Các kĩ năng cần thiết của sinh viên - Sinh viên đại học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Như chúng ta đã biết, phát triển con người chính là mục tiêu cao nhất của toàn nhân loại. Hiện nay trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thì nhu cầu tìm hiểu tri thức của nhân loại lại càng được mở rộng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ
----- -----
BÀI TIỂU LUẬN
CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT CỦA SINH VIÊN
Môn học: SINH VIÊN ĐẠI HỌC
Giáo viên: BÙI THỊ HỒNG MINH
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HÀ GIANG
Mã Sinh Viên: 221001777
Lớp: CNTT D2021A
Năm học 2021 - 2022
Đề tài:
CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT CỦA SINH VIÊN
Phần I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề
tài.......................................................................................2
2. Nhiệm vụ khi phân tích đề
tài...................................................................3
Phần II. PHẦN NỘI DUNG
A. TỔNG QUAN
Phạm vi, đối tượng phân tích và nghiên cứu đề tài...................................3
B. MỘT SỐ KĨ NĂNG CẦN THIẾT
1. Kỹ năng xác định mục tiêu cho bản
thân..................................................5
2. Kỹ năng tự nhận
thức................................................................................7
3. Kỹ năng giao
tiếp......................................................................................9
4. Kỹ năng ra quyết định và xử lý vấn
đề....................................................11
5. Kỹ năng làm việc theo
nhóm...................................................................12
6. Kỹ năng lắng nghe và học hỏi từ những lời phê bình của người
khác.......................................................................................................
......15
7. Năng động, tự tin và biết thuyết phục người
khác..................................16
1
8. Kỹ năng kiềm chế cảm xúc
(EQ)............................................................18
9. Kỹ năng tự đánh giá bản
thân..................................................................20
10. Các kỹ năng khác..............................................................................
…22
11. Liên hệ bản
thân....................................................................................22
Phần III. PHẦN KẾT LUẬN
1. Kết
luận...................................................................................................23
2. Các nguồn tài liệu tham
khảo..................................................................24
Phần I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Như chúng ta đã biết, phát triển con người chính là mục tiêu
cao nhất của toàn nhân loại. Hiện nay trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế thì nhu cầu tìm hiểu tri thức của nhân loại lại càng
được mở rộng. Việc tiếp thu, học hỏi kiến thức luôn là vấn đề
được đặt lên hàng đầu. Thế nhưng, theo em, trước sự phát triển
không ngừng của kinh tế đất nước, công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
tiếp thu kiến thức thôi vẫn là chưa đủ, điều cần thiết và quan trọng
không kém bên cạnh đó chính là trau dồi kỹ năng. Đối với sinh
viên thì đây lại là một trong những yếu tố đặc biệt cần thiết để
2
phát triển bản thân. Đây tuy là một điều kiện cần nhưng lại đang
rất thiếu sót với sinh viên hiện nay.
Khi mới bước đầu đặt chân nơi đại học, hẳn bất cứ sinh viên
nào cũng cảm thấy rằng, có một gánh nặng lớn đang đè nặng trên
vai, một bức tường ngăn cản sự phát triển của bản thân cùng với
hàng tá những áp lực tuổi 18, những lo âu khi mới chập chững
bước vào đời, khi mà ta chỉ vừa mới bước qua khỏi sự an toàn của
gia đình để bước đến với cuộc sống kia thì nó lại làm chúng ta
thấy quá sốc vì nó quá dữ dội, quá dồn dập, vậy những kĩ năng gì
là cần thiết? Vậy những điều gì chúng ta cần phải có khi bắt đầu
bước vào cuộc sống này, những gì chúng ta phải mang theo bên
hành trang của bản thân? Đó ắt hẳn là câu hỏi của nhièu bạn sinh
viên hiện nay
Chính vì thế, em đã lựa chọn bài tiểu luận với chủ đề là “Các
kĩ năng cần thiết của sinh viên”, hy vọng sẽ góp một phần nhỏ
vào việc định hướng các kĩ năng cần thiết cho sinh viên, đặc biệt
là sinh viên trong thế hệ trẻ, thế hệ gen Z ngày nay.
Mặc dù đã vận dụng hết khả năng của mình nhưng em biết rằng
vốn kiến thức và tầm hiểu biết của mình vẫn còn nhiều hạn chế
cùng thiếu sót. Em kính mong nhận được những đánh giá và đóng
góp ý kiến của cô để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn
2. Nhiệm vụ khi phân tích đề tài:
3
Như em đã trình bày ở trên, với việc lựa chọn đề tài này em
mong muốn mình sẽ góp một phần nhỏ trong việc định hướng các
kĩ năng mềm cần thiết cho sinh viên trong thế hệ mới. Nhiệm vụ
chính của em là đưa ra các kĩ năng mà em nghĩ là quan trọng cho
sinh viên, phân tích vấn đề nhằm thuyết phục, đưa nó trở thành lý
do xuyên suốt, làm cơ sở cho các bạn sinh viên nghiên cứu, hiểu
rõ hơn về tầm quan trọng, tính cấp thiết của vấn đề được đưa ra
trong bài tiểu luận này, đưa ra một số đề xuất và giải pháp cải
thiện các kĩ năng ấy để các bạn sinh viên có thể áp dụng nó vào
bản thân và cuộc sống, hướng đến một bản thân toàn diện và hoàn
thiện hơn
Phần II. PHẦN NỘI DUNG
A. TỔNG QUAN
Phạm vi, đối tượng phân tích và nghiên cứu đề tài:
Trước hết, phạm vi nghiên cứu của em với đề tài này nằm
trong phạm vi môi trường học đường trên cấp Trung học Phổ
thông, và tập trung vào thế hệ trẻ, đặc biệt là bộ phận sinh viên
trong môi trường đại học, cao đẳng.
Có thể cô và các bạn đã biết, kĩ năng được chia thành 2 loại
, ta có các khái niệm:kĩ năng cứng kĩ năng mềm
- Kỹ năng cứng được hiểu là những kiến thức và kỹ năng chuyên
môn trong công việc. Tính chất của kỹ năng cứng thiên về kỹ
4
thuật. Những kỹ năng đó thường được đúc kết qua thực hành và
học thuật. Người ta thường rèn luyện kỹ năng cứng tại trường
học chính quy, học viện dạy nghề hoặc các khóa học ngắn hạn.
Kỹ năng cứng là những gì mang tính định lượng được, cụ thể
như: kỹ năng ngoại ngữ, kỹ năng tin học, kỹ năng tính toán,…
- Kỹ năng mềm là thuật ngữ dùng để chỉ các kỹ năng quan trọng
trong cuộc sống con người như: Kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp,
lãnh đạo, làm việc nhóm, kỹ năng quản lý thời gian thư giãn,…
Kỹ năng mềm là hành vi ứng xử của mỗi người, cách thức tương
tác với người khác, cách làm việc nhóm
Với riêng đề tài này, em sẽ không đề cập nhiều đến kĩ năng cứng
mà em sẽ tập trung và làm rõ tầm quan trọng của các kĩ năng
mềm, cần thiết cho sinh viên. Nếu có khả năng, em muốn vượt
qua phạm vi là môi trường học đường để nghiên cứu về những kĩ
năng cần trong xã hội, những yêu cầu cấp thiết của xã hội ngày
nay với thế hệ trẻ - thế hệ tương lai của đất nước.
B. MỘT SỐ KĨ NĂNG CẦN THIẾT CHO SINH VIÊN
1. Kĩ năng xác định mục tiêu cho bản thân
Kĩ năng đầu tiên mà em nghĩ cần thiết nhất cho sinh viên hiện
nay chính là kĩ năng xác định mục tiêu cho bản thân. Ta có khái
niệm: Kỹ năng xác định mục tiêu khả năng mỗi người đặt ra
những mục tiêu cho bản thân trong công việc cũng như cuộc
sống, sau đó lập kế hoạch, tận dụng các nguồn lực để nhằm đạt
được mục tiêu đó . Để đạt được những thành công trong cuộc
5
sống. Con người cần phải biết đặt ra những mục tiêu phù hợp với
năng lực, điều kiện của bản thân và quyết tâm thực hiện chúng.
Mục tiêu phù hợp sẽ giúp con người, đặc biệt là sinh viên chúng
em biết sống có mục đích, quý trọng cuộc sống của mình và đặt
mình vào khuôn khổ để có động lực phấn đấu. Ngược lại, cuộc
sống không mục đích sẽ trở nên vô vị và có thể dẫn đến việc bản
thân mình đi sai hướng.
