Các vấn đề toàn cầu và vai trò của triết học trong quá trình toàn cầu hóa | Tiểu luận cuối kì môn Triết học Mác – Lênin

Toàn cầu hóa là một xu hướng tất yếu của thời đại, mang đến nhiều cơ hội to lớn cho sự phát triển của nhân loại. Tuy nhiên, nó cũng tiềm ẩn nhiều thách thức, đặt ra những vấn đề toàn cầu mà con người cần chung tay giải quyết. Triết học , với vai trò cung cấp các công cụ tư duy phản biện và hệ thống giá trị, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

KHOA IN VÀ TRUYỀN THÔNG
BỘ MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊ-NIN
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
***
CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU VÀ VAI TRÒ
CỦA TRIẾT HỌC TRONG QUÁ TRÌNH
TOÀN CẦU HÓA
MÃ MÔN HỌC: LLCT130105
LỚP: Thứ 7 tiết 12-14
GVHD: PGS.TS ĐOÀN ĐỨC HIẾU
Tp. Hồ Chí Minh, tháng … năm …..
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024
Tên đề tài: các vấn đề toàn cầu và vai trò của triết học trong quá trình toàn cầu hóa
STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN
MÃ SỐ SINH
VIÊN
TỈ LỆ %
HOÀN
THÀNH
1 Lê Gia Phúc 23158122 100%
2 Lương Hoàng Phúc 23158123 100%
3 Nguyễn Gia Hoàng 23158070 100%
4 Nguyễn Chu Trinh 23158154 100%
Ghi chú:
- Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia.
- Trưởng nhóm: Lê Gia Phúc SĐT: 0765205279
Nhận xét của giáo viên
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Ngày 20 tháng 04 năm 2024
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, nhóm chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Trường Đại
học Phạm Thuật thành phố Hồ Chí Minh quyết định tích hợp môn học triết
học Mác Lê-nino chương trình giảng dạy. Điều này không chỉ một bước đi quan
trọng còn hội tuyệt vời cho chúng em hiểu sâu hơn về triết học ứng dụng
nó vào cuộc sống hàng ngày.
Đặc biệt, chúng em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đoàn Đức
Hiếu, người đã dành thời gian tâm huyết để hướng dẫn chúng em trong quá trình
nghiên cứu học tập. Thầy không chỉ một giáo viên xuất sắc còn người
hướng dẫn và nguồn động viên quan trọng cho sự phát triển của chúng em.
Trong suốt khoảng thời gian tham gia lớp học của thầy, chúng em đã có cơ hội
tiếp cận với những kiến thức mới ý thức sâu sắc hơn về triết học. Những buổi thảo
luận bài giảng của thầy không chỉ giúp chúng em nắm vững thuyết còn kích
thích tư duy sáng tạo và khám phá.
Chúng em đánh giá cao sự quan tâm và tận tâm của thầy trong việc giúp chúng
em xây dựng cơ sở kiến thức vững chắc. Sự hỗ trợ này không chỉ giúp chúng em nắm
bắt kiến thức mà còn tạo động lực mạnh mẽ để chúng em áp dụng những kiến thức đó
vào thực tế.
Chúng em hiểu rằng quá trình hoàn thành bài tiểu luận không tránh khỏi những
hạn chế thiếu sót. Do đó, chúng em mong nhận được những góp ý chân thành từ
thầy để bài tiểu luận của chúng em trở nên hoàn thiện hơn, phản ánh đúng tinh thần và
nội dung mà chúng em mong muốn truyền đạt.
Cuối cùng, chúng em xin kính chúc thầy luôn giữ vững sức khỏe, hạnh phúc
đạt được nhiều thành công trong sự nghiệp giảng dạy. Xin chân thành cảm ơn thầy
sự đóng góp quý báu của mình đối với sự phát triển của chúng em.
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ
ĐẦU……………………………………………………….
1. Lí do chọn đề
tài………………………………………………….
1
1
2
2. Mục tiêu nhiên cứu
………………………………………………
3. Phạm vi nghiên
cứu………………………………………………
4. Phương pháp nghiên
cứu………………………………………...
5. Bố cục đề
tài……………………………………………………….
B. PHẦN NỘI
DUNG……………………………………………………...
CHƯƠNG I: TOÀN CẦU HÓA VÀ CÁC VẤN ĐỀ TOÀN
CẦU……...
1. Toàn cầu hóa
gì?.....................................................................
2. Những vấn đề toàn cầu ảnh hưởng của đến toàn
cầu…...
2.1. Dân
số…………………………………………………………
2.2. Năng lượng.
…………………………………………………..
2.3 Môi
trường…………………………………………………….
CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG GIAI
ĐOẠN TOÀN CẦU
HÓA………………………………………………………….
2
2
3
3
4
4
8
12
15
2
3
15
1. Vai trò định hướng nhận thức vấn đề toàn
cầu………………...
2. Vài trò giải quyết các vấn đề toàn cầu hiện
nay………………...
C. KẾT
LUẬN……………………………………………………………..
PHỤ LỤC PHÂN CÔNG VIẾT TIỂU
LUẬN…………………………...
TÀI LIỆU THAM
KHẢO………………………………………………...
17
19
20
21
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Toàn cầu hóa một xu hướng tất yếu của thời đại, mang đến nhiều hội to lớn cho sự
phát triển của nhân loại. Tuy nhiên, cũng tiềm ẩn nhiều thách thức, đặt ra những vấn đề
toàn cầu Triết học con người cần chung tay giải quyết. , với vai trò cung cấp các công
cụ duy phản biện hệ thống giá trị, thể đóng góp quan trọng vào việc giải quyết
những vấn đề này.
Lý do chúng em chọn đề tài này:
Sự quan tâm đến các vấn đề toàn cầu: một sinh viên trẻ, chúng em luôn quan
tâm đến những vấn đề chung của nhân loại như biến đổi khí hậu, nghèo đói, chiến
tranh và xung đột,... Chúng em tin rằng triết học có thể cung cấp cho chúng ta những
góc nhìn mới mẻ và những giải pháp sáng tạo để giải quyết những vấn đề này.
Đam triết học: Chúng em niềm đam mãnh liệt với triết học từ khi còn
học sinh. Chúng em thích thú tìm hiểu về những ý tưởng triết học khác nhau, tôi
tin rằng triết học thể giúp chúng ta hiểu n về bản thân, về thế giới xung
quanh và về vị trí của con người trong vũ trụ.
Tầm quan trọng của triết học trong thời đại toàn cầu hóa: Trong thời đại toàn
cầu hóa, các vấn đề ngày càng trở nên phức tạp và đòi hỏi những giải pháp mang tính
toàn cầu. Triết học, với khả năng cung cấp các công cụ tư duy phản biện và hệ thống
giá trị, có thể đóng góp quan trọng vào việc giải quyết những vấn đề này.
Tiềm năng nghiên cứu: Đề tài này có tiềm năng nghiên cứu rất lớn. Có rất nhiều tài
liệu liên quan đến các vấn đề toàn cầu và vai trò của triết học, chúng em tin rằng
mình có thể khai thác những tài liệu này để xây dựng một nghiên cứu sâu sắc và có ý
nghĩa.
Chúng em tin rằng nghiên cứu về đề tài này sẽ giúp chúng em:
Nâng cao hiểu biết về các vấn đề toàn cầu vai trò của triết học trong việc giải
quyết những vấn đề này.
Phát triển tư duy phản biện và khả năng giải quyết vấn đề.
Góp phần vào việc xây dựng một cộng đồng quốc tế đoàn kết hợp tác để giải
quyết các vấn đề chung của nhân loại.
1
Chúng em hy vọng rằng nghiên cứu của tôi sẽ một đóng góp nhỏ cho nỗ lực
chung của con người trong việc xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chính của đề tàic định bản chất, nguyên nhân hậu quả của các vấn
đề toàn cầu trong quá trình toàn cầu hóa. Phân tích vai trò của triết học trong việc giải quyết
các vấn đề toàn cầu. Đề xuất những giải pháp cho các vấn đề toàn cầu dựa trên nền tảng triết
học
3. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu sẽ tập trung vào việc phân tích các vấn đề toàn cầu chính, vai trò của triết
học trong việc giải quyết các vấn đề này và các giải pháp tiềm năng
4. Phương pháp nghiên cứu
Chúng em sẽ sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp, bao gồm phân tích văn bản,
thống số liệu. Điều này giúp chúng em cái nhìn đa chiều chính xác về thực tế của
toàn cầu hiện nay.
