Câu hỏi đúng sai môn Kinh tế chính trị | Đại học Nội Vụ Hà Nội
1. Trong sản xuất hàng hóa, hao phí lao động của người sản xuất (hao phí laođộng cá biệt ) ra hàng hóa càng lớn hơn hao phí lao động xã hội cần thiết thì giátrị thị trường của nó càng lớn.-> Sai. Vì giá trị thị trường (giá trị xã hội) của hàng hóa là được xác định bằnghao phí lao động xã hội cần thiết nên hao phí lao động của người sản xuất tức làhao phí lao động cá biệt không ảnh hưởng đến giá trị thị trường của hàng hóa.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45764710
CÂU HỎI ĐÚNG SAI KINH TẾ CHÍNH TRỊ
1. Trong sản xuất hàng hóa, hao phí lao động của người sản xuất(hao phí lao
động cá biệt ) ra hàng hóa càng lớn hơn hao phí lao động xã hội cần thiết thì giá
trị thị trường của nó càng lớn.
-> Sai. Vì giá trị thị trường (giá trị xã hội) của hàng hóa là được xác định bằng
hao phí lao động xã hội cần thiết nên hao phí lao động của người sản xuất tức là
hao phí lao động cá biệt không ảnh hưởng đến giá trị thị trường của hàng hóa. -
2. Lao động trừu tượng và lao động cụ thể là tính hai mặt của bất kỳ lao động nào .
-> Sai. Vì lao động trừu tượng và lao động cụ thể chỉ là tính hai mặt của lao
động sản xuất hàng hóa chứ không phải của bất kỳ lao động nào.
- Theo Mac sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính trên là do lao động sản xuất hàng hóa có tính chất 2 mặt Lao động cụ thể Lao động trừu tượng
- Là lao động có ích dưới 1 hình thức - Lao động trừu tượng : hình thức cụ cụ
thể của những nghề nghiệp chuyên thể của nó đó là sự hao phí sức lao môn chính
động nói chung : trí óc , cơ bắp
- Lao động cụ thể là một phạm trù
=> Lao động trừu tượng là 1 phạm trù vĩnh viễn
lịch sử chỉ sản xuất khi có sản xuất hàng hóa 3.
Khi cường độ lao động và thời gian lao động đều tăng và các nhân tổ
khác không đổi thì giá trị của một đơn vị hàng hóa không đổi. ( lao động hao
phí của người sản xuất để sản xuất ra nó đã được kết tinh vào hàng hóa )
-> Đúng. Vì khi cường độ lao động và thời gian lao động đều tăng thì số lượng
sản phẩm sản xuất ra tăng, hao phí phí lao động sẽ tăng tương ứng nên giá trị
của một đơn vị hàng hóa không đổi. 4.
Tiền (vàng) là loại hàng hóa đặc biệt vì giá trị của nó cũng do hao phí lao
động xã hội cần thiết để sản xuất ra nó quyết định.
-> Sai. Tiền là hàng hóa đặc biệt, Vì nó được dùng làm vật ngang giá chung chứ
không do hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra nó quyết định. - Tiền
còn để đo lường giá trị của tất cả các hàng hóa , nên nó phản ánh mối quan hệ
giữa quan hệ sản xuất với nhau lOMoAR cPSD| 45764710
Quan hệ cung cầu của một loại hàng hóa có ảnh hưởng đến cả giá trị ( hao 5.
phí sức lao động ) và giá cả của hàng hóa đó.
-> Sai. Quan hệ cung cầu chỉ tác động đến giá cả chứ không tác động đến giá
trị. Giá trị là do hao phí lao động xã hội cần thiết quyết định. 6.
Trong quá trình sản xuất, người lao động làm thuê chỉ tạo ra giá trị thặng
dư cho người mua và sử dụng sức lao động ( còn tạo ra giá trị sức lao động nữa
) đó. => tạo ra 3 giá trị
-> Sai. Vì trong quá trình sản xuất, người lao động làm thuê không chỉ tạo ra giá
trị thặng dư cho người mua và sử dụng sức lao động đó mà họ còn tạo ra giá trị sức lao động v
Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biển và tư bản khả biến; tư bản cố định 7.
và tư bản lưu động đều dựa trên cơ sở vai trò của các bộ phận tư ban này đối với
quá trình sản xuất giá trị thặng dư.
-> Sai. Vì chỉ có sự phận chia tư bản thành + tư bản bất biến và tư bản khả biến
dựa trên trình sản xuất giá trị thặng dư. Sự vai trò của các bộ phận đối với quá phân chia
+ tư bản cố định và tư bản lưu động dựa vào phương thức chuyển dịch giá trị
của tư bản sản xuất vào sản phẩm.
8. Khi các nhân tố khác không đổi mà thời gian lao động tất yếu và thời gian lao
động đều tăng một lượng bằng nhau thì tỷ suất giá trị thặng dư sẽ giảm.
-> Đúng. Vì ta có m’=t’/t * 100%, do đó khi thời gian lao động tất yếu và thời
gian lao động tăng 1 lượng bằng nhau thì t tăng và t’ không đổi nên m sẽ giảm
=> tỷ suất giá trị thặng dư giảm.
9. Tích tụ và tập trung tư ban đầu làm tăng quy mô của tư bản cá biệt trên cơ sở tích lũy tư bản.
-> Sai. Vì chỉ có tích tụ tư bản mới làm tăng quy mô của tư bản cá biệt trên cơ
sở tích tư bản, còn tập trung tư bản thì làm tăng quy mô của của bản cá biệt trên
cơ sở sáp nhập các tư bản lại với nhau.
