Câu hỏi Chương 6 marketing căn bản - Marketing | Học viện Chính sách và Phát triển

Câu hỏi Chương 6 marketing căn bản - Marketing | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Marketing (1234) 47 tài liệu

Thông tin:
4 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi Chương 6 marketing căn bản - Marketing | Học viện Chính sách và Phát triển

Câu hỏi Chương 6 marketing căn bản - Marketing | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

105 53 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 6. CÁC LÝTHUYẾT VỀ TIÊU DÙNG
Phần1. Chọn một phương án trả lời đúng nhất từ mỗi câu hỏi dưới đây
Câu 1. Gỉa sử chính phủ đang cân nhắc hai phương án giảm thuế (tạm thời
lâu dài). Cả hai phương án đều giảm thuế một khối lượng như nhau trong năm
thư nhất. Theo giả thuyết thu nhập thường xuyên:
a. Giảm thuế tạm thời sẽ làm tăng tiêu dùng nhiều hơn trong năm thứ nhất
b. Giảm thuế tạm thời sẽ hoàn toàn không làm thay đổi tiêu dùng trong năm thứ
nhất
c. thuế lâu dài sẽ làm tăng tiêu dùng nhiều hơn trong năm thứ nhất
d. Cả hai phương án đều ảnh hưởng giống nhau đến mức tiêu dùng trong năm thứ
nhất.
Câu 2. Trong mô hình hai thời kỳ của Fisher, giả sử ban đầu người tiêu dùng đi
vay. Khi lãi suất tăng:
a. Tiêu dùng trong thời kỳ thứ nhất nhất định giảm
b. Tiêu dùng trong thời kỳ thứ nhất nhất định tăng
c. Tiết kiệm trong thời kỳ thứ nhất có thể tăng, giảm hoặc không thay đổi
d. Tiết kiệm trong thời kỳ thứ nhất nhất định tăng
Câu 3. Trong mô hình hai thời kỳ về tiêu dùng, nếu Q = 20000, Q =15000, và
1 2
lãi suất là 50%, thì mức tiêu dùng tối đa có thể ở thời kỳ 1 là
a. 35000 b. 25000 c. 20000 d. 30000
Câu 4. Nếu một nền kinh tế trạng thái dừng trong điều kiện không sự gia
tăng dân stiến bộ công nghệ, sản phẩm cận biên của bản nhỏ hơn tỷ lệ
khấu hao:
a. Mức tiêu dùng bình quân một công nhân ở trạng thái dừng sẽ cao hơn so với
trạng thái dừng với tỷ lệ tiết kiệm thấp hơn
b. Mức tiêu dùng bình quân một công nhân trạng thái dừng sẽ cao hơn so với
trạng thái dừng với tỷ lệ tiết kiệm cao hơn
c. Nền kinh tế năm ở trạng thái vàng
d. Tỷ lệ khấu hao cần giảm để đạt trạng thái vàng.