5. Bố cục đề tài
Tiểu luận được trình bày với nội dung gồm 2 chương chính:
Chương 1: Toàn cầu hóa và các vấn đề toàn cầu
Chương 2 Vai trò của triết học trong giai đoạn toàn cầu hóa:
2
PHẦN NỘI DUNG
I. Toàn cầu hóa và các vấn đề toàn cầu.
1. Toàn cầu hóa là gì?
Toàn cầu hóa không phải hiện tượng mới mẻ, trái lại, đã xuất hiện ở thế kỷ XV
diễn ra mạnh mẽ hơn cuối thế kỷ XIX. Theo Thomas L. Friedman tác giả cuốn thế
giới phẳng loài người đã đang trải qua ba làn sóng toàn cầu hóa. Làn sóng thứ nhất
được đánh dấu với sự kiện Christopher Columbus tìm ra Châu Mỹ, kết nối thế giới
(Châu Âu) Thế giới mới (Châu Mỹ). Làn sóng thứ hai đánh dấu bởi s ra đời của máy
hơi nước, động lực cho cuộc cách mạng Công nghiệp Anh rồi lan ra khắp Châu Âu.
Làn sóng toàn cầu hóa thứ ba bắt đầu những năm 1980 kéo dài đến nay với sự ra đời
của công nghệ thông tin s phát triển của nhiều công nghệ khác. Loài người đang
trong làn sóng thứ ba này.
Vậy thế nào là toàn cầu hóa?
Toàn cầu hóa thể hiểu khái niệm dùng để miêu t các thay đổi trong hội
trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết trao đổi ngày càng tăng giữa các
quốc gia, các tổ chức hay các các nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế... trên quy toàn cầu.
Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hóa được dùng để chỉ các tác động ca thương
mại nói chung t do hóa thương mại hay tự do thương mại nói riêng. Cũng góc độ
kinh tế, người ta chỉ thấy các dòng chảy bản quy toàn cầu kéo theo các dòng
chảy thương mại, kỹ thuật, công nghệ, thông tin, văn hóa.
Mặt
tích
cực:
Thúc đẩy mạnh mẽ nhanh chóng việc phát triển hội của lực lượng sản xuất,
đưa lại sự tăng trưởng cao
Góp phần chuyển biến cấu kinh tế, đòi hỏi tiến hành cải cách sâu rộng đ nâng
cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.
Mặt
hạn
chế:
Toàn cầu làm cho mọi mặt hoạt động đời sống của con người kém an toàn hơn
(từ kém an toàn về kinh tế, tài chính đến kém về an toàn chính trị) hoặc tạo ra
nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và độc lập tự chủ của các quốc gia.
3
Quá trình toàn cầu hóa đang dẫn đến sự biến đổi mạnh mẽ về mọi mặt của thế giới,
cũng làm gia tăng các vấn đề toàn cầu gây ảnh hưởng rất lớn đến toàn thể loài người
đòi hỏi thế giới phải chung tay cùng nhau giải quyết để khắc phục các hậu quả.
2. Những vấn đề toàn cầu ảnh hưởng của trên thế giới
Xuất hiện vào đầu những năm 70 của thế kỷ XX, những vấn đề toàn cầu được xác
định là tổng thể những vấn đề liên quan trực tiếp đến sự sống còn của c cộng đồng
nhân loại sự tiến bộ hội tiếp theo của nó, trong thời đại ngày nay, phụ thuộc rất
nhiều vào việc giải quyết chúng. rất nhiều các vấn đề toàn cầu đang tồn tại tuy nhiên
trong khuôn khổ bài tiểu luận này chỉ đưa ra một số vấn đề nổi trội trong thời đại hiện
nay, đó là các vấn đề về dân số, năng lượng và môi trường.
2.1. Dân số
Dân số thế giới ngày càng tăng nhanh qua các năm. Xét trong toàn bộ tiến trình lịch
sử xã hội cho đến nay, tỉ lệ phát triển dân số trên phạm vi toàn thế giới ngày càng cao.
Vào những năm công nguyên dân số thê giới chỉ vào khoảng 250 triệu người. Năm 1825,
dân số thế giới lên đến 1 tỷ người. Năm 1925, dân số thế giới 2 tỷ người. sau đó chỉ 50
năm tiếp theo dân số thế giới đã tăng gấp đôi, tức đạt 4 tỷ người vào năm 1975. Năm
1987, vào ngày 11 tháng 7, dân số thế giới tròn 5 tỷ người, tức chỉ cần 12 năm để tăng
1 tngười. dân số thế giới đã vượt qua ngưỡng 6 tỷ người vào cuối thập kỷ XX. mới
đây, vào tháng 10/2011, công dân thứ 7 tỷ đã ra đời tại Philippine. Các thống kê mới nhất
cho biết trong vòng 10 năm sắp tới, một số quốc gia nghèo nhất thế giới sẽ gia tăng dân
số gấp đôi vào năm 2025, dân số thế giới sẽ lên đến 8 tỷ người. Hiện nay, 5 quốc
gia đông dân nhất trên toàn trái đất, đó Trung quốc với hơn 1 tỷ 3; Ấn Độ với 1 tỷ 2;
Hoa Kỳ hơn 310 triệu, Indonesia với gần 243 triệu và Brazil với hơn 201 triệu. Một cuộc
nghiên cứu mới đây cũng cho biết rằng dân số lục địa Phi châu sẽ tăng lên gấp ba, tức
từ 230 triệu hiện nay lên đến 811 triệu. Như vậy, có thể thấy thời gian để dân số thế giới
tăng thêm gấp đôi, cũng như thời gian đ trái đất đón thêm 1 tỷ công dân mới ngày càng
được rút ngắn nhanh chóng. Đó quả thật là những con số khủng khiếp.
4
Bảng 1. Tốc độ tăng trưởng dân số qua các năm
Năm Dân số (người) *
1
1000
1500
1650
1750
1804
1850
1900
1927
1950
1955
1960
1965
1970
1975
1980
1985
1990
1995
1999
2006
2009
2011
2025
2043
2083
200 triệu
275 triệu
450 triệu
500 triệu
70 triệu
1 tỷ
1.2 tỷ
1.6 tỷ
2 tỷ
2.55 tỷ
2.8 tỷ
3 tỷ
3.3 tỷ
3.7 tỷ
4 tỷ
4.5 tỷ
4.85 tỷ
5.3 tỷ
5.7 tỷ
6 tỷ
6.5 tỷ
6.8 tỷ
7 tỷ
8 tỷ
9 tỷ
10 tỷ
*Từ năm 2011 trở đi dự đoán trong tương lai
5
Hình 1. Biểu đồ dân số tăng qua các năm
Tuy nhiên có một nghịch các nước nghèo kém phát triển nhất lại khu vực
tốc độ tăng dân số nhanh nhất. Ngược lại những nước nền kinh tế phát triển thì tình
trạng dân số ngày càng sụt giảm và già đi một cách nhanh chóng. dân số già nhanh thực
sự trở thành mối đe dọa nguồn nhân lực nhiều nước phát triển. Nhà kinh tế Mỹ Nicolas
Ebostas, chuyên gia dân số quốc tế, nhấn mạnh tài sản thực sự của thế giới hiện đại
không phải nguồn nguyên liệu khoáng sản thiên nhiên chính nguồn lực con
người. Nhiều nhà kinh tế thế giới cảnh báo, hiện trạng dân số già đi nhanh chóng đã trở
thành “quả bom nổ chậm” thể tàn phá các nền kinh tế phát triển trên thế giới không
những vậy còn làm mất tính năng động khả năng sáng tạo của nguồn lực con người
trong nền kinh tế, đe dọa s ổn định chính trị của các nước đang phát triển và giữa thế kỷ
này.
Song song với vấn đdân số già đi, một vấn nạn khác của việc dân số tăng nhanh là
sự di ạt từ các nước nghèo đông dân sang các nước phát triển dân số ít. Di một
6
mặt giúp cân bằng sự chênh lệch giữa phát triển dân số tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên,
mặt trái của di đang vấn đề khiến cả thế giới, đặc biệt Châu Âu Mỹ phải đau
đầu. Các vụ bạo lực bùng nổ
tại Pháp khiến cả thế giới phải bàng hoàng trước vấn nạn
nhập cư. Người nhập , đặc biệt thế hệ con cháu của người nhập cư, lâm vào tình
trạng nghèo khổ, bị phân biệt đối xử, không được học hành, không hội tìm việc
làm... kết cục bùng nổ xung đột. Cùng với nạn nhập trái phép, thiên tai, dịch
bệnh, xung đột đã khiến chất lượng dân số ngày càng giảm nghiêm trọng. Để nâng cao
chất lượng dân số, không còn cách nào khác phải cân đối giữa tăng trưởng và phát triển
dân số, nâng cao ý thức của người dân về việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình hợp lý.
Cùng với việc giảm khoảng cách phát triển, thì tăng cường đối thoại giữa các nền văn hóa,
các tôn giáo cũng một đòi hỏi nhằm hạn chế các tác động tiêu cực của xu hướng nhập
cư hiện nay.
