Các ví dụ về chính sách công - Tài Chính Công | Học viện Chính sách và Phát triển

Các ví dụ về chính sách công - Tài Chính Công | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CÁC VÍ DỤ VỀ CHÍNH SÁCH CÔNG
VÍ DỤ VỀ CHỨC NĂNG
Chức năng định hướng:VÍ DỤ chính sách phát triển nền kinh tế thị
trường, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động, Nhà nước đã
Khẳng định một điểm rất quan trọng và đưa vào Luật doanh nghiệp:
"Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền kinh doanh các
ngành, nghề mà pháp luật không cấm”
Chức năng điều khiển-kiểm soát : VÍ DỤ: Chính sách kế hoạch hóa gia đình,
hướng đến việc thúc đẩy các gia đình chỉ sinh 1 – 2 con, nhằm mục tiêu hạn chế tăng trưởng
dân số trong điều kiện phúc lợi xã hội con chưa đảm báo được.
Chức năng điều tiết: VD: Chính sách định giá tiền điện, nước theo bậc lũy tiến nhằm
hạn chế việc sử dụng lãng phí nguồn lực.
Chức năng biểu tượng: VD: Chính sách về quốc hoa chỉ dừng lại ở việc xác định
phương hướng mục tiêu phấn đấu nên có của xã hội.
NHỮNG QUYẾT ĐỊNH XA RỜI THỰC TIỄN, GÂY BỨC XÚC DƯ LUẬN
1.Nghị định 155/2016 : Quyết định xử phạt 7 triệu đồng đối với hành vi xả rác, tiểu bậy, vứt
bỏ tàn thuốc lá..không đúng nơi quy định => ban hành ra và chỉ để đó bởi không thực thi
được
2.Nghị định 90/2017: Phạt tiền chủ nuôi từ 600.000 đến 800.000 dồng đối với hành vi không
đeo rọ mõm chó, không có xích giữ chó hoặc không có người dắt đi đưa chó đến nơi cộng
cộng.
3.Quy định về xử phạt người đi xe máy đội mũ bảo hiểm không đảm bảo chất lượng được
đưa ra khi mũ bảo hiểm giả bán tràn lan trên thị trường => bất khả thi bởi ngay cả lực lượng
chức năng cũng không thể xác định tem nhãn mác giả hay thật bằng mắt thường
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CÔNG
1. Quyền lực của chủ thể hoạch định chính sách và quan điểm định hướng của đảng cầm quyền
2. Năng lực thực tế các cơ quan hoạch định chính sách
3. Năng lực thực tế của các cơ quan thực thi chính sách
4. Điều kiện kinh tế chính trị văn hóa xã hội nơi chính sách được xây dựng
5. Môi trường thể chế pháp luật
Ví dụ yếu tố 3: Giao thông ở các đô thị lớn ở Việt Nam những năm gần đây luôn gặp phải
tình trạng tắc nghẽn nghiêm trọng. Vì vậy nhà nước đã đề ra chính sách cải thiện hệ thống hạ
tầng đô thị thông qua việc xây dựng đường cao tốc, đường sắt trên cao. So với việc xây tàu
điện ngầm hay các tàu siêu tốc như nhiều nước phát triển trên thế giới thì chính sách này tỏ ra
hợp lí hơn khi phù hợp với điều kiện kinh tế còn nghèo nàn, mức sống người dân còn thấp.
Tuy nhiên, do yếu kém trong công tác quản lí của các cơ quan thực thi mà xảy ra các bất cập
như chậm thi công, đội vốn… gây ảnh hưởng ngân sách nhà nước, gây phiền phức cho người
tham gia giao thông, vấn đề ô nhiễm môi trường,…
CÁC BƯỚC THỰC THI CHÍNH SÁCH CÔNG
1. Tuyên truyêền chính sách
2. L p kêế ho ch
3. Chu n b c s v t chấết ơ
4. Chu n b t ch c
5. Th c nghi m chính sách
6. Tri n khai toàn di n
7. Điêều phốếi và ki m soát
Ví dụ: bắt buộc đội mũ bảo hiểm đối vs ng ngồi trên xe moto xe Các giai đoạn thực thi cs
gắn máy.
- GĐ 1: tuyên truyền về chính sách, mục tiêu của cs là gì, ngày h bắt đầu áp dụng, chế tài
sử phạt ra sao, cơ quan chịu trách nhiệm là gì,…
- GĐ 2: lập các kế hoạch thực thi cs, lập các tổ công tác ra sao, số lượng nhân lực ntn,..
