Các nhận định về Luật Môi trường | Môi trường và phát triển | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Các nhận định về Luật Môi trường trong môn học "Môi trường và Phát triển" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM thường tập trung vào việc đánh giá và phân tích các chính sách và quy định pháp lý liên quan đến bảo vệ môi trường. Sinh viên sẽ được khuyến khích nghiên cứu về các quy định của Luật Môi trường, cũng như hiểu rõ về vai trò và ảnh hưởng của nó đối với quản lý môi trường và phát triển bền vững. Các nhận định này có thể xoay quanh việc đánh giá hiệu quả của các chính sách hiện hành, đề xuất các cải tiến hoặc điều chỉnh, và phân tích tác động của các biện pháp pháp lý đến cộng đồng và môi trường. Mục tiêu của việc nghiên cứu này là tạo ra sự nhận thức sâu sắc về vai trò của Luật Môi trường trong việc bảo vệ và quản lý tài nguyên môi trường, cũng như khuyến khích đóng góp vào việc cải thiện hệ thống pháp luật để đảm bảo sự phát triển bền vững.
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
NỘI DUNG BUỔI 4
Nhận định sai. Mà có nhiều cách Điều 10 NĐ 06/2019
Nhận định sau đúng sai? Giải thích tại sao Nêu rõ cơ sở pháp
nhóm IA, IB, giải quyết theo quy định TS công; chứa nguồn lý (nếu có)?
bệnh tiêu hủy; giao cho Viện BẢo tàng
1. Bộ Công thương là cơ quan quản lý nhà nước về nước
Căn cứ theo khoản 1 Điều 10 Thông tư 06/2019/TT-BNNPTNT, có quy khoáng thiên nhiên.
định về các hình thức xử lý động vật rừng là tang vật của các vụ vi phạm như: Nhận định sai.
Thả lại động vật rừng về môi trường tự nhiên; cứu hộ động vật rừng; chuyển
Căn cứ theo Điều 1 Luật khoáng sản 2010, nước khoáng thiên
giao động vật rừng cho vườn động vật, cơ sở nghiên cứu khoa học, đào tạo,
nhiên là khoáng sản. Đồng thời, theo quy định tại Điều 80 Luật
giáo dục môi trường, bảo tàng chuyên ngành; bán động vật rừng; tiêu hủy động
khoáng sản 2010, Điều 1 NĐ 36/2027/NĐ-CP, quy định Bộ tài nguyên
vật rừng. Đồng thời theo k2 Điều 10 Thông tư 29/2019/TT-BNNPTNT quy định:
và Môi trường là cơ quan quản lý nhà nước về khoáng sản. Do đó,
“Các hình thức xử lý động vật rừng được thực hiện theo trình tự ưu tiên từ
cơ quan quản lý nhà nước về nước khoáng thiên nhiên là Bộ tài
điểm a đến điểm đ khoản 1 Điều này, trườ
nguyên và Môi trườ
ng hợp không xử lý được bằng hình
ng, chứ không phải Bộ Công thương.
thức trước mới áp dụng hình thức xử lý kế tiếp.”
2. Mọi chủ thể khai thác tài nguyên thiên nhiên đều phải
nộp thuế tài nguyên.
5. Mọi tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên
Sai. Đối tượng chịu thuế tài nguyên thiên nhiên chỉ bao gồm
nước đều phải nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.
các đối tượng quy đị
nh tại Điều 2 Luật thuế tài nguyên và Điều 2 TT
Nhận định sai. TC, CN thải nước thải thuộc là Đối tượng chịu
152/2015 TT/BTC do đó khi chủ thể khai thác các tài nguyên thuộc đối
phí bảo vệ môi trường đối với nước thải thuộc Điều 2 NĐ 53/2020/NĐ-
tượng chịu thuế tài nguyên thì mới phải nộp thuế tài nguyên. Bên
CP và không thuộc trường hợp được miễn tại Điều 5 NĐ này. Nếu tổ
cạnh đó, Điều 10 TT 152/2015 TT/BTC còn quy định các trường hợp
chức, cá nhân không xả nước thải này ra môi trường nước thải
được miễn thuế tài nguyên. Chẳng hạn, theo khoản 4 Điều 10 TT
thuộc này thì không phải nộp phí bảo vệ môi trường.
