Buổi 5 - Triết học - Luyện tập | môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội 

Buổi 5 - Triết học - Luyện tập | môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

KHÓA:72 LỚP:A4 NGÀNH SƯ PHẠM TIẾNG ANH KHOA: TIẾNG ANH
TỔNG HỢP TRIẾT HỌC BUỔI 5
2. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC
a) Các quan niệm về nguồn gốc của ý thức
* Quan niệm Chủ nghĩa duy tâm:
Ý thức bản thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, nguyên nhân sinh thành, chi phối sự tồn tại,
biến đổi của toàn bộ thế giới vật chất
* Quan niệm Chủ nghĩa duy vật siêu hình:
Xuất phát từ thế giới hiện thực để lý giải nguồn gốc của ý thức; coi ý thức cũng chỉ
là một dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sản sinh ra.
* Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
Ý thức xuất hiện kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của xã hội tự nhiên, của
lịch sử trái đất, đồng thời là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội – lịch sử của con người.
- Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức được ra đời bởi 2 nguồn gốc là:
nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
Nguồn gốc tự nhiên:
Nguồn gốc tự nhiên của ý thức được thể hiện: thế giới khách quan tác động vào
bộ óc người, bộ óc người phản ánh lại và sinh ra ý thức.
Ý thức sản phẩm của vật chất, nhưng không phải của mọi dạng vật chất chỉ
của một dạng vật chất cao nhất và duy nhất đó là bộ não của con người. Ý thức bắt nguồn
từ một thuộc tính của vật chất đó là thuộc tính phản ánh.
Phản ánh năng lực giữ lại tái hiện lại hệ thống vật chất này những đặc điểm,
thuộc tính của hệ thống vật chất khác khi chúng tác động qua lại với nhau. Phản ánh được
thể hiện dưới nhiều hình thức, như: phản ánh sinh học, phản ánh tâm lý, phản ánh vật lý,
hóa học, phản ánh của ý thức.
Bộ óc con người mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo ra quá trình
phaả ánh năng động sáng tạo. => Là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
Nguồn gốc xã hội:
Nguồn gốc xã hội của ý thức gồm có lao động và ngôn ngữ:
+ Lao động có một tác động rất lơn đến việc hình thành ý thức của con người:
tạo ra của cải vật đồng thời là nhân tố quyết định hình thành bộ óc người hoàn thiện dần
chức năng bộ óc.
từ dáng đi khom chuyển thành dáng đi thẳng.
lao động giúp nhận thức sự vật có hệ thống;
phương pháp duy khoa học được hình thành từ cảm tính đến nh; thông qua lao
động các giác quan hoàn thiện.
con người nhận dạng và phân loại thông tin .
Con ng
i: ý thc
Đng vt bc cao:
phn ánh tâm
Phn
ánh
sinh
hc
B óc
con
ng
i
Đỗng vt có h thâền
kinh: phn x vỗ diềều
Các
trình
đ
phn
ánh
ca
thềế
gii
vt
châết
Gii t
nhin
hu
sinh
Đng vt cha có h
thâền kinh: tnh cm ng
Nguỗền
gỗếc t
nhin
ca ý
thc
Gii t
nhin
vỗ sinh
Thc vt: tnh
kích thích
Thềế
gii
khách
quan
Th đng
Phn
ánh c
lý hóa
Cha chn lc
nối dài giác quan con người.
cùng với sự phát triển về lao động, ngôn ngữ đã hình thành.
+ Vai trò ngôn ngữ trong hình thành ý thức: ngôn ngữ cái vỏ vật chất của duy,
phương tiện truyền tải thông tin; đỡ lệ thuộc vào các đối thượng vật chất cụ thể làm cho tư
duy phát triển.
