Câu hỏi ôn tập cuối kỳ lý thuyết | Giao dịch thương mại quốc tế | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Câu hỏi ôn tập cuối kỳ lý thuyết môn Giao dịch thương mại quốc tế của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Thông tin:
26 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập cuối kỳ lý thuyết | Giao dịch thương mại quốc tế | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Câu hỏi ôn tập cuối kỳ lý thuyết môn Giao dịch thương mại quốc tế của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

26 13 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|40651217
1, Hãy liệt kê 11 điều kiện thương mại trong Incoterms 2020 (ghi đầy đủ tên viết
tắt – tên tiếng Anh đầy đủ, giao hàng tại đâu hoặc tới đâu). Hãy trình bày ít nhất 4
điểm thay đổi của Incoterms 2020 so với Incoterms 2010 ? Trình bày đặc điểm
chung của các điều kiện trong 4 nhóm E,F,C,D của Incoterms 2000.
11 điều kiện thương mại trong Incoterms 2020
EXW- Ex works- giao hang tại xưởng ( địa điểm quy định)
FCA- Free carrier- Giao hàng cho người chuyển chở ( địa điểm quy định)
FAS- Free alongside ship- Giao dọc mạng tàu ( cảng bốc hàng quy định)
FOB- Free on board- giao lên tàu ( cảng bốc hàng quy định)
CFR- Frieght and Cost- tiền hàng và cước phí ( cảng đích quy định )
CIF- Cost, insurance and freight- tiền hàng bảo hiểm và cước phí ( cảng đích quy
định )
CPT- carriage paid to- cước phí trả tới ( nơi đến quy định)
CIP- carriage and insurance paid to- cước, bh trả tới ( nơi đến quy định)
DPU- Delivered At place unload- Giao tại bến ( Nơi đến qui định)
DAP- Delivered At Place- Giao tại nơi đến ( Nơi đến qui định)
DDP- Delivered Duty paid- Giao đã nộp thuế ( Nơi đến qui đinh)
Incorterms 2010.
Nhóm E: EXW (EX WORKS). ( giao hàng tại xưởng)
Người bán chịu chi phí tối thiểu, giao hàng tại xưởng của người bán hoặc
tại địa điểm quy định (xưởng, nhà máy, kho hàng…) (Người bán hết trách
nhiệm tại xưởng)
Người bán không chịu trách nhiệm thông quan
Người bán không chịu chi phí bốc hàng lên xe tải. Nếu muốn người bán chịu
phải quy định trong hợp đồng.
Nhóm F: FCA , FAS ,FOB.
Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi giao hàng cho người chuyên
chở do người mua chỉ định, tại địa điểm đi.
Người bán làm thủ tục xuất khẩu, người mua làm thủ tục nhập khẩu
lOMoARcPSD|40651217
Người bán không trả cước phí vận tải chính
Địa điểm chuyển rủi ro hàng hóa tại nước xuất khẩu
Điều kiện FCA(FREE CARRIER): Giao hàng cho người chuyên chở
Nếu người bán giao ngay tại cơ sở người bán thì người bán có nghĩa vụ bốc
hàng, nếu không giao tại cơ sở của người bán thì người bán không có nghĩa
vụ dỡ hàng.
Nếu người mua chỉ định một người khác, không phải là người chuyên chở,
tiến hành nhận hàng thì người bán được coi là đã hoàn thành nghĩa vụ giao
hàng khi hàng đã được giao cho người chỉ định đó.
Điều kiện FAS(FREE ALONGSIDE SHIP):Giao dọc mạn tàu
Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và chuyển giao mọi rủi ro và chi
phí đối với hàng hóa khi hàng hóa được đặt dọc theo mạn tàu tại cảng bốc
hàng quy định,
Nếu các bên muốn người mua làm thủ tục hải quan thì phải quy định rõ
trong hợp đồng mua bán
Điều kiện FOB(FREE ON BOARD): Giao hàng trên tàu
Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi hàng hóa đã qua lan can tàu
tại cảng bốc hàng quy định
Nhóm C: CFR, CIF, CPT, CIP.
Người bán phải thuê phương tiện vận tải, trả cước vận tải chính để đưa hàng
tới địa điểm quy định
Sau khi giao hàng cho người vận tải tại địa điểm đi, người bán không còn
chịu trách nhiệm về rủi ro mất mát, hư hỏng, hoặc những chi phí phát sinh
sau khi đã giao hàng (Địa điểm chuyển rủi ro về hàng hóa tại nước xuất
khẩu).
Người bán làm thủ tục xuất khẩu, người mua làm thủ tục nhập khẩu.
Điều kiện CFR(COST AND FREIGHT): Người bán giao hàng cho người mua
tại cảng xuất khẩu Người bán:
- Thông quan xuất khẩu
- Ký hợp đồng, trả cước phí tới nơi đến
- Giao hàng qua lan can tàu tại cảng bốc hàng
Điều kiện CIF (COST, INSURANCE AND FREIGHT): Người bán giao hàng
cho người mua trên tàu tại cảng xuất khẩu Người bán:
- Thông quan xuất khẩu
- Ký hợp đồng, trả cước phí tới nơi đến
lOMoARcPSD|40651217
- Ký hợp đồng bảo hiểm mức tối thiểu
- Giao hàng qua lan can tàu tại cảng bốc hàng ( giao hàng tại cảng) Điều kiện
CPT(CARRIAGE PAID TO):
Người bán:
- Thông quan xuất khẩu
- Ký hợp đồng, trả cước phí tới nơi đến - Giao hàng cho người chuyên chở.
