Câu hỏi liên hệ: Trách nhiệm của sinh viên trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc | Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Câu hỏi liên hệ: Trách nhiệm của sinh viên trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc | Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

1. Trách nhiệm của sinh viên trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Thứ nhất, luôn nâng cao nhận thức chính trị, học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, học tập và làm theo
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, rèn luyện lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn
xã hội, luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào lý tưởng cách mạng và con đường cách mạng mà
Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn.
Thứ hai, sinh viên cần phải chăm chỉ, sáng tạo, mục đích động học tập đúng đắn. Tuổi trẻ
Việt Nam đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành nguồn nhân lực chất lượng cao, đầy đủ
kiến thức, kỹ năng để thích ứng với những bước phát triển mới trong khoa học công nghệ. lực
lượng quan trọng để đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Thứ ba, bảo vệ, giữ gìn và phát huy văn hóa truyền thống, đoàn kết dân tộc quảng văn hóa
nước nhà.
Thứ tư, tích cực tham gia các phong trào hành động cách mạng của Đoàn như “Tuổi trẻ xung kích
xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, phong trào “Thanh niên tình nguyện”, phong trào “Tuổi trẻ sáng tạo”,
phát huy vai trò xung kích, tình nguyện của tuổi trẻ.
Thứ năm, biết tiếp thu có chọn lọc những kiến thức khoa học, tinh hoa văn hóa của nhân loại, trau dồi
các kỹ năng hội nhập trong thời kỳ mới, bản lĩnh, kiến thức, trình độ ngoại ngữ, tin học,…
Thứ sáu, trung thành với Tổ quốc, với chế độ XHCN, sẵn sàng đóng góp, cống hiến cho công cuộc
xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Cảnh giác trước âm mưu chia rẽ, xuyên tạc của các thế lực thù địch; phê
phán, đấu tranh với những thái độ, việc làm gây tổn hại đến an ninh quốc gia, xâm phạm chủ quyền
toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
Đây không chỉ là trách nhiệm của sinh viên mà còn là trách nhiệm của toàn dân tộc
Chấp hành mọi chủ trương của nhà nước
Đề mở rộng (Như trên, thêm ý)
a) Sinh viên trong đại đoàn kết dân tộc
- Nhận thức tầm quan trọng của đại đoàn kết dân tộc: đoàn kết giá trị cốt lõi, đại đoàn kết toàn
dân tộcđường lối chiến lược, là cội nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu của cách mạng VN, có ý
nghĩa quyết định mọi thắng lợi trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
b) Sinh viên với lòng yêu nước
- Yêu nước không chỉ thể hiện bằng lời nói mà cần được thể hiện bằng những hành động cụ thể
c) Sinh viên trong CNH – HĐH
- Nỗ lực học tập, sáng tạo ra những sản phẩm hoặc những kỹ thuật ích cho đất nước, hay
những cách thức, quy trình tốt nhằm đưa đất nước phát triển khắc phục những vấn đề hội hiện
nay.
2. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong xây dựng đất nước hiện nay
Đại đoàn kết là truyền thống của người Việt Nam trong dựng nước và giữ nước
Đại đoàn kết toàn dân tộc truyền thống quý báu, cội nguồn sức mạnh của dân tộc Việt Nam.
Truyền thống đó được hình thành và phát triển bởi tinh thần yêu nước, ý chí độc lập, tự chủ của dân tộc
ta trải qua hàng nghìn năm dựng nướcgiữ nước, đưa Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thách thức,
giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác, lập nên những kỳ tích vẻ vang.
Đối tượng thực hiện đại đoàn kết là toàn dân tộc
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Cách mạng sự nghiệp của quần chúng. Đảng chỉ thể hoàn thành
sứ mệnh lịch sử của mình nếu biết tập hợp, đoàn kết các tầng lớp nhân dân trong Mặt trận Dân tộc
thống nhất rộng rãi chống kẻ thù chung và xây dựng đất nước”.
Đại đoàn kết là cội nguồn sức mạnh để đưa đất nước phát triển
Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, Đảng luôn xác định đại đoàn kết toàn dân tộc đường lối
chiến lược, nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu nhân tố ý nghĩa quyết định thắng lợi của
CMVN.
Ý nghĩa của việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong xây dựng đất nước hiện nay
Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, bài học kinh nghiệm về phát huy sức mạnh
đại đoàn kết dân tộc cần tiếp tục phát huy nhằm thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới vì mục tiêu:
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Giữ vững độc lập và chủ quyền quốc gia: Đại đoàn kết dân tộc giúp duy trì và bảo vệ độc lập, chủ
quyền quốc gia trước mọi thách thức bên ngoài.
