Các cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu môn Quan hệ công chúng - Truyền thông | Đại học Văn Lang

Các cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu môn Quan hệ công chúng - Truyền thông | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Các cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu:
1.2.1Lịch sử quá trình làm việc theo nhóm
Làm việc nhóm được biết qua nhiều tên gọi khác nhau như “team Work” hay “Team
Building” và nhìn chung đó là một hình thức xây dựng gắn kết một nhóm tổ hợp gồm
nhiều cá thể lại và các cá thể cùng nhau phối hợp và tổ chức hoạt động một cách thống
nhất. Và việc xây dựng và hoạt động thống nhất sẽ là một quá trình lâu dài mà các thành
viên trong nhóm phải liên tục trao đổi và làm việc với nhau để có được. Làm việc nhóm
đề cao tính phối hợp và đoàn kết khác với việc làm việc độc lập thì làm việc theo nhóm
giúp ta có được sự kết nối giữa con người và con người giúp ta có thể trao đổi có thêm
nhiều hướng đi trong công việc. và từ “ Teambuilding” đã xuất hiện trên thế giới từ
khoảng cuối năm 20 và đầu những năm 30 ở thế kỉ XX. người đầu tiên nghiên cứu về
những hoạt động này chính là Elton Mayo ( 1880-1949), chính ông là người nghiên cứu
ra “ Human Realations Movement” ( dịch: Hoạt động tương quan giữa người và người)
nghiên cứu là chuỗi hoạt động của các công nhân trong những điều kiện nhất định nhằm
thử khá nân làm việc nhóm của họ. Qua nhiều lần thực hiện nghiên cứu và phân tích cuối
cùng họ rút ra được kết luận là đồng ý với yếu tố là chủ yếu sẽ thành công nhờ có việc
xây dunbgwj tinh thần đồng đội, tạo được sự gắn kết và hỗ trợ nhau trong một tập thể. Và
sau hơn 2 thập niên có thêm nhiều cuộc thử nghiệm và phân tích được áp dụng cho nhiều
nhóm công nhân khác nhau và ra được kết quả cuối cùng là năng suất làm việc sẽ được
tăng cao nếu các công nhận được lập thành các nhóm hoạt động. Và nhiều năm sau đó
nữa ví như năm 1950, tập đoàn Grenaral Foods đã tạo ra một cuộc thí nghiệm về khái
niệm làm việc nhóm và cung thu được kết quả năng suất tăng do xây dựng hoạt động
nhóm cho các công nhân. Mãi sau này vẫn còn nhiều tập đoàn nhue Saab,Volvo ,Pratt
Whitney… đã tổ chức những hoạt động tại tập đoàn để chứng minh hiểu quảv to lớn mà “
làm việc nhóm” mang lại. Và tới hiện nay “làm việc nhóm” là một kỹ năng không thể
thiếu trong cuộc sống ở thế kỉ XXI, “làm việc nhóm” ở thời đại ngày nay khổng chỉ còn
áp dụng vào công việc lao động chân tay mà còn trong công việc lao động tri thức hay
hiện nay là trong giáo dục việc đưa hình thức “ làm việc nhóm” vào việc học tập của các
thế hệ học sinh sinh viên không còn là việc xa lạ. Từ đó kỹ năng làm việc nhóm luôn là
việc quan trọng mà các học sinh sinh viên cần biết và thuần thục nó.
