Các bộ đề bài tập nhóm môn Luật cạnh tranh | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Phân biệt thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo quy định tại Khoản 2 Điều 11 và hành vi giới hạn thị trường theo quy định tại điểm c. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47206071
ĐỀ BÀI TẬP NHÓM MÔN: LUT CẠNH TRANH
Lưu ý:
+ Các nhóm gửi le mềm bài làm nhóm cho cô vào email:
phuongnhungpt@gmail.com
(ghi rõ nhóm mấy, lớp nào,..)
+ Bản cứng nộp tại lớp, trang bìa ghi đầy đủ họ và tên, mã sv của các thành viên
trong nhóm
ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Lý thuyết
Phân biệt thỏa thuận phân chia thị trường êu thụ, nguồn cung cấp hàng
hóa, cung ứng dịch vụ theo quy định tại Khoản 2 Điều 11 hành vi giới hạn thị
trường theo quy định tại điểm c
Khoản 1 Điều 27 Luật cạnh tranh 2018.
Câu 2: Bài tập
Công ty A một Công ty chuyên cung cấp trứng với sản lượng lớn cho
thành phố H. Đầu năm 2020, trong vòng 20 ngày liên ếp, A đã điều chỉnh tăng giá
bán trứng từ 21.500 đồng/hộp lên thành 30.000 đồng/hộp 10 trứng với lý do dịch
bệnh căng thẳng, nhu cầu tăng cao cung không thđáp ứng. Hành vi tăng giá
của A làm cho các nhà cung ứng trứng khác trên thị trường cũng điều chỉnh tăng
giá theo. Trong khi đó, SCông thương thành phố H đã cung cấp những số liu
chứng minh nguồn cung trứng cho thành phố H không dấu hiệu thiếu hụt như
Công ty A công bố. Ngay sau công bố của Sở, Công ty A đã điều chỉnh giá bán trở về
21.500 đồng/hộp nhưng doanh nghiệp này bị “ty chaytừ khách hàng và nhà phân
phối của mình.
Nếu thị phần của Công ty A 40% trên thtrường liên quan, anh (chị) y
phân ch các quy định tương ứng của Luật Cạnh tranh 2018 để xác định hành vi của
Công ty A có vi phạm pháp luật hay không? Giải thích.
lOMoARcPSD| 47206071
ĐỀ SỐ 2 Câu 1: Lý thuyết
Anh (Chị) y phân ch hành vi Lôi kéo khách hàng bất chính bằng hình thức “so
sánh hàng hóa dịch vụ của mình với hàng hóa dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp
khác nhưng không chứng minh được nội dung”? Cho ví dụ minh họa.
Câu 2: Bài tập
Công ty A được thành lập và đi vào hoạt động đúng theo quy định của pháp
luật. Sau 7 năm hoạt động, sản lượng bia của công ty trên thị trường chiếm 51%.
Để thc hiện kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp, Ban Giám đốc của Công ty đã
quyết định thiết lập mạng lưới phân phối độc quyền trên toàn khu vực Đông Nam
Bộ bằng cách ký kết các hợp đồng đại độc quyền với các nhà hàng, khách sn
các khu vực nói trên. Trong hợp đồng này, Công ty yêu cầu các đại phải cam kết
không được êu thụ bất kỳ sản phẩm bia nào khác ngoài những sản phẩm mà Công
ty X cung cấp, nếu vi phạm cam kết này, đại sẽ bị phạt bằng doanh số mua hàng
02 tháng gần nht.
Bên cạnh đó, Công ty A còn có một thỏa thuận với Công ty B và Công ty C
không tăng giá sản phẩm bia nếu như không thông báo cho các bên tham gia tha
thuận. (Biết rằng sản lượng bia của Công ty B và Công ty C trên thị trường lần lượt
là 20% và 15%).
Hỏi: Các Công ty A, B, C có vi phạm Luật Cạnh tranh không?
Giải thích.
ĐỀ SỐ 3 Câu 1: Lý thuyết
Hãy xác định và phân biệt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường với hành vi
lạm dụng vị trí độc quyn.
