Câu hỏi ôn tập chương 4 quản lý du lịch | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý du lịch. Vai trò của công nghệ trong du lịch. Nguyên tắc quản lý chất lượng dịch vụ du lịch. Các loại hình du lịch phổ biến. Quản lý rủi ro trong du lịch. Xu hướng phát triển du lịch bền vững. Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch. Đào tạo và phát triển nhân lực du lịch. Quản lý cơ sở hạ tầng du lịch. Biện pháp thu hút du khách quốc tế.
Môn: Dự báo thị trường
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46884348
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI Câu 1 : Sai
Vì : định vị khách quan -> định vị chủ quan Câu 2 : Sai
Vì : định vị khách quan -> định vị chủ quan Câu 3 : Sai
Vì : định vị dựa trên giá cả -> định vị dựa trên đặc tính của sản phẩm Câu 4 : Sai
Vì : định vị dựa trên đối thủ cạnh tranh -> định vị dựa trên đặc tính của sản phẩm Câu 5 : Sai
Vì : định vị dựa trên đối thủ cạnh tranh -> định vị dựa trên lý do khách tới điểm đến Câu 6 : Đúng lOMoAR cPSD| 46884348
Vì : Định vị chủ quan là phương pháp định vị trong đó hình ảnh về điểm đến du
lịch phản ánh cảm nhận có được từ các đặc điểm vật chất, chức năng của nó như
sự an toàn, sự mạo hiểm,sự linh thiêng, sự thân thiện.... Câu 7 : Sai
Vì : định vị khách quan -> định vị chủ quan Câu 8 : Sai
Vì : định vị khách quan -> định vị chủ quan Câu 9 : Sai
Vì : định vị khách quan -> định vị chủ quan Câu 10 : Sai
Vì : gồm 3 yếu tố là đánh giá vị trí hiện tại, lựa chọn vị trí mong muốn, xây dựng tuyên bố về vị thế. Câu 11 : Sai lOMoAR cPSD| 46884348
Vì : định vị khách quan -> định vị chủ quan Câu 12 : Sai
Vì : định vị dựa trên đối thủ cạnh tranh -> định vị dựa trên đặc tính của sản phẩm Câu 13 : Sai
Vì : định vị dựa trên đối thủ cạnh tranh -> định vị dựa trên đặc tính của sản phẩm Câu 14 : Sai
Vì : định vị dựa trên giá cả -> định vị dựa trên đặc tính của sản phẩm Câu 15 : Sai
Vì : định vị dựa trên giá cả -> định vị dựa trên đặc tính của sản phẩm Câu 16 : Sai
Vì : định vị dựa trên thị trường khách mục tiêu -> định vị dựa trên đặc tính của sản phẩm Câu 17 : Sai lOMoAR cPSD| 46884348
Vì : định vị dựa trên lý do khách tới điểm đến -> định vị dựa trên thị trường khách mục tiêu Câu 18 : Sai
Vì : định vị dựa trên giá cả -> định vị dựa trên lý do khách tới điểm đến Câu 1 : Sai
Vì : định vị điểm đến du lịch -> xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch Câu 2 : Sai
Vì : xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch -> định vị điểm đến du lịch Câu 3 : Sai
Vì : bao gồm uy tín, khả năng thực hiện, sự khác biệt, sự truyền tải ý tưởng mạnh
mẽ đến tâm trí du khách, sự nhiệt thành của các đối tác thương mại. Câu 4 : Đúng
Vì : Thương hiệu điểm đến là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến
quyết định của du khách khí họ lựa chọn điểm đến để đi du lịch. Vì nó mang lại lOMoAR cPSD| 46884348
niềm tin về sự an toàn, chất lượng dịch vụ, tiết kiệm thời gian tìm kiếm, tin tưởng
thương hiệu tránh xảy ra những rủi ro không đáng có .... Câu 5 : Sai
Vì : Xây dựng thương hiệu cho một điểm đến du lịch là quá trình lựa chọn và kết
hợp những thuộc tính hữu hình cũng như vô hình của điểm đến với mục đích tạo ra
sự khác biệt của điểm đến khác. Đồng thời, nâng cao sức hấp dẫn nhằm tạo nên
cảm xúc mạnh mẽ và sự ghi nhớ sâu sắc về điểm đến trong tâm trí du khách. Câu 6 : Sai
Vì : không ảnh hưởng -> có ảnh hưởng
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Câu 1 : Tại sao một điểm đến du lịch cần tạo ra sự khác biệt về hình ảnh so
với đối thủ cạnh tranh?
