Câu hỏi lý thuyết - Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội

Câu hỏi lý thuyết - Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Tính nước trong văn hóa truyền thống Việt
Những biểu hiện của đặc trưng này trong các thành tố văn hóa Việt Nam
o Văn hóa vật chất (ăn- mặc- ở- đi lại)
Trong văn hóa sản xuất, nghề trồng lúa nước đóng vai trò
quan trọng trong việc hình thành nét văn hóa cho dân cư bản địa:
thúc đẩy quá trình đi tìm và khai thác đồng bằng châu thổ, thúc
đẩy quá trình hình thành các tổ chức xã hội, làng và quốc gia,
thúc đẩy hình thành nền văn hóa nông nghiệp. Bên cạnh đó, việc
khai thác thủy hải sản và hình thành các nghề gắn với sông nước
cũng có những ảnh hưởng nhất định.
Thủy sản và những nguồn thực phẩm sông nước là thức ăn.
Một số gia vị như: nước mắm, muối...
Trong ăn mặc và ở, người Việt ta đều mang tính sông nước
như xây nhà thuyền, nhà bè, xăm mình trốn thuồng luồng, gia
long... những con thủy quái
Trong đi lại, dân tộc Việt đã thích ứng với môi trường nước từ
xa xưa. Từ đó, giao thông đường thủy phát triển, đa dạng các loại
hình phương tiện: xuồng, bè, thuyền...;có các cầu bắc qua sông
ngòi, thường họp chợ ở các ngã ba sông, ven sông hay chợ nổi;
thương mại biển phát triển
o Văn hóa tinh thần (tín ngưỡng- phong tục- ngôn từ- lối sống- tư duy)
Trong ứng xử ngôn ngữ, người Việt ứng xử khéo léo, linh
hoạt, “mềm mại như nước”. Hình ảnh sông nước cũng in đậm
trong tiếng Việt: quá giang, xe đò, chín suối, vượt cạn, lặn lội,
tăm hơi...
Trong tôn giáo, tín ngưỡng, tuc thờ thần sông, thần biển rất
phổ biến: thủy thần, thần biển, cá ông, rắn
Nghệ thuật cũng gắn liền với sông nước với các loại hình:
chèo thuyền, hát quan họ trên sông, hồ, múa rối nước... Trong đó,
múa rối nước là loại hình chỉ có ở Việt Nam
2. Văn hóa Chăm- pa
Vương quốc Chăm- pa tồn tại từ tk II- tk XV, có nguồn gốc từ văn hóa Sa
Huỳnh. Đây là một quốc gia Ấn Độ hóa: chữ viết, chính trị, tôn giáo, nghệ
thuật, lịch… Trước hết, mô hình của Ấn Độ về tổ chức chính trị và vương
quyền đã được người Chăm-pa áp dụng triệt để. Vua là đại diện của thần trên
mặt đất, bảo vệ thần dân và giữ gìn trật tự đất nước theo “luật riêng”. Cả nước
chia thành 4 khu vực, 38 châu lớn nhỏ. Nhà vua dùng anh em làm phó vương
hay thứ vương để cai trị, mà tên các quan chức hay đơn vị hành chính đều bắt
nguồn từ các thuật ngữ Ấn Độ. Bên cạnh việc tiếp nhận về mô hình tổ chức
chính trị, là sự tiếp nhận về mô hình tôn giáo. Bao trùm lên toàn bộ lịch sử
Chăm- pa là sự hỗn dung tất cả giữa các tôn giáo và giáo phái của Ấn Độ. Về
phương diện ngôn ngữ, người Chăm- pa đã sớm tiếp thu chữ viết của Ấn Độ để
sáng tạo ra chữ viết của riêng mình: từ chữ Phạn sáng tạo ra chữ chăm Cổ. Từ
thời xa xưa, người Chăm đã biết dùng lịch, có một hệ thống lịch pháp Ấn Độ
đã du nhập vào Chăm- pa và được sử dụng đến ngày nay. Nhắc đến người
Chăm là ta phải nhắc đến tháp Chăm. Tháp Chăm được xây dựng theo mô hình
tháp Ấn Độ, song bé nhỏ “tinh tế” và được “Chăm hóa”. Người Chăm có một
nền kinh tế đa thành phần: nghề trồng lúa nước, nghề rừng, nghề biển, nghề thủ
công, phát triển buôn bán đường biển, đường sông và đường núi… Cơ cấu kinh
tế này là sự kế thừa và phát huy cơ cấu có sẵn tuy chưa hoàn chỉnh của văn hóa
Sa Huỳnh.
