-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi kỹ năng LVN 2023 | Đại học Tây Đô
Trên tàu sân bay 5-6 ngàn người chia ra rất nhiều bộ phận với màu áo khác nhau. Ví dụ: Bộ phận nạp nhiên liệu, cơ khí bảo trì máy bay, lắp ráp vũ khí, phi công, vv… Nếu 1 máy bay khi tác chiến sử dụng vũ khí có sai sót như gắn bom, đạn, tên, hỏa tiễn, mà đến khi tới chiến trường không sử dụng được (bị kẹt bom hoặc đạn, hỏa tiễn bị hóc không bắn được), thì phân định trách nhiệm như thế nào?
Quản Trị Kinh Doanh (QTKD) 69 tài liệu
Đại học Tây Đô 170 tài liệu
Câu hỏi kỹ năng LVN 2023 | Đại học Tây Đô
Trên tàu sân bay 5-6 ngàn người chia ra rất nhiều bộ phận với màu áo khác nhau. Ví dụ: Bộ phận nạp nhiên liệu, cơ khí bảo trì máy bay, lắp ráp vũ khí, phi công, vv… Nếu 1 máy bay khi tác chiến sử dụng vũ khí có sai sót như gắn bom, đạn, tên, hỏa tiễn, mà đến khi tới chiến trường không sử dụng được (bị kẹt bom hoặc đạn, hỏa tiễn bị hóc không bắn được), thì phân định trách nhiệm như thế nào?
Môn: Quản Trị Kinh Doanh (QTKD) 69 tài liệu
Trường: Đại học Tây Đô 170 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Câu hỏi ôn tập Kỹ năng LVN - 2023
1A/Xem video “Cất cánh trên tàu sân bay”. Bài tập Câu hỏi:
1/Mô tả tóm tắt quá trình cất cánh & hạ cánh trên tàu sân bay.
2/Sự phối hợp giữa các bộ phận sau: Máy phóng, phi công, sĩ quan hoa tiêu. Sai lầm ở
bộ phận nào xảy ra sẽ dẫn đến tai nạn khi cất và hạ cánh?
3/Giữa các bộ phận khác nhau trên tàu sân bay, có thể chấp nhận sai sót hay không?
Dù nhỏ nhất?
4/Nếu VN mua được tàu sân bay như của Mỹ, liệu có vận hành OK không?
1C/Trên tàu sân bay 5-6 ngàn người chia ra rất nhiều bộ phận với màu áo khác nhau.
Ví dụ: Bộ phận nạp nhiên liệu, cơ khí bảo trì máy bay, lắp ráp vũ khí, phi công, vv…
-Nếu 1 máy bay khi tác chiến sử dụng vũ khí có sai sót như gắn bom + đạn + tên hỏa
tiễn, mà đến khi tới chiến trường không sử dụng được (bị kẹt bom hoặc đạn + hỏa
tiễn bị hóc không bắn được), thì phân định trách nhiệm như thế nào?
6B/Xem video đàn sư tử tấn công đàn trâu Câu hỏi:
-Các quốc gia thực dân đi xâm chiếm thuộc địa cũng giống như vài con trong đàn sư
tử tấn công đàn trâu vài chục con vậy. Nếu đàn trâu đoàn kết và chống lại thì sư tử sẽ
thua. Nếu người dân nước bị xâm chiếm đoàn kết xung quanh chính quyền sở tại, thì
quân đội thực dân sẽ thua. Nhưng vì sao họ không đoàn kết?
-Vận dụng điều này, xây dựng tinh thần đoàn kết tương trợ trong nhóm như thế nào?
1B/Xem video máy bay không người lái UAV và SUV của UK thả đạn cối & tấn công
mục tiêu tiêu diệt Tank + tàu chiến Nga. Câu hỏi:
-Để làm được điều đó, cần phối hợp những nhóm nào?
-Trong những nhóm đó, nhóm nào quan trọng nhất?
6C/Trong xã hội hiện đại ngày nay, ai cũng biết làm việc nhóm thể hiện sự ưu viết hơn
hẳn, nhưng tại vì sao những dân tộc trải qua bị xâm chiếm và đô hộ lâu dài bởi ngoại
bang, hoặc có bạo chúa cai trị độc tài, thường rất kém trong làm việc nhóm?
1A2/Xem video “Người lính Nhật đầu hàng cuối cùng”. (BT làm nhóm) Câu hỏi:
-Từ đâu có được tinh thần trách nhiệm cao như thiếu úy Onoda?
-Có thể vận dụng tinh thần trách nhiệm này trong Làm việc nhóm ở VN được không?
1A3/Vì sao những kẻ cai trị độc tài (hoặc giặc ngoại xâm) lại tìm mọi cách phá hủy
Niềm tin + Tinh thần trách nhiệm + sự đoàn kết của dân chúng? Cho ví dụ minh họa cụ thể
1C/Vì sao tính hợp tác của người VN kém trong khi tính tụ tập hùa theo lại cao?
1D/Xem video Người lính Nhật đầu hàng cuối cùng. Câu hỏi:
1- Điều gì tạo ra động lực khiến thiếu úy Onoda có thể kiên cường chiến đấu đơn độc
trong rừng 30 năm (nhất là 3 năm sau cùng 1972-1974)
2- Chúng ta có thể gây dựng tinh thần của Onoda cho các nhóm làm việc được không?
4A/Vì sao những người Việt có kỹ năng cao thường đi ra làm việc cho các tập đoàn
nước ngoài hoặc ra nước ngoài sinh sống?
