Các Quy Luật Cơ Bản Của Phép Biện Chứng Duy Vật môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội 

Các Quy Luật Cơ Bản Của Phép Biện Chứng Duy Vật môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 39651089
Các Quy Luật Cơ Bản Của Phép Biện Chứng Duy Vật ( 3 nhưng làm 2 )
* Khi được hỏi về trình bày các quy luật thì đầu tiên ta trả lời
- Quy Luật là: Mối quan hệ phổ biến, khách quan , bản chất, bền vững, tất yếu
giữa các đối tượng và nhất định tác động khi có các điều kiện phù hợp.
- Phân Loại Quy Luật:
+ Căn cứ vào mức độ phổ biến: quy luật riêng, quy luật chung, quy luật chung nhất.
+ Căn cứ vào lĩnh vực tác động: quy luật tự nhiên, quy luật xã hội, quy luật tư duy.
- Trình bày nội dung quy luật
+ Vị trí, vai trò: Đây là 1 trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Quy
Luật A chỉ ra
+ Các Khái Niệm
+ Nội Dung Của Quy Luật
+ Bài Học Ý Nghĩa Phương Pháp Luận
5. Quy Luật Lượng - Chất ( Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng
dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại ) ( chương chủ nghĩa duy vật biện
chứng )
* Vị trí, vai trò
- Đây là 1 trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Quy luật chỉ ra
cách thức chung nhất của sự vận động và phát triển sự vật và hiện tượng.
CHẤT
* Khái Niệm:
- Chất là phạm trù triết học chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng. Là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện
tượng làm cho sự vật hiện tượng là nó mà không phải sự vật hiện tượng khác (
phân biệt nó với cái khác ) .
* Nội dung của quy luật
- Tính quy định khách quan vốn có :
+ Chất tồn tại khách quan
lOMoARcPSD| 39651089
( Khách quan là sự vận động và phát triển của mọi hiện tượng không phụ thuộc con
người.
+ ví dụ : Trong thế giới động vật thì động vật hấp thụ khí O2 và nhả khí CO2,
trong khi đó quá trình quang hợp của thực vật lại hấp thụ khí CO2 và nhả ra k
O2. )
+ Con người không thể quy định
+ Nếu tác động làm thay đổi chất sự vật không còn là nó -
Thuộc tính cơ bản thay đổi chất thay đổi :
(1 sự vật có nhiều thuộc tính , những thuộc tính này tồn tại khách quan. Thuộc tính
cơ bản làm nên chất của sự vật vì nó phân biệt cái này với cái sự vật khác. Vậy cơ
bản là cái để phân biệt sự vật này với sự vật khác. Thuộc tính cơ bản trong mối
quan hệ này thì nó ko phải là thuộc tính cơ bản trong mối quan hệ khác. )
+ Bao gồm thuộc tính cơ bản và không cơ bản
Ví dụ: con người với đv thì con người có tư duy là thuộc tính cơ bản
Con người với con người thì thuộc tính cơ bản là dấu vân tay
+ Tổng hợp các thuộc tính cơ bản tạo thành chất
+ Khi thuộc tính cơ bản thay đổi chất sẽ thay đổi
+ Căn cứ vào mối quan hệ cụ thể xác định đúng chất của sự vật
- Cấu trúc và phương thức liên kết
+ Phương thức, cấu trúc liên kết giữa các yếu tố khác nhau chất sẽ khác nhau
Vd: kim cương và than chì đều có cùng thành phần hóa học do cacbon tạo nên
nhưng do phương thức liên kết giữa các nguyên tử cacbon khác nhau nên chất của
chúng hoàn toàn khác nhau. - Là mặt tương đối ổn định
+ Chất của sự vật là yếu tố tương đối ổn định chỉ thay đổi khi tích lũy đủ dự thay
đổi về lượng.
LƯỢNG
*Khái Niệm :
lOMoARcPSD| 39651089
- Lượng là 1 phạm trù triết học để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật
về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu vận động và phát triển của sự vật
hiện tượng. *Nội dung quy luật
- Tính quy định vốn có : nhắc đến 1 sự vật hiện tượng là nhắc đến tính quy định về
lượng.