3. Bối cảnh và một số thành tựu văn hóa thời Lý- Trần
Bối cảnh lịch sử: năm bắt đầu, sơ lược tình hình
Thời Lý- Trần là sự phục hưng văn hóa lần thứ nhất, tồn tại từ thế kỉ XI-
XV. Kinh đô lúc ấy là Thăng Long, quốc hiệu là Đại Việt
Thành tựu: văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần
Về văn hóa vật chất
Về kiến trúc:
Thành Thăng Long: là một công trình xây dựng thành lũy lớn nhất trong
các triều đại phong kiến
Kiến trúc thời Lý phát triển rất mạnh: chùa Giạm, chùa Một Cột, tháp
Báo Thiên…
Nghệ thuật điêu khắc trên đá: bố cục tượng gọn, đẹp và cân xứng nhưng
không trùng lặp và đơn điệu
Hình tượng con rồng thời Lý khá độc đáo, mềm mại, thanh thoát, nhẹ
nhàng.
Nghề thủ công rất phát triển: dệt, gốm, mĩ nghệ…Thời Lý, từ các loại vải
lụa, gấm đầy đủ các màu sắc, họa tiết trang trí đã được làm ra. Nghề gốm
cũng có bước phát triển khá dài thời Lý: ngói bằng sứ trắng, ngói tráng
men… Thời Trần, các làng nghề được hình thành.
Hệ tư tưởng:
Tam giáo đồng nguyên (Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo)
Quốc giáo: Phật giáo, có ảnh hưởng đến tư tưởng, tâm lí, phong tục, nếp
sống của đông đảo nhân dân và kiến trúc, điêu khắc, thơ văn, nghệ thuật
Về giáo dục: Thời kì đầu của giai đoạn tự chủ, Nho giáo chưa mạnh, chế độ
thi cử và giáo dục theo tinh thần Nho giáo còn ít. Năm 1070, nhà Lý cho
xây dựng Văn Miếu. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên. Năm 1076, mở Quốc
Tử Giám. Năm 1247, nhà Trần đặt danh hiệu tam khôi.
Từ đời Trần, nho sĩ ngày càng đông đảo
Nền văn hóa bác học hình thành và phát triển
Văn học chữ Hán nở rộ
Hình thành văn học chữ Nôm
Các loại hình nghệ thuật phát triển mạnh: chèo, tuồng, múa, múa rối
nước….
Đánh giá: lần phục hưng văn hóa lần thứ nhất, lí do
Văn hóa thời Lý- Trần phát triển mạnh về mọi mặt, đây là sự phục hưng văn
hóa lần thứ nhất, diễn ra sau khi đất nước được giải phóng khỏi ách Bắc thuộc
4. Tín ngưỡng của người Việt
Khái niệm, bản chất: tín ngưỡng
Tín ngưỡng là niềm tin của con người vào thế giới siêu nhiên, là sự thiên hóa
nhân vật được thờ phụng. Tín ngưỡng giống với tôn giáo ở niềm tin nhưng mức
độ tổ chức của tín ngưỡng thấp hơn tôn giáo về giáo lú, giáo luật, giáo hội. Đăc
điểm tín ngưỡng ở Việt Nam: đa dạng, thờ đa thần, gắn chặt với môi trường tự
nhiên.
