Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định theo học tại các trung tâm đào tạo tiếng anh của sinh viên trên địa bàn thành phố hà nội | Đề án môn thống kê kinh tế

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định theo học tại các trung tâm đào tạo tiếng anh của sinh viên trên địa bàn thành phố hà nội | Tiểu luận môn thống kê kinh tế được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
57 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định theo học tại các trung tâm đào tạo tiếng anh của sinh viên trên địa bàn thành phố hà nội | Đề án môn thống kê kinh tế

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định theo học tại các trung tâm đào tạo tiếng anh của sinh viên trên địa bàn thành phố hà nội | Tiểu luận môn thống kê kinh tế được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

54 27 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 44919514
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
ĐỀ ÁN
THỐNG KÊ KINH TẾ
ĐỀ TÀI
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THEO HỌC
TẠI CÁC TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đỗ Văn Huân Lớp
chuyên ngành: Thống kê kinh tế 62A
Thành viên nhóm:
Lê Thùy Dương – 11204915
Nguyễn Trọng Hiếu Đan – 11204753
Đặng Diễm Hằng – 11201287
Kiều Thị Giang – 11201077
Hà Nội 2022
KHOA TH
NG KÊ
lOMoARcPSD| 44919514
1
lOMoARcPSD| 44919514
2
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Với xu thế toàn cầu hóa ngày nay, nhu cầu giao tiếp giữa người với người, ặc biệt
những người không cùng ngôn ngữ ngày càng lớn hơn, Tiếng Anh với vai trò ngôn
ngữ quốc tế ngày càng trở nên quan trọng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Trước ây,
việc thành thạo Tiếng Anh là một lợi thế cùng lớn trong thị trường lao ộng nhưng
với xu thế hiện nay, Tiếng Anh gần như là bắt buộc trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề.
Trong cuộc sống hằng ngày, Tiếng Anh xuất hiệnmọi nơi: trên bao bì sản phẩm, trên
các tờ tạp chí, các tấm áp phích... thể nói, ời sống càng phát triển, thứ tiếng này
ngày càng ăn sâu vào từng khía cạnh trong cuộc sống của chúng ta.
Trong bối cảnh ó, với vai trò là thế hệ nòng cốt tương lai của xã hội, ngoài việc học
các kiến thức chuyên môn thì trang bị thật tốt Tiếng Anh iều cùng cần thiết ối với
học sinh nói chung và sinh viên nói riêng. Chính vì vậy, hội cũng òi hỏi ngày càng
cao ối với trình ộ Tiếng Anh của thế hệ trẻ. Chương trình Tiếng Anh trong các trường
học ngày càng thay ổi, cùng với ócác cuộc thi sử dụng Tiếng Anh ngày càng nhiều
chứng chỉ Tiếng Anh còn trở thành con ường giúp các bạn trẻ tiến tới nhiều mục tiêu
như ỗ ại học, du học và xin việc làm.
Chính nhu cầu thị trường quá lớn dẫn ến sự xuất hiện ạt của các trung tâm ào
tạo Tiếng Anh, kéo theo vấn chất lượng không ảm bảo. Nhiều trung tâm ược mở ra
không áp ứng ược nhu cầu nâng cao trình Tiếng Anh cho sinh viên vì nhiều lý do dẫn
ến tình trạng sinh viên ã bỏ tiền ra i học nhưng không em lại ược kết quả như mong ợi.
Những trung tâm này chi rất mạnh tay cho việc xây dựng hình ảnh, quảng marketing
với ủ các chiêu trò mà không tập trung nâng cao chất lượng giảng dạy. Điều áng buồn
là vẫn có rất nhiều sinh viên không biết về thực trạng này và sự trao ổi thông tin trong
cộng ồng sinh viên còn chưa áp ứng ược hết nhu cầu thực tế, dẫn ến tình trạng nhiều
trung tâm chưa ạt chuẩn về chất lượng vẫn có số lượng ăng ký theo học rất ông.
Bởi vậy, nhóm ề án chúng em ã quyết ịnh lựa chọn tài: “Các nhân tố ảnh hưởng
ến quyết ịnh theo học tại c trung tâm ào tạo Tiếng Anh của sinh viên trên ịa bàn
Thành phố Hà Nội” nhằm tìm hiểu quan iểm của cộng ồng sinh viên ối với vấn ề này,
qua ó cái nhìn thực tế xuất một số giải pháp cải thiện chất lượng nói chung
của các trung tâm ào tạo Tiếng Anh trên ịa bàn Thành phố Hà Nội.
lOMoARcPSD| 44919514
3
2. Mục ích nghiên cứu
Xác ịnh c nhân tố ảnh hưởng ến quyết nh theo học tại các trung tâm ào tạo
Tiếng Anh của sinh viên trên ịa bàn Thành phố Hà Nội.
Đánh giá mức ộ ảnh hưởng của từng nhân tố ến quyết ịnh theo học tại các trung
tâm ào tạo Tiếng Anh của sinh viên trên ịa bàn Thành phố Hà Nội.
Đề xuất các giải pháp ể cải thiện chất lượng dạy và học của các trung tâm ào tạo
Tiếng Anh trên ịa bàn Thành phố Hà Nội.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Động lực học tiếng anh của sinh viên trên ịa bàn Thành phố Hà Nội là gì?
Các nhân tố nào ảnh hưởng ến quyết ịnh theo học tại các trung tâm ào tạo Tiếng
Anh của sinh viên trên ịa bàn Thành phố Hà Nội?
Các nhân tố ó có ảnh hưởng như thế nào ến quyết ịnh theo học tại các trung tâm
ào tạo Tiếng Anh của sinh viên trên ịa bàn Thành phố Hà Nội?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng iều tra: Sinh viên các trường trên ịa bàn Thành phố Nội
Đơn vị iều tra: Sinh viên
Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ến quyết ịnh theo học tại các trung tâm ào tạo
Tiếng Anh của sinh viên trên ịa bàn Thành phố Hà Nội
Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên trên ịa bàn Thành phố Hà Nội
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp cơ bản: thu thập dữ liệu, phân tổ, bảng, ồ thị
Phương pháp phân tích: hồi quy tương quan
6. Kết cấu: Ngoài Phần mở ầu, Phụ lục, Kết luận Tài liệu tham khảo thì án gồm
có hai chương sau:
Chương I: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Chương II: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ến quyết ịnh theo học tại các trung
tâm ào tạo Tiếng Anh của sinh viên trên ịa bàn TP. Hà Nội
lOMoARcPSD| 44919514
4
Để hoàn thành bài ề án này, chúng em xin gửi lời cảm ơn ến các quý thầy cô khoa
Thống Kê, trường ại học Kinh Tế Quốc Dân ã tạo hội cho chúng em ược học tập,
rèn luyện và tích lũy kiến thức, kỹ năng ể chúng em thực hiện ề án.
Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất ến giảng viên hướng dẫn:
TS. Đỗ Văn Huân ã tận tình chỉ dẫn, theo sát quá trình chúng em nghiên cứu ưa ra
những lời khuyên bổ ích giúp chúng em giải quyết ược các vấn gặp phải trong quá
trình nghiên cứu và hoàn thành ề án một cách tốt nhất.
Đề án của nhóm chúng em còn nhiều thiếu sót do kiến thức còn hạn chế thiếu
kinh nghiệm thực tiễn. Vì vậy chúng em rất mong nhận ược sự góp ý thêm từ Thầy.
Cuối cùng, nhóm xin chúc Thầy thật nhiều sức khỏe gặt hái ược nhiều thành công
trong công việc!
Nhóm chúng em xin ược cảm ơn Thầy!
lOMoARcPSD| 44919514
5
MỤC LỤC
MỤC LỤC ________________________________________________ 5
CHƢƠNG I ______________________________________________ 5
1. Những vấn ề chung về việc theo học tại các trung tâm ào tạo Tiếng Anh trên ịa bàn Thành phố Hà Nội. ___ 5
1.1. Khái niệm trung tâm ào tạo Tiếng Anh __________________________________________________________ 6
1.2. Đặc iểm, vai trò của Tiếng Anh và các trung tâm ào tạo Tiếng Anh ___________________________________ 7
1.3. Thực trạng việc dạy và học tại các trung tâm ào tạo Tiếng Anh trên ịa bàn Thành phố Hà Nội ____________ 10
2. Tổng quan nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng ến quyết ịnh theo học tại các trung tâm ào tạo Tiếng Anh của
sinh viên trên ịa bàn Thành phố Hà Nội. ____________________________________ 11
2.1. Cơ sở lý thuyết ____________________________________________________________________________ 11
2.2. Một số nghiên cứu liên quan _________________________________________________________________ 15
2.3. Mô hình nghiên cứu ề xuất và các giả thuyết của ề tài ____________________________________________ 18
3. Thiết kế nghiên cứu ____________________________________________ 20
3.1. Xây dựng thang o và bảng hỏi _______________________________________________________________ 21
3.2. Phương pháp lấy mẫu và thu thập dữ liệu ______________________________________________________ 24
3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu_______________________________________________________________ 26
4. Một số phương pháp thống kê ược sử dụng trong nghiên cứu _______________________ 27
CHƢƠNG II _____________________________________________ 28
1. Mô tả mẫu nghiên cứu ___________________________________________ 28
2. Kiểm ịnh các nhân tố ảnh hưởng tới quyết ịnh theo học của sinh viên ___________________ 32
3. Phân tích nhân tố khám phá EFA _____________________________________ 34
4. Nghiên cứu tác ộng của các nhân tố ến quyết ịnh theo học tại các trung tâm ào tạo Tiếng Anh của sinh viên trên
ịa bàn Thành phố Hà Nội ___________________________________________ 38
5. Giải pháp cải thiện chất lượng ào tạo tại các trung tâm ào tạo tiếng Anh trên ịa bàn thành phố Hà Nội __ 40
KẾT LUẬN ______________________________________________ 47
PHỤ LỤC _______________________________________________ 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO __________________________________ 56
CHƢƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
lOMoARcPSD| 44919514
6
1. Những vấn ề chung về việc theo học tại các trung tâm ào tạo Tiếng Anh trên ịa bàn
Thành phố Hà Nội.
Tiếng Anh ã trở thành ngôn ngữ chung trên toàn thế giới và là ngôn ngữ chính của
nhiều nước như Vương quốc Anh, Ireland, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Canada, Úc,
hàng chục quốc gia khác. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế như hiện nay, học Tiếng Anh
ã ang trở thành nhu cầu thiết yếu của không ít người từ học sinh, sinh viên cho ến
người i làm và ược xem như là hành trang không thể nào thiếu ể con người bước chân
vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện ại hóa. Nhận thấy ược nhu cầu ó, các trung tâm ào
tạo Tiếng Anh lần lượt ược mở ra trong những thập kỷ gần ây óng góp rất lớn cho
sự phát triển nước ta. Những trung tâm này ược thành lập ra tchức dạy học
Tiếng Anh với nhiều hình thức a dạng và áp ứng những mục tiêu khác nhau cho người
học như nâng cao trình ộ, thi chứng chỉ Tiếng Anh (IELTS, TOEIC…), du học… Các
trung tâm thể chia thành hai dạng: dạng ầu tiên những trung tâm trực thuộc các
trường ại học, cao ẳng, Sở GD&ĐT (chiếm tỷ lệ kít trong tổng số), còn lại a số
các trung tâm nhân xây dựng trên nguồn lực hội hóa của nhân cũng như tập
thể, mặt khắp nơi trên cả nước trong các iều kiện tổ chức dạy học khác nhau áp
ứng nhu cầu học tập của mọi người, ặc biệt các bạn trẻ ang theo học THCS, THPT,
ại học…
1.1. Khái niệm trung tâm ào tạo Tiếng Anh
Để một khái niệm ầy nhất về “Trung tâm ào tạo Tiếng Anh”, nhóm tìm hiểu
các khía cạnh liên quan:
Tiếng Anh ngôn ngữ ược sử dụng rộng rãi nhất trênnh tinh tính và một trong
những iều kiện cơ bản của thị trường trong xu hướng hội nhập quốc tế.
Trung tâm ào tạotổ chức chuyên cung cấp các khóa học ngắn hạn ến dài hạn cho
mọi lĩnh vực như quản lý, ngôn ngữ, học nghề… Trung tâm ào tạo ngoại ngữ có chức
năng ào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ nhằm góp phần nâng cao dân trí, trình hiểu biết, kỹ
năng sử dụng ngoại ngữ cho mọi tầng lớp nhân dân, áp ứng nhu cầu nâng chất lượng
nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất nước.
