Cạnh tranh và độc quyền - Kinh tế chính trị Mác-Lê nin | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Cạnh tranh và độc quyền - Kinh tế chính trị Mác-Lê nin | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG
1.Tác động của độc quyền trong nền kinh tế
Tác động của độc quyền, dù ở trình độ độc quyền tư nhân hay nhà nước,
thể hiện ở
cả mặt tích cực và tiêu cực.
Tác động tích cực:
Thứ nhất, độc quyền tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và
triển khai các hoạt động khoa học kỹ thuật, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ
thuật.
Độc quyền là kết quả của quá trình tích tụ, tập trung sản xuất ở mức độ
cao -> các tổ chức độc quyền có khả năng tập trung được các nguồn
lực, đặc biệt là nguồn lực về tài chính trong việc nghiên cứu và triển
khai các hoạt động khoa học kỹ thuật, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật.
Tuy nhiên, khả năng ấy có trở thành hiện thực hay không còn phụ thuộc
vào nhiều yếu tố, nhất là phụ thuộc vào mục đích kinh tế của các tổ
chức độc quyền trong nền kinh tế thị trường
Thứ hai, độc quyền có thể làm tăng năng suất lao động, nâng cao
năng lực cạnh tranh của bản thân tổ chức độc quyền.
Là kết quả của tập trung sản xuất và sự liên minh các doanh nghiệp
lớn, độc quyển tạo ra được ưu thế về vốn trong việc ứng dụng những
thành tựu kỹ thuật, công nghệ sản xuất mới, hiện đại, áp dụng những
phương pháp sản xuất tiên tiến, làm tăng năng suất lao động, giảm chi
phí sản xuất nâng cao được năng lực cạnh tranh trong hoạt động
sản xuất.
Thứ ba, Độc quyền tạo được sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền
kinh tế phát triển theo hướng sản xuất lớn hiện đại.
Với ưu thế được sức mạnh kinh tế to lớn vào mình, nhất là sức mạnh
về tài chính, tạo cho độc quyền có điều kiện đầu tư vào các lĩnh vực
kinh tế trọng tâm, mũi nhọn thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát
triển theo hướng sản xuất tập trung, quy mô lớn, hiện đại.
Tác động tiêu cực:
Một là, độc quyền xuất hiện làm cho cạnh tranh không hoàn hảo gây
thiệt hại cho người tiêu đùng và xã hội.
Với sự thống trị của độc quyển và vì mục đích lợi nhuận độc quyền
cao, mặc dù như đã phân tích ở trên, độc quyền tạo ra sản xuất lớn, có
thể giảm chỉ phí sản xuất và do đó giảm giá cả hàng hóa, nhưng độc
quyền không giảm giá, mà họ luôn áp đặt giá bán hàng hóa cao và giá
mua thấp, thực hiện sự trao đổi không ngang giá, hạn chế khối lượng
hàng hóa... tạo ra sự cung cầu giả tạo về hàng hóa, gây thiệt bại cho
người tiêu dùng và xã hội.
VD: Xăng là một ví dụ. Một số lái xe có thể chuyển sang phương tiện
giao thông đại chúng hoặc xe đạp, nhưng hầu hết không thể. Vì độc
quyền là nhà cung cấp duy nhất nên họ có thể đặt bất kỳ giá nào họ
muốn. Đó gọi là ấn định giá. Họ có thể làm điều này bất kể nhu cầu
người dùng vì họ biết người tiêu dùng không có lựa chọn nào khác.
Điều này đặc biệt đúng khi nhu cầu không đổi đối với hàng hóa vàdịch
vụ. Đó là khi mọi người không có nhiều sự lựa chọn (thiệt hại cho người
tiêu dùng).
Hai là, Độc quyền có thể kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật, theo đó kìm
hãm sự phát triển kinh tế, xã hội.
Độc quyền tập trung được các nguồn lực lớn, tạo ra khả năng nghiên
cứu, phát minh các sáng chế khoa học, kỹ thuật. Nhưng vì lợi ích độc
quyền, hoạt động nghiên cứu, phát minh, sáng chế chỉ được thực hiện
khi vị thế độc quyền của chúng không có nguy cơ bị lung lay mặc dù
có khả năng nghiên cứu, phát minh các sáng chế khoa học, kỹ thuật,
nhưng các tổ chức độc quyền không thích thực hiện các công việc đó
độc quyền đã ít nhiều kìm hãm thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật, theo đó
kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội.
Ba là, khi độc quyền nhà nước bị chỉ phối bởi nhóm lợi ích cục bộ hoặc
khi độc quyền tư nhân chỉ phối các quan hệ kinh tế, xã hội sẽ gây ra
hiện tượng làm tăng sự phân hóa giàu nghèo.
