các chính sách tăng trưởng kinh tế, thuận lợi và khó khăn

Quốc hội đã đặt mục tiêu tăng trưởng năm 2023 là 6,5%, thấp hơn kết quả đạt được của năm 2022 là 8,02%, nhưng đây được đánh giá cho rằng là mục tiêu đầy thách thức. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem ! 

lOMoARcPSD| 46988474
3. Giải pháp chính sách trong thời gian tới:
3.1. Thuận lợi và khó khăn
Quốc hội đã đặt mục tiêu tăng trưởng năm 2023 là 6,5%, thấp hơn kết quả đạt
được của năm 2022 8,02%, nhưng đây được đánh giá cho rằng mục tiêu
đầy thách thức. Năm 2023, dự báo tình hình thế giới sẽ tiếp tục diễn biến phức
tạp khó đoán trước cả về chính trị, an ninh, kinh tế, hội. Trong nước,
nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tc độ tăng lạm phát rất lớn. Khó khăn và nhiều
thách thức, nhất biến động gnguyên vật liệu đầu vào, đà phục hồi tiêu
dùng trong nước, tạo áp lực lạm phát, chi phí sản xuất tăng cao, rủi ro về chuỗi
cung ứng; thực hiện điều chỉnh gdịch vụ do nhà nước quản lý, thiên tai, dịch
bệnh bão , biến đổi khí hậu…Vì để đạt được mục tiêu mà Quốc hội đã đề ra,
Chính phủ Việt Nam đã đưa ra một số chính sách tăng trưởng kinh tế:
Thứ nhất, doanh nghiệp cần nhiều sự đầu đổi mới, nâng cao chất lượng
máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất, đơn giản hiệu quả các quy trình
phương thức quản trị doanh nghiệp, áp dụng các tiêu chuẩn phù hợp với thị
trường xuất khẩu gồm tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn vệ sinh thực phẩm… Cùng
với đó, đẩy mạnh các hoạt động đàm phán song phương, đa phương với các thị
trường, khu vực thị trường trọng điểm, nhiều tiềm năng. Ngoài ra, tăng cường
các hoạt động xuất khẩu theo hướng chú trọng mở rộng thị trường ở các nước
đang phát triển, các thị trường tiềm năng thị trường mới nổi. Đồng thời, phát
triển xuất khẩu theo chiều sâu tới những thị trường truyền thống, như Mỹ, EU,
Trung Quốc, các nước Đông Á, ASEAN.
Những chính sách giải pháp nêu trên giúp đa dạng a thị trường về nông
nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt những
mặt hàng lợi thế cạnh tranh cao như hàng ng, thủy sản v.v, đẩy
nhanh phục hồi và tăng trưởng kinh tế. Nhưng chính sách giải pháp trên
cũng tồn tại nhiều điểm kkhăn khi nền kinh tế bảnh hưởng nghiêm
trọng bởi đại dịch Covid-19 chưa phục hồi kịp, chi phí sản xuất đầu vào
tăng cao ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp,
khi giá nguyên liệu sản xuất tăng, thiếu hụt đầu tư trong khi giá bản sản
phẩm đầu ra có xu hướng giảm…
lOMoARcPSD| 46988474
Thứ hai, triển khai hiệu quả các chính sách hỗ trdoanh nghiệp và người lao
động khó khăn; phát động các chương trình kích cầu sản xuất tiêu dùng
hàng nội địa, hỗ trợ xúc tiến thương mại, tìm kiếm khai thác thị trường mới,
đơn hàng mới cho doanh nghiệp. Cùng với đó, cần đẩy mạnh thực hiện các
chính sách phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao đáp ứng
yêu cầu phát triển của các ngành, lĩnh vực. Đồng thời, sắp xếp, tổ chức, cơ cấu
lại nâng cao chất lượng đào tạo của các trường học, cơ sở giáo dục nghề
nghiệp, bảo đảm cung cấp đủ lao động có kỹ năng nghề đáp ứng yêu cầu phát
triển kinh tế hội; tiếp tục thực hiện chích sách hỗ trợ đào tạo, đào tạo lại
cho người lao động để bắt kịp với xu hướng phát triển của nghề nghiệp duy trì
việc làm. Ngoài ra, các bộ, ngành tiếp tục hoàn thiện hệ thống quản trị thị
trường lao động phù hợp, từng bước hiện đại, minh bạch kết nối với sở
dữ liệu quốc gia về dân cư và các cơ sở dữ liệu khác làm cơ sở xây dựng và tổ
chức; triển khai kịp thời, hiệu quả kết nối cung cầu lao động, việc làm, an sinh
xã hội.
