Các dạng bài tập VDC hệ tọa độ trong không gian Toán 12

Các dạng bài tập VDC hệ tọa độ trong không gian Toán 12 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Toán 12 3.8 K tài liệu

Thông tin:
12 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các dạng bài tập VDC hệ tọa độ trong không gian Toán 12

Các dạng bài tập VDC hệ tọa độ trong không gian Toán 12 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

43 22 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TA ĐỘ TRON
G KHÔNG GIAN Oxyz
BÀI 1: H TA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
A.
LÍ THU
YT TR
NG TÂM
1.
H t
a độ tr
ong không gian
H tr
c ta độ Đề-các vuông
c trong không gian gm ba trc
x'Ox, y'Oy, z'Oz vuông góc vi nhau tng đôi mt.
Gi
,,ijk

ln lượt là các vectơ đơn v trên các trc Ox, Oy, Oz.
Đim O đưc gi là gc ta độ.
Các mt phng (Oxy), (Oyz), (Ozx) là các mt phng ta độ.
Không gian gn vi h ta độ Oxyz được gi là không gian Oxyz.
2. Ta độ ca vectơ
Trong không gian Oxyz, cho vectơ u
. Khi đó
ux;y;z uxiyjzk.

Chú ý:
1)
0 0;0;0 .
2)
11
22
33
ab
ab a b
ab


3) a
cùng phương

11
22
33
akb
akbb 0
b
akb


Biu thc ta độ ca các phép toán vectơ
Cho hai vectơ
123 123
;; , ;;aaaabbbb

và k là s thc tùy ý.
Khi đó ta có:
112 23 3
;; .ab a ba ba b

112 23 3
;; .ab a ba ba b

123
.;;k a ka ka ka
11 2 2 3 3
.. . ..ab a b a b a b

ng dng ca tích vô hướng:
11 2 2 3 3
a.b aab a.b0 .b a.b 0

2
222
123
aa.aaaa.

2
222
123
aa aaa.


11 2 2
222222
12
33
31 23
ab ab a
a.b
cos a; b
a.b
aa .bb
b
ab





Vi a 0, b 0.


3. Ta độ ca mt đim
Trong không gian Oxyz, cho đim M tùy ý.
Khi đó
Mx;y;z OM(xiyjzk).

Tính cht
Nếu
AAA BBB
A x ;y ;y và B x ;y ;y thì
BABACA
AB x x ; y y ;z z .

Khi đó

2
BA B
22
BAA
AB AB x x y y z z .

Ta độ trun
g đim I
ca đon thng AB là
ABABAB
xxyyzz
;; .I
222




Ta độ trng t
âm G ca tam giác ABC là
CCAB A A CBB
xx yy zz
;; .
33
xy
3
z
G




Ta độ trng t
âm G ca t din ABCD là
AB CDABCDA BCD
xx xxyyyyz zzz
G;;
444
 



4. Tích có hướng ca hai vectơ
Định nghĩa
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ
123
b
b;b ;b .
Tích có hướng ca hai vectơ avàb

là mt
vectơ vuông góc vi c hai vectơ
avàb

, kí hiu là a,b
được xác định như sau:
2331
12
2331
12
aaaa
aa
a,b ; ;
bbbb
b
b






23 32 31 13 12 21
aab;ababba
b
;b a .
Tính cht
a
cùng phương vi a b 0.b,



a,b



vuông góc vi c hai vectơ avàb
.
Chú ý: Trong h ta độ Oxyz, cho đim M
(
x; y; z) ta có các khng định sau:
0; 0 .0;MO M
MOxy z0

, tc là
Mx;y;0.
MOyz x0

, tc là
M0;y;z.
MOxz y0

, tc là
Mx;0;z.
MOx yz0

, tc là
M x;0;0 .
MOy xz0
, tc là
M0;y;0.
MOz xy0
, tc là
M0;0;z.
b
,a a,b .
 

 
 
a,b a .b.sin a;b .


 
5. Phương trình mt cu
Trong không gian Oxyz, mt cu tâm
Ia;b;cbán kính R có phương trình là

222
2
xa yb zc R.
Ngược li phương trình
222
xyz2Ax2By2CzD0 1.
Vi
222
0ABCD là phương trình mt cu tâm
;;IABC

có bán kính
222
.
R
ABCD
Chú ý: Điu kin để phương trình (1) là phương trình mt cu là:
222
0.ABCD
SƠ ĐỒ H THNG HÓA
B. CÁC
DNG BÀI TP
Dng 1: Tìm ta độ đim, vectơ trong h trc Oxyz
1. Phương pháp
S dng các định nghĩa và khái nim có liên quan đến đim, vectơ: Ta độ ca đim, vectơ; độ
dài vectơ, ...và các phép toán vectơ ... để tính tng, hiu các vectơ; tìm ta độ trng tâm tam giác, ...
a,b

cùng phương
a,b 0




a,b a,b


 
a,b a .b.sin a;b


 
Không gian gn vi
h ta độ Oxyz
H ta độ Đề-các vuông góc Oxyz gm
ba trc x’Ox, y’Oy, z’Oz.
Đim O là gc ta độ.
Các vectơ đơn v trên các trc Ox, Oy,
Oz là
i, j, k

