Các tính chất của kinh tế thị trường môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Kinh tế thị trường hiện đại lấy nền kinh tế hàng hóa phát triển caolàm
tiêu chí. Bất kể là xã hội tư bản chủ nghĩa hay là xã hội chủ nghĩa, chỉ cần lấy thị trường làm phương tiện có tính cơ sở để phân bổ các nguồn lực thì thị trường sẽ có những tính chất chung dưới đây. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47270246
- TLTK số 3 1 : Tính chất chung của nền kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường hiện đại lấy nền kinh tế hàng hóa phát triển cao làm tiêu
chí. Bất kể hội bản chủ nghĩa hay hội chủ nghĩa, chỉ cần lấy thị
trường làm phương tiện có tính cơ sở để phân bổ các nguồn lực thì thị trường sẽ
có những tính chất chung dưới đây:
Thứ nhất, chủ thể thị trường phải độc lập. Trong nền kinh tế thị trường,
mặc dù chính phủ, hộ dân cư, doanh nghiệp đều tồn tại với vai trò riêng trong thị
trường, nhưng từng doanh nghiệp độc lập với nhau làm chủ thể tác động tdoanh
nghiệp mới trở thành chủ thể của họat động kinh tế quốc dân và là người sáng tạo
chủ yếu ra nền kinh tế quốc dân. Doanh nghiệp làm chủ thể thị trường thì phải có
toàn bộ những quyền lợi đáng như thể tchủ quyết sách, tự chủ triển khai
họat động kinh tế v.v... phải trở thành người sản xuất hàng hóa, người kinh
doanh tụ chủ kinh doanh, tự chịu lỗ lãi, tự phát triển, tự chế ước, thể từ mưu
cầu lợi ích tự thân mà đi lên theo hướng thị trường, tự chủ ra các quyết sách kinh
doanh theo tín hiệu giá cả của thị trường. Do đó yếu tố doanh nghiệp trở thành
chủ thể pháp nhân độc lập là một tiền đề của kinh tế thị trường.
Thứ hai, hệ thống thị trường phải hoàn hảo. Trong điều kiện nền kinh tế
thị trường, thị trường là chủ thể phân bổ nguồn tài nguyên, do đó phải một hệ
thống thị trường hoàn hảo thì hiệu suất thị trường phân bnguồn lực mới có thể
phát huy một cách đầy đủ.
Trước tiên, hệ thống thị trường hoàn hảo phải chủ thể thị trường đông
đảo và sự cạnh tranh hoàn hảo giữa các chủ thể thị trường. Nếu như chỉ một số
ít chủ thể thị trường thì sẽ hinh thành nên cơ cấu thị trường lũng đoạn, từ đó gây
ra cạnh tranh không hoàn hảo, việc thị trường phân bổ các nguồn lực sẽ khó
phát huy được hiệu suất cao.
Tiếp đó, hệ thống thị trường hoàn hảo không chỉ yêu cầu phải một thị
trường hàng hóa phát triển cao, mà còn yêu cầu có một thị trường các yếu tố sản
xuất trong đó bao gồm cả thị trường thuật, thị trường vốn, thị trường sức lao
động, thị trường thông tin v.v.., từ đó khiến cho các chế như cung cầu, cạnh
tranh và giá cả v.v... phát huy tác dụng một cách hữu hiệu.
Cuối cùng, hệ thống thị trường hoàn hảo yêu cầu phải phá bỏ nền kinh tế
cát cứ phong kiến, phá bỏ sự chia cắt và lũng đoạn đối với thị trường, hình thành
nên thị trường thống nhất trên toàn quốc. Không chỉ như vậy, còn phải để cho th
trường trong nước tiến hành liên kết hữu hiệu với thị trường quốc tế, đó dưới
hình thức kinh tế toàn cầu hóa, đóng cửa lại để làm kinh tế không được, phải
thực hiện sự cam kết nối thị trường trong ớc với thị trường thế giới trong nền
kinh tế toàn cầu.
lOMoARcPSD| 47270246
Thứ ba, giá cả cơ bản là do cung cầu điều tiết. Trong điều kiện nền kinh
tế thị trường, con đường để những người tham gia thị trường được hàng hóa,
các yếu tố sản xuất và thông tin mà minh cần là thị trường. Ở đây yêu cầu có một
hệ thống tín hiệu giá cả hoàn chỉnh, có thể nhanh chóng phản ánh tổng lượng, hệ
thống kết cấu xu thế biến đổi của cung cầu thị trường, phản ánh sự khác biệt
về lợi ích so sánh và sự khác biệt về chi phí cơ hội của vùng, ngành nghề. Giá cả
người truyền tín hiêu thị trường quan trọng nhất này phải do cung
cầu thị trường
điều tiết phản ánh tương đối đầy đủ mức đô thiếu hụt của sả ph m nguồn
tài nguyên. Do vây, bất ksự can thiệ p không thích đáng nào dọ con người tạo
ra đối với tín hiêu giá cả đều sẽ gây ra sự bcong tín hiệ u thị
trường
làm tổn hại đến hiêu suất vậ n hành của cả nền kinh tế xã hộ i.
