lOMoARcPSD| 39651089
iểm Thiên mệnh, Khổng Tử và các nhà Nho tìm kiếm sự thống nhất giữa trời, ất, người và vạn vật, ặc biệt là trên bình diện ạo ức – chính trị - xã
hội, chứ không ể ý ến khía cạnh sinh học - tự nhiên trong con người.
+ Dựa trên thuyết thiên mệnh, Khổng Tử cho rằng: Thiên mệnh chi vị tính, suất tính chi vị ạo, tu ạo chi vị giáo, và Tính tương cận, tập tương
viễn. Điều này có nghĩa là: Con người có tính người, tính người do trời phú, sự phú cái tính ấy về cơ bản là ồng ều ở mỗi con người. Nhưng
trong cuộc sống, do iều kiện, hoàn cảnh, môi trường khác nhau, do những tập quán, tập tục không giống nhau mà người này khác xa người kia.
Vậy, tập là nguyên nhân làm biến tính ở mỗi con người, làm cho con người không giữ ược tính do trời phú cho, làm cho con người trở nên vô
ạo; rồi cả nước, cả thiên hạ vô ạo. Vì vậy, muốn giữ ược tính cho con người phải lập ạo; nghĩa là phải làm (giáo dục) cho cả nước, cả thiên hạ
hữu ạo.
Đạo phải có giáo mới sâu sắc, vững chắc và rộng khắp. Còn mục ích của giáo là làm cho mọi người, mọi nhà, cả thiên hạ hữu ạo. Hữu ạo là thể
hiện ược mối quan hệ giữa người và người, giữa người và trời ất - vạn vật một cách úng ắn, nghĩa là phù hợp với thiên mệnh . Khổng Tử cho
rằng, nếu lập ạo của trời, nói về âm và dương; lập ạo của ất, nói về cương và nhu; thì lập ạo của người, phải nói về nhân và nghĩa. Quan niệm
về nhân và nghĩa là quan niệm trung tâm của ạo ức Nho gia nguyên thủy. Chúng hợp với các quan niệm khác tạo thành hệ thống phạm trù ạo
ức của phái này: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, dũng…
- Quan niệm về nhân: Nhân ược coi là nguyên lý ạo ức cơ bản qui ịnh bản tính con người, chi phối mọi quan hệ giữa người với người trong
xã hội, và nó ược hiểu rất rộng. Khổng Tử cho rằng, nhân là lòng thương người (ái nhân); còn Mạnh Tử thì cho rằng, nhân là lòng trắc ẩn. Nói
chung, nhân là cách ối xử của con người với con người, ể tạo ra người. Muốn thực hiện ạo làm người, tức muốn thực hiện ức nhân cần phải:
Điều gì mà mình không muốn thì cũng ừng em áp dụng cho người khác; Mình muốn lập thân thì cũng giúp người khác lập thân, mình muốn
thành ạt thì cũng giúp người khác thành ạt; Khống chế mình theo úng lễ… Người có ức nhân thì bên ngoài xã hội luôn cung, khoan, tín, mẫn,
huệ (cung kính, khoan hòa, tín nhiệm, nhạy bén, rộng rãi)…, bên trong gia ình luôn hiếu, ễ (hiếu thảo, nhường nhịn)… Quan niệm về nhân của
Khổng Tử có nội dung giai cấp rõ ràng, ông cho rằng chỉ có người quân tử, tức kẻ cai trị, mới có ược ức nhân, còn người tiểu nhân, tức nhân dân
lao ộng, không thể có ược ức nhân. Nghĩa là, ạo nhân chỉ là ạo của người quân tử, của giai cấp thống trị. - Quan niệm về nghĩa: Theo Nho gia,
nếu nhân là lòng thương người, ức nhân dùng ể ối xử với người và tạo ra người, thì nghĩa là dạ thủy chung, ức nghĩa dùng ể ối xử với chính mình
và tạo ra ta. Đức nhân thể hiện trong quan hệ với người khác; còn ức nghĩa thể hiện trong quan hệ với mình, khi tự vấn lương tâm mình về iều
mình nên nói, về việc mình nên làm. Khi nói một iều gì ó hay khi làm một việc gì ó mà ta cảm thấy thỏa mái, thảnh thơi, hứng thú trong lương
tâm thì ó là ta nói iều nghĩa, ta làm việc nghĩa. Vậy, nghĩa ược hiểu là những gì hợp ạo lý mà con người phải làm, bất kể làm iều ó có em lại cho
người thực hiện nó ích lợi gì hay không. Khổng Tử cho rằng, con người muốn sống tốt phải biết lấy nghĩa ể áp lại lợi, chứ không nên lấy lợi áp
lại lợi, vì lấy lợi áp lại lợi sẽ sinh ra oán trách…
Song, do hạn chế bởi lập trường giai cấp, mà Khổng Tử cho rằng, bậc quân tử tinh tường về việc nghĩa, kẻ tiểu nhân rành rẽ về việc lợi. Như vậy,
tiểu nhân và quân tử là hai loại người ối lập nhau không phải chủ yếu về ịa vị xã hội mà chủ yếu là về phẩm chất ạo ức.
- Quan niệm về lễ: Để ạt ược nhân, ể lập lại trật tự, khôi phục lại kỷ cương cho xã hội Khổng Tử chủ trương phải dùng lễ, ặc biệt là lễ của
nhà Chu. Vì lễ có thể: xác ịnh ược vị trí, vai trò của từng người; phân ịnh trật tự, kỷ cương trong gia ình và ngoài xã hội; loại trừ những tật xấu