1.2.2 Lợi ích của việc làm việc nhóm
Ở thời đại 4.0 hiện nay đa số các hoạt động ở cuộc sống đều mang tính đồng đội. Không
chỉ trong việc tạo ra kinh tế mà ở cuộc sống hàng ngày không ít những tình huống bắt
buộc ta phải làm việc nhóm. Và nhìn vào mặt lợi ích của “ làm việc nhóm” là vô cùng
lớn, quá trình làm việc nhóm giúp ta có thêm được nhiều kỹ năng mềm như giao tiếp, làm
việc có kế hoạch có tổ chức hay khả năng sắp xếp linh hoạt…từ đó ta thấy được “ làm
việc nhóm” là một hình thức giúp các hoạt động trong cuộc sống ta dễ dàng và năng suất
hơn. Như trong nghiên cứu “ Nnag cao hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên bộ môn Kế
Toán – Tin Học theo hệ thống đào tạo tín chỉ”(của Đoạn Thị thanh Minh và Hoàng Thị
Quỳnh Nga , 2012) đã có nêu kết luận Làm việc nhóm là tiền đề để sinh viên có khả
năng thích ứng cao với môi trường làm việc đa dạng, tạo cho sinh viên làm việc một cách
chuyên nghiệp, chủ động, sáng tạo và hiệu quả.
Việc đưa hình thức “ làm việc nhóm” vào giáo dục đã dần phor biến ở các nước phát triển
và ngày nay tại Việt Nam các trường đại học đã áp dunhj và thu được nhiều kết quả khả
quan, việc học tập dựa trên hình thức này thu được nhiều lợi ích như tính đoàn kết trong
học tập, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng giao tiếp cùng cả năng sắp xếp lên kế hoạch, Vào mỗi
môn học các sinh viên được chia hoặc tự lựa chọn các nhóm để học tập và tuỳ vào các
gainrg viên sẽ có sự sắp xếp khác nhau nếu giảng viên lựa chọn việc sắp xếp ngẫu nhiên
theo danh sách lớp thì các sinh viên sẽ có được nhiều mối quan hệ hơn thông qua việc
làm việc nhóm từ đó tăng khả năng giao tiếp và làm việc với những người lạ hay các
giảng viên lựa chọn hình thức cho sinh viên tự sắp nhóm thì sẽ có lợi thế về việc làm theo
nhóm đã từng hợp tác cùng nhau từ đó hiểu được thế mạnh cá nhân và dễ dàng phân công
các công việc phù hợp với cá nhân từng người từ đó các công việc sẽ được hoàn thành tốt
nhất. Dù là ở hình thức nào ta đều thấy được lợi ích to lớn mà hình thức “ làm việc
nhóm” mang lại trong giáo dục nói chung và môi trường địa học nói riêng.
1.2.3 Quá trình để phát triển một nhóm
Để phát triển một nhóm ta có mô hình phát triển một tổ chức / đội nhóm gồm có 5 giai
đoạn gồm:
Giai đoạn 1: Hình Thành
Đây sẽ là giai đoạn các nhóm được thành lập từ các cá nhân khác nhau và trong
giai đoạn này các cá nhân trong nhóm sẽ có phần lạ lẫm chưa hoà hợp. Cũng tại
giai đoạn này các thành viên sẽ có xu hướng tập trung vào các điểm giống nhau
hoặc khác nhau của nhau để tạo thành ấn tượng đầu tiên, thường các thành viên ở
giai đoạn này sẽ có phần băn khoăn suy nghĩ với việc nhóm nghĩ sao về mình và
suy nghĩ mình có phù hợp với nhóm hay không các hành động trong gia đoạn này
sẽ có phần cẩn tronhgj và dè chừng hơn. Và mục tiêu chủ yếu trong giai đoạn này
là xác định hướng hoạt động chính của nhóm và hiệu quả công việc trong gia đoạn
đàu sẽ khá thấp.
Giai đoạn 2: Hỗn loạn
Ở giai đoạn này các thành viên bắt đầu có sự am hiểu nhất định về nhau và sẽ xuất
hiện những xung đột nhất định như tranh giành quyền lực hay xung đột về quan
điểm mục tiêu, cách làm việc và mỗi thành viên trong nhóm sẽ có một cách nhìn
nhận và tiếp thu khác nhau nên việc xung đột ở giai đoạn này hoàn toàn dễ hiểu.
Và đây cũng chính là giai đoạn cần có tính lãnh đạo của một người trưởng nhóm
để có thể giải quyết các vấn đề của nhóm.
