Các tội phá hội hoà bình - Luật Hình Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Các tội phá hội hoà bình - Luật Hình Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật hình sự (ĐHQG)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Bài 26
CC TÔI PH HOI HO BNH,
CHNG LOI NGƯI V TÔI PHM CHIN TRANH (3 giờ LT + 1,5 giờ TH) TS. Nguyễn Mai Bộ Học liệu:
1.Trường Đại học luật Hà Nội năm 2018, NXB Công an Nhân dân-Giáo trình luật hình
sự phần các tội phạm
2. Bộ luật hình sự năm 2015
Tài liệu tham khảo: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự.
I. CC TỘI PH HOI HÒA BNH, CHNG LOI NGƯI V TỘI PHM CHIN TRANH 1. Khái niệm
- Khái niệm tội phạm chiến tranh lần đầu được pháp điển hóa vào Công ước
La-hay vào năm 1899 và 1907. Theo đó, tội phạm chiến tranh là những vi phạm luật
pháp và tập quán về chiến tranh, bao gồm giết người, đối xử tàn tệ, trục xuất thường
dân đến trại lao động, giết hoặc đối xử tàn tệ với tù binh chiến tranh, giết hại con tin,
hủy hoại khu dân cư, thành phố, làng mạc... Như vậy, Công ước La-hay vào năm
1899 và 1907 mới chỉ đưa ra khái niệm về tội phạm chiến tranh mà chưa đưa ra
khái niệm các tội phá hoại hòa bình, chống loài người.
Khái niệm về tội phạm chiến tranh theo Công ước La-hay vào năm 1899 và
1907 cũng chỉ là khái niệm mang tính cổ điển. Khái niệm hiện đại về tội phạm chiến
tranh được phát triển sau các phiên tòa Nuremberg dựa vào Hiến chương Luân Đôn
được ban hành vào ngày 8/8/1945. Cùng với việc định nghĩa tội phạm chiến tranh,
Hiến chương này cũng đã định nghĩa các tội ác chống hòa bình và tội ác chống nhân
loại thường được thực hiện trong thời gian chiến tranh và song hành với tội phạm chiến tranh.
Tòa án Hình sự quốc tế Nam Tư cũ (ICTY) được thành lập năm 1993 và Tòa
án Hình sự quốc tế Rwanda được thành lập vào năm 1994, theo Nghị quyết của Hội
đồng bảo an Liên Hợp Quốc, là hai tòa án không thường trực nhằm xét xử các tội 1
phạm chiến tranh ở hai quốc gia, khu vực cụ thể. Tuy nhiên, đến năm 1998, sự ra đời
của Tòa án Hình sự quốc tế (ICC - một tòa án thường trực), thì các tội phá hoại hòa
bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh mới được quy định đầy đủ. Theo
Quy chế Rome về Tòa án hình sự quốc tế năm 1998 (được thông qua ngày
17/7/1998, tại Hội nghị ngoại giao về việc thiết lập Tòa án Hình sự quốc tế do Liên
Hợp Quốc tổ chức; có hiệu lực từ ngày 01/7/2002) 1, thì các hành vi và tội phạm
thuộc quyền tài phán của Tòa án hình sự quốc tế bao gồm: D iệt chủng; Tội ác
chống nhân loại; Tội ác chiến tranh (Nội dung cụ thể các laoij hành vi phạm tội được
quy định chi tiết tại Điều 6, 7 và 8 Quy chế Rome 1998).
- Theo pháp luật Việt Nam, thì các tô "i phá hoại ho# bình, ch&ng lo#i
ngư'i v# tô "i phạm chiến tranh l# nh)ng h#nh vi nguy hi+m cho x- hô "i đư/c quy
đ1nh tại chương XXVI Bô " luâ "t hình sự do ngư'i c7 năng lực trách nhiê "m hình
sự thực hiê "n mô "t cách c& : xâm phạm: sự t
loại; đô "c lâ "p, ch= quy?n th&ng nh@t, to#n vAn l-nh thB, chế đô " Nh# nưDc c=a
mô "t qu&c gia hoă "c mô "t vùng l-nh thB độc lập, c7 ch= quy?n; tFnh mạng, sGc khoI c=a mô "t cô "ng đ
độc lập, c7 ch= quy?n.