Điều kiện CIP(CARRIAGE AND INSURANCE PAID TO).
- Thông quan xuất khẩu
- Ký hợp đồng, trả cước phí tới nơi đến
- Giao hàng cho người chuyên chở
Ký hợp đồng bảo hiểm mức tối thiểu ( dở hàng xuống và giao cho người chuyển
chở tại cảng nhập khẩu.
Nhóm D: DAT, DAP, DDP.
Người bán giao hàng khi hàng hóa được đặt dưới quyền định đoạt của người
mua trên phương tiện vận tải chở đến, chưa dỡ ra ở địa điểm và nơi quy định
tại biên giới, nhưng chưa qua biên giới hải quan của nước tiếp giáp.
“Biên giới” thể sử dụng cho bất kỳ đường biên nào kể cả biên giới của
nước xuất khẩu. Do đó phải quy định rõ điểm đến và nơi đến trong điều kiện
này.
Nếu người mua muốn người bán chịu trách nhiệm dỡ hàng (rủi ro và chi phí)
từ phương tiện chở đến thì điều này cần phải quy định rõ ràng bằng cách bổ
sung từ ngữ cụ thể trong hợp đồng mua bán.
DAP: Chỉ giao hàng tại địa điểm
DPU:Giao hàng đến địa điểm đã dở hang
DDP: người bán giao hàng tại một địa điểm đã thỏa thuận tại nước nhập khẩu
Điều kiện DAT(DELIVERED AT TERMINAL):
- Người bán chịu mọi rủi ro và chi phí để đưa hàng hóa đến và dỡ hàng tại bến
ởcảng/ nơi đến được chỉ định.
- Người bán làm thủ tục thông quan XK hàng hóa nếu cần, không làm thủ tục
NKĐiều kiện DAP(DELIVERED AT PLACE):
- Người bán chịu mọi rủi ro và chi phí để đưa hàng hóa đến nơi đến chỉ định,
trênphương tiện vận tải, sẵn sàng dỡ.
- Người bán làm thủ tục thông quan XK hàng hóa nếu cần, không làm thủ tục
NKĐiều kiện DDP(DELIVERED DUTY PAID):
Người bán làm thủ tục thông quan nhập khẩu (thực hiện bất kỳ nghĩa vụ nào
đến việc nhập khẩu ở nước hàng đến)
lOMoARcPSD|40651217
Người bán giao hàng cho người mua tại địa điểm đến quy định và chưa dỡ
khỏi phương tiện vận tải chở đến
Nếu các bên muốn giảm bớt cho người bán nghĩa vụ phải thanh toán một số
chi phí phải trả khi nhập khẩu hàng hóa như thuế VAT thì cần quy định rõ
ràng bằng cách bổ sung từ ngữ cụ thể trong hợp đồng mua bán.
Những đặc điểm thay đổi của Incoterms 2020 đối với incoterms 2010:
Điều DAT chuyển đổi thành điều kiện DPU. ĐK DPU(Delivered at Place
Unloaded) có sự thay đổi là tức là chuyển giao hàng hóa và rủi ro: Đây
là điều kiện mà người bán giao hàng khi hàng hóa được đặt dưới sự chỉ
định của người mua, đã dỡ xuống khỏi phương tiện vận tải tại nơi đến
quy định.
Trong điều kiện incoterms 2020 khác với incoterms 2010 đó là Yêu cầu
hàng hóa được vận chuyển từ người bán đến người mua được thực hiện
bởi bên thứ 3 (Hãng vận chuyển) sang Cho phép các phương tiện vận
chuyển riêng của người mua trong các điều khoản FCA và bởi người bán
trong các điều kiện nhóm D.
FCA + Bill of lading onboard
Trong incoterms 2020, Điều kiện CIF có điều kiện bảo hiểm từ điều kiện
loại C đến điều kiện loại A (Thanh toán bằng L/C)
Đặc điểm chung của các điều kiện trong 4 nhóm E,F,C,D của Incoterms
2000
Nhóm E: Người bán chịu chi phí tối thiểu, người mua chịu chi phí tối đa, giao
hàng tại xưởng của người bán hoặc tại địa điểm quy định
Nhóm F: Người bán làm thủ tục xuất khẩu, người mua làm thủ tục nhập khẩu
Người bán không trả cước phí vận tải chính
Địa điểm chuyển rủi ro hàng hóa tại nước xuất khẩu
Nhóm C: Người bán phải thuê phương tiện vận tải, trả cước vận tải chính để
đưa hàng tới địa điểm quy định
Người bán làm thủ tục xuất khẩu, người mua làm thủ tục nhập khẩu
Địa điểm chuyển rủi ro về hàng hóa tại nước xuất khẩu
lOMoARcPSD|40651217
Nhóm D: Người bán phải chịu mọi phí tổn cần thiết để đưa hàng hóa tới nơi đến
Chuyển rủi ro về hàng hóa tại nước dỡ hàng (nước nhập khẩu)
Bán lm thủ tục xuất khẩu , mua làm nhập khẩu ( DDP người bán làm cả 2)
2. Trình bày nghĩa vụ của người bán và người mua trong điều kiện FOB
theo 10 mục đầy đủ trong Incoterms 2020.
