Brand strategy - Chiến lược thương hiệu - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Brand strategy - Chiến lược thương hiệu - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen  và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Môn:
Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
33 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Brand strategy - Chiến lược thương hiệu - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Brand strategy - Chiến lược thương hiệu - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen  và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

43 22 lượt tải Tải xuống
MỤC LỤC
1. TỔNG QUAN.........................................................................................................................1
1.1. Giới thiệu công ty...........................................................................................................1
1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi............................................................................2
1.2.1. Tầm nhìn......................................................................................................................2
1.2.3. Giá trị cốt lõi................................................................................................................2
1.3. Hệ thống nhận diện thương hiệu..................................................................................2
1.3.1. Tên thương hiệu...........................................................................................................2
1.3.2. Logo.............................................................................................................................2
1.3.3. Slogan..........................................................................................................................3
1.3.4. Nhạc hiệu.....................................................................................................................3
1.3.5. Đồng phục tiếp viên.....................................................................................................3
1.3.6. Tên gọi sản phẩm, dịch vụ...........................................................................................4
1.3.7. Ngoại thất tàu bay........................................................................................................4
1.3.8. Mascot..........................................................................................................................5
2. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU CỦA VIETJET AIR.......................................5
3. SỨC KHOẺ THƯƠNG HIỆU..............................................................................................7
3.1. Khái niệm:......................................................................................................................7
3.3. Đánh giá sức khoẻ thương hiệu của VietJet Air.........................................................7
3.3.1. Nhận Biết Thương Hiệu (Brand Awareness)...............................................................7
3.3.2. Hình Ảnh Thương Hiệu (Brand Image).......................................................................8
3.3.3. Lòng Trung Thành Thương Hiệu (Brand Loyalty)......................................................8
3.3.4. Chất Lượng Dịch Vụ (Service Quality).......................................................................8
3.3.5. Giá Trị Thương Hiệu (Brand Value)...........................................................................9
3.3.6. Hiệu Suất Tiếp Thị (Marketing Performance).............................................................9
3.3.7. Định Vị Thương Hiệu (Brand Positioning)...............................................................10
3.3.8. Hiệu quả kinh doanh (Business Performance)...........................................................11
3.3.9. Sự đổi mới và cải tiến (Innovation and Improvement)..............................................12
3.3.10. Trách nhiệm xã hội (Corporate Social Responsibility - CSR)..............................13
4. ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU...................15
4.1. Phân tích dựa trên ma trận SWOT............................................................................15
4.2. Phân tích theo mô hình 4P..........................................................................................21
4.3. Phân tích POP và POD................................................................................................24
4.3.1. P.O.P (Point of Parity):..............................................................................................24
4.3.2. P.O.D (Point of Differentiation):...............................................................................24
5. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT......................................................................................................25
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Vietjet Air là hãng hàng không tư nhân đầu tiên tại Việt Nam.......................................3
Hình 1.2: Logo của Vietjet Air........................................................................................................5
Hình 1.3: Trang phục tiếp viên hàng không của hãng VietJet.........................................................6
Hình 1.4: Một số tên gọi, sản phẩm dịch vụ khác của VietJet Air..................................................6
Hình 1.5: Ngoại thấy tàu bay của VietJet........................................................................................7
Hình 1.6: Cô bé máy bay Amy........................................................................................................7
Hình 3.1: Mức độ nhận diện của thương hiệu Vietjet Air.............................................................10
Hình 3.2: Doanh thu thuần của Vietjet qua các năm.....................................................................13
Hình 3.3: Cơ cấu doanh thu của Vietjet.........................................................................................14
Hình 3.4: Thị phần nội địa các hãng hàng không Việt Nam.........................................................15
Hình 4.1: Tổng lượng hành khách trung bình mỗi năm của VietJet Air 2016 - 2023)..................18
Hình 4.2: Cask (ex-fuel) của Vietjet so với các hãng hàng không trong khu vực và trên thế giới18
Hình 4.3: Số lượng tàu bay VietJet Air đang sở hữu (số liệu tính đến QI/2023)..........................19
Hình 4.4: So sánh tỉ lệ % các kênh phân phối của VietJet trong năm 2021 và 2022...................20
Hình 4.5: Số lượng tàu bay của Vietjet qua các năm.....................................................................22
Hình 4.6: Một banner chương trình khuyến mãi của Vietjet.........................................................27
1. TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu công ty
Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet ( hay VietJetVietjet Aviation Joint Stock Company)
Air (VJC) hãng hàng không nhân đầu tiên tại Việt Nam. Hãng được phê duyệt, cấp giấy
phép vào tháng 12 năm 2007 bởi Bộ trưởng Bộ Tài chính trở thành hãng hàng không thứ
của Việt Nam, sau Vietnam Airlines, Jetstar Pacific, Công ty Bay Dịch vụ Hàng không
(VASCO). VietJet thành viên chính thức của Hiệp hội vận tải Hàng không Quốc tế (IATA)
với Chứng nhận An toàn Khai thác (IOSA). Văn hoá An toàn một phần quan trọng trong văn
hoá doanh nghiệp Vietjet, được quán triệt từ lãnh đạo đến mỗi nhân viên trên toàn hệ thống.
VietJet Air được thành lập từ 3 cổ đông chính Tập đoàn T&C, Sovico Holdings
HDBank với vốn điều lệ ban đầu là 600 tỷ VND (tương đương 37.5 triệu USD tại thời điểm góp
vốn).
Hnh 1.1: Vietjet Air là hãng hàng không tư nhân đầu tiên tại Việt Nam
Kể từ khi hoạt động khai thác, Vietjet đã được vinh danh với nhiều giải thưởng uy tín tại Việt
Nam và quốc tế như:
- “Top 500 thương hiệu hàng đầu Châu Á 2016”
- “Hãng hàng không giá rẻ tốt nhất châu Á 2015” do TTG Travel Awards bình chọn,
- “Hãng hàng không được yêu thích nhất tại Việt Nam” do Thời báo kinh tế bình chọn
- Vietjet liên tục trong nhiều năm được bình chọn “Nơi làm việc tốt nhất” “Thương
hiệu tuyển dụng tốt nhất Châu Á”.
Hiện nay, Vietjet đang khai thác mạng đường bay phủ khắp các điểm đến tại Việt Nam
hơn 30 điểm đến trong khu vực, bao gồm: Thái Lan, Singapore, Malaysia, Myanmar, Đài
Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Hồng Công với đội tàu bay hiện đại A320 và A32, độ
tuổi bình quân là 3.3 năm.
1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi
1.2.1. Tầm nhìn
Trở thành tập đoàn hàng không đa quốc gia, có mạng bay rộng khắp khu vực và thế giới,
phát triển không chỉ là dịch vụ hàng không mà còn là nhà cung cấp hàng tiêu dùng trên nền tảng
thương mại điện tử, là thương hiệu được khách hàng yêu thích và tin dùng.
1.2.2. Sứ mệnh
- Khai thác và phát triển mạng đường bay rộng khắp khu vực và quốc tế
- Mang đến sự đột phá trong dịch vụ hàng không
- Làm cho dịch vụ hàng không trở thành phương tiện di chuyển phổ biến Việt Nam
quốc tế.
- Mang lại niềm vui, sự hài lòng cho khách hàng bằng dịch vụ vượt trội, chuyên nghiệp,
sang trọng và những nụ cười thân thiện
1.2.3. Giá trị cốt lõi
An toàn – Vui vẻ - Giá rẻ - Đúng giờ
1.3. Hệ thống nhận diện thương hiệu
1.3.1. Tên thương hiệu
Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet (Vietjet Aviation Joint Stock Company) hay VietJet Air
1.3.2. Logo
Được truyền cảm hứng bởi ý tưởng về một hãng hàng không giá rẻ thế hệ mới hướng đến
những người trẻ tuổi và năng động, Logo của Vietjet được thiết kế với gam màu đỏ tươi và vàng
mang đến phong cách trẻ trung, hiện đại và năng động. Logo nhận diện của Vietjet Air được phát
triển dựa trên 3 nét tính cách “Vui tươi”, “Giàu sức sáng tạo” và “Tràn đầy cảm hứng”
Ngoài ra, kiểu chữ trong logo Vietjet được thiết kế riêng với sự sáng tạo, độc đáo; nhằm
tạo điểm nhấn và cũng yếu tố nhận diện thương hiệu đặc trưng nhất. Đồng thời, việc tối giản
hoá logo bằng cách không sử dụng biểu tượng để thể hiện hình ảnh thân thiện, tối đa hoá tác
động lên các hãng máy bay và các truyền thông của thương hiệu khác
Hnh 1.2: Logo của Vietjet Air
1.3.3. Slogan
Vietjet mong muốn đem đến những trải nghiệm thú vị trên mỗi chuyến bay bên cạnh mức
giá cạnh tranh, chất lượng phục vụ tốt, được truyền tải thông qua câu slogan : “Bay thích
ngay! (Enjoy Flying!)”
