Câu hỏi ngắn ôn tập Chương 4 - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng

Vai trò lãnh đạo của ĐCS là một tất yếu  Xuất phát từ yêu cầu phát triển của dân tộc Việt Nam- ĐCS như “người cầm lái”  Vai trò lãnh đạo của Đảng- “Đảng ta là đạo đức là văn minh” tại Bài phát biểu kỷ niệm 30 năm thành lập Đảng- Nguyên tắc vận hành của xh VN từ khi có Đảng: đảm bảo và phát huy vai trò lãnh đạo của ĐCS theomục tiêu XHCN. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ngắn ôn tập Chương 4 - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng

Vai trò lãnh đạo của ĐCS là một tất yếu  Xuất phát từ yêu cầu phát triển của dân tộc Việt Nam- ĐCS như “người cầm lái”  Vai trò lãnh đạo của Đảng- “Đảng ta là đạo đức là văn minh” tại Bài phát biểu kỷ niệm 30 năm thành lập Đảng- Nguyên tắc vận hành của xh VN từ khi có Đảng: đảm bảo và phát huy vai trò lãnh đạo của ĐCS theomục tiêu XHCN. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

24 12 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 4
- Vai trò lãnh đạo của ĐCS là một tất yếu Xuất phát từ yêu cầu phát triển của dân tộc Việt Nam
- ĐCS như “người cầm lái” Vai trò lãnh đạo của Đảng
- “Đảng ta là đạo đức là văn minh” tại Bài phát biểu kỷ niệm 30 năm thành lập Đảng
- Nguyên tắc vận hành của xh VN từ khi Đảng: đảm bảo phát huy vai trò lãnh đạo của ĐCS theo
mục tiêu XHCN
- Đảng: thợ thuyền, dân cày, lao động trí óc
- ĐCSVN: đảng chính trị và kiểu mới của giai cấp vô sản
- Lấy lợi ích tối cao của dân tộc làm trọng ( mục số 2 của Đảng văn minh)
- Đảng đạo đức, văn minh Sáng tạo của người đối với luận của Lenin về đảng kiểu mới của giai
cấp vô sản
- Đảng muốn vững thì phải chủ nghĩa làm cốt,….chắc chắn nhất, chân chính nhất, cách mệnh nhất
chủ nghĩa Mác Lenin: tp Đường Cách Mệnh
* Nguyên tắc tập trung dân chủ:
- Điều kiện tiên quyết để thực hiện là Đảng phải trong sạch, vững mạnh
- Nhấn mạnh nguyên tắc tập trung dân chủ cần tránh: 1) Độc đoán, chuyên quyền, coi thường tập thể; 2)
Dựa dẫm tập thể, không dám quyết đoán
* Phê bình, tự phê bình: trung thực, kiên quyết, đúng người, đúng việc
- Tác phẩm Di chúc: “cách tốt nhất để củng cố sự đoàn kết và thống nhất trong Đảng”
- “như mỗi ngày phải rửa mặt”
- Thang thuốc tốt để cái tốt nảy nở và cái xấu mất dần đi
* Kỷ luật: tư tưởng phải nhất trí, hành động phải nhất trí Tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”. Chỉ kết nạp
những phần tử hăng hái nhất, cách mạng nhất. Đảng đã chỉ thị nghị quyết là phải làm. Không làm thì đuổi
ra khỏi Đảng
* Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn do gặp nhiều thử thách lớn trong quá trình hoạt động
- Tp Sửa đổi lối làm việc 12 điều: Điều 9 ( Người trung thành, hăng hái Nhóm kiên trung lãnh đạo);
Điều 10 (Tẩy bỏ những phần tử hủ hóa)
* Đoàn kết trong Đảng:
- Điều kiện để xd khối DDKTDT
- ĐK trên cơ sở chủ nghĩa Mác Lenin, Cương lĩnh, đường lối, quan điểm, nghị quyết của Đảng
- Di chúc: Vai trò của đoàn kết “giữ gìn con ngươi của mắt mình”
* Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân:
- ĐCSVN nhất thiết phải là hiện thân của văn hóa dân tộc
- Đảng học hỏi quần chúng nhưng không theo đuôi quần chúng
* Đoàn kết quốc tế: xuất phát từ tính chất quốc tế của giai cấp công nhân
- Đảng viên đi trước, làng nước theo sau
- Tham ô, lãng phí, quan liêu: kẻ địch bên trong, giặc nội xâm
- Đảng giấu khuyết điểm của mình là một Đảng hỏng…: Tác phẩm “Đời sống mới”
- Bài báo “Nâng cao đạo đức CM, quét sạch chủ nghĩa cá nhân” đăng báo ND ngày 3/2/1969 ý thức về
vấn đề tư cách, đạo đức và suy thoái ở cán bộ, đảng viên
- HCM đặc biệt coi trọng công tác cán bộ, cán bộ là gốc của mọi công việc: “muôn việc thành công hoặc
thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém”
- Lời nói đầu bản Hiến pháp 1959: “ NN ta là NNDCND, dựa trên nền tảng….công nhân lãnh đạo”
- Đảng cầm quyền bằng các phương thức: 1) Đường lối, quan điểm, chủ trương được NN thể chế hóa
thành pháp luật, chính sách, kế hoạch; 2) Hoạt động của tổ chức Đảng viên; 3) Công tác kiểm tra
- Quyền lợi cơ bản của giai cấp công nhân thống nhất với lợi ích của nhân dân lao động và toàn dân tộc
* NN của nhân dân
- Mọi quyền lực thuộc về nhân dân
- “ Dân là chủ” ND là chủ thể quyền lực tối cao
- 2 hình thức dân chủ: trực tiếp (luôn được coi trọng vì hoàn bị nhất)
- Nhân dân có quyền kiểm soát, bãi miễn nhiệm bảo đảm quyền lực luôn nằm trong tay nhân dân
- Nếu chính phủ làm hại dân thì có quyền đuổi chính phủ
- PL NN VN khác với chế độ khác phản ánh được ý nguyện bảo vệ quyền lợi của dân chúng.