Câu 2: Bài tập
Công ty TNHH A có trụ sở quận 1 TP.HCM sản xuất bia Laser, Công ty TNHH B
(có vốn đầu nước ngoài) hoạt động trong khu công nghiệp TP.HCM sản xuất
lOMoARcPSD| 47206071
bia Tiger, bia Heineken bán trên phạm vi toàn quốc. Công ty A khiếu nại đến
UBCTQG, yêu cầu xử công ty B về hành vi hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh
tranh. Theo khiếu nại của Công ty A thì Công ty B hành vi lạm dụng vị trí thống
lĩnh thị trường bia TP.HCM (với thị phần là 50%), để loại bỏ đối thủ cạnh tranh khi
các hợp đồng đại chỉ bán bia quảng cáo bia của Công ty B trên thị trường
TP.HCM làm cho Công ty A không thể phân phối sản phẩm của mình.
Hỏi: Theo anh/chị quan điều tra vụ việc cạnh tranh sẽ phải điều tra những
vấn đề gì để giải quyết khiếu nại của Công ty A? Công ty B khả năng vi phạm Luật
Cạnh tranh không? Tại sao?
ĐỀ SỐ 4 Câu 1: Lý thuyết
Hãy so sánh “lạm dụng hạn chế sản xuất” và “thỏa thuận hạn chế sản xuất.
Câu 2: Bài tập
Do chi phí sản xuất Việt Nam tăng cao, công ty thép A đã đặt một công ty
Trung Quốc tại tỉnh Quảng Tây gia công sản xuất sắt xây dựng theo êu chuẩn Việt
Nam và dán nhãn hiệu Thép của của công ty A. Nhờ đó công ty thép A bán sắt y
dựng ở Việt Nam với giá thấp hơn thị trường.
Theo gương công ty A, các công ty sản xuất thép khác B C cũng đặt Trung
Quốc gia công cùng với A tạo ra cuộc chạy đua giảm giá sắt y dựng rất được
lòng khách hàng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp sản xuất thép còn lại, chiếm khoảng
78% Thị trường sắt xây dựng một mặt cáo buộc các công ty A, B, C vi phạm luật cạnh
tranh, mặt khác cùng đồng ý thực hiện một giá bán tối thiểu chung (giá sàn). Theo
yêu cầu của các doanh nghiệp này, hiệp hội các nhà sản xuất thép Việt Nam cũng
làm đơn kiến nghị chính phủ ra qui định thực hiện giá sàn về sắt xây dựng.
Hỏi:
1. Công ty A có vi phạm luật cạnh tranh không?Tại sao?
2. Các doanh nghiệp còn lại có vi phạm luật cạnh tranh không?Tạisao?
lOMoARcPSD| 47206071
3. Công ty A có phải thực hiện giá sàn không?
ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Lý thuyết
Hãy so sánh Loại bỏ doanh nghiệp khác” “ Ngăn cản doanh nghiệp khác”.
Câu 2: Bài tập
Các hành vi sau có vi phạm pháp luật cạnh tranh hay không?
Tại sao?
1. Công ty A thị phần 35% trên thị trường liên quan đãđưa ra quyết
định về tỷ lệ giảm giá khác nhau cho các đại lý ở các địa bàn khác nhau.
2. Sáu công ty sản xuất, lắp ráp máy nh VN thị phần30% trên thị
trường liên quan đã ký thỏa thuận hợp tác lắp ráp máy nh giá rẻ với thương hiệu
chung và ấn định giá bán loại máy nh này phải dưới 10 triệu đồng.
3. Để tham gia đấu thầu cho d án X (một dự án đã đượcmời thầu công
khai), các đối thủ cạnh tranh A, B, C đã thông báo cho nhau về giá dự thầu bằng
ền VNĐ trong các dự án tương tự trước đó.
4. Trong hợp đồng đại lý có điều khoản:
“Bên đại không được sản xuất cũng không được bán các sản phẩm cạnh
tranh theo như thoả thuậny và trong vòng 3 năm kể từ ngày thoả thuận này hết
hiu lực”.
ĐỀ SỐ 6
Câu 1: Lý thuyết
Hãy so sánh giữa hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế
cạnh tranh?
