Các dạng bài tập VDC cực trị số phức Toán 12

Các dạng bài tập VDC cực trị số phức Toán 12 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 4. CC TR S PH
C
A.
LÍ THUYT TRNG TÂM
1.
C
á
c bt đẳng thc thường dùng
a. Cho các s phc
12
,zz
ta có:
+)
1212
zz zz (1).
Đẳng thc xy ra khi và ch khi
1
121
0
0, , 0,
z
zkkzkz

.
+)
12 1 2
zz z z (2).
Đẳng thc xy ra khi và ch khi
1
121
0
0, , 0,
z
zkkzkz

.
b. Bt đẳng thc Cauchy – Schwarz
Cho các s thc
,,,abxy ta có:
222 2
ax by a b x y
Đẳng t
hc xy ra khi và ch khi
ay bx .
2. Mt s kết qu đã biết
a.
Cho hai đim ,
A
B c định. Vi đim
M
bt k luôn có bt đẳng thc tam giác:
+)
M
AMB AB, du “=” xy ra
M
nm gia hai đim ,
A
B .
+)
M
AMB AB
, du “=” xy ra
B
nm gia hai đim ,
M .
b. Cho hai đim ,
A
B nm cùng phía đối vi đường thng d
M
đim di động trên d . Ta có:
+)
M
AMB AB
, du “=” xy ra Ba đim , ,
A
MB thng hàng.
+) Gi
A
đim đối xng vi
A
qua d , khi đó ta có
M
AMB MA MB AB

 
, du “=” xy ra
Ba đim
,,
A
MB
thng hàng.
c. Cho hai đim ,
A
B nm khác phía đối vi đường thng d
M
đim di động trên d . Ta có:
+)
M
AMB AB, du “=” xy ra
M
nm gia hai đim ,
A
B .
+) Gi
A
đim đối xng vi
A
qua d , khi đó ta có
M
AMB MA MB AB

 
, du “=” xy ra
Ba đim
,,
A
MB
thng hàng.
d. Cho đon thng
P
Q đim
A
không thuc
P
Q ,
M
đim di động trên đon thng
P
Q , khi đó
max max ,
A
MAPAQ . Để tìm giá tr nh nht ca
A
M ta xét các trường hp sau:
+) Nếu hình chiếu vuông góc
H ca
A
trên đường thng
P
Q nm trên đon
P
Q thì min
A
MAH
.
+) Nếu hình chiếu vuông góc
H ca
A
trên đường thng
P
Q không nm trên đon
P
Q thì
min min ;
A
MAPAQ .
e. Cho đường thng đim
A
không nm trên
. Đim
M
trên
có khong cách đến
A
nh nht
chính là hình chiếu vuông góc ca
A
trên
.
f. Cho ,
x
y là các ta độ ca các đim thuc min đa giác
12
...
n
A
AA. Khi đó giá tr ln nht (nh nht) ca
biu thc
Faxby ( ,ab là hai s thc đã cho không đồng thi bng 0 ) đạt được ti mt trong các
đỉnh ca min đa giác.
SƠ ĐỒ H THNG HÓA
Bt đẳng thc Cauchy – Schwarz
Vi các s thc ,,,abx y ta có
222 2
ax by a b x y .
Du “=” xy ra khi
ab
x
y
.
B. CÁC
DNG BÀI TP
Dng 1: Phương pháp hình hc
1. Phương pháp gii
Vi d:
Cho s phc
z
tha mãn
2
2 zz izz . Giá tr nh nht ca 3zi
bng
A. 3. B.
3
.
C. 2 3 . D. 2.
Hướng dn gii
Bước 1:
Chuyn đổi ngôn ng bài toán s phc
Gi s
,zxyixy zxyi . Khi đó
Bt đẳng thc tam giác
12 1 2
zz z z. Du “=” xy ra khi
12
0zkzk.
12 1 2
zz z z
. Du. “=” xy ra khi
12
0zkzk
.
12 1 2
zz z z . Du. “=” xy ra khi

12
0zkzk
.
12 1 2
zz z z
Du “=” xy ra khi

12
0zkzk
.
Các bt đẳng thc
thường dùng
sa
ng
ngôn ng hình hc.

2
22
2224zz izz yi xi y x

.
G
i
;;0;3Mxy A
ln lượt là đim biu din
cho s phc
;3zi
thì
3ziMA
.
Bước 2: S dng mt s kết qu đã biết để gii
bài toán hình hc.
Parabol
2
yx
đỉnh ti đim

0;0O
, trc đối
xng là đường thng
0x
. Hơn na, đim
A
thuc trc đối xng ca parabol, nên ta có:
3MA OA. Suy ra, min 3MA khi
M
O
.
Bước 3:
Kết lun cho bài toán s phc.
Vy
min 3 3zi
, khi 0z
. Chn A.
2. Bài
tp mu
Bài t
p 1:
Cho s phc z tha mãn
34 1zi
. Môđun ln nht ca
s phc
z
bng
A. 7. B. 6.
C.
5. D. 4.
Hướng dn gii
Chn B
Gi
;,3;4Mxy I
là các đim biu din ln lượt cho các s phc
;3 4
zi . T gi thiết 34 1 1zi MI .
Tp hp các đim
M
biu din s phc z tha mãn gi thiết là đường
tròn tâm

3; 4I , bán kính
1r
.
Mt khác
zOM . Mà OM đạt giá tr ln nht bng OI r
, khi
M
là giao đim ca đường thng
OM
vi đường tròn tâm
3; 4I , bán
Nhn xét:
OI r OM z OI r

kính
1r . Hay
18 24
;
55
M



.
Do đó,
max 5 1 6zOIr
, khi
18 24
55
zi
.
Bài tp 2:
Trong các s phc z tha mãn
24 2zizi