Trong Bô j luât j hình sự năm 2015, các tô ji phá hoại hoà bình, chống loài
người và tô ji phạm chiến tranh được quy định tại chương XXVI, bao gồm: tô ji
phá hoại hoà bình, gây chiến tranh xâm lược; tô ji chống loài người; tô ji phạm
chiến tranh; tô ji tuyển mô j, huấn luyện hoặc sử dụng lính đánh thuê và tô ji làm
lính đánh thuê. So với quy định của pháp luật hình sự quốc tế (Quy chế Rome về
Tòa án hình sự quốc tế), thì quy định của Bô j luâ j
t hình sự năm 2015 về các tô ji phá
1 Việt Nam chưa tham gia Quy chế Rome (1988) về Tòa án hình sự quốc tế. Do vậy, những quy định của Quy chế
Rome (1988) về Tòa án hình sự quốc tế về các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh được
đề cập trong Phần bình luận về "Các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến trang" Bộ luật hình
sự Việt Nam năm 2015 chỉ mang tình tham khảo 2
hoại hoà bình, chống loài người và tô ji phạm chiến tranh có một số điểm tương
thích và khác biệt sau đây:
+ ThG nh@t, về sự tương thích. Pháp luật hình sự quốc tế quy định hành vi
diệt chủng, tội ác chống nhân loại và tội ác chiến trannh là những tội phạm hình sự
quốc tế. Bộ luật hình sự chỉ có 02 tội danh tương thích là "Tội chống loài người"
và "Tội phạm chiến tranh". Hành vi "diệt ch=ng khác" được dùng để liệt kê hành vi
phạm tội chống loài người bên cạnh các hành vi: Tiêu diệt hàng loạt dân cư của
một khu vực, phá hủy nguồn sống; Phá hoại cuộc sống văn hóa, tinh thần của một
quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền, làm đảo lộn nền tảng của
một xã hội nhằm phá hoại xã hội đó; Diệt sinh, diệt môi trường tự nhiên" nhưng hành vi
là hành vi nào thì lại không được quy định cụ t "diệt ch=ng khác" hể.
+ ThG hai, về sự không tương thích, thì các tội phạm được quy định tại Bộ
luật hình sự Việt anm nhưng không được quy định tại Quy chế Rome năm 1998 về
Tòa án hình sự quốc tế: Tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lược; Tội
tuyển mộ, huấn luyện hoặc sử dụng lính đánh thuê; Tội làm lính đánh thuê.
2. Cấu thành tội phạm
- Khách th ca tô i phm
Khách thể của các tô ji phá hoại hoà bình, chống loài người và tô ji phạm
chiến tranh là: đô jc lâ jp, chủ quyền, toàn von lãnh thổ của một quốc gia hoặc một
vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền; tính mạng, sức khop của mô jt khu vực dân cư;
môi trường tự nhiên, điều kiện sống của cộng đồng dân cư. Quy định của pháp luật
quốc tế về phương pháp tiến hành chiến tranh, phương tiện được sử dụng trong các
cuộc chiến tranh mang hoặc không mang tính chất quốc tế.
- Mă t khách quan ca tô i phm
Mă jt khách quan của tô ji phạm được thể hiê jn ở các hành vi sau đây: Tuyên
truyền, kích đô jng chiến tranh xâm lược, churn bị, tiến hành, tham gia chiến tranh
xâm lược; diê jt chủng, diê jt sinh và diê jt môi trường tự nhiên; giết hại dân thường, 3
người bị thương, tù binh, cướp phá tài sản, tàn phá các nơi dân cư, sử dụng các
phương pháp hoă jc phương tiê jn chiến tranh bị cấm; tuyển mô j, huấn luyê jn, sử dụng
lính đánh thuê và làm lính đánh thuê. Các hành vi phạm tô ji nêu trên đều là những
hành vi được thực hiê jn dưới dạng hành đô jng, có nghĩa là người phạm tô ji thực hiê jn
những hành vi bị pháp luâ jt cấm.
Trong số các tô ji phá hoại hoà bình, chống loài người và tô ji phạm chiến
tranh, các tô ji phạm sau đây là tô ji phạm có cấu thành hình thức: tô ji phá hoại hoà
bình, gây chiến tranh xâm lược và tô ji tuyển mô j lính đánh thuê. Tôi j phạm được
coi là hoàn thành kể từ thời điểm thực hiê jn hành vi phạm tô ji. Thiê jt hại do tô ji
phạm gây ra không phải là dấu hiê ju bst buô jc của cấu thành tô ji phạm mà chỉ có
t nghĩa trong viê jc quyết định đường lối xử lt. Thiê jt hại càng lớn, thì kp phạm
tô ji càng bị xử phạt nă jng.
- Ch th ca tô i phm
+ Chủ thể của các tô ji phá hoại hoà bình, chống loài người và tô ji phạm
chiến tranh là bất ku người nào từ đủ 16 tuổi trở lên có năng lực trách nhiê jm hình
sự. Họ có thể là công dân Viê jt Nam hoă jc công dân nước ngoài phạm tô ji trên lãnh
thổ nước Cô jng hoà xã hô ji chủ nghĩa Viê jt Nam. Đây là nhóm tô ji có chủ thể đă jc
biê jt, ngoài các dấu hiê ju chung về chủ thể, những người phạm các tô ji này thường là
những người có thrm quyền trong bô j máy chiến tranh hoă j
c là người trực tiếp tham
gia thực hiê jn các hành vi phạm tô ji đó.