Với địa vị thống trị kinh tế của mình và mục đích lợi nhuận độc
quyền cao, độc quyền có khả năng và không ngừng bành trướng sang
các lĩnh vực chính trị, xã hội, kết hợp với các nhân viên chính phủ để
thực hiện mục đích lợi ích nhóm, kết hợp với sức mạnh nhà nước hình
thành độc quyền nhà nước, chi phối cả quan hệ, đường lối đối nội, đối
ngoại của quốc gia, vì lợi ích của các tổ chức độc quyền, không vì lợi
ích của đại đa số nhân dân lao động.
2. Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền.
Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do. Nhưng sự xuất hiện của độc quyền
không thủ tiêu cạnh tranh mà làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay
gắt hơn. Trong nền kinh tế thị trường không chỉ tồn tại sự cạnh tranh giữa
các chủ thể sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ mà có thêm các loại cạnh
tranh giữa các tổ chức độc quyền.
Nếu trong giai đoạn tự do cạnh tranh các doanh nghiệp cạnh tranh với
nhau bằng biện pháp lành mạnh bằng biện pháp kinh tế như chạy đua, đổi
mới kĩ thuật, cải tiến công nghệ, nâng cao năng xuất lao động,... quá trình
đó vừa mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp chiến thắng nhưng đồng thời
nó cũng thúc đẩy lực lượng sản xuất trong toàn xã hội rất nhanh.
Tuy nhiên, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền và các doanh
nghiệp ngoài độc quyền. Các tổ chức độc quyền sẽ chi phối thôn
tính, chèn ép các doanh nghiệp ngoài độc quyền bằng nhiều biện pháp
khác nhau như độc quyền nguyên vật liệu, phương tiện, ... nhằm khiến
các doanh nghiệp ngoài độc quyền bị lao đao, phá sản.
VD: Trong ngành viễn thông. Tổng công ty viễn thông Viettel là một tổ
chức độc quyền trong lĩnh vực viễn thông tại Việt Nam với thị phần lớn.
Tuy nhiên, với sự phát triển của các doanh nghiệp viễn thông khác như
MobiFone, VinaPhone hay VNPT, thị trường đã trở nên cạnh tranh hơn
các doanh nghiệp viễn thông khác đã thu hút được nhiều khách hàng
bằng giá cả cạnh tranh và dịch vụ tốt hơn. Điều này cũng đã khiến Viettel
phải tăng cường đầu tư và cải thiện chất lượng dịch vụ để cạnh tranh được
trên thị trường.
Thứ 2, Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau.
Cạnh tranh trong cùng 1 ngành, có sự thỏa hiệp lẫn nhau hoặc bằng sự
phá sản của 1 bên cạnh tranh.
Vd: Tại Việt Nam, tập đoàn Sabeco và tập đoàn Habeco là hai tổ chức độc
quyền trong lĩnh vực sản xuất bia. Tuy nhiên, với sự phát triển của các
doanh nghiệp sản xuất bia mới như Heineken, Tiger các tập đoàn Sabeco
và Habeco đã phải đối mặt với sự cạnh tranh trên thị trường. Các doanh
nghiệp này thu hút được nhiều khách hàng bằng chất lượng sản phẩm tốt
hơn và chiến lược marketing khéo léo hơn. Điều này khiến Sabeco và
Habeco phải đầu tư nhiều hơn vào nghiên cứu và phát triển sản phẩm để
cải thiện chất lượng và cạnh tranh trên thị trường.
Thứ 3, cạnh tranh trong nội bộ các tổ chứ độc quyền.
Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để tranh giành lợi thế trong hệ
thống, chiếm tỉ lệ cổ phần khống chế để chiếm địa vị chi phối và phân chia
lợi ích cao hơn.
VD: Tại ngành sản xuất điện thoại thông minh. Tại Trung Quốc, có các tập
đoàn như Huawei, Xiaomi, Oppo và Vivo đều là các tổ chức độc quyền
trong ngành này. Tuy nhiên, mỗi tập đoàn này vẫn cạnh tranh với nhau
trong nội bộ để giành được thị phần và tăng trưởng doanh số. Các tập
đoàn này đầu tư nhiều vào nghiên cứu và phát triển các công nghệ mới để
cải thiện chất lượng sản phẩm, tính năng, hiệu suất vận hành và độ an
toàn, từ đó cạnh tranh với nhau trên thị trường trong việc bán các dòng
sản phẩm điện thoại thông minh. Chẳng hạn, Huawei đã đưa ra mẫu điện
thoại P40 để cạnh tranh với Oppo Find X2, trong khi Xiaomi ra mắt Mi 11
để cạnh tranh với Vivo X60.