10. Để thu được giá trị thặng dư siêu ngạch thì nhà tư bản cần phải có năng suất
lao động cá biệt lớn hơn hoặc bằng với năng suất lao động xã hội.
-> Sai. Vì để có giá trị thặng dư siêu ngạch thì nhà tư bản phải có năng suất lao
động cá biệt lớn hơn năng suất lao động xã hội. Nếu năng suất lao động cá biệt
bằng năng suất lao động cá biệt thì sẽ không có thặng dư siêu ngạch. lOMoAR cPSD| 45764710 1.
Quy luật kinh tế và chính sách kinh tế đều có cơ sở chung là quan hệ kinh
tế. -> Sai. Vì cơ sở của quy luật kinh tế là quan hệ kinh tế, còn cơ sở của chính
sách kinh tế là dựa trên cơ sở vận dụng các quy luật của kinh tế. 2.
Trong trao đổi hàng hóa, giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa đều được biểu hiện ra.
-> Sai. Vì trong trao đổi hàng hóa, chỉ có giá trị được biểu hiện trong trao đổi
còn giá trị sử dụng của hàng hóa được biểu hiện trong tiêu dùng. 3.
Lao động trừu tượng là lao động xét về sự hao phí sức lao động tức là bất
kỳ sự hao phí sức lao động nào cũng là lao động trừu tượng.
-> Sai. Vì chỉ có lao động sản xuất hàng hóa mới có tính hai mặt là lao động cụ
thể và lao động trừu tượng. 4.
Yêu cầu của quy luật giá trị là sự trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở
hao phí lao động xã hội cần thiết và ngang gia, tức là phải luôn đảm bảo giá cả
hàng hóa ngang bằng với giá trị hàng hóa.
-> Sai. Vì yêu cầu của quy luật giá trị là hàng hóa phải được trao đổi dựa trên
hao phí lao động xã hội cần thiết và ngang giá. Tuy nhiên, đó là sự ngang bằng
về giá trị chứ không phải ngang bằng giữa giá trị và giá cả.
Không phải bất kỳ sản phẩm nào do lao động tạo ra đều có giá trị sử dụng và
2. giá trị. ( chỉ có trong hàng hóa sức lao động )
-> Đúng. Vì chỉ có những sản phẩm là hàng hóa thì nó mới có 2 thuộc tính là
giá trị sử dụng và giá trị, còn những sản phẩm không phải là hàng hóa thì nó chỉ
có giá trị sử dụng chứ không có giá trị VD : Đất đai không có giá trị mà chỉ có giá cả
3. Hàng hóa lao động cũng có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng như tất
cả những hàng hóa khác.
-> Sai. Vì chỉ có hàng hóa sức lao động mới có 2 thuộc tính là giá trị và giá trị
sử dụng. Còn lao động không phải là hàng hóa nên nó không có 2 thuộc tính trên.
4. Quan hệ cung cầu của một loại hàng hóa có ảnh hưởng đến giá trị của hàng hóa đó.
-> Sai. Quan hệ cung cầu của một hàng hóa chỉ ảnh hưởng đến giá cả chứ không
ảnh hưởng đến giá trị của hàng hóa đó.
5. Dấu hiệu đặc trưng của cơ chế thị trường là sự ra đời của tiền tệ. lOMoAR cPSD| 45764710
-> Sai. Dấu hiệu đặc trưng của cơ chế thị trường là sự hình thành giá cả 1 cách
tự do chứ không phải sự ra đời của tiền tệ.
6. Tư bản sản xuất chỉ bao gồm tư bản tồn tại dưới hình thức giá trị của các tư
liệu sản xuất được sử dụng trong quá trình sản xuất.
-> Sai. Tư bản sản xuất bao gồm giá trị của các tư liệu sản xuất và giá trị sức lao
động được sử dụng trong quá trình sản xuất.
7. Tăng năng suất lao động ( Tương đối )và tăng cường độ lao động ( tuyệt đối )
đều là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối.
-> Sai. Vì chỉ có tăng năng suất lao động là phương pháp sản xuất giá trị thặng
dư tương đối, còn tăng cường độ lao động là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.
8. Tất cả các loại tư bản sản xuất đều được tiêu dùng hoàn toàn trong một chu
kỳ sản xuất. ( tư bản cố định và tư bản lưu động )
-> Sai. Tư bản sản xuất bao gồm tư bản cố định c1 và tư bản lưu động c2+v và
chỉ có bộ phận tư bản lưu động mới được tiêu dùng hoàn toàn trong 1 chu kỳ sản xuất
9. Giai cấp công nhân vẫn có thể bị bần cùng hóa tuyệt đối ngay cả khi thu nhập
tuyệt đối của họ tăng lên.
-> Đúng. Bần cùng hóa tuyệt đối thể hiện ở việc giảm sút tuyệt đối mức độ thỏa
mãn nhu cầu của con người và mức sống bị giảm tuyệt đối. Điều này là do thu
nhập tuyệt đối giảm hay do thu nhập tuyệt đối tăng nhưng giá cả tăng nhanh
hơn so với tăng thu nhập thì mức sống của gia cấp công nhân vẫn bị giảm tuyệt
đối -> công nhân bị bần cùng hóa tuyệt đối. Hay nói cách khác là thu nhập tăng
mà lạm phát tăng nhanh hơn thu nhập thì mức sống bị giảm tuyệt đối -> công
nhân bị bần cùng hóa tuyệt đối.
10. Tư bản cố định là tư bản được cố định về cả mặt hiện vật và giá trị trong
suốt quá trình sử dụng.
