Các dạng bài tập VDC phương trình bậc hai trên tập số phức Toán 12

Các dạng bài tập VDC phương trình bậc hai trên tập số phức Toán 12 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

I 3. PHƯƠNG
TRÌNH BC HAI VI H S THC
A.
LÍ THUYT
1.
Căn b
c hai ca mt phc
Định n
ghĩa
Cho s phc w. Mi s phc z tha mãn
2
zw được gi là
mt căn bc hai ca
w
Tìm căn bc hai ca s phc w
w là s thc.
+ Nếu
0w thì w có hai căn bc hai là
iw
iw
+ Nếu 0w thì w có hai căn bc hai là w w
wabi

, ab
,
0b
Nếu zxiy là căn bc hai ca w thì

2

x
iy a bi
Do đó ta có h ph
ương trình:
22
2x
x
ya
yb
Mi nghim ca h phương trình cho ta mt căn bc hai
ca w
2. Gii phương trình bc hai vi h s thc
Xét
phương trình
2
0az bz c
,,c ; 0
ab a
Ta có
2
4 bac
Nếu 0 thì phương trình có nghim thc
2

b
x
a
Nếu
0
thì phương trình có hai nghim thc phân
bit:
1
2

b
x
a
;
2
2

b
x
a
Nếu
0 thì phương trình có hai nghim thc phân
bit:
1
2

bi
x
a
;
2
2

bi
x
a
H thc Vi-ét đối vi phương trình bc hai vi h s thc
Phương trình bc hai
2
0ax bx c
0
a có hai nghim
Nhn x
é
t:
+) S 0 có đúng mt căn bc hai
là 0
+) Mi s phc khác 0 có hai căn
bc hai là hai s đối nhau (khác
0)
Chú ý:
Mi phương trình bc n:
1
01 1
... 0

nn
nn
Az Az A z A
luôn có n nghim phc (không
nht thiết phân bit) vi n nguyên
dương.
phân bit
1
x
,
2
x
(thc hoc phc) thì
12
12


b
Sxx
a
c
Pxx
a
B. PHÂN LOI VÀ PHƯƠNG PHÁP GII BÀI TP
Dng 1: Gii phương trình. Tính toán biu thc nghim
1. Phương pháp gii
Cho phương trình:
2
0az bz c
,,c ; 0ab a
Gii pương trìn
h bc hai vi h s thc
Áp d
ng các phép toán trên tp s phc
để biến đổi biu th
c
Ví d: Xét phương trình
2
250zz
a) Gii phương trình trên tp s phc
b)
Tín
h
12
zz
Hướng dn gii
a) Ta có:

2
'15 4 2 i
Phương trìn
h có hai nghim là:
1
22
zi
;
2
22
zi
b) Ta có
22
12
22 22 zz
Suy ra
12
22 22 42 zz
2. Bài t
Bài tp 1.
Trong các s sau, s nào là nghim ca phương trình
2
1
zz
z ?
A.
13
2
i
B.
13
2
C.
13
2
D.
12
2
i
Hướng dn gii
Chn A
Ta có
2
1zz

z
2
2
2
11 3 1 3
2. .
24 4 2 4




i
zz z
13 13
22 2
13 13
22 2










ii
zz
ii
zz
Bài tp 2. Phương trình
2
0zazb
, ab có nghim phc là 34
i . Giá tr ca ab bng
A. 31 B. 5 C. 19 D. 29
Hướng dn gii
Chn C
Chú ý
:
Nếu
0
z
Cách 1: Do
34zi
là nghim ca phương trình
2
0
zazb
nên ta có:

2
34 34 0 3 7 4 24 0 ia ib ab a i
370 6
4240 25






ab a
ab
Do đó
19ab
Cách 2:
1
34zi
là nghim ca phương trình
2
0
zazb nên
2
34zi cũng là nghim ca phương trình đã cho
Áp dng h thc Vi-ét vào phương trình trên ta có
12
12
.

zz a
zz b

34 34
6
19
25
34 34





iia
a
ab
b
iib
nghim ca phương
trình bc hai vi h
s thc thì
0
z cũng
là nghim ca
phương trình
Bài tp 3. Gi
0
z là nghim phc có phn o dương ca phương trình
2
6340
zz . Giá tr ca
0
2zi
A. 17 B. 17 C. 217 D. 37
Hướng dn gii
Chn A
ra có

2
'255 i
. Phương trình có hai nghim là
35
zi
;
35
zi
Do đó
00
35 2 14 17 zizii
Bài tp 4. Gi
1
z
là nghim phc có phn o âm ca phương trình
2
250
zz
Ta độ đim biu din s phc
1
74 i
z
trên mt phng phc là
A.
3; 2P B.

