Các bài toán về ước và bội

Tài liệu gồm 44 trang, được trích đoạn từ cuốn sách Phân dạng và phương pháp giải toán số học và tổ hợp của tác giả Nguyễn Quốc Bảo, hướng dẫn giải các bài toán về ước và bội, giúp học sinh ôn tập thi học sinh giỏi Toán bậc THCS và luyện thi vào lớp 10 môn Toán.

Chủ đề:
Môn:

Môn Toán 1.3 K tài liệu

Thông tin:
44 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các bài toán về ước và bội

Tài liệu gồm 44 trang, được trích đoạn từ cuốn sách Phân dạng và phương pháp giải toán số học và tổ hợp của tác giả Nguyễn Quốc Bảo, hướng dẫn giải các bài toán về ước và bội, giúp học sinh ôn tập thi học sinh giỏi Toán bậc THCS và luyện thi vào lớp 10 môn Toán.

150 75 lượt tải Tải xuống
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
A. KiÕn thøc cÇn nhí
I. Ước và bội
1) Định nghĩa về ước và bội
Ước: S t nhiên
0d
đưc gi là ưc ca s t nhiên a khi và ch khi a chia hết cho d . Ta
i d là ước ca a.
Nhận xét: Tập hợp các ước của a là Ư
( ) { }
:|a d Nda=
Bội: S t nhiên m đưc gi là bi ca
0a
khi và ch khi m chia hết cho a hay a là mt
ước s m.
Nhận xét: Tập hợp các bội của a
(
)
0
a
( )
{ }
0; ;2 ;...; ,B a a a ka k Z=
2) Tính chất:
- S 0 là bi ca mi s nguyên khác 0. S 0 không phải là ước ca bt kì s nguyên nào.
- Các s 1 và -1 là ước ca mi s nguyên.
- Nếu Ư
( ) { }
1;aa=
thì a là số nguyên tố.
- Số lượng các ước của một số : Nếu dng phân tích ra tha s nguyên t ca mt s
tự nhiên
A
… thì số lượng các ước của
A
bằng
( )( )( )
111xyz+++
Thật vậy ước của
A
là số có dạng
mnp
…trong đó:
m
1x +
cách chọn (là
2
1, , , ,
x
aa a
)
n
1y +
cách chọn (là
2
1, , , ,
y
bb b
)
p
1
z +
cách chọn (là
2
1, , , ,
z
cc c
),…
Do đó, số lượng các ước của
A
bằng
( )( )( )
111xyz+++
II. Ước chung và bội chung
1) Định nghĩa
Ước chung (ƯC): Nếu hai tp hp Ư(a) Ư(b) nhng phn t chung thì nhng phn
t đó gọi là ước s chung ca a và b. Kí hiu ƯC(a; b)
CH ĐỀ
1
CÁC BÀI TOÁN V
ƯỚC VÀ BI
5 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Nhận xét: Nếu ƯC
( ) { }
;1ab =
thì a b nguyên tố cùng nhau.
Ước chung ln nht (ƯCLN): S
dN
đưc gi ưc s chung ln nht ca a và b
(
)
;
ab Z
khi d là phn t ln nht trong tp hp ƯC(a; b). Kí hiu ước chung ln nht
ca ab ƯCLN(a; b) hoc (a;b) hoc gcd(a;b).
Bội chung (BC): Nếu hai tp hợp B(a) và B(b) có những phn t chung thì nhng phn t
đó gi là bi s chung ca a b. Kí hiệu BC(a; b)
Bội chung nh nht (BCNN): S
0m
đưc gi là bi chung nh nht ca a b khi m
là s nh nht khác 0 trong tp hp BC(a; b). Kí hiu bi chung nh nht ca a b
BCNN(a; b) hoc
[ ]
;ab
hoc lcm(a;b).
2) Cách tìm ƯCLN BCNN
a) Mun tìn ƯCLN ca hai hay nhiu s lớn hơn 1 ,ta thực hiện các bước sau :
1. Phân tích mi s ra tha s nguyên t
2.- Chn ra các tha s nguyên t chung
3.- Lp tích các tha s đã chọn, mi tha s ly vi s mũ nh nht ca
Tích đó là ƯCLN phi tìm .
Ví d:
2
30 2.3.5, 20 2 .5= =
ƯCLN(30; 20)
2.5 10.= =
Chú ý :
- Nếu các s đã cho không có tha s nguyên t chung thì ƯCLN ca chúng là 1.
- Hai hay nhiu s có ƯCLN là 1 gọi là các s nguyên t cùng nhau.
- Trong các s đã cho, nếu s nh nht là ưc các s còn li thì ƯCLN ca các s đã cho
chính là số nhỏ nhất ấy.
b) Mun tìm BCNN ca hai hay nhiu s lớn hơn 1 , ta thực hiện ba bước sau :
1- Phân tích mi s ra tha s nguyên t .
2- Chn ra các tha s nguyên t chung và riêng .
3- Lp tích các tha s đã chọn , mi tha s ly vi s mũ ln nht ca chúng
Tích đó là BCNN phi tìm .
Ví d:
2
30 2.3.5, 20 2 .5= =
BCNN(30; 20)
2
2 .3.5 60= =
Chú ý:
- Nếu các s đã cho từng đôi một nguyên t ng nhau thì BCNN ca chúng là tích các s
đó. Ví d : BCNN(5 ; 7 ; 8) = 5 . 7 . 8 = 280
- Trong các s đã cho, nếu s ln nht là bi ca các s còn li thì BCNN ca các s đã cho
chính là s ln nhất đó . Ví dụ : BCNN(12 ; 16 ; 48) = 48
3) Tính chất
Một số tính chất của ước chung lớn nhất:
TỦ SÁCH CẤP 2| 6
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Nếu
( )
12
; ;...; 1
n
aa a =
thì ta nói các số
12
; ;...;
n
aa a
nguyên tố cùng nhau.
Nếu
( )
{ } { }
; 1, , , 1;2;....;
mk
a a m k mk n=∀≠
thì ta nói các số
12
; ;...;
n
aa a
đôi một
nguyên tố cùng nhau.
c
ƯC (a; b) thì
( )
;
;.
ab
ab
cc c

=


( )
; ; 1.
ab
d ab
dd

=⇔=


( ) ( )
; ;.ca cb c a b=
( )
;1ab =
( )
;1ac =
thì
( )
;1a bc =
(
) (
)
( )
;; ; ;
abc ab c=
● Cho
0ab>>
- Nếu
thì
( )
;.ab b=
- Nếu
( )
0a bq r r=+≠
thì
(
)
( )
; ;.ab br=
Một số tính chất của bội chung nhỏ nhất:
Nếu
[ ]
;ab M=
thì
; 1.
MM
ab

=


[ ]
[ ]
;; ; ;abc ab c

=

[ ] [ ]
, ,;ka kb k a b=
[ ]
( )
;.; .ab ab ab=
4) Thuật toán Euclid trong việc tính nhanh ƯCLN và BCNN
“Thut toán Euclid” là mt trong nhng thut toán c nht đưc biết đến, t thi Hy Lp
c đại, sau đó đưc Euclid clit) h thng và phát trin nên thut
toán mang tên ông. V s hc, “Thut toán Euclid” là mt thut toán
để c đnh ưc s chung ln nht (GCD Greatest Common
Divisor) ca 2 phn t thucng Euclid (ví d: các s nguyên). Khi
ƯCLN ta cũng tính nhanh đưc BCNN. Thut toán này không
yêu cu vic phân tích thành tha s 2 s nguyên.
Thut toán Oclitdùng đ tìm ƯCLN của 2 số nguyên bt k.
Để tìm ƯCLN ca hai s nguyên a và b bt k ta dùng cách chia liên
tiếp hay còn gọi là “vòng lặp” như sau:
c 1: Ly a chia cho b:
Nếu a chia hết cho b thì ƯCLN(a, b) = b.
Nếu a không chia hết cho b (dư r) thì làm tiếp bưc 2.
7 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bước 2: Lấy b chia cho số dư r:
Nếu b chia hết cho r thì ƯCLN(a, b) = r
Nếu b chia r dư
1
r
(
1
0r
) thì làm tiếp bước 3.
Bước 3: Lấy r chia cho số dư
1
r
:
Nếu r chia cho
1
r
dư 0 thì ƯCLN(a, b) =
1
r
Nếu r chia
1
r
2
r
(
1
0r
) thì làm tiếp bước 4.
Bước 4: Lấy
1
r
chia cho số dư
2
r
:
Nếu
1
r
chia hết cho
2
r
thì ƯCLN(a, b) =
2
r
.
Nếu
1
r
cho cho
2
r
3
r
(
3
0r
) thì làm tiếp
như trên đến khi s dư bng 0.
S dư cui cùng khác 0 trong dãy chia liên tiếp
như trên là ƯCLN (a,b).
Ví d: Tính ưc s chung ln nht ca 91 và 287.
Trưc hết lấy 287 (số lớn hơn trong 2 số) chia cho 91:
287 = 91.3 + 14 (91 14 sẽ đưc dùng cho vòng lp kế)
Theo thut toán Euclid, ta có ƯCLN(91,287) = ƯCLN(91,14).
Suy ra bài toán tr thành tìm ƯCLN(91,14). Lặp lại quy trình trên cho đến khi phép chia
không còn s dư như sau:
91 = 14.6 + 7 (14 7 sẽ được dùng cho vòng lặp kế)
14 = 7.2 (không còn số suy ra kết thúc, nhn 7 làm kết qu)
Tht vy: 7 = ƯCLN(14,7) = ƯCLN(91,14) = ƯCLN(287,91)
Cui cùng ƯCLN(287, 91) = 7
Tính BCNN nhanh nht
Để vic gii toán v BCNN ƯCLN đưc nhanh, Nếu biết áp dng Thut toán Euclid” :
Biết rng: hai s nguyên a, b có BCNN là [ a,b] và ƯCLN là (a,b) thì
[ ]
( )
[ ]
( )
( )
[ ]
..
. ,., , , ,
,,
ab ab
ab ab ab ab ab
ab ab
= ⇒= =
Nghĩa là: Tích 2 số nguyên
.ab =
ƯCLN (a,b) x BCNN (a,b)
Ví dụ: có a = 12; b = 18 suy ra ƯCLN (12,18) = 6 thì:
BCNN (12,18) = (12 x 18) : 6 = 36
a
b
b
1
r
q
1
r
2
r
1
q
3
r
2
q
……..
1n
r
(a, b)
0
n
q
n
r
TỦ SÁCH CẤP 2| 8
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Nếu làm theo cách phân tich tha s nguyên t thì phi tính:
12 = 2
2
x 3; 18 = 2 x 3
2
suy ra BCNN (12,18) = 2
2
x 3
2
= 36
Nhận xét: Vi cp s nguyên có nhiu ch s thì vic phân tích ra tha s nguyên t mt
nhiu thời gian; trong khi lấy tích s có th bm máy tính cm tay khá nhanh và d hơn.
5) Phân số tối giản
a
b
là phân s ti gii khi và ch khi
( )
, 1.ab =
Tính cht:
i) Mi phân s khác 0 đều có th đưa v phân s ti gin.
ii) Dng ti gin ca mt phân s là duy nht.
iii) Tng (hiu) ca mt s nguyên và mt phân s ti gin là mt phân s ti gin.
B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
Dạng 1: Các bài toán liên quan tới số ước của một số
* Cơ s phương pháp: Nếu dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của một stự nhiên
A
… thì số lượng các ước của
A
bằng
( )( )( )
111xyz+++
Thật vậy ước của
A
là số có dạng
mnp
…trong đó:
m
1
x
+
cách chọn (là
2
1, , , ,
x
aa a
)
n
1y +
cách chọn (là
2
1, , , ,
y
bb b
)
p
1
z +
cách chọn (là
2
1, , , ,
z
cc c
),…
Do đó, số lượng các ước của
A
bằng
( )( )( )
111xyz+++
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Tìm s ước ca s
96
18
Hướng dẫn giải
Ta có :
( )
96
96 2 192 96
18 3 .2 3 .2 .= =
Vậy số ước của số
96
18
(
)( )
96 1 192 1 97.193 18721.+ += =
Bài toán 2. Chng minh rng mt s t nhiên ln hơn 0 s chính phương khi và ch khi
s ước s ca nó là s l.
9 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Hướng dẫn giải
Giả sử
12
12
. ....
k
a
aa
k
n pp p=
với
i
p
nguyên tố và
*
.
i
aN
n là số chính phương khi và chỉ khi
12
, ,...,
k
aa a
là các số chẵn khi đó
( )( ) (
)
12
1 1 ... 1
k
aa a++ +
là số lẻ.
Mặt khác
( )( ) ( )
12
1 1 ... 1
k
aa a++ +
scác số ước của n, do đó bài toán được chứng
minh.
Bài toán 3. Mt s t nhiên n là tng bình phương ca 3 s t nhn ln tiếp. Chng minh
rng n không th có đúng 17 ước s.
Hướng dẫn giải
Tổng bình phương của 3 số tự nhiên liên tiếp có dạng :
( )
(
)
22
22
1 13 2
nm m m m=−+++= +
không thể là số chính phương.
Nếu n đúng 17 ước số thì n là số chính phương (bài toán 1), lí. Từ đó suy
ra điều phải chứng minh.
Dạng 2: Tìm số nguyên n để thỏa mãn điều kiện chia hết
* Cơ s phương pháp: Tách s b chia thành phn cha n s chia hết cho s chia và phn
ngun, sau đó đ thỏa mãn chia hết thì s chia phi ưc ca phn s nguyên dư, t
đó ta tìm được s nguyên n thỏa mãn điều kin.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Tìm s t nhiên n đ (5n + 14) chia hết cho (n + 2).
Hướng dẫn giải
Ta có 5n + 14 = 5.(n + 2) + 4.
Mà 5.(n + 2) chia hết cho (n + 2).
Do đó (5n + 14) chia hết cho (n +2)
4 chia hết cho (n + 2)
(n + 2) là ước của 4.
(n +2)
{ }
4;2;1
n
{ }
2;0
.
Vy vi n ∈{0; 2} thì (5n + 14) chia hết cho (n + 2).
Bài toán 2. Tìm s t nhiên n đ
3
15
+
+
n
n
là s t nhiên.
Hướng dẫn giải
Để
3
15
+
+
n
n
là s t nhiên thì (n + 15) chia hết cho (n + 3).
TỦ SÁCH CẤP 2| 10
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
[(n + 15) - (n + 3)] chia hết cho (n + 3).
12 chia hết cho (n +3) .
(n + 3) là Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
n {0; 1; 3; 9}.
Vy vi n {0; 1; 3; 9}thì
3
15
+
+
n
n
là s t nhiên.
Bài toán 3. Tìm s t nhiên n đ n
2
+ 3n + 6
n + 3.
Hướng dẫn giải
Ta có: n
2
+ 3n + 6
n + 3
Suy ra: n (n + 3) + 6
n + 3
6
n + 3
=> n + 3
Ư(6) = {1; 2; 3; 6} => n = 0; n = 3.
Bài toán 4. Tìm s nguyên n đ phân s
4n 5
2n 1
+
có giá tr là mt s nguyên
Hướng dẫn giải
Ta có:
4n 5
2n 1
+
=
4n 2 7 n(2n 1) 7 7
n
2n 1 2n 1 2n 1
−+ +
= = +
−−
Vì n nguyên nên đ
4n 5
2n 1
+
nguyên thì
7
2n 1
nguyên
=> 2n – 1
Ư(7) = {7; 1; 1; 7}
2n
{6; 0; 2; 8}
n
{3; 0; 1; 4}
Vy vi n
{3; 0; 1; 4} thì
4n 5
2n 1
+
có giá tr là mt s nguyên
Bài toán 5. Tìm s t nhiên n đ biu thc sau là s t nhiên:
2 2 5 17 3
2 22
nn n
B
n nn
++
=+−
+ ++
Hướng dẫn giải
Ta có:
2 2 5 17 3 2 2 5 17 3 4 19
2 22 2 2
n n n n n nn
B
n nn n n
+ + ++ + +
= + −= =
+ ++ + +
4( 2) 11 11
4
22
n
nn
++
= = +
++
Để B là s t nhiên thì
11
2n +
là s t nhiên
11
(n + 2)
n + 2
Ư(11) =
{ }
1; 11±±
11 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Do n + 2 > 1 nên n + 2 = 11
n = 9
Vy n = 9 thì B
N
Bài toán 6. Tìm k nguyên dương lớn nhất để ta có s
( )
2
1
23
k
n
k
+
=
+
là mt s nguyên dương
Hướng dẫn giải
Ta có:
( )
( )( )
2
2
1 23 21 484
2 1 484
1,
23 23 23 23
k k
k
kk
n k
kZ
kk k k
+
+ + −+
++
= = = =
−+
++ + +
n là mt
s nguyên dương khi và chỉ khi
23| 484, 23 23kk+ +>
Ta có 484 = 22
2
= 4.121= 44.21
23 121 98
23
44
21
kk
kk
+= =
⇒⇒
+= =
Với k = 98, ta có n = 81
Với k = 21, ta có n = 11
Vậy giá trị k lớn nhất thỏa mãn yêu cầu bài toán là 98.
Dạng 3: Tìm số biết ƯCLN của chúng
* Cơ sở phương pháp:
* Nếu biết ƯCLN(a, b) = K thì a = K.m và b = K.n vi ƯCLN(m; n) = 1 (là điu kin
ca s m, n cn tìm) , t đó tìm đưc a và b.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Tìm hai s t nhiên a, b, biết rng: a + b = 162 và ƯCLN(a, b) = 18
Hướng dẫn giải
Gi s
ab
Ta có:
( )
162, , 18a b ab+= =
Đặt
18
18
am
bn
=
=
vi
( )
, n 1,m mn=
T
( )
162 18 162 9ab mn mn+= + = +=
Do ( m, n ) = 1, lập bng:
m 1 2 3 4
n 8 7 6 5
a 18 36 loai 72
b 144 126 90
TỦ SÁCH CẤP 2| 12
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Kết lun: Các s cn tìm là:
( ) ( ) ( )
18;144 ; 36;126 ; 72;90
Bài toán 2. Tìm hai s nh hơn 200, biết hiu ca chúng bằng 90 và ƯCLN là 15
Hướng dẫn giải
Gọi hai s cn tìm là a, b
( )
, ; , 200ab Nab∈<
Ta có:
( )
90; , 15a b ab−= =
Đặt
( )
( )
( )
,1
15
,1
15 90
15
6
mn
am
mn
mn
bn
mn
=
=
=

⇒⇒

−=
=
−=

Li có:
15 200 13
, 200
15 200 13
mm
ab
nn
<≤


<⇒

<≤


m n a b
13 7 195 105
11 5 65 75
7 1 85 15
Vy:
( ) ( ) ( ) ( )
, 195;105 , 65;75 , 85;15 .ab =
Bài toán 3. Tìm hai s t nhiên có tích bằng 432 và ƯCLN bằng 6
Hướng dẫn giải
Ta có:
( ) ( )
432; , 6ab a b a b= =
Đặt
6, 6a mb n= =
với (m, n) = 1 và m n
36 432 12mn mn = ⇒=
Ta được:
m n a b
1 12 6 72
3 4 18 24
Vy
( ) ( ) ( )
,b 6;72 , 18,24a =
Bài toán 4. Tìm hai s a, b biết 7a = 11b và ƯCLN(a; b) = 45
Hướng dẫn giải
T gi thiết suy ra a > b
13 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
T ƯCLN(a; b) = 45
(
) (
)
1
11 1 1
1
45
; 1,
45
aa
ab a b
bb
=
⇒=
=
Mà:
1
1
1
1
11
11 11
7
77
a
a
a
b
bb
=
=⇒=
=
( )
11
;1ab =
=>
45.11 495
45.7 315
a
b
= =
= =
Vy hai s a,b cần tìm là a = 495 và b = 315
Dạng 4: Các bài toán phối hợp giữa BCNN của các số với ƯCLN của chúng
* Cơ sở phương pháp:
* Nếu biết BCNN (a, b) = K thì ta gi ƯCLN(a; b) = d thì a = m.d và b = n.d vi
ƯCLN(m; n) = 1 (là điu kin ca s m, n cn tìm) , t đó tìm đưc a và b.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Cho
1980, 2100.ab= =
a) Tìm
( )
,ab
[ ]
,ab
.
b) So sánh
[ ]
( )
,.,ab ab
vi
.ab
Chng minh nhn xét đó đi vi hai s t nhiên
a
b
khác
0
tùy ý.
( Nâng cao và phát trin lp 6 tp 1 – Vũ Hữu Bình)
Hướng dẫn giải
a)
22 2 2
1980 2 .3 .5.11, 2100 2 .3.5 .7.= =
ƯCLN(1980, 2100)
2
2 .3.5 60= =
( )
222
1980,2100 2 .3 .5 .7.11 69300.BCNN = =
b)
[ ]
( )
1980,2100 . 1980,2100 1980.2100=
( đều bng
4158000
). Ta s chng minh
rng
[ ]
( )
,., .ab ab ab=
Cách 1. Trong cách gii này, các tha s riêng cũng đưc coi như các tha s
chung, chng hn
a
cha tha s
11,
b
không cha tha s
11
thì ra coi như
b
cha
tha s
11
vi s mũ bng
0
. Vi cách viết này, trong ví d trên ta có:
22 0
1980 2 .3 .5.7 .11.=
22 0
2100 2 .3.5 .7.11 .=
(
)
1980,2100
là tích các tha s chung vi s nh nht
22 0 0
2 .3 .5.7 .11 60=
.
[ ]
1980,2100
là tích các tha s chung vi s mũ ln nht
222
2 .3 .5 .7.11 69300.=
Bây gi ta chứng minh trong trường hp tng quát:
TỦ SÁCH CẤP 2| 14
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
[ ]
( )
,., .ab ab ab=
( )
1
Khi phân tích ra tha s nguyên t, các tha s nguyên t hai vế ca
( )
1
chính là các tha s nguyên t có trong
a
.b
Ta s chng t rng hai vế cha các
tha s nguyên t như nhau với s mũ tương ng bng nhau.
Gọi
p
là tha s nguyên t tùy ý trong các tha s nguyên t như vy. Gi s
số của
p
trong
a
,x
số của
p
trong
b
y
trong đó
x
y
thể bằng
0.
Không mất tính tổng quát, giả sử rằng
.xy
Khi đó vế phải của
(1)
chứa
p
với s
xy+
. Còn vế trái, [a, b] chứa
p
với số x, (a, b) chứ p với số
y
nên vế
trái cũng chứa
p
với số mũ
.xy+
Cách 2. Gọi
(,)d ab=
thì
', (1)a da b db
= =
, trong đó
( ', ') 1.ab =
Đặt
( )
2
, ta cần chứng minh rằng
[ ]
,ab m=
.
Để chứng minh điều này, cần chứng tỏ tồn tại các số tự nhiên x, y sao cho
m ax=
,
m by=
và (x, y) = 1.
Thật vậy từ (1) và (2) suy ra
'
.
b
m a ab
d
= =
,
'
..
a
m b ba
d
= =
Do đó, ta chọn
''
,,x by a= =
thế thì
( )
,1xy
=
( )
''
, 1.ab =
Vậy
[ ]
,,
ab
ab
d
=
tức là
[
]
(
)
,., .
ab ab ab=
Bài toán 2. Tìm hai s t nhiên biết rng ƯCLN của chúng bằng
10
, BCNN của chúng
bằng
900.
Hướng dẫn giải
Gi các s phi tìm là
a
b
, giả sử
ab
. Ta có
( , ) 10ab =
nên.
'
10aa=
,
'
10bb=
,
''
( , ) 1, '.ab a b
=
Do đó
100 ' ' (1)ab a b=
. Mặt khác
[ ]
, .( , ) 900.10 9000 (2).ab ab ab= = =
Từ
(1)
(2)
suy ra
' ' 90.ab=
Ta có các trường hợp :
'
a
1
2
3
4
'b
90
45
18
10
Suy ra:
a
10
20
50
90
b
900
450
180
100
15 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài toán 3. Tìm hai s t nhiên a, b sao cho tng của ƯCLN và BCNN là 15
Hướng dẫn giải
Gi s a < b
Gọi d = ƯCLN( a; b)
( ) ( )
1
1 1 11
1
.
,; 1
.
a da
a b ab
b db
=
<=
=
, và d < 15
Nên BCNN(a; b) =
11
..abd
Theo bài ra ta có:
( ) ( ) { }
11 11
. 15 1 . 15 15 1;3;5;15d abd d ab d U+ = => + = =>∈ =
, Mà d < 15,
Nên
TH1 :
1
11
1
11
1 . 14
14 14
aa
d ab
bb
=⇒=
=⇒=
= ⇒=
hoc
1
1
22
77
aa
bb
=⇒=
=⇒=
TH2 :
1
11
1
13
3 .4
4 12
aa
d ab
bb
=⇒=
=⇒=
=⇒=
TH3 :
1
11
1
15
5 .2
2 10
aa
d ab
bb
=⇒=
=⇒==>
=⇒=
Vy các cp s (a ; b) cần tìm : (1 ;14), (2 ; 7), (3 ; 12), ( 5 ; 10) và đảo ngưc li.
Dạng 5: Các bài toán liên quan đến hai số nguyên tố cùng nhau
* s phương pháp: Để chng minh hai s là nguyên t cùng nhau, ta chng minh
chúng có ƯCLN = 1.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Chứng minh rằng:
a) Hai s t nhiên liên tiếp (khác 0) là hai số nguyên t cùng nhau.
b) Hai s l liên tiếp là hai s nguyên t cùng nhau.
c) 2n + 1 và 3n + 1 (
nN
) là hai số nguyên tố cùng nhau.
Hướng dẫn giải
a) Gọi d
ƯC (n , n + 1)
( )
1 11n nd d d +− =
. Vy n và n + 1 là hai s nguyên t
cùng nhau.
b) Gọi d
ƯC (2n + 1, 2n + 3)
(
) ( ) { }
2 3 2 1 2 1; 2 .n n d dd + + ⇒∈
Nhưng
2
d
vì d là ước ca s l. Vậy d = 1.
Vậy (2n + 1) và (2n + 3) là hai số nguyên t cùng nhau.
c) Gọi d
ƯC (2n + 1,3n + 1)
3(2 1) 2(3 1) 1 1n n d dd +− + =
.
Vy 2n + 1 và 3n +1 là hai số nguyên tố cùng nhau
TỦ SÁCH CẤP 2| 16
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài toán 2. Cho a và b là hai s nguyên t cùng nhau. Chng minh rng các s sau cũng
hai s nguyên t cùng nhau:
a) a và a + b b) a
2
và a + b c) ab và a + b.
Hướng dẫn giải
a) Gọi
d
ƯC(a, a + b)
( )
a b ad bd+− 
Ta lại có:
ad d⇒∈
ƯC(a, b), do đó d = 1
(vì a và b là hai số nguyên tố cùng nhau). Vậy (a, a + b) = 1.
b) Gi s a
2
a + b cùng chia hết cho số nguyên t d thì a chia hết cho d, do đó b
cũng chia hết cho d. Như vy a và b cùng chia hết cho s nguyên t d, trái vi gi
thiết (a, b) = 1.
Vậy a
2
và a + b là hai số nguyên tố cùng nhau.
c) Gis ab và a + b cùng chia hết cho số ngun tố d. Tồn tại một trong hai thừa số a
và b, chẳng hạn là a, chia hết cho d, do đó b cũng chia hết cho d, trái với (a, b) = 1.
Vậy (ab, a + b) = 1.
Bài toán 3. Tìm số tự nhiên n để các số: 9n + 24 và 3n + 4 là các số nguyên tố cùng nhau?
Hướng dẫn giải
Giả sử 9n + 24 và 3n + 4 cùng chia hết cho số nguyên tố d.
Ta có
( )
( ) { }
9 24 3 3 4 12 2;3n n d dd+ + ⇒∈
. Điu kin đ (9n + 24, 3n + 4) = 1
2, 3dd≠≠
. Ta dễ thấy
3d
vì 3n + 4 không chia hết cho 3. Muốn
2d
thì ít nhất một
trong hai số 9n + 24 hoặc 3n + 4 không chia hết cho 2.
Ta thấy 9n + 24 là số lẻ suy ra n lẻ, 3n + 4 lẻ suy ra n lẻ.
Vậy để (9n + 24, 3n + 4) = 1 thì n phải là số lẻ.
Bài toán 4. Tìm n để 18n + 3 và 31n + 7 là hai số nguyên t cùng nhau
Hướng dẫn giải
Gọi ƯCLN( 18n + 3 ; 21n + 7) = d, d
N
*
Khi đó ta có :
( )
( )
( ) ( )
7 18 3
18 3
126 42 126 21 21
21 7
6 21 7
nd
nd
n nd d
nd
nd
+
+
+− +