lOMoARcPSD| 47206071
Câu 2: Bài tập
Công ty X công ty chuyên sản xuất nệm cao su tự nhiên đã đăng quảng cáo
trên 3 tờ báo lớn với nội dung như sau: “Đối với nệm xo, do nh chất không ưu
việt của nguyên liệu sản xuất nên chất lượng nệm sgiảm dần theo thời gian. Nếu
độ đàn hồi của lò xo cao, lò xo dễ bị gãy, gây nguy hiểm cho người sử dụng. Đối với
nệm nhựa tổng hợp poly-urethane (nệm mút xốp nhẹ) nh dẻo ưu việt nên không
có độ đàn hồi, mau bị xẹp. Chính vì những lý do đó mà công ty X hoàn toàn không
sản xuất nệm xo cũng như nệm nhựa poly-urethane. Tất cả các sản phẩm của
công ty X đều được làm từ 100% cao su thiên nhiên, đbền cao không xẹp
lún theo thời gian.... Ngay sau đó, Công ty Y (đang sản xuất nệm xo, nệm nhựa
poly-urethane) đã khởi kiện công ty X vì cho rằng công ty X đã so sánh trực ếp sản
phẩm nệm cao su thiên nhiên với nệm xo nệm nhựa tổng hợp, dễ dẫn đến
việc người êu dùng có tâm lý tẩy chay nệm nhựa tổng hợp và nệm lò xo, gây thiệt
hại đến uy n sản phm của họ.
Hỏi: Hành vi nêu trên của công ty X có phải là hành vi cạnh tranh không lành
mạnh bị pháp luật cấm hay không? Tại sao?
ĐỀ SỐ 7 Câu 1: Lý thuyết
Hãy trình bày những đặc điểm cơ bản của Luật cạnh tranh? Xác định vị trí và
mối quan hệ của Luật cạnh tranh với các ngành luật khác trong hệ thống pháp luật
Việt Nam
Câu 2: Bài tập
Công ty H chuyên sản xuất nước giải khát gas, thị phần 20% trên thị
trường liên quan. Công ty H hợp đồng với công ty K cũng là công ty chuyên sn
xuất nước giải khát gas, thị phần chiếm 30% trên thị trường liên quan. Hp
đồng hợp tác kinh doanh trong đó 1 điều khoản như sau: Các sản phẩm nước
uống đóng chai loại 330ml do 2 công ty y sản xuất có giá tối thiểu3000 đ/chai,
với giá bány 2 công ty sẽ có lãi 40%.
lOMoARcPSD| 47206071
Hỏi: Hành vi nêu trên của 02 công ty có phải là hành vi lạm dụng vị trí thống
lĩnh thị trường theo quy định của Luật Cạnh tranh năm 2018 không? Tại sao?
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47206071
ĐỀ BÀI TẬP NHÓM MÔN: LUẬT CẠNH TRANH Lưu ý:
+ Các nhóm gửi file mềm bài làm nhóm cho cô vào email:
phuongnhungpt@gmail.com (ghi rõ nhóm mấy, lớp nào,..)
+ Bản cứng nộp tại lớp, trang bìa ghi đầy đủ họ và tên, mã sv của các thành viên trong nhóm
ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Lý thuyết
Phân biệt thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng
hóa, cung ứng dịch vụ theo quy định tại Khoản 2 Điều 11 và hành vi giới hạn thị
trường theo quy định tại điểm c
Khoản 1 Điều 27 Luật cạnh tranh 2018. Câu 2: Bài tập
Công ty A là một Công ty chuyên cung cấp trứng gà với sản lượng lớn cho
thành phố H. Đầu năm 2020, trong vòng 20 ngày liên tiếp, A đã điều chỉnh tăng giá
bán trứng từ 21.500 đồng/hộp lên thành 30.000 đồng/hộp 10 trứng với lý do dịch
bệnh căng thẳng, nhu cầu tăng cao mà cung không thể đáp ứng. Hành vi tăng giá
của A làm cho các nhà cung ứng trứng khác trên thị trường cũng điều chỉnh tăng
giá theo. Trong khi đó, Sở Công thương thành phố H đã cung cấp những số liệu
chứng minh nguồn cung trứng gà cho thành phố H không có dấu hiệu thiếu hụt như
Công ty A công bố. Ngay sau công bố của Sở, Công ty A đã điều chỉnh giá bán trở về
21.500 đồng/hộp nhưng doanh nghiệp này bị “tẩy chay” từ khách hàng và nhà phân phối của mình.