1; 2N C.
3; 2
Q D.

1; 2M
Hướng dn gii
Chn A
Ta có
2
12
250
12



zi
zz
zi
Theo yêu cu ca bài toán ta chn
1
12
zi. Khi đó:
22
1
74 12
74 74
32
12 1 2




ii
ii
i
zi
Vy đim biu din ca s phc là
3; 2P
Bài tp 5. Gi
1
z
,
2
z
là hai nghim phc ca phương trình
2
450
zz
. Giá tr ca biu thc

2019 2019
12
11zz bng
A.
1009
2 B.
1010
2 C. 0 D.
1010
2
Hướng dn gi
i
Chn D
Xét phương trình

2
1
2
2
2
450 2 1
2

zi
zz z
zi
Khi
đó ta có:

2019 2019 2019 2019
12
1111zz ii


1009 1009
22
1.1 1.1 ii ii
 
1009 1009
1.2 1.2 ii i i


505
1009 1010
2 1010 1010
211 2 .22 iiiii
Dng 2: Định lí Vi-ét và ng dng
1. Phương pháp gii
Định lí Vi-ét: Cho phương trình:
2
0az bz c ; ,,cab ; 0a
có hai nghim phc
1
z ,
2
z thì
12
12
.
b
zz
a
c
zz
a

Ví d: Phương trình
2
4240zz có hai
nghim phc
1
z
,
2
z
nên
12
4zz
;
12
.24zz
Chú ý: Hc sinh hay nhm ln:
12
b
zz
a

2. Bài tp
Bài t
p 1:
Gi
1
z
,
2
z
là hai nghim phc ca phương trình
2
250zz

. Giá tr ca biu thc
22
12
zz bng
A. 14 B. –9 C. –6 D. 7
Hướng dn gii
Chn C
Gi
1
z
,
2
z
là nghim ca phương trình
2
250zz

Theo định lí Vi-ét ta có:
12
12
2
.5
zz
zz

Suy ra

2
22 2
12 12 12
222.56zz zz zz 
Bài tp 2:
Phương trình bc hai nào sau đây có nghim là 12i
? Chúng ta có th gii tng
A.
2
230zz B.
2
250zz
C.
2
250zz
D.
2
230zz
Hướng dn gii
Chn C
Phương trình bc hai có hai nghim phc là liên hp ca nhau nên
phương trình bc hai có nghim
12i thì nghim còn li là 12i
Khi đó tng và tích ca hai nghim ln lượt là 2; 5
Vy s phc
12i
là nghim ca phương trình
2
250zz

phương trình:
+)
2
230zz

2
2
12zi
12zi
12zi
+)
2
250zz

2
2
14zi
12zi

12zi

+)
2
250zz

2
2
14zi
12
zi

12zi

+)
2
230zz

2
2
12zi
12zi
12zi
Bài tp 3: Kí hiu
1
z ,
2
z là nghim phc ca phương trình
2
2430zz
. Tính giá tr biu thc
12 1 2
P
zz i z z
A. 1
P
B.
7
2
P C. 3P D.
5
2
P
Hướng dn gii
Chn D
Ta có
1
z ,
2
z là hai nghim ca phương trình
2
2430zz

Theo định lý Vi-ét ta có
12
12
2
3
.
2
zz
zz

Ta có
  
2
2
12 1 2
333 5
22 2
222 2
Pzzizz i i




Bài tp 4: Gi
1
z ,
2
z là hai nghim phc ca phương trình
Cách khác:
Ta có:
2
470zz
. Giá t ca
33
12

P
zz
bng
A. –20 B. 20
C.
14 7 D. 28 7
Hướng dn gii
Chn A
Theo định lý Vi-ét ta có
12
12
4
.7
zz
zz

Suy ra
33 2 2
12 121122
zz zzzzzz

2
12 12 12
3zz zz zz
2
4. 4 3.7 20
2
470zz


2
2
23zi
1
2
23
23
zi
zi


Do đó:
33
12
zz
33
23 23ii
20
Bài tp 5: Gi
1
z
2
z
là hai nghim phc ca phương trình
2
32270zz