Thứ tư, thống pháp qui kiệ n toàn. Kinh tế thị trường là hình thức kinh
tế trao đổi bình đng. Người sở hữu hàng hóa hoàn toàn đôc lậ p về mặ  kinh tế,
địa vị bình đng về măt pháp lĀ.  Giao dịch gia h漃giao dịch bnh
đng t do, bất kbên nào cũng đều không thể lợi dụng hành chính scưng
chế để đạt được mc đích trao đổi bất bình đng, do đó kinh tế thị trường cũng là
loại kinh tế khế ước, t do khế ưc trở thành đăc trưng cơ bản củ kinh tế thị
trường. Sự bình đng của giao dịch và sự tự do của khế ước để phải được sự bảo
hô của pháp luậ t do chính phủ chế định ra. Thích ứng với điều này, hê thống luậ
t pháp thị trường hoàn hảo phải bao gồm các tầng nấc: thứ  nhất xác lâp các
định chế pháp luậ t về địa vị của chủ thể thị trường như luậ t công ty”, “điều
lê đăng kí công ty”; thứ hai, định chế pháp lĀ về các loại cạnh  tranh như
“luât chống cạnh tranh không chính đáng”, “luậ t bản quyền phát minh sáng
3. Gii thiu t th ba ca KTTT. chế”; thứ ba định chế
pháp lĀ để có được các yếu tố sản xuất như “luât chứng
Trong nn kinh tế kế hoch hóa thì giá c do ai điều 琀椀 ết? khoán”, “luât kế
toán”; thứ tư, các loại luậ t thuế và các pháp qui về thành lậ p
4. Gii thiu t th tư của KTTT doanh nghiêp.
Vì sao KTTT đòi hi phi có h thng pháp quy kin toàn?
Thứ năm, tính mở của ho漃漃t đông kinh tế . Sự phát triển của kinh tế thị
5. Gii thiu t th năm của KTTT
trường tất nhiên phải phá vsự hạn chế giữa vùng với vùng, giữa6. Gii thiu
cht thu sáu cu KTTT. Nhà nước thc hin quốc gia với quốc gia, khiến cho kinh tế của các
vùng, các quốc gia khác nhau ngày càng
quản lý vĩ mô nền KTTT nhm mục đích gì?
liên hợp lại,
thị trường trong nước thị trường quốc tế ngày càng liên kết thành mô chỉnh
thể. Tính lưu đông của hàng hóa, bản, sức lao độ ng trong nước vớị quốc tế
không ngừng được tăng cường, hình thành nên môt thị trường mở lớn. Đó
kinh tế thị trường tổ chức vân hành kinh tế xây  dựng trên sở liêu sản
xuất, hàng hóa v.v... thuộ c về những người sở hữu khác nhau phâ công
hôi, hành vi kinh tế của chủ thể kinh tế đều chịu sự qui định củạ thị trường, đều
lOMoARcPSD| 47270246
liên hê với thị trường trong nước và quốc tế. Do đó, hành vi kinh tế của mọi chủ
thể kinh tế đều những điều chỉnh thích ứng căn cứ vào tín hiêụ giá cả của thị
trường trong nước quốc tế. Người sản xuất phải không ngừng điều chỉnh hướng
đầu tư, sách lược kinh doanh, cấu sản ph m v.v... Người tiêu dùng phải
không ngừng điều chỉnh sự lựa chọn mua, dự toán mua v.v... Hoạt đông thị trường
khĀp kín, không mở cửa chỉ có thể khiến cho giá cả t trường bị bcong,
hoạt đông của chủ thể kinh tế bị kìm hãm, hiu suất kinh tế không được phát huy.
Thứ sáu, Chính phủ thc hiên quản l漃Ā v漃 mô đối vi nền kinh tế .
