Phân tích thực trạng quản lí xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp ngành thủy sản và giải pháp khi tham gia thị trường kinh doanh quốc tế

Nền kinh tế thị trường đang ngày càng phát triển và mở rộng, kéo theo các ngành nghề cũng càng phát triển và đa dạng hơn. Nước ta với đường bờ biển dài 3.260 km, trải dọc theo đó là 112 cửa sông, lạch tạo điều kiện thuận lợi để ngành thủy sản phát triển ở cả nước lợ và nước mặn, có thể thấy Việt Nam là nước rất có tiềm năng để phát triển ngành thủy sản.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
***********
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THỦY SẢN GIẢI PHÁP
KHI THAM GIA THỊ TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ.
Lớp/Nhóm
Tên sinh viên
số
sinh viên
Lớp
Tỉ lệ % đóng góp
KITE.CQ.05
Nhóm 10
NGUYỄN THỊ BÍCH
NGA
2023401011044
D20QTKD0
34%
PHAN YẾN NHI
2023401011116
D20QTKD0
33%
CHÂU BẢO NGÂN
2023401011047
D20QTKD09
33%
[[[[[
Giảng viên: ThS. NGUYỄN HƯƠNG SANG
i
Bình Dương, Tháng 03/2023
ii
KHOA KINH TẾ
CTĐT QUẢN TRỊ KINH DOANH
PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN
Tên học phần: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Sinh viên thực hiện:
Lớp/Nhóm
số sv
Lớp
Tỉ lệ %
đóng góp
KITE.CQ.05
Nhóm 10
2023401011044
34%
2023401011116
33%
2023401011047
D20QTKD09
33%
Học kỳ / m học: Học kì 2 / 2022 2023
Đề tài: Phân tích thực trạng quản xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp
ngành thủy sản giải pháp khi tham gia thị trường kinh doanh quốc tế.
Ý KIẾN ĐÁNH G
(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)
TT
Tiêu chí đánh giá
Điểm
tối đa
Điểm đánh giá
Cán bộ
chấm 1
Cán bộ
chấm 2
Điểm
thống
nhất
1
Hình thức trình bày
1.0
2
Trình bày tổng quan các khái niệm
liên quan đến chủ đề
1.0
3
Phân tích thực trạng áp dụng
thuyết môn học
2.0
4
Phân tích thực trạng số liệu hình
ảnh liên quan đến chủ đề
2.0
5
Nhận xét giải pháp
3.0
6
Tài liệu tham khảo
1.0
Điểm tổng cộng
10
Bình Dương, ny tháng năm 2023
iii
Cán bộ chấm 1 Cán bộ chấm 2
iv
LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường
Đại học Thủ Dầu Một đã đưa môn học Quản trị học vào trong chương trình giảng
dạy. Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn Thầy Nguyễn
Hương Sang đã hết sức nhiệt tình, tận tâm truyền đạt cho sinh viên tham gia bộ
môn này những kiến thức quý báu luôn sẵn sàng giúp đỡ sinh viên trong suốt
quá trình thực hiện bài báo cáo. Những thắc mắc của sinh viên luôn được Thầy
tận tình giải đáp Thầy luôn tạo môi trường tốt nhất cho nhóm tiếp thu bài học
một cách dễ dàng.
Môn Quản trị kinh doanh quốc tế môn học rất thú vị, cùng bổ ích
có tính thực tế cao, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên. Tuy nhiên, dù đã
cố gắng hết sức nhưng do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế còn bỡ ngỡ sẽ khó
thể tránh khỏi những thiếu sót nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong
Thầy Cô xem xét và góp ý để bài tiểu luận của nhóm được hoàn thiện hơn!
Kính chúc Thầy toàn thể cán bộ Giảng viên của Trường Đại học Thủ
Dầu Một thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành công trên con đường giảng
dạy của mình!
Nhóm chúng em xin trân trọng cảm ơn!
v
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. v
A. PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. do chọn đề tài .................................................................................................. 1
2. Mục tiêu ................................................................................................................ 2
3. Ý nghĩa .................................................................................................................. 2
4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 2
5. Cấu trúc đề tài ...................................................................................................... 2
B. PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: SỞ THUYẾT VỀ XUẤT KHẨU NGÀNH THỦY SẢN ........ 4
1.1 Xuất khẩu ng hoá ......................................................................................... 4
1.1.1 Khái niệm xuất khẩu hàng a ................................................................ 4
1.1.2 Vai trò của xuất khẩu ................................................................................ 4
1.1.3 Các hình thức xuất khẩu ........................................................................... 4
1.1.4 Các trung gian xuất khẩu ......................................................................... 5
1.2 Xuất khẩu ngành thủy sản............................................................................... 7
1.2.1 Khái niệm ................................................................................................... 7
1.2.2 Vị trí, vai trò của ngành thủy sản ............................................................ 7
1.3 Thị trường kinh doanh quốc tế ....................................................................... 8
1.3.1 Kinh doanh quốc tế ........................................................................... 8
1.3.2 Các hình thức kinh doanh quốc tế ........................................................... 8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP NGÀNH THUỶ SẢN .................................................................... 9
2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu ngành thuỷ sản của các doanh
nghiệp Việt Nam trước năm 2023 ............................................................................. 9
2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu ngành thuỷ sản của các doanh
nghiệp Việt Nam quý 1 năm 2023 ........................................................................... 10
2.3 Thực trạng những rủi ro ..................................................................................... 11
2.4 Phân tích SWOT ................................................................................................. 13
2.4.1 Strengths (Điểm mạnh) ................................................................................ 13
2.4.2 Weaknesses (Điểm yếu) ................................................................................ 13
vi
2.4.3 Opportunities (Cơ hội) ................................................................................. 14
2.4.4 Threats (Thách thức) ................................................................................... 14
CHƯƠNG 3:NHẬN XÉT GIẢI PHÁP VỀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG
QUẢN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH
THỦY SẢN GIẢI PHÁP KHI THAM GIA THI TRƯỜNG KINH DOANH
QUỐC TẾ ..................................................................................................................... 15
3.1 Hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu đặt ra đối với việc quản rủi ro hoat
động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam ...................................... 15
3.1.1 Xu thế, đặc điểm mới của hội nhập kinh tế quốc tế ............................. 15
3.1.2 Thách thức của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đối với hoạt động
kinh doanh của XNK các doanh nghiệp Việt Nam ............................................ 16
3.2 Dự báo rủi ro đối với hoạt động XNK của doanh nghiệp Việt Nam .......... 18
3.3 Các giải pháp tăng cường quản rủi ro trong hoạt động kinh doanh
XNK của các doanh nghiệp Việt Nam .................................................................... 20
3.3.1 Giải pháp về chế chính sách, pháp luật ............................................ 20
3.3.2 Giải pháp về tài trợ thương mại ............................................................. 21
3.3.3 Giải pháp về công nghệ, thông tin, vấn ............................................. 21
3.3.4 Các giải pháp trực tuyến từ phía doanh nghiệp kinh doanh XNK ..... 22
3.3.5 Giải pháp về chiến lược, kế hoạch kinh doanh hiệu quả tính khả
thi 23
3.3.6 Giải pháp về nghiên cứu thị trường, lựa chọn đối tác, ngành hàng .... 25
3.3.7 Giải pháp về nghiệp vụ kinh doanh XNK ............................................. 27
3.3.8 Giải pháp về nhân lc ............................................................................. 29
3.3.9 Giải pháp về sự hợp tác với các quan, bộ, ngành ............................ 30
3.3.10 Giải pháp về liên doanh, liên kết, tham gia các hiệp hội ...................... 30
3.4 Kiến ngh ......................................................................................................... 31
3.4.1 Kiến nghị với Nhà nước .......................................................................... 31
3.4.2 Kiến nghị với các quan Bộ, ngành .................................................... 33
3.4.2.1 Đối với Bộ thương mại ............................................................................ 33
3.4.2.2 Đối với Bộ i cnh ................................................................................ 34
3.4.2.3 Đối với Bộ Ngoại giao: ............................................................................. 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 36
vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................. 37
viii
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. do chọn đề tài
Nền kinh tế thị trường đang ngày càng phát triển mở rộng, kéo theo các ngành nghề
cũng càng phát triển và đa dạng hơn. Nước ta với đường bờ biển dài 3.260 km, trải dọc
theo đó 112 cửa sông, lạch tạo điều kiện thuận lợi để ngành thủy sản phát triển cả
nước lợ nước mặn, thể thấy Việt Nam nước rất tiềm năng để phát triển
ngành thủy sản. Ngành thủy sản phát triển đi đôi với việc nuôi trồng thủy sản cũng ng
cao, cũng chính nhờ vậy đã tạo thêm được hội việc làm cho người dân các vùng
ven biển sông nước, giúp nước ta giảm tình trạng thất nghiệp. Bên cạnh đó, thể
thấy ngành kinh tế bị ảnh hưởng rất nhiều sau đợt dịch covid 19 kéo dài suốt hai
năm. Mặc chịu ảnh hưởng từ dịch bệnh nhưng ngành thủy sản vẫn trưởng năm
2021 và góp phần vào kim ngạch xuất khẩu của ngành nông nghiệp.