Đồng thời, Vietjet mong muốn thể hiện tinh thần cũng như cam kết với khách hàng sự hài
lòng, yêu thích khi bay cùng hãng. Thông điệp nghe như một lời khuyên, truyền miệng dành cho
nhau, qua đó Vietjet truyền cảm hứng để hành khách cảm nhận khi đã bay cùng Vietjet, từ đó
giới thiệu đến bạn bè, cộng đồng, cùng nhau phát triển hãng hàng không được khách hàng yêu
thích nhất và tự hào tin dùng.
1.3.4. Nhạc hiệu
Việc sử dụng âm nhạc để làm marketing - branding đã được nhiều hãng bay trên quốc tế
áp dụng. Đối với các hãng bay, âm nhạc không chỉ để làm thương hiệu, còn một trong
những thành phần cực kỳ quan trọng giúp nâng cao trải nghiệm khách hàng.
Vietjet Air đã mua bản quyền bài hát “Xin chào Việt Nam” (Hello Vietnam) cho hệ thống
nhận diện thương hiệu thường được phát khi máy bay đã hạ cánh. Bài hát Hello Vietnam”
đã để lại cho khách hàng những cảm xúc khó tả nhất vào dịp đại dịch Covid-19. Tuy nhiên,
ngoài “Hello Vietnam” thì hãng hàng không Vietjet vẫn chưa một chương trình âm nhạc
marketing nào thực sự nổi bật.
1.3.5. Đồng phục tiếp viên
Một trong những điểm nhận diện thương hiệu nổi bật nhất của Vietjet Air đó thiết kế
đồng phục của các tiếp viên hàng không. Thiết kế đơn giản, gọn gàng đan xen giữa yếu tố hiện
đại và truyền thống được lấy cảm hứng từ đồng phục thiếu sinh quân. Cụ thể:
- Tiếp viên nữ: áo sơ mi đỏ cách điệu, quần sooc kèm mũ ca – lô sọc nâu và được nhấn nhá
bằng các phụ kiện như nơ, huy hiệu, thắt lưng nâu…
- Tiếp viên nam: áo phông đỏ tay ngắn, quần tây đen thắt lưng cùng màu. Điểm nhấn
trang phục là những sọc nâu phần cổ, tay áo và đường sọc nhỏ may theo đường line quần
Trang phục tiếp viên của VietJet Air đã toát lên được sự độc đáo, thể hiện tinh thần thẻ trung,
sáng tạo mà Vietjet đang hướng tới. Năm 2018, đồng phục của các tiếp viên Vietjet đã được vinh
danh “Đồng phục tiếp viên đẹp nhất châu Á”
Hnh 1.3: Trang phục tiếp viên hàng không của hãng VietJet
1.3.6. Tên gọi sản phẩm, dịch vụ
Tên gọi các sản phẩm, dịch vụ kèm theo được thiết kế nhằm tạo sự liên kết tương đồng
với các hình ảnh khác trong bộ nhận diện thương hiệu của Vietjet
Hnh 1.4: Một số tên gọi, sản phẩm dịch vụ khác của VietJet Air
1.3.7. Ngoại thất tàu bay
Ngoại thất tàu bay một trong những phần quan trọng trong quảng thương hiệu.
Vietjet Air đã sử dụng sơn gam màu đỏ kết hợp sắc vàng năng động, trẻ trung và mang đậm màu
sắc Việt Nam.
Hnh 1.5: Ngoại thấy tàu bay của VietJet
1.3.8. Mascot
Nhân vật mascot của Vietjet máy bay Amy mũm mĩm đáng yêu, luôn vui tươi,
tràn đầy năng lượng. Amy được lấy cảm hứng từ hình ảnh chiếc máy bay gái tiếp viên
hàng không Vietjet, mang trong mình sứ mệnh truyền cảm hứng để mọi người tự tin, vượt qua
mọi giới hạn bản thân, khám phá những vùng đất mới và tận hưởng cuộc sống theo cách riêng.
Hnh 1.6: Cô bé máy bay Amy
2. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU CỦA VIETJET AIR
Dựa theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Trần Tuấn: “Mức độ nhận diện Brand
Awareness : Sự nhận biết của người tiêu dùng đối với thương hiệu hãng hàng không Vietjet Air
được thể hiện qua các đặc điểm như: tên gọi, logo, màu sắc, slogan, đồng phục được ông đo
lường qua 4 biến quan sát như sau:
AW1: Tôi biết Vietjet Air
AW2: Tôi biết Vietjet Air trông như thế nào
AW3: Tôi có thể nhận ra Vietjet Air với các hãng hàng không khác
AW4: Các đặc điểm của Vietjet Air xuất hiện đầu tiên trong tâm trí tôi một cách nhanh chóng
Nghiên cứu này được thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp người tiêu dùng của
Vietjet thông qua bảng khảo sát tại ga quốc nội sân bay Tân Sơn Nhất.260 phiếu hợp lệ của
115 khách hàng nam 145 khách hàng nữ trong độ tuổi từ 18 50 tuổi. Các đối tượng trong
nghiên cứu đa phần độc thân (67,7%) chủ yếu nhân viên văn phòng (64,2%) hoặc công
chức nhà nước (17,3%) với mức thu nhập chủ yếu từ 5 16 triệu đồng/tháng (70,8%). Dữ liệu
được làm sạch bằng phần mềm SPSS trước khi phân tích.
Số liệu trên khá phù hợp với thực tế định hướng của Vietjet Air hãng hàng không giá
rẻ, phù hợp với khách hàng thu nhập trung bình thấp.Ngoài ra, đối tượng khách hàng
hãng nhắm tới cũng những người trẻ tuổi, năng động. Bảng kết quả thu thập được thống
dưới bảng sau:
Thang đo Nhận biết thương hiệu được đo lường bởi 04 biến quan sát. Theo kết quả
bảng 4.2, ta thấy 02 biến quan sát AW3 (Tôi thể phân biệt Vietjet Air với các hãng hàng
không khác) AW4 (Khi nhắc đến Vietjet Air, tôi thể nhớ ngay một vài đặc điểm về no)
được đánh giá cao nhất (giá trị trung bình = 3.78), còn biến được đánh giá thấp nhất là AW1 (Tôi
biết về hãng hàng không Vietjet Air, giá trị trung bình = 3.53).
Ngoài ra, Một nghiên cứu được hãng hàng không thực hiện vào năm 2016 đã kết luận
rằng hãng hàng không này có mức độ nhận biết thương hiệu là 96% tại Việt Nam. Từ năm 2016
trở đi, duy trì mức độ nhận diện rất cao gần như tuyệt đối
3. SỨC KHOẺ THƯƠNG HIỆU
3.1. Khái niệm:
Sức khỏe thương hiệu (Brand Health) là khái niệm chỉ tình trạng tổng thể của một thương
hiệu trong thị trường, phản ánh mức độ tin cậy, uy tín, sự hiệu quả của các hoạt động quảng cáo,
tiếp thị, bán hàng và trải nghiệm của khách hàng. Yếu tố này đo lường khả năng của thương hiệu
trong việc đáp ứng các nhu cầu của khách hàng, cạnh tranh với các đối thủ tạo ra giá trị kinh
tế. Sức khỏe thương hiệu không chỉ đơn thuần về việc bao nhiêu người biết đến thương
hiệu mà còn liên quan đến cảm nhận tổng thể về thương hiệu đó (ý kiến, cảm xúc,…)
3.2. Công cụ đo lường
Các số liệu dưới đây được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau như: báo cáo thường niên
của Vietjet Air, Aviation Week, TTR Weekly, các nghiên cứu thị trường từ các công ty Nielsen
và Kanta, các báo cáo tài chính, luận văn, nghiên cứu thị trường độc lập, và khảo sát trên các nền
tảng truyền thông xã hội. Bằng cách thu thập và phân tích các dữ liệu từ các chỉ số trên để có thể
có một cái nhìn toàn diện về sức khoẻ thương hiệu của Vietjet Air .
Dựa trên báo cáo nghiên cứu thị trường giai đoạn 2013 - 2023, dưới đây là các số liệu %
các chỉ số đánh giá sức khỏe thương hiệu của Vietjet Air:
3.3. Đánh giá sức khoẻ thương hiệu của VietJet Air
3.3.1. Nhận Biết Thương Hiệu (Brand Awareness)
Tỷ lệ nhận biết thương hiệu: Vietjet Air đạt mức nhận diện thương hiệu khoảng 96% vào
năm 2016 . Từ năm 2016 trở đi, duy trì mức độ nhận diện rất cao gần như tuyệt đối. Điều này
minh chứng cho các chiến lược tiếp thị và quảng bá thương hiệu hiệu quả của Vietjet Air.
Hnh 3.7: Mức độ nhận diện của thương hiệu Vietjet Air
Unaided Awareness (85%) Aided Awareness (90%): Những số liệu này được ước tính
dựa trên sự phát triển mạnh mẽ chiến dịch marketing tích cực của Vietjet, cũng như các báo
cáo từ các tài liệu nghiên cứu. Vietjet một trong những hãng hàng không phổ biến được
nhận biết rộng rãi tại Việt Nam và khu vực.
3.3.2. Hình Ảnh Thương Hiệu (Brand Image)
Vietjet Air được biết đến là một hãng hàng không giá rẻ, thân thiện và có danh tiếng tốt. Các
nghiên cứu cho thấy ấn tượng tích cực về thương hiệu này đạt mức cao và đến từ:
- Giá vé cạnh tranh: 90.5% khách hàng chọn Vietjet vì giá vé hợp lý.