Câu 5. Trong mô hình hai thời kỳ của Fisher, giả sử ban đầu người tiêu dùng có
tiết kiệm. Khi lãi suất tăng:
a. Tiêu dùng trong thời kỳ thứ nhất nhất định giảm
b. Tiêu dùng trong thời kỳ thứ nhất nhất định tăng
c. Tiết kiệm trong thời kỳ thứ nhất có thể tăng, giảm hoặc không thay đổi
d. Tiết kiệm trong thời kỳ thứ nhất nhất định tăng
Câu 6. Theo thuyết thu nhập, một nhân thu nhập thường xuyên biến động
mạnh từ năm này qua năm khác sẽ:
a. Có tỷ lệ tiêu dùng (C/YD) cao khi thu nhập cao và tỷ lệ tiêu dùng thấp khi thu
nhập thấp
b. tỷ lệ tiêu dùng thấp khi thu nhập cao tỷ lệ tiêu dùng cao khi thu nhập
thấp
c. Phải chú ý nhiều hơn đến thu nhập tạm thời so với thu nhập lâu dài khi quyết
định tiêu dùng
d. Thường xuyên có tỷ lệ tiêu dùng cao
Câu 7. Ràng buộc ngân sách của các hộ gia đình trong mô hình hai thời kỳ có thể
viết như sau;
a. C + C = Yd + Yd
1 2 1 2
b. C + C / (1+ r) = Yd + Yd
1 2 1 2
c. C + C (1 +r) = Yd + Yd (1 + r)
2 1 2 1
d. C + C /(1 +r) = Yd + Yd /(1 + r)
2 1 2 1
e. Cả b và c đúng
Câu 8. Keynes cho rằng
a. Người dân sẽ tiết kiệm nhiều hơn khi lãi suất cao
b. Người dân sẽ tiêu dùng và tiết kiệm nhiều hơn khi lãi suất cao
c. Người dân sẽ tiêu nhiều hơn khi lãi suất cao
d. Lãi suất ít ảnh hưởng đến tiêu dùng
Câu 9. Theo giả thuyết vòng đời, một người tiêu dùng dự tính sẽ làm việc thêm
40 năm nữa và anh ta dự tính sẽ còn sống thêm 50 năm nữa sẽ có hàm tiêu dùng
như sau:
a. C = 0,2W + 0,6Y
b. C = 0,2W + 0,8Y
c. C = 0,04W + 0,8Y
d. C = 0,02W + 0,8Y
Câu 10. Theo giả thuyết thu nhập thường xuyên
a. Xu hướng tiêu dùng bình quân là tỉ lệ giữa thu nhập tạm thời và thu nhập hiện
tại
b. người dân sử dụng tiết kiệm để điều hòa tiêu dùng khi thu nhập thay đổi mang
tính tạm thời
c. tiêu dùng phụ thuộc như nhau vào thu nhập thương xuyên và thu nhập tạm thời
d. không phải các câu trên
Phần 2. Cho biết các câu bình luận sau đây đúng hay sai và giải thích tại sao
Câu 1. Thâm hụt ngân sách không được tính đến trong hàm tiêu dùng của
Mondigliani
Câu 2. Theo Keynes lãi suất là nhân tố chủ yếu quyết định tiêu dùng
Câu 3. Trong hình hai thời kỳ của Fisher, khi quyết định tiêu dùng, các hộ
gia đình tính đến cả mức thu nhập hiện tại và mức thu nhập dự tính nhận được
trong tương lai
Câu 4. Theo hình của Fihser khi tỉ lệ thay thế cận biên bằng với độ dốc đường
ngân sách thì người đạt được mức tiêu dùng tối ưutiêu dùng
Câu 5. ợng của cải không được tính đến trong hàm tiêu dùng ca Mondigliani
Câu 6. Một người phải đối mặt với giới hạn vay nợ, anh ta sẽ không tiêu dùng
trong thời kỳ 2
Câu 7. Theo Keynes thu nhập hiện tạ là nhân tố chủ yếu quyết định tiêu dùng
Câu 8. Trong hình 2 thời kỳ của Fisher, tổng cầu tăng mạnh khi chính phủ
