Câu hỏi ôn tập chương 10 : đo lường thu nhập quốc gia | Môn kinh tế vĩ mô
GDP: giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định. GDP là số liệu kinh tế được theo dõi chặt chẽ nhất vì đc cho là thước đo tốt nhất về phúc lợi kinh tế của một xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47207194
Chương 10: Đo lường thu nhập quốc gia * KTVM & KTV~M Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô
Nghiên cứu: hộ gia đình, các doanh
Nghiên cứu: nền kinh tế nghiệp
Cách thức tương tác trên thị trường
Lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế
=> Kinh tế vĩ mô và vi mô gắn kết chặt chẽ với nhau
Mục tiêu chính kinh tế vĩ mô: giải thích những thay đổi kinh tế ảnh hưởng đồng thời
đến nhiều hộ gia đình, doanh nghiệp, các thị trường *GDP (giá thị trường, của tất cả, cuối cùng)
GDP: giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất
trong một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định
GDP là số liệu kinh tế được theo dõi chặt chẽ nhất vì đc cho là thước đo tốt nhất về
phúc lợi kinh tế của một xã hội
GDP đo đồng thời 2 chỉ tiêu: thu nhập và chi tiêu
Tổng thể nền kinh tế: thu nhập = chi tiêu
GDP không bao gồm hầu hết các mặt hàng được sản xuất và bán một cách ngấm ngầm.
GDP chỉ bao gồm hàng hoá cuối cùng (*ngoại lệ: HH trung gian được sản xuất làm
hàng tồn kho hoặc doanh nghiệp sử dụng => được tính là HH cuối cùng (tăng HTK và
khi bán thì giảm HTK) *Các thành phần của GDP Y = C + I + G + NX Y: GDP C: tiêu dùng I: đầu tư NX: xuất khẩu ròng
Một vài thước đo thu nhập khác:
GNP (tổng sp quốc dân): đo thu nhập cư dân trong và ngoài nước
NNP (sp quốc dân ròng): tổng thu nhập cư dân – khấu hao *Tiêu dùng: -
chi tiêu của hộ gia đình cho hàng hoá và dịch vụ (bao gồm chi tiêu cho giáo
dục), ngoại trừ mua nhà ở mới *Đầu tư: lOMoAR cPSD| 47207194 -
mua những hàng hoá được sử dụng trong tương lai để sản xuất thêm các hàng
hoá sản xuất thêm các HH&DV và bao gồm chi tiêu cho nhà ở
*Mua sắm của chính phủ: chi tiêu của HH&HHDV bởi chính quyền địa phương, tiểu
bang và liên bang (*bao gồm tiền lương của người làm việc chính phủ và hoạt động công)
LƯU Ý: chi chuyển nhượng (trợ cấp an sinh và bảo hiểm thất nghiệp) không được
tính vào chi tiêu chính phủ
*Xuất khẩu ròng = XK – NK
Một hộ gia đình chi tiêu cho hàng hoá nước ngoài làm giảm xuất khẩu ròng và tăng
chi tiêu do đó không ảnh hưởng đến GDP GDP thực và GDP danh nghĩa
GDP danh nghĩa sử dụng giá trị hiện hành để tính giá trị sản lượng hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế
GDP thực: sử dụng giá cố định của năm cơ sở để tính giá trị sản lượng hàng hoá và
dịch vụ của nền kinh tế
GDP thực không bị ảnh hưởng bởi giá cả và chỉ phản ánh sự thay đổi của số lượng
hàng hoá và dịch vụ được sản xuất.
*GDP thực là thước đo phúc lợi kinh tế tốt hơn so với GDP danh nghĩa
Các nhà kinh tế nói về GDP của nền kinh tế thường là GDP thực
Chỉ số giảm phát GDP (thước đo mức giá được tính toán bằng tỷ số của GDP
danh nghĩa so với GDP thực nhân với 100) phản ánh giá cả của hàng hoá và dịch vụ GDP deflator =
GDP là thước đo tốt về phúc lợi lợi kinh tế nhưng không phải phúc lợi.