4B/Nếu coi đất nước Hàn Quốc là 1 nhóm khổng lồ, thì tổng thống Parkchunghee đã
làm thế nào để phát triển thần kỳ & ngoạn mục nhóm của mình?
6A/Hiện tượng tâm lý lây lan & áp lực nhóm có tác dụng trong việc giới trẻ sài hàng
hiệu khi thu nhập còn thấp hay không? Nếu có, làm cách nào không bị cuốn vào điều này?
6D/Các bạn đã bao giờ tham gia một nhóm làm việc hoặc học tập hay không?
-Hãy nêu nhưng ưu & nhược điểm của nhóm đó.
-Vận dụng chu trình PDCA để không ngừng cải tiến hoạt động của nhóm làm việc đó.
5A/Trong các kỹ năng cần thiết để Làm việc nhóm hiệu quả, người VN thường kém
những kỹ năng nào? Tại sao?
Từ khái niệm kỹ năng làm việc nhóm, quá trình làm việc nhóm cần trang bị những kỹ năng cần thiết sau:
1) Kỹ năng giao tiếp (Giao tiếp ngoài văn bản, Lắng nghe, Giao tiếp phi ngôn ngữ);
2) Kỹ năng tổ chức và điều hành cuộc họp;
3) Kỹ năng thuyết phục;
4) Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn, xung đột;
5) Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức làm việc nhóm;
6) Kỹ năng tổ chức - phân công công việc;
7) Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin;
8) Kỹ năng thuyết trình;
9) Kỹ năng ra quyết đinh;
10) Kỹ năng quản lý thời gian;
11) Kỹ năng giải quyết vấn đề.
12) Kỹ năng sống & làm việc cung với người khác, …
5B/Bài tập nhóm: Mỗi nhóm chọn cho mình 1 dạng Kinh doanh khác nhau, liệt kê 5
giai đoạn phát triển, đặc biệt trình bày biện pháp để tái sinh trong giai đoạn 5.
• MỘT NHÓM THÔNG THƯỜNG TRẢI QUA CÁC GIAI ĐOẠN SAU :
a) Giai đoạn thành lập
b) Giai đoạn sóng gió
c) Giai đoạn hình thành các chuẩn mực
d) Giai đoạn hoạt động
e) Giai đoạn tàn lụi hoặc tái sinh.
6C/Áp dụng chu trình PDCA để không ngừng cải tiến chất lượng nhóm học tập mình!
6E/Làm việc nhóm cần đảm bảo những yêu cầu: Trong 11 điều dưới đây, hãy liệt kê
những yêu cầu mà các bạn làm việc nhóm chưa đạt. 1. Mục tiêu chung
2. Giao tiếp hiệu quả
3. Quản trị thống nhất
4. Phân công hiệu quả
5. Trách nhiệm rõ ràng
6. Quản lí xung đột 7. Tin cậy 8. Tôn trọng 9. Gắn kết 10. Gương mẫu
11. Cải tiến liên tục
1/Anh/chị hãy nêu khái niệm nhóm, làm việc (theo) nhóm là gì? Trình bày những ưu
và nhược điểm của làm việc nhóm? Theo anh/ch, những nguyên nhân nào dẫn đến
hoạt động làm việc nhóm có hiệu quả thấp? Cho ví dụ minh họa
- Nhóm là 1 số người có các kĩ năng hỗ trợ nhau, họ cam kết thực hiện một mục đích,
mục tiêu hoạt động chung để giải quyết vấn đề mà họ cùng chịu trách nhiệm.
- Nhóm là 1 tập hợp 2 hay nhiều người cùng chia sẻ mục tiêu, các thành viên trong
nhóm tương tác với nhau, hành vi của mỗi thành viên bị chi phối bởi hành vi của các thành viên khác.
- Làm việc theo nhóm là khả năng làm việc cùng nhau nhầm hướng tới 1 tầm nhìn
chung. Nó cũng là khả năng dẫn dắt các cá nhân phấn đấu để đạt được những thành
tựu vì mục tiêu chung của tổ chức. Đây là nguồn nhiên liệu cho phép những người
bình thường đạt được các kết quả phi thường.
- Ưu nhược điểm của làm việc nhóm:
+ Ưu điểm: hiệu quả, chuyên môn hóa, hợp tác hóa, gia tăng năng suất lao động,..
+ Nhược điểm: phụ thuộc nhau, vướng víu, không hiểu ý nhau, dễ bất hòa,.
- Những nguyên nhân dẫn đến hoạt động làm việc nhóm hiệu quả thấp: không
hiểu ý nhau, bất đồng ngôn ngữ, bất đồng ý kiến, không chịu lắng nghe, không tôn
trọng ý kiến của người khác,..
- + Nhược điểm: phụ thuộc nhau, vướng víu, không hiểu ý nhau, dễ bất hòa,.
- Những nguyên nhân dẫn đến hoạt động làm việc nhóm hiệu quả thấp: không
hiểu ý nhau, bất đồng ngôn ngữ, bất đồng ý kiến, không chịu lắng nghe,
không tôn trọng ý kiến của người khác,..
- Cá nhân tham gia làm việc nhóm vì nhiều lí do. Các nhóm khác nhau cung cấp những
lợi ích khác nhau cho thành viên của mình, vì vậy một người có thể tham gia 1 số
nhóm nhất định và điều đó xuất phát từ 1 số lí do:
- + An toàn: các cá nhân có thể giảm được tình trạng mất an toàn của tình trạng đơn lẻ.
