Các bài toán về nguyên lý Dirichlet trong số học

Tài liệu gồm 26 trang, được trích đoạn từ cuốn sách Phân dạng và phương pháp giải toán số học và tổ hợp của tác giả Nguyễn Quốc Bảo, hướng dẫn giải các bài toán về nguyên lý Dirichlet trong số học, giúp học sinh ôn tập thi học sinh giỏi Toán bậc THCS và luyện thi vào lớp 10 môn Toán.

CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
A. KiÕn thøc cÇn nhí
1. Giới thiệu nguyên lý Dirichlet
Dirichlet (Đi-rích-lê) (1805
1859) là nhà
toán học người Đức, được cho người đưa
ra định nghĩa hiện đại về hàm số. Trên cơ sở
quan sát thc tế, ông đã phát biu thành
một nguyên mang n ông nguyên lí
Dirichlet: Không thể nhốt 7 con thỏ vào 3 cái
lồng mỗi cái lồng không quá 2 con thỏ.
Nói cách khác, nếu nhốt 7 con thỏ vào 3 cái
lng thì tn ti ít nht mt lng có t 3 con tr
lên. Một cách tổng quát hơn, nếu k lồng
để nhốt m con thỏ (với
k kn r= +
(0 1)rk<≤
) thì tồn tại ít nhất
một lồng có chứa từ n + 1 con thỏ trở lên.
Ta cũng th d ng ch minh nguyên lí Dirichet bng phương pháp phn
chng như sau: Gi sử không mt lng nào ch n + 1 con th tr lên, tc là mi lng
chứa nhiều nht n con thỏ, thì số con th chứa trong k lồng nhiu nht ch có th là kn con.
Điều này mâu thuẫn vi gi thiết có m con th với
m kn r= +
(0 1)rk<≤
.
Nguyên Dirichlet tht đơn gin, d hiu nhưng đưc vn dng vào gii rt nhiu bài
toán trong s hc, đại s, hình hc v vic ch ra sự tn ti của một hay nhiu đi ng
thỏa mãn một điu kin đặt ra.
Khi s dng nguyên lí Dirichlet vào bài toán c thể, điều quan trng phi nhn ra (hay
tạo ra) Lng hoc Th hoc c Lng Th.
2. Một số dạng áp dụng của nguyên lý Dirichlet
Nguyên lý Dirichlet bn: Nếu nht
+n1
con th vào n cái chung thì bao gi cũng
một chung chứa ít nht hai con thỏ.
8
NGUYÊN LÝ DIRICHLET
TRONG S HC
TỦ SÁCH CẤP 2| 202
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HC
Nguyên Dirichlet tng quát: Nếu có N đ vật đưc đt vào trong k hp ts tn ti
một hp cha ít nht



N
k
đồ vật. ( đây


x
s nguyên nh nht giá tr nh hơn
hoc bng x)
Nguyên Dirichlet m rộng: Nếu nht n con th vào
m2
cái chung thì tn ti mt
chuồng có ít nhất
+ −