=> Lao động ngôn ngữ hai chất kích thích chủ yếu làm chuyển biến dần bộ óc của
loài vượn thành bộ óc con người và tâm lý động vật thành ý thức
b) Bản chất của ý thức:
Ý thức phản ánh hiện thực khách quan vào đầu óc con người 1
cách tích cực, năng động, sáng tạo
+) là "hình ảnh" về hiện thực khách quan trong óc người; Nội dung phản ánh
là khách quan, Hình thức phản ánh là chủ quan
+) là sự phản ánh tích cực, sáng tạo gắn với thực tiễn xã hội
Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh
Xây dựng các học thuyết, Lý thuyết khoa học
Vận dụng để cải tạo hoạt động thực tiễn
Ý thức hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Ý thức
mang bản chất lịch sử - xã hội
+) Điều kiện lịch sử
+) Quan hệ xã hội
c) Kết cấu của ý thức
- Theo chiều ngang (theo các lớp cấu trúc của ý thức) ý thức
gồm: tri thức, tình cảm, ý chí
- Theo chiều dọc (theo các cấp độ của ý thức) ý thức gồm: tự ý
thức, tiềm thức, vô thức
- Vấn đề trí tuệ nhân tạo: Phân biệt ý thức và máy tính điện tử là
2 quá trình khác nhau về bản chất
3. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC:
a) Quan điểm chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình:
Chủ nghĩa duy tâm Chủ nghĩa duy vật siêu hình
- ý thức tồn tại duy nhất, tuyệt đối, tính - Tuyệt đối hóa yếu tố vật chất sinh ra ý
quyết định; thế giới vật chất chỉ là bản sao, thức, quyết định ý thức. biểu hiện khác của
ý thức tinh thần, là tính thứ hai do ý thức sinh ra.
- Phủ nhận tính khách quan, cường điệu vai - Phủ nhận tính đọc lập tương đối, tính
trì của nhân tố chủ quan, duy ý chí, hành năng động sang tạo của ý thức trong hoạt
động bất chấp quy luật khách quan động thực tiễn, rơi vào trạng thái thụ động,
ỷ lại, trông chờ không đem lại hiệu quả thực
tiễn.
b) Quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng:
Vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng, trong đó vật chất quyết định ý
thức có mối quan hệ biện chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác
động tích cực trở lại vật chất.
* Vật chất quyết định ý thức:
- Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức.
Vật chất cái có trước, ý thức là cái có sau; vật chất là tính thứ nhất, ý thức là nh thứ hai.
Vật chất tồn tại độc lập khách quan với ý thức và là nguồn gốc sinh ra ý thức.
- Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức.
Dưới bất kì hình thức nào ý thức cũng phản ảnh hiện thực khách quan. Ý thức chính là kết
quả của sự phản ánh hiện thực khách quan vào đầu óc con người.
- Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức.
Phản ánh sang tạo bản chất của ý thức. Sphản ảnh của con người phản ánh tích
cực , tự giác, sáng tạo. Thế giới vật chất là thế giới của con người hoạt động thực tiễn, đay
là cơ sở hình thành, phát triển ý thức.
- Thứ tư, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức.
Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với quá trình biến đổi của vật chất; vật
chất thay đổi sớm hay muộn, ý thức cũng phải thay đổi theo. VD: thực mới vực được
đạo
* Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
- Ý thức tác động trở lại thế giới vật chất, thường thay đổi chậm so vớisự
biến đổi của thế giới vật chất.
- Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực
tiễn của con người.
- Vai trò của ý thức thể hiện chỗ chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con
người
- hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất
làtrong thời đại ngày nay
Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
- Vì vật chất quyết định ý thức, nên trong nhận thức và hoạt động thực tiễn
phải xuất phát từ thực tế khách quan, phải đảm bảo tính khách quan của s
xem xét. Tôn trọng quy luật khách quan, xuất phát từ tính khách quan của
vật chất, có thái độ tôn trọng hiện thực khách quan mà căn bản tôn trọng
quy luật; nhận thức và hành động theo quy luật khách quan.
- ý thức tính độc lập tương đối, tác động trở lại vật chất, nên trong
nhận thức hoạt động thực tiễn phải biết phát huy tính năng động sáng
tạo của ý thức, biết phát huy vai trò của nhân tố chủ quan, tức là phát huy
vai ttích cực, năng động, sáng tạo của ý thức nhân tố con người trong
việc vật chất hóa tính tích cực, năng động, sáng tạo ấy.