Từ các thông tin trên, nhóm ưa ra khái niệm cụ thể về trung tâm ào tạo Tiếng Anh
như sau: “Trung tâm ào tạo Tiếng Anh là cơ sở giáo dục thường xuyên thuộc hệ thống
giáo dục quốc dân, là một tổ chức chuyên về ào tạo Tiếng Anh với những khóa học từ
lOMoARcPSD| 44919514
7
cơ bản ến nâng cao tùy mục ích của học viên, giáo dục ào tạo người học theo nhu cầu
của họ và theo xu hướng của thị trường”.
1.2. Đặc iểm, vai trò của Tiếng Anh và các trung tâm ào tạo Tiếng Anh
1.2.1. Đặc iểm của Tiếng Anh
Tiếng Anh là ngôn ngữ Ấn – Âu trong nhánh Anglo – Frisian của ngữ hệ
Germanic, liên quan chặt chẽ với ngôn ngữ Scots. Sau khi cuộc chinh phục của người
Norman diễn ra, Tiếng Anh Cổ chỉ còn ược các giai cấp bình dân sử dụng. Đến thế kỷ
17, nó quay trở lại và trở thành ngôn ngữ ược ưa chuộng ở mọi tầng lớp dù ã nhiều
sự thay ổi. Tiếng Anh Trung Cổ thể hiện sự ảnh hưởng của tiếng Pháp trong cả tvựng
hay cách phát âm. Vào thời Phục hưng Anh, nhiều từ ảnh hưởng bởi tiếng Hy Lạp
tiếng Latin. Tiếng Anh ngày nay vẫn tiếp tục hấp thu từ tcác thứ tiếng khác nhau.
Tiếng Anh có thể coi là tiếng mẹ ẻ không chính thức của thế giới.
Tiếng Anh có một số ặc iểm như sau:
Tiếng Anh là ngôn ngữ dễ học: so với các ngôn ngữ tượng hình khác, Tiếng Anh
không phải ngôn ngữ quá khó học. Từ vựng trong Tiếng Anh dễ nắm bắt
mối liên hệ khá chặt chẽ với nhiều ngôn ngữ khác (Tiếng Pháp…) nghĩa
những người sử dụng ngôn ngữ khác có thể biết ược khái niệm trong Tiếng Anh
có nguồn gốc ở âu.
Tiếng Anh hiện ại ược lai từ nhiều thứ tiếng: Tiếng Anh có lịch sử lâu ời hấp
dẫn, trải dài qua các cuộc chiến tranh, xâm lược ảnh hưởng trên toàn cầu. Các
nền văn hóa ã giúp hình thành Tiếng Anh hiện ại bao gồm La Mã, Viking
Pháp. Do ó, ây thứ tiếng lai bao gồm các thành phần của Tiếng Latinh, Đức
và Roman.
Tiếng Anh sự linh hoạt: Những người nói Tiếng Anh phi bản ngữ học Tiếng
Anh như một ngôn ngữ thứ hai nhận xét rằng có rất nhiều cách diễn ạt về cùng
một thứ. Do ó, bạn có thể sử dụng Tiếng Anh theo cách mình thích. Chẳng hạn
như người Singapore rất linh ộng trong cách sử dụng Tiếng Anh, họ ã tạo ra một
thứ Tiếng Anh hoàn toàn mới, ược gọi “Singlish”, tiếp thu nhiều mặt từ
các ngôn ngữ như Trung Quốc, Malaysia.
1.2.2. Vai trò của Tiếng Anh và các trung tâm ào tạo Tiếng Anh:
lOMoARcPSD| 44919514
8
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, ta không thể phủ nhận và bỏ qua ược tầm quan
trọng của Tiếng Anh vì thực tế là nó ược dùng phổ biến ở mọi nơi trên thế giới. Tiếng
Anh không ngừng phát triển cùng với sphát triển của công nghệ, y học, thuật, giáo
dục và nhiều nhóm ngành khác nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống. Tiếng Anh ã trở
thành ngôn ngtoàn cầu: với hơn 70 quốc gia, vùng lãnh thổ chọn làm ngôn ngữ chính
thức, là ngôn ngữ chính thức ược sử dụng tại EU. Tiếng Anh cũng là ngôn ngữ thứ ba
ược nhiều người sử dụng chỉ sau Tiếng Trung Quốc và Tây Ban Nha. Các sự kiện quốc
tế lớn ược tổ chức với quy mô toàn cầu cũng mặc ịnh sử dụng Tiếng Anh là ngôn ngữ
giao tiếp.
Ngày nay, Tiếng Anh ược hơn 400 triệu người dùng làm tiếng mẹ ẻ, hơn 1 tỷ người
dùng Tiếng Anh ngôn ngữ thứ hai, những quốc gia phát triển thu nhập ầu người
cao nhất trên thế giới ều sử dụng thành thạo Tiếng Anh, hoặc ược sử dụng phổ biến và
ngôn ngữ này ược dạy học như một môn học chính trong trường học.
Hiện nay trên thế giới, trong bối cảnh ngày càng toàn cầu hóa và kết nối nhau, tầm
quan trọng của Tiếng Anh là không thể phủ nhận. Ảnh hưởng của Vương quốc Anh và
Hoa Kỳ ối với mối quan hệ quốc tế và các vấn ề chính trị trong thế kỷ qua ã ảm bảo sự
chấp nhận và phổ biến Tiếng Anh là ngôn ngữ chính ược sử dụng ở nhiều quốc gia.
Tiếng Anh ược sdụng rộng rãi trong nhiều trường hợp. Đối với những người nhập
bởi hàng triệu người ến Hoa Kỳ từ các quốc gia không nói Tiếng Anh, học cách giao
tiếp bằng Tiếng Anh iều quan trọng ến cuối cùng trở nên thành công dòng
chính của Mỹ. Khi bạn i du lịch ến các quốc gia nơi Tiếng Anh ngôn ngữ chính,
truyền ạt ý muốn của mình ến người khác, bạn phải nói và hiểu Tiếng Anh. Mua sắm
và du lịch cũng thường ược thực hiện dễ dàng hơn bằng cách nói Tiếng Anh trên khắp
Canada, Mỹ Anh vì nhiều người có thể không nói ược ngôn ngữ khác. Khi bạn nói
Tiếng Anh, bạn có thể giao tiếp dễ dàng hơn với người dân ịa phương và khám phá các
khu vực có thể vẫn chưa ược biết. Châu Âu, nhiều người học Tiếng Anh trường
nên biết ngôn ngữ là một lợi ích bạn thể tận hưởng khi i du lịch ến những nơi không
phải ngôn ngữ mẹ ẻ.
Trong một bài báo, The Economist lưu ý rằng càng ngày càng nhiều công ty toàn
cầu chấp nhận Tiếng Anh là ngôn ngữ chính của họ. Điều áng chú ý là Tiếng Anh ang
ược các công ty quốc tế từ các quốc gia không nói Tiếng Anh trở thành ngôn ngữ chính
lOMoARcPSD| 44919514
9
thức, thay thế Tiếng Anh tiếng mẹ ẻ. Tiếng Anh ngày càng trở nên quan trọng hơn trong
phát triển nghề nghiệp, phát triển bản thân.
Đối với Việt Nam, trong thời ại bùng nổ ng nghệ thông tin và sự tăng trưởng kinh
tế nhanh chóng như hiện nay cũng như việc Việt Nam ã gia nhập các tổ chức thương
mại thế WTO (World Trade Organization), TPP (Trans Pacific Partnership Agreement
Hiệp ịnh ối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương),mở ra nhiều hội mới trong
hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị và xã hội giữa Việt Nam với
các quốc gia khác trên toàn thế giới, từ ó cho thấy việc học ngoại ngữ trở thành nhu
cầu thiết yếu của rất nhiều người, từ trẻ em, học sinh, sinh viên ến những người ang
trong thị trường lao ộng. Tiếng Anh không chỉ cho phép chúng ta có nhiều hội tìm
kiếm việc làm tốt hơn mà còn giúp bổ sung thêm vốn kiến thức văn hóa nhân loại, óng
góp quan trọng vào nhu cầu hội nhập, hợp tác, phát triển với thế giới bên ngoài.
Bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay cũng tạo ra một tầng lớp gọi là “công dân thế giới”
những người có tầm nhìn chiến lược, tư duy toàn cầu và làm những công việc vì
lợi ích chung, có thể làm việc tại nhiều nơi trên thế giới, cùng hợp tác trong các dự án,
công việc mang tính quốc tế. Để trở thành một công dân toàn cầu, họ phải nắm vững
các công cụ hỗ trợ, và hai công cụ cần thiết nhất chính là ngoại ngữ – ặc biệt là Tiếng
Anh và Tin học. Một khi ã nắm vững hai công cụ trên, cộng với năng lực chuyên môn,
thể giúp bất cứ ai cũng hội nhập ược một cách dễ dàng vào thế giới rộng lớn và nắm
bắt ược nhiều hội hơn bởi nguồn thông tin sộ trên Internet không của riêng
ai, nhưng chỉ có những người thành thạo ngoại ngữ tin học mới khai thác triệt ể ược
chúng.
Đối với các bạn sinh viên, ngoại ngữ một phần kiến thức mềm khá quan trọng
trong tương lai sự nghiệp sau này cùng với tấm bằng tốt nghiệp ại học. Nó cũng là yếu
tố không thể thiếu nếu bạn ang ý ịnh tìm học bổng i du học: rất nhiều cơ quan chính
phủ, các doanh nghiệp, các công ty… ều có nhu cầu tuyển dụng những người sử dụng
tốt ngôn ngữ nước ngoài. Ngoại ngữ thể Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Trung,
Tiếng Nga… trong ó, Tiếng Anh ngôn ngữ phổ biến nhất, ược ưa vào chương trình
ào tạo của Bộ Giáo dục Đào tạo từ bậc tiểu học. Tiếng Anh cũng môn thi tốt
nghiệp bắt buộc các cấp.
Với những phân tích nêu trên, có thể thấy rõ vai trò của trung tâm ào tạo Tiếng
lOMoARcPSD| 44919514
10
Anh là không hề nhỏ. Chức năng của là ào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình Tiếng
Anh cho học viên, nhằm góp phần nâng cao dân trí, nâng cao sự hiểu biết, trình ộ năng
lực sdụng ngoại ngữ mọi tầng lớp nhân dân, áp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất nước và hội nhập quốc
tế sâu rộng. Việc chọn lựa úng trung tâm Tiếng Anh chất lượng sẽ khiến bạn ạt ược các
mục tiêu của bản thân ề ra.
1.3. Thực trạng việc dạy và học tại các trung tâm ào tạo Tiếng Anh trên ịa bàn Thành
phố Hà Nội
Trung tâm ào tạo Tiếng Anh ã xuất hiện trong nhiều năm tại Việt Nam và nhận ược
sự quan tâm rất lớn của cnước, trong ó Chính phủ, các nhà ầu trong và ngoài
nước và những người quan tâm ến việc học Tiếng Anh. Nhu cầu học ngoại ngữ ở nước
ta hiện nay cũng ngày một tăng, do ó kéo theo một thực tế các trung tâm ào tạo
xuất hiện ngày một nhiều với chất lượng ào tạo không ồng ều. Thị trường ào tạo ngoại
ngữ ã trở thành một thị trường rất tiềm năng với dự oán tăng trưởng là 1030% mỗi
năm theo sự phát triển của nền kinh tế, do ó quy của tăng rất mạnh theo thời
gian. Đặc biệt hiện nay, với việc chuẩn ầu ra Tiếng Anh ược quy ịnh ngày càng
nhiều các trường ại học trên ịa bàn TP. Hà Nội thì trung tâm Tiếng Anh ã trở thành nơi
ào tạo ược rất nhiều các bạn sinh viên tin tưởng lựa chọn.
