Bồi dưỡng nâng cao môn Toán 9 Cánh Diều (tập 1) – Nguyễn Đình Trí

Tài liệu gồm 167 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Nguyễn Đình Trí (trung tâm BDVH Ân Châu), bao gồm kiến thức cần nhớ, ví dụ mẫu và bài tập các chuyên đề môn Toán 9 bộ sách Cánh Diều (tập 1), giúp học sinh lớp 9 bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kỹ năng giải toán. Mời bạn đọc đón xem!

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BC NHẤT 3
1 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ............. 3
2 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH C NHẤT HAI
ẨN.................... . . . . . .................... . . . . . ..................... . . . . . 13
3 Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ......... . . . . . .................... . . . . . . 21
4 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG I.................... . . . . . ..................... . . . . . .. 30
CHƯƠNG 2 BT ĐẲNG THỨC. BT PHƯƠNG TRÌNH BC NHẤT MỘT ẨN 39
1 BẤT ĐẲNG THỨC............... . . . . . .................... . . . . . ................ 39
2 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN . ..................... . . . . . ........ 48
3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II...... . . . . . .................... . . . . . ................ 58
CHƯƠNG 3 CĂN THỨC 63
1 Căn bậc hai căn bậc ba của số thực . . . . .................... . . . . . ............. 63
2 Một số phép tính về căn thức bậc hai của số thực ............... . . . . . ........... 69
3 CĂN THỨC BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC BA CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ ....... 79
4 Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số ..................... . 84
5 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III ................ . . . . . .................... . . . . . ..... 96
CHƯƠNG 4 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG 101
1 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN .................... . . . . . ................ 101
2 Một số hệ thức về cạnh c trong tam giác vuông ........ . . . . . ............... 108
3 ỨNG DỤNG CỦA TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN ..................... . . 114
CHƯƠNG 5 ĐƯỜNG TRÒN 123
1 ĐƯỜNG TRÒN. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG TRÒN.. . . .................. 123
2 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN ..... . . . . . ....... 131
3 TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN............ . . . . . ..................... . . . . ... 139
4 ĐỘ DÀI CUNG TRÒN, DIỆN TÍCH HÌNH QUẠT TRÒN, DIỆN TÍCH HÌNH VÀNH
KHUYÊN..... . . . . . ..................... . . . . ..................... . . . . . ......... 148
5 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V.................... . . . . . . .................... . . . . . . 158
1
Ó 0985171731 Lớp Toán Thầy Đình Trí
Trung Tâm BDVH Ân Châu Trang 2/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9
CHƯƠNG
1
PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BC NHẤT
§1 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BC NHẤT
MỘT ẨN
A KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1 Phương trình dạng (ax + b)(cx + d) = 0 (a 6= 0, c 6= 0)
Đ giải phương trình tích (ax + b)(cx + d) = 0 với a 6= 0 c 6= 0, ta thể làm như sau
Bước 1. Giải hai phương trình bậc nhất ax + b = 0 cx + d = 0
Bước 2. Kết luận nghiệm: Lấy tất cả các nghiệm của hai phương trình bậc nhất vừa giải
được Buớc 1.
2 Phương trình chứa ẩn mẫu
Trong phương trình chứa ẩn mẫu, điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu thức trong
phương trình đều khác 0 được gọi điều kiện xác định của phương trình.
Đ giải phương trình chứa ẩn mẫu, ta thể làm như sau
Bước 1. Tìm điều kiện xác định của phương trình
Bước 2. Quy đồng mẫu thức hai vế của phương trình rồi khử mẫu
Bước 3. Giải phương trình vừa tìm được
Bước 4. Kết luận nghiệm: Trong các giá trị của ẩn vừa tìm được Bước 3, các giá trị
thoả mãn điều kiện xác định chính các nghiệm của phương trình đã cho.
B DỤ
" dụ 1. Giải các phương trình
a)
Å
1
2
x
7
5
ãÅ
3x
5
8
ã
= 0;
b) (2x + 3)(x + 1) = (3x + 1)(x + 1);
c)
1
4
x
2
(3x 2)
2
= 0.
- ỚNG DẪN GIẢI.
a) Để giải phương trìmh đã cho, ta giải hai phương trình sau
3
Ó 0985171731 Lớp Toán Thầy Đình Trí
1
2
x
7
5
= 0
x =
14
5
.
3x
5
8
= 0
x =
5
24
.
Vậy phương trình đã cho hai nghiệm x =
14
5
x =
5
24
.
b) Ta
(2x + 3)(x + 1) = (3x + 1)(x + 1)
(2x + 3)(x + 1) (3x + 1)(x + 1) = 0
(x + 1)[(2x + 3) (3x + 1)] = 0
(x + 1)(x + 2) = 0
Đ giải phương trìmh trên, ta giải hai phương trình sau
x + 1 = 0
x = 1.
x + 2 = 0
x = 2.
Vậy phương trình đã cho hai nghiệm x = 1 x = 2.
c) Ta
1
4
x
2
(3x 2)
2
= 0
Å
1
2
x
ã
2
(3x 2)
2
= 0
ï
1
2
x (3x 2)
òï
1
2
x + (3x 2)
ò
= 0
Å
5
2
x + 2
ãÅ
7
2
x 2
ã
= 0
Đ giải phương trìmh trên, ta giải hai phương trình sau
5
2
x + 2 = 0
x =
4
5
.
7
2
x 2 = 0
x =
4
7
.
Vậy phương trình đã cho hai nghiệm x =
4
5
x =
4
7
.
" dụ 2. Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau
a)
7x
12 x
= 10
Trung Tâm BDVH Ân Châu Trang 4/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9
Lớp Toán Thầy Đình Trí Ó 0985171731
b)
x
2
7
5
=
x
2x 5
;
c)
13
5x + 1
1 =
8x
x 3
.
- ỚNG DẪN GIẢI.
a) Điều kiện xác định của phương trình
7x
12 x
= 10 12 x 6= 0 hay x 6= 12.
b) Điều kiện xác định của phương trình
x
2
7
5
=
x
2x 5
2x 5 6= 0 hay x 6=
5
2
.
c) Điều kiện xác định của phương trình
13
5x + 1
1 =
8x
x 3
5x + 1 6= 0 x 3 6= 0
hay x 6=
1
5
x 6= 3.
" dụ 3. Giải các phương trình
a)
x
2
1 2x
+
1 + 2x
4
= 1;
b)
7
x + 4
2
x 7
= 0.
- ỚNG DẪN GIẢI.
a) Điều kiện xác định x 6=
1
2
.
x
2
1 2x
+
1 + 2x
4
= 1
4x
2
4(1 2x)
+
(1 + 2x)(1 2x)
4(1 2x)
=
4(1 2x)
4(1 2x)
4x
2
+ (1 + 2x)(1 2x) = 4(1 2x)
4x
2
+ 1 4x
2
= 4 8x
1 = 4 8x
8x = 3
x =
3
8
.
Ta thấy x =
3
8
thoả mãn điều kiện xác định của phương trình.
Vậy phương trình đã cho nghiệm x =
3
8
.
b) Điều kiện xác định x 6= 4 x 6= 7.
7
x + 4
2
x 7
= 0
Trung Tâm BDVH Ân Châu Trang 5/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9
Ó 0985171731 Lớp Toán Thầy Đình Trí
7(x 7)
(x + 4)(x 7)
2(x + 4)
(x + 4)(x 7)
= 0
7(x 7) 2(x + 4) = 0
7x 49 2x 8 = 0
5x 57 = 0
5x = 57
x =
57
5
.
Ta thấy x =
57
5
thoả mãn điều kiện xác định của phương trình.
Vậy phương trình đã cho nghiệm x =
57
5
.
" dụ 4.
Một khu đất dạng hình chữ nhật với
chiều dài hơn chiều rộng 16 m. Trên khu
đất đó, người ta làm một mảnh vườn trồng
hoa dạng hình thoi ABCD với đường
chéo AC bằng chiều rộng của khu đất
đường chéo BD bằng chiều dài của khu
đất (Hình 1). Tính chiều dài của khu đất,
biết diện tích của phần đất còn lại 96
m
2
.
A
B
C
D
- ỚNG DẪN GIẢI.
Gọi x (m) chiều dài của khu đất với x > 16. Khi đó, chiều rộng của khu đất x 16
(m) mảnh vườn trồng hoa AC = x 16 (m) BD = x (m).
Do đó, diện tích của khu đất (x 16)x m
2
diện tích của mảnh vườn trồng hoa
1
2
(x 16)x m
2
. diện tích của phần đất còn lại 96 m
2
nên ta phương trình
(x 16)x
1
2
(x 16)x = 96 hay
1
2
(x 16)x = 96. Tức là, x
2
16x 192 = 0.
Giải phương trình
x
2
16x 192 = 0
x
2
16x + 64
256 = 0
(x 8)
2
16
2
= 0
(x 24)(x + 8) = 0
x = 24 hoặc x = 8.
Do x > 16 nên x = 24. Vậy chiều dài của khu đất 24 m.
" dụ 5. Một công nhân dự định làm 14 sản phẩm trong thời gian đã định. Nhưng
trên thực tế công ty đã giao 21 sản phẩm nên để hoàn thành đúng thời gian đã
định, người đó phải làm mỗi giờ thêm 3 sản phẩm. Tính năng suất dự định của
công nhân đó.
- ỚNG DẪN GIẢI.
Trung Tâm BDVH Ân Châu Trang 6/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9
Lớp Toán Thầy Đình Trí Ó 0985171731
Gọi x (sản phẩm/giờ) năng suất dự dịnh của người công nhân đó với x N
. Khi đó,
năng suất thực tế của người đó x + 3 (sản phẩm/giờ).
Theo giả thiết, ta phương trình
14
x
=
21
x + 3
.
Giải phương trình
14
x
=
21
x + 3
14(x + 3)
x(x + 3)
=
21x
x(x + 3)
14(x + 3) = 21x
14x + 42 = 21x
7x = 42
x = 6 (thoả mãn x N
).