( - Lượng mang tính khách quan vì lượng là một dạng biểu hiện của vật chất, chiếm
một vị trí nhất định trong không gian và tồn tại trong thời gian nhất định)
Vd: nước ( nhiệt độ, áp suất, thể tích…)
- Lượng cụ thể, lượng trừu tượng :
+ lượng không chỉ được xác định bằng các đại lượng chính xác ( đo đếm được vận
tốc của ánh sáng hay một phân tử bao gồm những nguyên tử nào )
+ mà còn được biểu thị dưới dạng lượng trừu tượng ( tư duy, trình độ nhận thức
của một người, ý thức trách nhiệm cao hay thấp của một công dân,..)
- Là yếu tố thường xuyên thay đổi
+ Chất là yếu tố thuộc về bản chất nên tương đối ổn định
+ Lượng là yếu tố thường xuyên thay đổi
* Mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất
theo quy luật lượng– chất:
Để nắm được mối quan hệ này, ta cần nắm được định nghĩa về “độ”, “điểm nút”
“bước nhảy”.
“Độ”
Định nghĩa: “Độ một phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa
lượng và chất, nó là khoảng giới hạn, mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa làm
thay đổi căn bản về chất của sự vật”.
Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có chất và lượng. Khi sự vật vận động và phát
triển, chất và lượng của nó cũng vận động, biến đổi, thay đổi. Sự thay đổi của
lượng và của chất không diễn ra độc lập với nhau mà có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Nhưng không phải bất kỳ sự thay đổi nào về lượng cũng ngay lập tức làm thay đổi
căn bản chất của sự vật
–Lượng của sự vật có thể thay đổi trong giới hạn nhất định mà không làm thay đổi
căn bản chất của sự vật đó. Giới hạn đó chính là “độ”.
lOMoARcPSD| 39651089
Ví dụ về “độ”:Ở nhiệt độ thường, dù tăng hay giảm nhiệt độ ( Từ 00C →
1000C),nước vẫn ở trạng thái lỏng.
“Điểm nút”:
Định nghĩa: “Những điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng sẽ làm
thay đổi về chất của sự vật gọi là điểm nút”.
Ví dụ: Người học viên khi ra trường trở thành người nhân viên chuyên môn k
thuật sẽ được bổ sung những yếu tố mới về mặt phẩm chất đạo đức, về năng lực
chuyên môn… sẽ giúp người nhân viên biến đổi nhanh hơn về chất.
Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm nút sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới.
Sự thống nhất giữa lượng mới và chất mới tạo thành một độ mới với điểm nút mới.
Bước nhảy”:
Định nghĩa: “Bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ giai đoạn
chuyển hóa về chất của sự vật do những thay đổi về lượng trước đó gây ra”.
-Ví dụ:
+Trong xã hội tư bản chủ nghĩa có sự đấu tranh của các giai cấp (mầm mống là chủ
nghĩa cộng sản) trong quá trình đấu tranh này được hiểu là ĐỘ; cuộc đấu tranh diễn
ra đến đỉnh điểm gọi là ĐIỂM NÚT; khi mà chủ nghĩa tư bản bị lật đổ và chủ nghĩa
cộng sản lên thay thế thì được gọi là BƯỚC NHẢY. +Học sinh cấp 3 đã học xong
và lên ĐH là một bước nhảy
-Sự thay đổi về lượng rồi ắt sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại. Bởi khi
chất mới ra đời lại có sự tác động trở lại lượng của sự vật trên nhiều phương diện:
thay đổi kết cấu,quy mô,trình độ,nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự
vật, hiện tượng.
Trong lịch sử triết học, do tuyệt đối hóa tính dần dần, tính tiệm tiến của sự
thay đổi về lượng nên các nhà triết học siêu hình đã phủ nhận sự tồn tại của “bước
nhảy”. Triết học Mác – Lênin cho rằng phải có “bước nhảy” thì mới giải thích
được sự vận động, phát triển của thực tế.
Ăng-ghen có nói: Những thay đổi đơn thuần về lượng, đến một mức độ nhất định,
sẽ chuyển hóa thành những sự khác nhau về chất”
Tóm lại –Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng có sự thống nhất biện chứng giữa hai
mặt chất và lượng.
lOMoARcPSD| 39651089
*Ý Nghĩa Phương Pháp Luận
- Thứ nhất : Trong nhận thức và thực tiễn phải biết tích lũy về lượng để có
biến dổi về chất. Không được nôn nóng cũng như không được bảo thủ.
