Cái đẹp - Phục hưng | Mỹ học đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trong môn học Mỹ Học Đại Cương tại Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, phần "Cái Đẹp - Phục Hưng" tập trung khám phá các khía cạnh nghệ thuật và triết học của cái đẹp trong thời kỳ Phục Hưng. Sinh viên sẽ tìm hiểu về những đặc trưng nghệ thuật, tư tưởng nhân văn và những tác phẩm tiêu biểu của thời kỳ này. Qua đó, họ sẽ hiểu sâu hơn về sự phát triển của quan niệm thẩm mỹ và tầm ảnh hưởng của Phục Hưng đối với nghệ thuật và văn hóa hiện đại.

Thông tin:
3 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Cái đẹp - Phục hưng | Mỹ học đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trong môn học Mỹ Học Đại Cương tại Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, phần "Cái Đẹp - Phục Hưng" tập trung khám phá các khía cạnh nghệ thuật và triết học của cái đẹp trong thời kỳ Phục Hưng. Sinh viên sẽ tìm hiểu về những đặc trưng nghệ thuật, tư tưởng nhân văn và những tác phẩm tiêu biểu của thời kỳ này. Qua đó, họ sẽ hiểu sâu hơn về sự phát triển của quan niệm thẩm mỹ và tầm ảnh hưởng của Phục Hưng đối với nghệ thuật và văn hóa hiện đại.

77 39 lượt tải Tải xuống
Cái đẹp phục hưng
Phục hưng là đỉnh cao nt điển hình là michelangelo và leonardo vanci
Điêu khắc là ngh thut to hình bng cách phi mng, khối, nét trong không gian đa chiều để
biu hin các giá tr 琀椀nh thn của con người cũng như các phương 琀椀ện đời sng
2 loi hình
Phù điêu là chạm khc trên 1 mt cng
ng tròn
Điêu khắc phân loi còn da vào cht liu, con người là trung tâm
Tái hin da vào cht liu c th, mang li s chân tht mà còn mang li giá tr ni tâm mà
ngưi NS mang lại cho người chiêm ngưỡng
HI HA
Là ngh thut ca màu sắc, đường nét, sáng tối, được b cc trong 3 chiu mt giy
Hi ha có s kết hp 琀椀nh vi ca nét v và ch đề tôn vinh giá tr con người
BIU HIN CỦA CÁI ĐẸP
Chú trng việc đề cao cái đẹp con người
Phóng đại tượng david để th hin tm vóc to lớn con người cũng như phù hợp vi vic
chiêm ngưỡng và quan sát, trong tư thế chun b đi nhìn vẻ sn sàng, nét mặt chăm chăm
Đề cao v thế của con người
So sánh vi thi k trung c, mang nh kinh vin, tp trung vào kinh thánh, còn qua thi k
phục hưng thì đề cao v trí con người hơn
- Lấy con người trung tâm
- Hy lp c mang v hài hòa đối xng của lượng cht
- Khai sáng coi v đẹp con người là trong sáng, hn nhiên
- Phục hưng mang 琀椀nh thn c đin của nhân văn, là một thc th vĩ đại, đề cao v
đẹp để khẳng định v đẹp và phẩm giá con người. nhng nh kha thân khc ha
sống động, lt t v đẹp s uyn chuyển người ph n, nhn thức được tại nơi con
người cũng có những cm xúc h n ái đưc v trên tác phm
- Trái ngược vi thi k trung c khc họa con người kham khổ, ăn năn thì phục hưng
khc họa con người mang v đẹp rc r
lOMoARcPSD| 41487147
Cái hài văn chương
Nghĩa rộng có mqh vi hin thc
Nghĩa hẹp: phương pháp, khuynh hướng, trào lưu văn học do nhng nguyên tc thm
m riêng quy định
- Cái hài trong phm trù thm m: thông qua 琀椀ếng cười, được hưởng ng tp th
Các mức độ: hài hước, dí dm, châm biếm, đả kích
Cái hài trong văn học: được phóng đại, không thoát ly, khc sâu nhng mâu thun mang nh hài
phê phán và bài hc thm thía, sâu sc (S đỏ: ngh thut xây dng nh hung trào phúng;
kết hp mâu thun và cái tt yếu; đối lp các hình din quan sát, miêu t là hình thc
to nên cái hài; mi nh 琀椀ết đều không bng phng; cái kết m)
Cái hài trong tác phm nguyn công hoan
- Răng con chó của nhà tư sản - Nguyn Công Hoan: phê phán s l bch của nhà tư sản cm
quyn: ngh thut xây dng nh hung trào phúng, giọng văn châm biếm sâu cay,
khéo léo xây dng s tương phản gia các nhân vt, kết thúc đầy thương xót
Biu hin