Vậy năng suất dự định của người công nhân đó 6 sản phẩm/giờ.
C BÀI TẬP
L Bài 1. Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau
a)
13
4 x
2
= 1;
b)
x
2
1
5
=
x
2
x 3
;
c)
3
5x + 5
3x =
12x
x
2
1
.
- ỚNG DẪN GIẢI.
a) Điều kiện xác định của phương trình
13
4 x
2
= 1 4 x
2
6= 0 hay x 6= 2 x 6= 2.
b) Điều kiện xác định của phương trình
x
2
1
5
=
x
2
x 3
x 3 6= 0 hay x 6= 3.
c) Điều kiện xác định của phương trình
3
5x + 5
3x =
12x
x
2
1
5x + 5 6= 0
x
2
1 6= 0 hay x 6= 1 x 6= 1.
L Bài 2. Giải các phương trình
a) (3x + 5)
Å
12
5
2x
ã
= 0;
b) (7x 1)
2
= 4(1 2x)
2
;
c)
2x
2
4x + 3
4x 3
8
= 1
d)
x
x
2
+ 4x 5
2
x 1
= 0.
- ỚNG DẪN GIẢI.
a) Để giải phương trình đã cho, ta giải hai phương trình sau
Trung Tâm BDVH Ân Châu Trang 7/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9
Ó 0985171731 Lớp Toán Thầy Đình Trí
3x + 5 = 0
x =
5
3
.
12
5
2x = 0
x =
6
5
.
Vậy phương trình đã cho hai nghiệm x =
5
3
x =
6
5
.
b) Ta
(7x 1)
2
= 4(1 2x)
2
(7x 1)
2
= (2 4x)
2
(7x 1)
2
(2 4x)
2
= 0
(11x 3)(3x + 1) = 0
Đ giải phương trình trên, ta giải hai phương trình sau
11x 3 = 0
x =
3
11
.
3x + 1 = 0
x =
1
3
.
Vậy phương trình đã cho hai nghiệm x =
3
11
x =
1
3
.
c) Điều kiện xác định x 6=
3
4
. Ta
2x
2
4x + 3
4x 3
8
= 1
16x
2
8(4x + 3)
(4x 3)(4x + 3)
8(4x + 3)
=
8(4x + 3)
8(4x + 3)
16x
2
(4x 3)(4x + 3) = 8(4x + 3)
32x 15 = 0
x =
15
32
.
Vậy nghiệm của phương trình x =
15
32
.
d) Điều kiện xác định x 6= 1 x 6= 5. Ta
x
x
2
+ 4x 5
2
x 1
= 0
x
(x 1)(x + 5)
2
x 1
= 0
x
(x 1)(x + 5)
2(x + 5)
(x 1)(x + 5)
= 0
x 2(x + 5) = 0
x 10 = 0
Trung Tâm BDVH Ân Châu Trang 8/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9
Lớp Toán Thầy Đình Trí Ó 0985171731
x = 10.
Vậy nghiệm của phương trình x = 10.
L Bài 3. Một ô đi quãng đường AB dài 61,5 km. Sau khi đi được 30 km với tốc độ
không đổi, ô đi tiếp quãng đường còn lại với tốc độ tăng thêm 2 km/h. Tính tốc độ
ban đầu của ô tô, biết thời gian ô đi trên 30 km đầu bằng thời gian ô đi trên 31,5
km còn lại.
- ỚNG DẪN GIẢI.
Gọi x (km/h) tốc độ ban đầu của ô (x > 0).
Tốc độ lúc sau của ô x + 2 (km/h).
Thời gian ô đi trên 30 km đầu
30
x
(giờ).
Thời gian ô đi trên 31,5 km còn lại
31,5
x + 2
.
Theo đề bài ta phương trình
30
x
=
31,5
x + 2
30(x + 2)
x(x + 2)
=
31,5x
x(x + 2)
30(x + 2) = 31,5x
1,5x = 60
x = 40.
Vậy tốc độ ban đầu của ô 40 (km/h).
L Bài 4. Một ca đi xuôi dòng từ địa điểm A đến địa điểm B, rồi lại đi ngược dòng từ
địa điểm B trở về địa điểm A. Thời gian ca đi xuôi dòng thời gian ca đi ngược
dòng chênh lệch nhau 40 phút. Tính tốc độ của ca khi nước yên lặng. Biết rằng độ
dài quãng đường AB 24 km, tốc độ của dòng nước 3 km/h tốc độ của ca khi
nước yên lặng không đổi trên suốt quãng đường.
- ỚNG DẪN GIẢI.
Gọi tốc độ của ca x (km/h), x > 3.
Khi đó, tốc độ của ca khi đi xuôi dòng x + 3 (km/h).
Tốc độ của ca khi đi ngược dòng x 3 (km/h).
Thời gian ca đi xuôi dòng quãng đường AB
24
x + 3
(giờ).
Thời gian ca đi ngược dòng quãng đường AB
24
x 3
(giờ).
Theo bài, thời gian cả đi về chênh lệch nhau 40 phút nên ta phương trình
24
x 3
24
x + 3
=
2
3
.
Giải phương trình
24
x 3
24
x + 3
=
2
3
72(x + 3)
3(x 3)(x + 3)
72(x 3)
3(x 3)(x + 3)
=
2(x 3)(x + 3)
3(x 3)(x + 3)
72(x + 3) 72(x 3) = 2(x 3)(x + 3)
Trung Tâm BDVH Ân Châu Trang 9/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9
Ó 0985171731 Lớp Toán Thầy Đình Trí
2(x + 15)(x 15) = 0
x = 15 hoặc x = 15.
Do x > 3 nên x = 15. Vậy tốc độ của ca 15 (km/h).
L Bài 5. Cho một phân số mẫu số lớn hơn tử số 2. Nếu bớt tử số đi 3 đơn vị bớt
mẫu số đi 6 đơn vị thì ta được một phân số mới bằng phân số nghịch đảo của phân số
đã cho. Tìm phân số đó.
- ỚNG DẪN GIẢI.
Gọi tử số của phân số ban đầu x (x > 0).
Mẫu số của phân số ban đầu x + 2.
Phân số mới sau khi bớt tử số đi 3 bớt mẫu số đi 6
x 3
x + 2 6
=
x 3
x 4
.
Phân số nghịch đảo của phân số ban đầu
x + 2
x
.
Theo đề bài ta phương trình:
x 3
x 4
=
x + 2
x
Đkxđ: x 6= 4 x 6= 0
Với điều kiện trên phương trình trở thành:
x(x 3)
x(x 4)
=
(x 4)(x + 2)
x(x 4)
x
2
3x = x
2
2x 8
x = 8 (nhận)
Vậy phân số cần tìm
8
10
=
4
5
L Bài 6. Biết khối lượng riêng của kim loại A lớn hơn khối lượng riêng của kim loại B
6,24 kg/m
3
. Thể tích của 45 kg kim loại B bằng thể tích của 149 kg kim loại A. Tính
khối lượng riêng của kim loại B.
- ỚNG DẪN GIẢI.
Gọi khối lượng riêng của kim loại B x (kg/m
3
, x > 0) .
Khi đó, khối lượng riêng của kim loại A x + 6,24 (kg/m
3
).
Theo đề bài ta có, thể tích của 45 kg kim loại B bằng thể tích của 149 kg kim loại A nên
ta phương trình.
45
x
=
149
x + 6,24
Đkxđ: x 6= 0 x 6= 6,24
Với điều kiện trên phương trình trở thành:
45
x
=
149
x + 6,24
45(x + 6,24)
x(x + 6,24)
=
149x
x(x + 6,24)
45x + 280,8 = 149x
104x = 280,8
x =
280,8
140
x = 2,7 (nhận)
Vậy, khối lượng riêng của kim loại B 2,7 kg/m
3
.
L Bài 7. Bác Lan dự địnhh dùng hết số tiền 480 nghìn đồng để mua gạo nếp gói bánh
chưng nhân dịp tết Nguyên đán. Khi đến cửa hàng, loại gạo bác Lan dự định mua
Trung Tâm BDVH Ân Châu Trang 10/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9
Lớp Toán Thầy Đình Trí Ó 0985171731
đã tăng 2 nghìn đồng/kg. Do vậy, bác Lan đã mua lượng gạo giảm
1
16
lần so với dự định.
Tính giá tiền mỗi kilôgam gạo bác Lan đã mua.
- ỚNG DẪN GIẢI.
Gọi x giá tiền mỗi kilôgam gạo bác Lan đã mua sau khi giá tăng (nghìn đồng/kg)
(x > 2).
Trước khi tăng giá, giá mỗi kilôgam gạo x 2 (nghìn đồng/kg).
Bác Lan dự định dùng hết 480 nghìn đồng để mua gạo, nên số lượng gạo bác Lan dự
định mua
480
x 2
(kg)
Do giá gạo tăng thêm 2 nghìn đồng/kg, bác Lan mua lượng gạo giảm
1
16
so với dự định,
nên bác Lan chỉ mua được
15
16
lượng gạo dự định.
Số lượng gạo thực tế bác Lan mua
15
16
·
480
x 2
kg
Số tiền bác Lan thực tế đã chi để mua số lượng gạo đó
x ·
Å
15
16
·
480
x 2
ã
= 480
450x
x 2
= 480
Điều kiện xác định x 6= 2
Với điều kiện trên phương trình trở thành:
450x
x 2
=
480(x 2)
x 2
450x = 480x 960
x = 32 (nhận)
Vậy giá tiền mỗi kilôgam gạo bác Lan đã mua 32 nghìn đồng/kg.