nm1
m
con thỏ.
Nguyên Dirichlet dng tp hp: Cho A và B là hai tp hp khác rng s phn t
hu hạn, mà số ng phn t của A lớn hơn số ng phn t của B. Nếu vi mt quy tắc
nào đó, mỗi phn t ca A cho tương ng vi mt phn t ca B, thì tn ti ít nht hai
phn t khác nhau của A mà chúng tương ứng vi mt phn t của B.
3. Phương pháp ng dng.
Nguyên Dirichlet tưng chng như đơn gin như vy, nhưng nó là mt công c
hết sc có hiu qu dùng đ chng mình nhiu kết qu hết sc sâu sc ca toán hc.
Nguyên Dirichlet cũng đưc áp dng cho c bài toán ca hình hc, điu đó được th
hiện qua hệ thống bài tập sau:
Để sử dng nguyên Dirichlet ta phi làm xut hin tình hung nht “thvào
“chuồng” và thoả mãn các điều kin:
+ S ‘thỏ” phải nhiu hơn s chung.
+ “Thỏphi đưc nht hết o các “chung”, nhưng không bt buc chung nào
cũng phi có thỏ.
Thưng thì phương pháp Dirichlet đưc áp dng kèm theo phương pháp phn
chng. Ngoài ra còn th áp dng vi các nguyên khác. Mt s bài toán bn
thưng gặp như sau:
1) Trong n + 1 số t nhiên bất kì luôn tìm được hai số chia cho n có cùng s dư (hoc
hiu của chúng chia hết cho n ).
2) Nếu trên mt đon thng đ dài 1 đặt mt s đon thng tng đ dài ln hơn 1
thì có ít nht hai trong s các đon thẳng đó có điểm chung.
3) Nếu trên đưng tròn có bán kính 1 đt mt s cung tng đ i ln hơn
π
2
thì
có ít nht hai trong s các cung đó có điểm chung.
4) Trong mt hình din tích S đt mt s hình tng din tích ln hơn S thì ít
nhất hai trong s các hình đó có điểm chung.
B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
Dạng 1: Chứng minh sự tồn tại chia hết
* Cơ sở phương pháp:
.203 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 8 : NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
Thông thưng ta coi m s t nhiên đã cho m “con thỏ”, các số trong
phép chia các s t nhiên đó cho n là nhng “lng”; như vy s có n cái lng: lng i
(0 )ib≤≤
gồm nhng s t nhiên đã cho chia cho n dư i.
* Ví d minh họa:
Bài toán 1. Chng mình rng:
a) Trong 2012 số t nhiên bt luôn m đưc hai s chia cho 2011 cùng số
(hay hiu ca chúng chia hết cho 2011).
b) Trong 2012 tự nhiên bt luôn tìm đưc mt s chia hết cho 2012 hoặc luôn
tìm đưc hai s chia cho 2012 có cùng số dư.
Hướng dẫn giải
a) Ta coi 2012 số t nhiên đã cho là 2012 “con th”; “lồng i gm các s chia cho 2011 i
(0 2011)i≤≤
nên 2011 lồng: lồng 0, lồng 1, …, lồng 2010. Như vậy 2011 lồng cha
2012 con thỏ nên theo nguyên lí Dirchlet tn ti ít nhất một lng cha không ít hơn hai con
thỏ, tức là có ít nhất hai số chia cho 2011 có cùng số dư.
b) Nếu trong 2012 số đã cho ít nht mt s chia hết cho 2012 thì ta chọn luôn s này.
Nếu không có s nào chia hết cho 2012 thì khi chia cho 2012 nhận nhiu nhất 2012 số
khác nhau 1, 2, …, 2011. Theo nguyên Dirichlet, tồn ti ít nht hai s chia cho 2012
cùng s dư.
Nhận xét. Ta có thể tổng quát bài toán trên như sau:
1) Trong n + 1 s t nhiên bt kì luôn tìm đưc hai s chia cho n có cùng s (hay hiu
của chúng chia hết cho n).
2) Trong n s t nhiên bt luôn tìm đưc mt s chia hết cho n hoc luôn tìm đưc hai
số chia cho n có cùng số dư.
Bài toán 2. Chng minh rng luôn tìm đưc s có dạng 20122012…2012 (gồm các s 2012
viết liên tiếp nhau) chia hết cho 2013.
Hướng dẫn giải
Xét 2014 số sau: 2012, 20122012, ..., 2012...2012 (gồm 2014 bộ số 2102).
Đem 2014 số này ln lượt chia cho 2013, 2014 số ch 2013 số trong phép chia
cho 2013 (là 0, 1, 2, ..., 2012) nên luôn tồn ti hai s chia cho 2013 cùng số dư, chng hn
đó a = 2012...2012 (gồm i b 2012) và b = 2012...2012 (gồm j b 2012) với
1 2014ij≤≤
.
Khi đó
4
2012...2012.10
i
ba−=
(gm j i b 2012) sẽ chia hết cho 2013.
Li ƯCLN
4
(10 ,2013) 1
i
=
n s 2012...2012 (gồm j i b 2012 sẽ chia hết cho 2013. Bài
toán được chng minh.
( đây “thỏ” là số có dạng 2012...2012, “lồng” là số dư trong phép chia cho 2013).
TỦ SÁCH CẤP 2| 204
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HC
Nhn xét. Mấu cht ca bài toán là chn ra 2014 (= 2013 + 1) số t nhiên có dng đã cho.
Từ đó ta th phát biu nhiu bài toán tương t, chng hn như: Chng minh rng luôn
tìm đưc s có dạng 111...1 chia hết cho 29.
Bài toán 3. Cho sáu s t nhiên
,,, ,,abcdeg
. Chứng minh rng trong sáu s ấy, tồn ti
một số chia hết cho 6 hoc tn ti một vài số có tổng chia hết cho 6.
Hướng dẫn giải
Trưng hp có một số bằng 0 thì ta chọn s 0 thỏa mãn yêu cầu đ ra.
Trưng hp sáu số đều lớn hơn 0. Xét 6 số sau
1
2
3
4
5
6
.
Sa
S ab
S abc
S abcd
S abcde
S abcdeg
=
= +
=++
=+++
=+++ +
=+++ ++
Đem mi s này chia cho 6 ta nhận đưc s dư thuc tp
{0,1,2,3,4,5}
.
Nếu tn ti
( 1,2,...,6)
i
Si=
chia hết cho 6 thì bài toán đã được chng minh.
Nếu không Si nào chia hết cho 6 thì ta có 6 s chia hết cho 6 ch nhn 5 loi s khác
nhau
(1,2,3,4,5)
; theo nguyên Dirichlet tn ti hai s chia cho 6 có cùng s dư, chng
hn S2 S5 do đó hiu ca hai s này s chia hết cho 6, tc là
cde++
chia hết cho 6. Bài
toán đã được chng minh.
( đây “thỏ” là các số Si, “lồng” là số dư trong phép chia cho 6).
Nhận xét. Ta có thể phát biểu bài toán tổng quát sau:
Cho n s t nhiên
12
, ,...,
n
aa a
. Chứng minh rng tn ti mt s chia hết cho n hoc tn ti
một vài số có tng chia hết cho n.
Bài toán 4. Chng minh rng:
a) Trong n số t nhiên liên tiếp luôn tìm được một số chia hết cho n.
b) Trong 39 s t nhiên liên tiếp luôn tìm đưc mt s tng các ch số ca
chia hết cho 11.
Hướng dẫn giải
a) Gi sử không tìm đưc s nào trong n s t nhiên liên tiếp đã cho mà chia hết cho n.
Khi đó n s này chia cho n ch nhn đưc nhiu nht là n 1 số khác nhau
(1,2,3,..., 1)n
, theo nguyên lí Dirichlet tn ti hai s chia hết cho n có cùng s , chng
hạn là a và b với
ab>
, khi đó a b chia hết cho n, điều này mâu thuẫn vi
0 abn<−<
. Từ
đó suy ra điều phi chng minh.
b) Ly 20 s t nhiên liên tiếp đu ca dãy, ta luôn tìm đưc mt s có ch số hàng đơn v
là 0 và có ch số hàng chc khác 9.Gi sử đó là N và tng các ch s ca N là s. Khi đó 11
.205 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 8 : NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
số
, 1, 2, 3,... 9, 19NN N N N N++ + + +
sẽ nm trong 39 s đã cho. Vì N tn cùng bng 0 nên
tng các ch số ca
, 1, 2,..., 9NN N N++ +
ln t bng
, 1, 2,..., 9ss s s++ +
. Vì N tn cùng
bằng 0 và có ch số hàng chc khác 9 nên tng các ch số của N + 10 bằng s + 1, tng các
ch số của N + 19 bằng s + 10.
Trong 11 số t nhiên liên tiếp
, 1, 2, 3,..., 9, 10ss s s s s++ + + +
luôn tìm đưc mt s chia hết
cho 11. Chẳng hn s đó là
(0 10)si i+ ≤≤
: Nếu
09i≤≤
thì ta chọn đưc s
Ni+
thỏa mãn
yêu cầu bài toán; nếu i = 10 thì ta chọn đưc s N + 19 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Nhn xét. Mấu cht đ gii bài toán câu b) là phi tìm ra 11 s trong 39 s đã cho có tng
các ch số th t là 11 số t nhiên liên tiếp, đồng thi s dng kết qu câu a).
Bài toán 5. Cho các s t nhiên t 1 đến 2012. Hỏi có th chn ra đưc nhiu nht bao
nhiêu s sao cho tổng của hai số bất kì trong chúng không chia hết cho hiu ca nó?
Hướng dẫn giải
Nhn thấy, nếu hai s chia cho 3 cùng dư 2 thì hiu ca chúng chia hết cho 3, còn tng ca
chúng chia cho 3 dư 1; nên tổng của chúng không chia hết cho hiu ca chúng.
Trong c s t nhiên t 1 đến 2012, sẽ 671 số chia cho 3 dư 2 là các s có dng
32k +
( 0,1,2,...,670)k =
. Khi đó hai s bất kì trong 671 s này có tng chia 3 dư 1, hiu chia
hết cho 3, nên tng không chia hết cho hiu của chúng. Ta sẽ chng minh rng chn đưc
nhiu nht
672( 671 1)= +
số trong các s t 1 đến 2012, thì trong 672 số này luôn tìm đưc
,( )aba b>
sao cho
2ab−≤
(Tht vy, gi sử ngưc li thiu giữa số nh nht và s ln
nht trong các s đã chn s không nh hơn
3.671 2013=
. Điu này mâu thun gi thiết
với hiu gia s ln nht và s nh nht không t quá
2012 1 2011−=
), nghĩa a b
bằng 1 hoặc 2.
- Nếu a b = 1 thì hiển nhiên a + b chia hết cho a b (= 1)
- Nếu a b = 2 thì a + b là số chẵn nên a + b chia hết cho a b (= 2).
Như vy t 2012 số đã cho không th chn đưc n 671 số thỏa mãn điều kin bài toán.
Suy ra số ng ln nhất các số phải tìm là 671.
Dạng 2: Bài toán về tính chất các phần tử trong tập hợp
* C sở phương pháp: Thông thưng ta phi lp ra nhng tp hp có tính cht cn thiết
ri s dng nguyên lí Dirichlet đ chng t có hai phần t thuộc hai tập hp bng nhau.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Chou s nguyên dương đôi mt khác nhau đu nh hơn 10. Chứng minh
rằng luôn tìm được 3 số trong đó có một số bằng tổng hai số còn li.
Hướng dẫn giải
Gọi sáu số nguyên dương đã cho là
123456
,,,,,aaaaaa
với
12 6
0 ... 10aa a< < << <
.
TỦ SÁCH CẤP 2| 206
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HC
Đặt
23456
{,,,,}A aaaaa=
gồm 5 phần t có dng am với
{2,3,4,5,6}m
.
Đặt
2131415161
{,,,,}B a aa aa aa aa a=−−
gồm 5 phn t có dng
1n
aa
với
{2,3,4,5,6}n
.
Ta thy các phn t ca hai tp hp A và B đu thuc tp hp gm 9 phn t
{1,2,3,...,9}
trong khi tng s phn t của hai tập hợp A và B là
5 5 10+=
.
Theo nguyên Dirichlet tn ti hai s bằng nhau chúng không th thuc cùng mt tp
hp, n có mt s thuc tp hp A bng mt s thuc tp hp B, tc là
1mn
a aa=
, do đó
1nm
aaa= +
.
Ba s
1
,,
mn
aaa
đôi mt khác nhau. Tht vậy,
mn
aa
nếu
mn
aa=
thì
1
0a =
trái vi gi
thiết của bài toán.
Vậy tồn tại ba số
1
,,
mn
aaa
trong các số đã cho mà
1nm
aaa= +
(đpcm).
( đây, 10 “thỏ” 10 số
234562 13 14 15 16 1
,,,,,,,,,aaaaaa aa aa aa aa a−−
9 “lồng
là 9 số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9).
Nhn xét. Để gii bài toán này, ta cn to ra hai tp hp gm c phn t nh hợn 10
tng s phn t của hai tập hp phi không nh hơn 10. Từ đó suy ra tn ti hai phn t
của hai tập hp bng nhau.
Bài toán 2. Cho X là tp hp gồm 700 số nguyên dương khác nhau, mi s không ln hơn
2006. Chứng minh rng trong tp hp X luôn tìm đưc hai phn t x, y sao cho x y thuc
tp hp
{3; 6;9}E =
.
Hướng dẫn giải
Gi sử 700 số nguyên dương đã cho là
1 2 700
, ,...,aa a
. Ta xét các tập hợp sau:
1 2 700
1 2 700
1 2 700
{ , ,... };
{ 6, 6,... 6};
{ 9, 9,... 9};
A aa a
Ba a a
Ca a a
=
=++ +
=++ +
Tổng s phn t của ba tp hợp A, B, C 700.3 = 2100, trong đó mỗi phn t đều không
ợt quá 2006 + 9 = 2015, 2100 > 2015 nên theo nguyên Dirichlet tồn ti hai phn t
bằng nhau. Vì mi tp hp A, B, C có các phần t đôi mt khác nhau nên hai phn t bằng
nhau đó phải thuộc hai tập hợp: A và B, hoặc A và C, hoặc B và C.
- Nếu hai phần t thuộc A và B, chẳng hn
6
ij
aa= +
suy ra
6
ij
aa−=
.
- Nếu hai phần t thuộc A và C, chẳng hn
9
ij
aa= +
suy ra
9
ij
aa−=
.
- Nếu hai phần t thuộc B và C, chẳng hn
36
ij
aa+= +
suy ra
3
ij
aa−=
.
Như vy luôn tn li hai s thuc tp hp A có hiệu 3, 6, 9. Ta được điu phi chng
minh.
( đây 2100 “thỏ” 2010 phần t của ba tập hợp A, B, C; 2015 “lồng” các số t 1 đến
2015)
Nhận xét. Ta còn có kết qu mạnh hơn như sau:
.207 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 8 : NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
Cho X là tp hp gồm 505 số nguyên dương khác nhau, mi s không lớn hơn 2006. Trong
tp hợp X luôn tìm được hai phần t x, y sao cho x y thuc tp hp
{3; 6;9}E =
.
Chứng minh.
Gọi A là tp hp các s thuc X mà chia hết cho 3, gi B là tp hợp c s thuc X mà chia
cho 3 dư 1, gọi C là tp hợp các số thuộc X mà chia cho3 dư 2.
505 số xếp vào ba tp hp, mà 505 = 3.168 + 1 nên theo nguyên lí Dirichlet tn ti mt
tp hp có chứa t 169 số tr lên.
Trong tp hp này, hai s bất kì có hiu là một bi của 3. Tồn ti hai s x, y hiu nh
hơn 12. Thật vậy, nếu mi s trong tp hp này đu có hiu không nh hơn 12 thì s ln
nht trong tp hp không nh hơn 12.168 = 2016 > 2006, trái với đ bài.
Vậy trong tp hp X tn ti hai phn t x, y mà
xyE−∈
.
Bài toán 3. Cho hai tp hp s nguyên dương phân bit mà mi s đều nh hơn n. Chng
minh rng nếu tng s phn t của hai tập hp không nh hơn n thì th chn đưc
trong mi tp hp mt phn t sao cho tổng của chúng bằng n.
Hướng dẫn giải
Gi sử hai tp hp s nguyên dương đã cho là
12
{ , ,..., }
m
A aa a=
12
{ , ,..., }
k
B bb b=
với
an<
( 1,2,..., )im=
,
j
bn<
( 1,2,..., )jk=
ml n+≥
.
Xét tập hp
12
{ , ,..., }
k
C nbnb nb=−−
.
Nhn thy, tt c n 1 số nguyên dương phân bit nh hơn n, các phn t ca A và C
đều nh n n tng s các phn t ca A và C không nh hơn n. Theo nguyên
Dirichlet, tn ti ít nht hai phn t bằng nhau, chúng không cùng thuc A và C, do đó
một phn t thuc A và mt phn t thuc C, tc là tn ti hai s ap
q
nb
p q pq
a nb a b n=−⇔ +=
(điu phi chng minh).
( đây coi m + k “th” là các s nguyên dương thuc tp hp A hoc C, n 1 “lồng” là các
số nguyên dương t 1 đến n 1).
Dạng 3: Bài toán liên quan đến bảng ô vuông
* C sở phương pháp: Một bng vuông ch thưc n x n gm n dòng, n ct và 2 đưng
chéo. Mỗi dòng, mỗi ct, mỗi đưng chéo đều có n ô vuông.
Một bảng các ô vuông kích thước m x n gồm m dòng và n cột.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Cho mt mng ô vuông kích thưc 5 x 5. Ngưi ta viết vào mi ô của bảng mt
trong các s -1, 0, 1; sau đó tính tổng ca các s theo tng ct, theo tng dòng và theo tng
đưng chéo. Chng minh rng trong tt c các tng đó luôn tn ti hai tng có giá tr bằng
nhau.
TỦ SÁCH CẤP 2| 208
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HC
Hướng dẫn giải
Bảng ô vuông kích thưc 5 x 5 có 5 dòng, 5 cột, 2 đường chéo n s 12 tổng ca các s
đưc tính theo dòng, theo ct theo đưng chéo. Mi dòng, ct và đưng chéo đu có
ghi 5 s thuc tp {1; 0; 1}. Vì vậy giá tr mỗi tng thuc tp hp {5; 4; 3; 2; 1; 0; 1; 2;
3; 4; 5} 11 phần tử. 12 tổng nhn trong tập 11 các giá trị khác nhau n theo nguyên
lí Dirichlet tn ti ít nhất hai tổng nhn cùng mt giá trị. Bài toán được chng minh.
( đây “thỏ” là tổng nên có 12 “thỏ”, “lồng” là giá trị của tổng nên có 11 “lồng”).
Nhận xét. Với cách giải tương tự, ta có bài toán tổng quát sau:
Cho mt bng ô vuông kích thưc n x n. Ni ta viết vào mi ô của bảng mt trong các
số 1, 0, 1; sau đó tính tổng của các số theo tng ct, theo tng dòng theo tng đưng
chéo. Chứng minh rng trong tt c các tổng đó luôn tồn tại hai tổng có giá trị bằng nhau.
Bài toán 2. Trên bng ô vuông kích thước 8 x 8, ta viết các s t nhiên t 1 đến 64, mỗi s
viết vào mt ô mt cách tùy ý. Chng minh rng luôn tn ti hai ô vuông chung cnh
hiu các s ghi trong chúng không nh hơn 5.
Hướng dẫn giải
Ta xét hàng có ô ghi số 1 và cột có ô ghi s 64. Hiệu giữa hai ô này là 63.
S cp ô k nhau t ô ghi s 1 đến ô ghi s 64 nhiu nhất 14 (gồm 7 cp ô chung cnh
tính theo hàng và 7 cặp ô chung cạnh tính theo ct).
Ta có 64 = 14.4 + 7 nên theo nguyên lí Dirichlet, tn ti ít nht hai ô k nhau hai s ghi
trên đó có hiệu không nh n 4 + 1 = 5. Bài toán được chng minh.
( đây, “thỏ” là hiu ca hai s trong 64 s (t 1 đến 64) nên có 63 thỏ; “lồng” số cp ô
vuông k nhau t ô ghi s 1 đến ô ghi số 64 nên có nhiu nht là 14 lng).
Nhận xét.
Mấu cht của i toán quan tâm đến hai ô vuông ghi s nh nht (s 1) s
ln nht (s 64) sẽ có hin ln nhất là 63; đồng thi xét t ô ghi s 1 đến ô ghi s 64 ch cn
ti đa là (8 1) + (8 1) = 14 ô. đây ta đã vn dng nguyên lí Dirichlet tổng quát: m
th, nht vào k lng m = kn + r
(1 1)rk≤≤
thì tn ti ít nht mt lng cha không ít
hơn n + 1 con thỏ.
Nếu thay bi bng ch nht gm 8 x 10 ô vuông, trên đó ghi các s t 1 đến 80
không lp một cách tùy ý thì kết qu cầu bài toán còn đúng hay không? Hãy chứng minh.
Dạng 4: Bài toán liên quan đến thực tế
C sở phương pháp: Khi chng minh s tn ti mt s đối tưng thỏa mãn điều kin nào
đó, ta thường s dng nguyên lí Dirichlet.
Điều quan trọng nhất là phải xác định đưc “thỏ” và “lồng”.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Một t hc tp có 10 hc sinh. Khi viết chính t, c t đều mc li, trong đó bn
Bình mc nhiu li nht (mc 5 li). Chng minh rng trong t y ít nht 3 bn đã mc
.209 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 8 : NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
một số li bng nhau.
Hướng dẫn giải
Ta coi “thỏ” là hc sinh (tr bạn Bình) nên 9 thỏ; “lồng” số li chính t hc sinh mc