Các mt phng ta độ:
Oxy , Oyz , Ozx
H TA ĐỘ
KHÔNG GIAN
Tích có hướng
Tích có hướng ca hai
vectơ là mt vectơ

123
aa;a;a,

123
b
b;b ;b .
2331
12
2331
12
aaaa
aa
a,b ; ;
bbbb
b
b







23 32 31 13 12 21
aab;ababba
b
;b a .
Ta độ vectơ Ta độ đim
ux;y;z
uxiyjzk


Mx;y;z
OM xi y j zk 

2
222
xyzuu 
BABACA
AB x x ; y y ; z z

Biu thc ta độ ca các phép toán vectơ
123
aa;a;a,
123
b
b;b ;b .
112 233
;; .ab a ba ba b
123
k.a ka ; k a ; k a
vi k là s thc
11 2 2 3 3
.. . .ab a b a b a b
2. Bài tp
Bài t
p 1.
Trong không gian Oxyz, cho
2; 2; 0 , 2; 2; 0 , 2; 2; 2 .abc

Giá tr ca abc

bng
A.
6. B.
26.
C. 11. D.
211.
Hướng dn gii
Chn D.
T a có
2; 6; 2abc

nên
222
262 44211.abc

Bài tp 2. Trong không gian Oxyz cho hai đim
1; 2;3 , 1; 0;1 .AB Trng tâm G ca tam giác
OAB
có ta độ là:
A.
0;1;1 . B.
24
0; ; .
33



C.
0; 2; 4 . D.

2; 2; 2 .
Hướng dn gii
Ta độ trng tâm tam gc là:
G
G
G
110
x0
3
200 2 24
yG0;;.
33 33
310 4
z
33









Chn B.
Bài tp 3.
Trong không gian Oxyz, cho vectơ
000
1; 2; 4 , ; ;abxyz
) cùng phương vi vectơ
a
. Biết vectơ
b
to vi tia Oy mt góc nhn và
b
21.
Giá tr ca tng
000
x
yz bng
A. 3. B. 6. C. 6.
D. 3.
Hướng dn gii
Chn A.
Li có
b
21.
suy ra
22 2
k1
k4k16k 21
k1.

Vi
k1 ta có

b
1; 2; 4 ,
suy ra góc gia
b
và Oy tha mãn

b
.j
cos b, Oy ,
b
.j


trong đó
b
.j 2 0.

Suy ra góc to bi
b
và Oy là góc tù. Suy ra
k1
không tha mãn.
Vi
k1
ta có

b
1; 2; 4 ,
suy ra góc gia
b
và Oy tha mãn

b
.j
cos b, Oy ,
b
.j


trong đó
b
.j 2 0.

Suy ra góc to bi
b
và Oy là góc nhn. Vy k1
tha mãn.
Do đó

b
1; 2; 4 .
Suy ra
000
124 3.xyz  
Bài tp 4. Trong không gian Oxyz, cho hình lăng tr tam giác đều .
A
BC A B C


A3;1;1,
hai đỉnh B, C thuc trc Oz và
AA 1
(C không trùng vi O). Biết vectơ ;;()2uab
(vi
a,b ) là mt vectơ ch phương ca đường thng
A
C
. Tính
22
.Ta b
A. T5. B. T16 . C. T4.
D. T9.
Hướng dn gii
Chn B
Ly
M là t
rung đim BC.
Khi đó ta
AM BC
AA BC
nên BC A M
ti M;
suy ra M là hình chiếu ca
A
trên trc Oz
M0;0;1 và AM 2.

Mt khác
22
AM A M AA 3.