- Chất lượng dịch vụ: máy bay của Vietjet được đánh giá mới hiện đại, nhân viên
thân thiện và lịch sự.
- Tiếp thị sáng tạo: các chiến dịch tiếp thị sáng tạo như Bikini show, Ao Dai show vào
Ngày Phụ nữ điệu nhảy Gangnam Style đã giúp Vietjet xây dựng hình ảnh thương
hiệu trẻ trung và năng động.
3.3.3. Lòng Trung Thành Thương Hiệu (Brand Loyalty)
Tỷ lệ khách hàng lặp lại: theo khảo sát, 85.33% khách hàng đã từng bay với Vietjet sẽ
chọn lại Vietjet cho các chuyến bay sau. Khách hàng cũng cho biết họ sẵn sàng giới thiệu dịch
vụ của Vietjet cho người khác. Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành này đến từ giá vẻ rẻ
(90.5% khách hàng chọn Vietjet vì giá vé hợp lý, đây là một yếu tố quan trọng giúp duy trì lòng
trung thành của khách hàng) dịch vụ chất lượng (Máy bay mới hiện đại, nhân viên thân
thiện lịch sự cũng những yếu tố được khách hàng đánh giá cao tạo lòng trung thành).
Tuy nhiên, Vietjet cũng cần cải thiện một số điểm yếu như việc chậm trễ, không gian chỗ ngồi
và phí phụ trợ để nâng cao hơn nữa sự hài lòng và lòng trung thành của khách hàng.
- Repeat Purchase Rate (85%) NPS (70%): Tỷ lệ khách hàng quay lại cao cho thấy
lòng trung thành của khách hàng. NPS ước tính dựa trên phản hồi tích cực sự sẵn lòng giới
thiệu Vietjet của khách hàng.
3.3.4. Chất lượng dịch vụ (Service Quality)
Vietjet Air đã liên tục nâng cao chất lượng dịch vụ trong suốt giai đoạn 2013-2023. Dưới
đây là các yếu tố chính ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ:
o Độ tin cậy và an toàn:
- Tỷ lệ đúng giờ: Vietjet Air đạt tỷ lệ đúng giờ khoảng 95% vào năm 2023, điều này thể
hiện sự cam kết của hãng trong việc cải thiện dịch vụ và đảm bảo trải nghiệm bay tốt hơn
cho hành khách .
- Độ tin cậy kỹ thuật: Vietjet đạt độ tin cậy kỹ thuật 99,72% vào năm 2023, chứng tỏ
hãng luôn chú trọng đến việc bảo dưỡng và vận hành an toàn các chuyến bay .
o Sự hài lòng của khách hàng:
- Tỷ lệ khách hàng lặp lại: theo khảo sát, 85.33% khách hàng đã từng bay với Vietjet sẽ
chọn lại Vietjet cho các chuyến bay sau .
- Phản hồi tích cực: khách hàng đánh giá cao sự nhanh chóng chuyên nghiệp trong
phản hồi của Vietjet đối với các vấn đề của họ .
Customer Satisfaction Index (80%) Customer Experience Feedback (75%): những số
liệu này phản ánh sự hài lòng tổng thể phản hồi tích cực của khách hàng về trải nghiệm dịch
vụ của Vietjet.
3.3.5. Giá trị thương hiệu (Brand Value)
- : Vietjet Air được vinh danh thương hiệu giá trị nhất ViệtThương hiệu giá trị nhất
Nam năm 2023 theo Brand Finance. Vietjet Air còn là hãng hàng không có giá trị thương
hiệu tăng trưởng cao nhất mức 11% đạt giá trị 361,68 triệu USD. Doanh thu thương
hiệu của Vietjet cũng ghi nhận tăng 15% lên 11.355 tỷ đồng tương đương khoảng 483
triệu USD.
- Giá trị thương hiệu của Vietjet Air trong giai đoạn 2013-2023 đã tăng trưởng mạnh mẽ
nhờ vào chiến lược kinh doanh hiệu quả, chất lượng dịch vụ tốt, và các chiến dịch tiếp thị
sáng tạo. Vietjet Air không chỉ duy trì vị thế dẫn đầu trong thị trường nội địa mà còn mở
rộng mạnh mẽ mạng lưới đường bay quốc tế, nâng cao nhận diện thương hiệu giá trị
thương hiệu trên thị trường quốc tế.
Giá trị thương hiệu (82%): Những số liệu này phản ánh sự cải tiến liên tục trong chất
lượng dịch vụ giá trị Vietjet mang lại cho khách hàng. Các tài liệu đã tải lên chỉ ra rằng
khách hàng đánh giá cao chất lượng dịch vụ và cảm nhận về giá trị từ Vietjet
3.3.6. Hiệu suất tiếp thị (Marketing Performance)
- Tỷ lệ thành công của các chiến dịch tiếp thị: các chiến dịch tiếp thị của Vietjet Air luôn
đạt được thành công lớn, thu hút sự chú ý và tăng cường nhận diện thương hiệu .
- Tỷ lệ tương tác trên mạng hội: tỷ lệ tương tác trên các nền tảng mạng hội như
Facebook YouTube rất cao, cho thấy sự hiệu quả trong các chiến lược tiếp thị của
Vietjet Air. Năm 2023, Vietjet Air có hơn 3 triệu lượt theo dõi trên trang Facebook chính
thức. Tương tác trên các bài viết tăng đáng kể, đặc biệt các bài viết liên quan đến
khuyến mại các chiến dịch tiếp thị sáng tạo. Kênh YouTube của Vietjet Air cũng đã
đạt hơn 10 triệu lượt xem và hơn 500 ngàn lượt theo dõi trên instagram
Social Media Engagement (78%) và Brand Sentiment (80%): các chỉ số này dựa trên mức
độ tương tác cảm nhận tích cực của khách hàng trên mạng hội. Vietjet đã nhiều hoạt
động tích cực trên các nền tảng mạng xã hội và nhận được phản hồi tốt từ khách hàng.
3.3.7. Định vị thương hiệu (Brand Positioning)
Giai đoạn 2013 - 2015: khởi đầu và định vị ban đầu
- Chiến lược: hãng hàng không giá rẻ đầu tiên của Việt Nam, cung cấp dịch vụ chi phí thấp
và chất lượng tốt.
- Thị phần: tăng từ 20,2% (2013) lên 29,6% (2014).
- Mục tiêu: nhắm đến khách hàng tự trang trải chi phí với nhu cầu du lịch thăm bạn
người thân.
Giai đoạn 2016 - 2018: phát triển và mở rộng
- Mở rộng thị trường: mở rộng mạng lưới bay, đặc biệt các đường bay quốc tế, tăng
cường đội bay bằng máy bay Airbus.
- Marketing: sử dụng chiến lược giá rẻ và marketing sáng tạo để thu hút và giữ chân khách
hàng.
- Công nghệ: áp dụng công nghệ 4.0 và trí tuệ nhân tạo vào kinh doanh.
Giai đoạn 2019 - 2023: duy trì và củng cố vị thế
- Vị thế: duy trì vị trí dẫn đầu thị trường nội địa với thị phần trên 40%, đạt nhiều giải
thưởng danh giá.
- Chuyển đổi số: tập trung vào chuyển đổi số, áp dụng công nghệ vào quy trình bán hàng
và chăm sóc khách hàng.
- Phát triển thương hiệu: xây dựng hình ảnh hãng hàng không thân thiện, vui vẻ, an toàn và
giá rẻ, đồng thời chú trọng vào các hoạt động xã hội và bảo vệ môi trường.
Vietjet đã định vị thương hiệu hãng hàng không giá rẻ với dịch vụ chất lượng cao, không
ngừng mở rộng thị trường áp dụng công nghệ để nâng cao trải nghiệm khách hàng. Chiến
lược này đã giúp Vietjet duy trì và củng cố vị thế dẫn đầu trên thị trường nội địa và quốc tế.
3.3.8. Hiệu quả kinh doanh (Business Performance)
o Doanh thu và lợi nhuận:
Hnh 3.8: Doanh thu thuần của Vietjet qua các năm
Khác với các hãng hàng không khác, phần lớn doanh thu của Vietjet đến từ từ các hoạt
động phụ trợ như: suất ăn uống trên máy bay, đồ lưu niệm, phí hành lý, hành quá cước, phí
huỷ, phí thay đổi chuyến bay… Dựa trên báo cáo doanh thu tài chính hợp nhất quý I/2023,
nguồn doanh thu của Vietjet tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ năm trước. Doanh thu hoạt động
phụ trợ gấp 4 lần, doanh thu bay nội địa tăng gấp đôi, bay quốc tế gấp 38 lần, doanh thu bán tàu
bay và động cơ tăng 78%, cho thuê chuyến bay tăng 86%, cho thuê khô tàu bay thêm 28%, ….
Hnh 3.9: Cơ cấu doanh thu của Vietjet
Ngoài ra, bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2023 của Vietjet ghi nhận doanh thu 53.6
nghìn tỉ đồng (vận tải hàng không) 58.3 nghìn tỉ đồng (hợp nhất), tăng lần lượt 62% 45%
so với năm 2022. Lợi nhuận trước thuế năm 2023 của công ty mẹ và hợp nhất đạt lần lượt 471 tỉ
đồng và 606 tỉ đồng.