Theo các chuyên gia dự báo, nhu cầu nhập khẩu thủy sản của các nước thị trường
lớn như Châu Âu, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc, tạo hội cho nước ta
thâm nhập thị trường lớn này. Từ thống cho thấy từ năm 1998 đến năm 2022 xuất
khẩu thủy sản tăng gấp 13 lần từ 817 triệu USD năm 1998 lên 11 tỷ USD năm 2022.
thể thấy ngành thủy sản đang dần đứng vững trên thị trường hơn, vậy cần phải
hiểu rõ và quản lí được hàng hóa của ngành thủy sản để đưa thủy sản nước ta tham gia
thị trường quốc tế.
Trước những thực trạng trên, nhóm chúng em đã tìm hiểu lựa chọn đề tài “Phân
tích thực trạng quản xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp ngành thủy sản
giải pháp khi tham gia thị trường kinh doanh quốc tế”, đề tài này mang tính thiết
thực liên quan đến nền kinh tế thị trường nên nhóm chọn đề tài này nhằm tìm ra
thực trạng về quản xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp ngành thủy sản khi
tham gia thị trường kinh doanh quốc tế, từ đó tìm ra những khó khăn và thách thức của
thực trạng để đưa ra giải pháp khắc phục những yếu tố đó.
1
2. Mục tiêu
- Hệ thống hóa sở thuyết về xuất khẩu hàng hóa.
- Làm thực trạng quản xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp ngành thủy sản.
- Đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả về xuất khẩu hàng hóa của các
doanh nghiệp ngành thủy sản khi tham gia thị trường kinh doanh quốc tế.
3. Ý nghĩa
- Nhóm nghiên cứu áp dụng được thuyết vào thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả
về quản xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp ngành thủy sản khi tham gia thị
trường kinh doanh quốc tế.
- Đề tài đi sâu phân tích nhằm thấy được thực trạng quản lí xuất khẩu hàng hóa của các
doanh nghiệp ngành thủy sản khi tham gia thị trường kinh doanh quốc tế, đồng thời
đưa ra giải pháp để nâng cao hiệu quả khi tham gia thị trường kinh doanh quốc tế.
4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: quản xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp ngành
thủy sản khi tham gia thị trường quốc tế.
Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung: Phân tích thực trạng quản xuất khẩu hàng hóa của các doanh
nghiệp ngành thủy sản và giải pháp khi tham gia thị trường kinh doanh quốc tế.
- Về không gian: thị trường kinh doanh quốc tế.
5. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu phần kết luận thì tiểu luận còn phần nội dung được chia
thành 3 chương:
- Chương 1: cơ s thuyết về xuất khẩu hàng hóa
2
- Chương 2: Thực trạng quản lí xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp ngành thủy
sản khi tham gia thị trường kinh doanh quốc tế.
- Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả về xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp
ngành thủy sản khi tham gia thị trường kinh doanh quốc tế.
3
B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: SỞ THUYẾT VỀ XUẤT KHẨU NGÀNH THỦY SẢN
1.1 Xuất khẩu hàng hoá
1.1.1 Khái niệm xuất khẩu hàng a
Theo điều 28, luật thương mại 2005:
“Xuất khẩu hàng hóa việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa
vào các khu vực đặt biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi khu vực hải quan
riêng theo quy định của pháp luật.”
Hay còn khái niệm khác:
Xuất khẩu là việc bán sản phẩm làm từ một quốc gia để bán cho chính quốc gia đó tiêu
dùng hay bán lại cho các quốc gia khác ( Hà Nam Khánh Giao, 2017).
1.1.2 Vai trò của xuất khẩu
- Đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Quảng thương hiệu doanh nghiệp, thương hiệu quốc gia trên trường quốc tế.
- Đem lại nguồn ngoại tệ cho đất nước.
- Góp phần thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu thông qua đáp ứng lợi ích của các doanh
nghiệp và các quốc gia.
1.1.3 Các hình thức xuất khẩu
Xuất khẩu trực tiếp:
Trong hình thức xuất khẩu trực tiếp, hai bên mua bán hàng sẽ trực tiếp kết hợp
đồng ngoại thương. Hợp đồng kết giữa hai bên phải phù hợp với luật lệ của quốc
gia cũng như thông lệ mua bán quốc tế. Hình thức xuất khẩu trực tiếp thích hợp đối
với gần như mọi loại hình doanh nghiệp, giúp họ chủ động được hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp mình. Loại hình này cũng sự lựa chọn của các doanh
nghiệp đang muốn khẳng định thương hiệu của mình trên thị trường quốc tế.
4
Xuất khẩu gián tiếp:
Xuất khẩu gián tiếp hay còn gọi xuất khẩu ủy thác. Với hình thức này, bên
hàng sẽ ủy thác cho một đơn vị khác gọi bên nhận ủy thác để tiến hành xuất khẩu
trên danh nghĩa của bên nhận ủy thác.
Để thực hiện hình thức này, doanh nghiệp nhận ủy thác cần kết hợp đồng xuất
khẩu ủy thác với đơn vị trong nước. Bên nhận ủy thác sẽ kết hợp đồng xuất
khẩu, giao hàng thanh toán đối với đơn vị nước ngoài cuối cùng nhận phí
ủy thác xuất khẩu từ chủ hàng đã ủy thác xuất khẩu.