152/2015 TT/BTC quy định về việc Miễn thuế tài nguyên đối với nước
6. Tổ chức, cá nhân có hành vi trái pháp luật gây ô nhiễm
thiên nhiên do hộ gia đình, cá nhân khai thác phục vụ sinh hoạt.
môi trường là đủ cơ sở bắt buộc phải bồi thường thiệt hại.
3. Tất cả các loại rừng đều có thể được giao cho các ban quản lý.
Nhận định sai. TN BTTH 602 BLDS 2015 quy định 3 căn
Nhận định sai. Không phải Tất cả các loại rừng đều có thể được giao
cứ: có hv trái Pl, có thiệt hại xảy ra, có MQH nhân quả.
cho các ban quản lý mà rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản
Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm
xuất xen kẽ trong rừng phòng hộ thì mới giao cho các ban quản lý
môi trường bao gồm: Có thiệt hại xảy ra trên thực tế; Hành vi gây thiệt hại là
Căn cứ theo khoản 3 Điều 16 Luật lâm nghiệp 2017, đối với rừng sản xuất,
hành vi trái pháp luật bảo vệ môi trường; Có mối quan hệ nhân quả giữa
nhà nước có thể giao cho Hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư cư trú
hành vi gây thiệt hại và thiệt hại xảy ra; Lỗi của người gây thiệt hại. Theo
hợp pháp trên địa bàn cấp xã nơi có diện tích rừng; đơn vị vũ trang. Trong
Điều 628 Bộ luật dân sự năm 2015 có quy định về trách nhiệm bồi thường
trường hợp đối với diện tích rừng sản xuất xen kẽ trong diện tích rừng đặc
thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường chỉ được loại trừ trong trường
dụng, rừng phòng hộ thì mới được giao cho ban quản lý rừng đó. Như vậy
hợp người bị thiệt hại có lỗi. Các cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác làm ô
không phải tất cả loại rừng đều có thể giao cho ban quản lý.
nhiễm môi trường gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp
4. Động vật rừng, thực vật rừng quý hiếm là tang vật của các vụ
luật về bảo vệ môi trường, trừ trường hợp chủ thể là người thiệt hại có lỗi.
vi phạm đều được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đem bán
Như vậy không phải trường hợp, tổ chức, cá nhân có hành vi trái pháp
đấu giá. Nhận định sai.
luật gây ô nhiễm môi trường là đủ cơ sở bắt buộc phải bồi thường thiệt hại.
7. Một hành vi vi phạm pháp luật môi trường chỉ có thể xử lý hành chính. Nhận định sai. lOMoAR cPSD| 41487872
Chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật môi trường tùy chủ thể, hành
10. Bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực môi trường là một
vi, mức độ, hậu quả mà có thể AD TN kỷ luật, hành chính, hình sự, dân sự.
trong những dạng bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Theo quy định tại Điều 161 Luật Bảo vệ môi trường 2020 không quy Nhận định đúng.
định chế tài cụ thể đối với từng hành vi vi phạm, tuỳ vào tính chất của hành
Căn cứ theo khoản 2 Điều 133 Luật bảo vệ môi trường 2020, thì
vi vi phạm pháp luật môi trường mà người vi phạm có thể xử lý
việc giải quyết tại Tòa án được thực hiện, theo quy định về bồi thường
kỷ luật hay truy cứu trách nhiệm hình sự.
thiệt hại dân sự ngoài hợp đồng và pháp luật về tố tụng dân sự.