công cụ thực thi quyền lực, phương tiện kiểm soát quyền lực
*NN do nhân dân
- Dưạ trên nền tảng pháp lý của chế độ dân chủ và theo trình tự dân chủ với các quyền bầu cử, phúc quyết
- “Dân là chủ” xác định vị thế; “dân làm chủ” nhấn mạnh quyền lợi và nghĩa vụ của nhân dân với tư cách
là người chủ
* NN vì dân
- Việc gì có lợi……
- Thước đo NN vì dân là phải được lòng dân
- Cán bộ vừa là đày tớ, vừa là người lãnh đạo nhân dân
- 2/3/1946, Quốc hội khóa I họp phiên đầu, HCM làm CT Chính phủ liên hiệp giải quyết hiệu quả
những vấn đề đối nội và đối ngoại
- HCM tham gia soạn thảo hiến pháp 2 lần: 1946, 1959; ký lệnh ban bố 16 đạo luật, 613 sắc lệnh trong đó
243 sắc lệnh quy định về tổ chức NN và PL
- GD pháp luật cho mn, đặc biệt là người trẻ cực kỳ quan trọng trong việc xây dựng NN pháp quyền.
- Việc thực thi pháp luật có quan hệ rất lớn với trình độ dân trí của nhân dân
- Quyền cao nhất của con người: quyền sống gp con người là mục tiêu cao nhất
- Hiến pháp ghi nhận toàn diện về quyền con người nền tảng PL để bảo vệ và thực thi quyền con người
1 cách triệt để
- PL nghiêm minh nhưng khách quan công bằng Lấy mục đích giáo dục, thức tỉnh con người làm
căn bản
- Gương mẫu trong việc thực thi PL trước hết là cán bộ lập pháp và tư pháp
- Thư gửi hội nghị tư pháp toàn quốc: “thuận công, thủ pháp, chí công vô tư”
- Xd và thi hành PL phải dựa trên nền tảng đạo đức của xh và các giá trị đạo đức
- PL trong NN Pháp quyền nhân nghĩa: PL vì con người
- Để kiểm soát tốt: 1) Kiểm soát có hệ thống; 2) Người đi kiểm soát phải có uy tín
- Hiến pháp 1946: nổi bậc là kiểm soát của Nghị viện nhân dân đối với chính phủ
- Tham ô, lãng phí, quan liêu: bạn đồng minh của thực dân và phong kiến
- Chống lãng phí quốc sách của mọi quốc gia
- Bệnh quan liêu: chỉ biết khai hội, ra chỉ thị, xem báo cáo trên giấy chứ không kiểm tra đến nơi đến chốn
dung túng che chở cho tham ô, lãng phí
- 27/11/1946: HCM ký sắc lệnh mức phạt hối lộ từ 5 – 20 năm tù và trả tiền gấp đôi tiền nhận.