Trong nền kinh tế thị trường hiện đại ngày nay, cạnh tranh và độc
quyền luôn tồn tại song hành với nhau. Mức độ khốc liệt tùy thuộc
vào hoàn cảnh cụ thế của mỗi nền kinh tế thị trường khác nhau .
| 1/4

Preview text:

CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.Tác động của độc quyền trong nền kinh tế
Tác động của độc quyền, dù ở trình độ độc quyền tư nhân hay nhà nước, thể hiện ở
cả mặt tích cực và tiêu cực.
Tác động tích cực:
Thứ nhất, độc quyền tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và
triển khai các hoạt động khoa học kỹ thuật, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật.
Độc quyền là kết quả của quá trình tích tụ, tập trung sản xuất ở mức độ
cao -> các tổ chức độc quyền có khả năng tập trung được các nguồn
lực, đặc biệt là nguồn lực về tài chính trong việc nghiên cứu và triển
khai các hoạt động khoa học kỹ thuật, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật.
Tuy nhiên, khả năng ấy có trở thành hiện thực hay không còn phụ thuộc
vào nhiều yếu tố, nhất là phụ thuộc vào mục đích kinh tế của các tổ
chức độc quyền trong nền kinh tế thị trường 
Thứ hai, độc quyền có thể làm tăng năng suất lao động, nâng cao
năng lực cạnh tranh của bản thân tổ chức độc quyền.
Là kết quả của tập trung sản xuất và sự liên minh các doanh nghiệp
lớn, độc quyển tạo ra được ưu thế về vốn trong việc ứng dụng những
thành tựu kỹ thuật, công nghệ sản xuất mới, hiện đại, áp dụng những
phương pháp sản xuất tiên tiến, làm tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất  nâng cao được
năng lực cạnh tranh trong hoạt động sản xuất. 
Thứ ba, Độc quyền tạo được sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền
kinh tế phát triển theo hướng sản xuất lớn hiện đại.
Với ưu thế được sức mạnh kinh tế to lớn vào mình, nhất là sức mạnh
về tài chính, tạo cho độc quyền có điều kiện đầu tư vào các lĩnh vực
kinh tế trọng tâm, mũi nhọn  thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát
triển theo hướng sản xuất tập trung, quy mô lớn, hiện đại.
Tác động tiêu cực:
Một là, độc quyền xuất hiện làm cho cạnh tranh không hoàn hảo gây
thiệt hại cho người tiêu đùng và xã hội.
Với sự thống trị của độc quyển và vì mục đích lợi nhuận độc quyền
cao, mặc dù như đã phân tích ở trên, độc quyền tạo ra sản xuất lớn, có
thể giảm chỉ phí sản xuất và do đó giảm giá cả hàng hóa, nhưng độc
quyền không giảm giá, mà họ luôn áp đặt giá bán hàng hóa cao và giá
mua thấp, thực hiện sự trao đổi không ngang giá, hạn chế khối lượng
hàng hóa...  tạo ra sự cung cầu giả tạo về hàng hóa, gây thiệt bại cho
người tiêu dùng và xã hội.
VD: Xăng là một ví dụ. Một số lái xe có thể chuyển sang phương tiện
giao thông đại chúng hoặc xe đạp, nhưng hầu hết không thể. Vì độc
quyền là nhà cung cấp duy nhất nên họ có thể đặt bất kỳ giá nào họ
muốn. Đó gọi là ấn định giá. Họ có thể làm điều này bất kể nhu cầu
người dùng vì họ biết người tiêu dùng không có lựa chọn nào khác.
Điều này đặc biệt đúng khi nhu cầu không đổi đối với hàng hóa vàdịch
vụ. Đó là khi mọi người không có nhiều sự lựa chọn (thiệt hại cho người tiêu dùng). 
Hai là, Độc quyền có thể kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật, theo đó kìm
hãm sự phát triển kinh tế, xã hội.
Độc quyền tập trung được các nguồn lực lớn, tạo ra khả năng nghiên
cứu, phát minh các sáng chế khoa học, kỹ thuật. Nhưng vì lợi ích độc
quyền, hoạt động nghiên cứu, phát minh, sáng chế chỉ được thực hiện
khi vị thế độc quyền của chúng không có nguy cơ bị lung lay  mặc dù
có khả năng nghiên cứu, phát minh các sáng chế khoa học, kỹ thuật,
nhưng các tổ chức độc quyền không thích thực hiện các công việc đó 
độc quyền đã ít nhiều kìm hãm thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật, theo đó
kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội. 
Ba là, khi độc quyền nhà nước bị chỉ phối bởi nhóm lợi ích cục bộ hoặc
khi độc quyền tư nhân chỉ phối các quan hệ kinh tế, xã hội sẽ gây ra
hiện tượng làm tăng sự phân hóa giàu nghèo.