Giai đoạn 3: Chia sẻ mục tiêu, định hình
Sau giai đoạn hỗ loạn sẽ bước đến gia đoạn chia sẻ mục tiêu và định hình ở giai
đoạn trên khi nhóm trưởng sử dụng được kỹ năng lãnh đạo của mình sẽ giúp các
thành viên có thể chia sẻ mục tiêu từ đó các vấn đề xung đột sẽ được giải quyết.
Và ở giai đoạn này các thành viên trong nhóm sẽ mở lòng có sự cảm thông, quan
tâm và tin tưởng nhau ở mức độ gắn kết cơ bản và sau này gắn kết này sẽ tăng
thêm nhiều bật. Và hoạt động chính mà nhóm hướng tới ở giai đoạn này chính là
củng cố các mối quan hệ trong nhóm, cởi mở và thấy hiểu hơn trong qúa trình
nhóm thông qua việc đưa ra các phản hồi cũng như ý kiến mang tính xây dựng
Giai đoạn 4: Kết nối
Và đây sẽ là giai đoạn mà các thành viên hoạt động quả nhất. Sau các giai đoạn
làm quen gắn kết và tiếp nhận nhau các thành viên sẽ nhiệt tình và năng suất trong
công việc. ở giai đoạn này sẽ có hai hướng cho các nhóm
+ Hướng thứ 1: Nhóm sẽ liên tục học hỏi trao dồi cái mới để rút kinh nghiệm cho
những hoạt động công việc tiếp theo
+ Hướng thứ 2: Các nhóm sẽ hoạt động theo những quy tắc đã thống nhất nhưng
không mang lại hiệu quả nào nhất định.
Giai đoạn 5 : Thoái trào
Và đây sẽ là giai đoạn cuối cùng và cũng là giai đoạn chủ yếu về việc kết thúc các
vai trò trong nhóm. Và việc hoàn thành các mục tiêu đã đề ra cũng như khẩn
trương rút ngắn các thời gian hoàn thành công việc của bản thân trong công nhóm.
| 1/4

Preview text:

Các cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu:
1.2.1Lịch sử quá trình làm việc theo nhóm
Làm việc nhóm được biết qua nhiều tên gọi khác nhau như “team Work” hay “Team
Building” và nhìn chung đó là một hình thức xây dựng gắn kết một nhóm tổ hợp gồm
nhiều cá thể lại và các cá thể cùng nhau phối hợp và tổ chức hoạt động một cách thống
nhất. Và việc xây dựng và hoạt động thống nhất sẽ là một quá trình lâu dài mà các thành
viên trong nhóm phải liên tục trao đổi và làm việc với nhau để có được. Làm việc nhóm
đề cao tính phối hợp và đoàn kết khác với việc làm việc độc lập thì làm việc theo nhóm
giúp ta có được sự kết nối giữa con người và con người giúp ta có thể trao đổi có thêm
nhiều hướng đi trong công việc. và từ “ Teambuilding” đã xuất hiện trên thế giới từ
khoảng cuối năm 20 và đầu những năm 30 ở thế kỉ XX. người đầu tiên nghiên cứu về
những hoạt động này chính là Elton Mayo ( 1880-1949), chính ông là người nghiên cứu
ra “ Human Realations Movement” ( dịch: Hoạt động tương quan giữa người và người)
nghiên cứu là chuỗi hoạt động của các công nhân trong những điều kiện nhất định nhằm
thử khá nân làm việc nhóm của họ. Qua nhiều lần thực hiện nghiên cứu và phân tích cuối
cùng họ rút ra được kết luận là đồng ý với yếu tố là chủ yếu sẽ thành công nhờ có việc
xây dunbgwj tinh thần đồng đội, tạo được sự gắn kết và hỗ trợ nhau trong một tập thể. Và
sau hơn 2 thập niên có thêm nhiều cuộc thử nghiệm và phân tích được áp dụng cho nhiều
nhóm công nhân khác nhau và ra được kết quả cuối cùng là năng suất làm việc sẽ được