Gia công hàng xuất khẩu:
Gia công xuất khẩu hình thức công ty trong nước nhận liệu sản xuất (chủ
yếu máy móc, nguyên vật liệu) từ công ty nước ngoài về để sản xuất hàng hóa
dựa trên yêu cầu của bên đặt hàng. Hàng hóa làm ra sẽ được xuất khẩu ra nước
ngoài theo chỉ định của công ty đặt hàng.
( nguồn: https://www.container-transportation.com/xuat-khau-la-gi.html,
17/03/2023)
1.1.4 Các trung gian xuất khẩu
Công ty quản trị xuất khẩu: một công ty quản trị xuất khẩu có vai trò như một
văn phòng đại diện xuất khẩu cho khách hàng của họ. Hầu hết hững hoạt
động giao dịch tài chính nhỏ dựa vào dịch vụ của một số nhà chuyên môn. Một
nhóm cán bộ nhân viên của EMC kiến thức về pháp luật, tài chính, những
thông tin hậu cần về quá trình xuất nhập khẩu thế giảm bớt gánh nặng cho
nhà xuất khẩu trong vấn đề tăng cường những kiến thức chuyên môn này. Một
công ty quản trị xuất khẩu có thể cung các lời khuyên về nhu cầu khách hàng và
các kênh phân phối sẵn các thị trường nước ngoài nhà xuất khẩu muốn
thâm nhập vào.
Tổ chức Webb Pomereme: một tổ chức Webb Pomereme một nhóm các
công ty Mỹ hoạt động trong cùng ngành công nghiệp được pháp luật cho
5
phép phối hợp các hoạt động xuất khẩu với điều kiện không vi phạm các luật
chống độc quyền của Mỹ.
Công ty thương mại quốc tế: một công ty thương mại quốc tế tham gia trực
tiếp vào quá trình nhập khẩu xuất khẩu một lượng lớn hàng hóa. Khác với
EMC, công ty thương mại quốc tế tham gia vào cả hoạt động xuất khẩu và nhập
khẩu. Một công ty thương mại quốc tế này sẽ cung cấp toàn bộ các dịch vụ bao
gồm nghiên cứu thị trường, hoàn chỉnh các tài liệu thuế quan, vận chuyển quốc
tế các khâu phân phối, quảng cũng như tài chính trong nước. Điển hình,
các công ty giao dịch quốc tế có đại lí và văn phòng khắp thế giới. Những thông
tin nhanh về nền kinh tế các công ty này thu thập được từ các trụ sở điều
hành từ xa là một trong những vũ khí cạnh tranh mạnh mẽ nhất của họ.
Các trung gian xuất khẩu khác: thêm vào những tổ chức trung gian chuyên
cung cấp một chuỗi các dịch vụ cho các nhà xuất khẩu nhập khẩu quốc tế,
một lượng lớn các loại hình trung gian khác cung cấp nhiều dịch vụ chuyên sâu
hơn. Các đại của nhà sản xuất thu thập các đơn đặt hàng cho các nhà sản xuất
nước ngoài, thông thường hưởng theo tiền hoa hồng. Các đại xuất khẩu của
nhà sản xuất vai trò như một bộ phận bán hàng ngoại nhập cho các nhà sản
xuất nội địa, bán những sản phẩm của công ty các thị trường ngoài nước.
Những nhà môi giới xuất nhập khẩu gắn kết với những người mua bán quốc
tế đối với những mặt hàng tiêu chuẩn như phê, cacao, lúa gạo. Những bên
vận chuyển thì chuyên vào khâu vận chuyển hàng hóa, sắp xếp tài liệu thuế
quan và cung cấp các dịch vụ vận chuyển cho khách hàng. Tuy nhiên, danh sách
các bên trung gian này không nghĩa hoàn hảo. Thật sự, các chuyên gia luôn
sẵn sàng cung cấp toàn bộ các dịch vụ cần thiết cho các công ty xuất nhập khẩu
trên thị trường thương mại quốc tế.
6
1.2 Xuất khẩu ngành thủy sản
1.2.1 Khái niệm
Xuất khẩu ngành thủy sản cũng tương tự như xuất khẩu hàng hóa việc bán sản
phẩm làm từ một quốc gia để bán cho chính quốc gia đó tiêu dùng hay bán lại cho
các quốc gia khác, nhưng đối tượng sản phẩm ở đây chính là thủy sản.
1.2.2 Vị trí, vai trò của ngành thủy sản
Ngành xuất khẩu thủy sản đối với vấn đề tăng trưởng kinh tế
- Những năm qua kinh tế phát triển mạnh mẽ nhanh chóng, sản lượng khai thác
giá trị xuất khẩu cũng tăng nhanh, ngành thủy sản ngày càng được xác định một
trong những hướng đi được ưu ái trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa
đất nước hiện nay.
- Ngành thủy sản được xem là ngành kinh tế mũi nhọn đóng góp 4-5% vào GDP cả
nước.
- Ngành thủy sản còn đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu hàng hóa nói chung của
Việt Nam.
Ngành xuất khẩu thủy sản với chuyển dịch cấu kinh tế
Phát triển nuôi trồng thủy sản sẽ góp phần làm chuyển dịch cấu nông thôn, tạo
việc làm, tăng thu nhập, cải thiện mức sống cho nhân dân.
Ngành xuất khẩu thủy sản với vấn đề hội
- Tạo thêm việc làm, tăng thu nhập mức sống của cộng đồng đánh bắt nuôi
trồng thủy sản, góp phần xóa đói giảm nghèo.
- Ổn định xã hội an ninh quốc gia.
- Cải thiện tiêu chuẩn dinh dưỡng của nhân dân bằng cách cung cấp hải sản
cho tiêu thụ nội địa.
- Tăng xuất khẩu để thu ngoại tệ.
7
( Nguồn: https://tailieu.vn/doc/vi-tri-vai-tro-cua-nganh-xuat-khau-thuy-san-trong-
nen-kinh-te-viet-nam-532846.html , 18/03/2023)
1.3 Thị trường kinh doanh quốc tế
1.3.1 Kinh doanh quốc tế
Kinh doanh quốc tế được hiểu là giao dịch giữa các doanh nghiệp từ các quốc gia khác
nhau để mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp của mình với mục đích kinh doanh.
1.3.2 Các hình thức kinh doanh quốc tế
- Kinh doanh trên lĩnh vực ngoại thương: Đây hình thức kinh doanh phổ biến
tất cả các quốc gia. Hầu như quốc gia nào cũng xuất hiện hoạt động kinh doanh
quốc tế này. bao gồm: xuất nhập khẩu, chuyển khẩu, tái xuất khẩu, gia
công quốc tế.
- Kinh doanh thông qua hợp đồng: Hình thức kinh doanh này mang tính chất khá
đặc thù. Thực tế không phải doanh nghiệp nào cũng thể kinh doanh theo kiểu
này. Cụ thể đó là: hợp đồng cấp giấy phép, đại đặc quyền, quản lý, hợp đồng
theo đơn đặt hàng, hợp đồng chuyển giao,…
- Kinh doanh thông qua hợp đồng: Hình thức kinh doanh này mang tính chất khá
đặc thù. Thực tế không phải doanh nghiệp nào cũng thể kinh doanh theo kiểu
này. Cụ thể đó là: hợp đồng cấp giấy phép, đại đặc quyền, quản lý, hợp đồng
theo đơn đặt hàng, hợp đồng chuyển giao,…
( Nguồn: https://taichinhplus.net/kinh-doanh-quoc-te-la-gi ,18/03/2023)
8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP NGÀNH THUỶ SẢN
2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu ngành thuỷ sản của các doanh
nghiệp Việt Nam trước năm 2023
Trong bối cảnh thị trường thế giới chịu những ảnh hưởng tiêu cực, ngành thủy sản
nước ta đã phải đối mặt với không ít khó khăn thách thức. Tuy nhiên, nhờ vào
việc triển khai chính sách tái cấu hiệu quả, mở rộng thị trường nâng cao chất
lượng sản phẩm, ngành đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Đáng chú ý,
xuất khẩu thủy sản trong năm 2022 đã ghi nhận một sự bứt phá mạnh mẽ, đóng góp
tích cực vào sự phát triển của nền kinh tế tăng trưởng của ngành nông nghiệp.