Với địa vị thống trị kinh tế của mình và mục đích lợi nhuận độc
quyền cao, độc quyền có khả năng và không ngừng bành trướng sang
các lĩnh vực chính trị, xã hội, kết hợp với các nhân viên chính phủ để
thực hiện mục đích lợi ích nhóm, kết hợp với sức mạnh nhà nước hình
thành độc quyền nhà nước, chi phối cả quan hệ, đường lối đối nội, đối
ngoại của quốc gia, vì lợi ích của các tổ chức độc quyền, không vì lợi
ích của đại đa số nhân dân lao động.
2. Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền.
Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do. Nhưng sự xuất hiện của độc quyền
không thủ tiêu cạnh tranh mà làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay
gắt hơn. Trong nền kinh tế thị trường không chỉ tồn tại sự cạnh tranh giữa
các chủ thể sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ mà có thêm các loại cạnh
tranh giữa các tổ chức độc quyền.
Nếu trong giai đoạn tự do cạnh tranh các doanh nghiệp cạnh tranh với
nhau bằng biện pháp lành mạnh bằng biện pháp kinh tế như chạy đua, đổi
mới kĩ thuật, cải tiến công nghệ, nâng cao năng xuất lao động,... quá trình
đó vừa mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp chiến thắng nhưng đồng thời
nó cũng thúc đẩy lực lượng sản xuất trong toàn xã hội rất nhanh. 
Tuy nhiên, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền và các doanh
nghiệp ngoài độc quyền. Các tổ chức độc quyền sẽ chi phối thôn
tính, chèn ép các doanh nghiệp ngoài độc quyền bằng nhiều biện pháp
khác nhau như độc quyền nguyên vật liệu, phương tiện, ... nhằm khiến
các doanh nghiệp ngoài độc quyền bị lao đao, phá sản.
VD: Trong ngành viễn thông. Tổng công ty viễn thông Viettel là một tổ
chức độc quyền trong lĩnh vực viễn thông tại Việt Nam với thị phần lớn.
Tuy nhiên, với sự phát triển của các doanh nghiệp viễn thông khác như
MobiFone, VinaPhone hay VNPT, thị trường đã trở nên cạnh tranh hơn và
các doanh nghiệp viễn thông khác đã thu hút được nhiều khách hàng
bằng giá cả cạnh tranh và dịch vụ tốt hơn. Điều này cũng đã khiến Viettel
phải tăng cường đầu tư và cải thiện chất lượng dịch vụ để cạnh tranh được trên thị trường. 
Thứ 2, Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau.
Cạnh tranh trong cùng 1 ngành, có sự thỏa hiệp lẫn nhau hoặc bằng sự
phá sản của 1 bên cạnh tranh.
Vd: Tại Việt Nam, tập đoàn Sabeco và tập đoàn Habeco là hai tổ chức độc
quyền trong lĩnh vực sản xuất bia. Tuy nhiên, với sự phát triển của các
doanh nghiệp sản xuất bia mới như Heineken, Tiger các tập đoàn Sabeco
và Habeco đã phải đối mặt với sự cạnh tranh trên thị trường. Các doanh
nghiệp này thu hút được nhiều khách hàng bằng chất lượng sản phẩm tốt
hơn và chiến lược marketing khéo léo hơn. Điều này khiến Sabeco và
Habeco phải đầu tư nhiều hơn vào nghiên cứu và phát triển sản phẩm để
cải thiện chất lượng và cạnh tranh trên thị trường. 
Thứ 3, cạnh tranh trong nội bộ các tổ chứ độc quyền.
Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để tranh giành lợi thế trong hệ
thống, chiếm tỉ lệ cổ phần khống chế để chiếm địa vị chi phối và phân chia lợi ích cao hơn.
VD: Tại ngành sản xuất điện thoại thông minh. Tại Trung Quốc, có các tập
đoàn như Huawei, Xiaomi, Oppo và Vivo đều là các tổ chức độc quyền
trong ngành này. Tuy nhiên, mỗi tập đoàn này vẫn cạnh tranh với nhau
trong nội bộ để giành được thị phần và tăng trưởng doanh số. Các tập
đoàn này đầu tư nhiều vào nghiên cứu và phát triển các công nghệ mới để
cải thiện chất lượng sản phẩm, tính năng, hiệu suất vận hành và độ an
toàn, từ đó cạnh tranh với nhau trên thị trường trong việc bán các dòng
sản phẩm điện thoại thông minh. Chẳng hạn, Huawei đã đưa ra mẫu điện
thoại P40 để cạnh tranh với Oppo Find X2, trong khi Xiaomi ra mắt Mi 11
để cạnh tranh với Vivo X60.
 Trong nền kinh tế thị trường hiện đại ngày nay, cạnh tranh và độc
quyền luôn tồn tại song hành với nhau. Mức độ khốc liệt tùy thuộc
vào hoàn cảnh cụ thế của mỗi nền kinh tế thị trường khác nhau .