Tiêu chuẩn của sự khác biệt này là gì?
* Các điểm đến du lịch cùng loại thường rất giống nhau về tài nguyên du lịch nên để cạnh tranh
thu hút khách, mỗi điểm đến này cần tạo ra sự khác biệt về hình ảnh.
* Điểm đến chỉ nên tạo ra điểm khác biệt khi nó thỏa mãn được các tiêu chuẩn sau:
- Đem lại lợi ích có giá trị lớn cho số đông khách du lịch tiềm năng.
- Tốt hơn so với những cách khác để đạt được cùng một mức lợi ích.
- Các chủ thể tại điểm đến nhận thấy rằng tạo điểm khác biệt đó là có
lợi. - Dễ truyền đạt và hấp dẫn du khách.
- Không dễ để các đối thủ cạnh tranh có thể sao lại.
- Du khách có đủ khả năng để chi trả cho sự khác biệt đó.
Câu 2 : Hãy kể tên các yếu tố chủ quan được sử dụng làm căn cứ để định vị
điểm đến du lịch? Cho ví dụ minh họa?
* Sử dụng các yếu tố chủ quan để định vị điểm đến du lịch: lOMoAR cPSD| 46884348
- Định vị dựa trên giả cả -> giá trị
Ví dụ: “Malaysia – Điểm đến du lịch rẻ nhất Châu
Á” - Định vị dựa trên lý do khách tới điểm đến
Ví dụ: Israel định vị điểm đến “Nếu bạn đang tìm kiếm một nơi hội họp lý tưởng thì đây là nơi không xa thiên đường”
- Định vị dựa trên thị trường khách mục tiêu
Ví dụ: Hong Kong định vị điểm đến “Nếu nhân viên của bạn đạt đến đỉnh cao, hãy đưa họ lên đỉnh Chiến thắng”
- Định vị dựa trên đặc tính của sản phẩm
Ví dụ: Việt Nam - Vẻ đẹp bất tận.
- Định vị dựa trên đối thủ cạnh tranh
Ví dụ: “ Một Đà Lạt thu nhỏ của Việt Nam” (SaPa)
Câu 3 : Cho ví dụ về điểm đến du lịch định vị dựa trên đặc tính của sản phẩm?
- Bali quyến rũ với bãi biển, sóng biển, văn hóa bản địa nên đã định vị: “Hòn đảo
của hàng triệu phép màu”
- Monaco nổi tiếng với các sòng bạc, câu lạc bộ đêm, nhà hát opera nên đã định vị:
“Câu chuyện thần tiên không kết thúc vào lúc nửa đêm”
- Campuchia nổi tiếng với Angkor Wat, Angkor Thom, đền Bayon nên đã định vị:
"Vương quốc của những kì quan”
- Malaysia có khí hậu nhiệt đới ẩm, hệ sinh thái rất phong phú và đa dạng với sự
kết hợp hài hòa của nhiều dân tộc, văn hóa và tín ngưỡng nên đã định vị: “Một châu Á đích thực"
- Dubai là thành phố hiện đại bậc nhất thế giới với nhiều công trình kiến trúc độc
đáo, khu mua sắm sang trọng và các hoạt động giải trí đa dạng nên đã định vị: “
Điểm đến du lịch nghỉ dưỡng và khám phá” lOMoAR cPSD| 46884348
- Việt Nam với nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ và những nét đẹp văn hóa cổ
kính, truyền thống với đa sắc tộc nên đã định vị: “ Việt Nam- vẻ đẹp bất tận”.