- 26/1/1946, sắc lệnh nói rõ tham ô, trộm cắp cao nhất là tử hình
- Quan liêu là bệnh gốc sinh ra tham ô, lãng phí
- Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo Mất đoàn kết
- Bản chất, tính chất của NN gắn liền với vai trò và trách nhiệm của Đảng
CHƯƠNG 5
- Lời kết thúc buổi ra mắt Đảng Lao động VN 3/3/1951: ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN, PHỤNG SỰ TỔ
QUỐC
- Xd khối DDKDT đứng trên lập trường giai cấp công nhân
- ĐK phải lấy lợi ích tối cao của dân tộc, lợi ích cơ bản của nhân dân lao động làm mục tiêu phấn đấu
bất di bất dịch
- Thế này hay thế khác đều là dòng dõi của tổ tiên ta. …Ta phải nhận rằng đã là con Lạc cháu Hồng
- Phải có niềm tin vào nhân dân: Lấy dân làm gốc, CM là sự nghiệp của quần chúng
- DDK xuất phát từ mục tiêu vì nước, vì dân trên cơ sở yêu nước, thương dân, chống áp bức, bóc lột
- Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước
- Mục đích chung của MTDTTN: tập hợp tới mức cao nhất lực lượng dân tộc
- Liên minh công nông làm nền tảng vì họ trực tiếp sx all tài phú cho xh sống
- ĐK thật sự: mục đích và lập trường nhất trí; vừa đoàn kết vừa đấu tranh
- Các đoàn thể, tổ chức quần chúng và MTDTTN là sợi dây gắn kết Đảng với ND
- ĐK quốc tế là một trong những bài học quan trọng nhất, mang tính thời sự sâu sắc nhất
- CN yêu nước chân chính phải được gắn liền với chủ nghĩa quốc tế vô sản
- Nhờ kết hợp GPDT với GPGC mà CN yêu nước truyền thống VN được bổ sung thêm nguồn lực mới
- Nhờ giương cao ngọn cờ CNXH mà VN đã tranh thủ được sự ủng hộ và đồng tình của quốc tế
- LL đoàn kết quốc tế:,…. Trước hết Ptrao chống chiến tranh của nhân dân các nước xâm lược Việt
Nam
- Mặt trận thống nhất của nhân dân chính quốc và thuộc địa: 1924
- Phát hiện ra sự tương đồng nhờ: đặt CMVN trong bối cảnh của thời đại, kết hợp lợi ích CMVN và thế
giới, nhận thức nghĩa vụ CMVN đối với sự nghiệp CM chung của thế giới
* Ptrao CS và CN quốc tế:
- Đảm bảo vững chắc cho thắng lợi của CNCS
- Xuất phát từ tính tất yếu vai trò của giai cấp công nhân
* PT đấu tranh GPDT: dự báo về Liên minh Phương Đông trong tương lai
- Những năm 20 của TK XX, Hội liên hiệp thuộc địa và HLH các dân tộc bị áp bức tại TQ Hình thức
sơ khai của MT thống nhất các dân tộc bị áp bức theo giai cấp vô sản
* Nguyên tắc đoàn kết
- PT CS CN quốc tế: giương cao ngọn cờ ĐLDT gắn liền CNXH, thực hiện đoàn kết thống nhất trên
cơ sở CN Mác Lenin và CNQT VS
- Đối với các dân tộc trên thế giới: giương cao ngọn cờ độc lập, tự do, bình đẳng
- 9/1947, trả lời với nhà báo mỹ “ làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai”
- Đối với các lực lượng tiến bộ trên thế giới: giương cao ngọn cờ hòa bình, chống chiến tranh xâm lược
bắt nguồn từ truyền thống hòa hiếu và chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, giá trị nhân văn nhân loại
- Thực lực là cái chiêng, ngoại giao là cái tiếng, chiêng có to tiếng mới lớn
- Trước đây sức mạnh DDK là chiến thắng ngoại xâm, hiện nay là sức mạnh chiến thắng nghèo nàn và lạc
hậu
- 2/1/1993, BCT TW Đảng khóa VII ra nghị quyết 07NQ/TW “Về DDKDT và MTDTTN”
- ĐH ĐB toàn quốc lần VIII (6/1996): vđề đại đoàn kết ở tầm cao mới, phát huy sức mạnh toàn dân thời
CNH, HĐH đất nước
- ĐH XII: “DDKDT là đường lối chiến lược của CMVN…” phương hướng, nhiệm vụ tăng cường khối
DDK. Quan hệ hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng hiệu quả
- ĐH XIII: Phát huy sức mạnh DDKTDT và DCXHCN, quyền làm chủ của nhân dân,…Đất nước ta chưa
bao giờ có cơ đồ như ngày nay
- ĐH VII “muốn làm bạn”, ĐH VIII “sẵn sàng là bạn”, ĐH VIII “sẵn sàng là bạn và đối tác tin cậy”
- Tăng cường khối ddkdt: Đẩy mạnh tuyên truyền; Tăng cường sự lãnh đạo; Giaia quyết tốt mqh về lợi
ích; Tăng cường qh mật thiết với Đảng và ND; Kiên quyết đấu tranh chống thế lực sai trái, thù địch.