+
+

( ) { }
21 1;3;7;21dU =±±±±
17 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Do 21n + 7
d, Mà 21n + 7 không chia hết cho 3, nên d = 1 hoc d = 7
Để hai s 18n + 3 và 21n + 7 là hai số nguyen t thì d khác 7 hay
18n + 3
7
/
18n + 3 -2 1
/
7
18n - 18
/
7
18( n - 1)
/
7
n - 1
/
7
n - 1
7k
n
7k + 1
Vy n
7k + 1 vi k s t nhiên thì 18n + 3 và 21n + 7 là hai số nguyên t
Dạng 6: Các bài toán về phân số tối giản
* s phương pháp: Mt phân s là ti gin khi t s và mu s ưc chung ln nht
bng 1.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Chứng minh rằng
23
34
n
n
+
+
là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n.
Hướng dẫn giải
Gọi d là ước chung của (2n + 3) và (3n + 4). Suy ra:
( )
( )
( ) ( )
32 3
23
32 3 23 4 1
23 4
34
nd
nd
n n d dd
nd
nd
+
+
+ + ⇒∈

+
+

Ư(1)
Mà Ư(1)
{ } {
}
1;1 1;1d
= ∈−
Vậy
23
34
n
n
+
+
là phân số tối giản.
Bài toán 2. Chứng minh rằng
21 4
14 3
n
n
+
+
là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n.
Hướng dẫn giải
Cách 1: Gọi (2n + 4, 14n + 3) = d
(
)
( )
( )
21 4 1
7 1 3 14 2 3 3
14 3 2
nd
nn
nd
+
⇒+ +
+

T (1) và (3) suy ra
11dd⇒=
Vy
21 4
14 3
n
n
+
+
là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n.
Cách 2: Giả sử phân số
21 4
14 3
n
n
+
+
chưa tối giản
Suy ra 21n + 1 và 14n + 3 có một ước số chung nguyên tố d.
( ) ( )
21 4 14 3 7 1
14 2
n n nd
nd
+− += +
⇒+
TỦ SÁCH CẤP 2| 18
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Do đó:
( ) ( )
14 3 14 1 1n nd+ +=
,vô lý
Vậy bài toán được chứng minh.
Bài toán 3. Chứng minh rằng
2
23
32
n
nn
+
++
là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n.
Hướng dẫn giải
Ta viết lại:
( )( )
2
23 23
12
32
nn
nn
nn
++
=
++
++
Do n + 1 và n + 2 là hai s t nhiên liên tiếp nên nguyên t cùng nhau
( )
1, 2 1nn⇒+ +=
Suy ra tng của chúng là (n + 1) + (n + 2) = 2n + 3 và tích của chúng là
( )( )
2
1 2 32n n nn+ +=++
cũng nguyên t cùng nhau.
Vy phân s
2
23
,
32
n
nN
nn
+
++
là phân s ti gin.
Bài toán 4. Định n để
8
25
n
n
+
là phân số tối giản với n là số tự nhiên.
Hướng dẫn giải
Để
8
25
n
n
+
là phân số tối giản thì (n + 8, 2n 5) = 1
Giả sử d là một ước nguyên tố của 2n 5 và n + 8. Suy ra:
( )
( )
|n 8 1
|2n 5 2
d
d
+
Từ (1) và (2) suy ra:
( ) ( ) ( )
| 2 8 2 5 21 3dn n+= −+
Do đó
| 21 3, 7dd⇒=
Muốn cho phân số tối giản thì điều kiện cần và đủ là (n + 8) không chia hết cho 3 và 7.
Do đó:
3 1, 7 1nk nm≠+
với
,km N
Vậy
31nk≠+
71nm≠−
là điều kiện cần tìm để phân số
8
25
n
n
+
tối giản.
Dạng 7: Tìm ƯCLN của các biểu thức số
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Tìm ƯCLN của
21n
94n +
(
)
.n
Hướng dẫn giải
Gọi d
ƯC(2n - 1,9n + 4)
{ }
2(9 4) 9(2 1) 17 17;1n n d dd + ⇒∈
19 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
2 1 17n
2 18 17 2(n 9) 17 n 9 17n ⇔− 
17 9nk⇔= +
với
kN
Nếu n =17k + 9 thì 2n - 1
17
và 9n + 4 = 9(17k + 9)+ 4 = Bội 17 + 85
17
do đó (2n - 1,9n + 4) = 17.
Nếu
17 9nk≠+
thì 2n - 1 không chia hết cho 17 do đó (2n - 1,9n + 4) = 1
Bài toán 2. Tìm ƯCLN của
( )
1
2
nn+
21n +
( )
*
.n
Hướng dẫn giải
Gọi
d
ƯC
( )
1
,2 1
2
nn
n
+
+


t
( )
1nn d+
21nd+
Suy ra
( ) ( )
21 1n n nn d+− +
tc là
2
.nd
T
( )
1nn d+
2
nd
suy ra
nd
. Ta li có
21nd+
, do đó
1 d
nên
1d =
Vy ƯCLN ca
( )
1
2
nn+
và 2n + 1 bng 1.
Dạng 8: Liên hệ giữa phép chia có dư với phép chia hết, ƯCLN, BCNN
* Cơ sở phương pháp:
* Nếu s t nhiên a chia cho s t nhiên b đưc s dư là k
a k
b
* Nếu a b và a c mà ƯCLN(a, b) = 1
a chia hết cho tích b.c (a, b, c N)
* Nếu a b và a c mà a là s nh nht
a = BCNN(a, b) (a, b, c N)
* Nếu a b và m b mà b ln nht
b = Ư CLN(a, m) (a, b, m N)
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Bạn Nam nghĩ 1 số có 3 cha s, nếu bt s đó đi 8 thì được 1 s
7, nếu bt s
đó đi 9 thì được 1 s
8, nếu bt s đó đi 10 thì được 1 s
9, Hi bạn Nam nghĩ số nào?
Hướng dẫn giải
Gọi x là s bạn Nam đã nghĩ, Điu kin:
99 1000x<<
Theo bài ra ta có:
87 17
9 8 1 8 1 7;8;9 1 (7;8;9)
10 9 1 9
xx
x x x x BC
xx
−−


⇒− ⇒−


−−




{ } { }
1 0;504;1008;..... 1;505;1009;....xx−∈
, Mà 99 < x < 1000 nên x = 505
Vy s ba ch s mà bạn Nam nghĩ là 505
Bài toán 2. Tìm s t nhiên a nh nhất sao cho chia a cho 3, cho 5, cho 7 được các s
theo th t là 2, 3, 4
TỦ SÁCH CẤP 2| 20
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Hướng dẫn giải
Theo bài ra ta có:
( )
3 2 2 6 4 2 13
53,, 2106 21521 (3;5;7)
7 4 2 14 8 2 1 7
am am a
a n m n p N a n a a BC
ap a p a
=+ =+−


= + = + −∈


=+ =+−

Vì a nh nht nên 2a - 1 nh nht khác 0 hay 2a - 1 = BCNN( 3; 5; 7) = 105
2a = 106
a = 53
Vy s t nhiên nh nht cn tìm là 53
Bài toán 3. Tìm s t nhiên nh nhất khi chia cho 5, 7, 9 có số dư theo th t là 3, 4, 5
Hướng dẫn giải
Gọi s t nhiên cn tìm là a. Theo bài ra ta có:
( )
5 3 2 10 6 2 1 5
74,, 2148 21721 (9;5;7)
9 5 2 18 10 2 1 9
am a m a
a n m n p N a n a a BC
ap a p a
=+ =+−


= + = + −∈


=+ =+−

Vì a nh nht nên 2a - 1 nh nht khác 0 hay 2a - 1 = BCNN( 9; 5; 7) = 315
2a = 316
a = 158
Vy s t nhiên nh nht cần tìm là 158
Bài toán 4. Linh và Mai cùng mua mt s hp bút chì màu, s bút đng trong mi hp
bng nhau và ln n 1. Kết qu Linh có 15 bút chì màu và Mai 18 bút chì màu hi mi
hp có bao nhiêu chiếc bút?
Hướng dẫn giải
Gọi s bút trong mi hộp là a. Điều kin:
, 15a Na∈<
và a >1
Theo bài ra ta có : 15
a và 18
a, Nên a là 1 ước chung của 15 và 18
Và a phi lớn hơn 1 và nhỏ hơn 15
kết qu đưc a = 3
Bài toán 5. Hai lp 6A và 6B tham gia phong trào tết trng cây, mi em tròng 1 s cây như
nhau, kết qu lp 6A trng được 132 cây vag 6B được 135 cây. Hi mi lp có bao nhiêu
hc sinh.
Hướng dẫn giải
Gọi s cây mi em trng đưc là a, Điu kin:
, 132, 1a Na a∈< >
Theo bài ra ta có: 132
a và 135
a khi đó ta thấy
{ }
(132;135) 1;3a UC∈=
Vậy a = 3, Khi đó lớp 6A có 132 : 3 = 44 học sinh và lớp 6B có 135 : 3 = 45 học sinh.
Bài toán 6. Trong cuc thi HSG cp tnh có ba môn Toán Văn Anh ,s hc sinh tham gia
như sau:Văn 96 học sinh, Toán có 120 hc sinh và Anh có 72 hc sinh.Trong bui tng
21 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
kết các bn đưc tham gia phân công đng thành hàng dc sao cho mi hàng có s bn thi
mi môn bng nhau.Hi có th phân hc sinh đứng thành ít nht bao nhiêu hàng?
Hướng dẫn giải
Gọi s hc sinh đứng mỗi hàng là a. Điều kin :
, 72a Na∈<
và a > 1
Vì mi hàng có s hc sinh mi môn bng nhau nên ta có:
96
a ;120
a và 72
a ,
Để có ít nht bao nhiêu hàng thì s hc sinh phi ln nht hay a ln nht
Hay a = ƯCLN ( 96 ; 120 ; 72) = 24, Vậy s hàng cn tìm là : (96 + 120 + 72) : 24 = 12 hàng
Dạng 9: Tìm ƯCLN của hai số bằng thuật toán Ơ-clit
* Cơ sở phương pháp:
a) Trưng hp
|ba
thì (a, b) = b
b) Trưng hp
|
ba
gi s a = bq + c thì (a, b) = (b, c).
Thut toán Euclid.
Gi s:
11
11 2 2 1
1 22 3 3 2
2 11 1
1
,0
,0
,0
....
,0
n nn n n n
n nn
a bq r r b
b rq r r r
r rq r r r
r rq r r r
r rq
−−
= + <<
= + <<
= + <<
= + <<
=
Thut toán Euclid phi kết thc vi s
1
0
n
r
+
Theo b) ta
( ) ( ) ( ) ( )
1 12 1
, , , ... , .
nn n
ab br r r r r r
= = = = =
Vậy ƯCLN(a, b) là số dư cui cùng khác 0 trong thut toán Euclid.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Dùng thut toán Euclid đ chng minh :
( )
42 3
3 1, 2 1.
nn nn++ +=
Hướng dẫn giải
Ta có
( )
42 3 2
31 2 1n n n nn n+ += + + +
( )
32
2
21
1.1
1. 0
n nn n
n nn
nn
+ = ++
+= +
= +
Vy
( )
42 3
3 1, 2 1.nn nn++ +=
a
b
b
1
r
q
1
r
2
r
1
q
3
r
2
q
……..
1n
r
(a, b)
0
n
q
n
r
TỦ SÁCH CẤP 2| 22
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài toán 2. Cho hai s t nhiên
a
( ).ba b
>
a) Chng minh rng nếu
a
chia hết cho
b
thì
(,) .ab b=
b) Chng minh rng nếu
a
không chia hết cho
b
tƯCLN ca hai s bng ƯCLN
ca s nh và s dư trong phép chia s ln cho s nh.
c) Dùng các nhận xét trên để tìm ƯCLN(72, 56)
(Nâng cao và phát trin lp 6 tp 1)
Hướng dẫn giải
a) Mi ưc chung ca
a
b
hin nhiên là ưc ca
b
. Đảo li, do
a
chia hết cho
b
nên
b
là ước chung ca
a
b
. Vy
(,) .ab b=
b) Gi r s trong phép chia
a
cho
( ).ba b>
Ta có
( ),a bk r k N=+∈
cn chng
mình rng
( , ) ( , ).ab br
=
Tht vy, nếu
a
và
b
ng chia hết cho
d
thì
r
chia hết cho
d
, do đó ưc chung ca
a
b
cũng là ưc chung ca
b
(1).
r
Đảo li nếu
b
r
ng chia hết cho
d
thì
a
chia hết cho
d
, do đó ưc chung ca
b
và
r
ng ưc chung ca
a
và
(2).
b
T
(1)
và
(2)
suy ra tp hp các ưc chung ca
a
và
b
và tp hp các ưc chung ca
b
và
r
bng
nhau. Do đó hai số ln nht trong hai tp hợp đó cũng bằng nhau, tc là
( , ) ( , ).ab br=
c)
72
chia
56
16
nên
(72,56) (56,16)
=
;
56
chia
16
8
nên
(56,16) (16,8)
=
;
16
chia hết cho
8
nên
(16,8) 8=
. Vy
(72,56) 8.
=
Nhận xét : Giả sử
a
không chia hết cho
b
a
chia cho
b
1
r
,
b
chia cho
1
r
2
,r
1
r
chia cho
2
r
32
,....,
n
rr
chia cho
1n
r
1
,
nn
rr
chia cho
n
r
0
( dãy số
12
, , ,...
n
br r r
dãy số tự nhiên giảm dần nên số phép chia là hữu hạn do đó quá trình trên kết thức với
một số dư bằng
0
). Theo chứng minh ở ví dụ trên ta có
( ) ( ) ( ) (
)
1 12 1
, , , ... ,
nn n
ab br r r r r r
= = = =
1
n
r
chia hết cho
n
r
Như vậy
(,)UCLN a b
là s chia cui cùng trong dãy các phép chia liên tiếp
a
cho
b
,
b
cho
11
,rr
cho
2
,...r
, trong đó
12
, ,...rr
là số dư trong các phép chia theo thứ tự trên.
Trong thực hành người ta đặt tính như sau :
Việc thực hiện một dãy phép chia liên tiếp như trên được gọi là thuật toán Ơ clit.
72
56
56
16
1
16
8
3
0
2
23 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Tờng hợp tìm ƯCLN ca ba số, ta tìm ƯCLN của hai số rồi m UCLN ca kết qu
với số thứ ba.
Bài toán 3. Tìm ƯCLN( a, b) biết a là số gồm 1991 chữ số 2; b là số gồm 8 chữ số 2.
Hướng dẫn giải
Ta có: 1991 chia 8 dư 7, còn 8 chia 7 dư 1
Theo thuật toán Ơ- Clít:
(a, b)
= = = =
1991 2 8 2 8 2 7 2 7 2
( 22 ...2 ,22 ...2) (22 ...2,22 ...2) (22 ...2,2) 2.
Bài toán 4. Tìm ƯCLN của
a)
2004 1
11 ...1
và 11111111 b) 123456789 và 987654321.
(Chuyên đề bồi dưỡng hc sinh gii toánTHCS phn s hc- Nguyễn Vũ Thanh)
Hướng dẫn giải
a) Gọi
2004 1 8 1
;11 ...1 11 ...1
ab
= =
.Ta có
2000 8
nên
2000 1 8 1 8 1 8 1
2000 1
11 ...1 11...111...1...11. ...1
b=
 

Do đó
( ) ( ) ( )
2000 1
11...1 0000 1111 1111 , ,1111 1111 1111 .
so
a bq a b b do b= +=+⇒ = =
b) Gọi a = 987654321; b = 123456789. Ta có:
( ) ( ) ( )
8 9 ,b ,9 9 9 .a b a b dob= +⇒ = =
C. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1. Tìm s chia và thương ca mt phép chia có s b chia bằng 145, số dư bng 12 biết
rằng thương khác 1 (số chia và thương là các số t nhiên).
Câu 2. Hãy viết s 108 dưới dng tng các s t nhiên liên tiếp ln hơn 0.
Câu 3. Tìm s t nhiên n đ 3n + 4 chia hết cho n – 1.
Câu 4. Tìm a
N
để a + 1 là bi ca a – 1
Câu 5. Tìm s t nhiên sao cho 4n - 5 chia hết cho 2n – 1
Câu 6. Tìm s nguyên n đ:
2
52+−nn
chia hết cho
2n
Câu 7. Tìm s nguyên n để:
2
4n +
chia hết cho
2n +
Câu 8. Tím tt c các s nguyên n đ phân s
1
2
n
n
+
có giá tr là mt s nguyên.
TỦ SÁCH CẤP 2| 24
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Câu 9. Tìm s t nhiên có ba ch s, biết rng nó tăng gp
n
ln nếu cng mi ch s ca
nó vi
n
(
n
là s t nhiên, có th gm mt hoc nhiu ch s)
Câu 10. Tìm s t nhiên
a
biết rằng 264 chia cho
a
dư 24, còn 363 chia cho
a
dư 43.
Câu 11. Tìm s t nhiên
a
biết rng 398 chia cho
a
thì dư 38 , còn 450 chia cho
a
thì dư 18.
Câu 12. Có 100 quyn v và 90 bút chì đưc tng đu cho mt s hc sinh, còn li 4
quyn v và 18 bút chì không đủ chia đều. Tính s hc sinh đưc tng.
Câu 13. Phn thưng cho hc sinh ca mt lp hc gồm 128 vở, 48 bút chì, 192 nhãn v.
Có th chia đưc nhiu nht thành bao nhiêu phn tng như nhau, mi phn thưng
gm bao nhiêu vở, bút chì, nhãn vở?
Câu 14. Tìm s t nhiên
a
nh nht sao cho
a
chia cho 3, cho 5, cho
7
đưc s theo
th t
2, 3, 4
Câu 15. Mt cuc thi chy tiếp sc theo vòng tròn gm nhiu chng. Biết rng chu vi
đưng tròn
330
m
, mi chng dài
75m
, địa đim xut phát và kết thúc cùng mt ch.
Hi cuc thi có ít nht my chng?
Câu 16. Tìm s t nhiên có ba ch s, sao cho chia nó cho
17
, cho
25
đưc các s theo
th t
8
16
.
Câu 17. Tìm s nhiên
n
ln nht có ba ch s, sao cho
n
chia cho
8
thì dư
7
, chia cho
31
thì dư
28.
Câu 18. Nếu xếp mt s sách vào tng túi
1 0
cun thì va hết, vào tng túi
12
cun thì
tha 2 cun, vào tng túi
18
cun thì tha
8
cun. biết rng s ch trong khong t
715
đến
1000.
Tính s sách đó?
Câu 19. Hai lp
6 ,6AB
cùng thu nht mt s giy vn bng nhau. Trong lp
6A
,mt bn
thu đưc
25kg
, còn li mi bn thu
10kg
. Tính s hc sinh mi lp, biết rng s giy mi
lp thu đưc trong khong t
200kg
đến
300kg
.
Câu 20. Có hai chiếc đng h(có kim gi kim phút). Trong mt ngày, chiếc th nht
chy nhanh 2 phút, chiếc th hai chy chm 3 phút. C hai đng h đưc ly li gi chính
xác. Hi sau ít nht bao lâu, c hai đng h li chạy chính xác?
Câu 21.Tìm hai số tự nhiên biết rằng:
a) Hiệu của chúng bằng 84, ƯCLN bằng 28, các số đó trong khoảng từ 300 đến 440.
b) Hiệu của chúng bằng 48, ƯCLN bằng 12.
Câu 22. Tìm hai s t nhiên biết rng ƯCLN ca chúng bằng 36 và tổng ca chúng bng
432
Câu 23. Tìm hai s t nhiên biết rng tích ca chúng bằng 864 và ƯCLN của nó là 6
Câu 24. Chng minh rằng 14n + 3 và 21n + 4 (n
N )là hai s nguyên t cùng nhau
Câu 25. Chng minh rng 2n + 1 và 6n + 5 là hai s nguyên t cùng nhau
Câu 26. BCNN của 2 số tự nhiên bằng 770, một số bằng 14. Tìm số kia.
25 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Câu 27. Cho
a
b
là hai s nguyên t cùng nhau. Chng minh rng các s sau cũng là
hai số nguyên tố cùng nhau:
a)
b
ab
( );ab>
b)
22
ab+
ab
.
Câu 28. Chứng minh rằng nếu số
c
nguyên tố cùng nhau với
a
với
b
thì
c
nguyên tố
cùng nhau với tích
.ab
Câu 29. Tìm số tự nhiên
n
sao cho:
a)
45n
chia hết cho 13;
b)
51n +
chia hết cho 7;
c)
25 3n +
chia hết cho 53.
Câu 30. Tìm số tự nhiên
n
để các số sau nguyên tố cùng nhau:
a)
43n
+
2 3;n +
b)
7 13n +
2 4;n +
c)
9 24n +
3 4;n+
d)
18 3n +
21 7.n
+
Câu 31. Chng minh rng có vô s s t nhiên
n
để
15n +
72n +
là hai s nguyên t
cùng nhau .
Câu 32. Cho
(
)
,1
ab
=
. Tìm :
( )
),a a ba b+−
b)
( )
7 9 ,3 8a ba b++
Câu 33. Tìm a, b biết:
a)
[
]
( )
, , 55;ab ab+=
b)
[
]
(
)
, , 5;ab ab
−=
c)
[ ]
(
)
, , 35.ab ab+=
Câu 34. Tìm ƯCLN của các số sau bằng thuật toán Ơ-clit:
a)
( )
187231,165148 ;
b)
100 chu so 8 chu so
(11 1 ,11 1).
Câu 35. Tìm
[ ]
; 1; 2nn n++
Câu 36. Tìm
*
n
biết
30n <
để các s
34n +
51n +
có ưc chung ln hơn 1.
Câu 37. Tìm số nguyên n để phân số
21
2
n
n
+
+
có giá trị là số nguyên.
Câu 38. Ba xe buýt cùng khi hành lúc 6 gi sáng t mt bến xe và đi theo 3 hưng khác
nhau. Xe th nht quay v bến sau 1 gi 5 phút và sau 10 phút li đi. Xe th hai quay v
TỦ SÁCH CẤP 2| 26
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
bến sau 56 phút lại đi sau 4 phút. Xe th ba quay v bến sau 48 phút và sau 2 phút li
đi. Hỏi ba xe lại cùng xuất phát từ bến lần thứ hai vào lúc mấy giờ?
Câu 39. Chng minh rng vi mi s nguyên dương
n
thì phân s
21
65
+
+
n
n
luôn ti gin.
Câu 40. Cho phân s:
( )
65
.
32
+
=
+
n
Pn
n
a) Chứng tỏ rằng phân số
P
là phân số tối giản.
b) Với giá trị nào của
n
thì phân số
P
có giá trị lớn nhất?
Câu 41. Tìm hai s nguyên dương biết a + 2b = 48 và ƯCLN(a; b) + 3.BCNN(a; b) = 114
Câu 42. Cho (a, b) = 1, tìm (11a + 2b, 18a + 5b).
Câu 43. Chng minh rằng (a, b) = (5a + 3b, 13a + 8b)
Câu 44. Cho ba s t nhiên a, b, c nguyên t cùng nhau đôi một.
Chng minh rng (ab + bc + ca, abc) = 1
Câu 45. Tìm tt các các s t nhiên a, b nguyên t cùng nhau biết rng:
22
ab 8
a ab b 73
+
=
−+
Câu 46. Cho
m,n N, 1 m n ≤<
. Chng minh rng:
( )
nn
22
21, 211+ +=
Câu 47. Cho
1 m,n N≤∈
. Tìm
(
)
mn
2 1, 2 1−−
Câu 48. Tìm hai s t nhiên a và b, biết: ƯCLN
( , ) 15ab =
( , ) 300;BCNN a b =
Câu 49. Cho
aZ
, tìm
( )
a, a+2
Câu 50. Cho a, m là các s nguyên lớn hơn 1. Chứng minh rng :
( )
( )
21
1 .... , 1 , 1 .
m
a a a a ma
++ + + =
Câu 51. Chng minh rng nếu a, b, c là các s l thì
( )
, , ,, .
222
abbcca
abc
+++