Chương 11: Đo lường chi phí sinh hoạt
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): thước đo chi phí tổng quát của các hàng hoá và dịch vụ
được mua bởi một người tiêu dùng điển hình Chỉ số giá tiêu dùng được tính toán:
1. Cố định giỏ hàng hoá 2. Xác định giá cả
3. Tính chi phí của giỏ hàng
4. Chọn năm gốc và tính toán chỉ số
CPI = (giá của giỏ hàng hoá và dịch vụ trong năm hiện tại)/ (giá của giỏ hàng hoá và dịch vụ năm gốc)*100
5. Tính tỷ lệ lạm phát lOMoAR cPSD| 47207194
Tỷ lệ lạm phát = (( CPI năm 2 – CPI năm 1)/ CPI năm 1)*100
Các vấn đề trong đo lường chi phí sinh hoạt
Chỉ số giá tiêu dùng cố gắng xác định mức thu nhập cần phải tăng bao nhiêu để duy trì
một mức giống. CPI không phải là thước đo hoàn hảo về chi phí sinh hoạt 3 vấn đề :
Thiên vị thay thế: người tiêu dùng thay thế bằng các loại hàng hoá đã trở nên ít tốn kém hơn
Sự giới thiệu hàng hoá mới: khi một hàng hoá mới được giới thiệu, người tiêu dùng có
nhiều sự lựa chọn hơn
Sự thay đổi chất lượng không đo lường được: chất lượng một hàng hoá giảm từ năm
này sang năm khác trong khi giá giữ nguyên và ngược lại GDP deflator CPI
Phản ánh giá của tất cả các hàng hoá và Phản ánh giá của tất cả các hàng hoá và
dịch vụ được sản xuất trong nước dịch vụ được người tiêu dùng mua So sánh giá
của hàng hoá và dịch vụ So sánh giá của một hàng hoá và dịch vụ hiện đang
được sản xuất với giá của các
cố định với giá của giỏ hàng năm gốc hàng hoá
và dịch vụ trong năm gốc
Chương 12: Nền kinh tế thực trong dài hạn
Sự thịnh vượng kinh tế được đo bằng GDP đầu người.
Thu nhập bình quân của các nước giàu trên thế giới gấp 10 lần các quốc gia nghèo nhất
Các nước đang phát triển tăng trưởng nhanh hơn các nước đã phát triển
Mức sống của nền kinh tế phụ thuộc vào khả năng sản xuất hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế.
Năng suất phụ thuộc: vốn vật chất, vốn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, công nghệ
sẵn có trên mỗi công nhân
Chính sách chính phủ có thể ảnh hưởng đến tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế: khuyến
khích tiết kiệm và đầu tư, khuyến khích đầu tư nước ngoài, thúc đẩy giáo dục, tăng
cường sức khoẻ tốt, duy trì quyền sở hưu và ổn định chính trị, cho phép thương mại
và thúc đẩy nghiên cứu và phát triển công nghệ mới
Tích luỹ vốn chịu chi phối của sinh lợi giảm dần:
- càng nhiều vốn càng ít sản lượng tăng thêm một đơn vị vốn. lOMoAR cPSD| 47207194
=> Khi tiết kiệm tăng cao => tăng trưởng cao trong một khoảng thời gian => tăng
trưởng cuối cùng sẽ chậm lại khi vốn năng suất
- sinh lợi từ vốn đặc biệt cao ở các quốc gia nghèo. Các yếu tố khác không đổi, các
quốc gia có thể tăng trưởng nhanh nhờ hiệu ứng đuổi kịp Tăng trưởng dân số có
nhiều tác động lên tăng trưởng kinh tế
- tăng trưởng nhanh có thể làm giảm năng suất
- dân số đông hơn có thể thúc đẩy tiến bộ công nghệ
Chương 12: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
Hệ thống tài chính bao gồm những định chế có thể giúp kết nối tiết kiệm của người
này và đầu tư của người khác
Các thị trường tài chính:
Các định chế mà thông qua đó một người tiết kiệm có thể cung cấp vốn trực tiếp đến người khác muốn vay.