- Chiến lược đoàn kết quốc tế: Làm đoàn kết để thực hiện mục tiêu dân giàu,…; Mở cửa, hội nhập
quốc tế; Nêu cao tinh thần độc lập tự chủ tự cường; Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
CHƯƠNG 6
- Văn hóa là tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh
ra nhằm thích ứng với những nhu cầu đời sống và đòi hỏi sự sinh tồn
- Quan niệm văn hóa (theo nghĩa rộng) của HCM ra đời khi UNESCO chưa được thành lập. Sau CMT8 là
nghĩa hẹp
- Cần phải giải phóng chính trị để mở đường cho văn hóa phát triển
- Mục đích của việc tiếp thu văn hóa nhân loại là làm giàu cho văn hóa Việt Nam, xây dựng văn hóa Việt
Nam phù hợp với tinh thần dân chủ
- Mqh giữ gìn và tiếp thu là lấy văn hóa dân tộc làm gốc
- Cơ sở trụ cột cho một xh phát triển bền vững: kinh tế, xã hội, môi trường
- Mọi việc thành hay bại là do cán bộ có thấm nhuần đạo đức cách mạng hay không
- Ngòi bút là vũ khí sắc bén trong sự nghiệp “phò chính trừ tà”
- Cơ sở định hướng giá trị quần chúng: từ trong quần chúng ra, về sâu trong quần chúng
- Kháng chiến chống Pháp: 1943, Đề cương văn hóa Việt Nam Phương châm xây dựng nền văn hóa
mới: Dân tộc, khoa học, đại chúng
- Thời kỳ xây dựng CNXH: xây dựng nền văn hóa nội dung XHCN và tính chất dân tộc
- Thư gửi thanh niên 1965: Phải luôn luôn nâng cao chí khí cách mạng….
- Tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” 1947: So sánh đạo đức như gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối
- Tác phẩm “Đạo đức cách mạng” 1958: Người CM phải có đạo đức CM làm nền tảng
- Tp “Người cán bộ CM” 1955: Người cán bộ CM phải có đạo đức CM
- Chí công vô tư: hoàn toàn vì lợi ích chung
- “Nâng cao đạo đức,…cá nhân”: đảng viên đi trước, làng nước theo sau
- Động lực phát triển đất nước: vật chất – tinh thần, cộng đồng – cá nhân, nội lực và ngoại lực
- Tư tưởng đạo đức HCM là đạo đức trong hành động, lấy hiệu quả thực tế làm thước đo
- Đạo đức là tiêu chuẩn cho mục đích hành động thì tài là phương tiện thực hiện
- Trung với nước, hiếu với dân: quan trọng nhất, chi phối các phẩm chất khác
* Cần,….: nội dung cốt lõi của đạo đức CM
- CẦN: siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai
Cần với kiệm phải đi đôi, như 2 chân của con người
- Có kiệm mới liêm được
- Chí công vô tư là chống chủ nghĩa cá nhân nền tảng của đời sống mới, phong trào thi đua yêu nước.
Là đức tính cơ bản của con người như 4 mùa của trời, 4 phương của đất
- Tình thương con người cốt lõi đầu tiên tạo nên nền tảng tư tưởng đạo đức HCM
- Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức: Nguyên tắc quan trọng nhất đặc trưng bản chất của
TTHCM
- Làm gương cả 3 mặt: tinh thần, vật chất, văn hóa
- Xây dựng đi đôi với chống đòi hỏi của nền đạo đức mới
- Tiếp nhận sự giáo dục là không thể thiếu nhưng tự giáo dục, tự tiếp nhận đạo đức còn quan trọng hơn
- Con người là chiến lược đầu tiên trong tư tưởng và hành động của HCM cụ thể hoá trong 3 giai đoạn
cách mạng (GPDT – XDCDDCND – Tiến lên XHCN)
- Xd con người là yêu cầu khách quan của sự nghiệp CM cấp bách, lâu dài, ý nghĩa chiến lược
- ĐH XIII: “VH chưa được quan tâm tương xứng với kinh tế và chính trị”
- Nét đặc sắc trong quan niệm về con người của HCM: nhìn nhận con người trong điều kiện lịch sử cụ
thể, cấu trúc kinh tế xã hội cụ thể
- GP hội: ko còn người bóc lột người. Trước hết công nhân, nông dân. Thế giới sản nhân
dân lao động
- Xây dụng văn hóa: đội ngũ tri thức có vai trò quan trọng
- HNTW 5 lần VIII: Xây dựng con người VN với những hệ giá trị chung thời kỳ đẩy mạnh CNH HĐH.