Mọi người cảm thấy mạnh mẽ và tự tin hơn khi thuộc một nhóm nào đó.
- + Hội nhập: các nhóm có thể đáp ứng các nhu cầu xã hội. Mọi người có thể phát triển
các mối quan hệ xã hội khi là thành viên nhóm. Đối với nhiều người, những mối
quan hệ trong công việc sẽ thỏa mãn nhu cầu hội nhập của họ.
- + Sức mạnh: điều gì 1 cá nhân riêng lẻ không thề đạt được lại có thể đạt được thông
qua hành động nhóm. Trong nhiều trường hợp, nhóm có lợi thế hơn cá nhân, vì nó
hội tự được nhiều tài năng, kiến thức để hoàn thành công việc. -
1. Làm việc nhóm là gì? Hãy trình bày những ưu điểm và nhược điểm của làm việc nhóm?
Các cá nhân tham gia làm việc nhóm vì lý do gì? Theo anh/chị, làm việc nhóm
cần đảm bảo những yêu gì? Tại sao làm việc nhóm lại quan trọng trong thời đại
công nghệ 4.0?
- Làm việc theo nhóm là khả năng làm việc cùng nhau nhằm hướng tới 1 tầm nhìn
chung. Nó cũng là khả năng dẫn dắt các cá nhân phấn đấu để đạt được những thành
tựu vì mục tiêu chung của tổ chức. Đây là nguồn nhiên liệu cho phép những người
bình thường đạt được các kết quả phi thường.
- Ưu nhược điểm của làm việc nhóm:
+ Ưu điểm: hiệu quả, chuyên môn hóa, hợp tác hóa, gia tăng năng suất lao động,..
+ Nhược điểm: phụ thuộc nhau, vướng víu, không hiểu ý nhau, dễ bất hòa,.
- Những nguyên nhân dẫn đến hoạt động làm việc nhóm hiệu quả thấp: không
hiểu ý nhau, bất đồng ngôn ngữ, bất đồng ý kiến, không chịu lắng nghe, không tôn
trọng ý kiến của người khác,..
- Cá nhân tham gia làm việc nhóm vì nhiều lí do. Các nhóm khác nhau cung cấp những
lợi ích khác nhau cho thành viên của mình, vì vậy một người có thể tham gia 1 số
nhóm nhất định và điều đó xuất phát từ 1 số lí do:
- + An toàn: các cá nhân có thể giảm được tình trạng mất an toàn của tình trạng đơn lẻ.
Mọi người cảm thấy mạnh mẽ và tự tin hơn khi thuộc một nhóm nào đó.
- + Hội nhập: các nhóm có thể đáp ứng các nhu cầu xã hội. Mọi người có thể phát triển
các mối quan hệ xã hội khi là thành viên nhóm. Đối với nhiều người, những mối quan
hệ trong công việc sẽ thỏa mãn nhu cầu hội nhập của họ.
- + Sức mạnh: điều gì 1 cá nhân riêng lẻ không thề đạt được lại có thể đạt được thông
qua hành động nhóm. Trong nhiều trường hợp, nhóm có lợi thế hơn cá nhân, vì nó hội
tự được nhiều tài năng, kiến thức để hoàn thành công việc.
- Làm việc nhóm cần đảm bảo những yêu cầu: 1) Mục tiêu chung
2) Giao tiếp hiệu quả
3) Quản trị thống nhất
4) Phân công hiệu quả
5) Trách nhiệm rõ ràng
6) Quản lí xung đột 7) Tin cậy 8) Tôn trọng 9) Gắn kết 10) Gương mẫu
11) Cải tiến liên tục
- Làm việc nhóm quan trọng trong xã hội 4.0 vì: làm việc nhóm tạo điều kiện tăng năng
suất và hiệu quả của công việc, có thể giảm một số nhân sự, khâu trung gian, có thể dễ
dàng đối phó với những biến đổi của môi trường, có thể tạo ra môi trường làm việc mà
các kiến thức và kinh nghiệm của các cá nhân bổ trợ cho nhau, các quyết định đưa ra
toàn diện và phù hợp hơn, đó là những điều kiện rất cần thiết để phát triển trong xã hội 4.0.
2. Trình bày tóm tắt các hình thức làm việc nhóm mà anh/chị đã được học. Phân tích
những ưu điểm và nhược điểm của các hình thức làm việc nhóm? Theo anh/chị,
nhóm của mình thuộc hình thức nhóm nào?Vì sao?
Hình thức làm việc nhóm:
> Phân loại theo hình thức tổ chức
- Nhóm chính thức (nhóm kết cấu): Là nhóm có tổ chức ổn định, có chức năng nhiệm vụ
rõ ràng, thường tập hợp những người cùng chung chuyên môn hoặc có chuyên môn gần
gũi nhau, tồn tại trong thời gian dài.
+ Nhóm chỉ huy được xác đinh theo sơ đồ tổ chức. Nó bao gồm một nhà quản lý và một
số nhân viên dưới quyền.
+ Nhóm nhiệm vụ bao gồm một số người cùng làm việc để hoàn thành một công việc
nào đó theo sự phân công của tổ chức.
- Nhóm không chính thức (nhóm phi kết cấu):Thường được hình thành theo những
yêu cầu nhiệm vụ đột xuất, có thể là tập hợp của những người có chuyên môn
không giống nhau và ở nhiều lĩnh vực khác nhau.