, s phc
z có môđun nh nht là
A. 22zi . B. 1zi.
C.
22zi . D. 1zi.
Hướng dn gii
Chn C
Đặt

,zxyixy . Khi đó 24 2zizi
40xy


d .
Vy tp hp đim
M
biu din s phc z đường thng d .
Do đó
zOM nh nht khi
M
là hình chiếu ca O trên d .
Suy ra

2; 2M hay 22zi .
Nhn xét: Trong tt c các đon
thng k t đim O đến đường
thng
d
, đon vuông góc
OM
ngn nht.
Bài tp 3: Cho s phc
z
tha mãn 3310zz . Giá tr nh
nht ca
z
A. 3. B. 4.
C.
5. D. 6.
Hướng dn gii
Chn B
Cách 1:
Gi
12
3; 0 , 3; 0FF , có trung đim là
0;0O . Đim
M
biu din
s phc
z .
Theo công thc trung tuyến thì
22 2
2
2
1212
24
M
FMF FF
zOM
 .
Ta có
2
22
12
22
12
50
2
MF MF
MF MF
 .
Đẳng thc xy ra khi

12
12
4;0
50 36
min 4
10
24
4;0
M
MF MF
z
MF MF
M


,
Khi
4zi hoc 4zi .
Vi mi s thc
,ab ta có bt
đẳng thc:

2
22
2
ab
ab

Cách 2:.
Gi
12
3; 0 , 3; 0FF
,

;;,Mxy xy
ln lượt là các đim biu
din các s phc
3; 3; z .
Ta có
12
26 3FF c c. Theo gi thiết ta có
12
10MF MF
, tp
hp đim
M
đường elip có trc ln 210 5aa
 ; trc bé
22
22 22598bac
.
Mt khác
OM z nh nht bng 4 khi 4zi
hoc 4zi
.
Vy giá tr nh nht ca
z
bng 4.
Vi mi đim
M
nm trên elip,
đon
OM
ngn nht là đon ni
O
vi giao đim ca trc bé vi
elip.
Bài tp 4: Xét s phc
z
tha mãn 4310zi zi
. Tng giá tr
ln nht và giá tr nh nht ca
z
A.
60
49
.
B.
58
49
.
C.
18
7
.
D.
16
7
.
Hướng dn gii
Chn D
Gi
0; 1 , 0;1AB , đon thng
A
B có trung đim
0;0O . Đim
M
biu din s phc z .
Theo công thc trung tuyến
222
2
2
24
M
AMB AB
zOM
 .
Theo gi thiết
4310MA MB. Đặt
10 4
3
a
MA a MB
 .
Khi đó
10 7
416
261076
377
a
MA MB AB a a
 .
Ta có

2
2
222
58 36
10 4
39
a
a
MA MB a




.
Do

2
36 24 576
58 058
77 49
aa
nên
22
2
22
1
4
260
81 9
49
49 7
z
MA MB
MA MB
zz







.
Đẳng thc
1z
khi
24 7
25 25
zi
. Đẳng thc
9
7
z
khi
9
7
zi
.
Vy tng giá tr ln nht và giá tr nh nht ca
z
16
7
.
Bài tp 5:
Cho z là s phc thay đổi tha mãn
2242zz
.
Trong mt phng ta độ gi
,
M
N đim biu din s phc z
z
.
Giá tr ln nht ca din tích tam giác
OMN
A. 1. B. 2 .
C.
42
. D.
22
.
Hướng dn gii
Chn D
Đặt
,zxyixy
zxyi .
Gi
12
2;0 , 2; 0FF ,
;, ;
M
xy N x y
ln lượt là các đim biu
din các s phc
2; 2; ;zz
.
Do ,
M
N đim biu din s phc z z nên suy ra ,
M
N đối xng
nhau qua
Ox .
Khi đó
OMN
Sxy
.
Ta có
12
24 2FF c c. Theo gi thiết ta có
12
42MF MF,
tp hp đim
M
tha điu kin trên là elip có trc ln
242 22aa ; trc bé
22
22 2844bac 2b .
Nên elip có phương trình

22
:1
84
xy
E 
.
Do đó
22 22
12. 22
84 84
22
OMN
xy
xy xy
Sxy
 .
Đẳng thc xy ra khi
2
2
x
y
.
Bài tp 6: Cho s phc
z
tha mãn
2zi z i

. Giá tr nh nht
ca
142
P
iz i
A. 1. B.
3
2
.
C.
3. D.
32
2
.
Hướng dn gii
Chn C
Gi
,zxyixy ;

;
M
xyđim biu din s phc
z
.
Ta có
2zi z i 
121
x
yix yi 

222
2
121xy x y 10xy
.
Ta có
142
P
iz i


42
123
1
i
iz zi
i


22
23 12
x
yMA, vi
3;1A
.

min min
22
311
22,2 3
11
PMAdA


.
Đẳng thc xy ra khi
M
là hình chiếu vuông góc ca
A
trên đường
thng hay
35 3 5
;
22 2 2
M
zi