+ Theo quy định tại Điều 28 và 61 Bô j luât j hình sự, thì chủ thể của các tô ji
phá hoại hoà bình chống loài người và tô ji phạm chiến tranh không được hưởng
thời hiê ju truy cứu trách nhiê jm hình sự và thời hiê ju thi hành án.
- Về mă t ch quan
+ Tất cả các tô ji phạm quy định ở Chương XXVI Bô j luât jhình sự đều
được thực hiê jn do lvi cố t. Trong đó; 4
= Các tô ji phạm sau đây chỉ có thể được thực hiê j n do lvi cố t trực tiếp:
tô ji phá hoại hoà bình, gây chiến tranh xâm lược; tô ji chống loài người; tô ji phạm
chiến tranh. Bởi vì, mă jt khách quan của các tô ji phạm này được thể hiê j n bởi các
hành vi ra lê jnh hoă jc trực tiếp tiến hành viê jc: giết hại dân thường, người bị
thương, tù binh; cướp phá tài sản; tàn phá các nơi dân cư và tô ji tuyển mô j lính
đánh thuê. Khi thực hiê jn các hành vi phạm tô ji nêu trên, người phạm tô ji nhân j
thức rx hành vi của mình là rất nguy hiểm cho xã hô ji, thấy trước hâ j u quả của
hành vi và mong muốn hâ ju quả xảy ra.
= Tô ji phạm chiến tranh được thực hiê j
n bởi hành vi "sử dụng các phương
tiê jn hoă jc phương pháp chiến tranh bị cấm" và tô ji làm lính đánh thuê là những
tô ji phạm được thực hiê j
n do lvi cố t trực tiếp và lvi cố t gián tiếp. Bởi ly, khi
thực hiê jn các hành vi này, người phạm tô ji nhâ j
n thức rx hành vi của mình là
nguy hiểm cho xã hô ji, thấy trước hâ j
u quả xảy ra hoă jc có thể xảy ra, mong
muốn hoă jc có t thức để mă jc cho hâ ju quả xảy ra.
+ Mục đích phạm tô ji là dấu hiê j
u bst buô jc trong cấu thành của: tô ji chống
phá hoà bình, gây chiến tranh xâm lược; tô ji chống loài người; tô ji tuyển mô j lính
đánh thuê. Trong đó: mục đích của tô ji chống phá hoà bình, gây chiến tranh xâm
lược là nhằm chống lại đô jc lâ jp, chủ quyền và toàn von lãnh thổ của mô jt nước
khác; mục đích của tô ji tô ji chống loài người là nhằm phá hoại xã hô j i của mô jt cô jng
đồng dân cư hoă jc của mô jt nước; mục đích của tô ji tuyển mô j lính đánh thuê là
nhằm chống lại một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền. 3. Hình phạt
- Đa số các tô ji phá hoại hoà bình, chống loài người và tôij phạm chiến
tranh quy định tại chương XXVI Bô j luât j hình sự là những tô ji phạm đăcj biê jt
nghiêm trọng; chỉ có mô jt tô ji (Điều 425) là tô ji rất nghiêm trọng.
- Hình phạt quy định đối với các tô ji này chỉ bao gồm ba loại hình phạt
rất nghiêm khsc (tù có thời hạn. tù chung thân, tử hình), thể hiê jn thái đô j và 5
chính sách hình sự kiên quyết của Nhà nước ta đối với người phạm tô ji phá hoại
hoà bình, chống loài người và tô ji phạm chiến tranh.
II. CC TỘI PHM CỤ THỂ
1. Tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lược (Điều 421)
- Tội phá hoi hòa bình, gây chiến tranh xâm lược là hành vi tuyên
truyền, kích đô jng, churn bị, tiến hành, tham gia chiến tranh xâm lược; do người từ
đủ 16 tuổi trở lên có năng lực trách nhiê jm hình sự thực hiện một cách cố t; xâm
phạm hoà bình ở mô jt khu vực và hoà bình thế giới;, đô jc lâ jp, chủ quyền, toàn von
lãnh thổ của mô jt hay nhiều quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ độc lập, có chủ
quyền. Theo quy định tại khoản 1 Điều 421 BLHS, thì:
“1. Ngư'i n#o tuyên truy?n, kFch động chiến tranh xâm lư/c hoặc chuẩn
b1, tiến h#nh, tham gia chiến tranh xâm lư/c nhằm ch&ng lại độc lập, ch= quy?n v#
to#n vAn l-nh thB c=a một qu&c gia hoặc một vùng l-nh thB độc lập, c7 ch= quy?n
khác, thì b1 phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình”.