Áp dụng chính sách trên sẽ làm phục hồi thị trường lao động, phát triển
cả về quy mô và chất lượng, linh hoạt, hiện đại, hiệu quả, hội nhập quốc
tế và phục hồi nhanh kinh tế xã hội, giảm đi nạn thất nghiệp, chất lượng
việc làm ngày càng cải thiện, lao động Việt nam thể từng bước đảm
nhiệm những công việc phức tạp cần chuyên môn cao mà trước đây phải
cần những chuyên gia nước ngoài. Thêm vào đó chính sách giải pháp
cũng sẽ cải thiện tiền lương và thu nhập của người lao động, tạo ra năng
suất lao động cao tăng năng lực cạnh tranh của lao động. Tuy nhiên
chính sách giải pháp này cũng tồn tại nhiều bất cập khi thị trường lao
động Việt Nam chưa đủ mạnh để giải phóng nguồn lực cho đầu kinh
tế - hội, chưa tạo được nhiều việc làm bền vững, các doanh nghiệp
chưa phục hồi kịp, kinh doanh còn nhiều kkhăn dẫn đến người lao
động thiếu việc làm, mất việc làm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thu
nhập đời sống; khó khăn trong việc đầu tư cho việc đào tạo các nguồn
nhân lực có chất lượng cao để đáp ứng đòi hỏi của các ngành nghề mới,
kỹ năng mới bắt kịp lao động của thị trường quốc tế, làm giảm thu hút
đầu tư của nước ngoài.
Thứ ba, doanh nghiệp cũng cần chủ động tìm kiếm cơ hội từ tham gia FTA
lOMoARcPSD| 46988474
(Free Trade Area: Hiệp định thương mại tự do) vcắt giảm thuế quan, đáp ứng
quy tắc xuất xứ, tuân thủ nghiêm ngặt quy định của các thị trường nhập khẩu.
Cơ quan quản cần đưa ra các chính sách, giải pháp cho các mặt hàng chiến
lược, chú trọng bảo vệ lợi ích, hỗ trợ doanh nghiệp nắm rõ các quy định để tận
dụng các cơ hội.
Trong giai đoạn dịch Covid đã được kiểm soát và nền kinh tế đã những
phục hồi tích cực, triển vọng xuất khẩu vào những thị trường FTA vẫn
đang tiếp tục tăng lên, xuất khẩu tiếp tục kỳ vọng “tia sáng” của nền
kinh tế, giúp Việt Nam có cơ hội thâm nhập sâu hơn vào chuỗi cung ứng
toàn cầu. Đặc biệt, các FTA thế hệ sau này sẽ tiếp tục mở ra các ưu đãi
về thuế quan, tạo động lực thu hút đầu đtăng năng lực sản xuất
điều đó sẽ giúp các doanh nghiệp xuất khẩu vị thế vững mạnh hơn
trên trường quốc tế. Các FTA còn giúp thúc đẩy quá trình cải cách thể
chế, hoàn thiện môi trường kinh doanh. Đa dạng hóa các quan hệ kinh
tế, thương mại, đặc biệt giúp đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu,
tránh phụ thuộc quá mức vào một khu vực, giúp nền kinh tế ứng phó tốt
hơn và bền vững trước các biến động bên ngoài. Đây là yếu tố then chốt
giúp ta nâng cao tính độc lập tự chủ của nền kinh tế. Bên cạnh những
thuận lợi, tham gia các FTA cũng thách thức với doanh nghiệp nước
ta. Sức ép cạnh tranh xuất hiện trên cả “sân nhà” quốc tế. Các FTA
đặt nhiều tiêu chuẩn cao về hoàn thiện khung khổ pháp luật, thể chế như
không có lao động trẻ em, không có lao động cưỡng bức, vấn đề sở hữu
bản quyền trí tuệ… Tiềm lực, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ta
vẫn còn nhiều hạn chế khi FTA thách thức cao về hàng rào kĩ thuật. Điều
này sẽ làm cho chi phí và đầu tư của doanh nghiệp tăng cao hơn.
