Buổi 5 triết | môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội
Buổi 5 triết | môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 39651089
CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I.
Vật chất và ý thức
1. Vật chất và hình thức tồn tại của vật chất
a) Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác về
phạm trù vật chất
Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm: Thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
vật chất nhưng phủ định đặc tính tồn tại khách quan của chúng Quan điểm của
chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất:
- Quan niệm của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại về vật chất Phương Đông cổ đại Phương Tây cổ đại
- Thuyết tứ đại (Ấn Độ): đất, Các nhà duy vật thời cổ đại quy vật chất về
nước, lửa gió là khởi nguyên của một hay một vài dạng cụ thể của nó và xem thế giới
chúng là khởi nguyên của thế giới
- Thuyết Âm – Dương: cho rằng
- Talet: quy vật chất về nước
có hai lực lượng âm – dương đối - Heraclit: lửa
lập nhau nhưng lại gắn bó, cố kết - Anaximen: Không khí
với nhau trong mọi vật, là khởi
- Đêmôcrit: coi vật chất là nguyên tử
nguyên của mọi sự hình thành,
(đỉnh cao trong quan niệm về vật chất biến hóa
trong triết học thời cổ đại). Nhưng lại
- Thuyết Ngũ Hành: coi năm yếu
cho rằng: nguyên tử là nhỏ nhất, không
tố: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ là
thể phân chia, giới hạn cuối cùng của
những yếu tố khởi nguyên cấu
vật chất, nguyên tử không vận động tạo nên mọi vật Quan nim ệ ca ch ng hĩa d uy vt thi c đi v ềề vt chấ tấ H n Tích c cự chềấạ
Xuấất phát t chính thềấ gi i v t ừ ớ
Nh ng h đã đồềng nhấất ư
ậ chấất đ gi i thích thềấ gi i. Là c sể
ả ớ ơ ở đ các nhà triềất h c duy v t
ọ v t chấất v i m t d ng v tậ lOMoAR cPSD| 39651089
ớ ộ ạ ậ th c thể ụ ể ộ
vềề sauể ọ ậ phát tri n quan đi m ậ
vềề thềấ gi i ể ể ớ v t chấấtậ
Nh ng yềấu tồấ kh i ữ
V t chấất đậ ược coi là c s ơ ở ở nguyền mà
đấuề tền c a m i s v t, ủ ọ ự các nhà t ư tưởng nều ậ
ra đềuề m i ớ ch là các
hi n tệ ượng trong thềấ
gi đ nh, còn ỉ ả ị mang gi i ớ khách quan tnh chấất tr c ự quan c m tnh, ch a ả ư được ch ng minh vềề ứ m t khoa h cặ ọ
- Quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật thời cận đại: Khồng đ a raư Ch ng minh s ứ ự
Đồềng nhấất v t chấất ậ được sự khái tồền t i th c s ạ ự ự
v i khồấi lớượng, gi i ả quát triềất h cọ
c a nguyền t là ủ ử thích s v n đ ng ự ậ ộ phấnề t nh ử ỏ trong quan ni mệ c a thềấ gi i v t chấtấủ ớ ậ
nhấtấ c a v t chấấtủ ậ vềề thềấ gi i v tớ ậ trền nềnề t ng c ả ơ vĩ mồ thồng qua chấất h c; tách r i v t ọ ờ ậ th c nghi m c a ự ệ ủ chấất kh i v n đ ng, ỏ ậ ộ H nạ chềấ v t lý h c c ậọ ổ khồng gian và th i ờ phương pháp đi nể gian lu n siều hìnhậ
b) Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ
XX, và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất
• Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
- Năm 1895: Rơn – ghen phát hiện ra tia X lOMoAR cPSD| 39651089
- Năm 1896: Béc – cơ – ren phát hiện được hiện tượng phóng xạ
- Năm 1897: Tôm xơn phát hiện ra điện tử
- Năm 1901: Kaufman chứng minh khối lượng biến đổi theo vận tốc điện tử
- Năm 1905, 1916: A.Anhxtanh: thuyết tương đối hẹp và thuyết tương đối rộng
Những phát minh này đã chứng minh nguyên tử không nhỏ nhất,
nguyên tử không tĩnh mà luôn vận động. Điều này đã dẫn đến: Sự phá
sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất
• Sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất
- Các nhà khoa h c, triềất h c duy v t t phát hoài nghi quan ni m vềề ọ
ọ ậ ự ệ v t chấất c a Ch nghĩa duy v t trậ ủ ủ ậ ước
