Câu hỏi ôn tập chương 2 môn Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển

Câu hỏi ôn tập chương 2 môn Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

II. Lý thuyết cung - cầu
1. Khỏi niệm, luật cầu, cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến cầu, phõn biệt sự vận động
dọc theo đường cầu vỔ dịch chuyển của đường cầu.
2. Khỏi niệm, cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến cung, phõn biệt sự vận động dọc
theo đường cung vỔ dịch chuyển của đường cung.
2. Cõn bằng cung cầu
- Khỏi niệm cõn bằng
- Khỏi niệm dư thừa, thiếu hụt
3. Sự can thiệp của chớnh phủ
- Giỏ trần
- Giỏ sỔn
- Thuế.
4. Sự thay đổi của trạng thỏi cõn bằng.
Phần bỔi tập
- Viết phương trỡnh đường cung, đường cầu
- Tớnh giỏ vỔ sản lượng cõn bằng
- Tớnh dư thừa vỔ thiếu hụt
- Tớnh CS, PS
- Phõn tớch tỏc động của thuế
Câu Hỏi Ôn Tập
1. Phân biệt khái niệm cầu với lượng cầu; cung với lượng cung và minh họa trên
đồ thị.
2. Trình bày các hiểu biết bản về cầu, quy luật cầu và các nhân tố ảnh hưởng
đến cầu. ý nghĩa của việc nghiên cứu cầu.
3. Hãy phân biệt sự vận động dọc theo đường cầu với sự dịch chuyển của đường
cầu. Cho ví dụ và vẽ minh họa.
4. Trình bày các hiểu biết bản về cung, quy luật cung các nhân tố ảnh
hưởng đến cung. ý nghĩa của việc nghiên cứu cung.
5. Hãy phân biệt sự vận động dọc theo đường cung với sự dịch chuyển của
đường cung. Cho ví dụ và vẽ minh họa.
6. Hãy trình bày khái niệm và cách xác định trạng thái cân bằng của thị trường.
7. Phân tích ý nghĩa của việc đặt giá trần và giá sàn. Tại sao việc đặt các mức giá
này thường làm giảm hiệu quả của thị trường? Minh họa bằng đồ thị.
8. Phân tích tác động của thuế đánh vào hàng hoá đối với người mua người
bán.
9. Hãy sử dụng đồ thị cung cầu chuẩn để dự đoán sự thay đổi của giá sản
lượng cân bằng khi cầu tăng, cầu giảm, cung tăng và cung giảm.
10. Hãy sử dụng đồ thị cung cầu chuẩn để dự đoán sự thay đổi của giá sản
lượng cân bằng khi cả cầu và cung cùng thay đổi.
Cõu 2. Hóy sử dụng mụ hỡnh cung cầu để giải thớch sự thay đổi của giỏ vỔ lượng
cõn bằng trong cỏc trường hợp sau đõy. Vẽ minh họa cỏc tỡnh huống đú (1.5
điểm)
a. Ở thị trường hoa quả Việt Nam, người Việt Nam lo lắng về mức độ an toỔn
của hoa quả nhập khẩu.
b. Ở thị trường điều trong nước, nụng dõn Việt Nam chuyển đổi hỔng loạt diện
tớch trồng điều sang trồng hạt tiờu.
c. Ở thị trường ụ tụ khi giỏ xăng cú xu hướng giảm vỔ ổn định trong thời gian
dỔi.
câu hỏi đúng/sai
1. Cầu và lượng cầu là hai khái niệm giống nhau.
2. Luật cầu cho thấy rằng khi giá của hàng hoá tăng thì lượng hàng hoá được cầu
cũng tăng.
3. Hàng hoá cấp thấp là hàng hoá mà cầu giảm khi thu nhập tăng.
4. Mô hình minh hoạ cách thức giá chi phối các hành vi của cả người sản xuất và
người tiêu dùng hàng hoá được gọi là mô hình cung cầu.
5. Xe máy và xăng là hàng hoá bổ sung.
6. Ðường cung cho thấy số lượng hàng hoá mà người sản xuất muốn bán hàng ở
mỗi mức giá.
7. Khi giá thịt bò tăng lên, cầu đối với thịt lợn giảm đi.
8. Trạng thái cân bằng là một trạng thái vĩnh viễn.
9. Hàng hoá bình thường là những hàng hoá mà cầu tăng khi thu nhập tăng.
10. Khi thu nhập tăng lên đường cầu luôn luôn dịch sang bên phải.
11. Nếu giá hàng hóa cao hơn mức giá cân bằng sẽ hiện tượng thừa hàng
hoá.
12. Giả sử cầu đối với máy tính tăng lên và chi phí sản xuất máy tính giảm xuống.
Giá cân bằng sẽ giảm và lượng cân bằng sẽ tăng.
13. Thuế đánh vào hàng hóa làm dịch chuyển đường cung sang bên trái.
14. Khi đặt giá trần lượng cung hàng hoá sẽ tăng lên.
15. Nếu đường cầu thẳng đứng, thuế đánh vào hàng hoá sẽ do người tiêu dùng
gánh chịu.
| 1/4