-> Sai. Vì tư bản cố định là tư bản chỉ cố định về mặt hiện vật chứ không phải
cố định cả về giá trị và vị trí.
1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác Lênin là nghiên cứu cả lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
-> Sai. Vì đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác Lênin là nghiên cứu
quan hệ sản xuất trong mối quan hệ tác động giữa quan hệ sản xuất với lực lOMoAR cPSD| 45764710
lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng mà không trực tiếp nghiên cứu về lực lượng sản xuất.
2. Trong sản xuất hàng hóa, khi hao phí lao động của người sản xuất ra hàng
hóa phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết thì hàng hóa đó chắc chắn sẽ được mua.
-> Sai. Vì trong sản xuất hàng hóa, khi hao phí lao động của người sản xuất ra
hàng hóa phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết thì để hàng hóa bán
được nó cần có giá trị sử dụng phù hợp với nhu cầu thị trường.
3. Khi tổng giá cả hàng hóa bán chịu giảm xuống một lượng bằng với số lượng
tổng giá cả hàng hóa được thanh toán khấu trừ nhau tăng lên thì số lượng tiền
cần thiết cho lưu thông không đổi.
-> Đúng. Ta có M=PQ-(G1+G2)+G3/ V. Giả định lượng thay đổi đó bằng A,
thay vào ta sẽ được: M=PQ-(G1-A-G2+A)+G3/V => M=PQ- (G1+G2)+G3/ V.
Vậy khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông M vẫn không thay đổi. (công thức gần cuối chương 2)
Mục đích của lưu thông hàng hóa( giá trị sử dụng) trong nền kinh tê thị
4. trường tư bản chủ nghĩa không phải là giá trị thặng dư.
-> Đúng. Vì mục đích của lưu thông hàng hóa trong nền kinh tê thị trường tư
bản chủ nghĩa vận động theo công thức H-T-H, do đó mực đích của nó là giá trị
sử dụng chứ không phải là giá trị thặng dư.
5. Khi thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động đều giảm một lượng bằng
nhau thì tỷ suất giá trị thặng dư không đổi.
-> Sai. Vì lao động trừu tượng và lao động cụ thể chỉ là tính hai mặt của lao
động sản xuất hàng hóa chứ không phải của bất kỳ lao động nào. 3.
Khi cường độ lao động và thời gian lao động đều tăng và các nhân tố
khác không đổi thì giá trị của một đơn vị hàng hóa không đổi.
-> Đúng. Vì khi cường độ lao động và thời gian lao động đều tăng thì số lượng
sản phẩm sản xuất ra tăng, hao phí phí lao động sẽ tăng tương ứng nên giá trị
của một đơn vị hàng hóa không đổi. 4.
Sức lao động là hàng hóa đặc biệt vì khi sử nó tạo ra giá trị mới lớn hơn
dụng giá trị của hàng hóa.
-> Sai. Vì hàng hóa sức lao động khi sử dụng thì nó tạo ra giá trị mới (v+m) nhỏ
hơn giá trị của hàng hóa là (c+v+m). lOMoAR cPSD| 45764710 5.
Trong quá trình sản xuất, người lao động làm thuê chỉ tạo ra giá trị
thặng dư cho người mua và sử dụng sức lao động đó.
->Sai. Vì trong quá trình sản xuất, người lao động làm thuê không chỉ tạo ra giá
trị thặng dư cho người mua và sử dụng sức lao động đó mà họ còn tạo ra giá trị sức lao động v 6.
Tư bản sản xuất( tư bản cố định và tư bản lưu động ) là các loại tư bản
được tiêu dụng hoàn toàn trong một chu kỳ sản xuất.
-> Sai. Tư bản sản xuất bao gồm tư bản cố định c1 và tư bản lưu động c2+v và
chỉ có bộ phận tư bản lưu động mới được tiêu dùng hoàn toàn trong 1 chu kỳ sản xuất 7.
Khi tổng giá cả hàng hóa bán chịu tăng lên một lượng bằng với số lượng
tổnggiá cả hàng hóa đến kỳ thanh toán giảm xuống thì khối lượng tiền cần thiết
cho lưu thông giám xuống.
-> Đúng. Ta có M=PQ-(G1+G2)+G3/ V. Giả định lượng thay đổi đó bằng A,
thay vào ta sẽ được: M=PQ-(G1+A+G2)+G3-A/V => M=PQ-(G1+G2)+G3-
2A/V. Vậy khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông M giảm 1 lượng là -2A/V.
(công thức gần cuối chương 2) 8.
Khi tỷ lệ của tư bản bất biển trong tổng số tư bản tăng lên thì có thể làm
gia tăng tỷ lệ thất nghiệp.
-> Đúng. Vì khi tỷ lệ của tư bản bất biến trong tổng số tư bản tăng lên thì cấu
tạo hữu cơ (c/v) sẽ tăng > cầu về lao động giảm đi > tỷ lệ thất nghiệp tăng. 9.
Trong quá trình vận động tuần hoàn, tư bản chỉ thực hiện chức năng duy
nhất là sản xuất ra giá trị thặng dư.
-> Sai. Vì trong quá trình vận động tuần hoàn, tư bản không chỉ thực hiện chức
năng sản xuất ra giá trị thặng dư mà còn thực hiện chức năng mua các yêu tố
sản xuất và thực hiện giá trị thặng dư.
10. Không phải phương pháp sản xuất giá trị thặng dư nào cũng đều dựa trên cơ sở giảm
-> Đúng. Chỉ có phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối mới dựa trên
tăng năng suất lao động xã hội và làm giảm giá trị sức lao động còn phương
pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối thì dựa vào việc kéo dài ngày lao động
hoặc tăng cường độ lao động.
