Câu hỏi Đúng - Sai chương 1 tổng quan về quản lý - môn Quản lý học | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

Thông tin:
19 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi Đúng - Sai chương 1 tổng quan về quản lý - môn Quản lý học | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

91 46 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN
CHỨC
I. Trắc nghiệm đúng sai giải thích
1. Tổ chức là tập hợp nhiều người làm việc vì mục đích chung
- Sai
Giải thích thích khái niệm tổ chức là tập hợp của nhiều
người cùng làm việc vì mục đích chung trong hình thái
cơ cấu nhất định. Tức người được quản lý, xác định
rõ quyền hạn, trách nhiệm lợi ích của bản thân như
vậy Nhận định đưa ra ra thiếu điều kiện thứ ba trong
hình thái cơ cấu nhất định.
2. Tổ chức là một hệ thống khép kín
Sai
Giải thích: Nêu ra 5 đặc trưng của tổ chức: Mang tính mục
đích, gồm nhiều người làm việc vì mục tiêu chung trong
cơ cấu tổ chức ổn định, chia sẻ mục tiêu lớn - cung cấp
sản phẩm và dịch vụ có giá trị đối với khách hàng, là tổ
chức mở, cần được quản lý. Như vậy tổ chức là 1 hệ
thống mở
3. Kỹ năng kỹ thuật là quan trọng nhất đối với các nhà
quản lý cấp cơ sở trong khi kỹ năng nhận thức trở nên
quan trọng hơn khi các nhà quản lý tiến dần lên trên bậc
thang quản lý của tổ chức.
. Đúng
Giải thích:
Từ sơ đồ nhận thấy, kỹ năng nhận thức là kỹ năng quan
trọng nhất đối với nhà quản lý cấp cao, giảm dần từ nhà
quản lý cấp trung đến nhà quản lý cấp cơ sở. Kỹ năng kỹ
thuật là kỹ năng quan trọng nhất đối với nhà quản lý cấp
cơ sở và giảm dần đối với nhà quản lý cấp trung và cấp
cao.
4. Các nhà quản lý ở các cấp khác nhau cần các kỹ năng quản
lý khác nhau.
- Sai
- Giải thích: Vẽ sơ đồ sự thay đổi tầm quan trọng của các kỹ
năng theo các cấp quản lý. Từ sơ đồ nhận thấy, các nhà
quản lý ở các cấp khác nhau đều cần cả 3 kỹ năng: kỹ
thuật, con người và nhận thức. Tuy nhiên tầm quan trọng
của các kỹ năng thay đổi theo các cấp quản lý.
5. Quan điểm đúng đắn nhất để xác định mục tiêu của tổ
chức là xuất phát từ các nguồn lực và tiềm năng của tổ
chức
Sai
Giải thích: Mục tiêu của tổ chức trạng thái mong muốn,
cần thể có của tổ chức sau một khoảng thờ nigia
hoạt động nhất đnh. Cần xuất phát từ đòi hỏi của tổ
chức và môi trường tiềm, phải xuất phát từ nguồn lực
năng của tổchức. Như vậy, mục tiêu của tổ chức không
chỉ xuất phát từ nguồn lực, tiềm năng của tổ chức
còn phải xuất phát từ những phân tích các yếu tố của
môi trường ( hội thách thức)
6. Quản lý tổ chức là một quá trình lập kế hoạch và
kiểm tra việc thực thi kế hoạch.
- Sai
Giải thích là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát các
nguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích với
hiệu lực và hiệu quả cao một cách bền vững trong điều kiện môi
trường luôn biến động. Như vậy quản lý tổ chức là 1 quá trình có 4
chức năng.
7. Xét theo quá trình, có phải quản lý một trường đại học
khác với quản lý một doanh nghiệp
Sai
ws
Giải thích: Dù là quản lý một trường đại học hay quản lý một doanh
nghiệp thì xét theo quá trình quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ
chức, lãnh đạo, kiểm soát các nguồn lực và hoạt động của tổ chức
nhằm đạt được mục đích của tổ chức với hiệu lực và hiệu quả cao
một cách bền vững trong điều kiện môi trường luôn biến động.
8. Tầm quan trọng của các kỹ năng quản lý không thay
đổi theo cấp quản lý.
Sai
. Giải thích: Vẽ đồ sự thay đổi tầm quan trọng của các
kỹ năng theo cấp quản
Từ Sơ đồ nhận thấy, trong các kỹ năng trên, kỹ năng nhận thức là kỹ năng
quan trọng nhất đối với nhà quản lý cấp cao, giảm dần từ nhà quản lý cấp
trung đến nhà quản lý cấp cơ sở. Kỹ năng kỹ thuật là kỹ năng quan trọng
nhất đối với nhà quản lý cấp cơ sở và giảm dần đối với nhà quản lý cấp
trung và cấp cao. Kỹ năng con người là kỹ năng quan trọng đối với cả 3
nhà quản lý. Do đó, kỹ năng quản lý có sự thay đổi theo cấp quản lý.
9. Kỹ năng kỹ thuật là kỹ năng quan trọng nhất đối với
nhà quản lý cấp cơ sở
- Đúng
- Giải thích: Vẽ đồ sự thay đổi tầm quan trọng của các kỹ
năngtheocấpquản
Nhà quản lý cấp cơ sở là người chịu trách nhiệm trực
tiếp trước công việc của những người lao động. Do đó,
họ cần có kỹ năng kỹ thuật, tức là các kỹ năng chuyên
môn, liên quan đến hoạt động của người lao động, tổ chức
với độ thành thục nhất định
10. Kỹ năng kỹ thuật là kỹ năng quan trọng nhất của nhà
quản lý cấp cao
Sai
Giải thích: Vẽ biểu đồ sự thay đổi của các kĩ năng theo cấp
quản lý.