- Cấu thành tội phm
+ Khách th+ c=a tô "i phạm là nền hoà bình ở mô jt khu vực và hoà bình thế
giới; đô jc lâ jp, chủ quyền, toàn von lãnh thổ của mô jt hay nhiều quốc gia (tuu
thuô jc vào quy mô của cuô jc chiến tranh) hoặc một vùng lãnh thổ độc lập, có chủ
quyền. Bởi vì, chiến tranh xâm lược là chiến tranh xâm phạm: đô jc lâ jp, chủ
quyền của mô jt quốc gia, một vùng lãnh thổ; phá hoại hoà bình ở quốc gia, vùng lãnh thổ đó .
+ Mă t khách quan ca tô i phm
Mă jt khách quan của tô ji phạm thể hiê jn ở các hành vi:
(1) Tuyên truyền, kích đô jng chiến tranh xâm lược là hành vi đi ngược lại
nguyên tsc cấm đe doạ bằng vũ lực và sử dụng vũ lực được quy định tại Hiến
chương Liên hợp quốc. Theo quy định tại các khoản 2-3 Điều 2 Hiến chương Liên 6
hợp quốc thì: "Tất cả các thành viên Liên hợp quốc giải quyết các tranh chấp quốc
tế của họ bằng biê jn pháp hoà bình, sao cho không tổn hại đến hoà bình, an ninh
quốc tế và công lt; tất cả các thành viên Liên hợp quốc từ bz đe doạ bằng vũ lực
hoă jc sử dụng vũ lực trong quan hê j quốc tế nhằm chống lại sự bất khả xâm phạm
về lãnh thổ hay nền đô jc lâ jp chính trị của bất cứ quốc gia nào". Đối tượng tuyên
truyền, kích đô jng là nhân dân nước đi xâm lược, nước bị xâm lược. Kp phạm tô ji
cùng mô jt l{c có thể tuyên truyền, kích đô jng nhân dân trong nước hoă jc nhân dân
nước ngoài hoă jc có thể tuyên truyền kích đô jng cả hai. Hình thức tuyên truyền,
kích đô jng có thể bằng lời nói, hoă jc phim ảnh, tài liê ju. Phương tiê jn kích đô jng
tuyên truyền bao gồm: phương tiê jn thông tin đại ch{ng, phim ảnh; thông qua
phương tiện công nghệ thông tin, mạng viễn thông; tại hô ji nghị hoă jc phát biểu trước đám đông...
(2) Churn bị chiến tranh xâm lược là tiến hành những công viê jc churn
bị các điều kiê jn vâ jt chất, tinh thần hoă jc tạo ra các nguyên cớ để tiến hành cuô jc
chiến tranh xâm lược. Churn bị chiến tranh cũng có thể là viê jc lâ jp kế hoạch tấn
công, xâm chiếm, dồn dịch lực lượng, chuyển quân tới áp sát biên giới quốc
gia, vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền định tấn công, hướng vũ khí tấn công
từ xa (như: vũ khí hạt nhân, tên lửa tầm xa...) về phía quốc gia, vùng lãnh thổ
độc lập, có chủ quyền mà kp phạm tô ji churn bị xâm lược.
(3) Tiến hành chiến tranh xâm lược là trực tiếp tiến công xâm lược quốc
gia, vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền bằng lực lượng vũ trang, phương tiê jn
k} thuâ jt quân sự. Khi tiến hành chiến tranh xâm lược, kp tiến hành chiến tranh
có thể tiến vào sâu trong lãnh thổ quốc gia, vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền
bị xâm lược hoă jc có thể ở bên ngoài lãnh thổ nước bị xâm lược và dùng phương
tiê jn k} thuâ jt quân sự để bsn phá vào lãnh thổ nước bị xâm lược. Hành vi tiến
hành chiến tranh xâm lược có thể xảy ra đồng thời với sự tuyên chiến của kp
phạm tô ji nhưng kp tiến hành chiến tranh cũng có thể không tuyên chiến. 7
(4) Tham gia chiến tranh xâm lược là hành vi của nước thứ ba đứng
ngoài cuô jc xung đô jt nhưng tham gia vào các hoạt đô jng chiến tranh như: cung
cấp của cải, vâ jt chất, vũ khí, phương tiê jn k} thuâ jt quân sự cho kp tiến hành
chiến tranh; gi{p cố vấn quân sự cho kp tiến hành chiến tranh; cho mượn, cho
thuê lãnh thổ để kp tiến hành chiến tranh tâ jp kết lực lượng hâ ju cần, tiến hành
chiến tranh hoă jc cho quân đô ji của mình tham chiến cùng với kp tiến hành chiến tranh....
