-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Chính sách và Phát triển
Câu hỏi môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ nghĩa xã hội khoa học (HVCS) 34 tài liệu
Học viện Chính sách và Phát triển 360 tài liệu
Câu hỏi môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Chính sách và Phát triển
Câu hỏi môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (HVCS) 34 tài liệu
Trường: Học viện Chính sách và Phát triển 360 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Chính sách và Phát triển
Preview text:
Câu hỏi: Tại sao đảng phải tổ chức xây dựng thành công khối liên minh giai
cấp trong thời kì quá độ lên CNXH?
Trước khi Đảng CSVN ra đời ngày 3-2-1930 với cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng, trong chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt được vị lãnh tụ Nguyễn Ái
Quốc soạn thảo, Đảng ta cũng thực hiện vấn đề liên minh giai cấp rất rộng rãi,
không chỉ liên minh với các tầng lớp có lợi ích thống nhất với nhau mà còn liên
minh với các tầng lớp có lợi ích cơ bản đối kháng với nhau. Bởi mục tiêu chung
của toàn thể dân tộc Việt Nam lúc bấy giờ là giải phóng dân tộc, thống nhất đất
nước. Và đặc biệt ở Việt Nam là khối liên minh công- nông - trí thức là nền tảng
của nhà nước của khối đoàn kết toàn dân tộc. Tuy nhiên trong thời kì có thực dân
đế quốc đến xâm lược đô hộ nước ta, không chỉ có giai cấp công nhân, nông dân
bị bóc lột mà kể cả giai cấp tư sản, địa chủ phong kiến đều thuộc địa vị làm nô lệ,
họ cũng mong muốn được giải phóng. Chính vì vậy trong cương lĩnh đầu tiên của
Đảng đã khẳng định rằng chúng ta phải mở rộng rộng rãi các khối liên minh, tuy
nhiên chúng ta cần liên minh với những địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần dân tộc và
những bộ phận tư bản dân tộc, còn đối với những bộ phận địa chủ phản cách mạng
chạy theo đế quốc thực dân và bộ phận tư sản mại bản thì chúng ta cần lật đổ, đạp
đổ chúng. Mục đích của việc xây dựng khối liên minh giai cấp là tập hợp lực
lượng của các tầng lớp công nhân, nông dân, trí thức, nhà tư sản cử tri chống lại
các yếu tố thù địch bên ngoài (chủ nghĩa phát-xít, tư bản phát triển, các quốc gia
đế quốc...) và tạo ra một thế động lực để xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
+ Xét dưới góc độ chính trị
GCCN phải liên minh với các giai cấp tầng lớp khác (có những lợi ích phù hợp với mình) để:
Tập hợp lực lượng thực hiện những nhu cầu và lợi ích chung – đây là quy
luật mang tính phổ biến và là động lực lớn cho sự phát triển của XH có giai cấp
Tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của cuộc CM XHCN cả
trong giai đoạn giành chính quyền và giai đoạn XD XH mới.
Xây dựng được cơ sở kinh tế vững mạnh và củng cố vững chắc chế độ chính trị XHCN
+ Xét dưới góc độ kinh tế
Liên minh công, nông, trí xuất phát từ:
Yêu cầu khách quan của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chính nhu cầu và lợi ích kinh tế của mỗi giai cấp, tầng lớp
Chính vì vậy, chúng ta cần phải liên minh giai cấp với các giai cấp, tầng lớp, phải
đoàn kết toàn thể dân tộc nhất là trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện
nay đặc biệt là liên minh với các tầng lớp có lợi ích cơ bản thống nhất với nhau, đó
là liên minh giữa giai cấp công nhân, nông dân, đội ngũ tri thức nhưng phải đặt
dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng Sản
Tóm lại, việc xây dựng thành công khối liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên
chế độ xã hội chủ nghĩa là một trong những bước quan trọng để tạo được sức mạnh
đồng thuận và đơn đại cho đảng trong việc xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa mới.
Dần dần, đó cũng là một trong những yếu tố giúp đảng có thể giữ vững quyền lực
và ổn định trong quá trình xây dựng và phát triển chế độ mới. Nguồn: PDFEDU.COM
Giáo trình CNXH khoa học