Nhà quản lý cấp cao là người chịu trách nhiệm đối với sự thực hiện của tổ
chức, đòi hỏi phải có tư duy chiến lược, khả năng phát hiện, phân tích, giải
quyết những vấn đề phức tạp. Hơn nữa, nhà quản lý cấp cao không chịu
trách nhiệm trực tiếp đối với công việc của người lao động như nhà quản lý
cấp cơ sở nên kỹ năng kỹ thuật không phải là kỹ năng quan trọng nhất, mà
kỹ năng nhận thức là kỹ năng quan trọng nhất đối với nhà quản lý cấp cao.
11. Doanh nghiệp là một hệ thống đóng.
- Sai
• Giải thích: hệ thống đóng là hệ thống không có mối quan hệ và chịu
sự tác động của môi trường. Trong khi đó, một doanh nghiệp hoạt
động còn có mối quan hệ với nhiều chủ thể khác như nhà cung cấp,
khách hàng, đối thủ cạnh tranh, cơ quan nhà nước....
12. Các nhà quản lý thuộc các cấp quản lý khác nhau có
quy trình quản lý hoàn toàn khác nhau
Sai
Giải thích: Mặc dù yêu cầu về kĩ năng và mức độ ảnh hưởng của
nhà quản lý các cấp khác nhau nhưng quy trình quản lý thì hầu
như tương tự nhau. Quy trình quản lý đề có 4 bước: lập kế
hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát
13. Theo quá trình quản lý, các nhà quản lý ở các cấp khác
nhau thực hiện các chức năng khác nhau
- Đúng
- Giải thích: Ví dụ: nhà quản lý cấp cao có vai trò định hướng,
đưa ra các quyết định mang tính chiến lược. Họ cũng là người
đóng vai trò quan trọng trong việc truyền cảm hứng và động lực
cho các thành viên trong tổ chức. Trong khi đó nhà quản lý cấp
thấp có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát công việc của người lao
động theo quy định của tổ chức
14 Với kết quả công việc như nhau, tổ chức có cơ cấu càng
đơn giản càng tốt
Đúng
Giải thích: Hiệu quả=kết quả/chi phí. Khi kết quả công việc như nhau, tổ
chức có cơ cấu càng đơn giản thì chi phí càng ít tốn kém, do đó hiệu quả
công việc tăng lên..
15. Mỗi nhà quản lý cần phải có đủ cả ba kỹ năng cơ bản là:
kỹ năng nhận thức, kỹ năng quan hệ với con người và kỹ
năng nhận thức chiến lược
Đúng
Giải thích: vẽ sơ đồ tầm quan trọng của các kỹ năng quản lý
theo mỗi cấp quản lý N thấy, cả 3 nhà quản lý cấp cao, nhà
quản lý cấp trung và nhà quản lý cấp cơ sở để 3 loại kỹ năng:
kỹ năng nhận thức, kỹ năng quan hệ với con người, kỹ năng kỹ
thuật. Tuy nhiên tầm quan trọng của mỗi kỹ năng có sự thay
đổi theo cấp quản lý.
16. Kỹ năng kỹ thuật là kỹ năng quan trọng nhất đối với tất cả
các nhà quản lý
·
- Sai
- Giải thích: Vẽ sơ đồ sự thay đổi tầm quan trọng của các kỹ năng
theo cấp độ quản lí. Nhận thấy kĩ năng kĩ thuật là quan trọng nhất
đối với nhà quản lí cấp cơ sở và giảm dần đối với nhà quản lí cấp
trung, và ít quan trọng đối với nhà quản lí cấp cao. Do đó, kỹ năng
kỹ thuật không phải quan trọng nhất đối với tất cả các nhà quản lí.
17. Kế toán thuộc hoạt động hỗ trợ của mô hình chuỗi giá trị của
M.Porter
- Đúng
- Giải thích: Vẽ mô hình chuỗi giá trị của M.Porter. Nhận thấy hoạt
động kế toán thuộc hoạt động bổ trợ
18. Theo mô hình chuỗi giá trị của M.Porter, nghiên cứu và phát triển
là hoạt động chính trong tổ chức.
- Sai
- Giải thích: Vẽ mô hình chuỗi giá trị của M.Porter. Nhận thấy
hoạt động kế toán thuộc hoạt động bổ trợ
19. Nhà quản lý là người được giao cho một chức năng trong tổ chức
- Sai
- Giải thích: Nhà quản lý trong tổ chức là người lập kế hoạch, tổ chức,
lãnh đạo và kiểm soát công việc của người khác để tổ chức đạt được
mục đích mục tiêu nhất định. Như vậy nhà quản lý có đầy đủ 4 chức
năng kể trên chứ không phải chỉ 1 chức năng trong tổ chức
20, Một nhóm bạn là 1 ví dụ minh họa về 1 tổ chức
- Sai .
- Giải thích: 1 tổ chức cần đủ 3 yếu tố: nhiều người, hđ vì mục
tiêu chung, trong 1 hình thái cơ cấu nhất định. 1 nhóm bạn không có
hình thái cơ cấu nhất định nên ko thể coi là 1 tổ chức.
21. Có khả năng giành quyền lực và tạo ảnh hưởng là 1 tiêu chí thuộc
kỹ năng con người nhà quản lý.