Cái hài đi từ cuc sng vào ngh
thuật Phương 琀椀n phn ánh con
ngưi và xã hi Mang nh gii trí
Phương thức phê bình, phn ánh phê phán
xã hội Sinh ra để bo v, gi gìn cái đẹp
Cht liu sáng tác ngh thut
Trong cuc sng và ngh thut
CÁI BI
Cái bi là hiện tượng thm m ch s mt mát, s tn tht, hy diệt cái đẹp
Bn cht là s xungd đột gay gắt nhưng chưa giải quyết được
Biu hin:
- Bi của cái cũ: lc lg xã hội đã xác lập v thế nhưng vì lý do nào đó mà thất bi
- Bi ca cái mi: những con người, cá nhân đại diện cho trào lưu 琀椀ến b. Quá trình
phát trin b cái xu chống đối
- Bi ca s lm lc: s lm lc nhn thc
KCH
Là mt loi hình biu din, thường trình bày trên sân khu, có các din viên th hin
nhân vt, s tương tác với nhau và vi khán gi
Đặc trưng:
- S dng din xut
- Kch bản đối thoi
- S sống động sân khu
- Truyn ti ý
nghĩa Phân loại:
- Hài kch: nhm giải trí và gây cười
- Bi kch: nh huống đau đớn, đau khổ và xúc động
lOMoARcPSD| 41487147
- Kch múa: kết hp gia din xuất và vũ đạo, diễn múa để truyn đt câu chuyn và cm xúc
- Kịch điện ảnh: được thc hiện trên màn hình điện nh. Kết hp gia din xut, cnh
quay, âm nhc và hiu ứng đặc bit
Bi kch
Là hình thc kch da trên s đau khổ của con người tạo cho người xem s động
cm vi hoàn cnh ca nhân vật và đạt đến mức độ súc động sâu sc
Bi kch cái mi trong thế yếu:
- Đây là loại bi kch có nh cht lch s
Bi kch ca cái mi trong hoàn cnh tr trêu:
- Đây cũng là cái bi lịch s.
Bi kch ca s lm lc của cái cũ:
- Cái cũ muốn tr thành cái
bi . Bi kch ca cái xu:
- Đây là bi kch ca chính ti ác ch không phi bi kch của cái đẹp, cái tt hay s lm lc. Bi
kch ca nhng khát vọng cá nhân chính đáng: Là bi kch nhng nỗi đau đời thường.
Bi kch ca s lm lc, kém hiu biết, ngu dt: Bi kch này được nêu ra như là bài học
xương máu trên đường đời để nhc nh cnh tnh.
(Bi kch ca nhng nhân vt chết trong đem trường đen tối: Là mt dng thc bi kch
lch s
nh chất điển hình nht.)
- Cái bi là mt trong bn phạm trù cơ bản ca khách th thm m. Chính vì thế nó đóng vai trò
quan trng trong m học cũng như đời sống con người. Mac nói “cái bi là một tt yếu ca lch s
và con người”. Nó cùng với cái đẹp, cái hài, cái cao c khái quát nhng mng hin thc thm
m cơ bản của con người và cái bi là mt trong những đỉnh cao ca ngh thut
| 1/3

Preview text:

Cái đẹp – phục hưng
Phục hưng là đỉnh cao nt điển hình là michelangelo và leonardo vanci
Điêu khắc là nghệ thuật tạo hình bằng cách phối mảng, khối, nét trong không gian đa chiều để
biểu hiện các giá trị 琀椀nh thần của con người cũng như các phương 琀椀ện đời sống 2 loại hình
Phù điêu là chạm khắc trên 1 mặt cứng Tượng tròn
Điêu khắc phân loại còn dựa vào chất liệu, con người là trung tâm
Tái hiện dựa vào chất liệu cụ thể, mang lại sự chân thật mà còn mang lại giá trị nội tâm mà
người NS mang lại cho người chiêm ngưỡng HỘI HỌA
Là nghệ thuật của màu sắc, đường nét, sáng tối, được bố cục trong 3 chiều mặt giấy
Hội họa có sự kết hợp 琀椀nh vi của nét vẽ và chủ đề tôn vinh giá trị con người
BIỂU HIỆN CỦA CÁI ĐẸP
Chú trọng việc đề cao cái đẹp con người
Phóng đại tượng david để thể hiện tầm vóc to lớn con người cũng như phù hợp với việc
chiêm ngưỡng và quan sát, trong tư thế chuẩn bị đi nhìn vẻ sẵn sàng, nét mặt chăm chăm
Đề cao vị thế của con người
So sánh với thời kỳ trung cổ, mang 琀 nh kinh viện, tập trung vào kinh thánh, còn qua thời kỳ
phục hưng thì đề cao vị trí con người hơn - Lấy con người trung tâm -
Hy lạp cổ mang vẻ hài hòa đối xứng của lượng chất -
Khai sáng coi vẻ đẹp con người là trong sáng, hồn nhiên -
Phục hưng mang 琀椀nh thần cổ điển của nhân văn, là một thực thể vĩ đại, đề cao vẻ
đẹp để khẳng định vẻ đẹp và phẩm giá con người. những ảnh khỏa thân khắc họa