+Nhóm lợi ích là nhóm mà các thành viên liên kết với nhau để đạt được một mục tiêu
cụ thể mà mỗi người trong số họ quan tâm
+ Nhóm bạn bè được hình thành khi các cá nhân có những đặc điểm chung, bất kể họ
có làm việc cùng nhau hay không.
> Phân loại theo hình thức làm việc
- Nhóm chức năng: GỒm các cá nhân làm việc cùng nhau để thực hiện các công việc có
tính chất tương đồng và tương hỗ.
- Nhóm liên chức năng: GỒm các thành viên từ các lĩnh vực, công việc khác nhau
trong tổ chức được tập hợp lại thành một nhóm để giải quyết các vấn đề liên quan
đến lĩnh vực, công việc họ đang đảm nhận.
- Nhóm giải quyết vấn đề: GỒm các thành viên được tập hợp một cách tạm thời để
xác đinh các vấn đề hoặc tìm ra các giải pháp khả thi cho một vấn đề nào đó mà tổ
chức đang phải đối mặt.
- Nhóm làm việc tự chủ: GỒm các thành viên cùng làm việc với nhau, nhăm tạo hiệu
quả trong quá trình sản xuất và cung cấp dich vụ.
- Nhóm trực tuyến (Nhóm ảo): GỒm các thành viên có mối quan hệ công việc với
nhau, nhóm ảo thường không gặp gỡ trực tiếp mà phần lớn thời gian làm việc của
nhóm là giao tiếp qua các phương tiện như điện thoại, thư điện tử (Email), mạng xã
hội zalo, facebook, diễn đàn,...
Ưu điểm:
Nhóm thuộc hình thức nhóm không chính thức (nhóm phi nghĩa): được thành lập để
phục vụ cho môn kĩ năng làm việc nhóm, có cùng mục tiêu là hoàn thành các bài môn kĩ năng
3. Theo anh/chị trong hoạt động học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên, hình
thức làm việc nhóm nào là hiệu quả nhất? Vì sao? Ví dụ.
Trong học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên, hình thức làm việc nhóm không
chính thức có hiệu quả nhất vì nó dược hình thành để thực hiện các nhiệm vụ, tập hợp
người cùng chuyên môn hoặc không cùng chuyên môn, cùng một mục tiêu nên mỗi người sẽ quan tâm.
4. Kỹ năng là gì? Để rèn luyện được một kỹ năng anh/chị thực hành theo các bước
nào? Ví dụ.
Kỹ năng là khả năng thực hiện đúng hành động, hoạt động phù hợp với những
mục tiêu và điều kiện cụ thể tiến hành hoạt động ấy cho dù đó là hành động cụ thể hay
hành động trí tuệ.
Để rèn luyện được một kỹ năng, bạn có thể thực hành theo các bước sau:
- Learn (Làm quen): tiếp cận và làm chủ được kiến thức chuyên môn và trau dồi
thêm kiến thức liên ngành.
-Apply (Áp dụng): áp dụng kiến thức học được và không ngừng cải tiến vào công
việc, cuộc sống hàng ngày. Đây là quá trình rất quan trọng để dần biến kiến thức
mới thành kỹ năng của bản thân. Lúc này, bạn cũng cần tiếp thu ý kiến đóng góp,
chỉnh sửa nhăm hoàn thiện các kỹ năng đến mức thuần thục.
-Master (Mài sắc): sau một thời gian áp dụng, kỹ năng mới đã dần được
hoàn thiện. Lúc này, bạn đã có thể thuần thục kỹ năng này, nhưng còn một vài điểm
cần gọt giũa thêm để đưa kỹ năng lên đỉnh cao.
-Share (Sẻ chia): đỉnh cao nhất của việc học một kỹ năng chính là có thể
chia sẻ, hướng dẫn lại cho người khác làm giống mình. Bởi chỉ khi bạn hoàn toàn
làm chủ kiến thức, thấu hiểu một kỹ năng, bạn mới có đủ tự tin để chia sẻ cho
người khác. Bạn cần đặt mục tiêu 4 giai đoạn này ngay từ đầu để có một lộ trình
học tập, ren luyện hiệu quả hơn.
5. Kỹ năng làm việc nhóm là gì? Từ khái niệm, quá trình làm việc nhóm cần
trang bị những kỹ năng gì? Theo anh/chị, kỹ năng nào là quan trọng nhất?Vì sao?
Kỹ năng làm việc nhóm là kỹ năng tương tác giữa các thành viên trong
một nhóm, là cách thưc khiến nhiều người hợp sưc cùng thực hiện một nhiệm vụ
chung nhằm thúc đẩy hiệu quả công việc, đạt được mục tiêu. Để có thể làm việc
nhóm hiệu quả, mỗi thành viên trong nhóm cân có những kỹ năng nhất định để có
thể thích nghi, hòa nhập tốt nhất trong môi trường làm việc nhóm. Từ đó, hiệu quả
công việc mới được tăng cao, tinh thân gắn kết nhóm được thắt chặt và kỹ năng làm
việc nhóm không ngừng được cải thiện hơn.