- Đúng.
- Giải thích: Kỹ năng con người là năng lực của nhà quản lý có thể
làm việc trong mối quan hệ hợp tác với người khác. Cụ thể, kỹ năng
con người có thể đánh giá dựa trên nhiều tiêu chí như: đánh giá đúng
con người, thấu hiểu con người; có khả năng giành quyền lực và tạo
ảnh hưởng, sử dụng các phương pháp tạo động lực con người, có khả
năng xây dựng và làm việc nhóm,..
II. Chọn đáp án đúng và giải thích
1. Tầm quan trọng tương đối của các kỹ năng quản lý
A. Không thay đổi theo các cấp quản lý trong tổ chức.
B. Giảm theo chiều hướng từ cấp quản lý cao nhất đến thấp nhất.
C. Tăng theo chiều hướng từ cấp quản lý cao nhất đến thấp nhất.
D. Thay đổi ở các cấp quản lý khác nhau đối với từng kỹ năng cụ
thể.
- Đáp án: D
- Giải thích: Vẽ sơ đồ sự thay đổi tầm quan trọng của các kỹ năng
theo cấp quản lý. Kỹ năng kỹ thuật có vai trò lớn nhất ở cấp quản
lý cơ sở và giảm dần đối với cấp quản lý bậc trung và có ý nghĩa
khá nhỏ đối với cấp cao. Kỹ năng con người có ý nghĩa quan
trọng đối với mọi cấp quản lý. Kỹ năng nhận thức có vai trò nhỏ
đối với nhà quản lý cấp cơ sở; trở nên quan trọng hơn đối với cấp
trung; và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với cấp cao.
2. Yếu tố nào dưới đây không thuộc hoạt động của nhà quản lý trong
tổ chức
A. Lập kế hoạch.
B. Bán hàng.
C. Tổ chức và lãnh đạo.
D. Kiểm soát.
- Đáp án: B .
- Giải thích: Hoạt động của nhà quản lý trong tổ chức là lập kế
hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát.
3. Kỹ năng nào dưới đây là cần thiết nhất đối với các nhà quản lý cấp
cơ sở:
A. Kỹ năng kỹ thuật.
B. Kỹ năng tư duy, nhận thức.
C. Kỹ năng làm việc với con người.
D. Không kỹ năng nào kể trên.
- Đáp án: A
- Giải thích: Vẽ sơ đồ sự thay đổi tầm quan trọng của các kĩ năng
theo cấp quản lý. Nhận thấy kỹ năng kỹ thuật có vai trò lớn nhất ở
cấp quản lý cơ sở, và giảm dần đối với cấp quản lý bậc trung và có
ý nghĩa khá nhỏ đối với cấp cao
4. Các nhà quản lý cần có những kỹ năng cơ bản nào sau đây: A. Kỹ
năng chuyên môn
B. Kỹ năng làm việc với con người
C. Kỹ năng tư duy và quyết định
D. Tất cả các phương án trên
- Đáp án: D.
- Giải thích: Vẽ sơ đồ sự thay đổi tầm quan trọng của các kỹ năng
theo cấp quản lí và giải thích tương tự các câu trên
5. Mục tiêu của tổ chức:
A. Được xác định trên cơ sở đánh giá thực trạng của tổ chức
B. Được xác định trên cơ sở đánh giá môi trường của tổ chức
C. Được xác định trên cơ sở mong đợi của tổ chức.
D. Tất cả các yếu tố trên
- Đáp án: D
- Giải thích: Mục tiêu của tổ chức là trạng thái mong muốn, cần
có và có thể có của tổ chức sau một khoảng thời gian hoạt động
nhất định. Cần có xuất phát từ đòi hỏi của tổ chức và môi trường,
phải có xuất phát từ nguồn lực và tiềm năng của tổ chức. Như
vậy, mục tiêu của tổ chức không chỉ xuất phát từ nguồn lực, tiềm
năng của tổ chức mà còn phải xuất phát từ những phân tích các
yếu tố của môi trường (cơ hội và thách thức) và cả cơ sở những
mong đợi mà tổ chức mong muốn đạt được.
6. Một tổ chức có thể là:
A. Một doanh nghiệp
B. Một trường học
C. Một viện nghiên cứu
D. Cả a và b
E. Cả a, b và c
- Đáp án: E
- Giải thích: tổ chức là tập hợp của nhiều người cùng làm việc vì
mục đích chung trong hình thái cơ cấu nhất định: 5 đặc trưng cơ
bản của tổ chức là... 1 DN, 1 trường học hay 1 viện nghiên cứu đều
đáp ứng đầy đủ các yếu tố kể trên nên đều có thể coi là tổ chức
NA
7. Đối với nhà quản lý cấp cao, kỹ năng nào là kỹ năng quan trọng
nhất trong các kỹ năng sau:
A. Kỹ năng nhận thức
B. Kỹ năng con người
C. Kỹ năng kỹ thuật
D. cả 3 kỹ năng trên đều quan trọng như nhau
- Đáp án: a
- Giải thích: Vẽ sơ đồ sự thay đổi tầm quan trọng của các kỹ năng
theo cấp quản lý. Từ sơ đồ nhận thấy, kỹ năng nhận thức là quan
trọng nhất đối với nhà quản lý cấp cao. Đây là kỹ năng thể hiện
năng lực phát hiện, phân tích và giải quyết các vấn đề phức tạp.