Do bản thân cấu thị trường khó được sự cạnh tranh hoàn hảo và cung cấp
thông tin đầy đủ. Nhưng điều tiết thị trường lại đăc trưng tính tphát
tính
diển ra sau khi sự viêc đã xảy ra. Kinh tế thị trường chỉ dựa vào sự chuyể đông
tự thân thì  kh漃Ā tránh đưc khủng hoảng kinh tế chu k, khó thực hiê được
tăng trưởng kinh tế ổn định lâu dài, kh漃Ā tránh đưc phân h漃Āa hai cc,
kh漃Ā ng ph漃Ā đưc các vấn đề thách thc ln trong tương lai như sinh
thái, bảo môi trường
. Cho nên, để bđp nhng khiếm khuyết y của
chế thị trường, kinh tế thị trường hiên đ漃漃i phải c漃Ā s quản l漃Ā v漃
mô và điều tiế kế ho ch của chính phủ đối vi nền kinh tế, để đảm bảo s
vân hành làn mạnh của nền kinh tế thị trường. Chính phủ không trực tiếp can
thiêp vào sv
sản xuất kinh doanh cụ thcủa nghiêp, thông qua thu
thuế tài chính, chính sách tiền tê v.v... điều tiết quy phạm họat độ ng kinh doanh
của doan nghiêp. 
Bản thân nền kinh tế thị trường không thuôc tính hộ i, nhưng
thể kết hợp với các chế đô kinh tế xã hộ i khác nhau, sự kết hợp này sẽ hìn thành
nên đăc trưng chế độ của nền kinh tế thị trường.
u hỏi
Câu 1: Giới thiệu tính chất thứ nhất của KTTT 1. Thế
nào là 1 doanh nghiệp độc lập trong thị trường
2 . Tiền đề của KTTT gì?
Câu 2: Giới thiệu tính chất thứ hai của KTTT
1. Một hệ thống thị trường hoàn hảo phải có mấy điều kiện
2. sao số chủ thể thị trường ít thì sẽ hình thành thị trường lũng đoạn (độc
quyền) Câu 3. Giới thiệu tính chất thứ ba của KTTT: Trong nền kinh tế kế
hoạch hóa thì giá cả do ai điều tiết?
Câu 4. Giới thiệu tính chất thứ của KTTT: sao KTTT đòi hỏi phải hệ
thống pháp quy kiện toàn?
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47270246
- TLTK số 3 1 : Tính chất chung của nền kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường hiện đại lấy nền kinh tế hàng hóa phát triển cao làm tiêu
chí. Bất kể là xã hội tư bản chủ nghĩa hay là xã hội chủ nghĩa, chỉ cần lấy thị
trường làm phương tiện có tính cơ sở để phân bổ các nguồn lực thì thị trường sẽ
có những tính chất chung dưới đây:

Thứ nhất, chủ thể thị trường phải độc lập. Trong nền kinh tế thị trường,
mặc dù chính phủ, hộ dân cư, doanh nghiệp đều tồn tại với vai trò riêng trong thị
trường, nhưng từng doanh nghiệp độc lập với nhau làm chủ thể tác động thì doanh
nghiệp mới trở thành chủ thể của họat động kinh tế quốc dân và là người sáng tạo
chủ yếu ra nền kinh tế quốc dân. Doanh nghiệp làm chủ thể thị trường thì phải có
toàn bộ những quyền lợi đáng có như có thể tự chủ quyết sách, tự chủ triển khai
họat động kinh tế v.v... và phải trở thành người sản xuất hàng hóa, người kinh
doanh tụ chủ kinh doanh, tự chịu lỗ lãi, tự phát triển, tự chế ước, có thể từ mưu
cầu lợi ích tự thân mà đi lên theo hướng thị trường, tự chủ ra các quyết sách kinh
doanh theo tín hiệu giá cả của thị trường. Do đó yếu tố doanh nghiệp trở thành
chủ thể pháp nhân độc lập là một tiền đề của kinh tế thị trường
.
Thứ hai, hệ thống thị trường phải hoàn hảo. Trong điều kiện nền kinh tế
thị trường, thị trường là chủ thể phân bổ nguồn tài nguyên, do đó phải có một hệ
thống thị trường hoàn hảo thì hiệu suất thị trường phân bổ nguồn lực mới có thể
phát huy một cách đầy đủ.
Trước tiên, hệ thống thị trường hoàn hảo phải có chủ thể thị trường đông
đảo và sự cạnh tranh hoàn hảo giữa các chủ thể thị trường. Nếu như chỉ có một số
ít chủ thể thị trường thì sẽ hinh thành nên cơ cấu thị trường lũng đoạn, từ đó gây
ra cạnh tranh không hoàn hảo, việc thị trường phân bổ các nguồn lực sẽ khó mà
phát huy được hiệu suất cao.