=


Câu 52. Tng các s t nhiên
1 2 49
, ,....,aa a
bng 999. Hi ưc s chung ln nht ca chúng
có th nhn giá tr ln nht bng bao nhiêu ?
Câu 53. Cho (a, b) = 1, tìm (11a + 2b, 18a + 5b)
Câu 54. Cho (m, n) = 1. Tìm
( )
22
,.m nm n++
Câu 55. Chng minh rng các phân s sau ti gin vi mi
.nZ
( )
21 4 2 1
); )
14 3 2 1
nn
ab
n nn
++
++
27 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Câu 56. Tìm s nguyên n để các phân s sau ti gin.
18 3 2 3
) ; ).
21 7 7
nn
ab
nn
++
++
Câu 57.Tìm hai s t nhiên a, b thỏa mãn
128ab+=
( )
, 16.ab =
Câu 58.Tìm ƯCLN ca
và 33 vi a + b không chia hết cho 3
Câu 59. Chng minh rng mt s t nhiên có ba ch s tận cùng là 136 thì ít nhất có 4 ước
s dương.
Câu 60. Chng minh rng nếu
1kn lm−=
thì
( ) ( )
, ,.ma nb ka lb a b+ +=
Câu 61. Tìm ƯCLN ca tt c các s 9 ch s đưc viết bi các ch s 1, 2, 3, …, 9 và
trong các s đó các ch s đều khác nhau.
Câu 62. Cho (a, b) = 1 tìm ƯCLN của 2a + b và a(a + b)
Câu 63. Chng minh các phân s sau ti gin vi n là s nguyên
2
2
12 1 15 8 6
); )
.
30 2
30 21 13
n nn
ab
n
nn
+ ++
+
++
Câu 64. Tìm s nguyên n đ phân s
13
2
n
n
+
ti gin.
Câu 65. Chng minh rng nếu
2
5 16n +
thì
2
n
3
n
ti gin.
Câu 66. Tìm s t nhiên nh nhất để các phân s sau ti gin :
7 8 31
, ,..., .
9 10 33nn n++ +
Câu 67. Tìm s t nhiên a, b biết
[ ]
360, , 60.ab a b= =
Câu 68. Tìm s t nhiên nh nhất khi chia cho 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 có số dư ln lưt là 1, 2, 3,
4, 5, 6, 7, 8.
Câu 69. Tìm tất cả các cặp số
( )
;ab
nguyên dương thỏa mãn hai điều kiện:
i)
,ab
đều khác
1
và ước số chung lớn nhất của
,ab
1
.
ii) Số
( )( )
12 1N ab ab ab=++
có đúng
16
ước số nguyên dương.
Câu 70. Xác định các s nguyên t
,pq
sao cho
22
2p pq q−+
22
2p pq q++
là các s
nguyên t cùng nhau.
Câu 71. Tìm tất cả các số tự nhiên khác 0: a và b, sao cho:
( )
,1ab =
22
7
25
ab
ab
+
=
+
.
(Thi học sinh giỏi lớp 9 TP. Hồ Chí Minh năm 1992 1993)
Câu 72. Cho m, n là hai số nguyên tố cùng nhau. Tìm ước chung lớn nhất của
+mn
+
22
mn
.
TỦ SÁCH CẤP 2| 28
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Câu 73. Tìm tất cả các cặp số nguyên dương a, b thỏa n
+4a 1
4b 1
nguyên tố cùng
nhau, đồng thời
+ab
là ước của
+16ab 1
.
Câu 74. Tìm tất cả các cặp số
( )
;ab
nguyên dương thỏa mãn hai điều kiện:
i)
,ab
đều khác
1
và ước số chung lớn nhất của
,ab
1
.
ii) Số
( )( )
12 1N ab ab ab=++
có đúng
16
ước số nguyên dương.
(Trích đề học sinh giỏi toán Đăk Lăk năm học 2017-2018)
Câu 75. Cho hai s t nhiên m và n tho mãn
m
n
n
m 11 +
+
+
là s nguyên.
Chng minh ưc chung ln nht ca m và n không ln hơn
nm +
(Trích đề học sinh giỏi lớp 9 Hải Dương năm học 2004-2005)
Câu 76. Cho ba s nguyên dương
,,abc
đôi một khác nhau và đồng thi thỏa mãn các điu kin:
i)
a
là ước ca
b c bc++
,
ii)
b
là ước ca
a c ac++
,
i
ii)
c
là ước ca
a b ab++
,
a) H
ãy chỉ ra b ba s
( )
,,abc
thỏa mãn các điu kin trên.
b)
C
hng minh rng
,,abc
không th đồng thi là các s nguyên t.
(Trích đề vào 10 Chuyên Sư Phạm Hà Nội năm 2007-2008)
29 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
NG DN GII ĐÁP S
CHỦ ĐỀ 1. CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
Câu 1.
Gi
x
là s chia,
a
thương, ta
( )
145 12 12ax x=+>
. Như vy
x
ưc ca
145 12 133−=
Phân tích ra thừa s nguyên t :
133 7.19=
Ước của 133 mà lơn hơn 12 là 19 và 133
Nếu s chia bng 19 thì thương bằng 7. Nếu s chia bng 133 thì thương bằng 1, trái
với đ bài.
Vy s chia bằng 19, thương bằng 7.
Câu 2. Gi s s 108 viết dưi dng tng ca
k
s t nhiên liên tiếp là
1, 2,...,n n nk++ +
với
, , 2, 1 1kn k n +≥
. Ta có:
( ) ( ) ( )
(
)
( )
1 2 ... 108
2 1.
108
2
2 1 . 216
n n nk
nk k
nk k
++++++=
++
=
++ =
Bài toán đưa đến vic tìm các ưc của 216. Ta đưa ra hai nhận xét sau đ gim bt s
trưng hp phi xét:
1)
2 12nk k+ +>
2) Hiu
( )
2 1 21nk k n++ = +
là s l nên trong hai s
21nk++
k
mt s
chẵn, một s l.
Do đó ta ch cn tìm ưc l ca 216, đồng thi trong hai s
21nk++
k
tích
bằng 216, chọn
k
là s nh hơn.
Phân tích ra thừa s nguyên t:
33
216 2 .3=
. Ước l ca 216 lớn hơn 1 là 3, 9, 27
Vi
k
= 3 thì
2 1 72nk+ +=
ta được
n
= 34, do đó
108 35 36 37=++
Vi
k
= 9 thì
2 1 24nk+ +=
ta được
n
= 7, do đó
108 8 9 ..... 16=++ +
Vi
2 1 27nk+ +=
thì
8k =
, ta được
n
= 9, do đó
108 10 11 ... 17= + ++
Câu 3. Để
3 4 1 1.(3 4) 3.( 1) 1 7 1 nn n n n n  
hay n – 1
Ư(7)
11 2
17 8
nn
nn






Vậy với n = 2 hoặc n = 8 thì 3n + 4
n – 1
Câu 4. Để a + 1 là bi ca a - 1 nên thì
1
1
+
a
a
là s nguyên
12
1
11
+
= +
−−
a
aa
.233 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
=> a – 1 Ư(2) = {-1,1,2}
=> a = {0,2,3} (thỏa mãn a N)
Câu 5. Ta có 4n - 5 = 2( 2n - 1) - 3
Để 4n - 5 chia hết cho 2n - 1 thì 3 chia hết cho 2n - 1
Với 2n – 1 = 1 => n = 1
Với 2n – 1 = 3 => n = 2
Vậy n = 1; 2
Câu 6. Ta có
2
52+−nn
= 5 + n(n 2)
=>
2
52+−nn
(n – 2) khi 5 (n 2)
=> n – 2 Ư(5) = {-5, -1, 1, 5}
=> n {- 3, 1, 3, 7}
Câu 7.
2
42nn++
( ) ( )
22 28 2nn n n +− ++ +
82n⇒+
.
Tìm được:
0n =
,
2
;
6
.
Câu 8. Ta có
1
2
n
n
+
là s nguyên khi
( 1) 2nn+−
Ta có :
[ ]
1 ( 2) 3nn+= +
Vy
( 1) 2nn+−
khi
{ } { }
3 2 2 (3) 1; 3 1;1; 3; 5n nU n =± ± ∈−
Câu 9. Gi s phi tìm là
abc
, ta có
1001 10 .abc n n abc n+ + +=
Suy ra
abc n
.
Đặt
abc
.nk=
( )
k
thì
111nk n nkn+=
.
Chia hai vế cho
0n
ta đưc
111k nk+=
tc là
( )
111 1kn=
. Như vậy
k
1n
ước ca
111
.
Bài toán có
4
đáp số:
k
1n
n
abc
1 111 112 112
3 37 38 114
37 3 4 148
111 1 2 222
Câu 10.
Số 264 chia cho
a
dư 24 nên
a
là ước ca
264 24 240, 24a−= >
Số 363 chia cho
a
dư 43 nên
a
c ca
363 43 320, 43a−= >
Do
a
là ước chung của 240 và 320, đồng thi
43a >
.
ƯCLN
(240,320) 80=
ước chung ln hơn 43 là 80.
TỦ SÁCH CẤP 2| 234
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
Vy
80a =
Câu 11. Ta thy :
398 38 360 a=
;
38a >
.
450 18 432 a−=
;
18a >
.
Vy
a
là ước chung của 360 và 420, đồng thi
38a >
.
Phân tích ra thừa s nguyên t:
32
360 2 .3 .5=
;
43
432 2 .3
=
.
ƯCLN
( )
32
360,432 2 .3 72= =
.
Ước chung của 360 và 432 mà lớn hơn
38
72
.
Vy
72a =
.
Câu 12. Số học sinh là ước chung ca
100 4 96−=
90 18 72=
, đồng thi lớn hơn 18.
Tìm được:
24
hc sinh.
Câu 13. Số phn thưởng ln nhất là ƯCLN
( )
128,48,192
.
Đáp s: Chia được nhiu nht thành 16 phn thưng, mi phn gm 8 vở, 3 bút chì, 12
nhãn v.
Câu 14.
3 2 ( 4,a m m N) 2a =6m= + ∈⇒ +
chia cho 3 dư 1
5 3 ( ) 2 10 6a n nN a n=+ ∈⇒= +
chia cho 5 dư 1
7 4 ( ) 2 14 8,a p pN a p=+ ∈⇒= +
chia cho 7 dư 1
Do đó:
2 1 (3,5,7)a BC−∈
. Để a nhỏ nht thì
21a
(3,5, 7)BCNN
(3,5,7) 1
2 1 105
2 106
53
BCNN
a
a
a
=
−=
=
=
Câu 15. Chiu dài ngn nht ca đưng chy tính bng mét BCNN
( )
330,75 1650=
gồm
1650:75 22=
chng.
Câu 16. Gi s phải tìm là
n
.
( )
9 17,25n BC+∈
. T đó
425 9bk=
.
Đáp số: 416 841.
Câu 17.
1 8 1 64 8 65 8nn n+ ⇒++ ⇒+ 
( )
1
.
3 31 3 62 31 65 31nn n+ ⇒++ ⇒+ 
( )
2
.
T
( )
1
( )
2
:
( )
65 BCNN 8,31n +
65 248n⇒+
( )
*
248 65nkk⇒=
.
Vi
3k =
thì
679;n =
Vi
4k =
thì
927;n =
.235 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Vi
5k
=
thì
1175
n =
.
Để
n
là s ln nhất có ba chữ s, ta chn
927n =
.
Câu 18. Gi s sách là
x
thì
( )
10 BC 10,12,18x +∈
715 1000.
x<<
Đáp số:
890x =
.
Câu 19. Gi s giy mi lp thu đưc là
x
( )
kg
t
26 11x
;
25 10x
do đó
( )
15 BC 11,10x −∈
ngoài ra
200 300
x<<
. Ta tìm đưc
235x =
, do đó lp
6A
20 học
sinh, lp
6
B
có 22 hc sinh.
Câu 20. Đồng h th nht ly li gi chính xác khi chy nhanh đưc 12 gi, tc là 720
phút, như vậy nó lại ch đúng gi sau:
720: 2 360=
(ngày).
Đồng h th hai ly li gi chính xác khi chy chm đưc 12 gi, tc là 720 phút, như
vậy nó lại ch đúng gi sau:
720:3 240=
(ngày).
Số ngày ít nhất để c hai đồng h cùng ch gi đúng là
( )
BCNN 360,240 720=
.
Đáp số: 720 ngày.
Câu 21. a) Gi hai s phi tìm
a
b
, ta có:
84, 28 ', 28 'ab aabb−= = =
trong đó
( )
', ' 1 ,ab=
suy ra
' ' 3.ab−=
Do
300 400ba≤<≤
nên
11 ' ' 15.ba≤<≤
Trưng hp
' 15, ' 12ab= =
loại vì trái với
( )
', ' 1.ab =
Trưng hp
' 14, ' 11ab= =
cho
392, 308.ab
= =
b) Có vô số đáp s:
12 ', 12 'aabb= =
với
'2 5,'2 1 (n )anbn=+ =+∈
Câu 22.
Gi hai s t nhiên cần tìm là a và b, ta có:
Vì UCLN( a; b) = 36 nên
1
1
36
36
aa
bb
=
=
và ( a1:b1) = 1, Mà:
( )
1 1 11
432 36 36 432 36 432ab a b a b+= => + = => + =
Nên
11
12ab+=
Mà ( a1:b1) = 1 Nên
ta có bẳng sau:
1
a
1 5 7 11
a 36 180 252 396
1
b
11 7 5 1
b 396 252 180 36
Vậy các cặp s t nhiên (a ; b) cn tìm là : (36 ; 396), (180 ; 252), (252 ; 180), và (396 ; 36)
Câu 23. Gi hai s t nhiên cần tìm là a và b, ta có:
TỦ SÁCH CẤP 2| 236
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
Vì UCLN( a; b) = 6 nên
1
1
6
6
aa
bb
=
=
và ( a1:b1) = 1, Mà:
1 1 11
. 864 6 .6 864 36. . 864
ab a b a b
==>==> =
Nên
11
. 24
ab
=
Mà ( a1:b1) = 1 Nên ta có bẳng
sau:
1
a
1 3 8 24
a 6 18 48 144
1
b
24 8 3 1
b 144 48 18 6
Câu 24. Gi d = ƯCLN( 14n + 3 ; 21n + 4) => d
N
*
Khi đó ta có :
( )
(
)
3 14 3
14 3 42 9
21 4 42 8
2 21 4
nd
nd nd
nd nd
nd
+
++

=>=>

++
+



=>
( ) ( )
42 9 42 8 1n nd d+− + =>
Vy hai s 14n + 3 và 21n + 4 là hai s nguyên t cùng nhau
Câu 25. Gi d = ƯCLN( 2n + 1 ; 6n + 5), => d
N
*
Khi đó ta có :
( )
( ) ( )
32 1
21 63
65 63
65 65
65
nd
nd nd
n nd
nd nd
nd
+
++

=> => => +− +

++
+



=>
( ) { }
2 2 1; 2d dU=>∈ =
Do 2n + 1
d, mà 2n + 1 li là s l nên d=2 loại, do đó d=1
Vy hai s 14n + 3 và 21n + 4 là hai s nguyên t cùng nhau
Câu 26. Gi s phi tìm
,x
thì
[
]
14, 770.x
=
Ta có:
770 . ( ),770 14.55, ( ,55) 1,xk k k
=∈= =
do đó
k
là ước ca 14.
Vy
k
bng:
1,2,7,14,
tương ng
x
bng
770,385,110,55.
Câu 27. a) Gi
d
ƯC
(, )bb a
thì
,a bdbd 
, do đó
ad
. Ta có
(,) 1ab =
nên
1d =
.
b) Gi s
22
ab+
ab
cùng chia hết cho s nguyên t
d
thì vô lí.
Câu 28. Gi s
ab
c
cùng chia hết cho s nguyên t
d
thì vô lí.
Câu 29. a)
4 5 13 n
4 5 13 13
4 8 13
4( 2) 13
−+
⇒+
⇒+
n
n
n
Do
( )
4,13 1=
nên
2 13+ n
Đáp số:
( )
*
13 2nkk=−∈
.
.237 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
b) Đáp số :
( )
*
73nk k=−∈
c)
( ) ( )
25 3 53 25 3 53 53.+ +−nn
Đáp số:
( )
53 2nkk=+∈
Câu 30.
a)
n
không chia hết cho 3.
b)
n
là s chn.
c)
n
là s l.
d) Gi s
18 3n +
21 7n +
cùng chia hết cho s ngun t
d
thì
( ) (
)
6 21 7 7 18 3 21 +− + n nd d
.
Vy
{ }
3;7
d
.
Hin nhiên
3d
21 7n
+
không chia hết cho 3. Như vậy
( )
18 3,21 7 1nn+ +≠
( )
18 3 7⇔+n
(còn
21 7
n
+
luôn chia hết cho 7)
( )
18 3 21 7 +− n
( )
18 1 7
⇔−n
( )
1 7⇔−n
.
Vậy nếu
( )
71nk k≠+
thì
( )
18 3,21 7 1nn+ +=
.
Câu 31. Bài toán không yêu cu tìm mi g tr ca
n
ch cn ch ra vô s g tr ca
n
để
( )
5, 72 1nn++=
. Do đó ngoài cách giải như bài trên, có thể gii như sau:
Gi
d
ƯC
( )
5, 72nn++
thì
57 d
. Do
(
)
15 + nd
,
57 d
nên nếu tn ti
n
sao cho
15 57 1
nk+= +
thì
1d =
. Nếu ta chn
( )
57 14 1,2,3,...nk k=−=
thì
(
)
15, 72 1nn+ +=
, rõ
ràng có vô số giá trị ca
n
.
Câu 32. a) ƯCLN
( )
,a ba b+−
bng 2 nếu
a
b
cùng l, bng 1 nếu trong
a
và
b
có mt
s chn và một s l.
b) 1 hoặc 29.
Câu 33.
a) Gi
', ', ( ', ') 1a da b db a b= = =
. Ta có:
[
]
, ''
ab
a b da b
d
= =
. Theo đ i, ta có:
' ' 55da b d+=
hay
( )
' ' 55d ab d+=
. Như vy
''1ab+
là ước ca 55, mt khác
''1 2ab
+≥
.
Ta có lần lưt
d
''1ab+
''ab
'a
'b
a
b
11 5 4 = 2
2
1 4 11 44
5 11 10 = 2.5
1
2
10
5
5
10
50
25
TỦ SÁCH CẤP 2| 238
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
1 55 54 = 2.3
3
1
2
54
27
1
2
54
27
b) Gii tương t câu a) ta được:
( )
''1 5d ab−=
. T đó:
d
''1ab
''ab
'a
'b
a
b
1 5 6
6 1 6 1
3 2 3 2
5 1 2
2 1 10 5
c) Có 6 cặp s (1, 36), (4, 9), (5, 40), (7, 42), (14, 21), (35, 70).
Câu 34. a) 1; b) 1111
Câu 35.
Đặt
[ ]
n, 1
An= +
[ ]
,2B An= +
. Áp dụng tính cht
[ ] [ ]
,, , ,abc ab c

=

, ta có
[ ]
, 1, 2 .B nn n= ++
D thy
( )
, 11
nn+=
, suy ra
[ ]
( )
[ ]
( )
( )
, 1 1. , . ,n n n n do a b a b ab+= + =
Lại áp dụng tính cht
[ ]
( )
.
;
;
ab
ab
ab
=
thế thì
[ ]
( )( )
( )
( )
12
, 1, 2
1, 2
nn n
nn n
nn n
++
+ +=
++
Gi
( )
( )
1, 2d nn n= ++
. Do
( )
1, 2 1nn+ +=
nên
( ) ( )
, 2 ,2d nn n= +=
Xét hai trường hp:
- Nếu n chẵn thì d = 2, suy ra
[ ]
( )( )
12
, 1, 2
2
nn n
nn n
++
+ +=
- Nếu n lẻ thì d = 1, suy ra
[ ]
( )(
)
, 1, 2 1 2 .nn n nn n+ += + +
Câu 36. Gi d là một ước chung ca
34n +
51n +
(
*d
)
Ta có
34nd+
51nd+
nên
( ) (
)
5 3 4 –3 5 1nn
d++
{ }
17 1;17dd ⇒∈
Để
34n +
51n +
có ưc chung ln hơn 1, ta phi có
3 4 17n +
hay
( )
3 10 17n
( )
3 ; 17 1UCLN =
nên
( )
10 17n
()10 17 n kk=
. Vì
, 30 10 10 20 nn n < ⇒− <
nên
{ }
0 ; 1k
.
Vi
0 10kn=⇒=
, khi đó
3.10 4 17+
5.10 1 17+
(thỏa mãn)
Vi
1 27kn=⇒=
, khi đó
3.27 4 17+
5.27 1 17+
(thỏa mãn)
Vy
{ }
10 ; 27n
.
Câu 37. Để
21
2
n
n
+
+
có giá trị là s nguyên thì
21 2nn++
(1)
22nn++
nên
( )
2 2 2 nn++
(2)
.239 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
T (1) và (2)
( )
(
)
2 2 21 2n nn

+ ++
32n +
2n+
nguyên nên
{ }
2 1; 3;1; 3n + ∈−
{ }
3;5;1;1n ∈−
Vậy với
{ }
3;5;1;1n ∈−
thì phân s
21
2
n
n
+
+
là s nguyên.
Câu 38. Giả sử sau
a
phút (kể từ lúc 6h) thì 3 xe lại cùng xuất phát tại bến lần thứ 2.
Lập lun đ suy ra
a
( )
BCNN 75,60,50
.
Tìm đưc
( )
BCNN 75,60,50 300=
(phút) = 5 giờ.
Sau 5h thì 3 xe lại cùng xuất phát, lúc đó là 11h cùng ngày.
Câu 39. Gi s
( )
2 1, 6 5
++d UCLN n n
21
65
+
+
nd
nd
( )
6 5 32 1 +− + n nd
{ }
2 1; 2 ⇒∈dd
n
là s nguyên dương nên
2 12 2+ ⇒≠nd
1
=
d
Vy với mi s nguyên dương
n
thì phân s
21
65
+
+
n
n
luôn ti gin.
Câu 40. Cho phân số:
( )
65
.
32
+
=
+
n
Pn
n
a) Chứng tỏ rằng phân số
P
là phân số tối giản.
Gọi
d =
ƯC
( )
65,32nn
++
(với
*
d
)
65
nd⇒+
32nd+
( ) ( )
65 32.2 1 1n n d dd + + ⇒=
Vậy phân số
P
là phân số tối giản.
b) Với giá trị nào của
n
thì phân số
P
có giá trị lớn nhất?
Ta có:
( )
23 2 1
65 1
2
32 32 32
n
n
P
nn n
++
+
= = = +
++ +
Với
n
thì
11 15 5
3 22 2
3 22 3 22 2
nP
nn
+ ≤⇔+ ⇒≤
++
Dấu “=” xảy ra
0n⇔=
Vậy
0
n =
thì phân số
P
có giá trị lớn nhất bằng
5
2
Câu 41. Gi
( ) ( )
1
11
1
.
; ;1
.
a da
UCLN a b d a b
b db
=
==>=
=
:
( ) ( )
1 1 11
2 48 2 48 2 48 48a b da db d a b d U+ = => + = => + = =>∈
(1)
Ta lại có: 3.BCNN(a; b) + ƯCLN(a; b) = 114
=>
( ) ( )
11 11
3. . . 114 1 3 . 114 114d abd d ab d U+ = => + = =>∈
(2)
T (1) và (2) =>
{ }
(48;114) 1;2;3;6
d UC∈=
TỦ SÁCH CẤP 2| 240
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
:
( )
11
1 3 . 114 3.38 3d ab d+ == =>=>
d = 3 hoc d = 6
TH1 : d = 3=>
11 11
11 11
2 16 2 16
1 3 . 38 3 . 37
ab ab
ab ab
+= +=