phi nên có 4 lng: lng i gm nhng hc sinh mc i lỗi (i = 1, 2, 3, 4). 9 thỏ nht vào 4
lng, mà 9 = 4.2 + 1,n theo nguyên Dirichlet tn ti ít nht mt lng cha không ít hơn
2 + 1 = 3 thỏ, tức là có ít nht 3 bạn mc một số li bng nhau.
Bài toán 2. một vòng chung kết c vua có 8 đấu th tham gia. Mỗi đu th đều phi gp
đủ 7 đấu th còn li, mi ngưi mt trn. Chng minh rng, trong mi thi đim gia c
cuc đấu, bao giờ cũng có hai đấu th đã đấu một số trn như nhau.
Hướng dẫn giải
Ta coi “thỏ” đấu th nên có 8 thỏ; “lồng” số trn đu của đấu th n có 8
lồng: “lồng i” gồm các đấu th đã thi đấu i trn (với i = 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7).
Ta thy lng 0 và lng 7 không đng thi tn ti, nếu có mt đu th chưa đu
trn nào thì s không có đu th nào đã đấu đ 7 trn, cũng như nếu có đu th đã
đấu đ 7 trận thì không có ai chưa đấu trn nào.
Như vy, có 7 lng cha 8 con th nên theo nguyên Dirichlet tn ti mt lng
cha không ít hơn 2 con thỏ, tức là trong mi thi đim gia c c đu luôn tìm
được 2 đấu th đã đấu dùng một số trn.
Bài toán 3. Có 6 nhà khoa hc viết thư trao đi vi nhau v một trong hai đ tài: bảo v
môi trưng chương trình dân số. Chứng minh rng ít nht ba nhà khoa hc ng
trao đổi v một đề tài.
Hướng dẫn giải
Gọi 6 nhà khoa học là A, B, C, D, E, F.
Nhà khoa hc A s viết thư trao đi vi 5 nhà khoa hc còn li v 2 đề tài,
5 2.2 1= +
nên theo nguyên Dirichlet tn ti ít nht 3 nhà khoa hc (chng hn B, C, D) đưc nhà
khoa học A trao đổi v cùng một đề tài (chẳng hạn đ tài môi trường).
Trong ba nhà khoa hc B, C, D nếu hai ngưi nào cũng trao đi v đề i môi trưng
(chng hạn B, C) thì ta chọn đưc A, B, C cùng trao đổi v một đề tài.
Nếu trong ba nhà khoa hc B, C, D không có hai ngưi nào trao đi v đề tài môi trưng
thì h sẽ trao đi vi nhau v đề i dân số, ta sẽ chn đưc B, C, D cùng trao đi mt đ
i.
( đây coi nhà khoa học (tr A) là “th” nên có 5 thỏ, coi đề tài là “lng” nên có 2 lng
vận dng nguyên lí Dirichlet tổng quát).
TỦ SÁCH CẤP 2| 210
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HC
Dạng 5: Bài toán liên quan đến sự sắp xếp
* Cơ s phương pháp: Các bài toán v sắp xếp ch, phân công vic không đòi hi nhiu
về kiến thc và năng tính toán, chúng ch yếu kết hp suy lun lôgic đ xét các kh
năng có thể xảy ra với ngun lí Dirichlet.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. 20 người quyết đnh đi i thuyn bằng 10 chiếc thuyn đôi. Biết rng nếu
hai ngưi A và B mà không quen nhau thì tng s nhng ngưi quen ca A và nhng
ngưi quen ca B không nh hơn 19. Chứng minh rng th phân công vào các thuyn
đôi sao cho mỗi thuyn đều là hai người quen nhau.
Hướng dẫn giải
Nếu trong 20 ngưi không hai ngưi o quen nhau ttng s ngưi quen ca hai
ngưi bt kì là 0. Điu này mâu thun vi gi thiết là tng s ngưi quen ca hai ngưi
không nh hơn 19. Vậy tồn ti một số cặp quen nhau.
Ta xếp mi cp quen nhau đó vào mt thuyn đôi. Gi k là s ng thuyn ln nht
trong đó ta có th xếp đưc nhng cp quen nhau vào mt thuyn kí hiu thuyn th i
xếp hai người Ai và Bi quen nhau
(1 )ik≤≤
.
Gi sử
9k
, kí hiu tp hp M gm nhng ngưi chưa đưc xếp vào thuyn nào, tc là
gồm nhng ngưi đôi mt không quen nhau. Chn hai ngưi A và B trong tp hp M.
Theo bài ra thì tng s ngưi quen ca A và s ngưi quen ca B không nh hơn 19
nhng ngưi quen A hoc quen B đã đưc xếp vào thuyn ri. Như vy có 19 ngưi quen
h quen A hoặc B được xếp vào nhiều nhất là 9 thuyền đôi (tr 1 thuyền vì A, B chưa được
xếp), 19 = 9.2 + 1 nên theo nguyên lí Dirichlet tn ti ít nht mt thuyn ch 2 ngưi
quen c A và B. Nhưng khi đó ta có th xếp li như sau: trong k 1 thuyn đu tiên vn
gi nguyên, còn thuyn th k xếp Ak và B, còn thuyn th k + 1 xếp A và Bk. Điều y
mâu thun vi gi sử.
Theo ch xếp này ta tiếp tc xếp đến hết 10 thuyền sao cho mi thuyn hai ngưi đu
quen nhau.
Bài toán 2. thi tuyn sinh vào trưng THPT chun Long An năm nay có 529 hc sinh
đến t 16 địa phương khác nhau tham d. Gi sử đim bài thin Tn của mỗi hc sinh
đều là số nguyên lớn hơn 4 và bé hơn hoặc bằng 10. Chứng minh rằng luôn tìm được 6 hc
sinh có đim môn Toán giống nhau và cùng đến t một địa phương.
Hướng dẫn giải
Ta 529 học sinh đim bài thi t 5 điểm đến 10 điểm. Theo nguyên Dirichlet
ta có 89 học sinh có điểm bài thi như nhau (từ 5 điểm đến 10 điểm).
.211 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 8 : NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
Ta có 89 học sinh đim bài thi như nhau đến t 16 địa phương. Theo nguyên lý
Dirichlet tìm được 6 em có cùng điểm thi môn toán và đến t cùng một địa phương.
Dạng 6: Vận dụng nguyên lí Dirichlet vào các bài toán hình học
* Cơ sở phương pháp:Một số các dạng toán hình học thưng gp:
1) Nếu trên một đon thng đ dài 1 đặt một số đon thẳng có tổng đ dài ln hơn 1
thì có ít nht hai trong s các đon thẳng đó có điểm chung.
2) Nếu trên đường tròn có bán kính 1 đặt một số cung có tng đ dài ln hơn
π
2
thì
có ít nht hai trong s các cung đó có điểm chung.
3) Trong mt hình có diện tích S đặt một số hình có tng din tích ln hơn S thì có ít
nhất hai trong số các hình đó có điểm chung.
4) * Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Trong hình vuông đ i mi cnh là 4 cho trước 33 điểm phân bit, trong
đó không 3 đim nào thng hàng, Ngưi ta v các đưng tròn bán kính đu bng
2
, có tâm là các điểm đã cho.
Hỏi hay không 3 đim trong s các đim nói trên sao cho chúng đu thuc vào phn
chung của 3 hình tròn có các tâm cũng chính là 3 điểm đó?
(Thi chọn HSG lớp 9 Quốc Gia năm 1995-1996- Bng A)
Hướng dẫn giải
Chia hình vuông đã cho thành 16 hình vuông, mỗi hình vuông có cạnh là 1; vì có 33
đim chứa trong 16 hình vuông, do đó theo nguyên tắc Dirichlet t phi có ít nht
một hình vuông chứa không ít hơn 3 điểm.
Khoảng cách giữa hai điểm bt k trong hình vuông đơn v đã cho không th t
qua độ dài đưng chéo của nó bằng
2
.
Gọi
123
,,OOO
là 3 điểm cùng nằm trong mt hình vuông đơn v nào đó .
Vẽ ba đường tròn tâm
123
,,OOO
cùng bán kính là
2
. Chắc chn c ba điểm
123
,,OOO
đều nm trong c ba đương tròn này, nghĩa là chúng nằm trong phn
chung của 3 hình tròn có tâm tại chính các đim
123
,,OOO
.
Bài toán 2. Trên mt phẳng cho 25 điểm sao cho t ba điểm bt k trong s chúng đu tìm
được hai điểm có khoảng cách nh hơn 1. Chứng minh rng tn ti mt hình tròn có bán
kính bằng 1 chứa không ít hơn 13 điểm.
Hướng dẫn giải
TỦ SÁCH CẤP 2| 212
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HC
Xét đim
A
và hình tròn
( )
1
C
có tâm A và bán kính là 1. Nếu tt c 24 điểm còn lại đu
nm trong
( )
1
C
thì hin nhiên bài toán đưc chng minh.
Xét trưng hp có điểm B nằm ngoài
( )
1
C
. Ta có
1>AB
xét hình tròn
( )
2
C
tâm B và bán
kính là 1.
Gi sử C là một điểm bt k khác
A
B
. Ta chứng minh C phải thuc mt trong hai
hình tròn
( )
1
C
hoc
( )
2
C
.
Thật vậy: giả sử ngưc li đim C không thuc c
( )
1
C
, cả
( )
2
C
1⇒>AC
1>BC
;
theo trên ,
1>AB
như vy có b ba đim
,,ABC
trong đó không có bt k 2 điểm nào
có khong cách giữa chúng nh hơn 1. Vô Lý, vì trái với gi thiết.
Điều vô lý đó chứng t rng hoc là C thuộc vào
( )
1
C
hoc là C thuc vào
( )
2
C
.
Như vậy cả 25 điểm đã cho đều thuộc vào
( )
1
C
( )
2
C
.
Theo nguyên tc Dirichlet, t phi có ít nhất là một hình tròn chứa không ít hơn 13
đim.
Bài toán 3. Cho hình vuông
ABCD
và chín đường thng phân bit thỏa mãn mỗi mt
đưng thng đu chia hình vuông thành hai t giác có din tích t l với 2 và 3.
Chng minh rng tn ti ít nhất là ba đường thng đng qui tại mt đim.
Hướng dẫn giải
H
K
J
I
M
P
Q
N
C
B
D
A
B
A
D
C
Nhận xét: các đường thẳng đã cho không thể đi qua trung điểm các cạnh hình
vuông
ABCD
bởi vì ngược lại thì hình vuông sẽ bị phân thành hai phần tam giác và
ngũ giác.
Giả sử một đường thẳng trong số đó cắt cạnh
BC
tại
M
và cắt cạnh
AD
tại
N
.
.213 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 8 : NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
Các hình thang
ABMN
CDNM
có chiều cao bằng nhau nên từ giả thiết suy ra
MN
chia đoạn thẳng nối trung điểm
P
,Q
của
AB
CD
theo tỷ l
2
3
.
Dễ thấy chỉ có 4 điểm chia 2 đường trung bình của hing vuông ABCD theo tỷ lệ
2
3
,, ,IJKH
. Có 9 đường thẳng đia qua 4 điểm này; theo nguyên tắc Dirichlet, phải
có ít nhất là 3 đường thẳng cùng đi qua một điểm.
Bài toán 4. Cho đa giác đều gồm 1999 cạnh. Người ta sơn các đỉnh của đa giác bằng 2 màu
xanh và đ. Chng minh rng t phi tn ti 3 đnh đưc sơn cùng mt màu to thành
một tam giác cân.
Hướng dẫn giải
Ta có đa giác 1999 cạnh nên có 1999 đỉnh. Do đó ắt phải tồn tại 2 đỉnh kề nhau là
P
Q
được sơn bởi cùng 1 màu ( chẳng hạn màu đỏ).
Vì đa giác đã cho là đa giác đều có một số lẻ đỉnh, cho nên phải tồn tại một đỉnh nào đó
nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng
PQ
. Giả sử đỉnh đó là
A
.
Nếu
A
tô màu đỏ thì ta có
APQ
là tam giác cân có 3 đỉnh
,,APQ
được tô cùng màu đỏ.
Nếu
A
tô màu xanh. Lúc đó gọi
B
C
là các đỉnh khác của đa giác kề với
P
Q
.
Nếu cả 2 đỉnh B và C được tô màu xanh thì
ABC
cân và có 3 đỉnh cùng tô màu xanh.
Nếu ngược lại một ttrong hai đỉnh B hoặc C mà tô màu đỏ thì tam giác
BPQ
hoặc tam
giác
CPQ
là các tam giác cân có 3 đỉnh được tô màu đỏ.
C. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1. Một đồi thông 800 000 cây thông. Trên mỗi cây thông không quá 500 000 chiếc
lá. Chứng minh rng ít nhất cũng có 2 cây thông có cùng số lá như nhau ở trên cây.
Bài 2. Một lp hc có 40 hc sinh. Chng minh rng ít nht 4 hc sinh tháng sinh
ging nhau.
Bài 3. Cho dãy s gồm 5 s t nhiên bt kì
12345
,,,,aaaaa
. Chứng minh rng tn ti mt s
chia hết cho 5 hoc tng của một số số liên tiếp trong dãy đã cho chia hết cho 5.
Bài 4. Cho p là số nguyên t lớn hơn 5. chứng minh rng tn ti một số dng
111...11
mà chia hết cho p.
Bài 5. Với 39 số t nhiên liên tiếp, hi rng ta th tìm đưc mt s tng c ch số
của nó chia hết cho 11 hay không?
TỦ SÁCH CẤP 2| 214
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HC
Bài 6. Chng minh rng trong 52 s t nhiên tùy ý, chí ít cũng mt cp gm hai s sao
cho hoc tng hoc hiu của chúng chia hết cho 100.
Bài 7. Chng minh rằng tn tại lũy thừa của 29 mà các chữ số tn cùng của nó là 00001.
Bài 8. (Bài toán áp dụng 2 lần nguyên tc Dirichlet)
Có 17 nhà toán hc viết thư cho nhau trao đi v 3 vấn đ khoa hc, mi ngưi viết
thư cho mt ngưi v một vn đề. Chứng minh rng ít nht cũng có 3 nhà toán hc
trao đổi với nhau về cùng một vấn đ.
Bài 9. Một lp hc có 30 hc sinh. Khi viết chính t, em A phm 14 li, các em khác phm
ít li hơn. Chng minh rng ít nht là 3 hc sinh không mc li hoc mc s li bng
nhau.
Bài 10. Cho 5 ngưi tùy ý. Chng minh rng trong s đó ít nht là hai ngưi có s
người quen bằng nhau ( chú ý là A quen B thì B quen A).
Bài 11. Trong mt gii bóng đá có 10 đội tham gia, bất c hai đi nào trong s đó cũng
phi đu vi nhau mt trn. Chng minh rng ti bt c thi đim nào của lịch thi đu
cũng có hai đội đã đấu đưc một số trn như nhau.
Bài 12. Chng minh rng đi vi mt s n nguyên dương bt bao gi ta cũng tìm đưc
mt s t nhiênc ch s ca bao gm ch có ch số 5 và ch số 0 và chia hết cho n.
Bài 13. Chng minh rng luôn tn ti s đưc viết bởi toàn ch số 8 chia hết cho 2011.
i 14. Chng minh rng nếu ( n, 2010 ) = 1 thì luôn tồn ti mt số k nguyên dương sao
cho n
k
1 chia hết cho 2010.
Bài 15. Chng minh rằng trong 1007 số t nhiên bt k luôn tn ti hai s sao cho tổng
hoc hiu ca chúng chia hết cho 2011.
Bài 16. Cho n + 1 số nguyên dương khác nhau nh n 2n ( n > 1 ). Chứng minh rng có
th chọn ra 3 số nào đó mà một số bằng tng hai s kia.
Bài 17. Cho tam giác đều
ABC
có cạnh bằng 1. Đánh dấu 5 điểm phân biệt bất kỳ trong
ABC
. Chứng minh rằng ắt tồn tại ít nhất là 2 điểm trong số đó mà khoảng cách giữa
chúng nhỏ hơn
0,5
.
Bài 18. Bên trong hình vuông có cạnh bằng 1, lấy bất kỳ 51 điểm phân biệt. Chứng minh
rằng phải tồn tại ít nhất là 3 điểm trong số 51 điểm này nằm trong một hình tròn có bán
kính bằng
1
7
.
.215 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 8 : NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
Bài 19. Bên trong hình tròn
( )
,OR
có diện tích bằng 8, người ta lấy 17 điểm phân biệt bất
kỳ. Chứng minh rằng bao giờ cũng tìm được ít nhất là 3 điểm tạo thành một tam giác có
diện tích bé hơn 1.
Bài 20.Bên trong một cái sân hình chữ nhật có chiều dài 4m và chiều rộng là 3m có 6 con
chim đang ăn. Chứng minh rằng phải có ít nhất là hai con chim mà khoảng cách đậu giữa
chúng nhỏ hơn là
5m
.
Bài 21. Các điểm trên mặt phẳng được tô bằng một trong ba màu: xanh, đỏ, vàng. Chứng
minh rằng tồn tại ít nhất là 2 điểm được tô bởi cùng một màu và khoảng các giữa chúng
bằng 1.
Bài 22. Trên mặt phẳng cho
100
điểm bất kỳ. Nối mỗi điểm với ít nhất là
66
điểm trong số
99
điểm còn lại bằng một đoạn thẳng. Chứng minh rằng có thể xãy ra trường hợp có 2
điểm trong số 4 điểm bất kỳ của
100
điểm đã cho không được nối với nhau.
Bài 23. Cho
5
điểm phân biệt nằm bên trong hình vuông
ABCD
có cạnh bằng
35 3+
.
Chứng minh rằng ắt tìm được ít nhất là một điểm trong hình vuông đã cho sao cho,
khoảng cách từ nó đến ểm đã cho lớn hơn 10.
Bài 24. Mỗi điểm cửa mặt phẳng được tô bằng một trong hai màu xanh hoặc đỏ. Chứng
minh rằng ắt tìm được ít nhất là ba điểm được tô bởi cùng một màu tạo thành một tam
giác đều có cạnh là 1 hoặc
3
.
Bài 25. Mỗi điểm của mặt phẳng được tô bằng một trong hai màu đen và đỏ. Chứng t
rằng tồn tại một tam giác đều mà các đỉnh của nó chỉ được tô bằng một màu.
Bài 26. Trên mặt phẳng cho
2000
đường thẳng phân biệt, đôi một cắt nhau. Chứng minh
rằng tồn tại ít nhất là 2 đường thẳng mà góc tạo bởi chúng không lớn hơn
180
2000
°
Bài 27. Bên trong đường tròn có bán kính
2000
8000
đon thẳng có độ dài là
1
. Chứng
minh rng có th dng đưc mt đưng thng
d
hoặc là song song hoặc là vuông góc với
một đưng thng
l
cho trước, sao
d
ct ít nhất là hai đoạn thẳng đã cho.
Bài 28. Cho bảng ô vuông kích thước 10.10 gồm 100 ô vuông đơn vị. Điền vào mỗi ô
vuông của bảng này một số nguyên dương không vượt quá 10 sao cho hai số hai ô
vuông chung cạnh hoặc chung đỉnh nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng trong bảng ô
vuông đã cho có một số xuất hiện ít nhất 17 lần.
Bài 29.Trong hình ch nht kích thước 1.2 ta lấy
+
2
6n 1
đim vi n là s nguyên dương.
Chng minh rng tn ti 1 hình tròn có bán kính
1
n
cha không ít hơn 4 trong s các đim
đã cho.
Bài 30. Cho mi điểm trên mặt phng được tô bằng một trong hai màu xanh, đỏ. Chứng
minh rng tn ti một tam giác mà ba đỉnh và trọng tâm cùng màu.
TỦ SÁCH CẤP 2| 216
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
CH ĐỀ 8. NGUYÊN LÝ ĐIRICHLET TRONG S HỌC
Bài 1. Ta hãy ng ng mi cây thông mt "th", như vậy 800.000 "thỏ" đưc
nhốt vào không quá 500.000 "chiếc lng". Lng 1 ng vi cây thông 1 chiếc lá trên cây,
lồng 2 ng vi cây thông 2 chiếc trên cây v.v... Số thlớn hơn slồng, theo nguyên
tắc Đirichlet ít nht có 1 lng nht không ít hơn 2 thnghĩa ít nht 2 cây thông
cùng slá.
Bài 2. Một năm 12 tháng. Ta phân chia 40 học sinh vào 12 tháng đó. Nếu mi tháng có
không quá 3 học sinh được sinh ra thì số học sinh không quá: 3.12 = 36 mà 36 < 40 (vô lý).
Vy tn ti mt tháng ít nhất 4 học sinh trùng tháng sinh ( trong bài này 40 th40
học sinh, 12 lồng là 12 tên tháng).
Bài 3. Ta sẽ thành lp dãy số mới gồm 5 số sau đây:
11
212
3123
41234
512345
Sa
S aa
S aaa
S aaaa
Saaaaa
=
= +
=++
=+++
=++++
- Nếu mt trong cách
( )
1,...,5
i
Si=
chia hết cho 5 thì bài toán đã được chng minh.
- Nếu không snào chia hết cho 5 thì khi đem chia các s
i
S
cho 5 sđưc 5 sdư
có giá trị từ 1 đến 4.
Có 5 sch4 giá tr(5 th, 4 lng). Theo nguyên tc Đirichlet ít nht phi có
2 số cùng giá trị. Hiệu ca chúng chia hết cho 5. Hiu này chính tng các
i
a
liên tiếp nhau hoặc là
i
a
nào đó.
Bài 4.
Xét dãy số 1,11,111,...,