- GĐ 3: chuẩn bị các cơ sở vc, kĩ thuât, để thực hiện cs trên, như sổ sách, phương tiện đi lại
cho nhân sự,…
- GĐ 4: triển khai chính sách: điều động nhân lực thực thi chính sách, và nhắc nhở xử phạt
theo các chế tài đã được thông báo trước đó
- GĐ 5: kiểm soát chính sách: kiểm soát quá trình người dân thực hiện chinh sách, kiểm tra
bộ phận thực hiện cs có nghiêm túc k,…
CÁC BIỆN PHÁP THỰC THI CHÍNH SÁCH
Ví dụ:
-Biện pháp hành chính: Chính sách phòng, chống mại dâm bên cạnh tuyên truyền,
giáo dục, thì chính sách này còn sử dụng rộng rãi các biện pháp hành chính của chính quyền
địa phương các cấp, tiến hành kiểm tra, kiểm soát và xử lý chặt chẽ các hành vi vi phạm.
-Biện pháp kinh tế : : Việc quy định chế độ thưởng, nhằm tạo điều kiện vật chất
thuận lợi cho hoạt động có hiệu quả của đối tượng quản lý phát huy năng lực sáng tạo, chọn
cách tốt nhất để hoàn thành nhiệm vụ. Người lđ nào cũng muốn đượcc thưởng mức cao nhất
=> Muốn vậy họ phải cố gắng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
-Biện pháp thuyết phục: Bộ CA đã phát động phong trào quần chúng tham gia bảo
vệ ANTQ. Hưởng ứng phong trào này, ở rất nhiều địa phương, quần chúng nhân dân đã có
nhiều cách làm sáng tạo, nhiều mô hình hay để cùng lực lượng CAND đấu tranh phòng
chống tội phạm và các loại TNXH.
-Biện pháp cưỡng chế: xử lý kỷ luật công chức, viên chức vi phạm chính sách dân
số, kế hoạch hóa gia đình : Đối với công chức không giữ chức vụ: hình thức kỷ luật “cảnh
cáo” áp dụng đối với công chức sinh con thứ 3; “hạ bậc lương” áp dụng đối với công chức
sinh con thứ 4; “buộc thôi việc” áp dụng đối với công chức sinh con thứ 5 trở lên. Đối với
công chức giữ chức vụ: hình thức kỷ luật “giáng chức” áp dụng đối với công chức sinh con
thứ 3; “cách chức” áp dụng đối với công chức sinh con thứ 4; “buộc thôi việc” áp dụng đối
với công chức sinh con thứ 5 trở lên.
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ THỰC THI
1. Nhân tố tự thân chính sách
2. Nguồn lực chính sách
3. Nhân tố chủ thể chính sách
4. Đối tượng chính sách
5. Biện pháp thực thi
| 1/2

Preview text:

CÁC VÍ DỤ VỀ CHÍNH SÁCH CÔNG
VÍ DỤ VỀ CHỨC NĂNG
Chức năng định hướng:VÍ DỤ chính sách phát triển nền kinh tế thị
trường, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động, Nhà nước đã
Khẳng định một điểm rất quan trọng và đưa vào Luật doanh nghiệp:
"Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền kinh doanh các
ngành, nghề mà pháp luật không cấm”
Chức năng điều khiển-kiểm soát : VÍ DỤ: Chính sách kế hoạch hóa gia đình,
hướng đến việc thúc đẩy các gia đình chỉ sinh 1 – 2 con, nhằm mục tiêu hạn chế tăng trưởng
dân số trong điều kiện phúc lợi xã hội con chưa đảm báo được.
Chức năng điều tiết: VD: Chính sách định giá tiền điện, nước theo bậc lũy tiến nhằm
hạn chế việc sử dụng lãng phí nguồn lực.
Chức năng biểu tượng: VD: Chính sách về quốc hoa chỉ dừng lại ở việc xác định
phương hướng mục tiêu phấn đấu nên có của xã hội.
NHỮNG QUYẾT ĐỊNH XA RỜI THỰC TIỄN, GÂY BỨC XÚC DƯ LUẬN
1.Nghị định 155/2016 : Quyết định xử phạt 7 triệu đồng đối với hành vi xả rác, tiểu bậy, vứt
bỏ tàn thuốc lá..không đúng nơi quy định => ban hành ra và chỉ để đó bởi không thực thi được
2.Nghị định 90/2017: Phạt tiền chủ nuôi từ 600.000 đến 800.000 dồng đối với hành vi không
đeo rọ mõm chó, không có xích giữ chó hoặc không có người dắt đi đưa chó đến nơi cộng cộng.