Chính vì vậy, xác định mục tiêu là đòi hỏi quan trọng với sinh
viên. Nó giúp sinh viên biết được những mong muốn cụ thể và cố
gắng hoàn thành mong muốn trong thời gian mình muốn. Mục
tiêu đã đặt ra ấy cũng giúp sinh viên biết được để đạt được ước
mơ thì bản thân cần làm gì, cần nguồn hỗ trợ nào, và từ đó biết
được những khó khăn và thuận lợi gặp phải, bản thân chính mình
sẽ biết cách khắc phục. Vậy để có thể rèn luyện được khả năng
cũng như kĩ năng xác định mục tiêu cho bản thân, chúng ta cần
làm những gì?
Đầu tiên, bạn nên vạch ra cho mình vào một quyển sổ nhỏ
hoặc note những ý sau:
1. Đặt ra mục tiêu: Điều bạn muốn đạt được đây gì?
Có tính khả thi hay không?
2. Khoảng thời gian bạn cần hoàn thành mục tiêu đó: Từ ngày
bao nhiêu đến bao nhiêu, và bạn không nên thay đổi khi
chưa đạt được mục tiêu của mình
6
3. Những yếu tố và điều kiện cần thiết để đạt được mục tiêu
ban đầu: Những gì bạn cần phải chú ý, những yếu tố để đạt
được mục tiêu của mình?
4. Chia những khoảng thời gian nhỏ, những cột mốc trong
việc hoàn thành mục tiêu: Thiết lập những cột mốc nhỏ sẽ giúp
bạn xem xét, đánh giá khả năng hoàn thành mục tiêu, cũng là một
cách để biết bạn đang đi đúng hướng cho mục tiêu ấy
5. Vạch ra những việc cần làm, những bước hành động: Bạn
sẽ làm những gì để có thể đạt được từng cột mốc nhỏ và hoàn
thành mục tiêu lớn?
Tiếp theo, sau khi đã vạch ra được những ý trên, bạn hãy bắt
đầu thực hiện mục tiêu của mình theo từng phần, hãy tạo cho
mình 1 thói quen ghi chú như thế, bạn sẽ không bị lãng quên mất
mục tiêu mà mình đã đặt ra cho cuộc sống, từ đó có ý chí hơn,
nghị lực hơn để phấn đấu đạt được mục tiêu của mình
Ví dụ như bạn muốn ra trường sớm hơn: Mục tiêu của bạn là
hoàn thành 32 tín chỉ trong vòng 3.5 năm thay vì 4 năm, bạn nên
lập kế hoạch theo từng học kì hoặc từng năm học
Một khi các cột mốc được thiết lập bạn có thể theo dõi sự tiến bộ
của mình. Nếu bạn nhận ra mình đang rơi lại đằng sau các cột
mốc hãy dành thời gian đánh giá lại mục tiêu và chiến lược của
mình để có thể đạt được 32 tín chỉ trong 3.5 năm
Mặt khác nếu bạn đang vượt xa các cột mốc của từng kì, từng
năm mà bạn đặt ra, bạn cũng nên cập nhật lại mục tiêu để phù hợp
với sự vượt xa đấy.
7
2. Kĩ năng tự nhận thức
Kĩ năng thứ hai em muốn nhắc đến ở đây chính là kĩ năng tự
nhận thức. Vậy ta có thể hiểu tự nhận thức ở đây là gì? Tự nhận
thức là khả năng tự biết mình là ai, biết được điểm mạnh, điểm
yếu của bản thân, mối quan hệ với những người xung quanh…
Nhận thức rõ về bản thân giúp cá nhân mỗi người thể hiện được
sự tự tin và tính kiên định để có thể giải quyết vấn đề và ra quyết
định hiệu quả. Tự nhận thức cũng giúp bản thân đặt ra những mục
tiêu phấn đấu phù hợp và thực tế.
Tự ý thức là những khả năng và hành vi bên trong giúp bạn
quản lý cảm xúc, đương đầu với thử thách và học hỏi thông tin
mới.
Nếu chúng ta có thể điều khiển, dẫn dắt thế giới bên trong
của mình một cách có mục đích để các quá trình bên trong hỗ trợ
các hành động bên ngoài của chúng ta thì mọi thứ sẽ trở nên dễ
dàng hơn rất nhiều. Từ đó, sinh viên sẽ chủ động hơn trong việc
rèn luyện kỹ năng tự nhận thức và có thái độ tự tin đối với những
gì đã có, thấy được những gì cần cố gắng, biết mình muốn gì và
không thích gì để kiên định và ra quyết định phù hợp.
Thông điệp “Tôi là ai? Tôi cần gì? Tôi muốn gì? Tôi có thể
làm được điều gì? Tôi có những điểm mạnh, điểm yếu như thế
nào?”...tưởng chừng là những câu hỏi rất đơn giản nhưng không
phải ai cũng trả lời một cách chính xác,rất nhiều người từng đặt ra
và luôn trăn trở đi tìm câu trả lời đúng cho mình. Theo TS. Joyce
8
Brothers đã cho rằng “Nhận thức về bản thân của một người là cơ
sở nhân cách của người đó. Nó ảnh hưởng đến mọi phương diện
đời sống của con người: khả năng học hỏi, khả năng trưởng thành
và thay đổi, sự nghiệp và bạn đời. Không quá đáng khi nói rằng,
nhận thức đúng về bản thân là sự chuẩn bị khả dĩ và tốt nhất cho
những thành công trong cuộc sống”
=> Thứ nhất, hiểu rõ về bản thân: đặc điểm, tính cách, thói
quen, nhu cầu... có thể tự tin với những điểm mạnh và cố gắng
khắc phục những điểm yếu. Là cơ sở quan trọng giúp giao tiếp có
hiệu quảvà có tinh thần trách nhiệm đối với người khác như cách
ứng xử, hành động phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của mình.
Điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ của mình theo hướng tích cực.
Có thể kiên định, tự tránh những mạo hiểm, tránh bị lợi dụng.
=> Thứ hai, hiểu về người khác, có thể biết được cách họ cảm
nhận về mình cũng như những thái độ và phản hồi của mình đối
với người khác sẽ tốt hơn, giúp ta tự tin hơn khi giao tiếp. Bạn
nên biết được sự đánh giá của bạn về bản thân mình và sự đánh
giá của người khác về bạn có trùng hợp nhau không ? Có điểm gì
khác biệt ? Những điểm mạnh cần phát huy và những điểm yếu
cần khắc phục của bạn là gì ? Bạn sẽ khắc phục điểm yếu của
mình ra sao, ai sẽ hỗ trợ bạn
Ta cũng có thể nói rằng, tính tích cực hoạt động và giao lưu
của mình chính là yếu tố quyết định tự nhận thức. Cá nhân tự
nhận thức, lựa chọn, tiếp nhận những giá trị để theo đuổi, tiếp
nhận sự đánh giá của những người xung quanh, định hướng và
9
điều chỉnh bản thân như thế nào cho có ý nghĩa, lựa chọn những
gì là đúng đắn, phù hợp với chính bản thân và với yêu cầu của
toàn xã hội
3. Kỹ năng giao tiếp
Kĩ năng thứ ba, em muốn đề cập tới bài viết của mình là kĩ
năng giao tiếp. Trong xã hội hiện đại, thời đại bùng nổ thông tin,
quan niệm Im lặng là vàng có lẽ đã không còn phù hợp nữa. Con
người đang dần trở nên xa cách nhau, thế nên sự giao tiếp và hợp
tác giữa người với người, đặc biệt là thế hệ trẻ, bộ phận sinh viên
thì lại càng quan trọng. Biết cách ăn nói, giao tiếp hay không sẽ
quyết định sự thành bại của một cuộc trò chuyện, sẽ ảnh hưởng
tới sự thành công của chính mình.
Ta biết rằng, giao tiếp là điều kiện tồn tại của con người,
thông qua giao tiếp cá nhân gia nhập vào các mối quan hệ xã hội,
tiếp thu nền văn hoá xã hội lịch sử, biến nó thành cái riêng của
mình, đồng thời cũng góp phần vào sự phát triển văn hoá chung.