Phát triển kinh tế hội: Sự đoàn kết giữa các dân tộc thường đi kèm với việc tạo ra môi
trường thuận lợi cho phát triển kinh tế hội. Sự hợp tác giữa các cộng đồng đa văn hóa có thể
mang lại lợi ích lớn trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa, và giáo dục.
Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa: Đại đoàn kết dân tộc có thể giúp bảo vệ và phát huy bản sắc
văn hóa của mỗi dân tộc thành viên. Sự đa dạng văn hóa được coi là một tài nguyên quý báu, đóng
góp vào sự phong phú và độc đáo của xã hội.
Tăng cường uy tín quốc tế: Quốc gia sự đoàn kết dân tộc thường uy tín lớn hơn trên trường
quốc tế. Điều này có thể mang lại lợi ích trong việc xây dựng liên minh, hợp tác quốc tế.
3. Quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới
4. Trách nhiệm của sinh viên trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
Thứ nhất, sinh viên cần nhận thức về tầm quan trọng của việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc. Bản sắc văn hoá dân tộc giúp chúng ta định hình danh tính, gắn kết với cộng đồng,
tạo sự đồng nhất nhận thức được văn hóa của mình. Bản thân sinh viên cần xây dựng bản lĩnh văn
hóa, tìm hiểu, tiếp thu về những phong tục, truyền thống quý báu của dân tộc để thêm yêu và trân trọng
những giá trị văn hóa đó
Thứ hai, sinh viên cần tích cực tham gia các buổi hội thảo, giao lưu văn hóa cho sinh viên Từ đó sinh.
viên có thể học hỏi lẫn nhau những bài học quý giá, cũng như những tri thức mới tốt đẹp, trở thành
hành trang quý giá cho mỗi sinh viên nói riêng và của cả dân tộc nói chung trong quá trình hội nhập và
phát triển.
Thứ ba, sinh viên cần tích cực tuyên truyền, quảng bá văn hóa Việt cả trong và ngoài nước
Thứ tư, tích cực trong quá trình tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, tiếp thu có chọn lọc những cái hay,
cái đẹp của các nền văm hóa khác nhau
Thứ năm, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, đấu tranh phòng, chống làm thất bại âm mưu,
thủ đoạn “diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực văn hóa tưởng của các thế lực thù địch đối với cách
mạng VN.
| 1/3

Preview text:

1. Trách nhiệm của sinh viên trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Thứ nhất, luôn nâng cao nhận thức chính trị, học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, học tập và làm theo tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, rèn luyện lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn
xã hội, luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào lý tưởng cách mạng và con đường cách mạng mà
Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn.
Thứ hai, sinh viên cần phải chăm chỉ, sáng tạo, có mục đích và động cơ học tập đúng đắn. Tuổi trẻ
Việt Nam đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành nguồn nhân lực chất lượng cao, có đầy đủ
kiến thức, kỹ năng để thích ứng với những bước phát triển mới trong khoa học và công nghệ. Là lực
lượng quan trọng để đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Thứ ba, bảo vệ, giữ gìn và phát huy văn hóa truyền thống, đoàn kết dân tộc và quảng bá văn hóa nước nhà.
Thứ tư, tích cực tham gia các phong trào hành động cách mạng của Đoàn như “Tuổi trẻ xung kích
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”, phong trào “Thanh niên tình nguyện”, phong trào “Tuổi trẻ sáng tạo”,
phát huy vai trò xung kích, tình nguyện của tuổi trẻ.
Thứ năm, biết tiếp thu có chọn lọc những kiến thức khoa học, tinh hoa văn hóa của nhân loại, trau dồi
các kỹ năng hội nhập trong thời kỳ mới, bản lĩnh, kiến thức, trình độ ngoại ngữ, tin học,…
Thứ sáu, trung thành với Tổ quốc, với chế độ XHCN, sẵn sàng đóng góp, cống hiến cho công cuộc
xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Cảnh giác trước âm mưu chia rẽ, xuyên tạc của các thế lực thù địch; phê
phán, đấu tranh với những thái độ, việc làm gây tổn hại đến an ninh quốc gia, xâm phạm chủ quyền và
toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
Đây không chỉ là trách nhiệm của sinh viên mà còn là trách nhiệm của toàn dân tộc
Chấp hành mọi chủ trương của nhà nước

Đề mở rộng (Như trên, thêm ý)
a) Sinh viên trong đại đoàn kết dân tộc
- Nhận thức tầm quan trọng của đại đoàn kết dân tộc: đoàn kết là giá trị cốt lõi, đại đoàn kết toàn
dân tộc là đường lối chiến lược, là cội nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu của cách mạng VN, có ý
nghĩa quyết định mọi thắng lợi trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
b) Sinh viên với lòng yêu nước
- Yêu nước không chỉ thể hiện bằng lời nói mà cần được thể hiện bằng những hành động cụ thể
c) Sinh viên trong CNH – HĐH
- Nỗ lực học tập, sáng tạo ra những sản phẩm hoặc những kỹ thuật có ích cho đất nước, hay là
những cách thức, quy trình tốt nhằm đưa đất nước phát triển khắc phục những vấn đề xã hội hiện nay.
2. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong xây dựng đất nước hiện nay
Đại đoàn kết là truyền thống của người Việt Nam trong dựng nước và giữ nước
Đại đoàn kết toàn dân tộc là truyền thống quý báu, là cội nguồn sức mạnh của dân tộc Việt Nam.
Truyền thống đó được hình thành và phát triển bởi tinh thần yêu nước, ý chí độc lập, tự chủ của dân tộc
ta trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, đưa Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thách thức,
giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác, lập nên những kỳ tích vẻ vang.
Đối tượng thực hiện đại đoàn kết là toàn dân tộc
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Đảng chỉ có thể hoàn thành
sứ mệnh lịch sử của mình nếu biết tập hợp, đoàn kết các tầng lớp nhân dân trong Mặt trận Dân tộc
thống nhất rộng rãi chống kẻ thù chung và xây dựng đất nước”.
Đại đoàn kết là cội nguồn sức mạnh để đưa đất nước phát triển
Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, Đảng luôn xác định đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối
chiến lược, là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định thắng lợi của CMVN.
Ý nghĩa của việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong xây dựng đất nước hiện nay
 Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, bài học kinh nghiệm về phát huy sức mạnh
đại đoàn kết dân tộc cần tiếp tục phát huy nhằm thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới vì mục tiêu:
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Giữ vững độc lập và chủ quyền quốc gia: Đại đoàn kết dân tộc giúp duy trì và bảo vệ độc lập, chủ
quyền quốc gia trước mọi thách thức bên ngoài.
Phát triển kinh tế và xã hội: Sự đoàn kết giữa các dân tộc thường đi kèm với việc tạo ra môi
trường thuận lợi cho phát triển kinh tế và xã hội. Sự hợp tác giữa các cộng đồng đa văn hóa có thể
mang lại lợi ích lớn trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa, và giáo dục.
Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa: Đại đoàn kết dân tộc có thể giúp bảo vệ và phát huy bản sắc
văn hóa của mỗi dân tộc thành viên. Sự đa dạng văn hóa được coi là một tài nguyên quý báu, đóng
góp vào sự phong phú và độc đáo của xã hội.
Tăng cường uy tín quốc tế: Quốc gia có sự đoàn kết dân tộc thường có uy tín lớn hơn trên trường
quốc tế. Điều này có thể mang lại lợi ích trong việc xây dựng liên minh, hợp tác quốc tế.
3. Quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới
4. Trách nhiệm của sinh viên trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
Thứ nhất, sinh viên cần nhận thức rõ về tầm quan trọng của việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc. Bản sắc văn hoá dân tộc giúp chúng ta định hình danh tính, gắn kết với cộng đồng,
tạo sự đồng nhất và nhận thức được văn hóa của mình. Bản thân sinh viên cần xây dựng bản lĩnh văn
hóa, tìm hiểu, tiếp thu về những phong tục, truyền thống quý báu của dân tộc để thêm yêu và trân trọng
những giá trị văn hóa đó
Thứ hai, sinh viên cần tích cực tham gia các buổi hội thảo, giao lưu văn hóa cho sinh viên . Từ đó sinh
viên có thể học hỏi lẫn nhau những bài học quý giá, cũng như những tri thức mới tốt đẹp, trở thành
hành trang quý giá cho mỗi sinh viên nói riêng và của cả dân tộc nói chung trong quá trình hội nhập và phát triển.
Thứ ba, sinh viên cần tích cực tuyên truyền, quảng bá văn hóa Việt cả trong và ngoài nước
Thứ tư, tích cực trong quá trình tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, tiếp thu có chọn lọc những cái hay,
cái đẹp của các nền văm hóa khác nhau
Thứ năm, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, đấu tranh phòng, chống và làm thất bại âm mưu,
thủ đoạn “diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng của các thế lực thù địch đối với cách mạng VN.