Câu 4 : Cho ví dụ về điểm đến du lịch định vị dựa trên lý do khách tới điểm đến?
- Việt Nam định vị hướng đến lý do khách thích khám phá văn hóa ẩm thực là:
“Nhà bếp của Thế Giới”.
- Israel định vị hướng đến lý do khách tham dự hội họp là “Nếu bạn đang tìm kiếm
một nơi hội họp lý tưởng thì đây là nơi không xa thiên đường”.
- Singapore định vị hướng đến lý do khách thích mua sắm là “Thiên đường du lịch mua sắm”.
- Đà Lạt định vị hướng đến lý do khách đi nghỉ dưỡng là “Nếu bạn đang muốn tìm
kiếm sự thư thái, bình yên trong tâm hồn thì đây là nơi nghỉ dưỡng lý tưởng bậc nhất".
- Mũi Né định vị hướng đến lý do khách đi du lịch biển là “ Bãi biển đẹp với
những đồi cát trắng”.
- Kyoto, Nhật Bản hướng tới khách du lịch tâm linh với nhiều ngôi đền và lâu đài
cổ, cùng với truyền thống văn hóa sâu sắc nên định vị: “Kyoto là điểm đến phù
hợp cho những ai quan tâm đến văn hóa và di sản lịch sử”.
Câu 5 : Cho ví dụ về điểm đến du lịch định vị dựa trên thị trường khách mục tiêu?
- Hong Kong định vị ở thị trường khách du lịch khen thưởng là “Nếu nhân viên của
bạn đạt đến đỉnh cao, hãy đưa họ lên đỉnh Chiến thắng”.
- Đà Nẵng hướng tới thị trường khách du lịch MICE có thể định vị là “Điểm đến
du lịch MICEsang trong và đẳng cấp bậc nhất”.
- Ninh Bình hướng tới thị trường khách du lịch tâm linh có thể định vị là “Điểm hẹn tâm linh”.
- Đà Lạt định vị ở thị trường khách du lịch cặp đôi là “Nơi chỉ dành cho các cặp tình nhân”. lOMoAR cPSD| 46884348
- Hội An định vị thị trường khách du lịch yêu thích văn hóa, du khách quốc tế là “
Điểm đến lý tưởng để khám phá văn hóa và lịch sử Việt Nam”
- Sapa định vị thị trường khách du lịch yêu thiên nhiên và khám phá là “ Vẻ đẹp
hùng vĩ của núi rừng Tây Bắc”
Câu 6 : Hãy phân tích ý nghĩa của yếu tố hình ảnh nhận biết trong Logo
thương hiệu của điểm đến du lịch Nha Trang, Thanh Hóa, Bình Thuận, Đà Nẵng?
- Màu xanh lá cây tượng trưng cho sự trong lành và gần gũi thiên nhiên.
- Màu vàng và cam là màn nắng chan hòa của xứ nhiệt đới đang nhuộm lấp lánh
trên sông, trên cát biển.
- Màu đỏ và tím là vẻ đẹp của sự nồng hậu, thân thiện của người dân Đà Nẵng.
- Màu xanh dương là gợi nhắc về một trong những bãi biển đẹp nhất hành tinh.
- Tạo hình chủ đạo của logo là cách điệu 2 chữ D và N thể hiện sự đa dạng và sức
sống tươi trẻ của du lịch Đà Nẵng.
- 5 hình khối trong logo tương trưng cho 5 ngọn núi của Ngũ Hành Sơn, gồm Kim
Sơn, Mộc Sơn, Thuỷ Sơn, Hỏa Sơn và Thổ Sơn. Đây là biểu trưng sâu sắc gợi nhắc về Đà Nẵng.
- Hình ảnh những cánh buồm căng gió vươn ra biển lớn, thể hiện sự trẻ trung, năng
động và ngày một phát triển.