- Thứ Hai: Khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy là yêu càu
kháchquan của sự vận động của sự vật, hiện tượng vì vậy tránh chủ quan nóng vội
đốt cháy giai đoạn hoặc bảo thủ, thụ động.
- Thứ Ba: Phải có thái độ khách quan, khoa học và quyết tâm thực hiện bước
nhảy. Trong lĩnh xã hội phải chú ý đến điều kiện chủ quan.
- Thứ Tư: Phải nhận thức được phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành
sự vật, hiện tượng để lựa chọn phương pháp phù hợp
6. Quy Luật Phủ Định Của Phủ Định ( chương chủ nghĩa duy vật biện chứng )
* Vị trí, vai trò
- Đây là 1 trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Quy luật chỉ ra
khuynh hướng [ ( đi lên ), hình thức ( xoáy ốc ), kết quả ( sự vật, hiện tượng mới
ra đời từ sự vật, hiện tượng cũ ) ] phát triển của sự vật, hiện tượng.
* Khái niệm
- Phủ định nói chung là sự thay thế một sự vật hiện tượng này bởi một sự vật hiện
tượng khác : A = > B
- Phủ định biện chứng : là tự phủ định, tự phát triển của sự vật, hiện tượng; là
MẮT XÍCH ” trong “ sợi dây chuyền ” dẫn đến sự ra đời của sự vật hiện tượng
mới, tiến bộ hơn so với sự vật hiện tượng cũ.
*Nội dung của quy luật
- Đặc trưng của phủ định biện chứng
+ Tính khách quan: Do nguyên nhân bên trong, là kết quả đấu tranh giữa các mặt
đối lập bên trong sự vật.
+ Tính phổ biến : Diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
+ Tính đa dạng, phong phú : Thể hiện ở nội dung, hình thức của phủ định.
+ Tính kế thừa : Thể hiện ở tính chu kỳ theo đường xoáy ốc, gắn sự vật cũ với sự
vật mới.
lOMoARcPSD| 39651089
-Tính kế thừa của phủ định: +
Kế thừa biện chứng
Sự vật hiện tượng mới ra đời có chọn lọc và cải tạo yếu tố còn thích hợp ;
loại bỏ các gây cản trở cho sự phát triển của sự vật, hiện tượng mới.
Các yếu tố chọn giữ lại sẽ được cải tạo, biến đổi để phù hợp với sự vật hiện
tượng mới
Sự vật hiện tượng mới phát triển cao hơn tiến bộ hơn
Kế thừa biện chứng có sự liên thông suốt bền chặt giữa cái mới với cái cũ,
giữa nó với quá khứ của chính nó. + Kế thừa siêu hình
Giữ lại nguyên si những gì bản thân nó đã có ở giai đoạn phát triển trước;
thậm chí còn ngáng đường , ngăn cản sự phát triển của chính nó, của đối
tượng mới.
-Đường xoáy ốc
+ Quy luật khái quát sự phát triển tiến lên nhưng khong theo đường thẳng, mà theo
đường “ xoáy trôn ốc ”
+ Phủ định của phủ định kết thúc một chu kỳ, nhưng lại trở thành điểm xuất phát
của một chu kỳ mới cao hơn, phát tạp hơn… = > cư snhuw thế, tạo thành những
đường xoáy ốc…cho đến vô tận.
+ Đường xoáy ốc cũng rất phức tạp, tùy theo lĩnh vực và trình độ phát triểncuar các
sự vật, hiện tượng :
Trong tự nhiên: bảng tuần hoàn các nuyên tố hóa học….; cây sinh vật
Trong xã hội
Trong tư duy
* Ý Nghĩa Phương Pháp Luận
- Thứ Nhất : Khuynh hướng tiến lên của sự vận động, hiện tượng; sự thống
nhất giữa tính tiến bộ và tính kế thừa của sự phát triển; kết quả của sự phát triển.
- Thứ Hai : Cần nhận thức đúng về xu hướng phát triển là quá trình quanh co,
phức tạp theo các chu kỳ phủ định của phủ định.
lOMoARcPSD| 39651089
- Thứ Ba : Cần nhận thức đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng mới, ra đời phù
hợp với quy luật phát triển. ( trong tự nhiên diễn ra tự phát; xã hội phụ thuộc vào
nhận thức và hành động của con người ).
