Các câu hỏi ôn tập - Sinh viên đại học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

8. Kỹ thuật ghi chép trong học tập (lựa chọn, phân tích 1 kỹ thuật ghi chép trong chương trình) 9. Đặc điểm chung của kỹ năng mềm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
6 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các câu hỏi ôn tập - Sinh viên đại học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

8. Kỹ thuật ghi chép trong học tập (lựa chọn, phân tích 1 kỹ thuật ghi chép trong chương trình) 9. Đặc điểm chung của kỹ năng mềm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

125 63 lượt tải Tải xuống
NỘI DUNG ÔN TẬP
HỌC PHẦN SINH VIÊN ĐẠI HỌC
Phần lý thuyết
1. Hoạt động nhận thức trong học tập của sinh viên.
2. Sự phát triển tình cảm, khả năng tự đánh giá, tính tích cực hội, xu hướng phát triển nhân
cách của sinh viên
4. Vai trò, ý nghĩa của việc tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học đối với sinh viên
5. Các hình thức bản trong hoạt động học tập của sinh viên (học tập trên lớp/ tự học/ thực
hành, thực tập)
7. Quy trình ưu điểm của phương pháp học tập (phương pháp thiết lập và tổ chức học nhóm),
nhóm
8. Kỹ thuật ghi chép trong học tập ( ) lựa chọn, phân tích 1 kỹ thuật ghi chép trong chương trình
9. Đặc điểm chung của kỹ năng mềm
10. Các nền tảng cơ bản hình thành kỹ năng phát triển bản thân (nền tảng giá trị, thái độ, kiến
thức và kỹ năng)
11. Mối quan hệ của kỹ năng mềm, kỹ năng cứng và kỹ năng sống trong phát triển nghề nghiệp
12. Các hoạt động ( ) hình thành kỹ năng mềm cho sinh viên trong môi trường đạicác con đường
học
Phần thực hành
1. Lựa chọn, mô tả và phân tích nội dung, ý nghĩa, cách thức hình thành một kỹ năng mềm cụ thể
anh chị cho đối với sinh viên. ( hữu ích, cần thiết Xác định, lựa chọn, tả kỹ năng mềm
phù hợp; phân tích ý nghĩa; phân tích nội dung; cách thức hình thành kỹ năng mềm đó )
- Ra quyết định là một phần việc của giải quyết vấn đề, là công đoạn gần cuối cùng nhưng
lại khó khăn nhất, đòi hỏi bản lĩnh của người đưa ra quyết định đó.
- Ra quyết định là một phương án được lựa chọn trong số các phương án hiện có.
- Ra quyết định là một tiến trình xác định các vấn đề hay các cơ hội để giải quyết chúng.
- Ra quyết định luôn luôn một công việc khó khăn nặng nề đối với vấn đề nhân,
đặc biệt là với nhóm.
- Yêu cầu đối với quyết định:
+ Tính khách quan và khoa học
+ Tính có định hướng
+ Tính hệ thống
+ Tính tối ưu
+ Tính cô đọng dễ hiểu
+ Tính cô đọng dễ hiểu
+ Tính pháp lý
+ Tính góc độ đa dạng hợp lý
- Mô hình ra quyết định: Mô hình bắt bóng
+ hình bắt bóng xuất phát từ Nhật Bản, nhằm đạt được 2 mục đích, cải thiện ý
tưởng và tăng cường sự trao đổi giữa các thành viên.
+ Ý tưởng được xem như một quả bóng và quả bóng được tung vào sân bóng – là nhóm
đang làm việc tìm kiếm chọn ý tưởng nào. Ai “bắt” được quả bóng này thì phải cải thiện
trên tình hình lúc bấy giờ của quả bóng đó.và tiếp tục quăng sang một vị trí khác.
Người bắt được quả bóng ngay sau đó lại tiếp tục cải thiện cho đến khi tìm kiếm được giải
pháp thích hợp.
+ Ưu điểm của phương pháp ra quyết định theo hình bắt bóng này khiến mọi
người đều phải trách nhiệm đối với vấn đề. Người ta thường ra dùng ứng dụng
hình này đối với những vấn đề khó khăn khi buộc mọi người không được phép dừng suy
nghĩ tận tâm với việc cải thiện ý tưởng ban đầu. Từ đó, tăng thêm khả năng một
quyết định tốt.