Thứ , đẩy mạnh phát triển dịch vụ, nhất những ngành dịch vụ bán buôn,
logistics, du lịch, v.v . Tăng trưởng dịch vụ sẽ tạo ra những thay đổi tích cực,
mở ra vô số cơ hội việc làm cho người lao động, góp phần phát triển bề vững,
đảm bảo năng lực cạnh tranh và tăng trưởng kinh tế.
Phát triển logistic thành tự quan trọng trong việc phát triển kinh tế,
nhờ vào việc đẩy mạnh mở cửa, tăng hội nhập kinh tế, nhất tham gia
Hiệp định thương mại tự do (FTA), mang đến nhiều hội cho các doanh
nghiệp logistic các doanh nghiệp khác. Bên cạnh đó, logistic cũng tồn
lOMoARcPSD| 46988474
tại nhiều thách thức, đó là sở hạ tầng còn yếu kém, thiếu hụt lao động
chuyên ngành, thể chế chính sách với ngành còn nhiều phức tạp, chi phí
logistic cao.
Du lịch phát triển cũng góp phần phát triển kinh tế, phát triển diện mạo
đô thị, nông thôn được chỉnh trang, sạch sẽ hơn, đời sống nhân dân được
cải thiện nhiều hơn như Sa Pa, Hạ Long, Hội An, Nha Trang v.v. Du lịch
phát triển thúc đẩy các ngành khác phát triển, thúc đẩy chuyển dịch
cấu kinh tế cả nước từng địa phương, tạo ra việc làm mở rộng giao
lưu giữa trong nước ngoài nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Song
hành với tích cực phát triển du lịch đem lại thì bên cạnh đó, phát triển
du lịch cũng còn nhiều thiếu sót, như khái thác tài nguyên du lịch vẫn
chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có, sở hạ tầng vật chất kỹ thuật
du lịch còn nghèo nàn, chưa đồng bộ các điểm du lịch dẫn đến chưa
đáp ứng được nhu cầu của khách hàng; ngành du lịch thiếu những nguồn
nhân lực chất lượng cao; bất cập trong các chính sách phát triển du lịch
và thiếu quảng bá hiệu quả du lịch ở Việt Nam.
3.2. Đề xuất giải pháp chính sách trong tương lai:
Tăng cường đầu tư FDI: Chính phủ có thể tăng cường đầu tư FDI vào các lĩnh
vực sản xuất, cũng như đẩy mạnh các chương trình thu hút FDI mới, đặc biệt
khi Việt Nam liên tục kí kết với các FTA thế hệ mới (đặc biệt CPTPP), tiếp
cận với nền kinh tế của 60 nước, trong đó có 15/20 nước thuộc khối G20, thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế khi thu hút được nhiều vốn đầu tư từ nước ngoài, giảm
chi phí dịch vụ, hình thành mạng lưới doanh nghiệp ng cường hội nhập
quốc tế. Điều này sẽ giúp đưa vào nhiều nguồn lực để cải thiện cơ sở hạ tầng,
nâng cao khả năng sản xuất và tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới.
Đẩy mạnh phát triển năng lượng tái tạo: nhu cầu năng lượng của Việt Nam
ngày càng tăng cao, khả năng cũng cấp năng lượng nội địa hạn chế, Việt Nam
tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo rất lớn khi vị trí địa thuận lợi
như đường bờ biển dài, đặc thù khí hậu nhiệt đới gió mùa, nguồn năng lượng
tái tạo dồi dào và đa dạng. Chính phủ thđẩy mạnh phát triển các dự án
năng lượng tái tạo như điện gió, điện mặt trời, điện nhiệt từ sinh khối để giảm
thiểu sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng truyền thống, giảm thiểu quá trình
biến đổi khí hậu và phát triển nền “kinh tế xanh” góp phần bảo vệ môi trường.