.
Bài tp 7:
Cho hai s phc
12
,zztha mãn
12
6zz
12
2zz
.
Gi ,
M
m ln lượt là giá tr ln nht và giá tr nh nht ca biu thc
12
P
zz
. Khi đó môđun ca s phc
M
mi
A. 76 . B. 76.
C.
210. D. 211.
Hướng dn gii
Chn A
Ta gi ,
A
B ln lượt là các đim biu din ca các s phc
12
,zz.
T gi thiết
12
6zz 63OA OB OI

vi
I
là trung
đim ca đon thng
A
B .
12
2zz 22OA OB AB

.
Ta có
2
22 2
220
2
AB
OA OB OI
.
12
P
zz
222 2 2
11 40OA OB P OA OB .
Vy
max 2 10
P
M.
Mt khác,
12
P
zz
6OA OB OA OB

.
Vy
min 6
P
m
.
Suy ra
40 36 76Mmi .
Bài tp 8:
Cho s phc z tha mãn 2135ziz i
 . Giá tr
nh nht ca biu thc
14
P
zi
bng
A. 1. B.
3
5
.
C.
1
5
.
D.
2
.
Hướng dn gii
Chn B
Gi

;
M
xyđim biu din s phc z ; gi
2; 1 , 1;3AB
đim biu din s phc
2;13ii . Ta có
5
AB
.
T gi thiết
2135ziz i

22 2 2
21 135xy xy  
5
M
AMB MAMB AB MAMB AB .
Suy ra , ,
M
AB thng hàng (
B
nm gia
M
A
). Do đó qu tích
đim
M
là tia
B
t ngược hướng vi tia
BA
.
14
P
zi

22
14xy
, vi
1; 4C
P
MC
.
Ta có
3; 4AB 

phương trình đường thng : 4 3 5 0AB x y
 .

22
413.45
3
,
5
43
CH d C AB


,

22
11 3 4 1CB
 .
Do đó
3
min
5
PCHkhi H là giao đim ca đường thng
A
B
đường thng đi qua đim
C và vuông góc vi
A
B
.
Dng 2: Phương pháp đại s
1. Phương pháp gii
Các bt đẳng thc thường dùng:
1. Cho các s phc
12
,zz
ta có:
a.
1212
zz zz (1)
Đẳng thc xy ra khi và ch khi
1
121
0
0, , 0,
z
zkkzkz

b.
12 1 2
zz z z
.(2)
Đẳng thc xy ra khi và ch khi
1
121
0
0, , 0,
z
zkkzkz

2. Bt đẳng thc Cauchy - Schwarz
Cho các s thc
,,,abx y
ta có
222 2
ax by a b x y
Đẳng t
hc xy ra khi và ch khi
ay bx .
2. Bài tp
Bài t
p 1:
Cho s phc

3,za a ia . Giá tr ca
a
để
khong cách t đim biu din s phc
z đến gc ta độ là nh nht
bng
A.
3
2
a . B.
1
2
a .
C.
1a . D. 2a .
Hướng dn gii
Chn A

2
2
2
3932
32
222
zaa a




.
Đẳng thc xy ra khi
3
2
a
. Hay
33
22
zi
.
Nhn xét: Li gii có s
dng đánh giá
2
0,xx
Bài tp 2: Trong các s phc z tha mãn điu kin 24 2zizi
,
s phc
z có môđun nh nht là
A. 12zi . B. 1zi .
C. 22zi . D. 1zi .
Hướng dn gii
Chn C
Gi
,zabiab
.
24 2zizi
24 2 40abiabiab  
.
  
22
2
4422822zbbiz bb b .
Suy ra
min 2 2 2 2 2 2zbazi 
.
Bài tp 3: Cho s phc z tha mãn
1
1
2
z
zi
, biết
3
5
2
zi
đạt giá
tr nh nht. Giá tr ca
z
bng
A. 2 . B.
2
2
.
C.
5
2
.
D.
17
2
.
Hướng dn gii
Chn C.
Gi
2,zabiz iab .
1
1
2
z
zi
122430234zziab a b
 
22 2
3
52 5512025
2
zibb b
Suy ra
1
31
min 5 2 5
2
22
1
a
zi zi
b

Vy
5
2
z .
Bài tp 4:
Cho hai s phc
12
,zz tha mãn
12
34zz i

12
5zz
. Giá tr ln nht ca biu thc
12
zz
A. 5. B. 53.
C.
12 5 . D. 52.
Hướng dn gii
Chn D.
Ta có
22 2 2
222
12 1212
253450zz zz zz.
Nhn xét: Li gii s dng
bt đẳng thc Cauchy
Schwarz.
S dng b
t đẳng thc Cauchy – Schwarz, ta có
22
12 1 2
25052zz z z .
Gi
12
,;,,,zxyizabiabxy 
Đẳng t
hc xy ra khi và ch khi
12
12
22
12
12
34
5
25
zz i
zz
zz
zz



7
2
1
2
x
y
1
2
7
2
a
b

. Hay
12
71 17
;
22 22
zizi  .
Thay
12
,zz
vào gi thiết tha mãn.
Vy, g tr ln nht ca biu thc
12
zz bng
52
.
Bài tp 5:
Cho s phc
z
tha mãn 1z . Giá tr ln nht ca biu
thc
131
P
zz
bng
A. 210. B. 65.
C.
315. D. 2 5 .
Hướng dn gii
Chn A.
Ta có

22 22
22
1 3 1 1 20 1 2 10Pzzz
Đẳng thc xy ra khi
22
22
4
1
1
43
5
5
1
3
55
10
1
2
3
5
z
x
xy
zi
x
z
xy
z
y