Ví dụ quy định về tội gây ô nhiễm môi trường tại Điều 235 BLHS
11. Di tích lịch sử - văn hóa là công trình xây dựng, địa 2015.
điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. Nhận định sai
8. Mọi tranh chấp môi trường đều phải giải quyết bằng
Căn cứ theo khoản 3 Điều 4 Luật di sản văn hóa 2013, “Di tích lịch sử - văn
con đường Tòa án.
hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia
Nhận định sai. Điều 162 LBVMT 2020: thương lượng, hòa giải, trọng
thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.” tài, TA
12. Mọi di sản văn hóa trên lãnh thổ Việt Nam đều thuộc sự
Một trong các nguyên tắc giải quyết tranh chấp môi trường
sở hữu của toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu quản lý.
khuyến khích các bên tranh chấp thương lượng (tự các bên Nhận định sai
ngồi lại vs nhau không cần bên thứ ba) và hoà giải (bên thứ 3 là
Căn cứ theo Điều 5 Luật di sản văn hóa 2013, di sản văn hóa trên lãnh
trung gian) ngay tại cơ sở. Kết quả không giá trị về mặt pháp lý.
thổ Việt Nam tùy trường hợp, có thể thuộc sở hữu tư nhân và các hình Trọng
thức sở hữu khác về di sản văn hóa theo quy định của pháp luật. tài. Tòa.
13. Di vật thuộc sở hữu của các tổ chức chính trị xã hội
Đây không chỉ là nguyên tắc được áp dụng để giải quyết các
không được quyền mua bán.
tranh chấp môi trường mà còn được coi là nguyên tắc chung Nhận định sai
để giải quyết các tranh chấp phi hình sự.
Căn cứ theo khoản 1 Điều 43 Luật di sản văn hóa 2013: “Di vật, cổ
Ví dụ theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 76 Luật tài nguyên
vật, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu nhà nước, sở hữu của tổ chức
nước 2012 có quy định: “Nhà nước khuyến khích các bên tự
chính trị, tổ chức chính trị - xã hội phải được quản lý trong các bảo
hòa giải các tranh chấp về tài nguyên nước”.
tàng và không đượ
c mua bán, tặng cho; di vật, cổ vật thuộc các hình
9. Tranh chấp môi trường xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam
thức sở hữu khác được mua bán, trao đổi, tặng cho và để thừa kế ở
thì chỉ áp dụng pháp luật Việt Nam để giải quyết.
trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật; bảo vật quốc
Nhận định sai. Còn 1 bên TC có yếu tố nước ngoài + liên
gia thuộc các hình thức sở hữu khác chỉ được mua bán, trao đổi,
quan ĐƯQT mà Vn là TV thì AD ĐƯQT, còn không thi AD pL VN.
tặng cho và để thừa kế ở trong nước theo quy định của pháp luật.
Vì không chỉ áp dụng luật Việt Nam mà các bên tranh chấp có thể thỏa
Việc mang di vật, cổ vật ra nước ngoài phải có giấy phép của cơ
thuận sử dụng Luật Quốc tế, hay các điều ước quốc tế mà Việt Nam
quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch.”
cũng tham gia các điều ước đó căn cứ khoản 4 Điều 162 Luật bảo vệ môi
trường 2020, trường hợp tranh chấp về môi trường trên lãnh thổ nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà một hoặc các bên là tổ chức, cá
14. Di sản văn hóa phát hiện được mà không xác định
nhân nước ngoài có quy định khác trong điều ước quốc tế mà Cộng hòa
được chủ sở hữu thu được trong quá trình thăm dò, khai quật
xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên thì có thể áp dụng quy định đó.
khảo cổ thì sẽ thuộc về quyền sử hữu của người phát hiện. lOMoAR cPSD| 41487872 sai
17. Chủ sở hữu bảo vật quốc gia được quyền bán cho bất Điều 7. luật 2009
kỳ chủ thể nào có nhu cầu.
Di sản văn hóa phát hiện được mà không xác định được chủ sở hữu, thu được sai Điều
trong quá trình thăm dò, khai quậ 43.
t khảo cổ đều thuộc sở hữu nhà nước[8].
1. Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu nhà nước[42], sở hữu
15. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch là chủ thể có thẩm quyền
của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội phải được quản lý trong
quyết định công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
các bảo tàng và không được mua bán, tặng cho; di vật, cổ vật thuộc các sai
hình thức sở hữu khác được mua bán, trao đổi, tặng cho và để thừa kế
điều 18 khoản 2 2009:
ở trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật; bảo vật quốc
gia thuộc các hình thức sở hữu khác chỉ được mua bán, trao đổi, tặng
2. Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định công bố Danh mục
cho và để thừa kế ở trong nước theo quy định của pháp luật.
di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và cấp Giấy chứng nhận di sản văn hóa
Việc mang di vật, cổ vật ra nước ngoài phải có giấy phép của cơ
phi vật thể được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch[43].