Các thị trường tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế là thị trường trái phiếu và thị
trường cổ phiếu Thị trường trái phiếu:
Trái phiếu là giấy chứng nhận nợ, xác định các nghĩa vụ của người vay đối với
người nắm giữ trái phiếu
Các trái phiếu kỳ hạn dài rủi ro hơn các trái phiếu kỳ hạn ngắn vì người nắm giữ các
trái phiếu kỳ hạn dài đợi khoảng thời gian dài hơn để được hoàn trả vốn gốc. Để bù
đắp rủi ro, trái phiếu dài hạn thường có lãi suất cao hơn các trái phiếu ngắn hạn
Rủi ro tín dụng – khả năng mà người vay không thể hoàn trả lãi hoặc vốn gốc –
vỡ nợ. Người vay có thể không trả nợ trên tiền vay bằng cách tuyên bố phá sản. Khi
người mua trái phiếu cảm thấy xác suất vỡ nợ cao để bù đắp rủi ro
Trái phiếu của chính phủ Hoa Kỳ có rủi ro tín dụng thấp => trái phiếu thường có lãi suất thấp
Trái phiếu của cty có rủi ro tín dụng cao => phát hành trái phiếu rác – trái phiếu có lãi
suất cực cao => ng mua có thể ktra qua Standard&Poor
Xử lý thuế - luật thuế áp dụng lên lãi suất kiếm được từ trái phiếu.
Tiền lãi từ hầu hết trái phiếu là thu nhập có thể bị đánh thuế => người chủ trái phiếu
phải trả một phần tiền lãi cho thuế thu nhập.
Chính phủ và các các chính quyền địa phương phát hành trái phiếu đô thị => người
chủ trái phiếu không phải trả một phần tiền lãi cho thuế thu nhập. lOMoAR cPSD| 47207194
=> Trái phiếu được phát hành bởi chính phủ và các chính quyền địa phương thường
được trả lãi suất thấp hơn các trái phiếu được phát hành bởi các công ty hoặc chính quyền liên bang. Thị trường cổ phiếu
Cổ phiếu đại diện cho quyền sở hữu trong một công ty, cổ phiếu là một quyền đối với
lợi nhuận mà công ty tạo ra.
Huy động vốn được gọi là tài trợ bằng vốn chủ sở hữu, việc bán trái phiếu được gọi là tài trợ bằng vay nợ.
Nếu có khó khăn về tài chính, người chủ trái phiếu được thanh toán trước khi cổ đông
nhận được bất cứ thứ gì => Người nắm giữ cổ phiếu có rủi ro cao hơn và nhuận tiềm năng cao hơn
Khi mọi người trở nên lạc quan về tương lai công ty => họ làm tăng cổ phiếu đẩy mức giá cổ phiếu lên.
Khi mọi người đi đến dự đoán côn ty ít lợi nhuận hoặc thua lỗ => họ làm giảm cổ
phiếu đẩy mức giá cổ phiếu xuống.
Các trung gian tài chính – các định chế tài chính thông qua đó người tiết kiệm
có thể gián tiếp cung cấp tiền cho người đi vay (*gián tiếp – phản ánh vai trò đứng
giữa giữa người tiết kiệm và đi vay).
Hai trong số những trung gian tài chính quan trọng nhất: ngân hàng và các quỹ tương hỗ Ngân hàng:
Thường được doanh nghiệp nhỏ thường vay để tài trợ cho việc kinh doanh
Là trung gian tài chính mà mọi người cảm thấy quen thuộc nhất Bên
cạnh chức năng trung gian tài chính, ngân hàng còn có chức năng:
tạo điều kiện mua sắm hàng hoá và dịch vụ cho phép người dân viết ngân phiếu các
khoản tiền gửi và truy cập vào các khoản tiền bằng các thẻ ghi nợ.
ngân hàng lập tài sản đặc biệt mọi người có thể sử dụng như là trung gian trao đổi Quỹ tương hỗ:
Định chế bán cổ phần ra công chúng và sử dụng số thu nhập này để mua quyền chọn
hoặc danh mục đầu tư của nhiều loại cổ phiếu và trái phiếu khác nhau hoặc cả hai.