L Bài 8. Một mảnh vườn dạng hình chữ nhật với chiều rộng 10 m. Chủ vườn đã
làm con đuờng thảm cỏ (phần u xám) với các kích thước như Hình 2.
a) Tính chiều dài của mảnh vườn, biết tỉ
số giữa diện tích của con đường thảm
cỏ diện tích của mảnh vườn
1
3
.
b) Biết rằng chi phí để hoàn thành mỗi
mét vuông của con đường thảm cỏ
100 000 đồng. Tính số tiền chủ
vườn đã chi để làm con đường thảm
cỏ đó.
1m
1m
1 m
1 m
1 m
1 m
Hình 2
- ỚNG DẪN GIẢI.
a) Gọi x (m) chiều dài của mảnh vườn x > 10.
Diện tích của mảnh vườn 10x (m
2
).
Diện tích của con đường thảm cỏ
2 · 10 · 1 + 2 · (x 2) · 1 + 1 · (10 2) = 2x + 24 (m
2
).
Theo đề bài, ta phương trình
2x + 24
10x
=
1
3
Điều kiện xác định x 6= 0
Trung Tâm BDVH Ân Châu Trang 11/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9
Ó 0985171731 Lớp Toán Thầy Đình Trí
Với điều kiện trên phương trình trở thành
3(2x + 24)
30x
=
10x
30x
6x + 72 = 10x
4x = 72
x = 18 (Nhận)
Vậy chiều dài của mảnh vườn 16 m.
b) Số tiền chủ vườn đã chi để mua cỏ
(2 · 18 + 24) · 100 000 = 6 000 000 (đồng).
Trung Tâm BDVH Ân Châu Trang 12/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9
Lớp Toán Thầy Đình Trí Ó 0985171731
§2 PHƯƠNG TRÌNH BC NHẤT HAI ẨN. HỆ HAI PHƯƠNG
TRÌNH BÂC NHẤT HAI ẨN
A KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1 Phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương trình bậc nhất hai ẩn x, y hệ thức dạng ax + by = c, trong đó a, b, c
những số cho trước, a 6= 0 hoặc b 6= 0.
Cho phương trình bậc nhất hai ẩn x, y ax + by = c. Nếu ax
0
+ by
0
= c một khẳng
định đúng thì cặp số (x
0
; y
0
) được gọi một nghiệm của phương trình ax + by = c.
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, mỗi nghiệm của phương trình ax + by = c được biểu
diễn bởi một điểm. Nghiệm (x
0
; y
0
) được biểu diễn bởi điểm toạ độ (x
0
; y
0
).
Ta cũng áp dụng được quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân đã biết phương trình bậc
nhất một ẩn để biến đổi phương trình bậc nhất hai ẩn.
2 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn dạng
®
ax + by = c
a
0
x + by = c
, (I), đó mỗi phương
trình ax + by = c a
0
x + b
0
y = c
0
đều phương trình bậc nhất hai ẩn.
Nếu cặp số (x
0
; y
0
) nghiệm của từng phương trình trong hệ (I) thì cặp số (x
0
; y
0
)
được gọi nghiệm của hệ (I).
Giải hệ phương trình tìm tất cả các nghiệm của hệ phương trình đó.
B DỤ
" dụ 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào phương trình bậc nhất
hai ẩn x, y? Đối với những phương trình bậc nhất hai ẩn đó, xác định hệ số a của
x, hệ số b của y, hệ số tự do c.
2x
2
+ 7y = 5.a) 3x + 0y = 7.b)
1
2
x + 4y = 0.c) x 0, 3y
2
= 0, 1.d)
- ỚNG DẪN GIẢI.
Phương trình các câu b), c) phương trình bậc nhất hai ẩn x, y.
Phương trình các câu a), d) không phải phương trình bậc nhất hai ẩn x, y.
Phương trình 3x + 0y = 7 a = 3, b = 0, c = 7.
Phương trình
1
2
x + 4y = 0 a =
1
2
, b = 4, c = 0.
Trung Tâm BDVH Ân Châu Trang 13/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9
Ó 0985171731 Lớp Toán Thầy Đình Trí
" dụ 2.
a) Trong các cặp số (2; 3), (0; 1),
Å
1
2
; 2
ã
, (2; 2), cho biết cặp số nào nghiệm
của phương trình 2x + y = 1.
b) Chỉ ra ba nghiệm của phương trình x + y =
1
3
.
- ỚNG DẪN GIẢI.
a) Ta
2 · (2) + 3 = 1 6= 1;
2 · 0 + 1 = 1;
2 ·
Å
1
2
ã
+ 2 = 1;
2 · (2) + 2 = 2 6= 1.
Vậy (0; 1),
Å
1
2
; 2
ã
hai nghiệm của phương trình 2x + y = 1.
b) Ba nghiệm của phương trình x + y =
1
3
Å
0;
1
3
ã
,
Å
1
3
; 0
ã
,
Å
1;
2
3
ã
.
" dụ 3. Bác Ninh hai khoản tiền thu được do bán bàn ăn bàn làm việc
cho công ty A. Bàn ăn giá 500 000 đồng/chiếc, bàn làm việc giá 700 000 đồng/chiếc.
Bác Ninh thu được tổng số tiền 11 200 000 đồng từ hai khoản tiền trên. Viết phương
trình bậc nhất hai ẩn cho tổng số tiền bác Ninh thu được từ hai khoản tiền do bán
bàn ăn bàn làm việc cho công ty A chỉ ra hai nghiệm của phương trình đó.
- ỚNG DẪN GIẢI.
Gọi x (chiếc) số bàn ăn bác Ninh đã bán cho công ty A với x N
. Khi đó, khoản
tiền bác Ninh thu được do bán bàn ăn cho công ty A 500 000x (đồng).
Gọi y (chiếc) số bàn làm việc bác Ninh đã bán cho công ty A với y N
. Khi đó,
khoản tiền bác Ninh thu được do bán bàn làm việc cho công ty A 700 000y (đồng).
Ta phương trình bậc nhất hai ẩn cho tổng số tiền bác Ninh thu được từ hai khoản
tiền do bán bàn ăn bàn làm việc cho công ty A
500 000x + 700 000y = 11 200 000 hay 5x + 7y = 112.
Hai nghiệm của phương trình trên là: (7; 11), (14; 6).
" dụ 4. Trong các trường hợp sau, chỉ ra những hệ hai phương trình bậc nhất
hai ẩn
®
2x + 3y
2
= 1
3x = 18.
a)
®
0,2x 3y = 0,7
x 0,8y = 2.
b)
®
x + y = 1
3x + y = 2.
c)
®
x + 3y = 2
31x
2
+ 5y
2
= 1.
d)
- ỚNG DẪN GIẢI.
Trung Tâm BDVH Ân Châu Trang 14/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9
Lớp Toán Thầy Đình Trí Ó 0985171731
Hệ phương trình các u b), c) hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Trường hợp các câu a), c) không phải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
" dụ 5. Trong các hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn sau, hệ phương trình
nào nhận cặp số (1; 2) nghiệm?
®
12x 3y = 6
5x = 5.
a)
®
0,5x 0,2y = 0,1
x + 0,7y = 0,4.
b)
®
4x + 7y = 10
3x + 8y = 19.
c)
- ỚNG DẪN GIẢI.
Thay x = 1, y = 2 vào mỗi phương trình trong từng hệ, ta
a) 12 · (1) 3 · (2) = 6 6= 6;
5 · (1) = 5.
b) 0,5 · (1) 0,2 · (2) = 0,1;
(1) + 0,7 · (2) = 0,4.
c) 4 · (1) + 7 · (2) = 10;
3 · (1) + 8 · (2) = 19.
Vậy hệ phương trình các câu b), c) nhận cặp số (1; 2) nghiệm.
" dụ 6. Hai trường A B tổng cộng 180 học sinh tham gia ngày hội STEM.
Biết rằng 15% học sinh trường A tham gia 10% học sinh trường B tham gia đạt
giải. Tổng số học sinh hai trường A B đạt giải 22 học sinh. Gọi x y lần lượt
số học sinh của trường A trường B tham gia ngày hội đó.
a) Viết hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn x, y biểu thị mối quan hệ giữa các
đại lượng.
b) Cặp số (80; 100) phải nghiệm của hệ phương trình u a hay không?
sao?
- ỚNG DẪN GIẢI.
a) Số học sinh trường A đạt giải 15% · x =
3
20
x;
Số học sinh trường B đạt giải là: 10% · y =
1
10
y.
Tổng số học sinh hai trường A B đạt giải là:
3
20
x +
1
10
y.
Do hai trường A B tổng cộng 180học sinh tham gia ngày hội ST EM
tổng số học sinh hai trường A B đạt giải 22học sinh nên ta hệ hai
phương trình bậc nhất hai ẩn x, y biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng
x + y = 180
3
20
x +
1
10
y = 22.
Trung Tâm BDVH Ân Châu Trang 15/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9
Ó 0985171731 Lớp Toán Thầy Đình Trí
b) Thay x = 80, y = 100 vào mỗi phương trình trong hệ phương trình u a, ta
80 + 100 = 180;
3
20
· 80 +
1
10
· 100 = 22.
Vậy cặp số (80; 100) nghiệm của hệ phương trình câu a.
C BÀI TẬP
L Bài 9. Trong các plương trình sau, phương trình nào phương trình bậc nhất hai ẩn
x, y?
2x + 7y = 15.a) 0, 7x
2
0, 5y
2
= 11.b) x + 0y = 9.c)
- ỚNG DẪN GIẢI.
Phương trình các câu a), c) phương trình bậc nhất hai ẩn x, y.
Phương trình câu b) không phải phương trình bậc nhất hai ẩn x, y.
L Bài 10. Cho phương trình bậc nhất hai ẩn x, y 2x 3y = 5. (1)
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Cặp số (1; 1) nghiệm duy nhất của phương trình (1).
b) Cặp số (4; 1) một nghiệm của phương trình (1).
c) Cặp số (2; 3) không phải nghiệm của phương trình (1).