sống động, lột tả vẻ đẹp sự uyển chuyển người phụ nữ, nhận thức được tại nơi con
người cũng có những cảm xúc hỷ nộ ái ố được vẽ trên tác phẩm -
Trái ngược với thời kỳ trung cổ khắc họa con người kham khổ, ăn năn thì phục hưng
khắc họa con người mang vẻ đẹp rực rỡ lOMoAR cPSD| 41487147 Cái hài – văn chương
Nghĩa rộng có mqh với hiện thực
Nghĩa hẹp: phương pháp, khuynh hướng, trào lưu văn học do những nguyên tắc thẩm mỹ riêng quy định
- Cái hài trong phạm trù thẩm mỹ: thông qua 琀椀ếng cười, được hưởng ứng tập thể
Các mức độ: hài hước, dí dỏm, châm biếm, đả kích
Cái hài trong văn học: được phóng đại, không thoát ly, khắc sâu những mâu thuẫn mang 琀 nh hài
→ phê phán và bài học thấm thía, sâu sắc (Số đỏ: nghệ thuật xây dựng 琀 nh huống trào phúng;
kết hợp mâu thuẫn và cái tất yếu; đối lập các hình diện quan sát, miêu tả là hình thức
tạo nên cái hài; mọi 琀 nh 琀椀ết đều không bằng phẳng; cái kết mở)
Cái hài trong tác phẩm nguyễn công hoan
- Răng con chó của nhà tư sản - Nguyễn Công Hoan: phê phán sự lố bịch của nhà tư sản cầm
quyền: nghệ thuật xây dựng 琀 nh huống trào phúng, giọng văn châm biếm sâu cay,
khéo léo xây dựng sự tương phản giữa các nhân vật, kết thúc đầy thương xót Biểu hiện
Cái hài đi từ cuộc sống vào nghệ
thuật Phương 琀椀ện phản ánh con
người và xã hội Mang 琀 nh giải trí
Phương thức phê bình, phản ánh phê phán
xã hội Sinh ra để bảo vệ, giữ gìn cái đẹp
Chất liệu sáng tác nghệ thuật
Trong cuộc sống và nghệ thuật CÁI BI
Cái bi là hiện tượng thẩm mỹ chỉ sự mất mát, sự tổn thất, hủy diệt cái đẹp
Bản chất là sự xungd đột gay gắt nhưng chưa giải quyết được Biểu hiện: -
Bi của cái cũ: lực lg xã hội đã xác lập vị thế nhưng vì lý do nào đó mà thất bại -
Bi của cái mới: những con người, cá nhân đại diện cho trào lưu 琀椀ến bộ. Quá trình
phát triển bị cái xấu chống đối -
Bi của sự lầm lạc: sự lầm lạc nhận thức KỊCH
Là một loại hình biểu diễn, thường trình bày trên sân khấu, có các diễn viên thể hiện
nhân vật, sự tương tác với nhau và với khán giả Đặc trưng: - Sử dụng diễn xuất - Kịch bản đối thoại -
Sự sống động sân khấu - Truyền tải ý nghĩa Phân loại: -
Hài kịch: nhằm giải trí và gây cười -
Bi kịch: 琀 nh huống đau đớn, đau khổ và xúc động lOMoAR cPSD| 41487147 -
Kịch múa: kết hợp giữa diễn xuất và vũ đạo, diễn múa để truyền đạt câu chuyện và cảm xúc -
Kịch điện ảnh: được thực hiện trên màn hình điện ảnh. Kết hợp giữa diễn xuất, cảnh
quay, âm nhạc và hiệu ứng đặc biệt Bi kịch
Là hình thức kịch dựa trên sự đau khổ của con người tạo cho người xem sự động
cảm với hoàn cảnh của nhân vật và đạt đến mức độ súc động sâu sắc
Bi kịch cái mới trong thế yếu: -
Đây là loại bi kịch có 琀 nh chất lịch sử
Bi kịch của cái mới trong hoàn cảnh trớ trêu: -
Đây cũng là cái bi lịch sử.
Bi kịch của sự lầm lạc của cái cũ: -
Cái cũ muốn trở thành cái
bi . Bi kịch của cái xấu: -
Đây là bi kịch của chính tội ác chứ không phải bi kịch của cái đẹp, cái tốt hay sự lầm lạc. Bi
kịch của nhứng khát vọng cá nhân chính đáng: Là bi kịch những nỗi đau đời thường.
Bi kịch của sự lầm lạc, kém hiểu biết, ngu dốt: Bi kịch này được nêu ra như là bài học
xương máu trên đường đời để nhắc nhở cảnh tỉnh.
(Bi kịch của những nhân vật chết trong đem trường đen tối: Là một dạng thức bi kịch
lịch sử có
nh chất điển hình nhất.) -
Cái bi là một trong bốn phạm trù cơ bản của khách thể thẩm mỹ. Chính vì thế nó đóng vai trò
quan trọng trong mỹ học cũng như đời sống con người. Mac nói “cái bi là một tất yếu của lịch sử
và con người”. Nó cùng với cái đẹp, cái hài, cái cao cả khái quát những mảng hiện thực thẩm
mỹ cơ bản của con người và cái bi là một trong những đỉnh cao của nghệ thuật