Từ khái niệm kỹ năng làm việc nhóm, quá trình làm việc nhóm cần trang
bị những kỹ năng cần thiết sau: Kỹ năng giao tiếp (Giao tiếp ngoài văn bản, Lắng
nghe, Giao tiếp phi ngôn ngữ); Kỹ năng tổ chức và điều hành cuộc họp; Kỹ năng
thuyết phục; Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn, xung đột; Kỹ năng lập kế hoạch và tổ
chức làm việc nhóm; Kỹ năng tổ chức - phân công công việc; Kỹ năng thu thập và
xử lý thông tin; Kỹ năng thuyết trình; Kỹ năng ra quyết đinh; Kỹ năng quản lý thời
gian; Kỹ năng giải quyết vấn đề. Kỹ năng chung sống với người khác, …
Kỹ năng quan trọng nhất trong làm việc nhóm là kỹ năng giao tiếp ( giao
tiếp ngoài văn bản, lắng nghe, giao tiếp phi ngôn ngữ) bởi vì khi làm việc nhóm
yêu cầu tất yếu đó là sự tương tác, hợp tác, thấu hiểu, phụ thuộc lẫn nhau. Để các cá
nhân có thể giao tiếp, hòa nhập, thấu hiểu, dễ dàng trong việc hợp tác mỗi cá nhân
phải đưa ra quan điểm của bản thân và lắng nghe, góp ý quan điểm của người khác
và đó là yêu cầu về kĩ năng lắng nghe. Nói đơn giản, kĩ năng lắng nghe có thể đáp
ứng nhu cầu hợp tác của khái niệm nhóm. Và khi tách các kĩ năng còn lại ra khái
niệm nhóm thì tách bất cứ các kĩ năng nào ra khỏi nhóm, nhóm vẫn có thể hoạt
động ổn không đến mức hoàn hảo nhưng sẽ không phá vỡ nhóm, nhưng nếu ta tách
kĩ năng giao tiếp ra khỏi nhóm, khả năng nhóm hủy là rất cao
6. Anh/chị trình bày khái niệm chu trình PDCA? Phân biệt giữa cải tiến và đổi
mới?Vận dụng chu trình PDCA vào tiến trình làm việc nhóm
Plan (lập kế hoạch): xác đinh mục tiêu - nhiệm vụ; nguồn lực - dự toán chi
phí; phương án thực hiện - phòng ngừa; thiết lập các điểm, vùng kiểm soát.
Do (thực hiện): ở giai đoạn này, không chỉ đơn giản là thực hiện. Trước tiên,
phải cung cấp nguồn lực đầy đủ, huấn luyện phổ biến tất cả mọi người có liên quan
cùng thống nhất biện pháp thực hiện đã được xác đinh ở khâu lập kế hoạch (Plan),
tránh tình trạng mỗi người làm một kiểu dẫn đến sai lệch mục tiêu.
Check (kiểm tra): dựa vào các điểm kiểm soát để kiểm tra kết quả thực hiện
ở từng nấc thang của tổng thể bản kế hoạch. Đầu tiên là các cá nhân tự kiểm tra,
nếu có sự sai lệch chủ động sửa lỗi trước, sau đó mới tiến tới cấp trên kiểm tra và
kiểm tra chéo giữa các bộ phận.
Act (hoạt động cải tiến): ở khâu này, có hai trường hợp xảy ra. Nếu kết quả
đạt yêu cầu (Yes), lập kế hoạch mới với những thông tin đầu vào mới để tiếp tục
thực hiện. Nếu kết quả không đạt yêu cầu (No), phải tìm ra nguyên nhân và biện
pháp khắc phục để đạt được Tiêu chí Cải tiến Đổi mói
Thời gian Tăng dần và liên tục Ngắt quãng, đột phá Tốc độ Từng bước nhỏ Từng bước lớn
Cách thức Duy trì và cải tiến Phá bỏ và xây mới Tính chất Kỹ thuật hiện tại Kỹ thuật mới Hiệu quả
Dài hạn, không đột ngột
Ngắn hạn,tác động ngay
- Cuối năm nay sẽ đi du lịch thái lan và bạn cần ít nhất là 10 triệu để thực hiện chiến đi này
- P(1) Bạn đặt mục tiêu mỗi tháng sẽ tiết kiệm 2 triệu đồng, và để làm điều đó bạn sẽ
nhận thêm việc làm thêm và giảm chi phí ăn vặt trong từng tháng
- D(2) bạn bắt đầu nhận việc làm thêm tại nhà và hạn chế đi ăn uống cùng bạn bè
- C(3) sau một tháng thực hiện và bạn kiểm tra kết quả thì chỉ tiết tiết kiệm được 1.5
triệu, mặc dù bạn giảm chi phí ăn vặt, nhưng mua sắm vẫn tốn của bạn một mớ tiền
- A(4) bạn khắc phục các hạn chế đang có và bắt đầu lên kế hoạch lại bước (1) để đạt
được 2 triệu tiền tiết kiệm mỗi tháng, ngoài làm thêm và hạn chế chi tiêu cho ăn
uống thì bạn cũng phải giảm chi tiêu mua sắm o Điều kiện
- Xác định mục tiêu chung
- Lắng nghe người khác
- Tổ chức - phân công công việc hiệu quả
- Thuyết phục, trình bài để chia sẽ những kiến thức
- Tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau
- Có trách nhiệm với công việc của mình
- Khen ngợi, ủng hộ những cố gắng, nỗ lực của các thành viên
- Hãy luôn đúng giờ
- Tự kiểm tra và liên tục cải tiến các quy trình, hoạt động thực tiễn và sự tương tác
của các thành viên trong nhóm
7. Trình bày khái niệm kỹ năng và kỹ năng giáo tiếp. theo anh/chị, kỹ năng giao
tiếp có tầm quan trọng như thế nào đối với sự hình thành và triển của nhóm
mà anh/chị đang tham gia? Ví dụ
. Kỹ năng:
- Khả năng vận dụng kiến thức, hiểu biết của con người để thực hiện việc gì đó
- Thông thạo nhờ vào quá trình đào tạo và rèn luyện
Kỹ năng giao tiếp:
- Khả năng ứng dụng tri thức khoa học vào quá trình giao tiếp có hiệu quảnhất
Tầm quan trọng của giao tiếp:
- Truyền đạt rõ ràng, chính xác những gì muốn nói đến người nghe
- Là cầu nối giúp gắn kết các mối quan hệ
- Giúp mình hạn chế những hiểu lầm dẫn đến mâu thuẫn, xung đột
- Được mọi người tin tưởng, tôn trọng
8. Anh/chị hãy trình bày một số mẹo nhỏ để có kỹ năng lắng nghe?
- Hãy kiểm soát cảm xúc của bạn khi lắng nghe và không cho phép mình bị cảm xúc chi phối.
- Hãy nhớ rằng: trước tiên là hiểu và sau đó mới đánh giá. Khi bạn giúp người nói
tự tin thể hiện, giao tiếp một cách thoải mái hơn, bạn sẽ có được sự tin tưởng ở
người khác và ý nghĩa hơn nữa, bạn giúp họ khán phủ ra những điều thủ vị về bản thân họ.
- Một người lắng nghe đồng cảm đóng vai trò là một người thúc đẩy hành động và
tạo động lực cho người khác. Trong đó, thành công được đo bằng khả năng hiểu
được những vấn đề của người nói.
- Lắng nghe một cách cẩn thận, không đánh giá hay phản xét và khi thích hợp, lặp
lại cụm từ nào đó để khuyến khích người đó mở lòng hơn. Hãy chú ý nhiều tới
những gì không được nói hoặc những gì đang được nối với căm xúc và ngôn ngữ cơ thể.
- Lắng nghe không phải là bản năng mà là nghệ thuật, kỹ năng sống cần phải rèn
luyện lâu dài. Lắng nghe chính là hùng biện nhất song lại ít người biết được điều
đó. Trong giao tiếp với nhau chúng ta thường tranh nhau thể hiện mà thật ít
người tranh nhau để lắng nghe. Nếu bạn đang có thói quen xấu này, hãy thay đổi
nó ngay lập tức. Khi bạn lắng nghe tốt, bạn sẽ tự có kỹ năng giao tiếp hiệu quả.
9. Anh/chị hãy trình bày quá trình hình thành và phát triển nhóm làm việc? Là
thành viên của nhóm, bạn nên làm gì để góp phần giúp nhóm vượt qua giai
đoạn “Sóng gió”? Ví dụ.
Giai đoạn “Hình thành”
- Làm quen và hiểu về nhiệm vụ của nhóm
- Áp dụng nguyên tắc cơ bản của công việc và tương tác nhóm.
Giai đoạn “Sóng gió”
- Xảy ra xung đột khi có sự khác biệt về quan điểm liên quan đến vấn đề quan trọng
Giai đoạn “chuẩn hóa”
- Bắt đầu xây dựng gắn kết trong nhóm nhằm đạt được sự đồng thuận trong giải quyết công việc
Giai đoạn “thực hiện”
- Các thành viên cùng nổ lực hoàn thành nhiệm vụ của nhóm. Cảm giác tin tưởng,
hòa nhập, gắn kết mạnh mẽ. Sự háo hức thể hiện rõ. . Họ đối mặt để giải quyết
các vấn đề một cách chín chắn và tích cực vì lợi ích chung. Cảm giác trưởng
thành thực thụ ở tất cả các thành viên của nhóm
Giai đoạn “kết thúc”
- Tạm dừng để đánh giá nhiệm vụ. , đối chiếu với mục tiêu xác đinh ban đầu xem
đã hoàn thành hay chưa. Việc kết thúc dự án cũng đưa làm việc theo nhóm bước vào giai đoạn này.
10. Nếu là trưởng nhóm, anh/chị sẽ làm gì và áp dụng những kỹ năng nào để
nhóm có thể hoạt động tốt trong mỗi giai đoạn hình thành và phát triển?
Nếu là trưởng nhóm em sẽ:
- Động viên mọi người hoàn thành công việc theo 1 cách tốt nhất
- Lắng nghe, tiếp thu kiến thức, tôn trọng ý kiến của các thành viên nhóm
- Lập kế hoạch phân công, nhiệm vụ, kiểm soát tiến độ công việc
- Quản lý tốt thời gian đảm bảo đúng tiến độ
Áp dụng những kỹ năng nào để nhóm có thể hoạt động tốt trong mỗi giai
đoạn hình thành và phát triển:
- Giai đoạn “Hình thành” : kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng phản biện,kĩ năng thuyết phục
- Giai đoạn “Sóng gió” : kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe
- Giai đoạn “ Chuẩn hóa” : kĩ năng giao tiếp, kỹ năng đưa ra quyết định
- Giai đoạn “Thể hiện” : kĩ năng truyền cảm hứng làm việc, kĩ năng trình bày
- Giai đoạn “Kết thúc” : kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe
11. Anh/chi hãy vận dụng chu trình PDCA vào tiến trình làm việc nhóm? Để
nhóm làm việc có hiệu quả cần hội tụ một số điều kiện tối thiểu nào?