- ỚNG DẪN GIẢI.
a) Ta 2 · 1 3 · (1) = 5 đúng nên cặp số (1; 1) một nghiệm của phương trình
(1). Vậy cặp số (1; 1) nghiệm duy nhất của phương trình (1) khẳng định sai.
b) Ta 2 · 4 3 · 1 = 5 đúng nên cặp số (4; 1) một nghiệm của phương trình (1).
Vậy cặp số (4; 1) một nghiệm của phương trình (1) khẳng định đúng.
c) Ta 2 ·(2) 3 ·(3) = 5 đúng nên cặp số (1; 1) một nghiệm của phương trình
(1) nên cặp số (2; 3) không phải nghiệm của phương trình (1) khẳng định
sai.
L Bài 11.
a) Chứng tỏ rằng các cặp số (5; 2), (0; 2), (2; 2) đều nghiệm của phương trình
0x 2y = 4.
b) Trong các cặp số (7; 1), (1; 7), (1; 0), (0; 1),
Å
1;
5
2
ã
, cho biết cặp số nào nghiệm
của phương trình 3x 0y = 3.
- ỚNG DẪN GIẢI.
Trung Tâm BDVH Ân Châu Trang 16/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9
Lớp Toán Thầy Đình Trí Ó 0985171731
a) Ta
0 · (5) 2 · 2 = 4 đúng.
0 · 0 2 · 2 = 4 đúng.
0 · 2 2 · 2 = 4 đúng.
Vậy các cặp số (5; 2), (0; 2), (2; 2) đều nghiệm của phương trình 0x 2y = 4.
b) 3 · 7 0 · 1 = 3 sai.
3 · 1 0 · 7 = 3 đúng.
3 · 0 0 · 1 = 3 sai.
3 · 1 0 ·
Å
5
2
ã
= 3 đúng.
Vậy, các cặp số (1; 7),
Å
1;
5
2
ã
nghiệm của phương trình 3x 0y = 3.
L Bài 12. Ba bạn An, Bình, Chi cùng đi nhà sách. C ba bạn đã mua hết 279 000 đồng.
Ba bạn đã mua 3 quyển truyện với giá 45 000 đồng/quyển mua thêm bút bi, bút chì
u. Giá của bút bi bút chì u lần lượt 3 600 đồng/chiếc 5 000 đồng/chiếc. Gọi
x y lần lượt số chiếc bút bi bút chì u ba bạn đã mua. Viết phương trình
bậc nhất hai ẩn cho số tiền ba bạn đã dùng để mua bút bi, bút chì màu chỉ ra một
nghiệm của phương trình đó.
- ỚNG DẪN GIẢI.
Số tiền ba bạn đã mua 3 quyển truyện 3 · 45 000 = 135 000 (đồng).
Số tiền còn lại sau khi mua 3 quyển truyện 279 000 135 000 = 144 000 (đồng).
x y lần lượt số chiếc bút bi bút chì màu ba bạn đã mua nên ta phương
trình
3 600x + 5 000y = 144 000 hay 18x + 25y = 720 ().
Khi đó cặp số (15; 18) một nghiệm của phương trình ()
18 · 15 + 25 · 18 = 720 đúng.
L Bài 13. Cô sử dụng dịch vụ điện thoại di động với giá cước gọi nội mạng gọi
ngoại mạng lần lượt 1 190 đồng/phút 1 390 đồng/phút. Trong tháng 10, đã sử
dụng 500 phút gọi (cả nội mạng ngoại mạng) với tiền cước 635 000 đồng. Gọi x y
lần lượt số phút gọi nội mạng ngoại mạng trong tháng 10 của Hà.
a) Viết hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn x, y biểu thị mối quan hệ giữa các đại
lượng.
b) Cặp số (300; 200) phải nghiệm của hệ phương trình câu a hay không?
sao?
- ỚNG DẪN GIẢI.
a) Gọi x y lần lượt số phút gọi nội mạng ngoại mạng trong tháng 10 của
Hà.
trong tháng 10, đã sử dụng 500 phút gọi (cả nội mạng ngoại mạng) nên
ta phương trình x + y = 500. (1)
Trung Tâm BDVH Ân Châu Trang 17/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9
Ó 0985171731 Lớp Toán Thầy Đình Trí
Tiền cước gọi nội mạng của Cô 1 190x (đồng)
Tiền cước gọi ngoại mạng của Cô 1 390y (đồng)
trong tháng 10, đã sử dụng (cả nội mạng ngoại mạng) với tiền cước
635 000 đồng nên ta phương trình 1 190x + 1 390y = 635 000. (2)
Từ (1) (2), ta hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn x, y
®
x + y = 500
1 190x + 1 390y = 635 000
(I).
b) Thay cặp số (300; 200) vào từng phương trình của hệ phương trình (I) ta được
®
300 + 200 = 500 (đúng)
1 190 · 200 + 1 390 · 300 = 635 000 (đúng).
Vậy cặp số (300; 200) nghiệm của hệ phương trình (I).
L Bài 14.
Người ta chia một khu đất dạng hình chữ nhật thành hai
mảnh đất: mảnh đất thứ nhất dạng hình vuông với độ dài
cạnh x (m); mảnh đất thứ hai dạng hình chữ nhật với chiều
dài x (m) chiều rộng y (m) (x > y > 0) được minh hoạ
Hinh 3. Chu vi của mảnh đất thứ nhất lớn hơn chu vi của mảnh
đất thứ hai 6,8 m. Trên một cạnh chiều dài của khu đất,
người ta đã xây một tường rào với chi phí 1 130 000 đồng theo
giá 50 000 dồng /mét.
Mảnh đất thứ nhất
Mảnh đất thứ hai
x
y
x
a) Viết hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn x, y biểu thị mối quan hệ giữa các đại
lượng.
b) Cặp số (13; 9,6) phải nghiệm của hệ phương trình u a hay không? sao?
- ỚNG DẪN GIẢI.
a) Theo giả thiết, ta
Chu vi mảnh đất thứ nhât (hình vuông) 4x (m).
Chu vi mảnh đất thứ nhât (hình chữ nhật) 2x + 2y (m).
chu vi của mảnh đất thứ nhất lớn hơn chu vi của mảnh đất thứ hai 6,8 m nên
ta phương trình
4x (2x + 2y) = 6,8 hay x y = 3,4. (1)
Mặt khác, chi phí xây hàng hàng rào trên cạnh chiều dài của khu đất
50 000(x + y) = 1 130 000 hay 5x + 5y = 113. (2)
Từ (1) (2), ta hệ phương trình
®
x y = 3,4
5x + 5y = 113
(I).
Trung Tâm BDVH Ân Châu Trang 18/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9
Lớp Toán Thầy Đình Trí Ó 0985171731
b) Thay cặp số (13; 9,6) vào từng phương trình của hệ phương trình (I) ta được
®
13 9,6 = 3,4 (đúng)
5 · 13 + 5 · 9,6 = 113 (đúng).
Vậy cặp số (13; 9,6) nghiệm của hệ phương trình (I).
L Bài 15. Người ta muốn pha dung dịch HNO
3
30% với dung dịch HNO
3
55% để được
dung dịch HNO
3
50%. Gọi x y lần lượt số gam dung dịch HNO
3
30% HNO
3
55%
cần dùng để pha được 100 g dung dịch HNO
3
50%.
a) Viết hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn x, y biểu thị mối quan hệ giữa các đại
lượng.
b) Cặp số (20; 80) phải nghiệm của hệ phương trình câu a hay không? sao?
- ỚNG DẪN GIẢI.
a) Gọi x y lần lượt số gam dung dịch HNO
3
30% HNO
3
55% cần dùng để pha
được 100 g dung dịch HNO
3
50%.
Ta phương trình x + y = 100. (1)
Mặt khác
Khối lượng HNO
3
trong x (g) dung dịch 30%
30%x
100
= 0,3x (g)
Khối lượng HNO
3
trong y (g) dung dịch 55%
50%x
100
= 0,55y (g)
Khối lượng HNO
3
trong 100 (g) dung dịch 50%
50% · 100
100
= 50 (g)
Theo giả thiết, ta phương trình 0,3x + 0,5y = 50. (2)
Từ (1) (2), ta hệ phương trình
®
x + y = 100
0,3x + 0,55y = 50
(I).
b) Thay cặp số (20; 80) vào từng phương trình của hệ phương trình (I) ta được
®
20 + 80 = 100 (đúng)
0,3 · 20 + 0,55 · 80 = 50 (đúng).
Vậy cặp số (20; 80) nghiệm của hệ phương trình (I).
L Bài 16. Một ô đi từ địa điểm A đến địa điểm B với tốc độ x (km/h) thì đi hết y (giờ)
với x > 10 y > 0,5. Nếu tốc độ của ô giảm 10 km/h thì thời gian ô đi tăng 45 phút.
Nếu tốc độ của ô tăng 10 km/h thì thời gian ô đi giảm 30 phút.
a) Viết hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn x, y biểu thị mối quan hệ giữa các đại
lượng.
b) Cặp số (50; 3) phải nghiệm của hệ phương trình u a hay không? sao?
Trung Tâm BDVH Ân Châu Trang 19/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9
Ó 0985171731 Lớp Toán Thầy Đình Trí
- ỚNG DẪN GIẢI.
a) Quãng đường AB khi ô-tô đi
Với tốc độ x (km/h) thời gian đi y (giờ) xy (km). (1)
Với tốc độ của ô giảm 10 km/h thời gian ô đi tăng 45 phút = 0,75 (giờ)
(x 10)(y + 0,75) (km). (2)
Với tốc độ của ô tăng 10 km/h thời gian ô đi giảm 30 phút = 0,5 (giờ)
(x + 10)(y 0,5) (km). (3)
Từ (1), (2) (3) ta hệ hai phương trình
®
(x 10)(y + 0,75) = xy
(x + 10)(y 0,5) = xy
hay
®
0,75x + 10y = 7,5
0,5x + 10y = 5
(I).
b) Thay cặp số (50; 3) vào từng phương trình của hệ phương trình (I) ta được
®
0,75 · 50 + 10 · 3 = 7,5 (đúng)
0,5 · 50 + 10 · 3 = 5 (đúng)
Vậy cặp số (50; 3) nghiệm của hệ phương trình (I).