Ưu điểm chính: cho phép mọi người với số tiền ít ỏi có thể đa dạng hoá cổ phần của họ lOMoAR cPSD| 47207194
Ưu điểm thứ 2: vốn tương hỗ giúp người bình thường tiếp cận khả năng quản lý quỹ chuyên nghiệp
Tiết kiệm và đầu tư trong các tài khoản thu nhập quốc gia
Một vài đồng nhất thức quan trọng: Y = C+ I+G+NX
Nền kinh tế đóng băng, NX = 0 Y = C+ I+G Y – C – G = I S=I
Tiết kiệm tư nhân: phần thu nhập còn lại sau khi trả thuế và chi tiêu dùng Y-T-C
Tiết kiệm chính phủ: phần còn lại của tổng thu thuế của chính phủ sau khi chi trả cho các khoản mua sắm. T-G
Nếu T>G: thặng dư ngân sách vì chính phủ thu nhiều hơn chi
TÝ nghĩa của tiết kiệm và đầu tư
Ngôn ngữ KTVM, đầu tư biểu hiện cho việc mua sắm vốn mới, như là máy móc thiết bị hoặc toà nhà
Tiết kiệm và đầu tư cân bằng cho nền kinh tế nói chung nhưng không đúng trong từng
hộ gia đình hoặc doanh nghiệp Thị trường vốn vay Cung và cầu vốn vay:
Thị trường vốn vay bị chi phối bởi cung và cầu
Cung vốn vay đến từ những người muốn có thu nhập tăng thêm khiến họ muốn tiết
kiệm và cho vay ra. (tiết kiệm là nguồn cung vốn vay)
Cầu vốn vay đến từ các gộ gia đình và doanh nghiệp muốn vay để đầu tư. (đầu tư là nguồn cầu vốn vay)
Mức lãi suất là giá của khoản vay
Lãi suất cao => lượng cầu vốn vay giảm
Lãi suất cao => lượng cung vốn vay tăng
=> Đường cầu về vốn vay dốc xuống, đường cung vốn vay dốc lên. lOMoAR cPSD| 47207194
Lãi suất thấp hơn mức cân bằng => lượng cung ít hơn lượng cầu => khuyến khích
người cho vay nang lãi suất và ngược lại
=> Lãi suất sẽ tiến đến mức cân bằng tại đó cung và cầu vốn vay bằng nhau
Lãi suất điều chỉnh để cân bằng cung và cầu vốn vay
Chính sách thứ 1: Các khuyến khích tiết kiệm
Nếu cải cách các luật thuế khuyến khích tiết kiệm nhiều hơn (tăng cung vốn vay), kết
quả là mức lãi suất thấp hơn và đầu tư cao hơn.
Chính sách thứ 2: Khuyến khích đầu tư
Nếu cải các của luật thuế khuyến khích đầu tư nhiều hơn, kết quả là lãi suất sẽ tăng
lên và lượng tiết kiệm sẽ nhiều hơn.