- Các phương pháp ra quyết định:
+ Ra quyết định cá nhân: Ra quyết định bằng trực giác là một quá trình thức được
tạo ra nhờ kinh nghiệm tích luỹ được.
+ Ra quyết định trong nhóm: Làm việc nhóm đã trở thành một phương thức hoạt động
quen thuộc và phổ biến trong môi trường học tập và công sở hiện nay. Nhóm có duy trì và
phát triển ổn định, bền vững, gắn kết hay không cũng như hoạt động của nhóm có đạt
hiệu quả cao hay không, điều đó phụ thuộc phần lớn vào những quyết định nhóm đưa
ra để các thành viên thực hiện. vậy, việc thống nhất về cách thức ra quyết định trong
nhóm là điều rất quan trọng
2. Phân tích sự khác nhau giữa môi trường học tập phổ thông và môi trường đại học (Sự khác biệt
về các hoạt động học tập, hoạt động chính trị xã hội; hình thức đào tạo, chương trình học tập, kế
hoạch học tập của trường lớp …; Sự khác biệt về nội dung học tập, hình thức học tập, phương
pháp học tập; khác biệt về thầy cô, bạn bè)
VẤN ĐỀ ĐẠI HỌC PHỔ THÔNG
Học tập
Được thầy cô, bố mẹ kèm
cặp, nhắc nhở thường xuyên
Ý thức của bản thân quyết
định năng lực học tập của bạn
Lịch học
Theo sự sắp xếp của nhà
trường và giáo viên
Có quyền tự chọn thời gian và
giảng viên sao cho hợp lí
Kiến thức
- Ít
- Bài tập ít, chủ yếu ở
trên lớp
- Lớn , đa dạng, cần có
sự tìm tòi, học hỏi
- Nhiều thử thách mang
tên: thực tập, tham
quan thực tế, trải
nghiệm....
Lớp học và quan hệ bạn bè
- Lớp khoảng 40-50
người
- Chỉ có 1 lớp chính
thức
- Lớp gồm 80-100
người
- Có 2 lớp: lớp chính
thức và lớp học phần
- Không còn học chung
như phổ thông
- Gặp rất nhiều bạn bè,
mở rộng quan hệ
Tham gia câu lạc bộ
Lịch học dày đặc từ sáng tới
tối không có thời gian cho
những sở thích hoạt động
ngoài giờ
Linh động về thời gian và có
thể tham gia các CLB tại
trường
Điểm rèn luyện Không quá quan trọng
Được sử dụng xét duyệt học
bổng, xét khen thưởng – kỷ
luật, xét miễn giảm chi phí,
xếp loại học bổng
3. Hãy chứng minh, tham gia các hoạt động chính trị hội nhiều ý nghĩa trong việc hình
thành các kỹ năng mềm, kỹ năng sống ở sinh viên. ( Xác định được một số hoạt động chính trị xã
hội trong môi trường đại học; Ý nghĩa của các hoạt động chính trị xã hội đối với sinh viên; Phân
tích một số kỹ năng mềm, kỹ năng sống sinh viên được hình thành trong các hoạt động chính
trị xã hội; Đưa ra dẫn chứng cụ thể và có ví dụ minh hoạ )
HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN
4. Hãy lựa chọn một đầu sách tâm, giới thiệu và biện luận theo các nội dung (ý nghĩa, sự phù hợp
với sinh viên; chỉ ra được các bài học giá trị đối với bạn và mọi người)
TUỔI TRẺ ĐÁNG GIÁ BAO NHIÊU
Đây cuốn sách kể lại kinh nghiệm của người đi trước, tác giả Rosie Nguyễn. Như bao bạn
trẻ, Rosie Nguyễn cũng có những năm tháng tuổi học trò, từ phổ thông, rồi đại học, rồi ra trường,
đi làm… vật lộn với cuộc sống.
Nhìn chung sách được chia làm 2 phần: Quá trình học của tác giả, Cách học hành. Cảm
nhận về lối viết thì sách khá gần gũi, dễ đọc dễ hiểu. Đi xuyên cuốn sách, tác giả tổng hợp lại
những kiến thức, những tích cóp kiến thức từ những “huyền thoại” trong lĩnh vực “truyền động
lực” với ngôn từ dễ chịu.