1. Khi các nhân tố khác không đổi mà thời gian lao động tất yếu và thời gian
laođộng đều tăng một lượng bằng nhau thì tỷ suất giá trị thặng dư sẽ tăng lên. lOMoAR cPSD| 45764710
-> Đúng. Vì ta có m’=t’/t * 100%, do đó khi thời gian lao động tất yếu và thời
gian lao động tăng 1 lượng bằng nhau thì t tăng và t’ không đổi nên m sẽ giảm
=> tỷ suất giá trị thặng dư giảm.
2. Để thu được giá trị thặng dư siêu ngạch thì nhà tư bản cần phải có năng suất
lao động cá biệt lớn hơn hoặc bằng với năng suất lao động xã hội.
-> Sai. Vì để có giá trị thặng dư siêu ngạch thì nhà tư bản phải có năng suất lao
động cá biệt lớn hơn năng suất lao động xã hội. Nếu năng suất lao động cá biệt
bằng năng suất lao động cá biệt thì sẽ không có thặng dư siêu ngạch.
3. Giá cả độc quyền là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt do đó nó có thể
thoát ly hoàn hoàn với giá trị hàng hóa.
-> Sai. Mặc dù giá cả độc quyền là giá cả mà các tổ chức độc quyền áp đặc
nhưng cơ sở của giá cả độc quyền vẫn dựa trên gái trị mà không thể thoát ly
hoàn toàn giá trị của hàng hóa.
4. Không phải bất kỳ sản phẩm nào do lao động tạo ra cũng đều có giá trị sử
dụng và giá trị. => chỉ có ở sản xuất hàng hóa
-> Đúng. Vì chỉ có những sản phẩm là hàng hóa thì nó mới có 2 thuộc tính là
giá trị sử dụng và giá trị, còn những sản phẩm không phải là hàng hóa thì nó chỉ
có giá trị sử dụng chứ không có giá trị
5. Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư tức là tất cả các loại tư bản đều tạo ra giá trị thặng dư.
-> Sai. Vì tư bản là c+v, trong đó thì chỉ có tư bản khả biến v mới tạo ra giá trị
thặng dư, còn tư bản bất biến c là điều kiện của quá trình sản xuất giá trị thặng dư.
6. Hàng hóa lao động cũng có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng như tất
cả những hàng hóa khác.
-> Sai. Vì chỉ có hàng hóa sức lao động mới có 2 thuộc tính là giá trị và giá trị
sử dụng. Còn lao động không phải là hàng hóa nên nó không có 2 thuộc tính trên.
-> SAI. Vì hàng hoá có thể trao đổi trực tiếp với nhau, trực tiếp vật đổi lấy vật.
Còn tiền ra đời làm cho hàng hoá dễ trao đổi được với nhau hơn. 3.
Giá trị sử dụng của hàng hóa do thuộc tính tự nhiên quyết định và được
biểu hiện trong trao đổi hàng hóa.
-> SAI. Giá trị sử dụng của hàng hoá do thuộc tính tự nhiên quyết định, nhưng
không được biểu hiện trong trao đổi mà được biểu hiện trong tiêu dung. lOMoAR cPSD| 45764710 4.
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế tồn tại vĩnh viễn trong tất cả các
giai đoạn lịch sử của xã hội.
SAI. Sản xuất hàng hoá chỉ ra đời và tồn tại khi có điều kiện nhất định: Phân
-> công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế trong điều kiện sản xuất. 5.
Giá trị trao đổi của hàng hóa là số tiền mua, bán hàng hóa đó trên thị trường.
-> SAI. Giá trị trao đổi của hàng hoá là quan hệ tỷ lệ trao đổi giữa các hàng hoá,
còn số tiền mua, bán hàng hoá gọi là giá cả chứ không phải là giá trị trao đổi.
6. Giá trị trao đổi và giá cả đều là hình thức biểu hiện của giá trị hàng hóa.
-> ĐÚNG. Giá cả và giá trị trao đổi đều là hình thức biểu hiện của giá trị hàng
hoá. Trong đó, giá trị trao đổi là biểu hiện của hàng hoá, còn giá cả là biểu hiện bằng tiền.
7. Lao động trừu tượng là lao động xét về mặt hao phí sức lao động do đó mọi
sự hao phí sức lao động đều là lao động trừu tượng.
-> SAI. Vì chỉ có hao phí sức lao động hàng hoá mới là lao động trừu tượng.
8. Bất kỳ tiền tệ nào cũng thực hiện đầy đủ các chức năng của tiền tệ.
-> SAI. Vì tiền có 2 loại: Tiền đủ giá trị thể hiện đầy đủ chức năng của tiền tệ,
tiền ký hiệu của giá trị chỉ thể hiện chức năng lưu thông và thanh toán.
9. Bất kỳ sản phẩm nào có giá trị sử dụng thì chúng đều là hàng hóa. => phải có
sự trao đổi , mua bán thì mới gọi là hàng hóa
-> SAI. Vì sản phẩm có giá trị sử dụng khi chúng được trao đổi, mua bán trên
thị trường mới gọi là hàng hoá.
10. Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa tỷ lệ nghịch với năng suất lao động
và tỷ lệ thuận với cường độ lao động.
-> SAI. Vì lượng giá trị của một đơn vị hàng hoá tỷ lệ nghịch với năng suất lao
động, nhưng khi cường độ lao động thay đổi thì không ảnh hưởng tới lượng giá
trị của 1 đơn vị hàng hoá.