Xây dựng và phát triển văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Cương lĩnh 2011: Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể của phát triển
- HNTW 9 khóa XI , NQ số 33 (2014), Nghị quyết ĐH XIII: Phát triển con người toàn diện, xây dựng nền
văn hóa VN tiên tiến,…
TRẮC NGHIỆM
- Trong số những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước, Hồ Chí Minh đã chỉ ra bao nhiêu căn bệnh cần
đề phòng: 6
- Trong quá trình lãnh đạo xây dựng Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Hồ Chí Minh đã nêu ra bao
nhiêu tiêu cực để nhắc nhở mọi người đề phòng, khắc phục: 3
- Quan niệm nhấn mạnh ý nghĩa văn hóa theo nghĩa rộng: 8/1943
- Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, phẩm chất nào đã tạo nên một cuộc cách mạng sâu sắc trong lĩnh vực đạo
đức: Trung với nước, hiếu với dân
- Ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong: Đạo đức CM
- Ngọn cờ đoàn kết của Mặt trận dân tộc thống nhất: Xuất phát từ mục tiêu vì nước vì dân
- Hội Liên Việt: 1946
- Báo Dân vận: 15/10/1949
- 4 nội dung và 6 nguyên tắc xây dựng Đảng
- Mặt trận tổ quốc VN: 10/9/1955
- “Lao động all các nước đoàn kết lại”: HCM
- Quan điểm: “Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” được đưa ra trong đại
hội mấy của Đảng ta? ĐH VIII
- Theo Hồ Chí Minh, thực hiện tốt nguyên tắc nào sẽ giúp cho Đảng luôn luôn lớn mạnh cả về số lượng
và chất lượng? Thường xuyên tự chỉnh đốn
| 1/7

Preview text:

CHƯƠNG 4
- Vai trò lãnh đạo của ĐCS là một tất yếu Xuất phát từ yêu cầu phát triển của dân tộc Việt Nam 
- ĐCS như “người cầm lái” Vai trò lãnh đạo của Đảng 
- “Đảng ta là đạo đức là văn minh” tại Bài phát biểu kỷ niệm 30 năm thành lập Đảng
- Nguyên tắc vận hành của xh VN từ khi có Đảng: đảm bảo và phát huy vai trò lãnh đạo của ĐCS theo mục tiêu XHCN
- Đảng: thợ thuyền, dân cày, lao động trí óc
- ĐCSVN: đảng chính trị và kiểu mới của giai cấp vô sản
- Lấy lợi ích tối cao của dân tộc làm trọng ( mục số 2 của Đảng văn minh)
- Đảng là đạo đức, văn minh Sáng tạo của người đối với lý luận của Lenin về đảng kiểu mới của giai cấp vô sản
- Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt,….chắc chắn nhất, chân chính nhất, cách mệnh nhất là
chủ nghĩa Mác Lenin: tp Đường Cách Mệnh
* Nguyên tắc tập trung dân chủ:
- Điều kiện tiên quyết để thực hiện là Đảng phải trong sạch, vững mạnh
- Nhấn mạnh nguyên tắc tập trung dân chủ cần tránh: 1) Độc đoán, chuyên quyền, coi thường tập thể; 2)
Dựa dẫm tập thể, không dám quyết đoán
* Phê bình, tự phê bình: trung thực, kiên quyết, đúng người, đúng việc
- Tác phẩm Di chúc: “cách tốt nhất để củng cố sự đoàn kết và thống nhất trong Đảng”
- “như mỗi ngày phải rửa mặt”
- Thang thuốc tốt để cái tốt nảy nở và cái xấu mất dần đi
* Kỷ luật: tư tưởng phải nhất trí, hành động phải nhất trí Tác 
phẩm “Sửa đổi lối làm việc”. Chỉ kết nạp
những phần tử hăng hái nhất, cách mạng nhất. Đảng đã chỉ thị nghị quyết là phải làm. Không làm thì đuổi ra khỏi Đảng
* Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn do gặp nhiều thử thách lớn trong quá trình hoạt động
- Tp Sửa đổi lối làm việc 12 điều: Điều 9 ( Người trung thành, hăng hái
 Nhóm kiên trung lãnh đạo);
Điều 10 (Tẩy bỏ những phần tử hủ hóa) * Đoàn kết trong Đảng:
- Điều kiện để xd khối DDKTDT
- ĐK trên cơ sở chủ nghĩa Mác Lenin, Cương lĩnh, đường lối, quan điểm, nghị quyết của Đảng
- Di chúc: Vai trò của đoàn kết “giữ gìn con ngươi của mắt mình”
* Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân:
- ĐCSVN nhất thiết phải là hiện thân của văn hóa dân tộc
- Đảng học hỏi quần chúng nhưng không theo đuôi quần chúng
* Đoàn kết quốc tế: xuất phát từ tính chất quốc tế của giai cấp công nhân
- Đảng viên đi trước, làng nước theo sau
- Tham ô, lãng phí, quan liêu: kẻ địch bên trong, giặc nội xâm
- Đảng giấu khuyết điểm của mình là một Đảng hỏng…: Tác phẩm “Đời sống mới”
- Bài báo “Nâng cao đạo đức CM, quét sạch chủ nghĩa cá nhân” đăng báo ND ngày 3/2/1969 ý thức  về
vấn đề tư cách, đạo đức và suy thoái ở cán bộ, đảng viên