Vận dụng PDCA
- Cuối năm nay sẽ đi du lịch thái lan và bạn cần ít nhất là 10 triệu để thực hiện chiến đi này
- P(1) Bạn đặt mục tiêu mỗi tháng sẽ tiết kiệm 2 triệu đồng, và đểlàm điều đó bạn sẽ nhận
thêm việc làm thêm và giảm chi phí ăn vặt trong từng tháng
- D(2) bạn bắt đầu nhận việc làm thêm tại nhà và hạn chế đi ăn uốngcùng bạn bè
- C(3) sau một tháng thực hiện và bạn kiểm tra kết quả thì chỉ tiếttiết kiệm được 1.5 triệu,
mặc dù bạn giảm chi phí ăn vặt, nhưng mua sắm vẫn tốn của bạn một mớ tiền
- A(4) bạn khắc phục các hạn chế đang có và bắt đầu lên kế hoạch lại bước (1) để đạt
được 2 triệu tiền tiết kiệm mỗi tháng, ngoài làm thêm và hạn chế chi tiêu cho ăn
uống thì bạn cũng phải giảm chi tiêu mua sắm
o Điều kiện
- Xác định mục tiêu chung
- Lắng nghe người khác
- Tổ chức - phân công công việc hiệu quả
- Thuyết phục, trình bài để chia sẽ những kiến thức
- Tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau
- Có trách nhiệm với công việc của mình
- Khen ngợi, ủng hộ những cố gắng, nỗ lực của các thành viên
- Hãy luôn đúng giờ
- Tự kiểm tra và liên tục cải tiến các quy trình, hoạt động thực tiễn và sự tương tác
của các thành viên trong nhóm
12. Trình bày lợi ích của làm việc nhóm trong môi trường học tập. Ví dụ.
Giảm áp lực học một mình: thành viên trong nhóm sẽ có cảm giác thoải mái,
không bi căng thẳng như lúc làm việc một mình. Sự hỗ trợ, hợp tác của những
người trong nhóm giúp họ trở nên tự tin hơn và vì thế việc học tập của họ sẽ đạt hiệu quả hơn.
- Hiệu quả học tập tốt hơn: các thành viên trong nhóm có thể chia sẻ phương
pháp học tập cho nhau để đạt được kết quả tốt nhất, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Sự
phối hợp của nhiều người sẽ giúp thực hiện được công việc lớn hơn và chất lượng
cao hơn. Đưa ra nhiều giải pháp trong quá trình thực hiện.
- Phát triển kỹ năng: tạo môi trường tốt để người học phát triển những kỹ
năng như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản lý cá nhân, khả năng chiu trách nhiệm,
kỹ năng chia sẻ thông tin. Đó là những kỹ năng có ích cho công việc hiện tại và cho
phát triển sự nghiệp sau này.
- Xây dựng được quan hệ tốt với nhiều thành viên trong cộng đồng học viên.
Vd: Trong bài kiểm tra cuối kì là làm video nếu làm một mình bản thân sẽ
phải đảm nhận tất cả các phân của công việc nhưng khi làm việc nhóm bản thân sẽ
chỉ phải làm 1/10 công việc tức là 1 phân nhỏ trong thành quả cuối cùng ví dụ bản
thân chỉ đảm nhiệm phân chỉnh sửa video
13. Trình bày lợi ích của làm việc nhóm trong môi trường doanh nghiệp. Ví dụ.
- Phát triển các nhóm làm việc, doanh nghiệp sẽ giải quyết được các vấn đề
phức tạp về chuyên môn trong từng công việc cụ thể, bên cạnh đó mô hình
nhóm sẽ giúp doanh nghiệp:
- Đạt được các mục tiêu với hiệu quả cao nhất;
- Thực hiện những dự án lớn cần nhiều người tham gia;
- Thực hiện các quy trình làm việc, kết nối liên phòng ban, liên công ty, giảm
thiểu các thủ tục, vướng mắc trong phối hợp giữa các bộ phận với nhau;
- Tạo sự chủ động cho nhân viên, cấp trên có thể tin tưởng khi trao quyền cho một nhóm làm việc;
- Củng cố tinh thần hợp tác, đoàn kết giữa các thành viên, xây dựng văn hóa
công sở và văn hóa doanh nghiệp.
- VD để có thể mở của hàng onl lại cần người edit video người chụp ảnh
người quảng cáo,... bạn ko thẻ nào 1 mình gánh hết mọi thứ đc tốn sức khỏe
tốn thời gian và cùn ko đạt hiệu quả cao, hãy để những người chuyên môn
làm những thứ họ chuyên
14. Anh/chị hãy trình bày các yếu tố, nguyên tắc thực hiện giao tiếp hiệu quả,
rào cản của quá trình giao tiếp?
Yếu tố giao tiếp hiệu quả:
- Phải xây dưng được một bản thông điệp rõ ràng, chính xác, dễ hiểu
- Đảm bảo dòng chảy thông tin
- Lắng nghe chân thành và thực hiện hồi đáp khi cân thiết
- Hiểu được môi trường giao tiếp
- Sử dụng ngôn ngữ phù hợp
Nguyên tắc giao tiếp hiệu quả:
- Đảm bảo sư hài hòa về lợi ích giữa các bên giao tiếp
- Đảm bảo sư bình đẳng trong giao tiếp
- Luôn luôn hướng tới giải pháp tối ưu
- Tôn trọng các giá trị văn hóa.
