Các tình huống chung thường gặp trong giao tiếp sư phạm | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Các tình huống chung thường gặp trong giao tiếp sư phạm | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Môn:
Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các tình huống chung thường gặp trong giao tiếp sư phạm | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Các tình huống chung thường gặp trong giao tiếp sư phạm | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

130 65 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ GIAO TIẾP SƯ PHẠM
Mục tiêu (Yêu cầu):
Hiểu được bản chất chức năng và vai trò của giao tiếp sư trong hoạt động sư phạm
Xác định được mục đặc điểm, các loại hình và phong cách giao tiếp sư phạm.
Định hướng vận dụng các nguyên tắc giao tiếp sư phạm và sử dụng hiệu quả các phương tiện
giao tiếp sư phạm.
Định hướng rèn luyện một số kỹ năng giao tiếp sư phạm cơ bản.
I. KHÁI NIỆM VỀ GIAO TIẾP VÀ GIAO TIẾP SƯ PHẠM
Giao tiếp
Giao tiếo sp
Khái niệm
Giao tiếp là hoạt động xác
lập và vận hành quan hệ
người-người để hiện thực
hóa
các quan hệ xã hội. ( Phạm
Minh Hạc)
Giao tiếp là quá trình tiếp
xúc giữa con người với con
người nhằm mục đích trao
đổi tư tưởng, tình cảm, vốn
sống, kỹ năng, kỹ xảo nghề
nghiệp.( Ngô Công Hoàn)
Phạm vi
Xã hội
Nhà trường
Đối tượng
Con người
Giáo viên, học sinh
Nội dung giao tiếp
Chia sẻ
Giáo dục, phát triển nhân
cách cho người học
Phương tiện
Phương pháp
Thuyết phục, cảm hóa
Tình huống với 1 HS chưa ngoan:
Nếu là cha mẹ: 1.La mắng, đánh, gặp phụ huynh của những bạn gây xô xát trc đó. Đến gặp cô
GVCN nhờ cô xin phép hiệu trưởng hoặc trực tiếp gặp hiệu trưởng để hứa để cam kết sẽ phối
hợp dạy lại con.
C2: đến gặp hiệu trưởng k hứa k xin mà xin rút hồ sơ.
Nếu là GVCN thì có trách nhiệm như nào:
II. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG GIAO TIẾP: có 5 nguyên tắc
Đảm bảo Tính mục đích
Đảm bảo Tính chuẩn mực:
+ Chuẩn mực là thước đo trình độ văn hóa trong giao tiếp
+ Là các giá trị chung, các quy định, quy ước.. (Giá trị: đạo đức, niềm tin, lương tâm... Quy định:
Thành văn; Không thành văn { luật pháp, quy chế, phong tục, tập quán..})
+ Cấp độ quy chuẩn: Chung cho cả loài người; Phổ biến của Quốc gia dân tộc; Đặc tù của cộng
đồng, nghề nghiệp, gia đình..
+ Đối tượng: Đối với bản thân; Đối với người khác; Đối với nhóm, cộng đồng.
8 chuẩn mực trong giao tiếp:
‘mô phạm’: mô
| 1/2

Preview text:


CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ GIAO TIẾP SƯ PHẠM Mục tiêu (Yêu cầu):
Hiểu được bản chất chức năng và vai trò của giao tiếp sư trong hoạt động sư phạm
Xác định được mục đặc điểm, các loại hình và phong cách giao tiếp sư phạm.
Định hướng vận dụng các nguyên tắc giao tiếp sư phạm và sử dụng hiệu quả các phương tiện giao tiếp sư phạm.
Định hướng rèn luyện một số kỹ năng giao tiếp sư phạm cơ bản. I.
KHÁI NIỆM VỀ GIAO TIẾP VÀ GIAO TIẾP SƯ PHẠM Giao tiếp Giao tiếo sp Khái niệm
Giao tiếp là hoạt động xác
lập và vận hành quan hệ
người-người để hiện thực hóa
các quan hệ xã hội. ( Phạm Minh Hạc)
Giao tiếp là quá trình tiếp
xúc giữa con người với con
người nhằm mục đích trao
đổi tư tưởng, tình cảm, vốn
sống, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp.( Ngô Công Hoàn) Phạm vi Xã hội Nhà trường Đối tượng Con người Giáo viên, học sinh Nội dung giao tiếp Chia sẻ
Giáo dục, phát triển nhân cách cho người học Phương tiện Phương pháp Thuyết phục, cảm hóa
Tình huống với 1 HS chưa ngoan:
Nếu là cha mẹ: 1.La mắng, đánh, gặp phụ huynh của những bạn gây xô xát trc đó. Đến gặp cô
GVCN nhờ cô xin phép hiệu trưởng hoặc trực tiếp gặp hiệu trưởng để hứa để cam kết sẽ phối hợp dạy lại con.
C2: đến gặp hiệu trưởng k hứa k xin mà xin rút hồ sơ.
Nếu là GVCN thì có trách nhiệm như nào: II.
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG GIAO TIẾP: có 5 nguyên tắc
Đảm bảo Tính mục đích
Đảm bảo Tính chuẩn mực:
+ Chuẩn mực là thước đo trình độ văn hóa trong giao tiếp
+ Là các giá trị chung, các quy định, quy ước.. (Giá trị: đạo đức, niềm tin, lương tâm... Quy định:
Thành văn; Không thành văn { luật pháp, quy chế, phong tục, tập quán..})
+ Cấp độ quy chuẩn: Chung cho cả loài người; Phổ biến của Quốc gia dân tộc; Đặc tù của cộng
đồng, nghề nghiệp, gia đình..
+ Đối tượng: Đối với bản thân; Đối với người khác; Đối với nhóm, cộng đồng.
8 chuẩn mực trong giao tiếp: ‘mô phạm’: mô