Tuy nhiên, do thị trường quá tiềm năng, thực trạng các trung tâm “mọc lên như nấm”
ã diễn ra, trong khi ó nhiều trung tâm ào tạo ược khai trương nhưng chưa áp ứng ược
các nhu cầu tối thiểu cho việc dạy học từ chất lượng ào tạo ến svật chấtã
làm ảnh hưởng ến chất lượng nói chung của các trung tâm trên ịa bàn thành phố. Chính
sxuất hiện quá ạt ó ã khiến những người nhu cầu học cảm thấy khó khăn trong
việc lựa chọn, cộng thêm vấn nhiều khóa ào tạo một số trung tâm không áp ứng
ược kỳ vọng như mong ợi của học viên tạo ra ảnh hưởng truyền thông không tốt khiến
các bạn sinh viên phải cân nhắc kỹ hơn về việc theo học tại các trung tâm không hay
sẽ học theo các hình thức khác như tự học, thuê gia sư dạy kèm…
Nhiều học viên ã theo học tại các trung tâm Tiếng Anh tại Hà Nội ã ạt ược mục
tiêu của bản thân và thậm chí còn vượt so với mục tiêu bản thân ra. Ta không thể phủ
nhận vai trò của các trung tâm ào tạo ngôn ngữ nói chung và ngôn ngữ Tiếng Anh nói
riêng hiện nay. Với lợi thế linh hoạt trong thời gian giảng dạy, học viên thể thoải
lOMoARcPSD| 44919514
11
mái lựa chọn cho mình một trung tâm phù hợp với mục tiêu học tập tài chính
nhân. Nhưng bên cạnh ó, không ít trường hợp theo học tại các trung tâm nhưng kết qu
ạt ược lại không thành công như mong muốn. Ở một số trung tâm, tình trạng chạy ua ể
giành giật học viên diễn ra vì mục ích kinh tế nhiều hơn là mang lại giá trị lợi ích thực
sự cho người học. Chính iều này ã dẫn ến sự i xuống trong chất lượng giảng dạy của
nhiều trung tâm ào tạo Tiếng Anh trên ịa bàn TP. Hà Nội. Việc chỉ chú trọng vào quảng
cáo thật hay không hề quan tâm ến chất lượng, phương pháp svật chất khiến
cho các học viên ến ây mất tiền học, mất thời gian i học như ng trình thì vẫn chẳng
cải thiện ược bao. Học nhiều nhưng không hiệu quả chính thực trạng học Tiếng
Anh ang tồn tại ở một bộ phận sinh viên thủ ô Hà Nội. Như vậy vừa mất thời gian, tiền
bạc và công sức mà chẳng mang lại kết quả gì.
Trong thời ại 4.0 hiện nay, lẽ việc tìm kiếm thông tin rất dễ dàng, tuy nhiên các
bạn cần phải biết chọn lọc các thông tin sao cho chúng thể em lại lợi ích cho ta, ặc
biệt trong việc phát triển năng lực bản thân. Việc ặt ra cho bản thân những mục tiêu cụ
thể, ràng cũng góp phần vào sự thành công trong quyết ịnh chọn trung tâm Tiếng
Anh hiện nay. Ngoài việc xác ịnh mục tiêu ràng, cụ thể thì chúng ta cần biết năng
lực, trình ộ bản thân ở âu ể chọn cho mình một trung tâm hợp lý nhất.
2. Tổng quan nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng ến quyết ịnh theo học tại các trung
tâm ào tạo Tiếng Anh của sinh viên trên ịa bàn Thành phố Hà Nội.
2.1. Cơ sở lý thuyết
2.1.1. Mô hình thuyết hành vi có kế hoạch của Ajzen (1988)
thuyết hành vi kế hoạch hay thuyết hành vi hoạch ịnh một thuyết
thể hiện mối quan hgiữa niềm tin hành vi của một người nào ó, trong ó niềm tin
ược chia làm ba loại: niềm tin về hành vi, niềm tin theo chuẩn mực chung và niềm tin
về sự tự chủ.
Khái niệm này ược khởi xướng bởi Icek Ajzen năm 1991, nhằm với mục ích cải
thiện khả năng dự oán của Lý thuyết về hành ộng hợp lý bằng cách bổ sung thêm vào
mô hình nhân tố nhận thức về kiểm soát hành vi, mang lại nhiều ưu iểm trong việc dự
oán và giải thích hành vi của một cá nhân trong một bối cảnh nhất ịnh. Nó ược xem là
lOMoARcPSD| 44919514
12
một trong những lý thuyết ược áp dụng và trích dẫn rộng rãi nhất về lý thuyết hành vi
(Cooke & Sheeran, 2004).
Hình 1.2.1: Mô hình thuyết hành vi có kế hoạch
Tương ứng với ba loại niềm tin của con người, niềm tin hành vi tạo ra một thái ộ
hành vi (có thể tiêu cực hay tích cực), niềm tin theo chuẩn mực chung dẫn ến một chuẩn
mực chủ quan, và niềm tin về sự tự chủ làm phát sinh nhận thức kiểm soát hành vi. Mô
hình TPB giả ịnh rằng một hành vi thể ược dự báo hoặc giải thích bởi các ý ịnh
thực hiện hành vi ó. Ajzen (1988) cho rằng ý ịnh lại một hàm của 3 nhân tố ảnh
hưởng: Thứ nhất, các thái ộ ối với hành vi (Attitude toward the Behavior); Thứ hai,
quy chuẩn ch quan (Subjective Norms). Thứ ba, nhận thức kiểm soát hành vi
(Perceived Behavioral Control).
Glanz và cộng sự (2008) cho rằng thuyết TPB phù hợp ối với các nghiên cứu
thực nghiệm trong việc xác ịnh ra các yếu tố quan trọng ể từ ó có thể ề xuất các chính
sách, giải pháp một trong những hình tốt nhất thực hiện các chính sách,
giải pháp sau nghiên cứu.
Theo nguyên tắc chung, thái ối với hành vi và tiêu chuẩn chủ quan càng thuận
lợi, và nhận thức kiểm soát hành vi càng dễ dàng thì ý ịnh thực hiện hành vi của người
ó càng mạnh mẽ. nếu một mức ộ kiểm soát thực tế ối với hành vi ủ lớn thì họ có thể
thực hiện ý ịnh mỗi khi có cơ hội.
2.1.2. Thuyết ộng cơ của Gardner và Lambert (1972)
Thuyết ộng của Gardner Lambert (1972) ây học thuyết ược ánh giá
thành công nhất sức ảnh hưởng lớn nhất ối với việc dạy học ngoại ngữ hiện
nay.
lOMoARcPSD| 44919514
13
Hình 1.2.2: Mô hình thuyết ộng cơ của Gardner và Lambert (1972)
Gardner ồng sự ã phân loại ộng thành ộng thâm nhập (integrative
motivation) vào ộng thực dụng (instrumental motivation). Họ ịnh nghĩa ộng thâm
nhập (Integrative motivation) nsau: ịnh hướng thâm nhập (integrative orientation)
sự thích thú trong học ngôn ngữ thứ hai do sự quan tâm chân thành của nhân ối
với con người văn hóa thuộc nhóm ngôn ngữ khác. Động này xuất hiện khi người
học mong muốn ược gắn bó thâm nhập vào nền văn hóa của ngôn ngữ ích. Đối
lập với ộng cơ thâm nhập là ộng cơ thực dụng (instrumental motivation). Động cơ này
thể hiện ở sự mong muốn phải ạt ược cái gì ó thực tế hay cụ thể từ quá trình học ngôn
ngữ thứ hai. Với ộng cơ thực dụng, mục ích của việc tiếp nhận ngôn ngữ trở nên thiết
thực hơn, chẳng hạn như áp ứng những yêu cầu của trường học hay tốt nghiệp ại
học, xin việc làm, yêu cầu ược trả lương cao hơn dựa vào năng lực ngôn ngữ, c tài
liệu kỹ thuật hoặc ạt ược vị thế xã hội cao hơn.
Tóm lại, ộng thâm nhập (integrative motivation) và ộng thực dụng
(instrumental motivation) ều là những nhân tố cơ bản tạo nên sự thành công trong q
trình học ngoại ngữ. Trong ó, ộng thâm nhập ược cho rằng có thể duy trì sự thành
công lâu dài của người học. Động thực dụng ược chứng minh thể khiến người
học thành công khi người học không hội ược sử dụng ngôn ngữ ích và chính vì
thế người học sẽ không có dịp ể giao tiếp với những thành viên thuộc nhóm ngôn ngữ
ích.
2.1.3. Thuyết tự chủ của Deci và Ryan (1985)
Theo thuyết tự chủ của Deci Ryan (1985), ộng học tập ược phân loại dựa
trên những lý do hay mục ích hoạt ộng khác nhau. họ ã phân loại ộng cơ học thành
lOMoARcPSD| 44919514
14
hai loại cơ bản nhất ó là ộng cơ nội tại và ộng cơ bên ngoài. Theo họ thì ộng cơ nội tại
ộng thúc ẩy người học thực hiện các hoạt ộng xuất phát từ sự yêu thích thực sự
và hài lòng về hoạt ộng ó; ộng cơ bên ngoài là ộng cơ thúc ẩy người học tiến hành các
hoạt ộng mà những hoạt ộng ó sẽ mang lại những kết quả cụ thể cho người học, chẳng
hạn ược iểm giỏi, ược người khác khen ngợi…
Hình 1.2.3: Mô hình thuyết tự chủ của Deci và Ryan (1985)
Động cơ nội tại và ộng cơ bên ngoài ã ược nghiên cứu một cách rộng rãi và phân
loại thành 2 loại ộng cơ này ã góp phần hiểu biết ược sự quan trọng ở cả 2 lĩnh vực là
thực hành giáo dục và thực hành phát triển.
Harmer (1991) cũng chia ộng học thành hai loại như trên. Theo ông, ộng
nội tại liên quan ến các nhân tố bên trong lớp học; ộng bên ngoài bao gồm các nhân
tố ảnh hưởng bên ngoài lớp học, chẳng hạn nhu cầu vượt qua kỳ thi, hy vọng ược nhận
phần thưởng về tài chính, hay khả năng ược i du lịch trong tương lai. Ngoài ra, ộng cơ
nội tại những ặc iểm bên trong người học mang ến môi trường học, ó thái ộ,
niềm tin, nhu cầu các yếu tố nhân. Ngược lại, ộng bên ngoài xuất phát bên
ngoài cá nhân người học, và liên quan ến các nhân tố môi trường bên ngoài giúp hình
thành nên hành vi của người học.
Tóm lại, ộng nội tại và ộng cơ bên ngoài không loại trừ lẫn nhau, mà chúng tác
ộng qua lại lẫn nhau. Trong thực tế, hầu hết người ộng cơ học tiếng Anh là ều xuất
phát từ những lý do cả bên ngoài lẫn bên trong.
lOMoARcPSD| 44919514
15
2.2. Một số nghiên cứu liên quan
2.2.1. Nghiên cứu ngoài nước
Trong mô hình của D.W. Chapman (1981), ông ã ưa ra hai nhóm yếu tố có tác ộng
ến việc lựa chọn trường của học viên. Nhóm ầu tiên bao gồm ặc iểm của học sinh
gia ình sẽ là một trong những iều kiện tiên quyết giúp học sinh chọn trường thích hợp
với iều kiện gia ình ặc iểm nhân của mình. Nhóm thứ hai một số yếu tố bên
ngoài ảnh hưởng ến cụ thể như: nhân có ảnh hưởng (cha mẹ, bạn bè, giáo viên, ồng
nghiệp…), Đặc iểm cố ịnh của trường (Danh tiếng, sở vật chất, ội ngũ giáo viên,
học phí, ịa iểm, chương trình ào tạo), Nỗ lực giao tiếp của trường với học sinh (thông
tin bằng văn bản, thăm trường, nhận vào học). Dựa vào kết quả khảo sát, ông cho thấy
các yếu tố ảnh hưởng nhiều ến quyết ịnh chọn trường ại học của sinh viên là: ặc iểm
của nhà trường bao gồm danh tiếng, vật chất, ội ngũ giáo viên viên học phí,
Đặc iểm cá nhân và gia ình, cha mẹ, bạn bè, giáo viên Nỗ lực giao tiếp của trường
với học sinh có tác ộng và áng tin cậy trong việc lựa chọn trường ể học.
lOMoARcPSD| 44919514
16
Hình 1.2.4: Mô hình lựa chọn trường của D.W. Chapman (1981)
Bên cạnh ó, rất nhiều nghiên cứu khác sử dụng kết quả nghiên cứu của D.W.
