Bối cảnh ra đời lý thuyết viên đạn ma thuật | môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội 

  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 39651089
Bối cảnh ra đời lý thuyết viên đạn ma thuật:
Thuyết viên đạn ma thuật (Magic bullet)(mô hình ống tiêm dưới da hoặc hình
dây đai truyền động), hay còn gọi là “Mũi kim tiêm” (Hypodermic needles) được
công bố bởi Harold Lasswell vào những năm 1920 được viết trong cuốn sách
“Propaganda Technique” (tạm dịch “Kỹ thuật tuyên truyền”) trong Thế chiến.
Lý thuyết được bắt đầu từ thập niên 1920 đến thập niên 1940, là hình truyền
thông đại chúng sức mạnh vạn năng, tuyệt đối (powerful effects era). thuyết
này một hình truyền thông tuyến tính, nói về sức mạnh của phương tiện
truyền thông đối với khán giả. Theo lý thuyết, thông điệp được cho là giống một
viên đạn ma thuật đi vào tâm trí khán giả đưa vào một thông điệp cthể. Thuyết
này giải thích cách các phương tiện truyền thông kiểm soát những khán giả
xem, nghe và những tác động, có thể ngay lập tức hoặc trong tương lai. Những từ
như viên đạn, cái kim được dùng để thể hiện sự bất lực của khán giả khi phương
tiện truyền thông tác động đến luận hội sự thay đổi hành vi. thuyết
này cũng bị ảnh hưởng bởi chủ nghĩa hành vi truyền thông những năm 1930.
Harold Lasswell (1927) là nhà lý luận nổi bật nhất về hình này cho rằng: “các
phương tiện truyền thông đại chúng sức mạnh cùng lớn. Chúng gây ảnh
hưởng và thống trị dư luận xã hội. Bằng chứng trong suốt chiến tranh thế giới
II, các hoạt động truyền thông (mang tính chính trị) luôn được sử dụng để tẩy não
đám đông”.
Thuyết này ra đời trong bối cảnh, truyền thông đại chúng toàn cầu trong thời gian
những năm từ những năm 1940 đến những năm 1950 tác động mạnh mẽ đối
với việc thay đổi hành vi của công chúng. Mặt khác, nhiều yếu tố chi phối tới tác
động mạnh mẽ tới thuyết này, điển hình là:
Sự tăng nhanh chóng và phổ biến các phương tiện truyền như tivi và máy
phát thanh ( Một số nhà nghiên cứu như Harold Lasswell đã cho thấy vai
trò cực quan trọng của truyền thông nói chung các phương tiện truyền
thông như báo, đài và sau này là truyền hình nói riêng trong quá trình xảy
ra các xung đột xã hội trong nước và quốc tế).
lOMoARcPSD| 39651089
Sự nổi lên của ngành công nghiệp thuyết phục (persuasion industry) chẳng
hạn như tuyên truyền quảng cáo( nhà chính trị độc tài Adolf Hitler
trường phái Marxist Frankfurt đã sử dụng phương tiện truyền thông làm
công cụ tuyên truyền cho chính đảng của mình).
Sự thống lĩnh tuyệt đối của Hitler đối với truyền thông đại chúng trong
Thế chiến thứ II nhằm giúp đảng phát-xít định hướng, chi phối, tìm sự
đồng nhất vquan điểm đối với dư luận Đức bấy giờ ( Thời này, các
phương tiện truyền thông đại chúng được coi như “viên đạn ma thuật” hay
“mũi kim tiêm” để “tiêm, trích” tin tức vào đầu công chúng. Công chúng
hoàn toàn thụ động, nghe theo, tin theo làm theo các hình thức tuyên
truyền của nhà độc tài Hitler. Nếu không hết lòng ủng hộ phục vụ chính
quyền Hitler sẽ bị bỏ hoặc bsát hại. Báo WZ cũng bị chính quyền Hitler
đình bản vì đưa tin trái chiều/ phản kháng chính quyền của ông ta).