III. Câu hỏi bt lớn thảo luận
Đề bài:
1. Nêu 1 tổ chức mà bạn quan tâm
2. Vận dụng mô hình chuỗi giá trị bên trong tổ chức để phản
ánh những yếu tố cơ bản của tổ chức đó: mục đích, mục tiêu của tổ
chức, hoạt động cơ bản của tổ chức.
3. Theo bạn tổ chức đó có những giá trị cốt lõi nào theo chuỗi
giá trị và những giá trị vượt trội nào.
Gợi ý:
1.Sơ lược về Tocotoco
- Tên Doanh nghiệp: Chuỗi cửa hàng trà sữa Tocotoco Việt Nam
(TNHH Thương mại và Dịch vụ Taco)
- Loại hình tổ chức: Doanh nghiệp tư nhân
Mục đích hoạt động:
Đem lại lợi ích cho chủ sở hữu chuỗi cửa hàng trà sữa
Tocotoco Việt Nam
Đào tạo ra các giá trị cốt lõi của nhân viên
Tạo ra những sản phẩm dịch vụ về đồ uống (đặc biệt là trà
sữa) cho khách hàng
Đưa thương hiệu Tocotoco trở nên quen thuộc với giới trẻ cả
nước
Mục tiêu:
Thị trường: tạo sự khác biệt cho thương hiệu và trở thành đối
thủ mạnh của các thương hiệu cùng thị trường như Feeling
Tea, Ding Tea, Momo Tea,... Trở thành thương hiệu trà sữa
Đài Loan mang hương vị chính thống nhất, được mọi khách
hàng tin dùng
Thị phần: Đạt tối thiểu 20% thị phần của thị trường thương
hiệu trà sữa tại Việt Nam vào cuối tháng 5 năm 2016.
Doanh thu và lợi nhuận:
- Doanh thu hiện tại (tính trên cả chi nhánh): trung bình 212
tỷ VNĐ/tháng.
->Tăng doanh thu 10% (tương đương 600 triệu) mỗi quý.
-> Đạt được tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần 30% vào
trước cuối tháng 5 năm 2016
- Tăng cường sức mạnh nguồn lực
- An toàn: đặt an toàn và sức khỏe khách hàng lên hàng đầu
2. Mô hình chuỗi giá trị của Tocotoco
2.1 Hoạt động chính
2.1.1. Nghiên cứu và dự báo môi trường
• Phân đoạn thị trường theo vị trí địa lý
• Phân đoạn thị trường theo nhân khẩu học:
• Phân đoạn thị trường theo tâm lý
• Phân đoạn thị trường theo hành vi
- Chiến lược định vị
+ Xác định đối thủ cạnh tranh: Dingtea, Goky,
+ Đánh giá vị trí của đối thủ cạnh tranh
+ Phân tích ưa chuộng của người tiêu dùng
+ Giám sát thực hiện chiến lược
• Nghiên cứu môi trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp
- MT bên trong: Tocotoco là một thương hiệu trà sữa nổi tiếng ở
Việt Nam, và ngày càng khẳng định minh trên thị trường trà sữa
Việt Nam
- MT bên ngoài:
+ Gặp các vấn đề về chia sẻ thị phần với các thương hiệu trà sữa
khác
+ Thuế suất
+ Nguồn nguyên liệu an toàn
+ Nhu cầu con người hiện nay
+ Thu nhập
+ Vị trí kinh doanh và giá cả
+ Nguồn nhân lực
2.1.2. Thiết kế ra các sản phẩm dịch vụ
- sản phẩm trà sữa phong phú đa dạng: trà sữa (trên 20 loại),
macchiato, fresh fruit tea, handmade freeze, special drink, chè xueshan
2.1.3. Huy động đầu vào
Huy động vốn từ công ty Taco .
Đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên môn cao, ý thức kỷ luật .
Tiếp tục củng cố cơ sở vật chất hiện có .
Quảng cáo sản phẩm trên các trang mạng xã hội
2.1.4. Sản xuất
- Hệ thống trên 200 cửa hàng toàn quốc
Nguyên liệu chọn lọc kỹ càng, máy móc vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an
toàn thực phẩm... những yếu tố quan trọng để làm nên những ly trà
sữa thơm ngon. Các công đoạn sản xuất đều được giám sát nghiêm
ngặt, kiểm tra thường xuyên
+ Vệ sinh máy móc
+ Điều chỉnh nhiệt độ
+ Sản xuất trân châu sợi + ...
2.1.5 Phân phối: Phân phối cơ sở trên cả nước, đặc biệt ở 2 thành phố
lớn là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, đội ngũ nhân viên giao hàng hùng
hậu, giao hàng đến tận nhà, trong thời gian nhanh nhất
2.1.6: Dịch vụ hậu mãi
- Các chương trình khuyến mãi: tưng bừng khai trường, mua 1 tặng 1,
trà sữa với giá 9k, tặng 10000ly trà sữa cổ vũ U23,.....