giảm thuế trong thời ky 1 và người tiêu dùng có giới hạn vay
Câu 9. Trong mô hình 2 thời kỳ của Fisher nguồn lực dành cho tương lai giảm
khi tiêu dùng hiện tại tăng
Câu 10. Theo thu nhập thường xuyên, khi Quốc hội thông qua việc giảm thuế
tạm thời, người tiêu dùng sẽ tăng tiết kiệm gần bằng lượng thuế giảm đi
Phần 3. Bài tập
Bài 1. Giả sử hộ gia đình là người cho vay, hãy sử dụng đồ thị mô hình hai thời
kỳ của Fisher tác động của việc giảm lãi suất đối với sự lựa chọn của người tiêu
dùng trong các trường hợp sau
a. Hiệu ứng thu nhập lớn hơn hiệu ứng thay thế
b. hiệu ứng thay thế lớn hơn hiệu ứng thu nhập
Bài 2. Giả sử hộ gia đình là người đi vay, hãy sử dụng đồ thị mô hình hai thời kỳ
của Fisher tác động của việc giảm lãi suất đối với slựa chọn của người tiêu
dùng trong các trường hợp sau
a. Hiệu ứng thu nhập lớn hơn hiệu ứng thay thế
b. hiệu ứng thay thế lớn hơn hiệu ứng thu nhập
Bài 3. Hãy sử dụng giả thuyết thu nhập thường xuyên để giải thích điều gì xẩy ra
với tiêu dùng và tiét kiệm trong năm nay của cá hộ gia đìnhc
a. Chính phủ quyết định giảm thuế thu nhập cho các hộ gia đình chỉ thực hiện
trong năm nay
b. i Câu (a) thay đổ thế nào nếu nhiều hộ gia đình bị ràng buộc bởi giới hạn vay
nợ
Bài 4. Hãy sử dụng để giải thích điều gì xẩy giả thuyết thu nhập thường xuyên
ra với tiêu dùng và tiét kiệm trong năm nay của cá hộ gia đìnhc
a. Chính phủ quyết định giảm thuế thu nhập cho các hộ gia đình chỉ thực hiện
trong năm nay
b. Nền kinh tế nguồn thu nhập chủ yếu từ xuất khẩu dầu thô. Giả sử theo nguồn
tin đáng tin cậy, mọi người tin rằng từ năm tới giá dầu thô giảm mạnh và ổn định
ở mức thấp
Bài 5. Xét một nền kinh tế nguồn thu chủ yếu từ xuất khẩu phê giá
phê trên thị trường thế giới thời gian qua đang ở mức rất thấp.
a. Theo giả thuyết thu nhập thường xuyên để giải thích điều xẩy ra với tiêu
dùng và tiét kiệm trong năm nay của các hộ gia đình
b. i Câu (a) thay đổ thế nào nếu nhiều hộ gia đình bị ràng buộc bởi giới hạn vay
nợ
| 1/4

Preview text:

CHƯƠNG 6. CÁC LÝTHUYẾT VỀ TIÊU DÙNG
Phần1. Chọn một phương án trả lời đúng nhất từ mỗi câu hỏi dưới đây
Câu 1. Gỉa sử chính phủ đang cân nhắc hai phương án giảm thuế (tạm thời và
lâu dài). Cả hai phương án đều giảm thuế một khối lượng như nhau trong năm
thư nhất. Theo giả thuyết thu nhập thường xuyên:
a. Giảm thuế tạm thời sẽ làm tăng tiêu dùng nhiều hơn trong năm thứ nhất
b. Giảm thuế tạm thời sẽ hoàn toàn không làm thay đổi tiêu dùng trong năm thứ nhất
c. thuế lâu dài sẽ làm tăng tiêu dùng nhiều hơn trong năm thứ nhất
d. Cả hai phương án đều ảnh hưởng giống nhau đến mức tiêu dùng trong năm thứ nhất.