Các loại tín ngưỡng, khái niệm, biểu hiện, ví dụ, ý nghĩa
Tín ngưỡng phồn thực
Coi trọn biểu tượng sinh thực khí (bộ phận sinh sản) và hành vi giao phối
Mục đích: khát vọng về sự sinh sôi, nảy nở
Nguyên nhân: xã hội nông nghiếp
Biểu hiện:
Thờ cúng: thờ sinh thực khí
Nghệ thuật: đối tượng là sinh thực khí, hành vi trêu ghẹo
Văn hóa: đố tục giảng thanh, thơ Hồ Xuân Hương
Lễ hội: trêu ghẹo, trò diễn sinh thực khí, bắt trạch trong chum
Là trầm tích trong văn hóa Việt Nam (đối lập với Nho giáo)
Tín ngưỡng thờ thành hoàng làng:
5. Tổ chức làng xã truyền thống của người Việt:
Làng là gì
Nguyên lí hình thành
Đặc trưng, tính chất, biểu hiện, ví dụ
Những ưu điểm và hạn chế trong thời hiện tại
3.1.1. Kinh tế
Lúa nước được gieo cấy chủ yếu trên các loại đồng bằng châu thổ của các dòng
sông hay trên những đồng bằng ven biển. Cây lúa có ba vai trò quan trọng trong
việc hình thành nét văn hoá cho cư dân bản địa: thúc đẩy quá trình đi tìm và khai
thác các đồng bằng châu thổ; thúc đẩy quá trình hình thành các tổ chức xã hội, làng
và các quốc gia nông nghiệp; thúc đẩy hình thành nên văn hoá nông nghiệp. Bên
cạnh đó, việc khai thác thủy hải sản và hình thành các làng nghề gắn với sông nước
cũng có những ảnh hưởng nhất định.
3.1.2. Ăn uống
Thủy sản và những nguồn thực phẩm sông nước là thức ăn chủ yếu. Biểu hiện cao
nhất của tính hòa hợp với thiên nhiên sông nước như một đặc trưng tính cách văn
hóa con người Nam Bộ. Thiên nhiên ưu đãi cho Nam Bộ sự sung túc, phong phú
về tài nguyên thủy sản, đặc biệt là nước mắm. Trong ẩm thực người dân có nhiều
cách chế biến món ăn khác nhau và tại đây vịt được ưa chuộng hơn gà.
3.1.3. Nhà ở
Nơi sinh sống gắn với sông nước: Trong cư trú, hình thức tổ chức nhà cửa của
người Việt vMng Tây Nam Bộ là phân bố theo dạng toả tia, nhà cửa quay ra mặt
sông, lấy sông làm mặt tiền. Đồng thời, do cuộc sống gắn liền với sông nước nên
nhà cửa của người Việt vMng Tây Nam Bộ thường dựng ven sông; việc họp chợ
cũng ở trên sông nước, mà người dân địa phương thường gọi là chợ nổi.
| 1/4

Preview text:

1. Tính nước trong văn hóa truyền thống Việt
 Những biểu hiện của đặc trưng này trong các thành tố văn hóa Việt Nam
o Văn hóa vật chất (ăn- mặc- ở- đi lại)
 Trong văn hóa sản xuất, nghề trồng lúa nước đóng vai trò
quan trọng trong việc hình thành nét văn hóa cho dân cư bản địa:
thúc đẩy quá trình đi tìm và khai thác đồng bằng châu thổ, thúc
đẩy quá trình hình thành các tổ chức xã hội, làng và quốc gia,
thúc đẩy hình thành nền văn hóa nông nghiệp. Bên cạnh đó, việc
khai thác thủy hải sản và hình thành các nghề gắn với sông nước
cũng có những ảnh hưởng nhất định.
 Thủy sản và những nguồn thực phẩm sông nước là thức ăn.
Một số gia vị như: nước mắm, muối...
 Trong ăn mặc và ở, người Việt ta đều mang tính sông nước
như xây nhà thuyền, nhà bè, xăm mình trốn thuồng luồng, gia
long... những con thủy quái
 Trong đi lại, dân tộc Việt đã thích ứng với môi trường nước từ
xa xưa. Từ đó, giao thông đường thủy phát triển, đa dạng các loại
hình phương tiện: xuồng, bè, thuyền...;có các cầu bắc qua sông
ngòi, thường họp chợ ở các ngã ba sông, ven sông hay chợ nổi;
thương mại biển phát triển
o Văn hóa tinh thần (tín ngưỡng- phong tục- ngôn từ- lối sống- tư duy)
 Trong ứng xử ngôn ngữ, người Việt ứng xử khéo léo, linh
hoạt, “mềm mại như nước”. Hình ảnh sông nước cũng in đậm
trong tiếng Việt: quá giang, xe đò, chín suối, vượt cạn, lặn lội, tăm hơi...