Tính đến ngày 31/12/2023, tổng tài sản của Vietjet đạt hơn 86.9 nghìn tỉ đồng, tăng gần
28% so với thời điểm đầu năm. Chỉ số nợ vay/vốn chủ sở hữu của công ty chỉ 2 lần so với mức
thông thường trên thế giới từ 3-5 lần và chỉ số thanh khoản 1.24 lần nằm ở mức tốt trong ngành
hàng không. Số dư tiền và tương đương tiền tại thời điểm 31/12/2023 đạt 5.021 tỉ đồng, gấp hơn
2 lần so với cùng kỳ năm trước, đảm bảo năng lực tài chính cho hãng hàng không.
o Sự tăng trưởng của thị phần
Năm 2012, thị phần của Vietjet chỉ chiếm vỏn vẹn 8%. Tuy nhiên, đến năm 2014 thị phần
của Vietjet tăng vọt lên 29.6% đạt 37.1% vào năm 2015 khiến thị phần của Vietnam Airline
tụt dốc từ 55.8% xuống mức 47%. Hiện tại, thị phần của Vietjet đang ở mức 42%.
Hnh 3.10: Thị phần nội địa các hãng hàng không Việt Nam
Revenue and Profit (85%) Market Share (88%): Những số liệu này được lấy từ các
báo cáo tài chính của Vietjet, phản ánh doanh thu, lợi nhuận thị phần của hãng trong ngành
hàng không.
3.3.9. Sự đổi mới và cải tiến (Innovation and Improvement)
Giai đoạn 2013 - 2015: khởi đầu đổi mới
- Mở rộng mạng bay: khai trương các chuyến bay nội địa và quốc tế đầu tiên.
- Cải tiến dịch vụ: hợp tác với Lufthansa Technik nâng cao chất lượng bảo trì và kỹ thuật.
Giai đoạn 2016 - 2018: tăng cường đổi mới
- Ứng dụng công nghệ: áp dụng công nghệ 4.0 trí tuệ nhân tạo vào bán dịch vụ
khách hàng. Theo khảo sát có 85% khách hàng hài lòng bởi sự tiện lợi của dịch vụ này
- Mở rộng đội bay: mua thêm máy bay Airbus để đáp ứng nhu cầu vận chuyển.
Giai đoạn 2019 - 2023: đổi mới toàn diện
- Chuyển đổi số: thực hiện chuyển đổi số toàn diện trong quản lý và vận hành.
- Nâng cao trải nghiệm khách hàng: phát triển các dịch vụ như SkyBoss, wifi trên máy bay
và mua sắm hàng hóa. Chương trình SkyBoss Deluxe nhận được phản hồi tích cực từ
khoảng 75% khách hàng, đánh giá cao các tiện ích ưu đãi các chương trình này
mang lại
- Phát triển mạng bay: mở rộng mạng bay quốc tế, kết nối Việt Nam với các thành phố lớn
của Australia và Ấn Độ.
- Đào tạo: hợp tác quốc tế để nâng cao chất lượng đào tạo phi công.
- Vietjet đã thực hiện nhiều đổi mới và cải tiến quan trọng, từ mở rộng mạng bay, nâng cao
chất lượng dịch vụ, đến áp dụng công nghệ tiên tiến, giúp củng cố vị thế hãng hàng
không giá rẻ hàng đầu khu vực. 60% khách hàng nhận thấy các sáng kiến mới của
Vietjet Air mang lại trải nghiệm tốt hơn và 70% phản hồi tích cực từ thị trường về các cải
tiến của Vietjet Air.
3.3.10. Trách nhiệm xã hội (Corporate Social Responsibility - CSR)
- Các hoạt động cộng đồng: Vietjet Air tham gia vào 80% các hoạt động cộng đồng lớn tại
Việt Nam.
- Môi trường: 65% khách hàng nhận thấy Vietjet Air các hoạt động bảo vệ môi trường
tích cực.
Những số liệu này giúp đánh giá toàn diện sức khỏe thương hiệu của Vietjet Air và có thể
giúp công ty định hướng chiến lược phát triển trong tương lai.
CSR Activities (78%): Các hoạt động trách nhiệm hội của Vietjet được khách hàng
đánh giá cao, phản ánh qua các chương trình hỗ trợ cộng đồng và thiện nguyện
Tổng kết các yếu tố:
Nhận Thức Thương Hiệu (Brand Awareness)
Unaided Awareness: 85%
Aided Awareness: 90%
Trung bình nhận thức thương hiệu: (85% + 90%) / 2 = 87.5%
Hnh Ảnh Thương Hiệu (Brand Image)
Chất lượng dịch vụ: 80%
Giá trị thương hiệu: 82%
Trung bình hình ảnh thương hiệu: (80% + 82%) / 2 = 81%
Lòng Trung Thành của Khách Hàng (Customer Loyalty)
Repeat Purchase Rate: 85%
NPS: 70%
Trung bình lòng trung thành khách hàng: (85% + 70%) / 2 = 77.5%
Sự Hài Lòng của Khách Hàng (Customer Satisfaction)
Customer Satisfaction Index: 80%
Customer Experience Feedback: 75%
Trung bình sự hài lòng khách hàng: (80% + 75%) / 2 = 77.5%
Sức Khỏe Truyền Thông Xã Hội (Social Media Health)
Social Media Engagement: 78%
Brand Sentiment: 80%
Trung bình sức khỏe truyền thông xã hội: (78% + 80%) / 2 = 79%
Tnh Hnh Tài Chính (Financial Health)
Revenue and Profit: 85%
Market Share: 88%
Trung bình tình hình tài chính: (85% + 88%) / 2 = 86.5%
Sự Cam Kết Xã Hội (Social Commitment)
CSR Activities: 78%
Tổng thể sức khỏe thương hiệu: (87.5% + 81% + 77.5% + 77.5% + 79% + 86.5% + 78%) / 7 ≈
81.4%
Sức khỏe thương hiệu của Vietjet trong giai đoạn 2013-2023 được đánh giá . Điều81.4%
này phản ánh một sức khỏe thương hiệu mạnh mẽ, với nhận thức thương hiệu cao, lòng trung
thành của khách hàng tốt, sự hài lòng tổng thểmức cao. Vietjet đã thực hiện nhiều cải tiến
và đổi mới hiệu quả, được khách hàng đánh giá tích cực.
4. ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU
4.1. Phân tích dựa trên ma trận SWOT
o Điểm mạnh (Strengths)
- Thị phần tăng nhanh chóng qua từng năm
Tính đến Quý I/2023, Vietjet đã trở thành hãng hàng không nội địa lớn nhất với 42% thị
phần. Với hình kinh doanh “Hàng không giá rẻ”, Vietjet Air đã duy trì được mức thị phần
hơn 40% từ 2016. Năm 2023, Vietjet đã vận chuyển 25.3 triệu hành khách, tăng 23% so với năm
2022
2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023
0
5000000
10000000
15000000
20000000
25000000
30000000
Tổng lượng hành khách trung bình mỗi m của
VietJet Air 2016 -2023 (triệu người)
Hnh 4.11: Tổng lượng hành khách trung bnh mỗi năm của VietJet Air 2016 - 2023)
- Chi phí vận hành thấp:
Vietjet một trong những hãng hàng không mức chi phí thấp nhất trong khu vực
cả trên thế giới. Trong Quý I/2023, chỉ số CASK (ex-fuel) được Vietjet Air duy trì chỉ 2.7 US
Cents.
Hnh 4.12: Cask (ex-fuel) của Vietjet so với các hãng hàng không trong khu vực và trên thế giới
Những yếu tố chính và quan trọng giúp VietJet Air có được lợi thế chi phí bao gồm: Hiệu
suất sử dụng tàu bay cao, tàu bay mới vận hành hiệu quả, triển khai chương trình kiểm soát
chi phí chặt chẽ và hiệu quả, nguồn nhân lực dồi dào. Chi phí thấp cho phép Vietjet đạt lợi nhuận
ngay trong thời gian đầu khi mới đi vào hoạt động.
“Chi phí thấp yếu tố cùng quan trọng Việt Nam, nhìn chung đây một thị
trường nhạy cảm về giá với chỉ số lợi nhuận thấp. Khi cạnh tranh của Việt Nam gia tăng các
hãng hàng không giá rẻ tiềm năng bắt đầu gia nhập thị trường, quy mô và chi phí của Vietjet sẽ
trở thành lợi thế cạnh tranh quan trọng” (Theo CAPA)
- Đội tàu bay hiện đại
Vietjet Air hiện đang sở hữu đội tàu bay trẻ và hiện đại nhất thế giới với tổng số lượng 87
tàu bay (73 tàu thuê và 4 tàu sở hữu) với mật độ khai thác trung bình 400 chuyến/ngày. Ngoài ra,
VietJet Air đang đặt hàng hơn 300 tàu bay (Airbus và Boeing) được giao trong 6 năm tới.
| 1/33

Preview text:

MỤC LỤC 1.