Rào cản giao tiếp:
- Định kiến, thành kiến
- Sư khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa, phong tục tập quán
- Sư chênh lệch về trình độ nhận thưc, không gian địa lý
- Môi trường giao tiếp không thuận lợi
- Bản thân của chúng ta
- Thông điệp không rõ ràng
15. Theo anh/chi, trong các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm, giai đoạn
nào là khó khăn nhất? Để vượt qua giai đoạn khó khăn này, Anh/chi cần sử
dụng những kỹ năng nào?
- Trong các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm, giai đoạn khó khăn nhất
là giai đoạn “sóng gió”. Công việc bắt đầu của nhóm được khai triển một
cách chậm chạp, đầy trắc trở, không khí làm việc trong nhóm trở nên căng
thẳng, chất lượng công việc sẽ không cao. Sự khác biệt về cá tính, cách làm
việc, khả năng nhìn nhận vấn đề sẽ dẫn đến những mâu thuẫn, thậm chí có
thể dẫn đến các xung đột giữa các thành viên, làm gia tăng nguy cơ đổ vỡ
nhóm. Khi mức độ không hài lòng đồng hành cùng cảm giác bất mãn, thay
vì tập trung lại và hướng tới mục tiêu chung, họ dàn sức mạnh để phòng thủ
và sẵn sàng chĩa vào nhau.
- Để vượt qua giai đoạn khó khăn này điều quan trọng là phải cần khuyến
khích các thành viên tham gia vào và giải quyết mâu thuẫn, sự khác biệt để
cùng nhau thiết lập các nguyên tắc và cách thức làm việc. Nếu các cá nhân
có hành vi “không phù hợp” với nhóm phải loại bỏ và đào thải.
16. Vẽ sơ đồ và trình bày nội dung các giai đoạn của chu trình PDCA (Deming)
mà Anh/chi đã được học? Cho ví dụ minh họa. Theo Anh/chi, việc vận dụng
chu trình PDCA vào tiến trình làm việc nhóm đòi hỏi các thành viên phải tuân
thủ những cam kết, những quy tắc gì?
Một ví dụ cho quy trình PDCA đó là khi bạn lựa chọn sử dụng dịch vụ của một nhà cung
cấp dịch vụ viễn thông không dây:
Đầu tiên bạn Lập kế hoạch (Plan) là sẽ không xảy ra các cuộc gọi bị rớt mạng nào;
Thực hiện kế hoạch (Do) là khi bắt đầu sử dụng dịch vụ thoại của nhà cung cấp;
Kiểm tra (Check) là việc bạn sẽ giám sát quá trình hiệu quả thực và phát sinh xảy ra
một vài cuộc gọi bị rớt mạng;
Thực hiện điều chỉnh (Act) chính là việc bạn quyết định cái phải thực hiện điều
chỉnh - cụ thể là, chấp nhận có môt số lượng các cuộc gọi bị rớt mạng, liên lạc với
nhà cung cấp dịch vụ để cố gắng sửa chữa vấn đề, hoặc chuyển sang sử dụng dịch
vụ của đơn vị viễn thông khác.
Tiến trình làm việc nhóm đòi hỏi các thành viên phải tuân thủ thực hiện những cam kết, những quy tắc
1. Đặt nhóm lên trên hết;
2. Trao đổi thông tin một cách cởi mở và thẳng thắn;
3. Hãy trở thành một phần của giải pháp;
4. Tôn trọng sự đa dạng;
5. Đặt và khuyến khích đặt các câu hỏi đúng đắn;
6. Áp dụng một quy trình giải quyết vấn đề đúng đắn;
7. Xây dựng lòng tin qua tính chính trực và sự gương mẫu;
8. Cam kết hướng tới sự xuất sắc;
9. Khuyến khích tư duy tương thuộc
10. Sự phối hợp nhip nhàng, chặt chẽ giữa các thành viên trong nhóm;
11. Có sự khích lệ, động viên trong nhóm;
12. Sự bảo đảm các nguồn lực;
13. Nhóm có sự tự chủ.
Ngược lại, nhóm sẽ làm việc không hiệu quả khi các yếu tố trên không được bảo đảm.
17. Vẽ sơ đồ mô tả chu trình PDCA. Từ chu trình này, anh/chị hãy phân biệt cải
tiến và đổi mới. Cho ví dụ minh họa ứng dụng chu trình PDCA trong nhiệm
vụ mà nhóm Anh/chi đang thực hiện.
Phân biệt đổi mới và cải tiến: Tiêu chí Cải tiến Đổi mới Thời gian Tăng dần và liên tục Ngắt quãng, đột phá Tốc độ Từng bước nhỏ Từng bước lớn Cách thức Duy trì và cải tiến Phá bỏ và xây mới Tính chất Kỹ thuật hiện tại Kỹ thuật mới Hiệu quả
Dài hạn, không đột ngột
Ngắn hạn,tác động ngay VD:
Plan: lên kế hoạch làm bài báo cáo
Do: tổ chức họp zoom, phân công nhiệm vụ từng thành viên
Check: kiểm tra nội dung phù hợp với bài báo cáo và so sánh với kế hoạch đã đề ra
Act: phân tích nội dung, vấn đề để kịp tiến độ
18. Vận dụng chu trình PDCA để kiểm soát một môn học cụ thể trong chương
trình học của bạn? Bằng trải nghiệm của mình, bạn thấy yếu tố nào trong chu
trình PDCA là quan trọng nhất? Vì sao?
*Lập chu trình PDCA kiểm soát môn Toán Cao Cấp 1