 Trong tôn giáo, tín ngưỡng, tuc thờ thần sông, thần biển rất
phổ biến: thủy thần, thần biển, cá ông, rắn
 Nghệ thuật cũng gắn liền với sông nước với các loại hình:
chèo thuyền, hát quan họ trên sông, hồ, múa rối nước... Trong đó,
múa rối nước là loại hình chỉ có ở Việt Nam 2. Văn hóa Chăm- pa
Vương quốc Chăm- pa tồn tại từ tk II- tk XV, có nguồn gốc từ văn hóa Sa
Huỳnh. Đây là một quốc gia Ấn Độ hóa: chữ viết, chính trị, tôn giáo, nghệ
thuật, lịch… Trước hết, mô hình của Ấn Độ về tổ chức chính trị và vương
quyền đã được người Chăm-pa áp dụng triệt để. Vua là đại diện của thần trên
mặt đất, bảo vệ thần dân và giữ gìn trật tự đất nước theo “luật riêng”. Cả nước
chia thành 4 khu vực, 38 châu lớn nhỏ. Nhà vua dùng anh em làm phó vương
hay thứ vương để cai trị, mà tên các quan chức hay đơn vị hành chính đều bắt
nguồn từ các thuật ngữ Ấn Độ. Bên cạnh việc tiếp nhận về mô hình tổ chức
chính trị, là sự tiếp nhận về mô hình tôn giáo. Bao trùm lên toàn bộ lịch sử
Chăm- pa là sự hỗn dung tất cả giữa các tôn giáo và giáo phái của Ấn Độ. Về
phương diện ngôn ngữ, người Chăm- pa đã sớm tiếp thu chữ viết của Ấn Độ để
sáng tạo ra chữ viết của riêng mình: từ chữ Phạn sáng tạo ra chữ chăm Cổ. Từ
thời xa xưa, người Chăm đã biết dùng lịch, có một hệ thống lịch pháp Ấn Độ
đã du nhập vào Chăm- pa và được sử dụng đến ngày nay. Nhắc đến người
Chăm là ta phải nhắc đến tháp Chăm. Tháp Chăm được xây dựng theo mô hình
tháp Ấn Độ, song bé nhỏ “tinh tế” và được “Chăm hóa”. Người Chăm có một
nền kinh tế đa thành phần: nghề trồng lúa nước, nghề rừng, nghề biển, nghề thủ
công, phát triển buôn bán đường biển, đường sông và đường núi… Cơ cấu kinh
tế này là sự kế thừa và phát huy cơ cấu có sẵn tuy chưa hoàn chỉnh của văn hóa Sa Huỳnh.
3. Bối cảnh và một số thành tựu văn hóa thời Lý- Trần
 Bối cảnh lịch sử: năm bắt đầu, sơ lược tình hình
 Thời Lý- Trần là sự phục hưng văn hóa lần thứ nhất, tồn tại từ thế kỉ XI-
XV. Kinh đô lúc ấy là Thăng Long, quốc hiệu là Đại Việt
 Thành tựu: văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần
 Về văn hóa vật chất  Về kiến trúc: 
Thành Thăng Long: là một công trình xây dựng thành lũy lớn nhất trong
các triều đại phong kiến 
Kiến trúc thời Lý phát triển rất mạnh: chùa Giạm, chùa Một Cột, tháp Báo Thiên… 
Nghệ thuật điêu khắc trên đá: bố cục tượng gọn, đẹp và cân xứng nhưng
không trùng lặp và đơn điệu 
Hình tượng con rồng thời Lý khá độc đáo, mềm mại, thanh thoát, nhẹ nhàng. 
Nghề thủ công rất phát triển: dệt, gốm, mĩ nghệ…Thời Lý, từ các loại vải
lụa, gấm đầy đủ các màu sắc, họa tiết trang trí đã được làm ra. Nghề gốm
cũng có bước phát triển khá dài thời Lý: ngói bằng sứ trắng, ngói tráng
men… Thời Trần, các làng nghề được hình thành.  Hệ tư tưởng:
 Tam giáo đồng nguyên (Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo)
 Quốc giáo: Phật giáo, có ảnh hưởng đến tư tưởng, tâm lí, phong tục, nếp
sống của đông đảo nhân dân và kiến trúc, điêu khắc, thơ văn, nghệ thuật
 Về giáo dục: Thời kì đầu của giai đoạn tự chủ, Nho giáo chưa mạnh, chế độ
thi cử và giáo dục theo tinh thần Nho giáo còn ít. Năm 1070, nhà Lý cho
xây dựng Văn Miếu. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên. Năm 1076, mở Quốc
Tử Giám. Năm 1247, nhà Trần đặt danh hiệu tam khôi.