tăng cao nếu các công nhận được lập thành các nhóm hoạt động. Và nhiều năm sau đó
nữa ví như năm 1950, tập đoàn Grenaral Foods đã tạo ra một cuộc thí nghiệm về khái
niệm làm việc nhóm và cung thu được kết quả năng suất tăng do xây dựng hoạt động
nhóm cho các công nhân. Mãi sau này vẫn còn nhiều tập đoàn nhue Saab,Volvo ,Pratt
Whitney… đã tổ chức những hoạt động tại tập đoàn để chứng minh hiểu quảv to lớn mà “
làm việc nhóm” mang lại. Và tới hiện nay “làm việc nhóm” là một kỹ năng không thể
thiếu trong cuộc sống ở thế kỉ XXI, “làm việc nhóm” ở thời đại ngày nay khổng chỉ còn
áp dụng vào công việc lao động chân tay mà còn trong công việc lao động tri thức hay
hiện nay là trong giáo dục việc đưa hình thức “ làm việc nhóm” vào việc học tập của các
thế hệ học sinh sinh viên không còn là việc xa lạ. Từ đó kỹ năng làm việc nhóm luôn là
việc quan trọng mà các học sinh sinh viên cần biết và thuần thục nó.
1.2.2 Lợi ích của việc làm việc nhóm
Ở thời đại 4.0 hiện nay đa số các hoạt động ở cuộc sống đều mang tính đồng đội. Không
chỉ trong việc tạo ra kinh tế mà ở cuộc sống hàng ngày không ít những tình huống bắt
buộc ta phải làm việc nhóm. Và nhìn vào mặt lợi ích của “ làm việc nhóm” là vô cùng
lớn, quá trình làm việc nhóm giúp ta có thêm được nhiều kỹ năng mềm như giao tiếp, làm
việc có kế hoạch có tổ chức hay khả năng sắp xếp linh hoạt…từ đó ta thấy được “ làm
việc nhóm” là một hình thức giúp các hoạt động trong cuộc sống ta dễ dàng và năng suất
hơn. Như trong nghiên cứu “ Nnag cao hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên bộ môn Kế
Toán – Tin Học theo hệ thống đào tạo tín chỉ”(của Đoạn Thị thanh Minh và Hoàng Thị
Quỳnh Nga , 2012) đã có nêu kết luận Làm việc nhóm là tiền đề để sinh viên có khả
năng thích ứng cao với môi trường làm việc đa dạng, tạo cho sinh viên làm việc một cách
chuyên nghiệp, chủ động, sáng tạo và hiệu quả.
Việc đưa hình thức “ làm việc nhóm” vào giáo dục đã dần phor biến ở các nước phát triển
và ngày nay tại Việt Nam các trường đại học đã áp dunhj và thu được nhiều kết quả khả
quan, việc học tập dựa trên hình thức này thu được nhiều lợi ích như tính đoàn kết trong
học tập, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng giao tiếp cùng cả năng sắp xếp lên kế hoạch, Vào mỗi
môn học các sinh viên được chia hoặc tự lựa chọn các nhóm để học tập và tuỳ vào các
gainrg viên sẽ có sự sắp xếp khác nhau nếu giảng viên lựa chọn việc sắp xếp ngẫu nhiên
theo danh sách lớp thì các sinh viên sẽ có được nhiều mối quan hệ hơn thông qua việc
làm việc nhóm từ đó tăng khả năng giao tiếp và làm việc với những người lạ hay các
giảng viên lựa chọn hình thức cho sinh viên tự sắp nhóm thì sẽ có lợi thế về việc làm theo
nhóm đã từng hợp tác cùng nhau từ đó hiểu được thế mạnh cá nhân và dễ dàng phân công
các công việc phù hợp với cá nhân từng người từ đó các công việc sẽ được hoàn thành tốt
nhất. Dù là ở hình thức nào ta đều thấy được lợi ích to lớn mà hình thức “ làm việc
nhóm” mang lại trong giáo dục nói chung và môi trường địa học nói riêng.