=>

+= =

(loi)
TH2 :
11 11 1
11 11 1
28 28 2 12
6
1 3 . 19 . 6 3 18
ab ab a a
d
ab ab b b
+= += ==>=

==> =>=>

+ = = ==>=

Vậy a = 12 và b = 18
Câu 42. Đặt (11a + 2b, 18a + 5b) = d
55a 10b d
19a d
36a 10b d
+
⇒⇒
+
198a 36b d
19b d
198a 55b d
+
+
Do đó
19a d
19 d
19b d
(vì (a, b) = 1)
Vy
{ }
d 1; 9
Câu 43. Ta có
( )
(
)
( )
( )
( )
( )
( )
(
)
(
)
a,b a,a b
aab,ab 2ab,ab
2ab,3a2b 5a3b,3a2b
5a 3b,2 5a 3b 3a 2b
5a 3b,13a 8b
= +
=+++=++
=+ +=+ +
= + + ++
=++
Câu 44. Gi s tn ti s nguyên t p sao cho
( )
ab bc ca p
abc p
++
T
ap
abc p b p
cp

Gi s
bp
a p ab ac p bc p
cp
⇒+

Điều này mâu thuẫn với (a, b) = 1 hoặc (a, c) = 1.
.241 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Câu 45. Ta có
( )
( )
( )
( )
( )
2
22 22
ab,a abb ab,ab a abb ab,3ab
+ −+ =+ + −+ =+
Do (a, b) = 1 nên (a + b, ab) = 1
Vì vy
( )
(
)
( )
{ }
22
a b,a ab b a b,3ab a b,3 d 1;3
+ + = + = + ⇒∈
* Xét d = 1
Khi đó
22
22
ab8
ab 8
3ab 9
a ab b 73
a ab b 73
+=
+
= ⇔=
−+
−+=
Điều này không xảy ra vì
a,b N
* Xét d = 3
Khi đó
( ) ( )
( ) ( )
22
22
a;b 17;7
a b 24
ab 8
3ab 9
a ab b 73
a ab b 219
a;b 7;17
=
+=
+
= =−⇔
−+
−+=
=
Th lại ta được hai cp s trên thỏa mãn điều kiện bài toán.
Câu 46. Đặt
( )
nn
22
d21, 21 d= + +⇒
l.
Ta có
( )(
)
( )
( )( )
( )
( )
( )(
)
n n1 n1
n1 n2 n2
n1 n2 m m
2 22
222
2 2 22
2 1 2 12 1
2 12 12 1
2 1 2 1 ... 2 1 2 1 d
−−
−−
−−
−= +
=++−
=+ + +−
Do đó
( ) ( )
nn
22
2 1 2 1 2d d 1+ = ⇒=
(vì d lẻ)
Vy
( )
nn
22
21, 211+ +=
Câu 47. Đặt d = (m, n). Khi đó tồn ti các s t nhiên r, s sao cho rn - sm = d.
Đặt
( )
mn
11
d 2 1, 2 1 d= −⇒
l.
Ta có:
nd
2 12 1−−
(vì
nd
)
md
2 12 1−−
(vì
md
)
TỦ SÁCH CẤP 2| 242
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
Do đó
d
1
d2 1
Mặt khác:
( )
(
)
n rn
11
rn sm sm rn sm sm d
1
m sm
11
2 1d 2 1d
2 2 22 1221d
2 1d 2 1d
⇒−
= −=
⇒−


( )
d
11
2,d 1 2 1 d=⇒−
T đó suy ra
d
1
d21=
Vy
( )
( )
m,n
mn
2 1, 2 1 2 1 −=
Câu 48. Gi s
ab
Do ƯCLN (a, b) = 15
( ) ( )
15.
,, 1
15.
am
m n mn
bn
=
≤=
=
,
Khi đó BCNN(a; b) =
15. . .mn
Do đó:
ƯCLN(a; b).BCNN(a; b)
(
) (
) ( )
15. . .15 15 . 15 . 300.15 4500m n m n a b ab
= = = ⇒= =
20
15 .15 4500
mn
mn
mn
=
⇒=
Ta có bảng:
m n a b
1 20 15 300
4 5 60 75
Vậy các cặp s (a ; b) cần tìm là : (15 ;60), (300 ; 75) và đảo ngưc li.
Câu 49. Gi s
( )
,2 |d aa d a= +⇒
|2 |2 1da da a d+ +− =
hoc d = 2.
Vi a l thì (a, a + 2) = 1.
Vi a chẵn thì (a, a + 2) = 2.
Câu 50. Gi s
( )
1
| 1 ...
m
da a
+++
( )
|1da
,suy ra :
( ) ( )
( )
12
| 1 1 ... 1 | .
mm
d a a a m dm
−−
−+ −++ −+
Vy
|m
d
| 1.da
Ngưc lại, nếu
|da
|1da
thì
( )
1
... 1
m
dm a
+++
Vy
( )
( )
1
1 ... , 1 , 1
m
a a a ma
+++ =
.243 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Câu 51. Gi s
|,|,|d ab dc d
thì d lẻ.
Ta có
a bd+
( )
( )
2 2 2, 1 .
2
ab
ab abddo d d
+
+ ⇒+ = 
Tương t:
2
bc
d
+
2
cd
d
+
Vậy d là ước ca
,,.
222
abbcca+++
Ngưc lại, giả s d là ưc ca
,,
222
abbcca+++
thì d là ước ca
.
222
ab acbc
a
+++
+−=
Tương t
|bd
|.dc
Vy:
( )
, , ,, .
222
abbcca
abc
+++

=


Câu 52. Gi s
( )
1 2 49
, ,...,ad aa=
,khi đó
1 2 49
... 999aa a d+ ++ =
, suy ra d là ước ca
3
999 3 .37=
( )
| 1,2,...,49
k
da k=
nên
1 2 49
, 999 ... 49
k
a dk aa a d ∀⇒ = + + +
99
21.
29
d⇒≤ <
Vy d ch có th nhận các giá trị 1,3, 9.
Giá trị d ln nht bằng 9 khi
1 2 48 49
... 9; 567aa a a= = = = =
(vì
9.48 567 999+=
)
Câu 53. Gi s
(
)
11 2 ,18 5
d a bab=++
, khi đó
|18 5d ab+
|11 2dab+
, suy ra
( )
( )
|11 18 5 18 11 2 19 |19d ab ab bd
+− +=
hoc
|.db
- Nếu
|db
thì t
( ) ( ) ( )
| 5 11 2 3 18 5 5 | | , 1 1.d a b a b a b d a d ab d+ + = =⇒=
- Nếu
|19d
thì d = 1 hoặc d = 19.
Vậy (11a + 2b, 18a + 5b) bằng 1 hoặc bằng 19.
Câu 54. Gi s
( )
22
,d m nm n
=++
khi đó
|dm n+
22
|m
dn+
suy ra
( )
( )
2
22
| 2.d m n m n mn+− =
|dm n+
| 2mnd
suy ra
(
)
2
|2 2 2d m m n mn m+− =
( )
2
|2 2 2 .d n m n mn n+− =
Do đó
( ) ( )
2 2 22
| 2 ,2 2 , 2 1d m n mn d= =⇒=
hoc d = 2.
TỦ SÁCH CẤP 2| 244
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
Nếu m, n cùng lẻ thì d = 2.
Nếu m, n khác tính chẵn l thì d = 1.
Câu 55. a) Gi s
( )
21 4,14 3
dn n=++
, khi đó
| 21n 4d +
|14n 3
d
+
suy ra
( )
| 2 21 4dn+
( ) ( ) ( )
| 3 14 3 | 3 14 3 2 21 4 1 1.dn dn n d+ + + =⇒=
Vy
21 4
14 3
n
n
+
+
là phân số ti gin.
b) Gi s
( )
2
2 1,2n 2
dn n=++
suy ra
( )
2
|2n 2 2 1 .d nnn n+ +=
T
|2 1dn+
|dn
suy ra
| 2 1 2 1 1.dn n d+− = =
Vy
2
21
22
n
nn
+
+
là phân số ti gin.
Câu 56. a) Ta có:
( )
( )
36 1
18 3
21 7 7 3 1
n
n
nn
+
+
=
++
. Mà
(
) ( )
( )
3,7 3,3 1 6 1,3 1 1
n nn= += + +=
nên đ
phân s
18 3
21 7
n
n
+
+
ti giản ta phi có
( )
6 1, 7 1.n +=
Mặt khác, 6n + 1 = 7n (n 1), do đó :
( ) ( ) ( )
6 1, 7 1. 1, 7 1 7 1 .n n n k kZ+ = =⇔≠ +
Vậy, với n chia cho 7 không dư 1 thì
18 3
21 7
n
n
+
+
là phân số ti gin.
b) Ta có
2 3 11
2
77
n
nn
+
=
++
ti gin
( ) ( )
7,11 1 11 7 ,n n k kZ + =⇔≠
Câu 57. Không mt tính tổng quát ta có thể gi s
.ab
( )
, 16ab =
nên
11
16 , 16a ab b= =
với
( )
11
, 1.ab =
T
128ab+=
suy ra
( )
11 11
16 128 8ab ab+ = +=
. Vi điu kin
11
ab
( )
11
,1
ab =
ta
11
1, 8ab=
hoc
11
3, 5ab= =
. T đó ta có
16, 112ab= =
hoc
48, 80.ab= =
Câu 58. Ta có
(
)
10 10 11 ;33 11.3
ab ba a b b a a b+ = ++ += + =
. Vì (a + b) không chia hết
cho 3 nên
( )
,33 11ab ba+=
Câu 59. Số có 3 chữ s tận cùng là 136 chia hết cho 8 nên có ít nhất 4 ước s dương là 1, 2,
4, 8.
.245 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Câu 60.
|, |d ad b
thì
| ,| ;dma nbdka lb++
| ma nb, | ka lbdd++
thì
( ) ( )
|k m | .d ma nb ka lb b d b+ + =±⇒
Tương t :
|.da
Câu 61. Ta có 123456798 123456789 = 9 nên ƯCLN phải tìm ch có th là 1, 3 hoặc 9, mà
tt c các s đã cho đều chia hết cho 9 nên ƯCLN phải tìm là 9.
Câu 62.
( )
( )
( )
(
)
( )
(
)
22
2 22
22
|2
2 , |, 1 1
|2 2 2
d a a b a ab a
d a b a ab d a b d
d b a b a ab b a
+− + =
= + =⇒=
+− + =
Câu 63.
( ) ( ) ( )
) 12 1,30 2 | 5 12 1 2 30 2 1 1ad n n d n n d= + + +− + ==
Vậy phân số
12 1
30 2
n
n
+
+
là phân số ti gin.
( ) ( ) ( )
22 2 2
b) 15 8n 6,30 21 13 | 2 15 8n 6 30 21 13 1 | 5 1dn nn d n nn dn= ++ + + ++ + + = +
( )
( )
( ) ( )
2
|3 5 1 15 8 6 |5 6 | 5 6 5 1 |5
|5 6
|1 1.
|5
dnn n n d n d n n d
dn
dd
d
+ + + +⇒ + +
+
⇒=
Vậy phân số
2
2
15 8 6
30 21 13
nn
nn
++
++
là phân số ti gin.
Câu 64.
13 15
1
22
n
nn
+
= +
−−
ti gin
( )
15, 2 1.n −=
Do đó n 2 không chia hết cho 3 và 5.
Do đó để phân s
13
2
n
n
+
ti gin thì
3 2, 5 2nk nl + ≠+
Câu 65. Chng minh n l là không chia hết cho 3.
Câu 66. Các số đã cho có dạng
( )
( )
7,8,..,31
2
k
k
kn
=
++
. Mà
( )
2
2
1
kn
n
kk
++
+
= +
ti
gin
( )
2, 1 2nk n + =⇔+
nguyên t cùng nhau với
7,8,...,31
2n +
nh nht
2 37 35.nn⇔+= =
Câu 67. a) a = 6, b = 60 hoc a = 12, b = 30
( )
;ab
TỦ SÁCH CẤP 2| 246
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
b) Các cặp s (a, b) với
ab
cần tìm là
( ) ( ) ( ) ( )
1;54 , 2;27 , 5;50 , 10;25
( )
11;44
Câu 68.
[ ]
1 2,3,4,5,6,7,8,9 5.7.8.9 2520n +==
. Vy
2519.n =
Câu 69. Ta có:
( )
(
)
12 1
N ab ab ab=++
chia hết cho các số: 1;
a
;
( )( )
12 1b ab ab++
;
b
;
( )( )
12 1a ab ab++
;
1ab +
;
( )
21ab ab +
;
21
ab
+
;
( )
1ab ab
+
;
N
;
ab
;
( )( )
12 1ab ab++
;
( )
1b ab +
;
( )
21a ab +
;
( )
1a ab +
;
( )
21b ab +
16
ước
dương Nên để
N
chỉ có đúng
16
ước dương thì
; ; 1; 2 1a b ab ab
++
là số nguyên tố . Do
, 1 1 2 a b ab
>⇒ +>
Nếu
;ab
cùng lẻ thì
1ab +
chia hết cho 2 nên hp s ( ). Do đó không mất nh tổng
quát, giả sử
a
chẵn
b
lẻ
2a
=
.
Ta cũng nếu
b
không chia hết cho
3
thì
2 14 1ab b+= +
và
12 1ab b+= +
chia hết cho
3
là hợp số (vô lý)
3b⇒=
.
Vậy
2; 3ab
= =
.
Câu 70. Đặt A =
22
2p pq q−+
và B =
22
2p pq q++
. Xét các trường hp:
+)
2pq= =
, không tho mãn.
+)
2, 3,pq=
khi đó
( )
( )
22
, 4 2 2 ,8 2AB q q q q=−+ ++
( )
22
2 ,8 2qq pq= −+ + +
(vì
2
82 2pq
++
)
( )
2
6 3 ,8 2q qq=+ ++
( )
( )
2 ,8 2q qq=+ ++
, (vì
2
82 3
pq++
)
= d.
Suy ra d l d
8
. Do đó d = 1.
+)
2, 3,qp=
khi đó
( )
( )
22
, p 2p 8,2p 2 4AB p= −+ + +
( )
22
p 2p 8,p 2 ,p= + ++
(vì
2
2 82pp−+
)
( )
2
3 6, 2p pp= ++
( )
2
2, 2 ,p pp= ++
(vì
2
23pp++
)
(
)
2
2, 4pp=−+
( )
( )
2
2, 2 4
.
pp p
d
= −+
=
.247 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Suy ra d
4p
, d l
.dp<
Do đó d = 1.
+)
, 3,pq
. Vì
,pq
đều là số l nên
pq+
pq
là các số chẵn. Suy ra
( )
2
22A pp q q= −+
( )
2
2 2.B p qq p=++
Vy A và B không nguyên t cùng nhau.
Tóm li:
2, 3,pq=
q
nguyên t hoc
2, 3,qp=
p
nguyên t.
Câu 71. Gi
(
)
22
,
aba b d abd
+ + =⇒+
22
a bd+
22
22a ab b d ab d⇒+ + 
( )
,1ab =
( ) ( ) ( )
, 1 2 , 2,abab abab ab += += +
d
là ước s ca
( )
2,ab a b d+⇒
là ước s ca
( )
2,
ab+
d
là ước s cùa 2
1d⇒=
hoc
2d =
.
Nếu
22
7
73
1
12 4
25
ab
ab a
d
ab b
ab
+=
+= =

= ⇔⇔

= =
+=

hoc
4
3
a
b
=
=
.
Nếu
22
14
2
50
ab
d
ab
+=
=
+=
vô nghim.
Tóm li
( ) ( ) ( )
, 3, 4 , 4,3ab =
Câu 72. Đặt
= +Amn
= +
22
Bm n
. Gọi d là ước chung lớn nhất của A và B với
d1
.
Khi đó ta có

A d;B d
hay ta được
++
22
m n d;m n d
.
Ta lại có
( )
( )
−= + + =
2
2 22
A B m n m n 2mn
. Mà
( )
2
A Bd
nên suy ra
2mn d
.
Lại có
+ m nd
nên
( )
+⇒+
2
2n m n d 2mn 2n d
Kết hợp với
2mn d
ta được
2
2n d
. Hoàn toàn tương tự ta chứng minh được
2
2m d
.
Theo bài ra thì m và n nguyên tố cùng nhau nên m và n không cùng tính chẵn. Ta xét các
trường hợp sau:
Trường hợp 1: Trong hai số m và n có một số chẵn và một số lẻ, khi đó
+mn
là số lẻ
nên từ
+mn
chia hết cho d ta suy ra được d là số lẻ. Từ đó ta được
2
m
2
n
cùng chia
hế cho d. Mà ta lại có m và n nguyên tố cùng nhau nên suy ra
=d1
.
Trường hợp 2: Cả hai số m và n đều là số lẻ, khi đó từ
+mn
là số chẵn nên từ
+mn
chia hết cho d với d lớn nhất ta suy ra được d là số chẵn.
Đặt
=d 2d'
, khi đó từ
2
2m d
2
2n d
ta được
2
m d'
2
n d'
.
TỦ SÁCH CẤP 2| 248
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
Do m và n nguyên tố cùng nhau nên suy ra
=d' 1
, do đó
=d2
.
Vậy ta có hai kết quả như sau:
+ Nếu trong hai số m và n có một số chẵn và một số lẻ thì
( )
+ +=
22
m n,m n 1
+ Nếu cả hai số m và n cùng lẻ thì
( )
+ +=
22
m n,m n 2
.
Câu 73. Giả sử các số nguyên dương a, b thỏa mãn yêu cầu bài toán, khi đó ta có
( )
+ −=4a 1,4b 1 1
( )
++16ab 1 a b
.
Ta có
( )( ) (
) (
)
+ + = ++ + +4a 1 4b 1 16ab 1 4 a b a b
.
Lại có
( ) ( )
++ = + +
4a14b14ab ab
. Mà
( )
+ −=4a 1,4b 1 1
.
Nếu cả hai số
+4a 1
+ab
cùng chia hết cho một số nguyên tố p nào đó, thì từ
++
4a 1 4b 1
chia hết cho
( )
+ab
ta suy ra được
4b 1 p
, điều này mâu thuẫn với giả
thiết
( )
+ −=
4a 1,4b 1 1
. Từ đó suy ra
( )
+ +=4a 1,a b 1
.
Ta có
( )( ) ( )
+ ++4a 1 4b 1 a b
và
(
)
+ +=
4a 1,a b 1
nên suy ra
( )
++4b 1 a b
.
Ngược lại giả sử a, b là các số nguyên dương thỏa mãn
( )
++4b 1 a b
Khi đó từ
( )( ) ( )
+ ++4a 1 4b 1 a b
ta suy được
( )
+16ab a b
.
Nếu hai số
+4a 1
4b 1
cùng chia hết cho p thì p là số nguyên tố lẻ.
Ta lại có
( ) ( )
++ = + +4a14b14ab ab
, suy ra
+ 4b 1 p
.
Do đó ta được
( )
+− =4b 1 4b 1 2 p
, điều này mâu thuẫn với p là số nguyên tố lẻ.
Từ đó ta được
(
)
+ −=
4a 1,4b 1 1
.
Như vậy hai số nguyên dương a, b thỏa mãn
(
)
+ −=4a 1,4b 1 1
(
)
+
16ab a b
tương
đương với hai số nguyên dương a, b thỏa mãn
(
)
++4b 1 a b
.
Chú ý là
+4b 1
là số lẻ và
( )
+< +4b14ab
nên từ
(
)
++
4b 1 a b
ta suy ra được
( )
+=+
= +
+= +
=
4b 1 a b
a 3b 1
4b 1 3 a b
b 3a 1
Như vậy cặp số nguyên dương
( )
a;b
( ) ( )
−+c;3c 1 , 3c 1;c
với
*
cN
.
Câu 74. Ta có:
( )( )
12 1N ab ab ab=++
chia hết cho các số:
1;
a
;
( )( )
12 1b ab ab++
;
b
;
( )( )
12 1a ab ab
++
;
1ab +
;
( )
21ab ab +
;
21ab +
;
.249 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
( )
1ab ab +
;
N
;
ab
;
( )( )
12 1ab ab++
;
( )
1b ab +
;
( )
21a ab +
;
( )
1a ab +
;
( )
21b ab +
16
ước
dương Nên để
N
chỉ có đúng
16
ước dương thì
; ; 1; 2 1a b ab ab++
là số nguyên tố. Do
, 1 1 2 a b ab
>⇒ +>
Nếu
;ab
cùng lẻ thì
1ab +
chia hết cho 2 nên là hợp số (vô lý). Do đó không mất tính tổng
quát, giả sử
a
chẵn
b
lẻ
2
a
=
.
Ta cũng có nếu
b
không chia hết cho
3
thì
2 14 1ab b+= +
12 1ab b+= +
chia hết cho
3
là hợp số (vô lý)
3b⇒=
.
Vậy
2; 3
ab
= =
.
Câu 75. Gọi d là ƯCLN(m, n) suy ra
22
,,m n mn
cùng chia hết cho
2
.d
Do
22
11m n m n mn
n m mn
+ + + ++
+=
là s nguyên nên
22
m n mn
+ ++
cũng chia hết cho
2
.d
Suy ra m + n chia hết cho
22
.
d mnd mn d
+≥ +
Câu 76. a) D thy b s
( ) ( )
, , 1, 3, 7abc =
thỏa mãn đề bài
b) Đặt
S a b c ab bc ac
=+++ + +
.
T gi thiết suy ra S chia hết cho
,,abc
.
,,abc
đôi một khác nhau, do đó
,,abc
đồng thời là các số nguyên t thì
S abc
hay
a( )S k bc k
=
Không mất tính tổng quát, giả s
abc<<
.
Nếu
2a =
t
,
bc
đều l
b c bc++
l nên không chia hết cho
2
.
Do đó
3a
nên
5, 7bc≥≥
. T
a( )S k bc k=
suy ra
1 1 1 111
01kk
ab ac bc a b c
<= + + +++<
Vy
,,abc
không th đồng thời là các số nguyên t.
Câu 77. Thay
( ) ( ) ( )
21 43412418x n A nn nn nn n= + = + = ++ = + +
Câu 78. Ta cn tìm
ab
; cho biết
ab ab
với
1,9ab
≤≤
.
ab nab⇔=
với n là s t nhiên khác 0.
( ) ( )
10 10 1 10 1a b nab a b na a na += =
Nếu
( )
1 1 10a bn= −=
có th lp bng đ chn:
b
1
2
5
1n
10
5
2
n
11
6
3
TỦ SÁCH CẤP 2| 250
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
Nếu
( )
1 11 1a an an≠⇒ =
là ước s ca 10.
{ } { }
1 1;2;5 2;3;6an an −∈
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
1, 2;1 , 3;1 , 2;3 , 3; 2an n⇒− =
Thay
( )
,an
vào ta tính được b.
Ta có:
( ) ( ) ( )
; 2;4,3;6ab =
Đáp số:
{ }
11;12;15;24;36ab
.251 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| 1/44

Preview text:

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 | Ề Ủ Đ
1 CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI CH A. KiÕn thøc cÇn nhí I. Ước và bội
1) Định nghĩa về ước và bội