Nghĩa vụ người bán:
Người bán giao hàng lên tàu, cung cấp hóa đơn thương mại hoặc chứng
từ điện tử tương đương
Người bán làm thủ tục thông quan xuất khẩu
Ký hợp đồng, trả cước phí vận chuyển tới nơi đến và bảo hiểm hàng hóa
đến cảng nhập khẩu đã thỏa thuận.
Ký hợp đồng bảo hiểm mức tối thiểu
Giao hàng qua lan can tàu tại cảng bốc hàng ( giao hàng tại cảng) chỉ
định và chịu các chi phí đưa hàng lên tàu.
Sau khi hoàn thành, người bán không còn chịu trách nhiệm về rủi ro mất
mát, hư hỏng, hoặc những chi phí phát sinh sau khi đã giao hàng (Địa
điểm chuyển rủi ro về hàng hóa tại nước xuất khẩu).
Cước phí: người bán chịu chi phí cho đến khi hàng được giao lên tàu, kể
cả chi phí khai quan, thuế và phụ phí phát sinh.
Thông báo cho người mua về việc gia hàng hóa và cung cấp cho người
mua các tài liệu để nhận hàng hóa.
Đóng gói, đánh dấu và kiểm tra hàng hóa theo quy định
Bằng chứng giao hàng, chứng từ vận chuyển hoặc các tài liệu điện tử
tương đương (EDI): Người bán cung cấp cho người mua bằng chứng về
việc đã giao hàng lên tàu – tức chứng từ vận tải giao hàng từ kho ra đến
cảng đi. Nhiều quốc gia sử dụng và chấp nhận hệ thống EDI - Electronic
Data Interchange – hệ thống giúp trao đổi dữ liệu điện tử và kết nối với
các doanh nghiệp trên toàn Thế Giới. EDI có thể giúp lưu trữ và trao đổi
chứng từ giữa 2 bên mua – bán được nhanh chóng và hiệu quả.
Nghĩa vụ người mua:
Người mua thanh toán cho người bán tiền hàng theo đúng như cam kết
trên hợp đồng
Người mua làm giấy phép và thủ tục nhập khẩu.
lOMoARcPSD|40651217
Hợp đồng vận chuyển và bảo hiểm: Người mua chịu chi phí vận chuyển
hàng hóa từ cảng chỉ định đến điểm đích cuối cùng. Đối với bảo hiểm
người mua không bắt buộc mua trong trường hợp này trừ khi người mua
muốn hàng hóa của mình an toàn hơn.
Nhận hàng: Người mua nhận hàng hóa thuộc quyền sở hữu của mình sau
khi hàng được bốc lên tại cảng đích quy định.
Chịu trách nhiệm về chi phí và rủi ro của hàng hóa từ khi nhận hàng trên
tàu tại cảng xuất khẩu
Cước phí: Người mua trả cước phí vận chuyển hàng hóa kể tù thời điểm
hàng được giao qua lan can. Các chi phí người mua phải trả để vận
chuyển hàng hóa tới đích đến cuối cùng bao gồm cước tàu, bảo
hiểm( nếu có), thuế và các loại phí phát sinh
Thông báo cho người bán hàng hóa đã được chất lên con tàu tên cụ thể
tại cảng chỉ định được quy định trong hợp đồng.
3. Trình bày nghĩa vụ của người bán và người mua trong điều kiện CIF theo 10
mục đầy đủ trong Incoterms 2020.
Nghĩa vụ người bán:
- Người bán cung cấp hàng hóa và hóa đơn thương mại phù hopwjvoiws hợp
đồng mua bán và cung cấp tất cả các chứng từ phù hhopwj mà hợp đồng yêu
cầu.
- Người bán phải chịu rủi ro và chi phí, để lấy bất kỳ giấy phép xuất khẩu
hoặc giấy phép chính thức nào khác và phải thực hiện thủ tục thông quan
- Ký hợp đồng, trả cước phí vận chuyển tới nơi đến và bảo hiểm hàng hóa đến
cảng nhập khẩu đã thỏa thuận.
- Giao hàng qua lan can tàu tại cảng bốc hàng ( giao hàng tại cảng) chỉ định
và chịu các chi phí đưa hàng lên tàu.
- Sau khi hoàn thành, người bán không còn chịu trách nhiệm về rủi ro mất
mát, hư hỏng, hoặc những chi phí phát sinh sau khi đã giao hàng (Địa điểm
chuyển rủi ro về hàng hóa tại nước xuất khẩu).
- Cước phí: người bán chịu chi phí cho đến khi hàng được giao lên tàu, kể cả
chi phí khai quan, thuế và phụ phí phát sinh, chi phí vận tải qua các nước mà
người bán chịu theo hợp đồng vận tải.
- Thông báo cho người mua về việc gia hàng hóa và cung cấp cho người mua
các tài liệu để nhận hàng hóa.