lOMoARcPSD| 46988474
Đầu tư mạnh vào giáo dục và đào tạo: Chính phủ có thể đầu vào giáo dục
đào tạo để tăng cường năng lực lao động. Chính phủ nên ban hành nhiều chính
sách cụ thể ưu tiên sử dụng ngân sách nnước cho lĩnh vự giáo dục đào
tạo, chính sách tín dụng đối với học sinh, sinh viên; các chính sách về cấp học
bổng, miễn, giảm học phí, htrợ chi phí học tập, hỗ trọ tiền ăn, tiền thuê chỗ
cho học sinh, sinh viên; cử những sinh viên năng lực tốt học tập nước
ngoài để học hỏi áp dụng cho giáo dục trong nước. Điều này sẽ giúp cải thiện
chất lượng lao động, càng ngày càng nhiều hơn lao động chất lượng cao đáp
ứng đòi hỏi của thị trường việc làm, giảm thiểu lệ thuộc vào các lao động
chuyên gia nước ngoài, tăng năng suất làm việc cải thiện chất lượng sản
phẩm, cải thiện đời sống xã hội.
Đẩy mạnh công nghiệp hỗ trợ: Chính phủ thể đẩy mạnh phát triển các ngành
công nghiệp hỗ trnhư hoàn thiện cơ chế, chính sách đặc thù phát triển ngành
công nghiệp hỗ trợ các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo. Cần đảm bảo
huy động hiệu quả nguồn lực phát triển công nghiệp hỗ trợ, triển khai chính
sách đâu phát triển và nâng cao vai trò, khuyến khích các địa phương đầu
các nguồn lực hỗ trợ; nên chính sách ưu đãi về lãi suất với doanh nghiệp
công nghệ hỗ trợ khi vay vốn ngắn hạn tại các tổ chức tín dụng, thực hiện Dự
án sản xuất sản phẩm công nghiệp h trợ bằng vốn ngân sách trung ương, ngân
sách địa phương, v.v. Một số ngành công nghiệp hỗ trợ như công nghthông
tin, phần mềm, nghiên cứu và phát triển để tạo ra những sản phẩm và dịch v
giá trị cao và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế.
Tiếp tục thúc đẩy đổi mới phát triển công nghệ thông tin: trên nền tảng của
nhiều công nghệ mới cốt lõi công nghệ số, chuyển đổi số đang tạo ra
không gian phát triển mới, đặc biệt chuyển đổi số tạo ra hội to lớ cho Việt
Nam trong quá trình phát triển đột phá. Chính phủ nên xây dựng và triển khai
hiệu quả các chính sách áp dụng công nghệ thuật, đào tạo nguồn nhân lực
chuyên môn cao với công nghệ. Chính phủ thể đẩy mạnh thúc đẩy đổi
mới công nghệ, đặc biệt các công ngh hiện đại như trí tuệ nhân tạo,
blockchain, IoT để cải thiện hiệu suất sản xuất nâng cao chất lượng sản
phẩm, nâng cao đời sống xã hội và thúc đẩy tang trưởng kinh tế.
Đẩy mạnh thương mại và xuất khẩu: Chính phủ có thể đưa ra nhiều chính sách
phát triển thương mại xuất khẩu như cải cách thể chế, môi trường kinh
lOMoARcPSD| 46988474
doanh, tổ chức lại chuỗi cung ứng thị trường, gia tăng xuất khẩu, đổi mới quản
trị chiến lược của doanh nghiệp, triển khai hiệu quả các ký kết của FTA với
Việt Nam, v.v Việc đẩy mạnh thương mại xuất khẩu để tạo ra nhiều hội
kinh doanh mới cho các doanh nghiệp, tăng vị thế của doanh nghiệp trên quốc
tế, đồng thời tăng cường xuất khẩu thu hút nhiều nguồn lực mới từ các nước
đối tác.
Phát triển văn hóa song hành phát triển kinh tế, hội chính “chìa khóa” cho
sự phát triển bền vững của đất nước. Các chính sách an sinh xã hội nên thực
hiện tốt, giảm nghèo bền vững, chăm lo đời sống, vật chất tinh thần của nhân
dân, nhất là người công, hộ nghèo, dân tộc vùng sâu, vùng xa, các chiến
canh giữ hải đảo biên giới. Bên cạnh đó phải quan tâm đến việc bảo tồn, tôn
tạo phát huy các giá trị văn hóa dân tộc xây dựng văn hóa ửng xlành
mạnh trong xã hội.