.
Vy
max 2 10P
.
Nhn xét:
Li gii s dng
bt đẳng thc Cauchy
Schwarz.
Bài tp 6:
Cho s phc z tha mãn
12 2zi
. Giá tr ln nht ca
3zi bng
A. 6. B. 7.
C.
8. D. 9.
Nhn xét: Li gii s dng
bt đẳng thc
1212
zz zz
.
Hướng dn gii
Chn B.
Ta có 3zi
12 43 12 43 7zi izi i
.
Đẳng thc xy ra khi
12 43, 0
13 16
55
12 2
zikik
zi
zi



.
Vy giá tr ln nht ca
3zi bng 7.
Bài tp 7:
Cho s phc z tha mãn điu kin
34 4zi

. Gi
M
m là giá tr ln nht và nh nht ca môđun s phc z . Giá tr ca
.
M
m
bng
A. 9. B. 10.
C.
11. D. 12.
Hướng dn gii
Chn A.
Ta có
34 34 34 34 459zz i iz i i M .
Đẳng thc xy ra khi

4
34 34, 0
5
27 36
34 4
55
k
zikik
zi
zi





.
Mt khác
34 34 34 34 45 1zz i i z i i m    .
Đẳng thc xy ra khi

4
34 34, 0
5
34
34 4
55
k
zikik
zi
zi





Nhn xét: Li gii s dng
bt đẳng thc
1212
zz zz

12 12
zz zz
.
Bài tp 8: Cho s phc z tha mãn
2
42zzzi . Giá tr nh
nht ca
zi
bng
A. 2. B. 2 .
C.
1. D.
1
2
.
Hướng dn gii
Chn C.
Ta có
2
42zzzi
22 2zizi zzi
Chú ý: Vi mi s phc
12
,zz :
12 1 2
..zz z z .
2. 2 . 2zizizzi
20
2
2
2
,
2
zi
zi
zi
zzi
zaia
zzi







Do đó

2
21
min 1 1
42
zi ii
z
zi ai i a


 
.
Bài tp 9: Tìm s phc
z
tha mãn

12zzi s thc và z đạt
giá tr nh nht.
A.
42
55
zi
. B.
42
55
zi
.
C.
42
55
zi . D.
42
55
zi .
Hướng dn gii
Chn D.
Gi ; ,zabiab .
Ta có

12zzi
12 22aab b ab i


Do đó

12zzi là s thc 220 22ab b a
Khi
đó

2
2
2
4425
22 5
555
za a a




.
Đẳng thc xy ra khi
4
5
2
5
a
b
4
25
5
min
2
5
5
a
z
b

. Vy
42
55
zi
.
Bài tp 10:
Cho s phc
z
tha mãn điu kin 12z  . Tìm giá tr
ln nht ca biu thc
2Tziz i
 .
A. max 8 2T . B. max 4T .
C.
max 4 2T . D. max 8T .
Hướng dn gii
Chn B.
Đặt
,zxyixy
, ta có

2
2
12 1 2 1 2zxyixy

2
222
12 21
x
yxyx
(*).
Li có
2Tziz i
121
x
yix yi
22 22
21 425xy y xy xy
Kết hp vi (*) ta được
 
222 622 2 2 62Txy xy xy xy  
Đặt
Txy, khi đó
22 62Tft t t vi
1; 3t  .
Cách 1: S dng phương pháp hàm s
Ta có
 
11
'; 01
22 62
f
tftt
tt


.
1 4, 1 22, 3 22ff f
. Vy
max 1 4ft f
.
Cách 2: S dng phương pháp đại s
Áp dng bt đẳng thc Cauchy – Schwarz ta có

22 62 11.84Tt t.
Đẳng thc xy ra khi
1t .
Bài tp 11:
Cho s phc z tha mãn
1z
. Gi
M
m ln lượt là
giá tr ln nht và giá tr nh nht ca
2
11zzz
. Khi đó giá tr
ca
M
m bng
A. 5. B. 6.
C.
5
4
.
D.
9
4
.
Hướng dn gii
Chn B.
Đặt
,zabiab
1tz
. Khi đó


2
2
2
2
11 1 22
2
t
tz z z zz aa

.
Ta có

222 22
12 11 21z z a b abi a bi a b a b a i 

 


2
22 2
22 2 2
22121121aa b a a a a a
2
21 1at
22
111zzztt (vi 02t , do
2
1a
).
Xét hàm s

2
1ft t t vi
0; 2t
.
Trường hp 1:


22
15
0;1 1 1
24
tftttttf




và có

011ff nên




0;1
0;1
5
max
4
min 1
ft
ft
.
Trường hp 2:

22
1; 2 1 1, 2 1 0, 1; 2tftttttfttt

Do đó hà
m s luôn đồng biến trên

1; 2


 
1;2
1;2
max 2 5
min 1 1
ft f
ft f
.
Vy



0;2
0;2
max 5
6
min 1
Mft
Mm
mft



.
| 1/15

Preview text:

BÀI 4. CỰC TRỊ SỐ PHỨC
A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Các bất đẳng thức thường dùng
a. Cho các số phức z , z ta có: 1 2
+) z z z z (1). 1 2 1 2 z  0
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1  . z  0, k
  , k  0, z kz   1 2 1
+) z z z z (2). 1 2 1 2 z  0
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1  . z  0, k
  , k  0, z kz   1 2 1
b. Bất đẳng thức Cauchy – Schwarz
Cho các số thực a, , b x, y ta có:    2 2   2 2 ax by a b x y
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ay bx .
2. Một số kết quả đã biết a. Cho hai điểm ,
A B cố định. Với điểm M bất kỳ luôn có bất đẳng thức tam giác:
+) MA MB AB , dấu “=” xảy ra  M nằm giữa hai điểm , A B .
+) MA MB AB , dấu “=” xảy ra  B nằm giữa hai điểm , A M . b. Cho hai điểm ,
A B nằm cùng phía đối với đường thẳng d M là điểm di động trên d . Ta có:
+) MA MB AB , dấu “=” xảy ra  Ba điểm ,
A M , B thẳng hàng.
+) Gọi A là điểm đối xứng với A qua d , khi đó ta có
MA MB MA  MB AB , dấu “=” xảy ra  Ba điểm A , M , B thẳng hàng. c. Cho hai điểm ,
A B nằm khác phía đối với đường thẳng d M là điểm di động trên d . Ta có:
+) MA MB AB , dấu “=” xảy ra  M nằm giữa hai điểm , A B .
+) Gọi A là điểm đối xứng với A qua d , khi đó ta có
MA MB MA  MB AB , dấu “=” xảy ra  Ba điểm A , M , B thẳng hàng.
d. Cho đoạn thẳng PQ và điểm A không thuộc PQ , M là điểm di động trên đoạn thẳng PQ , khi đó
max AM  maxAP, A
Q . Để tìm giá trị nhỏ nhất của AM ta xét các trường hợp sau:
+) Nếu hình chiếu vuông góc H của A trên đường thẳng PQ nằm trên đoạn PQ thì min AM AH .
+) Nếu hình chiếu vuông góc H của A trên đường thẳng PQ không nằm trên đoạn PQ thì
min AM  minAP; A Q .
e. Cho đường thẳng  và điểm A không nằm trên  . Điểm M trên  có khoảng cách đến A nhỏ nhất
chính là hình chiếu vuông góc của A trên  . f. Cho ,
x y là các tọa độ của các điểm thuộc miền đa giác A A ...A . Khi đó giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) của 1 2 n
biểu thức F ax by ( a,b là hai số thực đã cho không đồng thời bằng 0 ) đạt được tại một trong các
đỉnh của miền đa giác.
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
Bất đẳng thức Cauchy – Schwarz
Với các số thực a, , b x, y ta có    2 2   2 2 ax by a b x y  . a b Dấu “=” xảy ra khi  . x y
Các bất đẳng thức thường dùng
Bất đẳng thức tam giác
z z z z . Dấu “=” xảy ra khi z kz k  0 . 1 2   1 2 1 2
z z z z . Dấu. “=” xảy ra khi z kz k  0 . 1 2   1 2 1 2
z z z z . Dấu. “=” xảy ra khi z kz k  0 . 1 2   1 2 1 2 z z z
z Dấu “=” xảy ra khi z kz k  0 . 1 2   1 2 1 2
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Phương pháp hình học
1. Phương pháp giải
Vi dụ: Cho số phức z thỏa mãn       2 2 z z
i z z . Giá trị nhỏ nhất của z  3i bằng A. 3. B. 3 . C. 2 3 . D. 2. Hướng dẫn giải
Bước 1: Chuyển đổi ngôn ngữ bài toán số phức Giả sử z x yix, y   z x yi . Khi đó sang ngôn ngữ hình học.
zz izz2   yi 2 2 2 2 2
 4x i y x . Gọi M  ;
x y; A0;3 lần lượt là điểm biểu diễn cho số phức z; 3
i thì z  3i MA .
Bước 2: Sử dụng một số kết quả đã biết để giải bài toán hình học. Parabol 2
y x có đỉnh tại điểm O 0;0 , trục đối
xứng là đường thẳng x  0 . Hơn nữa, điểm A
thuộc trục đối xứng của parabol, nên ta có:
MA OA  3. Suy ra, min MA  3 khi M O .
Bước 3: Kết luận cho bài toán số phức.
Vậy min z  3i  3 , khi z  0 . Chọn A. 2. Bài tập mẫu
Bài tập 1: Cho số phức z thỏa mãn z  3  4i  1. Môđun lớn nhất của Nhận xét: số phức z bằng
OI r OM z OI r A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Hướng dẫn giải Chọn B Gọi M  ;
x y, I 3;4 là các điểm biểu diễn lần lượt cho các số phức
z;3  4i . Từ giả thiết z  3  4i  1  MI  1.
Tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn giả thiết là đường
tròn tâm I 3;4 , bán kính r 1.
Mặt khác z OM . Mà OM đạt giá trị lớn nhất bằng OI r , khi