Trong trường hợp di sản văn hóa phi vật thể đã được đưa vào Danh
2. Việc mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia được thực hiện
mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia mà sau đó có cơ sở xác định
theo giá thỏa thuận hoặc tổ chức đấu giá. Nhà nước được ưu
không đủ tiêu chuẩn thì Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
tiên mua di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
quyết định đưa ra khỏi Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
18. Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá
trị quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học.
16. Việc xếp hạng di tích thuộc về thẩm quyền của Bộ
sai. theo k7 đ 44. Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị
trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học. sai Điều
19. Di tích quốc gia đặc biệt là di tích có giá trị tiêu biểu của quốc 30. gia.
1. [20] Thẩm quyền quyết định xếp hạng di tích được quy định như sau: Sai
a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định xếp hạng di
Theo khoản 10 Điều 1 của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật DSVH
tích cấp tỉnh, cấp bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh;
thì di tích quốc gia đặc biệt là do tích có giá trị đặc biệt biểu của quốc gia
b) Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định xếp
20. Trong mọi trường hợp khu vực bảo vệ I phải được
hạng di tích quốc gia, cấp bằng xếp hạng di tích quốc gia;
bảo vệ nguyên trạng về mặt bằng và không gian.
c) Thủ tướng Chính phủ quyết định xếp hạng di tích quốc gia đặc Sai.
biệt, cấp bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt; quyết định việc đề
Trường hợp ngoại lệ: trong trường hợp đặc biệt có yêu cầu xây dựng công
nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc xem
trình trực tiếp phục vụ việc bảo vệ và phát huy giá trị di tích thì việc xây
xét đưa di tích tiêu biểu của Việt Nam vào Danh mục di sản thế giới.
dựng đó phải được sự đồng ý bằng văn bản của người có thẩm quyền xếp
2. Trong trường hợp di tích đã được xếp hạng mà sau đó có đủ căn
hạng di tích đó. CSPL: khoản 3 Điều 32 VBHN 2013 Luật Di sản văn hóa.
cứ xác định là không đủ tiêu chuẩn hoặc bị hủy hoại không có khả
21. Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch là chủ thể
năng phục hồi thì người có thẩm quyền quyết định xếp hạng di tích
có thẩm quyền quyết định công nhận bảo vật quốc gia. Sai
nào có quyền ra quyết định hủy bỏ xếp hạng đối với di tích đó.
Theo điểm 5 điểm 6 khoản 21 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật DSVH thì Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận bảo vật quốc gia lOMoAR cPSD| 41487872
sau khi có ý kiến thẩm định của Hội đồng Di sản văn hóa quốc
C1: Luật quốc tế về môi trường còn điều chỉnh mối quan hệ giữa các
gia còn Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định
quốc gia, chủ thể khác của luật quốc tế nhằm ngăn chặn, khắc phục,
trình tự, thủ tục công nhận bảo vật quốc gia
loại trừ những tác động xấu xảy ra cho môi trường của mỗi quốc gia.
C2: Luật quốc tế về môi trường bảo vệ yếu tố môi trường nằm ngoài phạm
22. Chủ sở hữu bảo vật quốc gia được quyền mang bảo vật
vi chủ quyền và quyền tài phán quốc gia và cũng bảo vệ yếu tố
thuộc sở hữu của mình ra nước ngoài theo nhu cầu của bản thân
môi trường thuộc phạm vi chủ quyền của các quốc gia.
nếu được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đồng ý.
Sai. Theo khoản 2 Điều 43 Luật DSVH 2001 sđ bs 2009 thì việc
27.Theo luật quốc tế về môi trường, quốc gia chỉ có trách nhiệm
mang di vật, cổ vật ra nước ngoài không phải khi có sự đồng ý
bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm luật pháp quốc tế gây ra.
của CQNN có thẩm quyền mà phải có giấy phép của cơ quan Sai
nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch.