- Phần 1 cuốn sách như một lời “xám hối” xin lỗi với “tuổi trẻ”, qua đó muốn gửi
nhắn thông điệp tới những bạn trẻ trong độ tuổi 18, 20 “Hãy trân trọng thời thanh xuân
ngắn ngủi của mình”.
- Sang phần 2, đối tượng nhắm tới là những sinh viên, sắp tốt nghiệp, đã tốt nghiệp mới
đi làm. Tác giả muốn nhắn tới người đọc cách thức để hiểu mình, cách khai thác điểm
mạnh, xây dựng đam mê nghề nghiệp và dốc tâm huyết cho công việc.
Tuy không quá giáo điều và rập khuôn, cuốn sách như một “tự truyện” và thông qua đó muốn gửi
gắm tới người đọc những thông điệp chính sau:
- Hãy chịu khó đọc sách hơn
- Luôn phải học hỏi
- Tuổi trẻ ngắn lắm, đừng để sau này phải nói “giá mà“
- Luyện tập lối sống lành mạnh
- Hãy định hướng nghề nghiệp, tương lai
Lưu ý, đây là sách dạng “tự truyện” nên mang nhiều dấu ấnnhân, vì vậy thể quan điểm
không phù hợp với nhiều bạn đọc. như đã nói, đọc hết cuốn này bạn đã “khám phá những
năm tháng tuổi trẻ của Rosie Nguyễn”.
5. Anh/ chị hãy vận dụng kiến thức để xây dựng kế hoạch học tập của một học phần cụ thể/ một
học kỳ/ một năm học. (Nhận diện bản thân các điều kiện học tập; Xác định mục tiêu học tập
của học phần; Xác định nội dung học tập của học phần/học kỳ/năm học lựa chọn biện pháp
thực hiện; cách thức triển khai)
1. Làm quen với môi trường và cách học mới.
2. Viết TO DO LIST mỗi ngày : Lên kế hoạch mỗi tối (11h-11h30) trước khi ngủ cho ngày
mai để dễ dàng kiểm soát những việc cần hoàn thành.
3. Bắt đầu tìm hiểu về học bổng khuyến học và điểm rèn luyện:
- Tập trung học các môn đại cương + chuyên ngành.
- Đọc trước giáo trình trước khi lên lớp.
- Thường xuyên tương tác, trả lời câu hỏi từ giảng viên.
- Xung phong làm leader 1-2 môn.
4. Tham gia các hoạt động ngoại khóa, hoạt động tình nguyện:
- Đăng kí câu lạc bộ Thanh niên vẫn động hiếu máu Trường Đại học Thủ đô Hà Nội.
- Đăng kí câu lạc bộ PMC.
- Tham gia các hoạt động tình nguyện: tổ chức trung thu ở trường SOS, chương trình
“Đổi rác thải nhựa lấy cây xanh” của đoàn tường ...
- Tham gia workshop định hướng nghề nghiệp.
5. Tìm hiểu kỹ về chương trình đào tạo và đăng kí bằng kép (30/11).
6. Tìm hiểu chứng chỉ tin học (MOS) và thi vào 30/12:
- Đăng kí tìm mua nguồn tài liệu để học.
- Học trong vòng 1 tuần vào mỗi tối (18/12-24/12) .
- Đi đăng kí thi.
7. Rèn luyện ielts để đến cuối năm thi:
- Dành thời gian mỗi tối (9h-11h) để tự học kĩ năng:
Thứ 2: Practise Listening + Speaking
Thứ 3: Practise Writing + Speaking
Thứ 4: Đi ôn ở ngoài
Thứ 5: Đi ôn ở ngoài
Thứ 6: Practise Listening + Writing
Thứ 7: Practise Speaking
- Listening: 60 phút (Podcast, xem phim, nghe nhạc,...)
- Học từ vựng:
10 từ/ngày (search google)
10 từ từ cá đồ vật, hành động thường ngày: Gặp vật nào, hay làm hành động gì
mà trong vòng 5 giây bạn không biết tiếng Anh của nó thì ghi lại tra từ
học thuộc đến khi nào nhìn thấy và nói được tiếng Anh
- Học hết danh sách gồm 34 videos “Rachel’s English IPA” mỗi ngày 1-2 video
- Sau khi hoàn thành IPA thì học theo phương pháp shadowing:
Bắt chước người nói trong video từ cách phát âm, lên xuống giọng, tốc độ nói bằng
các chuỗi video “VOA learning english report”
8. Tìm kiếm một số công việc để tích lũy thêm kinh nghiệm cho mình:
- Tiếp tục quản lý shop mỹ phẩm đang mở bán.