Những kết quả này đã giúp nâng cao kim ngạch xuất khẩu của ngành thủy sản, tạo
đà phát triển bền vững cho toàn ngành trong tương lai.
Theo báo cáo của Tổng cục Thủy sản Việt Nam, số lượng doanh nghiệp xuất khẩu
sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam đã tăng đáng kể trong những năm gần đây, đạt
khoảng 1600 doanh nghiệp. Tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản năm 2020 đạt 8,4 tỷ
USD, tăng 4,1% so với năm trước đó.
Tuy nhiên, việc sản phẩm thuỷ sản Việt Nam còn khá giới hạn về chủng loại so với
nhu cầu của thị trường quốc tế. Các sản phẩm chủ lực như tôm, tra, đồng
chỉ chiếm một phần nhỏ so với nhu cầu của thị trường. Đồng thời, chất lượng và an
toàn thực phẩm cũng yếu tố được quan tâm đặc biệt đối với sản phẩm xuất khẩu,
đòi hỏi các doanh nghiệp phải chính sách quy trình kiểm soát chất lượng sản
phẩm nghiêm ngặt.
Thêm vào đó, các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam cũng còn đối mặt với nhiều khó
khăn về vận chuyển, thủ tục hải quan phát triển thị trường. Nhiều doanh nghiệp
phải đối mặt với các quy định khắt khe từ các quốc gia nhập khẩu, làm chậm quá
trình vận chuyển và kéo dài thời gian giao hàng.
9
Để giải quyết các vấn đề này thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản
của các doanh nghiệp Việt Nam, cần sự hỗ trợ từ nhà nước các tổ chức
chuyên môn. Các doanh nghiệp cũng cần phải tập trung vào nghiên cứu phát
triển thêm sản phẩm mới, đáp ứng được nhu cầu đa dạng của thị trường quốc tế.
2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu ngành thuỷ sản của các doanh
nghiệp Việt Nam quý 1 năm 2023
Trong tháng đầu năm 2023, ngành xuất khẩu thủy sản đã ghi nhận một kết quả khá
thấp, khi giá trị xuất khẩu chỉ đạt khoảng 600 triệu đô la Mỹ, tức giảm tới 31% so
với cùng kỳ năm trước. Nhìn chung, các mặt hàng như tra, tôm hay ngừ đều
giảm sút đáng kể, với tỷ lệ giảm lần lượt 61%, 55% 43%. Tuy nhiên, mực,
bạch tuộc vẫn duy trì những loại thủy sản đang tăng trưởng nhnhàng với tỷ
lệ tăng 4%, đặc biệt là các loài cá biển khác còn sự bứt phá mạnh mẽ hơn với
tăng trưởng lên tới 6%. Điều này cho thấy, ngành xuất khẩu thủy sản vẫn có những
10
triển vọng tiềm năng cho tương lai, chứ không chỉ sự suy tàn hay giảm sút như
vẫn còn lo ngại.
Theo nhận định từ các chuyên gia kinh tế, năm 2023 vẫn tiềm ẩn nhiều bất ổn,
trong đó sự gia tăng nguy xung đột tại Ukraine cùng với khả năng nổ ra cuộc
chiến thương mại kéo dài giữa hai bên Đại Tây Dương. Điều này thể tác động
tiêu cực đến nguồn cung cấp thủy sản tại các thị trường lớn trên thế giới. Tuy nhiên,
trong hoàn cảnh khó khăn này, hội dành cho ngành thủy sản Việt Nam vẫn mở
rộng, khi thể tận dụng để gia tăng xuất khẩu sang các đối tác lớn như Mỹ, Trung
Quốc và châu Âu.
Theo dự đoán của VASEP, triển vọng phục hồi ngành xuất khẩu thủy sản trong
những tháng đầu năm 2021 không khả quan, bởi kinh tế toàn cầu khả năng đối
mặt với tình trạng suy thoái trong năm nay.
2.3 Thực trạng những rủi ro
Đầu tiên, việc áp dụng ngưỡng phospho quá chặt chẽ trong QCVN 11-MT:2015 cho
nước thải chế biến thuỷ sản Dự thảo QCVN nước thải công nghiệp 2021 gây
không ít trở ngại, đồng thời không tiêu chuẩn riêng biệt cho nước thải ao nuôi
tôm-cá tra thâm canh.
Thứ hai, hệ thống phân loại chất thải hiện tại vẫn chưa đưa bùn thải thủy sản vào
danh mục TT-R (mã dành cho chất thải rắn công nghiệp thông thường).
11
Thứ ba, quy chế quảnsử dụng nguồn tài chính đóng góp từ nhà sản xuất, nhập
khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế xử chất thải còn
tồn tại bất cập.
Thứ tư, việc quy định sử dụng muối i-ốt trong chế biến thực phẩm theo Nghđịnh
09/2016/NĐ-CP đến nay vẫn chưa được chỉnh sửa và Bộ Y tế chưa đưa ra phản hồi
cụ thể.
Vấn đề ghi nhãn dinh dưỡng cho thực phẩm đang trong quá trình lấy ý kiến của Bộ
Y tế nhiều quy định chưa phù hợp với nhu cầu khu vực, quốc tế, chưa tuân
theo nguyên tắc quản rủi ro, không phù hợp với Nghị định 111/2021/NĐ-CP
thực tiễn Việt Nam, trong đó ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh
doanh, tăng chi phí không cần thiết.
Các rủi ro trong việc xuất khẩu của ngành thuỷ hải sản Việt Nam hiện nay cụ thể
bao gồm:
Tình trạng ô nhiễm môi trường: Sự ô nhiễm môi trường gây ra bởi sự tràn
dầu, bức xạ hoặc vi khuẩn thể ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm chất lượng
sản phẩm thuỷ hải sản.
Thị trường khó tính: Việc xuất khẩu thuỷ hải sản đang gặp khó khăn do các
quy định hải quan khắt khe của các nước nhập khẩu. Những quy định này bao gồm
yêu cầu chứng chỉ phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng, chứng nhận xuất xứ, an toàn
thực phẩm và y tế thực vật.
Cạnh tranh giá thành: Các nước chi phí sản xuất thấp hơn Việt Nam cũng
thể cung cấp sản phẩm thuỷ hải sản với giá thành rẻ hơn. Việc xuất khẩu sản
phẩm thuỷ hải sản với giá cạnh tranh là một trong những thách thức lớn.
Dịch bệnh: Sự lây lan của các dịch bệnh như đại dịch COVID-19 thể ảnh
hưởng đến hoạt động xuất khẩu thuỷ hải sản bởi nhiều nước đã áp đặt các biện
pháp hạn chế hoặc cấm nhập khẩu các sản phẩm từ các nước bị dịch.
