-
Thông tin
-
Quiz
Các mô hình văn hóa và thay đổi văn hóa.phần.1 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Các mô hình văn hóa và thay đổi văn hóa.phần.1 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Quản trị kinh doanh (za) 22 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Các mô hình văn hóa và thay đổi văn hóa.phần.1 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Các mô hình văn hóa và thay đổi văn hóa.phần.1 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Quản trị kinh doanh (za) 22 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:













Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
16/03/2024
CÁC MÔ HÌNH VĂN HÓA & THAY ĐỔI VĂN
HÓA TRONG TỔ CHỨC – PHẦN 1
CULTURE MODELS & ORGANIZATION CHANGE
Managing Change in Organizations – Collin Carnall & Rune Todem By - 6th Edition
VĂN HÓA TỔ CHỨC LÀ GÌ? • Google • P&G • Toyota • Apple
• FPT https://youtu.be/Ugq0hue7sbc Nguyen Thanh Nam 1 16/03/2024
VĂN HÓA TỔ CHỨC LÀ GÌ?
Có rất nhiều cách để định nghĩa văn hóa tổ chức:
• Những cách suy nghĩ và làm việc theo phong tục &
truyền thống", lưu ý rằng các nhân viên mới phải học
cách chấp nhận chúng đủ để đạt được sự chấp nhận
trong tổ chức. (Jacques E. - 1952)
• Văn hóa là cả về niềm tin & kỳ vọng (Schwartz & Davis, 1981)
• Những niềm tin của “các nhà quản lý cấp cao” (Lorsch, 1986)
VĂN HÓA TỔ CHỨC LÀ GÌ?
• Văn hóa tổ chức là những thái độ, giá trị, niềm
tin, chuẩn mực & phong tục tạo ra sự khác biệt giữa các tổ chức.
• Văn hóa tổ chức là vô hình & khó đo lường, là một tài sản vô hình.
Hiểu biết về văn hóa là thiết yếu & quan trọng vì nó là chất keo gắn kết
tổ chức với nhau tạo thành nguồn gốc của bản sắc & khả năng riêng
biệt của tổ chức (Bass, 1998) . Nguyen Thanh Nam 2 16/03/2024
VĂN HÓA TỔ CHỨC LÀ GÌ?
The Culture Web - Johnson & Scholes (1999)
– components of Organization Culture
“Cultural Web” (Johnson, 1988)
1. Mô hình công ty (The organizational paradigm): những gì tổ chức làm:
sứ mệnh, giá trị & cách tổ chức tự định nghĩa chính mình như thế nào
2. Hệ thống điều khiển (Control systems): các quá trình dùng để theo
dõi thành quả và/hay hành vi
3. Cơ cấu tổ chức (Organizational structures): hình thức báo cáo, phân
cấp, các quy trình làm việc.
4. Cấu trúc quyền lực (Power structures): Ai đưa quyết định, độ rải của
quyền lực như thế nào & quyền lực cùng sự ảnh hưởng dựa trên những gì?
5. Biểu tượng (Symbols): Logo & thiết kế, phân bổ văn phòng, bãi đậu
xe và các phương tiện hữu hình lẫn vô hình khác để phân biệt các nhân viên.
6. Lễ nghi & thông lệ (Rituals & routines): Các cuộc họp, báo cáo, ngân
sách & các quy trình đánh giá thành quả công việc.
7. Câu chuyện & sự tích(Stories & myths): Truyền đạt thông điệp về
những gì là quan trọng & có giá trị trong một tổ chức. Nguyen Thanh Nam 3 16/03/2024
VĂN HÓA TỔ CHỨC LÀ GÌ?