TỔNG QUAN.........................................................................................................................1 1.1.
Giới thiệu công ty...........................................................................................................1 1.2.
Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi............................................................................2
1.2.1. Tầm nhìn......................................................................................................................2
1.2.3. Giá trị cốt lõi................................................................................................................2 1.3.
Hệ thống nhận diện thương hiệu..................................................................................2
1.3.1. Tên thương hiệu...........................................................................................................2
1.3.2. Logo.............................................................................................................................2
1.3.3. Slogan..........................................................................................................................3
1.3.4. Nhạc hiệu.....................................................................................................................3
1.3.5. Đồng phục tiếp viên.....................................................................................................3
1.3.6. Tên gọi sản phẩm, dịch vụ...........................................................................................4
1.3.7. Ngoại thất tàu bay........................................................................................................4
1.3.8. Mascot..........................................................................................................................5 2.
MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU CỦA VIETJET AIR.......................................5 3.
SỨC KHOẺ THƯƠNG HIỆU..............................................................................................7 3.1.
Khái niệm:......................................................................................................................7 3.3.
Đánh giá sức khoẻ thương hiệu của VietJet Air.........................................................7
3.3.1. Nhận Biết Thương Hiệu (Brand Awareness)...............................................................7
3.3.2. Hình Ảnh Thương Hiệu (Brand Image).......................................................................8
3.3.3. Lòng Trung Thành Thương Hiệu (Brand Loyalty)......................................................8
3.3.4. Chất Lượng Dịch Vụ (Service Quality).......................................................................8
3.3.5. Giá Trị Thương Hiệu (Brand Value)...........................................................................9
3.3.6. Hiệu Suất Tiếp Thị (Marketing Performance).............................................................9
3.3.7. Định Vị Thương Hiệu (Brand Positioning)...............................................................10
3.3.8. Hiệu quả kinh doanh (Business Performance)...........................................................11
3.3.9. Sự đổi mới và cải tiến (Innovation and Improvement)..............................................12 3.3.10.
Trách nhiệm xã hội (Corporate Social Responsibility - CSR)..............................13 4.
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU...................15 4.1.
Phân tích dựa trên ma trận SWOT............................................................................15 4.2.
Phân tích theo mô hình 4P..........................................................................................21 4.3.
Phân tích POP và POD................................................................................................24
4.3.1. P.O.P (Point of Parity):..............................................................................................24
4.3.2. P.O.D (Point of Differentiation):...............................................................................24 5.
KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT......................................................................................................25 DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Vietjet Air là hãng hàng không tư nhân đầu tiên tại Việt Nam.......................................3
Hình 1.2: Logo của Vietjet Air........................................................................................................5
Hình 1.3: Trang phục tiếp viên hàng không của hãng VietJet.........................................................6
Hình 1.4: Một số tên gọi, sản phẩm dịch vụ khác của VietJet Air..................................................6
Hình 1.5: Ngoại thấy tàu bay của VietJet........................................................................................7
Hình 1.6: Cô bé máy bay Amy........................................................................................................7
Hình 3.1: Mức độ nhận diện của thương hiệu Vietjet Air.............................................................10
Hình 3.2: Doanh thu thuần của Vietjet qua các năm.....................................................................13
Hình 3.3: Cơ cấu doanh thu của Vietjet.........................................................................................14
Hình 3.4: Thị phần nội địa các hãng hàng không Việt Nam.........................................................15
Hình 4.1: Tổng lượng hành khách trung bình mỗi năm của VietJet Air 2016 - 2023)..................18
Hình 4.2: Cask (ex-fuel) của Vietjet so với các hãng hàng không trong khu vực và trên thế giới18
Hình 4.3: Số lượng tàu bay VietJet Air đang sở hữu (số liệu tính đến QI/2023)..........................19
Hình 4.4: So sánh tỉ lệ % các kênh phân phối của VietJet trong năm 2021 và 2022...................20
Hình 4.5: Số lượng tàu bay của Vietjet qua các năm.....................................................................22
Hình 4.6: Một banner chương trình khuyến mãi của Vietjet.........................................................27 1. TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu công ty
Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet (Vietjet Aviation Joint Stock Company ) hay VietJet
Air (VJC) là hãng hàng không tư nhân đầu tiên tại Việt Nam. Hãng được phê duyệt, cấp giấy
phép vào tháng 12 năm 2007 bởi Bộ trưởng Bộ Tài chính và trở thành hãng hàng không thứ tư
của Việt Nam, sau Vietnam Airlines, Jetstar Pacific, Công ty Bay Dịch vụ Hàng không
(VASCO). VietJet là thành viên chính thức của Hiệp hội vận tải Hàng không Quốc tế (IATA)
với Chứng nhận An toàn Khai thác (IOSA). Văn hoá An toàn là một phần quan trọng trong văn
hoá doanh nghiệp Vietjet, được quán triệt từ lãnh đạo đến mỗi nhân viên trên toàn hệ thống.
VietJet Air được thành lập từ 3 cổ đông chính là Tập đoàn T&C, Sovico Holdings và
HDBank với vốn điều lệ ban đầu là 600 tỷ VND (tương đương 37.5 triệu USD tại thời điểm góp vốn).
Hnh 1.1: Vietjet Air là hãng hàng không tư nhân đầu tiên tại Việt Nam
Kể từ khi hoạt động khai thác, Vietjet đã được vinh danh với nhiều giải thưởng uy tín tại Việt Nam và quốc tế như: -
“Top 500 thương hiệu hàng đầu Châu Á 2016” -
“Hãng hàng không giá rẻ tốt nhất châu Á 2015” do TTG Travel Awards bình chọn, -
“Hãng hàng không được yêu thích nhất tại Việt Nam” do Thời báo kinh tế bình chọn -
Vietjet liên tục trong nhiều năm được bình chọn là “Nơi làm việc tốt nhất” và “Thương
hiệu tuyển dụng tốt nhất Châu Á”.
Hiện nay, Vietjet đang khai thác mạng đường bay phủ khắp các điểm đến tại Việt Nam
và hơn 30 điểm đến trong khu vực, bao gồm: Thái Lan, Singapore, Malaysia, Myanmar, Đài
Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Hồng Công với đội tàu bay hiện đại A320 và A32, độ
tuổi bình quân là 3.3 năm. 1.2.
Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi 1.2.1. Tầm nhìn
Trở thành tập đoàn hàng không đa quốc gia, có mạng bay rộng khắp khu vực và thế giới,
phát triển không chỉ là dịch vụ hàng không mà còn là nhà cung cấp hàng tiêu dùng trên nền tảng
thương mại điện tử, là thương hiệu được khách hàng yêu thích và tin dùng. 1.2.2. Sứ mệnh -
Khai thác và phát triển mạng đường bay rộng khắp khu vực và quốc tế -
Mang đến sự đột phá trong dịch vụ hàng không -
Làm cho dịch vụ hàng không trở thành phương tiện di chuyển phổ biến ở Việt Nam và quốc tế. -
Mang lại niềm vui, sự hài lòng cho khách hàng bằng dịch vụ vượt trội, chuyên nghiệp,
sang trọng và những nụ cười thân thiện
1.2.3. Giá trị cốt lõi
An toàn – Vui vẻ - Giá rẻ - Đúng giờ 1.3.
Hệ thống nhận diện thương hiệu
1.3.1. Tên thương hiệu
Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet (Vietjet Aviation Joint Stock Company) hay VietJet Air 1.3.2. Logo
Được truyền cảm hứng bởi ý tưởng về một hãng hàng không giá rẻ thế hệ mới hướng đến
những người trẻ tuổi và năng động, Logo của Vietjet được thiết kế với gam màu đỏ tươi và vàng
mang đến phong cách trẻ trung, hiện đại và năng động. Logo nhận diện của Vietjet Air được phát
triển dựa trên 3 nét tính cách “Vui tươi”, “Giàu sức sáng tạo” và “Tràn đầy cảm hứng”
Ngoài ra, kiểu chữ trong logo Vietjet được thiết kế riêng với sự sáng tạo, độc đáo; nhằm
tạo điểm nhấn và cũng là yếu tố nhận diện thương hiệu đặc trưng nhất. Đồng thời, việc tối giản
hoá logo bằng cách không sử dụng biểu tượng để thể hiện hình ảnh thân thiện, tối đa hoá tác
động lên các hãng máy bay và các truyền thông của thương hiệu khác
Hnh 1.2: Logo của Vietjet Air 1.3.3. Slogan
Vietjet mong muốn đem đến những trải nghiệm thú vị trên mỗi chuyến bay bên cạnh mức
giá cạnh tranh, chất lượng phục vụ tốt, được truyền tải thông qua câu slogan : “Bay là thích ngay! (Enjoy Flying!)”
Đồng thời, Vietjet mong muốn thể hiện tinh thần cũng như cam kết với khách hàng sự hài
lòng, yêu thích khi bay cùng hãng. Thông điệp nghe như một lời khuyên, truyền miệng dành cho
nhau, qua đó Vietjet truyền cảm hứng để hành khách cảm nhận khi đã bay cùng Vietjet, từ đó
giới thiệu đến bạn bè, cộng đồng, cùng nhau phát triển hãng hàng không được khách hàng yêu
thích nhất và tự hào tin dùng. 1.3.4. Nhạc hiệu
Việc sử dụng âm nhạc để làm marketing - branding đã được nhiều hãng bay trên quốc tế
áp dụng. Đối với các hãng bay, âm nhạc không chỉ để làm thương hiệu, mà còn là một trong
những thành phần cực kỳ quan trọng giúp nâng cao trải nghiệm khách hàng.