- Làm thêm một số công việc trong thời gian ngắn để có thêm nhiều kinh nghiệm.
| 1/6

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP
HỌC PHẦN SINH VIÊN ĐẠI HỌC Phần lý thuyết
1. Hoạt động nhận thức trong học tập của sinh viên.
2. Sự phát triển tình cảm, khả năng tự đánh giá, tính tích cực xã hội, xu hướng phát triển nhân cách của sinh viên
4. Vai trò, ý nghĩa của việc tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học đối với sinh viên
5. Các hình thức cơ bản trong hoạt động học tập của sinh viên (học tập trên lớp/ tự học/ thực hành, thực tập) 7. Quy trình
ưu điểm của phương pháp học tập
(phương pháp thiết lập và tổ chức học nhóm), nhóm
8. Kỹ thuật ghi chép trong học tập (lựa chọn, phân tích 1 kỹ thuật ghi chép trong chương trình)
9. Đặc điểm chung của kỹ năng mềm
10. Các nền tảng cơ bản hình thành kỹ năng phát triển bản thân (nền tảng giá trị, thái độ, kiến thức và kỹ năng)
11. Mối quan hệ của kỹ năng mềm, kỹ năng cứng và kỹ năng sống trong phát triển nghề nghiệp
12. Các hoạt động (các con đường) hình thành kỹ năng mềm cho sinh viên trong môi trường đại học Phần thực hành
1. Lựa chọn, mô tả và phân tích nội dung, ý nghĩa, cách thức hình thành một kỹ năng mềm cụ thể
mà anh chị cho là hữu ích, cần thiết đối với sinh viên. ( Xác
định, lựa chọn, mô tả kỹ năng mềm
phù hợp; phân tích ý nghĩa; phân tích nội dung; cách thức hình thành kỹ năng mềm đó )
- Ra quyết định là một phần việc của giải quyết vấn đề, là công đoạn gần cuối cùng nhưng
lại khó khăn nhất, đòi hỏi bản lĩnh của người đưa ra quyết định đó.
- Ra quyết định là một phương án được lựa chọn trong số các phương án hiện có.
- Ra quyết định là một tiến trình xác định các vấn đề hay các cơ hội để giải quyết chúng.
- Ra quyết định luôn luôn là một công việc khó khăn và nặng nề đối với vấn đề cá nhân, đặc biệt là với nhóm.
- Yêu cầu đối với quyết định:
+ Tính khách quan và khoa học + Tính có định hướng + Tính hệ thống + Tính tối ưu
+ Tính cô đọng dễ hiểu
+ Tính cô đọng dễ hiểu + Tính pháp lý
+ Tính góc độ đa dạng hợp lý
- Mô hình ra quyết định: Mô hình bắt bóng
+ Mô hình bắt bóng xuất phát từ Nhật Bản, nhằm đạt được 2 mục đích, cải thiện ý
tưởng và tăng cường sự trao đổi giữa các thành viên.
+ Ý tưởng được xem như một quả bóng và quả bóng được tung vào sân bóng – là nhóm
đang làm việc tìm kiếm chọn ý tưởng nào. Ai “bắt” được quả bóng này thì phải cải thiện
trên tình hình lúc bấy giờ của quả bóng đó.và tiếp tục quăng nó sang một vị trí khác.
Người bắt được quả bóng ngay sau đó lại tiếp tục cải thiện cho đến khi tìm kiếm được giải pháp thích hợp.
+ Ưu điểm của phương pháp ra quyết định theo mô hình bắt bóng này là khiến mọi
người đều phải có trách nhiệm đối với vấn đề. Người ta thường ra dùng ứng dụng mô
hình này đối với những vấn đề khó khăn khi buộc mọi người không được phép dừng suy
nghĩ và tận tâm với việc cải thiện ý tưởng ban đầu. Từ đó, tăng thêm khả năng có một quyết định tốt.
- Các phương pháp ra quyết định:
+ Ra quyết định cá nhân: Ra quyết định bằng trực giác là một quá trình vô thức được
tạo ra nhờ kinh nghiệm tích luỹ được.