- HCM đặc biệt coi trọng công tác cán bộ, cán bộ là gốc của mọi công việc: “muôn việc thành công hoặc
thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém”
- Lời nói đầu bản Hiến pháp 1959: “ NN ta là NNDCND, dựa trên nền tảng….công nhân lãnh đạo”
- Đảng cầm quyền bằng các phương thức: 1) Đường lối, quan điểm, chủ trương được NN thể chế hóa
thành pháp luật, chính sách, kế hoạch; 2) Hoạt động của tổ chức Đảng viên; 3) Công tác kiểm tra
- Quyền lợi cơ bản của giai cấp công nhân thống nhất với lợi ích của nhân dân lao động và toàn dân tộc * NN của nhân dân
- Mọi quyền lực thuộc về nhân dân
- “ Dân là chủ”  ND là chủ thể quyền lực tối cao
- 2 hình thức dân chủ: trực tiếp (luôn được coi trọng vì hoàn bị nhất)
- Nhân dân có quyền kiểm soát, bãi miễn nhiệm bảo đảm quyền lực luôn nằm trong tay nhân dân 
- Nếu chính phủ làm hại dân thì có quyền đuổi chính phủ
- PL NN VN khác với chế độ khác là phản ánh được ý nguyện và bảo vệ quyền lợi của dân chúng. Là
công cụ thực thi quyền lực, phương tiện kiểm soát quyền lực *NN do nhân dân
- Dưạ trên nền tảng pháp lý của chế độ dân chủ và theo trình tự dân chủ với các quyền bầu cử, phúc quyết
- “Dân là chủ” xác định vị thế; “dân làm chủ” nhấn mạnh quyền lợi và nghĩa vụ của nhân dân với tư cách là người chủ * NN vì dân - Việc gì có lợi……
- Thước đo NN vì dân là phải được lòng dân
- Cán bộ vừa là đày tớ, vừa là người lãnh đạo nhân dân
- 2/3/1946, Quốc hội khóa I họp phiên đầu, HCM làm CT Chính phủ liên hiệp
 giải quyết hiệu quả
những vấn đề đối nội và đối ngoại
- HCM tham gia soạn thảo hiến pháp 2 lần: 1946, 1959; ký lệnh ban bố 16 đạo luật, 613 sắc lệnh trong đó
243 sắc lệnh quy định về tổ chức NN và PL
- GD pháp luật cho mn, đặc biệt là người trẻ cực kỳ quan trọng trong việc xây dựng NN pháp quyền. 
- Việc thực thi pháp luật có quan hệ rất lớn với trình độ dân trí của nhân dân
- Quyền cao nhất của con người: quyền sống gp con người là mục tiêu cao nhất 
- Hiến pháp ghi nhận toàn diện về quyền con người nền tảng PL để bảo vệ và thực thi quyền con người  1 cách triệt để
- PL nghiêm minh nhưng khách quan và công bằng
 Lấy mục đích giáo dục, thức tỉnh con người làm căn bản
- Gương mẫu trong việc thực thi PL trước hết là cán bộ lập pháp và tư pháp
- Thư gửi hội nghị tư pháp toàn quốc: “thuận công, thủ pháp, chí công vô tư”
- Xd và thi hành PL phải dựa trên nền tảng đạo đức của xh và các giá trị đạo đức
- PL trong NN Pháp quyền nhân nghĩa: PL vì con người
- Để kiểm soát tốt: 1) Kiểm soát có hệ thống; 2) Người đi kiểm soát phải có uy tín
- Hiến pháp 1946: nổi bậc là kiểm soát của Nghị viện nhân dân đối với chính phủ
- Tham ô, lãng phí, quan liêu: bạn đồng minh của thực dân và phong kiến
- Chống lãng phí  quốc sách của mọi quốc gia
- Bệnh quan liêu: chỉ biết khai hội, ra chỉ thị, xem báo cáo trên giấy chứ không kiểm tra đến nơi đến chốn
 dung túng che chở cho tham ô, lãng phí
- 27/11/1946: HCM ký sắc lệnh mức phạt hối lộ từ 5 – 20 năm tù và trả tiền gấp đôi tiền nhận.
- 26/1/1946, sắc lệnh nói rõ tham ô, trộm cắp cao nhất là tử hình
- Quan liêu là bệnh gốc sinh ra tham ô, lãng phí
- Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo  Mất đoàn kết
- Bản chất, tính chất của NN gắn liền với vai trò và trách nhiệm của Đảng CHƯƠNG 5
- Lời kết thúc buổi ra mắt Đảng Lao động VN 3/3/1951: ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN, PHỤNG SỰ TỔ QUỐC
- Xd khối DDKDT đứng trên lập trường giai cấp công nhân
- ĐK phải lấy lợi ích tối cao của dân tộc, lợi ích cơ bản của nhân dân lao động làm mục tiêu phấn đấu  bất di bất dịch
- Thế này hay thế khác đều là dòng dõi của tổ tiên ta. …Ta phải nhận rằng đã là con Lạc cháu Hồng
- Phải có niềm tin vào nhân dân: Lấy dân làm gốc, CM là sự nghiệp của quần chúng
- DDK xuất phát từ mục tiêu vì nước, vì dân trên cơ sở yêu nước, thương dân, chống áp bức, bóc lột
- Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước
- Mục đích chung của MTDTTN: tập hợp tới mức cao nhất lực lượng dân tộc
- Liên minh công nông làm nền tảng vì họ trực tiếp sx all tài phú cho xh sống