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474
3. Giải pháp chính sách trong thời gian tới:
3.1. Thuận lợi và khó khăn
Quốc hội đã đặt mục tiêu tăng trưởng năm 2023 là 6,5%, thấp hơn kết quả đạt
được của năm 2022 là 8,02%, nhưng đây được đánh giá cho rằng là mục tiêu
đầy thách thức. Năm 2023, dự báo tình hình thế giới sẽ tiếp tục diễn biến phức
tạp và khó đoán trước cả về chính trị, an ninh, kinh tế, xã hội. Trong nước,
nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ tăng lạm phát là rất lớn. Khó khăn và nhiều
thách thức, nhất là biến động giá nguyên vật liệu đầu vào, đà phục hồi tiêu
dùng trong nước, tạo áp lực lạm phát, chi phí sản xuất tăng cao, rủi ro về chuỗi
cung ứng; thực hiện điều chỉnh giá dịch vụ do nhà nước quản lý, thiên tai, dịch
bệnh bão lũ, biến đổi khí hậu…Vì để đạt được mục tiêu mà Quốc hội đã đề ra,
Chính phủ Việt Nam đã đưa ra một số chính sách tăng trưởng kinh tế:
Thứ nhất, doanh nghiệp cần có nhiều sự đầu tư đổi mới, nâng cao chất lượng
máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất, đơn giản và hiệu quả các quy trình
phương thức quản trị doanh nghiệp, áp dụng các tiêu chuẩn phù hợp với thị
trường xuất khẩu gồm tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn vệ sinh thực phẩm… Cùng
với đó, đẩy mạnh các hoạt động đàm phán song phương, đa phương với các thị
trường, khu vực thị trường trọng điểm, nhiều tiềm năng. Ngoài ra, tăng cường
các hoạt động xuất khẩu theo hướng chú trọng mở rộng thị trường ở các nước
đang phát triển, các thị trường tiềm năng và thị trường mới nổi. Đồng thời, phát
triển xuất khẩu theo chiều sâu tới những thị trường truyền thống, như Mỹ, EU,
Trung Quốc, các nước Đông Á, ASEAN.
Những chính sách giải pháp nêu trên giúp đa dạng hóa thị trường về nông
nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt là những
mặt hàng có lợi thế cạnh tranh cao như hàng nông, thủy sản v.v, đẩy
nhanh phục hồi và tăng trưởng kinh tế. Nhưng chính sách giải pháp trên
cũng tồn tại nhiều điểm khó khăn khi nền kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm
trọng bởi đại dịch Covid-19 chưa phục hồi kịp, chi phí sản xuất đầu vào
tăng cao ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp,
khi giá nguyên liệu sản xuất tăng, thiếu hụt đầu tư trong khi giá bản sản
phẩm đầu ra có xu hướng giảm… lOMoAR cPSD| 46988474
Thứ hai, triển khai hiệu quả các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và người lao
động khó khăn; phát động các chương trình kích cầu sản xuất và tiêu dùng
hàng nội địa, hỗ trợ xúc tiến thương mại, tìm kiếm khai thác thị trường mới,
đơn hàng mới cho doanh nghiệp. Cùng với đó, cần đẩy mạnh thực hiện các
chính sách phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao đáp ứng
yêu cầu phát triển của các ngành, lĩnh vực. Đồng thời, sắp xếp, tổ chức, cơ cấu
lại và nâng cao chất lượng đào tạo của các trường học, cơ sở giáo dục nghề
nghiệp, bảo đảm cung cấp đủ lao động có kỹ năng nghề đáp ứng yêu cầu phát
triển kinh tế – xã hội; tiếp tục thực hiện chích sách hỗ trợ đào tạo, đào tạo lại
cho người lao động để bắt kịp với xu hướng phát triển của nghề nghiệp duy trì
việc làm. Ngoài ra, các bộ, ngành tiếp tục hoàn thiện hệ thống quản trị thị
trường lao động phù hợp, từng bước hiện đại, minh bạch có kết nối với cơ sở
dữ liệu quốc gia về dân cư và các cơ sở dữ liệu khác làm cơ sở xây dựng và tổ
chức; triển khai kịp thời, hiệu quả kết nối cung cầu lao động, việc làm, an sinh xã hội.