Nếu thị phần của Công ty A là 40% trên thị trường liên quan, anh (chị) hãy
phân tích các quy định tương ứng của Luật Cạnh tranh 2018 để xác định hành vi của
Công ty A có vi phạm pháp luật hay không? Giải thích. lOMoAR cPSD| 47206071
ĐỀ SỐ 2 Câu 1: Lý thuyết
Anh (Chị) hãy phân tích hành vi Lôi kéo khách hàng bất chính bằng hình thức “so
sánh hàng hóa dịch vụ của mình với hàng hóa dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp
khác nhưng không chứng minh được nội dung”? Cho ví dụ minh họa. Câu 2: Bài tập
Công ty A được thành lập và đi vào hoạt động đúng theo quy định của pháp
luật. Sau 7 năm hoạt động, sản lượng bia của công ty trên thị trường chiếm 51%.
Để thực hiện kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp, Ban Giám đốc của Công ty đã
quyết định thiết lập mạng lưới phân phối độc quyền trên toàn khu vực Đông Nam
Bộ bằng cách ký kết các hợp đồng đại lý độc quyền với các nhà hàng, khách sạn ở
các khu vực nói trên. Trong hợp đồng này, Công ty yêu cầu các đại lý phải cam kết
không được tiêu thụ bất kỳ sản phẩm bia nào khác ngoài những sản phẩm mà Công
ty X cung cấp, nếu vi phạm cam kết này, đại lý sẽ bị phạt bằng doanh số mua hàng 02 tháng gần nhất.
Bên cạnh đó, Công ty A còn có một thỏa thuận với Công ty B và Công ty C là
không tăng giá sản phẩm bia nếu như không thông báo cho các bên tham gia thỏa
thuận. (Biết rằng sản lượng bia của Công ty B và Công ty C trên thị trường lần lượt là 20% và 15%).
Hỏi: Các Công ty A, B, C có vi phạm Luật Cạnh tranh không? Giải thích.
ĐỀ SỐ 3 Câu 1: Lý thuyết
Hãy xác định và phân biệt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường với hành vi
lạm dụng vị trí độc quyền. Câu 2: Bài tập
Công ty TNHH A có trụ sở quận 1 TP.HCM sản xuất bia Laser, Công ty TNHH B
(có vốn đầu tư nước ngoài) hoạt động trong khu công nghiệp ở TP.HCM sản xuất lOMoAR cPSD| 47206071
bia Tiger, bia Heineken và bán trên phạm vi toàn quốc. Công ty A khiếu nại đến
UBCTQG, yêu cầu xử lý công ty B về hành vi hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh
tranh. Theo khiếu nại của Công ty A thì Công ty B có hành vi lạm dụng vị trí thống
lĩnh thị trường bia TP.HCM (với thị phần là 50%), để loại bỏ đối thủ cạnh tranh khi
ký các hợp đồng đại lý chỉ bán bia và quảng cáo bia của Công ty B trên thị trường
TP.HCM làm cho Công ty A không thể phân phối sản phẩm của mình.
Hỏi: Theo anh/chị Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh sẽ phải điều tra những
vấn đề gì để giải quyết khiếu nại của Công ty A? Công ty B có khả năng vi phạm Luật
Cạnh tranh không? Tại sao?
ĐỀ SỐ 4 Câu 1: Lý thuyết
Hãy so sánh “lạm dụng hạn chế sản xuất” và “thỏa thuận hạn chế sản xuất”. Câu 2: Bài tập
Do chi phí sản xuất ở Việt Nam tăng cao, công ty thép A đã đặt một công ty
Trung Quốc tại tỉnh Quảng Tây gia công sản xuất sắt xây dựng theo tiêu chuẩn Việt
Nam và dán nhãn hiệu Thép của của công ty A. Nhờ đó công ty thép A bán sắt xây
dựng ở Việt Nam với giá thấp hơn thị trường.
Theo gương công ty A, các công ty sản xuất thép khác là B và C cũng đặt Trung
Quốc gia công và cùng với A tạo ra cuộc chạy đua giảm giá sắt xây dựng rất được
lòng khách hàng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp sản xuất thép còn lại, chiếm khoảng
78% Thị trường sắt xây dựng một mặt cáo buộc các công ty A, B, C vi phạm luật cạnh
tranh, mặt khác cùng đồng ý thực hiện một giá bán tối thiểu chung (giá sàn). Theo
yêu cầu của các doanh nghiệp này, hiệp hội các nhà sản xuất thép Việt Nam cũng
làm đơn kiến nghị chính phủ ra qui định thực hiện giá sàn về sắt xây dựng. Hỏi: 1.
Công ty A có vi phạm luật cạnh tranh không?Tại sao? 2.
Các doanh nghiệp còn lại có vi phạm luật cạnh tranh không?Tạisao? lOMoAR cPSD| 47206071 3.