- Thứ Tư : Phải phát hiện, ủng hộ và đấu tranh cho thắng lợi của cái mới, khắc
phụctư tưởng bảo thủ, trì trệ, giáo điều…kế thừa có chọn lọc và cải tạo…, trong
phủ định biện chứng.
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 39651089
Các Quy Luật Cơ Bản Của Phép Biện Chứng Duy Vật ( 3 nhưng làm 2 )
* Khi được hỏi về trình bày các quy luật thì đầu tiên ta trả lời
- Quy Luật là: Mối quan hệ phổ biến, khách quan , bản chất, bền vững, tất yếu
giữa các đối tượng và nhất định tác động khi có các điều kiện phù hợp.
- Phân Loại Quy Luật:
+ Căn cứ vào mức độ phổ biến: quy luật riêng, quy luật chung, quy luật chung nhất.
+ Căn cứ vào lĩnh vực tác động: quy luật tự nhiên, quy luật xã hội, quy luật tư duy.
- Trình bày nội dung quy luật
+ Vị trí, vai trò: Đây là 1 trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Quy Luật A chỉ ra + Các Khái Niệm + Nội Dung Của Quy Luật
+ Bài Học Ý Nghĩa Phương Pháp Luận
5. Quy Luật Lượng - Chất ( Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng
dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại ) ( chương chủ nghĩa duy vật biện chứng ) * Vị trí, vai trò
- Đây là 1 trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Quy luật chỉ ra
cách thức chung nhất của sự vận động và phát triển sự vật và hiện tượng. CHẤT * Khái Niệm:
- Chất là phạm trù triết học chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng. Là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện
tượng làm cho sự vật hiện tượng là nó mà không phải sự vật hiện tượng khác (
phân biệt nó với cái khác ) .
* Nội dung của quy luật
- Tính quy định khách quan vốn có :
+ Chất tồn tại khách quan lOMoAR cPSD| 39651089
( Khách quan là sự vận động và phát triển của mọi hiện tượng không phụ thuộc con người.
+ ví dụ : Trong thế giới động vật thì động vật hấp thụ khí O2 và nhả khí CO2,
trong khi đó quá trình quang hợp của thực vật lại hấp thụ khí CO2 và nhả ra khí O2. )
+ Con người không thể quy định
+ Nếu tác động làm thay đổi chất sự vật không còn là nó -
Thuộc tính cơ bản thay đổi chất thay đổi :
(1 sự vật có nhiều thuộc tính , những thuộc tính này tồn tại khách quan. Thuộc tính
cơ bản làm nên chất của sự vật vì nó phân biệt cái này với cái sự vật khác. Vậy cơ
bản là cái để phân biệt sự vật này với sự vật khác. Thuộc tính cơ bản trong mối
quan hệ này thì nó ko phải là thuộc tính cơ bản trong mối quan hệ khác. )
+ Bao gồm thuộc tính cơ bản và không cơ bản
Ví dụ: con người với đv thì con người có tư duy là thuộc tính cơ bản
Con người với con người thì thuộc tính cơ bản là dấu vân tay
+ Tổng hợp các thuộc tính cơ bản tạo thành chất
+ Khi thuộc tính cơ bản thay đổi chất sẽ thay đổi
+ Căn cứ vào mối quan hệ cụ thể xác định đúng chất của sự vật
- Cấu trúc và phương thức liên kết
+ Phương thức, cấu trúc liên kết giữa các yếu tố khác nhau chất sẽ khác nhau
Vd: kim cương và than chì đều có cùng thành phần hóa học do cacbon tạo nên
nhưng do phương thức liên kết giữa các nguyên tử cacbon khác nhau nên chất của
chúng hoàn toàn khác nhau. - Là mặt tương đối ổn định
+ Chất của sự vật là yếu tố tương đối ổn định chỉ thay đổi khi tích lũy đủ dự thay đổi về lượng. LƯỢNG *Khái Niệm : lOMoAR cPSD| 39651089
- Lượng là 1 phạm trù triết học để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật
về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu vận động và phát triển của sự vật
hiện tượng. *Nội dung quy luật
- Tính quy định vốn có : nhắc đến 1 sự vật hiện tượng là nhắc đến tính quy định về lượng.