Còn kỹ năng giao tiếp khả năng sử dụng phương tiện ngôn ngữ
nói hoặc ngôn ngữ cơ thể để diễn đạt suy nghĩ, ý kiến, cảm nhận
một cách rõ ràng và thuyết phục; đồng thời thúc đẩy được giao
tiếp hai chiều. Xã hội phát triển, khoa học kỹ thuật càng hiện đại
càng ảnh hưởng đến hành vi, sự suy nghĩ và cuộc sống con người
nên mối quan hệ giữa con người với con người càng được quan
tâm,vì thế giao tiếp được xem là vấn đề thời sự trong nhiều lĩnh
vực, nhất là những lĩnh vực làm việc trực tiếp với con người như
10
giáo dục, dạy học, ngoại giao,... Ngày nay giao tiếp là phương
tiện để con người hợp tác cùng nhau, hướng tới mục đích bình
đẳng, hạnh phúc
Mỗi người chúng ta, dù việc lớn hay nhỏ, từ quan hệ bạn bè
đến sự nghiệp, kết hôn,..đều cần tới sự giao tiếp. Nếu bạn là một
người giỏi ăn nói, hẳn là bạn sẽ tránh được vô vàn những rắc rối
nhỏ và có thể bảo vệ mình khỏi những rắc rối lớn. Còn không
khéo, có thể bạn có thể tự rước họa vào thân nữa.
Kĩ năng này không phải mình rèn luyện ngày một ngày hai mà
chúng ta cần rèn luyện và tích lũy trong một thời gian dài. Thế
nên hãy học giao tiếp từ ngay bây giờ, trước khi điều đó trở nên
quá muộn. Thế nhưng, chúng ta cũng nên biết rằng, đừng bao gi
lầm tưởng giữa khéo ăn nói và nói chuyện một cách giả dối là
một. Đặc biệt với một bộ phận giới trẻ hiện nay, luôn tự chống
chế cái sựu dối trá của mình bởi cái định nghĩa khéo léo ăn nói.
Đó chính là một tư tưởng sai lầm, và sẽ đem lại cho bản thân
nhiều hệ lụy trong tương lai. Em nghĩ rằng, chúng ta ai cũng nên
thử đọc cuốn sách “ Khéo ăn nói sẽ có được thiên hạ” của tác giả
Trác Nhã - một nhà văn của Trung Quốc một lần trong đời, qua 3
phần với 20 chương chúng ta sẽ biết được 9 bí quyết được chính
tác giả đúc kết sau nhiều năm nghiên cứu và rút ra kinh nghiệm,
bạn sẽ được “khai sáng” và hối hận vì không thể biết tới cuốn
sách này sớm hơn.
4. Kỹ năng ra quyết định và xử lý vấn đề
11
Kĩ năng thứ 4 được đề cập ở bài tiểu luận này chính là kỹ năng ra
quyết định và xử lí vấn đề. Kỹ năng giải quyết vấn đề là khả năng
xử lý, giải quyết những tình huống phát sinh trong cuộc sống
hằng ngày. Kỹ năng xử lý vấn đề bao gồm nhiều kỹ năng khác
như kỹ năng phân tích, khả năng sáng tạo, kỹ năng làm việc
nhóm, đàm phán,…
Trong cuộc sống, mỗi ngày chúng ta đều phải đối mặt với vô
vàn vấn đề cần giải quyết, từ những vấn đề nhỏ đến vấn đề lớn.
Trước khi bạn cố tìm hướng giải quyết vấn đề, bạn nên xem xét
kỹ đó có thật sự là vấn đề đúng nghĩa hay không, bằng cách tự
hỏi: chuyện gì sẽ xảy ra nếu…?; hoặc: giả sử như việc này không
thực hiện được thì…? Bạn không nên lãng phí thời gian và sức
lực vào giải quyết nếu nó có khả năng tự biến mất hoặc không
quan trọng. Để nhận ra vấn đề, bạn phải có một bản kế hoạch và
luôn bám sát theo nó. Hãy nhờ một người bạn tin tưởng làm cố
vấn giúp bạn nhận ra vấn đề. Bởi không phải lúc nào bạn cũng
nhìn thấy từ góc nhìn của mình. Chúng ta nên học và biết cách sử
dụng kĩ năng quyết định và giải quyết vấn đề ta có thể bắt đầu các
khả năng khác như nghiên cứu, quyết định, giao tiếp, tạo cho bản
thân độ tin cậy,..
Để rèn luyện khả năng quyết định và giải quyết vấn đề của
bản thân mỗi sinh viên chúng ta, các bạn có thể làm và tham gia
m ột số hoạt động như:
- Tham gia các câu lạc bộ ở Trường Đại học và các hoạt động của
Đoàn, lớp
12
- Thử làm nhóm trưởng của một nhóm bài tập: giải quyết hiệu quả
những vướng mắc xảy ra trong quá trình làm bài tập nhóm, biết
và xử lí được các thành viên trong nhóm không hoàn thành tốt
nhiệm vụ của mình hay chưa, cách giải quyết?
- Tham gia vaò một vài hoạt động tình nguyện, đưa ra, góp ý 1 số
ý kiến để hoạt động được diễn ra tốt đẹp hơn.
- Chủ động tìm kiếm các cơ hội thể hiện bản thân, nắm bắt nhanh
các vấn đề
Không chỉ yêu cầu ở môi trường Đại học, kĩ năng đưa ra quyết
định cũng là 1 trong những kĩ năng rất cần thiết đối với nghề
nghiệp. Việc thể hiện khả năng này trong hồ sơ xin việc (CV) có
thể coi là 1 điểm sáng bạn tao nên trong mắt các nhà tuyển dụng.
Sẽ chẳng có nhà tuyển dụng nào muốn tuyển một sinh viên vừa ra
trường với tấm bằng khá giỏi nhưng năng lực quyết định xử lí vấn
đề bằng không cả! Thế nên, bên cạnh việc tiếp thu tri thức, việc
rèn luyện kĩ năng, trong đó đặc biệt kĩ năng quyết định và giải
quyết ngay từ bây giờ là một việc làm rất cấp thiết đối với giới
trẻ, đặc biệt là sinh viên hiện nay.
5. Kỹ năng làm việc theo nhóm
Chúng ta vốn dĩ đang sống trong một xã hội, một cộng đồng,
thế nên có rất nhiều vấn đề mà tự mỗi cá nhân có thể thực hiện
được. Người ta thường hay nói “Nhiều cái đầu sẽ nghĩ nhanh hơn
một cái đầu”, nhóm làm việc sẽ là nhân tố cơ bản tạo nên hiệu quả
của vốn nhân lực trong một tổ chức. Vì vậy, bên cạnh các kĩ năng
13
em đã kể trên, kĩ năng làm việc theo nhóm là một kĩ năng gần như
bắt buộc trong cuộc sống, đặc biệt là môi trường học đường, cụ
thể là môi trường Đại học
Một cách hiểu khái quát nhất, ta có thể hiểu rằng, nhóm là tập
hợp các thành viên có số lượng từ hai người trở lên, làm việc
theo nhóm là cách làm việc có sự giao tiếp trực diện, các thành
viên có các kỹ năng khác nhau bổ sung cho nhau, chia sẻ, phối
hợp cùng nhau giải quyết các mối quan tâm hoặc vấn đề chung
nhằm hướng đến một mục đích chung.
Thế nhưng, làm việc nhóm không hề đơn giản, bởi lúc nào
cũng thế, trong một tập thể, mỗi cá nhân cá thể đều có suy nghĩ
riêng. Chính vì vậy, để thống nhất tất cả ý kiến của từng người và
hoàn thành tốt đươc bài tập nhóm cũng không hề đơn giản.\
Đầu tiên, để có thể làm tốt các công việc theo nhóm, chúng ta nên
học cách lắng nghe người khác, đây có thể xem là yếu tố đặc biệt
và cực kì quan trọng trong rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm.
Người nói phải có người nghe, người đưa ra ý kiến cần có kẻ
nhận xét, khi bạn biết lắng nghe ý kiến người khác chứng tỏ bạn
đang tôn trọng người khác và bạn cũng sẽ nhận lại được sự tôn
trọng. Đã là con người thì không ai có thể hoàn hảo, và ai cũng có
điểm mạnh và điểm yếu của bản thân, lắng nghe ý kiến của người
khác sẽ giúp bạn đưa ra được cách giải quyết tốt hơn trong các
công việc tập thể.
Thứ hai, để làm việc nhóm một cách hiệu quả hơn, ta nên trau
dồi khả năng phân công và tổ chức công việc. Làm việc nhóm thì
14
luôn cần một người đứng đầu. Để có một nhóm hay một tổ chức
vững mạnh, người trưởng nhóm này phải có chính là sự tự giác
trong công việc, khả năng phân chia công việc và biết giải quyết
các vấn đề phát sinh, đảm bảo sự đồng nhất trong công việc để
tránh được các mâu thuẫn, không làm gián đoạn các công việc,
nhiệm vụ, để cho nhóm có thể tòn tại lâu dài và phát triển, đi đến
mục tiêu sớm nhất
Thứ ba, em nghĩ để có thể rèn luyện được kĩ năng làm việc
nhóm một cách tốt nhất, chúng ta đều cần sự nhiệt tình và có trách
nhiệm với công việc của chính mình. Khác với làm việc cá nhân,
sai lầm của bạn sẽ chỉ đổi về kết quả xấu cho chính bạn thì làm
việc nhóm, sai lầm của một mình bạn sẽ đổi lại kết quả xấu cho cả
nhóm. Vì vậy, để đat được kết quả tốt nhất, ta nên cần có trách
nhiệm với chính mình và cả tập thể.