Vậy dân số gia tăng gây ra những hậu quả gì?
Thứ nhất, kéo theo sự nghèo đói lạc hậu. Khi dân số tăng lên thì thu nhập
quốc dân cũng phải tăng theo đđảm bảo các nhu cầu cho số dân mới. Châu Phi,
tỉ lệ tăng dân số hàng năm rất cao lên đến 3%, thu nhập quốc dân bình quân mỗi
năm tương ứng cũng phải tăng khoảng 13% điều này là cùng khó khăn ngay cả
với một quốc gia phát triển chứ đừng nói một quốc gia kém phát triển. Trong
phạm vi một quốc gia, việc bùng nổ dân số sẽ khiến mức sống của người dân t rong
nước bị hạ xuống, mức sống của người dân sẽ giảm dẫn tới các dịch vụ chăm sóc
tối thiểu không được đáp ứng, dịch bệnh gia tăng.
Thứ hai, tài nguyên không đủ để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng. Trong hội
công nghiệp hiện đại để đảm bảo cho cuộc sống của mỗi người, mỗi năm phải khai
thác được 25 loại khoáng sản trong lòng đất. Việc khai thác tội vạ khiến cho tài
nguyên bị thiếu hụt một cách nghiêm trọng, dự đoán chỉ trong vài chục năm nước
thôi các tài nguyên sẽ dần dần cạn kiệt để phục hồi lại cần mất rất nhiều thời
gian. Thêm vào đó nghiêm trọng nhất phải kể tới tình trạng thiếu nước ngọt. Vào
đầu thế kỉ XXI, một số vùng Nam Á, Trung Mỹ, nhất Bắc Phi, Đông Phi, Tây
Phi đã xuất hiện tình trạng thiếu nước ngọt hoàn toàn.
7
Thứ ba, dân số tăng nhanh gây ra nhiều bất ổn trong hội, đó nạn cướp bóc,
khủng bố,... dễ thấy khi dân số tăng cao, việc kiếm được miếng ăn sẽ ngày càng
trở nên khó khăn hơn, và để đảm bảo sinh tồn cho mình người ta thể sẵn sàng
làm mọi viêc, kể c phạm tội. Nghiêm trọng hơn, xuất phát từ vấn đề dân số quá
nhiều dẫn tới việc thiếu đất sống, thiếu “không gian sinh tồn” thể dẫn tới các
cuộc xung đột, chiến tranh giữa các nhóm người, gây nên những hậu quả to lớn.
Qua những hậu quả kể trên, thể thấy dân số tăng nhanh đang là một vấn đề nhức
nhối trên toàn thế giới. Để điều chỉnh kiểm soát tình trạng gia tăng nhanh chóng không
thể giải quyết chỉ do một số nước đơn lẻ mà cần phải sự hợp lực c ủa nhiều quốc gia
trên thế giới.
2.2. Năng lượng
Thế giới đang đối mặt với một loạt các vần đề năng lượng khó giải quyết, ngày
một trầm trọng hơn. Bên dưới bề mặt, trữ lượng dầu lửa, hơi đốt, than đá dễ khai thác,
một thời dồi dào, hiện đang ngày một cạn kiệt.
Ngày 22.10.2007, theo báo cáo của Văn phòng Tổ chức kiểm soát năng lượng Anh
(EWG) tại Đức, sản lượng dầu mỏ trên thế giới đã lên tới đỉnh điểm vào năm 2006, sớm
nhiều hơn so với dự báo của các chuyên gia dầu mỏ bắt đầu giảm sút khoảng 7% mỗi
năm kể từ nay. "Thế giới sẽ không cònđủ khả năng để sản xuất ra một lượng dầu mỏ
như thực tế đòi hỏi. Đây sẽ vấn đề rất lớn nền kinh tế thế giới sẽ phải đối mặt", đó
nhận xét của Giám đốc văn phòng EWG Hans-Josef Fell. Năm 2004, báo USA Today
(Nước Mỹ ngày nay) cho hay dầu mỏ chỉ còn đủ dùng cho 40 năm. Với tốc độ khai thác
tăng nhanh như hiện nay thì trong vòng 30 năm nữa nguồn dầu lửa dưới lòng đất sẽ
chẳng còn được bao nhiêu.
8
Hình 2. Sản lượng dầu mỏ được khám phá giảm dần qua các năm.
Trong nhiều năm qua, do sự bùng nổ của nhiều nền kinh tế, đặc biệt Trung Quốc,
Ấn Độ, nhu cầu dầu mỏ của các nước này ngày càng tăng một cách khủng khiếp: Trung
Quốc, với dân số trên 1 tỉ cùng với tốc độ phát triển kinh tế gần 10% mỗi năm đã khiến
quốc gia này vượt qua Nhật Bản đứng sau Mỹ về mức độ tiêu thụ dầu lửa với số lượng
nhập khẩu khoảng 6,8 triệu thùng/ngày (tăng 15% mỗi năm).
9
Hình 3. Nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ ngày càng tăng cao
Để đối phó với tình trạng trên, các nhà khoa học nhiều quốc gia đã nghiên cứu
tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế tuy nhiên vẫn kết quả thu được không khả quan
lắm. Chẳng hạn như khí thiên nhiên, tuy sạch hơn dầu lửa nhưng cũng chỉ thể khai
thác lâu hơn dầu lửa 20 năm công chuyển chở lại cao hơn gấp 7 lần. Lượng than đá
trên thế giới cũng chỉ khoảng
909 tỉ tấn s cạn kiệt trong 155 năm, nhưng quan
trọng hơn nguồn năng lượng này lại gây ô nhiễm nặng nề. Trong thời gian qua một số
nước đang quan tâm đến hoặc đã xây dựng những dự án nhà máy điện hạt nhân. Điện hạt
nhân những ưu điểm như thải ra một lượng tương đối thấp khí CO , khí nhà kính do
2
đó các nhà máy điện hạt nhân chỉ góp phần tương đối vào sự nóng lên toàn cầu. Ngoài
ra, thể phát được một sản lượng điện cao chỉ với một nhà máy duy nhất. Đây xem ra
giải pháp tương đối toàn diện , tuy nhiên hàng loạt các tai nạn của các nhà máy điện
nguyên tử của Liên (thảm họa Chernobyl) hay mới đây thảm họa kép động đất sóng
thần tại Nhật Bản vào tháng 3/2011 gây ra hại nặng tại nhà máy điện hạt nhân
Fukushima khiến cho Nhật phải tiến hành đóng cửa 11 nhà máy điện để ngăn ngừa phóng
xạ phát tán. Từ những biến cố trên cho thấy không phải quốc gia nào cũng có đ trình độ
10
khoa học, kỹ thuật nhân lực để sản xuất sử dụng được nguồn năng lượng này. Điện
hạt nhân là con dao hai lưỡi, các nhà máy điện hạt nhân đòi hỏi chi phí rất lớn, phải tuyệt
đối an toàn trong vận hành một khi sự cố xảy ra hậu quả cùng khủng khiếp cho
loài người trong hàng trăm năm. Ngoài ra, trữ lượng uranium trên trái đất cũng chỉ đủ cho
con người khai thác trong vài chục năm tới mà thôi.
Hình 4. Thảm họa động đất sóng thần tại Nhật Bản
Các nguồn năng lượng thay thế khác như năng lượng gió, năng lượng mặt trời rất
thân thiện với môi trường không bao giờ cạn kiệt thì lại không đủ để đáp ứng nhu cầu
khổng lồ của loài người.
Nguồn dầu mỏ đang suy kiệt, nguồn năng lượng khác thay thế chưa nhiều khiến
các nhà khoa học nổi tiếng của Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Brazil, Trung Quốc Ấn Độ đã
chính thức đưa ra cảnh báo rằng nhân loại sẽ phải đối mặt với cuộc khủng hoảng năng
lượng lớn nhất trong thế kỷ 21 này.
11
2.3. Môi trường
Trong vài thập kỉ trở lên đây, thiên nhiên vẻ khắc nghiệt hơn với loài người. Hạn
hán kéo dài, lụt triền miên, sóng thần, động đất, trái đất nóng dần lên đang khiến cuộc
sống trên trái đất đang dần trở nên khó khăn hơn.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, nhiệt độ trung bình của trái đất đang ngày
càng tăng lên. Nghiên cứu gần đây của quan dự báo khí tượng Anh, biến đổi khí hậu
thảm khốc thể xảy ra trong vòng 50 năm nữa, sớm hơn 5 thập kỷ so với dự báo. Theo
báo cáo này, tới năm 2060, nền nhiệt độ trung bình trên toàn cầu khả năng tăng thêm
4
o
C - mức tăng báo động. Tại Bắc cực, nền nhiệt độ thể tăng thêm 16 C. Trong khi đó,
o
nhiều vùng của sa mạc Sahara Châu Phi Bắc Mỹ sẽ bị tàn phá nặng nề nhiệt độ
những khu vực này thể sẽ tăng thêm 10 C. Theo tính toán, lượng mưa thể giảm tới
o
20% ở khu vực Trung Mỹ, Địa Trung Hải nhiều vùng Australia, gây nên hiện tượng
hạn hán hàng loạt. Nhiệt độ tăng vùng Amazon sẽ làm rừng chết khô, trong khi đó
Alaska và Siberia băng đá sẽ tan nhanh hơn.