Tiếp đó, hệ thống thị trường hoàn hảo không chỉ yêu cầu phải có một thị
trường hàng hóa phát triển cao, mà còn yêu cầu có một thị trường các yếu tố sản
xuất trong đó bao gồm cả thị trường kĩ thuật, thị trường vốn, thị trường sức lao
động, thị trường thông tin v.v.., từ đó khiến cho các cơ chế như cung cầu, cạnh
tranh và giá cả v.v... phát huy tác dụng một cách hữu hiệu.
Cuối cùng, hệ thống thị trường hoàn hảo yêu cầu phải phá bỏ nền kinh tế
cát cứ phong kiến, phá bỏ sự chia cắt và lũng đoạn đối với thị trường, hình thành
nên thị trường thống nhất trên toàn quốc. Không chỉ như vậy, còn phải để cho thị
trường trong nước tiến hành liên kết hữu hiệu với thị trường quốc tế, đó là vì dưới
hình thức kinh tế toàn cầu hóa, đóng cửa lại để làm kinh tế là không được, phải
thực hiện sự cam kết nối thị trường trong nước với thị trường thế giới trong nền kinh tế toàn cầu. lOMoAR cPSD| 47270246
Thứ ba, giá cả cơ bản là do cung cầu điều tiết. Trong điều kiện nền kinh
tế thị trường, con đường để những người tham gia thị trường có được hàng hóa,
các yếu tố sản xuất và thông tin mà minh cần là thị trường. Ở đây yêu cầu có một
hệ thống tín hiệu giá cả hoàn chỉnh, có thể nhanh chóng phản ánh tổng lượng, hệ
thống kết cấu và xu thế biến đổi của cung cầu thị trường, phản ánh sự khác biệt
về lợi ích so sánh và sự khác biệt về chi phí cơ hội của vùng, ngành nghề. Giá cả
– người truyền tín hiêu thị trường quan trọng nhất này phải do cung ̣ cầu thị trường
điều tiết và phản ánh tương đối đầy đủ mức đô thiếu hụt của sảṇ ph ऀm và nguồn
tài nguyên. Do vây, bất kऀ sự can thiệ p không thích đáng nào dọ con người tạo
ra đối với tín hiêu giá cả đều sẽ gây ra sự bऀऀ cong tín hiệ u thị ̣ trường và
làm tổn hại đến hiêu suất vậ n hành của cả nền kinh tế xã hộ i.̣
Thứ tư, hê thống pháp qui kiệ n toàn.̣ Kinh tế thị trường là hình thức kinh
tế trao đổi bình đẳng. Người sở hữu hàng hóa hoàn toàn đôc lậ p về mặ ṭ kinh tế,
có địa vị bình đẳng về măt pháp lऀĀ. ̣ Giao dịch giữa h漃漃 là giao dịch b漃nh
đẳng tự do,
bất kऀ bên nào cũng đều không thể lợi dụng hành chính và sự cưỡng
chế để đạt được mục đích trao đổi bất bình đẳng, do đó kinh tế thị trường cũng là
loại kinh tế khế ước, tự do khế ước trở thành đăc trưng cơ bản củạ kinh tế thị
trường.
Sự bình đẳng của giao dịch và sự tự do của khế ước để phải được sự bảo
hô của pháp luậ t do chính phủ chế định ra. Thích ứng với điều này,̣ hê thống luậ
t pháp thị trường hoàn hảo phải bao gồm các tầng nấc: thứ ̣ nhất xác lâp các
định chế pháp luậ t về địa vị của chủ thể thị trường như “luậ t công ty”,̣ “điều
lê đăng kí công ty”; thứ hai, định chế pháp l礃Ā về các loại cạnh ̣ tranh như
“luât chống cạnh tranh không chính đáng”, “luậ
t bản quyền phát minh sáng ̣ 3. Giới thiệu 琀
ất thứ ba của KTTT. chế”; thứ ba định chế
pháp lऀĀ để có được các yếu tố sản xuất như “luât chứng ̣
Trong nền kinh tế kế hoạch hóa thì giá cả do ai điều 琀椀 ết? khoán”, “luât kế
toán”; thứ tư, các loại luậ t thuế và các pháp qui về thành lậ p ̣ 4. Giới thiệu 琀
ất thứ tư của KTTT doanh nghiêp.̣
Vì sao KTTT đòi hỏi phải có hệ thống pháp quy kiện toàn?