+ Ch= th+ c=a tô "i phạm là người nào từ đủ 16 tuổi trở lên có năng lực trách
nhiê jm hình sự. Thông thường họ là người có chức vụ cao trong bô j máy Nhà nước
của nước đi xâm lược như: Quốc trưởng, Vua, Tổng thống hoă jc quan chức cao cấp khác.
+ V? mă " t ch= quan, tô ji phạm được thực hiê j
n do lvi cố t trực tiếp.
- Hình pht, Điều 421 quy định hai khung hình phạt đối với người phạm tội:
+ Khoản 1 quy định hình phạt 1 tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân
hoặc tử hình áp dụng đối với người nào tuyên truyền, kích động chiến tranh xâm
lược hoặc churn bị, tiến hành, tham gia chiến tranh xâm lược nhằm chống lại độc
lập, chủ quyền và toàn von lãnh thổ của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ độc
lập, có chủ quyền khác.
+ Khoản 2 quy định hình phạt tù từ 10 năm đến 20 năm áp dụng đối với
người phạm tội trong trường hợp do bị ép buộc hoặc do thi hành mệnh lệnh của cấp trên.
2. Tội chống loài người (Điều 422)
- Tội chống loài người là hành vi tiêu diệt hàng loạt dân cư của một khu
vực, phá hủy nguồn sống, phá hoại cuộc sống văn hóa, tinh thần của một quốc gia
hoặc một vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền, làm đảo lộn nền tảng của một xã
hội nhằm phá hoại xã hội đó hoặc thực hiện hành vi diệt chủng khác hoặc thực 8
hiện hành vi diệt sinh, diệt môi trường tự nhiên; do người từ đủ 16 tuổi trở lên có
năng lực trách nhiê jm hình sự thực hiện một cách cố t; xâm phạm sự sống của dân
cư ở mô jt khu vực thuộc một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ độc lập có chủ quyền;
nguồn sống, cuô jc sống văn hoá, tinh thần của mô jt quốc gia hoặc một vũng lãnh
thổ độc lập, có chủ quyền, môi trường sống của con người, của đô jng, thực vâ jt
trong mô jt khu vực và môi trường tự nhiên. Theo quy định tại khoản 1 Điều 422 BLHS, thì:
“1. Ngư'i n#o trong th'i bình hay trong chiến tranh m# thực hiện h#nh vi
tiêu diệt h#ng loạt dân cư c=a một khu vực, phá h=y ngu
s&ng văn h7a, tinh thần c=a một qu&c gia hoặc một vùng l-nh thB độc lập, c7 ch=
quy?n, l#m đảo lộn n?n tảng c=a một x- hội nhằm phá hoại x- hội đ7 hoặc thực
hiện h#nh vi diệt ch=ng khác hoặc thực hiện h#nh vi diệt sinh, diệt môi trư'ng tự
nhiên, thì b1 phạt tù từ 10 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình”.
- Cấu thành tội phm
+ Khách th+ c=a tô " i phạm là: sự sống của dân cư ở mô jt khu vực thuộc một
quốc gia hoặc vùng lãnh thổ độc lập có chủ quyền; nguồn sống, cuô jc sống văn hoá,
tinh thần của mô jt quốc gia hoặc một vũng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền, môi
trường sống của con người, của đô jng, thực vâ jt trong mô jt khu vực và môi trường tự nhiên.
+ Mă "t khách quan c=a tô "i phạm thể hiê jn bởi các nhóm hành vi:
(1) Tiêu diệt hàng loạt dân cư của một khu vực là hành vi giết hại hàng loạt
dân cư trong một khu vực của một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền.
(2) Phá hủy nguồn sống là phá hủy các điều kiện bảo đảm cuộc sống của
cộng đồng dân cư của một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền.
(3) Phá hoại cuộc sống văn hóa, tinh thần của một quốc gia hoặc một vùng
lãnh thổ độc lập, có chủ quyền làm đảo lộn nền tảng của một xã hội nhằm phá hoại 9
xã hội đó là hành vi hủy hoại vật thể văn hóa, đền thờ, nhà chùa, tượng đài, các giá
trị văn hóa phi vật thể của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ độc lập, có chủ
quyền. Theo quy định tại khoản 1 Điều 422, thì các hành vi nêu trên phải gây ra
hậu quả “làm đảo lộn nền tảng của một xã hội nhằm phá hoại xã hội đó”.