höõ soá1
111....11
pc
Ta chứng minh trong dãy trên phải có số chia hết cho p. Giả sử kết lun y không đúng,
tức là không có bất kỳ số nào của dãylại chia hết cho p.
Cho tương ng mi s dư của phép chia cho p . Tập hp sdư có ththuc tp hợp {1, 2,
3,..., p 1} (Do 0 không thể thuc tp hợp này). Ta lại có p số trong dãy số trên. Vì vậy theo
nguyên lý Dirichlet tn ti ít nhất hai số có cùng số dư khi chia cho p. Giả sử các số đó
111...11 (m chữ số 1) và số 111....11 (n chữ số 1) với
( )
1 nmp≤<
. Từ đó ta có
−−

 
höõ soá1 höõ soá1 höõ soá1 höõ so 0 höõ soá1
(111...11 111...11) , 111...1 000...0 111...1 .10
n
m c n
c m nc nc m nc
p hay p Hay p
(1)
TỦ SÁCH CẤP 2| 490
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Do p là sô nguyên tố lớn hơn 5 nên (p; 10) = 1, Vì thế từ (1) ta suy ra

höõ soá1
111...1
m nc
p
(2)

höõ soá1
111...1
m nc
là một số thuộc dãy trên nên từ (2) suy ra mâu thuẫn vi githiết. Vậy giả sử
phn chứng là sai. Ta suy ra điều phi chng minh.
Bài 5. T20 số đầu tiên của dãy bao giờ ta cũng có thtìm đưc 2 schsố hàng đơn
vị là 0, và trong hai số đó ít nht phi mt scó chsố ng chục khác 9. Giả sử N là s
đó, và ta gọi S là tổng các chữ số của N.
Ta có dãy số mới N, N + 1, N + 2,... N + 9, N + 19 là 11 số vn nm trong 39 scho trưc mà
tổng các chsố của chúng S, S + 1, S + 2, ... S + 9, S + 10. Đó 11 số tự nhiên liên tiếp, t
phi có một số chia hết cho 11.
Bài 6. Để làm xuất hiện s"thỏ" và số "lng ta làm như sau:
Trong tp hp các sdư trong phép chia cho 100 ta ly ra tng cp ssao cho tng
các cp đó bằng 100 và thành lập thành các nhóm sau:
(0 ; 0), (1 ; 99), (2 ; 98), (3 ; 97), (4 ; 96), (5 ; 95), (6 ; 94)... (49 ; 51), (50 ; 50). Chú ý rằng
sẽ có 50 cặp như vậy, ta thêm vào cặp (0, 0) sẽ có 51 cặp (51 lồng).
- Đem chia 52 số tự nhiên cho 100 sẽ có 52 số dư (52 thỏ).
- 52 số chcó 51 nhóm, theo nguyên tắc Dirichlet ít nht cũng phi có 2 s
dư cùng rơi vào một nhóm.
Rõ ràng là cp stự nhiên ng vi cp snày chính hai stự nhiên tng
hoc hiệu chia hết cho 100. (đpcm)
Bài 7. Trưc hết ta chú ý rằng:
29
m
có tn cùng là 1 nếu m là số chn
29
m
có tận cùng là 9 nếu m là số lẻ.
Ta hãy xét 10
5
lũy tha của 29 với các smũ chẵn khác nhau. Có hai khả năng xảy ra:
.491 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 8: NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
a. Trong đó nếu s 2k nào 29
2k
tận cùng 00001 thì bài toán đã được
chng minh.
b. Không có số mũ 2k nào để 29
2k
có tận cùng là 00001.
Từ b, ta thấy rằng:
Số các s5 chsố tận cùng khác nhau nh n 10
5
(ktừ 5 chsố tận cùng 00002,
00003, ... 99 999, 10
5
).
trong khi đó scác skhác nhau mà ta đang xét là 10
5
số. Theo nguyên tắc Dirichlet
ít nhất phải có hai lũy thừa nào đó có 5 chữ số tận dùng là như nhau.
Giả sử A1 =
1
2k
29
= M1 . 10
5
1
abcd
A2 =
2
2k
29
= M2 . 10
5
1
abcd
Có thgiả sử k1 > k2 mà không làm mất tính chất tổng quát của bài toán. Thế thì ta có:
A1 - A2 =
1
2k
29
-
2
2k
29
= (M1 - M2) 10
5
A1 - A2 =
1
2k
29
-
2
2k
29
=
2
2k
29
(
)
1
29
)k
-2(k
2
1
2
2k
29
có tn cùng là 1 và A1 - A2 = (M1 - M2)10
5
tn cùng không ít hơn 5 s0 nên
suy ra
( )
129
)k-2(k
21
phi có tn cùng không ít hơn 5 ch số 0, từ đó suy ra
)k
-
2(k
21
29
có tận cùng là 00001 (số các chữ số 0 ít nhất là 4).
Ta tìm được số k = 2(k1 - k) thỏa mãn đề bài (đpcm).
Bài 8. Gọi A là nhà toán hc nào đó trong s17 nhà toán học, t nhà toán hc A phi trao
đổi với 16 nhà toán học n li v3 vn đ. Như vy nhà toán hc A phi trao đi ít
nht vi 6 nhà toán hc vmột vn đnào đó. nếu chtrao đi vi sít hơn 6 nhà
toán hc vmột vn đthì snhà toán hc đưc trao đi vi A ít hơn 16. (Các bn
th din t theo khái nim "th" "lng" đ thy đây đã áp dng nguyên
tắcDirichlet lần thnhất.)
TỦ SÁCH CẤP 2| 492
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
- Gọi c nhà toán hc trao đi vi nhà toán hc A vmột vn đnào đó (gisử vấn
đề I) là A1, A2, A3, A4, A5, A6 . Như vy 6 nhà toán hc trao đi vi nhau v3 vấn
đề (không kể trao đổi với A). Như vậy có 6 nhà toán học A1, A2, A3, A4, A5, A6 trao đổi
với nhau về 3 vấn đề, I, II, III.
Có hai khả năng xy ra:
a. Nếu có 2 nhà toán hc nào đó cùng trao đi vi nhau vvấn đI thế thì 3 nhà
toán học (kể cả A) trao đổi vi nhau về vấn đề I. Bài toán được chng minh.
b. Nếu không ntoán hc nào trong 6 nhà toán hc A1, A2 ... A6 trao đi vvn
đề I thì ta có 6 nhà toán hc chtrao đi vi nhau về 2 vấn đII và III. Theo nguyên
tắcDirichlet ít nht 3 nhà toán hc cùng trao đi vi nhau vmột vn đII hoc
III. Bài toán cũng được chng minh.
Bài 9. Để tôn trọng ta cần thay đổi ngôn ngth, chung hc sinh , phòng.
Phòng 1: Cha các em mc 1 li.
Phòng 2: Cha các em mc 2 li.
…………………………………….
Phòng 14: Cha các em mc 14 li.
Phòng 15: Cha các em không mc li.
Theo gi thiết phòng 14 ch có em A. Còn li 14 phòng cha 29 em. Theo nguyên lý
Dirichlet tn ti mt phòng chứa ít nhất 3 em. Từ đó có điu phi chng minh.
Bài 10. Có 5 người nên số người quen nhiều nhất của mỗi người là 4.
Phòng 0: Cha những người không có người quen.
Phòng 1: Cha những người có 1 người quen.
………………………………………………………
Phòng 4: Cha những người có 4 người quen.
Để ý rằng phòng 0 & phòng 4 không thcùng có ngưi.
Thc chất 5 người chứa trong 4 phòng.
.493 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 8: NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Theo nguyên lý Dirichlet tn ti mt phòng chứa ít nhất 2 người. Từ đó có điu phi
chng minh.
Bài 11. Xét một thi đim bất kỳ của lịch thi đu ( mi đi thi đu tối đa 9 trận).
Phòng 0: Cha các đội chưa đấu trn nào.
Phòng 1: Cha các đội đã thi đấu 1 trn.
……………………………………………….
Phòng 9: Cha các đội đã thi đấu 9 trn.
Để ý rằng phòng 0phòng 9 không thcùng có đi thi đu.
Thc chất 10 đội cha trong 9 phòng.
Theo nguyên lý Dirichlet ta suy ra điều phi chng minh.
Bài 12. Xét n+ 1 số sau:
5...55;...;55;5
121
===
+n
aaa
( n+1 chữ số 5).
Theo nguyên lý Dirichlet : với n+1 số trên ắt tồn ti hai số có cùng số dư khi chia cho n.
Hiu của hai số này là số có dạng: 55…50…0 gồm toàn chữ số 5 và chữ số 0 và chia hết
cho n. Đó là điều phi chng minh!
Bài 13. Xét 2012 số
8...88;...;88;8
201221
=== aaa
(2012 chữ số 8). Tương tự ví dụ 4 sẽ tồn ti
số có dạng 88…80…0 ( n chữ số 8 và k chữ số 0) chia hết cho 2011.
Mà: 88…80…0 = 88…8.10
k
và (10
k
,2011) = 1 suy ra số: 88…8 chia hết cho 2011. Điều phi
chng minh! ( Lưu ý: 2011 là số nguyên t)
Bài 14. Xét 2011 số sau: n; n
2
; n
3
;…; n
2011
.
Theo nguyên lý Dirichlet tn ti ít nhất hai số cùng số dư khi chia cho 2010.Giả sử hai
số đó là n
i
và n
j
với 1
< ji
2011. Khi đó n
j
n
i
= n
i
(n
j i
1) = n
i
( n
k
1) chia hết cho
2010 ( k = j - i là số nguyên dương). Vậy n
k
1 chia hết cho 2010 ( vì (n
i
, 2010) =1).
Bài 15. Ta xét phép chia 1007 số trên cho 2011 và xếp vào:
Nhóm 0: Các số chia hết cho 2011 ( dư 0)
Nhóm 1: Các số chia cho 2011 dư 1 hoặc 2010.
Nhóm 2: Các số chia cho 2011 dư 2 hoặc 2009.
………………………………………………….
Nhóm 1005: Các số chia cho 2011 dư 1005 hoặc 1006.
TỦ SÁCH CẤP 2| 494
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Theo nguyên lý Dirichlet tn ti mt nhóm chứa ít nhất hai số. Theo cách xếp nhóm thì
hoặc là tổng hoặc là hiệu của hai số này sẽ chia hết cho 2011.
Bài 16. Sắp thứ tự n + 1 số đã cho
naaa
n
2...1
121
<<<<
+
( Nhóm 1). Xét thêm n số:
11132121
;...;; aabaabaab
nn
===
+
. Ta có: 1
nbbb
n
2...
21
<<<<
(Nhóm 2).
Tập 2n số của cả 2 nhóm trên ( trừ
1
a
của nhóm 1) nhận 2n -1 giá trị ( chung).
Theo nguyên lý Dirichlet có 2 số bằng nhau nhưng không cùng mt nhóm 1 hoc
nhóm 2 tức là phải thuc 2 nhóm. Từ đó suy ra điều phi chng minh!
Bài 17.
C
B
A
Các đường trung bình của
ABC
chia nó thành bốn tam giác đều có cạnh là
0,5
.
Theo nguyên tắc Dirichlet, ắt tồn tại ít nhất là 2 điểm rơi vào cùng một tam giác
nhỏ. Ta có khoảng cách giữa 2 điểm này nhỏ hơn
0,5
.
Bài 18. Chia hình vuông đã cho thành 25 hình vuông con bằng nhau có cạnh là 0,2. Suy ra
theo nguyên tắc Dirichlet, ắt tồn tại ít nhất là 3 điểm nằm trong một hình vuông con. Ta có
bán kính của đường tròn ngoại tiếp hình vuông này bằng
11
7
52
<
. Suy ra 3 điểm đã cho
nằm trong hình tròn bán kính là
1
7
.
Bài 19.
Chia hình tròn
(
)
,OR
thành 8 phần bằng nhau. Do đó mỗi hình quạt có diện tích bằng 1.
Theo nguyên tắc Dirichlet, ắt có ít nhất là một hình quạt chưa nhiều hơn 2 điểm.
Xét 3 điểm phân biệt trong hình quạt đã cho. Dễ thấy tam giác tạo bởi 3 điểm này có diện
tích bé hơn 1.
Bài 20.
O
.495 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 8: NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
I
O
P
A
B
Chia sân thành 5 hình như hình vẽ. Áp dụng nguyên tắc Dirichlet, ta suy ra kết quả cần
chứng minh.
Bài 21. Dựng
( )
0; 3
.
P
là một điểm thược
( )
0; 3
. Dựng hình thoi
OAPB
có đường chéo
OP
cạnh là
1
.
Gọi
I
là giao điểm của hai đường chéo, ta có:
3
2
=OI
.
2 22
⇒= AI AO OI
2
31
1
24