M là giao điểm của đường thẳng OM với đường tròn tâm I 3;4 , bán 18 24 
kính r  1. Hay M ;   .  5 5  18 24
Do đó, max z OI r  5 1  6 , khi z   i . 5 5
Bài tập 2: Trong các số phức z thỏa mãn z  2  4i z  2i , số phức Nhận xét: Trong tất cả các đoạn
z có môđun nhỏ nhất là
thẳng kẻ từ điểm O đến đường
thẳng d , đoạn vuông góc OM
A. z  2  2i .
B. z  1 i . ngắn nhất.
C. z  2  2i .
D. z  1 i . Hướng dẫn giải Chọn C
Đặt z x yi x, y   . Khi đó z  2  4i z  2i x y  4  0 d .
Vậy tập hợp điểm M biểu diễn số phức z là đường thẳng d .
Do đó z OM nhỏ nhất khi M là hình chiếu của O trên d .
Suy ra M 2;2 hay z  2  2i .
Bài tập 3: Cho số phức z thỏa mãn z  3  z  3  10 . Giá trị nhỏ nhất của z A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Hướng dẫn giải Chọn B Cách 1:
Gọi F 3;0 , F 3;0 , có trung điểm là O 0;0 . Điểm M biểu diễn 1   2   số phức z .
Với mọi số thực a,b ta có bất 2 2 2 MF MF F F
Theo công thức trung tuyến thì 2 2 1 2 1 2 z OM   . a b 2 2  2 2 4
đẳng thức: a b  2 MF MF 1 2 2 2 2 2 2
Ta có MF MF   50 . 1 2 2 Đẳng thức xảy ra khi MF MFM 4;  0 1 2   50 36     min z    4 , MF MF  10  M 4;0 2 4 1 2   
Khi z  4i hoặc z  4  i . Cách 2:.
Gọi F 3;0 , F 3;0 , M  ;
x y; x, y   lần lượt là các điểm biểu
Với mọi điểm M nằm trên elip, 1   2   diễn các số phức 3;  3; z .
đoạn OM ngắn nhất là đoạn nối
O với giao điểm của trục bé với
Ta có F F  2c  6  c  3 . Theo giả thiết ta có MF MF  10 , tập 1 2 1 2 elip.
hợp điểm M là đường elip có trục lớn 2a  10  a  5 ; trục bé 2 2
2b  2 a c  2 25  9  8 .
Mặt khác OM z nhỏ nhất bằng 4 khi z  4i hoặc z  4  i .
Vậy giá trị nhỏ nhất của z bằng 4.
Bài tập 4: Xét số phức z thỏa mãn 4 z i  3 z i  10 . Tổng giá trị
lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z là 60 58 A. . B. . 49 49 18 16 C. . D. . 7 7 Hướng dẫn giải Chọn D Gọi A0;  1 , B 0; 
1 , đoạn thẳng AB có trung điểm O 0;0 . Điểm
M biểu diễn số phức z . 2 2 2 MA MB AB
Theo công thức trung tuyến 2 2 z OM   . 2 4 10  4a
Theo giả thiết 4MA  3MB  10 . Đặt MA a MB  . 3 Khi đó 10  7a 4 16 MA MB   AB  2  6
  10  7a  6   a  . 3 7 7 2 10  4a  5a  8  36 2 2 2  2
Ta có MA MB a     .  3  9 36 24 576 Do   5a  8 
 0  5a 82  nên 7 7 49 2 2
MA MB  4  z  1    260   . 2 2 2 81 9 MA MB    z   z   49  49 7 24 7 9 9
Đẳng thức z  1khi z   
i . Đẳng thức z  khi z i . 25 25 7 7 16
Vậy tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z là . 7
Bài tập 5: Cho z là số phức thay đổi thỏa mãn z  2  z  2  4 2 .
Trong mặt phẳng tọa độ gọi M , N là điểm biểu diễn số phức z z .
Giá trị lớn nhất của diện tích tam giác OMN A. 1. B. 2 . C. 4 2 . D. 2 2 . Hướng dẫn giải Chọn D
Đặt z x yi x, y    z x yi .
Gọi F 2;0 , F 2;0 , M  ; x y, N  ;
x y lần lượt là các điểm biểu 1   2   diễn các số phức 2;  2; z; z . Do ,
M N là điểm biểu diễn số phức z z nên suy ra M , N đối xứng nhau qua Ox . Khi đó Sxy . OMN
Ta có F F  2c  4  c  2 . Theo giả thiết ta có MF MF  4 2 , 1 2 1 2
tập hợp điểm M thỏa điều kiện trên là elip có trục lớn
2a  4 2  a  2 2 ; trục bé 2 2
2b  2 a c  2 8  4  4  b  2 . 2 2 x y
Nên elip có phương trình E :  1 . 8 4 2 2 2 2 x y x y xy Do đó 1    2 .   Sxy  2 2 . 8 4 8 4 2 2 OMN  x  2 
Đẳng thức xảy ra khi  . y  2
Bài tập 6: Cho số phức z thỏa mãn z i z  2  i . Giá trị nhỏ nhất
của P  i  
1 z  4  2i là 3 A. 1. B. . 2 3 2 C. 3. D. . 2 Hướng dẫn giải Chọn C
Gọi z x yi x, y   ; M  ;
x y là điểm biểu diễn số phức z .
Ta có z i z  2  i x   y  
1 i x  2   y   1 i
x   y  2  x  2   y  2 2 1 2 1
x y 1  0  . 4  2i
Ta có P  i  
1 z  4  2i  i  
1 z      2 z 3i i 1 
x  2  y  2 2 3
1  2MA , với A  3;  1 . 3 11
P  2MA  2d , A   2  3. min min   2 2 1 1
Đẳng thức xảy ra khi M là hình chiếu vuông góc của A trên đường  3 5  3 5 thẳng  hay M ;  z   i   .  2 2  2 2