2.2. Hoạt động bổ trợ
• Xây dựng kết cấu hạ tầng:
• Quản lý nhân lực . Kế toán
• Hoạt động nghiên cứu và phát triển
**Điểm mạnh và điểm yếu
Điểm mạnh
- Hàng trà sữa đầu tiên tại VN
- Thực đơn độc đáo đa dạng, tươi ngon, bổ dưỡng hợp túi tiền
- Uy tín, chất lượng, đảm bảo VSATTP
- Nhân viên thân thiện, nhiệt tình, chuyên nghiệp
- Có sự hỗ trợ tài chính của nước ngoài
Điểm yếu
- Kiểm soát còn lỏng lẻo
- Chưa khai thác hết các thị trường tiềm năng
- Quản lý truyền thông chưa tốt
| 1/19

Preview text:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN CHỨC
I. Trắc nghiệm đúng sai giải thích
1. Tổ chức là tập hợp nhiều người làm việc vì mục đích chung - Sai
Giải thích thích khái niệm tổ chức là tập hợp của nhiều
người cùng làm việc vì mục đích chung trong hình thái
cơ cấu nhất định. Tức người được quản lý, xác định
rõ quyền hạn, trách nhiệm lợi ích của bản thân như
vậy Nhận định đưa ra ra thiếu điều kiện thứ ba trong
hình thái cơ cấu nhất định.
2. Tổ chức là một hệ thống khép kín Sai
Giải thích: Nêu ra 5 đặc trưng của tổ chức: Mang tính mục
đích, gồm nhiều người làm việc vì mục tiêu chung trong
cơ cấu tổ chức ổn định, chia sẻ mục tiêu lớn - cung cấp
sản phẩm và dịch vụ có giá trị đối với khách hàng, là tổ
chức mở, cần được quản lý. Như vậy tổ chức là 1 hệ thống mở
3. Kỹ năng kỹ thuật là quan trọng nhất đối với các nhà
quản lý cấp cơ sở trong khi kỹ năng nhận thức trở nên
quan trọng hơn khi các nhà quản lý tiến dần lên trên bậc
thang quản lý của tổ chức. . Đúng Giải thích:
Từ sơ đồ nhận thấy, kỹ năng nhận thức là kỹ năng quan
trọng nhất đối với nhà quản lý cấp cao, giảm dần từ nhà
quản lý cấp trung đến nhà quản lý cấp cơ sở. Kỹ năng kỹ
thuật là kỹ năng quan trọng nhất đối với nhà quản lý cấp
cơ sở và giảm dần đối với nhà quản lý cấp trung và cấp cao.
4. Các nhà quản lý ở các cấp khác nhau cần các kỹ năng quản lý khác nhau. - Sai
- Giải thích: Vẽ sơ đồ sự thay đổi tầm quan trọng của các kỹ
năng theo các cấp quản lý. Từ sơ đồ nhận thấy, các nhà
quản lý ở các cấp khác nhau đều cần cả 3 kỹ năng: kỹ
thuật, con người và nhận thức. Tuy nhiên tầm quan trọng
của các kỹ năng thay đổi theo các cấp quản lý.
5. Quan điểm đúng đắn nhất để xác định mục tiêu của tổ
chức là xuất phát từ các nguồn lực và tiềm năng của tổ chức Sai
Giải thích: Mục tiêu của tổ chức là trạng thái mong muốn,
cần có và có thể có của tổ chức sau một khoảng thờigian
hoạt động nhất định. Cần có xuất phát từ đòi hỏi của tổ
chức và môi trường, phải có xuất phát từ nguồn lực và tiềm
năng của tổchức. Như vậy, mục tiêu của tổ chức không
chỉ xuất phát từ nguồn lực, tiềm năng của tổ chức mà
còn phải xuất phát từ những phân tích các yếu tố của
môi trường (cơ hội và thách thức)
6. Quản lý tổ chức là một quá trình lập kế hoạch và
kiểm tra việc thực thi kế hoạch. - Sai
Giải thích là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát các
nguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích với
hiệu lực và hiệu quả cao một cách bền vững trong điều kiện môi
trường luôn biến động. Như vậy quản lý tổ chức là 1 quá trình có 4 chức năng.
7. Xét theo quá trình, có phải quản lý một trường đại học
khác với quản lý một doanh nghiệp Sai ws
Giải thích: Dù là quản lý một trường đại học hay quản lý một doanh
nghiệp thì xét theo quá trình quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ
chức, lãnh đạo, kiểm soát các nguồn lực và hoạt động của tổ chức
nhằm đạt được mục đích của tổ chức với hiệu lực và hiệu quả cao
một cách bền vững trong điều kiện môi trường luôn biến động.
8. Tầm quan trọng của các kỹ năng quản lý không thay đổi theo cấp quản lý. Sai
. Giải thích: Vẽ sơ đồ sự thay đổi tầm quan trọng của các
kỹ năng theo cấp quản lý
Từ Sơ đồ nhận thấy, trong các kỹ năng trên, kỹ năng nhận thức là kỹ năng
quan trọng nhất đối với nhà quản lý cấp cao, giảm dần từ nhà quản lý cấp
trung đến nhà quản lý cấp cơ sở. Kỹ năng kỹ thuật là kỹ năng quan trọng
nhất đối với nhà quản lý cấp cơ sở và giảm dần đối với nhà quản lý cấp
trung và cấp cao. Kỹ năng con người là kỹ năng quan trọng đối với cả 3
nhà quản lý. Do đó, kỹ năng quản lý có sự thay đổi theo cấp quản lý.
9. Kỹ năng kỹ thuật là kỹ năng quan trọng nhất đối với nhà quản lý cấp cơ sở - Đúng
- Giải thích: Vẽ sơ đồ sự thay đổi tầm quan trọng của các kỹ năngtheocấpquảnlý
Nhà quản lý cấp cơ sở là người chịu trách nhiệm trực
tiếp trước công việc của những người lao động. Do đó,
họ cần có kỹ năng kỹ thuật, tức là các kỹ năng chuyên
môn, liên quan đến hoạt động của người lao động, tổ chức
với độ thành thục nhất định
10. Kỹ năng kỹ thuật là kỹ năng quan trọng nhất của nhà quản lý cấp cao Sai •
Giải thích: Vẽ biểu đồ sự thay đổi của các kĩ năng theo cấp quản lý.