=−=



1
2
⇒=AI
1⇒=AB
Vy
AOB
đều có cạnh bằng 1.
Giả sử ngưc li, mọi cặp hai điểm có khaongr cách giữa chúng bng 1 mà đều đưc tô
bằng hai màu khác nhau.
Không matas tính chất tổng quát, ta giả sử đim
O
được tô bằng màu xanh, điểm
A
đưc
tô bằng màu đỏ và điểm
B
được tô bằng màu vàng.
Bởi vì
1
= =PA PB
suy ra
P
phi được tô bằng màu xanh.
Vi cách lp lun như vậy ta suy ra, tất cả các điểm trên đường
( )
0; 3
đều đưc tô cùng
một màu xanh. Mặt khác dễ dàng tìm được trên
(
)
0; 3
hai điểm mà khoảng cách giữa
chúng bng
1
, nên theo giả sử chúng được tô bằng hai màu khác nhau. Vô lý.
Điều vô lý đó chứng tỏ có hai điểm được tô cùng một màu mà khoảng cách của chúng
bằng 1.
Bài 22. Gọi các điểm đã cho là
1 2 3 100
,,,,
AAA A
Kí hiu:
{ }
1 2 3 33
,,,,= M AAA A
,
{
}
34 35 36 66
, , ,,= N AAA A
,
{ }
67 68 69 100
, , ,,= P AAA A
Tp
M
gm
33
điểm, tập
N
gm
33
điểm và tập
P
gm
34
đim. Trưng hp của bài
toán: yêu cầu chứng minh có thể xảy ra nếu như:
Mi đim trong tp hp
M
chđưc ni vi các đim của tập hp
N
hoc
P
.
Ccacs đim của tập hp
N
chđưc ni vi các đim của tập hp
P
hoc tp
M
.
TỦ SÁCH CẤP 2| 496
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Các điểm của tập hp
P
chđưc ni vi các đim có trong tp
M
hoc tp
N
(2 tập này
có 66 điểm).
Thật vậy, giả sử
( )
,,,
i jkl
AAAA
là 4 điểm bất kỳ trong s
100
điểm. Theo nguyên tắc
Dirichlet awrt phải có ít nhất là
2
đim cùng thuộc vào cùng
1
tập hp (
M
,
N
hoc
P
)
Do đó với cách phân chia trên đây, 2 điểm này không đưc ni vi nhau.
Bài 23. Gọi
,KI
lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB
CD
.
Trên đon
KI
lấy đim
M
N
sao cho:
8= =KM NI
Ta có:
=−−MN KI KM NI
=
35 3 16 19 3+ −=+
còn
= = =AM BM DN CN
2
35 3
8 20
2

+
= +>



Do đó nếu ta vẽ các đưng trong có tâm là
,,,, ,ABCDM N
bán kính là
10
thì các đưng
tròn này không cắt nhau.
Bởi vì ch
5
đim phân biệt nằm trong hình vuông, do đó ắt tồn ti ít nhất là một hình
tròn không chứa đim nào trong s
5
điểm đã cho.
Nhn thấy, tâm của đường tròn này có khoảng các tới 5 điểm đã cho lớn hơn 10.
Bài 24. Dựng một tam giác đều có cạnh bằng
1
. Nếu cả ba đỉnh được to bởi cùng một màu
(xanh hoặc đỏ) thì bài toán được chứng minh.
Trong tng hp ngưc lại, xét tam giác đều
ABC
có cnh
1=AB
A
B
đưc tô
bằng hai màu khác nhau.
Lấy đim
D
của mặt phẳng sao cho
2= =AO BO
. Vì
,
AB
khác màu nên
D
cùng màu với chỉ một trong hai đim
A
hoc
B
.
Suy ra tồn ti đoạn t hẳng
2=AD
hoc
2=BD
có 2 mút
được tô bằng hai màu khác nhau. Giả sử là đoạn thng
AD
. Gọi
K
là trung điểm của đoạn thng
AD
thì
K
cùng
màu vi một trong hai đim
A
hoc
D
. Giả sử
K
A
cùng có màu xánh.
D
K
A
D
C
B
M
N
1
P
Q
A
D
K
.497 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 8: NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Vẽ các tam giác đều
APK
AQK
.
Nếu
P
Q
có màu xanh thì ta có tam giác đều
APK
AQK
có cạnh bằng 1 và ba đỉnh
được tô bằng cùng màu xanh.
Nếu
P
Q
có màu đỏ thì tam giác
PQD
có 3 đỉnh được tô cùng màu đỏ. Dễ thấy, tam
giác
PQD
đều có cạnh là
3
.
Bài 25.
Cách 1. Có thể giải như bài 808
Cách 2: có thể giải như cách sau đây:
Vẽ tam giác
ABC
nếu cba đnh
,,ABC
đưc tô
cùng một màu thì ta có ngay điều phi chng
minh.
Nếu
,,ABC
được tô bởi 2 màu khác nhau, theo
nguyên tc Dirichlet, t phải có hai đỉnh đưc tô
cùng một màu. Giả sử các đnh
A
B
đưc tô
cùng màu đen, khi đó
C
đưc tô bằng màu đỏ..
Dựng lục giác đều
ADGEFC
có tâm là
B
.
Ta có tam giác
ADB
đều. Nếu
D
được tô màu đen ta có ngay điều phi chng
minh. Còn nếu
D
được tô màu đỏ, lại xét tam giác
CDE
đều. Nếu
E
được tô bằng
màu đỏ thì tam giác
CDE
có ba đỉnh được tô cùng màu đỏ, thỏa mãn.
Có nếu ngưc li
E
được tô bằng màu đen, lại xét tam giác
BEF
đều. Nếu
F
đưc
tô bằng màu đen thì ta có
BEF
có ba đỉnh được tô cùng màu đen, thỏa mãn.
Giả sử ngưc li
F
được tô bằng màu đỏ, thì li xét tam giác
CFH
đều.
Nếu đim
H
được tô bằng màu đỏ thì ta có tam giác
CFH
có ba đỉnh được to bằng
màu đỏ, thỏa mãn. Còn giả sử ngưc li
H
được tô bằng màu đen thì lại vtam
giác đều
BHI
. Nếu
I
được tô bằng màu đen thì tam giác
BHI
có ba đỉnh đưc tô
bằng màu đen, thỏa mãn. Giả sử ngưc li,
I
được tô bằng màu đỏ thì xét tam giác
IDF
. Dễ thấy tam giác
IDF
đều, theo trên ta có ba đỉnh
,,IDF
được tô bởi cùng
màu đỏ, thỏa mãn.
Tóm lại: ta chứng t đưc rằng, tồn tại tam giác đều mà ba đỉnh được tô bi cùng
một màu.
F
A
H
E
D
I
G
C
B
TỦ SÁCH CẤP 2| 498
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 26. Lấy một điểm
O
bất kỳ trên mặt phẳng. Qua
O
dựng các đường thẳng song song
với
2000
đường thẳng đã cho. Tại
O
ta có
4000
góc đôi một đối đỉnh có tổng số đo bằng
360
°
. Từ đó suy ra điều phải chứng minh.
Bài 27. Giả sử
xy
là một đưng thng bất kỳ vuông góc vi
l
. Ta đánh dấu các đoạn
thng theo thứ tự
1,2,3, ,8000
. Chiếu các đoạn thẳng này lên hai đường thng
xy
l
.
Kí hiu
i
a
i
b
(
1,2, ,8000= i
) tương ứng là độ i của các đoạn thẳng đã cho trên các
đưng thng
xy
l
.
Ta có
1+≥
ii
ab
với mi
1,2, ,8000=
i
Do đó
( ) ( )
1 2 8000 1 2 8000
8000 4000 4000++ + ++ = +aa a bb b
Suy ra: hoặc là
1 2 8000
4000++ aa a
hoc là
1 2 8000
4000++ bb b
Ta có
8000
đon thẳng có thể chiếu vuông góc lên đường kính ca đưng trong vi đ dài
4000
.
Nếu các hình chiếu của các đoạn thẳng đã cho lên đường thng
l
không có các điểm
chung thì ta có:
1 2 8000
4000++ <aa a
.
Vì vy trên
l
tìm đưc mt điểm là hình chiếu của các điểm thuc ít nhất là hai trong số
các đon thẳng đã cho.
Khi đó đưng thng vuông góc vi
l
dựng qua điểm này sẽ có đim chung vi ít nht hai
đon thng trong s
8000
đon thẳng đã cho.
Bài 28. Xét hình vuông cạnh
2x2
, do hình vuông y mỗi hình vuông nhỏ luôn chung
cạnh hoặc chung đỉnh nên tồn ti nhiu nht 1 s chn, nhiu nht 1 s chia hết cho 3 do
đó có ít nht 2 s l không chia hết cho 3. Bng
10x10
được chia thành 25 hình vuông
cạnh
2x2
nên có ít nhất 50 số l không chia hết cho 3. T 1 đến 0 có 3 s l không chia hết
cho 3 là 1, 5, 7. Áp dụng nguyên Dirichlet ta được một trong ba số trên xuất hiện ít
nhất

+=


50
1 17
3
lần
Bài 29. Chia các cnh ca hình chnht thành n đon và 2n đon bng nhau ,mi đon
độ dài
1
n
. Nối các đim chia bng các đưng thng song songvi các cnh ca nh ch
nht ta đưc
=
2
n.2n 2n
hình vuông nhvới cnh
1
n
. Nếu mi hình vuông cha không
.499 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 8: NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
quá 3 điểm thì tng sđim đã cho không q
=
22
3.2n 6n
(ti vi githiết). Do đó phi
tồn ti 1 hình vuông cha không ít hơn 4 đim. Rõ ràng hình vuông cnh
1
n
ni tiếp
đưng tròn bán kính là
2
2n
và đưng tròn này được cha trong đưng tròn đồng tâm bán
kính
1
n
.
Bài 30.
Lấy năm đim tùy ý sao cho không ba
đim nào thng hàng trên mt phng.
Khi đó vì chdùng có hai màu đ các
đỉnh, theo nguyên Dirichlet phi
tồn ti ba đim trong s đó cùng màu.
Gisử đó ba đim A, B, C có màu đ.
Như vy ta có tam giác ABC vi ba đnh
màu đỏ. Gọi G là trng tâm tam giác
ABC. Chỉ có hai khả năng xảy ra:
+ Nếu G có màu đỏ. Khi đó A, B, C, G
cùng đỏ và bài toán đã được gii.
C'
B'
A'
G
P
N
M
C
B
A
+ Nếu G có màu xanh. Kéo dài GA, GB, GC các đoạn
= = =AA 3GA, BB 3GB, CC’ 3GC
.
Khi đó gọi M, N, P tương ứng là các trung điểm của BC, CA, AB thì
= = ⇒=A’A 3AG 6GM A’A 2AM.
Tương t
= =B’B 2BN, CC 2CP
. Do đó các tam giác A’BC, B’AC, C’AB tương ứng nhn
A, B, C là trọng tâm. Mặt khác, ta cũng có các tam giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng tâm
G. Có hai trường hợp sau có thể xảy ra:
Nếu A’, B’, C’ cùng xanh. Khi đó tam giác A’B’C’ và trọng tâm G có cùng màu xanh.
Nếu ít nhất một trong các điểm A’, B’, C’ có màu đỏ. Không mất tính tổng quát giả sử A’
đỏ. Khi đo tam giác A’BC và trọng tâm A màu đỏ.
Vy trong mi khả năng luôn tồn ti một tam giác mà ba đỉnh và trọng tâm cùng màu.
TỦ SÁCH CẤP 2| 500
| 1/26

Preview text:

Ề Ủ Đ
8 NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC CH A. KiÕn thøc cÇn nhí 1.
Giới thiệu nguyên lý Dirichlet
Dirichlet (Đi-rích-lê) (1805 – 1859) là nhà
toán học người Đức, được cho là người đưa AI
ra định nghĩa hiện đại về hàm số. Trên cơ sở
quan sát thực tế, ông đã phát biểu thành ẤP H
một nguyên lí mang tên ông – nguyên lí
Dirichlet: Không thể nhốt 7 con thỏ vào 3 cái ỎI C
lồng mà mỗi cái lồng có không quá 2 con thỏ. GI H
Nói cách khác, nếu nhốt 7 con thỏ vào 3 cái IN
lồng thì tồn tại ít nhất một lồng có từ 3 con trở
lên
. Một cách tổng quát hơn, nếu có k lồng ỌC S để nhốt m con thỏ (với I H
k = kn + r (0 < r k −1) ) thì tồn tại ít nhất
một lồng có chứa từ n + 1 con thỏ trở lên. Ỳ TH ỤC K
Ta cũng có thể dễ dàng chứ minh nguyên lí Dirichet bằng phương pháp phản H P
chứng như sau: Giả sử không có một lồng nào chứ n + 1 con thỏ trở lên, tức là mỗi lồng H
chứa nhiều nhất n con thỏ, thì số con thỏ chứa trong k lồng nhiều nhất chỉ có thể là kn con. IN
Điều này mâu thuẫn với giả thiết có m con thỏ với m = kn + r (0 < r k −1). CH
Nguyên lí Dirichlet thật đơn giản, dễ hiểu nhưng được vận dụng vào giải rất nhiều bài
toán trong số học, đại số, hình học về việc chỉ ra sự tồn tại của một hay nhiều đối tượng
thỏa mãn một điều kiện đặt ra.
Khi sử dụng nguyên lí Dirichlet vào bài toán cụ thể, điều quan trọng là phải nhận ra (hay
tạo ra) Lồng hoặc Thỏ hoặc cả LồngThỏ.
2. Một số dạng áp dụng của nguyên lý Dirichlet
Nguyên lý Dirichlet cơ bản: Nếu nhốt n + 1 con thỏ vào n cái chuồng thì bao giờ cũng có
một chuồng chứa ít nhất hai con thỏ. TỦ SÁCH CẤP 2| 202
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
Nguyên lý Dirichlet tổng quát: Nếu có N đồ vật được đặt vào trong k hộp thì sẽ tồn tại
một hộp chứa ít nhất N
  đồ vật. (Ở đây x
  là số nguyên nhỏ nhất có giá trị nhỏ hơn  k  hoặc bằng x)
Nguyên lí Dirichlet mở rộng: Nếu nhốt n con thỏ vào m ≥ 2 cái chuồng thì tồn tại một
chuồng có ít nhất n + m −1   con thỏ.  m 
Nguyên lí Dirichlet dạng tập hợp: Cho A và B là hai tập hợp khác rỗng có số phần tử
hữu hạn, mà số lượng phần tử của A lớn hơn số lượng phần tử của B. Nếu với một quy tắc
nào đó, mỗi phần tử của A cho tương ứng với một phần tử của B, thì tồn tại ít nhất hai
phần tử khác nhau của A mà chúng tương ứng với một phần tử của B.
3. Phương pháp ứng dụng.
Nguyên lí Dirichlet tưởng chừng như đơn giản như vậy, nhưng nó là một công cụ
hết sức có hiệu quả dùng để chứng mình nhiều kết quả hết sức sâu sắc của toán học.
Nguyên lí Dirichlet cũng được áp dụng cho các bài toán của hình học, điều đó được thể
hiện qua hệ thống bài tập sau:
Để sử dụng nguyên lý Dirichlet ta phải làm xuất hiện tình huống nhốt “thỏ” vào ỌC
“chuồng” và thoả mãn các điều kiện:
+ Số ‘thỏ” phải nhiều hơn số chuồng. Ề SỐ H
+ “Thỏ” phải được nhốt hết vào các “chuồng”, nhưng không bắt buộc chuồng nào Đ cũng phải có thỏ.
Thường thì phương pháp Dirichlet được áp dụng kèm theo phương pháp phản UYÊN
chứng. Ngoài ra nó còn có thể áp dụng với các nguyên lý khác. Một số bài toán cơ bản CH thường gặp như sau:
1) Trong n + 1 số tự nhiên bất kì luôn tìm được hai số chia cho n có cùng số dư (hoặc
hiệu của chúng chia hết cho n ).
2) Nếu trên một đoạn thẳng độ dài 1 đặt một số đoạn thẳng có tổng độ dài lớn hơn 1
thì có ít nhất hai trong số các đoạn thẳng đó có điểm chung.
3) Nếu trên đường tròn có bán kính 1 đặt một số cung có tổng độ dài lớn hơn π 2 thì
có ít nhất hai trong số các cung đó có điểm chung.
4) Trong một hình có diện tích S đặt một số hình có tổng diện tích lớn hơn S thì có ít
nhất hai trong số các hình đó có điểm chung.
B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
Dạng 1: Chứng minh sự tồn tại chia hết * Cơ sở phương pháp:
.203 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 8 : NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
Thông thường ta coi m số tự nhiên đã cho là m “con thỏ”, các số dư trong
phép chia các số tự nhiên đó cho n là những “lồng”; như vậy sẽ có n cái lồng: lồng i
(0 ≤ i b) gồm những số tự nhiên đã cho chia cho n dư i. * Ví dụ minh họa:
Bài toán 1.
Chứng mình rằng:
a) Trong 2012 số tự nhiên bất kì luôn tìm được hai số chia cho 2011 có cùng số dư
(hay hiệu của chúng chia hết cho 2011).
b) Trong 2012 sô tự nhiên bất kì luôn tìm được một số chia hết cho 2012 hoặc luôn
tìm được hai số chia cho 2012 có cùng số dư.
Hướng dẫn giải AI
a) Ta coi 2012 số tự nhiên đã cho là 2012 “con thỏ”; “lồng i” gồm các số chia cho 2011 dư i
(0 ≤ i ≤ 2011) nên có 2011 lồng: lồng 0, lồng 1, …, lồng 2010. Như vậy có 2011 lồng chứa ẤP H
2012 con thỏ nên theo nguyên lí Dirchlet tồn tại ít nhất một lồng chứa không ít hơn hai con
thỏ, tức là có ít nhất hai số chia cho 2011 có cùng số dư. ỎI C
b) Nếu trong 2012 số đã cho có ít nhất một số chia hết cho 2012 thì ta chọn luôn số này. GI H
Nếu không có số nào chia hết cho 2012 thì khi chia cho 2012 nhận nhiều nhất 2012 số dư IN
khác nhau là 1, 2, …, 2011. Theo nguyên lí Dirichlet, tồn tại ít nhất hai số chia cho 2012 có cùng số dư. ỌC S
Nhận xét. Ta có thể tổng quát bài toán trên như sau: I H
1) Trong n + 1 số tự nhiên bất kì luôn tìm được hai số chia cho n có cùng số dư (hay hiệu Ỳ TH
của chúng chia hết cho n).
2) Trong n số tự nhiên bất kì luôn tìm được một số chia hết cho n hoặc luôn tìm được hai ỤC K
số chia cho n có cùng số dư. H
Bài toán 2. Chứng minh rằng luôn tìm được số có dạng 20122012…2012 (gồm các số 2012 P H
viết liên tiếp nhau) chia hết cho 2013. IN CH
Hướng dẫn giải
Xét 2014 số sau: 2012, 20122012, ..., 2012...2012 (gồm 2014 bộ số 2102).
Đem 2014 số này lần lượt chia cho 2013, có 2014 số mà chỉ có 2013 số dư trong phép chia
cho 2013 (là 0, 1, 2, ..., 2012) nên luôn tồn tại hai số chia cho 2013 có cùng số dư, chẳng hạn
đó là a = 2012...2012 (gồm i bộ 2012) và b = 2012...2012 (gồm j bộ 2012) với 1≤ i j ≤ 2014. Khi đó 4 − = 2012...2012.10 i b a
(gồm j – i bộ 2012) sẽ chia hết cho 2013. Lại có ƯCLN 4
(10 i , 2013) = 1 nên số 2012...2012 (gồm j – i bộ 2012 sẽ chia hết cho 2013. Bài toán được chứng minh.
(Ở đây “thỏ” là số có dạng 2012...2012, “lồng” là số dư trong phép chia cho 2013). TỦ SÁCH CẤP 2| 204
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
Nhận xét. Mấu chốt của bài toán là chọn ra 2014 (= 2013 + 1) số tự nhiên có dạng đã cho.
Từ đó ta có thể phát biểu nhiều bài toán tương tự, chẳng hạn như: Chứng minh rằng luôn
tìm được số có dạng 111...1 chia hết cho 29.
Bài toán 3. Cho sáu số tự nhiên a,b,c,d, ,
e g . Chứng minh rằng trong sáu số ấy, tồn tại
một số chia hết cho 6 hoặc tồn tại một vài số có tổng chia hết cho 6.
Hướng dẫn giải
Trường hợp có một số bằng 0 thì ta chọn số 0 thỏa mãn yêu cầu đề ra.
Trường hợp sáu số đều lớn hơn 0. Xét 6 số sau S = a 1 S = a + b 2
S = a + b + c 3
S = a + b + c + d 4
S = a + b + c + d + e 5
S = a + b + c + d + e + g. 6
Đem mỗi số này chia cho 6 ta nhận được số dư thuộc tập {0,1,2,3,4,5}.
Nếu tồn tại S (i =1,2,...,6) chia hết cho 6 thì bài toán đã được chứng minh. i ỌC
Nếu không có Si nào chia hết cho 6 thì ta có 6 số chia hết cho 6 chỉ nhận 5 loại số dư khác
nhau (1,2,3,4,5) ; theo nguyên lý Dirichlet tồn tại hai số chia cho 6 có cùng số dư, chẳng
hạn S2 và S5 do đó hiệu của hai số này sẽ chia hết cho 6, tức là c + d + e chia hết cho 6. Bài Ề SỐ H Đ
toán đã được chứng minh.
(Ở đây “thỏ” là các số Si, “lồng” là số dư trong phép chia cho 6).
Nhận xét. Ta có thể phát biểu bài toán tổng quát sau: UYÊN
Cho n số tự nhiên a ,a ,...,a . Chứng minh rằng tồn tại một số chia hết cho n hoặc tồn tại CH 1 2 n
một vài số có tổng chia hết cho n.
Bài toán 4. Chứng minh rằng:
a) Trong n số tự nhiên liên tiếp luôn tìm được một số chia hết cho n.
b) Trong 39 số tự nhiên liên tiếp luôn tìm được một số mà tổng các chữ số của nó chia hết cho 11.
Hướng dẫn giải
a) Giả sử không tìm được số nào trong n số tự nhiên liên tiếp đã cho mà chia hết cho n.
Khi đó n số này chia cho n chỉ nhận được nhiều nhất là n – 1 số dư khác nhau
(1, 2, 3,..., n −1) , theo nguyên lí Dirichlet tồn tại hai số chia hết cho n có cùng số dư, chẳng
hạn là a và b với a > b , khi đó a – b chia hết cho n, điều này mâu thuẫn với 0 < a b < n . Từ
đó suy ra điều phải chứng minh.
b) Lấy 20 số tự nhiên liên tiếp đầu của dãy, ta luôn tìm được một số có chữ số hàng đơn vị
là 0 và có chữ số hàng chục khác 9.Giả sử đó là N và tổng các chữ số của N là s. Khi đó 11
.205 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 8 : NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
số N, N +1, N + 2, N + 3,...N + 9, N +19 sẽ nằm trong 39 số đã cho. Vì N tận cùng bằng 0 nên
tổng các chữ số của N, N +1, N + 2,..., N + 9 lần lượt bằng s, s +1, s + 2,..., s + 9 . Vì N tận cùng
bằng 0 và có chữ số hàng chục khác 9 nên tổng các chữ số của N + 10 bằng s + 1, tổng các
chữ số của N + 19 bằng s + 10.
Trong 11 số tự nhiên liên tiếp s, s +1, s + 2, s + 3,..., s + 9, s +10 luôn tìm được một số chia hết
cho 11. Chẳng hạn số đó là s + i(0 ≤ i ≤10) : Nếu 0 ≤ i ≤ 9 thì ta chọn được số N + i thỏa mãn
yêu cầu bài toán; nếu i = 10 thì ta chọn được số N + 19 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Nhận xét. Mấu chốt để giải bài toán câu b) là phải tìm ra 11 số trong 39 số đã cho có tổng
các chữ số thứ tự là 11 số tự nhiên liên tiếp, đồng thời sử dụng kết quả câu a).
Bài toán 5. Cho các số tự nhiên từ 1 đến 2012. Hỏi có thể chọn ra được nhiều nhất bao
nhiêu số sao cho tổng của hai số bất kì trong chúng không chia hết cho hiệu của nó? AI ẤP H
Hướng dẫn giải
Nhận thấy, nếu hai số chia cho 3 cùng dư 2 thì hiệu của chúng chia hết cho 3, còn tổng của ỎI C
chúng chia cho 3 dư 1; nên tổng của chúng không chia hết cho hiệu của chúng. GI
Trong các số tự nhiên từ 1 đến 2012, sẽ có 671 số chia cho 3 dư 2 là các số có dạng H IN
3k + 2 (k = 0,1, 2,..., 670) . Khi đó hai số bất kì trong 671 số này có tổng chia 3 dư 1, hiệu chia
hết cho 3, nên tổng không chia hết cho hiệu của chúng. Ta sẽ chứng minh rằng chọn được ỌC S
nhiều nhất 672(= 671+1) số trong các số từ 1 đến 2012, thì trong 672 số này luôn tìm được I H
a, b(a > b) sao cho a b ≤ 2 (Thật vậy, giả sử ngược lại thì hiệu giữa số nhỏ nhất và số lớn
nhất trong các số đã chọn sẽ không nhỏ hơn 3.671 = 2013. Điều này mâu thuẫn giả thiết Ỳ TH
với hiệu giữa số lớn nhất và số nhỏ nhất không vượt quá 2012 −1 = 2011), nghĩa là a – b bằng 1 hoặc 2. ỤC K H
- Nếu a – b = 1 thì hiển nhiên a + b chia hết cho a – b (= 1) P H
- Nếu a – b = 2 thì a + b là số chẵn nên a + b chia hết cho a – b (= 2). IN
Như vậy từ 2012 số đã cho không thể chọn được hơn 671 số thỏa mãn điều kiện bài toán. CH
Suy ra số lượng lớn nhất các số phải tìm là 671.
Dạng 2: Bài toán về tính chất các phần tử trong tập hợp
* Cở sở phương pháp:
Thông thường ta phải lập ra những tập hợp có tính chất cần thiết
rồi sử dụng nguyên lí Dirichlet để chứng tỏ có hai phần tử thuộc hai tập hợp bằng nhau. * Ví dụ minh họa:
Bài toán 1.
Cho sáu số nguyên dương đôi một khác nhau và đều nhỏ hơn 10. Chứng minh
rằng luôn tìm được 3 số trong đó có một số bằng tổng hai số còn lại.
Hướng dẫn giải
Gọi sáu số nguyên dương đã cho là a ,a ,a ,a ,a ,a với 0 < a < a < ... < a <10 . 1 2 3 4 5 6 1 2 6 TỦ SÁCH CẤP 2| 206
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
Đặt A = {a ,a ,a ,a ,a } gồm 5 phần tử có dạng am với m∈{2,3,4,5,6}. 2 3 4 5 6
Đặt B = {a a ,a a ,a a ,a a ,a a } gồm 5 phần tử có dạng a a với 2 1 3 1 4 1 5 1 6 1 n 1 n ∈{2, 3, 4, 5, 6} .
Ta thấy các phần tử của hai tập hợp A và B đều thuộc tập hợp gồm 9 phần tử {1,2,3,...,9}
trong khi tổng số phần tử của hai tập hợp A và B là 5 + 5 =10 .
Theo nguyên lí Dirichlet tồn tại hai số bằng nhau mà chúng không thể thuộc cùng một tập
hợp, nên có một số thuộc tập hợp A bằng một số thuộc tập hợp B, tức là a = a a , do đó m n 1
a = a + a . n m 1
Ba số a ,a ,a đôi một khác nhau. Thật vậy, a a vì nếu a = a thì a = 0 trái với giả m n 1 m n m n 1 thiết của bài toán.
Vậy tồn tại ba số a ,a ,a trong các số đã cho mà a = a + a (đpcm). m n 1 n m 1
(Ở đây, có 10 “thỏ” là 10 số a ,a ,a ,a ,a ,a a ,a a ,a a ,a a ,a a và có 9 “lồng” 2 3 4 5 6 2 1 3 1 4 1 5 1 6 1
là 9 số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9).
Nhận xét. Để giải bài toán này, ta cần tạo ra hai tập hợp gồm các phần tử nhỏ hợn 10 và
tổng số phần tử của hai tập hợp phải không nhỏ hơn 10. Từ đó suy ra tồn tại hai phần tử
của hai tập hợp bằng nhau.
Bài toán 2. Cho X là tập hợp gồm 700 số nguyên dương khác nhau, mỗi số không lớn hơn ỌC
2006. Chứng minh rằng trong tập hợp X luôn tìm được hai phần tử x, y sao cho x – y thuộc
tập hợp E = {3;6;9}. Ề SỐ H Đ
Hướng dẫn giải
Giả sử 700 số nguyên dương đã cho là a ,a ,...,a . Ta xét các tập hợp sau: 1 2 700 UYÊN
A = {a , a ,...a }; 1 2 700 CH
B = {a + 6, a + 6,...a + 6}; 1 2 700
C = {a + 9, a + 9,...a + 9}; 1 2 700
Tổng số phần tử của ba tập hợp A, B, C là 700.3 = 2100, trong đó mỗi phần tử đều không
vượt quá 2006 + 9 = 2015, mà 2100 > 2015 nên theo nguyên lí Dirichlet tồn tại hai phần tử
bằng nhau. Vì mỗi tập hợp A, B, C có các phần tử đôi một khác nhau nên hai phần tử bằng
nhau đó phải thuộc hai tập hợp: A và B, hoặc A và C, hoặc B và C.
- Nếu hai phần tử thuộc A và B, chẳng hạn a = a + 6 suy ra a a = 6 . i j i j
- Nếu hai phần tử thuộc A và C, chẳng hạn a = a + 9 suy ra a a = 9 . i j i j
- Nếu hai phần tử thuộc B và C, chẳng hạn a + 3 = a + 6 suy ra a a = 3 . i j i j
Như vậy luôn tồn lại hai số thuộc tập hợp A có hiệu là 3, 6, 9. Ta được điều phải chứng minh.
(Ở đây 2100 “thỏ” là 2010 phần tử của ba tập hợp A, B, C; 2015 “lồng” là các số từ 1 đến 2015)
Nhận xét. Ta còn có kết quả mạnh hơn như sau:
.207 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 8 : NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
Cho X là tập hợp gồm 505 số nguyên dương khác nhau, mỗi số không lớn hơn 2006. Trong
tập hợp X luôn tìm được hai phần tử x, y sao cho x – y thuộc tập hợp E = {3;6;9}. Chứng minh.
Gọi A là tập hợp các số thuộc X mà chia hết cho 3, gọi B là tập hợp các số thuộc X mà chia
cho 3 dư 1, gọi C là tập hợp các số thuộc X mà chia cho3 dư 2.
Có 505 số xếp vào ba tập hợp, mà 505 = 3.168 + 1 nên theo nguyên lí Dirichlet tồn tại một
tập hợp có chứa từ 169 số trở lên.
Trong tập hợp này, hai số bất kì có hiệu là một bội của 3. Tồn tại hai số x, y có hiệu nhỏ
hơn 12. Thật vậy, nếu mọi số trong tập hợp này đều có hiệu không nhỏ hơn 12 thì số lớn
nhất trong tập hợp không nhỏ hơn 12.168 = 2016 > 2006, trái với đề bài.
Vậy trong tập hợp X tồn tại hai phần tử x, y mà x y E .
Bài toán 3. Cho hai tập hợp số nguyên dương phân biệt mà mỗi số đều nhỏ hơn n. Chứng AI
minh rằng nếu tổng số phần tử của hai tập hợp không nhỏ hơn n thì có thể chọn được
trong mỗi tập hợp một phần tử sao cho tổng của chúng bằng n. ẤP H ỎI C
Hướng dẫn giải GI
Giả sử hai tập hợp số nguyên dương đã cho là H = và = IN
A {a , a ,..., a } B
{b , b ,..., b } 1 2 m 1 2 k
với a < n (i =1,2,...,m) , b < n ( j =1,2,...,k) và m + l n . j ỌC S
Xét tập hợp C = {n b ,n b ,...,n b }. 1 2 k I H
Nhận thấy, có tất cả n – 1 số nguyên dương phân biệt nhỏ hơn n, các phần tử của A và C
đều nhỏ hơn n và tổng số các phần tử của A và C không nhỏ hơn n. Theo nguyên lí Ỳ TH
Dirichlet, tồn tại ít nhất hai phần tử bằng nhau, chúng không cùng thuộc A và C, do đó
một phần tử thuộc A và một phần tử thuộc C, tức là tồn tại hai số a − mà ỤC K p và n bq H
a = n b a + b = n (điều phải chứng minh). P p q p q H
(Ở đây coi m + k “thỏ” là các số nguyên dương thuộc tập hợp A hoặc C, n – 1 “lồng” là các IN
số nguyên dương từ 1 đến n – 1). CH
Dạng 3: Bài toán liên quan đến bảng ô vuông
* Cở sở phương pháp:
Một bảng vuông kích thước n x n gồm n dòng, n cột và 2 đường
chéo. Mỗi dòng, mỗi cột, mỗi đường chéo đều có n ô vuông.
Một bảng các ô vuông kích thước m x n gồm m dòng và n cột. * Ví dụ minh họa:
Bài toán 1.
Cho một mảng ô vuông kích thước 5 x 5. Người ta viết vào mỗi ô của bảng một
trong các số -1, 0, 1; sau đó tính tổng của các số theo từng cột, theo từng dòng và theo từng
đường chéo. Chứng minh rằng trong tất cả các tổng đó luôn tồn tại hai tổng có giá trị bằng nhau. TỦ SÁCH CẤP 2| 208
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
Hướng dẫn giải
Bảng ô vuông kích thước 5 x 5 có 5 dòng, 5 cột, 2 đường chéo nên sẽ có 12 tổng của các số
được tính theo dòng, theo cột và theo đường chéo. Mỗi dòng, cột và đường chéo đều có
ghi 5 số thuộc tập {–1; 0; 1}. Vì vậy giá trị mỗi tổng thuộc tập hợp {–5; –4; –3; –2; –1; 0; 1; 2;
3; 4; 5} có 11 phần tử. Có 12 tổng nhận trong tập 11 các giá trị khác nhau nên theo nguyên
lí Dirichlet tồn tại ít nhất hai tổng nhận cùng một giá trị. Bài toán được chứng minh.
(Ở đây “thỏ” là tổng nên có 12 “thỏ”, “lồng” là giá trị của tổng nên có 11 “lồng”).
Nhận xét. Với cách giải tương tự, ta có bài toán tổng quát sau:
Cho một bảng ô vuông kích thước n x n. Người ta viết vào mỗi ô của bảng một trong các
số –1, 0, 1; sau đó tính tổng của các số theo từng cột, theo từng dòng và theo từng đường
chéo. Chứng minh rằng trong tất cả các tổng đó luôn tồn tại hai tổng có giá trị bằng nhau.
Bài toán 2. Trên bảng ô vuông kích thước 8 x 8, ta viết các số tự nhiên từ 1 đến 64, mỗi số
viết vào một ô một cách tùy ý. Chứng minh rằng luôn tồn tại hai ô vuông chung cạnh mà
hiệu các số ghi trong chúng không nhỏ hơn 5.
Hướng dẫn giải
Ta xét hàng có ô ghi số 1 và cột có ô ghi số 64. Hiệu giữa hai ô này là 63.
Số cặp ô kề nhau từ ô ghi số 1 đến ô ghi số 64 nhiều nhất là 14 (gồm 7 cặp ô chung cạnh ỌC
tính theo hàng và 7 cặp ô chung cạnh tính theo cột).
Ta có 64 = 14.4 + 7 nên theo nguyên lí Dirichlet, tồn tại ít nhất hai ô kề nhau mà hai số ghi Ề SỐ H
trên đó có hiệu không nhỏ hơn 4 + 1 = 5. Bài toán được chứng minh. Đ
(Ở đây, “thỏ” là hiệu của hai số trong 64 số (từ 1 đến 64) nên có 63 thỏ; “lồng” là số cặp ô
vuông kề nhau từ ô ghi số 1 đến ô ghi số 64 nên có nhiều nhất là 14 lồng). UYÊN