(4) Hành vi diệt chủng khác là hành vi tiêu diê jt sự toàn bộ hay một bộ phận
nhóm dân tộc, ssc tộc, chủng tộc hoặc tôn giáo. Theo Công ước ngày 9 tháng 12
năm 1948 của Liên hợp quốc về phòng ngừa và chống tô ji diê jt chủng, thì các hành
vi sau đây được coi là phạm tô ji diê jt chủng: giết thành viên của mô jt nhóm người;
xâm phạm nghiêm trọng sự toàn von về thể xác hay tinh thần của các thành viên
của mô jt nhóm người; cố tình đă jt mô jt nhóm người trong những điều kiê jn tất yếu
d€n đến sự tiêu diê jt toàn bô j hay bô j phân j của nhóm người đó; có những hành vi
nhằm cản trở viê jc sinh đp trong mô jt nhóm người; di chuyển bst buô jc các trp em
của mô jt nhóm người này sang mô jt nhóm người khác.2
(5) Diê jt sinh là hành vi hu• diê jt sự sống của đô jng thực vâ jt trên mô jt địa bàn
nhất định. Địa bàn nhất định là mô jt khu vực địa lt có tầm quan trọng đối với sự
sống của mô jt nhóm dân cư. Hâ ju quả của hành vi diê jt sinh là: phá hu• làng mạc,
cây cối, tiêu diê jt đô jng vâ jt; đất đai bị biến chất, không khí, nguồn nước bị ô nhiễm;
nguồn thức ăn, môi trường sống của con người, đô jng vâ jt bị hu• hoại; làm cho sự
sống của con người, đô jng vâ jt, thực vâ jt không còn tồn tại. Diê jt môi trường tự nhiên
là hành vi phá hu• môi trường tự nhiên làm mất sự cân bằng giữa các yếu tố của
môi trường tự nhiên. Hâ ju quả của hành vi diê jt môi trường tự nhiên là đảo lô jn điều
kiê jn sống của sinh vâ jt, d€n tới hu• diê jt sự sống của con người. Do vâ jy, diê jt sinh,
diê jt môi trường tự nhiên thực chất là những giai đoạn của quá trình diê jt chủng hay
là những phương tiê jn của diê jt chủng.
2 Việt Nam đã là thành viên của Công ước quốc tế ngày 9/12/1948 của Liên hợp quốc về ngăn ngừa và trừng trị tội
diệt chủng và chưa phải là thành viên của Quy chế Rome về Tòa án hình sự quốc tế, 1998. Do vậy, ch{ng tôi phân
tích hành vi diệt chủng theo Công ước quốc tế ngày 9/12/1948 của Liên hợp quốc về ngăn ngừa và trừng trị tội diệt
chủng mà không phât tích khái niệm này theo quy đtịnh tại Quy chế Rome về Tòa án hình sự quốc tế, 1998. 10
Về không gian và thời gian, thì các hành vi phạm tội chống loài người được
thực hiện trong thời bình hoặc trong chiến tranh.
+ Ch= th+ c=a tô "i phạm, là người từ đủ 16 tuổi trở lên có năng lực trách nhiê jm hình sự.
+ V? mă "t ch= quan, tô ji phạm được thực hiê jn do lvi cố t trực tiếp.
- Hình pht, Điều 422 quy định hai khung hình phạt đối với người phạm tội:
+ Khoản 1 quy định hình phạt tù từ 10 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc
tử hình áp dụng đối với người thực hiện hành vi tiêu diệt hàng loạt dân cư của một
khu vực, phá hủy nguồn sống, phá hoại cuộc sống văn hóa, tinh thần của một quốc
gia hoặc một vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền, làm đảo lộn nền tảng của một
xã hội nhằm phá hoại xã hội đó hoặc thực hiện hành vi diệt chủng khác hoặc thực
hiện hành vi diệt sinh, diệt môi trường tự nhiên.
+ Khoản 2 quy định hình phạt tù từ 10 năm đến 20 năm áp dụng đối với
người phạm tội trong trường hợp do bị ép buộc hoặc do thi hành mệnh lệnh của cấp trên.
3. Tội phạm chiến tranh (Điều 423)
- Tội phm chiến tranh là hành vi ra lệnh hoặc trực tiếp tiến hành việc giết
hại dân thường, người bị thương, tù binh, cướp phá tài sản, tàn phá các nơi dân cư, sử
dụng các phương tiện hoặc phương pháp chiến tranh bị cấm hoặc thực hiện hành vi
khác vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế hoặc các điều ước quốc tế mà Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam kt kết hoặc tham gia; do người từ đủ 16 tuổi trở lên có
năng lực trách nhiê jm hình sự thực hiện một cách cố t; xâm phạm tính mạng, sức
khop của dân thường, người bị thương, tù binh, tài sản ở những nơi có chiến sự
và quy định của pháp luâ jt quốc tế cấm sử dụng mô jt số loại phương tiê j n, 11
phương pháp tiến hành chiến tranh mang hoặc không mang tính chất quốc tế.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 423 BLHS, thì:
“1. Ngư'i n#o trong th'i kỳ chiến tranh m# ra lệnh hoặc trực tiếp tiến h#nh
việc giết hại dân thư'ng, ngư'i b1 thương, tù binh, cưDp phá t#i sản, t#n phá các nơi
dân cư, sử dụng các phương tiện hoặc phương pháp chiến tranh b1 c@m hoặc thực hiện
h#nh vi khác vi phạm nghiêm trọng pháp luật qu&c tế hoặc các đi?u ưDc qu&c tế m#
Cộng hòa x- hội ch= nghĩa Việt Nam k: kết hoặc tham gia, thì b1 phạt tù từ 10 năm đến
20 năm, tù chung thân hoặc tử hình”.