12
| 1/45

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ ***********
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THỦY SẢN GIẢI PHÁP
KHI THAM GIA THỊ TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ. Lớp/Nhóm
Tên sinh viên số Lớp
Tỉ lệ % đóng góp sinh viên
NGUYỄN THỊ BÍCH 2023401011044 D20QTKD0 34% KITE.CQ.05 NGA Nhóm 10
PHAN YẾN NHI 2023401011116 D20QTKD0 33%
CHÂU BẢO NGÂN 2023401011047 D20QTKD09 33% [[[[[
Giảng viên: ThS. NGUYỄN HƯƠNG SANG
Bình Dương, Tháng 03/2023 i ii KHOA KINH TẾ
CTĐT QUẢN TRỊ KINH DOANH
PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN
Tên học phần: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Sinh viên thực hiện: Lớp/Nhóm
Tên sinh viên
số sv Lớp
Tỉ lệ % đóng góp KITE.CQ.05
NGUYỄN THỊ BÍCH NGA 2023401011044 34% Nhóm 10
PHAN YẾN NHI 2023401011116 33%
CHÂU BẢO NGÂN
2023401011047 D20QTKD09 33%
Học kỳ / Năm học: Học kì 2 / 2022 – 2023
Đề tài: Phân tích thực trạng quản xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp
ngành thủy sản giải pháp khi tham gia thị trường kinh doanh quốc tế.
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ
(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10) TT Điểm
Điểm đánh giá tối đa Cán bộ Cán bộ Điểm
Tiêu chí đánh giá
chấm 1 chấm 2 thống nhất 1 Hình thức trình bày 1.0 2
Trình bày tổng quan và các khái niệm 1.0 liên quan đến chủ đề 3
Phân tích thực trạng có áp dụng lý 2.0 thuyết môn học 4
Phân tích thực trạng có số liệu và hình 2.0
ảnh liên quan đến chủ đề 5 Nhận xét và giải pháp 3.0 6 Tài liệu tham khảo 1.0
Điểm tổng cộng 10
Bình Dương, ngày
tháng năm 2023 iii
Cán bộ chấm 1
Cán bộ chấm 2 iv
LỜI CẢM ƠN  
Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường
Đại học Thủ Dầu Một đã đưa môn học Quản trị học vào trong chương trình giảng
dạy. Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – Thầy Nguyễn
Hương Sang đã hết sức nhiệt tình, tận tâm truyền đạt cho sinh viên tham gia bộ
môn này những kiến thức quý báu và luôn sẵn sàng giúp đỡ sinh viên trong suốt
quá trình thực hiện bài báo cáo. Những thắc mắc của sinh viên luôn được Thầy
tận tình giải đáp và Thầy luôn tạo môi trường tốt nhất cho nhóm tiếp thu bài học một cách dễ dàng.
Môn Quản trị kinh doanh quốc tế là môn học rất thú vị, vô cùng bổ ích và
có tính thực tế cao, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên. Tuy nhiên, dù đã
cố gắng hết sức nhưng do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và còn bỡ ngỡ sẽ khó
có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong
Thầy Cô xem xét và góp ý để bài tiểu luận của nhóm được hoàn thiện hơn!
Kính chúc Thầy và toàn thể cán bộ Giảng viên của Trường Đại học Thủ
Dầu Một có thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên con đường giảng dạy của mình!
Nhóm chúng em xin trân trọng cảm ơn! v MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. v
A. PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1
2. Mục tiêu ................................................................................................................ 2
3. Ý nghĩa .................................................................................................................. 2
4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 2
5. Cấu trúc đề tài ...................................................................................................... 2
B. PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: SỞ THUYẾT VỀ XUẤT KHẨU NGÀNH THỦY SẢN ........ 4 1.1
Xuất khẩu hàng hoá ......................................................................................... 4 1.1.1
Khái niệm xuất khẩu hàng hóa ................................................................ 4 1.1.2
Vai trò của xuất khẩu ................................................................................ 4 1.1.3
Các hình thức xuất khẩu ........................................................................... 4 1.1.4
Các trung gian xuất khẩu ......................................................................... 5 1.2
Xuất khẩu ngành thủy sản............................................................................... 7 1.2.1
Khái niệm ................................................................................................... 7 1.2.2
Vị trí, vai trò của ngành thủy sản ............................................................ 7 1.3
Thị trường kinh doanh quốc tế ....................................................................... 8 1.3.1
Kinh doanh quốc tế ........................................................................... 8 1.3.2
Các hình thức kinh doanh quốc tế ........................................................... 8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP NGÀNH THUỶ SẢN .................................................................... 9
2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu ngành thuỷ sản của các doanh
nghiệp Việt Nam trước năm 2023 ............................................................................. 9
2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu ngành thuỷ sản của các doanh
nghiệp Việt Nam quý 1 năm 2023 ........................................................................... 10
2.3 Thực trạng những rủi ro ..................................................................................... 11
2.4 Phân tích SWOT ................................................................................................. 13
2.4.1 Strengths (Điểm mạnh) ................................................................................ 13
2.4.2 Weaknesses (Điểm yếu) ................................................................................ 13 vi
2.4.3 Opportunities (Cơ hội) ................................................................................. 14
2.4.4 Threats (Thách thức) ................................................................................... 14
CHƯƠNG 3:NHẬN XÉT GIẢI PHÁP VỀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG
QUẢN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH
THỦY SẢN GIẢI PHÁP KHI THAM GIA THI TRƯỜNG KINH DOANH
QUỐC TẾ ..................................................................................................................... 15 3.1
Hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu đặt ra đối với việc quản rủi ro hoat
động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam ...................................... 15 3.1.1
Xu thế, đặc điểm mới của hội nhập kinh tế quốc tế ............................. 15 3.1.2
Thách thức của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đối với hoạt động
kinh doanh của XNK các doanh nghiệp Việt Nam ............................................ 16 3.2
Dự báo rủi ro đối với hoạt động XNK của doanh nghiệp Việt Nam .......... 18 3.3
Các giải pháp tăng cường quản rủi ro trong hoạt động kinh doanh
XNK của các doanh nghiệp Việt Nam .................................................................... 20 3.3.1
Giải pháp về chế chính sách, pháp luật ............................................ 20 3.3.2
Giải pháp về tài trợ thương mại ............................................................. 21 3.3.3
Giải pháp về công nghệ, thông tin, vấn ............................................. 21 3.3.4
Các giải pháp trực tuyến từ phía doanh nghiệp kinh doanh XNK ..... 22 3.3.5
Giải pháp về chiến lược, kế hoạch kinh doanh hiệu quả tính khả thi 23 3.3.6
Giải pháp về nghiên cứu thị trường, lựa chọn đối tác, ngành hàng .... 25 3.3.7
Giải pháp về nghiệp vụ kinh doanh XNK ............................................. 27 3.3.8
Giải pháp về nhân lực ............................................................................. 29 3.3.9
Giải pháp về sự hợp tác với các quan, bộ, ngành ............................ 30
3.3.10 Giải pháp về liên doanh, liên kết, tham gia các hiệp hội ...................... 30 3.4
Kiến nghị ......................................................................................................... 31 3.4.1
Kiến nghị với Nhà nước .......................................................................... 31 3.4.2
Kiến nghị với các quan Bộ, ngành .................................................... 33
3.4.2.1 Đối với Bộ thương mại ............................................................................ 33
3.4.2.2 Đối với Bộ Tài chính ................................................................................ 34
3.4.2.3 Đối với Bộ Ngoại giao: ............................................................................. 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 36 vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................. 37 viii
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế thị trường đang ngày càng phát triển và mở rộng, kéo theo các ngành nghề
cũng càng phát triển và đa dạng hơn. Nước ta với đường bờ biển dài 3.260 km, trải dọc
theo đó là 112 cửa sông, lạch tạo điều kiện thuận lợi để ngành thủy sản phát triển ở cả
nước lợ và nước mặn, có thể thấy Việt Nam là nước rất có tiềm năng để phát triển
ngành thủy sản. Ngành thủy sản phát triển đi đôi với việc nuôi trồng thủy sản cũng tăng
cao, cũng chính nhờ vậy đã tạo thêm được cơ hội việc làm cho người dân ở các vùng
ven biển và sông nước, giúp nước ta giảm tình trạng thất nghiệp. Bên cạnh đó, có thể
thấy ngành kinh tế bị ảnh hưởng rất nhiều sau đợt dịch covid – 19 kéo dài suốt hai
năm. Mặc dù chịu ảnh hưởng từ dịch bệnh nhưng ngành thủy sản vẫn trưởng ở năm
2021 và góp phần vào kim ngạch xuất khẩu của ngành nông nghiệp.