Bên cạnh đó, ta cũng cần rèn luyện thêm các yếu tố cần thiết
khác như khả năng thuyết phục, khả năng trình bày, khả năng ứng
xử để có thể đạt được một kết quả tốt nhất có thể
Hiện nay, ở trong môi trường Đại học, các giảng viên cũng luôn
hết mình tạo cơ hội cho các sinh viên làm bài tập nhóm để rèn
luyện kĩ năng này. Theo em, đó là một cách rất hay và hiệu quả để
rèn luyện kĩ năng làm việc theo nhóm cho sinh viên trong thời đại
hiện nay.
6. Kỹ năng lắng nghe và học hỏi từ những lời
phê bình của người khác
15
Với châm ngôn “Học, học nữa, học mãi”, em nghĩ rằng, việc
học, và tiếp thu kiến thức đối với chúng ta chưa bao giờ là đủ.
con người thì vốn không thể nào hoàn hảo để luôn luôn không
mắc bất kì lỗi hay sai lầm nào. Thế nên kĩ năng lắng nghe và học
hỏi từ những lời phê bình của người khác chính là một trong
những điều cần thiết để bản thân mỗi người có thể phát triển hơn.
Ta có khái niệm: Kỹ năng lắng nghe là một quá trình chủ
động tiếp nhận thông tin, người nghe chủ ý mong muốn được tập
trung lắng nghe để lĩnh hội thông tin và có thể hiểu được điều
người nói mong muốn truyền đạt. Kỹ năng lắng nghe không chỉ
dừng ở việc nghe thụ động mà còn cần phải thể hiện những đồng
cảm, tán thành hay ủng hộ, thậm chí là có thể đưa thêm lời
khuyên cho họ.
Còn kĩ năng học hỏi từ những lời phê bình của người khác là
kĩ năng lắng nghe, tiếp nhận, học hỏi từ những lời phê bình và
đóng góp của mọi người xung quanh để có thể hoàn thiện và phá
triển bản thân một cách tốt hơn.
Tuy nhiên, hiện nay, với một số bộ phận thanh niên, đặc biệt là
sinh viên, việc nhận ra được khuyết điểm của mình và lắng nghe
để sửa chữa nó không phải một điều dễ, việc tiếp cận lời phê bình
đôi khi còn khiến bản thân thấy tự ái và khó chịu. Dẹp bỏ lòng tự
ái để thẳng thắn nhìn nhận vào lỗi sai của bản thân không phải
điều mà bất cứ ai cũng có thể làm được. Nói cách khác kĩ năng
chấp nhâ n phê bình, lắng nghe và học hỏi từ lời phê bình là mô
t kĩ
năng mang đầy thách thức.
16
Mỗi người chúng ta, hẳn là chẳng mấy ai thích nghe người
khác chê mình, ít nhiều chúng ta cũng sẽ phản ứng lại những lời
phê bình đó. Hãy giữ tinh thần bình tĩnh để lắng nghe lời góp ý,
không nên phản ứng lại một cách nóng nảy vì tinh thần không
bĩnh tĩnh sẽ càng làm cho sự việc đi theo hướng xấu hơn. Hãy tạo
cho mình thói quen đánh giá mọi sự vật, hiện tượng ở nhiều góc
độ trước khi bắt tay vào làm, suy nghĩ thật kỹ để có những phát
ngôn đúng đắn. Kỹ năng lắng nghe của bạn trong thời điểm này
cần được phát huy tác dụng. Nghe bằng hai tai, nhìn bằng hai mắt
và chỉ dùng một cái miệng để nói. Đây cũng là thói quen của
những nhà kinh doanh thành đạt. Để rèn được kỹ năng tiếp nhận
và học hỏi từ lời phê bình từ thất bại quả là một việc khó nhưng
cần phải làm để giúp bạn trưởng thành hơn trong đời sống và
công việc. Bạn cần biết cầu thị, lắng nghe sẽ giúp người phê bình
góp ý chân thành hơn. Khi có người phê bình đừng chỉ biết đổ lỗi
của mình cho ai hoặc điều gì khác. Hãy tự tạo ra cơ hội để có sự
trao đổi tích cực và tìm được giải pháp mà bạn và mọi người đều
cảm thấy ổn thỏa. Bạn sẽ tìm được định hướng được cách giải
quyết vấn đề.
Hãy phấn đấu hơn nữa, hơn nữa để biến những lời phê bình
thành những lời khen và khiến cho người phê bình phải mỉm cười
với bạn, với những sinh viên như chúng ta đây, thì điều đó lại
càng trở nên quan trọng.
17
7. Kĩ năng năng động, tự tin và biết thuyết phục
người khác.
Mọi việc nhỏ trong cuôc sống này chắc hẳn sẽ dễ dàng hơn
nếu ta là một người năng động, tự tin và biết cách trao đổi và
thuyết phục người khác. Viêc rèn luyện kĩ năng mềm vốn dĩ
không bao giờ là muộn, huống chi chúng ta chỉ là những cô cậu
sinh viên chỉ vừa bước vào giảng đừơng Đại học, thì việc rèn
luyện kĩ năng này lại vô cùng cần thiết. Sự năng động với mọi
thứ, với mọi vấn đề sẽ khiến bạn cầm thế chủ động trong tất cả
mọi việc, bạn sẽ dễ dàng tìm kiếm được cơ hôị và sự thành công
hơn so với người khác.
Chúng ta có thể hiểu khái quát: Kĩ năng năng động tự tin và
biết thuyết phục người khác là một trong những kĩ năng mềm cần
thiết cho mỗi con người, đấy là khả năng chủ động, tích cực, tin
vào khả năng, hành động của chính mình và khả năng biện luận,
tạo được sự thuyết phục và lòng tin từ người khác.
Với việc để có được lòng tự tin nhất định về bản thân, đối với
nhiều người, nói thật là không dễ. Vậy làm sao để thể hiện sự tự
tin trong giao tiếp với một người mới quen, càng khó hơn. Chúng
ta có xu hướng thân mật, suồng sã, tự nhiên với những người thân
thiết, còn với người mới quen, gặp mặt một vài lần, chúng ta lại
ngại ngùng, dè dặt, ít nói và ít thể hiện mình hơn. Thực chất, sự tự
tin có sức hấp dẫn và gây ấn tượng rất lớn với một người, vì vậy,
học cách giao tiếp tự tin là điều bạn nên rèn luyện để hình thành
cho mình một phong cách nói chuyện tự nhiên, cuốn hút. Trước
18
hết bạn cần nhìn nhận được điểm mạnh và điểm yếu của bản thân,
từ đó tìm cách khắc phục điểm yếu và phát huy điểm manhyj của
chính mình. Vì chỉ có như thế bạn mới biết được mình muốn gì,
mình sẽ trở thành người như thế nào, mình cần làm gì để đạt được
điều đó, xác định được như vậy bạn mới có được tiền đề, cơ sở để
rèn luyện tính tự tin. Trên con đường chinh phục thành công và
ước mơ của mình, sự tự tin sẽ là một trong những yếu tố cốt lõi để
bạn đạt được thành công.