Chính sách thứ 3: Thâm hụt và thặng dư ngân sách chính phủ
Sự giảm sút đầu tư do chính phủ đi vay được gọi là hiện tượng lấn át
Khi chính phủ làm giảm tiết kiệm quốc gia bởi thâm hụt ngân sách, lãi suất tăng và đầu tư giảm
Thâm hụt ngân sách làm giảm tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế và ảnh hưởng đến cung vốn vay
Tuỳ theo định nghĩa “vốn vay”
Nguồn lực sẵn có để tài trợ cho đầu tư tư nhân => thâm hụt ngân sách làm giảm cung vốn vay
Dòng nguồn lực sẵn có từ tiết kiệm tư nhân => thâm hụt ngân sách làm tăng cầu
Thặng dư ngân sách làm tăng nguồn cung vốn vay, giảm lãi suất và khuyến khích đầu tư
Chương 14: CÁC CÔNG CỤ CƠ BẢN CỦA TÀI CHÍNH
Công thức tính giá trị sau n năm: X=(1+r)^n*số tiền gửi Gía trị hiện tại =X/((1+r)^n) Quản lý rủi ro
Tính không thích rủi ro – không thích những điều xấu xảy ra với mình Thị trường bảo hiểm lOMoAR cPSD| 47207194
Đặc tính chung của hợp đồng bảo hiểm – một người chấp nhận trả khoản phí cho một
công ty bảo hiểm đổi lại công ty bảo hiểm chấp nhận tất cả hoặc một phần rủi ro Đa dạng hoá
Có thể loại bỏ rủi ro doanh nghiệp chứ không phải rủi ro thị trường
Đánh đổi giữa rủi ro và sinh lợi
Lựa chọn danh mục đầu tư với rủi ro thấp và sinh lợi thấp
Gỉa thuyết thị trường hiệu quả, thị trường tài chính xử lý thông tin sẵn có một cách
hợp lý do đó giá cố phiếu luôn bằng với ước tính tốt nhất về giá trị cơ bản của các doanh nghiệp
Các yếu tố tâm lý không hợp lý cũng tác động giá tài sản Chương 15: THẤT NGHIỆP NHẬN DẠNG THẤT NGHIỆP Đo lường thất nghiệp
BLS xếp người trưởng thành (từ 16 tuổi trở lên) chia thành 3 nhóm
Có việc làm: những người làm việc được trả lương bán thời gian hoặc toàn thời gian
bao gồm những người không làm việc tạm thời vắng mặt do bệnh tật, nghỉ mát hoặc thời tiết xấu
Thất nghiệp: những người sẵn sàng làm việc, đã tìm việc nhưng không có việc làm
trong suốt 4 tuần trước đó bao gồm những người đang chờ được gọi lại làm việc sau khi bị cho nghỉ việc
Không trong lực lượng lao động: bao gồm những người không thuộc 2 nhóm trên
(sinh viên toàn thời gian, người nội trợ hoặc nghỉ hưu)
LLLĐ = số người có việc làm + số người thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp = (số người thất nghiệp/lực lượng lao động)*100
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động= (lực lượng lao động/dân số tuổi trưởng thành)*100
Thất nghiệp kéo dài bao lâu?
Hầu hết thất nghiệp đều ngắn và hầu hết số lượng thất nghiệp quan sát tại thời điểm nào là dài hạn
Thất nghiệp cọ xát giải thích cho đợt thất nghiệp ngắn hạn – người lao động tốn thời
gian để tìm kiếm công việc phù hợp với sở thích và khả năng của mình
Thất nghiệp cơ cấu giải thích cho đợt thất nghiệp dài hơn – xảy ra khi thị trường
không cung cấp đủ việc làm cho tất cả những người tìm việc lOMoAR cPSD| 47207194
Tìm việc – quá trình người lao động tìm công việc với sở thích và khả năng của mình
Lý do mà các nền kinh tế luôn có thất nghiệp là quá trình tìm việc
Tại sao không tránh khỏi việc có thất nghiệp cọ xát
Vì nền kinh tế luôn thay đổi
Một lý do thất nghiệp là phải tốn thời gian để tìm được việc. Thất nghiệp cọ xát do