Hình 5. Nhiệt độ mặt đất trung bình toàn cầu t 1856 đến 2005
Nguyên nhân của nhiệt độ trái đất bị ảnh hưởng do sự tăng nồng độ của các khí
nhà kính như CO , metan, CFC,... khiến cho trái đất hấp thu bức xạ mặt trời hâm nóng
2
bầu không khí. Nghiên cứu cũng cho thấy nhiều thay đổi trong khí quyển là do con người
12
gây ra như tiêu thụ năng lượng hóa thạch như than đá, dầu mỏ làm phát thải đáng kể
lượng CO , sử dụng đất thay đổi, phá rừng lấy gỗ làm ảnh hưởng đến việc trao đổi CO
2 2
giữa trái đất và bầu khí quyển.
Sự nóng lên của khí hậu toàn cầu thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Băng
tan tại hai cực làm nước biển dâng cao, dẫn đến nguy mất đi vĩnh viễn của những đảo
quốc độ cao xấp xỉ mực nước biển những vùng đất thấp ve n biển. Nguy tuyệt
chủng của nhiều loài động thực vật trước giờ chỉ quen sống trong khí hậu lạnh giá,....
Nhiệt độ tăng từ 0.1 - 0.2 C mỗi 10 năm, làm cho các quốc gia Châu Phi sẽ rơi vào tình
o
trạng thiếu nước ngọt trầm trọng.
Hình 6. Băng tan Bắc Cực
Susmita Dagupta, chuyên gia kinh tế, đồng tác giả của báo cáo “Ảnh hưởng khi
mực nước biển tăng lên các nước phát triển; phân tích so sánh” do Ngân hàng thế giới
công bố hồi đầu năm nay cho biết: mực nước biển chỉ cn dâng thêm 1m thì sẽ gây hiểm
họa lớn đối với các nước vùng dân và đời sống kinh tế tập trung các vùng đồng
bằng thấp, dọc ven biển.
13
Nhà địa học Richard Alley Đại học Pensylvania, Hoa Kỳ nói: Chỉ cần 15% lớp
băng Greenland bị tan ra cũng tạo ra một khối nước mới trong các đại dương đ để làm
ngập tiểu bang Florida của Hoa Kỳ nhiều vùng duyên hải khác trên thế giới.
Vấn đề của báo động toàn cầu hiện nay là nhiều khả năng biển sẽ dâng nhanh hơn
không loại trừ đột biến lớn, đưa đến hiểm họa thảm họa lớn cho nhân loại. Những
kinh nghiệm lịch sử của nhân loại đã được các nhà nghiên cứu thế giới đ cập từ lâu:
sao những nền văn minh rực rỡ của nhân loại như các nền văn minh Lưỡng Hà, Ai Cập
Trung cận đông Bắc phi; các nền văn minh Maya Inca Trung Nam Mỹ bị suy
tàn thậm chí biến mất một cách khó hiểu? sao nước Hà Lan ngày nay phải chấp nhận
một vùng lãnh thổ khá rộng lớn nằm dưới mực nước biển?
Các hiện tượng trên là hệ quả của sự biến đổi khí hậu lớn tính toàn cầu biểu hiện
cụ thể vào từng khu vực, lãnh thổ. Cũng không phải không khi gần đây xuất hiện
các thông tin về việc Bộ Môi trường Nhật Bản cho biết sẽ cần hơn 64,5 tỷ USD để đối
phó với mực nước biển dâng cao do băng tan hai cực. Phía Nhật Bản ước tính nếu mực
nước biển tăng thêm 1 mét, 90% số bãi biển của nước này sẽ bị “nuốt chửng”, sản lượng
lúa sẽ giảm 50%… Nguồn thông tin cũng cho biết Trung Quốc đang xem xét việc y
dựng hệ thống đê kiên cố dọc suốt bờ biển, một kế hoạch được coi là xây dựng một “Vạn
lý trường thành mới”…
Đây vấn đề nhân loại đã nhận thấy tìm hướng giải quyết cách đây vài chục năm.
Nhưng đến nay những biện pháp nhân loại đưa ra để giải quyết vấn đề nói trên vẫn
chưa đem lại kết quả, mặc dầu có hẳn một nghị định thư được thông qua với sự tham gia
của nhiều quốc gia trên thế giới trong đó những nước đóng vai trò quan trọng trong
việc làm cho khí hậu toàn cầu nóng lên. Các hành động nhằm đối phó biến đổi khí hậu là
rất cần thiết, tất c quốc gia trên thế giới đều phải trách nhiệm. Các nước giàu hơn cần
phát triển kinh tế đi đôi với giảm thiểu khí CO , nếu không các nước dễ bị tổn thương sẽ
2
phải chịu hậu quả.
Tóm lại, không phân biệt chế độ hội, không phân biệt giàu nghèo, không phân biệt
lớn nhỏ, bất cứ quốc gia nào, bất cứ con người nào cũng đều bắt gặp nguy từ những
vấn đề này đe dọa đến mọi mặt trong quá trình phát triển của mình. Với tính chất này, với
ý nghĩa này, việc giải quyết những vấn đề toàn cầu trong thời đại ngày nay đòi hỏi phải
14
sự hợp nhất nỗ lực, sự hợp tác, sự liên kết sức mạnh ca tất cả mọi người, mọi quốc
gia, mọi khu vực và của tất c các tổ chức cấp độ quốc tế khu vực.
II. Vai trò của triết học trong giai đoạn toàn cầu hóa
1. Vai trò định hướng nhận thức những vấn đề toàn cầu
Triết học một môn khoa học tính khái quá cao, nhận thức thế giới một cách
sâu sắc, đi sâu năm bắt được chân lý, được qui luật, được bản chất của sự vật. thể nói
triết học hệ thống lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản thân con người
vị trí của con người trong thế giới đó. Hệ thống triết học tính khái quát, xem xét thế
giới trong chỉnh thể của nó, tìm ra các qui luật chi phối trong chỉnh thể đó, trong tự nhiên,
xã hội và bản thân con người.
Trong thời đại hiện nay, công nghệ thông tin, các phương tiện liên lạc giao thông
hiện đại cực kỳ thuận lợi hiệu quả đang thu nhỏ trái đất lại biến thành "ngôi làng
toàn cầu”. Trong bối cảnh như vậy, dường như chỉ cần kinh tế kỹ thuật hiện đại và
công nghệ cao thể cứu cánh giúp cho con người vượt qua những khó khăn, giải
thoát con người khỏi những thách đố vướng mắc của cuộc sống, mới thể đáp ứng
được cả các nhu cầu thường nhật lẫn lâu dài của nhân loại còn triết học lẽ không còn
cần thiết nữa. Tuy nhiên, nếu tỉnh táo xem xét t chúng ta sẽ thấy rằng, trong kỷ
nguyên toàn cầu hoá hiện nay, các thành tựu to lớn nhân loại đạt được trong nhiều
lĩnh vực khác nhau, nhất trong khoa học công nghệ, trong kinh tế, một mặt,
những động lực bản quan trọng thúc đẩy hội phát triển nhanh hơn, thúc đẩy các
dân tộc xích lại gần nhau hơn, làm tăng khả năng khám phá khai thác giới tự nhiên của
con người. Song, mặt khác, cũng chính con người gây ra những tác động đối với môi
trường sống, khai thác tự nhiên sản xuất bất hợp làm cho sự cân bằng sinh thái bị
phá vỡ, môi trường sống bị ô nhiễm nặng nề do vậy tình trạng khủng hoảng sinh
thái trên quy toàn cầu ngày càng trở nên trầm trọng, đe đoạ trực tiếp đến sự tồn vong
của nhân loại. Toàn cầu hoá, một mặt, là thắng lợi cực kỳ to lớn, không thể chối bỏ của
khoa học và công nghệ, của sự phát triển kinh tế, mặt khác, chính nó cũng góp phần hủy
hoại nặng nề đối với thiên nhiên ẩn chứa nguy đối với con người. Trong bối cảnh
đó, triết học với chức năng phê phán định hướng vốn của mình cần phải hợp sức
15
| 1/26

Preview text:

KHOA IN VÀ TRUYỀN THÔNG
BỘ MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊ-NIN
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ***
CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU VÀ VAI TRÒ
CỦA TRIẾT HỌC TRONG QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓA
MÃ MÔN HỌC: LLCT130105
LỚP: Thứ 7 tiết 12-14
GVHD: PGS.TS ĐOÀN ĐỨC HIẾU
Tp. Hồ Chí Minh, tháng … năm …..