Bên cạnh đó, trong cuộc sống thường ngày, hầu hết chúng ta
đều phải sử dụng đến kỹ năng thuyết phục người khác. Vậy nên,
nếu bạn là người có khả năng thuyết phục tốt thì từ việc nhỏ đến
việc lớn bạn đều có thể thành công. Ngược lại, nếu bạn không có
kỹ năng thuyết phục tốt thì không chỉ trong công việc mà bạn làm
bất cứ điều gì cũng dẫn đến thất bại. Theo nghiên cứu, kỹ năng
thuyết trình quyết định 95% thành công hay thất bại. Chẳng hạn,
bạn là người có trình độ và năng lực được đánh giá cao, tuy nhiên
bạn lại không có khả năng thuyết phục người khác, bạn luôn rụt rè
và e sợ, không đưa ra ý kiến một cách thuyết phục thì cho dù bạn
có giỏi đến đâu thì trong cuộc sống và cả học tập bạn vẫn là một
người thua cuộc. Và để có được khả năng thuyết phục cao, bạn
cần nhất 4 yếu tố - người ta còn gọi là 4P: Đó là quyền lực
(power), định vị (positioning), kết quả và khả năng làm việc
(performance) và lịch thiệp (politeness). Nên là từ bây giờ, mỗi
chúng ta hãy tập trung vào những yếu tố này, để tạo nên cho mình
19
| 1/27

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ ----- -----  BÀI TIỂU LUẬN
CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT CỦA SINH VIÊN
Môn học: SINH VIÊN ĐẠI HỌC
Giáo viên: BÙI THỊ HỒNG MINH
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HÀ GIANG
Mã Sinh Viên: 221001777 Lớp: CNTT D2021A
Năm học 2021 - 2022 Đề tài:
CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT CỦA SINH VIÊN
Phần I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề
tài.......................................................................................2
2. Nhiệm vụ khi phân tích đề
tài...................................................................3
Phần II. PHẦN NỘI DUNG A. TỔNG QUAN
Phạm vi, đối tượng phân tích và nghiên cứu đề tài...................................3
B. MỘT SỐ KĨ NĂNG CẦN THIẾT
1. Kỹ năng xác định mục tiêu cho bản
thân..................................................5 2. Kỹ năng tự nhận
thức................................................................................7 3. Kỹ năng giao
tiếp......................................................................................9
4. Kỹ năng ra quyết định và xử lý vấn
đề....................................................11
5. Kỹ năng làm việc theo
nhóm...................................................................12
6. Kỹ năng lắng nghe và học hỏi từ những lời phê bình của người
khác....................................................................................................... ......15
7. Năng động, tự tin và biết thuyết phục người
khác..................................16 1
8. Kỹ năng kiềm chế cảm xúc
(EQ)............................................................18
9. Kỹ năng tự đánh giá bản
thân..................................................................20
10. Các kỹ năng khác.............................................................................. …22 11. Liên hệ bản
thân....................................................................................22
Phần III. PHẦN KẾT LUẬN 1. Kết
luận...................................................................................................23
2. Các nguồn tài liệu tham
khảo..................................................................24
Phần I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Như chúng ta đã biết, phát triển con người chính là mục tiêu
cao nhất của toàn nhân loại. Hiện nay trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế thì nhu cầu tìm hiểu tri thức của nhân loại lại càng
được mở rộng. Việc tiếp thu, học hỏi kiến thức luôn là vấn đề
được đặt lên hàng đầu. Thế nhưng, theo em, trước sự phát triển
không ngừng của kinh tế đất nước, công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
tiếp thu kiến thức thôi vẫn là chưa đủ, điều cần thiết và quan trọng
không kém bên cạnh đó chính là trau dồi kỹ năng. Đối với sinh
viên thì đây lại là một trong những yếu tố đặc biệt cần thiết để 2
phát triển bản thân. Đây tuy là một điều kiện cần nhưng lại đang
rất thiếu sót với sinh viên hiện nay.
Khi mới bước đầu đặt chân nơi đại học, hẳn bất cứ sinh viên
nào cũng cảm thấy rằng, có một gánh nặng lớn đang đè nặng trên
vai, một bức tường ngăn cản sự phát triển của bản thân cùng với
hàng tá những áp lực tuổi 18, những lo âu khi mới chập chững
bước vào đời, khi mà ta chỉ vừa mới bước qua khỏi sự an toàn của
gia đình để bước đến với cuộc sống kia thì nó lại làm chúng ta
thấy quá sốc vì nó quá dữ dội, quá dồn dập, vậy những kĩ năng gì
là cần thiết? Vậy những điều gì chúng ta cần phải có khi bắt đầu
bước vào cuộc sống này, những gì chúng ta phải mang theo bên
hành trang của bản thân? Đó ắt hẳn là câu hỏi của nhièu bạn sinh viên hiện nay
Chính vì thế, em đã lựa chọn bài tiểu luận với chủ đề là “Các
kĩ năng cần thiết của sinh viên”, hy vọng sẽ góp một phần nhỏ
vào việc định hướng các kĩ năng cần thiết cho sinh viên, đặc biệt
là sinh viên trong thế hệ trẻ, thế hệ gen Z ngày nay.
Mặc dù đã vận dụng hết khả năng của mình nhưng em biết rằng
vốn kiến thức và tầm hiểu biết của mình vẫn còn nhiều hạn chế
cùng thiếu sót. Em kính mong nhận được những đánh giá và đóng
góp ý kiến của cô để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn
2. Nhiệm vụ khi phân tích đề tài: 3
Như em đã trình bày ở trên, với việc lựa chọn đề tài này em
mong muốn mình sẽ góp một phần nhỏ trong việc định hướng các
kĩ năng mềm cần thiết cho sinh viên trong thế hệ mới. Nhiệm vụ
chính của em là đưa ra các kĩ năng mà em nghĩ là quan trọng cho
sinh viên, phân tích vấn đề nhằm thuyết phục, đưa nó trở thành lý
do xuyên suốt, làm cơ sở cho các bạn sinh viên nghiên cứu, hiểu
rõ hơn về tầm quan trọng, tính cấp thiết của vấn đề được đưa ra
trong bài tiểu luận này, đưa ra một số đề xuất và giải pháp cải
thiện các kĩ năng ấy để các bạn sinh viên có thể áp dụng nó vào
bản thân và cuộc sống, hướng đến một bản thân toàn diện và hoàn thiện hơn
Phần II. PHẦN NỘI DUNG A. TỔNG QUAN
Phạm vi, đối tượng phân tích và nghiên cứu đề tài:
Trước hết, phạm vi nghiên cứu của em với đề tài này nằm
trong phạm vi môi trường học đường trên cấp Trung học Phổ
thông, và tập trung vào thế hệ trẻ, đặc biệt là bộ phận sinh viên
trong môi trường đại học, cao đẳng.
Có thể cô và các bạn đã biết, kĩ năng được chia thành 2 loại
kĩ năng cứngkĩ năng mềm, ta có các khái niệm:
- Kỹ năng cứng được hiểu là những kiến thức và kỹ năng chuyên
môn trong công việc. Tính chất của kỹ năng cứng thiên về kỹ 4
thuật. Những kỹ năng đó thường được đúc kết qua thực hành và
học thuật. Người ta thường rèn luyện kỹ năng cứng tại trường
học chính quy, học viện dạy nghề hoặc các khóa học ngắn hạn.
Kỹ năng cứng là những gì mang tính định lượng được, cụ thể
như: kỹ năng ngoại ngữ, kỹ năng tin học, kỹ năng tính toán,…
- Kỹ năng mềm là thuật ngữ dùng để chỉ các kỹ năng quan trọng
trong cuộc sống con người như: Kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp,
lãnh đạo, làm việc nhóm, kỹ năng quản lý thời gian thư giãn,…
Kỹ năng mềm là hành vi ứng xử của mỗi người, cách thức tương
tác với người khác, cách làm việc nhóm
Với riêng đề tài này, em sẽ không đề cập nhiều đến kĩ năng cứng
mà em sẽ tập trung và làm rõ tầm quan trọng của các kĩ năng
mềm, cần thiết cho sinh viên. Nếu có khả năng, em muốn vượt
qua phạm vi là môi trường học đường để nghiên cứu về những kĩ
năng cần trong xã hội, những yêu cầu cấp thiết của xã hội ngày
nay với thế hệ trẻ - thế hệ tương lai của đất nước.
B. MỘT SỐ KĨ NĂNG CẦN THIẾT CHO SINH VIÊN
1. Kĩ năng xác định mục tiêu cho bản thân
Kĩ năng đầu tiên mà em nghĩ cần thiết nhất cho sinh viên hiện
nay chính là kĩ năng xác định mục tiêu cho bản thân. Ta có khái niệm: Kỹ năng xác định mục tiêu
khả năng mỗi người đặt ra những mục tiêu cho bản thân tr
ong công việc cũng như cuộc
sống, sau đó lập kế hoạch, tận dụng các nguồn lực để nhằm đạt được mục tiêu đó
. Để đạt được những thành công trong cuộc 5
sống. Con người cần phải biết đặt ra những mục tiêu phù hợp với
năng lực, điều kiện của bản thân và quyết tâm thực hiện chúng.
Mục tiêu phù hợp sẽ giúp con người, đặc biệt là sinh viên chúng
em biết sống có mục đích, quý trọng cuộc sống của mình và đặt
mình vào khuôn khổ để có động lực phấn đấu. Ngược lại, cuộc
sống không mục đích sẽ trở nên vô vị và có thể dẫn đến việc bản thân mình đi sai hướng.