• Một nền văn hóa mạnh mẽ tồn tại ở nơi mà các nhân
viên ứng phó với các tình huống thay đổi theo cách
thức phù hợp với sự liên kết của họ với các giá trị của tổ chức
• Một nền văn hóa yếu tồn tại ở những nơi thiếu sự liên
kết với các giá trị tổ chức
CÁC MÔ HÌNH VĂN HÓA TỔ CHỨC 1. Hofstede (1968) 2. Deal & Kennedy (1982) 3. Handy (1984) 4. Ed Schein (1996) 5. Trompenars (1998) 6. Goffee & Jones (1996) Nguyen Thanh Nam 4 16/03/2024 1. HOFSTEDE
5 characteristics of national culture:
1. Khoảng cách quyền lực (Power distance)
2. Tâm lý né tránh sự không chắc chắn (Uncertainty avoidance)
3. Chử nghĩa cá nhân / tập thể (Individualism vs collectivism)
4. Nam tính /Nữ tính (Masculinity vs femininity )
5. Định hướng dài hạn/Ngắn hạn (Long-term vs short-term orientation). 2. DEAL & KENNEDY
Văn hóa tổ chức giống như "cách mọi thứ
được hoàn thành quanh đây"
Organization culture is as ‘the way things get done around here’
Đo lường văn hóa doanh nghiệp tùy thuộc vào hai yếu tố:
1. Phản hồi (Feedback): Tốc độ phản hồi & phạm vi của nó có
ảnh hưởng đến hành vi trong tổ chức.
2. Rủi ro (Risk): Mức độ của sự không chắc chắn áp dụng cho tổ chức. Nguyen Thanh Nam 5 16/03/2024 2. DEAL & KENNEDY Văn hóa doanh nghiệp:
được định nghĩa là bao gồm các cách nhân viên của công ty có khả
năng hành động trong các tình huống đã định bên trong & bên ngoài tổ chức, bao gồm:
• một tập hợp các niềm tin,
• một bộ quy tắc ứng xử & tiêu chuẩn tối thiểu cho thành quả công việc & đạo đức.
sẽ ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ & cách thức mọi người được
đối xử, bất kể đối tượng khách hàng nào. 2. DEAL & KENNEDY Tài chính Thăm dò luân chuyển dầu khí, nhanh, Cty Hàng đầu tư / Bệnh không, viện, tổ chức Không gian, thể thao, lực Khai thác lượng cảnh khoáng sản sát Các Tổ chức dịch Công ty vụ xã hội Lớn Nguyen Thanh Nam 6 16/03/2024 2. DEAL & KENNEDY 4 loại hình văn hóa:
1. Văn hóa mạnh mẽ, Nam tính (‘tough-guy’ or ‘macho’ culture):
phần thưởng cao & phản hồi ngay lập tức. (các công ty tài chính &
đầu tư, bệnh viện, các tổ chức thể thao & các lực lượng cảnh sát)
2. Văn hóa 'Làm nhiều/ chơi nhiều‘ (‘work-hard/play-hard’
culture): Xuất hiện ở những nơi có độ rủi ro cao, thường thấy ở
những tổ chức lớn hơn so các loại hình văn hóa trước
3. Văn hóa 'Đặt cược cả công ty“ (‘bet your company’ culture):
các quyết định lớn được thực hiện nhưng kết quả có thể phải
mất vài năm mới đạt được. (Điện lực, khai thác dầu mỏ, hàng không,
không gian, khai thác khoáng sản)
4. Văn hóa 'Quá trình‘ (‘process’ culture): nhân viên nhận ít hoặc
không nhận được phản hồi. Thường vì các dịch vụ cho khách
hàng rất phức tạp với nhiều phòng ban & cá nhân có liên quan.
(Các tổ chức dịch vụ xã hội, các cửa hàng bán lẻ) 3. HANDY
4 loại Văn hóa tổ
1. Văn hóa quyền lực (Power c c h ultu
ức re): độ ảnh hưởng của
quyền lực và quyền quyết định tập trung vào một vài người & vị trí chủ chốt
2. Văn hóa vai trò (Role culture): nhân viên là người đảm
nhiệm vai trò hay người giữ vai trò đã xác định rõ thẩm quyền
trong các thông số xác định trước đó.
3. Văn hóa con người (Person culture): bao gồm sự bố trí
về tổ chức được thiết kế dựa theo thành quả công việc cá nhân
(Ballet, công ty opera, công ty luật / tư vấn, ...)