11. Lao động trừu tượng là lao động tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa.
-> SAI. Lao động trừ tượng là lao động tạo ra giá trị hàng hoá, còn lao động cụ
thể mới tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá.
12. Trong Chủ Nghĩa Tư Bản, giá trị của hàng hóa được tạo ra chỉ bao gồm giá
trị tư liệu sản xuất và giá trị của tiền lương mà nhà tư bản trả cho công nhân. lOMoAR cPSD| 45764710
-> SAI. Vì giá trị hàng hoá trong CNTB = c + v + m. Tức là phải bao gồm giá trị thặng dư ( m )
13. Giá trị của một loại hàng hóa không có quan hệ gì với quan hệ cung cầu của
hàng hóa đó trên thị trường.
-> ĐÚNG. Vì giá trị của hàng hoá do hao phí lao động xã hội cần thiết quyết
định, còn quan hệ cung cầu chỉ ảnh hưởng đến giá cả.
14. Giá trị của hàng hóa là do giá trị sử dụng của hàng hóa đó quyết định.
-> SAI. Giá trị của hàng hoá do thời gian lao động xã hội cần thiết quyết định
chứ không phải do giá trị sử dụng của hàng hoá đó quyết định.
15. Cơ chế tác động của quy luật giá trị là thông qua sự vận động của giá cả thị
trường xoay quanh giá trị trao đổi.
-> SAI. Cơ chế tác động của quy luật giá trị là thông qua sự vận động của giá cả
thị trường xoay quanh " giá trị " chứ không phải xoay quanh " giá trị trao đổi " của hàng hoá
16. Giá trị sử dụng của hàng hóa càng nhiều thì giá trị của nó càng lớn.
-> SAI. Giá trị sử dụng không ảnh hưởng đến giá tị, mà do hao phí lao động xã
hội cần thiết quyết định.
17. Tất cả các loại lao động đều có tính hai mặt là lao động cụ thể và lao động trừ tượng.
-> SAI. Chỉ có lao động sản xuất hàng hoá mới có tính hai mặt là lao động cụ
thể và lao động trừ tượng.
18. Giá cả của hàng hóa là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động xã hội để
sản xuất ra hàng hóa đó.
-> ĐÚNG. Giá cả của hàng hoá là biểu hiện bằng tiền của giá trị, mà giá trị
chính là hao phí lao động xã hội để sản xuất ra hàng hoá đó.
26. Chỉ có tiền mới được gọi là vật ngang giá chung.
-> SAI. Hàng hóa vẫn có thể là vật ngang giá chung.
27. Sự biến động của giá trị hàng hóa trên thị trường không chịu tác động của
quan hệ cung cầu của hàng hoá đó trên thị trường. lOMoAR cPSD| 45764710
-> ĐÚNG. Giá trị hàng hoá do hao phí lao động hàng hoá quyết định sự biến
động của giá trị hàng hóa trên thị trường, còn cung cầu chỉ ảnh hưởng đến giá trị.
28. Mục đích của lưu thông hàng hóa giản đơn không phải là giá trị thặng dư.
-> ĐÚNG. Vì lưu thông hàng hoá giản đơn được biểu hiện bằng công thức H - T
-H, do đó mục đích của lưu thông hàng hóa giản đơn không phải là giá trị thặng
dư mà là giá trị sử dụng.
29. Trong lưu thông, nếu hàng hóa được trao đổi không ngang giá (mua rẻ, bán
đắt) thì cũng không tạo ra giá trị và giá trị thặng dư.
-> ĐÚNG. Vì trong lưu thông, khi hàng hoá được trao đổi không ngang giá thì
nó chỉ làm thay đổi giá trị của các bên trao đổi, còn tổng số giá trị thì không thay đổi.
30. Hàng hóa sức lao động có đặc điểm là khi sử dụng nó tạo ra giá trị mới
ngang bằng với giá trị hàng hóa.
-> SAI. Vì giá trị mới do sức lao động tạo ra = v + m, còn giá trị hàng hoá = c +
v + m nên giá trị mới nhỏ hơn giá trị hàng hoá chứ không phải ngang bằng với giá trị hàng hoá.
31. Tư bản bất biến và tư bản khả biến có vai trò khác nhau trong quá trình tạo ra giá trị thặng dư.
-> ĐÚNG. Vì tư bản bất biến là điều kiện của quá trình sản xuất, tư bản khả
biến là nguồn gốc trực tiếp của giá trị thặng dư.
32. Trong quá trình sản xuất TBCN, người lao động sẽ tạo ra giá trị hàng hóa
bao gồm cả giá trị cũ và giá trị mới.
-> SAI. Người lao động chỉ tạo ra giá trị mới: v + m, còn giá trị cũ là c là giá trị
được chuyển dịch ra sản phẩm chứ không phải là giá trị tạo ra sản phẩm.
33. Biểu hiện của tiền công là giá cả hay giá trị của lao động.
-> ĐÚNG. Vì bản chất của tiền công là giá cả hay giá trị của sức lao động
nhưng biểu hiện của tiền công là giá cả hay giá trị của lao động.
34. Tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ nghịch với tỷ suất giá trị thặng dư và tỷ lệ thuận với
cấu tạo hữu cơ của tư bản.
-> SAI. Tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ thuận với tỷ suất giá trị thặng dư và tỷ lệ nghịch
với cấu tạo hữu cơ của tư bản. lOMoAR cPSD| 45764710
35. Cổ phiếu và trái phiếu đều có được hoàn vốn và thu nhập của chúng đều
phụthuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần.