- Đóng gói, đánh dấu và kiểm tra hàng hóa theo quy định
lOMoARcPSD|40651217
- Người bán phải bằng chi phí của mình cung cấp cho người mua các chứng
từ của bộ hồ sơ để gửi cho người mua có thể nhận hàng khi hàng cập cảng
đến yêu cầu bộ chứng từ phải có đầy đủ các chứng từ liên quan đã đề cập và
thỏa thuận trong hợp đồng
- Hỗ trợ thông tin và chi phí liên quan để người mua thuận tiện trong việc lấy
chứng từ nhnaaj hàng và thông tin kể cả thông tin an ninh mà người mua cần
để nhập khẩu hoặc vận tải đến địa điểm cuối cùng.
Nghĩa vụ người mua:
- Người mua thanh toán cho người bán tiền hàng theo đúng như cam kết trên
hợp đồng
- Người mua làm giấy phép và thủ tục nhập khẩu.
- Hợp đồng vận chuyển và bảo hiểm: Người mua chịu chi phí vận chuyển
hàng hóa từ cảng chỉ định đến điểm đích cuối cùng. Đối với bảo hiểm người
mua không bắt buộc mua trong trường hợp này trừ khi người mua muốn
hàng hóa của mình an toàn hơn.
- Nhận hàng: Người mua nhận hàng hóa thuộc quyền sở hữu của mình từ
người chuyên chở tại cảng đến chỉ định.
- Chịu trách nhiệm về chi phí và rủi ro của hàng hóa từ khi nhận hàng trên tàu
tại cảng xuất khẩu. Người mua sẽ phải chịu rủi ri và mất mát hàng hóa kể từ
khi hàng hóa đã đdduwocjnhaf nhập khẩu giao lên tàu.
- Cước phí: Người mua trả cước phí vận chuyển hàng hóa kể tù thời điểm
hàng được giao qua lên tàu. Các chi phí và lệ phí liên quan đến hàng hóa khi
quá cảnh cho đến khi hàng đến cảng đến trừ các chi phí mà nhà xuất khẩu
phải chịu theo hợp đồng vận tải, chi phí dỡ hàng, phí cầu bến và các chi phí
phát sinh. Chi phí về thuế, lệ phí và chi phí khác để làm thủ tục hải quan
nhập khẩu
- Thông báo cho người bán hàng hóa đã được chất lên con tàu tên cụ thể tại
cảng chỉ định được quy định trong hợp đồng.
- Bằng chứng của việc giao hàng: người mua phải chấp nhận chứng từ vận tải
nếu chứng từ đó phù hợp với hợp đồng
- Kiểm tra hàng hóa: Người mua phải trả các chi phí cho việc kiểm tra bắt
buộc trước khi gửi hàng ngoại trừ việc kiểm tra theo yêu cầu của các cơ
quan có thẩm quyền ở nước xuất khẩu. - Hỗ trợ thông tin và chi phí liên
quan.
4. Hãy so sánh các cặp điều kiện trong Incoterms 2020: FOB và FCA, CFR
và CPT, CIF và CIP.
lOMoARcPSD|40651217
So sánh 2 điều kiện FOB và FCA:
Giống: Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi giao hàng cho người chuyên
chở do người mua chỉ định, tại địa điểm đi.
Người bán làm thủ tục xuất khẩu, người mua làm thủ tục nhập khẩu
Người bán không trả cước phí vận tải chính
Địa điểm chuyển rủi ro hàng hóa tại nước xuất khẩu
Khác:
Khác
FOB FCA
Phương thức
vận tải
Sử dụng cho vận tải
đường thủy hoặc
đường biển
Sử dụng cho tất cả các phương
thức vận tải
Nghĩa vụ
giao hàng
Người bán hoàn thành
nghĩa vụ giao hàng khi Nếu người bán giao ngay tại cơ sở
hàng hóa đã qua lan
can tàu tại cảng bốc
hàng quy định
người bán thì người bán nghĩa
vụ bốc hàng, nếu không giao tại
sở của người bán thì người bán
không nghĩa vụ bốc hàng người
mua nghĩa vụ bốc hàng tại địa
điểm giao hàng.
Nếu người mua chỉ định một người
khác, không phải người chuyên
chở, tiến hành nhận hàng thì người
bán được coi đã hoàn thành
nghĩa vụ giao hàng khi hàng đã
được giao cho người chỉ định đó.
Chi phí và
Rủi ro
Chi phí và rủi ro được
chuyển sang người
mua khi hàng hóa
được chuyển lên tàu
Chi phí và rủi ro được chuyển giao
cho người mua sau khi giao hàng
hóa cho người chuyên chở được
chỉ định hoặc địa điểm giao hàng
được chỉ định.
So sánh 2 điều kiện CFR và CPT
Giống: Người bán phải thuê phương tiện vận tải, trả cước vận tải chính để
đưa hàng tới địa điểm quy định
lOMoARcPSD|40651217
Sau khi giao hàng cho người vận tải tại địa điểm đi, người bán không còn
chịu trách nhiệm về rủi ro mất mát, hư hỏng, hoặc những chi phí phát sinh
sau khi đã giao hàng (Địa điểm chuyển rủi ro về hàng hóa tại nước xuất
khẩu).
Người bán làm thủ tục xuất khẩu, người mua làm thủ tục nhập khẩu.