Chính vì vậy, xác định mục tiêu là đòi hỏi quan trọng với sinh
viên. Nó giúp sinh viên biết được những mong muốn cụ thể và cố
gắng hoàn thành mong muốn trong thời gian mình muốn. Mục
tiêu đã đặt ra ấy cũng giúp sinh viên biết được để đạt được ước
mơ thì bản thân cần làm gì, cần nguồn hỗ trợ nào, và từ đó biết
được những khó khăn và thuận lợi gặp phải, bản thân chính mình
sẽ biết cách khắc phục. Vậy để có thể rèn luyện được khả năng
cũng như kĩ năng xác định mục tiêu cho bản thân, chúng ta cần làm những gì?
Đầu tiên, bạn nên vạch ra cho mình vào một quyển sổ nhỏ hoặc note những ý sau:
1. Đặt ra mục tiêu: Điều mà bạn muốn đạt được ở đây là gì?
Có tính khả thi hay không?
2. Khoảng thời gian bạn cần hoàn thành mục tiêu đó: Từ ngày
bao nhiêu đến bao nhiêu, và bạn không nên thay đổi khi
chưa đạt được mục tiêu của mình 6
3. Những yếu tố và điều kiện cần thiết để đạt được mục tiêu
ban đầu: Những gì bạn cần phải chú ý, những yếu tố để đạt
được mục tiêu của mình?
4. Chia những khoảng thời gian nhỏ, những cột mốc trong
việc hoàn thành mục tiêu: Thiết lập những cột mốc nhỏ sẽ giúp
bạn xem xét, đánh giá khả năng hoàn thành mục tiêu, cũng là một
cách để biết bạn đang đi đúng hướng cho mục tiêu ấy
5. Vạch ra những việc cần làm, những bước hành động: Bạn
sẽ làm những gì để có thể đạt được từng cột mốc nhỏ và hoàn thành mục tiêu lớn?
Tiếp theo, sau khi đã vạch ra được những ý trên, bạn hãy bắt
đầu thực hiện mục tiêu của mình theo từng phần, hãy tạo cho
mình 1 thói quen ghi chú như thế, bạn sẽ không bị lãng quên mất
mục tiêu mà mình đã đặt ra cho cuộc sống, từ đó có ý chí hơn,
nghị lực hơn để phấn đấu đạt được mục tiêu của mình
Ví dụ như bạn muốn ra trường sớm hơn: Mục tiêu của bạn là
hoàn thành 32 tín chỉ trong vòng 3.5 năm thay vì 4 năm, bạn nên
lập kế hoạch theo từng học kì hoặc từng năm học
Một khi các cột mốc được thiết lập bạn có thể theo dõi sự tiến bộ
của mình. Nếu bạn nhận ra mình đang rơi lại đằng sau các cột
mốc hãy dành thời gian đánh giá lại mục tiêu và chiến lược của
mình để có thể đạt được 32 tín chỉ trong 3.5 năm
Mặt khác nếu bạn đang vượt xa các cột mốc của từng kì, từng
năm mà bạn đặt ra, bạn cũng nên cập nhật lại mục tiêu để phù hợp với sự vượt xa đấy. 7
2. Kĩ năng tự nhận thức
Kĩ năng thứ hai em muốn nhắc đến ở đây chính là kĩ năng tự
nhận thức. Vậy ta có thể hiểu tự nhận thức ở đây là gì? Tự nhận
thức là khả năng tự biết mình là ai, biết được điểm mạnh, điểm
yếu của bản thân, mối quan hệ với những người xung quanh…
Nhận thức rõ về bản thân giúp cá nhân mỗi người thể hiện được
sự tự tin và tính kiên định để có thể giải quyết vấn đề và ra quyết
định hiệu quả. Tự nhận thức cũng giúp bản thân đặt ra những mục
tiêu phấn đấu phù hợp và thực tế. Tự ý thức là
những khả năng và hành vi bên tr ong giúp bạn
quản lý cảm xúc, đương đầu với thử thách và học hỏi thông tin mới.
Nếu chúng ta có thể điều khiển, dẫn dắt thế giới bên trong
của mình một cách có mục đích để các quá trình bên trong hỗ trợ
các hành động bên ngoài của chúng ta thì mọi thứ sẽ trở nên dễ
dàng hơn rất nhiều. Từ đó, sinh viên sẽ chủ động hơn trong việc
rèn luyện kỹ năng tự nhận thức và có thái độ tự tin đối với những
gì đã có, thấy được những gì cần cố gắng, biết mình muốn gì và
không thích gì để kiên định và ra quyết định phù hợp.
Thông điệp “Tôi là ai? Tôi cần gì? Tôi muốn gì? Tôi có thể
làm được điều gì? Tôi có những điểm mạnh, điểm yếu như thế
nào?”...tưởng chừng là những câu hỏi rất đơn giản nhưng không
phải ai cũng trả lời một cách chính xác,rất nhiều người từng đặt ra
và luôn trăn trở đi tìm câu trả lời đúng cho mình. Theo TS. Joyce 8
Brothers đã cho rằng “Nhận thức về bản thân của một người là cơ
sở nhân cách của người đó. Nó ảnh hưởng đến mọi phương diện
đời sống của con người: khả năng học hỏi, khả năng trưởng thành
và thay đổi, sự nghiệp và bạn đời. Không quá đáng khi nói rằng,
nhận thức đúng về bản thân là sự chuẩn bị khả dĩ và tốt nhất cho
những thành công trong cuộc sống”
=> Thứ nhất, hiểu rõ về bản thân: đặc điểm, tính cách, thói
quen, nhu cầu... có thể tự tin với những điểm mạnh và cố gắng
khắc phục những điểm yếu. Là cơ sở quan trọng giúp giao tiếp có
hiệu quảvà có tinh thần trách nhiệm đối với người khác như cách
ứng xử, hành động phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của mình.
Điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ của mình theo hướng tích cực.
Có thể kiên định, tự tránh những mạo hiểm, tránh bị lợi dụng.
=> Thứ hai, hiểu về người khác, có thể biết được cách họ cảm
nhận về mình cũng như những thái độ và phản hồi của mình đối
với người khác sẽ tốt hơn, giúp ta tự tin hơn khi giao tiếp. Bạn
nên biết được sự đánh giá của bạn về bản thân mình và sự đánh
giá của người khác về bạn có trùng hợp nhau không ? Có điểm gì
khác biệt ? Những điểm mạnh cần phát huy và những điểm yếu
cần khắc phục của bạn là gì ? Bạn sẽ khắc phục điểm yếu của
mình ra sao, ai sẽ hỗ trợ bạn
Ta cũng có thể nói rằng, tính tích cực hoạt động và giao lưu
của mình chính là yếu tố quyết định tự nhận thức. Cá nhân tự
nhận thức, lựa chọn, tiếp nhận những giá trị để theo đuổi, tiếp
nhận sự đánh giá của những người xung quanh, định hướng và 9
điều chỉnh bản thân như thế nào cho có ý nghĩa, lựa chọn những
gì là đúng đắn, phù hợp với chính bản thân và với yêu cầu của toàn xã hội
3. Kỹ năng giao tiếp
Kĩ năng thứ ba, em muốn đề cập tới bài viết của mình là kĩ
năng giao tiếp. Trong xã hội hiện đại, thời đại bùng nổ thông tin,
quan niệm Im lặng là vàng có lẽ đã không còn phù hợp nữa. Con
người đang dần trở nên xa cách nhau, thế nên sự giao tiếp và hợp
tác giữa người với người, đặc biệt là thế hệ trẻ, bộ phận sinh viên
thì lại càng quan trọng. Biết cách ăn nói, giao tiếp hay không sẽ
quyết định sự thành bại của một cuộc trò chuyện, sẽ ảnh hưởng
tới sự thành công của chính mình.
Ta biết rằng, giao tiếp là điều kiện tồn tại của con người,
thông qua giao tiếp cá nhân gia nhập vào các mối quan hệ xã hội,
tiếp thu nền văn hoá xã hội lịch sử, biến nó thành cái riêng của
mình, đồng thời cũng góp phần vào sự phát triển văn hoá chung. Còn kỹ năng giao tiếp
khả năng sử dụng phương tiện ngôn ngữ
nói hoặc ngôn ngữ cơ thể để diễn đạt suy nghĩ, ý kiến, cảm nhận
một cách rõ ràng và thuyết phục; đồng t
hời thúc đẩy được giao tiếp hai chiều.