Chapman (1981) phát triển trên những hình khác nghiên cứu các yếu tố ảnh
hưởng ến quyết ịnh lựa chọn trường ể học. Cabera và La Nasa ã nghiên cứu mô hình 3
giai oạn lựa chọn trường ại học của học sinh dựa trên nền tảng của hình chọn trường
của D.W.Chapman K.Freeman ( ược trích bởi M.J. Burn, 2006) tkết quả nghiên
cứu, Cabera La Nasa (2001) nhấn mạnh rằng, những mong ợi về công việc trong
tương lai của học sinh cũng một nhóm yếu tquan trong tác ộng ến quyết nh lựa
chọn trường ại học của học sinh.
Trong nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng ến quyết ịnh chọn trường ại học của
sinh viên ở Malaysia” của Joseph Sia Kee Ming (2010), tác giả ã chứng minh các yếu
tố: Địa iểm, Danh tiếng, Cơ sở vật chất, Chi phí học tập, Hỗ trợ tài chính của trường,
hội việc làm, Các nỗ lực giao tiếp với sinh viên (bao gồm: quảng cáo, ại diện của
trường làm công tác tuyển sinh, giao lưu với các trường phổ thông thăm viếng khuôn
viên trường) có tác ộng ến việc chọn trường.
Đề tài nghiên cứu của Uwe Wilkesmann (2010) ược thực hiện tại ba trường Đại
học Đức trong năm 2010. Mẫu nghiên cứu ược lấy từ 3687 sinh viên thuộc các ngành
học khác nhau: hội học, kinh tế kỹ thuật. Tất cả các biến ều ược ánh giá o
lường theo thang o Likert. Biến Động học tập của Uwe Wilkesmann ược o lường
thông qua các ba nhóm ng cơ: Nhóm ộng bên trong, ộng bên ngoài ộng
tiếp nhận. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhóm ộng bên trong ng bên
ngoài có mối liên hệ với nhau và tác ộng ến quyết ịnh lựa chọn trường.
2.2.2. Nghiên cứu trong nước
Trong nghiên cứu, “Các yếu tố ảnh hưởng ến việc sinh viên chọn trường” của TS.
Nguyễn Minh Hà (2011) trường Đại học Mở TP.HCM, nhóm tác giả ã thực hiện khảo
sát 1.894 sinh viên năm thứ nhất hệ chính quy ã ưa ra 7 yếu tố: Nỗ lực của nhà trường,
Chất lượng dạy học, Đặc iểm nhân sinh viên, Công việc tương lai, Khả năng vào
ược trường, Người thân trong gia ình Người thân ngoài gia ình, ều tác ộng ến việc
sinh viên chọn trường và chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Nghiên cứu "Khảo sát những yếu tố tác ộng ến việc chọn trường của học sinh
lớp 12 THPT trên ịa bàn tỉnh Tiền Giang” của Nguyễn Phương Toàn (2011), tác giả ã
lOMoARcPSD| 44919514
17
ưa ra 8 giả thuyết ể kiểm ịnh kết quả. Các giả thuyết từ H1 ến H8 (Đặc iểm của trường
ại học, Sự a dạng hấp dẫn ngành ào tạo, hội việc làm trong tương lai, Nỗ lực giao
tiếp với học sinh của trường, Danh tiếng của trường ại học, Cơ hội trúng tuyển, Sự ịnh
hướng của các nhân ảnh hưởng Tương thích với ặc iểm nhân) là các biến
ộc lập ịnh lượng tác ộng trực tiếp ến biến phụ thuộc quyết ịnh chọn trường ại học
của học sinh. Qua kết quả kiểm ịnh hình thuyết cho thấy, các yếu tố ảnh hưởng
ến quyết ịnh chọn trường ại học của học sinh với 5 yếu tố ảnh hưởng từ mạnh ến yếu
như sau: Yếu tố về sự a dạng và hấp dẫn ngành ào tạo, Yếu tố về ặc iểm của trường ại
học, Yếu tố về khả năng áp ứng sự mong ợi sau khi ra trường, Yếu tố về nỗ lực giao
tiếp của trường ại học và yếu tố về danh tiếng của trường ại học.
Trong bài nghiên cứu, “Các yếu tố ảnh hưởng ến quyết ịnh chọn trường nghề của
học viên của tác giả Nguyễn Thị Bảo Khuyên (2013), tác giả khảo sát 242 học viên từ
năm thứ 1 ến năm thứ 3 của 5 trường dạy nghề trên ịa bàn TP. HCM. Qua kết quả kiểm
ịnh hình thuyết cho thấy, hình ạt ược tương thích, dữ liệu các yếu tố ảnh
hưởng mạnh ến quyết ịnh chọn trường của học viên gồm: Sự ơng thích với ặc iểm cá
nhân, Đặc iểm của trường học, Cơ hội việc làm trong tương lai, Sự a dạng và hấp dẫn
của ngành ào tạo sự ảnh hưởng của hội. hình nghiên cứu giải thích ược 45,6%
cho tổng thể về mối liên hệ của 5 nhân tố trên với biến phụ thuộc quyết ịnh chọn
trường dạy nghề của học viên.
Trần Thị Minh Đức (1996), với bài nghiên cứu “Thực trạng học thêm ngoại ngữ
của sinh viên”, trường Đại học KHXH & Nhân Văn ĐHQGHN. Trong nghiên cứu
này, tác giả khảo sát 230 sinh viên Đại học ở Hà Nội về nhận thức của sinh viên ối với
việc học ngoại ngữ, cũng như sự ánh giá của bản thân họ về hiện trạng dạy ngoại ngữ
tại các trung tâm ngoại ngữ. Kết quả cho thấy, 40% sinh viên cho rằng: việc học thêm
ngoại ngữ của họ xuất phát từ công việc, 30% sinh viên nghĩ rằng học ngoại ngữ sẽ
giúp họ tìm việc làm dễ dàng hơn, 28,7% sinh viên học ngoại ngữ tại các trung tâm
ngoại ngữ do muốn mở rộng các mối quan hệ giao lưu bạn bè. Chỉ có 0,8% sinh viên
cho rằng học ngoại ngữ vì người thân, hoặc do gia ình yêu cầu. Như vậy, việc học
ngoại ngữ ở các trung tâm của sinh viên ược thúc ẩy bởi nhiều ộng cơ khác nhau. Nhu
cầu học ngoại ngữ vừa mang tính chiến lược, cấp thiết vừa mang tính thực dụng (có
chứng chỉ dễ dàng xin việc làm). Ngoài ra, kết quả nghiên cứu còn cho thấy: 36,8%
sinh viên thích học ngoại ngữ những trung tâm người nước ngoài dạy, 24% sinh
lOMoARcPSD| 44919514
18
viên thích chọn ịa iểm gần nhà, 15,2% sinh viên muốn học ở nơi có bạn bè thân quen
học, 13,6% sinh viên muốn học những nơi nổi tiếng, Chỉ 10,4% sinh viên học
những ịa iểm ngẫu nhiên.
2.3. Mô hình nghiên cứu ề xuất và các giả thuyết của ề tài
2.3.1. Mô hình ề xuất của nhóm nghiên cứu
Từ những cơ sở thuyết ã nêu trên, cùng với việc xem xét tình hình thực tế của
sinh viên trên ịa bàn thành phố Hà Nội, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu và ưa ra
6 giả thuyết nghiên cứu từ H1 ến H6 với 26 yếu tố ại diện ảnh hưởng ến quyết ịnh theo
học tại các trung tâm ào tạo Tiếng Anh của sinh viên trên ịa bàn Tp. Hà Nội. Trong ó,
các nhóm yếu tố ược giả thuyết từ H1 ến H6 là các biến ộc lập ịnh lượng tác ộng trực
tiếp ến biến phụ thuộc là quyết ịnh lựa chọn trung tâm Tiếng Anh của sinh viên trên ịa
bàn Tp. Hà Nội. Ngoài ra sẽ xem xét các yếu tố nhân khẩu học như: giới tính, trình ộ,
năm học, mục ích học tập với kỳ vọng tác ộng gián tiếp lên mối quan hệ giữa các
biến ộc lập nêu trên và biến phụ thuộc trong mô hình.
Hình 1.2.5. Mô hình nghiên cứu ề xuất về các nhân tố ảnh hưởng ến quyết ịnh theo học
tại các trung tâm ào tạo Tiếng Anh của sinh viên trên ịa bàn TP. Hà Nội.
Mô hình ề xuất của nhóm nghiên cứu ược căn cứ dựa trên cơ sở lý thuyết ã ưa ra ở
trên và có kế thừa, phát triển từ các bài nghiên cứu khoa học i trước. Thang o các biến
dưới ây, cũng ược nhóm chọn lọc klưỡng và xây dựng dựa trên căn cứ chính thống,
sự ánh giá, nhận xét, úc rút từ các cuộc phỏng vấn sâu trong quá trình nghiên cứu
ịnh lượng sơ bộ.
Yếu tố “Chất lượng ào tạo”
Cách tiếp cận của nghiên cứu từ quan iểm, sinh viên là “khách hàng” và các ơn v
trường học ược xem là “ ơn vị cung ứng dịch vụ ặc biệt”. Chất lượng dịch vụ là vấn ề
lOMoARcPSD| 44919514
19
ược các nhà quản lý quan tâm nhiều trong giai oạn cạnh tranh khốc liệt như hiện nay.
Chất lượng ào tạo ảm bảo áp ứng ược nhu cầu thiết thực của người học là một trong
những yếu tố ảnh hưởng ến quyết ịnh chọn trung tâm ào tạo Tiếng Anh của sinh viên.
Yếu tố “Môi trường học tập”
Trong ánh giá chất lượng ào tạo, hệ thống trang thiết bị, sở vật chất iều kiện
học tập là tiêu chuẩn rất quan trọng. Đặc biệt trong iều kiện kinh tế phát triển như hiện
nay hầu hết các gia ình ều mong muốn con em mình ược học tập trong một ngôi trường
có cơ sở vật chất ầy ủ, hiện ại, tiện nghi và tài liệu học tập ược cung cấp ầy ủ với chất
lượng nội dung tốt. Nhiều gia ình ã không quản ngại khó khăn cho con em mình theo
học vào các trường dân lập danh tiếng với mức học phí rất ắt ỏ. Hệ thống sở vật chất
tốt và ầy ủ thì mới có thể áp ứng ược nhu cầu học tập của sinh viên, tạo hứng thú niềm
say mê học tập cho sinh viên cũng như ảm bảo chất lượng công tác giảng dạy của giáo
viên .
Yếu tố về “ Học phí”
Chi phí học tập có sức ảnh hưởng rất lớn trong việc ưa ra quyết ịnh chọn trung tâm
ào tạo Tiếng Anh.Chi phí học tập óng vai trò hết sức quan trọng và quyết ịnh khả năng
chọn trung tâm ào tạo Tiếng Anh của sinh viên
Yếu tố “Truyền thông và ảnh hưởng”
Ngày nay trong i trường cạnh tranh khốc liệt các trường ều nỗ lực quảng bá hình
ảnh của mình trên các phương tiện thông tin ại chúng như Internet, tivi, ài báo, hay
Pano, áp phích, tờ rơi… nhằm thu hút squan tâm chú ý của người học. Quảng cáo lên
tạp chí, tivi hoặc thông qua các hoạt ộng văn hóa, thể thao lôi kéo sự quan tâm của
các học sinh và gia ình của họ. Tác giả còn cho rằng, các tài liệu sẵn cũng tác ộng
ến quá trình chọn trường của sinh viên. Trung tâm ào tạo Tiếng Anh nỗ lực trong công
tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh ến người học càng nhiều, sinh viên sẽ chọn trung
tâm ào tạo Tiếng Anh ó nhiều hơn.