Nhận xét. CH •
Mấu chốt của bài toán là quan tâm đến hai ô vuông ghi số nhỏ nhất (số 1) và số
lớn nhất (số 64) sẽ có hiện lớn nhất là 63; đồng thời xét từ ô ghi số 1 đến ô ghi số 64 chỉ cần
tối đa là (8 – 1) + (8 – 1) = 14 ô. Ở đây ta đã vận dụng nguyên lí Dirichlet tổng quát: Có m
thỏ, nhốt vào k lồng mà m = kn + r (1≤ r k −1) thì tồn tại ít nhất một lồng chứa không ít hơn n + 1 con thỏ.
Nếu thay bởi bảng chữ nhật gồm 8 x 10 ô vuông, trên đó ghi các số từ 1 đến 80
không lặp một cách tùy ý thì kết quả cầu bài toán còn đúng hay không? Hãy chứng minh.
Dạng 4: Bài toán liên quan đến thực tế
Cở sở phương pháp:
Khi chứng minh sự tồn tại một số đối tượng thỏa mãn điều kiện nào
đó, ta thường sử dụng nguyên lí Dirichlet.
Điều quan trọng nhất là phải xác định được “thỏ” và “lồng”. * Ví dụ minh họa:
Bài toán 1.
Một tổ học tập có 10 học sinh. Khi viết chính tả, cả tổ đều mắc lỗi, trong đó bạn
Bình mắc nhiều lỗi nhất (mắc 5 lỗi). Chứng minh rằng trong tổ ấy có ít nhất 3 bạn đã mắc
.209 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 8 : NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC một số lỗi bằng nhau.
Hướng dẫn giải
Ta coi “thỏ” là học sinh (trừ bạn Bình) nên có 9 thỏ; “lồng” là số lỗi chính tả học sinh mắc
phải nên có 4 lồng: lồng i gồm những học sinh mắc i lỗi (i = 1, 2, 3, 4). Có 9 thỏ nhốt vào 4
lồng, mà 9 = 4.2 + 1, nên theo nguyên lí Dirichlet tồn tại ít nhất một lồng chứa không ít hơn
2 + 1 = 3 thỏ, tức là có ít nhất 3 bạn mắc một số lỗi bằng nhau.
Bài toán 2. Ở một vòng chung kết cờ vua có 8 đấu thủ tham gia. Mỗi đấu thủ đều phải gặp
đủ 7 đấu thủ còn lại, mỗi người một trận. Chứng minh rằng, trong mọi thời điểm giữa các
cuộc đấu, bao giờ cũng có hai đấu thủ đã đấu một số trận như nhau.
Hướng dẫn giải AI
Ta coi “thỏ” là đấu thủ nên có 8 thỏ; “lồng” là số trận đấu của đấu thủ nên có 8
lồng: “lồng i” gồm các đấu thủ đã thi đấu i trận (với i = 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7). ẤP H
Ta thấy lồng 0 và lồng 7 không đồng thời tồn tại, vì nếu có một đấu thủ chưa đấu ỎI C
trận nào thì sẽ không có đấu thủ nào đã đấu đủ 7 trận, cũng như nếu có đấu thủ đã GI
đấu đủ 7 trận thì không có ai chưa đấu trận nào. H
Như vậy, có 7 lồng chứa 8 con thỏ nên theo nguyên lí Dirichlet tồn tại một lồng IN
chứa không ít hơn 2 con thỏ, tức là trong mọi thời điểm giữa các cược đấu luôn tìm ỌC S
được 2 đấu thủ đã đấu dùng một số trận. I H
Bài toán 3. Có 6 nhà khoa học viết thư trao đổi với nhau về một trong hai đề tài: bảo vệ Ỳ TH
môi trường và chương trình dân số. Chứng minh rằng có ít nhất ba nhà khoa học cùng
trao đổi về một đề tài. ỤC K H P
Hướng dẫn giải H
Gọi 6 nhà khoa học là A, B, C, D, E, F. IN
Nhà khoa học A sẽ viết thư trao đổi với 5 nhà khoa học còn lại về 2 đề tài, có = + CH 5 2.2 1
nên theo nguyên lí Dirichlet tồn tại ít nhất 3 nhà khoa học (chẳng hạn B, C, D) được nhà
khoa học A trao đổi về cùng một đề tài (chẳng hạn đề tài môi trường).
Trong ba nhà khoa học B, C, D nếu có hai người nào cũng trao đổi về đề bài môi trường
(chẳng hạn B, C) thì ta chọn được A, B, C cùng trao đổi về một đề tài.
Nếu trong ba nhà khoa học B, C, D không có hai người nào trao đổi về đề tài môi trường
thì họ sẽ trao đổi với nhau về đề tài dân số, ta sẽ chọn được B, C, D cùng trao đổi một đề tài.
(Ở đây coi nhà khoa học (trừ A) là “thỏ” nên có 5 thỏ, coi đề tài là “lồng” nên có 2 lồng và
vận dụng nguyên lí Dirichlet tổng quát). TỦ SÁCH CẤP 2| 210
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
Dạng 5: Bài toán liên quan đến sự sắp xếp
* Cơ sở phương pháp:
Các bài toán về sắp xếp chỗ, phân công việc không đòi hỏi nhiều
về kiến thức và kĩ năng tính toán, chúng chủ yếu kết hợp suy luận lôgic để xét các khả
năng có thể xảy ra với nguyên lí Dirichlet. * Ví dụ minh họa:
Bài toán 1.
Có 20 người quyết định đi bơi thuyền bằng 10 chiếc thuyền đôi. Biết rằng nếu
hai người A và B mà không quen nhau thì tổng số những người quen của A và những
người quen của B không nhỏ hơn 19. Chứng minh rằng có thể phân công vào các thuyền
đôi sao cho mỗi thuyền đều là hai người quen nhau.
Hướng dẫn giải
Nếu trong 20 người không có hai người nào quen nhau thì tổng số người quen của hai
người bất kì là 0. Điều này mâu thuẫn với giả thiết là tổng số người quen của hai người
không nhỏ hơn 19. Vậy tồn tại một số cặp quen nhau.
Ta xếp mỗi cặp quen nhau đó vào một thuyền đôi. Gọi k là số lượng thuyền lớn nhất mà
trong đó ta có thể xếp được những cặp quen nhau vào một thuyền và kí hiệu thuyền thứ i
xếp hai người Ai và Bi quen nhau (1≤ i k) . ỌC
Giả sử k ≤ 9 , kí hiệu tập hợp M gồm những người chưa được xếp vào thuyền nào, tức là
gồm những người đôi một không quen nhau. Chọn hai người A và B trong tập hợp M.
Theo bài ra thì tổng số người quen của A và số người quen của B không nhỏ hơn 19 và Ề SỐ H Đ
những người quen A hoặc quen B đã được xếp vào thuyền rồi. Như vậy có 19 người quen
hệ quen A hoặc B được xếp vào nhiều nhất là 9 thuyền đôi (trừ 1 thuyền vì A, B chưa được UYÊN
xếp), mà 19 = 9.2 + 1 nên theo nguyên lí Dirichlet tồn tại ít nhất một thuyền chở 2 người CH
quen cả A và B. Nhưng khi đó ta có thể xếp lại như sau: trong k – 1 thuyền đầu tiên vẫn
giữ nguyên, còn thuyền thứ k xếp Ak và B, còn thuyền thứ k + 1 xếp A và Bk. Điều này
mâu thuẫn với giả sử.
Theo cách xếp này ta tiếp tục xếp đến hết 10 thuyền sao cho mỗi thuyền hai người đều quen nhau.
Bài toán 2. Kì thi tuyển sinh vào trường THPT chuyên Long An năm nay có 529 học sinh
đến từ 16 địa phương khác nhau tham dự. Giả sử điểm bài thi môn Toán của mỗi học sinh
đều là số nguyên lớn hơn 4 và bé hơn hoặc bằng 10. Chứng minh rằng luôn tìm được 6 học
sinh có điểm môn Toán giống nhau và cùng đến từ một địa phương.
Hướng dẫn giải
Ta có 529 học sinh có điểm bài thi từ 5 điểm đến 10 điểm. Theo nguyên lý Dirichlet
ta có 89 học sinh có điểm bài thi như nhau (từ 5 điểm đến 10 điểm).
.211 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 8 : NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
Ta có 89 học sinh có điểm bài thi như nhau và đến từ 16 địa phương. Theo nguyên lý
Dirichlet tìm được 6 em có cùng điểm thi môn toán và đến từ cùng một địa phương.
Dạng 6: Vận dụng nguyên lí Dirichlet vào các bài toán hình học
* Cơ sở phương pháp:
Một số các dạng toán hình học thường gặp:
1) Nếu trên một đoạn thẳng độ dài 1 đặt một số đoạn thẳng có tổng độ dài lớn hơn 1
thì có ít nhất hai trong số các đoạn thẳng đó có điểm chung.
2) Nếu trên đường tròn có bán kính 1 đặt một số cung có tổng độ dài lớn hơn π 2 thì
có ít nhất hai trong số các cung đó có điểm chung.
3) Trong một hình có diện tích S đặt một số hình có tổng diện tích lớn hơn S thì có ít
nhất hai trong số các hình đó có điểm chung. AI
4) * Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Trong hình vuông mà độ dài mỗi cạnh là 4 cho trước 33 điểm phân biệt, trong ẤP H
đó không có 3 điểm nào thẳng hàng, Người ta vẽ các đường tròn có bán kính đều bằng ỎI C
2 , có tâm là các điểm đã cho. GI
Hỏi có hay không 3 điềm trong số các điểm nói trên sao cho chúng đều thuộc vào phần H
chung của 3 hình tròn có các tâm cũng chính là 3 điểm đó? IN
(Thi chọn HSG lớp 9 Quốc Gia năm 1995-1996- Bảng A) ỌC S I H
Hướng dẫn giải
Chia hình vuông đã cho thành 16 hình vuông, mỗi hình vuông có cạnh là 1; vì có 33 Ỳ TH
điểm chứa trong 16 hình vuông, do đó theo nguyên tắc Dirichlet ắt phải có ít nhất là
một hình vuông chứa không ít hơn 3 điểm. ỤC K H
Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trong hình vuông đơn vị đã cho không thể vượt P H
qua độ dài đường chéo của nó bằng 2 . IN
Gọi O ,O ,O là 3 điểm cùng nằm trong một hình vuông đơn vị nào đó . CH 1 2 3
Vẽ ba đường tròn tâm O ,O ,O cùng bán kính là 2 . Chắc chắn cả ba điểm 1 2 3
O , O , O đều nằm trong cả ba đương tròn này, nghĩa là chúng nằm trong phần 1 2 3
chung của 3 hình tròn có tâm tại chính các điểm O ,O ,O . 1 2 3
Bài toán 2. Trên mặt phẳng cho 25 điểm sao cho từ ba điểm bất kỳ trong số chúng đều tìm
được hai điểm có khoảng cách nhỏ hơn 1. Chứng minh rằng tồn tại một hình tròn có bán
kính bằng 1 chứa không ít hơn 13 điểm.
Hướng dẫn giải TỦ SÁCH CẤP 2| 212
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
Xét điểm A và hình tròn (C có tâm A và bán kính là 1. Nếu tất cả 24 điểm còn lại đều 1 )
nằm trong (C thì hiển nhiên bài toán được chứng minh. 1 )
Xét trường hợp có điểm B nằm ngoài (C . Ta có AB >1 xét hình tròn (C tâm B và bán 2 ) 1 ) kính là 1.
Giả sử C là một điểm bất kỳ khác A B . Ta chứng minh C phải thuộc một trong hai
hình tròn (C hoặc (C . 2 ) 1 )
Thật vậy: giả sử ngược lại điểm C không thuộc cả (C , cả (C AC >1 và BC >1; 2 ) 1 )
theo trên , AB >1 như vậy có bộ ba điểm ,
A B, C trong đó không có bất kỳ 2 điểm nào
có khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn 1. Vô Lý, vì trái với giả thiết.
Điều vô lý đó chứng tỏ rằng hoặc là C thuộc vào (C hoặc là C thuộc vào (C . 2 ) 1 )
Như vậy cả 25 điểm đã cho đều thuộc vào (C và (C . 2 ) 1 )
Theo nguyên tắc Dirichlet, ắt phải có ít nhất là một hình tròn chứa không ít hơn 13 điểm. ỌC
Bài toán 3. Cho hình vuông ABCD và chín đường thẳng phân biệt thỏa mãn mỗi một
đường thẳng đều chia hình vuông thành hai tứ giác có diện tích tỷ lệ với 2 và 3. Ề SỐ H Đ
Chứng minh rằng tồn tại ít nhất là ba đường thẳng đồng qui tại một điểm. UYÊN
Hướng dẫn giải CH M B C B C H K P Q I J A D A D N
Nhận xét: các đường thẳng đã cho không thể đi qua trung điểm các cạnh hình
vuông ABCD bởi vì ngược lại thì hình vuông sẽ bị phân thành hai phần tam giác và ngũ giác.
Giả sử một đường thẳng trong số đó cắt cạnh BC tại M và cắt cạnh AD tại N .
.213 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 8 : NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
Các hình thang ABMN CDNM có chiều cao bằng nhau nên từ giả thiết suy ra
MN chia đoạn thẳng nối trung điểm P ,Q của AB CD theo tỷ lệ 2 . 3
Dễ thấy chỉ có 4 điểm chia 2 đường trung bình của hing vuông ABCD theo tỷ lệ 23
I, J, K, H . Có 9 đường thẳng đia qua 4 điểm này; theo nguyên tắc Dirichlet, phải
có ít nhất là 3 đường thẳng cùng đi qua một điểm.
Bài toán 4. Cho đa giác đều gồm 1999 cạnh. Người ta sơn các đỉnh của đa giác bằng 2 màu
xanh và đỏ. Chứng minh rằng ắt phải tồn tại 3 đỉnh được sơn cùng một màu tạo thành một tam giác cân.
Hướng dẫn giải AI
Ta có đa giác 1999 cạnh nên có 1999 đỉnh. Do đó ắt phải tồn tại 2 đỉnh kề nhau là P Q
được sơn bởi cùng 1 màu ( chẳng hạn màu đỏ). ẤP H
Vì đa giác đã cho là đa giác đều có một số lẻ đỉnh, cho nên phải tồn tại một đỉnh nào đó
nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng PQ . Giả sử đỉnh đó là A . ỎI C
Nếu A tô màu đỏ thì ta có ∆APQ là tam giác cân có 3 đỉnh ,
A P, Q được tô cùng màu đỏ. GI H
Nếu A tô màu xanh. Lúc đó gọi B C là các đỉnh khác của đa giác kề với P Q . IN
Nếu cả 2 đỉnh B và C được tô màu xanh thì ∆ABC cân và có 3 đỉnh cùng tô màu xanh.
Nếu ngược lại một ttrong hai đỉnh B hoặc C mà tô màu đỏ thì tam giác BPQ hoặc tam ỌC S
giác CPQ là các tam giác cân có 3 đỉnh được tô màu đỏ. I H
C. BÀI TẬP ÁP DỤNG Ỳ TH
Bài 1. Một đồi thông có 800 000 cây thông. Trên mỗi cây thông có không quá 500 000 chiếc
lá. Chứng minh rằng ít nhất cũng có 2 cây thông có cùng số lá như nhau ở trên cây. ỤC K H P
Bài 2. Một lớp học có 40 học sinh. Chứng minh rằng có ít nhất 4 học sinh có tháng sinh H IN giống nhau. CH
Bài 3. Cho dãy số gồm 5 số tự nhiên bất kì a ,a ,a ,a ,a . Chứng minh rằng tồn tại một số 1 2 3 4 5
chia hết cho 5 hoặc tổng của một số số liên tiếp trong dãy đã cho chia hết cho 5.
Bài 4. Cho p là số nguyên tố lớn hơn 5. chứng minh rằng tồn tại một số có dạng 111...11 mà chia hết cho p.
Bài 5. Với 39 số tự nhiên liên tiếp, hỏi rằng ta có thể tìm được một số mà tổng các chữ số
của nó chia hết cho 11 hay không? TỦ SÁCH CẤP 2| 214
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
Bài 6. Chứng minh rằng trong 52 số tự nhiên tùy ý, chí ít cũng có một cặp gồm hai số sao
cho hoặc tổng hoặc hiệu của chúng chia hết cho 100.
Bài 7. Chứng minh rằng tồn tại lũy thừa của 29 mà các chữ số tận cùng của nó là 00001.
Bài 8. (Bài toán áp dụng 2 lần nguyên tắc Dirichlet)
Có 17 nhà toán học viết thư cho nhau trao đổi về 3 vấn đề khoa học, mỗi người viết
thư cho một người về một vấn đề. Chứng minh rằng ít nhất cũng có 3 nhà toán học
trao đổi với nhau về cùng một vấn đề.
Bài 9. Một lớp học có 30 học sinh. Khi viết chính tả, em A phạm 14 lỗi, các em khác phạm
ít lỗi hơn. Chứng minh rằng có ít nhất là 3 học sinh không mắc lỗi hoặc mắc số lỗi bằng nhau.
Bài 10. Cho 5 người tùy ý. Chứng minh rằng trong số đó có ít nhất là hai người có số
người quen bằng nhau ( chú ý là A quen B thì B quen A). ỌC
Bài 11. Trong một giải bóng đá có 10 đội tham gia, bất cứ hai đội nào trong số đó cũng
phải đấu với nhau một trận. Chứng minh rằng tại bất cứ thời điểm nào của lịch thi đấu
cũng có hai đội đã đấu được một số trận như nhau. Ề SỐ H Đ
Bài 12. Chứng minh rằng đối với một số n nguyên dương bất kì bao giờ ta cũng tìm được
một số tự nhiên mà các chữ số của nó bao gồm chỉ có chữ số 5 và chữ số 0 và chia hết cho n. UYÊN
Bài 13. Chứng minh rằng luôn tồn tại số được viết bởi toàn chữ số 8 chia hết cho 2011. CH
Bài 14. Chứng minh rằng nếu ( n, 2010 ) = 1 thì luôn tồn tại một số k nguyên dương sao
cho nk – 1 chia hết cho 2010.
Bài 15. Chứng minh rằng trong 1007 số tự nhiên bất kỳ luôn tồn tại hai số sao cho tổng
hoặc hiệu của chúng chia hết cho 2011.
Bài 16. Cho n + 1 số nguyên dương khác nhau nhỏ hơn 2n ( n > 1 ). Chứng minh rằng có
thể chọn ra 3 số nào đó mà một số bằng tổng hai số kia.
Bài 17. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 1. Đánh dấu 5 điểm phân biệt bất kỳ trong
ABC . Chứng minh rằng ắt tồn tại ít nhất là 2 điểm trong số đó mà khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn 0,5.
Bài 18.
Bên trong hình vuông có cạnh bằng 1, lấy bất kỳ 51 điểm phân biệt. Chứng minh
rằng phải tồn tại ít nhất là 3 điểm trong số 51 điểm này nằm trong một hình tròn có bán kính bằng 1 . 7
.215 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 8 : NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
Bài 19. Bên trong hình tròn (O, R) có diện tích bằng 8, người ta lấy 17 điểm phân biệt bất
kỳ. Chứng minh rằng bao giờ cũng tìm được ít nhất là 3 điểm tạo thành một tam giác có
diện tích bé hơn 1.
Bài 20.Bên trong một cái sân hình chữ nhật có chiều dài 4m và chiều rộng là 3m có 6 con
chim đang ăn. Chứng minh rằng phải có ít nhất là hai con chim mà khoảng cách đậu giữa
chúng nhỏ hơn là 5m .
Bài 21.
Các điểm trên mặt phẳng được tô bằng một trong ba màu: xanh, đỏ, vàng. Chứng
minh rằng tồn tại ít nhất là 2 điểm được tô bởi cùng một màu và khoảng các giữa chúng bằng 1.
Bài 22. Trên mặt phẳng cho 100 điểm bất kỳ. Nối mỗi điểm với ít nhất là 66 điểm trong số
99 điểm còn lại bằng một đoạn thẳng. Chứng minh rằng có thể xãy ra trường hợp có 2
điểm trong số 4 điểm bất kỳ của 100 điểm đã cho không được nối với nhau.
Bài 23.
Cho 5 điểm phân biệt nằm bên trong hình vuông ABCD có cạnh bằng 35 + 3 . AI
Chứng minh rằng ắt tìm được ít nhất là một điểm trong hình vuông đã cho sao cho,
khoảng cách từ nó đến ểm đã cho lớn hơn 10. ẤP H
Bài 24. Mỗi điểm cửa mặt phẳng được tô bằng một trong hai màu xanh hoặc đỏ. Chứng
minh rằng ắt tìm được ít nhất là ba điểm được tô bởi cùng một màu tạo thành một tam ỎI C
giác đều có cạnh là 1 hoặc 3 . GI
Bài 25. Mỗi điểm của mặt phẳng được tô bằng một trong hai màu đen và đỏ. Chứng tỏ H
rằng tồn tại một tam giác đều mà các đỉnh của nó chỉ được tô bằng một màu. IN
Bài 26. Trên mặt phẳng cho 2000 đường thẳng phân biệt, đôi một cắt nhau. Chứng minh ° ỌC S
rằng tồn tại ít nhất là 2 đường thẳng mà góc tạo bởi chúng không lớn hơn 180 2000 I H
Bài 27. Bên trong đường tròn có bán kính 2000 có 8000 đoạn thẳng có độ dài là 1. Chứng
minh rằng có thể dựng được một đường thẳng d hoặc là song song hoặc là vuông góc với Ỳ TH
một đường thẳng l cho trước, sao d cắt ít nhất là hai đoạn thẳng đã cho. ỤC K
Bài 28. Cho bảng ô vuông kích thước 10.10 gồm 100 ô vuông đơn vị. Điền vào mỗi ô H P
vuông của bảng này một số nguyên dương không vượt quá 10 sao cho hai số ở hai ô H IN
vuông chung cạnh hoặc chung đỉnh nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng trong bảng ô CH
vuông đã cho có một số xuất hiện ít nhất 17 lần.
Bài 29.Trong hình chữ nhật kích thước 1.2 ta lấy 2
6n + 1 điểm với n là số nguyên dương.
Chứng minh rằng tồn tại 1 hình tròn có bán kính 1 chứa không ít hơn 4 trong số các điểm n đã cho.
Bài 30. Cho mỗi điểm trên mặt phẳng được tô bằng một trong hai màu xanh, đỏ. Chứng
minh rằng tồn tại một tam giác mà ba đỉnh và trọng tâm cùng màu. TỦ SÁCH CẤP 2| 216
CHỦ ĐỀ 8. NGUYÊN LÝ ĐIRICHLET TRONG SỐ HỌC
Bài 1. Ta hãy tưởng tượng mỗi cây thông là một "thỏ", như vậy có 800.000 "thỏ" được
nhốt vào không quá 500.000 "chiếc lồng". Lồng 1 ứng với cây thông có 1 chiếc lá trên cây,
lồng 2 ứng với cây thông có 2 chiếc lá trên cây v.v... Số thỏ lớn hơn số lồng, theo nguyên
tắc Đirichlet ít nhất có 1 lồng nhốt không ít hơn 2 thỏ nghĩa là có ít nhất 2 cây thông có cùng số lá.
Bài 2. Một năm có 12 tháng. Ta phân chia 40 học sinh vào 12 tháng đó. Nếu mỗi tháng có
không quá 3 học sinh được sinh ra thì số học sinh không quá: 3.12 = 36 mà 36 < 40 (vô lý).
Vậy tồn tại một tháng có ít nhất 4 học sinh trùng tháng sinh ( trong bài này 40 thỏ là 40
học sinh, 12 lồng là 12 tên tháng). AI
Bài 3. Ta sẽ thành lập dãy số mới gồm 5 số sau đây: S = a ẤP H 1 1 S = a + a 2 1 2 ỎI C
S = a + a + a 3 1 2 3 GI
S = a + a + a + a H 4 1 2 3 4
S = a + a + a + a + a IN 5 1 2 3 4 5
- Nếu một trong cách S (i = 1,...,5 chia hết cho 5 thì bài toán đã được chứng minh. i ) ỌC S
- Nếu không có số nào chia hết cho 5 thì khi đem chia các số S cho 5 sẽ được 5 số dư i I H
có giá trị từ 1 đến 4. Ỳ TH
Có 5 số dư mà chỉ có 4 giá trị (5 thỏ, 4 lồng). Theo nguyên tắc Đirichlet ít nhất phải có K