Bài tập 7: Cho hai số phức z , z thỏa mãn z z  6 và z z  2 . 1 2 1 2 1 2 Gọi ,
M m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P z z . Khi đó môđun của số phức M mi là 1 2 A. 76 . B. 76. C. 2 10 . D. 2 11 . Hướng dẫn giải Chọn A Ta gọi ,
A B lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức z , z . 1 2   
Từ giả thiết z z  6  OA OB  6  OI  3 với I là trung 1 2
điểm của đoạn thẳng AB .  
z z  2  OA OB  2  AB  2 . 1 2 2 AB Ta có 2 2 2
OA OB  2OI   20. 2
P z z 2
OA OB P   2 2   2 2 1 1
OA OB   40. 1 2
Vậy max P  2 10  M .    
Mặt khác, P z z OA OB OA OB  6 . 1 2
Vậy min P  6  m .
Suy ra M mi  40  36  76 .
Bài tập 8: Cho số phức z thỏa mãn z  2  i z 1 3i  5 . Giá trị
nhỏ nhất của biểu thức P z 1 4i bằng 3 A. 1. B. . 5 1 C. . D. 2 . 5 Hướng dẫn giải Chọn B Gọi M  ;
x y là điểm biểu diễn số phức z ; gọi A2;  1 , B  1  ;3 là
điểm biểu diễn số phức 2  i; 1
  3i . Ta có AB  5 .
Từ giả thiết z  2  i z 1 3i  5
 x  2   y  2  x  2   y  2 2 1 1 3  5
MA MB  5  MA MB AB MA MB AB . Suy ra M , ,
A B thẳng hàng ( B nằm giữa M A ). Do đó quỹ tích
điểm M là tia Bt ngược hướng với tia BA .
P z 1 4i   x  2   y  2 1 4 , với C  1;
 4  P MC .  Ta có AB   3;
 4phương trình đường thẳng :
AB 4x  3y  5  0 .   
CH d C AB 4  1 3.4 5 3 , 
 , CB    2    2 1 1 3 4 1 . 2 2 4  3 5 3
Do đó min P CH  khi H là giao điểm của đường thẳng AB và 5
đường thẳng đi qua điểm C và vuông góc với AB .
Dạng 2: Phương pháp đại số
1. Phương pháp giải
Các bất đẳng thức thường dùng:
1. Cho các số phức z , z ta có: 1 2
a. z z z z (1) 1 2 1 2 z  0
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1 z  0, k
  , k  0, z kz   1 2 1
b. z z z z .(2) 1 2 1 2 z  0
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1 z  0, k
  , k  0, z kz   1 2 1
2. Bất đẳng thức Cauchy - Schwarz
Cho các số thực a, , b x, y ta có    2 2   2 2 ax by a b x y
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ay bx . 2. Bài tập
Bài tập 1: Cho số phức z a  a  3i,a   . Giá trị của a để
Nhận xét: Lời giải có sử
khoảng cách từ điểm biểu diễn số phức z đến gốc tọa độ là nhỏ nhất dụng đánh giá 2 bằng x  0, x    3 1 A. a  . B. a  . 2 2 C. a  1. D. a  2 . Hướng dẫn giải Chọn A 2  
z a  a  32 3 9 3 2 2  2 a      .  2  2 2 3 3 3
Đẳng thức xảy ra khi a  . Hay z   i . 2 2 2
Bài tập 2: Trong các số phức z thỏa mãn điều kiện z  2  4i z  2i ,
số phức z có môđun nhỏ nhất là
A. z  1 2i .
B. z  1 i .
C. z  2  2i .
D. z  1 i . Hướng dẫn giải Chọn C
Gọi z a bi a,b   .
z  2  4i z  2i  a  2  b  4i a  b  2i  a b  4  0 .
z    b  bi z    b2  b  b  2 2 4 4 2 2  8  2 2 .
Suy ra min z  2 2  b  2  a  2  z  2  2i . z 1 3
Bài tập 3: Cho số phức z thỏa mãn
1, biết z   5i đạt giá z  2i 2
trị nhỏ nhất. Giá trị của z bằng 2 A. 2 . B. . 2 5 17 C. . D. . 2 2 Hướng dẫn giải Chọn C.
Gọi z a bi z  2ia,b   .
z 1 1  z 1  z 2i  2a 4b3  0  2a 3  4b z  2i 3
z   5i  2b2  b 52  5b  2 1  20  2 5 2  1 3 a  1
Suy ra min z   5i  2 5  
2  z   i 2 2 b  1 5 Vậy z  . 2
Bài tập 4: Cho hai số phức z , z thỏa mãn z z  3  4i
Nhận xét: Lời giải sử dụng 1 2 1 2
z z  5 . Giá trị lớn nhất của biểu thức z z
bất đẳng thức Cauchy – 1 2 1 2 Schwarz. A. 5. B. 5 3 . C. 12 5 . D. 5 2 . Hướng dẫn giải Chọn D. Ta có 2 2 2 z z  2 2 2 2 2
z z z z  5  3  4  50 . 1 2 1 2 1 2
Sử dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwarz, ta có
z z  2 2 2 z z  50  5 2 . 1 2 1 2 
Gọi z x yi, z a bi;a, , b x, y   1 2
z z  3  4i 1 2
z z  5  1 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  2 2 z z  25  1 2  z z  1 2  7  1 x   a   2    2 7 1 1 7  và 
. Hay z   i; z   i . 1 1 2  7 2 2 2 2 y      b  2  2
Thay z , z vào giả thiết thỏa mãn. 1 2
Vậy, giá trị lớn nhất của biểu thức z z bằng 5 2 . 1 2
Bài tập 5: Cho số phức z thỏa mãn z  1. Giá trị lớn nhất của biểu
Nhận xét: Lời giải sử dụng
bất đẳng thức Cauchy –
