-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Các tình huống trong giáo tiếp giữa giáo viên với học sinh | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Các tình huống trong giáo tiếp giữa giáo viên với học sinh | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Giao tiếp Sư Phạm 36 tài liệu
Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Các tình huống trong giáo tiếp giữa giáo viên với học sinh | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Các tình huống trong giáo tiếp giữa giáo viên với học sinh | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Môn: Giao tiếp Sư Phạm 36 tài liệu
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40660676 Tình huống 9 1. Lời thoại
GV: Em chào chị, mời chị ngồi uống nước ạ
PH: Hôm nay, tôi đến đây muốn trao đổi với cô về việc con tôi bị thương trong
buổi dã ngoại. Tôi muốn nghe lí do từ cô, nguyên do nào mà con tôi lại bị như vậy. GV: Chị cứ bình tĩnh
GV: Dạ trong buổi dã ngoại ngày hôm qua, do em chơi đùa không cẩn thận với các
bạn trong lớp nên đã không may bị trật khớp. Em cũng xin nhận một phần trách
nhiệm về bản thân, vì đã không để ý, bao quát được các em để rồi xảy ra sự việc như vậy.
PH: Môt phần trách nhiệm? Chứ đó không phải là toàn bộ trách nhiệm của thầy cô
giáo à, tôi đưa con tôi đến đây mất tiền để học tập, để vui chơi chứ không phải để
tham gia những hoạt động nguy hiểm như vậy.
GV: Vâng, em biết là bậc làm cha, làm mẹ ai cũng lo lắng cho con cả, nhưng trẻ
con mà chúng nó rất hiếu động nên cũng không thể kiểm soát hết được. Em cũng
gửi lời xin lỗi tới chị và gia đình vì đã bất cẩn trong việc quản lí học sinh để xảy ra sự việc trên.
PH: Tôi biết làm thầy làm cô thì sẽ có rất nhiều việc phải giải quyết, không thể
24/24 để mắt tới học sinh của mình được, nhưng mong thầy cô hãy có sự cẩn thận,
trách nhiệm và cố gắng hơn trong việc đảm bảo an toàn tới các em học sinh. Là bậc
phụ huynh, hơn ai hết chúng tôi luôn muốn con mình an toàn tại trường học.
GV: Vâng, em và nhà trường luôn hiểu nỗi lòng của các bậc phụ huynh. Vì thế, qua
sự việc trên nhà trường đã tổ chức một buổi giáo dục về an toàn trong trường học
đối với các em học sinh, để các em hiểu rõ hơn và biết nhận thức đúng đắn về
những hành động nào là an toàn và không an toàn. Nhà trường luôn hi vọng có sự
kết hợp và tham gia của phụ huynh để các con có thể hiểu một cách rõ nhất.
2. Kĩ năng giao tiếp sư phạm a, Kĩ năng lắng nghe
- Tập trung chú ý tối đã vào những gì phụ huynh đang nói
- Quan sát và nhận biết được hành vi, cử chỉ, cảm xúc của phụ huynh học sinh lOMoAR cPSD| 40660676
- Đưa ra phản hồi phù hợp với nội dung mà phụ huynh đang đề cập, tránh gây
ra sự hiểu nhầm cho phụ huynh b, Kĩ năng phản hồi
- Phải tôn trọng, thẳng thắn, chân tình, cởi mở và quan tâm đến những nhu
cầu, ý kiến của phụ huynh đang cần giải đáp.
- Luôn thể hiện sự lắng nghe, chú ý đối với phụ huynh, biết phân tích và xứ lí
thông tin để đưa ra câu trả lời toàn vẹn nhất C, Kĩ năng quản lí cảm xúc
- Giáo viên cần biết điều chỉnh cảm xúc của mình trong mọi tình huống, cần
bình tĩnh xử lí không được nóng vội, bốc đồng.