Trung Tâm BDVH Ân Châu Trang 20/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9
| 1/167

Preview text:

MỤC LỤC CHƯƠNG 1
PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 3 1
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN . . . . . . . . . . . . . 3 2
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BÂC NHẤT HAI
ẨN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 3
Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 4
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG I . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 CHƯƠNG 2
BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 39 1
BẤT ĐẲNG THỨC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39 2
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48 3
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58 CHƯƠNG 3 CĂN THỨC 63 1
Căn bậc hai và căn bậc ba của số thực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63 2
Một số phép tính về căn thức bậc hai của số thực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69 3
CĂN THỨC BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC BA CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ . . . . . . . 79 4
Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 84 5
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 96 CHƯƠNG 4
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG 101 1
TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101 2
Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 108 3
ỨNG DỤNG CỦA TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 114 CHƯƠNG 5 ĐƯỜNG TRÒN 123 1
ĐƯỜNG TRÒN. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG TRÒN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 123 2
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN . . . . . . . . . . . . . . . . . 131 3
TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 139 4
ĐỘ DÀI CUNG TRÒN, DIỆN TÍCH HÌNH QUẠT TRÒN, DIỆN TÍCH HÌNH VÀNH
KHUYÊN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 148 5
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 158 1 Ó 0985171731
Lớp Toán Thầy Đình Trí
Trung Tâm BDVH Ân Châu
Trang 2/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9 CHƯƠNG
1 PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
§1 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
A KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1 Phương trình có dạng (ax + b)(cx + d) = 0 (a 6= 0, c 6= 0)
Để giải phương trình tích (ax + b)(cx + d) = 0 với a 6= 0 và c 6= 0, ta có thể làm như sau
Bước 1. Giải hai phương trình bậc nhất ax + b = 0 và cx + d = 0
Bước 2. Kết luận nghiệm: Lấy tất cả các nghiệm của hai phương trình bậc nhất vừa giải được ở Buớc 1.
2 Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Trong phương trình chứa ẩn ở mẫu, điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu thức trong
phương trình đều khác 0 được gọi là điều kiện xác định của phương trình.
Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta có thể làm như sau
Bước 1. Tìm điều kiện xác định của phương trình
Bước 2. Quy đồng mẫu thức hai vế của phương trình rồi khử mẫu
Bước 3. Giải phương trình vừa tìm được
Bước 4. Kết luận nghiệm: Trong các giá trị của ẩn vừa tìm được ở Bước 3, các giá trị
thoả mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho. B VÍ DỤ
" Ví dụ 1. Giải các phương trình Å ã Å ã a) 1 7 5 x − 3x − = 0; 2 5 8
b) (2x + 3)(x + 1) = (3x + 1)(x + 1); c) 1x2 − (3x − 2)2 = 0. 4 - HƯỚNG DẪN GIẢI.
a) Để giải phương trìmh đã cho, ta giải hai phương trình sau 3 Ó 0985171731
Lớp Toán Thầy Đình Trí • • 1 7 5 x − = 0 3x − = 0 2 5 8 14 5 x = . x = . 5 24
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm 14 5 x = và x = . 5 24 b) Ta có
(2x + 3)(x + 1) = (3x + 1)(x + 1)
(2x + 3)(x + 1) − (3x + 1)(x + 1) = 0
(x + 1)[(2x + 3) − (3x + 1)] = 0 (x + 1)(−x + 2) = 0
Để giải phương trìmh trên, ta giải hai phương trình sau • • x + 1 = 0 −x + 2 = 0 x = −1. x = 2.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = −1 và x = 2. c) Ta có 1 x2 − (3x − 2)2 = 0 4 Å 1 ã2 x − (3x − 2)2 = 0 2 ï 1 ò ï 1 ò x − (3x − 2) x + (3x − 2) = 0 2 2 Å 5 ã Å 7 ã − x + 2 x − 2 = 0 2 2
Để giải phương trìmh trên, ta giải hai phương trình sau • • 5 7 − x + 2 = 0 x − 2 = 0 2 2 4 4 x = . x = . 5 7
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm 4 4 x = và x = . 5 7
" Ví dụ 2. Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau a) 7x = 10 12 − x
Trung Tâm BDVH Ân Châu
Trang 4/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9
Lớp Toán Thầy Đình Trí Ó 0985171731 b) x 7 x − = ; 2 5 2x − 5 c) 13 8x − 1 = . 5x + 1 x − 3 - HƯỚNG DẪN GIẢI.
a) Điều kiện xác định của phương trình 7x = 10 là 12 − x 6= 0 hay x 6= 12. 12 − x
b) Điều kiện xác định của phương trình x 7 x 5 − = là 2x − 5 6= 0 hay x 6= . 2 5 2x − 5 2
c) Điều kiện xác định của phương trình 13 8x − 1 =
là 5x + 1 6= 0 và x − 3 6= 0 5x + 1 x − 3 hay 1 x 6= − và x 6= 3. 5
" Ví dụ 3. Giải các phương trình a) x2 1 + 2x + = 1; 1 − 2x 4 b) 7 2 − = 0. x + 4 x − 7 - HƯỚNG DẪN GIẢI. a) Điều kiện xác định 1 x 6= . 2 x2 1 + 2x + = 1 1 − 2x 4 4x2 (1 + 2x)(1 − 2x) 4(1 − 2x) + = 4(1 − 2x) 4(1 − 2x) 4(1 − 2x)
4x2 + (1 + 2x)(1 − 2x) = 4(1 − 2x) 4x2 + 1 − 4x2 = 4 − 8x 1 = 4 − 8x 8x = 3 3 x = . 8 Ta thấy 3 x =
thoả mãn điều kiện xác định của phương trình. 8
Vậy phương trình đã cho có nghiệm 3 x = . 8
b) Điều kiện xác định x 6= −4 và x 6= 7. 7 2 − = 0 x + 4 x − 7
Trung Tâm BDVH Ân Châu
Trang 5/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9 Ó 0985171731
Lớp Toán Thầy Đình Trí 7(x − 7) 2(x + 4) − = 0 (x + 4)(x − 7) (x + 4)(x − 7) 7(x − 7) − 2(x + 4) = 0 7x − 49 − 2x − 8 = 0 5x − 57 = 0 5x = 57 57 x = . 5 Ta thấy 57 x =
thoả mãn điều kiện xác định của phương trình. 5
Vậy phương trình đã cho có nghiệm 57 x = . 5 " Ví dụ 4.
Một khu đất có dạng hình chữ nhật với A
chiều dài hơn chiều rộng 16 m. Trên khu
đất đó, người ta làm một mảnh vườn trồng
hoa có dạng hình thoi ABCD với đường D B
chéo AC bằng chiều rộng của khu đất và
đường chéo BD bằng chiều dài của khu C
đất (Hình 1). Tính chiều dài của khu đất,
biết diện tích của phần đất còn lại là 96 m2. - HƯỚNG DẪN GIẢI.
Gọi x (m) là chiều dài của khu đất với x > 16. Khi đó, chiều rộng của khu đất là x − 16
(m) và mảnh vườn trồng hoa có AC = x − 16 (m) và BD = x (m).
Do đó, diện tích của khu đất là (x − 16)x m2 và diện tích của mảnh vườn trồng hoa
là 1(x − 16)x m2. Vì diện tích của phần đất còn lại là 96 m2 nên ta có phương trình 2 1 (x − 16)x −
(x − 16)x = 96 hay 1(x − 16)x = 96. Tức là, x2 − 16x − 192 = 0. 2 2 Giải phương trình x2 − 16x − 192 = 0 x2 − 16x + 64 − 256 = 0 (x − 8)2 − 162 = 0 (x − 24)(x + 8) = 0 x = 24 hoặc x = −8.
Do x > 16 nên x = 24. Vậy chiều dài của khu đất là 24 m.
" Ví dụ 5. Một công nhân dự định làm 14 sản phẩm trong thời gian đã định. Nhưng
trên thực tế công ty đã giao 21 sản phẩm nên để hoàn thành đúng thời gian đã
định, người đó phải làm mỗi giờ thêm 3 sản phẩm. Tính năng suất dự định của công nhân đó. - HƯỚNG DẪN GIẢI.
Trung Tâm BDVH Ân Châu
Trang 6/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9
Lớp Toán Thầy Đình Trí Ó 0985171731
Gọi x (sản phẩm/giờ) là năng suất dự dịnh của người công nhân đó với x ∈ ∗ N . Khi đó,
năng suất thực tế của người đó là x + 3 (sản phẩm/giờ).
Theo giả thiết, ta có phương trình 14 21 = . x x + 3 Giải phương trình 14 21 = x x + 3 14(x + 3) 21x = x(x + 3) x(x + 3) 14(x + 3) = 21x 14x + 42 = 21x 7x = 42 x = 6 (thoả mãn x ∈ ∗ N ).
Vậy năng suất dự định của người công nhân đó là 6 sản phẩm/giờ. C BÀI TẬP
L Bài 1. Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau a) 13 = 1; 4 − x2 b) x 1 x2 − = ; 2 5 x − 3 c) 3 12x − 3x = . −5x + 5 x2 − 1 - HƯỚNG DẪN GIẢI.
a) Điều kiện xác định của phương trình 13 = 1 là 4 − x2 6= 0 hay x 6= −2 và x 6= 2. 4 − x2
b) Điều kiện xác định của phương trình x 1 x2 − = là x − 3 6= 0 hay x 6= 3. 2 5 x − 3
c) Điều kiện xác định của phương trình 3 12x − 3x = là −5x + 5 6= 0 và −5x + 5 x2 − 1
x2 − 1 6= 0 hay x 6= −1 và x 6= 1.