bảo hiểm thất nghiệp – chính phủ thiết kế để bảo vệ người lao động
Lý do thứ 2: luôn thất nghiệp do có luật lương tối thiểu – làm tăng cung và giảm cầu
lao động. Lượng thặng dư lao động là lượng thất nghiệp
Lý do thứ 3: quyền lực thị trường của thị trường công đoàn – khi đẩy mức lương trong
ngành công nghiệp có công đoàn lên trên mức cân bằng, công đoàn tạo ra thặng dư lao động
Lý do thứ 4: lý thuyết tiền lương hiệu quả - doanh nghiệp trả lương trên mức cân bằng thì sẽ có lợi
CHƯƠNG 16: HỆ THỐNG TIỀN TỆ
Bill Gates có rất nhiều tiền và mua được nhiều thứ ông muốn
=> Tiền mang hàm ý sự giàu có hay của cải
Nhà kinh tế học dùng thuật ngữ: Tiền là một loại tài sản trong nền kinh tế mà con
người thường dùng để mua hàng hoá và dịch vụ từ người khác
Tiền có 3 chức năng: trung gian trao đổi, đơn vị tính toán và phương tiện lưu trữ giá trị
Trung gian trao đổi: thứ người mua đưa cho người bán khi mua hàng hoá và dịch vụ
Đơn vị tính toán: niêm yết và ghi nhận nợ
Phương tiện lưu trữ giá trị: chuyển sức mua hiện tại sang tương lai
Tính thanh khoản: sự dễ dàng chuyển đổi thành trung gian trao đổi
*Tiền: tài sản có tính thanh khoản cao nhất nhưng không phải là phương tiện dự trữ
giá trị hoàn hảo Các loại tiền tệ:
Tiền hàng hoá: tiền dưới dạng hàng hoá có giá trị thực chất
Tiền pháp định: tiền không có giá trị thực chất
Tiền lưu thông trong nền kinh tế gọi là trữ lượng tiền hoặc khối tiền lOMoAR cPSD| 47207194
Tiền mặt: tiền giấy hoặc tiền xu trong tay công chúng
Tiền trong nền kinh tế Mỹ:
Tiền lưu thông trong nền kinh tế - trữ lượng tiền và khối tiền
Tiền mặt: tiền giấy và tiền xu
Tiền gửi không kỳ hạn: số dư trong các tài khoản ngân hàng mà người dùng có thể sử
dụng theo yêu cầu, đơn giản bằng cách viếc séc hoặc quẹt thẻ ghi nợ
M1: Tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có thể viết séc khác
M2: bao gồm M1 và tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn lượng nhỏ, quỹ tương hỗ
trên thị trường tiền tệ, một vài loại tiền nhỏ khác
Tiền mặt nằm ở: nước ngoài hay những kẻ buôn ma tuý, trốn thuế và tội phạm khác
Tiền mạnh: toàn bộ tiền quy ước được phát hành
FED - cục dự trữ liên bang Mỹ Có 2 nhiệm vụ:
1) Điều hành các ngân hàng, đảm bảo sự lành mạnh cho hệ thống ngân hàng, người
cho vay cuối cùng- người cho vay những người không thể vay ở nơi khác
2) Cung tiền (mua trái phiến => tăng cung tiền, bán trái phiếu => giảm cung tiền)
Hệ thống ngân hàng và cung tiền
Dự trữ: khoản tiền ngân hàng nhận được nhưng không cho vay ra ngoài
Dự trữ 100%: ngân hàng giữ toàn bộ dưới dạng dự trữ thì họ sẽ không tác động đến cung tiền
Dự trữ 1 phần: chỉ nắm giữ một tỷ phần nhỏ tiền gửi dưới dạng dự trữ
Tỷ lệ dự trữ (R) tỷ phần của gửi mà ngân hàng giữ dưới dạng dự trữ
Vào cuối qá trình tạo tiền: nền kinh tế có khả năng thanh khoản cao hơn – nhiều
phương tiện trao đổi nhưng không có nhiều của cải hơn trước kia.
Số nhân tiền: số tiền mà hệ thống ngân hàng tạo ra được từ mỗi đô la dự trữ Số nhân tiền = lOMoAR cPSD| 47207194
Tỷ lệ dự trữ càng cao, lượng tiền các ngân hàng cho vay càng ít và số nhân tiền càng nhỏ
Vốn tự có của ngân hàng