Nhà quản lý cấp cao là người chịu trách nhiệm đối với sự thực hiện của tổ
chức, đòi hỏi phải có tư duy chiến lược, khả năng phát hiện, phân tích, giải
quyết những vấn đề phức tạp. Hơn nữa, nhà quản lý cấp cao không chịu
trách nhiệm trực tiếp đối với công việc của người lao động như nhà quản lý
cấp cơ sở nên kỹ năng kỹ thuật không phải là kỹ năng quan trọng nhất, mà
kỹ năng nhận thức là kỹ năng quan trọng nhất đối với nhà quản lý cấp cao.
11. Doanh nghiệp là một hệ thống đóng. - Sai
• Giải thích: hệ thống đóng là hệ thống không có mối quan hệ và chịu
sự tác động của môi trường. Trong khi đó, một doanh nghiệp hoạt
động còn có mối quan hệ với nhiều chủ thể khác như nhà cung cấp,
khách hàng, đối thủ cạnh tranh, cơ quan nhà nước....
12. Các nhà quản lý thuộc các cấp quản lý khác nhau có
quy trình quản lý hoàn toàn khác nhau Sai
Giải thích: Mặc dù yêu cầu về kĩ năng và mức độ ảnh hưởng của
nhà quản lý các cấp khác nhau nhưng quy trình quản lý thì hầu
như tương tự nhau. Quy trình quản lý đề có 4 bước: lập kế
hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát
13. Theo quá trình quản lý, các nhà quản lý ở các cấp khác
nhau thực hiện các chức năng khác nhau - Đúng
- Giải thích: Ví dụ: nhà quản lý cấp cao có vai trò định hướng,
đưa ra các quyết định mang tính chiến lược. Họ cũng là người
đóng vai trò quan trọng trong việc truyền cảm hứng và động lực
cho các thành viên trong tổ chức. Trong khi đó nhà quản lý cấp
thấp có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát công việc của người lao
động theo quy định của tổ chức
14 Với kết quả công việc như nhau, tổ chức có cơ cấu càng đơn giản càng tốt Đúng
Giải thích: Hiệu quả=kết quả/chi phí. Khi kết quả công việc như nhau, tổ
chức có cơ cấu càng đơn giản thì chi phí càng ít tốn kém, do đó hiệu quả công việc tăng lên..
15. Mỗi nhà quản lý cần phải có đủ cả ba kỹ năng cơ bản là:
kỹ năng nhận thức, kỹ năng quan hệ với con người và kỹ
năng nhận thức chiến lược Đúng
Giải thích: vẽ sơ đồ tầm quan trọng của các kỹ năng quản lý
theo mỗi cấp quản lý N thấy, cả 3 nhà quản lý cấp cao, nhà
quản lý cấp trung và nhà quản lý cấp cơ sở để 3 loại kỹ năng:
kỹ năng nhận thức, kỹ năng quan hệ với con người, kỹ năng kỹ
thuật. Tuy nhiên tầm quan trọng của mỗi kỹ năng có sự thay đổi theo cấp quản lý.
16. Kỹ năng kỹ thuật là kỹ năng quan trọng nhất đối với tất cả các nhà quản lý · - Sai
- Giải thích: Vẽ sơ đồ sự thay đổi tầm quan trọng của các kỹ năng
theo cấp độ quản lí. Nhận thấy kĩ năng kĩ thuật là quan trọng nhất
đối với nhà quản lí cấp cơ sở và giảm dần đối với nhà quản lí cấp
trung, và ít quan trọng đối với nhà quản lí cấp cao. Do đó, kỹ năng
kỹ thuật không phải quan trọng nhất đối với tất cả các nhà quản lí.
17. Kế toán thuộc hoạt động hỗ trợ của mô hình chuỗi giá trị của M.Porter - Đúng
- Giải thích: Vẽ mô hình chuỗi giá trị của M.Porter. Nhận thấy hoạt
động kế toán thuộc hoạt động bổ trợ
18. Theo mô hình chuỗi giá trị của M.Porter, nghiên cứu và phát triển
là hoạt động chính trong tổ chức. - Sai
- Giải thích: Vẽ mô hình chuỗi giá trị của M.Porter. Nhận thấy
hoạt động kế toán thuộc hoạt động bổ trợ
19. Nhà quản lý là người được giao cho một chức năng trong tổ chức - Sai
- Giải thích: Nhà quản lý trong tổ chức là người lập kế hoạch, tổ chức,
lãnh đạo và kiểm soát công việc của người khác để tổ chức đạt được
mục đích mục tiêu nhất định. Như vậy nhà quản lý có đầy đủ 4 chức
năng kể trên chứ không phải chỉ 1 chức năng trong tổ chức
20, Một nhóm bạn là 1 ví dụ minh họa về 1 tổ chức - Sai .
- Giải thích: 1 tổ chức cần đủ 3 yếu tố: nhiều người, hđ vì mục
tiêu chung, trong 1 hình thái cơ cấu nhất định. 1 nhóm bạn không có
hình thái cơ cấu nhất định nên ko thể coi là 1 tổ chức.
21. Có khả năng giành quyền lực và tạo ảnh hưởng là 1 tiêu chí thuộc
kỹ năng con người nhà quản lý. - Đúng.