-> SAI. Vì cổ phiếu không được hoàn vốn và thu nhập phụ thuộc vào tình hình
kinh doanh của công ty cổ phần, còn trái phiếu thì được hoàn vốn nhưng không
phụ thuộc vào tình hình kinh doanh của công ty cổ phần
36. Trong CNTB độc quyền, xuất khẩu tư bản là xuất khẩu hàng hóa của các tổ
chức độc quyền ra thị trường thế giới.
-> SAI. Trong CNTB độc quyền, xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị tư bản
chứ không phải là xuất khẩu hàng hóa.
37. Trong lưu thông, hàng hóa được trao đổi ngang giá hay không ngang giá
đềukhông làm thay đổi tổng số giá trị của hàng hóa.
-> ĐÚNG. Vì trong lưu thông, nếu hàng hóa được trao đổi giá trị không ngang
giá thì tổng giá trị của hàng hoá không đổi, còn nếu hàng hóa được trao đổi giá
trị ngang giá thì tổng giá trị của hàng hoá không thay đổi.
38. Trong CNTB, giá trị của hàng hóa luôn lớn hơn giá trị mới do lao động sốngtạo ra.
-> ĐÚNG. Vì giá trị của hàng hóa trong CNTB = c + v + m, giá trị mới do lao
động sống tạo ra = v + m. Ta có: c + v + m > v + m nên giá trị của hàng hóa
luôn lớn hơn giá trị mới do lao động sống tạo ra.
39. Trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư, thời gian lao động tất yếu luôn
phải bằng thời gian lao động thặng dư.
-> SAI. Vì thời gian lao động tất yếu có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn thời gian lao
động thặng dư trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư.
40. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư tương đối
đềuphải làm giảm giá trị sức lao động.
-> SAI. Vì chỉ có phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối mới làm
giảm giá trị thặng dư tất yếu, do đó mới làm giảm giá trị sức lao động.
41. Hàng hóa sức lao động tồn tại trong mọi nền sản xuất xã hội.
-> SAI. Sức lao động chỉ trở thành hàng hoá khi người lao động được tự do về
thân thể và họ không có tư liệu sản xuất
42. Trong quá trình vận động tuần hoàn, khi tư bản tồn tại dưới hình thức tư
bảnhàng hóa thì nó thực hiện chức năng lOMoAR cPSD| 45764710
49. Trong quá trình vận động tuần hoàn, tư bản sẽ lần lượt biến đổi hình thái
theo thứ tự: TB sản xuất, TB tiền tệ, TB hàng hóa.
-> SAI. Vì tư bản sẽ lần lượt biến đổi hình thái theo thứ tự: TB tiền tệ, TB sản xuất, TB hàng hóa.
50. Lợi nhuận của nhà tư bản công nghiệp được tạo ra trong sản xuất còn lợi
nhuận của nhà tư bản thương nghiệp được tạo ra trong lưu thông ( trao đổi).
-> SAI. Vì lợi nhuận của nhà Tư bản công nghiệp được tạo ra trong sản xuất,
còn lợi nhuận của nhà tư bản thương nghiệp được tạo ra được tạo ra trong sản
xuất mà tư bản công nghiệp nhường lại cho tư bản thương nghiệp trong lưu thông.
51. Tăng NSLĐ xã hội là cơ sở của sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch.
-> SAI. Cơ sở của sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch là dựa trên tăng NSLĐ cá
biệt chứ không phải tăng NSLĐ xã hội.
52. Trong CNTB độc quyền, chỉ có sự cạnh tranh giữa các nhà TB độc quyền
với các doanh nghiệp ngoài độc quyền.
-> SAI. Vì có cạnh tranh giữa độc quyền với độc quyền, cạnh tranh trong nội bộ độc quyền
53. Trong quá trình vận động tuần hoàn, tư bản sẽ lần lượt biến đổi hình thái
theo thứ tự là : TB sản xuất, TB hàng hóa, TB tiền tệ.
-> ĐÚNG. Vì tuần hoàn là vận động liên tục nên có thể chọn điểm xuất phát là
Tư bản sản xuất nên tư bản sẽ lần lượt biến đổi hình thái theo thứ tự là : TB sản
xuất, TB hàng hóa, TB tiền tệ.
54. Thời gian chu chuyển của tư bản càng ngắn thì tổng giá trị thặng dư thu được càng nhiều.
-> ĐÚNG. Vì thời gian trung chuyển ảnh hưởng tốc độc trung chuyển, tốc độ
trung chuyển càng nhanh thì tổng giá trị thặng dư thu được càng nhiều.
55. Tốc độ chu chuyển của tư bản tỷ lệ nghịch với thời gian chu chuyển.
-> ĐÚNG. Ta có công thức: n = CH / ch. Như vậy, tốc độ chu chuyển của tư bản
tỉ lệ nghịch với thời gian chu chuyển của tư bản. Muốn tăng tốc độ chu chuyển
của tư bản phải giảm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông của nó.
56. Tất cả các bộ phận của tư bản bất biến đều là tư bản cố định.
-> SAI. Vì tư bản bất biến bao gồm c = c1 + c2. Trong đó c1 là tư bản cố định,
còn c2 là tư bản lưu động. Do đó, chỉ có c1 là tư bản cố định. lOMoAR cPSD| 45764710
57. Tư bản cố định là tư bản được cố định cả về hiện vật và giá trị trong quá trình sử dụng.
-> SAI. Vì tư bản được cố định chỉ cố định về mặt hiện vật còn giá trị của nó
vẫn tham gia vào lưu thông.
58. Tư bản tiền tệ và tư bản hàng hóa không thể phân chia thành tư bản cố định và tư bản lưu động.
-> ĐÚNG. Vì sự phân chia Tư bản cố định và tư bản lưu động chỉ phân chia
thành tư bản sản xuất.