 Từ đời Trần, nho sĩ ngày càng đông đảo
 Nền văn hóa bác học hình thành và phát triển
 Văn học chữ Hán nở rộ
 Hình thành văn học chữ Nôm
 Các loại hình nghệ thuật phát triển mạnh: chèo, tuồng, múa, múa rối nước….
 Đánh giá: lần phục hưng văn hóa lần thứ nhất, lí do
Văn hóa thời Lý- Trần phát triển mạnh về mọi mặt, đây là sự phục hưng văn
hóa lần thứ nhất, diễn ra sau khi đất nước được giải phóng khỏi ách Bắc thuộc
4. Tín ngưỡng của người Việt
 Khái niệm, bản chất: tín ngưỡng
Tín ngưỡng là niềm tin của con người vào thế giới siêu nhiên, là sự thiên hóa
nhân vật được thờ phụng. Tín ngưỡng giống với tôn giáo ở niềm tin nhưng mức
độ tổ chức của tín ngưỡng thấp hơn tôn giáo về giáo lú, giáo luật, giáo hội. Đăc
điểm tín ngưỡng ở Việt Nam: đa dạng, thờ đa thần, gắn chặt với môi trường tự nhiên.
 Các loại tín ngưỡng, khái niệm, biểu hiện, ví dụ, ý nghĩa
 Tín ngưỡng phồn thực
 Coi trọn biểu tượng sinh thực khí (bộ phận sinh sản) và hành vi giao phối
 Mục đích: khát vọng về sự sinh sôi, nảy nở
 Nguyên nhân: xã hội nông nghiếp  Biểu hiện:
 Thờ cúng: thờ sinh thực khí
 Nghệ thuật: đối tượng là sinh thực khí, hành vi trêu ghẹo
 Văn hóa: đố tục giảng thanh, thơ Hồ Xuân Hương
 Lễ hội: trêu ghẹo, trò diễn sinh thực khí, bắt trạch trong chum
 Là trầm tích trong văn hóa Việt Nam (đối lập với Nho giáo)
 Tín ngưỡng thờ thành hoàng làng: 
5. Tổ chức làng xã truyền thống của người Việt:  Làng là gì  Nguyên lí hình thành
 Đặc trưng, tính chất, biểu hiện, ví dụ
Những ưu điểm và hạn chế trong thời hiện tại 3.1.1. Kinh tế
Lúa nước được gieo cấy chủ yếu trên các loại đồng bằng châu thổ của các dòng
sông hay trên những đồng bằng ven biển. Cây lúa có ba vai trò quan trọng trong
việc hình thành nét văn hoá cho cư dân bản địa: thúc đẩy quá trình đi tìm và khai
thác các đồng bằng châu thổ; thúc đẩy quá trình hình thành các tổ chức xã hội, làng
và các quốc gia nông nghiệp; thúc đẩy hình thành nên văn hoá nông nghiệp. Bên
cạnh đó, việc khai thác thủy hải sản và hình thành các làng nghề gắn với sông nước
cũng có những ảnh hưởng nhất định. 3.1.2. Ăn uống
Thủy sản và những nguồn thực phẩm sông nước là thức ăn chủ yếu. Biểu hiện cao
nhất của tính hòa hợp với thiên nhiên sông nước như một đặc trưng tính cách văn
hóa con người Nam Bộ. Thiên nhiên ưu đãi cho Nam Bộ sự sung túc, phong phú
về tài nguyên thủy sản, đặc biệt là nước mắm. Trong ẩm thực người dân có nhiều
cách chế biến món ăn khác nhau và tại đây vịt được ưa chuộng hơn gà. 3.1.3. Nhà ở
Nơi sinh sống gắn với sông nước: Trong cư trú, hình thức tổ chức nhà cửa của
người Việt vMng Tây Nam Bộ là phân bố theo dạng toả tia, nhà cửa quay ra mặt
sông, lấy sông làm mặt tiền. Đồng thời, do cuộc sống gắn liền với sông nước nên
nhà cửa của người Việt vMng Tây Nam Bộ thường dựng ven sông; việc họp chợ
cũng ở trên sông nước, mà người dân địa phương thường gọi là chợ nổi. 