- Giải thích: Kỹ năng con người là năng lực của nhà quản lý có thể
làm việc trong mối quan hệ hợp tác với người khác. Cụ thể, kỹ năng
con người có thể đánh giá dựa trên nhiều tiêu chí như: đánh giá đúng
con người, thấu hiểu con người; có khả năng giành quyền lực và tạo
ảnh hưởng, sử dụng các phương pháp tạo động lực con người, có khả
năng xây dựng và làm việc nhóm,..
II. Chọn đáp án đúng và giải thích
1. Tầm quan trọng tương đối của các kỹ năng quản lý
A. Không thay đổi theo các cấp quản lý trong tổ chức.
B. Giảm theo chiều hướng từ cấp quản lý cao nhất đến thấp nhất.
C. Tăng theo chiều hướng từ cấp quản lý cao nhất đến thấp nhất.
D. Thay đổi ở các cấp quản lý khác nhau đối với từng kỹ năng cụ thể. - Đáp án: D
- Giải thích: Vẽ sơ đồ sự thay đổi tầm quan trọng của các kỹ năng
theo cấp quản lý. Kỹ năng kỹ thuật có vai trò lớn nhất ở cấp quản
lý cơ sở và giảm dần đối với cấp quản lý bậc trung và có ý nghĩa
khá nhỏ đối với cấp cao. Kỹ năng con người có ý nghĩa quan
trọng đối với mọi cấp quản lý. Kỹ năng nhận thức có vai trò nhỏ
đối với nhà quản lý cấp cơ sở; trở nên quan trọng hơn đối với cấp
trung; và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với cấp cao.
2. Yếu tố nào dưới đây không thuộc hoạt động của nhà quản lý trong tổ chức A. Lập kế hoạch. B. Bán hàng.
C. Tổ chức và lãnh đạo. D. Kiểm soát. - Đáp án: B .
- Giải thích: Hoạt động của nhà quản lý trong tổ chức là lập kế
hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát.
3. Kỹ năng nào dưới đây là cần thiết nhất đối với các nhà quản lý cấp cơ sở: A. Kỹ năng kỹ thuật.
B. Kỹ năng tư duy, nhận thức.
C. Kỹ năng làm việc với con người.
D. Không kỹ năng nào kể trên. - Đáp án: A
- Giải thích: Vẽ sơ đồ sự thay đổi tầm quan trọng của các kĩ năng
theo cấp quản lý. Nhận thấy kỹ năng kỹ thuật có vai trò lớn nhất ở
cấp quản lý cơ sở, và giảm dần đối với cấp quản lý bậc trung và có
ý nghĩa khá nhỏ đối với cấp cao
4. Các nhà quản lý cần có những kỹ năng cơ bản nào sau đây: A. Kỹ năng chuyên môn
B. Kỹ năng làm việc với con người
C. Kỹ năng tư duy và quyết định
D. Tất cả các phương án trên - Đáp án: D.
- Giải thích: Vẽ sơ đồ sự thay đổi tầm quan trọng của các kỹ năng
theo cấp quản lí và giải thích tương tự các câu trên
5. Mục tiêu của tổ chức:
A. Được xác định trên cơ sở đánh giá thực trạng của tổ chức
B. Được xác định trên cơ sở đánh giá môi trường của tổ chức
C. Được xác định trên cơ sở mong đợi của tổ chức.
D. Tất cả các yếu tố trên - Đáp án: D
- Giải thích: Mục tiêu của tổ chức là trạng thái mong muốn, cần
có và có thể có của tổ chức sau một khoảng thời gian hoạt động
nhất định. Cần có xuất phát từ đòi hỏi của tổ chức và môi trường,
phải có xuất phát từ nguồn lực và tiềm năng của tổ chức. Như
vậy, mục tiêu của tổ chức không chỉ xuất phát từ nguồn lực, tiềm
năng của tổ chức mà còn phải xuất phát từ những phân tích các
yếu tố của môi trường (cơ hội và thách thức) và cả cơ sở những
mong đợi mà tổ chức mong muốn đạt được.
6. Một tổ chức có thể là: A. Một doanh nghiệp B. Một trường học C. Một viện nghiên cứu D. Cả a và b E. Cả a, b và c - Đáp án: E
- Giải thích: tổ chức là tập hợp của nhiều người cùng làm việc vì
mục đích chung trong hình thái cơ cấu nhất định: 5 đặc trưng cơ
bản của tổ chức là... 1 DN, 1 trường học hay 1 viện nghiên cứu đều
đáp ứng đầy đủ các yếu tố kể trên nên đều có thể coi là tổ chức NA
7. Đối với nhà quản lý cấp cao, kỹ năng nào là kỹ năng quan trọng
nhất trong các kỹ năng sau: A. Kỹ năng nhận thức B. Kỹ năng con người C. Kỹ năng kỹ thuật
D. cả 3 kỹ năng trên đều quan trọng như nhau - Đáp án: a
- Giải thích: Vẽ sơ đồ sự thay đổi tầm quan trọng của các kỹ năng
theo cấp quản lý. Từ sơ đồ nhận thấy, kỹ năng nhận thức là quan
trọng nhất đối với nhà quản lý cấp cao. Đây là kỹ năng thể hiện
năng lực phát hiện, phân tích và giải quyết các vấn đề phức tạp.
III. Câu hỏi bt lớn thảo luận Đề bài:
1. Nêu 1 tổ chức mà bạn quan tâm
2. Vận dụng mô hình chuỗi giá trị bên trong tổ chức để phản
ánh những yếu tố cơ bản của tổ chức đó: mục đích, mục tiêu của tổ
chức, hoạt động cơ bản của tổ chức.