4. Văn hóa nhiệm vụ (Task culture): tồn tại ở những nơi sử
dụng đội, nhóm để làm việc và giải quyết các vấn đề cụ thể (Các
tổ chức với các cấu trúc ma trận & nhiều hình thức báo cáo ..) Nguyen Thanh Nam 7 16/03/2024 3. HANDY Handy Culture Model 4. ED SCHEIN
Văn hóa tổ chức là “Tàn dư của thành công”
Organization culture is as ‘the residue of success’
• Nó là một thuộc tính của tổ chức khó khăn nhất để đo
lường & vì vậy khó nhất để thay đổi
• Tác động của sự thay đổi đó sẽ là các sản phẩm &
dịch vụ lâu bền, các nhà lãnh đạo & những người
sáng lập, các tòa nhà và các thuộc tính vật lý khác. Nguyen Thanh Nam 8 16/03/2024 4. ED SCHEIN
3 cấp độ nhận thức của văn hóa : (Các sản phẩm của con người) (Các niềm tin & giá trị được đồng thuận) (Các giả định căn bản làm nền móng) 5. TROMPENARS
Mỗi tổ chức đều có văn hóa độc đáo riêng của mình, có
thể được tạo ra một cách vô thức, dựa trên những hành
động & hành vi của các giám đốc điều hành cấp cao,
những người sáng lập & những nhân tài nòng cốt
khác, những người đã xây dựng nó từ lúc ban đầu &
những người đã thay đổi nó sau đó Nguyen Thanh Nam 9 16/03/2024 5. TROMPENARS Trompenars’ culture model 5.TROMPENARS 7 khía cạnh:
1. Thuyết phổ biến / đa nguyên (Universalism vs pluralism) : Chúng ta
tập trung vào các quy tắc và thủ tục hay dựa vào mối quan hệ của chúng
ta khi chúng ta tìm cách xử lý công việc?
2. Chủ nghĩa cá nhân / chủ nghĩa tập thể (Individualism vs
communitarianism ): Chúng ta nghĩ rằng các tổ chức nên tập trung sự
chú ý vào các cá nhân hay các nhóm?
3. Cụ thể / khuếch tán (Specific vs diffuse): Các mối quan hệ nông cạn
và xã giao hay sâu đậm & vượt ra khỏi nơi làm việc?
4. Vô cảm /cảm xúc (Neutro vs Emotional): cách mọi người bày tỏ cảm xúc
5. Hướng nội / hướng ngoại (Inner directed vs outer directed): Những
hoạt động tập trung bên trong hay bên ngoài tổ chức ?
6. Địa vị đạt được / Địa vị quy cho (Achieved status vs ascribed
status): Giá trị nằm ở danh tính của một người, hoặc vị trí mà họ nắm giữ.
7. Thời gian tuần tự / thời gian đồng bộ (Sequential time vs
synchronic time): Chú ý đến con người & các vấn đề theo trình tự hoặc cùng nhau. Nguyen Thanh Nam 10 16/03/2024 6. GOFFEE & JONES
Văn hóa là sự hiện diện (hoặc thiếu vắng) của cộng đồng.
Culture is about the presence (or absence) of community.
Các thành phần quan trọng của văn hóa doanh nghiệp:
1. Tính hòa đồng (Sociability): mức độ mà con người thích, hòa hợp với
nhau trong và ngoài công việc.
2. Tính thống nhất (Solidarity) : mức độ chia sẻ mục tiêu. 6.GOFFEE & JONES
Goffee & Jones ‘ Cultural Model Nguyen Thanh Nam 11 16/03/2024 6. GOFFEE & JONES
Goffee & Jones‘ Cultural Model modified by Carnall GROUP WORK 1.
Read the case “Fostering effective change within the military: A merger example” – page 316 2.
Answer the question 1 & 2 - page 318 3. SUBMISSION: 7 Nov 2022 Nguyen Thanh Nam 12 16/03/2024 Xem tiếp phần 2 … Nguyen Thanh Nam 13