Xã hội phát triển, khoa học kỹ thuật càng hiện đại
càng ảnh hưởng đến hành vi, sự suy nghĩ và cuộc sống con người
nên mối quan hệ giữa con người với con người càng được quan
tâm,vì thế giao tiếp được xem là vấn đề thời sự trong nhiều lĩnh
vực, nhất là những lĩnh vực làm việc trực tiếp với con người như 10
giáo dục, dạy học, ngoại giao,... Ngày nay giao tiếp là phương
tiện để con người hợp tác cùng nhau, hướng tới mục đích bình đẳng, hạnh phúc
Mỗi người chúng ta, dù việc lớn hay nhỏ, từ quan hệ bạn bè
đến sự nghiệp, kết hôn,..đều cần tới sự giao tiếp. Nếu bạn là một
người giỏi ăn nói, hẳn là bạn sẽ tránh được vô vàn những rắc rối
nhỏ và có thể bảo vệ mình khỏi những rắc rối lớn. Còn không
khéo, có thể bạn có thể tự rước họa vào thân nữa.
Kĩ năng này không phải mình rèn luyện ngày một ngày hai mà
chúng ta cần rèn luyện và tích lũy trong một thời gian dài. Thế
nên hãy học giao tiếp từ ngay bây giờ, trước khi điều đó trở nên
quá muộn. Thế nhưng, chúng ta cũng nên biết rằng, đừng bao giờ
lầm tưởng giữa khéo ăn nói và nói chuyện một cách giả dối là
một. Đặc biệt với một bộ phận giới trẻ hiện nay, luôn tự chống
chế cái sựu dối trá của mình bởi cái định nghĩa khéo léo ăn nói.
Đó chính là một tư tưởng sai lầm, và sẽ đem lại cho bản thân
nhiều hệ lụy trong tương lai. Em nghĩ rằng, chúng ta ai cũng nên
thử đọc cuốn sách “ Khéo ăn nói sẽ có được thiên hạ” của tác giả
Trác Nhã - một nhà văn của Trung Quốc một lần trong đời, qua 3
phần với 20 chương chúng ta sẽ biết được 9 bí quyết được chính
tác giả đúc kết sau nhiều năm nghiên cứu và rút ra kinh nghiệm,
bạn sẽ được “khai sáng” và hối hận vì không thể biết tới cuốn sách này sớm hơn.
4. Kỹ năng ra quyết định và xử lý vấn đề 11
Kĩ năng thứ 4 được đề cập ở bài tiểu luận này chính là kỹ năng ra
quyết định và xử lí vấn đề. Kỹ năng giải quyết vấn đề là khả năng
xử lý, giải quyết những tình huống phát sinh trong cuộc sống
hằng ngày. Kỹ năng xử lý vấn đề bao gồm nhiều kỹ năng khác
như kỹ năng phân tích, khả năng sáng tạo, kỹ năng làm việc nhóm, đàm phán,…
Trong cuộc sống, mỗi ngày chúng ta đều phải đối mặt với vô
vàn vấn đề cần giải quyết, từ những vấn đề nhỏ đến vấn đề lớn.
Trước khi bạn cố tìm hướng giải quyết vấn đề, bạn nên xem xét
kỹ đó có thật sự là vấn đề đúng nghĩa hay không, bằng cách tự
hỏi: chuyện gì sẽ xảy ra nếu…?; hoặc: giả sử như việc này không
thực hiện được thì…? Bạn không nên lãng phí thời gian và sức
lực vào giải quyết nếu nó có khả năng tự biến mất hoặc không
quan trọng. Để nhận ra vấn đề, bạn phải có một bản kế hoạch và
luôn bám sát theo nó. Hãy nhờ một người bạn tin tưởng làm cố
vấn giúp bạn nhận ra vấn đề. Bởi không phải lúc nào bạn cũng
nhìn thấy từ góc nhìn của mình. Chúng ta nên học và biết cách sử
dụng kĩ năng quyết định và giải quyết vấn đề ta có thể bắt đầu các
khả năng khác như nghiên cứu, quyết định, giao tiếp, tạo cho bản thân độ tin cậy,..
Để rèn luyện khả năng quyết định và giải quyết vấn đề của
bản thân mỗi sinh viên chúng ta, các bạn có thể làm và tham gia
m ột số hoạt động như:
- Tham gia các câu lạc bộ ở Trường Đại học và các hoạt động của Đoàn, lớp 12
- Thử làm nhóm trưởng của một nhóm bài tập: giải quyết hiệu quả
những vướng mắc xảy ra trong quá trình làm bài tập nhóm, biết
và xử lí được các thành viên trong nhóm không hoàn thành tốt
nhiệm vụ của mình hay chưa, cách giải quyết?
- Tham gia vaò một vài hoạt động tình nguyện, đưa ra, góp ý 1 số
ý kiến để hoạt động được diễn ra tốt đẹp hơn.
- Chủ động tìm kiếm các cơ hội thể hiện bản thân, nắm bắt nhanh các vấn đề
Không chỉ yêu cầu ở môi trường Đại học, kĩ năng đưa ra quyết
định cũng là 1 trong những kĩ năng rất cần thiết đối với nghề
nghiệp. Việc thể hiện khả năng này trong hồ sơ xin việc (CV) có
thể coi là 1 điểm sáng bạn tao nên trong mắt các nhà tuyển dụng.
Sẽ chẳng có nhà tuyển dụng nào muốn tuyển một sinh viên vừa ra
trường với tấm bằng khá giỏi nhưng năng lực quyết định xử lí vấn
đề bằng không cả! Thế nên, bên cạnh việc tiếp thu tri thức, việc
rèn luyện kĩ năng, trong đó đặc biệt kĩ năng quyết định và giải
quyết ngay từ bây giờ là một việc làm rất cấp thiết đối với giới
trẻ, đặc biệt là sinh viên hiện nay.
5. Kỹ năng làm việc theo nhóm
Chúng ta vốn dĩ đang sống trong một xã hội, một cộng đồng,
thế nên có rất nhiều vấn đề mà tự mỗi cá nhân có thể thực hiện
được. Người ta thường hay nói “Nhiều cái đầu sẽ nghĩ nhanh hơn
một cái đầu”, nhóm làm việc sẽ là nhân tố cơ bản tạo nên hiệu quả
của vốn nhân lực trong một tổ chức. Vì vậy, bên cạnh các kĩ năng 13
em đã kể trên, kĩ năng làm việc theo nhóm là một kĩ năng gần như
bắt buộc trong cuộc sống, đặc biệt là môi trường học đường, cụ
thể là môi trường Đại học
Một cách hiểu khái quát nhất, ta có thể hiểu rằng, nhóm là tập
hợp các thành viên có số lượng từ hai người trở lên, làm việc
theo nhóm là cách làm việc có sự giao tiếp trực diện, các thành
viên có các kỹ năng khác nhau bổ sung cho nhau, chia sẻ, phối
hợp cùng nhau giải quyết các mối quan tâm hoặc vấn đề chung
nhằm hướng đến một mục đích chung.
Thế nhưng, làm việc nhóm không hề đơn giản, bởi lúc nào
cũng thế, trong một tập thể, mỗi cá nhân cá thể đều có suy nghĩ
riêng. Chính vì vậy, để thống nhất tất cả ý kiến của từng người và
hoàn thành tốt đươc bài tập nhóm cũng không hề đơn giản.\
Đầu tiên, để có thể làm tốt các công việc theo nhóm, chúng ta nên
học cách lắng nghe người khác, đây có thể xem là yếu tố đặc biệt
và cực kì quan trọng trong rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm.
Người nói phải có người nghe, người đưa ra ý kiến cần có kẻ
nhận xét, khi bạn biết lắng nghe ý kiến người khác chứng tỏ bạn
đang tôn trọng người khác và bạn cũng sẽ nhận lại được sự tôn
trọng. Đã là con người thì không ai có thể hoàn hảo, và ai cũng có
điểm mạnh và điểm yếu của bản thân, lắng nghe ý kiến của người
khác sẽ giúp bạn đưa ra được cách giải quyết tốt hơn trong các công việc tập thể.
Thứ hai, để làm việc nhóm một cách hiệu quả hơn, ta nên trau
dồi khả năng phân công và tổ chức công việc. Làm việc nhóm thì 14
luôn cần một người đứng đầu. Để có một nhóm hay một tổ chức
vững mạnh, người trưởng nhóm này phải có chính là sự tự giác
trong công việc, khả năng phân chia công việc và biết giải quyết
các vấn đề phát sinh, đảm bảo sự đồng nhất trong công việc để
tránh được các mâu thuẫn, không làm gián đoạn các công việc,
nhiệm vụ, để cho nhóm có thể tòn tại lâu dài và phát triển, đi đến mục tiêu sớm nhất
Thứ ba, em nghĩ để có thể rèn luyện được kĩ năng làm việc
nhóm một cách tốt nhất, chúng ta đều cần sự nhiệt tình và có trách
nhiệm với công việc của chính mình. Khác với làm việc cá nhân,
sai lầm của bạn sẽ chỉ đổi về kết quả xấu cho chính bạn thì làm
việc nhóm, sai lầm của một mình bạn sẽ đổi lại kết quả xấu cho cả
nhóm. Vì vậy, để đat được kết quả tốt nhất, ta nên cần có trách
nhiệm với chính mình và cả tập thể.