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024
Tên đề tài: các vấn đề toàn cầu và vai trò của triết học trong quá trình toàn cầu hóa TỈ LỆ % MÃ SỐ SINH STT
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN HOÀN VIÊN THÀNH 1 Lê Gia Phúc 23158122 100% 2 Lương Hoàng Phúc 23158123 100% 3 Nguyễn Gia Hoàng 23158070 100% 4 Nguyễn Chu Trinh 23158154 100% Ghi chú:
- Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia.
- Trưởng nhóm: Lê Gia Phúc SĐT: 0765205279
Nhận xét của giáo viên
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Ngày 20 tháng 04 năm 2024 LỜI CẢM ƠN
Trước hết, nhóm chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Trường Đại
học Sư Phạm Kĩ Thuật thành phố Hồ Chí Minh vì quyết định tích hợp môn học triết
học Mác Lê-nin vào chương trình giảng dạy. Điều này không chỉ là một bước đi quan
trọng mà còn là cơ hội tuyệt vời cho chúng em hiểu sâu hơn về triết học và ứng dụng
nó vào cuộc sống hàng ngày.
Đặc biệt, chúng em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đoàn Đức
Hiếu, người đã dành thời gian và tâm huyết để hướng dẫn chúng em trong quá trình
nghiên cứu và học tập. Thầy không chỉ là một giáo viên xuất sắc mà còn là người
hướng dẫn và nguồn động viên quan trọng cho sự phát triển của chúng em. 2
Trong suốt khoảng thời gian tham gia lớp học của thầy, chúng em đã có cơ hội
tiếp cận với những kiến thức mới và ý thức sâu sắc hơn về triết học. Những buổi thảo
luận và bài giảng của thầy không chỉ giúp chúng em nắm vững lý thuyết mà còn kích
thích tư duy sáng tạo và khám phá.
Chúng em đánh giá cao sự quan tâm và tận tâm của thầy trong việc giúp chúng
em xây dựng cơ sở kiến thức vững chắc. Sự hỗ trợ này không chỉ giúp chúng em nắm
bắt kiến thức mà còn tạo động lực mạnh mẽ để chúng em áp dụng những kiến thức đó vào thực tế.
Chúng em hiểu rằng quá trình hoàn thành bài tiểu luận không tránh khỏi những
hạn chế và thiếu sót. Do đó, chúng em mong nhận được những góp ý chân thành từ
thầy để bài tiểu luận của chúng em trở nên hoàn thiện hơn, phản ánh đúng tinh thần và
nội dung mà chúng em mong muốn truyền đạt.
Cuối cùng, chúng em xin kính chúc thầy luôn giữ vững sức khỏe, hạnh phúc và
đạt được nhiều thành công trong sự nghiệp giảng dạy. Xin chân thành cảm ơn thầy vì
sự đóng góp quý báu của mình đối với sự phát triển của chúng em. MỤC LỤC A. PHẦN MỞ 1
ĐẦU………………………………………………………. 1 1. Lí do chọn đề
tài………………………………………………….
2. Mục tiêu nhiên cứu
……………………………………………… 3. Phạm vi nghiên
cứu………………………………………………
4. Phương pháp nghiên 2
cứu………………………………………... 2 5. Bố cục đề 2
tài………………………………………………………. 3 B. PHẦN NỘI 3
DUNG……………………………………………………... 3
CHƯƠNG I: TOÀN CẦU HÓA VÀ CÁC VẤN ĐỀ TOÀN 4 CẦU……... 4 1. Toàn cầu hóa 8
gì?..................................................................... 12
2. Những vấn đề toàn cầu và ảnh hưởng của nó đến toàn cầu…... 15 2.1. Dân
số………………………………………………………… 15 2.2. Năng lượng.
………………………………………………….. 2.3 Môi
trường…………………………………………………….
CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG GIAI ĐOẠN TOÀN CẦU
HÓA………………………………………………………….
1. Vai trò định hướng nhận thức vấn đề toàn
cầu………………...
2. Vài trò giải quyết các vấn đề toàn cầu hiện
nay………………... C. KẾT
LUẬN……………………………………………………………..
PHỤ LỤC PHÂN CÔNG VIẾT TIỂU
LUẬN…………………………... TÀI LIỆU THAM
KHẢO………………………………………………... 17 19 20 21 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Toàn cầu hóa là một xu hướng tất yếu của thời đại, mang đến nhiều cơ hội to lớn cho sự
phát triển của nhân loại. Tuy nhiên, nó cũng tiềm ẩn nhiều thách thức, đặt ra những vấn đề
toàn cầu
mà con người cần chung tay giải quyết. Triết học, với vai trò cung cấp các công
cụ tư duy phản biện và hệ thống giá trị, có thể đóng góp quan trọng vào việc giải quyết những vấn đề này.
Lý do chúng em chọn đề tài này:
Sự quan tâm đến các vấn đề toàn cầu: Là một sinh viên trẻ, chúng em luôn quan
tâm đến những vấn đề chung của nhân loại như biến đổi khí hậu, nghèo đói, chiến
tranh và xung đột,... Chúng em tin rằng triết học có thể cung cấp cho chúng ta những
góc nhìn mới mẻ và những giải pháp sáng tạo để giải quyết những vấn đề này. 
Đam mê triết học: Chúng em có niềm đam mê mãnh liệt với triết học từ khi còn là
học sinh. Chúng em thích thú tìm hiểu về những ý tưởng triết học khác nhau, và tôi
tin rằng triết học có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản thân, về thế giới xung
quanh và về vị trí của con người trong vũ trụ. 
Tầm quan trọng của triết học trong thời đại toàn cầu hóa: Trong thời đại toàn
cầu hóa, các vấn đề ngày càng trở nên phức tạp và đòi hỏi những giải pháp mang tính
toàn cầu. Triết học, với khả năng cung cấp các công cụ tư duy phản biện và hệ thống
giá trị, có thể đóng góp quan trọng vào việc giải quyết những vấn đề này. 
Tiềm năng nghiên cứu: Đề tài này có tiềm năng nghiên cứu rất lớn. Có rất nhiều tài
liệu liên quan đến các vấn đề toàn cầu và vai trò của triết học, và chúng em tin rằng
mình có thể khai thác những tài liệu này để xây dựng một nghiên cứu sâu sắc và có ý nghĩa.
Chúng em tin rằng nghiên cứu về đề tài này sẽ giúp chúng em:
Nâng cao hiểu biết về các vấn đề toàn cầu và vai trò của triết học trong việc giải
quyết những vấn đề này. 
Phát triển tư duy phản biện và khả năng giải quyết vấn đề. 
Góp phần vào việc xây dựng một cộng đồng quốc tế đoàn kết và hợp tác để giải
quyết các vấn đề chung của nhân loại. 1
Chúng em hy vọng rằng nghiên cứu của tôi sẽ là một đóng góp nhỏ bé cho nỗ lực
chung của con người trong việc xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chính của đề tài là xác định bản chất, nguyên nhân và hậu quả của các vấn
đề toàn cầu trong quá trình toàn cầu hóa. Phân tích vai trò của triết học trong việc giải quyết
các vấn đề toàn cầu. Đề xuất những giải pháp cho các vấn đề toàn cầu dựa trên nền tảng triết học
3. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu sẽ tập trung vào việc phân tích các vấn đề toàn cầu chính, vai trò của triết
học trong việc giải quyết các vấn đề này và các giải pháp tiềm năng
4. Phương pháp nghiên cứu
Chúng em sẽ sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp, bao gồm phân tích văn bản,
thống kê số liệu. Điều này giúp chúng em có cái nhìn đa chiều và chính xác về thực tế của toàn cầu hiện nay.
5. Bố cục đề tài
Tiểu luận được trình bày với nội dung gồm 2 chương chính:
Chương 1: Toàn cầu hóa và các vấn đề toàn cầu
Chương 2: Vai trò của triết học trong giai đoạn toàn cầu hóa 2 PHẦN NỘI DUNG
I. Toàn cầu hóa và các vấn đề toàn cầu.
1. Toàn cầu hóa là gì?
Toàn cầu hóa không phải là hiện tượng mới mẻ, mà trái lại, đã xuất hiện ở thế kỷ XV
và diễn ra mạnh mẽ hơn ở cuối thế kỷ XIX. Theo Thomas L. Friedman – tác giả cuốn thế
giới phẳng – loài người đã và đang trải qua ba làn sóng toàn cầu hóa. Làn sóng thứ nhất
được đánh dấu với sự kiện Christopher Columbus tìm ra Châu Mỹ, kết nối thế giới cũ
(Châu Âu) và Thế giới mới (Châu Mỹ). Làn sóng thứ hai đánh dấu bởi sự ra đời của máy
hơi nước, động lực cho cuộc cách mạng Công nghiệp ở Anh rồi lan ra khắp Châu Âu.