. Giá tr ca
12 21
zz z z bng
A. 2 B. 6 C. 36 D. 6
Hướng dn gii
Chn A
Áp dng định lý Vi-ét, ta có
12
2
3
zz
12
.9zz
12 12 12
.93zz zz zz
Do đó

12 21 1 2 1 2
2
.3 .3 3 3. 2
3
zz z z z z z z
Bài tp 6: Cho s thc 2a và gi
1
z ,
2
z là hai nghim phc ca phương trình
2
20zza.
Mnh đề nào sau đây
sai?
A.
12
zz là s thc B.
12
zz
là s o
C.
12
21
zz
zz
là s o
D.
12
21
zz
zz
là s thc
Hướng dn gii
Chn C
Ta có
12
2
b
zz
a
. Đáp án A đúng
Phương trình bc hai vi h s thc có hai nghim là s phc liên hp. Gi
1
zxyi ;
,xy
mt nghim, nghim còn li là
2
zxyi
Suy ra
12
2zz yi là s o. Đáp án B đúng

2
22
12 12
1212
2 1 12 12
2
42
..
zz zz
zz zz
a
z z zz zz a


Vy C l
à đáp án sai và D đúng
Dng 3: Phương trình quy v phương trình bc hai
1. Phương pháp gii
Nm vng cách gii phương trình bc
hai vi h s thc trên tp s phc
Nm vng cách gii mt s ph
ương trình
quy v bc hai, h phương trình đại s
bc cao;…
Ví d:
Gii phương trình:
42
60zz
trên tp
s phc.
Hướng dn gii
Đặt
2
zt
, ta có phương trình:
2
3
60
2
t
tt
t

Vi
3t
ta có
2
33zz

Vi
2t
ta có
2
22zzi 
Vy phương trình đã cho có bn nghim
3z
; 2zi
2. Bài tpmu
Bài t
p 1:
Tng môđun bn nghim phc ca phương trình
42
2320zz

A.
32
B.
52
C.
25
D.
23
Hướng dn gii
Chn A
Ta có:
2
42
22
2
2
2
2
2320
11
.
2
22
2
2
z
z
z
zz
zi
zi
zi




Khi đó, tng môđun bn nghim phc ca phương trình đã cho bng
22
22 32
22
ii 
Bài tp 2: Kí hiu
1
z ,
2
z ,
3
z ,
4
z là bn nghim phc ca phương trình
42
450zz
. Giá tr ca
2222
1234
zzzz bng
A. 225 B. 12 C. 0 D. 25
Hướng dn gii
Chn B
Ta có:
2
42
2
1
1
1
450
5
5
5
z
z
z
zz
zi
z
zi




Phương trình có b
n nghim ln lượt là:
1
1z
,
2
1z
,
3
5zi ,
4
5zi
Do đ
ó:
22
2222
22
1234
11 5 5 12zzzz
Bài tp 3: Gi
1
z ,
2
z ,
3
z ,
4
z là các nghim phc ca phương trình
2
22
4120zz zz
.
Giá tr ca biu thc
2222
1234
Sz z z z
A.
18S
B.
16S
C.
17S
D.
15S
Hướng dn gii
Chn C
Ta có:
2
22
4120zz zz
Đặt
2
tz z
, ta có
2
2
4120
6
t
tt
t

Suy ra:
1
2
2
2
3
4
1
2
20
123
60
2
123
2
z
z
zz
i
z
zz
i
z






Suy ra

22
22
2
2
1231 23
12 17
22 2 2
S

 


 

 

Bài tp 4: Gi
1
z ,
2
z là hai nghim ca phương trình
4
2
4
z
z
z
 . Khi đó
12
zz bng
A. 1 B. 4 C. 8 D. 2
Hướng dn gii
Chn A
Điu kin: 0z
Ta c
ó
:
2
2
42
2
.
444
zz
zz
zzz
zz z


  




2
115 115
22 22
40
115 115
22 22
zizi
zz
zizi

 




 


Vy
12
115115
11
22 22
zz i i
Bài tp 5: Cho s thc a, biết rng phương trình
42
10zaz
 có bn nghim
1
z ,
2
z ,
3
z ,
4
z tha
mãn
2222
1234
4444441zzzz. Tìm a
A.
1
19
2
a
a