Vì các quốc gia phải có cả trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho hành
vi vi phạm luật pháp quốc tế gây ra và cũng phải chịu trách nhiệm bồi
23. Tổ chức cá nhân không được phép chuyển nhượng
thường thiệt hại cho hành vi không vi phạm luật pháp quốc tế gây ra.
cổ vật thuộc quyền sở hữu của mình.
Sai. Theo khoản 3 Điều 43 Luật DSVH 2001 sđ bs 2009, trường hợp cổ vật không
28.CFC không phải là chất gây nên hiệu ứng nhà kính mà là
thuộc sở hữu nhà nước, sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị
chất làm suy giảm tầng ôzôn.
- xã hội thì được chuyển nhượng. Sai
Vì các chất gây nên hiệu ứng nhà kính gồm rất nhiều chất được gọi
24. Trong mọi trường hợp không được phép tạo bản sao
chung là khí nhà kính như C02, Nox, Metan và trong đó có CFC.
đối với bảo vật quốc gia. Sai.
29.Các quốc gia thành viên Công ước Khung đều có nghĩa vụ
Theo Điều 46 LDSVH 2001 thì nếu đảm bảo được các điều kiện đặt ra
cắt giảm khí nhà kính giống nhau.
cho việc làm bản sao bảo vật quốc gia thì vẫn được phép tạo bản sao Sai
Một trong ba căn cứ cắt giảm và loại bỏ hoàn toàn việc sản
25. Chủ thể của luật quốc tế về môi trường là chủ thể của
xuất và tiêu thụ các chất ODS là: Căn cứ vào trình độ phát triển
công pháp quốc tế.
của các quốc gia thành viên. Nguyên tắc này cũng được cụ thể
Đúng. Vì chủ thể của luật quốc tế về môi trường là
hoá trong Công ước viên. Theo đó các quốc đang phát triển và
Quốc Gia. Chủ thể của công pháp quốc tế là:
chậm phát triển có quyền trì hoãn 10 việc thực hiện công ước Quốc gia;
30.Công ước CITES về buôn bán các giống loài hoang dã nguy
Các tổ chức quốc tế liên chính phủ;
cấp chỉ bảo vệ những giống loài hoang dã, nguy cấp thông qua
Các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết;
việc kiểm soát buôn bán cây, con vật sống nằm trong danh mục.
Các vùng lãnh thổ có quy chế pháp lý đặc biệt. Sai.
=> Chủ thể của luật quốc tế về môi trường là chủ thể của công pháp quốc tế.
Công ước CITES nhằm bảo vệ các loài có nguy cơ bị tuyệt chủng,
cấm buôn bán thương mại giữa các nước trên thế giới, hoặc những
26.Luật quốc tế về môi trường chỉ bảo vệ những yếu tố môi
loài có nguy cơ bị tuyệt chủng do buôn bán quốc tế quá mức mà
trường nằm ngoài phạm vi chủ quyền và quyền tài phán quốc gia.
không được kiểm soát và điều chỉnh kịp thời hay những loài động Sai
thực vật hoang dã mà các nước thành viên kiểm soát buôn bán
nhưng chưa được ghi vào phụ lục trong công ước CITES. lOMoAR cPSD| 41487872
31.Công ước CITES cấm hoạt động gây nuôi các mẫu vật trong danh mục. Sai.
Trong công ước CITES có phụ lục nhằm bảo vệ những loài đang được buôn
bán mẫu vật nhưng vẫn trong tầm kiểm soát và những loài muốn buôn bán
thì cần có giấy phép xuất nhập khẩu.
32.Sau khi thẩm định hồ sơ đề cử của một tài sản, Ủy ban di sản thế giới
sẽ ra quyết định đưa hoặc không đưa một tài sản đề cử vào danh sách di sản thế giới. Sai.
Việc đưa 1 tài sản vào danh sách di sản thế giới chỉ có thể thực hiện với sự
đồng ý của các quốc gia hữu quan.CSPL: Khoản 3 Điều 11 Công ước về Bảo
vệ di sản văn hóa và tự nhiên của thế giới.