Làn sóng toàn cầu hóa thứ ba bắt đầu những năm 1980 và kéo dài đến nay với sự ra đời
của công nghệ thông tin và sự phát triển của nhiều công nghệ khác. Loài người đang ở
trong làn sóng thứ ba này.
Vậy thế nào là toàn cầu hóa?
Toàn cầu hóa có thể hiểu là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và
trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các
quốc gia, các tổ chức hay các các nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế... trên quy mô toàn cầu.
Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hóa được dùng để chỉ các tác động của thương
mại nói chung và tự do hóa thương mại hay tự do thương mại nói riêng. Cũng ở góc độ
kinh tế, người ta chỉ thấy các dòng chảy tư bản ở quy mô toàn cầu kéo theo các dòng
chảy thương mại, kỹ thuật, công nghệ, thông tin, văn hóa. Mặt tích cực: 
Thúc đẩy mạnh mẽ và nhanh chóng việc phát triển xã hội của lực lượng sản xuất,
đưa lại sự tăng trưởng cao 
Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đòi hỏi tiến hành cải cách sâu rộng để nâng
cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế. Mặt hạn chế: 
Toàn cầu làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn hơn
(từ kém an toàn về kinh tế, tài chính đến kém về an toàn chính trị) hoặc tạo ra
nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và độc lập tự chủ của các quốc gia. 3
Quá trình toàn cầu hóa đang dẫn đến sự biến đổi mạnh mẽ về mọi mặt của thế giới,
nó cũng làm gia tăng các vấn đề toàn cầu gây ảnh hưởng rất lớn đến toàn thể loài người
đòi hỏi thế giới phải chung tay cùng nhau giải quyết để khắc phục các hậu quả.
2. Những vấn đề toàn cầu và ảnh hưởng của nó trên thế giới
Xuất hiện vào đầu những năm 70 của thế kỷ XX, những vấn đề toàn cầu được xác
định là tổng thể những vấn đề có liên quan trực tiếp đến sự sống còn của cả cộng đồng
nhân loại mà sự tiến bộ xã hội tiếp theo của nó, trong thời đại ngày nay, phụ thuộc rất
nhiều vào việc giải quyết chúng. Có rất nhiều các vấn đề toàn cầu đang tồn tại tuy nhiên
trong khuôn khổ bài tiểu luận này chỉ đưa ra một số vấn đề nổi trội trong thời đại hiện
nay, đó là các vấn đề về dân số, năng lượng và môi trường. 2.1. Dân số
Dân số thế giới ngày càng tăng nhanh qua các năm. Xét trong toàn bộ tiến trình lịch
sử xã hội cho đến nay, tỉ lệ phát triển dân số trên phạm vi toàn thế giới ngày càng cao.
Vào những năm công nguyên dân số thê giới chỉ vào khoảng 250 triệu người. Năm 1825,
dân số thế giới lên đến 1 tỷ người. Năm 1925, dân số thế giới là 2 tỷ người. sau đó chỉ 50
năm tiếp theo dân số thế giới đã tăng gấp đôi, tức là đạt 4 tỷ người vào năm 1975. Năm
1987, vào ngày 11 tháng 7, dân số thế giới tròn 5 tỷ người, tức là chỉ cần 12 năm để tăng
1 tỷ người. dân số thế giới đã vượt qua ngưỡng 6 tỷ người vào cuối thập kỷ XX. Và mới
đây, vào tháng 10/2011, công dân thứ 7 tỷ đã ra đời tại Philippine. Các thống kê mới nhất
cho biết trong vòng 10 năm sắp tới, một số quốc gia nghèo nhất thế giới sẽ gia tăng dân
số gấp đôi và vào năm 2025, dân số thế giới sẽ lên đến 8 tỷ người. Hiện nay, có 5 quốc
gia đông dân nhất trên toàn trái đất, đó là Trung quốc với hơn 1 tỷ 3; Ấn Độ với 1 tỷ 2;
Hoa Kỳ hơn 310 triệu, Indonesia với gần 243 triệu và Brazil với hơn 201 triệu. Một cuộc
nghiên cứu mới đây cũng cho biết rằng dân số lục địa Phi châu sẽ tăng lên gấp ba, tức là
từ 230 triệu hiện nay lên đến 811 triệu. Như vậy, có thể thấy thời gian để dân số thế giới
tăng thêm gấp đôi, cũng như thời gian để trái đất đón thêm 1 tỷ công dân mới ngày càng
được rút ngắn nhanh chóng. Đó quả thật là những con số khủng khiếp. 4
Bảng 1. Tốc độ tăng trưởng dân số qua các năm Năm Dân số (người) * 1 200 triệu 1000 275 triệu 1500 450 triệu 1650 500 triệu 1750 70 triệu 1804 1 tỷ 1850 1.2 tỷ 1900 1.6 tỷ 1927 2 tỷ 1950 2.55 tỷ 1955 2.8 tỷ 1960 3 tỷ 1965 3.3 tỷ 1970 3.7 tỷ 1975 4 tỷ 1980 4.5 tỷ 1985 4.85 tỷ 1990 5.3 tỷ 1995 5.7 tỷ 1999 6 tỷ 2006 6.5 tỷ 2009 6.8 tỷ 2011 7 tỷ 2025 8 tỷ 2043 9 tỷ 2083 10 tỷ
*Từ năm 2011 trở đi là dự đoán trong tương lai 5
Hình 1. Biểu đồ dân số tăng qua các năm
Tuy nhiên có một nghịch lí là ở các nước nghèo và kém phát triển nhất lại là khu vực
có tốc độ tăng dân số nhanh nhất. Ngược lại những nước có nền kinh tế phát triển thì tình
trạng dân số ngày càng sụt giảm và già đi một cách nhanh chóng. dân số già nhanh thực
sự trở thành mối đe dọa nguồn nhân lực ở nhiều nước phát triển. Nhà kinh tế Mỹ Nicolas
Ebostas, chuyên gia dân số quốc tế, nhấn mạnh tài sản thực sự của thế giới hiện đại
không phải là nguồn nguyên liệu khoáng sản thiên nhiên mà chính là nguồn lực con
người. Nhiều nhà kinh tế thế giới cảnh báo, hiện trạng dân số già đi nhanh chóng đã trở
thành “quả bom nổ chậm” có thể tàn phá các nền kinh tế phát triển trên thế giới không
những vậy còn làm mất tính năng động và khả năng sáng tạo của nguồn lực con người
trong nền kinh tế, đe dọa sự ổn định chính trị của các nước đang phát triển và giữa thế kỷ này.
Song song với vấn đề dân số già đi, một vấn nạn khác của việc dân số tăng nhanh là
sự di cư ồ ạt từ các nước nghèo đông dân sang các nước phát triển dân số ít. Di cư một 6
mặt giúp cân bằng sự chênh lệch giữa phát triển dân số và tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên,
mặt trái của di cư đang là vấn đề khiến cả thế giới, đặc biệt là Châu Âu và Mỹ phải đau
đầu. Các vụ bạo lực bùng nổ tại Pháp khiến cả thế giới phải bàng hoàng trước vấn nạn
nhập cư. Người nhập cư , đặc biệt là thế hệ con cháu của người nhập cư, lâm vào tình
trạng nghèo khổ, bị phân biệt đối xử, không được học hành, không có cơ hội tìm việc
làm... và kết cục là bùng nổ xung đột. Cùng với nạn nhập cư trái phép, thiên tai, dịch
bệnh, xung đột đã khiến chất lượng dân số ngày càng giảm nghiêm trọng. Để nâng cao
chất lượng dân số, không còn cách nào khác là phải cân đối giữa tăng trưởng và phát triển
dân số, nâng cao ý thức của người dân về việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình hợp lý.
Cùng với việc giảm khoảng cách phát triển, thì tăng cường đối thoại giữa các nền văn hóa,
các tôn giáo cũng là một đòi hỏi nhằm hạn chế các tác động tiêu cực của xu hướng nhập cư hiện nay.
Vậy dân số gia tăng gây ra những hậu quả gì?
