐND cùng cấp, là một bộ phận của chính quyền nhân dân địa
phương, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương. Riêng đối với Ủy ban hành
chính cấp xã còn có một nhiệm vụ về tư pháp là thi hành các bản án của toà án.Quyền
hạn của nhân dân trong việc kiểm tra HĐND và Ủy ban hành chính được một cơ chế
pháp lý bảo đảm. Đó là việc cử tri có quyền phúc quyết, “không tín nhiệm” HĐND,
các HĐND có quyền phúc quyết Ủy ban hành chính cùng cấp (xã, tỉnh). Đối với cấp
kỳ và cấp huyện không có HĐND thì việc phúc quyết Ủy ban hành chính do HĐND
cấp dưới một cấp thực hiện.
Như vậy, có thể nói, một cơ chế kiểm soát của Nhân dân đối với việc thực hiện
quyền lực ở các cấp CQĐP đã hình thành rõ nét trong những năm đầu của chính
quyền dân chủ nhân dân. Và điều này chứng minh thực tiễn lịch sử tư tưởng quản trị
nhà nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đó là luôn đặt quyền và lợi ích của Nhân dân
lên hàng đầu để xây dựng, tổ chức bộ máy với những kỹ trị nhằm thực thi nền quản
trị nhà nước dân chủ, tiến bộ, hiệu quả. lOMoAR cPSD| 45740413
Bối cảnh quan điểm phòng, chống tham nhũng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Ngay từ những năm bôn ba tìm đường cứu nước, thông qua tác phẩm “Bản án
chế độ thực dân Pháp” vạch trần tội ác của chủ nghĩa thực dân ở các nước thuộc địa,
Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện nhận thức thức thời và sâu sắc về vấn đề tham nhũng
bằng việc dành hẳn Chương VI - Tệ tham nhũng trong bộ máy cai trị để thảo luận,
phân tích về vấn đề này. Người đã phân tích rõ sự chênh lệch số tiền trong ngân sách;
việc chi tiêu trong một chuyến đi dự triển lãm thuộc địa ở Marseille đã phung phí
đồng tiền mà người dân An Nam khốn khổ đã phải đổ mồ hôi nước mắt mới kiếm
được; việc đi lại của quan toàn quyền; sự chậm trễ của các công trình xây dựng hay
trong việc bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo. Ngoài ra, Người cũng khẳng định đây là tình
hình chung diễn ra tại cả các thuộc địa khác chứ không cá biệt đối với nước ta thời
bấy giờ. Với tầm nhìn sâu sắc, Người chỉ ra tham ô, tham nhũng "là những xấu xa
của xã hội cũ", là những căn bệnh của quyền lực và đấu tranh chống tham ô, tham
nhũng luôn gắn liền với cuộc đấu tranh chống lại tàn dư của chế độ cũ - chế độ người
bóc lột người. Chính vì thế, với tư cách là người đứng đầu Đảng và Nhà nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hoà thành lập sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã kiên quyết đấu tranh với thứ giặc rất nguy hiểm này.
Trong các bài phát biểu và bài viết của mình, ngay từ những ngày đầu giành
được độc lập cho đến sau này, Người rất chú ý đến việc giáo dục cho cán bộ, đảng
viên phải nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân, là người lãnh
đạo Nhà nước Việt Nam dân chủ đầu tiên đề cập đến việc chống các bệnh quan liêu,
tham ô, tham nhũng, lãng phí… Những bệnh này cũng có thể được Hồ Chí Minh
diễn đạt trong một thuật ngữ cổ hơn đó là “bất liêm”, mà ngày nay chúng ta gọi là
tham nhũng.Trong mười hành vi bất liêm của cán bộ, Bác đã chỉ ra hai biểu hiện
tham nhũng là: Tham tiền của, tham địa vị, tham danh tiếng, tham ăn ngon, sống yên;
cán bộ, cậy quyền thế mà đục khoét dân, ăn của đút, hoặc trộm của công làm của tư.
Về tác hại của tệ tham ô, tham nhũng, ngay từ những ngày đầu thành lập Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã coi trọng lên án những biểu hiện
của sự tha hóa quyền lực Nhà nước. Người luôn coi tham ô, lãng phí và quan liêu là
ba kẻ thù hết sức nguy hiểm, Người viết: “Tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu là kẻ
thù của nhân dân, của bộ đội và của chính phủ” và “Kẻ thù khá nguy hiểm vì nó
không mang gươm, mang súng mà nó nằm trong các tổ chức của ta, để làm hỏng mọi việc của ta”.
Trong ba kẻ thù trên, Bác coi tham ô là kẻ thù nguy hiểm nhất, bởi đó là hành
động xấu xa nhất, tội lỗi đê tiện nhất trong xã hội. Nó nguy hiểm đến mức mà Người lOMoAR cPSD| 45740413
từng xếp căn bệnh này ngang hàng với tội phản quốc. Năm 1946, khi trả lời các nhà
báo nước ngoài, Người nói: “Nếu cần có đảng phái thì sẽ là Đảng dân tộc Việt Nam,
Đảng đó sẽ chỉ có một mục đích làm cho dân tộc ta hoàn toàn độc lập. Đảng viên của
đảng đó sẽ là tất cả quốc dân Việt Nam, trừ những kẻ phản quốc và những kẻ tham ô ra ngoài”.
Giá trị kế thừa ở thời đại mới từ bối cảnh quan điểm quản trị nhà nước
và phòng, chống tham nhũng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Thể hiện rõ nét sự kế thừa tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và vận dụng trong
công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của
Đảng đã rút ra các bài học lớn về công tác phòng, chống tham nhũng trong quản trị
nhà nước với phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát,
dân thụ hưởng”. Theo đó, “Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa trong sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, vì nhân dân
phục vụ và vì sự phát triển của đất nước” được đặt lên hàng đầu.
Quán triệt tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước của dân,
do dân, vì dân và vận dụng để phát triển một nhà nước thực sự vì nhân dân cần chú
trọng đến vấn đề nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước; kiểm soát
quyền lực nhà nước, chống các hiện tượng lạm quyền, lộng quyền, vi phạm quyền
công dân, chống tham nhũng, tiêu cực trong bộ máy nhà nước. Đây cũng là sự kế
thừa và phát triển tư duy tiến bộ về xây dựng Nhà nước pháp quyền của Đảng ta,
trong đó quyền lực nhà nước phải được pháp luật quy định rõ ràng; làm căn cứ để
thực thi và bảo vệ quyền của người dân trên thực tế và xác định quyền và lợi ích hợp
pháp, chính đáng của nhân dân.
Bên cạnh việc phát huy cao nhất quyền dân chủ của Nhân dân, bộ máy hành
chính nhà nước cần được tinh gọn, nâng cao hiệu quả hoạt động, đảm bảo năng lực
kiến tạo phát triển, đảm bảo tính liêm chính, từ đó, Chính phủ, các cơ quan thuộc
Chính phủ và chính quyền các cấp tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo,
chỉ đạo và lề lối làm việc của các cơ quan, đơn vị theo đúng quy định của Hiến pháp
và pháp luật, đáp ứng yêu cầu thực tiễn của đất nước và phù hợp với xu thế chung
của chính phủ số, chính quyền thông minh, đảm bảo tinh thần xây dựng Nhà nước
dân chủ thực sự gắn bó với nhân dân, phục vụ lợi ích của nhân dân bằng sự kế thừa
và vận dụng tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về quản trị nhà nước và phòng, chống tham nhũng.