thức P  1 z  3 1 z bằng Schwarz. A. 2 10 . B. 6 5 . C. 3 15 . D. 2 5 . Hướng dẫn giải Chọn A.
Ta có P     2 2
z   z    2 2 2 2 1 3 1 1 20 1  z   2 10 Đẳng thức xảy ra khi  4 2 2  z  1 x y 1 x       5 4 3  1 z   5  
z    i x . 2 2 1 z x y 1  0 3 5 5    3 2 y     5 Vậy max P  2 10 .
Bài tập 6: Cho số phức z thỏa mãn z 1 2i  2 . Giá trị lớn nhất của
Nhận xét: Lời giải sử dụng bất đẳng thức
z  3  i bằng
z z z z . 1 2 1 2 A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Hướng dẫn giải Chọn B.
Ta có z  3  i   z 1 2i  4  3i  z 1 2i  4  3i  7 .
z 1 2i k
43i,k  0 13 16
Đẳng thức xảy ra khi   z   i .
z 1 2i  2 5 5 
Vậy giá trị lớn nhất của z  3  i bằng 7.
Bài tập 7: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z  3  4i  4 . Gọi M Nhận xét: Lời giải sử dụng
m là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của môđun số phức z . Giá trị của bất đẳng thức M .m bằng
z z z z và 1 2 1 2 A. 9. B. 10.
z z z z . 1 2 1 2 C. 11. D. 12. Hướng dẫn giải Chọn A.
Ta có z   z  3 4i  3 4i  z  3  4i  3  4i  4  5  9  M .  4   3  4   3 4 ,  0 k z i k i k   Đẳng thức xảy ra khi 5    .
z  3 4i  4 27 36  z   i  5 5 Mặt khác
z   z  3 4i  3 4i  z  3 4i  3 4i  4  5 1  m .  4   3  4   3 4 ,  0 k z i k i k    Đẳng thức xảy ra khi 5   
z  3 4i  4 3 4  z   i  5 5
Bài tập 8: Cho số phức z thỏa mãn 2
z  4  z z  2i . Giá trị nhỏ
Chú ý: Với mọi số phức z , z :
nhất của z i bằng 1 2
z .z z . z . 1 2 1 2 A. 2. B. 2 . 1 C. 1. D. . 2 Hướng dẫn giải Chọn C. Ta có 2
z  4  z z  2i   z  2i z  2i  z z  2i
z  2i . z  2i z . z  2i
z  2i  0 z  2  iz  2  i      
z z  2i
z z  2i  
z a i, a  
z i  2  i i 1 Do đó   min z 1  1.
z i  a i 2
i a  4  2 
Bài tập 9: Tìm số phức z thỏa mãn  z  
1 z  2i là số thực và z đạt giá trị nhỏ nhất. 4 2 4 2
A. z   i . B. z    i . 5 5 5 5 4 2 4 2
C. z    i .
D. z   i . 5 5 5 5 Hướng dẫn giải Chọn D. Gọi ;
z a bi a,b   . Ta có  z  
1 z  2i  a  
1 a b2  b 
 2a b  2i Do đó  z  
1 z  2i là số thực  2a b  2  0  b  2  2a 2  4  4 2 5
Khi đó z a  2  2a2 2  5 a      .  5  5 5  4 a   Đẳng thức xảy ra khi 5  2 b    5  4 a  2 5  5 4 2 min z   
. Vậy z   i . 5 2 5 5 b    5
Bài tập 10: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z 1  2 . Tìm giá trị
lớn nhất của biểu thức T z i z  2  i .
A. max T  8 2 . B. max T  4 .
C. max T  4 2 . D. max T  8 . Hướng dẫn giải Chọn B.
Đặt z x yi x, y   , ta có z  
x   yi   x  2 2 1 2 1 2 1  y  2  x  2 2 2 2
1  y  2  x y  2x 1 (*). Lại có
T z i z  2  i x   y  
1 i x  2   y   1 i 2 2 2 2
x y  2y 1  x y  4x  2y  5
Kết hợp với (*) ta được
T  2x  2 y  2  6  2x  2y  2 x y  2  6  2 x y
Đặt T x y , khi đó T f t  2t  2  6  2t với t  1;  3 .
Cách 1: Sử dụng phương pháp hàm số 1 1
Ta có f 't  
; f t  0  t 1. 2t  2 6  2tf   1  4, f  
1  2 2, f 3  2 2 . Vậy max f t  f   1  4 .
Cách 2: Sử dụng phương pháp đại số
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwarz ta có
T  2t  2  6  2t  1  1 .8  4 .
Đẳng thức xảy ra khi t  1 .
Bài tập 11: Cho số phức z thỏa mãn z  1. Gọi M m lần lượt là
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của 2
z 1  z z 1 . Khi đó giá trị
của M m bằng A. 5. B. 6. 5 9 C. . D. . 4 4 Hướng dẫn giải Chọn B.
Đặt z a bi a,b   và t z 1 . Khi đó     t t z 1 z   2 2 2 2
1  z 1 z z  2  2a a  . 2 Ta có 2 2 2 2
z z   a b abi a bi   a   2 1 2 1
1 b   a b2a   1 i
  a a2  b a  2  a a  2    a  a  2 2 2 2 2 2 2 1 2 1 1 2 1 2
 2a 1  t 1 2 2
z 1  z z 1  t t 1 (với 0  t  2 , do 2 a  1).
Xét hàm số f t 2
t t 1 với t 0;2 .  1  5
Trường hợp 1: t 0;  1  f t 2 2
t 1 t t
  t 1  f     2  4  f t 5 max  
và có f 0  f   1  1 nên 0; 1 4  .
min f t 1  0; 1 Trường hợp 2:
t    f t 2 2 1; 2
t t 1  t t 1, f t  2t 1  0, t  1;2
max f t  f 2  5  1;2
Do đó hàm số luôn đồng biến trên 1;2   . min f
t  f  1 1  1;2
M  max f t  5  0;2 Vậy     . m f  tM m 6 min 1  0;2