Li có
ABC đều nên
3
AM BC 3
2

BC 2 MC 1.
Gi
C0;0;c,c 0 suy ra MC c 1 .
c0
MC 1 c 1 1
c2
 
( loi c0
)
C0;0;2.
AC 3;1;1


là mt vectơ ch phương ca đường thng AC
Suy ra

u23;2;2
cũng là mt vectơ ch phương ca AC
.
Vy
23; 2.ab Suy ra
22
16.Ta b
Dng 2. Tích có hướng
1. Phương pháp gii
Để tính tích có hướng ca hai vectơ, ta áp
dng công thc:
2331
12
2331
12
,;;
aaaa
aa
ab
bbbb
bb






23 32 31 13 12 21
;; .aababababbba
Bài tp: Tính tích có hướng ca hai vectơ
1; 0;1 , 2;1; 1

ab
Hướng dn gii

011110
,;;1;3;1
111221
ab







2. Bài tp mu
Bài t
p 1.
Trong không gian vi h ta độ Oxyz, cho hai vectơ ,ab
khác
0.
Kết lun nào sau đây
sai?
A. ,3 3 , .ab ab



B. 2, 2 , .ab ab



C.
3,3 3 , .ab ab



D.
.a,b a b.sin .a,b



Hướng dn gii
Chn C.
Ta có:
3,3 3 ,3 9 , .
ab ab ab



 
(C sai)
Bài tp 2. Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ
1; 2;1 , 0; 2; 1 , ,1;(0.)ab cm

Tìm giá tr thc ca tham s m để ba vectơ ;;abc

đồng phng.
A.
m1.
B.
m0.
C.
1
m.
4
D.
1
m.
4
Hướng dn gii
Chn D.
Ta có

,4;1;2.ab




Ba ve
ctơ
;;
abc

đồng phng
1
a, b . c 0 4m 1 0 m .
4




Bài tp 3. Trong không gian vi h ta độ Oxyz, cho năm đim
0; 0; 3 , 2; 1; 0 ,AB
3; 2; 4 ,C

1; 3; 5 ,D
4; 2;1E to thành mt hình chóp có đáy là t giác. Đỉnh ca hình chóp tương ng là
A. Đim C. B. Đim A. C. Đim B. D. Đim D.
Hướng dn gii
Chn A.
Xét đáp án A, gi s C là đỉnh ca hình chóp, ta có:
2; 1; 3 , 1;3; 2 , 4; 2; 2 , 3; 2;1AB AD AE AC
   
AB, AD .AE 4.7 2.7 2.7 0
AB, AD .AC 3.7 2.7 1.7 14.






  
  
Suy ra A, B, D, E đồng phng.
Vy đ
im C là đỉnh ca hình chóp.
Bài tp 4. Trong không gian Oxyz cho các đim
1; 0; 0 , 0; 2; 0 , 0; 0; 3 , 2; 2; 0 .AB C D
Có tt c bao nhiêu mt phng phân bit đi qua 3 trong 5 đim O, A, B, C, D?
A. 10. B. 7. C. 5. D. 6.
Hướng dn gii
Chn C.
Ta có
1; 2; 0 , 1; 2; 0 ,AB AD

suy ra 3 đim A, B, D thng hàng.
T đó chúng ta xác định được v trí các đim trong h trc độ Oxyz và đếm trc tiếp ta có 5 mt
phng đi qua 3 trong 5 đim O, A, B, C, D là:
, , , ,OCB OCA OCD OAB ABC
Dng 3. ng dng ca tích có hướng để tính din tích và th tích
1. Phương pháp gii
Din tích hình bình hành:
ABCD
SAB,AD.

Tính din tích tam giác:
ABC
SAB,AC.
 
Tính th tích hình h
p:
ABCD.A B C D
VAB,AC.AD.



  
Tính th tích t din:
ABCD
1
VAB,AC.AD.
6


  
2. Bài tp
Bài t
p 1.
Trong không gian vi h ta độ Oxyz, cho ba đim
1; 2; 0 , 2;1; 2 , 1; 3;1 .ABC
Bán kính đư
ng tròn ngoi tiếp tam giác ABC là
A. 310. B.
310
.
5
C.
10
.
5
D. 10.
Hướng dn gii
Chn B.
Ta có:
1; 1; 2 , 2; 1; 1 , 3; 2; 1AB AC BC
  
Suy ra
AB AC 6; BC 14.
Suy ra
ABC
135
SAB,AC.
22




Gi R
ABC
là bán kính đường tròn ngoi tiếp tam giác ABC, ta có
ABC
ABC
AB.AC.BC 6. 6. 14 3 10
R.
4S 5
35
4.
2

Bài tp 2. Trong không gian Oxyz, cho
2; 1; 1 , 3;0 (;1 , 2; 1;3)ABC và D nm trên trc Oy.
Th tích t din ABCD bng 5. Ta độ ca D là
A.
D0; 7;0. B.
D0;8;0.
C.
D0; 7;0 hoc
D0;8;0. D.
D 0;7;0 hoc
D0; 8;0.
Hướng dn gii
Chn C.
Vì D Oy nên