Khác
CFR CPT
Phương thức
vận tải
Sử dụng cho vận tải
đường thủy hoặc
đường biển
Sử dụng cho tất cả các phương
thức vận tải
Nghĩa vụ
giao hàng
Người bán giao hàng
tại cảng bốc hàng
Người bán giao hàng cho người
chuyên chở tại địa điểm bất kỳ
tước khi hàng được bốc lên tàu.
Bảo hiểm Không yêu cầu người
bán mua bảo hiểm
hàng hóa
Yêu cầu người bán mua bảo hiểm
tối thiểu cho hàng hóa.
Chi phí và
Rủi ro
Người bán chịu rủi ro
khi hàng hóa được
giao lên tàu.
Người bán chịu rủi ro khi hàng hóa
được giao cho người chuyên chở
So sánh 2 điều kiện CIF và CIP
Giống: Người bán phải thuê phương tiện vận tải, trả cước vận tải chính để
đưa hàng tới địa điểm quy định
Sau khi giao hàng cho người vận tải tại địa điểm đi, người bán không còn
chịu trách nhiệm về rủi ro mất mát, hư hỏng, hoặc những chi phí phát sinh
sau khi đã giao hàng (Địa điểm chuyển rủi ro về hàng hóa tại nước xuất
khẩu).
Người bán làm thủ tục xuất khẩu, người mua làm thủ tục nhập khẩu.
Khác
CIF CIP
Phương thức
vận tải
chỉ được áp dụng tỏng
vận tải đường biển
Sử dụng cho tất cả các phương
thức vận tải
lOMoARcPSD|40651217
Nghĩa vụ
giao hàng
Người bán hoàn thành
nghĩa vụ giao hàng khi
hàng hóa đã qua lan
can tàu tại cảng xuất
khẩu đã thỏa thuận
Người bán haofn thành nghĩa vụ
giao hàng khi hàng hóa được đặt
dưới quyền định đoạt của người
chuyên chở do người mua chỉ định
tại địa điểm đã thỏa thuận.
Chi phí và
Rủi ro
Người mua chịu trách
nhiệm về chi phí và rủi
ro từ khi hàng hóa giao
qua lan cang tàu tại
cảng xuất khẩu
Địa điểm chuyển giao rủi ro khi
người bán giao hàng cho người
chuyên chở tại địa điểm người mua
chỉ định thì rủi ro chuyển giao cho
người mua
5. So sánh 2 điều kiện FOB và CIF. Theo anh /chị xuất khẩu theo điều kiện FOB
có an toàn hơn xuất khẩu theo điều kiện CIF không? Vì sao?
Giống: Vị trí chuyển rủi ro giữa người mua và người bán là tại cảng xếp hàng
Người bán làm thủ tục hải quan, người mua làm thủ tục nhập hàng.
Dù bên nào mua bảo hiểm thì nếu có tốn thấy xảy ra với lô hàng, cả 2 trường
hợp người mua là người đứng ra đòi bảo hiểm.
Khác: Điều Kiện Giao Hàng
FOB: giao hàng lên tàu
CIF: tiền hàng, bảo hiểm và cước tàu
Bảo Hiểm Hàng Hóa
Trong FOB, người bán không có trách nhiệm mua bảo hiểm cho lô hàng,
đâylà quyết định của người mua.
Trong CIF, người bán có trách nhiệm phải mua bảo hiểm đường biển cho lô
hàng. Các chứng từ, hợp đồng bảo hiểm sẽ được người bán gửi cho người
mua sau đó. Mức bảo hiểm là tùy 2 bên thỏa thuận.
Trách nhiệm thuê tàu
FOB: người bán không có trách nhiệm phải thuê tàu, người mua tự book
tàu CIF: người bán tìm tàu vận chuyển.
Theo anh /chị xuất khẩu theo điều kiện FOB có an toàn hơn xuất khẩu theo điều
kiện CIF không? Vì sao?
lOMoARcPSD|40651217
- Xuất khẩu theo điều kiện FOB có thể an toàn hơn về mặt rủi ro vận chuyển,
vì người bán chỉ chịu trách nhiệm cho hàng hóa cho đến khi hàng được giao
lên tàu tại cảng xuất khẩu. Sau đó, người mua sẽ chịu rủi ro cho hàng hóa
trên chặng vận chuyển biển. Người bán cũng không cần phải mua bảo hiểm
cho hàng hóa, do đó có thể tiết kiệm chi phí. Ngoài ra, người bán cũng có
thể chủ động hơn trong việc lựa chọn thời gian giao hàng, vì không phụ
thuộc vào người mua book tàu12.
- Xuất khẩu theo điều kiện CIF có thể an toàn hơn về mặt dịch vụ khách hàng,
vì người bán sẽ chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hóa đến cảng dỡ hàng tại
nước nhập khẩu. Người bán cũng sẽ mua bảo hiểm cho hàng hóa, do đó có
thể bảo vệ quyền lợi của mình và người mua trước những sự cố có thể xảy
ra. Ngoài ra, người bán cũng có thể tăng cường uy tín và niềm tin của người
mua, vì người bán sẽ chăm sóc hàng hóa từ đầu đến cuối34.
Tóm lại, tôi nghĩ rằng không có điều kiện nào tốt hơn điều kiện nào, mà chỉ có
điều kiện nào phù hợp hơn với từng trường hợp cụ thể.