Bên cạnh đó, ta cũng cần rèn luyện thêm các yếu tố cần thiết
khác như khả năng thuyết phục, khả năng trình bày, khả năng ứng
xử để có thể đạt được một kết quả tốt nhất có thể
Hiện nay, ở trong môi trường Đại học, các giảng viên cũng luôn
hết mình tạo cơ hội cho các sinh viên làm bài tập nhóm để rèn
luyện kĩ năng này. Theo em, đó là một cách rất hay và hiệu quả để
rèn luyện kĩ năng làm việc theo nhóm cho sinh viên trong thời đại hiện nay.
6. Kỹ năng lắng nghe và học hỏi từ những lời
phê bình của người khác 15
Với châm ngôn “Học, học nữa, học mãi”, em nghĩ rằng, việc
học, và tiếp thu kiến thức đối với chúng ta chưa bao giờ là đủ. Và
con người thì vốn không thể nào hoàn hảo để luôn luôn không
mắc bất kì lỗi hay sai lầm nào. Thế nên kĩ năng lắng nghe và học
hỏi từ những lời phê bình của người khác chính là một trong
những điều cần thiết để bản thân mỗi người có thể phát triển hơn.
Ta có khái niệm: Kỹ năng lắng nghe
là một quá trình chủ
động tiếp nhận thông tin, người nghe chủ ý mong muốn được tập
trung lắng nghe để lĩnh hội thông tin và có thể hiểu được điều
người nói mong muốn truyền đạt. Kỹ năng lắng nghe không chỉ
dừng ở việc nghe thụ động mà còn cần phải thể hiện những đồng
cảm, tán thành hay ủng hộ, thậm chí là có thể đưa thêm lời khuyên cho họ.
Còn kĩ năng học hỏi từ những lời phê bình của người khác là
kĩ năng lắng nghe, tiếp nhận, học hỏi từ những lời phê bình và
đóng góp của mọi người xung quanh để có thể hoàn thiện và phá
triển bản thân một cách tốt hơn.
Tuy nhiên, hiện nay, với một số bộ phận thanh niên, đặc biệt là
sinh viên, việc nhận ra được khuyết điểm của mình và lắng nghe
để sửa chữa nó không phải một điều dễ, việc tiếp cận lời phê bình
đôi khi còn khiến bản thân thấy tự ái và khó chịu. Dẹp bỏ lòng tự
ái để thẳng thắn nhìn nhận vào lỗi sai của bản thân không phải
điều mà bất cứ ai cũng có thể làm được. Nói cách khác kĩ năng
chấp nhâ ‚n phê bình, lắng nghe và học hỏi từ lời phê bình là mô ‚t kĩ
năng mang đầy thách thức. 16
Mỗi người chúng ta, hẳn là chẳng mấy ai thích nghe người
khác chê mình, ít nhiều chúng ta cũng sẽ phản ứng lại những lời
phê bình đó. Hãy giữ tinh thần bình tĩnh để lắng nghe lời góp ý,
không nên phản ứng lại một cách nóng nảy vì tinh thần không
bĩnh tĩnh sẽ càng làm cho sự việc đi theo hướng xấu hơn. Hãy tạo
cho mình thói quen đánh giá mọi sự vật, hiện tượng ở nhiều góc
độ trước khi bắt tay vào làm, suy nghĩ thật kỹ để có những phát
ngôn đúng đắn. Kỹ năng lắng nghe của bạn trong thời điểm này
cần được phát huy tác dụng. Nghe bằng hai tai, nhìn bằng hai mắt
và chỉ dùng một cái miệng để nói. Đây cũng là thói quen của
những nhà kinh doanh thành đạt. Để rèn được kỹ năng tiếp nhận
và học hỏi từ lời phê bình từ thất bại quả là một việc khó nhưng
cần phải làm để giúp bạn trưởng thành hơn trong đời sống và
công việc. Bạn cần biết cầu thị, lắng nghe sẽ giúp người phê bình
góp ý chân thành hơn. Khi có người phê bình đừng chỉ biết đổ lỗi
của mình cho ai hoặc điều gì khác. Hãy tự tạo ra cơ hội để có sự
trao đổi tích cực và tìm được giải pháp mà bạn và mọi người đều
cảm thấy ổn thỏa. Bạn sẽ tìm được định hướng được cách giải quyết vấn đề.
Hãy phấn đấu hơn nữa, hơn nữa để biến những lời phê bình
thành những lời khen và khiến cho người phê bình phải mỉm cười
với bạn, với những sinh viên như chúng ta đây, thì điều đó lại càng trở nên quan trọng. 17
7. Kĩ năng năng động, tự tin và biết thuyết phục người khác.
Mọi việc nhỏ trong cuôc sống này chắc hẳn sẽ dễ dàng hơn
nếu ta là một người năng động, tự tin và biết cách trao đổi và
thuyết phục người khác. Viêc rèn luyện kĩ năng mềm vốn dĩ
không bao giờ là muộn, huống chi chúng ta chỉ là những cô cậu
sinh viên chỉ vừa bước vào giảng đừơng Đại học, thì việc rèn
luyện kĩ năng này lại vô cùng cần thiết. Sự năng động với mọi
thứ, với mọi vấn đề sẽ khiến bạn cầm thế chủ động trong tất cả
mọi việc, bạn sẽ dễ dàng tìm kiếm được cơ hôị và sự thành công hơn so với người khác.
Chúng ta có thể hiểu khái quát: Kĩ năng năng động tự tin và
biết thuyết phục người khác là một trong những kĩ năng mềm cần
thiết cho mỗi con người, đấy là khả năng chủ động, tích cực, tin
vào khả năng, hành động của chính mình và khả năng biện luận,
tạo được sự thuyết phục và lòng tin từ người khác.
Với việc để có được lòng tự tin nhất định về bản thân, đối với
nhiều người, nói thật là không dễ. Vậy làm sao để thể hiện sự tự
tin trong giao tiếp với một người mới quen, càng khó hơn. Chúng
ta có xu hướng thân mật, suồng sã, tự nhiên với những người thân
thiết, còn với người mới quen, gặp mặt một vài lần, chúng ta lại
ngại ngùng, dè dặt, ít nói và ít thể hiện mình hơn. Thực chất, sự tự
tin có sức hấp dẫn và gây ấn tượng rất lớn với một người, vì vậy,
học cách giao tiếp tự tin là điều bạn nên rèn luyện để hình thành
cho mình một phong cách nói chuyện tự nhiên, cuốn hút. Trước 18
hết bạn cần nhìn nhận được điểm mạnh và điểm yếu của bản thân,
từ đó tìm cách khắc phục điểm yếu và phát huy điểm manhyj của
chính mình. Vì chỉ có như thế bạn mới biết được mình muốn gì,
mình sẽ trở thành người như thế nào, mình cần làm gì để đạt được
điều đó, xác định được như vậy bạn mới có được tiền đề, cơ sở để
rèn luyện tính tự tin. Trên con đường chinh phục thành công và
ước mơ của mình, sự tự tin sẽ là một trong những yếu tố cốt lõi để
bạn đạt được thành công.
Bên cạnh đó, trong cuộc sống thường ngày, hầu hết chúng ta
đều phải sử dụng đến kỹ năng thuyết phục người khác. Vậy nên,
nếu bạn là người có khả năng thuyết phục tốt thì từ việc nhỏ đến
việc lớn bạn đều có thể thành công. Ngược lại, nếu bạn không có
kỹ năng thuyết phục tốt thì không chỉ trong công việc mà bạn làm
bất cứ điều gì cũng dẫn đến thất bại. Theo nghiên cứu, kỹ năng
thuyết trình quyết định 95% thành công hay thất bại. Chẳng hạn,
bạn là người có trình độ và năng lực được đánh giá cao, tuy nhiên
bạn lại không có khả năng thuyết phục người khác, bạn luôn rụt rè
và e sợ, không đưa ra ý kiến một cách thuyết phục thì cho dù bạn
có giỏi đến đâu thì trong cuộc sống và cả học tập bạn vẫn là một
người thua cuộc. Và để có được khả năng thuyết phục cao, bạn
cần nhất 4 yếu tố - người ta còn gọi là 4P: Đó là quyền lực
(power), định vị (positioning), kết quả và khả năng làm việc
(performance) và lịch thiệp (politeness). Nên là từ bây giờ, mỗi
chúng ta hãy tập trung vào những yếu tố này, để tạo nên cho mình 19