2 số dư có cùng giá trị. Hiệu của chúng chia hết cho 5. Hiệu này chính là tổng các ai ỤC
liên tiếp nhau hoặc là a nào đó. i H P Bài 4. H
Xét dãy số 1,11,111,..., 111....11 IN   p chöõ soá1 CH
Ta chứng minh trong dãy trên phải có số chia hết cho p. Giả sử kết luận ấy không đúng,
tức là không có bất kỳ số nào của dãylại chia hết cho p.
Cho tương ứng mỗi số dư của phép chia cho p . Tập hợp số dư có thể thuộc tập hợp {1, 2,
3,..., p – 1} (Do 0 không thể thuộc tập hợp này). Ta lại có p số trong dãy số trên. Vì vậy theo
nguyên lý Dirichlet tồn tại ít nhất hai số có cùng số dư khi chia cho p. Giả sử các số đó là
111...11 (m chữ số 1) và số 111....11 (n chữ số 1) với (1≤ n < m p) . Từ đó ta có
(111...11 − 111...11)  p, hay 111...1 000...0  p Hay 111...1 .10n           p (1) m chöõ soá1 n chöõ soá1
mn chöõ soá1 n höõ c so 0
mn chöõ soá1 TỦ SÁCH CẤP 2| 490
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
Do p là sô nguyên tố lớn hơn 5 nên (p; 10) = 1, Vì thế từ (1) ta suy ra 111...1   p (2)
mn chöõ soá1 
111...1 là một số thuộc dãy trên nên từ (2) suy ra mâu thuẫn với giả thiết. Vậy giả sử
mn chöõ soá1
phản chứng là sai. Ta suy ra điều phải chứng minh.
Bài 5. Từ 20 số đầu tiên của dãy bao giờ ta cũng có thể tìm được 2 số mà chữ số hàng đơn
vị là 0, và trong hai số đó ít nhất phải có một số có chữ số hàng chục khác 9. Giả sử N là số
đó, và ta gọi S là tổng các chữ số của N.
Ta có dãy số mới N, N + 1, N + 2,... N + 9, N + 19 là 11 số vẫn nằm trong 39 số cho trước mà
tổng các chữ số của chúng là S, S + 1, S + 2, ... S + 9, S + 10. Đó là 11 số tự nhiên liên tiếp, ắt
phải có một số chia hết cho 11.
Bài 6. Để làm xuất hiện số "thỏ" và số "lồng ta làm như sau:
Trong tập hợp các số dư trong phép chia cho 100 ta lấy ra từng cặp số sao cho tổng ỌC
các cặp đó bằng 100 và thành lập thành các nhóm sau:
(0 ; 0), (1 ; 99), (2 ; 98), (3 ; 97), (4 ; 96), (5 ; 95), (6 ; 94)... (49 ; 51), (50 ; 50). Chú ý rằng Ề SỐ H Đ
sẽ có 50 cặp như vậy, ta thêm vào cặp (0, 0) sẽ có 51 cặp (51 lồng). UYÊN
- Đem chia 52 số tự nhiên cho 100 sẽ có 52 số dư (52 thỏ). CH
- Có 52 số dư mà chỉ có 51 nhóm, theo nguyên tắc Dirichlet ít nhất cũng phải có 2 số
dư cùng rơi vào một nhóm.
Rõ ràng là cặp số tự nhiên ứng với cặp số dư này chính là hai số tự nhiên có tổng
hoặc hiệu chia hết cho 100. (đpcm)
Bài 7. Trước hết ta chú ý rằng:
29m có tận cùng là 1 nếu m là số chẵn
29m có tận cùng là 9 nếu m là số lẻ.
Ta hãy xét 105 lũy thừa của 29 với các số mũ chẵn khác nhau. Có hai khả năng xảy ra:
.491 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 8: NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
a. Trong đó nếu có số mũ 2k nào mà 292k có tận cùng là 00001 thì bài toán đã được chứng minh.
b. Không có số mũ 2k nào để 292k có tận cùng là 00001. Từ b, ta thấy rằng:
Số các số có 5 chữ số tận cùng khác nhau nhỏ hơn 105 (kể từ 5 chữ số tận cùng 00002, 00003, ... 99 999, 105).
trong khi đó số các số khác nhau mà ta đang xét là 105 số. Theo nguyên tắc Dirichlet
ít nhất phải có hai lũy thừa nào đó có 5 chữ số tận dùng là như nhau. AI Giả sử A 2k 1 = 1 29 = M1 . 105 abcd ẤP H 1 ỎI C A 2k 2 = 2 29 = M2 . 105 abcd 1 GI H IN
Có thể giả sử k1 > k2 mà không làm mất tính chất tổng quát của bài toán. Thế thì ta có: ỌC S A 2k 2k 1 - A2 = 1 29 - 2 29 = (M1 - M2) 105 I H A 2k 2k 2k (292(k -k ) 1 2 − ) 1 - A2 = 1 29 - 2 29 = 2 29 1 Ỳ TH K Vì 2k2 29
có tận cùng là 1 và A1 - A2 = (M1 - M2)105 có tận cùng không ít hơn 5 số 0 nên ỤC H suy ra (292(k -k ) 1 2 − )
1 phải có tận cùng không ít hơn 5 chữ số 0, từ đó suy ra P H 2(k -k ) 1 2 29
có tận cùng là 00001 (số các chữ số 0 ít nhất là 4). IN CH
Ta tìm được số k = 2(k1 - k) thỏa mãn đề bài (đpcm).
Bài 8. Gọi A là nhà toán học nào đó trong số 17 nhà toán học, thì nhà toán học A phải trao
đổi với 16 nhà toán học còn lại về 3 vấn đề. Như vậy nhà toán học A phải trao đổi ít
nhất với 6 nhà toán học về một vấn đề nào đó. Vì nếu chỉ trao đổi với số ít hơn 6 nhà
toán học về một vấn đề thì số nhà toán học được trao đổi với A ít hơn 16. (Các bạn có
thể diễn tả theo khái niệm "thỏ" và "lồng" để thấy ở đây đã áp dụng nguyên
tắcDirichlet lần thứ nhất.) TỦ SÁCH CẤP 2| 492
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
- Gọi các nhà toán học trao đổi với nhà toán học A về một vấn đề nào đó (giả sử vấn
đề I) là A1, A2, A3, A4, A5, A6 . Như vậy có 6 nhà toán học trao đổi với nhau về 3 vấn
đề (không kể trao đổi với A). Như vậy có 6 nhà toán học A1, A2, A3, A4, A5, A6 trao đổi
với nhau về 3 vấn đề, I, II, III. Có hai khả năng xảy ra:
a. Nếu có 2 nhà toán học nào đó cùng trao đổi với nhau về vấn đề I thế thì có 3 nhà
toán học (kể cả A) trao đổi với nhau về vấn đề I. Bài toán được chứng minh.
b. Nếu không có nhà toán học nào trong 6 nhà toán học A1, A2 ... A6 trao đổi về vấn
đề I thì ta có 6 nhà toán học chỉ trao đổi với nhau về 2 vấn đề II và III. Theo nguyên
tắcDirichlet có ít nhất 3 nhà toán học cùng trao đổi với nhau về một vấn đề II hoặc
III. Bài toán cũng được chứng minh.
Bài 9. Để tôn trọng ta cần thay đổi ngôn ngữ thỏ, chuồnghọc sinh , phòng. ỌC
Phòng 1: Chứa các em mắc 1 lỗi.
Phòng 2: Chứa các em mắc 2 lỗi. Ề SỐ H Đ
……………………………………. UYÊN
Phòng 14: Chứa các em mắc 14 lỗi. CH
Phòng 15: Chứa các em không mắc lỗi.
Theo giả thiết phòng 14 chỉ có em A. Còn lại 14 phòng chứa 29 em. Theo nguyên lý
Dirichlet tồn tại một phòng chứa ít nhất 3 em. Từ đó có điều phải chứng minh.
Bài 10. Có 5 người nên số người quen nhiều nhất của mỗi người là 4.
Phòng 0: Chứa những người không có người quen.
Phòng 1: Chứa những người có 1 người quen.
………………………………………………………
Phòng 4: Chứa những người có 4 người quen.
Để ý rằng phòng 0 & phòng 4 không thể cùng có người.
Thực chất 5 người chứa trong 4 phòng.
.493 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 8: NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
Theo nguyên lý Dirichlet tồn tại một phòng chứa ít nhất 2 người. Từ đó có điều phải chứng minh.
Bài 11. Xét một thời điểm bất kỳ của lịch thi đấu ( mỗi đội thi đấu tối đa 9 trận).
Phòng 0: Chứa các đội chưa đấu trận nào.
Phòng 1: Chứa các đội đã thi đấu 1 trận.
……………………………………………….
Phòng 9: Chứa các đội đã thi đấu 9 trận.
Để ý rằng phòng 0phòng 9 không thể cùng có đội thi đấu. AI
Thực chất 10 đội chứa trong 9 phòng.
Theo nguyên lý Dirichlet ta suy ra điều phải chứng minh. ẤP H
Bài 12. Xét n+ 1 số sau: a = a = a = ( n+1 chữ số 5). ỎI C ; 5 ; 55 ...; 5 ... 55 1 2 n +1 GI H
Theo nguyên lý Dirichlet : với n+1 số trên ắt tồn tại hai số có cùng số dư khi chia cho n. IN
Hiệu của hai số này là số có dạng: 55…50…0 gồm toàn chữ số 5 và chữ số 0 và chia hết
cho n. Đó là điều phải chứng minh! ỌC S
Bài 13. Xét 2012 số a = a = a =
(2012 chữ số 8). Tương tự ví dụ 4 sẽ tồn tại I H ; 8 ; 88 ...; 8 ... 88 1 2 2012
số có dạng 88…80…0 ( n chữ số 8 và k chữ số 0) chia hết cho 2011. Ỳ TH K
Mà: 88…80…0 = 88…8.10k và (10k,2011) = 1 suy ra số: 88…8 chia hết cho 2011. Điều phải
chứng minh! ( Lưu ý: 2011 là số nguyên tố) ỤC H P
Bài 14. Xét 2011 số sau: n; n2 ; n3;…; n2011. H IN
Theo nguyên lý Dirichlet tồn tại ít nhất hai số có cùng số dư khi chia cho 2010.Giả sử hai CH
số đó là ni và nj với 1≤ i < j ≤2011. Khi đó nj – ni = ni (n j – i – 1) = ni ( nk – 1) chia hết cho
2010 ( k = j - i là số nguyên dương). Vậy nk – 1 chia hết cho 2010 ( vì (ni, 2010) =1).
Bài 15. Ta xét phép chia 1007 số trên cho 2011 và xếp vào:
Nhóm 0: Các số chia hết cho 2011 ( dư 0)
Nhóm 1: Các số chia cho 2011 dư 1 hoặc 2010.
Nhóm 2: Các số chia cho 2011 dư 2 hoặc 2009.
………………………………………………….
Nhóm 1005: Các số chia cho 2011 dư 1005 hoặc 1006. TỦ SÁCH CẤP 2| 494
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
Theo nguyên lý Dirichlet tồn tại một nhóm chứa ít nhất hai số. Theo cách xếp nhóm thì
hoặc là tổng hoặc là hiệu của hai số này sẽ chia hết cho 2011.
Bài 16. Sắp thứ tự n + 1 số đã cho 1 ≤ a < a < ... < a < 2n ( Nhóm 1). Xét thêm n số: 1 2 n +1
b = a a ;b = a a ;...;b = a
a . Ta có: 1 ≤ b < b < ... < b < 2n (Nhóm 2). 1 2 1 2 3 1 n n +1 1 1 2 n
Tập 2n số của cả 2 nhóm trên ( trừ a của nhóm 1) nhận 2n -1 giá trị ( chuồng). 1
Theo nguyên lý Dirichlet có 2 số bằng nhau nhưng không cùng một nhóm 1 hoặc
nhóm 2 tức là phải thuộc 2 nhóm. Từ đó suy ra điều phải chứng minh! Bài 17. A C B ỌC
Các đường trung bình của ∆ABC chia nó thành bốn tam giác đều có cạnh là 0,5.
Theo nguyên tắc Dirichlet, ắt tồn tại ít nhất là 2 điểm rơi vào cùng một tam giác
nhỏ. Ta có khoảng cách giữa 2 điểm này nhỏ hơn 0,5. Ề SỐ H
Bài 18. Chia hình vuông đã cho thành 25 hình vuông con bằng nhau có cạnh là 0,2. Suy ra Đ
theo nguyên tắc Dirichlet, ắt tồn tại ít nhất là 3 điểm nằm trong một hình vuông con. Ta có
bán kính của đường tròn ngoại tiếp hình vuông này bằng 1 1
< . Suy ra 3 điểm đã cho UYÊN 5 2 7 CH
nằm trong hình tròn bán kính là 1 . 7 Bài 19. O
Chia hình tròn (O, R) thành 8 phần bằng nhau. Do đó mỗi hình quạt có diện tích bằng 1.
Theo nguyên tắc Dirichlet, ắt có ít nhất là một hình quạt chưa nhiều hơn 2 điểm.
Xét 3 điểm phân biệt trong hình quạt đã cho. Dễ thấy tam giác tạo bởi 3 điểm này có diện tích bé hơn 1. Bài 20.
.495 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 8: NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
Chia sân thành 5 hình như hình vẽ. Áp dụng nguyên tắc Dirichlet, ta suy ra kết quả cần chứng minh.
Bài 21. Dựng (0; 3). P là một điểm thược (0; 3). Dựng hình thoiOAPB có đường chéo
OP cạnh là 1.
Gọi I là giao điểm của hai đường chéo, ta có: 3 OI = . 2 O 2  3  1 2 2 2 ⇒ AI = AO − = −   = AI OI 1   2 4   A I B ẤP H 1
AI = ⇒ AB =1 P 2 ỎI C GI
Vậy ∆AOB đều có cạnh bằng 1. H IN
Giả sử ngược lại, mọi cặp hai điểm có khaongr cách giữa chúng bằng 1 mà đều được tô bằng hai màu khác nhau. ỌC S I H
Không matas tính chất tổng quát, ta giả sử điểm O được tô bằng màu xanh, điểm A được
tô bằng màu đỏ và điểm B được tô bằng màu vàng. Ỳ TH K
Bởi vì PA = PB =1 suy ra P phải được tô bằng màu xanh. ỤC H
Với cách lập luận như vậy ta suy ra, tất cả các điểm trên đường (0; 3) đều được tô cùng P H
một màu xanh. Mặt khác dễ dàng tìm được trên (0; 3) hai điểm mà khoảng cách giữa IN
chúng bằng 1, nên theo giả sử chúng được tô bằng hai màu khác nhau. Vô lý. CH
Điều vô lý đó chứng tỏ có hai điểm được tô cùng một màu mà khoảng cách của chúng bằng 1.
Bài 22. Gọi các điểm đã cho là A , A , A ,, A 1 2 3 100
Kí hiệu: M = {A , A , A ,, A , N = {A , A , A ,, A , P = {A , A , A ,, A 67 68 69 100 } 34 35 36 66 } 1 2 3 33}
Tập M gồm 33điểm, tập N gồm 33 điểm và tập P gồm 34 điểm. Trường hợp của bài
toán: yêu cầu chứng minh có thể xảy ra nếu như:
Mỗi điểm trong tập hợp M chỉ được nối với các điểm của tập hợp N hoặc P .
Ccacs điểm của tập hợp N chỉ được nối với các điểm của tập hợp P hoặc tập M . TỦ SÁCH CẤP 2| 496
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
Các điểm của tập hợp P chỉ được nối với các điểm có trong tập M hoặc tập N (2 tập này có 66 điểm).
Thật vậy, giả sử ( A , A , A , A là 4 điểm bất kỳ trong số 100 điểm. Theo nguyên tắc i j k l )
Dirichlet awrt phải có ít nhất là 2 điểm cùng thuộc vào cùng 1 tập hợp ( M , N hoặc P )
Do đó với cách phân chia trên đây, 2 điểm này không được nối với nhau.
Bài 23. Gọi K, I lần lượt là trung điểm của các cạnh AB K A B CD .
Trên đoạn KI lấy điểm M N sao cho: M KM = NI = 8
Ta có: MN = KI KM NI =35 + 3 −16 =19 + 3 N
còn AM = BM = DN = CN D CD 35 + 3  2 =   + 8 > 20   2   ỌC
Do đó nếu ta vẽ các đường trong có tâm là ,
A B, C, D, M , N bán kính là 10 thì các đường tròn này không cắt nhau. Ề SỐ H Đ
Bởi vì chỉ có 5 điểm phân biệt nằm trong hình vuông, do đó ắt tồn tại ít nhất là một hình
tròn không chứa điểm nào trong số 5 điểm đã cho. UYÊN
Nhận thấy, tâm của đường tròn này có khoảng các tới 5 điểm đã cho lớn hơn 10. CH
Bài 24. Dựng một tam giác đều có cạnh bằng 1. Nếu cả ba đỉnh được to bởi cùng một màu
(xanh hoặc đỏ) thì bài toán được chứng minh.
Trong trường hợp ngược lại, xét tam giác đều ABC có cạnh AB =1 mà A B được tô bằng hai màu khác nhau. Lấy điểm P
D của mặt phẳng sao cho AO = BO = 2 . Vì , A B
khác màu nên D cùng màu với chỉ một trong hai điểm A hoặc B .
Suy ra tồn tại đoạn t hẳng AD = 2 hoặc BD = 2 có 2 mút
được tô bằng hai màu khác nhau. Giả sử là đoạn thẳng A D 1 K
AD . Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng AD thì K cùng
màu với một trong hai điểm A hoặc D . Giả sử K A cùng có màu xánh. Q
.497 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 8: NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
Vẽ các tam giác đều APK AQK .
Nếu P Q có màu xanh thì ta có tam giác đều APK AQK có cạnh bằng 1 và ba đỉnh
được tô bằng cùng màu xanh.
Nếu P Q có màu đỏ thì tam giác PQD có 3 đỉnh được tô cùng màu đỏ. Dễ thấy, tam
giác PQD đều có cạnh là 3 . Bài 25.
Cách 1. Có thể giải như bài 808 I H
Cách 2: có thể giải như cách sau đây: C
Vẽ tam giác ABC nếu cả ba đỉnh ,
A B, C được tô AI
cùng một màu thì ta có ngay điều phải chứng A F minh. ẤP H Nếu ,
A B, C được tô bởi 2 màu khác nhau, theo ỎI C B
nguyên tắc Dirichlet, ắt phải có hai đỉnh được tô GI H
cùng một màu. Giả sử các đỉnh A B được tô D E IN
cùng màu đen, khi đó C được tô bằng màu đỏ.. G ỌC S
Dựng lục giác đều ADGEFC có tâm là B . I H
Ta có tam giác ADB đều. Nếu D được tô màu đen ta có ngay điều phải chứng
minh. Còn nếu D được tô màu đỏ, lại xét tam giác CDE đều. Nếu E được tô bằng Ỳ TH K
màu đỏ thì tam giác CDE có ba đỉnh được tô cùng màu đỏ, thỏa mãn. ỤC
Có nếu ngược lại E được tô bằng màu đen, lại xét tam giác BEF đều. Nếu F được H P
tô bằng màu đen thì ta có BEF có ba đỉnh được tô cùng màu đen, thỏa mãn. H IN
Giả sử ngược lại F được tô bằng màu đỏ, thì lại xét tam giác CFH đều. CH
Nếu điểm H được tô bằng màu đỏ thì ta có tam giác CFH có ba đỉnh được to bằng
màu đỏ, thỏa mãn. Còn giả sử ngược lại H được tô bằng màu đen thì lại vẽ tam
giác đều BHI . Nếu I được tô bằng màu đen thì tam giác BHI có ba đỉnh được tô
bằng màu đen, thỏa mãn. Giả sử ngược lại, I được tô bằng màu đỏ thì xét tam giác
IDF . Dễ thấy tam giác IDF đều, theo trên ta có ba đỉnh I , D, F được tô bởi cùng màu đỏ, thỏa mãn.
Tóm lại: ta chứng tỏ được rằng, tồn tại tam giác đều mà ba đỉnh được tô bởi cùng một màu. TỦ SÁCH CẤP 2| 498
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
Bài 26. Lấy một điểm O bất kỳ trên mặt phẳng. Qua O dựng các đường thẳng song song
với 2000 đường thẳng đã cho. Tại O ta có 4000 góc đôi một đối đỉnh có tổng số đo bằng
360° . Từ đó suy ra điều phải chứng minh.
Bài 27. Giả sử xy là một đường thẳng bất kỳ vuông góc với l . Ta đánh dấu các đoạn
thẳng theo thứ tự 1,2,3,,8000 . Chiếu các đoạn thẳng này lên hai đường thẳng xy l .
Kí hiệu a b (i =1,2,,8000 ) tương ứng là độ dài của các đoạn thẳng đã cho trên các i i
đường thẳng xy l .
Ta có a + b ≥1 với mọi i =1,2,,8000 i i
Do đó (a + a +a
+ b + b +b ≥ 8000 = 4000 + 4000 1 2 8000 ) ( 1 2 8000 )
Suy ra: hoặc là a + a +a ≥ 4000 1 2 8000
hoặc là b + b +b ≥ 4000 1 2 8000
Ta có 8000 đoạn thẳng có thể chiếu vuông góc lên đường kính của đường trong với độ dài 4000 . ỌC
Nếu các hình chiếu của các đoạn thẳng đã cho lên đường thẳng l mà không có các điểm
chung thì ta có: a + a +a < 4000 . 1 2 8000 Ề SỐ H
Vì vậy trên l tìm được một điểm là hình chiếu của các điểm thuộc ít nhất là hai trong số Đ
các đoạn thẳng đã cho.
Khi đó đường thẳng vuông góc với UYÊN
l dựng qua điểm này sẽ có điểm chung với ít nhất hai
đoạn thẳng trong số 8000 đoạn thẳng đã cho. CH
Bài 28. Xét hình vuông cạnh 2x2 , do hình vuông này có mỗi hình vuông nhỏ luôn chung
cạnh hoặc chung đỉnh nên tồn tại nhiều nhất 1 số chẵn, nhiều nhất 1 số chia hết cho 3 do
đó có ít nhất 2 số lẻ không chia hết cho 3. Bảng 10x10 được chia thành 25 hình vuông có
cạnh 2x2 nên có ít nhất 50 số lẻ không chia hết cho 3. Từ 1 đến 0 có 3 số lẻ không chia hết
cho 3 là 1, 5, 7. Áp dụng nguyên lí Dirichlet ta được một trong ba số trên xuất hiện ít nhất 50 + 1 =   17 lần  3 
Bài 29. Chia các cạnh của hình chữ nhật thành n đoạn và 2n đoạn bằng nhau ,mỗi đoạn có
độ dài 1 . Nối các điểm chia bằng các đường thẳng song songvới các cạnh của hình chữ n nhật ta được = 2
n.2n 2n hình vuông nhỏ với cạnh là 1 . Nếu mỗi hình vuông chứa không n
.499 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 8: NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
quá 3 điểm thì tổng số điểm đã cho không quá 2 = 2 3.2n
6n (trái với giả thiết). Do đó phải
tồn tại 1 hình vuông chứa không ít hơn 4 điểm. Rõ ràng hình vuông cạnh 1 nội tiếp n
đường tròn bán kính là 2 và đường tròn này được chứa trong đường tròn đồng tâm bán 2n kính 1 . n Bài 30.
Lấy năm điểm tùy ý sao cho không có ba A'
điểm nào thẳng hàng trên mặt phẳng.
Khi đó vì chỉ dùng có hai màu để tô các
đỉnh, mà theo nguyên lí Dirichlet phải A AI
tồn tại ba điểm trong số đó cùng màu. P N
Giả sử đó là ba điểm A, B, C có màu đỏ. G ẤP H
Như vậy ta có tam giác ABC với ba đỉnh B M C ỎI C
màu đỏ. Gọi G là trọng tâm tam giác B' C' GI
ABC. Chỉ có hai khả năng xảy ra: H
+ Nếu G có màu đỏ. Khi đó A, B, C, G IN
cùng đỏ và bài toán đã được giải. ỌC S
+ Nếu G có màu xanh. Kéo dài GA, GB, GC các đoạn AA’ = 3GA, BB’ = 3GB, CC’ = 3GC . I H
Khi đó gọi M, N, P tương ứng là các trung điểm của BC, CA, AB thì
A’A = 3AG = 6GM ⇒ A’A = 2AM. Ỳ TH
Tương tự B’B = 2BN, CC’ = 2CP . Do đó các tam giác A’BC, B’AC, C’AB tương ứng nhận K
A, B, C là trọng tâm. Mặt khác, ta cũng có các tam giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng tâm ỤC H
G. Có hai trường hợp sau có thể xảy ra: P
• Nếu A’, B’, C’ cùng xanh. Khi đó tam giác A’B’C’ và trọng tâm G có cùng màu xanh. H IN
• Nếu ít nhất một trong các điểm A’, B’, C’ có màu đỏ. Không mất tính tổng quát giả sử A’ CH
đỏ. Khi đo tam giác A’BC và trọng tâm A màu đỏ.
Vậy trong mọi khả năng luôn tồn tại một tam giác mà ba đỉnh và trọng tâm cùng màu. TỦ SÁCH CẤP 2| 500
Document Outline

  • de8
  • 8