Câu 2. Trong mô hình hai thời kỳ của Fisher, giả sử ban đầu người tiêu dùng đi vay. Khi lãi suất tăng:
a. Tiêu dùng trong thời kỳ thứ nhất nhất định giảm
b. Tiêu dùng trong thời kỳ thứ nhất nhất định tăng
c. Tiết kiệm trong thời kỳ thứ nhất có thể tăng, giảm hoặc không thay đổi
d. Tiết kiệm trong thời kỳ thứ nhất nhất định tăng
Câu 3. Trong mô hình hai thời kỳ về tiêu dùng, nếu Q1 = 20000, Q2 =15000, và
lãi suất là 50%, thì mức tiêu dùng tối đa có thể ở thời kỳ 1 là
a. 35000 b. 25000 c. 20000 d. 30000
Câu 4. Nếu một nền kinh tế ở trạng thái dừng trong điều kiện không có sự gia
tăng dân số và tiến bộ công nghệ, sản phẩm cận biên của tư bản nhỏ hơn tỷ lệ khấu hao:
a. Mức tiêu dùng bình quân một công nhân ở trạng thái dừng sẽ cao hơn so với
trạng thái dừng với tỷ lệ tiết kiệm thấp hơn
b. Mức tiêu dùng bình quân một công nhân ở trạng thái dừng sẽ cao hơn so với
trạng thái dừng với tỷ lệ tiết kiệm cao hơn
c. Nền kinh tế năm ở trạng thái vàng
d. Tỷ lệ khấu hao cần giảm để đạt trạng thái vàng.
Câu 5. Trong mô hình hai thời kỳ của Fisher, giả sử ban đầu người tiêu dùng có
tiết kiệm. Khi lãi suất tăng:
a. Tiêu dùng trong thời kỳ thứ nhất nhất định giảm
b. Tiêu dùng trong thời kỳ thứ nhất nhất định tăng
c. Tiết kiệm trong thời kỳ thứ nhất có thể tăng, giảm hoặc không thay đổi
d. Tiết kiệm trong thời kỳ thứ nhất nhất định tăng
Câu 6. Theo lý thuyết thu nhập, một cá nhân có thu nhập thường xuyên biến động
mạnh từ năm này qua năm khác sẽ:
a. Có tỷ lệ tiêu dùng (C/YD) cao khi thu nhập cao và tỷ lệ tiêu dùng thấp khi thu nhập thấp
b. Có tỷ lệ tiêu dùng thấp khi thu nhập cao và tỷ lệ tiêu dùng cao khi thu nhập thấp
c. Phải chú ý nhiều hơn đến thu nhập tạm thời so với thu nhập lâu dài khi quyết định tiêu dùng
d. Thường xuyên có tỷ lệ tiêu dùng cao
Câu 7. Ràng buộc ngân sách của các hộ gia đình trong mô hình hai thời kỳ có thể viết như sau; a. C1 + C2 = Yd1 + Yd2
b. C1 + C2/ (1+ r) = Yd1 + Yd2
c. C2 + C1(1 +r) = Yd2 + Yd1(1 + r) d. C2 + C1/(1 +r) = Yd2 + Yd / 1 (1 + r) e. Cả b và c đúng
Câu 8. Keynes cho rằng
a. Người dân sẽ tiết kiệm nhiều hơn khi lãi suất cao
b. Người dân sẽ tiêu dùng và tiết kiệm nhiều hơn khi lãi suất cao
c. Người dân sẽ tiêu nhiều hơn khi lãi suất cao
d. Lãi suất ít ảnh hưởng đến tiêu dùng
Câu 9. Theo giả thuyết vòng đời, một người tiêu dùng dự tính sẽ làm việc thêm
40 năm nữa và anh ta dự tính sẽ còn sống thêm 50 năm nữa sẽ có hàm tiêu dùng như sau: a. C = 0,2W + 0,6Y b. C = 0,2W + 0,8Y c. C = 0,04W + 0,8Y d. C = 0,02W + 0,8Y
Câu 10. Theo giả thuyết thu nhập thường xuyên
a. Xu hướng tiêu dùng bình quân là tỉ lệ giữa thu nhập tạm thời và thu nhập hiện tại
b. người dân sử dụng tiết kiệm để điều hòa tiêu dùng khi thu nhập thay đổi mang tính tạm thời
c. tiêu dùng phụ thuộc như nhau vào thu nhập thương xuyên và thu nhập tạm thời
d. không phải các câu trên