Yếu tố “Nhận thức về lợi ích”
Đối với việc quyết ịnh lựa chọn một trung tâm ào tạo Tiếng Anh thì chắc hẳn s
rất nhiều lợi ích mà bạn nhận ược so với việc sẽ tự phải mày mò, tìm hiểu và tự mình
vạch rõ lộ trình học tập và phát triển ể sao cho ạt ược cái mục tiêu mà mình ề ra.
| 1/57

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44919514
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA TH NG KÊ ĐỀ ÁN THỐNG KÊ KINH TẾ ĐỀ TÀI
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THEO HỌC
TẠI CÁC TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đỗ Văn Huân Lớp
chuyên ngành: Thống kê kinh tế 62A Thành viên nhóm:
Lê Thùy Dương – 11204915
Nguyễn Trọng Hiếu Đan – 11204753
Đặng Diễm Hằng – 11201287
Kiều Thị Giang – 11201077 Hà Nội 2022 lOMoAR cPSD| 44919514 1 lOMoAR cPSD| 44919514 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Với xu thế toàn cầu hóa ngày nay, nhu cầu giao tiếp giữa người với người, ặc biệt
là những người không cùng ngôn ngữ ngày càng lớn hơn, Tiếng Anh với vai trò là ngôn
ngữ quốc tế ngày càng trở nên quan trọng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Trước ây,
việc thành thạo Tiếng Anh là một lợi thế vô cùng lớn trong thị trường lao ộng nhưng
với xu thế hiện nay, Tiếng Anh gần như là bắt buộc trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề.
Trong cuộc sống hằng ngày, Tiếng Anh xuất hiện ở mọi nơi: trên bao bì sản phẩm, trên
các tờ tạp chí, các tấm áp phích... Có thể nói, ời sống càng phát triển, thứ tiếng này
ngày càng ăn sâu vào từng khía cạnh trong cuộc sống của chúng ta.
Trong bối cảnh ó, với vai trò là thế hệ nòng cốt tương lai của xã hội, ngoài việc học
các kiến thức chuyên môn thì trang bị thật tốt Tiếng Anh là iều vô cùng cần thiết ối với
học sinh nói chung và sinh viên nói riêng. Chính vì vậy, xã hội cũng òi hỏi ngày càng
cao ối với trình ộ Tiếng Anh của thế hệ trẻ. Chương trình Tiếng Anh trong các trường
học ngày càng thay ổi, cùng với ó là các cuộc thi sử dụng Tiếng Anh ngày càng nhiều
và chứng chỉ Tiếng Anh còn trở thành con ường giúp các bạn trẻ tiến tới nhiều mục tiêu
như ỗ ại học, du học và xin việc làm.
Chính vì nhu cầu thị trường quá lớn dẫn ến sự xuất hiện ồ ạt của các trung tâm ào
tạo Tiếng Anh, kéo theo vấn ề chất lượng không ảm bảo. Nhiều trung tâm ược mở ra
không áp ứng ược nhu cầu nâng cao trình ộ Tiếng Anh cho sinh viên vì nhiều lý do dẫn
ến tình trạng sinh viên ã bỏ tiền ra i học nhưng không em lại ược kết quả như mong ợi.
Những trung tâm này chi rất mạnh tay cho việc xây dựng hình ảnh, quảng bá marketing
với ủ các chiêu trò mà không tập trung nâng cao chất lượng giảng dạy. Điều áng buồn
là vẫn có rất nhiều sinh viên không biết về thực trạng này và sự trao ổi thông tin trong
cộng ồng sinh viên còn chưa áp ứng ược hết nhu cầu thực tế, dẫn ến tình trạng nhiều
trung tâm chưa ạt chuẩn về chất lượng vẫn có số lượng ăng ký theo học rất ông.
Bởi vậy, nhóm ề án chúng em ã quyết ịnh lựa chọn ề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng
ến quyết ịnh theo học tại các trung tâm ào tạo Tiếng Anh của sinh viên trên ịa bàn
Thành phố Hà Nội”
nhằm tìm hiểu quan iểm của cộng ồng sinh viên ối với vấn ề này,
qua ó có cái nhìn thực tế và ề xuất một số giải pháp ể cải thiện chất lượng nói chung
của các trung tâm ào tạo Tiếng Anh trên ịa bàn Thành phố Hà Nội. 2 lOMoAR cPSD| 44919514
2. Mục ích nghiên cứu
Xác ịnh các nhân tố ảnh hưởng ến quyết ịnh theo học tại các trung tâm ào tạo
Tiếng Anh của sinh viên trên ịa bàn Thành phố Hà Nội.
Đánh giá mức ộ ảnh hưởng của từng nhân tố ến quyết ịnh theo học tại các trung
tâm ào tạo Tiếng Anh của sinh viên trên ịa bàn Thành phố Hà Nội.
Đề xuất các giải pháp ể cải thiện chất lượng dạy và học của các trung tâm ào tạo
Tiếng Anh trên ịa bàn Thành phố Hà Nội.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Động lực học tiếng anh của sinh viên trên ịa bàn Thành phố Hà Nội là gì?
Các nhân tố nào ảnh hưởng ến quyết ịnh theo học tại các trung tâm ào tạo Tiếng
Anh của sinh viên trên ịa bàn Thành phố Hà Nội?
Các nhân tố ó có ảnh hưởng như thế nào ến quyết ịnh theo học tại các trung tâm
ào tạo Tiếng Anh của sinh viên trên ịa bàn Thành phố Hà Nội?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng iều tra: Sinh viên các trường trên ịa bàn Thành phố Hà Nội
Đơn vị iều tra: Sinh viên
Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ến quyết ịnh theo học tại các trung tâm ào tạo
Tiếng Anh của sinh viên trên ịa bàn Thành phố Hà Nội
Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên trên ịa bàn Thành phố Hà Nội
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp cơ bản: thu thập dữ liệu, phân tổ, bảng, ồ thị
Phương pháp phân tích: hồi quy tương quan
6. Kết cấu: Ngoài Phần mở ầu, Phụ lục, Kết luận và Tài liệu tham khảo thì ề án gồm có hai chương sau:
Chương I: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Chương II: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ến quyết ịnh theo học tại các trung
tâm ào tạo Tiếng Anh của sinh viên trên ịa bàn TP. Hà Nội 3 lOMoAR cPSD| 44919514
Để hoàn thành bài ề án này, chúng em xin gửi lời cảm ơn ến các quý thầy cô khoa
Thống Kê, trường ại học Kinh Tế Quốc Dân ã tạo cơ hội cho chúng em ược học tập,
rèn luyện và tích lũy kiến thức, kỹ năng ể chúng em thực hiện ề án.
Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất ến giảng viên hướng dẫn:
TS. Đỗ Văn Huân ã tận tình chỉ dẫn, theo sát quá trình chúng em nghiên cứu và ưa ra
những lời khuyên bổ ích giúp chúng em giải quyết ược các vấn ề gặp phải trong quá
trình nghiên cứu và hoàn thành ề án một cách tốt nhất.
Đề án của nhóm chúng em còn nhiều thiếu sót do kiến thức còn hạn chế và thiếu
kinh nghiệm thực tiễn. Vì vậy chúng em rất mong nhận ược sự góp ý thêm từ Thầy.
Cuối cùng, nhóm xin chúc Thầy thật nhiều sức khỏe và gặt hái ược nhiều thành công trong công việc!
Nhóm chúng em xin ược cảm ơn Thầy! 4 lOMoAR cPSD| 44919514 MỤC LỤC
MỤC LỤC ________________________________________________ 5
CHƢƠNG I ______________________________________________ 5
1. Những vấn ề chung về việc theo học tại các trung tâm ào tạo Tiếng Anh trên ịa bàn Thành phố Hà Nội. ___ 5
1.1. Khái niệm trung tâm ào tạo Tiếng Anh __________________________________________________________ 6
1.2. Đặc iểm, vai trò của Tiếng Anh và các trung tâm ào tạo Tiếng Anh ___________________________________ 7
1.3. Thực trạng việc dạy và học tại các trung tâm ào tạo Tiếng Anh trên ịa bàn Thành phố Hà Nội ____________ 10
2. Tổng quan nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng ến quyết ịnh theo học tại các trung tâm ào tạo Tiếng Anh của
sinh viên trên ịa bàn Thành phố Hà Nội. ____________________________________ 11
2.1. Cơ sở lý thuyết ____________________________________________________________________________ 11
2.2. Một số nghiên cứu liên quan _________________________________________________________________ 15
2.3. Mô hình nghiên cứu ề xuất và các giả thuyết của ề tài ____________________________________________ 18
3. Thiết kế nghiên cứu ____________________________________________ 20
3.1. Xây dựng thang o và bảng hỏi _______________________________________________________________ 21
3.2. Phương pháp lấy mẫu và thu thập dữ liệu ______________________________________________________ 24
3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu_______________________________________________________________ 26
4. Một số phương pháp thống kê ược sử dụng trong nghiên cứu _______________________ 27
CHƢƠNG II _____________________________________________ 28
1.
Mô tả mẫu nghiên cứu ___________________________________________ 28
2. Kiểm ịnh các nhân tố ảnh hưởng tới quyết ịnh theo học của sinh viên ___________________ 32
3. Phân tích nhân tố khám phá EFA _____________________________________ 34
4.
Nghiên cứu tác ộng của các nhân tố ến quyết ịnh theo học tại các trung tâm ào tạo Tiếng Anh của sinh viên trên
ịa bàn Thành phố Hà Nội ___________________________________________ 38
5. Giải pháp cải thiện chất lượng ào tạo tại các trung tâm ào tạo tiếng Anh trên ịa bàn thành phố Hà Nội __ 40
KẾT LUẬN ______________________________________________ 47
PHỤ LỤC _______________________________________________ 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO __________________________________ 56

CHƢƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 lOMoAR cPSD| 44919514
1. Những vấn ề chung về việc theo học tại các trung tâm ào tạo Tiếng Anh trên ịa bàn
Thành phố Hà Nội.
Tiếng Anh ã trở thành ngôn ngữ chung trên toàn thế giới và là ngôn ngữ chính của
nhiều nước như Vương quốc Anh, Ireland, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Canada, Úc, và
hàng chục quốc gia khác. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế như hiện nay, học Tiếng Anh
ã và ang trở thành nhu cầu thiết yếu của không ít người từ học sinh, sinh viên cho ến
người i làm và ược xem như là hành trang không thể nào thiếu ể con người bước chân
vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện ại hóa. Nhận thấy ược nhu cầu ó, các trung tâm ào
tạo Tiếng Anh lần lượt ược mở ra trong những thập kỷ gần ây và óng góp rất lớn cho
sự phát triển ở nước ta. Những trung tâm này ược thành lập ra ể tổ chức dạy và học
Tiếng Anh với nhiều hình thức a dạng và áp ứng những mục tiêu khác nhau cho người
học như nâng cao trình ộ, thi chứng chỉ Tiếng Anh (IELTS, TOEIC…), du học… Các
trung tâm có thể chia thành hai dạng: dạng ầu tiên là những trung tâm trực thuộc các
trường ại học, cao ẳng, Sở GD&ĐT (chiếm tỷ lệ khá ít trong tổng số), còn lại a số là
các trung tâm tư nhân xây dựng trên nguồn lực xã hội hóa của cá nhân cũng như tập
thể, có mặt khắp nơi trên cả nước trong các iều kiện tổ chức dạy học khác nhau ể áp
ứng nhu cầu học tập của mọi người, ặc biệt là các bạn trẻ ang theo học THCS, THPT, ại học…
1.1. Khái niệm trung tâm ào tạo Tiếng Anh
Để có một khái niệm ầy ủ nhất về “Trung tâm ào tạo Tiếng Anh”, nhóm tìm hiểu các khía cạnh liên quan:
Tiếng Anh là ngôn ngữ ược sử dụng rộng rãi nhất trên hành tinh tính và là một trong
những iều kiện cơ bản của thị trường trong xu hướng hội nhập quốc tế.
Trung tâm ào tạo là tổ chức chuyên cung cấp các khóa học ngắn hạn ến dài hạn cho
mọi lĩnh vực như quản lý, ngôn ngữ, học nghề… Trung tâm ào tạo ngoại ngữ có chức
năng ào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ nhằm góp phần nâng cao dân trí, trình ộ hiểu biết, kỹ
năng sử dụng ngoại ngữ cho mọi tầng lớp nhân dân, áp ứng nhu cầu nâng chất lượng
nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất nước.
Từ các thông tin trên, nhóm ưa ra khái niệm cụ thể về trung tâm ào tạo Tiếng Anh
như sau: “Trung tâm ào tạo Tiếng Anh là cơ sở giáo dục thường xuyên thuộc hệ thống
giáo dục quốc dân, là một tổ chức chuyên về ào tạo Tiếng Anh với những khóa học từ
6 lOMoAR cPSD| 44919514
cơ bản ến nâng cao tùy mục ích của học viên, giáo dục ào tạo người học theo nhu cầu
của họ và theo xu hướng của thị trường”
.