Áp dụng chính sách trên sẽ làm phục hồi thị trường lao động, phát triển
cả về quy mô và chất lượng, linh hoạt, hiện đại, hiệu quả, hội nhập quốc
tế và phục hồi nhanh kinh tế xã hội, giảm đi nạn thất nghiệp, chất lượng
việc làm ngày càng cải thiện, lao động Việt nam có thể từng bước đảm
nhiệm những công việc phức tạp cần chuyên môn cao mà trước đây phải
cần những chuyên gia nước ngoài. Thêm vào đó chính sách giải pháp
cũng sẽ cải thiện tiền lương và thu nhập của người lao động, tạo ra năng
suất lao động cao và tăng năng lực cạnh tranh của lao động. Tuy nhiên
chính sách giải pháp này cũng tồn tại nhiều bất cập khi thị trường lao
động Việt Nam chưa đủ mạnh để giải phóng nguồn lực cho đầu tư kinh
tế - xã hội, chưa tạo được nhiều việc làm bền vững, các doanh nghiệp
chưa phục hồi kịp, kinh doanh còn nhiều khó khăn dẫn đến người lao
động thiếu việc làm, mất việc làm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thu
nhập và đời sống; khó khăn trong việc đầu tư cho việc đào tạo các nguồn
nhân lực có chất lượng cao để đáp ứng đòi hỏi của các ngành nghề mới,
kỹ năng mới và bắt kịp lao động của thị trường quốc tế, làm giảm thu hút
đầu tư của nước ngoài.
Thứ ba, doanh nghiệp cũng cần chủ động tìm kiếm cơ hội từ tham gia FTA lOMoAR cPSD| 46988474
(Free Trade Area: Hiệp định thương mại tự do) về cắt giảm thuế quan, đáp ứng
quy tắc xuất xứ, tuân thủ nghiêm ngặt quy định của các thị trường nhập khẩu.
Cơ quan quản lý cần đưa ra các chính sách, giải pháp cho các mặt hàng chiến
lược, chú trọng bảo vệ lợi ích, hỗ trợ doanh nghiệp nắm rõ các quy định để tận dụng các cơ hội.
Trong giai đoạn dịch Covid đã được kiểm soát và nền kinh tế đã có những
phục hồi tích cực, triển vọng xuất khẩu vào những thị trường có FTA vẫn
đang tiếp tục tăng lên, xuất khẩu tiếp tục kỳ vọng là “tia sáng” của nền
kinh tế, giúp Việt Nam có cơ hội thâm nhập sâu hơn vào chuỗi cung ứng
toàn cầu. Đặc biệt, các FTA thế hệ sau này sẽ tiếp tục mở ra các ưu đãi
về thuế quan, tạo động lực thu hút đầu tư để tăng năng lực sản xuất và
điều đó sẽ giúp các doanh nghiệp xuất khẩu có vị thế vững mạnh hơn
trên trường quốc tế. Các FTA còn giúp thúc đẩy quá trình cải cách thể
chế, hoàn thiện môi trường kinh doanh. Đa dạng hóa các quan hệ kinh
tế, thương mại, đặc biệt giúp đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu,
tránh phụ thuộc quá mức vào một khu vực, giúp nền kinh tế ứng phó tốt
hơn và bền vững trước các biến động bên ngoài. Đây là yếu tố then chốt
giúp ta nâng cao tính độc lập tự chủ của nền kinh tế. Bên cạnh những
thuận lợi, tham gia các FTA cũng là thách thức với doanh nghiệp nước
ta. Sức ép cạnh tranh xuất hiện trên cả “sân nhà” và quốc tế. Các FTA
đặt nhiều tiêu chuẩn cao về hoàn thiện khung khổ pháp luật, thể chế như
không có lao động trẻ em, không có lao động cưỡng bức, vấn đề sở hữu
bản quyền trí tuệ… Tiềm lực, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ta
vẫn còn nhiều hạn chế khi FTA thách thức cao về hàng rào kĩ thuật. Điều
này sẽ làm cho chi phí và đầu tư của doanh nghiệp tăng cao hơn.