Thứ nhất, nó kéo theo sự nghèo đói và lạc hậu. Khi dân số tăng lên thì thu nhập
quốc dân cũng phải tăng theo để đảm bảo các nhu cầu cho số dân mới. Ở Châu Phi,
tỉ lệ tăng dân số hàng năm rất cao lên đến 3%, thu nhập quốc dân bình quân mỗi
năm tương ứng cũng phải tăng khoảng 13% điều này là vô cùng khó khăn ngay cả
với một quốc gia phát triển chứ đừng nói là một quốc gia kém phát triển. Trong
phạm vi một quốc gia, việc bùng nổ dân số sẽ khiến mức sống của người dân t rong
nước bị hạ xuống, mức sống của người dân sẽ giảm dẫn tới các dịch vụ chăm sóc
tối thiểu không được đáp ứng, dịch bệnh gia tăng. 
Thứ hai, tài nguyên không đủ để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng. Trong xã hội
công nghiệp hiện đại để đảm bảo cho cuộc sống của mỗi người, mỗi năm phải khai
thác được 25 loại khoáng sản trong lòng đất. Việc khai thác vô tội vạ khiến cho tài
nguyên bị thiếu hụt một cách nghiêm trọng, dự đoán chỉ trong vài chục năm nước
thôi các tài nguyên sẽ dần dần cạn kiệt mà để phục hồi lại cần mất rất nhiều thời
gian. Thêm vào đó nghiêm trọng nhất phải kể tới tình trạng thiếu nước ngọt. Vào
đầu thế kỉ XXI, một số vùng Nam Á, Trung Mỹ, nhất là Bắc Phi, Đông Phi, Tây
Phi đã xuất hiện tình trạng thiếu nước ngọt hoàn toàn. 7 
Thứ ba, dân số tăng nhanh gây ra nhiều bất ổn trong xã hội, đó là nạn cướp bóc,
khủng bố,... dễ thấy khi dân số tăng cao, việc kiếm được miếng ăn sẽ ngày càng
trở nên khó khăn hơn, và để đảm bảo sinh tồn cho mình người ta có thể sẵn sàng
làm mọi viêc, kể cả phạm tội. Nghiêm trọng hơn, xuất phát từ vấn đề dân số quá
nhiều dẫn tới việc thiếu đất sống, thiếu “không gian sinh tồn” có thể dẫn tới các
cuộc xung đột, chiến tranh giữa các nhóm người, gây nên những hậu quả to lớn.
Qua những hậu quả kể trên, có thể thấy dân số tăng nhanh đang là một vấn đề nhức
nhối trên toàn thế giới. Để điều chỉnh và kiểm soát tình trạng gia tăng nhanh chóng không
thể giải quyết chỉ do một số nước đơn lẻ mà cần phải có sự hợp lực c ủa nhiều quốc gia trên thế giới. 2.2. Năng lượng
Thế giới đang đối mặt với một loạt các vần đề năng lượng khó giải quyết, và ngày
một trầm trọng hơn. Bên dưới bề mặt, trữ lượng dầu lửa, hơi đốt, và than đá dễ khai thác,
một thời dồi dào, hiện đang ngày một cạn kiệt.
Ngày 22.10.2007, theo báo cáo của Văn phòng Tổ chức kiểm soát năng lượng Anh
(EWG) tại Đức, sản lượng dầu mỏ trên thế giới đã lên tới đỉnh điểm vào năm 2006, sớm
nhiều hơn so với dự báo của các chuyên gia dầu mỏ và bắt đầu giảm sút khoảng 7% mỗi
năm kể từ nay. "Thế giới sẽ không còn có đủ khả năng để sản xuất ra một lượng dầu mỏ
như thực tế đòi hỏi. Đây sẽ là vấn đề rất lớn mà nền kinh tế thế giới sẽ phải đối mặt", đó
là nhận xét của Giám đốc văn phòng EWG Hans-Josef Fell. Năm 2004, báo USA Today
(Nước Mỹ ngày nay) cho hay dầu mỏ chỉ còn đủ dùng cho 40 năm. Với tốc độ khai thác
tăng nhanh như hiện nay thì trong vòng 30 năm nữa nguồn dầu lửa dưới lòng đất sẽ
chẳng còn được bao nhiêu. 8
Hình 2. Sản lượng dầu mỏ được khám phá giảm dần qua các năm.
Trong nhiều năm qua, do sự bùng nổ của nhiều nền kinh tế, đặc biệt là Trung Quốc,
Ấn Độ, nhu cầu dầu mỏ của các nước này ngày càng tăng một cách khủng khiếp: Trung
Quốc, với dân số trên 1 tỉ cùng với tốc độ phát triển kinh tế gần 10% mỗi năm đã khiến
quốc gia này vượt qua Nhật Bản và đứng sau Mỹ về mức độ tiêu thụ dầu lửa với số lượng
nhập khẩu khoảng 6,8 triệu thùng/ngày (tăng 15% mỗi năm). 9
Hình 3. Nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ ngày càng tăng cao
Để đối phó với tình trạng trên, các nhà khoa học và nhiều quốc gia đã nghiên cứu và
tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế tuy nhiên vẫn kết quả thu được không khả quan
lắm. Chẳng hạn như khí thiên nhiên, tuy sạch hơn dầu lửa nhưng cũng chỉ có thể khai
thác lâu hơn dầu lửa 20 năm và công chuyển chở lại cao hơn gấp 7 lần. Lượng than đá
trên thế giới cũng chỉ có khoảng 909 tỉ tấn và sẽ cạn kiệt trong 155 năm, nhưng quan
trọng hơn nguồn năng lượng này lại gây ô nhiễm nặng nề. Trong thời gian qua một số
nước đang quan tâm đến hoặc đã xây dựng những dự án nhà máy điện hạt nhân. Điện hạt
nhân có những ưu điểm như thải ra một lượng tương đối thấp khí CO2, khí nhà kính do
đó các nhà máy điện hạt nhân chỉ góp phần tương đối bé vào sự nóng lên toàn cầu. Ngoài
ra, có thể phát được một sản lượng điện cao chỉ với một nhà máy duy nhất. Đây xem ra là
giải pháp tương đối toàn diện , tuy nhiên hàng loạt các tai nạn của các nhà máy điện
nguyên tử của Liên Xô (thảm họa Chernobyl) hay mới đây là thảm họa kép động đất sóng
thần tại Nhật Bản vào tháng 3/2011 gây ra hư hại nặng tại nhà máy điện hạt nhân
Fukushima khiến cho Nhật phải tiến hành đóng cửa 11 nhà máy điện để ngăn ngừa phóng
xạ phát tán. Từ những biến cố trên cho thấy không phải quốc gia nào cũng có đủ trình độ 10
khoa học, kỹ thuật và nhân lực để sản xuất và sử dụng được nguồn năng lượng này. Điện
hạt nhân là con dao hai lưỡi, các nhà máy điện hạt nhân đòi hỏi chi phí rất lớn, phải tuyệt
đối an toàn trong vận hành và một khi sự cố xảy ra là hậu quả vô cùng khủng khiếp cho
loài người trong hàng trăm năm. Ngoài ra, trữ lượng uranium trên trái đất cũng chỉ đủ cho
con người khai thác trong vài chục năm tới mà thôi.
Hình 4. Thảm họa động đất sóng thần tại Nhật Bản
Các nguồn năng lượng thay thế khác như năng lượng gió, năng lượng mặt trời rất
thân thiện với môi trường và không bao giờ cạn kiệt thì lại không đủ để đáp ứng nhu cầu
khổng lồ của loài người.
Nguồn dầu mỏ đang suy kiệt, nguồn năng lượng khác thay thế chưa có nhiều khiến
các nhà khoa học nổi tiếng của Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Brazil, Trung Quốc và Ấn Độ đã
chính thức đưa ra cảnh báo rằng nhân loại sẽ phải đối mặt với cuộc khủng hoảng năng
lượng lớn nhất trong thế kỷ 21 này. 11 2.3. Môi trường
Trong vài thập kỉ trở lên đây, thiên nhiên có vẻ khắc nghiệt hơn với loài người. Hạn
hán kéo dài, lũ lụt triền miên, sóng thần, động đất, trái đất nóng dần lên đang khiến cuộc
sống trên trái đất đang dần trở nên khó khăn hơn.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, nhiệt độ trung bình của trái đất đang ngày
càng tăng lên. Nghiên cứu gần đây của cơ quan dự báo khí tượng Anh, biến đổi khí hậu
thảm khốc có thể xảy ra trong vòng 50 năm nữa, sớm hơn 5 thập kỷ so với dự báo. Theo
báo cáo này, tới năm 2060, nền nhiệt độ trung bình trên toàn cầu có khả năng tăng thêm
4oC - mức tăng báo động. Tại Bắc cực, nền nhiệt độ có thể tăng thêm 16oC. Trong khi đó,
nhiều vùng của sa mạc Sahara ở Châu Phi và Bắc Mỹ sẽ bị tàn phá nặng nề vì nhiệt độ
những khu vực này có thể sẽ tăng thêm 10oC. Theo tính toán, lượng mưa có thể giảm tới
20% ở khu vực Trung Mỹ, Địa Trung Hải và nhiều vùng ở Australia, gây nên hiện tượng
hạn hán hàng loạt. Nhiệt độ tăng ở vùng Amazon sẽ làm rừng chết khô, trong khi đó ở
Alaska và Siberia băng đá sẽ tan nhanh hơn.