Theo các chuyên gia dự báo, nhu cầu nhập khẩu thủy sản của các nước có thị trường
lớn như Châu Âu, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc, tạo cơ hội cho nước ta
thâm nhập thị trường lớn này. Từ thống kê cho thấy từ năm 1998 đến năm 2022 xuất
khẩu thủy sản tăng gấp 13 lần từ 817 triệu USD năm 1998 lên 11 tỷ USD năm 2022.
Có thể thấy ngành thủy sản đang dần đứng vững trên thị trường hơn, vì vậy cần phải
hiểu rõ và quản lí được hàng hóa của ngành thủy sản để đưa thủy sản nước ta tham gia thị trường quốc tế.
Trước những thực trạng trên, nhóm chúng em đã tìm hiểu và lựa chọn đề tài “Phân
tích thực trạng quản xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp ngành thủy sản
giải pháp khi tham gia thị trường kinh doanh quốc tế”, đề tài này mang tính thiết
thực và liên quan đến nền kinh tế thị trường nên nhóm chọn đề tài này nhằm tìm ra
thực trạng về quản lí xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp ngành thủy sản khi
tham gia thị trường kinh doanh quốc tế, từ đó tìm ra những khó khăn và thách thức của
thực trạng để đưa ra giải pháp khắc phục những yếu tố đó. 1 2. Mục tiêu
- Hệ thống hóa cơ sở lí thuyết về xuất khẩu hàng hóa.
- Làm rõ thực trạng quản lí xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp ngành thủy sản.
- Đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả về xuất khẩu hàng hóa của các
doanh nghiệp ngành thủy sản khi tham gia thị trường kinh doanh quốc tế. 3. Ý nghĩa
- Nhóm nghiên cứu áp dụng được lý thuyết vào thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả
về quản lí xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp ngành thủy sản khi tham gia thị
trường kinh doanh quốc tế.
- Đề tài đi sâu phân tích nhằm thấy được thực trạng quản lí xuất khẩu hàng hóa của các
doanh nghiệp ngành thủy sản khi tham gia thị trường kinh doanh quốc tế, đồng thời
đưa ra giải pháp để nâng cao hiệu quả khi tham gia thị trường kinh doanh quốc tế.
4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: quản lí xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp ngành
thủy sản khi tham gia thị trường quốc tế.
Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung: Phân tích thực trạng quản lí xuất khẩu hàng hóa của các doanh
nghiệp ngành thủy sản và giải pháp khi tham gia thị trường kinh doanh quốc tế.
- Về không gian: thị trường kinh doanh quốc tế.
5. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì tiểu luận còn có phần nội dung được chia thành 3 chương:
- Chương 1: cơ sở lí thuyết về xuất khẩu hàng hóa 2
- Chương 2: Thực trạng quản lí xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp ngành thủy
sản khi tham gia thị trường kinh doanh quốc tế.
- Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả về xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp
ngành thủy sản khi tham gia thị trường kinh doanh quốc tế. 3
B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: SỞ THUYẾT VỀ XUẤT KHẨU NGÀNH THỦY SẢN
1.1 Xuất khẩu hàng hoá
1.1.1 Khái niệm xuất khẩu hàng hóa
Theo điều 28, luật thương mại 2005:
“Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa
vào các khu vực đặt biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan
riêng theo quy định của pháp luật.”
Hay còn có khái niệm khác:
Xuất khẩu là việc bán sản phẩm làm từ một quốc gia để bán cho chính quốc gia đó tiêu
dùng hay bán lại cho các quốc gia khác ( Hà Nam Khánh Giao, 2017).
1.1.2 Vai trò của xuất khẩu
- Đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Quảng bá thương hiệu doanh nghiệp, thương hiệu quốc gia trên trường quốc tế.
- Đem lại nguồn ngoại tệ cho đất nước.
- Góp phần thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu thông qua đáp ứng lợi ích của các doanh nghiệp và các quốc gia.
1.1.3 Các hình thức xuất khẩu
• Xuất khẩu trực tiếp:
Trong hình thức xuất khẩu trực tiếp, hai bên mua bán hàng sẽ trực tiếp ký kết hợp
đồng ngoại thương. Hợp đồng ký kết giữa hai bên phải phù hợp với luật lệ của quốc
gia cũng như thông lệ mua bán quốc tế. Hình thức xuất khẩu trực tiếp thích hợp đối
với gần như mọi loại hình doanh nghiệp, giúp họ chủ động được hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp mình. Loại hình này cũng là sự lựa chọn của các doanh
nghiệp đang muốn khẳng định thương hiệu của mình trên thị trường quốc tế. 4
Xuất khẩu gián tiếp:
Xuất khẩu gián tiếp hay còn gọi là xuất khẩu ủy thác. Với hình thức này, bên có
hàng sẽ ủy thác cho một đơn vị khác gọi là bên nhận ủy thác để tiến hành xuất khẩu
trên danh nghĩa của bên nhận ủy thác.
Để thực hiện hình thức này, doanh nghiệp nhận ủy thác cần ký kết hợp đồng xuất
khẩu ủy thác với đơn vị trong nước. Bên nhận ủy thác sẽ ký kết hợp đồng xuất
khẩu, giao hàng và thanh toán đối với đơn vị nước ngoài và cuối cùng là nhận phí
ủy thác xuất khẩu từ chủ hàng đã ủy thác xuất khẩu.