B.
1
19
2
a
a

C.
1
19
2
a
a
D.
1
19
2
a
a
Hướng dn gii
Chn B
Nhn xét:

2
22
42 22zzizizi
Đặt
42
1fx z az , ta có:


44
2222
1234
11
4444 2. 2 2.2
kk
kk
zzzz zizififi



2
42 42
16 4 1 16 4 1 17 4iai iai a
Theo gi thiết, ta có

2
1
17 4 441
19
2
a
a
a

Bài tp 6: Cho s phc z tha mãn
2018 2017
11 10 10 11 0ziziz
. Mnh đề nào dưới đây đúng?
A.
23z
B.
01z
C.
12z
D.
13
22
z
Hướng dn gii
Chn D
Ta có

2017
2017 2017
11 10 11 10
11 10 11 10
11 10 11 10
iz iz
zzi izz z
zi zi



Đặt
zabi





2
22
2
2
22
2
100 220 121
11 10 10 11 100
11 10
11 10 11 10
121 220 100
121 11 10
ab b
ia bi b a
iz
zi abi i
ab b
ab






Đặt
tz
0t ta có phương trình
2
2017
2
100 220 121
121 220 100
tb
t
tb


Nếu
11tVT ; 1VP
Nếu
11tVT ; 1VP
Nếu
11tz
| 1/10

Preview text:

BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC A. LÍ THUYẾT
1. Căn bậc hai của một phức Định nghĩa
Cho số phức w. Mỗi số phức z thỏa mãn 2
z w được gọi là
một căn bậc hai của w
Tìm căn bậc hai của số phức w Nhận xét: w là số thực.
+) Số 0 có đúng một căn bậc hai
+ Nếu w  0 thì w có hai căn bậc hai là i w là 0
+) Mỗi số phức khác 0 có hai căn i w
bậc hai là hai số đối nhau (khác
+ Nếu w  0 thì w có hai căn bậc hai là w và  w 0)
w a bi a,b , b  0
Nếu z x iy là căn bậc hai của w thì  x iy2   a bi 2 2
x y a
Do đó ta có hệ phương trình: 2xy b
Mỗi nghiệm của hệ phương trình cho ta một căn bậc hai Chú ý: của w
Mọi phương trình bậc n:
2. Giải phương trình bậc hai với hệ số thực n n 1  A z A z
... A z A  0 0 1 n 1  n Xét phương trình 2
az bz c  0 a, , b c  ;  a  0
luôn có n nghiệm phức (không Ta có 2
  b  4ac
nhất thiết phân biệt) với n nguyên
 Nếu   0 thì phương trình có nghiệm thực   b x dương. 2a
 Nếu   0 thì phương trình có hai nghiệm thực phân biệt:        b x ;  b x 1 2a 2 2a
 Nếu   0 thì phương trình có hai nghiệm thực phân biệt: b i  b i x  ; x  1 2a 2 2a
Hệ thức Vi-ét đối với phương trình bậc hai với hệ số thực Phương trình bậc hai 2
ax bx c  0 a  0 có hai nghiệm
phân biệt x , x (thực hoặc phức) thì 1 2
S x x   b  1 2  a     c P x x 1 2  a
B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Dạng 1: Giải phương trình. Tính toán biểu thức nghiệm
1. Phương pháp giải
Ví dụ: Xét phương trình 2
z  2z  5  0 Cho phương trình:
a) Giải phương trình trên tập số phức 2
az bz c  0 a,b,c ;  a  0 b) Tính z z 1 2
 Giải pương trình bậc hai với hệ số thực
Hướng dẫn giải
 Áp dụng các phép toán trên tập số phức a) Ta có:        i2 ' 1 5 4 2
để biến đổi biểu thức
Phương trình có hai nghiệm là:
z  2  2i ; z  2  2i 1 2 b) Ta có 2 2
z z  2  2  2 2 1 2
Suy ra z z  2 2  2 2  4 2 1 2 2. Bài tậ
Bài tập 1. Trong các số sau, số nào là nghiệm của phương trình 2
z 1  z z  ? 1 3i 1 3 1 3 1 2i A. B. C. D. 2 2 2 2
Hướng dẫn giải Chọn A 2 2 1 1 3  1  3i Ta có 2
z 1  z z  2  z  2. . z     z     2 4 4  2  4  1 3i  1 3iz   z  2 2 2      1  3i  1 3iz   z   2 2  2
Bài tập 2. Phương trình 2
z az b  0 a,b  có nghiệm phức là 3  4i . Giá trị của a b bằng A. 31 B. 5 C. 19 D. 29
Hướng dẫn giải Chọn C
Chú ý: Nếu z là 0
Cách 1: Do z  3  4i là nghiệm của phương trình 2
z az b  0 nên ta có: nghiệm của phương   i2 3 4
a3 4i  b  0  3a b  7  4a  24i  0 trình bậc hai với hệ
số thực thì z cũng 3
a b  7  0 a  6  0     4a  24  0 b  25 là nghiệm của
Do đó a b  19 phương trình
Cách 2:z  3  4i là nghiệm của phương trình 2
z az b  0 nên 1
z  3  4i cũng là nghiệm của phương trình đã cho 2
z z  a
Áp dụng hệ thức Vi-ét vào phương trình trên ta có 1 2 z .z   b 1 2   3 4 
i  3  4i  aa  6   a b       
3  4i3  4i 19  bb  25
Bài tập 3. Gọi z là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình 2
z  6z  34  0 . Giá trị của 0
z  2  i là 0 A. 17 B. 17 C. 2 17 D. 37
Hướng dẫn giải Chọn A ra có      i2 ' 25 5
. Phương trình có hai nghiệm là z  3
  5i ; z  3   5i Do đó z  3
  5i z  2  i  1   4i  17 0 0
Bài tập 4. Gọi z là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình 2
z  2z  5  0 1 7  4i
Tọa độ điểm biểu diễn số phức
trên mặt phẳng phức là z1 A. P 3;2
B. N 1;2
C. Q 3;2 D. M 1;2
Hướng dẫn giải Chọn A z 1 2i Ta có 2
z  2z  5  0  z 12i