6. Một nhà xuất khẩu ở Tp.HCM xuất khẩu cà phê đi Mỹ, hàng được đóng trong
container. Hãy chọn điều kiện thương mại Incoterms thích hợp cho các trường
hợp sau:
- TH1: Hàng được giao cho người mua ngay tại kho nhà xuất khẩu ở Đắc
Lắc- Việt Nam, thủ tục xuất khẩu do người mua tự lo.- EXW
- TH2: Người bán giao hàng lên tàu là hết nghĩa vụ và rủi ro cũng chuyển
giao tại đây
- TH3: Người bán thuê Phương tiện vận tải để chở hàng tới địa điểm đến,
bảo hiểm cho hang hóa người mua tự lo
-TH4: Hàng hoá được giao cho người vận tải tại CFS cảng Tân Thuận, thủ
tục xuất khẩu người bán lo, người mua tự thuê phương tiện vận tải và mua
bảo hiểm cho hàng hoá.
7. Một hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bắt buộc phải có điều khoản nào?
Hãy trình bày về điều khoản số lượng/giá (quantity/price) trong hợp đồng
ngoại thương?
- TH1: Hàng được giao cho người mua ngay tại kho nhà xuất khẩu ở Đắc Lắc- Việt
Nam, thủ tục xuất khẩu do người mua tự lo. (EXW)
- TH2: Người bán giao hàng lên tàu là hết nghĩa vụ và rủi ro cũng chuyển giao tại
đây(FOB)
lOMoARcPSD|40651217
- TH3: Người bán thuê Phương tiện vận tải để chở hàng tới địa điểm đến, bảo
hiểmcho hang hóa người mua tự lo (CFR)
-TH4: Hàng hoá được giao cho người vận tải tại CFS cảng Tân Thuận, thủ tục xuất
khẩu người bán lo, người mua tự thuê phương tiện vận tải và mua bảo hiểm cho
hàng hoá.(CPT)
Một hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bắt buộc phải có điều khoản :
!. Commodity
2.Quality
3.Quantity
4. Shipment/delivery
5. Price
6. Payment.
Hãy trình bày về điều khoản giá cả (price) trong hợp đồng ngoại thương?
PRICE: giá cả
- Đồng tiền tính giá.
+ Đồng tiền của nước người bán, hoặc nước người mua, cũng có thể của nước thứ
3.
+ Thông thường hai bên sẽ lựa chọn đồng tiền tương đối ổn định hay một đồng tiền
mạnh( USD, EUR, GBP,..)
- Phương pháp tính giá
+ Giá cố định( fixed price).
+ Giá quy định sau
+ Giá có thể xét lại ( Rivesable price)
+ Giá di động ( Sliding scale price)
- Giảm giá
+ Xét về nguyên nhân giảm giá
_ Giảm giá do mua số lượng lớn.
lOMoARcPSD|40651217
_ Giảm giá thời vụ
_ Giảm giá do hoàn lại hàng mà tước đó đã mua.
+ Xét về cách tính toán các loại giảm giá
_ Giảm giá đơn.
_ Giảm giá kép _ Giảm
giá lũy tiến _ Giảm giá
tặng thưởng.
- Điều kiện cơ sở giao hàng.
+ Mước giá bao giừo cũng được gia bên cạnh một điều kiện cơ sở giao hàng nhất
định.
Ví dụ: USD 455/MT FOB hochiminh port ( incoterms 2010)
Điều khoản Commdity:
Đối với hàng nông long thủy sản:
Tên hàng + Tên thương mại + Tên khoa học: Jasmine tea
Tên hàng + Xuất xứ: Vietnamese rice
Tên hàng + Công dụng: wheat powder for human consumption1. COMMODITY
20
Kết hợp nhiều cách ghi Vietnamese white rice long grain, crop 2010, 10%broken -
Cà phê Robusta, Buôn Ma Thuột, Việt Nam, vụ mùa 2010 Đối với hàng công
nghiệp:
Tên hàng + Xuất xứ Tên hàng + Quy cách phẩm chất chính
Tên hàng + Tên nhà sản xuất 1. COMMODITY 21
Tên hàng + Nhãn hiệu
VD: Nồi cơm điện, loại 1,8 lít, hiệu Panasonic, kiểu FX 12,Sản xuất tại Nhật, năm
2006.
Điều khoản Quanlity:
lOMoARcPSD|40651217
‘Chất lượng’ là điều khoản nói lên mặt chất củahàng hóa mua bán, quy định tính
năng, quy cách,kích thước, tác dụng, công suất, hiệu suất, tiêuchuẩn chế tạo...của
hàng hóa đó. 23Là điều khoản quan trọng của hợp đồng mua bán.