- Cấu thành tội phm
+ Khách th+ c=a tô " i phạm là: tính mạng, sức khop của dân thường, người
bị thương, tù bin; tài sản ở những nơi có chiến sự; quy định của pháp luâ jt quốc
tế cấm sử dụng mô jt số loại phương tiê j
n, phương pháp tiến hành chiến tranh
mang hoặc không mang tính chất quốc tế.
+ Mă t khách quan ca tô i phm
Mă jt khách quan của tô ji phạm thể hiê jn ở các hành vi ra lệnh hoặc trực tiếp tiến h#nh việc:
(1) Giết hại dân thường là hành vi giết hại những người không trực tiếp
tham gia vào cuô jc chiến tranh. Giết hại người bị thương là hành vi giết hại
người tham gia cuô jc chiến nhưng đã bị đătj ngoài vòng chiến đấu vì bị thương.
Người bị thương có thể là người thuô jc lực lượng vũ trang, có thể là người dân
tham gia chiến đấu. Giết hại tù binh là hành vi giết hại người tham gia chiến
đấu nhưng đã đầu hàng hoă jc tuy không đầu hàng nhưng đã bị bst làm tù binh.
(2) Cướp phá tài sản là hành vi cướp phá tài sản ở khu vực có chiến sự.
Tài sản có thể là tài sản của nhân dân ở khu vực hoă jc tài sản chung như các di
tích lịch sử, công trình văn hoá. 12
(3) Tàn phá các nơi dân cư là hành vi phá hoại mang tính hu• diê jt các
khu vực dân sự mô jt cách vô cớ.
(4) Sử dụng các phương tiê jn hoă jc phương pháp chiến tranh bị cấm là
hành vi tiến hành chiến tranh có sử dụng các phương tiê jn hoă jc phương pháp bị
cấm. Đó là các hành vi sử dụng vũ khí vi trùng gây bê jnh, làm chết người, chết đô jng thực vâ j
t; dùng chất hoá học đô jc hại đối với con người, sự sống...
+ Chủ thể của tô ji phạm là người nào từ đủ 16 tuổi trở lên có năng lực
trách nhiê jm hình sự. Thông thường họ là người có thrm quyền trong bô j máy
chiến tranh ra lê jnh tiến hành các hành vi phạm tô ji hoăcj trực tiếp tiến hành các
hành vi phạm tô ji nêu trên.
+ V? mă "t ch= quan, tô ji phạm được thực hiê jn do lvi cố t. D
- Hình pht, Điều 423 quy định hai khung hình phạt áp dụng đối với người phạm tội:
+ Khoản 1 quy định hình phạt tù từ 10 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử
áp dụng đối với người ra lệnh hoặc trực tiếp tiến hành việc giết hại dân thường, người
bị thương, tù binh, cướp phá tài sản, tàn phá các nơi dân cư, sử dụng các phương tiện
hoặc phương pháp chiến tranh bị cấm hoặc thực hiện hành vi khác vi phạm nghiêm
trọng pháp luật quốc tế hoặc các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kt kết hoặc tham gia.
+ Khoản 2 quy định hình phạt tù từ 10 năm đến 20 năm áp dụng đối với
người phạm tội trong trường hợp do bị ép buộc hoặc do thi hành mệnh lệnh của cấp trên.
4. Tội tuyển mộ, huấn luyện hoặc sử dụng lính đánh thuê (Điều 424)
- Tội tuyn mộ, huấn luyện hoặc sử dụng lính đánh thuê là hành vi tuyển
mộ, huấn luyện hoặc sử dụng lính đánh thuê nhằm chống lại một quốc gia hoặc
một vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền; do
người từ đủ 16 tuổi trở lên có năng 13
lực trách nhiê jm hình sự thực hiện một cách cố t; xâm phạm đô jc lâ jp, chủ quyền,
toàn von lãnh thổ của mô jt quốc gia, một vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền.
Theo quy định tại Điều 424 BLHS, thì:
“Ngư'i n#o tuy+n mộ, hu@n luyện hoặc sử dụng lFnh đánh thuê nhằm
ch&ng lại một qu&c gia hoặc một vùng l-nh thB độc lập, c7 ch= quy?n, thì b1 phạt
tù từ 10 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân”.