D0;y;0. Khi đó. Th tích ca t din ABCD là
11
VAB,AC.AD4y2
66



  
Theo đề ra, ta có
y7
1
4y 2 5
y8.
6

Bài tp 3. Trong không gian vi h ta độ Oxyz, cho hình lăng tr
.' ' '
A
BC A B C
có ta độ các đỉnh
 
3
0; 0; 0 , 0; ; 0 , ; ; 0 0; 0; 2 .
22




aa
A
Ba C vàA a Gi D là trung đim cnh BB' và M di động
trên cnh AA'. Din tích nh nht ca tam giác MDC' là
A.
2
3
.
4
a
B.
2
5
.
4
a
C.
2
6
.
4
a
D.
2
15
.
4
a
Hướng dn gii
Chn C.
Ta có






 
a3a
CC AA C ; ;2a .
22


 
CC BB B 0;a;2a .
Đim D là trung đim ca BB' nên
0; ; .Daa
()0; 0;
M
t
vi

0t2a.
Ta có






 
a3 a
DC ; ;a ,DM 0; a;t a .
22
Ta có:







2
2
22 2
MDC
a2t3a 6a
1 a 4t 12at 15a a 6
SDC,DM .
2444
Suy ra
2
MDC
a6
minS
4
khi
3
ta.
2
Dng 4: Phương trình mt cu
1. Phương pháp gii
Cách viết phương trình mt cu:
Mt cu tâm
Ia;b;c,
bán kính R có phương trình

222
2
xa yb zc R.
Bài tp: Phương trình mt cu tâm
2; 1;1 ,I bán kính R = 3 là

222
x2 y1 z1 9.

Xét phương trình:
222
y z 2ax 2by 2cz d 0. *x 
Ta có
222
*x2axy2byz2czd

222
222
xa yb zc a b c d. 
Điu kin để phương trình (*) là phương trình mt cu
222
abcd.
Khi đó (S) có


22 2
taâm I a; b; c
baùnnhR a b c d.
Đặc bit mt cu
222 2
:x SyzR thì (S) có

taâm O 0;0;0
baùnkínhR.
2. Bài tp
Bài tp 1. Trong không gian vi h trc ta độ Oxyz, cho mt cu (S) có phương trình
22 2
S:x y z 2x 6y 6z 6 0. Tính din tích mt cu (S)
A. 100 .
B. 120 .
C. 9.
D. 42 .
Hướng dn gii
Chn A.
Mt cu (S) có tâm
I1; 3;3
, bán kính r19965.

Vy din tích mt cu là
22
4r 4.5 100.


Bài tp 2. Trong không gian Oxyz, cho đim
I1; 2;3. Viết phương trình mt cu tâm I, ct trc
Ox ti hai đim A và B sao cho
AB 2 3.
A.

222
x 1 y 2 z 3 16. B.

22
2
x1 y2 z3 2() 0.
C.

222
x 1 y 2 z 3 25. D.

222
x1 y2 z3 9.

Chú ý:
Tính khong cách t đim A đến đưng thng
:
- Xác định
đim
M.
- Áp dng công thc:

AM, u
dA, .
u




Hướng dn gii
Chn A.
Gi H
là trung đim
AB IH AB ti



I;Ox
I; AB
HIHd d
Ly


I,Ox
IM, i
M2;0;0 Ox IH d 3.
i




Bán kính mt cu cn tìm là
22
RIA IH HA 4.
Vy phương trình mt cu cn tìm là

222
x 1 y 2 z 3 16.
Bài tp 3. Trong không gian vi h ta độ Oxyz, cho mt cu

222
S:x 1 y 2 z 1 9

và hai đim
A 4;3;1 , B 3;1;3 ; M là đim thay đổi trên (S). Gi m, n ln lượt là giá tr ln nht,
nh nht ca biu thc
22
P2MA MB.
Giá tr
(m n)
bng
A.
64. B. 60. C. 68. D. 48.
Hướng dn gii
Mt cu (S) có tâm
I1;2; 1
và bán kính R = 3.
Ly đim E sao cho
2AE BE 0 E 5;5; 1 .

Ta có IE 5.
D thy đim E
đim nm ngoài mt cu (S).
Khi đó
22
22 2 22
P 2MA MB 2MEAE MEBE ME 2AE BE.
   