Theo yêu cầu của bài toán ta chọn z  1 2i . Khi đó: 1 7  4i 7  4i
7  4i1 2i    3  2i 2 2 z 1 2i 1  2 1
Vậy điểm biểu diễn của số phức là P 3;2
Bài tập 5. Gọi z , z là hai nghiệm phức của phương trình 2
z  4z  5  0 . Giá trị của biểu thức 1 2 z  2019 1  z  2019 1 bằng 1 2 A. 1009 2 B. 1010 2 C. 0 D. 1010 2
Hướng dẫn giải Chọn Dz  2  i Xét phương trình 2
z  4z  5  0   z  22 1  1   z  2  i 2
Khi đó ta có:  z  2019 1  z  2019 1
 1 i2019  1i2019 1 2
   i  i 1009  i  i 1009 2 2 1 . 1 1 . 1
   i  i1009    i  i1009 1 . 2 1 . 2
  i1009   i  i   i1010   2i 505 1010 1010 2 1 1 2 .2  2 
Dạng 2: Định lí Vi-ét và ứng dụng
1. Phương pháp giải
Ví dụ: Phương trình 2
z  4z  24  0 có hai
Định lí Vi-ét: Cho phương trình:
nghiệm phức z , z nên 1 2 2
az bz c  0 ; a, ,
b c   ; a  0
z z  4 ; z .z  24 1 2 1 2  b z z    b 1 2 
Chú ý: Học sinh hay nhầm lẫn: z z
có hai nghiệm phức z , z thì a 1 2 a 1 2  cz .z  1 2  a 2. Bài tập
Bài tập 1: Gọi z , z là hai nghiệm phức của phương trình 2
z  2z  5  0 . Giá trị của biểu thức 1 2 2 2 z z bằng 1 2 A. 14 B. –9 C. –6 D. 7
Hướng dẫn giải Chọn C
Gọi z , z là nghiệm của phương trình 2
z  2z  5  0 1 2 z z  2
Theo định lí Vi-ét ta có: 1 2 z .z  5  1 2
Suy ra z z   z z 2 2 2 2
 2z z  2  2.5  6  1 2 1 2 1 2
Bài tập 2: Phương trình bậc hai nào sau đây có nghiệm là 1 2i ?
Chúng ta có thể giải từng A. 2
z  2z  3  0 B. 2
z  2z  5  0 phương trình: C. 2
z  2z  5  0 D. 2
z  2z  3  0 +) 2
z  2z  3  0
Hướng dẫn giải  z  2 2 1  2i Chọn C
z 1  i 2
Phương trình bậc hai có hai nghiệm phức là liên hợp của nhau nên  z 1i 2
phương trình bậc hai có nghiệm 1 2i thì nghiệm còn lại là 1 2i
Khi đó tổng và tích của hai nghiệm lần lượt là 2; 5 +) 2
z  2z  5  0
Vậy số phức 1 2i là nghiệm của phương trình 2
z  2z  5  0  z  2 2 1  4i z 1  2  i
z  1 2i +) 2
z  2z  5  0  z  2 2 1  4i z 1  2  i
z 1 2i +) 2
z  2z  3  0  z  2 2 1  2i
z 1  i 2
z  1 i 2
Bài tập 3: Kí hiệu z , z là nghiệm phức của phương trình 2
2z  4z  3  0 . Tính giá trị biểu thức 1 2
P z z i z z 1 2  1 2 7 5 A. P  1 B. P C. P  3 D. P  2 2
Hướng dẫn giải Chọn D
Ta có z , z là hai nghiệm của phương trình 2
2z  4z  3  0 1 2 z z  2  1 2 
Theo định lý Vi-ét ta có  3 z .z   1 2  2 2 3 3  3  5
Ta có P z z i z z    i  2     2i      2  2  1 2 1 2 2 2  2  2
Bài tập 4: Gọi z , z là hai nghiệm phức của phương trình Cách khác: 1 2 Ta có: 2
z  4z  7  0 . Giá tị của 3 3
P z z bằng 2
z  4z  7  0 1 2 A. –20 B. 20  z  2 2 2  3i C. 14 7 D. 28 7
z  2  3i 1
Hướng dẫn giải
 z  2 3i  2 Chọn A Do đó: z z  4
Theo định lý Vi-ét ta có 1 2  3 3 z z z .z  7  1 2 1 2
 2  3i3 2  3i3 Suy ra 3 3
z z   z z  2 2
z z z z 1 2 1 2 1 1 2 2   20 
 z z  z z 2 3z z 1 2 1 2 1 2    2 4. 4  3.7  20 
Bài tập 5: Gọi z z là hai nghiệm phức của phương trình 2
3z  2z  27  0 . Giá trị của 1 2
z z z z bằng 1 2 2 1 A. 2 B. 6 C. 3 6 D. 6
Hướng dẫn giải Chọn A 2
Áp dụng định lý Vi-ét, ta có z z  và z .z  9 1 2 3 1 2 Mà z z z z
z .z  9  3 1 2 1 2 1 2 2
Do đó z z z z z .3  z .3  3 z z  3.  2 1 2 2 1 1 2  1 2 3
Bài tập 6: Cho số thực a  2 và gọi z , z là hai nghiệm phức của phương trình 2
z  2z a  0 . 1 2
Mệnh đề nào sau đây sai?
A. z z là số thực
B. z z là số ảo 1 2 1 2 z z z z C. 1 2  là số ảo D. 1 2  là số thực z z z z 2 1 2 1
Hướng dẫn giải Chọn C b
Ta có z z    2 . Đáp án A đúng 1 2 a
Phương trình bậc hai với hệ số thực có hai nghiệm là số phức liên hợp. Gọi z x yi ; x, y   là 1