- ĐK thật sự: mục đích và lập trường nhất trí; vừa đoàn kết vừa đấu tranh
- Các đoàn thể, tổ chức quần chúng và MTDTTN là sợi dây gắn kết Đảng với ND
- ĐK quốc tế là một trong những bài học quan trọng nhất, mang tính thời sự sâu sắc nhất
- CN yêu nước chân chính phải được gắn liền với chủ nghĩa quốc tế vô sản
- Nhờ kết hợp GPDT với GPGC mà CN yêu nước truyền thống VN được bổ sung thêm nguồn lực mới
- Nhờ giương cao ngọn cờ CNXH mà VN đã tranh thủ được sự ủng hộ và đồng tình của quốc tế
- LL đoàn kết quốc tế:,…. Trước hết là Ptrao chống chiến tranh của nhân dân các nước xâm lược Việt Nam
- Mặt trận thống nhất của nhân dân chính quốc và thuộc địa: 1924
- Phát hiện ra sự tương đồng nhờ: đặt CMVN trong bối cảnh của thời đại, kết hợp lợi ích CMVN và thế
giới, nhận thức nghĩa vụ CMVN đối với sự nghiệp CM chung của thế giới
* Ptrao CS và CN quốc tế:
- Đảm bảo vững chắc cho thắng lợi của CNCS
- Xuất phát từ tính tất yếu vai trò của giai cấp công nhân
* PT đấu tranh GPDT: dự báo về Liên minh Phương Đông trong tương lai
- Những năm 20 của TK XX, Hội liên hiệp thuộc địa và HLH các dân tộc bị áp bức tại TQ Hình  thức
sơ khai của MT thống nhất các dân tộc bị áp bức theo giai cấp vô sản * Nguyên tắc đoàn kết
- PT CS và CN quốc tế: giương cao ngọn cờ ĐLDT gắn liền CNXH, thực hiện đoàn kết thống nhất trên
cơ sở CN Mác Lenin và CNQT VS
- Đối với các dân tộc trên thế giới: giương cao ngọn cờ độc lập, tự do, bình đẳng
- 9/1947, trả lời với nhà báo mỹ “ làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai”
- Đối với các lực lượng tiến bộ trên thế giới: giương cao ngọn cờ hòa bình, chống chiến tranh xâm lược
 bắt nguồn từ truyền thống hòa hiếu và chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, giá trị nhân văn nhân loại
- Thực lực là cái chiêng, ngoại giao là cái tiếng, chiêng có to tiếng mới lớn
- Trước đây sức mạnh DDK là chiến thắng ngoại xâm, hiện nay là sức mạnh chiến thắng nghèo nàn và lạc hậu
- 2/1/1993, BCT TW Đảng khóa VII ra nghị quyết 07NQ/TW “Về DDKDT và MTDTTN”
- ĐH ĐB toàn quốc lần VIII (6/1996): vđề đại đoàn kết ở tầm cao mới, phát huy sức mạnh toàn dân thời CNH, HĐH đất nước
- ĐH XII: “DDKDT là đường lối chiến lược của CMVN…” phương hướng, nhiệm vụ tăng  cường khối
DDK. Quan hệ hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng hiệu quả
- ĐH XIII: Phát huy sức mạnh DDKTDT và DCXHCN, quyền làm chủ của nhân dân,…Đất nước ta chưa
bao giờ có cơ đồ như ngày nay
- ĐH VII “muốn làm bạn”, ĐH VIII “sẵn sàng là bạn”, ĐH VIII “sẵn sàng là bạn và đối tác tin cậy”
- Tăng cường khối ddkdt: Đẩy mạnh tuyên truyền; Tăng cường sự lãnh đạo; Giaia quyết tốt mqh về lợi
ích; Tăng cường qh mật thiết với Đảng và ND; Kiên quyết đấu tranh chống thế lực sai trái, thù địch.
- Chiến lược đoàn kết quốc tế: Làm rõ đoàn kết để thực hiện mục tiêu dân giàu,…; Mở cửa, hội nhập
quốc tế; Nêu cao tinh thần độc lập tự chủ tự cường; Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh CHƯƠNG 6
- Văn hóa là tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh
ra nhằm thích ứng với những nhu cầu đời sống và đòi hỏi sự sinh tồn
- Quan niệm văn hóa (theo nghĩa rộng) của HCM ra đời khi UNESCO chưa được thành lập. Sau CMT8 là nghĩa hẹp
- Cần phải giải phóng chính trị để mở đường cho văn hóa phát triển
- Mục đích của việc tiếp thu văn hóa nhân loại là làm giàu cho văn hóa Việt Nam, xây dựng văn hóa Việt
Nam phù hợp với tinh thần dân chủ
- Mqh giữ gìn và tiếp thu là lấy văn hóa dân tộc làm gốc
- Cơ sở trụ cột cho một xh phát triển bền vững: kinh tế, xã hội, môi trường
- Mọi việc thành hay bại là do cán bộ có thấm nhuần đạo đức cách mạng hay không
- Ngòi bút là vũ khí sắc bén trong sự nghiệp “phò chính trừ tà”
- Cơ sở định hướng giá trị quần chúng: từ trong quần chúng ra, về sâu trong quần chúng
- Kháng chiến chống Pháp: 1943, Đề cương văn hóa Việt Nam
 Phương châm xây dựng nền văn hóa
mới: Dân tộc, khoa học, đại chúng
- Thời kỳ xây dựng CNXH: xây dựng nền văn hóa nội dung XHCN và tính chất dân tộc
- Thư gửi thanh niên 1965: Phải luôn luôn nâng cao chí khí cách mạng….
- Tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” 1947: So sánh đạo đức như gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối
- Tác phẩm “Đạo đức cách mạng” 1958: Người CM phải có đạo đức CM làm nền tảng
- Tp “Người cán bộ CM” 1955: Người cán bộ CM phải có đạo đức CM
- Chí công vô tư: hoàn toàn vì lợi ích chung
- “Nâng cao đạo đức,…cá nhân”: đảng viên đi trước, làng nước theo sau
- Động lực phát triển đất nước: vật chất – tinh thần, cộng đồng – cá nhân, nội lực và ngoại lực
- Tư tưởng đạo đức HCM là đạo đức trong hành động, lấy hiệu quả thực tế làm thước đo
- Đạo đức là tiêu chuẩn cho mục đích hành động thì tài là phương tiện thực hiện
- Trung với nước, hiếu với dân: quan trọng nhất, chi phối các phẩm chất khác
* Cần,….: nội dung cốt lõi của đạo đức CM
- CẦN: siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai
 Cần với kiệm phải đi đôi, như 2 chân của con người
- Có kiệm mới liêm được
- Chí công vô tư là chống chủ nghĩa cá nhân
 nền tảng của đời sống mới, phong trào thi đua yêu nước.
Là đức tính cơ bản của con người như 4 mùa của trời, 4 phương của đất
- Tình thương con người  cốt lõi đầu tiên tạo nên nền tảng tư tưởng đạo đức HCM
- Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức: Nguyên tắc quan trọng nhất
 đặc trưng bản chất của TTHCM
- Làm gương cả 3 mặt: tinh thần, vật chất, văn hóa
- Xây dựng đi đôi với chống đòi hỏi của nền đạo đức mới 
- Tiếp nhận sự giáo dục là không thể thiếu nhưng tự giáo dục, tự tiếp nhận đạo đức còn quan trọng hơn
- Con người là chiến lược đầu tiên trong tư tưởng và hành động của HCM cụ
 thể hoá trong 3 giai đoạn
cách mạng (GPDT – XDCDDCND – Tiến lên XHCN)
- Xd con người là yêu cầu khách quan của sự nghiệp CM cấp bách, lâu dài, ý nghĩa chiến lược 
- ĐH XIII: “VH chưa được quan tâm tương xứng với kinh tế và chính trị”
- Nét đặc sắc trong quan niệm về con người của HCM: nhìn nhận con người trong điều kiện lịch sử cụ
thể, cấu trúc kinh tế xã hội cụ thể
- GP xã hội: ko còn người bóc lột người. Trước hết là công nhân, nông dân. Thế giới là vô sản và nhân dân lao động
- Xây dụng văn hóa: đội ngũ tri thức có vai trò quan trọng
- HNTW 5 lần VIII: Xây dựng con người VN với những hệ giá trị chung thời kỳ đẩy mạnh CNH HĐH.
Xây dựng và phát triển văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Cương lĩnh 2011: Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể của phát triển
- HNTW 9 khóa XI , NQ số 33 (2014), Nghị quyết ĐH XIII: Phát triển con người toàn diện, xây dựng nền văn hóa VN tiên tiến,… TRẮC NGHIỆM
- Trong số những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước, Hồ Chí Minh đã chỉ ra bao nhiêu căn bệnh cần đề phòng: 6
- Trong quá trình lãnh đạo xây dựng Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Hồ Chí Minh đã nêu ra bao
nhiêu tiêu cực để nhắc nhở mọi người đề phòng, khắc phục: 3
- Quan niệm nhấn mạnh ý nghĩa văn hóa theo nghĩa rộng: 8/1943
- Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, phẩm chất nào đã tạo nên một cuộc cách mạng sâu sắc trong lĩnh vực đạo
đức: Trung với nước, hiếu với dân
- Ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong: Đạo đức CM
- Ngọn cờ đoàn kết của Mặt trận dân tộc thống nhất: Xuất phát từ mục tiêu vì nước vì dân - Hội Liên Việt: 1946 - Báo Dân vận: 15/10/1949
- 4 nội dung và 6 nguyên tắc xây dựng Đảng
- Mặt trận tổ quốc VN: 10/9/1955
- “Lao động all các nước đoàn kết lại”: HCM
- Quan điểm: “Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” được đưa ra trong đại
hội mấy của Đảng ta? ĐH VIII
- Theo Hồ Chí Minh, thực hiện tốt nguyên tắc nào sẽ giúp cho Đảng luôn luôn lớn mạnh cả về số lượng
và chất lượng? Thường xuyên tự chỉnh đốn