59. Trong quá trình vận động tuần hoàn, khi tư bản tồn tại dưới hình thức tư
bảntiền tệ thì nó thực hiện chức năng sản xuất ra giá trị thặng dư.
-> SAI. Trong quá trình vận động tuần hoàn, khi tư bản tồn tại dưới hình thức tư
bản tiền tệ thì nó thực hiện chức năng mua các yếu tố cho quá trình sản xuất.
60. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản đều làm tăng tổng tư bản xã hội.
-> SAI. Chỉ có tích tụ tư bản mới làm tăng tổng tư bản xã hội. Tập trung tư bản
chỉ làm tăng Tư bản cá biệt, còn tổng tư bản xã hội không đổi.
61. Chi phí sản xuất TBCN là những chi phí về lao động để sản xuất ra hàng hóa.
-> SAI. Chi phí sản xuất Tư bản chủ nghĩa không phải do phí về lao động mà nó
là chi phí về tư bản mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất hàng hóa.
62. Trong CNTB độc quyền, sự hình thành giá cả độc quyền làm cho quy luật
giá trị không còn hoạt động nữa.
-> SAI. Vì quy luật giá trị vẫn hoạt động và biểu hiện của nó là quy luật giá cả độc quyền.
63. Khi tư bản tồn tại dưới hình thái tư bản tiền tệ, người ta có thể phân chia nó
thành tư bản cố định và tư bản lưu động.
-> SAI. Vì chỉ có tư bản sản xuất mới phân chia thành Tư bản cố định và Tư bản lưu động.
64. Tư bản sản xuất chỉ gồm tư bản tồn tại dưới hình thức Tư liệu sản xuất.
-> SAI. Vì Tư bản sản xuất bao gồm cả tư bản cố định và tư bản lưu động, mà
tư bản lưu động gồm c2 + v. Vì vậy, Tư bản sản xuất
73. Cổ phiếu và trái phiếu là các loại chứng khoán đều được hoàn trả vốn và
thunhập của chúng đều phụ thuộc vào tình hình kinh doanh của công ty cổ
phần. -> SAI. Vì cổ phiếu không được hoàn vốn và thu nhập phụ thuộc vào lOMoAR cPSD| 45764710
tình hình kinh doanh của công ty cổ phần, còn trái phiếu thì được hoàn vốn
nhưng không phụ thuộc vào tình hình kinh doanh của công ty cổ phần
74. Địa tô TBCN là lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân tức là
không có nguồn gốc từ giá trị thặng dư.
-> SAI. Vì Địa tô TBCN là lợi nhuận siêu ngạch, mà lợi nhuận có nguồn gốc từ giá trị thặng dư.
75. Đất đai có độ màu mỡ càng cao hoặc vị trí càng thuận lợi thì địa tô chênh
lệch càng lớn, tức là địa tô là do đất đai tạo ra. -> SAI.
76. Địa tô là thu nhập của người kinh doanh trong nông nghiệp.
-> SAI. Địa tô là thu nhập của người sở hữu đất đai, còn người kinh doanh trong
nông nghiệp là thu lợi nhuận bình quân.
77. Tất cả các nhà Tư bản kinh doanh trong nông nghiệp đều phải nộp địa tô
chênh lệch trừ các nhà tư bản kinh doanh trên ruộng đất có điều kiện sản xuất tốt nhất.
-> ĐÚNG. Tất cả các nhà tư bản kinh doanh đều phải nộp địa tô tuyệt đối dù
ruộng đất đó có tốt hay xấu, còn trong nông nghiệp thì phải nộp cả địa tô chênh
lệch và địa tô tuyệt đối.
78. Tư bản tài chính là sự kết hợp giữa tư bản công nghiệp và tư bản ngân hàng.
-> SAI. Vì Tư bản tài chính là sự kết hợp giữa tư bản độc quyền công nghiệp và
tư bản độc quyền ngân hàng.
79. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự độc quyền của doanh nghiệp nhà nước.