• Gia công hàng xuất khẩu:
Gia công xuất khẩu là hình thức mà công ty trong nước nhận tư liệu sản xuất (chủ
yếu là máy móc, nguyên vật liệu) từ công ty nước ngoài về để sản xuất hàng hóa
dựa trên yêu cầu của bên đặt hàng. Hàng hóa làm ra sẽ được xuất khẩu ra nước
ngoài theo chỉ định của công ty đặt hàng. ( nguồn:
https://www.container-transportation.com/xuat-khau-la-gi.html, 17/03/2023)
1.1.4 Các trung gian xuất khẩu
Công ty quản trị xuất khẩu: một công ty quản trị xuất khẩu có vai trò như một
văn phòng đại diện xuất khẩu cho khách hàng của họ. Hầu hết là hững hoạt
động giao dịch tài chính nhỏ dựa vào dịch vụ của một số nhà chuyên môn. Một
nhóm cán bộ nhân viên của EMC có kiến thức về pháp luật, tài chính, và những
thông tin hậu cần về quá trình xuất nhập khẩu và vì thế giảm bớt gánh nặng cho
nhà xuất khẩu trong vấn đề tăng cường những kiến thức chuyên môn này. Một
công ty quản trị xuất khẩu có thể cung các lời khuyên về nhu cầu khách hàng và
các kênh phân phối sẵn có ở các thị trường nước ngoài mà nhà xuất khẩu muốn thâm nhập vào.
Tổ chức Webb Pomereme: một tổ chức Webb – Pomereme là một nhóm các
công ty Mỹ hoạt động trong cùng ngành công nghiệp và được pháp luật cho 5
phép phối hợp các hoạt động xuất khẩu với điều kiện không vi phạm các luật
chống độc quyền của Mỹ.
Công ty thương mại quốc tế: một công ty thương mại quốc tế tham gia trực
tiếp vào quá trình nhập khẩu và xuất khẩu một lượng lớn hàng hóa. Khác với
EMC, công ty thương mại quốc tế tham gia vào cả hoạt động xuất khẩu và nhập
khẩu. Một công ty thương mại quốc tế này sẽ cung cấp toàn bộ các dịch vụ bao
gồm nghiên cứu thị trường, hoàn chỉnh các tài liệu thuế quan, vận chuyển quốc
tế và các khâu phân phối, quảng bá cũng như tài chính trong nước. Điển hình,
các công ty giao dịch quốc tế có đại lí và văn phòng khắp thế giới. Những thông
tin nhanh về nền kinh tế mà các công ty này thu thập được từ các trụ sở điều
hành từ xa là một trong những vũ khí cạnh tranh mạnh mẽ nhất của họ.
Các trung gian xuất khẩu khác: thêm vào những tổ chức trung gian chuyên
cung cấp một chuỗi các dịch vụ cho các nhà xuất khẩu và nhập khẩu quốc tế,
một lượng lớn các loại hình trung gian khác cung cấp nhiều dịch vụ chuyên sâu
hơn. Các đại lí của nhà sản xuất thu thập các đơn đặt hàng cho các nhà sản xuất
nước ngoài, thông thường hưởng theo tiền hoa hồng. Các đại lí xuất khẩu của
nhà sản xuất có vai trò như một bộ phận bán hàng ngoại nhập cho các nhà sản
xuất nội địa, bán những sản phẩm của công ty ở các thị trường ngoài nước.
Những nhà môi giới xuất nhập khẩu gắn kết với những người mua và bán quốc
tế đối với những mặt hàng tiêu chuẩn như cà phê, cacao, lúa gạo. Những bên
vận chuyển thì chuyên vào khâu vận chuyển hàng hóa, sắp xếp tài liệu thuế
quan và cung cấp các dịch vụ vận chuyển cho khách hàng. Tuy nhiên, danh sách
các bên trung gian này không có nghĩa là hoàn hảo. Thật sự, các chuyên gia luôn
sẵn sàng cung cấp toàn bộ các dịch vụ cần thiết cho các công ty xuất nhập khẩu
trên thị trường thương mại quốc tế. 6
1.2 Xuất khẩu ngành thủy sản
1.2.1 Khái niệm
Xuất khẩu ngành thủy sản cũng tương tự như xuất khẩu hàng hóa là việc bán sản
phẩm làm từ một quốc gia để bán cho chính quốc gia đó tiêu dùng hay bán lại cho
các quốc gia khác, nhưng đối tượng sản phẩm ở đây chính là thủy sản.
1.2.2 Vị trí, vai trò của ngành thủy sản
Ngành xuất khẩu thủy sản đối với vấn đề tăng trưởng kinh tế
- Những năm qua kinh tế phát triển mạnh mẽ nhanh chóng, sản lượng khai thác và
giá trị xuất khẩu cũng tăng nhanh, ngành thủy sản ngày càng được xác định là một
trong những hướng đi được ưu ái trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước hiện nay.
- Ngành thủy sản được xem là ngành kinh tế mũi nhọn đóng góp 4-5% vào GDP cả nước.
- Ngành thủy sản còn đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu hàng hóa nói chung của Việt Nam.
Ngành xuất khẩu thủy sản với chuyển dịch cấu kinh tế
Phát triển nuôi trồng thủy sản sẽ góp phần làm chuyển dịch cơ cấu nông thôn, tạo
việc làm, tăng thu nhập, cải thiện mức sống cho nhân dân.
• Ngành xuất khẩu thủy sản với vấn đề xã hội
- Tạo thêm việc làm, tăng thu nhập và mức sống của cộng đồng đánh bắt và nuôi
trồng thủy sản, góp phần xóa đói giảm nghèo.
- Ổn định xã hội và an ninh quốc gia.
- Cải thiện tiêu chuẩn dinh dưỡng của nhân dân bằng cách cung cấp cá và hải sản cho tiêu thụ nội địa.
- Tăng xuất khẩu để thu ngoại tệ. 7
( Nguồn: https://tailieu.vn/doc/vi-tri-vai-tro-cua-nganh-xuat-khau-thuy-san-trong-
nen-kinh-te-viet-nam-532846.html , 18/03/2023)
1.3 Thị trường kinh doanh quốc tế
1.3.1 Kinh doanh quốc tế
Kinh doanh quốc tế được hiểu là giao dịch giữa các doanh nghiệp từ các quốc gia khác
nhau để mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp của mình với mục đích kinh doanh.
1.3.2 Các hình thức kinh doanh quốc tế
- Kinh doanh trên lĩnh vực ngoại thương: Đây là hình thức kinh doanh phổ biến ở
tất cả các quốc gia. Hầu như quốc gia nào cũng xuất hiện hoạt động kinh doanh
quốc tế này. Nó bao gồm: xuất – nhập khẩu, chuyển khẩu, tái xuất khẩu, gia công quốc tế.
- Kinh doanh thông qua hợp đồng: Hình thức kinh doanh này mang tính chất khá
đặc thù. Thực tế không phải doanh nghiệp nào cũng có thể kinh doanh theo kiểu
này. Cụ thể đó là: hợp đồng cấp giấy phép, đại lý đặc quyền, quản lý, hợp đồng
theo đơn đặt hàng, hợp đồng chuyển giao,…
- Kinh doanh thông qua hợp đồng: Hình thức kinh doanh này mang tính chất khá
đặc thù. Thực tế không phải doanh nghiệp nào cũng có thể kinh doanh theo kiểu
này. Cụ thể đó là: hợp đồng cấp giấy phép, đại lý đặc quyền, quản lý, hợp đồng
theo đơn đặt hàng, hợp đồng chuyển giao,…
( Nguồn: https://taichinhplus.net/kinh-doanh-quoc-te-la-gi ,18/03/2023) 8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP NGÀNH THUỶ SẢN
2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu ngành thuỷ sản của các doanh
nghiệp Việt Nam trước năm 2023
Trong bối cảnh thị trường thế giới chịu những ảnh hưởng tiêu cực, ngành thủy sản
nước ta đã phải đối mặt với không ít khó khăn và thách thức. Tuy nhiên, nhờ vào
việc triển khai chính sách tái cơ cấu hiệu quả, mở rộng thị trường và nâng cao chất
lượng sản phẩm, ngành đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Đáng chú ý,
xuất khẩu thủy sản trong năm 2022 đã ghi nhận một sự bứt phá mạnh mẽ, đóng góp
tích cực vào sự phát triển của nền kinh tế và tăng trưởng của ngành nông nghiệp.