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 39651089
Bối cảnh ra đời lý thuyết viên đạn ma thuật:
Thuyết viên đạn ma thuật (Magic bullet)(mô hình ống tiêm dưới da hoặc mô hình
dây đai truyền động), hay còn gọi là “Mũi kim tiêm” (Hypodermic needles) được
công bố bởi Harold Lasswell vào những năm 1920 và được viết trong cuốn sách
“Propaganda Technique” (tạm dịch “Kỹ thuật tuyên truyền”) trong Thế chiến.
Lý thuyết được bắt đầu từ thập niên 1920 đến thập niên 1940, là mô hình truyền
thông đại chúng có sức mạnh vạn năng, tuyệt đối (powerful effects era). Lý thuyết
này là một mô hình truyền thông tuyến tính, nói về sức mạnh của phương tiện
truyền thông đối với khán giả. Theo lý thuyết, thông điệp được cho là giống một
viên đạn ma thuật đi vào tâm trí khán giả và đưa vào một thông điệp cụ thể. Thuyết
này giải thích cách các phương tiện truyền thông kiểm soát những gì khán giả
xem, nghe và những tác động, có thể ngay lập tức hoặc trong tương lai. Những từ
như viên đạn, cái kim được dùng để thể hiện sự bất lực của khán giả khi phương
tiện truyền thông tác động đến dư luận xã hội và sự thay đổi hành vi. Lý thuyết
này cũng bị ảnh hưởng bởi chủ nghĩa hành vi truyền thông những năm 1930.
Harold Lasswell (1927) là nhà lý luận nổi bật nhất về mô hình này cho rằng: “các
phương tiện truyền thông đại chúng có sức mạnh vô cùng lớn. Chúng gây ảnh
hưởng và thống trị dư luận xã hội. Bằng chứng là trong suốt chiến tranh thế giới
II, các hoạt động truyền thông (mang tính chính trị) luôn được sử dụng để tẩy não đám đông”.
Thuyết này ra đời trong bối cảnh, truyền thông đại chúng toàn cầu trong thời gian
những năm từ những năm 1940 đến những năm 1950 có tác động mạnh mẽ đối
với việc thay đổi hành vi của công chúng. Mặt khác, nhiều yếu tố chi phối tới tác
động mạnh mẽ tới thuyết này, điển hình là:
• Sự tăng nhanh chóng và phổ biến các phương tiện truyền như tivi và máy
phát thanh ( Một số nhà nghiên cứu như Harold Lasswell đã cho thấy vai
trò cực kì quan trọng của truyền thông nói chung và các phương tiện truyền
thông như báo, đài và sau này là truyền hình nói riêng trong quá trình xảy
ra các xung đột xã hội trong nước và quốc tế). lOMoAR cPSD| 39651089
• Sự nổi lên của ngành công nghiệp thuyết phục (persuasion industry) chẳng
hạn như tuyên truyền và quảng cáo( nhà chính trị độc tài Adolf Hitler và
trường phái Marxist Frankfurt đã sử dụng phương tiện truyền thông làm
công cụ tuyên truyền cho chính đảng của mình).
• Sự thống lĩnh tuyệt đối của Hitler đối với truyền thông đại chúng trong
Thế chiến thứ II nhằm giúp đảng phát-xít định hướng, chi phối, tìm sự
đồng nhất về quan điểm đối với dư luận Đức bấy giờ ( Thời kì này, các
phương tiện truyền thông đại chúng được coi như “viên đạn ma thuật” hay
“mũi kim tiêm” để “tiêm, trích” tin tức vào đầu công chúng. Công chúng
hoàn toàn thụ động, nghe theo, tin theo và làm theo các hình thức tuyên
truyền của nhà độc tài Hitler. Nếu không hết lòng ủng hộ và phục vụ chính
quyền Hitler sẽ bị bỏ tù hoặc bị sát hại. Báo WZ cũng bị chính quyền Hitler
đình bản vì đưa tin trái chiều/ phản kháng chính quyền của ông ta).