L Bài 2. Giải các phương trình Å ã a) 12 (3x + 5) − 2x = 0; 5 b) (7x − 1)2 = 4(1 − 2x)2; c) 2x2 4x − 3 − = 1 4x + 3 8 d) x 2 − = 0. x2 + 4x − 5 x − 1 - HƯỚNG DẪN GIẢI.
a) Để giải phương trình đã cho, ta giải hai phương trình sau
Trung Tâm BDVH Ân Châu
Trang 7/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9 Ó 0985171731
Lớp Toán Thầy Đình Trí • • 12 − 2x = 0 3x + 5 = 0 5 5 6 x = − . x = . 3 5
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm 5 6 x = − và x = . 3 5 b) Ta có (7x − 1)2 = 4(1 − 2x)2 (7x − 1)2 = (2 − 4x)2
(7x − 1)2 − (2 − 4x)2 = 0 (11x − 3)(3x + 1) = 0
Để giải phương trình trên, ta giải hai phương trình sau • • 11x − 3 = 0 3x + 1 = 0 3 1 x = . x = − . 11 3
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm 3 1 x = và x = − . 11 3 c) Điều kiện xác định 3 x 6= − . Ta có 4 2x2 4x − 3 − = 1 4x + 3 8 16x2 (4x − 3)(4x + 3) 8(4x + 3) − = 8(4x + 3) 8(4x + 3) 8(4x + 3)
16x2 − (4x − 3)(4x + 3) = 8(4x + 3) −32x − 15 = 0 15 x = − . 32
Vậy nghiệm của phương trình là 15 x = − . 32
d) Điều kiện xác định x 6= 1 và x 6= −5. Ta có x 2 − = 0 x2 + 4x − 5 x − 1 x 2 − = 0 (x − 1)(x + 5) x − 1 x 2(x + 5) − = 0 (x − 1)(x + 5) (x − 1)(x + 5) x − 2(x + 5) = 0 −x − 10 = 0
Trung Tâm BDVH Ân Châu
Trang 8/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9
Lớp Toán Thầy Đình Trí Ó 0985171731 x = −10.
Vậy nghiệm của phương trình là x = −10.
L Bài 3. Một ô tô đi quãng đường AB dài 61,5 km. Sau khi đi được 30 km với tốc độ
không đổi, ô tô đi tiếp quãng đường còn lại với tốc độ tăng thêm 2 km/h. Tính tốc độ
ban đầu của ô tô, biết thời gian ô tô đi trên 30 km đầu bằng thời gian ô tô đi trên 31,5 km còn lại. - HƯỚNG DẪN GIẢI.
Gọi x (km/h) là tốc độ ban đầu của ô tô (x > 0).
Tốc độ lúc sau của ô tô là x + 2 (km/h).
Thời gian ô tô đi trên 30 km đầu là 30 (giờ). x
Thời gian ô tô đi trên 31,5 km còn lại là 31,5 . x + 2
Theo đề bài ta có phương trình 30 31,5 = x x + 2 30(x + 2) 31,5x = x(x + 2) x(x + 2) 30(x + 2) = 31,5x 1,5x = 60 x = 40.
Vậy tốc độ ban đầu của ô tô là 40 (km/h).
L Bài 4. Một ca nô đi xuôi dòng từ địa điểm A đến địa điểm B, rồi lại đi ngược dòng từ
địa điểm B trở về địa điểm A. Thời gian ca nô đi xuôi dòng và thời gian ca nô đi ngược
dòng chênh lệch nhau 40 phút. Tính tốc độ của ca nô khi nước yên lặng. Biết rằng độ
dài quãng đường AB là 24 km, tốc độ của dòng nước là 3 km/h và tốc độ của ca nô khi
nước yên lặng không đổi trên suốt quãng đường. - HƯỚNG DẪN GIẢI.
Gọi tốc độ của ca nô là x (km/h), x > 3.
Khi đó, tốc độ của ca nô khi đi xuôi dòng là x + 3 (km/h).
Tốc độ của ca nô khi đi ngược dòng là x − 3 (km/h).
Thời gian ca nô đi xuôi dòng quãng đường AB là 24 (giờ). x + 3
Thời gian ca nô đi ngược dòng quãng đường AB là 24 (giờ). x − 3
Theo bài, thời gian cả đi và về chênh lệch nhau 40 phút nên ta có phương trình 24 24 2 − = . x − 3 x + 3 3 Giải phương trình 24 24 2 − = x − 3 x + 3 3 72(x + 3) 72(x − 3) 2(x − 3)(x + 3) − = 3(x − 3)(x + 3) 3(x − 3)(x + 3) 3(x − 3)(x + 3) 72(x + 3) − 72(x − 3) = 2(x − 3)(x + 3)
Trung Tâm BDVH Ân Châu
Trang 9/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9 Ó 0985171731
Lớp Toán Thầy Đình Trí −2(x + 15)(x − 15) = 0 x = −15 hoặc x = 15.
Do x > 3 nên x = 15. Vậy tốc độ của ca nô là 15 (km/h).
L Bài 5. Cho một phân số có mẫu số lớn hơn tử số là 2. Nếu bớt tử số đi 3 đơn vị và bớt
mẫu số đi 6 đơn vị thì ta được một phân số mới bằng phân số nghịch đảo của phân số
đã cho. Tìm phân số đó. - HƯỚNG DẪN GIẢI.
Gọi tử số của phân số ban đầu là x (x > 0).
Mẫu số của phân số ban đầu là x + 2.
Phân số mới sau khi bớt tử số đi x − 3
3 và bớt mẫu số đi 6 là x − 3 = . x + 2 − 6 x − 4
Phân số nghịch đảo của phân số ban đầu là x + 2. x
Theo đề bài ta có phương trình: x − 3 x + 2 = x − 4 x Đkxđ: x 6= 4 và x 6= 0
Với điều kiện trên phương trình trở thành: x(x − 3) (x − 4)(x + 2) = x(x − 4) x(x − 4) x2 − 3x = x2 − 2x − 8 x = 8 (nhận)
Vậy phân số cần tìm là 8 4 = 10 5
L Bài 6. Biết khối lượng riêng của kim loại A lớn hơn khối lượng riêng của kim loại B
là 6,24 kg/m3. Thể tích của 45 kg kim loại B bằng thể tích của 149 kg kim loại A. Tính
khối lượng riêng của kim loại B. - HƯỚNG DẪN GIẢI.
Gọi khối lượng riêng của kim loại B là x (kg/m3, x > 0) .
Khi đó, khối lượng riêng của kim loại A là x + 6,24 (kg/m3).
Theo đề bài ta có, thể tích của 45 kg kim loại B bằng thể tích của 149 kg kim loại A nên ta có phương trình. 45 149 = x x + 6,24
Đkxđ: x 6= 0 và x 6= −6,24
Với điều kiện trên phương trình trở thành: 45 149 = x x + 6,24 45(x + 6,24) 149x = x(x + 6,24) x(x + 6,24) 45x + 280,8 = 149x 104x = 280,8 280,8 x = 140 x = 2,7 (nhận)
Vậy, khối lượng riêng của kim loại B là 2,7 kg/m3.
L Bài 7. Bác Lan dự địnhh dùng hết số tiền 480 nghìn đồng để mua gạo nếp gói bánh
chưng nhân dịp tết Nguyên đán. Khi đến cửa hàng, loại gạo mà bác Lan dự định mua
Trung Tâm BDVH Ân Châu
Trang 10/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9
Lớp Toán Thầy Đình Trí Ó 0985171731
đã tăng 2 nghìn đồng/kg. Do vậy, bác Lan đã mua lượng gạo giảm 1 lần so với dự định. 16
Tính giá tiền mỗi kilôgam gạo mà bác Lan đã mua. - HƯỚNG DẪN GIẢI.
Gọi x là giá tiền mỗi kilôgam gạo mà bác Lan đã mua sau khi giá tăng (nghìn đồng/kg) (x > 2).
Trước khi tăng giá, giá mỗi kilôgam gạo là x − 2 (nghìn đồng/kg).
Bác Lan dự định dùng hết 480 nghìn đồng để mua gạo, nên số lượng gạo bác Lan dự định mua là 480 (kg) x − 2
Do giá gạo tăng thêm 2 nghìn đồng/kg, bác Lan mua lượng gạo giảm 1 so với dự định, 16
nên bác Lan chỉ mua được 15 lượng gạo dự định. 16
Số lượng gạo thực tế bác Lan mua là 15 480 · kg 16 x − 2
Số tiền bác Lan thực tế đã chi để mua số lượng gạo đó Å 15 480 ã x · · = 480 16 x − 2 450x = 480 x − 2
Điều kiện xác định x 6= 2
Với điều kiện trên phương trình trở thành: 450x 480(x − 2) = x − 2 x − 2 450x = 480x − 960 x = 32 (nhận)
Vậy giá tiền mỗi kilôgam gạo mà bác Lan đã mua là 32 nghìn đồng/kg.
L Bài 8. Một mảnh vườn có dạng hình chữ nhật với chiều rộng là 10 m. Chủ vườn đã
làm con đuờng thảm cỏ (phần tô màu xám) với các kích thước như Hình 2. 1 m 1 m
a) Tính chiều dài của mảnh vườn, biết tỉ
số giữa diện tích của con đường thảm
cỏ và diện tích của mảnh vườn là 1. 3 m m
b) Biết rằng chi phí để hoàn thành mỗi 1 1
mét vuông của con đường thảm cỏ
là 100 000 đồng. Tính số tiền mà chủ
vườn đã chi để làm con đường thảm cỏ đó. 1 m 1 m Hình 2 - HƯỚNG DẪN GIẢI.
a) Gọi x (m) là chiều dài của mảnh vườn x > 10.
Diện tích của mảnh vườn là 10x (m2).