Ước: Số tự nhiên d ≠ 0được gọi là ước của số tự nhiên a khi và chỉ khi a chia hết cho d . Ta
nói d là ước của a.
Nhận xét: Tập hợp các ước của a là Ư(a) = {d N : d | } a
Bội: Số tự nhiên m được gọi là bội của a ≠ 0 khi và chỉ khi m chia hết cho a hay a là một ước số m.
Nhận xét:
Tập hợp các bội của a(a ≠ 0)là B(a) = {0; ;
a 2a;...; k }
a , k Z 2) Tính chất: ỌC
- Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0. Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào.
- Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên. Ề SỐ H
- Nếu Ư(a) = {1; }
a thì a là số nguyên tố. Đ
- Số lượng các ước của một số : Nếu dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của một số x y z
x +1 y +1 z +1 UYÊN
tự nhiên A a .b .c … thì số lượng các ước của A bằng ( )( )( ) … CH
Thật vậy ước của A là số có dạng mnp …trong đó:
m x +1 cách chọn (là 2 1, , , …, x a a a )
n y +1 cách chọn (là 2 1, , , …, y b b b )
p z +1 cách chọn (là 2 1, , , …, z c c c ),…
Do đó, số lượng các ước của A bằng (x + ) 1 ( y + ) 1 ( z + ) 1
II. Ước chung và bội chung 1) Định nghĩa
Ước chung (ƯC):
Nếu hai tập hợp Ư(a) và Ư(b) có những phần tử chung thì những phần
tử đó gọi là ước số chung của a và b. Kí hiệu ƯC(a; b) 5 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
Nhận xét: Nếu ƯC( ; a b) = { }
1 thì a b nguyên tố cùng nhau.
Ước chung lớn nhất (ƯCLN): Số d N được gọi là ước số chung lớn nhất của a b
(a;bZ ) khi d là phần tử lớn nhất trong tập hợp ƯC(a; b). Kí hiệu ước chung lớn nhất
của ab là ƯCLN(a; b) hoặc (a;b) hoặc gcd(a;b).
Bội chung (BC): Nếu hai tập hợp B(a) và B(b) có những phần tử chung thì những phần tử
đó gọi là bội số chung của a b. Kí hiệu BC(a; b)
Bội chung nhỏ nhất (BCNN): Số m ≠ 0 được gọi là bội chung nhỏ nhất của a b khi m
là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(a; b). Kí hiệu bội chung nhỏ nhất của ab
BCNN(a; b) hoặc [a;b] hoặc lcm(a;b).
2) Cách tìm ƯCLN và BCNN
a) Muốn tìn ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ,ta thực hiện các bước sau : AI
1. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố ẤP H
2.- Chọn ra các thừa số nguyên tố chung ỎI C
3.- Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó GI
Tích đó là ƯCLN phải tìm . H Ví dụ: 2 = = ⇒ ƯCLN(30; 20) = = IN 30 2.3.5, 20 2 .5 2.5 10. Chú ý : ỌC S
- Nếu các số đã cho không có thừa số nguyên tố chung thì ƯCLN của chúng là 1. I H
- Hai hay nhiều số có ƯCLN là 1 gọi là các số nguyên tố cùng nhau. Ỳ TH
- Trong các số đã cho, nếu số nhỏ nhất là ước các số còn lại thì ƯCLN của các số đã cho K
chính là số nhỏ nhất ấy. ỤC
b) Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 , ta thực hiện ba bước sau : H P
1- Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố . H
2- Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng . IN CH
3- Lập tích các thừa số đã chọn , mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của chúng
Tích đó là BCNN phải tìm . Ví dụ: 2 30 = 2.3.5, 20 = 2 .5 ⇒ BCNN(30; 20) 2 = 2 .3.5 = 60 Chú ý:
- Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích các số
đó. Ví dụ : BCNN(5 ; 7 ; 8) = 5 . 7 . 8 = 280
- Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho
chính là số lớn nhất đó . Ví dụ : BCNN(12 ; 16 ; 48) = 48 3) Tính chất
Một số tính chất của ước chung lớn nhất: TỦ SÁCH CẤP 2| 6
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
● Nếu (a ;a ;...;a =1thì ta nói các số a ;a ;...;a nguyên tố cùng nhau. 1 2 n ) 1 2 n
● Nếu (a ;a ) =1, m ∀ ≠ k,{ ,
m k}∈{1;2;....;n thì ta nói các số a ;a ;...;a đôi một m k } 1 2 n nguyên tố cùng nhau.  a b  ( ; a b)
c ∈ƯC (a; b) thì ; = .    c c c ● = (  a b d a;b) ⇔ ; = 1.    d d  ● (c ;
a cb) = c(a;b).
● (a;b) =1 và ( ; a c) = 1thì ( ; a bc) = 1 ● ( ; a ;
b c) = ((a;b);c)
● Cho a > b > 0 - Nếu a = .
b q thì (a;b) = . b
- Nếu a = bq + r (r ≠ 0) thì ( ; a b) = ( ; b r ).
Một số tính chất của bội chung nhỏ nhất: ỌC ● Nếu [  M M  ; a b] = M thì ; = 1.    a b  ● =   Ề SỐ H [ ; a ; b c] [a;b  ];c Đ
● [ka,kb] = k[a,b]; ● [ ;
a b].(a;b) = . a b UYÊN CH
4) Thuật toán Euclid trong việc tính nhanh ƯCLN và BCNN
“Thuật toán Euclid”
là một trong những thuật toán cổ nhất được biết đến, từ thời Hy Lạp
cổ đại, sau đó được Euclid (ơ –clit) hệ thống và phát triển nên thuật
toán mang tên ông. Về số học, “Thuật toán Euclid” là một thuật toán
để xác định ước số chung lớn nhất (GCD – Greatest Common
Divisor) của 2 phần tử thuộc vùng Euclid (ví dụ: các số nguyên). Khi
có ƯCLN ta cũng tính nhanh được BCNN. Thuật toán này không
yêu cầu việc phân tích thành thừa số 2 số nguyên.
Thuật toán Oclitdùng để tìm ƯCLN của 2 số nguyên bất kỳ.
Để tìm ƯCLN của hai số nguyên a và b bất kỳ ta dùng cách chia liên
tiếp hay còn gọi là “vòng lặp” như sau:
Bước 1: Lấy a chia cho b:
Nếu a chia hết cho b thì ƯCLN(a, b) = b.
Nếu a không chia hết cho b (dư r) thì làm tiếp bước 2. 7 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
Bước 2: Lấy b chia cho số dư r:
Nếu b chia hết cho r thì ƯCLN(a, b) = r a b
Nếu b chia r dư r ( r ≠ 0 ) thì làm tiếp bước 3. 1 1 b r q 1
Bước 3: Lấy r chia cho số dư r : 1 r r q Nếu r chia cho 1 2 1
r dư 0 thì ƯCLN(a, b) = r 1 1 Nếu r chia r q
r r ( r ≠ 0 ) thì làm tiếp bước 4. 3 2 1 2 1
Bước 4: Lấy ……..
r chia cho số dư r : 1 2
Nếu r chia hết cho r thì ƯCLN(a, b) = r . 1 2 2 r r n 1 − n (a, b)
Nếu r cho cho r r ( r ≠ 0 ) thì làm tiếp 1 2 3 3
như trên đến khi số dư bằng 0. 0 q n AI
Số dư cuối cùng khác 0 trong dãy chia liên tiếp
như trên là ƯCLN (a,b).
ẤP H
Ví dụ: Tính ước số chung lớn nhất của 91 và 287. ỎI C
• Trước hết lấy 287 (số lớn hơn trong 2 số) chia cho 91: GI
287 = 91.3 + 14 (91 và 14 sẽ được dùng cho vòng lặp kế) H IN
Theo thuật toán Euclid, ta có ƯCLN(91,287) = ƯCLN(91,14).
Suy ra bài toán trở thành tìm ƯCLN(91,14). Lặp lại quy trình trên cho đến khi phép chia ỌC S
không còn số dư như sau: I H
91 = 14.6 + 7 (14 và 7 sẽ được dùng cho vòng lặp kế) Ỳ TH K
14 = 7.2 (không còn số dư suy ra kết thúc, nhận 7 làm kết quả) ỤC H
Thật vậy: 7 = ƯCLN(14,7) = ƯCLN(91,14) = ƯCLN(287,91) P H
Cuối cùng ƯCLN(287, 91) = 7 IN CH
Tính BCNN nhanh nhất
Để việc giải toán về BCNN và ƯCLN được nhanh, Nếu biết áp dụng “Thuật toán Euclid” :
Biết rằng: hai số nguyên a, b có BCNN là [ a,b] và ƯCLN là (a,b) thì
a b = [a b] (a b) ⇒ [a b] . a b . a b . , . , , = ( a b = a,b) , ( , ) [a,b]
Nghĩa là: Tích 2 số nguyên .
a b = ƯCLN (a,b) x BCNN (a,b)
Ví dụ: có a = 12; b = 18 suy ra ƯCLN (12,18) = 6 thì:
BCNN (12,18) = (12 x 18) : 6 = 36 TỦ SÁCH CẤP 2| 8
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
Nếu làm theo cách phân tich thừa số nguyên tố thì phải tính:
12 = 22 x 3; 18 = 2 x 32 suy ra BCNN (12,18) = 22 x 32 = 36
Nhận xét: Với cặp số nguyên có nhiều chữ số thì việc phân tích ra thừa số nguyên tố mất
nhiều thời gian; trong khi lấy tích số có thể bấm máy tính cầm tay khá nhanh và dễ hơn.
5) Phân số tối giản
a là phân số tối giải khi và chỉ khi (a,b) =1. b Tính chất:
i) Mọi phân số khác 0 đều có thể đưa về phân số tối giản.
ii) Dạng tối giản của một phân số là duy nhất.
iii) Tổng (hiệu) của một số nguyên và một phân số tối giản là một phân số tối giản.
B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
Dạng 1: Các bài toán liên quan tới số ước của một số ỌC
* Cơ sở phương pháp: Nếu dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của một số tự nhiên
A x. y. z
a b c … thì số lượng các ước của A bằng ( x + ) 1 ( y + ) 1 ( z + ) 1 … Ề SỐ H Thật vậy ước của Đ
A là số có dạng mnp …trong đó:
m x +1 cách chọn (là 2 1, , , …, x a a a ) UYÊN CH
n y +1 cách chọn (là 2 1, , , …, y b b b )
p z +1 cách chọn (là 2 1, , , …, z c c c ),…
Do đó, số lượng các ước của A bằng (x + ) 1 ( y + ) 1 ( z + ) 1 * Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Tìm số ước của số 96 18
Hướng dẫn giải
Ta có : = ( )96 96 2 192 96 18 3 .2 = 3 .2 .
Vậy số ước của số 96 18 là (96 + ) 1 (192 + ) 1 = 97.193 = 18721.
Bài toán 2. Chứng minh rằng một số tự nhiên lớn hơn 0 là số chính phương khi và chỉ khi
số ước số của nó là số lẻ. 9 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
Hướng dẫn giải Giả sử 1 a 2 n = p . a p .... ka p với p a N 1 2 k i nguyên tố và * . i
n là số chính phương khi và chỉ khi a ,a ,...,a là các số chẵn khi đó 1 2 k
(a +1 a +1 ... a +1 1
)( 2 ) ( k ) là số lẻ.
Mặt khác (a +1 a +1 ... a +1 1
)( 2 ) ( k ) là số các số ước của n, do đó bài toán được chứng minh.
Bài toán 3. Một số tự nhiên n là tổng bình phương của 3 số tự nhiên liên tiếp. Chứng minh
rằng n không thể có đúng 17 ước số.
Hướng dẫn giải
AI
Tổng bình phương của 3 số tự nhiên liên tiếp có dạng : n = (m − )2 1 + m + (m + )2 2 2 = + ẤP H 1 3m
2 không thể là số chính phương.
Nếu n có đúng 17 ước số thì n là số chính phương (bài toán 1), vô lí. Từ đó suy ỎI C
ra điều phải chứng minh. GI H
Dạng 2: Tìm số nguyên n để thỏa mãn điều kiện chia hết IN
* Cơ sở phương pháp: Tách số bị chia thành phần chứa ẩn số chia hết cho số chia và phần ỌC S
nguyên dư, sau đó để thỏa mãn chia hết thì số chia phải là ước của phần số nguyên dư, từ I H
đó ta tìm được số nguyên n thỏa mãn điều kiện. * Ví dụ minh họa: Ỳ TH K
Bài toán 1. Tìm số tự nhiên n để (5n + 14) chia hết cho (n + 2). ỤC H
Hướng dẫn giải P H
Ta có 5n + 14 = 5.(n + 2) + 4. IN
Mà 5.(n + 2) chia hết cho (n + 2). CH
Do đó (5n + 14) chia hết cho (n +2) ⇔ 4 chia hết cho (n + 2) ⇔ (n + 2) là ước của 4. ⇔ (n +2) ∈{1; 2 ; } 4 ⇒ n ∈{0 ; } 2 .
Vậy với n ∈{0; 2} thì (5n + 14) chia hết cho (n + 2).
Bài toán 2. Tìm số tự nhiên n để n + 15 là số tự nhiên. n + 3
Hướng dẫn giải n + Để
15 là số tự nhiên thì (n + 15) chia hết cho (n + 3). n + 3 TỦ SÁCH CẤP 2| 10
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
⇒ [(n + 15) - (n + 3)] chia hết cho (n + 3).
⇔ 12 chia hết cho (n +3) .
⇔ (n + 3) là Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}. ⇔ n ∈ {0; 1; 3; 9}. n +
Vậy với n ∈ {0; 1; 3; 9}thì 15 là số tự nhiên. n + 3
Bài toán 3. Tìm số tự nhiên n để n2 + 3n + 6  n + 3.
Hướng dẫn giải
Ta có: n2 + 3n + 6  n + 3
Suy ra: n (n + 3) + 6  n + 3 ⇔ 6  n + 3
=> n + 3 ∈ Ư(6) = {1; 2; 3; 6} => n = 0; n = 3.
Bài toán 4. Tìm số nguyên n để phân số 4n + 5 có giá trị là một số nguyên 2n −1
Hướng dẫn giải ỌC
Ta có: 4n + 5 = 4n − 2 + 7 n(2n −1) + 7 7 = = n + 2n −1 2n −1 2n −1 2n −1 + Ề SỐ H
Vì n nguyên nên để 4n 5 nguyên thì 7 nguyên 2n −1 2n −1 Đ
=> 2n – 1 ∈ Ư(7) = {–7; –1; 1; 7} UYÊN
⇔ 2n ∈ {– 6; 0; 2; 8} ⇔ n ∈ {– 3; 0; 1; 4} CH
Vậy với n ∈ {– 3; 0; 1; 4} thì 4n + 5 có giá trị là một số nguyên 2n −1
Bài toán 5. Tìm số tự nhiên n để biểu thức sau là số tự nhiên: 2n + 2 5n + 17 3n B = + − n + 2 n + 2 n + 2
Hướng dẫn giải Ta có: 2n + 2 5n + 17 3n
2n + 2 + 5n + 17 − 3n 4n + 19 B = + − = = n + 2 n + 2 n + 2 n + 2 n + 2 4(n + 2) +11 11 = = 4 + n + 2 n + 2
Để B là số tự nhiên thì 11 là số tự nhiên n + 2
⇒ 11  (n + 2) ⇒ n + 2 ∈ Ư(11) = { 1 ± ; 1 ± } 1 11 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
Do n + 2 > 1 nên n + 2 = 11 ⇒ n = 9 Vậy n = 9 thì B ∈ N (k + )2
Bài toán 6. Tìm k nguyên dương lớn nhất để ta có số 1 n =
là một số nguyên dương k + 23
Hướng dẫn giải (k + )2 2 1 k + 2k + 1
(k + 23)(k − ) + Ta có: 21 484 484 n = = = = k −1+
, k Z + n là một k + 23 k + 23 k + 23 k + 23
số nguyên dương khi và chỉ khi k + 23 | 484, k + 23 > 23  + =  = Ta có 484 = 22 k k 2 = 4.121= 44.21 23 121 98 ⇒  ⇒  k + 23 = 4  4 k = 21 AI Với k = 98, ta có n = 81 ẤP H Với k = 21, ta có n = 11 ỎI C
Vậy giá trị k lớn nhất thỏa mãn yêu cầu bài toán là 98. GI H
Dạng 3: Tìm số biết ƯCLN của chúng IN
* Cơ sở phương pháp:
* Nếu biết ƯCLN(a, b) = K thì a = K.m và b = K.n với ƯCLN(m; n) = 1 (là điều kiện ỌC S
của số m, n cần tìm) , từ đó tìm được a và b. I H * Ví dụ minh họa: Ỳ TH
Bài toán 1. Tìm hai số tự nhiên a, b, biết rằng: a + b = 162 và ƯCLN(a, b) = 18 K ỤC
Hướng dẫn giải H P Giả sử H a b IN
Ta có: a + b =162, (a,b) =18 CH  = Đặt a 18m   với ( ,
m n ) = 1, m n  b = 18n
Từ a + b =162 ⇒18(m + n) =162 ⇒ m + n = 9
Do ( m, n ) = 1, lập bảng: m 1 2 3 4 n 8 7 6 5 a 18 36 loai 72 b 144 126 90 TỦ SÁCH CẤP 2| 12
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
Kết luận: Các số cần tìm là: (18;144);(36;126);(72;90)
Bài toán 2. Tìm hai số nhỏ hơn 200, biết hiệu của chúng bằng 90 và ƯCLN là 15
Hướng dẫn giải
Gọi hai số cần tìm là a, b (a,bN;a,b < 200)
Ta có: a b = 90; (a,b) =15 a = 15m  ( , m n) = 1   (  , m n  ) = Đặt 1  ⇒  ⇒   b = 15n 15
 (m n) = 90
m n = 6  <  ≤ Lại có: 15m 200 m 13  
a,b < 200 ⇒  ⇒  15n < 200  n ≤ 13 m n a b 13 7 195 105 11 5 65 75 7 1 85 15 ỌC
Vậy: (a,b) = (195;105),(65;75),(85;15). Ề SỐ H
Bài toán 3. Tìm hai số tự nhiên có tích bằng 432 và ƯCLN bằng 6 Đ
Hướng dẫn giải UYÊN
Ta có: ab = 432; (a,b) = 6 (a b) CH Đặt a = 6 ,
m b = 6n với (m, n) = 1 và m n ⇒ 36mn = 432 ⇒ mn = 12 Ta được: m n a b 1 12 6 72 3 4 18 24
Vậy (a,b) = (6;72),(18,24)
Bài toán 4. Tìm hai số a, b biết 7a = 11b và ƯCLN(a; b) = 45
Hướng dẫn giải
Từ giả thiết suy ra a > b 13 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI  = Từ ƯCLN(a; b) = 45 a 45a1 ⇒ 
(a ;b =1, a b 1 1 ) ( 1 1) b = 45b  1  = a = 45.11 = 495 Mà: a 11 a 11 a 11 1 1 = ⇒ = ⇒ 
vì (a ;b =1=>  1 1 ) b 7 b 7 b = 7  b  = 45.7 = 315 1 1
Vậy hai số a,b cần tìm là a = 495 và b = 315
Dạng 4: Các bài toán phối hợp giữa BCNN của các số với ƯCLN của chúng * Cơ sở phương pháp:
* Nếu biết BCNN (a, b) = K thì ta gọi ƯCLN(a; b) = d thì a = m.d và b = n.d với
ƯCLN(m; n) = 1 (là điều kiện của số m, n cần tìm) , từ đó tìm được a và b. * Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Cho a =1980,b = 2100. AI
a) Tìm (a,b) và [a,b].
b) So sánh [a,b].(a,b)với .
ab Chứng minh nhận xét đó đối với hai số tự nhiên a b ẤP H khác 0 tùy ý. ỎI C
( Nâng cao và phát triển lớp 6 tập 1 – Vũ Hữu Bình) GI H IN
Hướng dẫn giải ỌC S a) 2 2 2 2 1980 = 2 .3 .5.11, 2100 = 2 .3.5 .7. I H ƯCLN(1980, 2100) 2 = 2 .3.5 = 60 Ỳ TH BCNN ( ) 2 2 2
1980, 2100 = 2 .3 .5 .7.11 = 69300. K ỤC
b) [1980,2100].(1980,2100) =1980.2100 ( đều bằng 4158000 ). Ta sẽ chứng minh H P
rằng [a,b].(a,b) = .ab H IN
Cách 1. Trong cách giải này, các thừa số riêng cũng được coi như các thừa số CH
chung, chẳng hạn a chứa thừa số 11,bkhông chứa thừa số 11 thì ra coi như b chứa
thừa số 11 với số mũ bằng 0 . Với cách viết này, trong ví dụ trên ta có: 2 2 0 1980 = 2 .3 .5.7 .11. 2 2 0 2100 = 2 .3.5 .7.11 .
(1980,2100) là tích các thừa số chung với số mũ nhỏ nhất 2 2 0 0 2 .3 .5.7 .11 = 60 .
[1980,2100] là tích các thừa số chung với số mũ lớn nhất 2 2 2 2 .3 .5 .7.11 = 69300.
Bây giờ ta chứng minh trong trường hợp tổng quát: TỦ SÁCH CẤP 2| 14
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
[a,b].(a,b) = .ab ( ) 1
Khi phân tích ra thừa số nguyên tố, các thừa số nguyên tố ở hai vế của ( ) 1
chính là các thừa số nguyên tố có trong a và .b Ta sẽ chứng tỏ rằng hai vế chứa các
thừa số nguyên tố như nhau với số mũ tương ứng bằng nhau.
Gọi p là thừa số nguyên tố tùy ý trong các thừa số nguyên tố như vậy. Giả sử
số mũ của p trong a x, số mũ của p trong b y trong đó x y có thể bằng 0.
Không mất tính tổng quát, giả sử rằng x ≥ .y Khi đó vế phải của (1) chứa p với số
x + y . Còn ở vế trái, [a, b] chứa p với số mũ x, (a, b) chứ p với số mũ y nên vế
trái cũng chứa p với số mũ x + .y
Cách 2. Gọi d = (a,b) thì a = da',b = db′ (1) , trong đó (a',b') = 1.
Đặt ab = m (2) , ta cần chứng minh rằng [a,b] = m . d
Để chứng minh điều này, cần chứng tỏ tồn tại các số tự nhiên x, y sao cho
m = ax , m = by và (x, y) = 1.
Thật vậy từ (1) và (2) suy ra b ' m = . a = ab , ỌC d a ' m = . b
= ba . Do đó, ta chọn ' '
x = b , y = a , thế thì ( x, y) = 1 vì ( ' ' a , b ) = 1. d Ề SỐ H ab Đ Vậy
= [a,b], tức là [a,b].(a,b) = a . b d
Bài toán 2. Tìm hai số tự nhiên biết rằng ƯCLN của chúng bằng 10, BCNN của chúng UYÊN bằng 900. CH
Hướng dẫn giải
Gọi các số phải tìm là a b , giả sử a b . Ta có (a,b) =10 nên. ' a = 10a , ' b = 10b , ' '
(a , b ) = 1, a′ ≤ b '. Do đó ab = 100a 'b '
(1) . Mặt khác ab = [a,b].(a,b) = 900.10 = 9000 (2).
Từ (1) và (2) suy ra a 'b' = 90. Ta có các trường hợp : ' a 1 2 3 4 b ' 90 45 18 10 Suy ra: a 10 20 50 90 b 900 450 180 100 15 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
Bài toán 3. Tìm hai số tự nhiên a, b sao cho tổng của ƯCLN và BCNN là 15
Hướng dẫn giải Giả sử a < b  = Gọi d = ƯCLN( a; b) a d.a1 ⇒ 
(a < b , a ;b =1, và d < 15 1 1 ) ( 1 1) b = d.b  1
Nên BCNN(a; b) = a .b .d 1 1
Theo bài ra ta có: d + a .b d =15 => d 1+ a .b =15 => d U 15 = 1;3;5;15 , Mà d < 15, 1 1 ( 1 1 ) ( ) { } Nên  = ⇒ =  = ⇒ = TH1 : a 1 a 1 a 2 a 2 1
d = 1 ⇒ a .b = 14 ⇒  hoặc 1  1 1
b = 14 ⇒ b = 14  b = 7 ⇒ b = 7 1  1