+ Ra quyết định trong nhóm: Làm việc nhóm đã trở thành một phương thức hoạt động
quen thuộc và phổ biến trong môi trường học tập và công sở hiện nay. Nhóm có duy trì và
phát triển ổn định, bền vững, gắn kết hay không cũng như hoạt động của nhóm có đạt
hiệu quả cao hay không, điều đó phụ thuộc phần lớn vào những quyết định mà nhóm đưa
ra để các thành viên thực hiện. Vì vậy, việc thống nhất về cách thức ra quyết định trong
nhóm là điều rất quan trọng
2. Phân tích sự khác nhau giữa môi trường học tập phổ thông và môi trường đại học (Sự khác biệt
về các hoạt động học tập, hoạt động chính trị xã hội; hình thức đào tạo, chương trình học tập, kế
hoạch học tập của trường lớp …; Sự khác biệt về nội dung học tập, hình thức học tập, phương
pháp học tập; khác biệt về thầy cô, bạn bè) VẤN ĐỀ ĐẠI HỌC PHỔ THÔNG
Được thầy cô, bố mẹ kèm
Ý thức của bản thân quyết Học tập
cặp, nhắc nhở thường xuyên
định năng lực học tập của bạn
Theo sự sắp xếp của nhà
Có quyền tự chọn thời gian và Lịch học trường và giáo viên
giảng viên sao cho hợp lí - Lớn , đa dạng, cần có sự tìm tòi, học hỏi - Ít - Nhiều thử thách mang Kiến thức -
Bài tập ít, chủ yếu ở tên: thực tập, tham trên lớp quan thực tế, trải nghiệm.... - Lớp gồm 80-100 người - Lớp khoảng 40-50 - Có 2 lớp: lớp chính người thức và lớp học phần
Lớp học và quan hệ bạn bè - Chỉ có 1 lớp chính - Không còn học chung thức như phổ thông -
Gặp rất nhiều bạn bè, mở rộng quan hệ
Lịch học dày đặc từ sáng tới
Linh động về thời gian và có
tối không có thời gian cho
Tham gia câu lạc bộ thể tham gia các CLB tại
những sở thích hoạt động trường ngoài giờ
Được sử dụng xét duyệt học
bổng, xét khen thưởng – kỷ Điểm rèn luyện Không quá quan trọng
luật, xét miễn giảm chi phí, xếp loại học bổng
3. Hãy chứng minh, tham gia các hoạt động chính trị xã hội có nhiều ý nghĩa trong việc hình
thành các kỹ năng mềm, kỹ năng sống ở sinh viên. ( Xác định
được một số hoạt động chính trị xã
hội trong môi trường đại học; Ý nghĩa của các hoạt động chính trị xã hội đối với sinh viên; Phân
tích một số kỹ năng mềm, kỹ năng sống ở sinh viên được hình thành trong các hoạt động chính
trị xã hội; Đưa ra dẫn chứng cụ thể và có ví dụ minh hoạ )
HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN
4. Hãy lựa chọn một đầu sách tâm, giới thiệu và biện luận theo các nội dung (ý nghĩa, sự phù hợp
với sinh viên; chỉ ra được các bài học giá trị đối với bạn và mọi người)
TUỔI TRẺ ĐÁNG GIÁ BAO NHIÊU
Đây là cuốn sách kể lại kinh nghiệm của người đi trước, tác giả Rosie Nguyễn. Như bao bạn
trẻ, Rosie Nguyễn cũng có những năm tháng tuổi học trò, từ phổ thông, rồi đại học, rồi ra trường,
đi làm… vật lộn với cuộc sống.
Nhìn chung sách được chia làm 2 phần: Quá trình học của tác giả, và Cách học và hành. Cảm
nhận về lối viết thì sách khá gần gũi, dễ đọc dễ hiểu. Đi xuyên cuốn sách, tác giả tổng hợp lại
những kiến thức, những tích cóp kiến thức từ những “huyền thoại” trong lĩnh vực “truyền động
lực” với ngôn từ dễ chịu. -
Phần 1 cuốn sách như một lời “xám hối” và xin lỗi với “tuổi trẻ”, và qua đó muốn gửi
nhắn thông điệp tới những bạn trẻ trong độ tuổi 18, 20 “Hãy trân trọng thời thanh xuân ngắn ngủi của mình”. -
Sang phần 2, đối tượng nhắm tới là những sinh viên, sắp tốt nghiệp, đã tốt nghiệp và mới
đi làm. Tác giả muốn nhắn tới người đọc cách thức để hiểu mình, cách khai thác điểm
mạnh, xây dựng đam mê nghề nghiệp và dốc tâm huyết cho công việc.