Phần 2. Cho biết các câu bình luận sau đây đúng hay sai và giải thích tại sao
Câu 1. Thâm hụt ngân sách không được tính đến trong hàm tiêu dùng của Mondigliani
Câu 2. Theo Keynes lãi suất là nhân tố chủ yếu quyết định tiêu dùng
Câu 3. Trong mô hình hai thời kỳ của Fisher, khi quyết định tiêu dùng, các hộ
gia đình tính đến cả mức thu nhập hiện tại và mức thu nhập dự tính nhận được trong tương lai
Câu 4. Theo mô hình của Fihser khi tỉ lệ thay thế cận biên bằng với độ dốc đường
ngân sách thì người tiêu dùng đạt được mức tiêu dùng tối ưu
Câu 5. Lượng của cải không được tính đến trong hàm tiêu dùng của Mondigliani
Câu 6. Một người phải đối mặt với giới hạn vay nợ, anh ta sẽ không tiêu dùng gì trong thời kỳ 2
Câu 7. Theo Keynes thu nhập hiện tạ là nhân tố chủ yếu quyết định tiêu dùng
Câu 8. Trong mô hình 2 thời kỳ của Fisher, tổng cầu tăng mạnh khi chính phủ
giảm thuế trong thời ky 1 và người tiêu dùng có giới hạn vay
Câu 9. Trong mô hình 2 thời kỳ của Fisher nguồn lực dành cho tương lai giảm
khi tiêu dùng hiện tại tăng
Câu 10. Theo thu nhập thường xuyên, khi Quốc hội thông qua việc giảm thuế
tạm thời, người tiêu dùng sẽ tăng tiết kiệm gần bằng lượng thuế giảm đi Phần 3. Bài tập
Bài 1. Giả sử hộ gia đình là người cho vay, hãy sử dụng đồ thị mô hình hai thời
kỳ của Fisher tác động của việc giảm lãi suất đối với sự lựa chọn của người tiêu
dùng trong các trường hợp sau
a. Hiệu ứng thu nhập lớn hơn hiệu ứng thay thế
b. hiệu ứng thay thế lớn hơn hiệu ứng thu nhập
Bài 2. Giả sử hộ gia đình là người đi vay, hãy sử dụng đồ thị mô hình hai thời kỳ
của Fisher tác động của việc giảm lãi suất đối với sự lựa chọn của người tiêu
dùng trong các trường hợp sau
a. Hiệu ứng thu nhập lớn hơn hiệu ứng thay thế
b. hiệu ứng thay thế lớn hơn hiệu ứng thu nhập
Bài 3. Hãy sử dụng giả thuyết thu nhập thường xuyên để giải thích điều gì xẩy ra
với tiêu dùng và tiét kiệm trong năm nay của các hộ gia đình
a. Chính phủ quyết định giảm thuế thu nhập cho các hộ gia đình chỉ thực hiện trong năm nay
b. Câu (a) thay đổi thế nào nếu nhiều hộ gia đình bị ràng buộc bởi giới hạn vay nợ
Bài 4. Hãy sử dụng giả thuyết thu nhập thường xuyên để giải thích điều gì xẩy
ra với tiêu dùng và tiét kiệm trong năm nay của các hộ gia đình
a. Chính phủ quyết định giảm thuế thu nhập cho các hộ gia đình chỉ thực hiện trong năm nay
b. Nền kinh tế có nguồn thu nhập chủ yếu từ xuất khẩu dầu thô. Giả sử theo nguồn
tin đáng tin cậy, mọi người tin rằng từ năm tới giá dầu thô giảm mạnh và ổn định ở mức thấp
Bài 5. Xét một nền kinh tế có nguồn thu chủ yếu từ xuất khẩu cà phê và giá cà
phê trên thị trường thế giới thời gian qua đang ở mức rất thấp.
a. Theo giả thuyết thu nhập thường xuyên để giải thích điều gì xẩy ra với tiêu
dùng và tiét kiệm trong năm nay của các hộ gia đình
b. Câu (a) thay đổi thế nào nếu nhiều hộ gia đình bị ràng buộc bởi giới hạn vay nợ