- Hình ảnh những mảng màu kết hợp lại trong hình dáng một đóa hoa sắp nở tạo
nên cảm nhận cho du khách về một Đà Nẵng duyên dáng, đầy hứa hẹn rằng đóa
hoa ấy sẽ bừng nở trong lòng du khách khi dừng chân ở nơi đây. lOMoAR cPSD| 46884348
- Tạo hình chủ đạo của logo là các hình tượng tiêu biểu về thiên nhiên, con người
và các sản vật đặc trưng của Bình Thuận. Hình ảnh cánh chim du lịch thanh bình
đang tung cánh tượng trưng cho lĩnh vực du lịch đang chấp cánh.
- Hình ảnh cảnh buồm no gió dưới ánh nắng tượng trưng cho miền đất đầy nắng
gió rất thuận lợi cho thế mạnh phát triển các loại hình du lịch thể thao trên biển.
- Hình ảnh hoa thanh long mang hình dáng mặt trời tỏa sáng, thể hiện nét đẹp văn
hóa và sức sống mãnh liệt của con người Bình Thuận cần cù chịu khó làm ra đặc sản nổi tiếng.
- Hoa thanh long kết hợp với gợn sóng tạo thành hình tượng con người đang hòa
quyện cũng sóng biển. Sóng cát chuyển biến linh hoạt, năng động, gợi cho du
khách cảm nhận về điều mới lạ trong mỗi lần đến với Bình Thuận.
- Màu xanh lá cây mang ý nghĩa du lịch sinh thái cộng đồng. Màu đỏ và nâu mang
ý nghĩa du lịch văn hóa, lễ hội và di sản. Màu xanh dương là màu của du lịch biển.
- Slogan "Hương sắc bốn mùa khẳng định về sự đa dạng, phong phú của tài
nguyên du lịch, đồng thời cũng là lời mời chào, khích lệ du khách muôn phương
đến khám phá và trải nghiệm. lOMoAR cPSD| 46884348
- Tạo hình chủ đạo của logo là những hình ảnh đặc trưng, tiêu biểu của Thanh Hóa
thể hiện sự hội tụ đầy đủ về văn hóa di sản, lễ hội, đa dạng về ẩm thực địa phương.
- Biểu tượng nụ cười thể hiện sự thân thiện, mến khách của người dân xứ Thanh,
hàm ý cho một điểm đến tràn ngập niềm vui.
- Hình ảnh Hòn trống mái, thành nhà Hồ (Ủy ban Di sản thế giới UNESCO công
nhân), chim Hạc, mái đình, ruộng bậc thang là biểu tượng cho du lịch văn hóa và
du lịch sinh thái cộng đồng.
- Hình ảnh mái chéo, cánh diều và cánh sóng là biểu tượng cho sự phát triển của du
lịch biển đầy thú vị và hấp dẫn.
- Màu xanh là màu của biển, trời, màu của sự trong lành, mát mẻ. Màu nâu là màu
của gỗ trầm, màu của nền văn minh cổ Chăm Pa. Màu vàng là màu của nắng và cát
- Slogan "Chạm đến trái tim" như lời hứa hẹn rằng du khách sẽ rung động và luôn
nhớ về vẻ đẹp thiên nhiên, văn hóa, con người nơi đây.
- Tạo hình chủ đạo của logo là cách điệu 2 chữ cái K và H (viết tắt của địa danh
Khánh Hòa); đồng thời gợi lên những hình ảnh đặc trưng, tiêu biểu nhất của du
lịch Nha Trang được đặt trong hình tròn với ước vọng về sự phát triển tròn đầy,
bền vững theo thời gian.
- Hình ảnh Tháp Trầm Hương thể hiện nét đặc trưng riêng của miền đất xứ sở trầm hương KhánhHòa.
- Hình ảnh những cánh buồm lướt trên sông tượng trưng cho vẻ đẹp bất tận, thể
hiện sự phát triển mạnh mẽ của du lịch biển Nha Trang. lOMoAR cPSD| 46884348
- Hình ảnh chim yến vút bay thể hiện một sự bứt phá phát triển vươn lên mạnh mẽ
của ngành dulịch Nha Trang, đồng thời chim yến cũng là biểu tượng cho sự thân
thiện thanh lịch và văn minh.