1.2. Đặc iểm, vai trò của Tiếng Anh và các trung tâm ào tạo Tiếng Anh
1.2.1. Đặc iểm của Tiếng Anh
Tiếng Anh là ngôn ngữ Ấn – Âu trong nhánh Anglo – Frisian của ngữ hệ
Germanic, liên quan chặt chẽ với ngôn ngữ Scots. Sau khi cuộc chinh phục của người
Norman diễn ra, Tiếng Anh Cổ chỉ còn ược các giai cấp bình dân sử dụng. Đến thế kỷ
17, nó quay trở lại và trở thành ngôn ngữ ược ưa chuộng ở mọi tầng lớp dù ã có nhiều
sự thay ổi. Tiếng Anh Trung Cổ thể hiện sự ảnh hưởng của tiếng Pháp trong cả từ vựng
hay cách phát âm. Vào thời Phục hưng Anh, nhiều từ ảnh hưởng bởi tiếng Hy Lạp và
tiếng Latin. Tiếng Anh ngày nay vẫn tiếp tục hấp thu từ từ các thứ tiếng khác nhau.
Tiếng Anh có thể coi là tiếng mẹ ẻ không chính thức của thế giới.
Tiếng Anh có một số ặc iểm như sau:
Tiếng Anh là ngôn ngữ dễ học: so với các ngôn ngữ tượng hình khác, Tiếng Anh
không phải là ngôn ngữ quá khó học. Từ vựng trong Tiếng Anh dễ nắm bắt và
có mối liên hệ khá chặt chẽ với nhiều ngôn ngữ khác (Tiếng Pháp…) nghĩa là
những người sử dụng ngôn ngữ khác có thể biết ược khái niệm trong Tiếng Anh có nguồn gốc ở âu.
Tiếng Anh hiện ại ược lai từ nhiều thứ tiếng: Tiếng Anh có lịch sử lâu ời và hấp
dẫn, trải dài qua các cuộc chiến tranh, xâm lược và ảnh hưởng trên toàn cầu. Các
nền văn hóa ã giúp hình thành Tiếng Anh hiện ại bao gồm La Mã, Viking và
Pháp. Do ó, ây là thứ tiếng lai bao gồm các thành phần của Tiếng Latinh, Đức và Roman.
Tiếng Anh có sự linh hoạt: Những người nói Tiếng Anh phi bản ngữ học Tiếng
Anh như một ngôn ngữ thứ hai nhận xét rằng có rất nhiều cách ể diễn ạt về cùng
một thứ. Do ó, bạn có thể sử dụng Tiếng Anh theo cách mình thích. Chẳng hạn
như người Singapore rất linh ộng trong cách sử dụng Tiếng Anh, họ ã tạo ra một
thứ Tiếng Anh hoàn toàn mới, nó ược gọi là “Singlish”, tiếp thu nhiều mặt từ
các ngôn ngữ như Trung Quốc, Malaysia.
1.2.2. Vai trò của Tiếng Anh và các trung tâm ào tạo Tiếng Anh: 7 lOMoAR cPSD| 44919514
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, ta không thể phủ nhận và bỏ qua ược tầm quan
trọng của Tiếng Anh vì thực tế là nó ược dùng phổ biến ở mọi nơi trên thế giới. Tiếng
Anh không ngừng phát triển cùng với sự phát triển của công nghệ, y học, kĩ thuật, giáo
dục và nhiều nhóm ngành khác nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống. Tiếng Anh ã trở
thành ngôn ngữ toàn cầu: với hơn 70 quốc gia, vùng lãnh thổ chọn làm ngôn ngữ chính
thức, là ngôn ngữ chính thức ược sử dụng tại EU. Tiếng Anh cũng là ngôn ngữ thứ ba
ược nhiều người sử dụng chỉ sau Tiếng Trung Quốc và Tây Ban Nha. Các sự kiện quốc
tế lớn ược tổ chức với quy mô toàn cầu cũng mặc ịnh sử dụng Tiếng Anh là ngôn ngữ giao tiếp.
Ngày nay, Tiếng Anh ược hơn 400 triệu người dùng làm tiếng mẹ ẻ, hơn 1 tỷ người
dùng Tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai, những quốc gia phát triển có thu nhập ầu người
cao nhất trên thế giới ều sử dụng thành thạo Tiếng Anh, hoặc ược sử dụng phổ biến và
ngôn ngữ này ược dạy học như một môn học chính trong trường học.
Hiện nay trên thế giới, trong bối cảnh ngày càng toàn cầu hóa và kết nối nhau, tầm
quan trọng của Tiếng Anh là không thể phủ nhận. Ảnh hưởng của Vương quốc Anh và
Hoa Kỳ ối với mối quan hệ quốc tế và các vấn ề chính trị trong thế kỷ qua ã ảm bảo sự
chấp nhận và phổ biến Tiếng Anh là ngôn ngữ chính ược sử dụng ở nhiều quốc gia.
Tiếng Anh ược sử dụng rộng rãi trong nhiều trường hợp. Đối với những người nhập
cư bởi hàng triệu người ến Hoa Kỳ từ các quốc gia không nói Tiếng Anh, học cách giao
tiếp bằng Tiếng Anh là iều quan trọng ể ến và cuối cùng trở nên thành công ở dòng
chính của Mỹ. Khi bạn i du lịch ến các quốc gia nơi Tiếng Anh là ngôn ngữ chính, ể
truyền ạt ý muốn của mình ến người khác, bạn phải nói và hiểu Tiếng Anh. Mua sắm
và du lịch cũng thường ược thực hiện dễ dàng hơn bằng cách nói Tiếng Anh trên khắp
Canada, Mỹ và Anh vì nhiều người có thể không nói ược ngôn ngữ khác. Khi bạn nói
Tiếng Anh, bạn có thể giao tiếp dễ dàng hơn với người dân ịa phương và khám phá các
khu vực có thể vẫn chưa ược biết. Ở Châu Âu, nhiều người học Tiếng Anh ở trường
nên biết ngôn ngữ là một lợi ích bạn có thể tận hưởng khi i du lịch ến những nơi không phải ngôn ngữ mẹ ẻ.
Trong một bài báo, The Economist lưu ý rằng càng ngày càng nhiều công ty toàn
cầu chấp nhận Tiếng Anh là ngôn ngữ chính của họ. Điều áng chú ý là Tiếng Anh ang
ược các công ty quốc tế từ các quốc gia không nói Tiếng Anh trở thành ngôn ngữ chính 8 lOMoAR cPSD| 44919514
thức, thay thế Tiếng Anh tiếng mẹ ẻ. Tiếng Anh ngày càng trở nên quan trọng hơn trong
phát triển nghề nghiệp, phát triển bản thân.
Đối với Việt Nam, trong thời ại bùng nổ công nghệ thông tin và sự tăng trưởng kinh
tế nhanh chóng như hiện nay cũng như việc Việt Nam ã gia nhập các tổ chức thương
mại thế WTO (World Trade Organization), TPP (Trans Pacific Partnership Agreement
– Hiệp ịnh ối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương),… mở ra nhiều cơ hội mới trong
hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị và xã hội giữa Việt Nam với
các quốc gia khác trên toàn thế giới, từ ó cho thấy việc học ngoại ngữ trở thành nhu
cầu thiết yếu của rất nhiều người, từ trẻ em, học sinh, sinh viên ến những người ang
trong thị trường lao ộng. Tiếng Anh không chỉ cho phép chúng ta có nhiều cơ hội tìm
kiếm việc làm tốt hơn mà còn giúp bổ sung thêm vốn kiến thức văn hóa nhân loại, óng
góp quan trọng vào nhu cầu hội nhập, hợp tác, phát triển với thế giới bên ngoài.
Bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay cũng tạo ra một tầng lớp gọi là “công dân thế giới”
– những người có tầm nhìn chiến lược, có tư duy toàn cầu và làm những công việc vì
lợi ích chung, có thể làm việc tại nhiều nơi trên thế giới, cùng hợp tác trong các dự án,
công việc mang tính quốc tế. Để trở thành một công dân toàn cầu, họ phải nắm vững
các công cụ hỗ trợ, và hai công cụ cần thiết nhất chính là ngoại ngữ – ặc biệt là Tiếng
Anh và Tin học. Một khi ã nắm vững hai công cụ trên, cộng với năng lực chuyên môn,
có thể giúp bất cứ ai cũng hội nhập ược một cách dễ dàng vào thế giới rộng lớn và nắm
bắt ược nhiều cơ hội hơn bởi vì nguồn thông tin ồ sộ trên Internet là không của riêng
ai, nhưng chỉ có những người thành thạo ngoại ngữ và tin học mới khai thác triệt ể ược chúng.
Đối với các bạn sinh viên, ngoại ngữ là một phần kiến thức mềm khá quan trọng
trong tương lai sự nghiệp sau này cùng với tấm bằng tốt nghiệp ại học. Nó cũng là yếu
tố không thể thiếu nếu bạn ang có ý ịnh tìm học bổng i du học: rất nhiều cơ quan chính
phủ, các doanh nghiệp, các công ty… ều có nhu cầu tuyển dụng những người sử dụng
tốt ngôn ngữ nước ngoài. Ngoại ngữ có thể là Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Trung,
Tiếng Nga… trong ó, Tiếng Anh là ngôn ngữ phổ biến nhất, ược ưa vào chương trình
ào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo từ bậc tiểu học. Tiếng Anh cũng là môn thi tốt
nghiệp bắt buộc các cấp.
Với những phân tích nêu trên, có thể thấy rõ vai trò của trung tâm ào tạo Tiếng 9 lOMoAR cPSD| 44919514
Anh là không hề nhỏ. Chức năng của nó là ào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình ộ Tiếng
Anh cho học viên, nhằm góp phần nâng cao dân trí, nâng cao sự hiểu biết, trình ộ năng
lực sử dụng ngoại ngữ ở mọi tầng lớp nhân dân, áp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất nước và hội nhập quốc
tế sâu rộng. Việc chọn lựa úng trung tâm Tiếng Anh chất lượng sẽ khiến bạn ạt ược các
mục tiêu của bản thân ề ra.
1.3. Thực trạng việc dạy và học tại các trung tâm ào tạo Tiếng Anh trên ịa bàn Thành phố Hà Nội
Trung tâm ào tạo Tiếng Anh ã xuất hiện trong nhiều năm tại Việt Nam và nhận ược
sự quan tâm rất lớn của cả nước, trong ó có Chính phủ, các nhà ầu tư trong và ngoài
nước và những người quan tâm ến việc học Tiếng Anh. Nhu cầu học ngoại ngữ ở nước
ta hiện nay cũng ngày một tăng, do ó nó kéo theo một thực tế là các trung tâm ào tạo
xuất hiện ngày một nhiều với chất lượng ào tạo không ồng ều. Thị trường ào tạo ngoại
ngữ ã trở thành một thị trường rất tiềm năng với dự oán tăng trưởng là 10 – 30% mỗi
năm theo sự phát triển của nền kinh tế, do ó quy mô của nó tăng rất mạnh theo thời
gian. Đặc biệt là hiện nay, với việc chuẩn ầu ra Tiếng Anh ược quy ịnh ở ngày càng
nhiều các trường ại học trên ịa bàn TP. Hà Nội thì trung tâm Tiếng Anh ã trở thành nơi
ào tạo ược rất nhiều các bạn sinh viên tin tưởng lựa chọn.