Thứ năm, tính mở của ho漃漃t đông kinh tệ́ . Sự phát triển của kinh tế thị 5. Giới thiệu 琀 ất thứ năm của KTTT
trường tất nhiên phải phá vỡ sự hạn chế giữa vùng với vùng, giữa6. Giới thiệu 琀
chất thứu sáu cuả KTTT. Nhà nước thực hiện quốc gia với quốc gia, khiến cho kinh tế của các
vùng, các quốc gia khác nhau ngày càng quản lý vĩ mô nền KTTT nhằm mục đích gì? liên hợp lại,
thị trường trong nước và thị trường quốc tế ngày càng liên kết thành môṭ chỉnh
thể. Tính lưu đông của hàng hóa, tư bản, sức lao độ ng ở trong nước vớị quốc tế
không ngừng được tăng cường, hình thành nên môt thị trường mở lớn.̣ Đó là vì
kinh tế thị trường là tổ chức vân hành kinh tế xây ̣ dựng trên cơ sở tư liêu sản
xuất, hàng hóa v.v... thuộ c về những người sở hữu khác nhau và phâṇ công xã
hôi, hành vi kinh tế của chủ thể kinh tế đều chịu sự qui định củạ thị trường, đều lOMoAR cPSD| 47270246
liên hê với thị trường trong nước và quốc tế. Do đó, hành vi kinh tệ́ của mọi chủ
thể kinh tế đều có những điều chỉnh thích ứng căn cứ vào tín hiêụ giá cả của thị
trường trong nước và quốc tế. Người sản xuất phải không ngừng điều chỉnh hướng
đầu tư, sách lược kinh doanh, cơ cấu sản ph ऀm v.v... Người tiêu dùng phải
không ngừng điều chỉnh sự lựa chọn mua, dự toán mua v.v... Hoạt đông thị trường
khऀĀp kín, không mở cửa chỉ có thể khiến cho giá cả tḥ ị trường bị bऀऀ cong,
hoạt đông của chủ thể kinh tế bị kìm hãm, hiệ u suất kinh tệ́ không được phát huy.
Thứ sáu, Chính phủ thực hiên quản l漃Ā v漃̀ mô đối với nền kinh tệ́ .
Do bản thân cơ cấu thị trường khó có được sự cạnh tranh hoàn hảo và cung cấp
thông tin đầy đủ. Nhưng điều tiết thị trường lại có đăc trưng là tính tự phát và ̣ tính
diển ra sau khi sự viêc đã xảy ra. Kinh tế thị trường chỉ dựa vào sự chuyểṇ đông
tự thân thì ̣ kh漃Ā tránh được khủng hoảng kinh tế chu k礃, khó thực hiêṇ được
tăng trưởng kinh tế ổn định lâu dài, kh漃Ā tránh được phân h漃Āa hai cực,
kh漃Ā ứng ph漃Ā được các vấn đề thách thức lớn trong tương lai như sinh
thái, bảo vê môi trường ̣
. Cho nên, để b漃 đắp những khiếm khuyết này của
cơ chế thị trường, kinh tế thị trường hiên đ漃漃i phải c漃Ā sự quản l漃Ā v漃̀
mô và điều tiếṭ kế ho
愃⌀ ch của chính phủ đối với nền kinh tế, để đảm bảo sự
vân hành lànḥ mạnh của nền kinh tế thị trường. Chính phủ không trực tiếp can
thiêp vào sự vụ ̣ sản xuất và kinh doanh cụ thể của xí nghiêp, mà thông qua thu
thuế tài chính,̣ chính sách tiền tê v.v... điều tiết quy phạm họat độ ng kinh doanh của doanḥ nghiêp. ̣
Bản thân nền kinh tế thị trường không có thuôc tính xã hộ i, nhưng nó có ̣
thể kết hợp với các chế đô kinh tế xã hộ i khác nhau, sự kết hợp này sẽ hìnḥ thành
nên đăc trưng chế độ của nền kinh tế thị trường.̣ Câu hỏi
Câu 1: Giới thiệu tính chất thứ nhất của KTTT 1. Thế
nào là 1 doanh nghiệp độc lập trong thị trường
2 . Tiền đề của KTTT là gì?
Câu 2: Giới thiệu tính chất thứ hai của KTTT
1. Một hệ thống thị trường hoàn hảo phải có mấy điều kiện
2. Vì sao số chủ thể thị trường ít thì sẽ hình thành thị trường lũng đoạn (độc
quyền) Câu 3. Giới thiệu tính chất thứ ba của KTTT: Trong nền kinh tế kế
hoạch hóa thì giá cả do ai điều tiết?

Câu 4. Giới thiệu tính chất thứ tư của KTTT: Vì sao KTTT đòi hỏi phải có hệ
thống pháp quy kiện toàn?