Vietjet Air đã mua bản quyền bài hát “Xin chào Việt Nam” (Hello Vietnam) cho hệ thống
nhận diện thương hiệu và thường được phát khi máy bay đã hạ cánh. Bài hát “ Hello Vietnam”
đã để lại cho khách hàng những cảm xúc khó tả nhất vào dịp đại dịch Covid-19. Tuy nhiên,
ngoài “Hello Vietnam” thì hãng hàng không Vietjet vẫn chưa có một chương trình âm nhạc
marketing nào thực sự nổi bật.
1.3.5. Đồng phục tiếp viên
Một trong những điểm nhận diện thương hiệu nổi bật nhất của Vietjet Air đó là thiết kế
đồng phục của các tiếp viên hàng không. Thiết kế đơn giản, gọn gàng đan xen giữa yếu tố hiện
đại và truyền thống được lấy cảm hứng từ đồng phục thiếu sinh quân. Cụ thể: -
Tiếp viên nữ: áo sơ mi đỏ cách điệu, quần sooc kèm mũ ca – lô sọc nâu và được nhấn nhá
bằng các phụ kiện như nơ, huy hiệu, thắt lưng nâu… -
Tiếp viên nam: áo phông đỏ tay ngắn, quần tây đen và thắt lưng cùng màu. Điểm nhấn
trang phục là những sọc nâu phần cổ, tay áo và đường sọc nhỏ may theo đường line quần
Trang phục tiếp viên của VietJet Air đã toát lên được sự độc đáo, thể hiện tinh thần thẻ trung,
sáng tạo mà Vietjet đang hướng tới. Năm 2018, đồng phục của các tiếp viên Vietjet đã được vinh
danh “Đồng phục tiếp viên đẹp nhất châu Á”
Hnh 1.3: Trang phục tiếp viên hàng không của hãng VietJet
1.3.6. Tên gọi sản phẩm, dịch vụ
Tên gọi các sản phẩm, dịch vụ kèm theo được thiết kế nhằm tạo sự liên kết và tương đồng
với các hình ảnh khác trong bộ nhận diện thương hiệu của Vietjet
Hnh 1.4: Một số tên gọi, sản phẩm dịch vụ khác của VietJet Air
1.3.7. Ngoại thất tàu bay
Ngoại thất tàu bay là một trong những phần quan trọng trong quảng bá thương hiệu.
Vietjet Air đã sử dụng sơn gam màu đỏ kết hợp sắc vàng năng động, trẻ trung và mang đậm màu sắc Việt Nam.
Hnh 1.5: Ngoại thấy tàu bay của VietJet 1.3.8. Mascot
Nhân vật mascot của Vietjet là cô bé máy bay Amy mũm mĩm đáng yêu, luôn vui tươi,
tràn đầy năng lượng. Amy được lấy cảm hứng từ hình ảnh chiếc máy bay và cô gái tiếp viên
hàng không Vietjet, mang trong mình sứ mệnh truyền cảm hứng để mọi người tự tin, vượt qua
mọi giới hạn bản thân, khám phá những vùng đất mới và tận hưởng cuộc sống theo cách riêng.
Hnh 1.6: Cô bé máy bay Amy
2. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU CỦA VIETJET AIR
Dựa theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Trần Tuấn: “Mức độ nhận diện – Brand
Awareness : Sự nhận biết của người tiêu dùng đối với thương hiệu hãng hàng không Vietjet Air
được thể hiện qua các đặc điểm như: tên gọi, logo, màu sắc, slogan, đồng phục và được ông đo
lường qua 4 biến quan sát như sau: AW1: Tôi biết Vietjet Air
AW2: Tôi biết Vietjet Air trông như thế nào
AW3: Tôi có thể nhận ra Vietjet Air với các hãng hàng không khác
AW4: Các đặc điểm của Vietjet Air xuất hiện đầu tiên trong tâm trí tôi một cách nhanh chóng
Nghiên cứu này được thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp người tiêu dùng của
Vietjet thông qua bảng khảo sát tại ga quốc nội sân bay Tân Sơn Nhất. Có 260 phiếu hợp lệ của
115 khách hàng nam và 145 khách hàng nữ trong độ tuổi từ 18 – 50 tuổi. Các đối tượng trong
nghiên cứu đa phần là độc thân (67,7%) và chủ yếu là nhân viên văn phòng (64,2%) hoặc công
chức nhà nước (17,3%) với mức thu nhập chủ yếu từ 5 – 16 triệu đồng/tháng (70,8%). Dữ liệu
được làm sạch bằng phần mềm SPSS trước khi phân tích.
Số liệu trên khá phù hợp với thực tế định hướng của Vietjet Air là hãng hàng không giá
rẻ, phù hợp với khách hàng có thu nhập trung bình – thấp.Ngoài ra, đối tượng khách hàng mà
hãng nhắm tới cũng là những người trẻ tuổi, năng động. Bảng kết quả thu thập được thống kê dưới bảng sau:
Thang đo Nhận biết thương hiệu được đo lường bởi 04 biến quan sát. Theo kết quả
bảng 4.2, ta thấy 02 biến quan sát AW3 (Tôi có thể phân biệt Vietjet Air với các hãng hàng
không khác) và AW4 (Khi nhắc đến Vietjet Air, tôi có thể nhớ ngay một vài đặc điểm về no)
được đánh giá cao nhất (giá trị trung bình = 3.78), còn biến được đánh giá thấp nhất là AW1 (Tôi
biết về hãng hàng không Vietjet Air, giá trị trung bình = 3.53).
Ngoài ra, Một nghiên cứu được hãng hàng không thực hiện vào năm 2016 đã kết luận
rằng hãng hàng không này có mức độ nhận biết thương hiệu là 96% tại Việt Nam. Từ năm 2016
trở đi, duy trì mức độ nhận diện rất cao gần như tuyệt đối
3. SỨC KHOẺ THƯƠNG HIỆU 3.1. Khái niệm:
Sức khỏe thương hiệu (Brand Health) là khái niệm chỉ tình trạng tổng thể của một thương
hiệu trong thị trường, phản ánh mức độ tin cậy, uy tín, sự hiệu quả của các hoạt động quảng cáo,
tiếp thị, bán hàng và trải nghiệm của khách hàng. Yếu tố này đo lường khả năng của thương hiệu
trong việc đáp ứng các nhu cầu của khách hàng, cạnh tranh với các đối thủ và tạo ra giá trị kinh
tế. Sức khỏe thương hiệu không chỉ đơn thuần là về việc có bao nhiêu người biết đến thương
hiệu mà còn liên quan đến cảm nhận tổng thể về thương hiệu đó (ý kiến, cảm xúc,…) 3.2. Công cụ đo lường
Các số liệu dưới đây được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau như: báo cáo thường niên
của Vietjet Air, Aviation Week, TTR Weekly, các nghiên cứu thị trường từ các công ty Nielsen
và Kanta, các báo cáo tài chính, luận văn, nghiên cứu thị trường độc lập, và khảo sát trên các nền
tảng truyền thông xã hội. Bằng cách thu thập và phân tích các dữ liệu từ các chỉ số trên để có thể
có một cái nhìn toàn diện về sức khoẻ thương hiệu của Vietjet Air .
Dựa trên báo cáo nghiên cứu thị trường giai đoạn 2013 - 2023, dưới đây là các số liệu %
các chỉ số đánh giá sức khỏe thương hiệu của Vietjet Air: 3.3.
Đánh giá sức khoẻ thương hiệu của VietJet Air
3.3.1. Nhận Biết Thương Hiệu (Brand Awareness)
Tỷ lệ nhận biết thương hiệu: Vietjet Air đạt mức nhận diện thương hiệu khoảng 96% vào
năm 2016 . Từ năm 2016 trở đi, duy trì mức độ nhận diện rất cao gần như tuyệt đối. Điều này
minh chứng cho các chiến lược tiếp thị và quảng bá thương hiệu hiệu quả của Vietjet Air.
Hnh 3.7: Mức độ nhận diện của thương hiệu Vietjet Air
Unaided Awareness (85%) và Aided Awareness (90%): Những số liệu này được ước tính
dựa trên sự phát triển mạnh mẽ và chiến dịch marketing tích cực của Vietjet, cũng như các báo
cáo từ các tài liệu nghiên cứu. Vietjet là một trong những hãng hàng không phổ biến và được
nhận biết rộng rãi tại Việt Nam và khu vực.