Tuy không quá giáo điều và rập khuôn, cuốn sách như một “tự truyện” và thông qua đó muốn gửi
gắm tới người đọc những thông điệp chính sau: -
Hãy chịu khó đọc sách hơn - Luôn phải học hỏi -
Tuổi trẻ ngắn lắm, đừng để sau này phải nói “giá mà“ -
Luyện tập lối sống lành mạnh -
Hãy định hướng nghề nghiệp, tương lai
Lưu ý, đây là sách dạng “tự truyện” nên mang nhiều dấu ấn cá nhân, và vì vậy có thể quan điểm
không phù hợp với nhiều bạn đọc. Và như đã nói, đọc hết cuốn này bạn đã “khám phá những
năm tháng tuổi trẻ của Rosie Nguyễn”.
5. Anh/ chị hãy vận dụng kiến thức để xây dựng kế hoạch học tập của một học phần cụ thể/ một
học kỳ/ một năm học. (Nhận diện bản thân và các điều kiện học tập; Xác định mục tiêu học tập
của học phần; Xác định nội dung học tập của học phần/học kỳ/năm học và lựa chọn biện pháp
thực hiện; cách thức triển khai)

1. Làm quen với môi trường và cách học mới.
2. Viết TO DO LIST mỗi ngày
: Lên kế hoạch mỗi tối (11h-11h30) trước khi ngủ cho ngày
mai để dễ dàng kiểm soát những việc cần hoàn thành.
3. Bắt đầu tìm hiểu về học bổng khuyến học và điểm rèn luyện: -
Tập trung học các môn đại cương + chuyên ngành. -
Đọc trước giáo trình trước khi lên lớp. -
Thường xuyên tương tác, trả lời câu hỏi từ giảng viên. -
Xung phong làm leader 1-2 môn.
4. Tham gia các hoạt động ngoại khóa, hoạt động tình nguyện: -
Đăng kí câu lạc bộ Thanh niên vẫn động hiếu máu Trường Đại học Thủ đô Hà Nội. -
Đăng kí câu lạc bộ PMC. -
Tham gia các hoạt động tình nguyện: tổ chức trung thu ở trường SOS, chương trình
“Đổi rác thải nhựa lấy cây xanh” của đoàn tường ... -
Tham gia workshop định hướng nghề nghiệp.
5. Tìm hiểu kỹ về chương trình đào tạo và đăng kí bằng kép (30/11).
6. Tìm hiểu chứng chỉ tin học (MOS) và thi vào 30/12: -
Đăng kí tìm mua nguồn tài liệu để học. -
Học trong vòng 1 tuần vào mỗi tối (18/12-24/12) . - Đi đăng kí thi.
7. Rèn luyện ielts để đến cuối năm thi: -
Dành thời gian mỗi tối (9h-11h) để tự học kĩ năng:
Thứ 2: Practise Listening + Speaking
Thứ 3: Practise Writing + Speaking Thứ 4: Đi ôn ở ngoài Thứ 5: Đi ôn ở ngoài
Thứ 6: Practise Listening + Writing Thứ 7: Practise Speaking -
Listening: 60 phút (Podcast, xem phim, nghe nhạc,...) - Học từ vựng: 10 từ/ngày (search google)
10 từ từ cá đồ vật, hành động thường ngày: Gặp vật nào, hay làm hành động gì
mà trong vòng 5 giây bạn không biết tiếng Anh của nó thì ghi lại tra từ
học thuộc đến khi nào nhìn thấy và nói được tiếng Anh -
Học hết danh sách gồm 34 videos “Rachel’s English IPA” mỗi ngày 1-2 video -
Sau khi hoàn thành IPA thì học theo phương pháp shadowing:
Bắt chước người nói trong video từ cách phát âm, lên xuống giọng, tốc độ nói bằng
các chuỗi video “VOA learning english report”
8. Tìm kiếm một số công việc để tích lũy thêm kinh nghiệm cho mình: -
Tiếp tục quản lý shop mỹ phẩm đang mở bán. -
Làm thêm một số công việc trong thời gian ngắn để có thêm nhiều kinh nghiệm.