Diện tích của con đường thảm cỏ là
2 · 10 · 1 + 2 · (x − 2) · 1 + 1 · (10 − 2) = 2x + 24 (m2).
Theo đề bài, ta có phương trình 2x + 24 1 = 10x 3
Điều kiện xác định x 6= 0
Trung Tâm BDVH Ân Châu
Trang 11/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9 Ó 0985171731
Lớp Toán Thầy Đình Trí
Với điều kiện trên phương trình trở thành 3(2x + 24) 10x = 30x 30x 6x + 72 = 10x 4x = 72 x = 18 (Nhận)
Vậy chiều dài của mảnh vườn là 16 m.
b) Số tiền chủ vườn đã chi để mua cỏ là
(2 · 18 + 24) · 100 000 = 6 000 000 (đồng).
Trung Tâm BDVH Ân Châu
Trang 12/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9
Lớp Toán Thầy Đình Trí Ó 0985171731
§2 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN. HỆ HAI PHƯƠNG
TRÌNH BÂC NHẤT HAI ẨN
A KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1 Phương trình bậc nhất hai ẩn
• Phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là hệ thức dạng ax + by = c, trong đó a, b, c là
những số cho trước, a 6= 0 hoặc b 6= 0.
• Cho phương trình bậc nhất hai ẩn x, y ax + by = c. Nếu ax0 + by0 = c là một khẳng
định đúng thì cặp số (x0; y0) được gọi là một nghiệm của phương trình ax + by = c.
• Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, mỗi nghiệm của phương trình ax + by = c được biểu
diễn bởi một điểm. Nghiệm (x0; y0) được biểu diễn bởi điểm có toạ độ (x0; y0).
• Ta cũng áp dụng được quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân đã biết ở phương trình bậc
nhất một ẩn để biến đổi phương trình bậc nhất hai ẩn.
2 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ®ax + by = c
• Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng , (I), ở đó mỗi phương a0x + by = c
trình ax + by = c và a0x + b0y = c0 đều là phương trình bậc nhất hai ẩn.
• Nếu cặp số (x0; y0) là nghiệm của từng phương trình trong hệ (I) thì cặp số (x0; y0)
được gọi là nghiệm của hệ (I).
• Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm của hệ phương trình đó. B VÍ DỤ
" Ví dụ 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất
hai ẩn x, y? Đối với những phương trình bậc nhất hai ẩn đó, xác định hệ số a của
x, hệ số b của y, hệ số tự do c. a) 1 2x2 + 7y = 5. b) −3x + 0y = −7. c) − x + 4y = 0. d) x − 0, 3y2 = 0, 1. 2 - HƯỚNG DẪN GIẢI.
• Phương trình ở các câu b), c) là phương trình bậc nhất hai ẩn x, y.
• Phương trình ở các câu a), d) không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn x, y.
• Phương trình −3x + 0y = −7 có a = −3, b = 0, c = −7. • Phương trình 1 1
− x + 4y = 0 có a = − , b = 4, c = 0. 2 2
Trung Tâm BDVH Ân Châu
Trang 13/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9 Ó 0985171731
Lớp Toán Thầy Đình Trí " Ví dụ 2. Å ã a) Trong các cặp số 1
(−2; 3), (0; 1), − ; 2 , (−2; 2), cho biết cặp số nào là nghiệm 2
của phương trình 2x + y = 1.
b) Chỉ ra ba nghiệm của phương trình 1 x + y = . 3 - HƯỚNG DẪN GIẢI. a) Ta có • Å ã 2 · (−2) + 3 = −1 6= 1; • 1 2 · − + 2 = 1; 2 • 2 · 0 + 1 = 1;
• 2 · (−2) + 2 = −2 6= 1. Å ã Vậy 1
(0; 1), − ; 2 là hai nghiệm của phương trình 2x + y = 1. 2 Å ã Å ã Å ã
b) Ba nghiệm của phương trình 1 1 1 2 x + y = là 0; , ; 0 , 1; − . 3 3 3 3
" Ví dụ 3. Bác Ninh có hai khoản tiền thu được do bán bàn ăn và bàn làm việc
cho công ty A. Bàn ăn giá 500 000 đồng/chiếc, bàn làm việc giá 700 000 đồng/chiếc.
Bác Ninh thu được tổng số tiền 11 200 000 đồng từ hai khoản tiền trên. Viết phương
trình bậc nhất hai ẩn cho tổng số tiền bác Ninh thu được từ hai khoản tiền do bán
bàn ăn và bàn làm việc cho công ty A và chỉ ra hai nghiệm của phương trình đó. - HƯỚNG DẪN GIẢI.
Gọi x (chiếc) là số bàn ăn mà bác Ninh đã bán cho công ty A với x ∈ ∗ N . Khi đó, khoản
tiền bác Ninh thu được do bán bàn ăn cho công ty A là 500 000x (đồng).
Gọi y (chiếc) là số bàn làm việc mà bác Ninh đã bán cho công ty A với y ∈ ∗ N . Khi đó,
khoản tiền bác Ninh thu được do bán bàn làm việc cho công ty A là 700 000y (đồng).
Ta có phương trình bậc nhất hai ẩn cho tổng số tiền bác Ninh thu được từ hai khoản
tiền do bán bàn ăn và bàn làm việc cho công ty A là
500 000x + 700 000y = 11 200 000 hay 5x + 7y = 112.
Hai nghiệm của phương trình trên là: (7; 11), (14; 6).
" Ví dụ 4. Trong các trường hợp sau, chỉ ra những hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ®2x + 3y2 = 1 ®0,2x − 3y = 0,7 a) b) − 3x = 18. − x − 0,8y = 2. ® − x + y = 1 ®x + 3y = 2 c) d) 3x + y = −2. 31x2 + 5y2 = −1. - HƯỚNG DẪN GIẢI.
Trung Tâm BDVH Ân Châu
Trang 14/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9
Lớp Toán Thầy Đình Trí Ó 0985171731
• Hệ phương trình ở các câu b), c) là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
• Trường hợp ở các câu a), c) không phải là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
" Ví dụ 5. Trong các hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn sau, hệ phương trình
nào nhận cặp số (−1; −2) là nghiệm? ®12x − 3y = 6 ®0,5x − 0,2y = −0,1 ® − 4x + 7y = −10 a) b) c) − 5x = 5. − x + 0,7y = −0,4. 3x + 8y = −19. - HƯỚNG DẪN GIẢI.
Thay x = −1, y = −2 vào mỗi phương trình trong từng hệ, ta có a)
• 12 · (−1) − 3 · (−2) = −6 6= 6; • −5 · (−1) = 5. b)
• 0,5 · (−1) − 0,2 · (−2) = −0,1;
• −(−1) + 0,7 · (−2) = −0,4. c)
• −4 · (−1) + 7 · (−2) = −10;
• 3 · (−1) + 8 · (−2) = −19.
Vậy hệ phương trình ở các câu b), c) nhận cặp số (−1; −2) là nghiệm.
" Ví dụ 6. Hai trường A và B có tổng cộng 180 học sinh tham gia ngày hội STEM.
Biết rằng 15% học sinh trường A tham gia và 10% học sinh trường B tham gia đạt
giải. Tổng số học sinh hai trường A và B đạt giải là 22 học sinh. Gọi x và y lần lượt
là số học sinh của trường A và trường B tham gia ngày hội đó.
a) Viết hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn x, y biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
b) Cặp số (80; 100) có phải là nghiệm của hệ phương trình ở câu a hay không? Vì sao? - HƯỚNG DẪN GIẢI. a) • Số học sinh trường 3 A đạt giải là 15% · x = x; 20 • Số học sinh trường 1
B đạt giải là: 10% · y = y. 10
• Tổng số học sinh hai trường 1
A và B đạt giải là: 3 x + y. 20 10
• Do hai trường A và B có tổng cộng 180học sinh tham gia ngày hội ST EM và
tổng số học sinh hai trường A và B đạt giải là 22học sinh nên ta có hệ hai
phương trình bậc nhất hai ẩn x, y biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng là x + y = 180  3 1 x + y = 22.  20 10
Trung Tâm BDVH Ân Châu
Trang 15/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9 Ó 0985171731
Lớp Toán Thầy Đình Trí
b) Thay x = 80, y = 100 vào mỗi phương trình trong hệ phương trình ở câu a, ta có 3 1 80 + 100 = 180; · 80 + · 100 = 22. 20 10
Vậy cặp số (80; 100) là nghiệm của hệ phương trình ở câu a. C BÀI TẬP
L Bài 9. Trong các plương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn x, y? a) 2x + 7y = 15. b) 0, 7x2 − 0, 5y2 = 11. c) x + 0y = 9. - HƯỚNG DẪN GIẢI.
• Phương trình ở các câu a), c) là phương trình bậc nhất hai ẩn x, y.
• Phương trình ở câu b) không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn x, y.
L Bài 10. Cho phương trình bậc nhất hai ẩn x, y 2x − 3y = 5. (1)
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Cặp số (1; −1) là nghiệm duy nhất của phương trình (1).
b) Cặp số (4; 1) là một nghiệm của phương trình (1).
c) Cặp số (−2; −3) không phải là nghiệm của phương trình (1). - HƯỚNG DẪN GIẢI.
a) Ta có 2 · 1 − 3 · (−1) = 5 đúng nên cặp số (1; −1) là một nghiệm của phương trình
(1). Vậy cặp số (1; −1) là nghiệm duy nhất của phương trình (1) là khẳng định sai.
b) Ta có 2 · 4 − 3 · 1 = 5 đúng nên cặp số (4; 1) là một nghiệm của phương trình (1).