( - Lượng mang tính khách quan vì lượng là một dạng biểu hiện của vật chất, chiếm
một vị trí nhất định trong không gian và tồn tại trong thời gian nhất định)
Vd: nước ( nhiệt độ, áp suất, thể tích…)
- Lượng cụ thể, lượng trừu tượng :
+ lượng không chỉ được xác định bằng các đại lượng chính xác ( đo đếm được vận
tốc của ánh sáng hay một phân tử bao gồm những nguyên tử nào )
+ mà còn được biểu thị dưới dạng lượng trừu tượng ( tư duy, trình độ nhận thức
của một người, ý thức trách nhiệm cao hay thấp của một công dân,..)
- Là yếu tố thường xuyên thay đổi
+ Chất là yếu tố thuộc về bản chất nên tương đối ổn định
+ Lượng là yếu tố thường xuyên thay đổi
* Mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất
theo quy luật lượng– chất:
Để nắm được mối quan hệ này, ta cần nắm được định nghĩa về “độ”, “điểm nút” và “bước nhảy”. “Độ”
Định nghĩa: “Độ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa
lượng và chất, nó là khoảng giới hạn, mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa làm
thay đổi căn bản về chất của sự vật”.
Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có chất và lượng. Khi sự vật vận động và phát
triển, chất và lượng của nó cũng vận động, biến đổi, thay đổi. Sự thay đổi của
lượng và của chất không diễn ra độc lập với nhau mà có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Nhưng không phải bất kỳ sự thay đổi nào về lượng cũng ngay lập tức làm thay đổi
căn bản chất của sự vật
–Lượng của sự vật có thể thay đổi trong giới hạn nhất định mà không làm thay đổi
căn bản chất của sự vật đó. Giới hạn đó chính là “độ”. lOMoAR cPSD| 39651089 –
Ví dụ về “độ”:Ở nhiệt độ thường, dù tăng hay giảm nhiệt độ ( Từ 00C →
1000C),nước vẫn ở trạng thái lỏng. “Điểm nút”:
Định nghĩa: “Những điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng sẽ làm
thay đổi về chất của sự vật gọi là điểm nút”.
Ví dụ: Người học viên khi ra trường trở thành người nhân viên chuyên môn kỹ
thuật sẽ được bổ sung những yếu tố mới về mặt phẩm chất đạo đức, về năng lực
chuyên môn… sẽ giúp người nhân viên biến đổi nhanh hơn về chất. –
Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm nút sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới.
Sự thống nhất giữa lượng mới và chất mới tạo thành một độ mới với điểm nút mới. “Bước nhảy”:
Định nghĩa: “Bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ giai đoạn
chuyển hóa về chất của sự vật do những thay đổi về lượng trước đó gây ra”. -Ví dụ:
+Trong xã hội tư bản chủ nghĩa có sự đấu tranh của các giai cấp (mầm mống là chủ
nghĩa cộng sản) trong quá trình đấu tranh này được hiểu là ĐỘ; cuộc đấu tranh diễn
ra đến đỉnh điểm gọi là ĐIỂM NÚT; khi mà chủ nghĩa tư bản bị lật đổ và chủ nghĩa
cộng sản lên thay thế thì được gọi là BƯỚC NHẢY. +Học sinh cấp 3 đã học xong
và lên ĐH là một bước nhảy
-Sự thay đổi về lượng rồi ắt sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại. Bởi khi
chất mới ra đời lại có sự tác động trở lại lượng của sự vật trên nhiều phương diện:
thay đổi kết cấu,quy mô,trình độ,nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng. –
Trong lịch sử triết học, do tuyệt đối hóa tính dần dần, tính tiệm tiến của sự
thay đổi về lượng nên các nhà triết học siêu hình đã phủ nhận sự tồn tại của “bước
nhảy”. Triết học Mác – Lênin cho rằng phải có “bước nhảy” thì mới giải thích
được sự vận động, phát triển của thực tế.