a = 1 ⇒ a = 3 AI TH2 : 1
d = 3 ⇒ a .b = 4 ⇒  1 1 b = 4 ⇒ b = 12  1
a = 1 ⇒ a = 5 ẤP H TH3 : 1
d = 5 ⇒ a .b = 2 =>  1 1 b = 2 ⇒ b = 10  1 ỎI C
Vậy các cặp số (a ; b) cần tìm là : (1 ;14), (2 ; 7), (3 ; 12), ( 5 ; 10) và đảo ngược lại. GI
Dạng 5: Các bài toán liên quan đến hai số nguyên tố cùng nhau H IN
* Cơ sở phương pháp: Để chứng minh hai số là nguyên tố cùng nhau, ta chứng minh chúng có ƯCLN = 1. ỌC S * Ví dụ minh họa: I H
Bài toán 1. Chứng minh rằng: Ỳ TH
a) Hai số tự nhiên liên tiếp (khác 0) là hai số nguyên tố cùng nhau. K
b) Hai số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau. ỤC H
c) 2n + 1 và 3n + 1 ( nN ) là hai số nguyên tố cùng nhau. P H IN
Hướng dẫn giải CH
a) Gọi d ∈ ƯC (n , n + 1) ⇒ (n + )1 − nd ⇒1d d =1 . Vậy n và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.
b) Gọi d ∈ ƯC (2n + 1, 2n + 3) ⇒ (2n + 3) − (2n + )
1 d ⇒ 2d d ∈{1; } 2 .
Nhưng d ≠ 2 vì d là ước của số lẻ. Vậy d = 1.
Vậy (2n + 1) và (2n + 3) là hai số nguyên tố cùng nhau.
c) Gọi d ∈ ƯC (2n + 1,3n + 1) ⇒ 3(2n +1) − 2(3n +1)d ⇒1d d =1 .
Vậy 2n + 1 và 3n +1 là hai số nguyên tố cùng nhau TỦ SÁCH CẤP 2| 16
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
Bài toán 2. Cho a và b là hai số nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng các số sau cũng là
hai số nguyên tố cùng nhau:
a) a và a + b b) a2 và a + b c) ab và a + b.
Hướng dẫn giải
a) Gọi d ∈ƯC(a, a + b) ⇒ (a + b) − ad bd Ta lại có: ad d ∈ƯC(a, b), do đó d = 1
(vì a và b là hai số nguyên tố cùng nhau). Vậy (a, a + b) = 1.
b) Giả sử a2 và a + b cùng chia hết cho số nguyên tố d thì a chia hết cho d, do đó b
cũng chia hết cho d. Như vậy a và b cùng chia hết cho số nguyên tố d, trái với giả thiết (a, b) = 1.
Vậy a2 và a + b là hai số nguyên tố cùng nhau.
c) Giả sử ab và a + b cùng chia hết cho số nguyên tố d. Tồn tại một trong hai thừa số a
và b, chẳng hạn là a, chia hết cho d, do đó b cũng chia hết cho d, trái với (a, b) = 1. Vậy (ab, a + b) = 1. ỌC
Bài toán 3. Tìm số tự nhiên n để các số: 9n + 24 và 3n + 4 là các số nguyên tố cùng nhau? Ề SỐ H Đ
Hướng dẫn giải
Giả sử 9n + 24 và 3n + 4 cùng chia hết cho số nguyên tố d. UYÊN
Ta có (9n + 24) − 3(3n + 4)d ⇒ 12d d ∈{2; }
3 . Điều kiện để (9n + 24, 3n + 4) = 1 là CH
d ≠ 2, d ≠ 3 . Ta dễ thấy d ≠ 3 vì 3n + 4 không chia hết cho 3. Muốn d ≠ 2 thì ít nhất một
trong hai số 9n + 24 hoặc 3n + 4 không chia hết cho 2.
Ta thấy 9n + 24 là số lẻ suy ra n lẻ, 3n + 4 lẻ suy ra n lẻ.
Vậy để (9n + 24, 3n + 4) = 1 thì n phải là số lẻ.
Bài toán 4. Tìm n để 18n + 3 và 31n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau
Hướng dẫn giải
Gọi ƯCLN( 18n + 3 ; 21n + 7) = d, d ∈N* 18  n + 3d 7
 (18n + 3)d Khi đó ta có :  ⇒ 
⇒ (126n + 42) − (126n + ) ⇒   n + d  ( n + ) 21 d 21 d 21 7 6 21 7 dd U (2 ) 1 = { 1 ± ; 3 ± ; 7 ± ; 2 ± } 1 17 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
Do 21n + 7d, Mà 21n + 7 không chia hết cho 3, nên d = 1 hoặc d = 7
Để hai số 18n + 3 và 21n + 7 là hai số nguyen tố thì d khác 7 hay
18n + 3 / 7 ⇒ 18n + 3 -2 1 / 7 ⇒ 18n - 18 / 7 ⇒ 18( n - 1) / 7 ⇒ n - 1 / 7
⇒ n - 1 ≠ 7k ⇒ n ≠ 7k + 1
Vậy n ≠ 7k + 1 với k là số tự nhiên thì 18n + 3 và 21n + 7 là hai số nguyên tố
Dạng 6: Các bài toán về phân số tối giản
* Cơ sở phương pháp: Một phân số là tối giản khi tử số và mẫu số có ước chung lớn nhất bằng 1. * Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Chứng minh rằng 2n + 3 là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n. 3n + 4 AI
Hướng dẫn giải ẤP H
Gọi d là ước chung của (2n + 3) và (3n + 4). Suy ra: ỎI C 2n + 3d
3(2n + 3)d  ⇒ 
⇒ 3 2n + 3 − 2 3n + 4 d ⇒ 1d d ∈Ư(1) GI 3  n + 4d 2  (3n + 4) ( ) ( ) d H IN Mà Ư(1) = { 1 − ; } 1 ⇒ d ∈{ 1 − ; } 1 ỌC S +
Vậy 2n 3 là phân số tối giản. I H 3n + 4 n + Ỳ TH
Bài toán 2. Chứng minh rằng 21
4 là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n. 14n + 3 K ỤC H
Hướng dẫn giải P H
 21n + 4d ( )
Cách 1: Gọi (2n + 4, 14n + 3) = d 1 ⇒ 
⇒ 7n +13 ⇒ 14n + 23 3 IN 14  n + 3d  (2) ( ) CH
Từ (1) và (3) suy ra 1d d =1
Vậy 21n + 4 là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n. 14n + 3
Cách 2: Giả sử phân số 21n + 4 chưa tối giản 14n + 3
Suy ra 21n + 1 và 14n + 3 có một ước số chung nguyên tố d.
⇒ (21n + 4) − (14n + 3) = 7n +1d ⇒ 14n + 2d TỦ SÁCH CẤP 2| 18
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
Do đó: (14n + 3) − (14n + ) 1 = 1d ,vô lý
Vậy bài toán được chứng minh.
Bài toán 3. Chứng minh rằng 2n + 3 là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n. 2 n + 3n + 2
Hướng dẫn giải Ta viết lại: 2n + 3 2n + 3 = 2 n + 3n + 2 (n + ) 1 (n + 2)
Do n + 1 và n + 2 là hai số tự nhiên liên tiếp nên nguyên tố cùng nhau ⇒ (n +1,n + 2) = 1
Suy ra tổng của chúng là (n + 1) + (n + 2) = 2n + 3 và tích của chúng là (n + )(n + ) 2 1
2 = n + 3n + 2 cũng nguyên tố cùng nhau.
Vậy phân số 2n + 3 ,n N là phân số tối giản. 2 n + 3n + 2
Bài toán 4. Định n để n + 8 là phân số tối giản với n là số tự nhiên. − ỌC 2n 5
Hướng dẫn giải Ề SỐ H Đ
Để n + 8 là phân số tối giản thì (n + 8, 2n – 5) = 1 2n − 5  d | n+ 8 ( ) 1 UYÊN
Giả sử d là một ước nguyên tố của 2n – 5 và n + 8. Suy ra:  d | 2 n− 5  (2) CH
Từ (1) và (2) suy ra: d | 2(n + 8) = (2n − 5) + 21 (3)
Do đó d | 21 ⇒ d = 3,7
Muốn cho phân số tối giản thì điều kiện cần và đủ là (n + 8) không chia hết cho 3 và 7.
Do đó: n ≠ 3k +1,n ≠ 7m −1với k,m N Vậy n +
n ≠ 3k + 1 và n ≠ 7m −1là điều kiện cần tìm để phân số 8 tối giản. 2n − 5
Dạng 7: Tìm ƯCLN của các biểu thức số * Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Tìm ƯCLN của 2n −1 và 9n + 4 (n∈).
Hướng dẫn giải
Gọi d∈ ƯC(2n - 1,9n + 4)⇒ 2(9n + 4) − 9(2n −1)d ⇒17d d ∈{17; } 1 19 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
Vì 2n −117 ⇒ 2n −18 17  ⇔ 2(n− 9) 17  ⇔ n− 9 17
 ⇔ n =17k + 9 với k N
Nếu n =17k + 9 thì 2n - 1 17
 và 9n + 4 = 9(17k + 9)+ 4 = Bội 17 + 85 17  do đó (2n - 1,9n + 4) = 17.
Nếu n ≠ 17k + 9 thì 2n - 1 không chia hết cho 17 do đó (2n - 1,9n + 4) = 1 n(n + ) 1
Bài toán 2. Tìm ƯCLN của và 2n +1 ( * n ∈  ). 2
Hướng dẫn giải n(n + )  AI 1 Gọi d ∈  + + ƯC
, 2n 1 thì n(n )1d n + d 2   và 2 1 ẤP H Suy ra n(2n + ) 1 − n (n + ) 1 d tức là 2 n d. ỎI C Từ n(n + ) 1 d và 2
n d suy ra nd . Ta lại có 2n +1d , do đó 1d nên d = 1 GI n (n + ) 1 H Vậy ƯCLN của và 2n + 1 bằng 1. IN 2
Dạng 8: Liên hệ giữa phép chia có dư với phép chia hết, ƯCLN, BCNN ỌC S
* Cơ sở phương pháp: I H
* Nếu số tự nhiên a chia cho số tự nhiên b được số dư là ka – k b
* Nếu a ⋮ b và a ⋮ c mà ƯCLN(a, b) = 1 ⇒ a chia hết cho tích b.c (a, b, c ∈ N) Ỳ TH
* Nếu a ⋮ b và a ⋮ c mà a là số nhỏ nhất ⇒ a = BCNN(a, b) (a, b, c ∈ N) K
* Nếu a ⋮ b và m ⋮ b mà b lớn nhất ⇒ b = Ư CLN(a, m) (a, b, m ∈ N) ỤC * Ví dụ minh họa: H P
Bài toán 1. Bạn Nam nghĩ 1 số có 3 chữa số, nếu bớt số đó đi 8 thì được 1 số 7, nếu bớt số H
đó đi 9 thì được 1 số 8, nếu bớt số đó đi 10 thì được 1 số 9, Hỏi bạn Nam nghĩ số nào? IN CH
Hướng dẫn giải
Gọi x là số bạn Nam đã nghĩ,
Điều kiện: 99 < x < 1000 x − 87 x −17 Theo bài ra ta có:  
x − 98 ⇒ x −18 ⇒ x −17;8;9 ⇒ x −1∈ BC(7;8;9)   x − 109 x − 19   x −1∈{0;504;1008; }
..... ⇒ x ∈{1;505;1009; }
.... , Mà 99 < x < 1000 nên x = 505
Vậy số có ba chữ số mà bạn Nam nghĩ là 505
Bài toán 2. Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho chia a cho 3, cho 5, cho 7 được các số dư theo thứ tự là 2, 3, 4 TỦ SÁCH CẤP 2| 20
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
Hướng dẫn giải a = 3m + 2 2a = 6m + 4 2a −13 Theo bài ra ta có:   
a = 5n + 3 ( , m ,
n p N ) ⇒ 2a = 10n + 6 ⇒ 2a −15 ⇒ 2a −1∈ BC(3;5;7)    a = 7 p + 4 2a = 14 p + 8 2a − 17   
Vì a nhỏ nhất nên 2a - 1 nhỏ nhất khác 0 hay 2a - 1 = BCNN( 3; 5; 7) = 105 ⇒ 2a = 106 ⇒ a = 53
Vậy số tự nhiên nhỏ nhất cần tìm là 53
Bài toán 3. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khi chia cho 5, 7, 9 có số dư theo thứ tự là 3, 4, 5
Hướng dẫn giải
Gọi số tự nhiên cần tìm là a. Theo bài ra ta có: a = 5m + 3 2a = 10m + 6 2a −15   
a = 7n + 4 ( , m ,
n p N ) ⇒ 2a = 14n + 8 ⇒ 2a −17 ⇒ 2a −1∈ BC(9;5;7)    a = 9 p + 5 2a = 18 p + 10 2a − 19   
Vì a nhỏ nhất nên 2a - 1 nhỏ nhất khác 0 hay 2a - 1 = BCNN( 9; 5; 7) = 315 ⇒ 2a = 316 ⇒ a = 158
Vậy số tự nhiên nhỏ nhất cần tìm là 158 ỌC
Bài toán 4. Linh và Mai cùng mua một số hộp bút chì màu, số bút đựng trong mỗi hộp Ề SỐ H
bằng nhau và lớn hơn 1. Kết quả Linh có 15 bút chì màu và Mai có 18 bút chì màu hỏi mỗi Đ
hộp có bao nhiêu chiếc bút? UYÊN
Hướng dẫn giải CH
Gọi số bút trong mỗi hộp là a. Điều kiện: a N,a <15 và a >1
Theo bài ra ta có : 15 a và 18 a, Nên a là 1 ước chung của 15 và 18
Và a phải lớn hơn 1 và nhỏ hơn 15 ⇒ kết quả được a = 3
Bài toán 5. Hai lớp 6A và 6B tham gia phong trào tết trồng cây, mỗi em tròng 1 số cây như
nhau, kết quả lớp 6A trồng được 132 cây vag 6B được 135 cây. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh.
Hướng dẫn giải
Gọi số cây mỗi em trồng được là a,
Điều kiện: a N,a <132,a >1
Theo bài ra ta có: 132a và 135a khi đó ta thấy aUC(132;135) = {1; } 3
Vậy a = 3, Khi đó lớp 6A có 132 : 3 = 44 học sinh và lớp 6B có 135 : 3 = 45 học sinh.
Bài toán 6. Trong cuộc thi HSG cấp tỉnh có ba môn Toán Văn Anh ,số học sinh tham gia
như sau:Văn có 96 học sinh, Toán có 120 học sinh và Anh có 72 học sinh.Trong buổi tổng 21 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
kết các bạn được tham gia phân công đứng thành hàng dọc sao cho mỗi hàng có số bạn thi
mỗi môn bằng nhau.Hỏi có thể phân học sinh đứng thành ít nhất bao nhiêu hàng?
Hướng dẫn giải
Gọi số học sinh đứng ở mỗi hàng là a. Điều kiện : a N,a < 72 và a > 1
Vì mỗi hàng có số học sinh mỗi môn bằng nhau nên ta có:
96  a ;120 a và 72 a ,
Để có ít nhất bao nhiêu hàng thì số học sinh phải là lớn nhất hay a lớn nhất
Hay a = ƯCLN ( 96 ; 120 ; 72) = 24, Vậy số hàng cần tìm là : (96 + 120 + 72) : 24 = 12 hàng
Dạng 9: Tìm ƯCLN của hai số bằng thuật toán Ơ-clit * Cơ sở phương pháp:
a) Trường hợp b | a thì (a, b) = b AI
b) Trường hợp b | a giả sử a = bq + c thì (a, b) = (b, c). Thuật toán Euclid. ẤP H Giả sử: a b ỎI C
a = bq + r , 0 < r < b 1 1 b r q GI 1
b = r q + r , 0 < r < r H 1 1 2 2 1 = + < < r r q IN r r q r , 0 r r 1 2 2 3 3 2 1 2 1 .... r q 3 2 ỌC S r
= r q + r ,0 < r < r n−2 n 1 − n 1 − n n n 1 − …….. I H r = r q n 1 − n n
Thuật toán Euclid phải kết thức với số dư r Ỳ TH rn 1 − n (a, b) r ≠ 0 K n 1 + Theo b) ta có ỤC 0 q n H
(a,b) = (b,r = r ,r = ... = r ,r = r . 1 ) ( 1 2 )
( n 1− n ) n P H
Vậy ƯCLN(a, b) là số dư cuối cùng khác 0 trong thuật toán Euclid. IN * Ví dụ minh họa: CH
Bài toán 1. Dùng thuật toán Euclid để chứng minh : ( 4 2 3
n + 3n + 1, n + 2n) = 1.
Hướng dẫn giải Ta có 4 2 n + n + = ( 3 n + n) 2 3 1 2 n + n +1 3 n + 2n = ( 2 n + ) 1 + n 2 n +1 = . n n +1 n = 1.n + 0 Vậy ( 4 2 3
n + 3n +1, n + 2n) = 1. TỦ SÁCH CẤP 2| 22
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
Bài toán 2. Cho hai số tự nhiên a b (a > b).
a) Chứng minh rằng nếu a chia hết cho b thì (a,b) = . b
b) Chứng minh rằng nếu a không chia hết cho b thì ƯCLN của hai số bằng ƯCLN
của số nhỏ và số dư trong phép chia số lớn cho số nhỏ.
c) Dùng các nhận xét trên để tìm ƯCLN(72, 56)
(Nâng cao và phát triển lớp 6 tập 1)
Hướng dẫn giải
a) Mọi ước chung của a b hiển nhiên là ước của b . Đảo lại, do a chia hết cho b
nên b là ước chung của a b . Vậy (a,b) = . b
b) Gọi r là số dư trong phép chia a cho b (a > b). Ta có a = bk + r(k N), cần chứng
mình rằng (a,b) = (b,r).
Thật vậy, nếu a b cùng chia hết cho d thì r chia hết cho d , do đó ước chung của
a b cũng là ước chung của b r (1). Đảo lại nếu b r cùng chia hết cho d thì a
chia hết cho d , do đó ước chung của b r cũng là ước chung của a b (2). Từ (1) và
(2) suy ra tập hợp các ước chung của a b và tập hợp các ước chung của b r bằng
nhau. Do đó hai số lớn nhất trong hai tập hợp đó cũng bằng nhau, tức là (a,b) = (b,r). ỌC
c) 72 chia 56 dư 16 nên (72,56) = (56,16) ;
56 chia 16 dư 8 nên (56,16) = (16,8) ; Ề SỐ H Đ
16 chia hết cho 8 nên (16,8) = 8 . Vậy (72,56) = 8.
Nhận xét : Giả sử a không chia hết cho b a chia cho b r , b chia cho r dư 1 1 UYÊN
r , r chia cho r r ,...., r
chia cho r r ,r chia cho r dư 0 ( dãy số b,r ,r ,...r là 2 1 2 3 n−2 n 1 − n n 1 − n 1 2 n CH
dãy số tự nhiên giảm dần nên số phép chia là hữu hạn do đó quá trình trên kết thức với
một số dư bằng 0 ). Theo chứng minh ở ví dụ trên ta có
(a,b) = (b,r = r ,r = ... r ,r = r r chia hết cho r 1 ) ( 1 2 )
( n 1− n ) n n 1 − n
Như vậy UCLN(a,b) là số chia cuối cùng trong dãy các phép chia liên tiếp a cho b ,
b cho r , r cho r ,... , trong đó r , r ,... là số dư trong các phép chia theo thứ tự trên. 1 1 2 1 2
Trong thực hành người ta đặt tính như sau : 72 56 56 16 1 16 8 3 0 2
Việc thực hiện một dãy phép chia liên tiếp như trên được gọi là thuật toán Ơ clit. 23 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
Trường hợp tìm ƯCLN của ba số, ta tìm ƯCLN của hai số rồi tìm UCLN của kết quả với số thứ ba.
Bài toán 3. Tìm ƯCLN( a, b) biết a là số gồm 1991 chữ số 2; b là số gồm 8 chữ số 2.
Hướng dẫn giải
Ta có: 1991 chia 8 dư 7, còn 8 chia 7 dư 1 Theo thuật toán Ơ- Clít: (a, b) = (  22 ...2 , 22 ...2) = ( 22 ...2, 22 ...2) = ( 22 ...2,2) = 2. 1991 sè 2 8 sè 2 8 sè 2 7 sè 2 7 sè 2 AI
Bài toán 4. Tìm ƯCLN của a) 
11 ...1 và 11111111 b) 123456789 và 987654321. ẤP H 2004 sè 1
(Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toánTHCS phần số học- Nguyễn Vũ Thanh) ỎI C GI H
Hướng dẫn giải IN a) Gọi a =  11 ...1 ;b = 
11 ...1.Ta có 20008 nên  11 ...1 =  11...1 11...1...  11...1 . b 2004 1 8 1 2000 1 8 1 8 1 8 1     ỌC S 2000 1 I H Do đó a = 
11...1 0000 + 1111 = bq + 1111 ⇒ (a,b) = ( , b ) 1111 = 1111 (do b ) 1111 . 2000 so 1 Ỳ TH K
b) Gọi a = 987654321; b = 123456789. Ta có: ỤC
a = 8b + 9 ⇒ (a, b) = (b,9) = 9 (dob9). H P H
C. BÀI TẬP ÁP DỤNG IN
Câu 1. Tìm số chia và thương của một phép chia có số bị chia bằng 145, số dư bằng 12 biết CH
rằng thương khác 1 (số chia và thương là các số tự nhiên).
Câu 2. Hãy viết số 108 dưới dạng tổng các số tự nhiên liên tiếp lớn hơn 0.
Câu 3. Tìm số tự nhiên n để 3n + 4 chia hết cho n – 1.
Câu 4. Tìm a ∈ N để a + 1 là bội của a – 1
Câu 5. Tìm số tự nhiên sao cho 4n - 5 chia hết cho 2n – 1
Câu 6. Tìm số nguyên n để: 2
5 + n − 2n chia hết cho n − 2
Câu 7. Tìm số nguyên n để: 2
n + 4 chia hết cho n + 2
Câu 8. Tím tất cả các số nguyên n để phân số n +1 có giá trị là một số nguyên. n − 2 TỦ SÁCH CẤP 2| 24
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
Câu 9. Tìm số tự nhiên có ba chữ số, biết rằng nó tăng gấp n lần nếu cộng mỗi chữ số của
nó với n ( n là số tự nhiên, có thể gồm một hoặc nhiều chữ số)
Câu 10. Tìm số tự nhiên a biết rằng 264 chia cho a dư 24, còn 363 chia cho a dư 43.
Câu 11. Tìm số tự nhiên a biết rằng 398 chia cho a thì dư 38 , còn 450 chia cho a thì dư 18.
Câu 12. Có 100 quyển vở và 90 bút chì được thưởng đều cho một số học sinh, còn lại 4
quyển vở và 18 bút chì không đủ chia đều. Tính số học sinh được thưởng.
Câu 13. Phần thưởng cho học sinh của một lớp học gồm 128 vở, 48 bút chì, 192 nhãn vở.
Có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu phần thưởng như nhau, mỗi phần thưởng
gồm bao nhiêu vở, bút chì, nhãn vở?
Câu 14. Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho a chia cho 3, cho 5, cho 7 được số dư theo thứ tự là 2, 3, 4
Câu 15. Một cuộc thi chạy tiếp sức theo vòng tròn gồm nhiều chặng. Biết rằng chu vi
đường tròn là330m , mỗi chặng dài 75m , địa điểm xuất phát và kết thúc cùng một chỗ.
Hỏi cuộc thi có ít nhất mấy chặng?
Câu 16. Tìm số tự nhiên có ba chữ số, sao cho chia nó cho 17, cho 25 được các số dư theo thứ tự là 8 và 16.
Câu 17. Tìm số tư nhiên n lớn nhất có ba chữ số, sao cho n chia cho 8 thì dư 7 , chia cho ỌC 31 thì dư 28.
Câu 18. Nếu xếp một số sách vào từng túi1 0 cuốn thì vừa hết, vào từng túi 12 cuốn thì Ề SỐ H
thừa 2 cuốn, vào từng túi 18 cuốn thì thừa 8 cuốn. biết rằng số sách trong khoảng từ Đ
715 đến 1000. Tính số sách đó? Câu 19. Hai lớp 6 ,
A 6B cùng thu nhặt một số giấy vụn bằng nhau. Trong lớp 6 A ,một bạn UYÊN
thu được 25kg , còn lại mỗi bạn thu 10kg . Tính số học sinh mỗi lớp, biết rằng số giấy mỗi CH
lớp thu được trong khoảng từ 200kg đến 300kg .
Câu 20. Có hai chiếc đồng hồ(có kim giờ và kim phút). Trong một ngày, chiếc thứ nhất
chạy nhanh 2 phút, chiếc thứ hai chạy chậm 3 phút. Cả hai đồng hồ được lấy lại giờ chính
xác. Hỏi sau ít nhất bao lâu, cả hai đồng hồ lại chạy chính xác?
Câu 21.Tìm hai số tự nhiên biết rằng:
a) Hiệu của chúng bằng 84, ƯCLN bằng 28, các số đó trong khoảng từ 300 đến 440.