Tuy nhiên, do thị trường quá tiềm năng, thực trạng các trung tâm “mọc lên như nấm”
ã diễn ra, trong khi ó nhiều trung tâm ào tạo ược khai trương nhưng chưa áp ứng ược
các nhu cầu tối thiểu cho việc dạy và học từ chất lượng ào tạo ến cơ sở vật chất… ã
làm ảnh hưởng ến chất lượng nói chung của các trung tâm trên ịa bàn thành phố. Chính
vì sự xuất hiện quá ồ ạt ó ã khiến những người có nhu cầu học cảm thấy khó khăn trong
việc lựa chọn, cộng thêm vấn ề nhiều khóa ào tạo ở một số trung tâm không áp ứng
ược kỳ vọng như mong ợi của học viên tạo ra ảnh hưởng truyền thông không tốt khiến
các bạn sinh viên phải cân nhắc kỹ hơn về việc có theo học tại các trung tâm không hay
sẽ học theo các hình thức khác như tự học, thuê gia sư dạy kèm…
Nhiều học viên ã theo học tại các trung tâm Tiếng Anh tại Hà Nội và ã ạt ược mục
tiêu của bản thân và thậm chí còn vượt so với mục tiêu bản thân ề ra. Ta không thể phủ
nhận vai trò của các trung tâm ào tạo ngôn ngữ nói chung và ngôn ngữ Tiếng Anh nói
riêng hiện nay. Với lợi thế linh hoạt trong thời gian giảng dạy, học viên có thể thoải 10 lOMoAR cPSD| 44919514
mái lựa chọn cho mình một trung tâm phù hợp với mục tiêu học tập và tài chính cá
nhân. Nhưng bên cạnh ó, không ít trường hợp theo học tại các trung tâm nhưng kết quả
ạt ược lại không thành công như mong muốn. Ở một số trung tâm, tình trạng chạy ua ể
giành giật học viên diễn ra vì mục ích kinh tế nhiều hơn là mang lại giá trị lợi ích thực
sự cho người học. Chính iều này ã dẫn ến sự i xuống trong chất lượng giảng dạy của
nhiều trung tâm ào tạo Tiếng Anh trên ịa bàn TP. Hà Nội. Việc chỉ chú trọng vào quảng
cáo thật hay mà không hề quan tâm ến chất lượng, phương pháp và cơ sở vật chất khiến
cho các học viên ến ây mất tiền học, mất thời gian i học như ng trình ộ thì vẫn chẳng
cải thiện ược là bao. Học nhiều nhưng không hiệu quả chính là thực trạng học Tiếng
Anh ang tồn tại ở một bộ phận sinh viên thủ ô Hà Nội. Như vậy vừa mất thời gian, tiền
bạc và công sức mà chẳng mang lại kết quả gì.
Trong thời ại 4.0 hiện nay, có lẽ việc tìm kiếm thông tin rất dễ dàng, tuy nhiên các
bạn cần phải biết chọn lọc các thông tin sao cho chúng có thể em lại lợi ích cho ta, ặc
biệt trong việc phát triển năng lực bản thân. Việc ặt ra cho bản thân những mục tiêu cụ
thể, rõ ràng cũng góp phần vào sự thành công trong quyết ịnh chọn trung tâm Tiếng
Anh hiện nay. Ngoài việc xác ịnh mục tiêu rõ ràng, cụ thể thì chúng ta cần biết năng
lực, trình ộ bản thân ở âu ể chọn cho mình một trung tâm hợp lý nhất.
2. Tổng quan nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng ến quyết ịnh theo học tại các trung
tâm ào tạo Tiếng Anh của sinh viên trên ịa bàn Thành phố Hà Nội.
2.1. Cơ sở lý thuyết
2.1.1. Mô hình thuyết hành vi có kế hoạch của Ajzen (1988)
Lý thuyết hành vi có kế hoạch hay lý thuyết hành vi hoạch ịnh là một lý thuyết
thể hiện mối quan hệ giữa niềm tin và hành vi của một người nào ó, trong ó niềm tin
ược chia làm ba loại: niềm tin về hành vi, niềm tin theo chuẩn mực chung và niềm tin về sự tự chủ.
Khái niệm này ược khởi xướng bởi Icek Ajzen năm 1991, nhằm với mục ích cải
thiện khả năng dự oán của Lý thuyết về hành ộng hợp lý bằng cách bổ sung thêm vào
mô hình nhân tố nhận thức về kiểm soát hành vi, mang lại nhiều ưu iểm trong việc dự
oán và giải thích hành vi của một cá nhân trong một bối cảnh nhất ịnh. Nó ược xem là 11 lOMoAR cPSD| 44919514
một trong những lý thuyết ược áp dụng và trích dẫn rộng rãi nhất về lý thuyết hành vi (Cooke & Sheeran, 2004).
Hình 1.2.1: Mô hình thuyết hành vi có kế hoạch
Tương ứng với ba loại niềm tin của con người, niềm tin hành vi tạo ra một thái ộ
hành vi (có thể tiêu cực hay tích cực), niềm tin theo chuẩn mực chung dẫn ến một chuẩn
mực chủ quan, và niềm tin về sự tự chủ làm phát sinh nhận thức kiểm soát hành vi. Mô
hình TPB giả ịnh rằng một hành vi có thể ược dự báo hoặc giải thích bởi các ý ịnh ể
thực hiện hành vi ó. Ajzen (1988) cho rằng ý ịnh lại là một hàm của 3 nhân tố ảnh
hưởng: Thứ nhất, các thái ộ ối với hành vi (Attitude toward the Behavior); Thứ hai, là
quy chuẩn chủ quan (Subjective Norms). Thứ ba, nhận thức kiểm soát hành vi
(Perceived Behavioral Control).
Glanz và cộng sự (2008) cho rằng lý thuyết TPB là phù hợp ối với các nghiên cứu
thực nghiệm trong việc xác ịnh ra các yếu tố quan trọng ể từ ó có thể ề xuất các chính
sách, giải pháp – nó là một trong những mô hình tốt nhất ể thực hiện các chính sách,
giải pháp sau nghiên cứu.
Theo nguyên tắc chung, thái ộ ối với hành vi và tiêu chuẩn chủ quan càng thuận
lợi, và nhận thức kiểm soát hành vi càng dễ dàng thì ý ịnh thực hiện hành vi của người
ó càng mạnh mẽ. Và nếu một mức ộ kiểm soát thực tế ối với hành vi ủ lớn thì họ có thể
thực hiện ý ịnh mỗi khi có cơ hội.
2.1.2. Thuyết ộng cơ của Gardner và Lambert (1972)
Thuyết ộng cơ của Gardner và Lambert (1972) ây là học thuyết ược ánh giá là
thành công nhất và có sức ảnh hưởng lớn nhất ối với việc dạy và học ngoại ngữ hiện nay. 12 lOMoAR cPSD| 44919514
Hình 1.2.2: Mô hình thuyết ộng cơ của Gardner và Lambert (1972)
Gardner và ồng sự ã phân loại ộng cơ thành ộng cơ thâm nhập (integrative
motivation) vào ộng cơ thực dụng (instrumental motivation). Họ ịnh nghĩa ộng cơ thâm
nhập (Integrative motivation) như sau: ịnh hướng thâm nhập (integrative orientation)
là sự thích thú trong học ngôn ngữ thứ hai do sự quan tâm chân thành của cá nhân ối
với con người và văn hóa thuộc nhóm ngôn ngữ khác. Động cơ này xuất hiện khi người
học có mong muốn ược gắn bó và thâm nhập vào nền văn hóa của ngôn ngữ ích. Đối
lập với ộng cơ thâm nhập là ộng cơ thực dụng (instrumental motivation). Động cơ này
thể hiện ở sự mong muốn phải ạt ược cái gì ó thực tế hay cụ thể từ quá trình học ngôn
ngữ thứ hai. Với ộng cơ thực dụng, mục ích của việc tiếp nhận ngôn ngữ trở nên thiết
thực hơn, chẳng hạn như ể áp ứng những yêu cầu của trường học hay ể tốt nghiệp ại
học, xin việc làm, yêu cầu ược trả lương cao hơn dựa vào năng lực ngôn ngữ, ọc tài
liệu kỹ thuật hoặc ạt ược vị thế xã hội cao hơn.
Tóm lại, ộng cơ thâm nhập (integrative motivation) và ộng cơ thực dụng
(instrumental motivation) ều là những nhân tố cơ bản tạo nên sự thành công trong quá
trình học ngoại ngữ. Trong ó, ộng cơ thâm nhập ược cho rằng có thể duy trì sự thành
công lâu dài của người học. Động cơ thực dụng ược chứng minh có thể khiến người
học thành công khi người học không có cơ hội ược sử dụng ngôn ngữ ích và chính vì
thế người học sẽ không có dịp ể giao tiếp với những thành viên thuộc nhóm ngôn ngữ ích.
2.1.3. Thuyết tự chủ của Deci và Ryan (1985)
Theo thuyết tự chủ của Deci và Ryan (1985), ộng cơ học tập ược phân loại dựa
trên những lý do hay mục ích hoạt ộng khác nhau. Và họ ã phân loại ộng cơ học thành 13 lOMoAR cPSD| 44919514
hai loại cơ bản nhất ó là ộng cơ nội tại và ộng cơ bên ngoài. Theo họ thì ộng cơ nội tại
là ộng cơ thúc ẩy người học thực hiện các hoạt ộng xuất phát từ sự yêu thích thực sự
và hài lòng về hoạt ộng ó; ộng cơ bên ngoài là ộng cơ thúc ẩy người học tiến hành các
hoạt ộng mà những hoạt ộng ó sẽ mang lại những kết quả cụ thể cho người học, chẳng
hạn ược iểm giỏi, ược người khác khen ngợi…
Hình 1.2.3: Mô hình thuyết tự chủ của Deci và Ryan (1985)
Động cơ nội tại và ộng cơ bên ngoài ã ược nghiên cứu một cách rộng rãi và phân
loại thành 2 loại ộng cơ này ã góp phần hiểu biết ược sự quan trọng ở cả 2 lĩnh vực là
thực hành giáo dục và thực hành phát triển.
Harmer (1991) cũng chia ộng cơ học thành hai loại như trên. Theo ông, ộng cơ
nội tại liên quan ến các nhân tố bên trong lớp học; ộng cơ bên ngoài bao gồm các nhân
tố ảnh hưởng bên ngoài lớp học, chẳng hạn nhu cầu vượt qua kỳ thi, hy vọng ược nhận
phần thưởng về tài chính, hay khả năng ược i du lịch trong tương lai. Ngoài ra, ộng cơ
nội tại là những ặc iểm bên trong mà người học mang ến môi trường học, ó là thái ộ,
niềm tin, nhu cầu và các yếu tố cá nhân. Ngược lại, ộng cơ bên ngoài xuất phát bên
ngoài cá nhân người học, và liên quan ến các nhân tố môi trường bên ngoài giúp hình
thành nên hành vi của người học.
Tóm lại, ộng cơ nội tại và ộng cơ bên ngoài không loại trừ lẫn nhau, mà chúng tác
ộng qua lại lẫn nhau. Trong thực tế, hầu hết người có ộng cơ học tiếng Anh là ều xuất
phát từ những lý do cả bên ngoài lẫn bên trong. 14 lOMoAR cPSD| 44919514
2.2. Một số nghiên cứu liên quan
2.2.1. Nghiên cứu ngoài nước
Trong mô hình của D.W. Chapman (1981), ông ã ưa ra hai nhóm yếu tố có tác ộng
ến việc lựa chọn trường của học viên. Nhóm ầu tiên bao gồm ặc iểm của học sinh và
gia ình sẽ là một trong những iều kiện tiên quyết giúp học sinh chọn trường thích hợp
với iều kiện gia ình và ặc iểm cá nhân của mình. Nhóm thứ hai là một số yếu tố bên
ngoài ảnh hưởng ến cụ thể như: Cá nhân có ảnh hưởng (cha mẹ, bạn bè, giáo viên, ồng
nghiệp…), Đặc iểm cố ịnh của trường (Danh tiếng, cơ sở vật chất, ội ngũ giáo viên,
học phí, ịa iểm, chương trình ào tạo), Nỗ lực giao tiếp của trường với học sinh (thông
tin bằng văn bản, thăm trường, nhận vào học). Dựa vào kết quả khảo sát, ông cho thấy
các yếu tố ảnh hưởng nhiều ến quyết ịnh chọn trường ại học của sinh viên là: ặc iểm
của nhà trường bao gồm danh tiếng, cơ sơ vật chất, ội ngũ giáo viên viên và học phí,
Đặc iểm cá nhân và gia ình, cha mẹ, bạn bè, giáo viên và Nỗ lực giao tiếp của trường
với học sinh có tác ộng và áng tin cậy trong việc lựa chọn trường ể học. 15 lOMoAR cPSD| 44919514
Hình 1.2.4: Mô hình lựa chọn trường của D.W. Chapman (1981)
Bên cạnh ó, có rất nhiều nghiên cứu khác sử dụng kết quả nghiên cứu của D.W.