Ăng-ghen có nói: Những thay đổi đơn thuần về lượng, đến một mức độ nhất định,
sẽ chuyển hóa thành những sự khác nhau về chất”
Tóm lại –Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng có sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt chất và lượng. lOMoAR cPSD| 39651089
*Ý Nghĩa Phương Pháp Luận -
Thứ nhất : Trong nhận thức và thực tiễn phải biết tích lũy về lượng để có
biến dổi về chất. Không được nôn nóng cũng như không được bảo thủ. -
Thứ Hai: Khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy là yêu càu
kháchquan của sự vận động của sự vật, hiện tượng vì vậy tránh chủ quan nóng vội
đốt cháy giai đoạn hoặc bảo thủ, thụ động. -
Thứ Ba: Phải có thái độ khách quan, khoa học và quyết tâm thực hiện bước
nhảy. Trong lĩnh xã hội phải chú ý đến điều kiện chủ quan. -
Thứ Tư: Phải nhận thức được phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành
sự vật, hiện tượng để lựa chọn phương pháp phù hợp
6. Quy Luật Phủ Định Của Phủ Định ( chương chủ nghĩa duy vật biện chứng ) * Vị trí, vai trò
- Đây là 1 trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Quy luật chỉ ra
khuynh hướng [ ( đi lên ), hình thức ( xoáy ốc ), kết quả ( sự vật, hiện tượng mới
ra đời từ sự vật, hiện tượng cũ ) ] phát triển của sự vật, hiện tượng. * Khái niệm
- Phủ định nói chung là sự thay thế một sự vật hiện tượng này bởi một sự vật hiện tượng khác : A = > B
- Phủ định biện chứng : là tự phủ định, tự phát triển của sự vật, hiện tượng; là
‘‘ MẮT XÍCH ” trong “ sợi dây chuyền ” dẫn đến sự ra đời của sự vật hiện tượng
mới, tiến bộ hơn so với sự vật hiện tượng cũ. *Nội dung của quy luật
- Đặc trưng của phủ định biện chứng
+ Tính khách quan: Do nguyên nhân bên trong, là kết quả đấu tranh giữa các mặt
đối lập bên trong sự vật.
+ Tính phổ biến : Diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
+ Tính đa dạng, phong phú : Thể hiện ở nội dung, hình thức của phủ định.
+ Tính kế thừa : Thể hiện ở tính chu kỳ theo đường xoáy ốc, gắn sự vật cũ với sự vật mới. lOMoAR cPSD| 39651089
-Tính kế thừa của phủ định: + Kế thừa biện chứng
• Sự vật hiện tượng mới ra đời có chọn lọc và cải tạo yếu tố còn thích hợp ;
loại bỏ các gây cản trở cho sự phát triển của sự vật, hiện tượng mới.
• Các yếu tố chọn giữ lại sẽ được cải tạo, biến đổi để phù hợp với sự vật hiện tượng mới
• Sự vật hiện tượng mới phát triển cao hơn tiến bộ hơn
• Kế thừa biện chứng có sự liên thông suốt bền chặt giữa cái mới với cái cũ,
giữa nó với quá khứ của chính nó. + Kế thừa siêu hình
• Giữ lại nguyên si những gì bản thân nó đã có ở giai đoạn phát triển trước;
thậm chí còn ngáng đường , ngăn cản sự phát triển của chính nó, của đối tượng mới. -Đường xoáy ốc
+ Quy luật khái quát sự phát triển tiến lên nhưng khong theo đường thẳng, mà theo
đường “ xoáy trôn ốc ”
+ Phủ định của phủ định kết thúc một chu kỳ, nhưng lại trở thành điểm xuất phát
của một chu kỳ mới cao hơn, phát tạp hơn… = > cư snhuw thế, tạo thành những
đường xoáy ốc…cho đến vô tận.
+ Đường xoáy ốc cũng rất phức tạp, tùy theo lĩnh vực và trình độ phát triểncuar các sự vật, hiện tượng :
• Trong tự nhiên: bảng tuần hoàn các nuyên tố hóa học….; cây sinh vật • Trong xã hội • Trong tư duy
* Ý Nghĩa Phương Pháp Luận -
Thứ Nhất : Khuynh hướng tiến lên của sự vận động, hiện tượng; sự thống
nhất giữa tính tiến bộ và tính kế thừa của sự phát triển; kết quả của sự phát triển. -
Thứ Hai : Cần nhận thức đúng về xu hướng phát triển là quá trình quanh co,
phức tạp theo các chu kỳ phủ định của phủ định. lOMoAR cPSD| 39651089 -
Thứ Ba : Cần nhận thức đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng mới, ra đời phù
hợp với quy luật phát triển. ( trong tự nhiên diễn ra tự phát; xã hội phụ thuộc vào
nhận thức và hành động của con người ). -
Thứ Tư : Phải phát hiện, ủng hộ và đấu tranh cho thắng lợi của cái mới, khắc
phụctư tưởng bảo thủ, trì trệ, giáo điều…kế thừa có chọn lọc và cải tạo…, trong phủ định biện chứng.