Thứ tư, đẩy mạnh phát triển dịch vụ, nhất là những ngành dịch vụ bán buôn,
logistics, du lịch, v.v . Tăng trưởng dịch vụ sẽ tạo ra những thay đổi tích cực,
mở ra vô số cơ hội việc làm cho người lao động, góp phần phát triển bề vững,
đảm bảo năng lực cạnh tranh và tăng trưởng kinh tế.
• Phát triển logistic là thành tự quan trọng trong việc phát triển kinh tế,
nhờ vào việc đẩy mạnh mở cửa, tăng hội nhập kinh tế, nhất là tham gia
Hiệp định thương mại tự do (FTA), mang đến nhiều cơ hội cho các doanh
nghiệp logistic và các doanh nghiệp khác. Bên cạnh đó, logistic cũng tồn lOMoAR cPSD| 46988474
tại nhiều thách thức, đó là cơ sở hạ tầng còn yếu kém, thiếu hụt lao động
chuyên ngành, thể chế chính sách với ngành còn nhiều phức tạp, chi phí logistic cao.
• Du lịch phát triển cũng góp phần phát triển kinh tế, phát triển diện mạo
đô thị, nông thôn được chỉnh trang, sạch sẽ hơn, đời sống nhân dân được
cải thiện nhiều hơn như Sa Pa, Hạ Long, Hội An, Nha Trang v.v. Du lịch
phát triển thúc đẩy các ngành khác phát triển, thúc đẩy chuyển dịch cơ
cấu kinh tế cả nước và từng địa phương, tạo ra việc làm mở rộng giao
lưu giữa trong nước và ngoài nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Song
hành với tích cực mà phát triển du lịch đem lại thì bên cạnh đó, phát triển
du lịch cũng còn nhiều thiếu sót, như khái thác tài nguyên du lịch vẫn
chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có, cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật
du lịch còn nghèo nàn, chưa đồng bộ ở các điểm du lịch dẫn đến chưa
đáp ứng được nhu cầu của khách hàng; ngành du lịch thiếu những nguồn
nhân lực chất lượng cao; bất cập trong các chính sách phát triển du lịch
và thiếu quảng bá hiệu quả du lịch ở Việt Nam.
3.2. Đề xuất giải pháp chính sách trong tương lai:
Tăng cường đầu tư FDI: Chính phủ có thể tăng cường đầu tư FDI vào các lĩnh
vực sản xuất, cũng như đẩy mạnh các chương trình thu hút FDI mới, đặc biệt
khi Việt Nam liên tục kí kết với các FTA thế hệ mới (đặc biệt là CPTPP), tiếp
cận với nền kinh tế của 60 nước, trong đó có 15/20 nước thuộc khối G20, thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế khi thu hút được nhiều vốn đầu tư từ nước ngoài, giảm
chi phí dịch vụ, hình thành mạng lưới doanh nghiệp và tăng cường hội nhập
quốc tế. Điều này sẽ giúp đưa vào nhiều nguồn lực để cải thiện cơ sở hạ tầng,
nâng cao khả năng sản xuất và tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới.
Đẩy mạnh phát triển năng lượng tái tạo: nhu cầu năng lượng của Việt Nam
ngày càng tăng cao, khả năng cũng cấp năng lượng nội địa hạn chế, Việt Nam
có tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo rất lớn khi có vị trí địa lý thuận lợi
như đường bờ biển dài, đặc thù khí hậu nhiệt đới gió mùa, nguồn năng lượng
tái tạo dồi dào và đa dạng. Chính phủ có thể đẩy mạnh phát triển các dự án
năng lượng tái tạo như điện gió, điện mặt trời, điện nhiệt từ sinh khối để giảm
thiểu sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng truyền thống, giảm thiểu quá trình
biến đổi khí hậu và phát triển nền “kinh tế xanh” góp phần bảo vệ môi trường. lOMoAR cPSD| 46988474
Đầu tư mạnh vào giáo dục và đào tạo: Chính phủ có thể đầu tư vào giáo dục và
đào tạo để tăng cường năng lực lao động. Chính phủ nên ban hành nhiều chính
sách cụ thể ưu tiên sử dụng ngân sách nhà nước cho lĩnh vự giáo dục và đào
tạo, chính sách tín dụng đối với học sinh, sinh viên; các chính sách về cấp học
bổng, miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập, hỗ trọ tiền ăn, tiền thuê chỗ
ở cho học sinh, sinh viên; cử những sinh viên có năng lực tốt học tập ở nước
ngoài để học hỏi áp dụng cho giáo dục trong nước. Điều này sẽ giúp cải thiện
chất lượng lao động, càng ngày càng nhiều hơn lao động chất lượng cao đáp
ứng đòi hỏi của thị trường việc làm, giảm thiểu lệ thuộc vào các lao động
chuyên gia nước ngoài, tăng năng suất làm việc và cải thiện chất lượng sản
phẩm, cải thiện đời sống xã hội.