P ln nht và nh nht khi và ch khi ME ln nht và nh nht.
maxME IE R 8;minME IE R 2. 
Do đó
2222
;n mimmaxP64 nP42AE BEE.2AE B 
Suy ra mn 60.
Chn B.
| 1/12

Preview text:

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Oxyz
BÀI 1: HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Hệ tọa độ trong không gian
Hệ trục tọa độ Đề-các vuông góc trong không gian gồm ba trục
x'Ox, y'Oy, z'Oz vuông góc với nhau từng đôi một.   
Gọi i, j, k lần lượt là các vectơ đơn vị trên các trục Ox, Oy, Oz.
Điểm O được gọi là gốc tọa độ. Các
mặt phẳng (Oxy), (Oyz), (Ozx) là các mặt phẳng tọa độ. Không gian
gắn với hệ tọa độ Oxyz được gọi là không gian Oxyz.
2. Tọa độ của vectơ
Trong không gian Oxyz, cho vectơ u . Khi đó     
u  x; y;z  u  xi  yj zk. Chú ý:  1) 0  0;0;0. a b 1 1   
2) a b  a b 2 2 a b  3 3 a  kb     
3) a cùng phương b b  0 1 1  a  kb 2 2 a  kb  3 3
Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ  
Cho hai vectơ a  a ;a ;a ,b b ;b ;b và k là số thực tùy ý. 1 2 3   1 2 3 Khi đó ta có:  
a b  a b ;a b ;a b . 1 1 2 2 3 3   
a b  a b ;a b ;a b . 1 1 2 2 3 3  
k.a  ka ;ka ;ka 1 2 3     .
a b  a .b a .b a .b . 1 1 2 2 3 3 
Ứng dụng của tích vô hướng:    
 a  b  a.b  0  a .b  a .b  a .b  0 1 1 2 2 3 3     2 2 2 2
a  a.a  a  a  a . 1 2 3    2 2 2 2
a  a  a  a  a . 1 2 3        b cosa;b a.b a b a b a 1 1 2 2 3 3     2 2 2 2 2 2 a . b a  a  a . b  b  b 1 2 3 1 2 3     Với a  0, b  0.
3. Tọa độ của một điểm
Trong không gian Oxyz, cho điểm M tùy ý.     Khi
đó M(x; y; z)  OM  xi  y j  zk. Tính chất
Chú ý: Trong hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M
 Nếu A x ; y ; y và B x ; y ; y thì
(x; y; z) ta có các khẳng định sau: A A A   B B B 
M O M 0;0;0.
ABx  x ; y  y ;z  z . B A B A C A  
 M Oxy  z  0 , tức là Mx; y;0.
Khi đó AB  AB  x  x 2 2 2  y  y  z  z . B A  B A   B A 
 M Oyz  x  0 , tức là M0; y;z.
 Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là
 M Oxz  y  0 , tức là Mx;0;z.
 x  x y  y z  z  A B A B A B I ; ; .    2 2 2 
 M Ox  y  z  0, tức là M x;0;0.
 Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là
 M Oy  x  z  0 , tức là M 0; y;0.
 x  x  x y  y  y z  z  z  A B C A B C A B C G ; ; .  
 M Oz  x  y  0 , tức là M 0;0;z.  3 3 3 
 Tọa độ trọng tâm G của tứ diện ABCD là  x  x  x  x y  y  y  y z  z  z  z  A B C D A B C D A B C D G ; ;    4 4 4 
4. Tích có hướng của hai vectơ Định nghĩa   
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ b  b ;b ;b . Tích có hướng của hai vectơ a và b là một 1 2 3     
vectơ vuông góc với cả hai vectơ a và b , kí hiệu là a , b 
 và được xác định như sau:    a a a a a a  2 3 3 1 1 2 a ,b   ; ;    b b b b b b  2 3 3 1 1 2 
 a b  a b ;a b  a b ;a b  a b . 2 3 3 2 3 1 1 3 1 2 2 1  Tính chất       a cùng phương với a b   , b  0.        a ,b 
 vuông góc với cả hai vectơ a và b .    
 b,a   a ,b.            a , b  a . b .sin   a;b.
5. Phương trình mặt cầu
Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm Ia;b;c bán kính R có phương trình là
  2   2   2 2 x a y b z c  R .
Ngược lại phương trình 2 2 2
x  y  z  2Ax  2By  2Cz  D  0   1 . Với 2 2 2
A B C D  0 là phương trình mặt cầu tâm I  ; A  ; B C  có bán kính 2 2 2
R A B C D.
Chú ý: Điều kiện để phương trình (1) là phương trình mặt cầu là: 2 2 2
A B C D  0.
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
Hệ tọa độ Đề-các vuông góc Oxyz gồm
ba trục x’Ox, y’Oy, z’Oz.    a, b cùng phương
Điểm O là gốc tọa độ.        a , b    0
Các vectơ đơn vị trên các trục Ox, Oy,     Không gian gắn với     a ,b    a ,  b Oz là i, j, k hệ tọa độ Oxyz        a , b  a . b .sin   a;b
Các mặt phẳng tọa độ: Oxy,Oyz,Ozx HỆ TỌA ĐỘ Tích có hướng KHÔNG GIAN Tích có hướng của hai Tọa độ vectơ Tọa độ điểm vectơ là một vectơ u x;y;z M x; y;z            u  xi  y j zk  OM  xi  y j zk
a  a ;a ;a , b  b ;b ;b . 1 2 3  1 2 3     a a a a a a  2 3 3 1 1 2 a ,b   ; ;       b b b b b b  2 2 2 2
ABx  x ; y  y ;z  z B A B A C A  2 3 3 1 1 2  u  u  x  y  z
 a b  a b ;a b  a b ;a b  a b . 2 3 3 2 3 1 1 3 1 2 2 1 
Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ  
a  a ;a ;a , b  b ;b ;b . 1 2 3  1 2 3   
a b  a b ;a b ;a b . 1 1 2 2 3 3  
k.a  ka ;k a ;k a với k là số thực 1 2 3    .
a b a .b a .b a .b 1 1 2 2 3 3
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Tìm tọa độ điểm, vectơ trong hệ trục Oxyz 1. Phương pháp
Sử dụng các định nghĩa và khái niệm có liên quan đến điểm, vectơ: Tọa độ của điểm, vectơ; độ
dài vectơ, ...và các phép toán vectơ ... để tính tổng, hiệu các vectơ; tìm tọa độ trọng tâm tam giác, ... 2. Bài tập      
Bài tập 1. Trong không gian Oxyz, cho a  2;
 2;0,b2;2;0,c2;2;2. Giá trị của a  b  c bằng A. 6. B. 2 6. C. 11. D. 2 11.
Hướng dẫn giải Chọn D.      
T a có a b c  2;6;2 nên 2 2 2
a b c  2  6  2  44  2 11.
Bài tập 2. Trong không gian Oxyz cho hai điểm A1;2;3, B 1  ;0; 
1 . Trọng tâm G của tam giác
OAB có tọa độ là:  2 4  A. 0;1;  1 . B. 0; ; .   C. 0;2;4. D. 2; 2  ; 2  .  3 3 
Hướng dẫn giải  11 0 x   0  G 3   2  0  0 2  2 4 
Tọa độ trọng tâm tam giác là: y    G 0; ; . G   3 3   3 3   3 1 0 4 z    G  3 3 Chọn B.  
Bài tập 3. Trong không gian Oxyz, cho vectơ a  1; 2
 ;4, b  x ; y ; z ) cùng phương với vectơ 0 0 0    
a . Biết vectơ b tạo với tia Oy một góc nhọn và b  21. Giá trị của tổng x y z bằng 0 0 0 A. 3.  B. 6. C. 6.  D. 3.
Hướng dẫn giải Chọn A.  k 1 Lại có b  21. suy ra 2 2 2
k  4k 16k  21  k  1.  
Với k  1 ta có b  1; 2
 ;4, suy ra góc giữa b và Oy thỏa mãn     b.j  
cos b,Oy    , trong đó b.j  2   0. b . j 
Suy ra góc tạo bởi b và Oy là góc tù. Suy ra k  1không thỏa mãn.   Với k  1  ta có b   1;  2; 4
 , suy ra góc giữa b và Oy thỏa mãn     b.j  
cos b,Oy    , trong đó b.j  2  0. b . j 
Suy ra góc tạo bởi b và Oy là góc nhọn. Vậy k  1  thỏa mãn.  Do đó b   1;  2; 4
 .Suy ra x y z  1   2  4  3  . 0 0 0
Bài tập 4. Trong không gian Oxyz, cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.AB C   có A 3; 1  ;  1 , 
hai đỉnh B, C thuộc trục Oz và AA  1 (C không trùng với O). Biết vectơ u  (a; ; b ) 2
(với a, b   ) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng AC . Tính 2 2
T a b . A. T  5. B. T  16 . C. T  4. D. T  9.
Hướng dẫn giải Chọn B Lấy M là trung điểm BC. AM  BC Khi đó ta có  nên BC  A M  tại M; AA  BC
suy ra M là hình chiếu của A trên trục Oz  M 0;0;  1 và A M   2. Mặt khác 2 2 AM  A M   AA  3. 3
Lại có ABC đều nên AM  BC  3 2  BC  2  MC 1.
Gọi C0;0;c,c  0 suy ra MC  c 1 . c  0
MC  1  c 1  1  
( loại c  0 )  C0;0;2. c  2  A C
   3;1; 1 là một vectơ chỉ phương của đường thẳng A C   Suy ra u   2
 3;2;2 cũng là một vectơ chỉ phương củaA C  . Vậy a  2  3;b  2. Suy ra 2 2
T a b  16.
Dạng 2. Tích có hướng
1. Phương pháp giải
Để tính tích có hướng của hai vectơ, ta áp
Bài tập: Tính tích có hướng của hai vectơ   dụng công thức: a  1;0;  1 ,b  2;1;  1    a a a a a a  2 3 3 1 1 2
a,b   ; ; 
Hướng dẫn giải   b b b b b b  2 3 3 1 1 2     0 1 1 1 1 0 
a,b   ; ;   1;3;  1
 a b a b ;a b a b ;a b a b .   1 1 1 2 2 1 2 3 3 2 3 1 1 3 1 2 2 1    2. Bài tập mẫu   
Bài tập 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ a,b khác 0. Kết luận nào sau đây sai?         A. ,3
a b  3a,b.    
B. 2a ,b  2 a ,b.              
C. 3a ,3b  3 a ,b.    
D. a , b  a . b .sin   a,b.
Hướng dẫn giải Chọn C.      
Ta có: 3a ,3b  3a ,3b  9 a ,b.       (C sai)   
Bài tập 2. Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ a  1;2;  1 ,b  0;2;  1 ,c  ( , m 1;0 . )   
Tìm giá trị thực của tham số m để ba vectơ ; a ; b c đồng phẳng. 1 1 A. m  1. B. m  0. C. m   . D. m  . 4 4
Hướng dẫn giải Chọn D.  
Ta có a ,b   4  ;1;2.         1 Ba vectơ ; a ;
b c đồng phẳng  a, b. c  0  4  m 1  0  m  .   4
Bài tập 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho năm điểm A0;0;3, B 2; 1
 ;0, C 3;2;4,
D 1;3;5, E 4;2; 
1 tạo thành một hình chóp có đáy là tứ giác. Đỉnh của hình chóp tương ứng là A. Điểm C. B. Điểm A. C. Điểm B. D. Điểm D. Hướng dẫn giải Chọn A.
Xét đáp án A, giả sử C là đỉnh của hình chóp, ta có:     AB  2; 1  ; 3  , AD   1;3; 2, AE   4; 2; 2  , AC   3;2;  1
  