3. Theo bạn tổ chức đó có những giá trị cốt lõi nào theo chuỗi
giá trị và những giá trị vượt trội nào. Gợi ý: 1.Sơ lược về Tocotoco
- Tên Doanh nghiệp: Chuỗi cửa hàng trà sữa Tocotoco Việt Nam
(TNHH Thương mại và Dịch vụ Taco)
- Loại hình tổ chức: Doanh nghiệp tư nhân Mục đích hoạt động:
● Đem lại lợi ích cho chủ sở hữu chuỗi cửa hàng trà sữa Tocotoco Việt Nam
● Đào tạo ra các giá trị cốt lõi của nhân viên
● Tạo ra những sản phẩm dịch vụ về đồ uống (đặc biệt là trà sữa) cho khách hàng
● Đưa thương hiệu Tocotoco trở nên quen thuộc với giới trẻ cả nước Mục tiêu:
● Thị trường: tạo sự khác biệt cho thương hiệu và trở thành đối
thủ mạnh của các thương hiệu cùng thị trường như Feeling
Tea, Ding Tea, Momo Tea,... Trở thành thương hiệu trà sữa
Đài Loan mang hương vị chính thống nhất, được mọi khách hàng tin dùng
● Thị phần: Đạt tối thiểu 20% thị phần của thị trường thương
hiệu trà sữa tại Việt Nam vào cuối tháng 5 năm 2016.
● Doanh thu và lợi nhuận:
● - Doanh thu hiện tại (tính trên cả chi nhánh): 12 trung bình 2 tỷ VNĐ/tháng.
● ->Tăng doanh thu 10% (tương đương 600 triệu) mỗi quý.
● -> Đạt được tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần 30% vào
trước cuối tháng 5 năm 2016
● - Tăng cường sức mạnh nguồn lực
● - An toàn: đặt an toàn và sức khỏe khách hàng lên hàng đầu
2. Mô hình chuỗi giá trị của Tocotoco 2.1 Hoạt động chính
2.1.1. Nghiên cứu và dự báo môi trường
• Phân đoạn thị trường theo vị trí địa lý
• Phân đoạn thị trường theo nhân khẩu học:
• Phân đoạn thị trường theo tâm lý
• Phân đoạn thị trường theo hành vi - Chiến lược định vị
+ Xác định đối thủ cạnh tranh: Dingtea, Goky,
+ Đánh giá vị trí của đối thủ cạnh tranh
+ Phân tích ưa chuộng của người tiêu dùng
+ Giám sát thực hiện chiến lược
• Nghiên cứu môi trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp
- MT bên trong: Tocotoco là một thương hiệu trà sữa nổi tiếng ở
Việt Nam, và ngày càng khẳng định minh trên thị trường trà sữa Việt Nam - MT bên ngoài:
+ Gặp các vấn đề về chia sẻ thị phần với các thương hiệu trà sữa khác + Thuế suất
+ Nguồn nguyên liệu an toàn
+ Nhu cầu con người hiện nay + Thu nhập
+ Vị trí kinh doanh và giá cả + Nguồn nhân lực
2.1.2. Thiết kế ra các sản phẩm dịch vụ
- sản phẩm trà sữa phong phú đa dạng: trà sữa (trên 20 loại),
macchiato, fresh fruit tea, handmade freeze, special drink, chè xueshan 2.1.3. Huy động đầu vào
● Huy động vốn từ công ty Taco .
● Đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên môn cao, ý thức kỷ luật .
● Tiếp tục củng cố cơ sở vật chất hiện có .
● Quảng cáo sản phẩm trên các trang mạng xã hội 2.1.4. Sản xuất
- Hệ thống trên 200 cửa hàng toàn quốc
– Nguyên liệu chọn lọc kỹ càng, máy móc vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an
toàn thực phẩm... là những yếu tố quan trọng để làm nên những ly trà
sữa thơm ngon. Các công đoạn sản xuất đều được giám sát nghiêm
ngặt, kiểm tra thường xuyên + Vệ sinh máy móc
+ Điều chỉnh nhiệt độ
+ Sản xuất trân châu sợi + ...
2.1.5 Phân phối: Phân phối cơ sở trên cả nước, đặc biệt ở 2 thành phố
lớn là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, đội ngũ nhân viên giao hàng hùng
hậu, giao hàng đến tận nhà, trong thời gian nhanh nhất 2.1.6: Dịch vụ hậu mãi
- Các chương trình khuyến mãi: tưng bừng khai trường, mua 1 tặng 1,
trà sữa với giá 9k, tặng 10000ly trà sữa cổ vũ U23,..... 2.2. Hoạt động bổ trợ
• Xây dựng kết cấu hạ tầng:
• Quản lý nhân lực . Kế toán
• Hoạt động nghiên cứu và phát triển
**Điểm mạnh và điểm yếu ● Điểm mạnh
- Hàng trà sữa đầu tiên tại VN
- Thực đơn độc đáo đa dạng, tươi ngon, bổ dưỡng hợp túi tiền
- Uy tín, chất lượng, đảm bảo VSATTP
- Nhân viên thân thiện, nhiệt tình, chuyên nghiệp
- Có sự hỗ trợ tài chính của nước ngoài ● Điểm yếu
- Kiểm soát còn lỏng lẻo
- Chưa khai thác hết các thị trường tiềm năng
- Quản lý truyền thông chưa tốt