3.3.2. Hình Ảnh Thương Hiệu (Brand Image)
Vietjet Air được biết đến là một hãng hàng không giá rẻ, thân thiện và có danh tiếng tốt. Các
nghiên cứu cho thấy ấn tượng tích cực về thương hiệu này đạt mức cao và đến từ: -
Giá vé cạnh tranh: 90.5% khách hàng chọn Vietjet vì giá vé hợp lý. -
Chất lượng dịch vụ: máy bay của Vietjet được đánh giá là mới và hiện đại, nhân viên thân thiện và lịch sự. -
Tiếp thị sáng tạo: các chiến dịch tiếp thị sáng tạo như Bikini show, Ao Dai show vào
Ngày Phụ nữ và điệu nhảy Gangnam Style đã giúp Vietjet xây dựng hình ảnh thương
hiệu trẻ trung và năng động.
3.3.3. Lòng Trung Thành Thương Hiệu (Brand Loyalty)
Tỷ lệ khách hàng lặp lại: theo khảo sát, 85.33% khách hàng đã từng bay với Vietjet sẽ
chọn lại Vietjet cho các chuyến bay sau. Khách hàng cũng cho biết họ sẵn sàng giới thiệu dịch
vụ của Vietjet cho người khác. Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành này đến từ giá vẻ rẻ
(90.5% khách hàng chọn Vietjet vì giá vé hợp lý, đây là một yếu tố quan trọng giúp duy trì lòng
trung thành của khách hàng) và dịch vụ chất lượng (Máy bay mới và hiện đại, nhân viên thân
thiện và lịch sự cũng là những yếu tố được khách hàng đánh giá cao và tạo lòng trung thành).
Tuy nhiên, Vietjet cũng cần cải thiện một số điểm yếu như việc chậm trễ, không gian chỗ ngồi
và phí phụ trợ để nâng cao hơn nữa sự hài lòng và lòng trung thành của khách hàng.
- Repeat Purchase Rate (85%) và NPS (70%): Tỷ lệ khách hàng quay lại cao cho thấy
lòng trung thành của khách hàng. NPS ước tính dựa trên phản hồi tích cực và sự sẵn lòng giới
thiệu Vietjet của khách hàng.
3.3.4. Chất lượng dịch vụ (Service Quality)
Vietjet Air đã liên tục nâng cao chất lượng dịch vụ trong suốt giai đoạn 2013-2023. Dưới
đây là các yếu tố chính ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ: o
Độ tin cậy và an toàn: -
Tỷ lệ đúng giờ: Vietjet Air đạt tỷ lệ đúng giờ khoảng 95% vào năm 2023, điều này thể
hiện sự cam kết của hãng trong việc cải thiện dịch vụ và đảm bảo trải nghiệm bay tốt hơn cho hành khách . -
Độ tin cậy kỹ thuật: Vietjet đạt độ tin cậy kỹ thuật 99,72% vào năm 2023, chứng tỏ
hãng luôn chú trọng đến việc bảo dưỡng và vận hành an toàn các chuyến bay . o
Sự hài lòng của khách hàng: -
Tỷ lệ khách hàng lặp lại: theo khảo sát, 85.33% khách hàng đã từng bay với Vietjet sẽ
chọn lại Vietjet cho các chuyến bay sau . -
Phản hồi tích cực: khách hàng đánh giá cao sự nhanh chóng và chuyên nghiệp trong
phản hồi của Vietjet đối với các vấn đề của họ .
Customer Satisfaction Index (80%) và Customer Experience Feedback (75%): những số
liệu này phản ánh sự hài lòng tổng thể và phản hồi tích cực của khách hàng về trải nghiệm dịch vụ của Vietjet.
3.3.5. Giá trị thương hiệu (Brand Value) -
Thương hiệu giá trị nhất: Vietjet Air được vinh danh là thương hiệu giá trị nhất Việt
Nam năm 2023 theo Brand Finance. Vietjet Air còn là hãng hàng không có giá trị thương
hiệu tăng trưởng cao nhất ở mức 11% đạt giá trị 361,68 triệu USD. Doanh thu thương
hiệu của Vietjet cũng ghi nhận tăng 15% lên 11.355 tỷ đồng tương đương khoảng 483 triệu USD. -
Giá trị thương hiệu của Vietjet Air trong giai đoạn 2013-2023 đã tăng trưởng mạnh mẽ
nhờ vào chiến lược kinh doanh hiệu quả, chất lượng dịch vụ tốt, và các chiến dịch tiếp thị
sáng tạo. Vietjet Air không chỉ duy trì vị thế dẫn đầu trong thị trường nội địa mà còn mở
rộng mạnh mẽ mạng lưới đường bay quốc tế, nâng cao nhận diện thương hiệu và giá trị
thương hiệu trên thị trường quốc tế.
Giá trị thương hiệu (82%): Những số liệu này phản ánh sự cải tiến liên tục trong chất
lượng dịch vụ và giá trị mà Vietjet mang lại cho khách hàng. Các tài liệu đã tải lên chỉ ra rằng
khách hàng đánh giá cao chất lượng dịch vụ và cảm nhận về giá trị từ Vietjet
3.3.6. Hiệu suất tiếp thị (Marketing Performance) -
Tỷ lệ thành công của các chiến dịch tiếp thị: các chiến dịch tiếp thị của Vietjet Air luôn
đạt được thành công lớn, thu hút sự chú ý và tăng cường nhận diện thương hiệu . -
Tỷ lệ tương tác trên mạng xã hội: tỷ lệ tương tác trên các nền tảng mạng xã hội như
Facebook và YouTube rất cao, cho thấy sự hiệu quả trong các chiến lược tiếp thị của
Vietjet Air. Năm 2023, Vietjet Air có hơn 3 triệu lượt theo dõi trên trang Facebook chính
thức. Tương tác trên các bài viết tăng đáng kể, đặc biệt là các bài viết liên quan đến
khuyến mại và các chiến dịch tiếp thị sáng tạo. Kênh YouTube của Vietjet Air cũng đã
đạt hơn 10 triệu lượt xem và hơn 500 ngàn lượt theo dõi trên instagram
Social Media Engagement (78%) và Brand Sentiment (80%): các chỉ số này dựa trên mức
độ tương tác và cảm nhận tích cực của khách hàng trên mạng xã hội. Vietjet đã có nhiều hoạt
động tích cực trên các nền tảng mạng xã hội và nhận được phản hồi tốt từ khách hàng.
3.3.7. Định vị thương hiệu (Brand Positioning)
Giai đoạn 2013 - 2015: khởi đầu và định vị ban đầu -
Chiến lược: hãng hàng không giá rẻ đầu tiên của Việt Nam, cung cấp dịch vụ chi phí thấp và chất lượng tốt. -
Thị phần: tăng từ 20,2% (2013) lên 29,6% (2014). -
Mục tiêu: nhắm đến khách hàng tự trang trải chi phí với nhu cầu du lịch thăm bạn bè và người thân. 
Giai đoạn 2016 - 2018: phát triển và mở rộng -
Mở rộng thị trường: mở rộng mạng lưới bay, đặc biệt là các đường bay quốc tế, tăng
cường đội bay bằng máy bay Airbus. -
Marketing: sử dụng chiến lược giá rẻ và marketing sáng tạo để thu hút và giữ chân khách hàng. -
Công nghệ: áp dụng công nghệ 4.0 và trí tuệ nhân tạo vào kinh doanh. 
Giai đoạn 2019 - 2023: duy trì và củng cố vị thế -
Vị thế: duy trì vị trí dẫn đầu thị trường nội địa với thị phần trên 40%, đạt nhiều giải thưởng danh giá. -
Chuyển đổi số: tập trung vào chuyển đổi số, áp dụng công nghệ vào quy trình bán hàng và chăm sóc khách hàng. -
Phát triển thương hiệu: xây dựng hình ảnh hãng hàng không thân thiện, vui vẻ, an toàn và
giá rẻ, đồng thời chú trọng vào các hoạt động xã hội và bảo vệ môi trường.
Vietjet đã định vị thương hiệu là hãng hàng không giá rẻ với dịch vụ chất lượng cao, không
ngừng mở rộng thị trường và áp dụng công nghệ để nâng cao trải nghiệm khách hàng. Chiến
lược này đã giúp Vietjet duy trì và củng cố vị thế dẫn đầu trên thị trường nội địa và quốc tế.
3.3.8. Hiệu quả kinh doanh (Business Performance) o
Doanh thu và lợi nhuận:
Hnh 3.8: Doanh thu thuần của Vietjet qua các năm
Khác với các hãng hàng không khác, phần lớn doanh thu của Vietjet đến từ từ các hoạt
động phụ trợ như: suất ăn uống trên máy bay, đồ lưu niệm, phí hành lý, hành lý quá cước, phí
huỷ, phí thay đổi chuyến bay… Dựa trên báo cáo doanh thu tài chính hợp nhất quý I/2023,
nguồn doanh thu của Vietjet tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ năm trước. Doanh thu hoạt động
phụ trợ gấp 4 lần, doanh thu bay nội địa tăng gấp đôi, bay quốc tế gấp 38 lần, doanh thu bán tàu
bay và động cơ tăng 78%, cho thuê chuyến bay tăng 86%, cho thuê khô tàu bay thêm 28%, ….
Hnh 3.9: Cơ cấu doanh thu của Vietjet
Ngoài ra, bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2023 của Vietjet ghi nhận doanh thu 53.6
nghìn tỉ đồng (vận tải hàng không) và 58.3 nghìn tỉ đồng (hợp nhất), tăng lần lượt 62% và 45%
so với năm 2022. Lợi nhuận trước thuế năm 2023 của công ty mẹ và hợp nhất đạt lần lượt 471 tỉ đồng và 606 tỉ đồng.