- Cấu thành tội phm
+ Khách th+ c=a tô " i phạm là đô jc lâ j
p, chủ quyền, toàn von lãnh thổ của
mô jt nước bạn của một quốc gia, một vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền.
+ Mă t khách quan ca tô i phm
= Mă jt khách quan của tô ji phạm thể hiê jn ở các hành vi:
(1) Tuyển mô j lính đánh thuê là tâ j
p hợp lính đánh thuê dưới bất ku hình
thức nào như: thuê tiền hoă jc hiê jn vâ jt, lợi ích khác. Người được tuyển mô j có thể là
công dân nước tuyển mô j và có thể là công dân nước ngoài.
(2) Huấn luyê jn lính đánh thuê là huấn luyê jn về chính trị, quân sự, về thủ
đoạn, phương pháp tiến hành chiến tranh, đàn áp, khủng bố, cách sử dụng các
phương tiê jn k} thuâ jt quân sự... Thời hạn huấn luyê jn lính đánh thuê dài hay ngsn
không ảnh hưởng tới vấn đề định tô ji.
(3) Sử dụng lính đánh thuê là điều đô jng, chỉ huy lính đánh thuê tham gia
chiến tranh, đàn áp khủng bố.
= Các hành vi trên chỉ bị coi là tô ji phạm quy định tại Điều 424 khi ch{ng
được thực hiê jn trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tô ji phạm
được hoàn thành từ thời điểm thực hiê jn mô jt trong các hành vi nêu trên.
+ Mă " t ch= quan c=a tô "i phạm
= Tô ji phạm được thực hiê j
n do lvi cố t trực tiếp. 14
= Mục đích của tô ji phạm là dấu hiê ju bst buô jc thuô jc mătj chủ quan của tô ji
phạm và là mhằm chống lại một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền.
+ Ch= th+ c=a tô "i phạm là người từ đủ 16 tuổi có năng lực trách nhiê jm
hình sự trực tiếp tuyển mô j, huấn luyê jn hoă jc sử dụng lính đánh thuê.
- Về hình pht, Điều 424 quy định mô jt khung hình phạt đối với người
phạm tội là phạt tù từ 10 năm đến 20 mươi năm hoă jc tù chung thân.
5. Tội làm lính đánh thuê (Điều 425)
- Tội làm lính đánh thuê l# hành vi làm lính đánh thuê nhằm chống một
quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền; do người từ đủ 16 tuổi trở
lên có năng lực trách nhiê jm hình sự thực hiện một cách cố t; xâm phạm đô jc lâ jp,
chủ quyền, toàn von lãnh thổ của mô jt quốc gia, một vùng lãnh thổ độc lập, có
chủ quyền. Theo quy định tại Điều 425 BLHS, thì:
“Ngư'i n#o l#m lFnh đánh thuê nhằm ch&ng một qu&c gia hoặc một vùng
l-nh thB độc lập, c7 ch= quy?n, thì b1 phạt tù từ 05 năm đến 15 năm”.
- Cấu thành tội phm
+ Khách th+ c=a tô "i phạm là đô jc lâ j
p, chủ quyền, toàn von lãnh thổ của
mô jt nước bạn của một quốc gia, một vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền.
+ Mă "t khách quan c=a tô "i phạm
= Mă jt khách quan của tô ji phạm thể hiê jn ở hành vi làm lính đánh thuê (là
hành vi tham gia huấn luyê jn lính đánh thuê hoă jc tham gia chiến tranh xâm lược
hoă jc đàn áp, khủng bố nhân dân một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ độc lập, có
chủ quyền) chống lại một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền.
= Tô ji phạm được hoàn thành từ thời điểm thực hiê jn mô jt trong các hành vi nêu trên.
+ V? mă " t ch= quan, tô ji phạm được thực hiê j n do lvi cố t trực tiếp. 15
Mục đích (nhằm chống lại một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ độc lập, có
chủ quyền) của tô ji phạm là dấu hiê ju bst buô jc thuô jc mă jt chủ quan của tô ji tuyển mô j lính đánh thuê.
+ Ch= th+ c=a tô " i phạm là người từ đủ 16 tuổi trở lên có năng lực trách
nhiê jm hình sự và trực tiếp làm lính đánh thuê. Họ không phải là thành viên của lực
lượng vũ trang của nước tiến hành chiến tranh xâm lược hoă jc công dân của nước bị xâm lược.
- Hình pht, Điều 425 quy định mô jt khung hình phạt đối với người phạm
tội. Hình phạt áp dụng đối với người phạm tội làm lính đánh thuê là phạt tù từ 05 đến 15 năm. 16