- Đảm bảo nguyên tắc tính thống nhất biện chứng giữa tôn trọng khách quan
phát huy năng động chủ quan trong hoạt động thực tiễn đòi hỏi phải
khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí, chủ nghĩa kinh nghiệm, coi thường tri
thức khoa học...trong hoạt động nhận thức và thực tiễn.
| 1/6

Preview text:

KHÓA:72 LỚP:A4 NGÀNH SƯ PHẠM TIẾNG ANH KHOA: TIẾNG ANH
TỔNG HỢP TRIẾT HỌC BUỔI 5
2. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC
a) Các quan niệm về nguồn gốc của ý thức
* Quan niệm Chủ nghĩa duy tâm:
Ý thức là bản thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh thành, chi phối sự tồn tại,
biến đổi của toàn bộ thế giới vật chất
* Quan niệm Chủ nghĩa duy vật siêu hình:
Xuất phát từ thế giới hiện thực để lý giải nguồn gốc của ý thức; coi ý thức cũng chỉ
là một dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sản sinh ra.
* Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
Ý thức xuất hiện là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của xã hội tự nhiên, của
lịch sử trái đất, đồng thời là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội – lịch sử của con người.
- Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức được ra đời bởi 2 nguồn gốc là:
nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
Nguồn gốc tự nhiên:
Nguồn gốc tự nhiên của ý thức được thể hiện: thế giới khách quan tác động vào
bộ óc người, bộ óc người phản ánh lại và sinh ra ý thức.
Ý thức là sản phẩm của vật chất, nhưng không phải của mọi dạng vật chất mà chỉ
của một dạng vật chất cao nhất và duy nhất đó là bộ não của con người. Ý thức bắt nguồn
từ một thuộc tính của vật chất đó là thuộc tính phản ánh.
Phản ánh là năng lực giữ lại tái hiện lại ở hệ thống vật chất này những đặc điểm,
thuộc tính của hệ thống vật chất khác khi chúng tác động qua lại với nhau. Phản ánh được
thể hiện dưới nhiều hình thức, như: phản ánh sinh học, phản ánh tâm lý, phản ánh vật lý,
hóa học, phản ánh của ý thức. Con ng i: ý thc Phn Đng vt bc cao : ánh B óc phn ánh tâm lý sinh con hc ng i Các Đỗng vt c ó h th ệ â ền trình Gii t kinh: phn x vỗ diềều đ nhiền Nguỗền phn hu gỗếc t Đng vt cha có h ệ ánh sinh nhiền thâền kinh: tnh cm ng ca ca ý thềế Gii t thc Thc v t: tn h gii nhiền kích thích vt vỗ sinh Thềế châết gii Th đn g Phn khách ánh c quan lý hóa Cha chn lc
Bộ óc con người và mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo ra quá trình
phaả ánh năng động sáng tạo. => Là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
Nguồn gốc xã hội:
Nguồn gốc xã hội của ý thức gồm có lao động và ngôn ngữ:
+ Lao động có một tác động rất lơn đến việc hình thành ý thức của con người:
tạo ra của cải vật đồng thời là nhân tố quyết định hình thành bộ óc người và hoàn thiện dần chức năng bộ óc.
từ dáng đi khom chuyển thành dáng đi thẳng.
lao động giúp nhận thức sự vật có hệ thống;
phương pháp tư duy khoa học được hình thành từ cảm tính đến lý tính; thông qua lao
động các giác quan hoàn thiện.
con người nhận dạng và phân loại thông tin .
nối dài giác quan con người.
cùng với sự phát triển về lao động, ngôn ngữ đã hình thành.
+ Vai trò ngôn ngữ trong hình thành ý thức: ngôn ngữ là cái vỏ vật chất của tư duy, là
phương tiện truyền tải thông tin; đỡ lệ thuộc vào các đối thượng vật chất cụ thể làm cho tư duy phát triển.