1.2.3 Quá trình để phát triển một nhóm
Để phát triển một nhóm ta có mô hình phát triển một tổ chức / đội nhóm gồm có 5 giai đoạn gồm:
 Giai đoạn 1: Hình Thành
Đây sẽ là giai đoạn các nhóm được thành lập từ các cá nhân khác nhau và trong
giai đoạn này các cá nhân trong nhóm sẽ có phần lạ lẫm chưa hoà hợp. Cũng tại
giai đoạn này các thành viên sẽ có xu hướng tập trung vào các điểm giống nhau
hoặc khác nhau của nhau để tạo thành ấn tượng đầu tiên, thường các thành viên ở
giai đoạn này sẽ có phần băn khoăn suy nghĩ với việc nhóm nghĩ sao về mình và
suy nghĩ mình có phù hợp với nhóm hay không các hành động trong gia đoạn này
sẽ có phần cẩn tronhgj và dè chừng hơn. Và mục tiêu chủ yếu trong giai đoạn này
là xác định hướng hoạt động chính của nhóm và hiệu quả công việc trong gia đoạn đàu sẽ khá thấp.
 Giai đoạn 2: Hỗn loạn
Ở giai đoạn này các thành viên bắt đầu có sự am hiểu nhất định về nhau và sẽ xuất
hiện những xung đột nhất định như tranh giành quyền lực hay xung đột về quan
điểm mục tiêu, cách làm việc và mỗi thành viên trong nhóm sẽ có một cách nhìn
nhận và tiếp thu khác nhau nên việc xung đột ở giai đoạn này hoàn toàn dễ hiểu.
Và đây cũng chính là giai đoạn cần có tính lãnh đạo của một người trưởng nhóm
để có thể giải quyết các vấn đề của nhóm.
 Giai đoạn 3: Chia sẻ mục tiêu, định hình
Sau giai đoạn hỗ loạn sẽ bước đến gia đoạn chia sẻ mục tiêu và định hình ở giai
đoạn trên khi nhóm trưởng sử dụng được kỹ năng lãnh đạo của mình sẽ giúp các
thành viên có thể chia sẻ mục tiêu từ đó các vấn đề xung đột sẽ được giải quyết.
Và ở giai đoạn này các thành viên trong nhóm sẽ mở lòng có sự cảm thông, quan
tâm và tin tưởng nhau ở mức độ gắn kết cơ bản và sau này gắn kết này sẽ tăng
thêm nhiều bật. Và hoạt động chính mà nhóm hướng tới ở giai đoạn này chính là
củng cố các mối quan hệ trong nhóm, cởi mở và thấy hiểu hơn trong qúa trình
nhóm thông qua việc đưa ra các phản hồi cũng như ý kiến mang tính xây dựng
 Giai đoạn 4: Kết nối
Và đây sẽ là giai đoạn mà các thành viên hoạt động quả nhất. Sau các giai đoạn
làm quen gắn kết và tiếp nhận nhau các thành viên sẽ nhiệt tình và năng suất trong
công việc. ở giai đoạn này sẽ có hai hướng cho các nhóm
+ Hướng thứ 1: Nhóm sẽ liên tục học hỏi trao dồi cái mới để rút kinh nghiệm cho
những hoạt động công việc tiếp theo
+ Hướng thứ 2: Các nhóm sẽ hoạt động theo những quy tắc đã thống nhất nhưng
không mang lại hiệu quả nào nhất định.
 Giai đoạn 5 : Thoái trào
Và đây sẽ là giai đoạn cuối cùng và cũng là giai đoạn chủ yếu về việc kết thúc các
vai trò trong nhóm. Và việc hoàn thành các mục tiêu đã đề ra cũng như khẩn
trương rút ngắn các thời gian hoàn thành công việc của bản thân trong công nhóm.