Đẩy mạnh công nghiệp hỗ trợ: Chính phủ có thể đẩy mạnh phát triển các ngành
công nghiệp hỗ trợ như hoàn thiện cơ chế, chính sách đặc thù phát triển ngành
công nghiệp hỗ trợ và các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo. Cần đảm bảo
và huy động hiệu quả nguồn lực phát triển công nghiệp hỗ trợ, triển khai chính
sách đâu tư phát triển và nâng cao vai trò, khuyến khích các địa phương đầu tư
các nguồn lực hỗ trợ; nên có chính sách ưu đãi về lãi suất với doanh nghiệp
công nghệ hỗ trợ khi vay vốn ngắn hạn tại các tổ chức tín dụng, thực hiện Dự
án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ bằng vốn ngân sách trung ương, ngân
sách địa phương, v.v. Một số ngành công nghiệp hỗ trợ như công nghệ thông
tin, phần mềm, nghiên cứu và phát triển để tạo ra những sản phẩm và dịch vụ
có giá trị cao và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế.
Tiếp tục thúc đẩy đổi mới phát triển công nghệ thông tin: trên nền tảng của
nhiều công nghệ mới mà cốt lõi là công nghệ số, chuyển đổi số đang tạo ra
không gian phát triển mới, đặc biệt chuyển đổi số tạo ra cơ hội to lớ cho Việt
Nam trong quá trình phát triển đột phá. Chính phủ nên xây dựng và triển khai
hiệu quả các chính sách áp dụng công nghệ kĩ thuật, đào tạo nguồn nhân lực
có chuyên môn cao với công nghệ. Chính phủ có thể đẩy mạnh thúc đẩy đổi
mới công nghệ, đặc biệt là các công nghệ hiện đại như trí tuệ nhân tạo,
blockchain, IoT để cải thiện hiệu suất sản xuất và nâng cao chất lượng sản
phẩm, nâng cao đời sống xã hội và thúc đẩy tang trưởng kinh tế.
Đẩy mạnh thương mại và xuất khẩu: Chính phủ có thể đưa ra nhiều chính sách
phát triển thương mại và xuất khẩu như cải cách thể chế, môi trường kinh lOMoAR cPSD| 46988474
doanh, tổ chức lại chuỗi cung ứng thị trường, gia tăng xuất khẩu, đổi mới quản
trị chiến lược của doanh nghiệp, triển khai hiệu quả các ký kết của FTA với
Việt Nam, v.v Việc đẩy mạnh thương mại và xuất khẩu để tạo ra nhiều cơ hội
kinh doanh mới cho các doanh nghiệp, tăng vị thế của doanh nghiệp trên quốc
tế, đồng thời tăng cường xuất khẩu và thu hút nhiều nguồn lực mới từ các nước đối tác.
Phát triển văn hóa song hành phát triển kinh tế, xã hội chính là “chìa khóa” cho
sự phát triển bền vững của đất nước. Các chính sách an sinh xã hội nên thực
hiện tốt, giảm nghèo bền vững, chăm lo đời sống, vật chất tinh thần của nhân
dân, nhất là người có công, hộ nghèo, dân tộc vùng sâu, vùng xa, các chiến sĩ
canh giữ hải đảo biên giới. Bên cạnh đó phải quan tâm đến việc bảo tồn, tôn
tạo và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc và xây dựng văn hóa ửng xử lành mạnh trong xã hội.