3.Quy định về xử phạt người đi xe máy đội mũ bảo hiểm không đảm bảo chất lượng được
đưa ra khi mũ bảo hiểm giả bán tràn lan trên thị trường => bất khả thi bởi ngay cả lực lượng
chức năng cũng không thể xác định tem nhãn mác giả hay thật bằng mắt thường
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CÔNG
1. Quyền lực của chủ thể hoạch định chính sách và quan điểm định hướng của đảng cầm quyền
2. Năng lực thực tế các cơ quan hoạch định chính sách
3. Năng lực thực tế của các cơ quan thực thi chính sách
4. Điều kiện kinh tế chính trị văn hóa xã hội nơi chính sách được xây dựng
5. Môi trường thể chế pháp luật
Ví dụ yếu tố 3: Giao thông ở các đô thị lớn ở Việt Nam những năm gần đây luôn gặp phải
tình trạng tắc nghẽn nghiêm trọng. Vì vậy nhà nước đã đề ra chính sách cải thiện hệ thống hạ
tầng đô thị thông qua việc xây dựng đường cao tốc, đường sắt trên cao. So với việc xây tàu
điện ngầm hay các tàu siêu tốc như nhiều nước phát triển trên thế giới thì chính sách này tỏ ra
hợp lí hơn khi phù hợp với điều kiện kinh tế còn nghèo nàn, mức sống người dân còn thấp.
Tuy nhiên, do yếu kém trong công tác quản lí của các cơ quan thực thi mà xảy ra các bất cập
như chậm thi công, đội vốn… gây ảnh hưởng ngân sách nhà nước, gây phiền phức cho người
tham gia giao thông, vấn đề ô nhiễm môi trường,…
CÁC BƯỚC THỰC THI CHÍNH SÁCH CÔNG 1. Tuyên truyêền chính sách 2. Lập kêế hoạch 3. Chuẩn b c ị s ơ ở v t chấết ậ 4. Chuẩn b t ị ch ổ c ứ 5. Th c ngh ự i m chính sách ệ 6. Triển khai toàn di n ệ
7. Điêều phốếi và ki m soát ể Ví dụ:
bắt buộc đội mũ bảo hiểm đối vs ng ngồi trên xe moto xe
Các giai đoạn thực thi cs gắn máy. -
GĐ 1: tuyên truyền về chính sách, mục tiêu của cs là gì, ngày h bắt đầu áp dụng, chế tài
sử phạt ra sao, cơ quan chịu trách nhiệm là gì,… -
GĐ 2: lập các kế hoạch thực thi cs, lập các tổ công tác ra sao, số lượng nhân lực ntn,.. -
GĐ 3: chuẩn bị các cơ sở vc, kĩ thuât, để thực hiện cs trên, như sổ sách, phương tiện đi lại cho nhân sự,… -
GĐ 4: triển khai chính sách: điều động nhân lực thực thi chính sách, và nhắc nhở xử phạt
theo các chế tài đã được thông báo trước đó -
GĐ 5: kiểm soát chính sách: kiểm soát quá trình người dân thực hiện chinh sách, kiểm tra
bộ phận thực hiện cs có nghiêm túc k,…
CÁC BIỆN PHÁP THỰC THI CHÍNH SÁCH Ví dụ:
-Biện pháp hành chính:
Chính sách phòng, chống mại dâm bên cạnh tuyên truyền,
giáo dục, thì chính sách này còn sử dụng rộng rãi các biện pháp hành chính của chính quyền
địa phương các cấp, tiến hành kiểm tra, kiểm soát và xử lý chặt chẽ các hành vi vi phạm.
-Biện pháp kinh tế : : Việc quy định chế độ thưởng, nhằm tạo điều kiện vật chất
thuận lợi cho hoạt động có hiệu quả của đối tượng quản lý phát huy năng lực sáng tạo, chọn
cách tốt nhất để hoàn thành nhiệm vụ. Người lđ nào cũng muốn đượcc thưởng mức cao nhất
=> Muốn vậy họ phải cố gắng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
-Biện pháp thuyết phục: Bộ CA đã phát động phong trào quần chúng tham gia bảo
vệ ANTQ. Hưởng ứng phong trào này, ở rất nhiều địa phương, quần chúng nhân dân đã có
nhiều cách làm sáng tạo, nhiều mô hình hay để cùng lực lượng CAND đấu tranh phòng
chống tội phạm và các loại TNXH.
-Biện pháp cưỡng chế: xử lý kỷ luật công chức, viên chức vi phạm chính sách dân
số, kế hoạch hóa gia đình : Đối với công chức không giữ chức vụ: hình thức kỷ luật “cảnh
cáo” áp dụng đối với công chức sinh con thứ 3; “hạ bậc lương” áp dụng đối với công chức
sinh con thứ 4; “buộc thôi việc” áp dụng đối với công chức sinh con thứ 5 trở lên. Đối với
công chức giữ chức vụ: hình thức kỷ luật “giáng chức” áp dụng đối với công chức sinh con
thứ 3; “cách chức” áp dụng đối với công chức sinh con thứ 4; “buộc thôi việc” áp dụng đối
với công chức sinh con thứ 5 trở lên.
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ THỰC THI
1. Nhân tố tự thân chính sách 2. Nguồn lực chính sách
3. Nhân tố chủ thể chính sách
4. Đối tượng chính sách 5. Biện pháp thực thi