Vậy cặp số (4; 1) là một nghiệm của phương trình (1) là khẳng định đúng.
c) Ta có 2 · (−2) − 3 · (−3) = 5 đúng nên cặp số (1; −1) là một nghiệm của phương trình
(1) nên cặp số (−2; −3) không phải là nghiệm của phương trình (1) là khẳng định sai. L Bài 11.
a) Chứng tỏ rằng các cặp số (−5; 2), (0; 2), (2; 2) đều là nghiệm của phương trình 0x − 2y = −4. Å ã b) Trong các cặp số 5
(7; 1), (1; 7), (1; 0), (0; 1), 1; −
, cho biết cặp số nào là nghiệm 2
của phương trình 3x − 0y = 3. - HƯỚNG DẪN GIẢI.
Trung Tâm BDVH Ân Châu
Trang 16/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9
Lớp Toán Thầy Đình Trí Ó 0985171731 a) Ta có
• 0 · (−5) − 2 · 2 = −4 đúng.
• 0 · 0 − 2 · 2 = −4 đúng.
• 0 · 2 − 2 · 2 = −4 đúng.
Vậy các cặp số (−5; 2), (0; 2), (2; 2) đều là nghiệm của phương trình 0x − 2y = −4. b) • 3 · 7 − 0 · 1 = 3 sai.
• 3 · 1 − 0 · 7 = 3 đúng. • 3 · 0 − 0 · 1 = 3 sai. Å ã • 5 3 · 1 − 0 · − = 3 đúng. 2 Å ã Vậy, các cặp số 5 (1; 7), 1; −
là nghiệm của phương trình 3x − 0y = 3. 2
L Bài 12. Ba bạn An, Bình, Chi cùng đi nhà sách. Cả ba bạn đã mua hết 279 000 đồng.
Ba bạn đã mua 3 quyển truyện với giá 45 000 đồng/quyển và mua thêm bút bi, bút chì
màu. Giá của bút bi và bút chì màu lần lượt là 3 600 đồng/chiếc và 5 000 đồng/chiếc. Gọi
x và y lần lượt là số chiếc bút bi và bút chì màu mà ba bạn đã mua. Viết phương trình
bậc nhất hai ẩn cho số tiền mà ba bạn đã dùng để mua bút bi, bút chì màu và chỉ ra một
nghiệm của phương trình đó. - HƯỚNG DẪN GIẢI.
Số tiền ba bạn đã mua 3 quyển truyện là 3 · 45 000 = 135 000 (đồng).
Số tiền còn lại sau khi mua 3 quyển truyện là 279 000 − 135 000 = 144 000 (đồng).
Vì x và y lần lượt là số chiếc bút bi và bút chì màu mà ba bạn đã mua nên ta có phương trình
3 600x + 5 000y = 144 000 hay 18x + 25y = 720 (∗).
Khi đó cặp số (15; 18) là một nghiệm của phương trình (∗) vì
18 · 15 + 25 · 18 = 720 đúng.
L Bài 13. Cô Hà sử dụng dịch vụ điện thoại di động với giá cước gọi nội mạng và gọi
ngoại mạng lần lượt là 1 190 đồng/phút và 1 390 đồng/phút. Trong tháng 10, cô Hà đã sử
dụng 500 phút gọi (cả nội mạng và ngoại mạng) với tiền cước là 635 000 đồng. Gọi x và y
lần lượt là số phút gọi nội mạng và ngoại mạng trong tháng 10 của cô Hà.
a) Viết hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn x, y biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
b) Cặp số (300; 200) có phải là nghiệm của hệ phương trình ở câu a hay không? Vì sao? - HƯỚNG DẪN GIẢI.
a) Gọi x và y lần lượt là số phút gọi nội mạng và ngoại mạng trong tháng 10 của cô Hà.
Vì trong tháng 10, cô Hà đã sử dụng 500 phút gọi (cả nội mạng và ngoại mạng) nên
ta có phương trình x + y = 500. (1)
Trung Tâm BDVH Ân Châu
Trang 17/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9 Ó 0985171731
Lớp Toán Thầy Đình Trí
• Tiền cước gọi nội mạng của Cô Hà là 1 190x (đồng)
• Tiền cước gọi ngoại mạng của Cô Hà là 1 390y (đồng)
Vì trong tháng 10, cô Hà đã sử dụng (cả nội mạng và ngoại mạng) với tiền cước là
635 000 đồng nên ta có phương trình 1 190x + 1 390y = 635 000. (2)
Từ (1) và (2), ta có hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn x, y ®x + y = 500 (I). 1 190x + 1 390y = 635 000
b) Thay cặp số (300; 200) vào từng phương trình của hệ phương trình (I) ta được ®300 + 200 = 500 (đúng)
1 190 · 200 + 1 390 · 300 = 635 000 (đúng).
Vậy cặp số (300; 200) là nghiệm của hệ phương trình (I). L Bài 14.
Người ta chia một khu đất có dạng hình chữ nhật thành hai x y
mảnh đất: mảnh đất thứ nhất có dạng hình vuông với độ dài Mảnh cạnh hai
x (m); mảnh đất thứ hai có dạng hình chữ nhật với chiều đất t thứ dài thứ
x (m) và chiều rộng y (m) (x > y > 0) được minh hoạ ở x đấ nhất
Hinh 3. Chu vi của mảnh đất thứ nhất lớn hơn chu vi của mảnh Mảnh
đất thứ hai là 6,8 m. Trên một cạnh là chiều dài của khu đất,
người ta đã xây một tường rào với chi phí 1 130 000 đồng theo giá 50 000 dồng /mét.
a) Viết hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn x, y biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
b) Cặp số (13; 9,6) có phải là nghiệm của hệ phương trình ở câu a hay không? Vì sao? - HƯỚNG DẪN GIẢI. a) Theo giả thiết, ta có
• Chu vi mảnh đất thứ nhât (hình vuông) là 4x (m).
• Chu vi mảnh đất thứ nhât (hình chữ nhật) là 2x + 2y (m).
Vì chu vi của mảnh đất thứ nhất lớn hơn chu vi của mảnh đất thứ hai là 6,8 m nên ta có phương trình
4x − (2x + 2y) = 6,8 hay x − y = 3,4. (1)
Mặt khác, chi phí xây hàng hàng rào trên cạnh chiều dài của khu đất là
50 000(x + y) = 1 130 000 hay 5x + 5y = 113. (2)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình ®x − y = 3,4 (I). 5x + 5y = 113
Trung Tâm BDVH Ân Châu
Trang 18/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9
Lớp Toán Thầy Đình Trí Ó 0985171731
b) Thay cặp số (13; 9,6) vào từng phương trình của hệ phương trình (I) ta được ®13 − 9,6 = 3,4 (đúng) 5 · 13 + 5 · 9,6 = 113 (đúng).
Vậy cặp số (13; 9,6) là nghiệm của hệ phương trình (I).
L Bài 15. Người ta muốn pha dung dịch HNO3 30% với dung dịch HNO3 55% để được
dung dịch HNO3 50%. Gọi x và y lần lượt là số gam dung dịch HNO3 30% và HNO3 55%
cần dùng để pha được 100 g dung dịch HNO3 50%.
a) Viết hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn x, y biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
b) Cặp số (20; 80) có phải là nghiệm của hệ phương trình ở câu a hay không? Vì sao? - HƯỚNG DẪN GIẢI.
a) Gọi x và y lần lượt là số gam dung dịch HNO3 30% và HNO3 55% cần dùng để pha
được 100 g dung dịch HNO3 50%.
Ta có phương trình x + y = 100. (1) Mặt khác
• Khối lượng HNO3 có trong x (g) dung dịch 30% là 30%x = 0,3x (g) 100
• Khối lượng HNO3 có trong y (g) dung dịch 55% là 50%x = 0,55y (g) 100
• Khối lượng HNO3 có trong 100 (g) dung dịch 50% là 50% · 100 = 50 (g) 100
Theo giả thiết, ta có phương trình 0,3x + 0,5y = 50. (2)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình ®x + y = 100 (I). 0,3x + 0,55y = 50
b) Thay cặp số (20; 80) vào từng phương trình của hệ phương trình (I) ta được ®20 + 80 = 100 (đúng) 0,3 · 20 + 0,55 · 80 = 50 (đúng).
Vậy cặp số (20; 80) là nghiệm của hệ phương trình (I).
L Bài 16. Một ô tô đi từ địa điểm A đến địa điểm B với tốc độ x (km/h) thì đi hết y (giờ)
với x > 10 và y > 0,5. Nếu tốc độ của ô tô giảm 10 km/h thì thời gian ô tô đi tăng 45 phút.
Nếu tốc độ của ô tô tăng 10 km/h thì thời gian ô tô đi giảm 30 phút.
a) Viết hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn x, y biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
b) Cặp số (50; 3) có phải là nghiệm của hệ phương trình ở câu a hay không? Vì sao?
Trung Tâm BDVH Ân Châu
Trang 19/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9 Ó 0985171731
Lớp Toán Thầy Đình Trí - HƯỚNG DẪN GIẢI.
a) Quãng đường AB khi ô-tô đi
• Với tốc độ x (km/h) và thời gian đi y (giờ) là xy (km). (1)
• Với tốc độ của ô tô giảm 10 km/h và thời gian ô tô đi tăng 45 phút = 0,75 (giờ) là (x − 10)(y + 0,75) (km). (2)
• Với tốc độ của ô tô tăng 10 km/h và thời gian ô tô đi giảm 30 phút = 0,5 (giờ) là (x + 10)(y − 0,5) (km). (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có hệ hai phương trình ®(x − 10)(y + 0,75) = xy ®0,75x + 10y = 7,5 hay (I). (x + 10)(y − 0,5) = xy − 0,5x + 10y = 5
b) Thay cặp số (50; 3) vào từng phương trình của hệ phương trình (I) ta được ®0,75 · 50 + 10 · 3 = 7,5 (đúng) − 0,5 · 50 + 10 · 3 = 5 (đúng)
Vậy cặp số (50; 3) là nghiệm của hệ phương trình (I).
Trung Tâm BDVH Ân Châu
Trang 20/167 ¤ Bồi Dưỡng Nâng Cao - Toán 9