Chapman (1981) và phát triển trên những mô hình khác ể nghiên cứu các yếu tố ảnh
hưởng ến quyết ịnh lựa chọn trường ể học. Cabera và La Nasa ã nghiên cứu mô hình 3
giai oạn lựa chọn trường ại học của học sinh dựa trên nền tảng của mô hình chọn trường
của D.W.Chapman và K.Freeman ( ược trích bởi M.J. Burn, 2006) và từ kết quả nghiên
cứu, Cabera và La Nasa (2001) nhấn mạnh rằng, những mong ợi về công việc trong
tương lai của học sinh cũng là một nhóm yếu tố quan trong tác ộng ến quyết ịnh lựa
chọn trường ại học của học sinh.
Trong nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng ến quyết ịnh chọn trường ại học của
sinh viên ở Malaysia” của Joseph Sia Kee Ming (2010), tác giả ã chứng minh các yếu
tố: Địa iểm, Danh tiếng, Cơ sở vật chất, Chi phí học tập, Hỗ trợ tài chính của trường,
Cơ hội việc làm, Các nỗ lực giao tiếp với sinh viên (bao gồm: quảng cáo, ại diện của
trường làm công tác tuyển sinh, giao lưu với các trường phổ thông thăm viếng khuôn
viên trường) có tác ộng ến việc chọn trường.
Đề tài nghiên cứu của Uwe Wilkesmann (2010) ược thực hiện tại ba trường Đại
học ở Đức trong năm 2010. Mẫu nghiên cứu ược lấy từ 3687 sinh viên thuộc các ngành
học khác nhau: xã hội học, kinh tế và kỹ thuật. Tất cả các biến ều ược ánh giá và o
lường theo thang o Likert. Biến Động cơ học tập của Uwe Wilkesmann ược o lường
thông qua các ba nhóm ộng cơ: Nhóm ộng cơ bên trong, ộng cơ bên ngoài và ộng cơ
tiếp nhận. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhóm ộng cơ bên trong và ộng cơ bên
ngoài có mối liên hệ với nhau và tác ộng ến quyết ịnh lựa chọn trường.
2.2.2. Nghiên cứu trong nước
Trong nghiên cứu, “Các yếu tố ảnh hưởng ến việc sinh viên chọn trường” của TS.
Nguyễn Minh Hà (2011) trường Đại học Mở TP.HCM, nhóm tác giả ã thực hiện khảo
sát 1.894 sinh viên năm thứ nhất hệ chính quy ã ưa ra 7 yếu tố: Nỗ lực của nhà trường,
Chất lượng dạy học, Đặc iểm cá nhân sinh viên, Công việc tương lai, Khả năng vào
ược trường, Người thân trong gia ình và Người thân ngoài gia ình, ều tác ộng ến việc
sinh viên chọn trường và chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Nghiên cứu "Khảo sát những yếu tố tác ộng ến việc chọn trường của học sinh
lớp 12 THPT trên ịa bàn tỉnh Tiền Giang” của Nguyễn Phương Toàn (2011), tác giả ã 16 lOMoAR cPSD| 44919514
ưa ra 8 giả thuyết ể kiểm ịnh kết quả. Các giả thuyết từ H1 ến H8 (Đặc iểm của trường
ại học, Sự a dạng và hấp dẫn ngành ào tạo, Cơ hội việc làm trong tương lai, Nỗ lực giao
tiếp với học sinh của trường, Danh tiếng của trường ại học, Cơ hội trúng tuyển, Sự ịnh
hướng của các cá nhân có ảnh hưởng và Tương thích với ặc iểm cá nhân) là các biến
ộc lập ịnh lượng tác ộng trực tiếp ến biến phụ thuộc là quyết ịnh chọn trường ại học
của học sinh. Qua kết quả kiểm ịnh mô hình lý thuyết cho thấy, các yếu tố ảnh hưởng
ến quyết ịnh chọn trường ại học của học sinh với 5 yếu tố ảnh hưởng từ mạnh ến yếu
như sau: Yếu tố về sự a dạng và hấp dẫn ngành ào tạo, Yếu tố về ặc iểm của trường ại
học, Yếu tố về khả năng áp ứng sự mong ợi sau khi ra trường, Yếu tố về nỗ lực giao
tiếp của trường ại học và yếu tố về danh tiếng của trường ại học.
Trong bài nghiên cứu, “Các yếu tố ảnh hưởng ến quyết ịnh chọn trường nghề của
học viên của tác giả Nguyễn Thị Bảo Khuyên (2013), tác giả khảo sát 242 học viên từ
năm thứ 1 ến năm thứ 3 của 5 trường dạy nghề trên ịa bàn TP. HCM. Qua kết quả kiểm
ịnh mô hình lý thuyết cho thấy, mô hình ạt ược ộ tương thích, dữ liệu các yếu tố ảnh
hưởng mạnh ến quyết ịnh chọn trường của học viên gồm: Sự tương thích với ặc iểm cá
nhân, Đặc iểm của trường học, Cơ hội việc làm trong tương lai, Sự a dạng và hấp dẫn
của ngành ào tạo và sự ảnh hưởng của xã hội. Mô hình nghiên cứu giải thích ược 45,6%
cho tổng thể về mối liên hệ của 5 nhân tố trên với biến phụ thuộc là quyết ịnh chọn
trường dạy nghề của học viên.
Trần Thị Minh Đức (1996), với bài nghiên cứu “Thực trạng học thêm ngoại ngữ
của sinh viên”, trường Đại học KHXH & Nhân Văn – ĐHQGHN. Trong nghiên cứu
này, tác giả khảo sát 230 sinh viên Đại học ở Hà Nội về nhận thức của sinh viên ối với
việc học ngoại ngữ, cũng như sự ánh giá của bản thân họ về hiện trạng dạy ngoại ngữ
tại các trung tâm ngoại ngữ. Kết quả cho thấy, 40% sinh viên cho rằng: việc học thêm
ngoại ngữ của họ xuất phát từ công việc, 30% sinh viên nghĩ rằng học ngoại ngữ sẽ
giúp họ tìm việc làm dễ dàng hơn, 28,7% sinh viên học ngoại ngữ tại các trung tâm
ngoại ngữ do muốn mở rộng các mối quan hệ giao lưu bạn bè. Chỉ có 0,8% sinh viên
cho rằng học ngoại ngữ là vì người thân, hoặc do gia ình yêu cầu. Như vậy, việc học
ngoại ngữ ở các trung tâm của sinh viên ược thúc ẩy bởi nhiều ộng cơ khác nhau. Nhu
cầu học ngoại ngữ vừa mang tính chiến lược, cấp thiết vừa mang tính thực dụng (có
chứng chỉ ể dễ dàng xin việc làm). Ngoài ra, kết quả nghiên cứu còn cho thấy: 36,8%
sinh viên thích học ngoại ngữ ở những trung tâm có người nước ngoài dạy, 24% sinh 17 lOMoAR cPSD| 44919514
viên thích chọn ịa iểm ở gần nhà, 15,2% sinh viên muốn học ở nơi có bạn bè thân quen
học, 13,6% sinh viên muốn học ở những nơi nổi tiếng, Chỉ có 10,4% sinh viên học ở
những ịa iểm ngẫu nhiên.
2.3. Mô hình nghiên cứu ề xuất và các giả thuyết của ề tài
2.3.1. Mô hình ề xuất của nhóm nghiên cứu
Từ những cơ sở lý thuyết ã nêu trên, cùng với việc xem xét tình hình thực tế của
sinh viên trên ịa bàn thành phố Hà Nội, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu và ưa ra
6 giả thuyết nghiên cứu từ H1 ến H6 với 26 yếu tố ại diện ảnh hưởng ến quyết ịnh theo
học tại các trung tâm ào tạo Tiếng Anh của sinh viên trên ịa bàn Tp. Hà Nội. Trong ó,
các nhóm yếu tố ược giả thuyết từ H1 ến H6 là các biến ộc lập ịnh lượng tác ộng trực
tiếp ến biến phụ thuộc là quyết ịnh lựa chọn trung tâm Tiếng Anh của sinh viên trên ịa
bàn Tp. Hà Nội. Ngoài ra sẽ xem xét các yếu tố nhân khẩu học như: giới tính, trình ộ,
năm học, mục ích học tập với kỳ vọng có tác ộng gián tiếp lên mối quan hệ giữa các
biến ộc lập nêu trên và biến phụ thuộc trong mô hình.
Hình 1.2.5. Mô hình nghiên cứu ề xuất về các nhân tố ảnh hưởng ến quyết ịnh theo học
tại các trung tâm ào tạo Tiếng Anh của sinh viên trên ịa bàn TP. Hà Nội.

Mô hình ề xuất của nhóm nghiên cứu ược căn cứ dựa trên cơ sở lý thuyết ã ưa ra ở
trên và có kế thừa, phát triển từ các bài nghiên cứu khoa học i trước. Thang o các biến
dưới ây, cũng ược nhóm chọn lọc kỹ lưỡng và xây dựng dựa trên căn cứ chính thống,
có sự ánh giá, nhận xét, úc rút từ các cuộc phỏng vấn sâu trong quá trình nghiên cứu ịnh lượng sơ bộ.
Yếu tố “Chất lượng ào tạo”
Cách tiếp cận của nghiên cứu từ quan iểm, sinh viên là “khách hàng” và các ơn vị
trường học ược xem là “ ơn vị cung ứng dịch vụ ặc biệt”. Chất lượng dịch vụ là vấn ề 18 lOMoAR cPSD| 44919514
ược các nhà quản lý quan tâm nhiều trong giai oạn cạnh tranh khốc liệt như hiện nay.
Chất lượng ào tạo ảm bảo áp ứng ược nhu cầu thiết thực của người học là một trong
những yếu tố ảnh hưởng ến quyết ịnh chọn trung tâm ào tạo Tiếng Anh của sinh viên.
Yếu tố “Môi trường học tập”
Trong ánh giá chất lượng ào tạo, hệ thống trang thiết bị, cơ sở vật chất và iều kiện
học tập là tiêu chuẩn rất quan trọng. Đặc biệt trong iều kiện kinh tế phát triển như hiện
nay hầu hết các gia ình ều mong muốn con em mình ược học tập trong một ngôi trường
có cơ sở vật chất ầy ủ, hiện ại, tiện nghi và tài liệu học tập ược cung cấp ầy ủ với chất
lượng nội dung tốt. Nhiều gia ình ã không quản ngại khó khăn cho con em mình theo
học vào các trường dân lập danh tiếng với mức học phí rất ắt ỏ. Hệ thống cơ sở vật chất
tốt và ầy ủ thì mới có thể áp ứng ược nhu cầu học tập của sinh viên, tạo hứng thú niềm
say mê học tập cho sinh viên cũng như ảm bảo chất lượng công tác giảng dạy của giáo viên .
Yếu tố về “ Học phí”
Chi phí học tập có sức ảnh hưởng rất lớn trong việc ưa ra quyết ịnh chọn trung tâm
ào tạo Tiếng Anh.Chi phí học tập óng vai trò hết sức quan trọng và quyết ịnh khả năng
chọn trung tâm ào tạo Tiếng Anh của sinh viên
Yếu tố “Truyền thông và ảnh hưởng”
Ngày nay trong môi trường cạnh tranh khốc liệt các trường ều nỗ lực quảng bá hình
ảnh của mình trên các phương tiện thông tin ại chúng như Internet, tivi, ài báo, hay
Pano, áp phích, tờ rơi… nhằm thu hút sự quan tâm chú ý của người học. Quảng cáo lên
tạp chí, tivi hoặc thông qua các hoạt ộng văn hóa, thể thao ể lôi kéo sự quan tâm của
các học sinh và gia ình của họ. Tác giả còn cho rằng, các tài liệu có sẵn cũng tác ộng
ến quá trình chọn trường của sinh viên. Trung tâm ào tạo Tiếng Anh nỗ lực trong công
tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh ến người học càng nhiều, sinh viên sẽ chọn trung
tâm ào tạo Tiếng Anh ó nhiều hơn.
Yếu tố “Nhận thức về lợi ích”
Đối với việc quyết ịnh lựa chọn một trung tâm ào tạo Tiếng Anh thì chắc hẳn sẽ có
rất nhiều lợi ích mà bạn nhận ược so với việc sẽ tự phải mày mò, tìm hiểu và tự mình
vạch rõ lộ trình học tập và phát triển ể sao cho ạt ược cái mục tiêu mà mình ề ra. 19