Preview text:

II. Lý thuyết cung - cầu
1. Khỏi niệm, luật cầu, cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến cầu, phõn biệt sự vận động
dọc theo đường cầu vỔ dịch chuyển của đường cầu.
2. Khỏi niệm, cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến cung, phõn biệt sự vận động dọc
theo đường cung vỔ dịch chuyển của đường cung. 2. Cõn bằng cung cầu - Khỏi niệm cõn bằng
- Khỏi niệm dư thừa, thiếu hụt
3. Sự can thiệp của chớnh phủ - Giỏ trần - Giỏ sỔn - Thuế.
4. Sự thay đổi của trạng thỏi cõn bằng. Phần bỔi tập
- Viết phương trỡnh đường cung, đường cầu
- Tớnh giỏ vỔ sản lượng cõn bằng
- Tớnh dư thừa vỔ thiếu hụt - Tớnh CS, PS
- Phõn tớch tỏc động của thuế Câu Hỏi Ôn Tập
1. Phân biệt khái niệm cầu với lượng cầu; cung với lượng cung và minh họa trên đồ thị.
2. Trình bày các hiểu biết cơ bản về cầu, quy luật cầu và các nhân tố ảnh hưởng
đến cầu. ý nghĩa của việc nghiên cứu cầu.
3. Hãy phân biệt sự vận động dọc theo đường cầu với sự dịch chuyển của đường
cầu. Cho ví dụ và vẽ minh họa.
4. Trình bày các hiểu biết cơ bản về cung, quy luật cung và các nhân tố ảnh
hưởng đến cung. ý nghĩa của việc nghiên cứu cung.
5. Hãy phân biệt sự vận động dọc theo đường cung với sự dịch chuyển của
đường cung. Cho ví dụ và vẽ minh họa.
6. Hãy trình bày khái niệm và cách xác định trạng thái cân bằng của thị trường.
7. Phân tích ý nghĩa của việc đặt giá trần và giá sàn. Tại sao việc đặt các mức giá
này thường làm giảm hiệu quả của thị trường? Minh họa bằng đồ thị.
8. Phân tích tác động của thuế đánh vào hàng hoá đối với người mua và người bán.
9. Hãy sử dụng đồ thị cung cầu chuẩn để dự đoán sự thay đổi của giá và sản
lượng cân bằng khi cầu tăng, cầu giảm, cung tăng và cung giảm.
10. Hãy sử dụng đồ thị cung cầu chuẩn để dự đoán sự thay đổi của giá và sản
lượng cân bằng khi cả cầu và cung cùng thay đổi.
Cõu 2. Hóy sử dụng mụ hỡnh cung cầu để giải thớch sự thay đổi của giỏ vỔ lượng
cõn bằng trong cỏc trường hợp sau đõy. Vẽ minh họa cỏc tỡnh huống đú (1.5 điểm)
a. Ở thị trường hoa quả Việt Nam, người Việt Nam lo lắng về mức độ an toỔn của hoa quả nhập khẩu.
b. Ở thị trường điều trong nước, nụng dõn Việt Nam chuyển đổi hỔng loạt diện
tớch trồng điều sang trồng hạt tiờu.
c. Ở thị trường ụ tụ khi giỏ xăng cú xu hướng giảm vỔ ổn định trong thời gian dỔi. câu hỏi đúng/sai
1. Cầu và lượng cầu là hai khái niệm giống nhau.
2. Luật cầu cho thấy rằng khi giá của hàng hoá tăng thì lượng hàng hoá được cầu cũng tăng.
3. Hàng hoá cấp thấp là hàng hoá mà cầu giảm khi thu nhập tăng.
4. Mô hình minh hoạ cách thức giá chi phối các hành vi của cả người sản xuất và
người tiêu dùng hàng hoá được gọi là mô hình cung cầu.
5. Xe máy và xăng là hàng hoá bổ sung.
6. Ðường cung cho thấy số lượng hàng hoá mà người sản xuất muốn bán hàng ở mỗi mức giá.
7. Khi giá thịt bò tăng lên, cầu đối với thịt lợn giảm đi.
8. Trạng thái cân bằng là một trạng thái vĩnh viễn.
9. Hàng hoá bình thường là những hàng hoá mà cầu tăng khi thu nhập tăng.
10. Khi thu nhập tăng lên đường cầu luôn luôn dịch sang bên phải.
11. Nếu giá hàng hóa cao hơn mức giá cân bằng sẽ có hiện tượng dư thừa hàng hoá.
12. Giả sử cầu đối với máy tính tăng lên và chi phí sản xuất máy tính giảm xuống.
Giá cân bằng sẽ giảm và lượng cân bằng sẽ tăng.
13. Thuế đánh vào hàng hóa làm dịch chuyển đường cung sang bên trái.
14. Khi đặt giá trần lượng cung hàng hoá sẽ tăng lên.
15. Nếu đường cầu thẳng đứng, thuế đánh vào hàng hoá sẽ do người tiêu dùng gánh chịu.