Công ty A có phải thực hiện giá sàn không? ĐỀ SỐ 5 Câu 1: Lý thuyết
Hãy so sánh “ Loại bỏ doanh nghiệp khác” và “ Ngăn cản doanh nghiệp khác”. Câu 2: Bài tập
Các hành vi sau có vi phạm pháp luật cạnh tranh hay không? Tại sao? 1.
Công ty A có thị phần 35% trên thị trường liên quan đãđưa ra quyết
định về tỷ lệ giảm giá khác nhau cho các đại lý ở các địa bàn khác nhau. 2.
Sáu công ty sản xuất, lắp ráp máy tính ở VN có thị phần30% trên thị
trường liên quan đã ký thỏa thuận hợp tác lắp ráp máy tính giá rẻ với thương hiệu
chung và ấn định giá bán loại máy tính này phải dưới 10 triệu đồng. 3.
Để tham gia đấu thầu cho dự án X (một dự án đã đượcmời thầu công
khai), các đối thủ cạnh tranh A, B, C đã thông báo cho nhau về giá dự thầu bằng
tiền VNĐ trong các dự án tương tự trước đó. 4.
Trong hợp đồng đại lý có điều khoản:
“Bên đại lý không được sản xuất cũng không được bán các sản phẩm cạnh
tranh theo như thoả thuận này và trong vòng 3 năm kể từ ngày thoả thuận này hết hiệu lực”. ĐỀ SỐ 6 Câu 1: Lý thuyết
Hãy so sánh giữa hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hành vi hạn chế cạnh tranh? lOMoAR cPSD| 47206071 Câu 2: Bài tập
Công ty X là công ty chuyên sản xuất nệm cao su tự nhiên đã đăng quảng cáo
trên 3 tờ báo lớn với nội dung như sau: “Đối với nệm lò xo, do tính chất không ưu
việt của nguyên liệu sản xuất nên chất lượng nệm sẽ giảm dần theo thời gian. Nếu
độ đàn hồi của lò xo cao, lò xo dễ bị gãy, gây nguy hiểm cho người sử dụng. Đối với
nệm nhựa tổng hợp poly-urethane (nệm mút xốp nhẹ) tính dẻo ưu việt nên không
có độ đàn hồi, mau bị xẹp. Chính vì những lý do đó mà công ty X hoàn toàn không
sản xuất nệm lò xo cũng như nệm nhựa poly-urethane. Tất cả các sản phẩm của
công ty X đều được làm từ 100% cao su thiên nhiên, có độ bền cao và không xẹp
lún theo thời gian...”. Ngay sau đó, Công ty Y (đang sản xuất nệm lò xo, nệm nhựa
poly-urethane) đã khởi kiện công ty X vì cho rằng công ty X đã so sánh trực tiếp sản
phẩm nệm cao su thiên nhiên với nệm lò xo và nệm nhựa tổng hợp, dễ dẫn đến
việc người tiêu dùng có tâm lý tẩy chay nệm nhựa tổng hợp và nệm lò xo, gây thiệt
hại đến uy tín sản phẩm của họ.
Hỏi: Hành vi nêu trên của công ty X có phải là hành vi cạnh tranh không lành
mạnh bị pháp luật cấm hay không? Tại sao?
ĐỀ SỐ 7 Câu 1: Lý thuyết
Hãy trình bày những đặc điểm cơ bản của Luật cạnh tranh? Xác định vị trí và
mối quan hệ của Luật cạnh tranh với các ngành luật khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam Câu 2: Bài tập
Công ty H chuyên sản xuất nước giải khát có gas, có thị phần 20% trên thị
trường liên quan. Công ty H ký hợp đồng với công ty K cũng là công ty chuyên sản
xuất nước giải khát có gas, có thị phần chiếm 30% trên thị trường liên quan. Hợp
đồng hợp tác kinh doanh trong đó có 1 điều khoản như sau: Các sản phẩm nước
uống đóng chai loại 330ml do 2 công ty này sản xuất có giá tối thiểu là 3000 đ/chai,
với giá bán này 2 công ty sẽ có lãi 40%. lOMoAR cPSD| 47206071
Hỏi: Hành vi nêu trên của 02 công ty có phải là hành vi lạm dụng vị trí thống
lĩnh thị trường theo quy định của Luật Cạnh tranh năm 2018 không? Tại sao?