PP XÁC ĐỊNH PHẨM CHẤT CỦA HÀNG HÓA
Dựa vào hàng mẫu
Dựa vào tiêu chuẩn
Dựa vào nhãn hiệu
Dựa vào tài liệu kỹ thuật
Dựa vào hàm lượng của một chất
Dựa vào hàm lượng riêng của hàng hóa
Dựa vào hàng xem trước
Dựa vào hiện trạng của hàng hóa
Dựa vào mô tả
Dựa vào chỉ tiêu đại khái quen dùng Về dựa vào hàng mẫu:
Cách thức tiến hành:
+ Mẫu do người bán đưa: người bán giao mẫu cho người
mua để kiểm tra, nếu người mua vừa ý thì người bán lập 3 mẫu1 mẫu người bán
giữ
1 mẫu người mua giữ
1 mẫu gửi cho cơ quan trung gian để làm cơ sở giải quyết
XÁC ĐỊNH PHẨM CHẤT DỰA VÀO HÀNG MẪU1 mẫu gửi cho cơ quan trung
gian để làm cơ sở giải quyết tranh chấp nếu có
+ Mẫu do người Mua đưa cho người Bán: trên cơ sở mẫu của
người mua, người bán sản xuất mẫu đối, nếu người mua đồng ý thì
người bán sẽ nhân mẫu làm 3 bản Yêu cầu:
Mẫu được rút ra từ chính lô hàng
Mẫu phải có phẩm chất trung bình
- Mẫu có tính tiền không? Thông thường không tính, chỉtính trong trường hợp giá
trị mẫu quá cao hoặc số lượng mẫuquá lớn
lOMoARcPSD|40651217
- Khi ký kết hợp đồng phải làm cho hợp đồng và mẫu gắnvới nhau
XÁC ĐỊNH PHẨM CHẤT DỰA VÀO HÀNG MẪUvới nhau
Trên mẫu ghi: Mẫu thuộc hợp đồng số…
Trên hợp đồng ghi: Chất lượng: theo mẫu số… đã đượcgiao bên mua hoặc do
người bán gửi ngày…Mẫu là một phụkiện không thể tách rời của hợp đồng
Trên hợp đồng thường quy định:
- Tương ứng với mẫu hàng (Correspond to sample)
- Y hệt như mẫu (As per sample)
- Tương tự như mẫu (According to sample)Khoảng chừng như mẫu (About as per
sample)
Quy định Thời gian giữ mẫu:
- Mẫu được giữ kể từ khi đàm phán để ký hợp đồng cho đếnkhi hết hạn khiếu nại
về phẩm chất thì có thể hủy mẫu (nếu không có tranh chấp). - Nếu có tranh chấp,
hủy khi tranh chấp được giải quyết xong Điều khoản quanlity.
Phương pháp quy định trọng lượng
- Trọng lượng cả bì (Gross weight): trọng lượng của bản thân hàng hóa cộng trọng
lượng mọi thứ bao bì Áp dụng khi:
+ Chi phí sản xuất bao bì là quá nhỏ
+ Giá trị của bao bì là không đáng kể
+ Trọng lượng của bao bì là quá nhỏ so với trọnglượng hàng
- Trọng lượng tịnh (Net Weight): chỉ tính trọng lượngcủa bản thân hàng hóa
lOMoARcPSD|40651217
Gross weight = Net weight + tare
Trọng lượng thương mại (Commercial weight) trọnglượng của hàng hóa
độ ẩm tiêu chuẩn.
Trong đó:
GTM - trọng lượng thương mại của hàng hóa;
Gtt - Trọng lượng thực tế của hàng hóa
Wtc - độ ẩm tiêu chuẩn của hàng hóa (tính bằng %)
Wtt - độ ẩm thực tế của hàng hóa (tính bằng %)
Địa điểm xác định số lượng, trọng lượng
- Xác định ở nơi đi
- Xác định ở nơi đến.
Điều khoản shipment:
+ Thời gian giao hàng
+ ĐỊa điểm giao hàng
+ Phương thức giao hàng.
Phương Pháp quy định thời hạn giao hàng
Thời hạn giao hàng có định kỳ: - Vào một ngày cố định,
-- Bằng một khoảng thời gian
- Vào một ngày được coi là ngày cuối cùng của thờihạn giao hàng.
- Bằng một khoảng thời gian nhất định tùy theo sựlựa chọn của người mua,Thời
hạn giao hàng không định kỳ: đây là cách quyđịnh chung chung, ít được dùng Ví
dụ: giao hàng cho chuyến tàu đầu tiên, giao hàngkhi L/c được mở,...
lOMoARcPSD|40651217
Thời hạn giao hàng ngay: giao nhanh (promptdelivery), giao ngay lập tức
(Immidiately), giao càngsớm càng tốt (As soon as possiple),...
Cách ghi trên đây được giải thích ở từng nơi từng vùngmột cách khác nhau.
Vì vậy không nên dùng cách quy định này.
Điều khoản Payment:
+ Đồng tiền thanh toán: Đồng tiền của nước nhập hoặc nước xuất hoặc dùng đồng
tiền của bên thứ 3
+ Thời hạn thanh toán: Trả trước, trả ngyam trả sau, hỗn hợp.
+ Phương thức thanh toán: L/C T/T, M/T…
+ Bộ chứng từ thanh toán.
8. Trên cương vị nhà nhập khẩu Việt Nam, hãy nhận xét các điều khoản sau của
một hợp đồng nhập khẩu điện thoại Iphone 6s plus, chỉ ra những thiếu sót, bất lợi
và sửa chữa lại.
lOMoARcPSD|40651217
* Commodity: Iphone
* Quantity: 1200 units
* Quality: As per Specification posted in website.
* Price: $600,00/unit
Total amount: $720.000
Payment: 100% T/T 15 days before shipment date
9. Hãy nhận xét các điều khoản sau của một hợp đồng xuất khẩu 20 ngàn tấn gạo,
chỉ ra những thiếu sót và sửa chữa lại.