Những kết quả này đã giúp nâng cao kim ngạch xuất khẩu của ngành thủy sản, tạo
đà phát triển bền vững cho toàn ngành trong tương lai.
Theo báo cáo của Tổng cục Thủy sản Việt Nam, số lượng doanh nghiệp xuất khẩu
sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam đã tăng đáng kể trong những năm gần đây, đạt
khoảng 1600 doanh nghiệp. Tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản năm 2020 đạt 8,4 tỷ
USD, tăng 4,1% so với năm trước đó.
Tuy nhiên, việc sản phẩm thuỷ sản Việt Nam còn khá giới hạn về chủng loại so với
nhu cầu của thị trường quốc tế. Các sản phẩm chủ lực như tôm, cá tra, và sò đồng
chỉ chiếm một phần nhỏ so với nhu cầu của thị trường. Đồng thời, chất lượng và an
toàn thực phẩm cũng là yếu tố được quan tâm đặc biệt đối với sản phẩm xuất khẩu,
đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chính sách và quy trình kiểm soát chất lượng sản phẩm nghiêm ngặt.
Thêm vào đó, các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam cũng còn đối mặt với nhiều khó
khăn về vận chuyển, thủ tục hải quan và phát triển thị trường. Nhiều doanh nghiệp
phải đối mặt với các quy định khắt khe từ các quốc gia nhập khẩu, làm chậm quá
trình vận chuyển và kéo dài thời gian giao hàng. 9
Để giải quyết các vấn đề này và thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản
của các doanh nghiệp Việt Nam, cần có sự hỗ trợ từ nhà nước và các tổ chức
chuyên môn. Các doanh nghiệp cũng cần phải tập trung vào nghiên cứu và phát
triển thêm sản phẩm mới, đáp ứng được nhu cầu đa dạng của thị trường quốc tế.
2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu ngành thuỷ sản của các doanh
nghiệp Việt Nam quý 1 năm 2023
Trong tháng đầu năm 2023, ngành xuất khẩu thủy sản đã ghi nhận một kết quả khá
thấp, khi giá trị xuất khẩu chỉ đạt khoảng 600 triệu đô la Mỹ, tức giảm tới 31% so
với cùng kỳ năm trước. Nhìn chung, các mặt hàng như cá tra, tôm hay cá ngừ đều
giảm sút đáng kể, với tỷ lệ giảm lần lượt là 61%, 55% và 43%. Tuy nhiên, mực,
bạch tuộc vẫn duy trì là những loại thủy sản đang có tăng trưởng nhẹ nhàng với tỷ
lệ tăng 4%, và đặc biệt là các loài cá biển khác còn có sự bứt phá mạnh mẽ hơn với
tăng trưởng lên tới 6%. Điều này cho thấy, ngành xuất khẩu thủy sản vẫn có những 10
triển vọng và tiềm năng cho tương lai, chứ không chỉ là sự suy tàn hay giảm sút như vẫn còn lo ngại.
Theo nhận định từ các chuyên gia kinh tế, năm 2023 vẫn tiềm ẩn nhiều bất ổn,
trong đó có sự gia tăng nguy cơ xung đột tại Ukraine cùng với khả năng nổ ra cuộc
chiến thương mại kéo dài giữa hai bên Đại Tây Dương. Điều này có thể tác động
tiêu cực đến nguồn cung cấp thủy sản tại các thị trường lớn trên thế giới. Tuy nhiên,
trong hoàn cảnh khó khăn này, cơ hội dành cho ngành thủy sản Việt Nam vẫn mở
rộng, khi có thể tận dụng để gia tăng xuất khẩu sang các đối tác lớn như Mỹ, Trung Quốc và châu Âu.
Theo dự đoán của VASEP, triển vọng phục hồi ngành xuất khẩu thủy sản trong
những tháng đầu năm 2021 không khả quan, bởi kinh tế toàn cầu có khả năng đối
mặt với tình trạng suy thoái trong năm nay.
2.3 Thực trạng những rủi ro
Đầu tiên, việc áp dụng ngưỡng phospho quá chặt chẽ trong QCVN 11-MT:2015 cho
nước thải chế biến thuỷ sản và Dự thảo QCVN nước thải công nghiệp 2021 gây
không ít trở ngại, đồng thời không có tiêu chuẩn riêng biệt cho nước thải ao nuôi tôm-cá tra thâm canh.
Thứ hai, hệ thống phân loại chất thải hiện tại vẫn chưa đưa bùn thải thủy sản vào
danh mục TT-R (mã dành cho chất thải rắn công nghiệp thông thường). 11
Thứ ba, quy chế quản lý và sử dụng nguồn tài chính đóng góp từ nhà sản xuất, nhập
khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế và xử lý chất thải còn tồn tại bất cập.
Thứ tư, việc quy định sử dụng muối i-ốt trong chế biến thực phẩm theo Nghị định
09/2016/NĐ-CP đến nay vẫn chưa được chỉnh sửa và Bộ Y tế chưa đưa ra phản hồi cụ thể.
Vấn đề ghi nhãn dinh dưỡng cho thực phẩm đang trong quá trình lấy ý kiến của Bộ
Y tế và có nhiều quy định chưa phù hợp với nhu cầu khu vực, quốc tế, chưa tuân
theo nguyên tắc quản lý rủi ro, không phù hợp với Nghị định 111/2021/NĐ-CP và
thực tiễn Việt Nam, trong đó ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh
doanh, tăng chi phí không cần thiết.
Các rủi ro trong việc xuất khẩu của ngành thuỷ hải sản ở Việt Nam hiện nay cụ thể bao gồm:
Tình trạng ô nhiễm môi trường: Sự ô nhiễm môi trường gây ra bởi sự tràn
dầu, bức xạ hoặc vi khuẩn có thể ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm và chất lượng
sản phẩm thuỷ hải sản.
Thị trường khó tính: Việc xuất khẩu thuỷ hải sản đang gặp khó khăn do các
quy định hải quan khắt khe của các nước nhập khẩu. Những quy định này bao gồm
yêu cầu chứng chỉ phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng, chứng nhận xuất xứ, an toàn
thực phẩm và y tế thực vật.
Cạnh tranh giá thành: Các nước có chi phí sản xuất thấp hơn Việt Nam cũng
có thể cung cấp sản phẩm thuỷ hải sản với giá thành rẻ hơn. Việc xuất khẩu sản
phẩm thuỷ hải sản với giá cạnh tranh là một trong những thách thức lớn.
Dịch bệnh: Sự lây lan của các dịch bệnh như đại dịch COVID-19 có thể ảnh
hưởng đến hoạt động xuất khẩu thuỷ hải sản bởi vì nhiều nước đã áp đặt các biện
pháp hạn chế hoặc cấm nhập khẩu các sản phẩm từ các nước bị dịch. 12