=> Lao động và ngôn ngữ là hai chất kích thích chủ yếu làm chuyển biến dần bộ óc của
loài vượn thành bộ óc con người và tâm lý động vật thành ý thức
b) Bản chất của ý thức:
Ý thức là phản ánh hiện thực khách quan vào đầu óc con người 1
cách tích cực, năng động, sáng tạo
+) là "hình ảnh" về hiện thực khách quan trong óc người; Nội dung phản ánh
là khách quan, Hình thức phản ánh là chủ quan
+) là sự phản ánh tích cực, sáng tạo gắn với thực tiễn xã hội
Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh
Xây dựng các học thuyết, Lý thuyết khoa học
Vận dụng để cải tạo hoạt động thực tiễn
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Ý thức
mang bản chất lịch sử - xã hội +) Điều kiện lịch sử +) Quan hệ xã hội
c) Kết cấu của ý thức
- Theo chiều ngang (theo các lớp cấu trúc của ý thức) ý thức
gồm: tri thức, tình cảm, ý chí
- Theo chiều dọc (theo các cấp độ của ý thức) ý thức gồm: tự ý
thức, tiềm thức, vô thức
- Vấn đề trí tuệ nhân tạo: Phân biệt ý thức và máy tính điện tử là
2 quá trình khác nhau về bản chất
3. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC:
a) Quan điểm chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình: Chủ nghĩa duy tâm
Chủ nghĩa duy vật siêu hình
- ý thức tồn tại duy nhất, tuyệt đối, có tính - Tuyệt đối hóa yếu tố vật chất sinh ra ý
quyết định; thế giới vật chất chỉ là bản sao, thức, quyết định ý thức. biểu hiện khác của
ý thức tinh thần, là tính thứ hai do ý thức sinh ra.
- Phủ nhận tính khách quan, cường điệu vai - Phủ nhận tính đọc lập tương đối, tính
trì của nhân tố chủ quan, duy ý chí, hành năng động sang tạo của ý thức trong hoạt
động bất chấp quy luật khách quan động thực tiễn, rơi vào trạng thái thụ động,
ỷ lại, trông chờ không đem lại hiệu quả thực tiễn.
b) Quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng:
Vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng, trong đó vật chất quyết định ý
thức có mối quan hệ biện chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác
động tích cực trở lại vật chất.
* Vật chất quyết định ý thức:
- Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức.
Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau; vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai.
Vật chất tồn tại độc lập khách quan với ý thức và là nguồn gốc sinh ra ý thức.
- Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức.
Dưới bất kì hình thức nào ý thức cũng phản ảnh hiện thực khách quan. Ý thức chính là kết
quả của sự phản ánh hiện thực khách quan vào đầu óc con người.
- Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức.
Phản ánh và sang tạo là bản chất của ý thức. Sự phản ảnh của con người là phản ánh tích
cực , tự giác, sáng tạo. Thế giới vật chất là thế giới của con người hoạt động thực tiễn, đay
là cơ sở hình thành, phát triển ý thức.
- Thứ tư, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức.
Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với quá trình biến đổi của vật chất; vật
chất thay đổi sớm hay muộn, ý thức cũng phải thay đổi theo. VD: Có thực mới vực được đạo
* Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
- Ý thức tác động trở lại thế giới vật chất, thường thay đổi chậm so vớisự
biến đổi của thế giới vật chất.
- Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
- Vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người
- Xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất
làtrong thời đại ngày nay
Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
- Vì vật chất quyết định ý thức, nên trong nhận thức và hoạt động thực tiễn
phải xuất phát từ thực tế khách quan, phải đảm bảo tính khách quan của sự
xem xét. Tôn trọng quy luật khách quan, xuất phát từ tính khách quan của
vật chất, có thái độ tôn trọng hiện thực khách quan mà căn bản là tôn trọng
quy luật; nhận thức và hành động theo quy luật khách quan.
- Vì ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại vật chất, nên trong
nhận thức và hoạt động thực tiễn phải biết phát huy tính năng động sáng
tạo của ý thức, biết phát huy vai trò của nhân tố chủ quan, tức là phát huy
vai trò tích cực, năng động, sáng tạo của ý thức và nhân tố con người trong
việc vật chất hóa tính tích cực, năng động, sáng tạo ấy.
- Đảm bảo nguyên tắc tính thống nhất biện chứng giữa tôn trọng khách quan
và phát huy năng động chủ quan trong hoạt động thực tiễn đòi hỏi phải
khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí, chủ nghĩa kinh nghiệm, coi thường tri
thức khoa học...trong hoạt động nhận thức và thực tiễn.