-> SAI. Vì là sự kết hợp sức mạnh nhà nước và sức mạnh của độc quyền tư
nhân chứ không phải là sự độc quyền của doanh nghiệp nhà nước. BÀI TẬP CHƯƠNG 2
Sai. Vì khi xã hội loài người phát triển -> Xuất hiện nhu cầu traođổi mua bán
hàng hóa -> sản xuất hàng hóa ra đời
2) Sản xuất hàng hóa là kiểu sản xuất tồn tại mãi mãi
Sai. Vì đây là kiểu sản xuất có điều kiện
3) Bất kỳ sản phẩm nào có thể thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội thì đều được gọi là hàng hóa lOMoAR cPSD| 45764710
Sai. Thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của con người, là sản phẩm của lao động và thông qua trao đổi
4) Bất kỳ sản phẩm nào có giá trị sử dụng cũng đều là hàng hóa
Sai. Giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa
5) Bất kì hàng hóa nào cũng có 2 thuộc tính là giá trị sử dụng và giá cảSai. Giá trị cuả hàng hóa
6) Giá cả và giá trị trao đổi đều là các thuộc tính của hàng hóa
7) Giá trị trao đổi và giá cả đều là các biểu hiện của giá trị
Đúng. Giá trị của hàng hóa có 2 hình thức biểu hiện là giá trị trao đổi và giá cả
8) Hàng hóa có giá trị sử dụng càng nhiều thì hàng hóa đó càng có nhiều giá
trịĐúng. Hàng hóa có giá trị sử dụng càng nhiều thì hao phí lao động xã
hội kết tinh càng nhiều
9) Sở dĩ hàng hóa có 2 thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị là do có 2 loại lao
động tạo ra, đó là lao động cụ thể và lao động trừu tượng
Đúng. Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng còn lao động trừu tượng tạo ra giá trị hàng hóa
10) Lao động cụ thể và lao động trừu tượng là một
Sai. Là 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa
11) Lao động cụ thể và lao động trừu tượng đều là phạm trù vĩnhviễn
Sai. Chỉ có lao động cụ thể là phạm trù vĩnh viễn
12) Lao động cụ thể và lao động trừu tượng đều là phạm trù lịch sử
Sai. Chỉ có lao động trừu tượng là phạm trù lịch sử
13) Lao động cụ thể và lao động trừu tượng đều tồn tại trong mọinền sản xuất
Sai. Nền sản xuất hàng hóa
14) Trên thị trường, giá trị của một loại hàng hóa nào đó (Giá trị xã hội) sẽ do
thời gian lao động cá biệt (hao phí lao động cá biệt) quyết định
Sai. Thời gian lao động xã hội cần thiết quyết định
15) Năng suất lao động và cường độ lao động đều có tác động như nhau đến
lượng giá trị đơn vị hàng hóa và lượng giá trị tổng đơn vị hàng hóa
Sai. Năng suất lao động tỉ lệ nghịch với tổng giá trị hàng hóa, còn cường độ
lao động không làm thay đổi giá trị hàng hóa
16) Kéo dài thời gian và tăng cường độ lao động đều có tác động như nhau đến
lượng giá trị hàng hóa
Đúng. Vì thời gian lao động để sản xuất ra 1 đơn vị hàng hóa là không đổi thì
lượng giá trị hàng hóa không đổi
17) Năng suất lao động tăng sẽ làm cho lượng giá trị đơn vị hànghóa giảm
xuống, đồng thời làm cho lượng giá trị tổng đơn vị hàng hóa cũng giảm
theo Đúng. Vì năng suất lao động tăng lên tỷ lệ nghịch với giá trị của1 đơn vị hàng hóa lOMoAR cPSD| 45764710
18) Cường độ lao động tăng lên không làm cho lượng giá trị đơn vị hàng hóa
thay đổi, do đó không làm thay đổi lượng giá trị tổng đơn vị hàng hóa->
Đúng 19) Chỉ có lao động phức tạp mới có tính 2 mặt là lao động cụ thể và lao động trừu tượng
Sai. Vì lao động đơn giản và lao động phức tạp đều là lao động của nền sản
xuất hàng hóa nên có tính 2 mặt
20) Tiền tệ được tách ra làm vật ngang giá chung cho các loại hàng hóa khác
nên nó không còn là hàng hóa nữa
Sai. Tiền là một hàng hóa đặc biệt, là vật ngang giá chung có cho thế giới hàng hóa
21) Nếu tiền tệ không xuất hiện thì con người không thể thực hiện trao đổi mua bán với nhau được
Sai. Trước khi tiền tệ xuất hiện thì con người đã trao đổi buôn bán với nhau
22) Trong hình thái tiền tệ của giá trị của một loại hàng hóa này được biểu hiện
thông qua giá trị của nhiều loại hàng hóa khác nhau
Đúng. Tỷ lệ trao đổi không còn mang tính chất ngẫu nhiên mà dần do lao động quyết định
23) Tất cả các loại tiền đều có thể thực hiện đầy đủ các chức năng của tiền tệSai. Phải là tiền
24) Nhà nước là cơ quan phát hành tiền giấy, do đó nhà nước có quyền phát hàng tiền thoải mái
Sai. Tiền giấy chỉ là ký hiệu giá trị, bản thân chúng không có giátrị thực nên
nhà nước phải in và phát hành số lượng tiền giấy theo yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ.
25) Tiền vàng và tiền kí hiệu giá trị giống nhau ở chỗ đều có thể thực hiện
chứcnăng giá trị và chức năng lưu thông
Sai. Chỉ có tiền vàng
26) Nền kinh tế thị trường chỉ tồn tại những ưu thế, do đó không cần có sự
can thiệt của nhà nước
Sai. Vì còn tồn tại khuyết điểm
27) Theo yêu cầu của quy luật giá trị, trong trao đổi phải dựa trên nguyên tắc
ngang giá, ngang giá ở đây là dựa trên việc bù đắp toàn bộ hao phí lao động cá biệt cho nhau
Sai, Hao phí lao động xã hội cần thiế 28)
Quy luật cung- cầu ảnh hưởng đến giá cả cũng như giá trị của hàng hóaĐúng2
29) Giá cả hàng hóa chỉ bị ảnh hưởng bởi giá trị của hàng hóa đóSai. Và quy luật cung-cầu
30) Tại bất kỳ thời điểm nào của nền kinh tế, giá cả luôn bằng giá trị lOMoAR cPSD| 45764710
Sai. Vì phải phụ thuộc vô quy luật cung cầu
31) Quy luật giá trị chỉ tác động trong nền sản xuất hàng hóa trước tư bản (sản
xuất hàng hóa giản đơn)
Sai. Vì ở đâu có sản xuất hàng hóa thì ở đó có quy luật giá trị
32) Thị trường có vai trò chỉ là nơi thừa nhận giá trị của hàng hóamà thôi
Sai. Còn nhiều vai trò khác nữa
33) THị trường có vai trò là nơi thực hiện giá trị của hàng hóaĐúng
34) Trên thị trường chỉ tồn tại sự cạnh tranh trong nội bộ ngành mà thôi
Sai, Còn có cạnh tranh khác ngành