một nghiệm, nghiệm còn lại là z x yi 2
Suy ra z z  2yi là số ảo. Đáp án B đúng 1 2 z z z z z z  2z z 4  2a 1 2 1 2  2 2 2 1 2 1 2       z z z .z z .z a 2 1 1 2 1 2
Vậy C là đáp án sai và D đúng
Dạng 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai
1. Phương pháp giải
Ví dụ: Giải phương trình: 4 2
z z  6  0 trên tập
 Nắm vững cách giải phương trình bậc số phức.
hai với hệ số thực trên tập số phức
Hướng dẫn giải
 Nắm vững cách giải một số phương trình Đặt 2
z t , ta có phương trình:
quy về bậc hai, hệ phương trình đại số t  3 2 bậc cao;…
t t  6  0  t  2 Với t  3 ta có 2
z  3  z   3 Với t  2  ta có 2 z  2
  z  i 2
Vậy phương trình đã cho có bốn nghiệm
z   3 ; z  i 2 2. Bài tậpmẫu
Bài tập 1: Tổng môđun bốn nghiệm phức của phương trình 4 2
2z  3z  2  0 là A. 3 2 B. 5 2 C. 2 5 D. 2 3
Hướng dẫn giải Chọn A z  2  z   2 2 z  2  Ta có: 4 2 2z 3z 2 0       2 1 1  2 2     . z i z i  2  2 2   2 z   i  2
Khi đó, tổng môđun bốn nghiệm phức của phương trình đã cho bằng 2 2 2   2  i   i  3 2 2 2
Bài tập 2: Kí hiệu z , z , z , z là bốn nghiệm phức của phương trình 4 2
z  4z  5  0 . Giá trị của 1 2 3 4 2 2 2 2 z z
z z bằng 1 2 3 4 A. 2  2 5 B. 12 C. 0 D. 2  5
Hướng dẫn giải Chọn B z 1  2 z 1 z  1  Ta có: 4 2 z 4z 5 0        2 z  5   z  5i
z   5i
Phương trình có bốn nghiệm lần lượt là: z  1, z  1  , z i
 5 , z i 5 1 2 3 4 2 2 Do đó: 2 2 2 2 2 2 z zz z 1 1  5  5 12 1 2 3 4     2
Bài tập 3: Gọi z , z , z , z là các nghiệm phức của phương trình  2
z z   2
4 z z 12  0 . 1 2 3 4
Giá trị của biểu thức 2 2 2 2
S z z
z z là 1 2 3 4 A. S  18 B. S  16 C. S  17 D. S  15
Hướng dẫn giải Chọn C 2 Ta có:  2
z z   2
4 z z 12  0 t  2 Đặt 2
t z z , ta có 2
t  4t 12  0  t  6 z 1 1 z  2  2  2
z z  2  0  Suy ra: 1   i 23   z  2 3
z z  6  0  2  1   i 23 z  4  2 2 2 2 2  1   23   1   23 
Suy ra S  1   2  2 2                   17 2 2 2  2          4 z
Bài tập 4: Gọi z , z là hai nghiệm của phương trình  z  4
 . Khi đó z z bằng 1 2 2 z 1 2 A. 1 B. 4 C. 8 D. 2
Hướng dẫn giải Chọn A
Điều kiện: z  0 2 4 2 2 zz   z.z  Ta có:  z  4      z  4      z  4  2 zz z      1 15  1 15 z    iz    i 2 2 2 2 2
z z  4  0      1 15  1 15 z    iz    i  2 2  2 2 1 15 1 15
Vậy z z    i   i  1   1 1 2 2 2 2 2
Bài tập 5: Cho số thực a, biết rằng phương trình 4 2
z az 1  0 có bốn nghiệm z , z , z , z thỏa 1 2 3 4 mãn  2 z  4 2 z  4 2 z  4 2
z  4  441. Tìm a 1 2 3 4  a 1 a  1  a  1  a  1 A.  19 B.C.D.   19 19 19 a   a  a   a   2  2  2  2
Hướng dẫn giải Chọn B
Nhận xét: z   z   i2 2 2 4 2
 z  2iz  2i
Đặt f x 4 2
z az 1, ta có:
z 4z 4z 4z 4 4
  z  2i z i f i f i k  4 2 2 2 2 . 2 2 . 2 1 2 3 4  k      k 1  k 1 
  i ai   i ai      a2 4 2 4 2 16 4 1 16 4 1 17 4 a  1 
Theo giả thiết, ta có 17 4a2 441     19 a   2
Bài tập 6: Cho số phức z thỏa mãn 2018 2017 11z 10iz
10iz 11  0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? 1 3
A. 2  z  3 B. 0  z  1 C. 1  z  2 D.z  2 2
Hướng dẫn giải Chọn D 1110iz 1110iz Ta có z 11z 10i 2017 2017 2017
 1110iz z   z  11z 10i 11z 10i Đặt
z a bi có 1110iz
1110i a bi 10b  2 2 11 100a 100 2 2
a b   220b 121    11z 10i 11a bi 2 10i
121a  11b 102 121 2 2
a b   220b 100 2
100t  220b 121
Đặt t z t  0 ta có phương trình 2017 t  2
121t  220b 100
Nếu t  1  VT  1; VP  1
Nếu t  1  VT  1; VP  1
Nếu t  1  z  1