- Ch nghĩa duy tấm trong m t sồấ khoa h c tấấn cồng và ph nh n ủ ộ ọ
ủ ậ quan ni m v t chấất c a ch nghĩa duy v tệ ậ ủ ủ ậ
- M t sồấ nhà khoa h c t nhiền trộ ọ ự ượ ừ ủt t ch nghĩa duy v t máy ậ
móc, siều hình ch nghĩa tủ ương đồấi r i vào ch nghĩa duy ơ ủ
• Trong bối cảnh này Lênin đã phân tích tình hình phức tạp đó và chỉ rõ:
V t lý khồng b kh ng ho ng, mà đó chính là dấấu hi u c a m t ậ ị ủ ả
ệ ủ ộ cu c cách m ng trong khoa h c t nhiềnộ ạ ọ ự
Cái b tều tan khồng ph i là nguyền t , khồng ph i “v t chấất tềuị ả ử ả
ậ tan” mà ch có gi i h n hi u biềất c a con ngỉ ớ ạ ể ủ
ười vềề v t chấất là ậ
Nh ng phát minh có giá tr to l n c a v t lý h c đữ ị ớ ủ ậ ọ ương
th i ờ khồng hềề bác b v t chấất mà ch làm rõ h n hi u biềất còn
h n ỏ ậ ỉ ơ ể ạ chềấ c a con ngủ ười vềề v t chấấtậ
c) Quan niệm của triết học Mác – Lênin về vật chất Quan niệm của Đ ể Ph.Ăngghen c ó lOMoAR cPSD| 39651089
một quan niệm đúng đắn về
Các sự vật, hiện tượng
vật chất, cần phải có sự của thế giới, dù rất
phân biệt rõ ràng giữa vật phong phú, muôn vẻ
chất với tính cách là một nhưng chúng vẫn có
phạm trù triết học, một một đặc tính chung,
sáng tạo, một công trình trí
thống nhất đó là tính
óc của tư duy con người
vật chất - tính tồn tại, trong quá trình phản ánh
độc lập không lệ thuộc
hiện thực chứ không phải là vào ý thức
sản phẩm chủ quan của tư duy Quan niêm ca V .I. Lênin Lềnin đã tềấn hành Lềnin đã tìm kiề m ấ tng kềất toàn din ệ Ph n g pháp đn h nhng thành tu nghĩa mi cho mi nh ấất ca k hoa phm trù vt ch ấtấ hc, đấấu tranh thồng qua đồấi lp chồnấg mi bi u ể vi ph m t rù ý thc hin ệ c a ch ng hĩa hoài nghi, duy tấm
Định nghĩa vật chất của Lênin: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để
chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được
cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
- Phân tích nội dung định nghĩa
- Thứ nhất : “ Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm
giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác”.
- - Phân biệt khái niệm “vật chất” với tư cách là phạm trù triết học với
khái niệm “vật chất” được sử dụng trong các khoa học chuyên ngành lOMoAR cPSD| 39651089
- - Thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất là Tồn
tại khách quan. Điều này khẳng định vật chất có trước
- Thứ hai : Vật chất là cái khi tác động vào các giác quan của con
người thì đem lại cảm giác
- “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại kháchquan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào
cảm giác”. Điều này khẳng định con người có thể nhận thức được thế giới vật chất
- Thứ ba : “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm
giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác”. Điều này khẳng định cảm giác, ý thức chỉ là cái
có sau, tính thứ hai.
Ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin
1. Giải quyết một cách đúng đắn và triệt để cả hai mặt cơ bản của triết học
2. Triệt để khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy vật cũ, bác bỏ chủ nghĩaduy tâm, bất khả tri
3. Khắc phục được khủng hoảng, đem lại niềm tin trong khoa học tự nhiên
4. Tạo tiền đề xây dựng quan điểm duy vật về xã hội và lịch sử loài người
5. Là cơ sở xây dựng nền tảng vững chắc cho sự liên minh ngày càng chặtchẽ
giữa triết học duy vật biện chứng với khoa học
d) Các hình thức tồn tại của vật chất
- Vận động là một Phương thức tồn tại của vật chất
+ vật chất chỉ tồn tại bằng cách vận động và chỉ thông qua vận động mà vật
chất biểu hiện sự tồn tại của mình
+ con người chỉ nhận thức sâu sắc về sự vật thông qua trạng thái vận động của giới vật chất lOMoAR cPSD| 39651089
Cao Thị Phương Anh K72 A1 khoa Toán - Tin