Hình 5. Nhiệt độ mặt đất trung bình toàn cầu từ 1856 đến 2005
Nguyên nhân của nhiệt độ trái đất bị ảnh hưởng là do có sự tăng nồng độ của các khí
nhà kính như CO2, metan, CFC,... khiến cho trái đất hấp thu bức xạ mặt trời và hâm nóng
bầu không khí. Nghiên cứu cũng cho thấy nhiều thay đổi trong khí quyển là do con người 12
gây ra như tiêu thụ năng lượng hóa thạch như than đá, dầu mỏ làm phát thải đáng kể
lượng CO2, sử dụng đất thay đổi, phá rừng lấy gỗ làm ảnh hưởng đến việc trao đổi CO2
giữa trái đất và bầu khí quyển.
Sự nóng lên của khí hậu toàn cầu có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Băng
tan tại hai cực làm nước biển dâng cao, dẫn đến nguy cơ mất đi vĩnh viễn của những đảo
quốc có độ cao xấp xỉ mực nước biển và những vùng đất thấp ve n biển. Nguy cơ tuyệt
chủng của nhiều loài động thực vật trước giờ chỉ quen sống trong khí hậu lạnh giá,....
Nhiệt độ tăng từ 0.1 - 0.2oC mỗi 10 năm, làm cho các quốc gia Châu Phi sẽ rơi vào tình
trạng thiếu nước ngọt trầm trọng.
Hình 6. Băng tan ở Bắc Cực
Bà Susmita Dagupta, chuyên gia kinh tế, đồng tác giả của báo cáo “Ảnh hưởng khi
mực nước biển tăng lên ở các nước phát triển; phân tích so sánh” do Ngân hàng thế giới
công bố hồi đầu năm nay cho biết: mực nước biển chỉ cần dâng thêm 1m thì sẽ gây hiểm
họa lớn đối với các nước có vùng dân cư và đời sống kinh tế tập trung ở các vùng đồng
bằng thấp, dọc ven biển. 13
Nhà địa lý học Richard Alley ở Đại học Pensylvania, Hoa Kỳ nói: Chỉ cần 15% lớp
băng ở Greenland bị tan ra cũng tạo ra một khối nước mới trong các đại dương đủ để làm
ngập tiểu bang Florida của Hoa Kỳ và nhiều vùng duyên hải khác trên thế giới.
Vấn đề của báo động toàn cầu hiện nay là có nhiều khả năng biển sẽ dâng nhanh hơn
và không loại trừ đột biến lớn, đưa đến hiểm họa và thảm họa lớn cho nhân loại. Những
kinh nghiệm lịch sử của nhân loại đã được các nhà nghiên cứu thế giới đề cập từ lâu: Vì
sao những nền văn minh rực rỡ của nhân loại như các nền văn minh Lưỡng Hà, Ai Cập ở
Trung cận đông – Bắc phi; các nền văn minh Maya và Inca ở Trung và Nam Mỹ bị suy
tàn thậm chí biến mất một cách khó hiểu? Vì sao nước Hà Lan ngày nay phải chấp nhận
một vùng lãnh thổ khá rộng lớn nằm dưới mực nước biển?
Các hiện tượng trên là hệ quả của sự biến đổi khí hậu lớn có tính toàn cầu biểu hiện
cụ thể vào từng khu vực, lãnh thổ. Cũng không phải không có lý khi gần đây xuất hiện
các thông tin về việc Bộ Môi trường Nhật Bản cho biết sẽ cần hơn 64,5 tỷ USD để đối
phó với mực nước biển dâng cao do băng tan ở hai cực. Phía Nhật Bản ước tính nếu mực
nước biển tăng thêm 1 mét, 90% số bãi biển của nước này sẽ bị “nuốt chửng”, sản lượng
lúa sẽ giảm 50%… Nguồn thông tin cũng cho biết Trung Quốc đang xem xét việc xây
dựng hệ thống đê kiên cố dọc suốt bờ biển, một kế hoạch được coi là xây dựng một “Vạn
lý trường thành mới”…
Đây là vấn đề nhân loại đã nhận thấy và tìm hướng giải quyết cách đây vài chục năm.
Nhưng đến nay những biện pháp mà nhân loại đưa ra để giải quyết vấn đề nói trên vẫn
chưa đem lại kết quả, mặc dầu có hẳn một nghị định thư được thông qua với sự tham gia
của nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có những nước đóng vai trò quan trọng trong
việc làm cho khí hậu toàn cầu nóng lên. Các hành động nhằm đối phó biến đổi khí hậu là
rất cần thiết, tất cả quốc gia trên thế giới đều phải có trách nhiệm. Các nước giàu hơn cần
phát triển kinh tế đi đôi với giảm thiểu khí CO2, nếu không các nước dễ bị tổn thương sẽ phải chịu hậu quả.
Tóm lại, không phân biệt chế độ xã hội, không phân biệt giàu nghèo, không phân biệt
lớn nhỏ, bất cứ quốc gia nào, bất cứ con người nào cũng đều bắt gặp nguy cơ từ những
vấn đề này đe dọa đến mọi mặt trong quá trình phát triển của mình. Với tính chất này, với
ý nghĩa này, việc giải quyết những vấn đề toàn cầu trong thời đại ngày nay đòi hỏi phải 14
có sự hợp nhất nỗ lực, sự hợp tác, sự liên kết sức mạnh của tất cả mọi người, mọi quốc
gia, mọi khu vực và của tất cả các tổ chức ở cấp độ quốc tế và khu vực.
II. Vai trò của triết học trong giai đoạn toàn cầu hóa
1. Vai trò định hướng nhận thức những vấn đề toàn cầu
Triết học là một môn khoa học có tính khái quá cao, nó nhận thức thế giới một cách
sâu sắc, đi sâu năm bắt được chân lý, được qui luật, được bản chất của sự vật. Có thể nói
triết học là hệ thống lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản thân con người
và vị trí của con người trong thế giới đó. Hệ thống triết học có tính khái quát, xem xét thế
giới trong chỉnh thể của nó, tìm ra các qui luật chi phối trong chỉnh thể đó, trong tự nhiên,
xã hội và bản thân con người.
Trong thời đại hiện nay, công nghệ thông tin, các phương tiện liên lạc và giao thông
hiện đại cực kỳ thuận lợi và hiệu quả đang thu nhỏ trái đất lại và biến nó thành "ngôi làng
toàn cầu”. Trong bối cảnh như vậy, dường như chỉ cần có kinh tế kỹ thuật hiện đại và
công nghệ cao là có thể là cứu cánh giúp cho con người vượt qua những khó khăn, giải
thoát con người khỏi những thách đố và vướng mắc của cuộc sống, mới có thể đáp ứng
được cả các nhu cầu thường nhật lẫn lâu dài của nhân loại còn triết học có lẽ không còn
cần thiết nữa. Tuy nhiên, nếu tỉnh táo mà xem xét thì chúng ta sẽ thấy rằng, trong kỷ
nguyên toàn cầu hoá hiện nay, các thành tựu to lớn mà nhân loại đạt được trong nhiều
lĩnh vực khác nhau, nhất là trong khoa học và công nghệ, trong kinh tế, một mặt, là
những động lực cơ bản và quan trọng thúc đẩy xã hội phát triển nhanh hơn, thúc đẩy các
dân tộc xích lại gần nhau hơn, làm tăng khả năng khám phá và khai thác giới tự nhiên của
con người. Song, mặt khác, cũng chính con người gây ra những tác động đối với môi
trường sống, khai thác tự nhiên và sản xuất bất hợp lý làm cho sự cân bằng sinh thái bị
phá vỡ, môi trường sống bị ô nhiễm nặng nề và do vậy mà tình trạng khủng hoảng sinh
thái trên quy mô toàn cầu ngày càng trở nên trầm trọng, đe đoạ trực tiếp đến sự tồn vong
của nhân loại. Toàn cầu hoá, một mặt, là thắng lợi cực kỳ to lớn, không thể chối bỏ của
khoa học và công nghệ, của sự phát triển kinh tế, mặt khác, chính nó cũng góp phần hủy
hoại nặng nề đối với thiên nhiên và ẩn chứa nguy cơ đối với con người. Trong bối cảnh
đó, triết học với chức năng phê phán và định hướng vốn có của mình cần phải hợp sức 15