b) Hiệu của chúng bằng 48, ƯCLN bằng 12.
Câu 22. Tìm hai số tự nhiên biết rằng ƯCLN của chúng bằng 36 và tổng của chúng bằng 432
Câu 23. Tìm hai số tự nhiên biết rằng tích của chúng bằng 864 và ƯCLN của nó là 6
Câu 24. Chứng minh rằng 14n + 3 và 21n + 4 (n ∈N )là hai số nguyên tố cùng nhau
Câu 25. Chứng minh rằng 2n + 1 và 6n + 5 là hai số nguyên tố cùng nhau
Câu 26. BCNN của 2 số tự nhiên bằng 770, một số bằng 14. Tìm số kia. 25 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
Câu 27. Cho a b là hai số nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng các số sau cũng là
hai số nguyên tố cùng nhau:
a) b a b (a > b); b) 2 2
a + b ab .
Câu 28. Chứng minh rằng nếu số c nguyên tố cùng nhau với a và với b thì c nguyên tố cùng nhau với tích . ab
Câu 29. Tìm số tự nhiên n sao cho:
a) 4n − 5 chia hết cho 13;
b) 5n +1 chia hết cho 7;
c) 25n + 3 chia hết cho 53.
Câu 30. Tìm số tự nhiên n để các số sau nguyên tố cùng nhau: AI
a) 4n + 3 và 2n + 3; b) 7n +13 và ẤP H 2n + 4;
c) 9n + 24 và 3n + 4; ỎI C
d) 18n + 3 và 21n + 7. GI H
Câu 31. Chứng minh rằng có vô số số tự nhiên n để n +15 và n + 72 là hai số nguyên tố IN cùng nhau .
Câu 32. Cho (a,b) =1. Tìm : ỌC S I H
a) (a + b, a b) b) (7a + 9b,3a + 8b)
Câu 33. Tìm a, b biết: Ỳ TH K
a) [a,b]+ (a,b) = 55; ỤC
b) [a,b]− (a,b) = 5; H P
c) [a,b]+ (a,b) = 35. H IN
Câu 34. Tìm ƯCLN của các số sau bằng thuật toán Ơ-clit: CH a) (187231,165148); b) (  11 1  , 11 1  ). 100 chu so 8 chu so Câu 35. Tìm [ ; n n +1; n + 2] Câu 36. Tìm *
n ∈  biết n < 30 để các số 3n + 4 và 5n +1 có ước chung lớn hơn 1.
Câu 37. Tìm số nguyên n để phân số 2n +1 có giá trị là số nguyên. n + 2
Câu 38. Ba xe buýt cùng khởi hành lúc 6 giờ sáng từ một bến xe và đi theo 3 hướng khác
nhau. Xe thứ nhất quay về bến sau 1 giờ 5 phút và sau 10 phút lại đi. Xe thứ hai quay về TỦ SÁCH CẤP 2| 26
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
bến sau 56 phút và lại đi sau 4 phút. Xe thứ ba quay về bến sau 48 phút và sau 2 phút lại
đi. Hỏi ba xe lại cùng xuất phát từ bến lần thứ hai vào lúc mấy giờ? n +
Câu 39. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì phân số 2 1 luôn tối giản. 6n + 5 n +
Câu 40. Cho phân số: 6 5 P = (n∈). 3n + 2
a) Chứng tỏ rằng phân số P là phân số tối giản.
b) Với giá trị nào của n thì phân số P có giá trị lớn nhất?
Câu 41. Tìm hai số nguyên dương biết a + 2b = 48 và ƯCLN(a; b) + 3.BCNN(a; b) = 114
Câu 42. Cho (a, b) = 1, tìm (11a + 2b, 18a + 5b).
Câu 43. Chứng minh rằng (a, b) = (5a + 3b, 13a + 8b)
Câu 44. Cho ba số tự nhiên a, b, c nguyên tố cùng nhau đôi một.
Chứng minh rằng (ab + bc + ca, abc) = 1
Câu 45. Tìm tất các các số tự nhiên a, b nguyên tố cùng nhau biết rằng: a + b 8 ỌC = 2 2 a − ab + b 73 Câu 46. Cho n n
m, n ∈ N, 1 ≤ m < n . Chứng minh rằng: 2 2 2 + 1, 2 +1 = 1 Ề SỐ H ( ) Đ
Câu 47. Cho 1 ≤ m,n ∈ N . Tìm ( m n 2 −1, 2 − ) 1 UYÊN
Câu 48. Tìm hai số tự nhiên a và b, biết: ƯCLN (a,b) = 15 và BCNN(a,b) = 300; CH
Câu 49. Cho a ∈ Z , tìm (a, a+2)
Câu 50. Cho a, m là các số nguyên lớn hơn 1. Chứng minh rằng : ( 2 m 1 1 a a .... a − + + + + , a − ) 1 = ( , m a − ) 1 .
Câu 51. Chứng minh rằng nếu a, b, c là các số lẻ thì  a + b b + c c + a  , , =   (a, , b c).  2 2 2 
Câu 52. Tổng các số tự nhiên a ,a ,....,a bằng 999. Hỏi ước số chung lớn nhất của chúng 1 2 49
có thể nhận giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu ?
Câu 53. Cho (a, b) = 1, tìm (11a + 2b, 18a + 5b)
Câu 54. Cho (m, n) = 1. Tìm ( 2 2 m + , n m + n ).
Câu 55. Chứng minh rằng các phân số sau tối giản với mọi n Z. 21n + 4 2n + 1 a) ; b) 14n + 3 2n (n + ) 1 27 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
Câu 56. Tìm số nguyên n để các phân số sau tối giản. 18n + 3 2n + 3 a) ; b) . 21n + 7 n + 7
Câu 57.Tìm hai số tự nhiên a, b thỏa mãn a + b = 128 và (a,b) = 16.
Câu 58.Tìm ƯCLN của ab + ba và 33 với a + b không chia hết cho 3
Câu 59. Chứng minh rằng một số tự nhiên có ba chữ số tận cùng là 136 thì ít nhất có 4 ước số dương.
Câu 60. Chứng minh rằng nếu kn lm = 1 thì (ma + n ,
b ka + lb) = (a,b).
Câu 61. Tìm ƯCLN của tất cả các số có 9 chữ số được viết bởi các chữ số 1, 2, 3, …, 9 và
trong các số đó các chữ số đều khác nhau. AI
Câu 62. Cho (a, b) = 1 tìm ƯCLN của 2a + b và a(a + b)
Câu 63. Chứng minh các phân số sau tối giản với n là số nguyên ẤP H 2 12n + 1 15n + 8n + 6 ỎI C a) ; b) . 2 30n + 2 30n + 21n + 13 GI H
Câu 64. Tìm số nguyên n để phân số 13 + n tối giản. IN n − 2
Câu 65. Chứng minh rằng nếu n n 2 thì và tối giản. ỌC S 5n + 16 2 3 I H
Câu 66. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất để các phân số sau tối giản : 7 8 31 , ,..., . n + 9 n + 10 n + 33 Ỳ TH K
Câu 67. Tìm số tự nhiên a, b biết ab = 360,[a,b] = 60. ỤC
Câu 68. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khi chia cho 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 có số dư lần lượt là 1, 2, 3, H P 4, 5, 6, 7, 8. H
Câu 69. Tìm tất cả các cặp số ( ;
a b) nguyên dương thỏa mãn hai điều kiện: IN CH
i) a,b đều khác 1 và ước số chung lớn nhất của a,b là 1.
ii) Số N = ab(ab + ) 1 (2ab + )
1 có đúng 16 ước số nguyên dương.
Câu 70. Xác định các số nguyên tố p,q sao cho 2 2
p pq + 2q và 2 2
2 p + pq + q là các số nguyên tố cùng nhau.
Câu 71. Tìm tất cả các số tự nhiên khác 0: a và b, sao cho: ( a + b 7 a, b) = 1 và = . 2 2 a + b 25
(Thi học sinh giỏi lớp 9 TP. Hồ Chí Minh năm 1992 – 1993)
Câu 72. Cho m, n là hai số nguyên tố cùng nhau. Tìm ước chung lớn nhất của m + n và 2 + 2 m n . TỦ SÁCH CẤP 2| 28
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
Câu 73. Tìm tất cả các cặp số nguyên dương a, b thỏa mãn 4a + 1 và 4b −1 nguyên tố cùng
nhau, đồng thời a + b là ước của 16ab + 1.
Câu 74. Tìm tất cả các cặp số ( ;
a b) nguyên dương thỏa mãn hai điều kiện:
i) a,b đều khác 1 và ước số chung lớn nhất của a,b là 1.
ii) Số N = ab(ab + ) 1 (2ab + )
1 có đúng 16 ước số nguyên dương.
(Trích đề học sinh giỏi toán Đăk Lăk năm học 2017-2018) + +
Câu 75. Cho hai số tự nhiên m và n thoả mãn m 1 n 1 + là số nguyên. n m
Chứng minh ước chung lớn nhất của m và n không lớn hơn m + n
(Trích đề học sinh giỏi lớp 9 Hải Dương năm học 2004-2005)
Câu 76. Cho ba số nguyên dương a,b,c đôi một khác nhau và đồng thời thỏa mãn các điều kiện:
i) a là ước của b + c + bc ,
ii) b là ước của a + c + ac ,
iii) c là ước của a + b + ab ,
a) Hãy chỉ ra bộ ba số (a,b,c) thỏa mãn các điều kiện trên. ỌC
b) Chứng minh rằng a,b,c không thể đồng thời là các số nguyên tố.
(Trích đề vào 10 Chuyên Sư Phạm Hà Nội năm 2007-2008) Ề SỐ H Đ UYÊN CH 29 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ
CHỦ ĐỀ 1. CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI Câu 1.
Gọi x là số chia, a là thương, ta có 145 = ax +12(x >12) . Như vậy x là ước của 145 −12 = 133
Phân tích ra thừa số nguyên tố : 133 = 7.19
Ước của 133 mà lơn hơn 12 là 19 và 133
Nếu số chia bằng 19 thì thương bằng 7. Nếu số chia bằng 133 thì thương bằng 1, trái với đề bài.
Vậy số chia bằng 19, thương bằng 7.
Câu 2. Giả sử số 108 viết dưới dạng tổng của k số tự nhiên liên tiếp là n +1,n + 2,...,n + k
với k,n∈ ,k ≥ 2,n +1≥1 . Ta có:
(n + )1 + (n + 2) +...+ (n + k) =108 C + + Ọ (2n k )1.k =108 H 2
(2n + k + )1.k = 216 Ề SỐ
Bài toán đưa đến việc tìm các ước của 216. Ta đưa ra hai nhận xét sau để giảm bớt số Đ trường hợp phải xét: ÊN
1) 2n + k +1 > k ≥ 2 Y U
2) Hiệu (2n + k + )
1 − k = 2n + 1 là số lẻ nên trong hai số 2n + k + 1và k có một số CH chẵn, một số lẻ.
Do đó ta chỉ cần tìm ước lẻ của 216, đồng thời trong hai số 2n + k +1 và k có tích
bằng 216, chọn k là số nhỏ hơn.
Phân tích ra thừa số nguyên tố: 3 3
216 = 2 .3 . Ước lẻ của 216 lớn hơn 1 là 3, 9, 27
Với k = 3 thì 2n + k +1 = 72 ta được n = 34, do đó 108 = 35 + 36 + 37
Với k = 9 thì 2n + k +1 = 24 ta được n = 7, do đó 108 = 8 + 9 + .....+16
Với 2n + k +1 = 27 thì k = 8 , ta được n = 9, do đó 108 = 10 +11+ ...+17
Câu 3. Để 3n  4n1 1.(3n  4)3.(n1) 1
n  7n1 hay n – 1  Ư(7)  n11 n  2 ⇔    n1 7 n  8  
Vậy với n = 2 hoặc n = 8 thì 3n + 4  n – 1
Câu 4. Để a + 1 là bội của a - 1 nên thì a +1 là số nguyên a +1 2 = 1+ a −1 a −1 a −1
.233 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
=> a – 1 ∈ Ư(2) = {-1,1,2}
=> a = {0,2,3} (thỏa mãn a ∈ N)
Câu 5. Ta có 4n - 5 = 2( 2n - 1) - 3
Để 4n - 5 chia hết cho 2n - 1 thì 3 chia hết cho 2n - 1
Với 2n – 1 = 1 => n = 1
Với 2n – 1 = 3 => n = 2 Vậy n = 1; 2 Câu 6. Ta có 2
5 + n − 2n = 5 + n(n – 2) I A => 2
5 + n − 2n ⋮ (n – 2) khi 5 ⋮ (n – 2)
=> n – 2 ∈ Ư(5) = {-5, -1, 1, 5} P H Ấ => n ∈ {- 3, 1, 3, 7} I C Câu 7. 2
n + 4n + 2 ⇒ n(n + 2) − 2(n + 2) + 8n + 2 ⇒ 8n + 2 . IỎ
Tìm được: n = 0 , 2; 6 . G H n +1
Câu 8. Ta có − là số nguyên khi (n+1)n−2 IN n 2
Ta có : n +1 = [(n − 2) + ] 3 C S Ọ
Vậy (n +1)n − 2  − ⇒ − ∈ = ± ± ⇒ ∈ − khi 3 n 2 n 2 U (3) { 1; } 3 n { 1;1;3; } 5 I H
Câu 9. Gọi số phải tìm là abc , ta có abc +1001+10n + n = .
abc n Suy ra abcn . Đặt = (k ∈) thì + = . Ỳ TH abc . n k nk 111n nkn K
Chia hai vế cho n ≠ 0 ta được k +111 = nk tức là 111 = k (n − )
1 . Như vậy k n −1 là C Ụ ước của 111. H Bài toán có P 4 đáp số: H k n −1 n abc IN 1 111 112 112 CH 3 37 38 114 37 3 4 148 111 1 2 222 Câu 10.
Số 264 chia cho a dư 24 nên a là ước của 264 − 24 = 240, a > 24
Số 363 chia cho a dư 43 nên a là ức của 363 − 43 = 320, a > 43
Do a là ước chung của 240 và 320, đồng thời a > 43 .
ƯCLN (240,320) = 80 ước chung lớn hơn 43 là 80. TỦ SÁCH CẤP 2| 234
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 | Vậy a = 80
Câu 11. Ta thấy : 398 – 38 = 360a ; a > 38.
450 −18 = 432a ; a > 18 .
Vậy a là ước chung của 360 và 420, đồng thời a > 38.
Phân tích ra thừa số nguyên tố: 3 2 360 = 2 .3 .5 ; 4 3 432 = 2 .3 . ƯCLN( ) 3 2 360, 432 = 2 .3 = 72 .
Ước chung của 360 và 432 mà lớn hơn 38 là 72. Vậy a = 72 .
Câu 12. Số học sinh là ước chung của 100 − 4 = 96 và 90 –18 = 72, đồng thời lớn hơn 18.
Tìm được: 24 học sinh.
Câu 13. Số phần thưởng lớn nhất là ƯCLN(128,48,192) .
Đáp số: Chia được nhiều nhất thành 16 phần thưởng, mỗi phần gồm 8 vở, 3 bút chì, 12 nhãn vở.
Câu 14. a = 3m + 2 (mN)2a=6m + 4, chia cho 3 dư 1 C Ọ
a = 5n + 3 (n N ) ⇒ 2a = 10n + 6 chia cho 5 dư 1 H
a = 7 p + 4 ( p N ) ⇒ 2a = 14 p + 8, chia cho 7 dư 1
Do đó: 2a −1∈ BC(3,5,7) . Để a nhỏ nhất thì 2a −1 là BCNN(3,5, 7) Ề SỐ Đ BCNN (3,5,7) 1 = 2a 1 − 105 = ÊN Y 2a 106 = U a =53 CH
Câu 15. Chiều dài ngắn nhất của đường chạy tính bằng mét là BCNN(330,75) =1650 gồm 1650 : 75 = 22 chặng.
Câu 16. Gọi số phải tìm là n.
n + 9 ∈ BC (17, 25). Từ đó b = 425k − 9 .
Đáp số: 416 và 841.
Câu 17. n +18 ⇒ n +1+ 648 ⇒ n + 658 ( ) 1 .
n + 331 ⇒ n + 3 + 6231 ⇒ n + 6531 (2) . Từ ( )
1 và (2) : n + 65BCNN (8, ) 31 ⇒ n + 65248 ⇒ n = k − ( * 248 65 k ∈  ) .
Với k = 3 thì n = 679;
Với k = 4 thì n = 927;
.235 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
Với k = 5 thì n = 1175 .
Để n là số lớn nhất có ba chữ số, ta chọn n = 927 .
Câu 18. Gọi số sách là x thì x +10∈ BC(10,12,18) và 715 < x <1000. Đáp số: x = 890.
Câu 19. Gọi số giấy mỗi lớp thu được là x (kg) thì x − 26 11  ; x − 25 10  do đó
x −15 ∈ BC(11,10) ngoài ra 200 < x < 300 . Ta tìm được x = 235 , do đó lớp 6A có 20 học
sinh, lớp 6B có 22 học sinh. I
Câu 20. Đồng hồ thứ nhất lấy lại giờ chính xác khi nó chạy nhanh được 12 giờ, tức là 720 A
phút, như vậy nó lại chỉ đúng giờ sau: 720 : 2 = 360 (ngày). P H
Đồng hồ thứ hai lấy lại giờ chính xác khi nó chạy chậm được 12 giờ, tức là 720 phút, như Ấ
vậy nó lại chỉ đúng giờ sau: 720 : 3 = 240 (ngày). I C
Số ngày ít nhất để cả hai đồng hồ cùng chỉ giờ đúng là BCNN(360,240) = 720. IỎ Đáp số: 720 ngày. G H
Câu 21. a) Gọi hai số phải tìm là a b , ta có: a b = 84,a = 28a',b = 28b' trong đó IN (a',b' = )
1 , suy ra a '− b ' = 3. C S
Do 300 ≤ b < a ≤ 400 nên 11≤ b' < a' ≤15. Ọ
Trường hợp a' =15,b' =12 loại vì trái với (a',b') =1. I H
Trường hợp a' =14,b' =11 cho a = 392,b = 308. Ỳ TH
b) Có vô số đáp số: a =12a',b =12b' với a' = 2n + 5,b' = 2n + 1 (n ∈ ) K Câu 22. C Ụ
Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b, ta có: H a = 36a P Vì UCLN( a; b) = 36 nên 1  và ( a1:b1) = 1, Mà: H b = 36b  1 IN
a + b = 432 => 36a + 36b = 432 => 36 a + b = 432 Nên a + b = 12 Mà ( a1:b1) = 1 Nên 1 1 ( 1 1) 1 1 CH t a có bẳng sau: a 1 5 7 11 1 a 36 180 252 396 b 11 7 5 1 1 b 396 252 180 36
Vậy các cặp số tự nhiên (a ; b) cần tìm là : (36 ; 396), (180 ; 252), (252 ; 180), và (396 ; 36)
Câu 23. Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b, ta có: TỦ SÁCH CẤP 2| 236
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |  =
Vì UCLN( a; b) = 6 nên a 6a1  và ( a1:b1) = 1, Mà: b = 6b  1 .
a b = 864 => 6a .6b = 864 => 36.a .b = 864 Nên a .b = 24 Mà ( a1:b1) = 1 Nên ta có bẳng 1 1 1 1 1 1 sau: a 1 3 8 24 1 a 6 18 48 144 b 24 8 3 1 1 b 144 48 18 6
Câu 24. Gọi d = ƯCLN( 14n + 3 ; 21n + 4) => d ∈N* Khi đó ta có : 14  n + 3d 3
 (14n + 3)d 42n + 9d  =>  => 
=> (42n + 9) −(42n +8)d =>1d 21n + 4d 2
 (21n + 4)d 42n + 8d C Ọ
Vậy hai số 14n + 3 và 21n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau H
Câu 25. Gọi d = ƯCLN( 2n + 1 ; 6n + 5), => d ∈N* Khi đó ta có : Ề SỐ Đ 2n +1d 3  (2n + )  + 1 d 6n 3d  =>  => 
=> (6n + 5) − (6n + 3)d => 2d => d U (2) = {1; } 2 6n + 5d 6n + 5d 6n + 5d ÊN Y U
Do 2n + 1d, mà 2n + 1 lại là số lẻ nên d=2 loại, do đó d=1
Vậy hai số 14n + 3 và 21n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau CH
Câu 26. Gọi số phải tìm x, thì [14, x] = 770.
Ta có: 770 = x.k (k ∈ ),770 =14.55, (k,55) =1, do đó k là ước của 14.
Vậy k bằng: 1,2,7,14, tương ứng x bằng 770,385,110,55.
Câu 27. a) Gọi d ∈ƯC(b,b a) thì a bd,bd , do đó ad . Ta có (a,b) =1 nên d =1. b) Giả sử 2 2
a + b ab cùng chia hết cho số nguyên tố d thì vô lí.
Câu 28. Giả sử ab c cùng chia hết cho số nguyên tố d thì vô lí.
Câu 29. a) 4n − 5  13 ⇒ 4n − 5 +13  13 ⇒ 4n + 8  13 ⇒ 4(n + 2)  13
Do (4,13) =1 nên n + 2  13
Đáp số: n = k − ( * 13 2 k ∈  ) .
.237 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
b) Đáp số : n = k − ( * 7 3 k ∈  )
c) (25n + 3)  53 ⇒ (25n + 3 − 53)  53.
Đáp số: n = 53k + 2(k ∈ ) Câu 30.
a) n không chia hết cho 3. b) n là số chẵn. c) n là số lẻ. I d) Giả sử và
cùng chia hết cho số nguyên tố d thì A 18n + 3 21n + 7
6(21n + 7) − 7(18n + 3)  d ⇒ 21  d . P H Ấ Vậy d ∈{3; } 7 . I C
Hiển nhiên d ≠ 3 vì 21n + 7 không chia hết cho 3. Như vậy (18n + 3,21n + 7) ≠ 1 IỎ
⇔ (18n + 3)  7 (còn 21n + 7 luôn chia hết cho 7) G H ⇔ (18n + 3− ) 21  7 ⇔ 18(n − ) 1  7 ⇔ (n − ) 1  7 . IN
Vậy nếu n ≠ 7k +1(k ∈ ) thì (18n + 3,21n + 7) =1 . C S Ọ
Câu 31. Bài toán không yêu cầu tìm mọi giá trị của n mà chỉ cần chỉ ra vô số giá trị của n
để (n + 5,n + 72) =1 . Do đó ngoài cách giải như ở bài trên, có thể giải như sau: I H
Gọi d ∈ ƯC (n + 5,n + 72) thì 57
d . Do (n +15)  d , 57
d nên nếu tồn tại n sao cho Ỳ TH
n +15 = 57k +1 thì d = 1. Nếu ta chọn n = 57k −14 (k = 1, 2,3,...) thì (n +15, n + 72) = 1, rõ K
ràng có vô số giá trị của n . C Ụ
Câu 32. a) ƯCLN(a + b,a b) bằng 2 nếu a b cùng lẻ, bằng 1 nếu trong a b có một H P
số chẵn và một số lẻ. H b) 1 hoặc 29. IN Câu 33. CH
a) Gọi a = da', b = db', (a',b') =1. Ta có: [ ab a,b] =
= da'b'. Theo đề bài, ta có: da'b'+ d = 55 hay d (a'b'+ d ) = 55 . Như vậy d
a 'b '+1 là ước của 55, mặt khác a 'b '+1 ≥ 2 . Ta có lần lượt d
a 'b '+1 a 'b ' a ' b ' a b 11 5 4 = 22 1 4 11 44 1 10 5 50 5 11 10 = 2.5 2 5 10 25 TỦ SÁCH CẤP 2| 238
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 | 1 54 1 54 1 55 54 = 2.33 2 27 2 27
b) Giải tương tự câu a) ta được: d (a'b'− ) 1 = 5 . Từ đó: d
a 'b '−1 a 'b ' a ' b ' a b 6 1 6 1 1 5 6 3 2 3 2 5 1 2 2 1 10 5
c) Có 6 cặp số (1, 36), (4, 9), (5, 40), (7, 42), (14, 21), (35, 70). Câu 34. a) 1; b) 1111 Câu 35.
Đặt A = [n,n + ] 1 và B = [ ,
A n + 2] . Áp dụng tính chất [a,b,c] = [  a,b  ],c , ta có
B = [n, n +1, n + 2].
Dễ thấy (n,n + )
1 = 1 , suy ra [n, n + ] 1 = n (n + )
1 . (do [a,b].(a,b) = ab) C Ọ . a b n n +1 n + 2 H
Lại áp dụng tính chất [ ; a b] = (
thế thì [n,n +1,n + 2] ( )( ) = ; a b)
(n(n + )1,n + 2) Ề SỐ
Gọi d = (n(n + )
1 , n + 2) . Do (n +1,n + 2) = 1nên d = (n,n + 2) = (n,2) Đ Xét hai trường hợp: ÊN + + Y n n 1 n 2
- Nếu n chẵn thì d = 2, suy ra [n,n +1,n + 2] ( )( ) = U 2 CH
- Nếu n lẻ thì d = 1, suy ra [n,n +1,n + 2] = n(n + ) 1 (n + 2).
Câu 36. Gọi d là một ước chung của 3n + 4 và 5n +1 ( d ∈*)
Ta có 3n + 4d và 5n +1d nên 5(3n + 4) – 3(5n + )
1 d ⇔ 17d d ∈{1; } 17
Để 3n + 4 và 5n +1 có ước chung lớn hơn 1, ta phải có 3n + 4 17  hay 3(n –10) 17
 mà UCLN (3 ; 17) =1 nên (n –10) 17 
n – 10 = 17k (k ∈ ) . Vì n ∈ , 30 n < ⇒ 10
− ≤ n –10 < 20 nên k ∈{0 ; } 1 .