AB,AD.AE  4.7  2.7  2.7  0  
    
AB, AD.AC  3.7  2.7 1.7 14.  
Suy ra A, B, D, E đồng phẳng.
Vậy điểm C là đỉnh của hình chóp.
Bài tập 4. Trong không gian Oxyz cho các điểm A1;0;0, B 0; 2;0, C  0;0;3, D 2; 2;0.
Có tất cả bao nhiêu mặt phẳng phân biệt đi qua 3 trong 5 điểm O, A, B, C, D? A. 10. B. 7. C. 5. D. 6.
Hướng dẫn giải Chọn C.   Ta có AB   1;  2;0, AD   1; 2
 ;0, suy ra 3 điểm A, B, D thẳng hàng.
Từ đó chúng ta xác định được vị trí các điểm trong hệ trục độ Oxyz và đếm trực tiếp ta có 5 mặt
phẳng đi qua 3 trong 5 điểm O, A, B, C, D là:
OCB, OCA , OCD , OAB ,  ABC
Dạng 3. Ứng dụng của tích có hướng để tính diện tích và thể tích
1. Phương pháp giải  
 Diện tích hình bình hành: S  AB, AD . ABCD    
 Tính diện tích tam giác: S  AB, AC . ABC  
  
 Tính thể tích hình hộp: V        AB, AC .AD . ABCD.A B C D  
    1
Tính thể tích tứ diện: V  AB, AC.AD . ABCD 6   2. Bài tập
Bài tập 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A1;2;0, B 2;1; 2, C  1  ;3;  1 .
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là 3 10 10 A. 3 10. B. . C. . D. 10. 5 5
Hướng dẫn giải Chọn B.   
Ta có: AB  1; 1;  2, AC   2  ;1;  1 , BC   3  ;2;  1
Suy ra AB  AC  6;BC  14. 1   35 Suy ra S  AB,AC  . ABC 2   2
Gọi RABC là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, ta có AB.AC.BC 6. 6. 14 3 10 R    . ABC 4S 35 5 ABC 4. 2
Bài tập 2. Trong không gian Oxyz, cho A2; 1;  1 , B 3;0  ;1 , C(2; 1
 ;3) và D nằm trên trục Oy.
Thể tích tứ diện ABCD bằng 5. Tọa độ của D là A. D0; 7  ;0. B. D0;8;0. C. D0; 7  ;0 hoặc D0;8;0.
D. D0;7;0 hoặc D0; 8  ;0.
Hướng dẫn giải Chọn C.
Vì D  Oy nên D0; y;0. Khi đó. Thể tích của tứ diện ABCD là
1    1 V  AB,AC.AD  4y  2 6   6 1 y  7 
Theo đề ra, ta có 4y  2  5  6  y  8.
Bài tập 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình lăng trụ ABC.A' B 'C ' có tọa độ các đỉnh A
Ba   a 3 a  0;0;0 , 0; ;0 ,C  ; ;0A 0;0;2a. 
Gọi D là trung điểm cạnh BB' và M di động 2 2   
trên cạnh AA'. Diện tích nhỏ nhất của tam giác MDC' là 2 a 3 2 a 5 2 a 6 2 a 15 A. . B. . C. . D. . 4 4 4 4
Hướng dẫn giải Chọn C.     a 3 a Ta có  CC  AA   C  ; ;2a  2 2 .      CC   BB   B 0;a;2a.
Điểm D là trung điểm của BB' nên D 0;a;a.     a 3 a
M (0;0;t) với 0  t  2a. Ta có  DC  
; ;a,DM  0;a;t  a  2 2  .   Ta có:
  a 2t 3a2    2 2 2 2 6a 1 a 4t 12at 15a a 6 S  D  C ,DM    . MD  C 2   4 4 4 2 a 6 3 Suy ra minS  khi t  a.   MDC 4 2