* Commodity: Rice
* Quantity: 20.000 tons
* Quality: As per sample
* Price: USD450/ton
* Payment: L/C at sight
* Shipment: 5 days after receiving L/C
10.Bộ chứng từ hàng hóa xuất nhập khẩu thông thường gồm những chứng từ
gì? Hãy trình bày chức năng và nội dung cần có của B/L.
- Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
- Vận đơn đường biển B/L
- Chứng từ bảo hiểm
- Giấy chứng nhận phẩm chất
- Giấy chứng nhận số lượng/trọng lượng (Certificate ofquantity/weight)
- Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O – Certificate of Origin)
- Giấy chứng nhận kiểm dịch và giấy chứng nhận vệ sinh6.8 Phiếu đóng gói
(Packing list).
Trình bày chức năng và nội dung cần có của B/L.
Vận đơn đường biển là chứng từ dongười chuyên chở (chủ tàu, thuyềntrưởng) cấp
cho người gửi hàng nhằm16trưởng) cấp cho người gửi hàng nhằmxác nhận việc
hàng hóa đã được tiếpnhận để vận chuyển
Chức năng: - Là biên lai của người chuyên chởxác nhận họ đã nhận hàng đểchở
lOMoARcPSD|40651217
- Là một bằng chứng về hiện những điều khoản của một hợp đồng vận tải
đường biển
- Là một chứng từ sở hữu hàng hóa, quy định hàng hóa sẽ giao cho ai ở cảng
đích.
Nội dung cần có của B/L
Mặt trước vận đơn thường gồm những nội dung sau:
Number of Bill of Lading: Số Vận đơn
Shipper: Người gửi hàng
Consignee: Người nhận hàng
Notify address: Địa chỉ thông báo
Shipowner: Chủ tàu
Flag: Cờ tàu
Vessel or Name of Ship: Tên con tàu
Port of loading: Cảng xếp hàng
Via or transhipment port: Cảng chuyển tải
Place of Delivery: Nơi giao hàng
Name of goods: Tên hàng
Marks and Numbers: Ký mã hiệu
Kind of packages and Description of goods: Cách đóng gói và mô tả hànghóa
Number of Packages: Số kiện
Trọng lượng toàn bộ haythể19Total Weight or Measurement: Trọng lượng toàn bộ
hay thể tích
Freight and chargers: Cước phí và chi phí
Number of Original Bill of Lading: Số bản Vận đơn gốc
Place and Date of Issue: Thời gian và địa điểm cấp vậnđơn
lOMoARcPSD|40651217
Master's Signature: Chữ ký của người vận chuyển
Mặt sau vận đơn gồm các nội dung:
- Quy định vận chuyển do hãng tàu in sẵn, người thuê tàu mặc nhiên phải
chấp nhận nó.
- Điều khoản với người chuyên chở, xếp dỡ và giao nhận, cước phí và phụ
phí, trách nhiệm, mi.
11. Hãy nêu những công việc mà một nhà xuất khẩu cần làm khi thực hiện một
hợp đồng xuất khẩu 1 cont 20’ hàng gốm sứ sang Hoa Kỳ cho công ty Cosco tại
California theo điều kiện cơ sở giao hàng CIF California. Thanh toán bằng L/C
trả ngay được mở tại Citibank, California, ngân hàng thông báo là ngân hàng
ACB. Bộ chứng từ yêu cầu gồm B/L, Commercial Invoice, Packing list,
Insurance Policy, C/O form A. Giả sử khi làm thủ tục hải quan, hàng được phân
luồng xanh.
Bước 1: Đàm phán để ký kết hợp đồng ngoại thương
Việc đàm phán bao gồm đàm ph về hàng hóa số lượng hàng, chất lượng hàng, giá
cả, bảo hiểm cũng như các quy định về các chứng từ cần có trong việc giao nhận
hàng hóa, địa điểm giao hành nhận hàng, ai chịu chi phí cước phí, thời gian giao
hàng, yêu cầu về sản phẩm, bao bì, đóng gói, phương thức thanh toán, phương thức
vận chuyển, hình thức vận chuyển hàng hóa…
Trong quá trình đàm phán, hai bên cần xem xét kỹ lưỡng tất cả các điều khoản nêu
ra trong hợp đồng, đặc biệt về vận chuyển thủ tục hải quan, bao gồm thanh
toán, thời gian giao hàng, chất lượng xác nhận chất lượng, cùng với các chứng
từ vận chuyển và thanh toán.
Ngoài ra, các nội dung cơ bản khác cũng cần được thống nhất như thông tin gói
hàng, giá cả, hình thức thanh toán, các phí dịch vụ, khuyến mãi, khiếu nạị
Sau khi hai bên đã thỏa thuận xong sẽ tiến hành kí kết hợp đồng
Bước 2: Xin giấy phép xuất khẩu.
Việc xin giấy phép xuất Khẩu từ bộ thương mại, với hàng hóa là gốm sứ là hàng
hóa thuộc danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu theo giấy phép. Để xin phép, cẫn
xuất trình bản sao hợp đồng, đơn xin cấp giấy phép và bản trình nếu có.
Bước 3: Thông báo cho bên nhập khẩu việc mở L/C thanh toán.
Sau khi lập L/C thì kiểm tra
| 1/26