Với k = 0 ⇒ n =10 , khi đó 3.10 + 4 17  và 5.10 +1 17  (thỏa mãn)
Với k =1⇒ n = 27 , khi đó 3.27 + 4 17  và 5.27 +1 17  (thỏa mãn) Vậy n∈{10 ; } 27 . Câu 3 +
7. Để 2n 1 có giá trị là số nguyên thì 2n +1n + 2 (1) n + 2
n + 2n + 2 nên 2(n + 2)n + 2 (2)
.239 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI Từ (1) và (2) 2
 (n + 2) − (2n + ) 1 n + 2  ⇒ 3n + 2
n + 2 nguyên nên n + 2∈{ 1 − ; 3 − ;1; } 3 ⇒ n ∈{ 3 − ; 5 − ; 1 − ; } 1 Vậy với ⇒ n + n ∈{ 3 − ; 5 − ; 1 − ; } 1 thì phân số 2 1 là số nguyên. n + 2
Câu 38. Giả sử sau a phút (kể từ lúc 6h) thì 3 xe lại cùng xuất phát tại bến lần thứ 2.
Lập luận để suy ra a là BCNN ( 75, 60, 50) . I
Tìm được BCNN(75,60,50) = 300 (phút) = 5 giờ. A
Sau 5h thì 3 xe lại cùng xuất phát, lúc đó là 11h cùng ngày. P H 2n +1d
Câu 39. Giả sử d UCLN (2n +1,6n + 5) ⇒ 
⇒ 6n +5−3(2n + )
1 d ⇒ 2d d ∈{1; } 2 6n + 5d I C
n là số nguyên dương nên 2n +1 2⇒d ≠ 2 ⇒ d = 1 IỎ G n +
Vậy với mọi số nguyên dương n thì phân số 2 1 luôn tối giản. H 6n + 5 IN n +
Câu 40. Cho phân số: 6 5 P = (n∈). n + C S 3 2 Ọ
a) Chứng tỏ rằng phân số P là phân số tối giản. I H
Gọi d =ƯC(6n + 5,3n + 2) (với * d ∈  )
⇒ 6n + 5  d và 3n + 2  d Ỳ TH
⇒ (6n + 5) −(3n + 2).2  d ⇔ 1 d d =1 K
Vậy phân số P là phân số tối giản. C Ụ
b) Với giá trị nào của n thì phân số P có giá trị lớn nhất? H 6n + 5 2 (3n + 2) +1 1 P Ta có: P = = = 2 + + + + H 3n 2 3n 2 3n 2 IN Với n∈ thì 1 1 1 5 5 3n + 2 ≥ 2 ⇒ ≤ ⇔ 2 + ≤ ⇒ P ≤ 3n + 2 2 3n + 2 2 2 CH
Dấu “=” xảy ra ⇔ n = 0
Vậy n = 0 thì phân số P có giá trị lớn nhất bằng 5 ⋅ 2  = Câu 41. Gọi ( a d a UCLN ; a b) . 1 = d =>  (a ;b =1 1 1 ) b = d.b  1
Mà : a + 2b = 48 => da + 2db = 48 => d a + 2b = 48 => d U 48 (1) 1 1 ( 1 1 ) ( )
Ta lại có: 3.BCNN(a; b) + ƯCLN(a; b) = 114
=> d + 3.a .b .d =114 => d 1+ 3a .b =114 => d U 114 (2) 1 1 ( 1 1 ) ( )
Từ (1) và (2) => d UC(48;114) = {1;2;3; } 6 TỦ SÁCH CẤP 2| 240
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
Mà : d (1+ 3a .b =114 = 3.38 => d3 => d = 3 hoặc d = 6 1 1 )  + =  + =
TH1 : d = 3=> a 2b 16 a 2b 16 1 1 1 1  =>  (loại) 1+ 3a .b = 38 3a .b = 37  1 1  1 1  + =  + =  = => = TH2 : a 2b 8 a 2b 8 a 2 a 12 1 1 1 1 1 d = 6 =>  =>  =>  1+ 3a .b = 19 a .b = 6
b = 3 => b = 18  1 1  1 1  1 Vậy a = 12 và b = 18
Câu 42. Đặt (11a + 2b, 18a + 5b) = d 55  a +10bd ⇒  ⇒ 19ad 36a  +10bd  +  Và 198a 36b d  ⇒ 19bd 198  a + 55bd   Do đó 19a d  ⇒ 19d (vì (a, b) = 1) 19  bd C Ọ Vậy d ∈{1; } 9 H Câu 43. Ta có Ề SỐ Đ (a,b) = (a,a + b) ÊN
= (a + a + b,a + b) = (2a + b,a + b) Y U
= (2a + b,3a + 2b) = (5a + 3b,3a + 2b) CH
= (5a + 3b,2(5a + 3b) + 3a + 2b) = (5a + 3b,13a + 8b) (  ab + bc + ca)p
Câu 44. Giả sử tồn tại số nguyên tố p sao cho  abcp ap Từ  abcp ⇒ bp  cp    Giả sử b p
ap ⇒ ab + acp ⇒ bcp ⇒  cp
Điều này mâu thuẫn với (a, b) = 1 hoặc (a, c) = 1.
.241 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI Câu 45. Ta có ( + − + ) = ( + ( + )2 2 2 − ( 2 2 a b, a ab b a b, a b a − ab + b )) = (a + b,3ab)
Do (a, b) = 1 nên (a + b, ab) = 1 Vì vậy ( 2 2
a + b, a − ab + b ) = (a + b,3ab) = (a + b,3) ⇒ d ∈{1; } 3 * Xét d = 1 a + b 8 a + b = 8 Khi đó = ⇔  ⇔ 3ab = 9 − I 2 2 2 2 a − ab + b 73 a − ab + b = 73 A
Điều này không xảy ra vì a,b ∈ N P H Ấ * Xét d = 3 I C IỎ a + b 8 a + b = 24 (a;b) = (17;7) Khi đó = ⇔  ⇔ = − ⇔ G 3ab 9  2 2 2 2 a − ab + b 73 a − ab + b = 219 (a;b) = (7;17) H IN
Thử lại ta được hai cặp số trên thỏa mãn điều kiện bài toán. C S Ọ Câu 46. Đặt = ( n n 2 2 d 2 + 1, 2 + ) 1 ⇒ d lẻ. I H Ta có Ỳ TH n − − 2 2 −1 = ( n 1 2 2 + ) 1 ( n 1 2 2 − ) K 1 C − − − = ( n 1 2 2 + ) 1 ( n 2 2 2 + ) 1 ( n 2 2 2 − ) 1 Ụ H − − = ( n 1 2 2 + ) 1 ( n 2 2 2 + ) 1 ...( m2 2 + ) 1 ( m2 2 − ) P 1 d H n n IN Do đó ( 2 + ) −( 2 2 1 2 − )
1 = 2d ⇒ d = 1 (vì d lẻ) CH Vậy ( n n 2 2 2 + 1, 2 + ) 1 = 1
Câu 47. Đặt d = (m, n). Khi đó tồn tại các số tự nhiên r, s sao cho rn - sm = d. Đặt d = ( m n 2 −1, 2 −1 ⇒ d lẻ. 1 ) 1 Ta có: n d 2 −12 −1 (vì nd ) m d 2 −12 −1 (vì md ) TỦ SÁCH CẤP 2| 242
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 | Do đó d d 2 −1 1 n rn
2 −1d ⇒ 2 −1d Mặt khác: 1 1 rn sm sm  ⇒ 2 − 2 = 2 ( rn−sm 2 − ) sm 1 = 2 ( d 2 − ) 1 d 1 m sm 2 −1d ⇒ 2 −1d  1 1 Mà (2,d ) d = 1⇒ 2 −1d 1 1 Từ đó suy ra d d = 2 −1 1 Vậy ( m n 2 −1, 2 − ) (m,n) 1 = 2 −1
Câu 48. Giả sử a b  = Do ƯCLN (a, b) = 15 a 15.m ⇒  (m n), ( , m n) = 1, b  = 15.n Khi đó BCNN(a; b) = 15. . m . n Do đó:
ƯCLN(a; b).BCNN(a; b) = (15. .
m n).15 = (15m).(15n) = .
a b ab = 300.15 = 4500 C mn = 20 Ọ ⇒ 15 .15 m n = 4500 ⇒   m n H Ta có bảng: Ề SỐ m n a b Đ 1 20 15 300 ÊN Y 4 5 60 75 U CH
Vậy các cặp số (a ; b) cần tìm là : (15 ;60), (300 ; 75) và đảo ngược lại.
Câu 49. Giả sử d = (a,a + 2) ⇒ d | a d | a + 2 ⇒ d | a + 2 − a d =1hoặc d = 2.
Với a lẻ thì (a, a + 2) = 1.
Với a chẵn thì (a, a + 2) = 2. Câu 50. Giả sử ( 1 | 1 ... m d a a − + + +
) và d |(a − )1,suy ra : d ( m 1
a − − ) + ( m−2 | 1 a − ) 1 + ... + (a − ) 1 + m d | . m
Vậy d | m và d | a −1.
Ngược lại, nếu d | a d | a −1thì d ( m 1
m − + ... + a + ) 1 Vậy ( m 1 1 a ... a − + + + , a − ) 1 = ( , m a − ) 1
.243 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
Câu 51. Giả sử d | a,b | d,c | d thì d lẻ. Ta có a + b
a + bd a + b2 ⇒ a + b2d (do (2, d ) = ) 1 ⇒ d. 2
Tương tự: b + c +  c d d và d 2 2
Vậy d là ước của a + b b + c c + a , , . 2 2 2 I
a + b b + c c + a a + b a + c b + c A
Ngược lại, giả sử d là ước của , , thì d là ước của + − = . a 2 2 2 2 2 2 P H Ấ
Tương tự d | b và d | . c I C
a + b b + c c + a  IỎ Vậy: , , = 
 (a,b,c).  2 2 2  G H Câu 52.
Giả sử d = (a ,a ,...,a ,khi đó a + a + ...+ a = 999d , suy ra d là ước của 1 2 49 ) 1 2 49 IN 3 999 = 3 .37 C S Ọ
d | a (k =1,2,...,49 nên a d, k
∀ ⇒ 999 = a + a + ... + a ≥ 49d k ) k 1 2 49 I H 99 ⇒ d
< 21.Vậy d chỉ có thể nhận các giá trị 1,3, 9. 29 Ỳ TH K
Giá trị d lớn nhất bằng 9 khi a = a = ... = a = 9;a = 567 (vì 9.48 + 567 = 999) 1 2 48 49 C Ụ
Câu 53. Giả sử d = (11a + 2b,18a + 5b) , khi đó d |18a + 5b d |11a + 2b , suy ra H
d |11(18a + 5b) −18(11a + 2b) = ⇒ hoặc P 19b d |19 d | . b H - + − + = − ⇒ ⇒ = ⇒ = IN
Nếu d | b thì từ d | 5(11a 2b) 3(18a 5b) a 5b d | a
d | (a,b) 1 d 1. CH
- Nếu d |19 thì d = 1 hoặc d = 19.
Vậy (11a + 2b, 18a + 5b) bằng 1 hoặc bằng 19.
Câu 54. Giả sử d = ( 2 2
m + n, m + n ) khi đó d | m + n và 2 2
d | m + n suy ra
d (m + n)2 − ( 2 2 | m n ) = 2 . mn
d | m + n d | 2 mn suy ra d m (m + n) 2 | 2
− 2mn = 2m d n(m + n) 2 | 2 − 2mn = 2n . Do đó d ( 2 2 m n ) = ( 2 2 | 2 , 2
2 m , n ) = 2 ⇒ d = 1hoặc d = 2. TỦ SÁCH CẤP 2| 244
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
Nếu m, n cùng lẻ thì d = 2.
Nếu m, n khác tính chẵn lẻ thì d = 1.
Câu 55. a) Giả sử d = (21n + 4,14n + 3) , khi đó d | 21n+ 4 và d |14n+ 3 suy ra
d | 2(21n + 4) và d | 3(14n + 3) ⇒ d | 3(14n + 3) − 2(21n + 4) = 1 ⇒ d = 1. +
Vậy 21n 4 là phân số tối giản. 14n + 3 b) Giả sử d = ( 2
2n +1, 2 n + 2n) suy ra 2
d | 2 n + 2n n (2n + ) 1 = . n
Từ d | 2n +1 và d | n suy ra d | 2n +1− 2n = 1⇒ d = 1. +
Vậy 2n 1 là phân số tối giản. 2 2n + 2n 18n + 3 3(6n + ) Câu 56. a) Ta có: 1 =
. Mà (3,7) = (3,3n + )
1 = (6n +1,3n + ) 1 = 1nên để là C 21n + 7 7 (3n + ) 1 Ọ n + H phân số 18
3 tối giản ta phải có (6n +1,7) =1. 21n + 7 Ề SỐ
Mặt khác, 6n + 1 = 7n – (n – 1), do đó : Đ
(6n +1,7) =1. ⇔ (n −1,7) =1⇔ n ≠ 7k +1(k Z ). ÊN Y U +
Vậy, với n chia cho 7 không dư 1 thì 18n 3 là phân số tối giản. CH 21n + 7 + b) Ta có 2n 3 11 = 2 −
tối giản ⇔ (n + 7 )
,11 = 1 ⇔ n ≠ 11k − 7 (k Z ), n + 7 n + 7
Câu 57. Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử a ≤ . b
Vì (a,b) =16 nên a =16a ,b =16b với (a ,b =1. 1 1 ) 1 1
Từ a + b = 128 suy ra 16(a + b =128 ⇔ a + b = 8 . Với điều kiện a b và (a ,b =1 ta 1 1 ) 1 1 ) 1 1 1 1
a = 1,b 8 hoặc a = 3,b = 5. Từ đó ta có a = 16,b = 112 hoặc a = 48,b = 80. 1 1 1 1
Câu 58. Ta có ab + ba = 10a + b +10b + a = 11(a + b);33 =11.3. Vì (a + b) không chia hết
cho 3 nên (ab + ba,33) =11
Câu 59. Số có 3 chữ số tận cùng là 136 chia hết cho 8 nên có ít nhất 4 ước số dương là 1, 2, 4, 8.
.245 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
Câu 60. d | a,d | b thì d | ma + nb,d | ka + l ; b
d | ma+ nb, d | ka+ lb thì d | k (ma + nb) − m(ka + lb) = ±b d | . b Tương tự : d | . a
Câu 61. Ta có 123456798 – 123456789 = 9 nên ƯCLN phải tìm chỉ có thể là 1, 3 hoặc 9, mà
tất cả các số đã cho đều chia hết cho 9 nên ƯCLN phải tìm là 9. Câu 62. I 2 2 
d | a 2a + b a + ab = a  A d = ( 2
2a b, a + ab) ( ) ( ) 2 2 ⇒ 
d a b = ⇒ d =
d | b(2a + b) − 2  ( | , 1 1 2 a + ab) ( ) 2 = b − 2a P H Ấ Câu 63. I C
a) d = (12n +1,30n + 2) ⇒ d | 5(12n + )
1 − 2(30n + 2) = 1 ⇒ d = 1 IỎ G n + H Vậy phân số 12
1 là phân số tối giản. 30n + 2 IN C S d = ( 2 2 n + + n + n +
) ⇒ d ( 2n + + )−( 2 b) 15 8 n 6,30 21 13 | 2 15 8 n 6
30n + 21n +13) = 1 ⇒ d | 5n +1 Ọ
d n( n + ) − ( 2 | 3 5 1
15n + 8n + 6) ⇒ d | 5n + 6 ⇒ d | (5n + 6) − (5n + ) 1 ⇒ d | 5 I H d | 5n + 6 
d |1⇒ d = 1.  d | 5 Ỳ TH K 2 + + C Vậy phân số 15n 8n
6 là phân số tối giản. Ụ 2 30n + 21n +13 H P n + H Câu 64. 13 15 = 1+
tối giản (15,n − 2) = 1. n − 2 n − 2 IN
Do đó n – 2 không chia hết cho 3 và 5. CH +
Do đó để phân số n 13 tối giản thì n ≠ 3k + 2,n ≠ 5l + 2 n − 2
Câu 65. Chứng minh n lẻ là không chia hết cho 3. k + (n + 2) +
Câu 66. Các số đã cho có dạng k = . Mà n 2 = 1+ tối
k + (n + ) (k 7,8,.., ) 31 2 k k
giản ⇔ (n + 2,k ) =1 ⇔ n + 2 nguyên tố cùng nhau với 7,8,...,31và n + 2 nhỏ nhất
n + 2 = 37 ⇔ n = 35.
Câu 67. a) a = 6, b = 60 hoặc a = 12, b = 30 (a b); TỦ SÁCH CẤP 2| 246
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
b) Các cặp số (a, b) với a b cần tìm là (1;54),(2;27),(5;50),(10;25) và (11;44)
Câu 68. n +1 [2,3,4,5,6,7,8,9] = 5.7.8.9 = 2520. Vậy n = 2519.
Câu 69. Ta có: N = ab(ab + ) 1 (2ab + )
1 chia hết cho các số: 1; a ;b(ab + ) 1 (2ab + )
1 ; b ; a (ab + ) 1 (2ab + )
1 ; ab +1; ab (2ab + ) 1 ; 2ab +1 ; ab (ab + )
1 ; N ; ab ; (ab + ) 1 (2ab + ) 1 ; b (ab + ) 1 ; a (2ab + ) 1 ; a (ab + ) 1 ; b (2ab + ) 1 có 16 ước
dương Nên để N chỉ có đúng 16 ước dương thì ; a ;
b ab +1; 2ab +1 là số nguyên tố . Do a, 1
b > ⇒ ab +1 > 2 Nếu ;
a b cùng lẻ thì ab +1 chia hết cho 2 nên là hợp số (vô lý). Do đó không mất tính tổng
quát, giả sử a chẵn b lẻ ⇒ a = 2 .
Ta cũng có nếu b không chia hết cho 3 thì 2ab +1 = 4b +1 và ab +1 = 2b +1 chia hết cho 3
là hợp số (vô lý)⇒ b = 3. Vậy a = 2; 3 b = . Câu 70. Đặt A = 2 2
p pq + 2q và B = 2 2
2 p + pq + q . Xét các trường hợp: C
+) p = q = 2 , không thoả mãn. Ọ
+) p = 2,q ≥ 3, khi đó H ( A B) = ( 2 2 ,
4 − 2q + 2q ,8 + 2q + q ) Ề SỐ 2 2 Đ
= (2 − q + q ,8 + 2p + q ) (vì 2
8 + 2 p + q 2 ) ÊN = ( 2
6 + 3q,8 + 2q + q ) Y U
= (2 + q,8 + (2 + q)q) , (vì 2
8 + 2 p + q 3 ) CH = d.
Suy ra d lẻ và d 8 . Do đó d = 1.
+) q = 2, p ≥ 3, khi đó ( A B) = ( 2 2 ,
p − 2 p+ 8, 2 p + 2 p + 4) = ( 2 2
p − 2 p+ 8, p + p + 2), (vì 2
p − 2 p + 82 ) = ( 2
3 p − 6, p + p + 2) = ( 2
p − 2, p + p + 2), (vì 2 p + p + 23 ) = ( 2 p − 2, p + 4)
= ( p − ( p − )2 2, 2 + 4 p) = d.
.247 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
Suy ra d 4 p , d lẻ và d < .
p Do đó d = 1.
+) p,q ≥ 3, . Vì p,q đều là số lẻ nên p + q p q là các số chẵn. Suy ra
A = p ( p q) 2 + 2q 2 và 2
B = 2 p + q (q + p)2.Vậy A và B không nguyên tố cùng nhau.
Tóm lại: p = 2,q ≥ 3, q nguyên tố hoặc q = 2, p ≥ 3, p nguyên tố. Câu 71. Gọi ( 2 2 a + ,
b a + b ) = d a + bd và 2 2
a + b d 2 2
a + 2ab + b d ⇒ 2abd vì (a,b) =1 I ⇒ (a ,
b a + b) = 1 ⇒ (2a ,
b a + b) = (2, a + b) A P H
d là ước số của (2 ,
ab a + b) ⇒ d là ước số của (2, a + b) Ấ I C
d là ước số cùa 2 ⇒ d =1 hoặc d = 2 . IỎ a + b = 7 a + b = 7 a = 3 a = G Nếu d =1⇒  ⇔  ⇔  hoặc 4  . 2 2  + =  =  =  = H a b 25 ab 12 b 4 b 3 IN a + b =14 Nếu = ⇒ vô nghiệm. C S d 2  2 2 a + b = 50 Ọ I H
Tóm lại (a,b) = (3,4),(4,3) 2 2 Ỳ TH
Câu 72. Đặt A = m + n và B = m + n . Gọi d là ước chung lớn nhất của A và B với d ≥ 1 . K
Khi đó ta có Ad; Bd hay ta được +  2 + 2 m n d; m n d. C Ụ Ta lại có − = ( + )2 2 − ( 2 + 2 A B m n m n ) = 2mn. Mà ( 2 A − B) 2mn d . H d nên suy ra  P H
Lại có m + nd nên ( + ) ⇒ + 2 2n m n d 2mn 2n d IN
Kết hợp với 2mnd ta được 2
2n d . Hoàn toàn tương tự ta chứng minh được 2 2m d . CH
Theo bài ra thì m và n nguyên tố cùng nhau nên m và n không cùng tính chẵn. Ta xét các trường hợp sau:
• Trường hợp 1: Trong hai số m và n có một số chẵn và một số lẻ, khi đó m + n là số lẻ
nên từ m + n chia hết cho d ta suy ra được d là số lẻ. Từ đó ta được 2 m và 2 n cùng chia
hế cho d. Mà ta lại có m và n nguyên tố cùng nhau nên suy ra d = 1.
• Trường hợp 2: Cả hai số m và n đều là số lẻ, khi đó từ m + n là số chẵn nên từ m + n
chia hết cho d với d lớn nhất ta suy ra được d là số chẵn.
Đặt d = 2d' , khi đó từ 2 2m d và 2 2n d ta được 2 m d' và 2 n d' . TỦ SÁCH CẤP 2| 248
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
Do m và n nguyên tố cùng nhau nên suy ra d' = 1, do đó d = 2 .
Vậy ta có hai kết quả như sau:
+ Nếu trong hai số m và n có một số chẵn và một số lẻ thì ( + 2 + 2 m n,m n ) = 1
+ Nếu cả hai số m và n cùng lẻ thì ( + 2 + 2 m n,m n ) = 2.
Câu 73. Giả sử các số nguyên dương a, b thỏa mãn yêu cầu bài toán, khi đó ta có
(4a +1,4b−1) = 1 và 16ab+ 1(a + b).
Ta có (4a +1)(4b +1) = 16ab +1+ 4(a + b)(a + b).
Lại có 4a + 1+ 4b −1 = 4(a + b)(a + b). Mà (4a +1,4b −1) = 1.
Nếu cả hai số 4a + 1 và a + b cùng chia hết cho một số nguyên tố p nào đó, thì từ
4a + 1+ 4b −1 chia hết cho (a + b) ta suy ra được 4b − 
1 p , điều này mâu thuẫn với giả
thiết (4a +1,4b −1) = 1. Từ đó suy ra (4a +1,a + b) = 1. C Ọ
Ta có (4a +1)(4b +1)(a + b) và (4a +1,a + b) = 1 nên suy ra 4b +  1 (a + b). H
Ngược lại giả sử a, b là các số nguyên dương thỏa mãn 4b +  1 (a + b) Ề SỐ Đ
Khi đó từ (4a +1)(4b +1)(a + b) ta suy được 16ab(a + b) . ÊN Nếu hai số 4a + Y
1 và 4b −1 cùng chia hết cho p thì p là số nguyên tố lẻ. U
Ta lại có 4a + 1+ 4b −1 = 4(a + b)(a + b), suy ra 4b +  1 p . CH
Do đó ta được 4b + 1− (4b −1) = 2p, điều này mâu thuẫn với p là số nguyên tố lẻ.
Từ đó ta được (4a +1,4b −1) = 1.
Như vậy hai số nguyên dương a, b thỏa mãn (4a +1,4b −1) = 1 và 16ab(a + b) tương
đương với hai số nguyên dương a, b thỏa mãn 4b +  1 (a + b).
Chú ý là 4b + 1 là số lẻ và 4b + 1 < 4(a + b) nên từ 4b +  1 (a + b) ta suy ra được 4b + 1 = a + b a = 3b + 1  4b 1 3(a b) ⇔  + = + b = 3a −  1
Như vậy cặp số nguyên dương (a; b) là (c;3c −1),(3c +1;c) với ∈ * c N .
Câu 74. Ta có: N = ab(ab + ) 1 (2ab + ) 1 chia hết cho các số:
1; a ;b(ab + ) 1 (2ab + )
1 ; b ; a (ab + ) 1 (2ab + )
1 ; ab +1; ab (2ab + ) 1 ; 2ab +1 ;
.249 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI ab (ab + )
1 ; N ; ab ; (ab + ) 1 (2ab + ) 1 ; b (ab + ) 1 ; a (2ab + ) 1 ; a (ab + ) 1 ; b (2ab + ) 1 có 16 ước
dương Nên để N chỉ có đúng 16 ước dương thì ; a ;
b ab +1; 2ab +1 là số nguyên tố. Do a, 1
b > ⇒ ab +1 > 2
Nếu a;b cùng lẻ thì ab +1 chia hết cho 2 nên là hợp số (vô lý). Do đó không mất tính tổng
quát, giả sử a chẵn b lẻ ⇒ a = 2 .
Ta cũng có nếu b không chia hết cho 3 thì 2ab +1 = 4b +1 và ab +1 = 2b +1 chia hết cho 3
là hợp số (vô lý)⇒ b = 3. Vậy a = 2; 3 b = . I A
Câu 75. Gọi d là ƯCLN(m, n) suy ra 2 2
m , n , mn cùng chia hết cho 2 d . P H 2 2 m +1 n +1
m + n + m + n Ấ Do + = là số nguyên nên 2 2
m + n + m + n cũng chia hết cho 2 d . n m mn I C IỎ Suy ra m + n chia hết cho 2 2
d m + n d
m + n d. G H
Câu 76. a) Dễ thấy bộ số (a,b,c) = (1,3,7) thỏa mãn đề bài IN
b) Đặt S = a + b + c + ab + bc + ac . C S
Từ giả thiết suy ra S chia hết cho Ọ
a, b, c .
a,b,c đôi một khác nhau, do đó a,b,c đồng thời là các số nguyên tố thì Sabc hay I H S = a k bc(k ∈ )
Không mất tính tổng quát, giả sử a < b < c . Ỳ TH Nếu a = 2 thì ,
b c đều lẻ ⇒ b + c + bc lẻ nên không chia hết cho 2 . K
Do đó a ≥ 3 nên b ≥ 5,c ≥ 7 . Từ S = a
k bc(k ∈ ) suy ra C 1 1 1 1 1 1 < = + + + + + < ⇒ ∉ Ụ 0 k 1 kab ac bc a b c H
Vậy a,b,c không thể đồng thời là các số nguyên tố. P H
Câu 77. Thay x = 2n +1⇒ A = 4n(n + 3) = 4n(n +1+ 2) = 4n(n + ) 1 + 8n IN
Câu 78. Ta cần tìm ab ; cho biết abab với 1≤ a,b ≤ 9. CH
ab = nab với n là số tự nhiên khác 0.
⇔ 10a + b = nab ⇔ 10a = b(na − )
1 ⇒ 10a(na − ) 1
Nếu a =1⇒ b(n − )
1 = 10 ⇒ có thể lập bảng để chọn: b 1 2 5 n −1 10 5 2 n 11 6 3 TỦ SÁCH CẤP 2| 250
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
Nếu a ≠ 1⇒ (an − )
1 = 1 ⇒ an −1 là ước số của 10. ⇒ an −1∈{1;2; } 5 ⇒ an ∈{2;3; } 6
⇒ (an −1,n) = (2; ) 1 , (3; ) 1 , (2;3),(3; 2)
Thay (a,n) vào ta tính được b. Ta có: ( ; a b) = (2; 4),(3;6)
Đáp số: ab∈{11;12;15;24; } 36 C Ọ H Ề SỐ Đ ÊN Y U CH
.251 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
Document Outline

  • de1
  • 1