Tính đến ngày 31/12/2023, tổng tài sản của Vietjet đạt hơn 86.9 nghìn tỉ đồng, tăng gần
28% so với thời điểm đầu năm. Chỉ số nợ vay/vốn chủ sở hữu của công ty chỉ 2 lần so với mức
thông thường trên thế giới từ 3-5 lần và chỉ số thanh khoản 1.24 lần nằm ở mức tốt trong ngành
hàng không. Số dư tiền và tương đương tiền tại thời điểm 31/12/2023 đạt 5.021 tỉ đồng, gấp hơn
2 lần so với cùng kỳ năm trước, đảm bảo năng lực tài chính cho hãng hàng không. o
Sự tăng trưởng của thị phần
Năm 2012, thị phần của Vietjet chỉ chiếm vỏn vẹn 8%. Tuy nhiên, đến năm 2014 thị phần
của Vietjet tăng vọt lên 29.6% và đạt 37.1% vào năm 2015 khiến thị phần của Vietnam Airline
tụt dốc từ 55.8% xuống mức 47%. Hiện tại, thị phần của Vietjet đang ở mức 42%.
Hnh 3.10: Thị phần nội địa các hãng hàng không Việt Nam
Revenue and Profit (85%) và Market Share (88%): Những số liệu này được lấy từ các
báo cáo tài chính của Vietjet, phản ánh doanh thu, lợi nhuận và thị phần của hãng trong ngành hàng không.
3.3.9. Sự đổi mới và cải tiến (Innovation and Improvement)
Giai đoạn 2013 - 2015: khởi đầu đổi mới -
Mở rộng mạng bay: khai trương các chuyến bay nội địa và quốc tế đầu tiên. -
Cải tiến dịch vụ: hợp tác với Lufthansa Technik nâng cao chất lượng bảo trì và kỹ thuật. 
Giai đoạn 2016 - 2018: tăng cường đổi mới -
Ứng dụng công nghệ: áp dụng công nghệ 4.0 và trí tuệ nhân tạo vào bán vé và dịch vụ
khách hàng. Theo khảo sát có 85% khách hàng hài lòng bởi sự tiện lợi của dịch vụ này -
Mở rộng đội bay: mua thêm máy bay Airbus để đáp ứng nhu cầu vận chuyển. 
Giai đoạn 2019 - 2023: đổi mới toàn diện -
Chuyển đổi số: thực hiện chuyển đổi số toàn diện trong quản lý và vận hành. -
Nâng cao trải nghiệm khách hàng: phát triển các dịch vụ như SkyBoss, wifi trên máy bay
và mua sắm hàng hóa. Chương trình SkyBoss và Deluxe nhận được phản hồi tích cực từ
khoảng 75% khách hàng, đánh giá cao các tiện ích và ưu đãi mà các chương trình này mang lại -
Phát triển mạng bay: mở rộng mạng bay quốc tế, kết nối Việt Nam với các thành phố lớn
của Australia và Ấn Độ. -
Đào tạo: hợp tác quốc tế để nâng cao chất lượng đào tạo phi công. -
Vietjet đã thực hiện nhiều đổi mới và cải tiến quan trọng, từ mở rộng mạng bay, nâng cao
chất lượng dịch vụ, đến áp dụng công nghệ tiên tiến, giúp củng cố vị thế là hãng hàng
không giá rẻ hàng đầu khu vực. Có 60% khách hàng nhận thấy các sáng kiến mới của
Vietjet Air mang lại trải nghiệm tốt hơn và 70% phản hồi tích cực từ thị trường về các cải tiến của Vietjet Air.
3.3.10. Trách nhiệm xã hội (Corporate Social Responsibility - CSR) -
Các hoạt động cộng đồng: Vietjet Air tham gia vào 80% các hoạt động cộng đồng lớn tại Việt Nam. -
Môi trường: 65% khách hàng nhận thấy Vietjet Air có các hoạt động bảo vệ môi trường tích cực.
Những số liệu này giúp đánh giá toàn diện sức khỏe thương hiệu của Vietjet Air và có thể
giúp công ty định hướng chiến lược phát triển trong tương lai.
CSR Activities (78%): Các hoạt động trách nhiệm xã hội của Vietjet được khách hàng
đánh giá cao, phản ánh qua các chương trình hỗ trợ cộng đồng và thiện nguyện
Tổng kết các yếu tố:
Nhận Thức Thương Hiệu (Brand Awareness)Unaided Awareness: 85%  Aided Awareness: 90% 
Trung bình nhận thức thương hiệu: (85% + 90%) / 2 = 87.5%
Hnh Ảnh Thương Hiệu (Brand Image)
Chất lượng dịch vụ: 80% 
Giá trị thương hiệu: 82% 
Trung bình hình ảnh thương hiệu: (80% + 82%) / 2 = 81%
Lòng Trung Thành của Khách Hàng (Customer Loyalty)
Repeat Purchase Rate: 85%  NPS: 70% 
Trung bình lòng trung thành khách hàng: (85% + 70%) / 2 = 77.5%
Sự Hài Lòng của Khách Hàng (Customer Satisfaction)
Customer Satisfaction Index: 80% 
Customer Experience Feedback: 75% 
Trung bình sự hài lòng khách hàng: (80% + 75%) / 2 = 77.5%
Sức Khỏe Truyền Thông Xã Hội (Social Media Health)
Social Media Engagement: 78%  Brand Sentiment: 80% 
Trung bình sức khỏe truyền thông xã hội: (78% + 80%) / 2 = 79%
Tnh Hnh Tài Chính (Financial Health)Revenue and Profit: 85%  Market Share: 88% 
Trung bình tình hình tài chính: (85% + 88%) / 2 = 86.5%
Sự Cam Kết Xã Hội (Social Commitment)CSR Activities: 78%
Tổng thể sức khỏe thương hiệu: (87.5% + 81% + 77.5% + 77.5% + 79% + 86.5% + 78%) / 7 ≈ 81.4%
Sức khỏe thương hiệu của Vietjet trong giai đoạn 2013-2023 được đánh giá là . 81.4% Điều
này phản ánh một sức khỏe thương hiệu mạnh mẽ, với nhận thức thương hiệu cao, lòng trung
thành của khách hàng tốt, và sự hài lòng tổng thể ở mức cao. Vietjet đã thực hiện nhiều cải tiến
và đổi mới hiệu quả, được khách hàng đánh giá tích cực.
4. ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU 4.1.
Phân tích dựa trên ma trận SWOT o
Điểm mạnh (Strengths) -
Thị phần tăng nhanh chóng qua từng năm
Tính đến Quý I/2023, Vietjet đã trở thành hãng hàng không nội địa lớn nhất với 42% thị
phần. Với mô hình kinh doanh “Hàng không giá rẻ”, Vietjet Air đã duy trì được mức thị phần
hơn 40% từ 2016. Năm 2023, Vietjet đã vận chuyển 25.3 triệu hành khách, tăng 23% so với năm 2022
Tổng lượng hành khách trung bình mỗi năm của
VietJet Air 2016 -2023 (triệu người) 30000000 25000000 20000000 15000000 10000000 5000000 0 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023
Hnh 4.11: Tổng lượng hành khách trung bnh mỗi năm của VietJet Air 2016 - 2023) -
Chi phí vận hành thấp:
Vietjet là một trong những hãng hàng không có mức chi phí thấp nhất trong khu vực và
cả trên thế giới. Trong Quý I/2023, chỉ số CASK (ex-fuel) được Vietjet Air duy trì chỉ 2.7 US Cents.
Hnh 4.12: Cask (ex-fuel) của Vietjet so với các hãng hàng không trong khu vực và trên thế giới
Những yếu tố chính và quan trọng giúp VietJet Air có được lợi thế chi phí bao gồm: Hiệu
suất sử dụng tàu bay cao, tàu bay mới và vận hành hiệu quả, triển khai chương trình kiểm soát
chi phí chặt chẽ và hiệu quả, nguồn nhân lực dồi dào. Chi phí thấp cho phép Vietjet đạt lợi nhuận
ngay trong thời gian đầu khi mới đi vào hoạt động.
“Chi phí thấp là yếu tố vô cùng quan trọng ở Việt Nam, vì nhìn chung đây là một thị
trường nhạy cảm về giá với chỉ số lợi nhuận thấp. Khi cạnh tranh của Việt Nam gia tăng và các
hãng hàng không giá rẻ tiềm năng bắt đầu gia nhập thị trường, quy mô và chi phí của Vietjet sẽ
trở thành lợi thế cạnh tranh quan trọng” (Theo CAPA) -
Đội tàu bay hiện đại
Vietjet Air hiện đang sở hữu đội tàu bay trẻ và hiện đại nhất thế giới với tổng số lượng 87
tàu bay (73 tàu thuê và 4 tàu sở hữu) với mật độ khai thác trung bình 400 chuyến/ngày. Ngoài ra,
VietJet Air đang đặt hàng hơn 300 tàu bay (Airbus và Boeing) được giao trong 6 năm tới.