Dạng 4: Phương trình mặt cầu
1. Phương pháp giải
Cách viết phương trình mặt cầu:
 Mặt cầu tâm Ia;b;c, bán kính R có phương trình
  2   2   2 2 x a y b z c  R .
Bài tập: Phương trình mặt cầu tâm I 2; 1  ; 
1 , bán kính R = 3 là   2    2    2 x 2 y 1 z 1  9.  Xét phương trình: 2 2 2
x  y  z  2ax  2by  2cz  d  0.  * Ta có     2   2   2 * x 2ax y 2by z  2cz  d
   2    2    2 2 2 2 x a y b
z c  a  b  c  d.
Điều kiện để phương trình (*) là phương trình mặt cầu 2 2 2 a  b  c  d. taâm Ia;b;  c
Khi đó (S) có baùnkínhR 2a  2b  2 c d.
Đặc biệt mặt cầu S  2 2 2 2
: x  y z R thì (S) có taâmO0;0;0  baùn kính R. 2. Bài tập
Bài tập 1. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình   2 2 2
S : x  y  z  2x  6y  6z  6  0. Tính diện tích mặt cầu (S) A. 100. B. 120. C. 9. D. 42.
Hướng dẫn giải Chọn A.
Mặt cầu (S) có tâm I1; 3
 ;3, bán kính r  1 9  9  6  5.
Vậy diện tích mặt cầu là 2 2 4 r  4.5  100.
Bài tập 2. Trong không gian Oxyz, cho điểm I1; 2
 ;3. Viết phương trình mặt cầu tâm I, cắt trục
Ox tại hai điểm A và B sao cho AB  2 3.
A.   2    2    2 x 1 y 2 z 3  16.
B.   2  (  )    2 2 x 1 y 2 z 3  20.
C.   2    2    2 x 1 y 2 z 3  25.
D.   2    2    2 x 1 y 2 z 3  9. Chú ý:
Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng :
- Xác định điểm M  .    AM,u  
- Áp dụng công thức: d A,    . u
Hướng dẫn giải Chọn A.
Gọi H là trung điểm AB  IH  AB tại H  IH  d  d I;AB I;Ox   IM,i  
Lấy M 2;0;0Ox  IH  d    3. I,Ox i
Bán kính mặt cầu cần tìm là 2 2 R  IA  IH  HA  4.
Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là   2    2    2 x 1 y 2 z 3  16.
Bài tập 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu     2    2    2 S : x 1 y 2 z 1  9 và hai điểm A 4;3 
;1 , B3;1;3; M là điểm thay đổi trên (S). Gọi m, n lần lượt là giá trị lớn nhất,
nhỏ nhất của biểu thức 2 2
P  2MA  MB . Giá trị (m  n) bằng A. 64. B. 60. C. 68. D. 48.
Hướng dẫn giải
Mặt cầu (S) có tâm I1;2;  1  và bán kính R = 3.   
Lấy điểm E sao cho 2AE  BE  0  E 5;5;  1 . Ta có IE  5.
Dễ thấy điểm E là điểm nằm ngoài mặt cầu (S).   2   2 Khi đó 2 2          2 2 2 P 2MA MB 2 ME AE ME BE  ME  2AE  BE .
P lớn nhất và nhỏ nhất khi và chỉ khi ME lớn nhất và nhỏ nhất.
max ME  IE  R  8; min ME  IE  R  2. Do đó 2 2 2 2
m  max P  64  2AE  E
B ; n  min P  4  2AE  BE .
Suy ra m  n  60. Chọn B.